You are on page 1of 241

1

Câu hỏi trắc nghiệm GDQP&AN


Bài: Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật QSVN
Câu 1: Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì?
A. Văn Lang
B. Vạn Xuân
C. Âu Lạc
D. Đại Việt
Câu 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào? Do ai lãnh đạo đã bị
thất bại dẫn đến đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ hơn 1000
năm ?
A. Kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, do An Dương Vương lãnh đạo

B. Kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly


C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nhà Đường của Mai Thúc Loan
D. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê
Câu 3: Chiến thắng nào giúp nước ta thoát khỏi thời kỳ hơn 1000 năm bị
phong kiến phương Bắc đô hộ?
A.Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
B. Chiến thắng quân Tống năm 971
C.Chiến thắng chống quân Nguyên Mông năm 1258
D. Chiến thắng quân Thanh của Quang Trung (Nguyễn Huệ)
Câu 4: Trước sức mạnh của quân Nguyên Mông triều đình nhà Trần đã
thực hiện kế sách gì?
A. Thanh dã
B.Hòa hoãn
C.Tiên phát chế nhân
D. Ngụ binh ư nông
Câu 5: Triều đại nào tổ chức Hội nghị Diên Hồng tại kinh đô Thăng Long
nhằm hiệu triệu tinh thần chống giặc ngoại xâm của Nhân dân ta?
A.Triều đại nhà Trần
B.Triều đại Nhà Lê
C.Triều đại Nhà Lý
D. Triều đại Nhà Hồ
Câu 6: Nguyễn Huệ đã đập tan ý đồ bán nước của Nguyễn Ánh và âm
mưu xâm lược của quân Xiêm trong trận quyết chiến chiến lược nào?
A. Trận Rạch Gầm Xoài Mút
B. Trận Gò Đống Đa
C. Trận Rạch Gía đến Xoài Mút
D. Trận Rạch Gầm đến Mĩ Tho
Câu 7: Tư tưởng chỉ đạo tác chiến nào được ông cha ta coi như một quy
luật để giành thắng lợi trong suốt quá trình chuẩn bị và thực hành chiến
tranh?
2

A. Tư tưởng tiến công


B. Tư tưởng hòa hoãn
C. Tư tưởng phòng thủ
D. Tư tưởng phòng thủ và tiến công
Câu 8: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các Mặt trận quân sự,
chính trị, ngoại giao và binh vận thì Mặt trận nào là cơ sở để tạo ra sức
mạnh quân sự ?
A. Mặt trận chính trị
B. Mặt trận quân sự
C. Mặt trận ngoại giao
D. Mặt trận binh vận
Câu 9: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự,
chính trị, ngoại giao và binh vận thì Mặt trận nào để tạo đà, tạo thế cho
các mặt trận khác phát triển, có tính quyết định đến thắng lợi của chiến
tranh?
A. Mặt trận quân sự
B. Mặt trậnchính trị
C. Mặt trận ngoại giao
D. Mặt trận binh vận
Câu 10 :Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự,
chính trị, ngoại giao và binh vận thì mặt trận binh vận có tác dụng như
thế nào trong chiến tranh?
A. Vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, góp phần quan trọng để hạn chế
thấp nhất tổn thất của Nhân dân ta trong chiến tranh
B. Đề cao tính chính nghĩa của Nhân dân ta, tiêu diệt lực lượng địch
C. Quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộ
D. Cô lập kẻ thù, cổ vũ tinh thần yêu nước của Nhân dân
Câu 11:Những cơ sở nào hình thành nên nghệ thuật quân sự Việt Nam từ
khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo?
A. Truyền thống đánh giặc của tổ tiên; chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh,
quân đội và bảo vệ Tổ quốc ; tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
B. Truyền thống đánh giặc của tổ tiên, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh, quân đội
D. Về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội
Câu 12: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các Mặt trận quân sự,
chính trị, ngoại giao và binh vận thì Mặt trận ngoại giao có tác dụng như
thế nào trong chiến tranh?
A. Đề cao tính chính nghĩa của Nhân dân ta, phân hóa, cô lập kẻ thù, tạo thế có
lợi cho cuộc chiến
B. Vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, góp phần quan trọng để hạn chế
thấp nhất tổn thất của Nhân dân ta trong chiến tranh
C. Quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
3

D. Cô lập kẻ thù, cổ vũ tinh thần yêu nước của Nhân dân


Câu 13: Thắng lợi của chiến dịch nào đã trực tiếp góp phần buộc Đế quốc
Mĩ phải ký vào Hiệp định đình chiến ở Việt Nam ngày 27.01.1973 (Hội
nghị Pari)?
A. Chiến dịch phòng không Hà Nội 1972
B. Chiến dịch phòng ngự Quảng Trị 1972
C. Chiến dịch tiến công Tây Nguyên
D. Chiến dịch tiến công Huế Đà Nẵng
Câu 14: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Đế quốc Mĩ, Đảng ta xác
định phương châm tiến hành chiến tranh là gì ?
A. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
B. Tự lực tự cường, bám dân đánh giặc
C. Chiến tranh nhân dân kết hợp giữa địa phương với các binh đoàn chủ lực
D. Đánh giặc toàn diện trên tất cả các mặt trận
Câu 15: Nội dung cơ bản của chiến lược quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo
được thể hiện rõ ở những vấn đề nào sau đây ?
A. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến
B. Đánh giá đúng kẻ thù và mở đầu, kết thúc chiến tranh đúng lúc
C. Xác định đúng phương châm và phương thức tiến hành chiến tranh
D. Tất cả phương án trên
Bài: Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc VN XHCN
Câu1: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là gì?
A. Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an
ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước
ta
B. Là cuộc chiến tranh do toàn thể Nhân dân Việt Nam tiến hành nhằm bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN
C. Là cuộc chiến tranh của Nhân dân Việt Nam nhằm đánh bại ý đồ xâm lược
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
D. Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược
lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta
Câu 2: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là
ai?
A. Các nước tư bản chủ nghĩa
B. Các nước đế quốc
C. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành động phá hoại, xâm
lược, lật đổ cách mạng
D. Ngụy quân, ngụy quyền cũ
Câu 3. Thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là gì? 
A. Lực lượng tham gia với quân đông, vũ khí trang bị hiện đại.Khi tiến công th
ường trong giai đoạn
đầu sẽ bao vây, phong toả sau sử dụng hoả lực đánh bất ngờ, ồ ạt. 
4

B. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ có thể đồng thời hỗ trợ của bạo loạn l
ật đổ ở bên trong của các lực lượng phản động và sử dụng các biện pháp chính 
trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận. 
C. Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài
với hành động bạo loạn lật đổ từ bên
trong. Đồng thời kết hợp với các biện pháp phi vũ trang để lừa bịp dư luận. 
D.  Tất cả phương án trên 
Câu 4. Khi chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, địch có điểm yếu gì? 
A. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối. 
B. Đối đầu với một dân tộc có truyền thống yêu nước, chống xâm lược, chắc c
hắn sẽ làm cho chúng bị tổn thất năng nề, đánh bại xâm lược của địch. 
C. Địa hình thời tiết nước ta phức tạp khó khăn cho địch sử dụng phương tiện, l
ực lượng. 
D.  Tất cả phương án trên  
Câu 5: Lực lượng nào làm nòng cốt trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc?
A. Lực lượng dân quân tự vệ
B. Lực lượng công an nhân dân
C. Lực lượng dự bị động viên
D. Lực lượng vũ trang ba thứ quân
Câu 6: Nội dung nào được xác định là nhân tố quyết định đến sự thắng lợi
của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
A. Chiến tranh nhân dân phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam
B. Chiến tranh nhân dân phải lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
C. Chiến tranh nhân dân là phải đấu tranh toàn diện trên tất cả các mặt trận, các
lĩnh vực đời sống xã hội
D. Chiến tranh nhân dân phải do toàn dân tiến hành
Câu 7: Nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Tổ chức thế trận, lực lượng chiến tranh nhân dân và phối hợp chặt chẽ
chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ bên trong
B. Chuấn bị trước thế trận, lực lượng, sẵn sàng thực hiện chiến tranh nhân dân
nhằm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
C. Chuẩn bị tốt tiềm lực chính trị tinh thần nhằm đánh bại sự xâm lược của chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
D. Tổ chức cho toàn thể nhân dân sẵn sàng tham gia khi có chiến tranh xảy ra
và đánh thắng địch trong mọi tình huống
Câu 8. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào với b
ạo loạn lật đổ bên trong được xác định là? 
A. Một trong những nội dung của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc 
B. Một trong những biện pháp của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc 
C. Một trong những hình thức của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc 
D. Một tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc 
5

Câu 9: Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt ngay từ đầu; đây chính
là?
A. Là nội dung của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
B. Là phương thức của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
C. Là tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
D. Là đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
Câu 10: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, lực
lượng nào làm nòng cốt cùng toàn dân đánh giặc ở địa phương, cơ sở khi
có chiến tranh?
A. Bộ đội chủ lực
B. Dự bị động viên
C. Bộ đội địa phương
D. Dân quân tự vệ
Câu 11. Khi tiến hành xâm lược nước ta kẻ thù thường dùng thủ đoạn chủ 
yếu nào? 
A. Bao vây, phong tỏa, sau đó sử dụng hỏa lực đánh bất ngờ ồ ạt.Thực hiện đá
nh nhanh, thắng nhanh,
kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành động bạo loạn lật đổ từ
bên trong. Đồng thời kết hợp với các biện pháp phi vũ trang để lừa bịp dư luận
B. Thực hiện đánh lâu dài, thắng từng bước, kết hợp tiến công quân sự từ bên n
goài vào với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong. 
C. Lực lượng tham gia đông, vũ khí trang bị hiện đại. Kết hợp tiến công quân s
ự từ bên ngoài vào với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong. 
D. Khi tiến công thường trong giai đoạn đầu sử dụng hỏa lực đánh bất ngờ ồ ạt.
Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài và
o với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong. 
Câu 12. Thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt nam XHCN đ
ược bố trí như thế nào? 
A. Rộng trên cả nước nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm. Xây dựng khu vực 
phòng thủ vững mạnh
toàn diện, có khả năng độc lập tác chiến, đồng thời phối hợp với bộ đội chủ lực 
và đơn vị bạn đánh địch liên tục, dài ngày, liên kết thành thế trận làng nước 
B. Rộng trên cả nước nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm. Phù hợp với đặc đi
ểm của từng địa phương 
C. Phải có trọng tâm, trọng điểm và có khả năng độc lập tác chiến, đồng thời đ
ánh địch liên tục, dài ngày 
D. Phù hợp với từng khu vực phòng thủ và bảo đảm vững mạnh toàn diện trên 
phạm vi cả nước
Câu 13: Thế trận chiến tranh nhân dân là gì?
A. Là sự tổ chức bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác
chiến
6

B. Là xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh toàn diện, có khả năng độc lập
tác chiến đồng thời phối hợp với bộ đội chủ lực và đơn vị bạn đánh địch liên
tục dài ngày
C. Là sự liên kết thành thế trận làng nước thành khu vực phòng thủ vững chắc
D. Là sự bố trí lực lượng trên cả nước nhưng phải có trọng tâm trọng điểm
Câu 14*: Quan điểm nào vừa mang tính chỉ đạo và hướng dẫn hành động 
cụ thể để giành thắng lợi
trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của Đảng ta hiện nay? 
A. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, ch
ính trị, ngoại giao, kinh
tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chi
ến trường là yếu tố quyếtđịnh để giành thắng lợi trong chiến tranh  
B. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa các hình thức đấu tra
nh, lấy đấu tranh là chính trị là cơ bản nhằm làm nhụt ý chí của đối phương bu
ột chúng từ bỏ ý đồ xâm lược  
C. Tiến hành chiến tranh toàn diện, trong đó lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, 
đấu tranh trên mặt trận ngoại giao làm hậu thuẫn  
D. Tiến hành đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là q
uyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh  
Câu 15. Nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc được 
xác định như thế nào? 
A. Tổ chức thế trận, lực lượng chiến tranh nhân dân và phối hợp chặt chẽ chốn
g quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ bên trong. 
B. Tổ chức thế trận và lực lượng để đánh địch trên tất cả các mặt trận. 
C. Tổ chức thế trận, lực lượng vừa đánh địch vừa phát triển kinh tế xã hội. 
D. Tổ chức toàn thể nhân dân cùng với lực lượng vũ trang đánh địch trên tất cả 
các hướng  
Câu
16: Lực lượng quần chúng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là l
ượng lượng nào? 
A. Lực lượng chính trị 
B. Lực lượng dự bị động viên 
C. Lực lượng dân quân tự vệ 
D. Lực lượng dự bị động viên, Lực lượng dân quân tự vệ 
Câu 17. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược Việt
Nam địch có những điểm mạnh chủ yếu nào? 
A. Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học công 
nghệ. Có thể cấu kế
được với lực lượng phản động nội địa thực hiện trong đánh ra ngoài đánh vào. 
B. Có quân đông vũ khí trang bị hiện đại và có các nước dồng minh ủng hộ 
C. Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự và được sự giúp đỡ của quốc tế 
D. Có nghệ thuật quân sự tiên tiến, phương thức tác chiến hiện đại 
7

Câu 18. Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN? 
A. Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba 
thứ quân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng; 
B. là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng;  
C. Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại 
D. Tất cả các phương án trên 
Câu 19. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng 
vũ trang nhân dân làm
nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiế
n của các binh đoàn chủ lực là?. 
A. Quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến tra
nh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
B. Là nội dung cốt lõi trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt nam XH
CN 
C. Là biện pháp quan trọng trong tổ chức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo v
ệ Tổ quốc,. 
D. Là phương thức hoạt động trong tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ q
uốc 
Câu 20: Đấu tranh trên lĩnh vực nào được xác định là một hình thức đấu
tranh giai cấp, dân tộc, giữ vị trí hết sức quan trọng; là chỗ mạnh căn bản
của ta và là chỗ yếu căn bản của địch?
A. Đấu tranh trên lĩnh vực chính trị
B. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao
C. Đấu tranh trên lĩnh vực quân sự
D. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
Câu 21. Quan điểm nào được xác định xuất phát từ kinh nghiệm và truyền 
thống chống giặc ngoại
xâm trước kia cũng như cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của n
hân dân ta? 
A. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức
sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng
mạnh. 
B. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được 
lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi cà
ng sớm càng tốt. 
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an t
oàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn. 
D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực t
ự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến b
ộ trên thế giới 
8

Câu 22. Nội dung nào thể hiện việc tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dâ
n bảo vệ Tổ quốc XHCN? 
A. Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện l
ấy lực lượng vũ trang  nhân dân gồm 3 thứ quân làm nòng cốt 
B. Lực lượng toàn dân được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng 
rãi và lực lượng quân sự 
C. Lực lượng vũ trang nhân dân đựơc xây dựng vững mạnh toàn diện, coi trọn 
cả số lượng và chất
lượng, trong dó lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở. 
D.  Tất cả các phương án trên  
Câu 23: Kết hợp tác chiến của LLVT địa phương với tác chiến của các
binh đoàn chủ lực đây là?
A. Là nội dung trong đường lối quân sự của Đảng ta
B. Là mối quan hệ biện chứng trong tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc
C. Là phương thức hoạt động trong tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc
D. Qui luật đã trở thành truyền thống, nét độc đáo sáng tạo của nghệ thuật chỉ
đạo, điều hành chiến tranh của Đảng ta

Bài: Xây dựng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên
công nghiệp quốc phòng
Câu 1: “DQTV là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất,
công tác, được tổ chức ở địa phương gọi là dân quân, được tổ chức ở cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, đonw vị sự nghiệp, tổ chức kinh
tế ( sau đây gọi chung là cơ quan tổ chức) gọi là tự vệ” là?
A. Khái niệm DQTV
B. Vị trí, vai trò của DQTV
C. Nhiệm vụ của DQTV
D. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của DQTV
Câu 2: QNDB bao gồm những thành phần nào sau đây là đúng nhất?
A. SQDB, QNCN dự bị và HSQ-BS dự bị
B. SQDB và QNCN dự bị
C. QNCN dự bị và HSQ-BS dự bị
D. SQDB và HSQ-BS dự bị
Câu 3: Nội dung nào sau đây là một trong các vị trí, vai trò của dân quân
dự vệ?
A. DQTV là lực lượng chiến lược trong chiến tranh nhân dân, QPTD là nòng
cốt cho toàn dân đánh giặc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ địa phương
B. Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về QP-AN, tham gia xây dựng cơ sở
VMTD, xây dựng và phát triển KT-XH tại địa phương, cơ sở
9

C. Tổ chức và hoạt động của DQTV gắn voiws phát huy sức mạnh tổng hợp
của toàn dân và hệ thống chính trị để thực hiện nhiệm vụ
D. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác quốc phòng, quân sự
cơ sở, chủ trì phối hợp với ban, ngành, đoàn thể thực hiện công tác quốc phòng
ở cơ sở
Câu 4: Đâu là một trong những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực lượng
DBĐV?
A. Xây dựng lực lượng DBĐV phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đngả các cấp ở
địa phương, Bộ, ngành
B. Xây dựng lực lượng DBĐV rộng khắp, lấy chất lượng là chính, có trọng
tâm, trọng điểm
C. Thường xuyên giáo dục trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân về vị trí
nhiệm vụ và những quan điểm của Đảng của Nhà nước đối với lực lượng
DBĐV
D. Tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành đường lối chủ trương của Đảng,
pháp luật Nhà nước về QP-AN
Câu 5: DQTV gồm những thành phần nào sau đây là đúng nhất?
A. DQTV tại chỗ, DQTV cơ động, Dân quân thường trực, DQTV biển và
DQTV PK, PB, TS, thông tin, công binh, phòng hóa, y tế
B. DQTV cơ động, DQTV tại chỗ và DQTV phòng không, phpá binh trinh sát,
thông tin, công binh, phòng hóa, y tế
C. DQTV nòng cốt và DQTV rộng rãi
D. DQTV thường trực, DQTV cơ động, DQTV tại chỗ và DQTV biển
Câu 6: Quy định đọ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia DQTV như thế nào?
A. Công dân nam từ đủ 18 đến hết 45, công dân nữ từ đủ 18 đến hết 40 tuổi
B. Nam từ 18 đến hết 45, nữ từ đủ 18 đến hết 40
C. Công dân nam từ đủ 19 đến hết 45, công dân nữ từ đủ 19 đến hết 40 tuổi
D. Nam từ 19 đến hết 45, nữ từ đủ 19 đến hết 40
Câu 7: Vũ khí, trang bị của dân quân tự vệ được trang bị từ các nguồn
nào sau đây là đúng nhất?
A. Do BQP cấp, các địa phương tự mua sắm, chế tạo hoặc thu được của địch
B. Do Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh (thành phố) cấp, các địa phương tự chế tạo
hoặc thu được của địch
C. Do Ban chỉ huy Quân sự huyện cấp, các địa phương tự chế tạo, mua sắm
hoặc thu được của địch
D. Do UBND tỉnh cấp, các địa phương tự mua sắm, chế tạo hoặc thu được của
địch
Câu 8: Tổ chức di chuyển địa điểm đối với doanh nghiệp công nghiệp cần
phải di chuyển là nội dung thuộc vấn đề nào của ĐVCN?
A. Thực hành ĐVCN
B. Nguyễn tắc ĐVCN
C. Yêu cầu của ĐVCN
D. Chuẩn bị ĐVCN
10

Câu 9: Lực lượng dự bị động viên gồm những thành phân nào sau đây là
đúng nhất?
A. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật dự bị được đăng ký, quản lý và
sắp xếp vào đơn vị DBĐV
B. Công dân nam hết 25 tuổi chưa qua phục vụ tại ngũ, công dân nữ có chuyên
môn cần cho quân đội
C. SQDB, quân nhân chuyên nghiệp dự bị, HSQ-BS dự bị
D. SQDB, PTKT dự bị được sắp xếp vào đơn vị DBĐV phải có tỷ lệ dự phòng
thích hợp theo quy định
Câu 10: “Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính” thuộc vấn
đè nào trong xây dựng DQTV?
A. Phương châm xây dựng
B. Nội dung xây dựng
C. Yêu cầu xây dựng
D. Nguyên tắc xây dựng
Câu 11: Động viên công nghiệp không áp dụng đối với doanh nghiệp công
nghiệp nào?
A. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
B. Doanh nghiệp có vốn do Nhà nước quản lý
C. Doanh nghiệp có vốn tư nhân
D. Doanh nghiệp có vốn cổ phần
Câu 12: Ngày nào hằng năm được lấy là ngày truyền thống của DQTV?
A. 28/3
B. 28/12
C. 19/6
D. 22/12
Câu 13: Yêu cầu cơ bản, có tính quyết định đến kết quả hoành thành
nhiệm vụ động viên công nghiệp quốc phòng nào sau đây là đúng nhất?
A. Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm bí
mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch
B. Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm
cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của các địa phương
trong thời điểm
C. Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm
tính thống nhất, xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp quốc phòng chính
xác
D. Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm
tính đồng bộ theo nhu cầu sản xuất, sữa chữatrang bị của quân đội và phù hợp
với năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Câu 14: “Ngụ binh ư nông” dùng để chỉ lực lượng nào?
A. Dự bị động viên
B. Dân quân tự vệ
C. Bộ đội địa phương
11

D. Bộ đội chủ lực


Câu 15: Nội dung nào sau đây là một trong các vị trí, vai trò của lực lượng
DBĐV?
A. Xây dựng lực lượng DBĐV đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất
góp phần xây dựng tiềm lực QPTV, thế trận QPTD, thế trận CTND, và bảo
đảm nguồn bổ sung, mở rông lực lượng quân đội, khi chuyển đất nước sang
trạng thái chiến tranh
B. Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện, chủ trưởng, đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về QP-AN, tham gia xây dựng cơ sở
VMTD, xây dựng và phát triển KT-XH tại địa phương, cơ sở
C. Xây dựng lực lượng DBĐV bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng
toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm. Đây là yếu tố cơ bản nhát luôn bảo
đảm cho lực lượng DBĐV có số lượng hợp lý, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu
trong mọi tình huống bảo vệ Tổ quốc
D. Tổ chức và hoạt động của DBĐV gắn với phát huy sức mạnh tổng hợp của
toàn dân và hệ thống chính trị để thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch về công tác quốc phòng, quân sự cơ sở.
Câu 16: Khái niệm “Động viên công nghiệp quốc phòng” nào sau đây là
đúng nhất?
A. Là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa trang bị
cho quân đội của doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng quốc phòng,
nhằm huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ
cho quốc phòng
B. Là huy động năng lực đã có của các nhà máy công nghiệp quốc phòng hoạt
đông trong lĩnh vực cơ khí, luyện kim, hóa chất và điện tử thuộc các thành
phần kinh tế để sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội
C. Là huy động một phần năng lực sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội
của doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng quốc phòng, nhằm huy động
mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng
D. Là huy động toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội của
doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng quốc phòng, nhằm huy động mọi
nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng
Câu 17: “Thườn xuyên củng cố kiện toàn, bồi dưỡng cơ quan và đội ngũ
cán bộ làm công tác xây dựng lực lượng DBĐV” là?
A. Biện pháp xây dựng
B. Nội dung xây dựng
C. Yêu cầu xây dựng
D. Phương châm xây dựng
Câu 18: “Động viên CNQP phải được tiến hành trên cơ sở năng lực sản
xuất, sửa chữa đã có của các DNCN, Nhà nước chỉ đầu tư thêm trang thiết
bị chuyên dùng để hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất, sửa chữa trang bị cho
quân đội” là?
A. Nguyên tắc động viên CNQP
12

B. Nội dung động viên CNQP


C. Yêu cầu động viên CNQP
D. Biện pháp động viên CNQP
Câu 19: “Tổ chức biên chế đơn vị trung đội DQTV cơ động, tại chỗ, dân
quân thường trực” nào sau đây là đúng nhất?
A. 1 trung đội = 3 tiểu đội = 28 đồng chí
B. 1 trung đội = 3 tiểu đội = 29 đồng chí
C. 1 trung đội = 3 tiểu đội = 30 đồng chí
D. 1 trung đội = 3 tiểu đội = 31 đồng chí
Câu 20: Thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân thường trực là
bao nhiêu?
A. 2 năm
B. 4 năm
C. 1 năm
D. 3 năm

Bài: Xây dựng LLVTND


Câu 1: Luật Quốc phòng 2018 xác định thành phần của Lực lượng vũ
trang nhân dân Việt Nam, gồm?
A. Quân đội, Công an, Dân quân tự vệ
B. Bộ đội chủ lực, Công an, Lực lượng dự bị động viên
C. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ
D. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển
Câu 2: Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân, binh chủng và lực lượng quan
trọng là?
A. Phương hướng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam
B. Mục tiêu xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam
C. Quan điểm xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam
D. Nguyên tắc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam
Câu 3: Xây dựng vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng làm chính là
phương hướng xây dựng lực lượng?
A. Dân quân tự vệ
B. Quân đội nhân dân
C. Công an nhân dân
D. Dự bị động viên
Câu 4: Quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân hiện nay là gì?
A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
LLVT nhân dân
B. Xây dựng LLVT nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị
làm cơ sở
13

C. Tự lực, tự cường xây dựng LLVT nhân dân


D. Bảo đảm LLVTND luôn trong tư thế SSCĐ và chiến đấu thắng lợi
Câu 5: Lực lượng Cảnh sát biển do ai trực tiếp quản lý?
A. Bộ Quốc phòng;
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Chủ tịch nước
D. Bộ Công an
Câu 6: Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp nào?
A. Bản chất giai cấp công nhân
B. Không mang bản chất giai cấp nào
C. Bản chất giai cấp nông dân
D. Bản chất giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Câu 7: Quan điểm nào phản ánh chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, cơ bản,
thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
A. Bào đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu
và chiến đấu thắng lợi.
B. Tự lực, tự cường xây dựng LLVT nhân dân
C. Xây dựng LLVT nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị
làm cơ sở
D. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
LLVT nhân dân
Câu 8: Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên (DBĐV) là?
A. Xây dựng lực lượng DBĐV hùng hậu, được huấn luyện và quản lý tốt, bảo
đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh chóng theo kế hoạch
B. Xây dựng lực lượng DBĐV hùng hậu, có cơ cấu và số lượng hợp lý, bảo
đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh theo kế hoạch
C. Xây dựng lực lượng DBĐV hùng hậu, được huấn luyện và quản lý tốt, bảo
đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh
D. Xây dựng lực lượng DBĐV hùng hậu, rộng khắp, bảo đảm khi cần thiết có
thể động viên nhanh theo lệnh
Câu 9: Vấn đề cơ bản hàng đầu trong nhiệm vụ xây dựng Quân đội của
Đảng ta trong mọi giai đoạn cách mạng là?
A. Xây dựng quân đội cách mạng
B. Xây dựng quân đội chính quy
C. Xây dựng quân đội tinh nhuệ
D. Xây dựng quân đội từng bước hiện đại
Câu 10: Để thống nhất ý chí và hành động về chính trị, tư tưởng và tổ
chức, phải xây dựng quân đội theo hướng nào?
A. Xây dựng quân đội chính quy
B. Xây dựng quân đội cách mạng
C. Xây dựng quân đội tinh nhuệ
D. Xây dựng quân đội từng bước hiện đại
14

Câu 11: Để mọi hoạt động của quân đội trên các lĩnh vực đạt hiệu quả cao,
phải xây dựng quân đội theo hướng nào?
A. Xây dựng quân đội tinh nhuệ
B. Xây dựng quân đội chính quy
C. Xây dựng quân đội cách mạng
D. Xây dựng quân đội từng bước hiện đại
Câu 12: Theo quan điểm của Đảng, “lực lượng bán vũ trang” là lực lượng
nào?
A. Lực lượng dân quân tự vệ
B. Lực lượng dự bị động viên
C. Lực lượng dự bị động viên và phương tiện kỹ thuật dự bị
D. Lực lượng DBĐV và lực lượng DQTV
Câu 13: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam
tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt là?
A.Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam
B. Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam
C. Phương hướng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam
D. Mục đích Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam
Câu 14: Trong xây dựng Nền Quốc phòng toàn dân, Chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, lực lượng nào làm nòng cốt?
A. Lực lượng vũ trang nhân dân
B. Bộ đội địa phương
C. Bộ đội chủ lực
D. Bộ đội chủ lực và dân quân tự vệ
Câu 15: Kế sách " Ngụ binh ư nông" của ông cha ta được vận dụng hiện
nay trong xây dựng lực lượng nào?
A. Lực lượng dự bị động viên
B. Động viên quốc phòng
C. Lực lượng dân quân tự vệ
D. Tất cả các phương án trên
Câu 16: Qúa trình hiện đại hóa quân đội phải gắn với quá trình nào?
A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
B. Phát triển công nghiệp quốc phòng
C. Phục hồi, sửa chữa vũ khí trang bị hiện có và mua một số vũ khí hiện đại
D. Tất cả các phương án trên
Câu 17: Lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân Việt Nam gồm các
lực lượng nào?
A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương
B. Bộ đội chủ lực, lực lượng DBĐV
C. Bộ đội chủ lực, DQTV
D. Bộ đội chủ lực, cảnh sát môi trường
15

