You are on page 1of 9

Chương 2: Biến đổi Fourier

P2.1: Dùng bảng tra và các tính chất


của biến đổi Fourier, tính F(ω) :
(a) f(t) = u(t – 1 ) – u(t – 2)
(b) f(t) = 4δ(t + 2) e − iω − e − i 2ω
(Ans: (a)
(c) f(t) = e–4tu(t) jω

(d) f(t) = e–4tu(t – 2) (b) 4ei2ω


(e) f(t) = 2cos2(t) (c) 1
+i
(4ω)

e −8
(d) (4 +ω)
i
e − i2ω
(e) 2πδ (ω )
+ πδ (ω − 2)
+ πδ (ω + 2) )
Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 1
Chương 2: Biến đổi Fourier

P2.2: Dùng định nghĩa biến đổi Fourier, xác định F(ω) cho các
tín hiệu :
−A (−τ / 2 < t < 0)

f(t) A (0 < t < τ / 2)
a)=
0 (elsewhere)

0 (t < 0)
b) f(t) =  − at
 te (0 < t ); a > 0

τ1
(Ans: a) − i 2Aω
ω
[1 − cos 2
] b) (a +ω)
i 2 )

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 2


Chương 2: Biến đổi Fourier

P2.3: Dùng định nghĩa biến đổi Fourier


Em e(t)
và cách biểu diễn tín hiệu không tuần
hoàn thành tổng các hàm xung đơn vị,
xác định F(ω) ? – τ/2 0 τ/2 t

τ Em
(Ans: )
sin(ωτ/2)
(ωτ/2)

P2.4: Dùng định nghĩa biến đổi Fourier e(t)


và cách biểu diễn tín hiệu không tuần 10
hoàn thành tổng các hàm xung đơn vị, -4 -2 t(s)

xác định F(ω) ? 0


- 10
2 4

20[cos(2ω) − cos(4ω)]
(Ans: iω
)
Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 3
Chương 2: Biến đổi Fourier

P2.5: Cho tín hiệu f(t) như hình vẽ.


f(t)
1
a) Xác định f’(t) ?
b) Tìm biến đổi Fourier của f’(t) ? t(s)
c) Suy ra F(ω) = F{f(t)} ? –1 0 1

(Ans: (c) F(ω) = 2 ( 1− cos ω


ω2 ))
Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 4
Chương 2: Biến đổi Fourier

P2.6: Cho 2 tín hiệu như hình vẽ. f1(t)


0,5
a) Xác định F{f1(t)} ?
b) Tìm f2’(t) và biến đổi t(s)
Fourier của nó ? –2 0 2
c) Suy ra F2(ω) = F{f2(t)} ?
f2(t)
1
t(s)
(Ans: (a)ω)F1 ( = ( sin 2ω
ω ) –2 0 2

(b) − 2 cos(2ω ) + ( sin 2ω


ω ) -1

(c) F2 (ω)
= i
ω2
(2 ωcos 2 ω −sin 2 ω ) )
Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 5
Chương 2: Biến đổi Fourier

P2.7: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) : f(t)


1 …
a) Biểu diễn f(t) ở dạng chuổi … t(s)
Fourier phức ?
inω t
b) Tìm biến đổi Fourier: F{e 0 } –3T –2T –T 0 T 2T 3T

c) Suy ra F(ω) = F{f(t)} ?


(Ans: a) f(t) = ∑ T1 einω0 t
−∞

=
b) F{e inω0 t
} 2π .δ (ω − nω0 )

c) F(ω ) ω0 ∑ δ (ω − nω0 )
= )
−∞

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 6


Chương 2: Biến đổi Fourier

P2.8: Cho R1 = 1Ω, R2 = 3Ω, L = 1H, j(t) = 50cos(3t) A, xác định


hàm truyền trong miền tần số H(jω) = I(ω)/J(ω) ? Dùng biến đổi
Fourier tìm dòng điện i(t) ? Kiểm tra lại kết quả nếu dùng
phương pháp vectơ biên độ phức ?

(Ans: 10cos(3t – 36.9o) A)

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 7


Chương 2: Biến đổi Fourier

P2.9: Cho R1 = R2 = 2Ω, L = 1H, e(t) = 10[u(t) – u t – 2)]V, xác


định hàm truyền trong miền tần số H(jω) = V(ω)/E(ω) ? Dùng
biến đổi Fourier tìm điện áp v(t) ? Cho biết giá trị v(t = 1s) ?

(Ans: v(t) = 5e–tu(t) – 5e–(t – 2)u(t – 2 ) ; v(1s) = 1,839 V)

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 8


Chương 2: Biến đổi Fourier

P2.10: Cho i(t) = sign(t) A, xác định hàm truyền trong miền tần
số H(jω) = I0(ω)/I(ω) ? Dùng biến đổi Fourier tìm dòng điện i0(t)
? Kiểm tra lại kết quả nếu dùng phương pháp toán tử Laplace ?

(Ans: i0(t) = 5sign(t) – 10e–2t.u(t) A)

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 9

You might also like