You are on page 1of 5

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học Hữu cơ. Hoá học Hữu cơ là ngành khoa học
nghiên cứu:
          A. các hợp chất của cacbon.
          B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2.
          C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các  xianua.
          D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 2: Cho hỗn hợp hai chất là etanol (ts = 78,3oC) và axit axetic (ts = 118oC). Để tách riêng
từng chất, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:
          A. Chiết.   B. Chưng cất thường.
          C. Lọc và kết tinh lại.    D. Chưng cất ở áp suất thấp.
Câu 3: Để xác định thành phần % của nitơ trong hợp chất hữu cơ người ta dẫn liên tục một dòng
khí CO2 tinh khiết đi qua thiết bị nung chứa hỗn hợp nhỏ (vài miligam) chất hữu cơ với CuO.
Sau đó nung hỗn hợp và dẫn sản phẩm oxi hoá lần lượt đi qua bình đựng H 2SO4 đặc và bình
đựng dung dịch NaOH đặc, dư. Khí còn lại là nitơ (N 2) được đo thể tích chính xác, từ đó tính
được % của nitơ. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
          A. Bình đựng H2SO4 đặc có mục đích giữ hơi nước trong sản phẩm.
          B. Bình đựng NaOH đặc, dư có mục đích giữ cacbonic trong sản phẩm.
          C. Thiết bị này không thể định lượng được nguyên tố cacbon.
          D. Thiết bị này không thể định lượng được nguyên tố hiđro.
Câu 5: Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?
          A. Không bền ở nhiệt độ cao.
          B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
          C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
          D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
Câu 6: Theo thuyết cấu tạo hoá học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hoá
học với nhau theo cách nào sau đây:
          A. đúng hoá trị.   B. một thứ tự nhất định.
          C. đúng số oxi hoá. D. đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định.
Câu 7: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là:
          A. Chuyển hoá các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết.
          B. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
          C. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc cháy.
          D. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm hiđro dưới dạng hơi nước.
Câu 8: Để xác định khối lượng mol phân tử của các chất khó bay hơi, hoặc không bay hơi,
người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
          A. Phương pháp nghiệm lạnh. B. Phương pháp nghiệm sôi.
          C. Dựa vào tỷ khối với hiđro hay không khí. D. A và B đúng.
Câu 9: Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3. Số chất hữu
cơ trong số các chất đã cho là:
          A. 1.                                        B. 2.   C. 3.                                       D. 4.
Câu 10: Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng, dầu hoả,
mazut… trong nhà máy lọc dầu đã sử dụng phương pháp tách nào?
-1-
A. Chưng cất thường B. Chưng cất phân đoạn.
          C. Chưng cất ở áp suất thấp   D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1,50 g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 0,90g H 2O và
2,20g CO2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
          A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau
B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.
          C. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất.
D. Chưa đủ dữ kiện.
Câu 12: Liopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C 40H56) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết
đơn trong phân tử. Khi hiđro hoá hoàn toàn liopen cho hiđrocacbon no (C 40H82). Hãy xác định số
nối đôi trong phân tử liopen:
          A. 10                        B. 11.    C. 12.                                          D. 13
Câu 13: Để phân tích định tính và định lượng các nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử các
hợp chất hữu cơ, người ta dùng chất oxi hoá là CuO, mà không dùng oxi không khí là vì:
          A. không khí có nhiều tạp chất làm giảm độ chính xác của phép phân tích.
          B. không khí chứa cacbonic và hơi nước làm giảm độ chính xác của phép phân tích.
          C. sản phẩm oxi hoá hoàn toàn chất hữu cơ là toàn bộ cacbon chuyển thành cacbonic và
toàn bộ hiđro chuyển thành nước.
          D. B và C đúng.
Câu 14: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công
thức phân tử của hợp chất có thể là
            A. C4H10O.                  B. C3H6O2.                              C. C2H2O3.                  D. C5H6O2.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm
CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là
            A. C2H6.                      B. C2H6O.                                C. C2H6O2.                  D. C2H4O.
Câu 16 (B-2007): Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C nH2nO2) mạch hở và
O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 oC, áp suất trong bình là 0,8 atm.
Đốt cháy hoàn toàn X, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X
có công thức phân tử là (Sửa vào vở học)
            A. C4H8O2.                  B. C3H6O2.                              C. CH2O2.                   D. C2H4O2.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 10,08 lít O 2(đktc). Dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối
lượng bình tăng 23,4g và có 70,92g kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc).