Câu 18: Lãnh đạo và quản lý lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là tổ
chức nào?
A. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
quản lý
B. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam quản quản lý
C. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam quản quản lý
D. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quản lý
Câu 29: Cơ sở để xác định phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang
Nhân dân là:
A. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương khóa IX
B. Nghị quyết số 28-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XI
C. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương khóa XII
D. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung ương khóa IX
Câu 20: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
B. Củng cố bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới
C. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc
D. Xây dựng Đảng và phòng chống tham nhũng
Câu 21: Là một lực lượng vô địch, là bức tường sắt của Tổ quốc, vô luận
kẻ thù hung bạo thế nào, hễ đụng đến lực lượng đó, bức tường đó thì địch
nào cũng phải tan rã. Bác Hồ nói đến lực lượng nào?
A. Dân quân tự vệ và du kích
B. Lực lượng vũ trang địa phương
C. Lực lượng bộ đội địa phương
D. Lực lượng bộ đội chủ lực
Câu 22: Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chính sách của Đảng, nhà
nước đối với lực lượng vũ trang nhân dân, là nội dung thuộc về:
A. Biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang
B. Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang
C. Quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang
D. Nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang
Câu 23: Xây dựng lực lượng hùng hậu, được huấn luyện và quản lí tốt,
bảo đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh theo kế hoạch, là phương
hướng đề ra trong xây dựng lực lượng nào?
A. Xây dựng lực lượng dự bị động viên
B. Xây dựng lực lượng dự dân quân tự vệ
C. Xây dựng quân đội nhân dân
D. Xây dựng công an nhân dân
16

Câu 24: Khi đứng trước diễn biến của tình hình, có khả năng phân tích và
kết luận chính xác đúng, sai từ đó có thái độ đúng đắn với sự việc đó, đặt
ra yêu cầu phải xây dựng quân đội theo phương hướng nào?
A. Tinh nhuệ về chính trị
B. Tinh nhuệ về tổ chức
C. Tinh nhuệ về kĩ chiến thuật
D. Tất cả các phương án trên
Câu 25: Bảo đảm luôn kiên định mục tiêu lí tưởng XNCH, vững vàng
trước mọi khó khăn thử thách, hoàn thành tốt nghiệm nhiệm vụ được gia,
đặt ra yêu cầu phải xây quân đội theo phương hướng nào?
A. Xây dựng quân đội cách mạng
B. Xây dựng quân đội chính quy
C. Xây dựng quân đội tinh nhuệ
D. Xây dựng quân đội tường bước hiện đại

Bài: Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh
Câu 1. Hoạt động sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội,
phục vụ cho nhu cầu đời sống con người. Đó là hoạt động gì?
A. Kinh tế.
B. An ninh.
C. Quốc phòng.
D. Kinh tê kết hợp với quốc phòng.
Câu 2. Công cuộc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt
động đối nội và đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự,
văn hoá, xã hội... nhằm mục đích bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng đất nước. Khái
niệm đó thuộc lĩnh vực nào?
A. Quốc phòng.
B. An ninh.
C. Kinh tế.
D. Quân sự.
Câu 3. Trạng thái ổn định an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm để đe
doạ sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của tổ chức, của
từng lĩnh vực hoạt động xã hội hoặc của toàn xã hội. Khái niệm đó thuộc
lĩnh vực nào?
A. An ninh.
B. Văn hóa
C. Quốc phòng.
D. Xã hội.
17

Câu 4. Mục đích kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng - an ninh ở nước ta nhằm...
A. Thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển.
C. Bảo vệ nền an ninh chính trị của đất nước.
D. Xây dựng Quân đội Nhân dân và Công an Nhân dân vững mạnh.
Câu 5. Kinh tế quyết định đến quốc phòng - an ninh trên những nội dung
nào sau đây?
A. Quyết định nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng – an ninh.
B. Bản chất của chế độ kinh tế - xã hội quyết định đến bản chất của quốc
phòng - an ninh.
C. Quyết định đến việc cung cấp cơ sở vật chất kĩ thuật, tổ chức biên chế của
lực lượng vũ trang, đường lối chiến lược quốc phòng - an ninh.
D. Tất cả các phương án.
Câu 6. Quốc phòng - an ninh tác động trở lại đối với kinh tế - xã hội được
biểu hiện trên những góc độ nào sau đây?
A. Tác động tích cực và tiêu cực.
B. Tác động tích cực.
C. Tác động tiêu cực.
D. Không tác động đến kinh tế - xã hội.
Câu 7. "Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc", “Vừa chiến đấu, vừa tăng gia
sản xuất, thực hành tiết kiệm” là quan điểm kết hợp kinh tế với quốc
phòng - an ninh được Đảng ta xác định trong giai đoạn cách mạng nào?
A. Trong kháng chiến chống Pháp.
B. Trong kháng chiến chống Mỹ.
C. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và hiện nay.
Câu 8. “Vừa xây dựng và bảo vệ chế độ XHCN ở miền Bắc, vừa tiến hành
cách mạng giải phóng miền Nam” là quan điểm kết hợp kinh tế với quốc
phòng - an ninh được Đảng ta xác định trong giai đoạn cách mạng nào?
A. Trong kháng chiến chống Mỹ.
B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và hiện nay.
Câu 9. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh trong chiến lược phát triển kinh tế được thể hiện trong nội
dung nào?
A. Trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, trong huy động nguồn
lực, trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp chiến lược
18

B. Trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia và trong huy động
nguồn lực
C. Trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, trong lựa chọn và thực
hiện các giải pháp chiến lược
D. Trong việc huy động nguồn lực, trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp
chiến lược
Câu 10. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ là ...
A. Sự cần thiết phải kết hợp.
B. Giải pháp của sự kết hợp.
C. Nội dung của sự kết hợp.
D. Yêu cầu của sự kết hợp.
Câu 11. Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm?
A. 3 vùng.
B. 4 vùng.
C. 5 vùng.
D. 7 vùng.
Câu 12. Quan điểm: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh được xác định là “cực kì quan trọng cả trước
mắt cũng như lâu dài” được Đảng ta ưu tiên xác định thuộc về vùng lãnh
thổ nào?
A. Vùng núi, biên giới.
B. Vùng biển, đảo.
C. Vùng đồng bằng, đô thị.
D. Vùng biên giới, biển đảo.
Câu 13. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng
cố quốc phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ xác định:
Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp
cần lựa chọn:
A. Quy mô trung bình, bố trí tập trung, có trọng điểm.
B. Quy mô trung bình, bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng.
C. Quy mô lớn, bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng.
D. Quy mô lớn, bố trí tập trung, có trọng điểm.
Câu 14. Thực hiện tốt chương trình xoá đói, giảm nghèo, chương trình 135
về phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã nghèo. Đó là nội dung kết hợp
phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh ở vùng
nào?
A. Vùng núi, biên giới.
B. Vùng kinh tế trọng điểm.
19

C. Vùng biển đảo.


D. Tất cả các phương án.
Câu 15. Cung cấp máy móc, nguyên nhiên liệu cho các ngành kinh tế khác
và cho chính nó cũng như cho công nghiệp quốc phòng là ngành kinh tế
nào?
A. Công nghiệp.
B. Nông, lâm, ngư nghiệp.
C. Xây dựng cơ bản.
D. Giao thông vận tải
Câu 16. Nội dung kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và đối
ngoại trong phát triển công nghiệp xác định: Trong các nhà máy và ở một
số cơ sở công nghiệp nặng, cần kết hợp trong đầu tư nghiên cứu, sáng chế,
chế tạo, sản xuất các mặt hàng như thế nào?
A. Có tính lưỡng dụng cao
B. Có tính đặc dụng
C. Có tính cạnh tranh cao
D. Có lợi thế xuất khẩu
Câu 17. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, lĩnh vực
nào phát triển cả quy mô và trình độ?
A. Xây dựng cơ bản
B. Bưu chính viễn thông
C. Giao thông vận tải
D. Khoa học và công nghệ
Câu 18. Nội dung kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và đối
ngoại trong lĩnh vực y tế xác định: Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp
trên các địa bàn, đặc biệt là ở địa bàn nào?
A. Miền núi, biên giới, hải đảo
B. Vùng sâu, vùng xa
C. Vùng đồng bào dân tộc thiểu số
D. Vùng kinh tế đặc biệt khó khăn
Câu 19. Việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng, an ninh trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xuất phát
từ cơ sở nào?
A. Từ mục tiêu, lực lượng và phương thức bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh
quốc gia trong tình hình mới.
B. Từ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.
C. Từ yêu cầu xây dựng và phát triển Quân đội Nhân dân và Công an Nhân dân
hiện nay.
D. Tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến khó lường.
20

Câu 20. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng
cố quốc phòng, an ninh trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ
quốc xác định: Tổ chức biên chế và bố trí lực lượng vũ trang phải phù hợp
với vấn đề gì?
A. Phù hợp với điều kiện kinh tế và nhu cầu phòng thủ đất nước
B. Phù hợp với điều kiện kinh tế và ngân sách nhà nước
C. Phù hợp với điều kiện kinh tế và quy mô dân số
D. Phù hợp với điều kiện kinh tế và các địa bàn chiến lược
Câu 21. Khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của quân đội, công an
cho phát triển kinh tế - xã hội. Đó là nội dung kết hợp phát triển kinh tế -
xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong thực hiện nhiệm
vụ nào?
A. Trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
B. Trong thực hiện nhiệm vụ phát triển các vùng lãnh thổ.
C. Trong thực hiện nhiệm vụ phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
D. Trong thực hiện nhiệm vụ hoạt động đối ngoại.
Câu 22. Mục tiêu chung của mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế ở
nước ta hiện nay là...
A. Giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
B. Tận dụng ngoại lực, phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh
tế quốc tế.
C. Giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân
tộc và an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường.
D. Tất cả các phương án.
Câu 23. Quán triệt và thực hiện tốt nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, tôn
trọng độc lập, chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; giải quyết các tranh chấp bằng
thương lượng hoà bình. Đó là nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội
với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong hoạt động nào?
A. Trong hoạt động đối ngoại.
B. Trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
C. Trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
D. Trong khoa học và công nghệ, giáo dục
Câu 24. Đâu là giải pháp quan trọng hàng đầu trong thực hiện kết hợp
phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh ở
Việt Nam hiện nay?
A. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã
hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cho các đối tượng
21

B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý Nhà nước, của chính
quyền các cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường, củng cố quốc phòng, an ninh
C. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh trong thời kỳ mới
D. Củng cố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của cơ quan chuyên trách
quốc phòng, an ninh các cấp
Câu 25*. Đối tượng bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp
phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh là
những ai?
A. Toàn dân
B. Cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành
C. Học sinh, sinh viên
D. Cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành và học sinh, sinh viên

Bài: An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
ở Việt Nam
Câu 1: Mục tiêu hàng đầu của mô hình an ninh truyền thống trong sự tha
y đổi tư duy về lợi ích và an ninh quốc gia là gì?  
A. Bảo đảm sự tồn tại và phát triển của quốc gia, dân tộc. 
B. Bảo vệ sinh mệnh, sức khỏe, hạnh phúc của con người. 
C. Bảo vệ vận mệnh của từng khu vực và toàn bộ thế giới. 
D. Bảo đảm sự tồn tại, phát triển của quốc gia, dân tộc và bảo vệ vận mệnh của 
từng khu vực. 
Câu 2: Đảng ta chính thức chính thức sử dụng khái niệm an ninh phi truy
ền thống với các vấn đề được chỉ ra: “chống khủng bố, bảo vệ môi trường 
và ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn chế bùng
nổ dân số, phòng ngừa và hạn chế dịch bệnh hiểm nghèo” vào kỳ Đại hội n
ào?  
A. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (4/2011). 
B. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (01/2016). 
C. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001). 
D. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006). 
Câu 3: An ninh phi truyền thống là gì? 
A. Sự mở rộng khái niệm an ninh truyền thống trong bối cảnh mới, trước các m
ối đe dọa đến an ninh, ổn định và phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống xã h
ội, có tính xuyên quốc gia, trực tiếp ảnh
hưởng ở một khu vực hoặc phạm vi toàn cầu.  
B. Sự thu hẹp khái niệm an ninh truyền thống trong bối cảnh mới, trước các m
ối đe dọa đến an
ninh, ổn định và phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, có tính xuyên 
quốc gia, trực tiếp ảnh hưởng ở một khu vực hoặc phạm vi toàn cầu.  
22

C. Sự khác biệt khái niệm an ninh truyền thống, biểu hiện ở các mối đe dọa đế
n an ninh, ổn định và phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, có tính x
uyên quốc gia, trực tiếp ảnh hưởng ở một khu vực hoặc phạm vi toàn cầu.  
D. Sự mở rộng khái niệm an ninh truyền thống trong bối cảnh mới, trước các m
ối đe dọa đến an ninh, ổn định và phát triển trên một số lĩnh vực của đời sống x
ã hội, có tính nội bộ, trực tiếp ảnh hưởng an ninh của một quốc gia. 
Câu 4: Một trong những đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống:
Các vấn đề thuộc an ninh phi truyền thống mang tính chất…
A. Mang tính chất bạo lực và phi bạo lực. 
B. Mang tính chất bạo lực. 
C. Mang tính chất phi bạo lực. 
D. Không bao hàm hai tính chất trên. 
Câu 5: An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống có mối liên hệ n
hư thế nào? 
A. Vừa có mối liên hệ chặt chẽ đan xen nhau, vừa có điểm khác biệt. 
B. Không có mối liên hệ với nhau. 
C. Có sự chuyển hóa cho nhau. 
D. An ninh truyền thống quyết định đến an ninh phi truyền thống. 
Câu 6: An ninh phi truyền thống có vị trí như thế nào trong chiến lược an 
ninh quốc gia? 
A. An ninh phi truyền thống là bộ phận trong chiến lược an ninh quốc gia, có li
ên quan trực tiếp đến sự ổn định chính trị và phát triển của đất nước. 
B. An ninh phi truyền thống nằm ngoài chiến lược an ninh quốc gia, không liên 
quan đến sự ổn định chính trị và phát triển của đất nước. 
C. An ninh phi truyền thống quyết định đến chiến lược an ninh quốc gia. 
D. An ninh phi truyền thống là một bộ phận của an ninh truyền thống. 
Câu 7: Trong các yếu tố phi truyền thống tác động đến an ninh quốc gia V
iệt
Nam, tội phạm sử dụng công nghệ cao thực hiện các hành vi phạm tội nhằ
m mục đích gì? 
A. Trục lợi cá nhân hoặc xâm phạm, đe dọa đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, 
chính trị của quốc gia. 
B. Trục lợi cá nhân và xâm phạm, đe dọa đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, chí
nh trị của quốc gia
C. Chỉ trục lợi cá nhân. 
D. Chỉ làm ảnh hưởng đến an ninh, kinh tế, chính trị quốc gia. 
Câu 8: Hoạt động đưa tiền thu nhập được từ hoạt động phi pháp trở lại hệ 
thống kinh tế và tài chính, tiền tệ để che đậy nguồn gốc của nó và qua đó t
hu lợi nhuận. Đây là khái niệm thuộc yếu tố an ninh phi truyền thống nào

A. Rửa tiền. 
B. Tội phạm công nghệ cao. 
C. An ninh kinh tế. 
23

D. An ninh tài chính, tiền tệ. 
Câu 9: An ninh môi trường là trạng thái mà một hệ thống môi trường có k
hả năng đảm bảo
điều kiện sống an toàn cho con người trong hệ thống đó. Vậy đâu là nguyê
n nhân khiến hệ thống môi trường bị mất an ninh? 
A. Do tự nhiên (thiên tai), do các hoạt động của con người (khai thác cạn kiệt
tài nguyên, thải chất độc, gây ô nhiễm…), kết hợp giữa tự nhiên và hoạt động
của con người (biến đổi khí hậu).
B. Chỉ do nguyên nhân từ tự nhiên (thiên tai). 
C. Chỉ do các hoạt động của con người (khai thác cạn kiệt tài nguyên, thải chất 
độc, gây ô nhiễm…). 
D. Chỉ do biến đổi khí hậu. 
Câu 10: Ngày nào được Liên Hợp quốc chọn là “Ngày Lương thực thế giới
” nhằm mục đích
nâng cao nhận thức của mọi người về cuộc chiến chống đói nghèo trên toà
n cầu? 
A. Ngày 16 tháng 10 hàng năm. 
B. Ngày 16 tháng 11 hàng năm. 
C. Ngày 16 tháng 10 năm 1945. 
D. Ngày 16 tháng 11 năm 1945. 
Câu 11: “Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona
2019-nCoV” - một thách thức an ninh phi truyền thống đối với các quốc
gia trên thế giới hiện nay, được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức
gọi tên là COVID-19 (corona virus disease 2019) vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 11 tháng 02 năm 2020.
B. Ngày 11 tháng 12 năm 2019.
C. Ngày 11 tháng 01 năm 2020.
D. Ngày 11 tháng 03 năm 2020.
Câu 12: Ảnh hưởng của các vấn đề môi trường đối với an ninh quốc gia
nước ta biểu hiện ở nội dung nào?
A. Gặm nhấm “quốc thổ lành mạnh”, khiến cho trình độ kinh tế - xã hội thụt
lùi.
B. Gây ra “xung đột quốc tế”, do hiệu ứng xuyên quốc gia của vấn đề môi
trường đối với các nước láng giềng.
C. Gây ra cuộc chiến tranh đoạt tài nguyên, do áp lực đối với môi trường ngày
càng lớn, tài nguyên thiếu thốn, cạn kiệt.
D. Tất cả các nội dung trên
Câu 13: Vấn đề môi trường nào đã và đang có ảnh hưởng trực tiếp đến
môi trường sống của người dân, sự phát triển bền vững kinh tế nhiều quốc
gia trên thế giới mà Việt Nam là một trong những nước có ảnh hưởng
nhiều nhất?
A. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
B. Tính đa dạng sinh vật giảm.
24

C. Thảm thực vật rừng bị phá hoại.


D. Khủng hoảng nguồn nước và tài nguyên hải dương bị phá hoại.
Câu 14: Trạng thái hệ thống tài chính có thể thực hiện được các chức
năng của mình một cách có hiệu quả, an toàn và bền vững; khi đối diện
với những cú sốc thì vẫn có khả năng hấp thụ/phản ứng và phục hồi để có
thể thực hiện chức năng của mình mà không bị gián đoạn. Đây là khái
niệm thuộc lĩnh vực an ninh nào?
A. An ninh tài chính, tiền tệ.
B. An ninh kinh tế.
C. An ninh ngân hàng.
D. An ninh tiền tệ.
Câu 15: Chủ nghĩa khủng bố đã trở thành vấn đề quốc tế, có khả năng lan
truyền rộng rãi, đe dọa nghiêm trọng hòa bình, ổn định và phát triển của
cả thế giới, được hình thành từ nguyên nhân nào?
A. Chủ nghĩa cực đoan tôn giáo, cực đoan về dân tộc, sắc tộc.
B. Do đói nghèo, bệnh tật, bất bình đẳng, phân hóa, xung đột xã hội.
C. Do tranh giành quyền lực, tranh giành địa - chính trị và các nguồn tài
nguyên giữa các nước lớn.
D. Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 16: Trong các nguy cơ an ninh phi truyền thống, yếu tố nào nằm
trong những mối đe dọa hàng đầu đối với sự an toàn của loài người?
A. Chủ nghĩa khủng bố
B. Tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia.
C. Vấn đề tôn giáo, dân tộc.
D. Vấn đề kinh tế, tài chính - tiền tệ.
Câu 17: Ảnh hưởng của an ninh phi truyền thống đến việc giữ vững và
kiên định thể chế chính trị của nước ta trong bối cảnh hiện nay được biểu
hiện rõ nét ở vấn đề gì?
A. Sự chống phá của các thế lực thù địch thông qua chiến lược “diễn biến hòa
bình” trên lĩnh vực chính trị.
B. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế giữa các nước phát triển và các nước
đang phát triển trong đó có Việt Nam.
C. Sự áp đặt các “giá trị văn hóa”, các luật chơi đối với nước ta của các nước
lớn thông qua việc lợi dụng quá trình toàn cầu hóa trên các lĩnh vực.
D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài vào công việc nội bộ của nước ta
thông qua “cái cớ” chống khủng bố.
Câu 18: Tác động của các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống đến tính
độc lập tự chủ của nền kinh tế đất nước ta được biểu hiện trực tiếp ở vấn
đề gì?
A. Lợi ích kinh tế, chủ quyền kinh tế.
B. Định hướng phát triển kinh tế, thể chế kinh tế.
C. Sự ổn định kinh tế, đặc biệt là về tài chính, tiền tệ và quan hệ hợp tác kinh tế
thương mại quốc tế của quốc gia.
25

D. Tất cả các vấn đề trên


Câu 19: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh toàn
cầu hóa trước các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống làm cho nền văn
hóa dân tộc bị mai một, bị các nền văn hóa khác “xâm lăng” là trách
nhiệm của ai?
A. Hệ thống chính trị và toàn dân.
B. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
C. Cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương.
D. Mỗi người dân nhất là thanh niên, sinh viên.
Câu 20: Giải pháp đầu tiên, quan trọng trong các giải pháp ứng phó với
những thách thức an ninh phi truyền thống ở nước ta?
A. Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
B. Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống.
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội.
D. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế.
Câu 21: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của từng cá nhân và cộng
đồng xã hội về thách thức an ninh phi truyền thống bằng hành vi cụ thể
nào trong đời sống hằng ngày?
A. Nâng cao ý thức tích cực trong bảo vệ môi trường sinh thái.
B. Tỉnh táo trước mặt trái của kinh tế thị trường và toàn cầu hóa, thông thái
trong sử dụng thành tựu khoa học công nghệ.
C. Tôn trọng các giá trị khác biệt và chia sẻ lợi ích giữa các nhóm cộng đồng
với mức sống khác nhau trong xã hội.
D. Tất cả các hành vi trên.
Câu 22: Để phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền
thống ở nước ta phát sinh do tai biến môi trường, biến đổi khí hậu cần
thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Phải làm tốt dự báo, lực lượng tại chỗ và lực lượng chuyên nghiệp để đủ sức
ứng phó, cứu hộ, cứu nạn, xử lý các khủng hoảng môi trường, các thảm họa tự
nhiên.
B. Phải hạn chế tối đa khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đàm phán
với các đối tác trong chia sẻ khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
nguyên.
C. Phải thúc đẩy hợp tác quốc tế để phòng ngừa và ứng phó ngay từ chính quốc
gia có thể phát sinh và lan truyền các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
D. Phải chủ động và tích cực đầu tư phát triển bền vững, không ngừng nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Câu 23: Để làm tốt công tác phòng ngừa, cảnh báo, phản ứng và ứng phó
với từng mối đe dọa an ninh phi truyền thống, cần phải xây dựng lực
lượng nào đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có trình độ chuyên môn?
A. Lực lượng chuyên ngành quản trị an ninh phi truyền thống.
B. Lực lượng Công an nhân dân.
26

C. Lực lượng Quân đội nhân dân.


D. Lực lượng các ban, ngành ở tỉnh, huyện.
Câu 24: Để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống đòi hỏi phải
phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội mà
trước hết là:
A. Tăng cường vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng các cấp.
B. Hoàn thiện quản lý Nhà nước từ xây dựng hệ thống thể chế đến tổ chức bộ
máy, đội ngũ cán bộ, công chức và chế độ công vụ chuyên nghiệp.
C. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam , các đoàn thể chính trị- xã
hội, các tổ chức xã hội
D. Động viên được tính tự giác của người dân.
Câu 25: Đâu là nguồn tài chính cơ bản của công tác phòng ngừa và ứng
phó với các mối đoe dọa an ninh phi truyền thống?
A. Nguồn tài chính từ ngân sách.
B. Nguồn tài chính doanh nghiệp.
C. Nguồn tài chính xã hội hóa với sự đóng góp rộng rãi của nhân dân, các nhà
tài trợ.
D. Nguồn tài chính quốc tế.
Câu 26: Những nguồn lực tài chính nào được huy động để phòng ngừa và
ứng phó với các thách thức an ninh phi truyền thống?
A. Nguồn tài chính từ ngân sách; Nguồn tài chính doanh nghiệp; Xây dựng
quan hệ đối tác công - tư; Nguồn tài chính xã hội hóa với sự đóng góp rộng rãi
của nhân dân, các nhà tài trợ; Nguồn tài chính quốc tế.
B. Nguồn tài chính từ ngân sách; Nguồn tài chính doanh nghiệp; Nguồn tài
chính xã hội hóa với sự đóng góp rộng rãi của nhân dân, các nhà tài trợ; Nguồn
tài chính quốc tế.
C. Nguồn tài chính từ ngân sách; Nguồn tài chính doanh nghiệp; Nguồn tài
chính quốc tế.
D. Nguồn tài chính từ ngân sách; Nguồn tài chính doanh nghiệp; Xây dựng
quan hệ đối tác công - tư; Nguồn tài chính quốc tế.

Bài: phòng tránh địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC

Bài: Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường


Câu 1: Việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân tham gia BVMT, thuộc vấn đề nào dưới đây là đúng?
A. Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Quy định Pháp luật về tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường
C. Quy định Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực BVMT
D. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường.
27

Câu 2: Quy định Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực BVMT thuộc vấn
đề nào dưới đây là đúng?
A. Xử lý hình sự; Xử lý vi phạm hành chính; Xử lý trách nhiệm dân sự trong
bảo vệ môi trường.
B. Xử lý hình sự; Xử lý vi phạm hành chính trong BVMT
C. Xử lý hình sự; Xử lý trách nhiệm dân sự trong BVMT
D. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
Câu 3: Tội vi phạm quy định về BVAT công trình thủy lợi, đê điều và
PCTT ; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông thuộc nhóm hành vi nào
sau đây?
A. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường.
D. Cả 3 phương án
Câu 4: Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môi trường được
thể hiện dưới những yếu tố cấu thành tội phạm nào sau đây là đúng?
A. Mặt khách quan của tội phạm
B. Chủ thể của tội phạm; Khách thể của tội phạm
C. Mặt chủ quan của tội phạm
D. Cả 3 phương án.
Câu 5: Mặt khách quan của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới
mấy nhóm hành vi ?
A. 5 nhóm hành vi
B. 4 nhóm hành vi
C. 3 nhóm hành vi.
D. 6 nhóm hành vi
Câu 6: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
B. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
C. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường.
D. Cả 3 phương án
Câu 7: Tội hủy hoại rừng thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường.
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Cả 3 phương án
28

Câu 8: Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm
thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
B. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường.
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Cả 3 phương án
Câu 9: Các hành vi chôn, lấp, đổ, thải, xả thải trái pháp luật các chất thải
ra môi trường (đất, nước, không khí,…); đưa chất thải vào lãnh thổ Việt
Nam... thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
D. Cả 3 phương án
Câu 10: Vi phạm hành chính về môi trường thể hiện những dấu hiệu nào
sau đây là đúng?
A. Về chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính
B. Về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT
C. Hình thức lỗi; Hình thức xử lý
D. Cả 3 phương án.
Câu 11: Nguyên nhân điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật về
môi trường gồm mấy nguyên nhân?
A. 3 nguyên nhân.
B. 2 nguyên nhân
C. 4 nguyên nhân
D. 5 nguyên nhân
Câu 12: Nguyên nhân điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường gồm
những nguyên nhân nào?
A. Cả 3 nguyên nhân.
B. Nguyên nhân điều kiện khách quan
C. Nguyên nhân điều kiện chủ quan
D. Nguyên nhân thuộc về phía đối tượng vi phạm
Câu 13: Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống VPPL về BVMT rất đa
dạng. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
B. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
C. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
D. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT.
29

Câu 14: Sử dụng các công cụ phương tiện nghiệp vụ và ứng dụng tiến bộ
của khoa học công nghệ. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
B. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT.
C. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
Câu 15: Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm PL
về BVMT . Thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
B. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
C. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT.
Câu 16: Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục các nguyên
nhân, điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước kiềm chế, đẩy lùi
tình trạng vi phạm pháp luật về BVMT. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
C. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT.
Câu 17: Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn
chế các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện của vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT.
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
Câu 18: Phối hợp với các lực lượng, các ngành có liên quan để vận động
quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống tội phạm, vi
phạm hành chính về môi trường và BVMT. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
B. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT.
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
Câu 19: Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
B. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
30

C. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT.


D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
Câu 20: Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan, ban
ngành có liên quan trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT.
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT

Bài: An toàn thông tin và phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian
mạng
Câu 1: An toàn thông tin là gì?
A. Là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin.
B. Là an toàn kỹ thuật cho các hệ thống thống thông tin
C. Là an toàn cho hệ thống thống thông tin
D. Cả 3 phương án
Câu 2: An toàn thông tin mạng là gì?
A. Là sự bảo vệ thông tin và các hệ thống thông tin tránh bị truy nhập.
B. Là bảo vệ an toàn kỹ thuật cho các hệ thống thống thông tin
C. Là bảo vệ các hệ thống thống thông tin
D. Cả 3 phương án
Câu 3: Không gian mạng là gì?
A. cả 3 phương án.
B. Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng CNTT, bao gồm mạng máy tính
C. Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng CNTT, bao gồm mạng viễn thông
D. Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng CNTT, bao gồm mạng Internet
Câu 4: Có mấy hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
A. Có 6 hành vi. B. Có 4 hành vi C. Có 3 hành vi D. Có 2 hành vi
Câu 5: An ninh mạng là gì?
A. Là sự bảo đảm hoạt động trên KGM không gây phương hại đến ANQG.
B. Là sự bảo đảm hoạt động trên KGM gây phương hại đến ANQG
C. Là sự bảo đảm hoạt động trên KGM gây phương hại đến trật tự an toàn xã
hội
D. Là sự bảo đảm hoạt động trên KGM gây phương hại cá nhân
Câu 6: Spam có nghĩa là gì?
A. Gọi là tin rác B. Gọi là tin giả
C. Là tin với nhiều nội dung D. Cả 3 phương án
31

Câu 7: Chiếm đoạt tài khoản gồm hình thức, thủ đoạn nào?
A. Cả 3 án.
B. Hình thức Phishing
C. Thủ đoạn dò mật khẩu
D. Thủ đoạn sử dụng chương trình KM
Câu 8: Chiếm đoạt tài khoản nhằm mục đích gì?
A. Nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
B. Nhằm gây chiến tranh
C. Nhằm gây chia rẽ nội bộ
D. Nhằm quảng cáo
Câu 9: Tội phạm dùng thủ đoạn nào chiếm quyền giám sát Camera IP?
A. Tấn công trực tiếp vào thiết bị Camera.
B. Phá hủy Camera
C. Chiếm tài khoản người dùng để truy cập
D. Dò mật khẩu
Câu 10: Deep web có nghĩa là gì?
A. Cả 3 phương án.
B. Là Web chìm
C. Là wed ẩn
D. Là các trang wed không thể tìm kiếm được
Câu 11: Dark web có nghĩa là gì?
A. Là những ND không thể truy cập bằng những cách thông thường mà phải sử
dụng các phần mềm chuyên biệt.
B. Là những nội dung có thể truy cập bằng những cách thông thường mà
không cần phải sử dụng các phần mềm chuyên biệt
C. Là những ND được truy cập bằng những cách thông thường
D. Cả 3 phương án
Câu 12. Điều 289 Bộ luật hình sự 2015 có tiêu đề:
A. Tội XNTP "xâm nhập trái phép" vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc
phương tiện điện tử của người khác.
B. Tội XNTP vào mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác
C. Tội XNTP vào mạng máy tính thông hoặc phương tiện điện tử của người
khác
D. Tội xâm nhập trái phép vào phương tiện điện tử của người khác
Câu 13. Luật An toàn thông tin có hiệu lực ngày, tháng, năm nào?
A. 1/7/ 2016. B. 1/6/ 2016 C. 1/5/ 2016 D. 1/4 2016
Câu 14. Luật ATTT gồm mấy chương, mấy điều?
32

A. 8 chương, 54 điều. B. 7 chương, 54 điều


C. 6 chương, 54 điều D. 5 chương, 54 điều
Câu 15. Luật An ninh mạng 2018 gồm mấy chương, mấy điều?
A. 7 chương, 43 điều. B. 6 chương, 43 điều
C. 5 chương, 43điều D. 4 chương, 43 điều
Câu 16. Luật ANM có hiệu lực ngày, tháng, năm nào?
A. 1/1/ 2019. B. 2/1/ 2019 C. 3/1/ 2019 D. 4/1/ 2019
Câu 17. Biện pháp phòng, chống vi phạm PL trên KGM
A. Tất cả 3 phương án.
B. Tuyên truyền các quy định của pháp luật về quản lý KGM
C. Phổ biến các quy định của pháp luật về quản lý KGM
D. Giáo dục các quy định của pháp luật về quản lý KGM
Câu 18: Tội phạm dùng thủ đoạn nào chiếm quyền giám sát Camera IP?
A. Dùng một phần mềm gián điệp.
B. Dùng phần mèm feabook
C. Chiếm tài khoản người dùng để truy cập
D. Dò mật khẩu
Câu 19: Tội phạm sử dụng công nghệ cao là gì?
A. Là loại tội phạm sử dụng những thành tựu mới của KHKT và công nghệ
hiện đại làm công cụ, ph/tiện.
B. Là loại tội phạm sử dụng công nghệ cao
C. Là loại tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội
D. Là loại tội phạm sử dụng công nghệ thông tin
Câu 20. Biện pháp phòng, chống vi phạm PL trên KGM
A. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các
hình thái phát sinh trên KGM
B. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái
phát sinh trên KGM
C. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công vào hệ thống
thông tin
D. Đấu tranh nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái
phát sinh trên KGM

Bài: Quan điểm cơ bản của Mác-Lênin, TT HCM về chiến tranh, quân đội
và BVTQ
Câu 1. Quan điểm mang tính cách mạng và khoa học khi bàn về chiến tranh
là…?
A. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
33

B. Quan điểm của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại.
C. Quan điểm của C.Ph.Claurơvít.
D. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo.
Câu 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến tranh là…?
A. Hiện tượng chính trị xã hô ̣i có tính lịch sử.
B. Nghệ thuật kiếm chác nô lê ̣.
C. Sự trừng phạt của thượng đế đối với loài người.
D. Hành vi bạo lực dùng để đối phương phục tùng ý chí của mình.
Câu 3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tính chất xã hô ̣i của
chiến tranh được thể hiện như thế nào?
A. Là hiện tượng chính trị - xã hội, gắn với giai cấp, nhà nước, đảng phái chính
trị, luôn có tính mục đích, luôn gắn với vấn đề lợi ích.
B. Có nhiều giai cấp và tầng lớp cùng tham gia chiến tranh.
C. Chiến tranh là hoạt động của đông đảo người dân tham gia, không gắn với
giai cấp, nhà nước.
D. Chiến tranh giúp phân chia lại các giai cấp và tầng lớp trong xã hội
Câu 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến tranh có tính lịch
sử là vì…?
A. Nó chỉ tồn tại trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
B. Nó tồn tại vĩnh viễn cùng với lịch sử phát triển của loài người.
C. Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội.
D. Do chế độ xã hội nào trong lịch sử cũng cần có chiến tranh để tồn tại và
phát triển.
Câu 5. Nguồn gốc sâu xa, suy đến cùng của chiến tranh là gì?
A. Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
B. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp.
C. Ý muốn và sự sai khiến của chúa.
D. Bản tính hiếu chiến của con người.
Câu 6. Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ không có chiến tranh là do
đâu?
A. Do xã hội cộng sản nguyên thuỷ là một xã hội không có giai cấp, không có
nhà nước.
B. Do xã hội cộng sản nguyên thuỷ luôn có đấng siêu nhiên bảo vệ.
C. Do trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, người dân luôn nghe theo tù trưởng,
tộc trưởng.
D. Do trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, mọi nhu cầu của người dân đều
được đáp ứng đầy đủ.
Câu 7. Chiến tranh xuất hiện lần đầu tiên trong chế độ xã hội nào?
A. Chế độ chiếm hữu nô lệ.
B. Chế độ phong kiến.
C. Chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Chế độ công xã nguyên thủy.
34

Câu 8. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, bản chất của chiến
tranh được hiểu như thế nào?
A. Sự tiếp tục của chính trị bằng các biê ̣n pháp khác (cụ thể là bằng bạo lực).
B. Sự tiếp tục của chính trị bằng kinh tế.
C. Sự tiếp tục của chính trị bằng khoa học, công nghệ.
D. Sự tiếp tục của chính trị bằng ngoại giao, quân sự.
Câu 9. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, mối quan hê ̣ giữa chiến
tranh và chính trị được xác định như thế nào là đúng?
A. Chính trị chi phối, quyết định chiến tranh.
B. Chiến tranh chi phối và quyết định chính trị.
C. Chính trị và chiến tranh có vai trò ngang bằng nhau.
D. Chính trị hỗ trợ cho chiến tranh.
Câu 10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cuộc chiến tranh chính nghĩa là...?
A. Chiến tranh chống xâm lược.
B. Chiến tranh xâm lược.
C. Chiến tranh công nghệ cao.
D. Chiến tranh thương mại.
Câu 11. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nguồn gốc ra đời của
quân đội do...?
A. Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong
xã hội.
B. Do thần linh, thượng đế sinh ra.
C. Do ý muốn của thủ lĩnh (người đứng đầu).
D. Do sự xuất hiện của chiến tranh.
Câu 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, bản chất của quân đội
phụ thuộc vào...?
A. Bản chất giai cấp, nhà nước sinh ra và nuôi dưỡng, sử dụng quân đội đó.
B. Của các giai cấp trong xã hội.
C. Của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
D. Của tầng lớp tiến bộ trong xã hội.
Câu 13. Theo quan điểm của V.I.Lênin, “trong những điều kiện xác định”
yếu tố nào có vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội?
A. Yếu tố chính trị tinh thần.
B. Vũ khí, trang bị, phương tiện kỹ thuật.
C. Năng lực chỉ huy, quản lý, điều hành quân đội.
D. Nghệ thuật quân sự.
Câu 14. Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, quyết định đến
cách tổ chức và phương pháp chiến đấu của quân đội phụ thuộc điều
kiện nào?
A. Điều kiện kinh tế.
B. Chính trị.
C. Khoa học kỹ thuật.
D. Nghệ thuật quân sự.
35

Câu 15. Theo quan điểm của V.I.Lênin, nguyên tắc quan trọng nhất, quyết
định đến sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của Hồng quân là…?
A. Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân, tăng cường bản chất giai cấp công
nhân.
B. Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân.
C. Xây dựng chính qui.
D. Sẵn sàng chiến đấu.
Câu 16. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam mang
bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản.
D. Giai cấp chủ nô.
Câu 17. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năng có vị trí hàng đầu, quan
trọng nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam là …?
A. Đội quân chiến đấu.
B. Đội quân công tác.
C. Đội quân lao động sản xuất.
D. Đội quân phòng chống thiên tai.
Câu 18. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc xây dựng quân đô ̣i kiểu
mới, quân đô ̣i của giai cấp vô sản là gì?
A. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội.
B. Đảng lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt đối với quân đội.
C. Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội.
D. Đảng giao quyền lãnh đạo cho nhà nước đối với quân đội.
Câu 19. Quân đội nhân dân Việt Nam có các chức năng nào?
A. Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất.
B. Huấn luyện chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu.
C. Chiến đấu và lao động sản xuất.
D. Chiến đấu và tuyên truyền vận động Nhân dân.
Câu 20. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến tranh không còn
xảy ra khi nào?
A. Khi xã hội không còn giai cấp và nhà nước.
B. Khi mọi người dân đều có ý thức cao.
C. Khi nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân
D. Chiến tranh luôn tồn tại cùng với sự phát triển của xã hội loài người.
Câu 21. Là một phạm trù lịch sử dùng để chỉ một địa vực, lãnh thổ sinh
sống của một cộng đồng dân cư có cùng ngôn ngữ, văn hóa, truyền thống
lịch sử, nó gắn với một chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội nhất định.
Khái niệm thuộc về vấn đề gì?
A. Tổ quốc
B. Đất nước
C. Dân tộc
36

D. Quốc gia
Câu 22. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của ai?
A. Toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Quân đội nhân dân.
C. Công an nhân dân.
D. Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
Câu 23. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan xuất
phát từ lý do nào?
A. Từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân.
B. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một loại hình tổ quốc ra đời gắn liền với thắng
lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo.
C. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mang lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người dân.
D. Xuất phát từ tính ưu việt của Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Câu 24. Học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là cống hiến của ai?
A. V.I. Lênin.
B. C. Mác.
C. Ph. Ăngghen.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 25. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc bao gồm
những yếu tố nào?
A. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại.
B. Sức mạnh của Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
C. Sức mạnh của vũ khí trang bị hiện đại.
D. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước.

Bài: Phòng, chống vi phạm pháp luật về TTATGT


Câu 1: “Là hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và
công dân bằng nhiều hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các
nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT là
nội dung nào dưới đây.
A. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT.
B. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C.Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông
D. Tất cả phương án trên
Câu 2. “Lãnh đạo, chỉ đạo ban hành nhiều Nghị quyết; Luật, Nghị định,
thông tư trên lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là chức năng,
nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
C. Ủy ban nhân dân các cấp
37

D. Tất cả phương án trên


Câu 3: “ Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu
tranh phòng chống các hành vi vi phạm về bảo đảm trật tự ATGT của các
cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội” là chức năng của cơ quan nào dưới
đây?
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
B. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
D. Tất cả phương án trên
Câu 4: “Cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành những văn bản
pháp qui hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự ATGT” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào
dưới đây.
A. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
C. Ủy ban nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 5: “Nghiên cứu, phân tích, xác định chính xác những nguyên nhân,
điều kiện của vi phạm pháp luật về TTATGT, soạn thảo đề xuất các biện
pháp phòng chống thích hợp” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào
dưới đây.
A. Các cơ quan bảo vệ pháp luật.
B. Hội đồng nhân dân các cấp
C. Ủy ban nhân dân cấp cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 6: “Trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động phòng ngừa vi phạm
trật tự ATGT” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A. Công an.
B. Viện kiểm sát
C. Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Câu 7: “Tuân thủ theo pháp luật đối với các hoạt động điều tra, xét xử, thi
hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo những đối tượng vi phạm TTATGT,
giữ quyền công tố” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A. Viện kiểm sát.
B. Cảnh sát giao thông
C. Tòa án
38

D. Tất cả phương án trên


Câu 8: “Thông qua hoạt động xét xử các vụ án vi phạm pháp luật về trật
tự ATGT đảm bảo công minh, đúng pháp luật; phát hiện những nguyên
nhân, điều kiện của tội phạm để Chính phủ, các ngành, các cấp kịp thời có
biện pháp ngăn chặn, loại trừ” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào
dưới đây.
A. Tòa án. B. Viện kiểm sát
C. Công an D. Tất cả phương án trên
Câu 9: “Trực tiếp huy động các hội viên tham gia chương trình Quốc gia
phòng chống vi phạm về trật tự ATGT của Chính phủ trong phạm vi địa
phương mình” là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản.
B. Viện kiểm sát các cấp
C. Tòa án nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 10: “Kịp thời phát hiện những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh
các hành vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT các lĩnh vực mình
quản lý” là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây?
A. Các cơ quan quản lý KT, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch.
B. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
C. Công dân.
D. Tất cả phương án trên
Câu 11: “Có nghĩa vụ và quyền lợi trong sự nghiệp phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông với tư cách là chủ thể” là
nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây?
A. Các công dân.
B. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
C. Tòa án nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 12: “Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đề ra chủ
trương, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương” là nội
dung nào dưới đây.
A. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông.
B. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
C. Khái niệm vi phạm pháp luật
39

D. Tất cả phương án trên


Câu 13: “Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông theo quy định của pháp luật” là nội dung
nào dưới đây.
A. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT.
B. Nhiệm vụ của thanh tra giao thông
C. Nhiệm vụ của công an D. Tất cả phương án trên
Câu 14: “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông cho người dân” là nội dung nào dưới đây.
A. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông.
B. Nhiệm vụ lực lượng cảnh sát giao thông
C. Nhiệm vụ ban an toàn giao thông các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 15: “Pháp luật về bảo đảm TTATGT là là cơ sở, công cụ pháp lý
quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm
TTATGT, TTATXH” là nội dung nào dưới đây
A. Vai trò của pháp luật về bảo đảm TTATGT.
B. K/n phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT
C. ND phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TT ATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 16: “Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của Nhà nước để chỉ
đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT” là nội dung nào dưới đây?
A. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Hệ thống văn bản pháp luật nhà nước
C. ND phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 17: “Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hành vi, vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là nội dung nào
dưới đây.
A. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT.
B. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
C. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT
D. Tất cả phương án trên
40

Câu 18: “Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi hành vi vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông xảy ra” là nội dung
nào dưới đây.
A. Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT.
B. Nhiệm vụ phòng chống về bảo đảm TTATGT
C. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 19: “Công tác quản lý hoạt động giao thông của các cơ quan nhà
nước còn yếu kém” là nội vấn đề nào dưới đây.
A. Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông.
B. Nhiệm vụ phòng chống về bảo đảm TTATGT
C. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 20:“Trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật về ATGT của
người tham gia giao thông còn nhiều hạn chế” là nội vấn đề nào dưới đây?
A. Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông.
B. Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Bài: Phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm
người khác
Câu 1. Theo quy định của pháp luật người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải
chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ 16 tuổi trở lên.
B. Từ 17 tuổi trở lên
C. Từ 18 tuổi trở lên
D. Từ 14 tuổi trở lên
Câu 2. Theo Bộ luật Hình sự những người từ đủ bao nhiêu tuổi phải chịu
trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng và tội đặt biệt nghiêm trọng?
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
C. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 15 tuổi
D. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 17 tuổi
Câu 3. Thế nào là khách thể của vi phạm pháp luật?
41

A. Là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp
luật xâm hại.
B. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện bằng hành động phạm tội
C. Là yếu tố bắt buộc của cấu thành tội phạm.
D. Là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt một độ tuổi nhất định
Câu 4. ''Là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi
trái pháp luật, bao gồm các yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp
luật. Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp'' thuộc
dấu hiệu nào sau đây?
A. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm DDNP của con người.
B. Chủ thể của các tội xâm phạm DDNP của con người
C. Mặt khách quan của các tội xâm phạm DDNP của con người
D. Khách thể của các tội xâm phạm DDNP của con người
Câu 5. Các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm được phân thành
mấy loại?
A. 4 loại. B. 1 loại C. 2 loại D. 5 loại
Câu 6. Tội phạm nào sau đây thuộc nhóm các tội làm nhục người khác?
A. Tội vu khống.
B. Tội mua bán người
C. Tội cưỡng dâm
D. Tội chống người thi hành công vụ
Câu 7. Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi thuộc nhóm tội phạm nào sau
đây?
A. Các tội mua bán người.
B. Các tội mua bán người
C. Các tội xâm phạm tình dục
D. Nhóm tội khác
Câu 8 “Quản lý, giáo dục cải tạo và tái hòa nhập cộng đồng đối với người
phạm tội, vi phạm pháp luật và đối tượng có nguy cơ phạm tội.” thuộc nội
dung nào sau đây là đúng?
A. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm.
B. Tổ chức tiến hành các hoạt động, điều tra, xử lý tội phạm
C. Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ
D. Đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách kinh tế, xã hội góp phần bảo đảm
an sinh xã hội, nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm
42

Câu 9 “ Kiểm sát việc tuân thủ pháp luật đối với các hoạt động điều tra,
xét xử thi hành án, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân, giữ quyền công
tố” thuộc cơ quan bảo vệ pháp luật nào sau đây?
A. Viện kiểm sát. B. Công An
C. Toàn án D. Cả 3 phương án trên
Câu 10. Nghiên cứu xác định rõ nguyên nhân, điều kiện của tình trạng
phạm tội nhằm mục đích gì?
A. Phòng ngừa tội phạm.
B. Xét xử tội phạm
C. Cải tạo tội phạm
D. Cả 3 phương án trên
Câu 11. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm có mấy nội
dung?
A. 5 nội dung.
B. 2 nội dung
C. 4 nội dung
D. 6 nội dung
Câu 12: Mục đích của công tác phòng chống tội phạm nào sau đây là
đúng?
A. Là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm này ra
khỏi đời sống xã hội.
B. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra
C. Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
D. Nghiên cứu, soạn thảo đề ra các chủ trương, giải pháp, biện pháp thích hợp
nhằm từng bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm
Câu 13. Phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm được tiến
hành theo các hướng cơ bản nào?
A. 2 hướng. B. 3 hướng C. 5 hướng D. 6 hướng
Câu 14. Để phòng ngừa có hiệu quả tội phạm các cơ quan chức năng phải
làm gì?
A. Xác định chính xác những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm xâm hại
danh dự nhân phẩm xây dựng chiến lược phòng ngừa phù hợp .
B. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra
C. Vận động các tổ chức xã hội phải tích cực cải tạo người phạm tội trở thành
người công dân lương thiện.
D. Phải hoàn hệ thống pháp luật
43

Câu 15. “Là việc các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của
tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến
tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội” thuộc vấn đề nào sau đây?
A. Khái niệm phòng chống tội phạm xâm hại DDNP.
B. Mục đích phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm
C. Yêu cầu phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm
D. Vị trí, ý nghĩa của công tác phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân
phẩm
Câu 16. Cơ quan bảo vệ pháp luật bao gồm cơ quan nào sau đây?
A. Cả 3 phương án. B. Công an,
C.Viện kiểm sát D. Toà án
Câu 17. Có mấy chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm hại danh
dự nhân phẩm?
A. 5 chủ thể. B. 4 chủ thể
C. 6 chủ thể D. 7 chủ thể
Câu 18. ''Mọi hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm hại danh dự nhân
phẩm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, các công dân phải hợp hiến và
hợp pháp'' thuộc nguyên tắc nào sau đây?
A. Nguyên tắc pháp chế.
B. Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa
C. Nguyên tắc nhân đạo trong phòng ngừa
D.Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phòng ngừa
Câu 19. Khi có vụ phạm tội xảy ra trong khu vực trường, lớp sinh viên
chúng ta phải làm gì?
A. Kịp thời phát hiện và nhanh chóng cung cấp cho cơ quan chức năng những
thông tin có liên quan đến vụ việc phạm tội, người phạm tội.
B. Nhanh chóng bỏ đi chỗ khác để không bị ảnh hưởng
C. Không cần phải báo cho các cơ quan chức năng
D. Cả 3 phương án trên
Câu 20: Nội dung nào sau đây là hướng phòng chống tội phạm mang tính
cơ bản, chiến lược và lâu dài của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
A. Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện tượng tiêu cực xã
hội.
B. Hạn chế đế mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra
C. Các cơ quan chức năng phải kịp thời phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội
phạm
44

D. Các tổ chức xã hội phải tích cực cải tạo người phạm tội trở thành người
công dân lương thiện

BÀI A2: Xây dựng nền QPTD, ANND BVTQ Việt Nam XHCN
Câu 1: Giữ hòa bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi loại
hình xâm lược và BLLĐ của các thế lực đế quốc, phản đô ̣ng, bảo vê ̣ vững
chắc Tổ quốc Viêṭ Nam và chế đô ̣ XHCN. Là mục đích của:
A. Quốc phòng toàn dân.
B. An ninh nhân dân.
C. Nền quốc phòng toàn dân.
D. Nền an ninh nhân dân
Câu 2: Trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh, Đảng ta khẳng định: …
không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, phải luôn luôn coi trọng
vấn đề gì?
A. Quốc phòng- an ninh
B. Phát triển kinh tế
C. Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh
D. Xây dựng Nhà nước pháp quyền
Câu 3. Trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh, thể hiêṇ truyền thống,
kinh nghiêm ̣ của dân tô ̣c ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước là đặc
trưng nào?
A. Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành.
B. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của ta chỉ có mục đích duy nhất
là tự vệ chính đáng .       
C. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và
từng bước hiện đại.
D. Nền quốc phòng, an ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo
thành.                           
Câu 4. Đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền
quốc phòng, an ninh của những quốc gia có độc lập chủ quyền đi theo con
đường XHCN với các nước khác là gì?
A.Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng .       
B. Vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành.
C. Xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại.
D. Có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo
thành.                                                         
Câu 5. Giữ vai trò quyết định đến sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng,
an ninh ở nước ta, là yếu tố nào?
A. Yếu tố bên trong
B. Yếu tố bên ngoài 
C. Yếu tố dân tộc 
D. Yếu tố thời đại
45

Câu 6. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Việt Nam bao gồm
những lực lượng nào?
A. Lực lượng toàn dân (lực lượng chính trị) và lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ.
C. Lực lượng toàn dân và lực lượng quân đội nhân dân
D. Lực lượng toàn dân và lực lượng công an nhân dân
Câu 7. Giữ vai trò là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng, an
ninh, là tiềm lực nào?
A. Tiềm lực chính trị, tinh thần
B. Tiềm lực kinh tế
C. Tiềm lực khoa học, công nghệ
D. Tiềm lực quân sự, an ninh
Câu 8. Tạo ra sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân, là tiềm lực nào?
A. Tiềm lực kinh tế
B. Tiềm lực chính trị, tinh thần
C. Tiềm lực khoa học, công nghệ
D. Tiềm lực quân sự, an ninh
Câu 9. Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân là để tạo nên vấn đề gì?
A. Khả năng về kinh tế của đất nước
B. Sức sống của nền kinh tế
C. Đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội
D. Phát triển bền vững kinh tế đất nước
Câu 10. Nhân tố cơ bản,biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh quân sự,
an ninh của nhà nước giữ vai trò nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc trong mọi
tình huống, là tiềm lực nào?
A. Tiềm lực quân sự, an ninh
B. Tiềm lực khoa học, công nghệ
C. Tiềm lực kinh tế
D.Tiềm lực chính trị, tinh thần
Câu 11. Nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân thống nhất ở
nội dung nào?
A. Mục đích tự vệ, chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ Tổ quốc 
B. Cách thức tổ chức lực lượng
C. Mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ
D. Phương thức tổ chức, hoạt động.
Câu 12. Tiềm lực quân sự - an ninh được xây dựng trên cơ sở nền tảng của
tiềm lực nào?
A. Tiềm lực chính trị tinh thần.
B. Tiềm lực quân sự, an ninh
C. Tiềm lực khoa học, công nghệ
D. Tiềm lực kinh tế
46

Câu 13. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo
thành bởi yếu tố nào?
A. Tất cả phương án trên.
B. Kinh tế, chính trị.
C. Văn hóa, tư tưởng.
D. Khoa học, quân sự, an ninh.
Câu 14. Giữ vai trò nòng cốt trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân,
An ninh nhân dân ở nước ta hiện nay, là lực lượng nào?
A. Lực lượng vũ trang nhân dân.   
B. Lực lượng quân đội nhân dân.
C. Lực lượng công an nhân dân.
D.Lực lượng dân quân, tự vệ.
Câu 15. Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là:
A. Xây dựng nền quốc phòng toàn, an ninh nhân dân vững mạnh
B. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.
C. Đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
D. Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh, sinh viên
Câu 16. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay là gì?
A. Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
XHCN 
B. Giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội
C. Phát triển kinh tế và củng cố Quốc phòng, An ninh
D. Đấu tranh chống quân địch từ bên ngoài vào và phòng, chống bạo loạn lật
đổ ở bên trong.
Câu 17. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,việc xây dựng nền
Quốc phòng, An ninh có vị trí như thế nào?
A. Là nhiệm vụ chiến lược   
B. Là nhiệm vụ thường xuyên
C. Là nhiệm vụ quan trọng
D. Là nhiệm vụ trọng yếu
Câu 18.  Một trong những vấn đề cần tập trung để xây tiềm lực quân sự,
an ninh là gì?
A. Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh.   
B. Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo sau đại học
C. Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đại học
D. Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông
Câu 19.  Tiềm lực quân sự, an ninh được xây dựng trên nền tảng của tiềm
lực nào?
A. Tất cả phương án trên
B. Tiềm lực chính trị tinh thần
C. Tiềm lực kinh tế
47

D. Tiềm lực khoa học công nghệ


Câu 20. Tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn
dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Là khái niệm thuộc vấn đề nào? 
A. Thế trận quốc phòng, an ninh.
B. Phòng thủ dân sự
C. Khu vực phòng thủ
D. Thế trận chiến tranh nhân dân
Câu 21. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách
nhiệm của ai?
A. Toàn dân
B. Quân đội
C. Công an
D. Nhà nước
Câu 22. Nội dung có vị trí quan trọng hàng trong xây dựng thế trận quốc
phòng, an ninh là gì?
A. Xây dựng cơ sở chính trị xã hội, thế trận lòng dân 
B. Xây dựng các tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ vững chắc.
C. Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với cải tạo địa hình xây dựng các công trình
quân sự...
D. Xây dựng hậu phương từng vùng chiến lược và hậu phương chiến lược quốc
gia
Câu 23. Nền quốc phòng, an ninh đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam 
B. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
C. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
D. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Câu 24. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đặt dưới sự điều
hành, quản lý của tổ chức nào?
A. Nhà nước CHXHCN Việt Nam 
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
D. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Câu 25. Nền Quốc phòng toàn dân Việt Nam mang tính chất cơ bản nào?
A. Vì dân, do dân, của dân
B. Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại
C. Toàn dân, toàn diện
D. Tự lực, tự cường, dựa vào sức mình là chính
48

PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG-


ATTT VÀ PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN
MẠNG
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Thực hiện theo thông tư 05)

Câu 1: Việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường, thuộc vấn đề nào dưới đây là đúng?
Trả lời
A. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường.
B. Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Quy định Pháp luật về tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường
D. Quy định Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Câu 2: Quy định Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường thuộc vấn đề nào dưới đây là đúng?
Trả lời
A. Xử lý hình sự ; Xử lý vi phạm hành chính; Xử lý trách nhiệm
dân sự trong bảo vệ môi trường
B. Xử lý hình sự ; Xử lý vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trường
C. Xử lý hình sự ; Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
D. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường

Câu 3: Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môi trường được thể
hiện dưới những yếu tố cấu thành tội phạm nào sau đây là đúng?
Trả lời
A. Cả 3 phương án
B. Mặt khách quan của tội phạm
C. Chủ thể của tội phạm; Khách thể của tội phạm
D. Mặt chủ quan của tội phạm

Câu 4: Mặt khách quan của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới mấy
nhóm hành vi ?
Trả lời
A. 3 nhóm hành vi
B. 4 nhóm hành vi
C. 5 nhóm hành vi
D. 6 nhóm hành vi

Câu 5: Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều
và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông thuộc nhóm
hành vi nào sau đây?
49

Trả lời
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Cả 3 phương án
50

Câu 6: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
Trả lời
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Cả 3 phương án

Câu 7: Tội hủy hoại rừng thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
Trả lời
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Cả 3 phương án

Câu 8: Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc
nhóm hành vi nào sau đây?
Trả lời
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Cả 3 phương án

Câu 9: Các hành vi chôn, lấp, đổ, thải, xả thải trái pháp luật các chất thải ra
môi trường (đất, nước, không khí,…); đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam...
thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
Trả lời
A. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
D. Cả 3 phương án

Câu 10: Vi phạm hành chính về môi trường thể hiện những dấu hiệu nào
sau đây là đúng?
Trả lời
A. Cả 3 phương án
B. Về chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính
C. Về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
D. Hình thức lỗi; Hình thức xử lý
51

Câu 11: Nguyên nhân điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật về
môi trường gồm mấy nguyên nhân?
Trả lời
A. 3 nguyên nhân
B. 2 nguyên nhân
52

C. 4 nguyên nhân
D. 5 nguyên nhân

Câu 12: Nguyên nhân điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường gồm
những nguyên nhân nào?
Trả lời
A. Cả 3 nguyên nhân
B. Nguyên nhân điều kiện khách quan
C. Nguyên nhân điều kiện chủ quan
D. Nguyên nhân thuộc về phía đối tượng vi phạm

Câu 13: Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường rất đa dạng. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 14: Sử dụng các công cụ phương tiện nghiệp vụ và ứng dụng tiến bộ
của khoa học công nghệ. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Câu 15: Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 16: Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục các nguyên
nhân, điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước kiềm chế, đẩy lùi tình
trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
53

B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
54

Câu 17: Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn
chế các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 18: Phối hợp với các lực lượng, các ngành có liên quan để vận động
quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống tội phạm, vi phạm
hành chính về môi trường và bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 19: Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 20: Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan, ban
ngành có liên quan trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
55

BÀI: AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG CHỐNG VI PHẠM


PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

Câu 1: An toàn thông tin là gì?