Công thức phân tử của A là
            A. C2H5O2N.   B. C3H5O2N.                           C. C3H7O2N.               D. C2H7O2N.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit cacboxylic, thu được Na 2CO3, hơi
nước và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của muối là
            A. C2H5COONa.         B. HCOONa.              C. CH3COONa.          D. CH2(COONa)2.
Câu 19: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO 2 và H2O có số mol bằng nhau; đồng
thời lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là
            A. C2H6O.                   B. C4H8O.                                C. C3H6O.                   D. C3H6O2.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc),
thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là
            A. C2H4O.                   B. C3H6O.                                C. C4H8O.                   D. C5H10O.

-2-
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 4,3gam một chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O rồi dẫn sản
phẩm cháy qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,7g;
bình 2 thu được 21,2g muối. Công thức phân tử của A là
            A. C2H3O.                   B. C4H6O.                                C. C3H6O2.                  D. C4H6O2.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất B (C xHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn
toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 gam kết tủa
và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ
về thể tích. Công thức phân tử của B là
            A. C2H7N.                   B. C3H9N.                                C. C4H11N.                  D. C4H9N.
Câu 23: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp hơi chất A (C xHyO) với O2 vừa
đủ để đốt cháy hợp chất A ở 136,5 oC và 1 atm. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ ban đầu,
thì áp suất trong bình là 1,2 atm. Mặt khác, khi đốt cháy 0,03 mol A lượng CO 2 sinh ra được cho
vào 400 ml dd Ba(OH)2 0,15M thấy có hiện tượng hoà tan kết tủa, nhưng nếu cho vào 800 ml dd
Ba(OH)2 nói trên thì thấy Ba(OH)2 dư. Công thức phân tử của A là
A. C2H4O.                   B. C3H6O.                                C. C4H8O.                   D. C3H6O2.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO 2; 1,215 gam
H2O và 168ml N2 (đktc). Tỷ khối hơi của A so với không khí  không vượt quá 4. Công thức
phân tử của A là
            A. C7H9N.                   B. C6H7N.                                C. C5H5N.                   D. C6H9N.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất A thu được 2,65 gam Na 2CO3; 2,26 gam H2O và 12,1
gam CO2. Công thức phân tử của A là
            A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa.               C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1,88g A  (chứa C, H, O ) cần 1,904 lít khí O 2 (đktc), thu được
CO2 và  H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3. Công thức phân tử của A là
            A. C4H6O2.                  B. C8H12O4.                             C. C4H6O3.                  D. C8H12O5.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X (chứa C, H, O) cần 0,6 mol O 2 tạo ra 0,6 mol
CO2 và 0,6 mol H2O. Công thức phân tử của X là
            A. C6H12O6.                 B. C12H22O11.               C. C2H4O2.                  D. CH2O.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được 2,2 gam CO 2; 0,9
gam H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO 3 thì thu được 14,35 gam
AgCl. Công thức phân tử của hợp chất đó là
            A. C2H4Cl2.                  B. C3H6Cl2.                              C. CH2Cl2.                   D. CHCl3.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được13,44 lít (đktc)
hỗn hợp  CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối
so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là
            A. C2H7O2N.  B. C3H7O2N.                           C. C3H9O2N.               D. C4H9N.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy lần lượt qua bình 1 dựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm,
người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Công thức
phân tử của X là
            A. C3H6O2.                  B. C4H6O2.                              C. C4H6O4.                  D. C3H4O4.
 Câu 31: Phát biểu nào sau đây không chính xác? 
            A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. 
            B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. 
            C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử. 
-3-
            D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết s, sự xen phủ bên tạo thành liên kết p. 
Câu 32: Tổng số liên kết pi và vòng ứng với công thức C5H12O2 là 
            A. 0.                            B. 1.                                        C. 2.                            D. 3. 
Câu 33: Cho công thức cấu tạo sau: CH 3-CH(OH)-CH=C(Cl)-CHO. Số oxi hóa của các nguyên
tử cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là 
            A. +1; +1; -1; 0; -3.                                         B. +1; -1; -1; 0; -3. 
            C. +1; +1; 0; -1; +3.                                        D. +1; -1; 0; -1; +3. 
Câu 34: Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử
là 
            A. CnH2n-2Cl2.  B. CnH2n-4Cl2.              C. CnH2nCl2.                D. CnH2n-6Cl2. 
Câu 35: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O là 
            A. 2.                            B. 3.                                        C. 4.                            D. 5. 
Câu 36: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10O là 
            A. 4.                            B. 5.                                        C. 6.                            D. 7. 
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol mạch hở ba lần chứa một liên kết ba trong gốc
hiđrocacbon thu được 0,6 mol CO2. Công thức phân tử của ancol đó là  (độ bất bão hòa = 2)
            A. C6H14O3.                B. C6H12O3.                             C. C6H10O3.                 D. C6H8O3. 
Câu 38: Các chất hữu cơ đơn chức Z 1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2.
Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là HCOOCH3
           A. CH3COOCH3.      B. HO-CH2-CHO.                C. CH3COOH.            D. CH3-O-CHO. 
Câu 39: Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết p là 
            A. CnH2n+2-2aBr2.          B. CnH2n-2aBr2.             C. CnH2n-2-2aBr2.           D. CnH2n+2+2aBr2. 
Câu 40: Công thức tổng quát của rượu đơn chức mạch hở có 2 nối đôi trong gốc hiđrocacbon là 
            A. CnH2n-4O.                B. CnH2n-2O.                           C. CnH2nO.                  D. CnH2n+2O. 
Câu 41: Tổng số liên kết p và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là 
            A. 0.                            B. 1.                                        C. 2.                            D. 3. 
Câu 42 (B-07): Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở, có cùng công thức phân tử
C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH , NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là 
            A. 4.                            B. 5.                                        C. 3.                            D. 2. 
 Câu 43: Cho các chất chứa vòng benzen: C 6H5-OH (X); C6H5-CH2-OH (Y); CH3-C6H4-OH (Z);
C6H5-CH2-CH2-OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là 
            A. X, Y, T.                  B. X, Z, T.                               C. X, Z.                       D. Y, Z. 
Câu 44: X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O thoả mãn điều kiện: X không tác
dụng với NaOH; khi tách nước từ X thu được Y, trùng hợp Y thu được polime. Số lượng đồng
phân thoả mãn với các tính chất trên là 
            A. 1.                            B. 2.                                        C. 3.                            D. 4. 
Câu 45: Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3H6O2 có thể thuộc loại chất sau: 
            A. rượu hai lần có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon. 
            B. anđehit hoặc xeton no hai lần.    C. axit hoặc este no đơn chức. 
            D. hợp chất no chứa một chức anđehit và một chức xeton. 
Câu 46: Hợp chất hữu cơ có công thức tổng quát CnH2n+2O2 thuộc loại 
            A. rượu hoặc ete no mạch hở hai lần.             B. anđehit hoặc xeton no mạch hở 2 lần. 
            C. axit hoặc este no đơn chức mạch hở.         D. hiđroxicacbonyl no mạch hở. 
Câu 47: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis – trans? 
            A. 1,2-đicloeten.         B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en.                 D. pent-2-en. 
-4-
Câu 58: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C2H4O2 là 
            A. 2.                            B. 3.                                        C. 4.                            D. 5. 
B.TỰ LUẬN:  
Câu1: Cho 0,9g một chất hữu cơ (C, H, O) đốt cháy thu được 1,32g CO 2 và 0,54g H2O, M=180.
Xác định CTPT.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ phải cần 3,2g O 2 thu được 4,4g CO2 và 1,44g
H2O. Cho tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ so với CO2 là 3. Tìm CTPT của  X.
Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,396g chất X trên, tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng nước vôi
trong dư, tính khối lượng kết tủa và độ tăng khối lượng của bình.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,06g một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với O 2 =3,1875, ta thu
được 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Xác định CTPT của chất A.
Câu 4: Đốt 0,366g một chất hữu cơ A thu được 0,792g CO2 và 0,234g H2O. Mặc khác phân huỷ
0,549g chất đó thu được 37,42 cm3 nitơ (ở 27oC và 750 mmHg). Tìm CTPT A biết rằng trong
phân tử của nó chỉ có một nguyên tử N.
Câu 5: Khi đốt cháy 18g một hợp chất hữu cơ phải dùng 16,8 lít O 2 (đktc) thu được khí CO2và
hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2:VH2O = 3 : 2. Tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ đối với H 2 là
36. Hãy xác định CTPT của hợp chất đó ?.
Câu 6: Cho 400 ml một hh gồm nitơ và một chất hc ở thể khí chứa C và H vào 900 ml O 2(dư)
rồi đốt. Thể tích hh thu được sau khi đốt là 1,4l. Sau khi cho nước ngưng tụ thì còn 800ml hh,
người ta cho lội qua dd KOH thấy thoát ra 400ml khí. Xác định CTPT của chất này, biết rằng
các thể tích khí đo cùng đk nhiệt độ và áp suất.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ A cơ khối lượng phân tử nhỏ hơn klpt của benzen(C 6H6), chỉ chứa 4
nguyyên tố C, H, O, N trong đó hidro chiếm 9,09%, nitơ chiếm 18,18%. Đốt cháy hết 7,7 gam A
thu được 4,928 lít khí CO2 ở 27,30C và 1 atm.  Xác định ctpt của A.
Câu8: Một hchc A có chứa các nguyên tố (C,H, Cl). Tỉ khối hơi của chất A đối với H 2 là 56,5.
Trong hợp chất A nguyên tố Clo chiếm 62,832% về khối lượng. Xác định công thức phân tử của
chất A. Viết ctct các đồng phân của A.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 14g một hợp chất hữu cơ X, mạch hở. Cho sản phẩm  cháy qua dd
Ca(OH)2 dư thu được 100 g kết tủa trắng, đồng thời khối lượng bình tăng 62g.
Xác định CTPT của X ? (biết dX/H2 =35).

-5-

You might also like