A.Là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông
tin.
B. Là an toàn kỹ thuật cho các hệ thống thống thông tin.
C.Là an toàn cho hệ thống thống thông tin.
D. Cả 3 phương án

Câu 2: An toàn thông tin mạng là gì?


A.Là sự bảo vệ thông tin và các hệ thống thông tin tránh bị truy
nhập.
B. Là bảo vệ an toàn kỹ thuật cho các hệ thống thống thông tin.
C.Là bảo vệ các hệ thống thống thông tin.
D. Cả 3 phương án

tính Câu 3: Không gian mạng là gì?


. A.cả 3 phương án
B. Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm
mạng máy

C.Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm
mạng viễn
thông.
D. Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm
mạng Internet.

Câu 4: An ninh mạng là gì?


56

A.Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây
phương hại đến an ninh quốc gia.
B. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng gây phương hại đến
ANQG.
C. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng gây phương hại đến
trật tự an toàn xã hội.
D. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng gây phương hại cá
nhân.
Câu 5: Có mấy hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
A.Có 6 hành vi.
B. Có 4 hành vi.
C.Có 3 hành vi
D. Có 2 hành vi
Câu 6: Spam có nghĩa là gì?
A.Gọi là tin rác.
B. Gọi là tin giả.
C.Là tin nhắn gửi đến một người với nhiều nội dung
D. Cả 3 phuong án

Câu 7: Chiếm đoạt tài khoản gồm hình thức, thủ đoạn nào?
57

A.Cả 3 phương án
B. Hình thức Phishing
C.Thủ đoạn dò mật khẩu
D. Thủ đoạn sử dụng chương trình khuyến mãi;.
Câu 8: Chiếm đoạt tài khoản nhằm mục đích gì?
A.Nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản
B. Nhằm gây chiến tranh
C.Nhằm gây chia rẽ nội bộ
D. Nhằm quảng cáo
Câu 9: Tội phạm dùng thủ đoạn nào chiếm quyền giám sát Camera IP?
A.Tấn công trực tiếp vào thiết bị Camera
B. Phá hủy Camera
C.Chiếm tài khoản người dùng để truy cập
D. Dò mật khẩu
Câu 10: Deep web có nghĩa là gì?
A.Cả 3 phương án.
B. Là Web chìm
C.Là wed ẩn
D. Là các trang wed không thể tìm kiếm được khi dùng các công cụ tìm
kiếm thông thường.
Câu 11: Dark web có nghĩa là gì?
A. Là những nội dung không thể truy cập bằng những cách thông
thường mà phải sử dụng các phần mềm chuyên biệt.
B. Là những nội dung có thể truy cập bằng những cách thông thường mà
không cần phải sử dụng các phần mềm chuyên biệt
C.Là những nội dung được truy cập bằng những cách thông thường.
D. Cả 3 phương án
Câu 12. Điều 289 Bộ luật hình sự 2015 có tiêu đề:
A. Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông
hoặc phương tiện điện tử của người khác.
B.Tội xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông hoặc phương tiện điện
tử của người khác.
C.Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính thông hoặc phương tiện
điện tử của người khác.
D. Tội xâm nhập trái phép vào phương tiện điện tử của người khác.
Câu 13. Luật ATTT có hiệu lực ngày ,tháng, năm
nào? A. 1/7/ 2016.
B. 1/6/ 2016.
C. 1/5/ 2016
D. 1/4 2016.
Câu 14. Luật ATTT Gồm mấy chương, mấy điều??
A.8 chương, 54 điều.
58

B. 7 chương, 54 điều
C.6 chương, 54 điều
59

D. 5 chương, 54 điều
Câu 15. Luật An ninh mạng 2018 Gồm mấy chương, mấy điều??
A.7 chương, 43 điều.
B. 6 chương, 43 điều
C.5 chương, 43điều
D. 4 chương, 43 điều

Câu 16. Luật Luật An ninh mạng có hiệu lực ngày ,tháng, năm
nào? A. 1/9/ 2019.
B. 2/9/ 2019.
C. 3/9/ 2019
D. 4/9/ 2019

Câu 17. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian
mạng?
A.Tất cả 3 phương án
B. Tuyên truyền các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng
C.Phổ biến các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng
D. Giáo dục các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng

Câu 18: Tội phạm dùng thủ đoạn nào chiếm quyền giám sát Camera IP?
A.Dùng một phần mềm gián điệp
B. Dùng phần mèm feabook
C.Chiếm tài khoản người dùng để truy cập
D. Dò mật khẩu

Câu 19: Tội phạm sử dụng công nghệ cao là gì?


A. Là loại tội phạm sử dụng những thành tựu mới của KHKT và
công nghệ hiện đại làm công cụ, phương tiện.
B. Là loại tội phạm sử dụng công nghệ cao
C.Là loại tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội
D. Là loại tội phạm sử dụng công nghệ thông tin

Câu 20. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian
mạng?
A. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công
mạng và các hình thái phát sinh trên không gian mạng.
B. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các thủ đoạn tấn công mạng và các hình
thái phát sinh trên không gian mạng.
C.Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công vào hệ
thống thông
60

tin
D. Đấu tranh nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các hình
thái phát
sinh trên không gian mạng.

Bài: Một số nội dung cơ bản về DT, TG và đấu tranh phòng chống các thế
lực thù địch lợi dụng vấn đề DT, TG chống phá CMVN

Câu 1. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, thực chất của vấn đề dân
tộc là
gì?
A. Sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia
đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế
diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
B. Mối quan hệ lợi ích giữa các dân tộc trong giải quyết các mối quan hệ
quốc tế.
C. Sự tác động qua lại giữa dân tộc này với dân tộc khác trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
D. Mối quan hệ tác động qua lại giữa các dân tộc, quốc gia trên cơ sở
bình đẳng, cùng có lợi.
Câu 2. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa vấn đề dân tộc được xác định như thế nào?
A.Vấn đề chiến lược, gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp.
B. Vấn đề quan trọng hàng đầu.
C.Vấn đề bảo đảm quyền lực nhà nước.
61

D. Vấn đề quyết định mọi thắng lợi của cách mạng.


Câu 3. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu như thế nào?
A.Vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Vừa là vấn đề chiến lược, lâu dài của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C.Vừa là động lực, vừa là nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Vừa là chiến lược, vừa là sách lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 4. Nguyên tắc trong giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm chủ
nghĩa Mác- Lênin là gì?
A.Bảo đảm quyền bình đẳng, quyền tự quyết, quyền liên hiệp công
nhân của các dân tộc.
B. Bảo đảm quyền dân chủ, quyền liên hiệp công nhân của các dân tộc.
C.Bảo đảm quyền bình đẳng, quyền tự quyết, quyền sống của các dân
tộc.
D. Bảo đảm quyền tự quyết, quyền hạnh phúc, quyền liên hiệp công
nhân của các dân tộc.

Câu 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
là...?
A.Những luận điểm cơ bản chỉ đạo, lãnh đạo Nhân dân ta thực
hiện thắng lợi sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc, xây
dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc.
B. Những quan điểm chỉ đạo Nhân dân ta thực hiện thắng lợi sự nghiệp
giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa các dân tộc.
C.Những chủ trương lãnh đạo và tổ chức thực hiện thắng lợi sự nghiệp
giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa các dân tộc.
D. Những nhiệm vụ, giải pháp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ độc
lập dân tộc, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc.

Câu 6. Quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng
ta về xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc như thế nào?
62

A. Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển
đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
B.Dân chủ, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường
ấm no, hạnh
phúc.
C.Bình đẳng, dân chủ và tôn trọng nhau cùng phát triển đi lên con
đường ấm no,
hạnh phúc.
D.Dân chủ, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường
ấm no, hạnh
phú
c. Câu 7. Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ giữa các dân tộc ở Việt Nam

gì?
A. Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây
dựng quốc
gia dân tộc thống nhất.
B. Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống hòa hợp trong xây dựng
quốc gia dân tộc thống nhất.
C.Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không
đều.
D.Mỗi dân tộc đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa
dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.

Câu 8. Đâu là quan điểm tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình giải
quyết vấn đề dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay?
A. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
B. Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh -
quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi.
C.Bảo đảm tỷ lệ cán bộ là người dân tộc thiểu số trong cơ quan lãnh đạo
của Đảng.
D.Mỗi dân tộc đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa
dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.
63

Câu 9. Theo quan điểm của Đảng ta, vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân
tộc có vị trí như thế nào?
A.Là vấn đề chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
B. Là vấn đề quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
C.Là vấn đề trọng yếu trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
D.Là khâu then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện
nay.

Câu 10. Nguồn gốc nảy sinh ra tôn giáo từ các yếu tố cơ bản nào?
A.Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý.
B. Chiến tranh, nhận thức và cưỡng bức
C.Chính trị - xã hội, ý thức và tâm lý.
D. Chính trị - kinh tế, nhận thức và nhu cầu.

Câu 11. Những tính chất đặc trưng cơ bản của tôn giáo là gì?
A.Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
B. Tính lịch sử, tính văn hóa, tính xã hội.
C.Tính chính trị, tính nhân loại, tính văn hóa.
D. Tính chính trị, tính quần chúng, tính nhân văn.
Câu 12. Giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa,
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin phải bảo đảm nguyên tắc nào?
A. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín
ngưỡng của công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
B. Tôn trọng quyền sinh hoạt tự do tín ngưỡng theo và không theo của
công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
C.Tôn trọng và bảo đảm quyền bình đẳng trong tham gia sinh hoạt tôn
giáo, chống mọi hành vi mê tín dị đoan.
D.Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tôn trọng quyền sinh hoạt tôn
giáo của công
dân.
64

Câu 13. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, khi giải quyết vấn
đề tôn
giáo cần phải...?
A.Quán triệt quan điểm lịch sử, cụ thể.
B. Quán triệt quan điểm khách quan, toàn diện
C.Quán triệt quan điểm toàn diện, lịch sử.
D. Quán triệt quan điểm khách quan, cụ thể.

Câu 14. Khi “giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa” là quan điểm
của...?
A.Chủ nghĩa Mác-Lênin.
B. Giai cấp tư sản.
C.Tư tưởng Hồ Chí Minh.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 15. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, khi giải quyết vấn đề
tôn giáo cần phải...?
A. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng
trong giải quyết vấn đề tôn giáo.
B. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt giai cấp và tư tưởng trong giải
quyết vấn đề tôn giáo.
C.Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt văn hóa và tư tưởng trong giải
quyết vấn đề tôn giáo.
D. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt kinh tế và tư tưởng trong giải
quyết vấn đề tôn giáo.

Câu 16. Tính phức tạp của tình hình tôn giáo ở nước ta hiện nay diễn ra
như thế nào?
A.Tất cả các phương án trên
B. Vẫn còn có chức sắc, tín đồ mang tư tưởng chống đối, cực đoan, quá
khích gây tổn hại đến lợi ích dân tộc.
C. Vẫn còn các hoạt động tôn giáo xen lẫn với mê tín dị đoan, các hiện
tượng tà giáo hoạt động làm mất trật tự an toàn xã hội.
65

D.Các thế lực thù địch vẫn luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá
cách mạng nước ta.

Câu 17. Theo quan điểm của Đảng ta, nội dung cốt lõi của công tác tôn
gì? giáo là

A. Là công tác vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp
phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Là bảo đảm quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật.
C.Là bảo đảm quyền dân chủ, bình đẳng giữa các tôn giáo.
66

D.Là công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho đồng bào có
đạo.

Câu 18. Một trong những chính sách tôn giáo được Đảng ta khẳng định
là gì?
A. Thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng
cao đời sống vật chất, văn hóa của đồng bào các tôn giáo.
B.Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân.
C. Tôn giáo có những giá trị văn hóa, đạo đức tích cực phù hợp với xã
hội mới.
D.Quan tâm giải quyết hợp lí nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng.
Câu 19. Quan điểm chỉ đạo xuyên suốt trong công tác tôn giáo của Đảng
ta là
gì?
A. Vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần
chúng, vừa
kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.
B. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do
tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn
giáo bình thường theo pháp luật.
C. Thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời
sống vật chất, văn hóa của đồng bào các tôn giáo
D. Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi lợi
dụng tự do tín ngưỡng tôn giáo làm phương hại đến lợi ích chung của đất
nước.

Câu 20. Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo trong chống phá cách mạng
Việt Nam, các thế lực thù địch xác định như thế nào?
A.Là ngòi nổ.
B. Là khâu đột phá.
C.Là mũi nhọn.
D. Là đòn bẩy.
67

Câu 21. Mục tiêu chủ yếu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân
tộc, tôn
giáo trong chống phá cách mạng Việt Nam là nhằm mục đích gì?
A.Phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B.Phá hoại tinh thần “kính Chúa, yêu nước” của đồng bào dân tộc, tôn
giáo.
C.Thành lập nhà nước riêng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
D. Kích động tư tưởng ly khai, thù hằn dân tộc.
68

Câu 22. “Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động tư tưởng dân
tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, li khai hòng làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn
dân tộc ta” là...?
A.Thủ đoạn của các thế lực thù địch.
B. Âm mưu của các thế lực thù địch.
C.Mục tiêu của các thế lực thù địch.
D. Nội dung của các thế lực thù địch.

Câu 23. Cho rằng Việt Nam “vi phạm tự do, dân chủ, nhân quyền, đàn
áp, cấm đoán tôn giáo” là...?
A.Chiêu bài, thủ đoạn thâm độc của các thế lực thù địch chống phá
cách mạng nước ta.
B. Quan điểm của các phần tử cơ hội chính trị, thoái hóa biến chất.
C.Quan điểm của các tổ chức phi chính phủ hoạt động ở Việt Nam.
D. Tiếng nói của đồng bào trong các dân tộc, tôn giáo trong nước.

Câu 24. Giải pháp cơ bản trong đấu tranh phòng, chống địch lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam là gì?
A.Tất cả các phương án trên.
B. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ
vững ổn định chính trị - xã hội.
C.Chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân
tộc, các tôn
giáo.
D. Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn
giáo của
Đảng, Nhà nước về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống
phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch cho toàn dân.

Câu 25. Chủ động đấu tranh trên mặt trận tư tưởng làm thất bại mọi âm
mưu thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng của các thế lực thù
địch; kịp thời giải quyết tốt các điểm nóng là...?
A.Giải pháp.
69

B. Nhiệm vụ.
C.Mục tiêu.
D. Nộidung.
70

PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TTATGT-


PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM PHẠM DANH DỰ
NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC
Phòng chống vi phạm pháp luật về trật tự ATGT
Câu 1: “Là hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và
công dân bằng nhiều hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các
nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT nhằm
ngăn chặn, hạn chế làm giảm và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội” là nội dung nào dưới
đây.
A.Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
B. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C. Nội dung biện pháp phòng,chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông
D. Tất cả phương án trên
Câu 2. “Lãnh đạo, chỉ đạo ban hành nhiều Nghị quyết; Luật, Nghị định,
thông tư trên lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là chức năng,
nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây
A.Tất cả phương án trên
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
C.Ủy ban nhân dân các cấp
D. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 3: “ Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu
tranh phòng chống các hành vi vi phạm về bảo đảm trật tự ATGT của các cơ
quan chức năng, các tổ chức xã hội” là chức năng của cơ quan nào dưới đây
A.Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
B. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
C.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
D. Tất cả phương án trên
Câu 4: “Cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành những văn
bản pháp qui hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự ATGT” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới
đây.
71

A.Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp


B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
C.Ủy ban nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 5: “Nghiên cứu, phân tích, xác định chính xác những nguyên nhân,
điều kiện của vi phạm pháp luật về TTATGT, soạn thảo đề xuất các biện pháp
phòng chống thích hợp” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A.Các cơ quan bảo vệ pháp luật ( Công an, Viện kiểm sát, Tòa án).
B. Hội đồng nhân dân các cấp
C.Ủy ban nhân dân cấp cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 6: “Trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động phòng ngừa vi phạm
trật tự ATGT” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A.Công an
B. Viện kiểm sát
C.Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Câu 7: “Tuân thủ theo pháp luật đối với các hoạt động điều tra, xét xử, thi
hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo những đối tượng vi phạm TTATGT, giữ
quyền công tố” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A.Viện kiểm sát
B. Cảnh sát giao thông
C.Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Câu 8: “Thông qua hoạt động xét xử các vụ án vi phạm pháp luật về trật
tự ATGT đảm bảo công minh, đúng pháp luật; phát hiện những nguyên nhân,
điều kiện của tội phạm để Chính phủ, các ngành, các cấp kịp thời có biện
pháp ngăn chặn, loại trừ” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A.Tòa án
B. Viện kiểm sát
C.Công an
D. Tất cả phương án trên
72

Câu 9: “Trực tiếp huy động các hội viên tham gia chương trình Quốc
gia phòng chống vi phạm về trật tự ATGT của Chính phủ trong phạm vi
địa phương mình” là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A.Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
B. Viện kiểm sát các cấp
C.Tòa án nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 10: “Kịp thời phát hiện những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh
các hành vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT các lĩnh vực mình quản
lý” là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây
A.Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch
vụ, du lịch.
B. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
C.Công dân.
D. Tất cả phương án trên
Câu 11: “Có nghĩa vụ và quyền lợi trong sự nghiệp phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông với tư cách là chủ thể”
là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây
A.Các công dân
B. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
C.Tòa án nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 12: “Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đề ra chủ
trương, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương” là nội dung nào
dưới đây.
A. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông
B. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
C.Khái niệm vi phạm pháp luật
D. Tất cả phương án trên
73

Câu 13: “Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông theo quy định của pháp luật” là nội dung nào
dưới đây.
A. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông
B. Nhiệm vụ của lực lượng thanh tra giao thông
C.Nhiệm vụ của lực lượng công an
D. Tất cả phương án trên
Câu 14: “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông cho người dân” là nội dung nào dưới đây.
A. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông
B. Nhiệm vụ lực lượng cảnh sát giao thông
C.Nhiệm vụ ban an toàn giao thông các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 15: “Pháp luật về bảo đảm TTATGT là là cơ sở, công cụ pháp lý
quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm TTATGT,
TTATXH” là nội dung nào dưới đây
A.Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C.Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 16: “Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của Nhà nước để chỉ
đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT” là nội dung nào dưới đây
A.Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
B. Hệ thống văn bản pháp luật nhà nước
C.Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 17: “Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hành vi, vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là nội dung nào dưới
đây.
74

A.Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT


B. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
C.Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 18: “Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi hành vi vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông xảy ra” là nội dung nào dưới
đây.
A.Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
B. Nhiệm vụ phòng chống về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
C.Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 19: “Công tác quản lý hoạt động giao thông của các cơ quan nhà nước
còn yếu kém” là nội vấn đề nào dưới đây.
A. Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông
B. Nhiệm vụ phòng chống về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
C.Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 20:“Trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật về ATGT của
người tham gia giao thông còn nhiều hạn chế” là nội vấn đề nào dưới đây
A. Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C.Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D.Tất cả phương án trên
75

PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM PHẠM DANH DỰ


NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC

Câu 1. Theo quy định của pháp luật những người từ bao nhiêu tuổi trở
lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A.Từ 16 tuổi trở lên
Từ 17 tuổi trở lên
B. Từ 18 tuổi trở lên
C. Từ 14 tuổi trở lên
Câu 2. Theo Bộ luật Hình sự những người từ đủ bao nhiêu tuổi phải chịu
trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng và tội đặt biệt nghiêm trọng?
A.Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
B. Từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
C.Từ đủ 12 tuổi đến dưới 15 tuổi
D. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 17 tuổi
Câu 3. Thế nào là khách thể của vi phạm pháp luật?
A. Là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi
phạm pháp luật xâm hại
B.Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện bằng hành động phạm
tội
C.Là yếu tố bắt buộc của cấu thành tội phạm.
D.Là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt một độ tuổi nhất
định
Câu 4. ''Là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi
trái pháp luật, bao gồm các yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật.
Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp'' thuộc dấu hiệu
pháp lý nào sau đây?

loại?
76

A.M m của con người


ặ B.Chủ thể của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người
t
c C. Mặt khách quan của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
h người
ủ D.Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
q Câu 5. Các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm được phân thành
u mấy
a
n
c A.4 loại
ủ B. 1 loại
a
c C. 2 loại
á D. 5 loại
c
t
ội
x
â
m
p
h

m
d
a
n
h
d

,
n
h
â
n
p
h

77

Câu 6. Tội phạm nào sau đây thuộc nhóm các tội làm nhục người khác?
A. Tội vu khống
B. Tội mua bán người
C.Tội cưỡng dâm
Tội chống người thi hành công vụ
Câu 7. Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi thuộc nhóm tội phạm nào sau
đây?
A. Các tội mua bán người
B. Các tội mua bán người
C. Các tội xâm phạm tình dục
D. Nhóm tội khác
Câu 8 “Quản lý, giáo dục cải tạo và tái hòa nhập cộng đồng đối với
người phạm tội, vi phạm pháp luật và đối tượng có nguy cơ phạm tội.” thuộc
nội dung nào sau đây là đúng?
A.Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm.
B. Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm
C. Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ
D. Đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách kinh tế, xã hội góp phần
bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm
Câu 9 “ Kiểm sát việc tuân thủ pháp luật đối với các hoạt động điều tra,
xét xử thi hành án, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân, giữ quyền công tố”
thuộc cơ quan bảo vệ pháp luật nào sau đây?
A.Viện kiểm sát
B. Công An
C.Toàn án
D. Cả 3 phương án trên
Câu 10. Nghiên cứu xác định rõ nguyên nhân, điều kiện của tình trạng
phạm tội nhằm mục đích gì?
A.Phòng ngừa tội phạm
B. Xét xử tội phạm
C.Cải tạo tội phạm
78

D. Cả 3 phương án trên
1

Câu 11: Mục đích của công tác phòng chống tội phạm nào sau đây là đúng?
A. Là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình
trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới
loại trừ tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội.
B.Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra.
C.Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội.
D.Nghiên cứu, soạn thảo đề ra các chủ trương, giải pháp, biện pháp thích hợp
nhằm từng bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm.

Câu 12. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm có mấy nội
dung?
A.5 nội dung
B. 2 nội dung
C.4 nội dung
D. 6 nội dung
Câu 13. Phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm được tiến hành
theo các hướng cơ bản nào?
A.2 hướng
B. 3 hướng
C.5 hướng
D. 6 hướng
Câu 14. Để phòng ngừa có hiệu quả tội phạm các cơ quan chức năng phải làm
gì?
A.Xác định chính xác những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm xâm
hại danh dự nhân phẩm xây dựng chiến lược phòng ngừa phù hợp
B. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra
C.Vận động các tổ chức xã hội phải tích cực cải tạo người phạm tội trở
thành người công dân lương thiện.
D. Phải hoàn hệ thống pháp luật

1
2

Câu 15. “Là việc các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình
trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ
tội phạm ra khỏi đời sống xã hội” thuộc vấn đề nào sau đây?
A.Khái niệm phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm.
B. Mục đích phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm
C.Yêu cầu phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm
D. Vị trí, ý nghĩa của công tác phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân
phẩm.
Câu 16. Cơ quan bảo vệ pháp luật bao gồm cơ quan nào sau đây?
A.Cả 3 phương án
B. Công an,
C. Viện kiểm sát
D. Toà án
Câu 17. Có mấy chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm hại danh dự
nhân phẩm?
A.5 chủ thể
B. 4 chủ thể
C.6 chủ thể
D. 7 chủ thể
Câu 17. ''Mọi hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm hại danh dự nhân phẩm
của các cơ quan nhà nước, tổ chức, các công dân phải hợp hiến và hợp pháp''
thuộc nguyên tắc nào sau đây?
A.Nguyên tắc pháp chế
B. Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa
C.Nguyên tắc nhân đạo trong phòng ngừa
D. Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phòng ngừa
Câu 18. Hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội phạm được xác định ở mấy
mức độ khác nhau?
A.2 mức độ
2
3

B. 3 mức độ
C.5 mức độ
D. 6 mức độ
Câu 19. Khi có vụ phạm tội xảy ra trong khu vực trường, lớp sinh viên
chúng ta phải làm gì?
A. Kịp thời phát hiện và nhanh chóng cung cấp cho cơ quan chức năng
những thông tin có liên quan đến vụ việc phạm tội, người phạm tội
B. Nhanh chóng bỏ đi chỗ khác để không bị ảnh hưởng
C.Không cần phải báo cho các cơ quan chức năng
D. Cả 3 phương án trên
Câu 20: Nội dung nào sau đây là hướng phòng chống tội phạm mang tính cơ
bản, chiến lược và lâu dài của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
A.Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện tượng tiêu
cực xã hội.
B.Hạn chế đế mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra
C. Các cơ quan chức năng phải kịp thời phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội
phạm.
D. Các tổ chức xã hội phải tích cực cải tạo người phạm tội trở thành người
công dân lương thiện.

3
4

Bài: Quan điểm cơ bản của CN Mác-Lênin, TT Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân
đội và BVTQ
Câu 1. Quan điểm mang tính cách mạng và khoa học khi bàn về
chiến tranh là…?
A. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
B. Quan điểm của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại.
4
5

C. Quan điểm của C.Ph.Claurơvít.


D. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo.

Câu 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến tranh
là…?
A. Hiện tượng chính trị xã hô ̣i có tính lịch sử.
B. Nghệ thuật kiếm chác nô lệ.
C. Sự trừng phạt của thượng đế đối với loài người.
D. Hành vi bạo lực dùng để đối phương phục tùng ý chí của mình.

Câu 3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tính chất
xã hô ̣i của chiến tranh được thể hiện như thế nào?
A. Là hiện tượng chính trị - xã hô ̣i, gắn với giai cấp, nhà
nước, đảng phái chính trị, luôn có tính mục đích, luôn gắn với vấn
đề lợi ích.
B. Có nhiều giai cấp và tầng lớp cùng tham gia chiến tranh.
C.Chiến tranh là hoạt động của đông đảo người dân tham gia,
không gắn với giai cấp, nhà nước.
D. Chiến tranh giúp phân chia lại các giai cấp và tầng lớp trong xã
hội.

Câu 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến


tranh có tính lịch sử là vì…?
A.Nó chỉ tồn tại trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
B. Nó tồn tại vĩnh viễn cùng với lịch sử phát triển của loài người.
C.Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội.
D. Do chế độ xã hội nào trong lịch sử cũng cần có chiến tranh để
tồn tại và phát triển.

Câu 5. Nguồn gốc sâu xa, suy đến cùng của chiến tranh là gì?

xuất. A.Sự xuất hiện và tồn tại của chế đô ̣ chiếm hữu tư nhân về tư
liệu sản

B. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp.
C.Ý muốn và sự sai khiến của chúa.
D. Bản tính hiếu chiến của con người.

5
6

Câu 6. Trong xã hô ̣i cô ̣ng sản nguyên thuỷ không có chiến tranh là


do đâu?
A. Do xã hô ̣i cô ̣ng sản nguyên thuỷ là mô ̣t xã hô ̣i không có giai cấp,
không có nhà nước.
B. Do xã hội cộng sản nguyên thuỷ luôn có đấng siêu nhiên bảo vệ.
C. Do trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, người dân luôn nghe theo tù
trưởng, tộc trưởng.
D. Do trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, mọi nhu cầu của người dân đều
được đáp ứng đầy đủ.
Câu 7. Chiến tranh xuất hiện lần đầu tiên trong chế đô ̣ xã hô ̣i nào?
A.Chế đô ̣ chiếm hữu nô lệ.
B. Chế độ phong kiến.
C.Chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Chế độ công xã nguyên thủy.

Câu 8. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, bản chất của chiến
tranh được hiểu như thế nào?
A. Sự tiếp tục của chính trị bằng các biện pháp khác (cụ thể là bằng
bạo lực).
B. Sự tiếp tục của chính trị bằng kinh tế.
C.Sự tiếp tục của chính trị bằng khoa học, công nghệ.
D. Sự tiếp tục của chính trị bằng ngoại giao, quân sự.
Câu 9. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, mối quan hệ giữa
chiến tranh và chính trị được xác định như thế nào là đúng?
A.Chính trị chi phối, quyết định chiến tranh.
B. Chiến tranh chi phối và quyết định chính trị.
C.Chính trị và chiến tranh có vai trò ngang bằng nhau.
D. Chính trị hỗ trợ cho chiến tranh.
Câu 10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cuô ̣c chiến tranh chính nghĩa
là...
? A.Chiến tranh chống xâm lược.
B. Chiến tranh xâm lược.
C.Chiến tranh công nghệ cao.
D. Chiến tranh thương mại.

Câu 11. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nguồn gốc ra đời
của quân đô ̣i do...?
A.Xuất hiện chế đô ̣ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp
7

trong xã hô ̣i.


B. Do thần linh, thượng đế sinh ra.
C.Do ý muốn của thủ lĩnh (người đứng đầu).
D. Do sự xuất hiện của chiến tranh.
8

Câu 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, bản chất của
quân đô ̣i phụ thuô ̣c vào...?
A. Bản chất giai cấp, nhà nước sinh ra và nuôi dưỡng, sử
dụng quân đô ̣i đó.
B. Của các giai cấp trong xã hội.
C. Của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
D. Của tầng lớp tiến bộ trong xã hội.

Câu 13. Theo quan điểm của V.I.Lênin, “trong những điều kiện
xác định” yếu tố nào có vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của
quân đô ̣i?
A. Yếu tố chính trị tinh thần.
B. Vũ khí, trang bị, phương tiện kỹ thuật.
C. Năng lực chỉ huy, quản lý, điều hành quân đội.
D. Nghệ thuật quân sự.

Câu 14. Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, quyết định
đến cách tổ chức và phương pháp chiến đấu của quân đô ̣i phụ thuô ̣c điều
kiện nào?
A. Điều kiện kinh tế.
B. Chính trị.
C. Khoa học kỹ thuật.
D. Nghệ thuật quân sự.

Câu 15. Theo quan điểm của V.I.Lênin, nguyên tắc quan trọng
nhất, quyết định đến sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của Hồng quân
là…?
A. Đảng cô ̣ng sản lãnh đạo Hồng quân, tăng cường bản chất
giai cấp công nhân.
B. Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân.
C. Xây dựng chính qui.
D. Sẵn sàng chiến đấu.

Câu 16. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đô ̣i nhân dân Việt
Nam mang bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản.
D. Giai cấp chủ nô.
Câu 17. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năng có vị trí hàng
9

đầu, quan trọng nhất của Quân đô ̣i nhân dân Việt Nam là …?
A. Đô ̣i quân chiến đấu.
B. Đội quân công tác.
C. Đội quân lao động sản xuất.
D. Đội quân phòng chống thiên tai.
10

Câu 18. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc xây


dựng quân đô ̣i kiểu mới, quân đô ̣i của giai cấp vô sản là gì?
A. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân
đô ̣i.
B. Đảng lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt đối với quân đội.
C. Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội.
D. Đảng giao quyền lãnh đạo cho nhà nước đối với quân đội.

Câu 19. Quân đô ̣i nhân dân Việt Nam có các chức năng nào?
A. Đô ̣i quân chiến đấu, đô ̣i quân công tác, đô ̣i quân sản xuất.
B. Huấn luyện chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu.
C. Chiến đấu và lao động sản xuất.
D. Chiến đấu và tuyên truyền vận động Nhân dân.

Câu 20. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,


chiến tranh không còn xảy ra khi nào?
A. Khi xã hô ̣i không còn giai cấp và nhà nước.
B. Khi mọi người dân đều có ý thức cao.
C. Khi nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân
D. Chiến tranh luôn tồn tại cùng với sự phát triển của xã hội loài
người.

Câu 21. Là mô ̣t phạm trù lịch sử dùng để chỉ mô ̣t địa vực,


lãnh thổ sinh sống của mô ̣t cô ̣ng đồng dân cư có cùng ngôn ngữ,
văn hóa, truyền thống lịch sử, nó gắn với mô ̣t chế đô ̣ kinh tế,
chính trị, văn hóa xã hô ̣i nhất định. Khái niệm thuô ̣c về vấn đề gì?
A.Tổ quốc
B. Đất nước
C.Dân tộc
D. Quốc gia

Câu 22. Bảo vệ Tổ quốc xã hô ̣i chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của
ai
?
A.Toàn dân tô ̣c, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao đô ̣ng.
B. Quân đội nhân dân.
C.Công an nhân dân.
D. Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
1

Câu 23. Bảo vệ Tổ quốc xã hô ̣i chủ nghĩa là mô ̣t tất yếu


khách quan xuất phát từ lý do nào?
A.Từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân.
B. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một loại hình tổ quốc ra đời
gắn liền với thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai
cấp công nhân lãnh đạo.
C. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mang lại ấm no, hạnh phúc cho mọi
người dân.
D. Xuất phát từ tính ưu việt của Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Câu 24. Học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hô ̣i chủ nghĩa là cống hiến của
A. V.I. Lênin.
B. C. Mác.
C. Ph. Ăngghen.
D.Hồ Chí Minh.
Câu 25. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
bao gồm những yếu tố nào?
A. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tô ̣c, cả nước, kết hợp với
sức mạnh thời đại.
B. Sức mạnh của Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
C. Sức mạnh của vũ khí trang bị hiện đại.
D. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước.

1
2

XÂY DỰNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN,


ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
Câu 1: Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất,
công tác thường được gọi là gì?
=> Dân quân tự vệ.
Câu 2. Quân nhân dự bị bao gồm những thành phần nào? => Sĩ
quan dự bị; quân nhân chuyên nghiệp dự bị và hạ sĩ quan - binh
sĩ dự bị
Câu 3. Một trong những quan điểm nguyên tắc của Đảng trong
xây dựng lực lượng DBĐV ?
=> Xây dựng lực lượng dự bị đô ̣ng viên bảo đảm số lượng
2
3

đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm
trọng điểm.
Câu 4. Luật DQTV quy định độ tuổi tham gia thực hiện nghĩa
vụ DQTV trong thời bình ?
=> Công dân nam từ đủ 18 đến hết 45 tuổi, công dân nữ từ
đủ 18 đến hết 40 tuổi; nếu tình nguyện tham gia thì có thể đến
50 đối với nam, đến 45 tuổi đối với nữ.
Câu 5. Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là ?
=>Phương châm xây dựng lực lượng DQTV.
Câu 6. Động viên công nghiệp không áp dụng đối với doanh
nghiệp công nghiệp nào?
=> Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 7. Ngày, tháng nào hằng năm được xác định là ngày
truyền thống của lực lượng Dân quân tự vệ? => 28.03
Câu 8: Lực lượng nào được gọi là Dân quân?
=> Lực lượng vũ trang quần chúng được tổ chức ở xã, phường, thị
trấn
Câu 9: “Ngụ binh ư nông” dùng để chỉ lực lượng nào? =>Dự bị đô ̣ng
viên

Câu 10: Điền vào chỗ "....." để hoàn chỉnh câu: DQTV là lực
lượng chiến lược trong chiến tranh nhân dân,"....." làm nòng cốt
cho toàn dân đánh giặc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ địa phương, cơ sở.
=> Quốc phòng toàn dân
Câu 11. Dân quân tự vệ bao gồm những thành phần nào? =>
DQTV nòng cốt và DQTV rô ̣ng rãi
Câu 12. Nội dung nào là cơ sở quan trọng nhất để lập kế hoạch
xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên? => Tạo nguồn,
đăng ký quản lý lực lượng dự bị đô ̣ng viên.
Câu 13. Chỉ huy trưởng, chính trị viên Ban CHQS cấp xã do ai bổ
nhiệm?
=> Chủ tịch UBND huyện
Câu 14. Thường xuyên giáo dục, quán triệt sâu rộng các quan
điểm, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác
DQTV là... ? => Biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

3
4

Câu 15. Biên chế lực lượng của trung đội DQTV thường trực,
cơ động, tại chỗ là bao nhiêu?=> 31 đ/c

4
5

5
6

6
7

7
8

8
9

Bài: Phòng chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù địch đối
với CMVN
Câu 1. Chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm lật đổ chế độ chính trị của
các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng
biện pháp nào?
A.Biện pháp phi quân sự.
B. Biện pháp quân sự.
C.Biện pháp kinh tế.
D. Biện pháp ngoại giao.

9
10

Câu 2. Chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến
bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp phi
quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành, là khái
niệm phản ánh về…?
A.Chiến lược diễn biến hoà bình.
B. Chiến lược ngăn chặn.
C.Chiến lược vượt trên ngăn chặn.
D. Chiến lược quân sự.
Câu 3. Gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ
chính quyền ở địa phương hay trung ương, là mục đích 8…?
A. Bạo loạn lật đổ.
B. Chiến tranh thương mại.
C.Diễn biến hòa bình.
D. Chiến tranh xâm lược.
Câu 4. Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng
phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước
ngoài tiến hành gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật
đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương. Là khái niệm phản ánh về…?
A.Bạo loạn lật đổ.
B. Chiến tranh thương mại.
C.Diễn biến hòa bình.
D. Chiến tranh xâm lược.

10
11

Câu 5. Trên thực tiễn, bạo loạn lật đổ và diễn biến hòa bình có mối quan
hệ như thế nào?
A.Gắn liền với nhau.
B. Tách rời nhau.
C.Bạo loạn lật đổ quyết định diễn biến hòa bình.
D. Diễn biến hòa bìnhquyết định bạo loạn lật đổ.
Câu 6. Điều kiện chủ quan để xảy ra bạo loạn lật đổ là gì?
A.Tất cả phương án trên.
B.Nội bộ Đảng, Nhà nước đã có những suy yếu; xã hội phân hoá giàu-
nghèo ngày càng lớn.
C.Lực lượng vũ trang mơ hồ, mất cảnh giác hoặc bị “vô hiệu hoá”.
D. Sự suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức của đội ngũ cán bộ, đảng
viên làm mất uy tín trước nhân dân.
Câu 7. “Diễn biến hòa bình” được manh nha hình thành trong giai đoạn
nào?
A.Giai đoạn từ 1945 – 1980.
B. Giai đoạn từ 1960 – 1980.
C.Giai đoạn từ 1970 – 1980.
D. Giai đoạn từ 1980 – nay.
Câu 8. “Diễn biến hòa bình” được từng bước hoàn thiện và trở thành chiến
lược chủ yếu tiến công các nước xã hội chủ nghĩa, trong giai đoạn nào?
A.Giai đoạn từ 1980 – nay.
B. Giai đoạn từ 1945 – 1980.
B. Giai đoạn từ 1960 – 1980.
C. Giai đoạn từ 1970 – 1980.
Câu 9. Quốc gia mà chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực thù địch luôn coi
là một trọng điểm trong chiến lược “diễn biến hòa bình” chống chủ nghĩa xã
hội là…?
A.Việt Nam.
12

B. Cu Ba.
C.Bắc Triều Tiên.
D. Trung Quốc.

Câu 10. Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thủ
địch trong sử dụng chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là gì?
13

A.Xoá bỏ vai trò lãnhđạo của Đảng, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa,
lái nước ta đi theo con đường chủ nghĩa tư bản và lệ thuộc vào chủ nghĩa
đế quốc.
B.Làm cho nền kinh tế Việt Nam tụt hậu xa hơn so với các nước trên thế
giới.
C.Bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về ngoại giao đối với Việt Nam.
D. Làm suy đồi đạo đức, văn hóa, lối sống của con người Việt Nam.
Câu 11. Thủ đoạn về kinh tế trong “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch, nhằm mục đích gì?
A.Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây sức ép về chính trị.
B. Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây ra sức ép về quân sự.
C.Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây ra sức ép về ngoại giao.
D. Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây ra sức ép về văn hóa.
Câu 12. Thủ đoạn trên lĩnh vực tôn giáo - dân tộc trong “diễn biến hòa
bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, nhằm thực hiện âm mưu
gì?
A.Tôn giáo hóa dân tộc.
B. Chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
C.Làm mất vai trò quản lý Nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo- dân tộc.
D. Gây mất ổn định đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Câu 13. Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh trong “diễn biến
hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, nhằm thực hiện mục
đích quan trọng nào?
A.Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực quốc phòng, an
ninh.
B. Làm phai nhạt mục tiêu lý tưởng chiến đấu của quân đội.
C.Xuyên tạc chức năng “Đội quân công tác” của quân đội.
D. Chia rẽ mối quan hệ đoàn kết giữa quân đội và công an.
Câu 14. Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại trong “diễn biến hòa bình” của
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, nhằm thực hiện mục đích quan
trọng nào?
A.Hướng Việt Nam đi theo quỹ đạo chủ nghĩa tư bản.
14

B. Tạo điều kiện cho các dự án đầu tư quốc tế vào Việt Nam.
C.Hạ thấp vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 15. Đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” là cuộc đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh
vực, là nội dung thuộc về…?
15

A.Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”
B. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”
C.Mục tiêu phòng, chống “diễn biến hòa bình”
D. Phương châm phòng, chống “diễn biến hòa bình”
Câu 16. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng an
ninh hiện nay là gì?
A. Kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn “diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ.
B.Xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện
đại.
C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh và
đối ngoại.
D. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang.

Câu 17. Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lý tình huống và giải quyết
hậu quả khi có bạo loạn xảy ra, giải quyết các vụ gây rối, không để phát triển
thành bạo loạn, là nội dung thuộc về…?
A. Phương châm tiến hành phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo
loạn lật
đổ.
B. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật
đổ.
C.Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
D. Giải pháp phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
Câu 18. Giải pháp hữu hiệu để giữ vững và thúc đẩy yếu tố bên trong của
đất
nước luôn ổn định là gì?
A. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về
kinh tế.
B.Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ.
C.Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
16

D. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.

Câu 19. Bảo đảm luôn chủ động nắm địch, phát hiện kịp thời những âm
mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch sử dụng để chống phá cách mạng nước
ta, cần phải thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù
địch nắm chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ.
17

B. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh
tế.
C.Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
Câu 20. Để bảo đảm cho chế độ xã hội luôn ổn định, phát triển, cần phải
thực hiện tốt giải pháp nào?
A.Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
B.Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ.
C.Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh
tế.
D. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.

Câu 21. Để phòng, chống có hiệu quả các thủ đoạn, hình thức, biện pháp
mà kẻ thù sử dụng trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, cần
phải thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “diễn
biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của địch.
B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
C.Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh
tế.
D.Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ.

Câu 22. Để có điều kiện tăng năng xuất lao động của xã hội, nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động, tạo lên sức mạnh của “thế
trận lòng dân”, cần phải thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
B. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “diễn biến
18

hòa bình”, bạo loạn lật đổ của địch.


C.Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh
tế.
D.Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ.
19

Câu 23. Thủ đoạn cơ bản mà các thế lực thù địch đã sử dụng để tiến hành
bạo loạn lật đổ chính quyền ở một số địa phương nước ta là…?
A.Tất cả phương án trên.
B. Kích động sự bất bình của quần chúng.
C.Dụ dỗ và cưỡng ép nhân dân biểu tình, trà trộn hoạt động đập phá trụ sở.
D. Uy hiếp khống chế cơ quan quyền lực của địa phương.
Câu 24. Nguyên tắc xử lí trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ là…?
A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực
lượng và phương thức đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài.
B. Phân hóa lực lượng, kịp thời trấn ấp bọn cầm đầu.
C.Tích cực tuyên truyền, kịp thời trấn áp, không để lan rộng kéo dài.
D. Sử dụng lực lượng đặc biệt, tinh nhuệ giải quyết nhanh gọn, kiên
quyết, linh
hoạt.
Câu 25. Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ
của
nhân dân trong nước và quốc tế, kịp thời làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống
phá của kẻ thù đối với Việt Nam, là nội dung phản ánh thuộc về…?
B. Phương châm tiến hành phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo
loạn lật
đổ.

C. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật
đổ.
D. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
E. Giải pháp phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.

Bài: Kết hợp p.tr KT-XH với tăng cường QP, AN + Bài: An ninh phi truyền
thống và các mối đe dọa ANPTT ở Việt Nam
20

BÀI A5: KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG


CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH 
 
Câu 1. Hoạt đô ̣ng sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất
cho xã hô ̣i, phục vụ cho nhu cầu đời sống con người. Đó là hoạt
đô ̣ng gì?
A.Kinh tế.
B. An ninh.
C.Quốc phòng.
D. Kinh tế kết hợp với quốc phòng.

Câu 2. Công cuô ̣c giữ nước của mô ̣t quốc gia, bao gồm tổng
thể các hoạt đô ̣ng đối nô ̣i và đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, xã hô ̣i... nhằm mục đích bảo
vệ vững chắc đô ̣c lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi
trường thuận lợi để xây dựng đất nước. Khái niệm đó thuô ̣c lĩnh
vực nào?
A.Quốc phòng.
B. An ninh.
C.Kinh tế.
D. Quân sự.

Câu 3. Trạng thái ổn định an toàn, không có dấu hiệu nguy


hiểm để đe doạ sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân,
của tổ chức, của từng lĩnh vực hoạt đô ̣ng xã hô ̣i hoặc của toàn xã
hô ̣i. Khái niệm đó thuô ̣c lĩnh vực nào?
A.An ninh.
B. Văn hóa.
C.Quốc phòng.
D. Xã hội.

Câu 4. Mục đích kết hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng
cường củng cố quốc phòng - an ninh ở nước ta nhằm...?
21

A.Thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hô ̣i chủ nghĩa.
B. Thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển.
C.Bảo vệ nền an ninh chính trị của đất nước.
D. Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân vững mạnh.
22

Câu 5. Kinh tế quyết định đến quốc phòng - an ninh trên


những nô ̣i dung nào sau đây?
A.Tất cả các phương án.
B. Quyết định nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng - an
ninh.
C.Bản chất của chế độ kinh tế - xã hội quyết định đến bản chất
của quốc phòng - an ninh.
D. Quyết định đến việc cung cấp cơ sở vật chất kĩ thuật, tổ chức
biên chế của lực lượng vũ trang, đường lối chiến lược quốc phòng - an
ninh.

Câu 6. Quốc phòng - an ninh tác đô ̣ng trở lại đối với kinh tế -
xã hô ̣i được biểu hiện trên những góc đô ̣ nào sau đây?
A.Tác đô ̣ng tích cực và tiêu cực.
B. Tác động tích cực.
C.Tác động tiêu cực.
D. Không tác động đến kinh tế - xã hội.

Câu 7. "Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc", “Vừa chiến đấu,
vừa tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm” là quan điểm kết hợp
kinh tế với quốc phòng - an ninh được Đảng ta xác định trong giai
đoạn cách mạng nào?
A.Trong kháng chiến chống Pháp.
B. Trong kháng chiến chống Mỹ.
C.Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và hiện nay.

Câu 8. “Vừa xây dựng và bảo vệ chế đô ̣ xã hô ̣i chủ nghĩa ở


miền Bắc, vừa tiến hành cách mạng giải phóng miền Nam” là
quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh được Đảng ta
xác định trong giai đoạn cách mạng nào?
A.Trong kháng chiến chống Mỹ.
23

B. Trong kháng chiến chống Pháp.


C.Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và hiện nay.
24

Câu 9. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng cường
củng cố quốc phòng, an ninh trong chiến lược phát triển kinh tế
được thể hiện trong nô ̣i dung nào?
A.Trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, trong
huy đô ̣ng nguồn lực, trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp
chiến lược.
B. Trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia và trong
huy động nguồn lực.
C. Trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, trong lựa
chọn và thực hiện các giải pháp chiến lược.
D. Trong việc huy động nguồn lực, trong lựa chọn và thực hiện
các giải pháp chiến lược.
Câu 10. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng cường
củng cố quốc phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ
là ...?
A.Nô ̣i dung của sự kết hợp.
B. Giải pháp của sự kết hợp.
C.Sự cần thiết phải kết hợp.
D. Yêu cầu của sự kết hợp.

Câu 11. Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm?
A.4 vùng.
B. 3 vùng.
C.5 vùng.
D. 7 vùng.

Câu 12. Quan điểm: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với
tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh được xác định là “cực kì
quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài” được Đảng ta ưu tiên
xác định thuô ̣c về vùng lãnh thổ nào?
A.Vùng núi, biên giới.
B. Vùng biển, đảo.
25

C.Vùng đồng bằng, đô thị.


D. Vùng biên giới, biển đảo.
26

Câu 13. Nô ̣i dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng
cường, củng cố quốc phòng - an ninh trong phát triển các vùng
lãnh thổ xác định: Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành
phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn…?
A.Quy mô trung bình, bố trí phân tán, trải đều trên diện
rô ̣ng.
B. Quy mô trung bình, bố trí tập trung, có trọng điểm.
C.Quy mô lớn, bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng.
D. Quy mô lớn, bố trí tập trung, có trọng điểm.

Câu 14. Thực hiện tốt chương trình xoá đói, giảm nghèo,
chương trình 135 về phát triển kinh tế - xã hô ̣i đối với các xã
nghèo. Đó là nô ̣i dung kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh ở vùng nào?
A.Vùng núi, biên giới.
B. Vùng kinh tế trọng điểm.
C.Vùng biển đảo.
D. Tất cả các phương án.

Câu 15. Cung cấp máy móc, nguyên nhiên liệu cho các ngành
kinh tế khác và cho chính nó cũng như cho công nghiệp quốc
phòng là ngành kinh tế nào?
A.Công nghiệp.
B. Nông, lâm, ngư nghiệp.
C.Xây dựng cơ bản.
D. Giao thông vận tải

Câu 16. Nô ̣i dung kết hợp kinh tế - xã hô ̣i với quốc phòng, an
ninh và đối ngoại trong phát triển công nghiệp xác định: Trong
các nhà máy và ở mô ̣t số cơ sở công nghiệp nặng, cần kết hợp
trong đầu tư nghiên cứu, sáng chế, chế tạo, sản xuất các mặt hàng
như thế nào?
27

A.Có tính lưỡng dụng cao.


B. Có tính đặc dụng.
C.Có tính cạnh tranh cao.
D. Có lợi thế xuất khẩu.
28

Câu 17. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, lĩnh vực nào phát triển cả quy mô và trình đô ̣?
A.Xây dựng cơ bản.
B. Bưu chính viễn thông.
C.Giao thông vận tải.
D. Khoa học và công nghệ.

Câu 18. Nô ̣i dung kết hợp kinh tế - xã hô ̣i với quốc phòng, an
ninh và đối ngoại trong lĩnh vực y tế xác định: Xây dựng mô hình
quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở địa bàn nào?
A.Miền núi, biên giới, hải đảo.
B. Vùng sâu, vùng xa.
C.Vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
D. Vùng kinh tế đặc biệt khó khăn.

Câu 19. Việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh trong thực hiện nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc xuất phát từ cơ sở nào?
A. Từ mục tiêu, lực lượng và phương thức bảo vệ Tổ quốc,
giữ gìn an ninh quốc gia trong tình hình mới.
B. Từ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.
C.Từ yêu cầu xây dựng và phát triển Quân đội nhân dân và
Công an nhân dân hiện nay.
D. Tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến khó lường.

Câu 20. Nô ̣i dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng
cường, củng cố quốc phòng, an ninh trong thực hiện nhiệm vụ
chiến lược bảo vệ Tổ quốc xác định: Tổ chức biên chế và bố trí lực
lượng vũ trang phải phù hợp với vấn đề gì?
A.Phù hợp với điều kiện kinh tế và nhu cầu phòng thủ đất nước.
B. Phù hợp với điều kiện kinh tế và ngân sách nhà nước.
C.Phù hợp với điều kiện kinh tế và quy mô dân số.
29

D. Phù hợp với điều kiện kinh tế và các địa bàn chiến lược.
30

Câu 21. Khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của quân
đô ̣i, công an cho phát triển kinh tế - xã hô ̣i. Đó là nô ̣i dung kết hợp
phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh trong thực hiện nhiệm vụ nào?
A.Trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
B. Trong thực hiện nhiệm vụ phát triển các vùng lãnh thổ.
C.Trong thực hiện nhiệm vụ phát triển các ngành, các lĩnh vực
yếu. kinh tế chủ

D. Trong thực hiện nhiệm vụ hoạt động đối ngoại.

Câu 22. Mục tiêu chung của mở rô ̣ng quan hệ đối ngoại, hợp
tác quốc tế ở nước ta hiện nay là...?
A.Tất cả các phương án.
B. Giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi để xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
C.Tận dụng ngoại lực, phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả
hợp tác kinh tế quốc tế.
D. Giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ lợi ích dân tộc và an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,
bảo vệ môi trường.

Câu 23. Quán triệt và thực hiện tốt nguyên tắc bình đẳng,
cùng có lợi, tôn trọng đô ̣c lập, chủ quyền và không can thiệp vào
công việc nô ̣i bô ̣ của nhau; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tô ̣c; giải
quyết các tranh chấp bằng thương lượng hoà bình. Đó là nô ̣i dung
kết hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh trong hoạt đô ̣ng nào?
A.Trong hoạt đô ̣ng đối ngoại.
B. Trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
C.Trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
D. Trong khoa học và công nghệ, giáo dục
31

Câu 24. Đâu là giải pháp quan trọng hàng đầu trong
thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng
cường, củng cố quốc phòng, an ninh ở Việt Nam hiện
nay?
A.Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết
hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng cường củng cố
quốc phòng, an ninh cho các đối tượng.
B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản
lý Nhà nước, của chính quyền các cấp trong thực hiện kết
hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc
phòng, an ninh.
C.Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong
thời kỳ mới.
D. Củng cố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của
cơ quan chuyên trách quốc phòng, an ninh các cấp.

Câu 25. Đối tượng bồi dưỡng nâng cao kiến thức,
kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hô ̣i với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh là những ai?
A.Toàn dân.
B. Cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành.
C.Học sinh, sinh viên.
D. Cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành và học sinh, sinh viên.
32

CÂU HỎI BÀI: AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 


 
Câu 1: Mục tiêu hàng đầu của mô hình an ninh truyền thống
trong sự thay đổi tư duy về lợi ích và an ninh quốc gia là gì?  
A. Bảo đảm sự tồn tại và phát triển của quốc gia, dân tộc. 
B. Bảo vệ sinh mệnh, sức khỏe, hạnh phúc của con người. 
C. Bảo vệ vận mệnh của từng khu vực và toàn bộ thế giới. 
D. Bảo đảm sự tồn tại, phát triển của quốc gia, dân tộc và bảo vệ
vận mệnh của từng khu vực. 
 
Câu 2: Đảng ta chính thức chính thức sử dụng khái niệm an
ninh phi truyền thống với các vấn đề được chỉ ra: “chống khủng bố,
bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn chế bùng nổ
dân số, phòng ngừa và hạn chế dịch bệnh hiểm nghèo” vào kỳ Đại
hội nào?  
A. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (4/2011). 
B. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (01/2016). 
C. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001). 
D. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006). 
 
Câu 3: An ninh phi truyền thống là gì? 
A. Sự mở rộng khái niệm an ninh truyền thống trong bối cảnh
mới, trước các mối đe dọa đến an ninh, ổn định và phát triển trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, có tính xuyên quốc gia, trực tiếp
ảnh hưởng ở một khu vực hoặc phạm vi toàn cầu.  
B. Sự thu hẹp khái niệm an ninh truyền thống trong bối cảnh mới,
trước các mối đe dọa đến an ninh, ổn định và phát triển trên mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội, có tính xuyên quốc gia, trực tiếp ảnh hưởng ở một
khu vực hoặc phạm vi toàn cầu.  
C. Sự khác biệt khái niệm an ninh truyền thống, biểu hiện ở các
mối đe dọa đến an ninh, ổn định và phát triển trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, có tính xuyên quốc gia, trực tiếp ảnh hưởng ở một khu vực
hoặc phạm vi toàn cầu.  
D. Sự mở rộng khái niệm an ninh truyền thống trong bối cảnh mới,
trước các mối đe dọa đến an ninh, ổn định và phát triển trên một số lĩnh
33

vực của đời sống xã hội, có tính nội bộ, trực tiếp ảnh hưởng an ninh của
một quốc gia. 
 
Câu 4: Một trong những đặc điểm chủ yếu của an ninh phi
truyền thống: Các vấn đề thuộc an ninh phi truyền thống mang tính
chất… 
A. Mang tính chất bạo lực và phi bạo lực. 
B. Mang tính chất bạo lực. 
C. Mang tính chất phi bạo lực. 
D. Không bao hàm hai tính chất trên. 
Câu 5: An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống có
mối liên hệ như thế nào? 
A. Vừa có mối liên hệ chặt chẽ đan xen nhau, vừa có điểm khác
biệt. 
B. Không có mối liên hệ với nhau. 
C. Có sự chuyển hóa cho nhau. 
D. An ninh truyền thống quyết định đến an ninh phi truyền thống. 
 
Câu 6: An ninh phi truyền thống có vị trí như thế nào trong
chiến lược an ninh quốc gia? 
A. An ninh phi truyền thống là bộ phận trong chiến lược an
ninh quốc gia, có liên quan trực tiếp đến sự ổn định chính trị và
phát triển của đất nước. 
B. An ninh phi truyền thống nằm ngoài chiến lược an ninh quốc
gia, không liên quan đến sự ổn định chính trị và phát triển của đất nước. 
C. An ninh phi truyền thống quyết định đến chiến lược an ninh
quốc gia. 
D. An ninh phi truyền thống là một bộ phận của an ninh truyền
thống. 
 
Câu 7: Trong các yếu tố phi truyền thống tác động đến an ninh
quốc gia Việt Nam, tội phạm sử dụng công nghệ cao thực hiện các
hành vi phạm tội nhằm mục đích gì? 
A. Trục lợi cá nhân hoặc xâm phạm, đe dọa đến sự phát triển
kinh tế, văn hóa, chính trị của quốc gia. 
34

B. Trục lợi cá nhân và xâm phạm, đe dọa đến sự phát triển kinh tế,
văn hóa, chính trị của quốc gia. 
C. Chỉ trục lợi cá nhân. 
D. Chỉ làm ảnh hưởng đến an ninh, kinh tế, chính trị quốc gia. 
 
Câu 8: Hoạt động đưa tiền thu nhập được từ hoạt động phi
pháp trở lại hệ thống kinh tế và tài chính, tiền tệ để che đậy nguồn
gốc của nó và qua đó thu lợi nhuận. Đây là khái niệm thuộc yếu tố
an ninh phi truyền thống nào? 
A. Rửa tiền. 
B. Tội phạm công nghệ cao. 
C. An ninh kinh tế. 
D. An ninh tài chính, tiền tệ. 
Page Break 
Câu 9: An ninh môi trường là trạng thái mà một hệ thống môi
trường có khả năng đảm bảo điều kiện sống an toàn cho con người
trong hệ thống đó. Vậy đâu là nguyên nhân khiến hệ thống môi
trường bị mất an ninh? 
A. Do tự nhiên (thiên tai), do các hoạt động của con người
(khai thác cạn kiệt tài nguyên, thải chất độc, gây ô nhiễm…), kết
hợp giữa tự nhiên và hoạt động của con người (biến đổi khí hậu). 
B. Chỉ do nguyên nhân từ tự nhiên (thiên tai). 
C. Chỉ do các hoạt động của con người (khai thác cạn kiệt tài
nguyên, thải chất độc, gây ô nhiễm…). 
D. Chỉ do biến đổi khí hậu. 
 
Câu 10: Ngày nào được Liên Hợp quốc chọn là “Ngày Lương
thực thế giới” nhằm mục đích nâng cao nhận thức của mọi người về
cuộc chiến chống đói nghèo trên toàn cầu? 
A. Ngày 16 tháng 10 hàng năm. 
B. Ngày 16 tháng 11 hàng năm. 
C. Ngày 16 tháng 10 năm 1945. 
D. Ngày 16 tháng 11 năm 1945. 
 
35

Câu 11: “Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus


corona 2019-nCoV” - một thách thức an ninh phi truyền thống đối
với các quốc gia trên thế giới hiện nay, được Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) chính thức gọi tên là COVID-19 (corona virus disease 2019)
vào ngày tháng năm nào? 
A. Ngày 11 tháng 02 năm 2020. 
B. Ngày 11 tháng 12 năm 2019. 
C. Ngày 11 tháng 01 năm 2020. 
D. Ngày 11 tháng 03 năm 2020. 
 
Câu 12: Ảnh hưởng của các vấn đề môi trường đối với an ninh
quốc gia nước ta biểu hiện ở nội dung nào? 
A. Gặm nhấm “quốc thổ lành mạnh”, khiến cho trình độ kinh
tế - xã hội thụt lùi. 
B. Gây ra “xung đột quốc tế”, do hiệu ứng xuyên quốc gia của vấn
đề môi trường đối với các nước láng giềng. 
C. Gây ra cuộc chiến tranh đoạt tài nguyên, do áp lực đối với môi
trường ngày càng lớn, tài nguyên thiếu thốn, cạn kiệt.  
D. Tất cả các nội dung trên 
 
Câu 13: Vấn đề môi trường nào đã và đang có ảnh hưởng trực
tiếp đến môi trường sống của người dân, sự phát triển bền vững
kinh tế nhiều quốc gia trên thế giới mà Việt Nam là một trong
những nước có ảnh hưởng nhiều nhất? 
A. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu. 
B. Tính đa dạng sinh vật giảm. 
C. Thảm thực vật rừng bị phá hoại. 
D. Khủng hoảng nguồn nước và tài nguyên hải dương bị phá hoại. 
 
Câu 14: Trạng thái hệ thống tài chính có thể thực hiện được
các chức năng của mình một cách có hiệu quả, an toàn và bền vững;
khi đối diện với những cú sốc thì vẫn có khả năng hấp thụ/phản ứng
và phục hồi để có thể thực hiện chức năng của mình mà không bị
gián đoạn. Đây là khái niệm thuộc lĩnh vực an ninh nào? 
A. An ninh tài chính, tiền tệ. 
36

B. An ninh kinh tế. 


C. An ninh ngân hàng. 
D. An ninh tiền tệ. 
 
Câu 15: Chủ nghĩa khủng bố đã trở thành vấn đề quốc tế, có
khả năng lan truyền rộng rãi, đe dọa nghiêm trọng hòa bình, ổn
định và phát triển của cả thế giới, được hình thành từ nguyên nhân
nào? 
A. Chủ nghĩa cực đoan tôn giáo, cực đoan về dân tộc, sắc tộc.  
B. Do đói nghèo, bệnh tật, bất bình đẳng, phân hóa, xung đột xã
hội. 
C. Do tranh giành quyền lực, tranh giành địa - chính trị và các
nguồn tài nguyên giữa các nước lớn. 
D. Tất cả các nguyên nhân trên 
 
Câu 16: Trong các nguy cơ an ninh phi truyền thống, yếu tố
nào nằm trong những mối đe dọa hàng đầu đối với sự an toàn của
loài người? 
A. Chủ nghĩa khủng bố 
B. Tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia.  
C. Vấn đề tôn giáo, dân tộc. 
D. Vấn đề kinh tế, tài chính - tiền tệ. 
 
Page Break 
Câu 17: Ảnh hưởng của an ninh phi truyền thống đến việc giữ
vững và kiên định thể chế chính trị của nước ta trong bối cảnh hiện
nay được biểu hiện rõ nét ở vấn đề gì? 
A. Sự chống phá của các thế lực thù địch thông qua chiến lược
“diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực chính trị. 
B. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế giữa các nước phát triển
và các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.  
C. Sự áp đặt các “giá trị văn hóa”, các luật chơi đối với nước ta của
các nước lớn thông qua việc lợi dụng quá trình toàn cầu hóa trên các lĩnh
vực.  
37

D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài vào công việc nội bộ của
nước ta thông qua “cái cớ” chống khủng bố. 
 
Câu 18: Tác động của các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền
thống đến tính độc lập tự chủ của nền kinh tế đất nước ta được biểu
hiện trực tiếp ở vấn đề gì? 
A. Lợi ích kinh tế, chủ quyền kinh tế.  
B. Định hướng phát triển kinh tế, thể chế kinh tế. 
C. Sự ổn định kinh tế, đặc biệt là về tài chính, tiền tệ và quan hệ
hợp tác kinh tế thương mại quốc tế của quốc gia.  
D. Tất cả các vấn đề trên 
 
Câu 19: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối
cảnh toàn cầu hóa trước các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống
làm cho nền văn hóa dân tộc bị mai một, bị các nền văn hóa khác
“xâm lăng” là trách nhiệm của ai? 
A. Hệ thống chính trị và toàn dân. 
B. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.  
C. Cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương. 
D. Mỗi người dân nhất là thanh niên, sinh viên.  
 
Câu 20: Giải pháp đầu tiên, quan trọng trong các giải
pháp ứng phó với những thách thức an ninh phi truyền thống ở
nước ta? 
A. Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền
thống. 
B. Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống. 
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã
hội. 
D. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế. 
 
Câu 21: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của từng cá nhân
và cộng đồng xã hội về thách thức an ninh phi truyền
thống bằng hành vi cụ thể nào trong đời sống hằng ngày? 
38

A. Nâng cao ý thức tích cực trong bảo vệ môi trường sinh thái. 
B. Tỉnh táo trước mặt trái của kinh tế thị trường và toàn cầu hóa,
thông thái trong sử dụng thành tựu khoa học công nghệ. 
C. Tôn trọng các giá trị khác biệt và chia sẻ lợi ích giữa các nhóm
cộng đồng với mức sống khác nhau trong xã hội. 
D. Tất cả các hành vi trên. 
 
Câu 22: Để phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống ở nước ta phát sinh do tai biến môi trường, biến
đổi khí hậu cần thực hiện tốt giải pháp nào? 
A. Phải làm tốt dự báo, lực lượng tại chỗ và lực lượng chuyên
nghiệp để đủ sức ứng phó, cứu hộ, cứu nạn, xử lý các khủng hoảng
môi trường, các thảm họa tự nhiên. 
B. Phải hạn chế tối đa khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
đàm phán với các đối tác trong chia sẻ khai thác và sử dụng có hiệu quả
các nguồn tài nguyên. 
C. Phải thúc đẩy hợp tác quốc tế để phòng ngừa và ứng phó ngay
từ chính quốc gia có thể phát sinh và lan truyền các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống. 
D. Phải chủ động và tích cực đầu tư phát triển bền vững, không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 
 
Câu 23: Để làm tốt công tác phòng ngừa, cảnh báo, phản ứng
và ứng phó với từng mối đe dọa an ninh phi truyền thống, cần
phải xây dựng lực lượng nào đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có
trình độ chuyên môn? 
A. Lực lượng chuyên ngành quản trị an ninh phi truyền thống. 
B. Lực lượng Công an nhân dân. 
C. Lực lượng Quân đội nhân dân. 
D. Lực lượng các ban, ngành ở tỉnh, huyện. 
 
Câu 24: Để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống
đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và
toàn xã hội mà trước hết là: 
A. Tăng cường vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng các cấp. 
39

B. Hoàn thiện quản lý Nhà nước từ xây dựng hệ thống thể chế đến
tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức và chế độ công vụ chuyên
nghiệp.  
C. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể
chính trị-xã hội, các tổ chức xã hội  
D. Động viên được tính tự giác của người dân. 
Câu 25: Đâu là nguồn tài chính cơ bản của công tác phòng
ngừa và ứng phó với các mối đoe dọa an ninh phi truyền thống? 
A. Nguồn tài chính từ ngân sách.  
B. Nguồn tài chính doanh nghiệp.  
C. Nguồn tài chính xã hội hóa với sự đóng góp rộng rãi của nhân
dân, các nhà tài trợ. 
D. Nguồn tài chính quốc tế. 
 
Câu 26: Những nguồn lực tài chính nào được huy động để
phòng ngừa và ứng phó với các thách thức an ninh phi truyền
thống? 
A. Nguồn tài chính từ ngân sách; Nguồn tài chính doanh
nghiệp; Xây dựng quan hệ đối tác công - tư; Nguồn tài chính xã hội
hóa với sự đóng góp rộng rãi của nhân dân, các nhà tài trợ; Nguồn
tài chính quốc tế. 
B. Nguồn tài chính từ ngân sách; Nguồn tài chính doanh nghiệp;
Nguồn tài chính xã hội hóa với sự đóng góp rộng rãi của nhân dân, các
nhà tài trợ; Nguồn tài chính quốc tế. 
C. Nguồn tài chính từ ngân sách; Nguồn tài chính doanh
nghiệp; Nguồn tài chính quốc tế. 
D. Nguồn tài chính từ ngân sách; Nguồn tài chính doanh nghiệp;
Xây dựng quan hệ đối tác công - tư; Nguồn tài chính quốc tế. 
40

 Bài: Xây dựng nền QPTD, ANND BVTQ Việt Nam XHCN
41
42
43
44

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NTQS VIỆT NAM


45
46
47
48
49
50
51

XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO BIÊN GIỚI


QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI
52
53
54
55

BÀI A1 
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 
Câu 1. Quan điểm mang tính cách mạng và khoa học khi bàn về chiến
tranh là…?
A. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
B. Quan điểm của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại.
C. Quan điểm của C.Ph.Claurơvít.
D. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo.
56

Câu 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến tranh là…?
A. Hiện tượng chính trị xã hô ̣i có tính lịch sử.
B. Nghệ thuật kiếm chác nô lê ̣.
C. Sự trừng phạt của thượng đế đối với loài người.
D. Hành vi bạo lực dùng để đối phương phục tùng ý chí của mình.
Câu 3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tính chất xã hô ̣i của
chiến tranh được thể hiện như thế nào?
A. Là hiện tượng chính trị - xã hội, gắn với giai cấp, nhà nước, đảng phái
chính trị, luôn có tính mục đích, luôn gắn với vấn đề lợi ích.
B. Có nhiều giai cấp và tầng lớp cùng tham gia chiến tranh.
C. Chiến tranh là hoạt động của đông đảo người dân tham gia, không gắn với
giai cấp, nhà nước.
D. Chiến tranh giúp phân chia lại các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
Câu 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến tranh có tính
lịch sử là vì…?
A. Nó chỉ tồn tại trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
B. Nó tồn tại vĩnh viễn cùng với lịch sử phát triển của loài người.
C. Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội.
D. Do chế độ xã hội nào trong lịch sử cũng cần có chiến tranh để tồn tại và
phát triển.
Câu 5. Nguồn gốc sâu xa, suy đến cùng của chiến tranh là gì?
A. Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất.
B. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp.
C. Ý muốn và sự sai khiến của chúa.
D. Bản tính hiếu chiến của con người.
Câu 6. Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ không có chiến tranh là do
đâu?
57

A. Do xã hội cộng sản nguyên thuỷ là một xã hội không có giai cấp, không
có nhà nước.
B. Do xã hội cộng sản nguyên thuỷ luôn có đấng siêu nhiên bảo vệ.
C. Do trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, người dân luôn nghe theo tù
trưởng, tộc trưởng.
D. Do trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, mọi nhu cầu của người dân đều
được đáp ứng đầy đủ.
Câu 7. Chiến tranh xuất hiện lần đầu tiên trong chế độ xã hội nào?
A. Chế độ chiếm hữu nô lệ.
B. Chế độ phong kiến.
C. Chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Chế độ công xã nguyên thủy.
Câu 8. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, bản chất của chiến
tranh được hiểu như thế nào?
A. Sự tiếp tục của chính trị bằng các biêṇ pháp khác (cụ thể là bằng bạo
lực).
B. Sự tiếp tục của chính trị bằng kinh tế.
C. Sự tiếp tục của chính trị bằng khoa học, công nghệ.
D. Sự tiếp tục của chính trị bằng ngoại giao, quân sự.
Câu 9. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, mối quan hê ̣ giữa
chiến tranh và chính trị được xác định như thế nào là đúng?
A. Chính trị chi phối, quyết định chiến tranh.
B. Chiến tranh chi phối và quyết định chính trị.
C. Chính trị và chiến tranh có vai trò ngang bằng nhau.
D. Chính trị hỗ trợ cho chiến tranh.
Câu 10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cuộc chiến tranh chính nghĩa là...?
A. Chiến tranh chống xâm lược.
B. Chiến tranh xâm lược.
C. Chiến tranh công nghệ cao.
58

D. Chiến tranh thương mại.


Câu 11. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nguồn gốc ra đời của
quân đội do...?
A. Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp
trong xã hội.
B. Do thần linh, thượng đế sinh ra.
C. Do ý muốn của thủ lĩnh (người đứng đầu).
D. Do sự xuất hiện của chiến tranh.
Câu 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, bản chất của quân
đội phụ thuộc vào...?
A. Bản chất giai cấp, nhà nước sinh ra và nuôi dưỡng, sử dụng quân đội
đó.
B. Của các giai cấp trong xã hội.
C. Của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
D. Của tầng lớp tiến bộ trong xã hội.
Câu 13. Theo quan điểm của V.I.Lênin, “trong những điều kiện xác
định” yếu tố nào có vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội?
A. Yếu tố chính trị tinh thần.
B. Vũ khí, trang bị, phương tiện kỹ thuật.
C. Năng lực chỉ huy, quản lý, điều hành quân đội.
D. Nghệ thuật quân sự.
Câu 14. Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, quyết định đến cách
tổ chức và phương pháp chiến đấu của quân đội phụ thuộc điều kiện nào? 
A. Điều kiện kinh tế.
B. Chính trị.
C. Khoa học kỹ thuật.
D. Nghệ thuật quân sự.
Câu 15. Theo quan điểm của V.I.Lênin, nguyên tắc quan trọng nhất,
quyết định đến sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của Hồng quân là…?
59

A. Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân, tăng cường bản chất giai cấp
công nhân.
B. Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân.
C. Xây dựng chính qui.
D. Sẵn sàng chiến đấu.
Câu 16. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam mang
bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản.
D. Giai cấp chủ nô.
Câu 17. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năng có vị trí hàng đầu, quan
trọng nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam là …? 
A. Đội quân chiến đấu.
B. Đội quân công tác.
C. Đội quân lao động sản xuất.
D. Đội quân phòng chống thiên tai.
Câu 18. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc xây dựng quân đô ̣i kiểu
mới, quân đô ̣i của giai cấp vô sản là gì?
A. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội.
B. Đảng lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt đối với quân đội.
C. Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội.
D. Đảng giao quyền lãnh đạo cho nhà nước đối với quân đội.
Câu 19. Quân đội nhân dân Việt Nam có các chức năng nào?
A. Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất.
B. Huấn luyện chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu.
C. Chiến đấu và lao động sản xuất.
D. Chiến đấu và tuyên truyền vận động Nhân dân.
60

Câu 20. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến tranh không
còn xảy ra khi nào? 
A. Khi xã hội không còn giai cấp và nhà nước.
B. Khi mọi người dân đều có ý thức cao.
C. Khi nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân
D. Chiến tranh luôn tồn tại cùng với sự phát triển của xã hội loài người.
Câu 21. Là một phạm trù lịch sử dùng để chỉ một địa vực, lãnh thổ sinh
sống của một cộng đồng dân cư có cùng ngôn ngữ, văn hóa, truyền thống lịch
sử, nó gắn với một chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội nhất định. Khái
niệm thuộc về vấn đề gì?
A. Tổ quốc
B. Đất nước
C. Dân tộc
D. Quốc gia
Câu 22. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của
ai? 
A. Toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Quân đội nhân dân.
C. Công an nhân dân.
D. Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
Câu 23. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan xuất
phát từ lý do nào?
A. Từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân.
B. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một loại hình tổ quốc ra đời gắn liền với
thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo.
C. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mang lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người
dân.
D. Xuất phát từ tính ưu việt của Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Câu 24. Học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là cống hiến của ai?
61

A. V.I. Lênin.
B. C. Mác.
C. Ph. Ăngghen.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 25. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc bao gồm
những yếu tố nào? 
A. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh
thời đại.
B. Sức mạnh của Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
C. Sức mạnh của vũ khí trang bị hiện đại.
D. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước.
BÀI A2
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN,
AN NINH NHÂN DÂN
Câu 1: Giữ hòa bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi loại
hình xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực đế quốc, phản đô ̣ng, bảo vê ̣
vững chắc Tổ quốc Viêṭ Nam và chế đô ̣ xã hội chủ nghĩa. Là mục đích của…?
A. Quốc phòng toàn dân.
B. An ninh nhân dân.
C. Nền quốc phòng toàn dân.
D. Nền an ninh nhân dân
Câu 2: Trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh, Đảng ta khẳng định:
…không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, phải luôn luôn coi trọng
vấn đề gì? 
A. Quốc phòng- an ninh
B. Phát triển kinh tế
C. Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh
D. Xây dựng Nhà nước pháp quyền 
62

Câu 3. Trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh, thể hiêṇ truyền thống,
kinh nghiêm
̣ của dân tô ̣c ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước là đặc trưng
nào?
A. Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến
hành.
B. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của ta chỉ có mục đích duy
nhất là tự vệ chính đáng .       
C. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và
từng bước hiện đại.
D. Nền quốc phòng, an ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành.
 Câu 4. Đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền
quốc phòng, an ninh của những quốc gia có độc lập chủ quyền đi theo con
đường xã hội chủ nghĩa với các nước khác là gì?
A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.       
B. Vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành.
C. Xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại.
D. Có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành.                                         
Câu 5. Giữ vai trò quyết định đến sức mạnh tổng hợp của nền quốc
phòng, an ninh ở nước ta, là yếu tố nào?
A. Yếu tố bên trong.
B. Yếu tố bên ngoài.
C. Yếu tố dân tộc.
D. Yếu tố thời đại.
Câu 6. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Việt Nam bao gồm
những lực lượng nào?
A. Lực lượng toàn dân (lực lượng chính trị) và lực lượng vũ trang nhân
dân.
B. Lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ.
C. Lực lượng toàn dân và lực lượng quân đội nhân dân.
D. Lực lượng toàn dân và lực lượng công an nhân dân.
63

Câu 7. Giữ vai trò là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng,
an ninh, là tiềm lực nào?
A. Tiềm lực chính trị, tinh thần.
B. Tiềm lực kinh tế.
C. Tiềm lực khoa học, công nghệ.
D. Tiềm lực quân sự, an ninh.
Câu 8. Tạo ra sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân, là tiềm lực nào? 
A. Tiềm lực kinh tế.
B. Tiềm lực chính trị, tinh thần.
C. Tiềm lực khoa học, công nghệ.
D. Tiềm lực quân sự, an ninh.
Câu 9. Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân là để tạo nên vấn đề gì?
A. Khả năng về kinh tế của đất nước.
B. Sức sống của nền kinh tế.
C. Đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội.
D. Phát triển bền vững kinh tế đất nước.
Câu 10. Nhân tố cơ bản, biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh quân sự,
an ninh của nhà nước giữ vai trò nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình
huống, là tiềm lực nào?
A. Tiềm lực quân sự, an ninh.
B. Tiềm lực khoa học, công nghệ.
C. Tiềm lực kinh tế.
D. Tiềm lực chính trị, tinh thần.
Câu 11. Nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân thống nhất ở
nội dung nào?
A. Mục đích tự vệ, chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ Tổ quốc.
64

B. Cách thức tổ chức lực lượng.


C. Mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ.
D. Phương thức tổ chức, hoạt động.
Câu 12. Tiềm lực quân sự - an ninh được xây dựng trên cơ sở nền tảng
của tiềm lực nào?
A. Tiềm lực chính trị tinh thần.
B. Tiềm lực quân sự, an ninh.
C. Tiềm lực khoa học, công nghệ.
D. Tiềm lực kinh tế.
Câu 13. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo
thành bởi yếu tố nào?
A. Tất cả phương án trên.
B. Kinh tế, chính trị.
C. Văn hóa, tư tưởng.
D. Khoa học, quân sự, an ninh.
Câu 14. Giữ vai trò nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân,
an ninh nhân dân ở nước ta hiện nay, là lực lượng nào?
A. Lực lượng vũ trang nhân dân.   
B. Lực lượng quân đội nhân dân.
C. Lực lượng công an nhân dân.
D. Lực lượng dân quân, tự vệ.
Câu 15. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách
nhiệm của ai?
A. Toàn dân. 
B. Quân đội nhân dân. 
C. Công an nhân dân.
D. Đoàn thanh niên.
65

Câu 16. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay là gì?
A. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 
B. Giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng, an ninh.
D. Đấu tranh chống quân địch từ bên ngoài vào và phòng, chống bạo loạn lật
đổ ở bên trong.
Câu 17. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, việc xây dựng nền
quốc phòng, an ninh có vị trí như thế nào?
A. Là nhiệm vụ chiến lược.
B. Là nhiệm vụ thường xuyên.
C. Là nhiệm vụ quan trọng.
D. Là nhiệm vụ trọng yếu.
Câu 18.  Một trong những vấn đề cần tập trung để xây tiềm lực quân sự,
an ninh là gì?
A. Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh.   
B. Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo sau đại học.
C. Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đại học.
D. Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông.
Câu 19.  Tiềm lực quân sự, an ninh được xây dựng trên nền tảng của
tiềm lực nào?
A. Tất cả phương án trên.
B. Tiềm lực chính trị tinh thần
C. Tiềm lực kinh tế.
D. Tiềm lực khoa học công nghệ.
Câu 20. Tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của
toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Là khái niệm thuộc vấn đề nào? 
66

A. Thế trận quốc phòng, an ninh.


B. Phòng thủ dân sự.
C. Khu vực phòng thủ.
D. Thế trận chiến tranh nhân dân.
Câu 21. Nội dung có vị trí quan trọng hàng trong xây dựng thế trận quốc
phòng, an ninh là gì?
A. Xây dựng cơ sở chính trị xã hội, thế trận lòng dân. 
B. Xây dựng các tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ vững chắc.
C. Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với cải tạo địa hình xây dựng các công
trình quân sự.
D. Xây dựng hậu phương từng vùng chiến lược và hậu phương chiến lược
quốc gia.

Câu 22. Nền quốc phòng, an ninh đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam. 
B. Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
C. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.
D. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.

Câu 23. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đặt dưới sự điều
hành, quản lý của tổ chức nào?
A. Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.
D. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.
Câu 24. Nền quốc phòng toàn dân Việt Nam mang tính chất cơ bản nào?
A. Vì dân, do dân, của dân.
B. Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
C. Toàn dân, toàn diện.
67

D. Tự lực, tự cường, dựa vào sức mình là chính.


Câu 25. Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp, để xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là…?
A. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.
B. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
C. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh cho sinh viên.
BÀI A3
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 1. Cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc và bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ
nghĩa, là khái niệm chỉ về…?
A. Chiến tranh nhân dân.
B. Thế trận chiến tranh nhân dân. 
C. Đường lối chiến tranh nhân dân. 
D. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân.
Câu 2. Một trong những mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam hướng tới là gì?
A. Giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
B. Giữ vững vị thế Việt Nam trong quan hệ quốc tế.
C. Giữ vững và phát huy nghệ thuật đánh giặc của cha ông.
D. Đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù.
Câu 3. Các thế lực có hành động phá hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng
nước ta là…?
A. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân.
B. Đối tượng của cách mạng Việt Nam.
68

C. Đối tượng tác chiến của quân đội.


C. Đối tượng tội phạm của nền an ninh ninh .
Câu 4. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, điểm yếu của địch là gì? 
A. Tất cả phương án trên.
B. Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối.
C. Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, chống xâm lược, chắc chắn sẽ làm
cho chúng bị tổn thất nặng nề.
D. Địa hình thời tiết nước ta phức tạp khó khăn cho địch sử dụng phương tiện,
lực lượng. 
Câu 5. Bao vây, phong tỏa, sau đó sử dụng hỏa lực đánh bất ngờ, ồ ạt, là
âm mưu, thủ đoạn của địch thường tiến hành ở giai đoạn nào của chiến
tranh?
A. Giai đoạn đầu của chiến tranh.
B. Giai đoạn chuẩn bị chiến tranh.
C. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ.
D. Giai đoạn kết thúc chiến tranh.
Câu 6. Tiềm lực được sử dụng chủ yếu nhất trong chiến tranh nhân dân
Việt Nam là…?
A. Tiềm lực quốc phòng an ninh.
B. Tiềm lực kinh tế.
C. Tiềm lực chính trị tinh thần.
D. Tiềm lực khoa học kỹ thuật. 
Câu 7. Tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vê ̣ Tổ quốc là
gì?
A. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, toàn dân, toàn diện
và mang tính hiện đại.
B. Là cuộc chiến tranh diễn ra khẩn chương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu.
C. Là cuộc chiến tranh mang tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào
sức mình là chính.
69

D. Là cuộc chiến tranh phải bảo vệ độc lập thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và
chế độ xã hội chủ nghĩa.
Câu 8. Lực lượng nòng cốt trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là
gì? 
A. Lực lượng vũ trang ba thứ quân.
B. Lực lượng quần chúng nhân dân.
C. Lực lượng bộ đội chủ lực.
D. Lực lượng bộ đội địa phương.
Câu 9. Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam
bảo vê ̣ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh diễn ra khẩn chương, quyết liệt phức tạp ngay từ
đầu.
B. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
C. Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại. 
D. Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện. 
Câu 10. Làm nòng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc ở cơ sở, là lực
lượng nào?
A. Dân quân tự vệ.
B. Bộ đội chủ lực.
C. Bộ đội địa phương.
D. Lực lượng vũ trang địa phương.
Câu 11. Làm nòng cốt cho phong trào chiến tranh nhân dân ở địa
phương là lực lượng nào? 
A. Bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
B. Bộ đội chủ lực cùng lực lượng vũ trang địa phương.
C. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương.
D. Bộ đội chủ lực và dân quân tự vệ.
Câu 12. Làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc trên chiến trường cả nước,
là lực lượng nào?
70

A. Bộ đội chủ lực cùng lực lượng vũ trang địa phương.


B. Bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
C. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương. 
D. Bộ đội chủ lực và dân quân tự vệ.
Câu 13. Trong cuộc kháng chiến toàn diện, đấu tranh với địch trên nhiều
mặt nhưng chủ yếu đã đánh địch và thắng địch trên mặt trận nào?
A. Quân sự.
B. Chính trị.
C. Ngoại giao.
D. Kinh tế.
Câu 14. Để giành thắng lợi trong chiến tranh, chống những kẻ thù xâm
lược lớn mạnh hơn ta nhiều lần, chúng ta phải tiến hành chiến tranh…?
A. Chiến tranh toàn dân.
B. Chiến tranh du kích.
C. Chiến tranh công nghệ cao.
D. Chiến tranh tâm lý.
Câu 15. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, yếu tố quyết định
để kết thúc chiến tranh là…?
A. Thắng lợi trên chiến trường.
B. Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
C. Thắng lợi trên mặt trận chính trị.
D. Thắng lợi trên mặt trận kinh tế.
Câu 16. Quan điểm có vai trò quan trọng, mang tính chỉ đạo và hướng
dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh là gì?
A. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh
chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là
chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng
lợi trong chiến tranh.
71

B. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
được lâu dài, ra sức theo hẹp không gian, rút ngắn thời của chiến tranh giành thắng
lợi càng sớm càng tốt.
C. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức
sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng
mạnh.
D. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.
Câu 17. Muốn duy trì được sức mạnh để đánh thắng kẻ thù xâm lược,
cần phải quán triệt và thực hiện tốt quan điểm nào?
A. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra
sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh
càng mạnh.
B. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
được lâu dài, ra sức theo hẹp không gian, rút ngắn thời của chiến tranh giành thắng
lợi càng sớm càng tốt.
C. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị,
ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy
thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến
tranh.
D. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.
Câu 18. Để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh,
cần phải quán triệt và thực hiện tốt quan điểm nào?
A. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ
trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa
phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực.
B. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức
sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng
mạnh.
C. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
được lâu dài, ra sức theo hẹp không gian, rút ngắn thời của chiến tranh giành thắng
lợi càng sớm càng tốt.
72

D. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.
Câu 19. Lực lượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là…? 
A. Toàn dân.
B. Bộ đội chủ lực.
C. Bộ đội địa phương.
D. Dân quân tự vệ.
Câu 20. Một trong những điểm khác nhau giữa nền quốc phòng toàn dân
với nền an ninh nhân dân là gì?
A. Hoạt động cụ thể.
B. Mục đích hoạt động.
C. Lực lượng lãnh đạo.
D. Đối tượng phòng, chống.
Câu 21. Điểm giống nhau giữa nền quốc phòng toàn dân với nền an ninh
nhân dân là gì? 
A. Mục đích hoạt động.
B. Hoạt động cụ thể.
C. Phương thức tổ chức lực lượng.
D. Mục tiêu cụ thể.
Câu 22. Xây dựng nền quốc phòng, an ninh toàn diện phải đi đôi với xây
dựng nền quốc phòng, an ninh hiện đại là…?
A. Tất yếu khách quan.
B. Nhiệm vụ quan trọng.
C. Nhiệm vụ hàng đầu.
D. Nhiệm vụ chiến lược.
Câu 23. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, lực lượng vũ trang
nhân dân, bao gồm…?
A. Quân đội, công an, dân quân tự vệ.
73

B. Các tổ chức trong hệ thống chính trị.


C. Các tổ chức chính trị - xã hội.
D. Các tổ chức khác trong đời sống xã hội.
Câu 24. Mục đích của việc xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ
trang nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu của…? 
A. Quốc phòng, an ninh.
B. Xây dựng Đảng.
C. Xây dựng Nhà nước.
D. Xây dựng các tổ chức quần chúng.
Câu 25. Diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu và trong
suốt quá trình chiến tranh là… ?
A. Đặc điểm của chiến tranh.
B. Tính chất của chiến tranh.
C. Nội dung của chiến tranh 
D. Phương thức của chiến tranh 

BÀI A4
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM
Câu 1. Luật Quốc phòng 2018 xác định thành phần của Lực lượng vũ
trang nhân dân Việt Nam gồm những thành phần nào?
A. Quân đội, Công an, Dân quân tự vệ.
B. Bộ đội chủ lực, Công an, Lực lượng dự bị động viên.
C. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ.
D. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển.
Câu 2. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân, binh chủng và lực lượng quan
trọng là …?
A. Phương hướng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam.
B. Mục tiêu xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam.
74

C. Quan điểm xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam.
D. Nguyên tắc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam.
Câu 3. Xây dựng vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng làm chính là
phương hướng xây dựng lực lượng nào?
A. Dân quân tự vệ.
B. Quân đội nhân dân.
C. Công an nhân dân.
D. Dự bị động viên.
Câu 4. Quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân hiện nay là gì?
A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
đối với LLVT nhân dân.
B. Xây dựng LLVT nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị
làm cơ sở.
C. Tự lực, tự cường xây dựng LLVT nhân dân.
D. Bảo đảm LLVT nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến
đấu thắng lợi.
Câu 5. Lực lượng Cảnh sát biển do ai trực tiếp quản lý?
A. Bộ Quốc phòng.
B. Nhà nước.
C. Quốc hội.
D. Bộ Công an.
Câu 6. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp nào?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp chủ nô.
C. Giai cấp nông dân.
D. Giai cấp tư sản.
Câu 7. Phản ánh chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, cơ bản, thường xuyên của
lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là quan điểm nào?
75

A. Bảo đảm LLVT nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và
chiến đấu thắng lợi.
B. Tự lực, tự cường xây dựng LLVT nhân dân.
C. Xây dựng LLVT nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị
làm cơ sở.
D. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối
với LLVT nhân dân.
Câu 8. Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, được huấn luyện
và quản lý tốt, bảo đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh chóng theo kế
hoạch là…?
A. Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên. 
B. Mục tiêu xây dựng lực lượng dự bị động viên.
C. Quan điểm xây dựng lực lượng dự bị động viên.
D. Nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên. 

Câu 9. Vấn đề cơ bản hàng đầu trong nhiệm vụ xây dựng Quân đội của
Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng là gì?
A. Xây dựng quân đội cách mạng.
B. Xây dựng quân đội chính quy.
C. Xây dựng quân đội tinh nhuệ.
D. Xây dựng quân đội từng bước hiện đại.
Câu 10. Để thống nhất ý chí và hành động về chính trị, tư tưởng và tổ
chức, phải xây dựng quân đội theo hướng nào?
A. Xây dựng quân đội chính quy.
B. Xây dựng quân đội cách mạng.
C. Xây dựng quân đội tinh nhuệ.
D. Xây dựng quân đội từng bước hiện đại.
Câu 11. Để mọi hoạt động của quân đội trên các lĩnh vực đạt hiệu quả
cao, phải xây dựng quân đội theo hướng nào?
A. Xây dựng quân đội tinh nhuệ.
76

B. Xây dựng quân đội chính quy.


C. Xây dựng quân đội cách mạng.
D. Xây dựng quân đội từng bước hiện đại.
Câu 12. Theo quan điểm của Đảng, “lực lượng bán vũ trang” là lực lượng
nào?
A. Lực lượng dân quân tự vệ.
B. Lực lượng dự bị động viên.
C. Lực lượng cảnh sát biển.
D. Lực lượng công an nhân dân.

Câu 13. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam
tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt là…?
A. Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam.
B. Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam.
C. Phương hướng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam.
D. Mục tiêu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam.
Câu 14. Trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, lực lượng nào làm nòng cốt?
A. Lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Bộ đội địa phương.
C. Bộ đội chủ lực.
D. Dân quân tự vệ và bộ đội chủ lực.
Câu 15. Kế sách "Ngụ binh ư nông" của ông cha ta được vận dụng hiện
nay trong xây dựng lực lượng nào?
A. Lực lượng dự bị động viên.
B. Lượng lượng vũ trang nhân dân.
C. Lực lượng dân quân tự vệ.
D. Tất cả các phương án trên.
77

Câu 16. Quá trình hiện đại hóa quân đội phải gắn với quá trình nào?
A. Tất cả phương án trên.
B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
C. Phát triển công nghiệp quốc phòng.
D. Phục hồi, sửa chữa vũ khí trang bị hiện có và mua một số vũ khí hiện đại.
Câu 17. Lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân Việt Nam bao
gồm các lực lượng nào?
A. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương. 
B. Bộ đội chủ lực, lực lượng dự bị động viên.
C. Bộ đội chủ lực, dân quân tự vệ.
D. Bộ đội chủ lực, cảnh sát môi trường.
Câu 18. Lãnh đạo và quản lý lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là tổ
chức nào?
A. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam quản lý.
B. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam quản quản lý.
C. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam quản quản lý.
D. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quản lý.
Câu 19. Cơ sở để xác định phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân là…?
A. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương khóa
IX.
B. Nghị quyết số 28-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XI. 
C. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương khóa XII. 
D. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung ương khóa IX. 
Câu 20. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
78

B. Củng cố bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.
C. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
D. Xây dựng Đảng và phòng chống tham nhũng.
Câu 21. Là một lực lượng vô địch, là bức tường sắt của Tổ quốc, vô luận
kẻ thù hung bạo thế nào, hễ đụng đến lực lượng đó, bức tường đó thì địch nào
cũng phải tan rã. Bác Hồ nói đến lực lượng nào?
A. Dân quân tự vệ và du kích.
B. Lực lượng vũ trang địa phương.
C. Lực lượng bộ đội địa phương.
D. Lực lượng bộ đội chủ lực.
Câu 22. Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chính sách của Đảng, nhà
nước đối với lực lượng vũ trang nhân dân, là nội dung thuộc về…?
A. Biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang.
B.  Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang. 
C.  Quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang. 
D. Nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang.
Câu 23. Xây dựng lực lượng hùng hậu, được huấn luyện và quản lí tốt,
bảo đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh theo kế hoạch, là phương hướng
đề ra trong xây dựng lực lượng nào?
A. Xây dựng lực lượng dự bị động viên.
B. Xây dựng lực lượng dự dân quân tự vệ.
C. Xây dựng quân đội nhân dân.
D. Xây dựng công an nhân dân.
Câu 24. Khi đứng trước diễn biến của tình hình, có khả năng phân tích
và kết luận chính xác đúng, sai từ đó có thái độ đúng đắn với sự việc đó, đặt
ra yêu cầu phải xây dựng quân đội theo phương hướng nào?  
A. Tinh nhuệ về chính trị.
B. Tinh nhuệ về tổ chức.
C. Tinh nhuệ về kĩ chiến thuật. 
79

D. Tất cả các phương án trên.


Câu 25. Bảo đảm luôn kiên định mục tiêu lí tưởng xã hội chủ nghĩa, vững
vàng trước mọi khó khăn thử thách, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặt
ra yêu cầu phải xây quân đội theo phương hướng nào?  
A. Xây dựng quân đội cách mạng.
B. Xây dựng quân đội chính quy.
C. Xây dựng quân đội tinh nhuệ.
D. Xây dựng quân đội từng bước hiện đại.
BÀI A5
KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG,
CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH

Câu 1. Hoạt động sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội,
phục vụ cho nhu cầu đời sống con người. Đó là hoạt động gì?
A. Kinh tế.
B. An ninh.
C. Quốc phòng.
D. Kinh tế kết hợp với quốc phòng.

Câu 2. Công cuộc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt
động đối nội và đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự,
văn hoá, xã hội... nhằm mục đích bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng đất nước. Khái niệm đó
thuộc lĩnh vực nào?
A. Quốc phòng.
B. An ninh.
C. Kinh tế.
D. Quân sự.
80

Câu 3. Trạng thái ổn định an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm để đe
doạ sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của tổ chức, của từng
lĩnh vực hoạt động xã hội hoặc của toàn xã hội. Khái niệm đó thuộc lĩnh vực
nào?
A. An ninh.
B. Văn hóa.
C. Quốc phòng.
D. Xã hội.

Câu 4. Mục đích kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng
cố quốc phòng - an ninh ở nước ta nhằm...?
A. Thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển.
C. Bảo vệ nền an ninh chính trị của đất nước.
D. Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân vững mạnh.
Câu 5. Kinh tế quyết định đến quốc phòng - an ninh trên những nội dung
nào sau đây?
 A. Tất cả các phương án.
 B. Quyết định nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng - an ninh.
 C. Bản chất của chế độ kinh tế - xã hội quyết định đến bản chất của quốc
phòng - an ninh.
D. Quyết định đến việc cung cấp cơ sở vật chất kĩ thuật, tổ chức biên chế của
lực lượng vũ trang, đường lối chiến lược quốc phòng - an ninh.  
Câu 6. Quốc phòng - an ninh tác động trở lại đối với kinh tế - xã hội được
biểu hiện trên những góc độ nào sau đây?
 A. Tác động tích cực và tiêu cực.
 B. Tác động tích cực.
 C. Tác động tiêu cực.
 D. Không tác động đến kinh tế - xã hội.
81

Câu 7. "Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc", “Vừa chiến đấu, vừa tăng gia
sản xuất, thực hành tiết kiệm” là quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng -
an ninh được Đảng ta xác định trong giai đoạn cách mạng nào?
A. Trong kháng chiến chống Pháp.
B. Trong kháng chiến chống Mỹ.
C. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và hiện nay.
Câu 8. “Vừa xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, vừa
tiến hành cách mạng giải phóng miền Nam” là quan điểm kết hợp kinh tế với
quốc phòng - an ninh được Đảng ta xác định trong giai đoạn cách mạng nào?
A. Trong kháng chiến chống Mỹ.
B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và hiện nay.
Câu 9. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh trong chiến lược phát triển kinh tế được thể hiện trong nội
dung nào?
A. Trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, trong huy động
nguồn lực, trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp chiến lược.
B. Trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia và trong huy động
nguồn lực.
C. Trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, trong lựa chọn và thực
hiện các giải pháp chiến lược.
D. Trong việc huy động nguồn lực, trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp
chiến lược.
Câu 10. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ là ...?
A. Nội dung của sự kết hợp.
B. Giải pháp của sự kết hợp.
C. Sự cần thiết phải kết hợp.
82

D. Yêu cầu của sự kết hợp.


Câu 11. Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm?
A. 4 vùng.
B. 3 vùng.
C. 5 vùng.
D. 7 vùng.
Câu 12. Quan điểm: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh được xác định là “cực kì quan trọng cả trước
mắt cũng như lâu dài” được Đảng ta ưu tiên xác định thuộc về vùng lãnh thổ
nào?
A. Vùng núi, biên giới.
B. Vùng biển, đảo.
C. Vùng đồng bằng, đô thị.
D. Vùng biên giới, biển đảo.
Câu 13. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng
cố quốc phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ xác định: Trong
quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa
chọn…?
A. Quy mô trung bình, bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng.
B. Quy mô trung bình, bố trí tập trung, có trọng điểm.
C. Quy mô lớn, bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng.
D. Quy mô lớn, bố trí tập trung, có trọng điểm.
Câu 14. Thực hiện tốt chương trình xoá đói, giảm nghèo, chương trình
135 về phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã nghèo. Đó là nội dung kết hợp
phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh ở vùng nào?
A. Vùng núi, biên giới.
B. Vùng kinh tế trọng điểm.
C. Vùng biển đảo.
D. Tất cả các phương án.
83

Câu 15. Cung cấp máy móc, nguyên nhiên liệu cho các ngành kinh tế
khác và cho chính nó cũng như cho công nghiệp quốc phòng là ngành kinh tế
nào?
A. Công nghiệp.
B. Nông, lâm, ngư nghiệp.
C. Xây dựng cơ bản.
D. Giao thông vận tải
Câu 16. Nội dung kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và đối
ngoại trong phát triển công nghiệp xác định: Trong các nhà máy và ở một số
cơ sở công nghiệp nặng, cần kết hợp trong đầu tư nghiên cứu, sáng chế, chế
tạo, sản xuất các mặt hàng như thế nào?
A. Có tính lưỡng dụng cao.
B. Có tính đặc dụng.
C. Có tính cạnh tranh cao.
D. Có lợi thế xuất khẩu.
Câu 17. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, lĩnh vực
nào phát triển cả quy mô và trình độ?
A. Xây dựng cơ bản.
B. Bưu chính viễn thông.
C. Giao thông vận tải.
D. Khoa học và công nghệ.
Câu 18. Nội dung kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và đối
ngoại trong lĩnh vực y tế xác định: Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên
các địa bàn, đặc biệt là ở địa bàn nào?
A. Miền núi, biên giới, hải đảo.
B. Vùng sâu, vùng xa.
C. Vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
D. Vùng kinh tế đặc biệt khó khăn.
84

Câu 19. Việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng, an ninh trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xuất phát từ cơ
sở nào?
A. Từ mục tiêu, lực lượng và phương thức bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an
ninh quốc gia trong tình hình mới. 
B. Từ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.
C. Từ yêu cầu xây dựng và phát triển Quân đội nhân dân và Công an nhân
dân hiện nay.
D. Tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến khó lường.
Câu 20. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng
cố quốc phòng, an ninh trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc
xác định: Tổ chức biên chế và bố trí lực lượng vũ trang phải phù hợp với vấn
đề gì?
A. Phù hợp với điều kiện kinh tế và nhu cầu phòng thủ đất nước.
B. Phù hợp với điều kiện kinh tế và ngân sách nhà nước.
C. Phù hợp với điều kiện kinh tế và quy mô dân số.
D. Phù hợp với điều kiện kinh tế và các địa bàn chiến lược.
Câu 21. Khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của quân đội, công
an cho phát triển kinh tế - xã hội. Đó là nội dung kết hợp phát triển kinh tế -
xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong thực hiện nhiệm vụ
nào?
A. Trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
B. Trong thực hiện nhiệm vụ phát triển các vùng lãnh thổ.
C. Trong thực hiện nhiệm vụ phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ
yếu.
D. Trong thực hiện nhiệm vụ hoạt động đối ngoại.
Câu 22. Mục tiêu chung của mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế
ở nước ta hiện nay là...?
A. Tất cả các phương án.
B. Giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
85

C. Tận dụng ngoại lực, phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác
kinh tế quốc tế.
D. Giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
dân tộc và an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường.
Câu 23. Quán triệt và thực hiện tốt nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, tôn
trọng độc lập, chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng
hoà bình. Đó là nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng, an ninh trong hoạt động nào?
A. Trong hoạt động đối ngoại.
B. Trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
C. Trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
D. Trong khoa học và công nghệ, giáo dục
Câu 24. Đâu là giải pháp quan trọng hàng đầu trong thực hiện kết hợp
phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh ở Việt
Nam hiện nay?
A. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế
- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cho các đối tượng.
B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý Nhà nước, của chính
quyền các cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh.
C. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh trong thời kỳ mới.
D. Củng cố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của cơ quan chuyên trách
quốc phòng, an ninh các cấp.

Câu 25. Đối tượng bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp
phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh là
những ai?
A. Toàn dân.
B. Cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành.
C. Học sinh, sinh viên.
86

D. Cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành và học sinh, sinh viên.
BÀI: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”,
BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI
CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Câu 1. Chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm lật đổ chế độ chính trị
của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong
bằng biện pháp nào?
A. Biện pháp phi quân sự.
B. Biện pháp quân sự.
C. Biện pháp kinh tế.
D. Biện pháp ngoại giao.

Câu 2. Chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến
bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp phi
quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành, là khái
niệm phản ánh về…?
A. Chiến lược diễn biến hoà bình.
B. Chiến lược ngăn chặn. 
C. Chiến lược vượt trên ngăn chặn.
D. Chiến lược quân sự.
Câu 3. Gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ
chính quyền ở địa phương hay trung ương, là mục đích của…?
A. Bạo loạn lật đổ.
B. Chiến tranh thương mại.
C. Diễn biến hòa bình.
D. Chiến tranh xâm lược.
Câu 4. Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng
phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước
ngoài tiến hành gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật
đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương. Là khái niệm phản ánh về…?
A. Bạo loạn lật đổ. 
87

B. Chiến tranh thương mại.


C. Diễn biến hòa bình.
D. Chiến tranh xâm lược.

Câu 5. Trên thực tiễn, bạo loạn lật đổ và diễn biến hòa bình có mối quan
hệ như thế nào?
A. Gắn liền với nhau. 
B. Tách rời nhau.
C. Bạo loạn lật đổ quyết định diễn biến hòa bình.
D. Diễn biến hòa bìnhquyết định bạo loạn lật đổ.
Câu 6. Điều kiện chủ quan để xảy ra bạo loạn lật đổ là gì?
A. Tất cả phương án trên. 
B. Nội bộ Đảng, Nhà nước đã có những suy yếu; xã hội phân hoá giàu-
nghèo ngày càng lớn.
C. Lực lượng vũ trang mơ hồ, mất cảnh giác hoặc bị “vô hiệu hoá”.
D. Sự suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức của đội ngũ cán bộ, đảng viên
làm mất uy tín trước nhân dân.
Câu 7. “Diễn biến hòa bình” được manh nha hình thành trong giai đoạn
nào?
A. Giai đoạn từ 1945 – 1980.
B. Giai đoạn từ 1960 – 1980.
C. Giai đoạn từ 1970 – 1980.
D. Giai đoạn từ 1980 – nay.
Câu 8. “Diễn biến hòa bình” được từng bước hoàn thiện và trở thành
chiến lược chủ yếu tiến công các nước xã hội chủ nghĩa, trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn từ 1980 – nay.
B. Giai đoạn từ 1945 – 1980.
B. Giai đoạn từ 1960 – 1980.
C. Giai đoạn từ 1970 – 1980.
88

Câu 9. Quốc gia mà chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực thù địch luôn
coi là một trọng điểm trong chiến lược “diễn biến hòa bình” chống chủ nghĩa
xã hội là…? 
A. Việt Nam.
B. Cu Ba.
C. Bắc Triều Tiên.
D. Trung Quốc.

Câu 10. Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thủ
địch trong sử dụng chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là gì?
A. Xoá bỏ vai trò lãnhđạo của Đảng, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái
nước ta đi theo con đường chủ nghĩa tư bản và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế
quốc. 
B. Làm cho nền kinh tế Việt Nam tụt hậu xa hơn so với các nước trên thế
giới.
C. Bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về ngoại giao đối với Việt Nam.
D. Làm suy đồi đạo đức, văn hóa, lối sống của con người Việt Nam.
Câu 11. Thủ đoạn về kinh tế trong “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực thù địch, nhằm mục đích gì?
A. Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây sức ép về chính trị.
B. Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây ra sức ép về quân sự.
C. Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây ra sức ép về ngoại giao.
D. Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây ra sức ép về văn hóa.
Câu 12. Thủ đoạn trên lĩnh vực tôn giáo - dân tộc trong “diễn biến hòa
bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, nhằm thực hiện âm mưu
gì?
A. Tôn giáo hóa dân tộc.
B. Chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
C. Làm mất vai trò quản lý Nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo- dân tộc.
D. Gây mất ổn định đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số.
89

Câu 13. Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh trong “diễn biến
hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, nhằm thực hiện mục
đích quan trọng nào?
A. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực quốc phòng, an
ninh.
B. Làm phai nhạt mục tiêu lý tưởng chiến đấu của quân đội.
C. Xuyên tạc chức năng “Đội quân công tác” của quân đội.
D. Chia rẽ mối quan hệ đoàn kết giữa quân đội và công an.
Câu 14. Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại trong “diễn biến hòa bình”
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, nhằm thực hiện mục đích quan
trọng nào?
A. Hướng Việt Nam đi theo quỹ đạo chủ nghĩa tư bản.
B. Tạo điều kiện cho các dự án đầu tư quốc tế vào Việt Nam.
C. Hạ thấp vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 15. Đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” là cuộc đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh
vực, là nội dung thuộc về…?
A. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”
B. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”
C. Mục tiêu phòng, chống “diễn biến hòa bình”
D. Phương châm phòng, chống “diễn biến hòa bình”
Câu 16. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng
an ninh hiện nay là gì?
A. Kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn “diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ.
B. Xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện
đại.
C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối
ngoại.
D. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang.
90

Câu 17. Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lý tình huống và giải quyết
hậu quả khi có bạo loạn xảy ra, giải quyết các vụ gây rối, không để phát triển
thành bạo loạn, là nội dung thuộc về…?
A. Phương châm tiến hành phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn
lật đổ.
B. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
C. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
D. Giải pháp phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
Câu 18. Giải pháp hữu hiệu để giữ vững và thúc đẩy yếu tố bên trong
của đất nước luôn ổn định là gì?
A. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh
tế.
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm
chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ. 
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.

Câu 19. Bảo đảm luôn chủ động nắm địch, phát hiện kịp thời những âm
mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch sử dụng để chống phá cách mạng nước
ta, cần phải thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ. 
B. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
Câu 20. Để bảo đảm cho chế độ xã hội luôn ổn định, phát triển, cần phải
thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm
chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ. 
91

C. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
D. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.

Câu 21. Để phòng, chống có hiệu quả các thủ đoạn, hình thức, biện pháp
mà kẻ thù sử dụng trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, cần
phải thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “diễn biến
hòa bình”, bạo loạn lật đổ của địch.
B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
C. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
D. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm
chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ. 

 Câu 22. Để có điều kiện tăng năng xuất lao động của xã hội, nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động, tạo lên sức mạnh của “thế
trận lòng dân”, cần phải thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm
lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
B. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ của địch.
C. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
D. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm
chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ. 
Câu 23. Thủ đoạn cơ bản mà các thế lực thù địch đã sử dụng để tiến
hành bạo loạn lật đổ chính quyền ở một số địa phương nước ta là…?
A. Tất cả phương án trên.
B. Kích động sự bất bình của quần chúng.
C. Dụ dỗ và cưỡng ép nhân dân biểu tình, trà trộn hoạt động đập phá trụ sở.
D. Uy hiếp khống chế cơ quan quyền lực của địa phương.
Câu 24. Nguyên tắc xử lí trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ là…?
92

A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng
và phương thức đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài.
B. Phân hóa lực lượng, kịp thời trấn ấp bọn cầm đầu.
C. Tích cực tuyên truyền, kịp thời trấn áp, không để lan rộng kéo dài.
D. Sử dụng lực lượng đặc biệt, tinh nhuệ giải quyết nhanh gọn, kiên quyết,
linh hoạt.
Câu 25. Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng
hộ của nhân dân trong nước và quốc tế, kịp thời làm thất bại âm mưu, thủ
đoạn chống phá của kẻ thù đối với Việt Nam, là nội dung phản ánh thuộc
về…?
A. Phương châm tiến hành phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn
lật đổ.
B. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
C. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
D. Giải pháp phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
BÀI B2
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRAH
PHÒNG, CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH VIỆT NAM

Câu 1. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, thực chất của vấn đề dân
tộc là gì?
A. Sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa
dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế diễn ra
trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
B. Mối quan hệ lợi ích giữa các dân tộc trong giải quyết các mối quan hệ
quốc tế.
C. Sự tác động qua lại giữa dân tộc này với dân tộc khác trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
D. Mối quan hệ tác động qua lại giữa các dân tộc, quốc gia trên cơ sở bình
đẳng, cùng có lợi.
Câu 2. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa vấn đề dân tộc được xác định như thế nào?
93

A. Vấn đề chiến lược, gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp.
B. Vấn đề quan trọng hàng đầu.
C. Vấn đề bảo đảm quyền lực nhà nước.
D. Vấn đề quyết định mọi thắng lợi của cách mạng.
Câu 3. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu như thế nào?
A. Vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Vừa là vấn đề chiến lược, lâu dài của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Vừa là động lực, vừa là nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Vừa là chiến lược, vừa là sách lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 4. Nguyên tắc trong giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm chủ
nghĩa Mác- Lênin là gì?
A. Bảo đảm quyền bình đẳng, quyền tự quyết, quyền liên hiệp công
nhân của các dân tộc.
B. Bảo đảm quyền dân chủ, quyền liên hiệp công nhân của các dân tộc.
C. Bảo đảm quyền bình đẳng, quyền tự quyết, quyền sống của các dân tộc.
D. Bảo đảm quyền tự quyết, quyền hạnh phúc, quyền liên hiệp công nhân
của các dân tộc.

Câu 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
là...?
A. Những luận điểm cơ bản chỉ đạo, lãnh đạo Nhân dân ta thực hiện
thắng lợi sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc.
B. Những quan điểm chỉ đạo Nhân dân ta thực hiện thắng lợi sự nghiệp giải
phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân
tộc.
C. Những chủ trương lãnh đạo và tổ chức thực hiện thắng lợi sự nghiệp giải
phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân
tộc.
D. Những nhiệm vụ, giải pháp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập
dân tộc, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc.
94

Câu 6. Quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng
ta về xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc như thế nào?
A.  Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi
lên con đường ấm no, hạnh phúc.
B. Dân chủ, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm
no, hạnh phúc.
C. Bình đẳng, dân chủ và tôn trọng nhau cùng phát triển đi lên con đường
ấm no, hạnh phúc.
D. Dân chủ, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm
no, hạnh phúc.
Câu 7. Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ giữa các dân tộc ở Việt
Nam là gì?
A. Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng
quốc gia dân tộc thống nhất.
B. Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống hòa hợp trong xây dựng quốc gia
dân tộc thống nhất.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
D. Mỗi dân tộc đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa dạng,
phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.

Câu 8. Đâu là quan điểm tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình
giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay?
A. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 
B. Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh - quốc
phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi.
C. Bảo đảm tỷ lệ cán bộ là người dân tộc thiểu số trong cơ quan lãnh đạo của
Đảng.
D. Mỗi dân tộc đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa dạng,
phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.

Câu 9. Theo quan điểm của Đảng ta, vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân
tộc có vị trí như thế nào?
A. Là vấn đề chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước ta. 
95

B. Là vấn đề quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp cách mạng nước ta. 
C. Là vấn đề trọng yếu trong sự nghiệp cách mạng nước ta. 
D. Là khâu then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 

Câu 10. Nguồn gốc nảy sinh ra tôn giáo từ các yếu tố cơ bản nào?
A. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý.
B. Chiến tranh, nhận thức và cưỡng bức
C. Chính trị - xã hội, ý thức và tâm lý. 
D. Chính trị - kinh tế, nhận thức và nhu cầu. 

Câu 11. Những tính chất đặc trưng cơ bản của tôn giáo là gì?
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
B. Tính lịch sử, tính văn hóa, tính xã hội.
C. Tính chính trị, tính nhân loại, tính văn hóa.
D. Tính chính trị, tính quần chúng, tính nhân văn.
Câu 12. Giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa,
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin phải bảo đảm nguyên tắc nào?
A. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng
của công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
B. Tôn trọng quyền sinh hoạt tự do tín ngưỡng theo và không theo của công
dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
C. Tôn trọng và bảo đảm quyền bình đẳng trong tham gia sinh hoạt tôn giáo,
chống mọi hành vi mê tín dị đoan.
D. Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tôn trọng quyền sinh hoạt tôn giáo
của công dân.
Câu 13. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, khi giải quyết vấn
đề tôn giáo cần phải...?
A. Quán triệt quan điểm lịch sử, cụ thể.
B. Quán triệt quan điểm khách quan, toàn diện
C. Quán triệt quan điểm toàn diện, lịch sử.
D. Quán triệt quan điểm khách quan, cụ thể.
96

Câu 14. Khi “giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa” là quan điểm
của...?
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
B. Giai cấp tư sản.
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 15. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, khi giải quyết vấn
đề tôn giáo cần phải...?
A. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong
giải quyết vấn đề tôn giáo. 
B. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt giai cấp và tư tưởng trong giải
quyết vấn đề tôn giáo. 
C. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt văn hóa và tư tưởng trong giải
quyết vấn đề tôn giáo. 
D. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt kinh tế và tư tưởng trong giải
quyết vấn đề tôn giáo. 

Câu 16. Tính phức tạp của tình hình tôn giáo ở nước ta hiện nay diễn ra
như thế nào?
A. Tất cả các phương án trên
B. Vẫn còn có chức sắc, tín đồ mang tư tưởng chống đối, cực đoan, quá
khích gây tổn hại đến lợi ích dân tộc.
C. Vẫn còn các hoạt động tôn giáo xen lẫn với mê tín dị đoan, các hiện
tượng tà giáo hoạt động làm mất trật tự an toàn xã hội. 
D. Các thế lực thù địch vẫn luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách
mạng nước ta.

Câu 17. Theo quan điểm của Đảng ta, nội dung cốt lõi của công tác tôn
giáo là gì?
A. Là công tác vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Là bảo đảm quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật.
97

C. Là bảo đảm quyền dân chủ, bình đẳng giữa các tôn giáo.
D. Là công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho đồng bào có
đạo.

Câu 18. Một trong những chính sách tôn giáo được Đảng ta khẳng định
là gì? 
A. Thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao
đời sống vật chất, văn hóa của đồng bào các tôn giáo.
B. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân. 
C. Tôn giáo có những giá trị văn hóa, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội
mới.
D. Quan tâm giải quyết hợp lí nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng.
Câu 19. Quan điểm chỉ đạo xuyên suốt trong công tác tôn giáo của Đảng
ta là gì?
A. Vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng,
vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.   
B. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo
bình thường theo pháp luật.
C. Thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống
vật chất, văn hóa của đồng bào các tôn giáo 
D. Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi lợi dụng
tự do tín ngưỡng tôn giáo làm phương hại đến lợi ích chung của đất nước.

Câu 20. Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo trong chống phá cách mạng
Việt Nam, các thế lực thù địch xác định như thế nào?
A. Là ngòi nổ.
B. Là khâu đột phá.
C. Là mũi nhọn.
D. Là đòn bẩy.

Câu 21. Mục tiêu chủ yếu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân
tộc, tôn giáo trong chống phá cách mạng Việt Nam là nhằm mục đích gì?
98

A. Phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.


B. Phá hoại tinh thần “kính Chúa, yêu nước” của đồng bào dân tộc, tôn giáo.
C. Thành lập nhà nước riêng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
D. Kích động tư tưởng ly khai, thù hằn dân tộc.

Câu 22. “Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động tư tưởng dân
tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, li khai hòng làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn
dân tộc ta” là...?
A. Thủ đoạn của các thế lực thù địch.
B. Âm mưu của các thế lực thù địch.
C. Mục tiêu của các thế lực thù địch.
D. Nội dung của các thế lực thù địch.

Câu 23. Cho rằng Việt Nam “vi phạm tự do, dân chủ, nhân quyền, đàn
áp, cấm đoán tôn giáo” là...?
A. Chiêu bài, thủ đoạn thâm độc của các thế lực thù địch chống phá
cách mạng nước ta.
B. Quan điểm của các phần tử cơ hội chính trị, thoái hóa biến chất.
C. Quan điểm của các tổ chức phi chính phủ hoạt động ở Việt Nam.
D. Tiếng nói của đồng bào trong các dân tộc, tôn giáo trong nước.

Câu 24. Giải pháp cơ bản trong đấu tranh phòng, chống địch lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam là gì?
A. Tất cả các phương án trên.
B. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững
ổn định chính trị - xã hội.
C. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc,
các tôn giáo.
D. Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo
của Đảng, Nhà nước về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống
phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch cho toàn dân.
99

Câu 25. Chủ động đấu tranh trên mặt trận tư tưởng làm thất bại mọi
âm mưu thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng của các thế lực thù
địch; kịp thời giải quyết tốt các điểm nóng là...?
A. Giải pháp.
B. Nhiệm vụ.
C. Mục tiêu.
D. Nội dung.
BÀI: AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
Câu 1. Theo mô hình an ninh truyền thống, mục tiêu hàng đầu của an
ninh là gì? 
A. Bảo đảm sự tồn tại và phát triển của quốc gia, dân tộc.
B. Bảo vệ sinh mệnh, sức khỏe, hạnh phúc của con người.
C. Bảo vệ vận mệnh của từng khu vực và toàn bộ thế giới.
D. Bảo đảm sự tồn tại, phát triển của quốc gia, dân tộc và vận mệnh của từng
khu vực.
Câu 2. Khái niệm an ninh phi truyền thống đựơc Đảng ta chính thức sử
dụng lần đầu tiên tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ mấy? 
A. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (4/2011).
B. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (01/2016).
C. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001).
D. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006).
Câu 3. Sự mở rộng khái niệm an ninh truyền thống trong bối cảnh mới,
trước các mối đe dọa đến an ninh, ổn định và phát triển trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội, có tính xuyên quốc gia, trực tiếp ảnh hưởng ở một khu vực
hoặc phạm vi toàn cầu. Là nội dung của khái niệm nào?
A. An ninh phi truyền thống 
B. An ninh kinh tế
C. An ninh chính trị
D. An ninh văn hóa
100

Câu 4. Phương diện an ninh phi truyền thống được thể hiện thông qua
tính chất nào? 
A. Tính chất bạo lực và phi bạo lực.
B. Tính chất bạo lực.
C. Tính chất phi bạo lực.
D. Không bao hàm hai tính chất trên.
Câu 5. An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống có mối liên hệ
như thế nào?
A. Liên hệ chặt chẽ và có thể chuyển hóa cho nhau.
B. Không có mối liên hệ với nhau.
C. An ninh phi truyền thống quyết định an ninh truyền thống
D. An ninh truyền thống quyết định an ninh phi truyền thống.
Câu 6. An ninh phi truyền thống trong chiến lược an ninh quốc gia có vị
trí như thế nào?
A. Là bộ phận trong chiến lược an ninh quốc gia, có liên quan trực tiếp
đến sự ổn định chính trị và phát triển của đất nước.
B. Nằm ngoài chiến lược an ninh quốc gia, không liên quan đến sự ổn định
chính trị và phát triển của đất nước.
C. Quyết định đến chiến lược an ninh quốc gia.
D. Là một bộ phận của an ninh truyền thống.
Câu 7.  Hủy diệt một thế hệ, một quốc gia, làm nguy hại đến an ninh xã
hội, sinh mạng của nhân dân và sự ổn định chính trị. Là do đâu? 
A. Ma túy.
B. Rửa tiền.
C. Tội phạm công nghệ cao.
D. Tham nhũng.
Câu 8. Hoạt động đưa tiền thu nhập được từ hoạt động phi pháp trở lại
hệ thống kinh tế và tài chính, tiền tệ để che đậy nguồn gốc của nó và qua đó
thu lợi nhuận. Là hoạt động phản ánh tội phạm nào?
101

A. Rửa tiền.
B. Tội phạm công nghệ cao.
C. Ma túy.
D. Tham nhũng.
Câu 9. Đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con
người, sự phát triển bền vững kinh tế của mỗi quốc gia là yếu tố nào?
A. Biến đổi khí hậu toàn cầu.
B. Khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
C. Thải chất độc phá vỡ tầng ozôn. 
D. Gây ô nhiễm không khí.
Câu 10. Nhằm mục đích nâng cao nhận thức của mọi người về cuộc chiến
chống đói nghèo trên toàn cầu, Liên Hợp quốc đã đề ra ngày gì?
A. Ngày Lương thực thế giới.
B. Ngày Dân số thế giới.
C. Ngày Môi trường thế giới.
D. Ngày Nhân quyền Quốc tế.

Câu 11. Để tháo gỡ “ngòi nổ” cho những cuộc “xung đột lợi ích” cần phải
giữ vững an ninh gì?
A. An ninh tôn giáo, dân tộc.
B. An ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ.
C. An ninh năng lượng.
D. An ninh lương thực.
Câu 12. Ảnh hưởng của các vấn đề môi trường đối với an ninh quốc gia
biểu hiện ở nội dung nào?
A. Tất cả các nội dung trên.
B. Làm suy yếu năng lực phát triển bền vững đất nước.
C. Gây ra “xung đột quốc tế”.
102

D. Gây ra cuộc chiến tranh đoạt tài nguyên.


Câu 13.  Để xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái, “hiệu ứng
nhà kính”, khí hậu nóng nên, nước biển dâng, bão, lụt, sóng thần… nguyên
nhân do đâu? 
A. Hành động ứng xử thiếu văn hóa của con người đối với tự nhiên.
B. Do thiên tai gây ra.
C. Do đầu tư cho phát triển kinh tế.
D. Do hoạt động của quốc phòng, an ninh.
Câu 14. Trong các nguy cơ an ninh phi truyền thống, nguy cơ gây ra mối
đe dọa hàng đầu đối với sự an toàn của loài người hiện nay là gì?
A. Khủng bố.
B. Đói nghèo.
C. Chiến tranh.
D. Biến đổi khí hậu.
Câu 15. Chủ nghĩa khủng bố được hình thành từ nguyên nhân nào?
A. Tất cả các nguyên nhân trên.
B. Từ chủ nghĩa cực đoan tôn giáo, cực đoan về dân tộc, sắc tộc. 
C. Do đói nghèo, bệnh tật, bất bình đẳng, phân hóa, xung đột xã hội.
D. Do tranh giành quyền lực, tranh giành địa - chính trị và các nguồn tài
nguyên giữa các nước lớn.

Câu 16. Hiện nay, chủ nghĩa khủng bố được xác định như thế nào?
A. Mối đe dọa hàng đầu đối với sự an toàn của loài người.
B. Nguyên nhân gây ra đói nghèo lạc hậu.
C. Hiểm họa gây ra ô nhiễm môi trường.
D. Nguyên nhân dẫn đến chạy đua vũ trang.
Câu 17. Để có độc lập dân tộc thực sự, mỗi quốc gia cần phải giữ vững
vấn đề gì? 
103

A. Thể chế chính trị đất nước và con đường phát triển của dân tộc mình.
B. Sự bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
C. Toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia.
D. Bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 18. Tác động của các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống đến
tính độc lập tự chủ của nền kinh tế đất nước được biểu hiện trực tiếp ở vấn đề
gì?
A. Tất cả các vấn đề trên.
B. Lợi ích kinh tế, chủ quyền kinh tế.
C. Định hướng phát triển kinh tế, thể chế kinh tế.
D. Sự ổn định kinh tế, đặc biệt là về tài chính, tiền tệ và quan hệ hợp tác kinh
tế thương mại quốc tế của quốc gia. 
Câu 19. Giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam một cách “chủ động”, không
để cho nền văn hóa dân tộc bị mai một hoặc bị các nền văn hóa khác “xâm
lăng” đang là vấn đề lớn đặt ra đối với lực lượng nào? 
A. Cả Hệ thống chính trị và toàn dân.
B. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
C. Các nhà nghiên cứu về văn hóa
D. Chính quyền các cấp trong hệ thống quản lý nhà nước 
Câu 20. Để sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh truyền thống và
phí truyền thống, cần phải thực hiện tốt giải pháp nào? 
A. Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
B. Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống.
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội.
D. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế.

Câu 21. Đối với an ninh cộng đồng, các mối đe dọa an ninh phi truyền
thống uy hiếp đến khả năng gì?
A. Tất cả các hành vi trên.
104

B. Khả năng ổn định và phát triển của cộng đồng.


C. Làm tan suy thoái hoặc tan rã cộng đồng do ly tán.
D. Khả năng bảo đảm an ninh tối thiểu.

Câu 22. Để không bị bất ngờ trước các mối đe dọa an ninh phi truyền
thống, cần phải thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống.
B. Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống. 
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội.
D. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế.
Câu 23. Đối phó với an ninh phi truyền thống là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. Quan điểm trên nhằm mục đích
gì?
A. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội. 
B. Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống. 
C. Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống.
D. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế.
Câu 24. Đoàn kết, tập hợp các lực lượng xã hội để phòng ngừa và ứng
phó với các thách thức an ninh phi truyền thống là nhiệm vụ của tổ chức nào?
A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
B. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam  
C. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
D. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Câu 25. Nguồn tài chính cơ bản của công tác phòng ngừa và ứng phó với
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là…?
A. Nguồn tài chính từ ngân sách. 
B. Nguồn tài chính doanh nghiệp. 
105

C. Nguồn tài chính xã hội hóa với sự đóng góp rộng rãi của nhân dân, các nhà
tài trợ.
D. Nguồn tài chính quốc tế.
BÀI NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM A7
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì?
A. Văn Lang 
B. Vạn Xuân
C. Âu Lạc
D. Đại Việt
Câu 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào? Do ai lãnh đạo đã bị
thất bại dẫn đến đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ hơn 1000 năm ?
A. Kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, do An Dương Vương
lãnh đạo
B. Kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly
C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nhà Đường của Mai Thúc Loan 
D. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống  của  nhà Tiền Lê
Câu 3: Chiến thắng nào giúp nước ta thoát khỏi thời kỳ hơn 1000 năm bị
phong kiến phương Bắc đô hộ?
A.Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
B. Chiến thắng quân Tống năm 971
C.Chiến thắng chống quân Nguyên Mông năm 1258
D. Chiến thắng quân Thanh của Quang Trung (Nguyễn Huệ)
Câu 4: Trước sức mạnh của quân Nguyên Mông triều đình nhà Trần đã thực
hiện kế sách gì?
A. Thanh dã
B.Hòa hoãn
C.Tiên phát chế nhân
106

D. Ngụ binh ư nông


Câu 5: Triều đại nào tổ chức Hội nghị Diên Hồng tại kinh đô Thăng Long
nhằm hiệu triệu tinh thần chống giặc ngoại xâm của Nhân dân ta?
A.Triều đại nhà Trần
B.Triều đại Nhà Lê
C.Triều đại Nhà Lý
D. Triều đại Nhà Hồ
Câu 6: Nguyễn Huệ đã đập tan ý đồ bán nước của Nguyễn Ánh và âm mưu
xâm lược của quân Xiêm trong trận quyết chiến chiến lược nào?
A. Trận Rạch Gầm Xoài Mút
B. Trận Gò Đống Đa
C. Trận Rạch Gía đến Xoài Mút
D. Trận Rạch Gầm đến Mĩ Tho
Câu 7: Tư tưởng chỉ đạo tác chiến nào được ông cha ta coi như  một quy luật
để giành thắng lợi trong suốt quá trình chuẩn bị và thực hành chiến tranh?
A. Tư tưởng tiến công
B. Tư tưởng hòa hoãn
C. Tư tưởng phòng thủ
D. Tư tưởng phòng thủ và tiến công
Câu 8: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các Mặt trận quân sự, chính
trị, ngoại giao và binh vận thì Mặt trận nào là cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự ?
A. Mặt trận chính trị
B. Mặt trận quân sự
C. Mặt trận ngoại giao
D. Mặt trận binh vận
Câu 9: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính
trị, ngoại giao và binh vận thì Mặt trận nào để tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác
phát triển, có tính quyết định đến thắng lợi của chiến tranh?
A. Mặt trận quân sự
107

B. Mặt trậnchính trị


C. Mặt trận ngoại giao
D. Mặt trận binh vận
Câu 10: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính
trị, ngoại giao và binh vận thì mặt trận binh vận có tác dụng như thế nào trong
chiến tranh?
A. Vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, góp phần quan trọng để hạn
chế thấp nhất tổn thất của Nhân dân ta trong chiến tranh
B. Đề cao tính chính nghĩa của Nhân dân ta, tiêu diệt lực lượng địch
C. Quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
D. Cô lập kẻ thù, cổ vũ tinh thần yêu nước của Nhân dân
Câu 11:Những cơ sơ nào hình thành nên nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi
có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo? 
A. Truyền thống đánh giặc của tổ tiên; chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến
tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc ; tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
B. Truyền thống đánh giặc của tổ tiên, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh, quân đội 
D. Về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội 
Câu 12: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các Mặt trận quân sự, chính
trị, ngoại giao và binh vận thì Mặt trận ngoại giao có tác dụng như thế nào trong
chiến tranh?
A. Đề cao tính chính nghĩa của Nhân dân ta, phân hóa, cô lập kẻ thù, tạo
thế có lợi cho cuộc chiến 
B. Vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, góp phần quan trọng để hạn chế
thấp nhất tổn thất của Nhân dân ta trong chiến tranh
C. Quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
D. Cô lập kẻ thù, cổ vũ tinh thần yêu nước của Nhân dân
Câu 13: Thắng lợi của chiến dịch nào đã trực tiếp góp phần buộc Đế quốc Mĩ
phải ký vào Hiệp định đình chiến ở Việt Nam ngày 27.01.1973 (Hội nghị Pari)?
A. Chiến dịch phòng không Hà Nội 1972
108

B. Chiến dịch phòng ngự Quảng Trị 1972


C. Chiến dịch tiến công Tây Nguyên
D. Chiến dịch tiến công Huế Đà Nẵng
Câu 14: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Đế quốc Mĩ,  Đảng ta xác
định phương châm tiến hành chiến tranh là gì ?
A. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
B. Tự lực tự cường, bám dân đánh giặc
C. Chiến tranh nhân dân kết hợp giữa địa phương với các binh đoàn chủ lực

D. Đánh giặc toàn diện trên tất cả các mặt trận


Câu 15: Nội dung cơ bản của chiến lược quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo
được thể hiện rõ ở những vấn đề nào sau đây ? 
A. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến
B. Đánh giá đúng kẻ thù và mở đầu, kết thúc chiến tranh đúng lúc
C. Xác định đúng phương châm và phương thức tiến hành chiến tranh
D. Tất cả phương án trên
Bài: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ ANTQ
Câu 1: Là hình thức hoạt động tự giác, có tổ chức của đông đảo quần
chúng nhân dân tham gia xây dựng, quản lý nền an ninh, trật tự, chủ động
phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống âm mưu, hoạt động của
các thế lực th địch, phản động và tội phạm nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo
đảm trật tự an toàn xã hội. Thuộc nội dung nào sau đây?
A. Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
B. Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
C. Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
D. Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc □
Câu 2: Mục đích xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Xây dựng, quản lý nền an ninh, trật tự, phòng ngừa, phát hiện, đấu □
tranh chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, phản động và tội
phạm nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
109

B. Xây dựng, quản lý, phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống âm mưu, □
hoạt động của các thế lực thù địch, phản động và tội phạm nhằm bảo vệ an ninh
quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
C. Quản lý nền an ninh, trật tự, đấu tranh chống âm mưu, hoạt động của □
các thế lực thù địch, phản động và tội phạm nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo
đảm trật tự an toàn xã hội.
D. Quản lý nền an ninh, trật tự, phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống □
âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, phản động và tội phạm nhằm bảo
vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội.

Câu 3: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thu hút đông đảo
quần chúng nhân dân tự giác tham gia công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo
đảm trật tự, an toàn xã hội. Thuộc nội dung nào sau đây?
A. Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
B. Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
C. Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
D. Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc □
Câu 4: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc góp phần huy động,
tập hợp sức mạnh từ quần chúng nhân dân phục vụ sự nghiệp bảo vệ an ninh
Tổ quốc. Thuộc nội dung nào sau đây?
A. Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
B. Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
C. Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
D. Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
Câu 5: Nghị định của Chính phủ về phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ
Quốc phòng trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật
tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và nhiệm vụ quốc phòng.
Thuộc nghị định nào sau đây?
A. Nghị định số 03/2019/NĐ - CP ngày 05 tháng 9 năm □
2019
110

B. Nghị định số 02/2019/NĐ - CP ngày 05 tháng 9 năm □


2019
C. Nghị định số 03/2019/NĐ - CP ngày 25 tháng 9 năm □
2019
D. Nghị định số 03/2019/NĐ - CP ngày 15 tháng 9 năm □
2019
Câu 6: Phong traò toàn dân bảo vệ ANTQ do cơ quan nào tổ chức ?
A. Bộ Công an.   □
B. Bộ Tư lệnh Biên phòng □
C. Bộ Quốc phòng □
D. UBND □
tỉnh.                              
Câu 7: Ngày Hội toàn dân bảo vệ ANTQ là ngày tháng nào?
A. Ngày □
19/8
B. Ngày □
28/3
C. Ngày □
22/12
D. Ngày □
18/11 
 
Câu 8: Quán triệt quan điểm "lấy dân làm gốc" trong xây dựng phong
trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Thuộc nội dung nào sau đây?
A. Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
B. Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc □
C. Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
D. Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc □
Câu 9: Xây dựng, phát triển phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị, đặt dưới sự
lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng, sự quản lý, điều hành của
nhà nước, sự tham gia, phối hợp của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn
thể, tính tích cực của quần chúng nhân dân. Thuộc nội dung nào sau đây?
A. Chủ thể xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
111

B. Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc □


C. Tổ chức xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
D. Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc □
Câu 10: Vận động xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
có bao nhiêu nội dung?
A. 7 Nội □
dung
B. 6 Nội □
dung
C. 5 Nội □
dung
D. 8 Nội □
dung
Câu 11: Vận động quần chúng nhận thức đúng, tự giác chấp hành
nghiêm túc mọi chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Thuộc nội dung nào sau đây?
A. Nội dung vận đông phong trào toàn dân bảo vệ □
ANTQ
B. Đặc điểm xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ □
ANTQ
C. Vai trò xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ □
D. Quan điểm xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ □
ANTQ
Câu 12: Nắm tình hình xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc có bao nhiêu nội dung?
A. 4 Nội □
dung 
B. 3 Nội □
dung
C. 2 Nội □
dung
D. 5 Nội □
dung
Câu 13: Phương pháp nắm tình hình xây dựng phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh Tổ quốc có bao nhiêu bước?
A. 4 □
bước 
B. 3 □
112

bước
C. 2 □
bước
D. 5 □
bước
Câu 14: Triệt để khai thác sử dụng phương tiện thông tin đại chúng và
các loại hình văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, áp phích khẩu hiệu, biểu ngữ… để
tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân đạt hiệu quả. Thuộc nội dung
nào sau đây?
A. Phương pháp tuyên truyền giáo dục quần chúng xây dựng phong □
trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
B. Nội dung tuyên truyền giáo dục quần chúng xây dựng phong trào toàn □
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
C. Phương pháp xây dựng kế hoạch phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ □
D. Nội dung xây dựng kế hoạch phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ □
Câu 15: Những tổ chức nào là tổ chức nòng cốt trong phong trào toàn
dân bảo vệ  ANTQ?
A. Hội đồng ANTT;  Ban ANTT và Ban bảo vệ dân phố; các tổ an □
ninh nhân dân, an ninh công nhân, Đội dân phòng, Đội thanh niên xung
kích an ninh.
B. Ban ANTT và Ban bảo vệ dân phố; các tổ an ninh nhân dân, an ninh □
công nhân, Đội dân phòng.
C. Ban ANTT và Ban bảo vệ dân phố; các tổ an ninh nhân dân, an ninh □
công nhân, Đội dân phòng, Đội thanh niên xung kích an ninh.
D. Hội đồng ANTT; các tổ an ninh nhân dân, an ninh công nhân, Đội dân □
phòng, Đội thanh niên xung kích an ninh.
Câu 16: Hội đồng an ninh trật tự ở cơ sở (xã, phường, thị trấn) có chức
năng gì?
A. Tư vấn □
B. Quản lý, điều □
hành
C. Điều hành □
D. Thực hành □
Câu 17: Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn liền
với tấn công, trấn áp tội phạm, kết hợp tính tích cực của quần chúng với các
biện pháp nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn. Thuộc nội dung nào sau đây?
A. Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □
quốc
B. Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc □
113

C. Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ □


quốc
D. Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc □
Câu 18: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có bao nhiêu đặc
điểm chính?
A. 3 Đặc □
điểm
B. 2 Đặc □
điểm
C. 4 Đặc □
điểm
D. 5 Đặc □
điểm
Câu 19: Nghị quyết của Chính phủ về tăng cường phòng chống tội phạm
trong tình hình mới. Phương án nào dưới đây là đúng?
A. Nghị quyết 09/1998/NQ-CP  ngày □
31/7/1998
B. Nghị quyết 09/1998/NQ-CP  ngày □
13/7/1998
C. Nghị quyết 19/1998/NQ-CP  ngày □
31/7/1998
D. Nghị quyết 29/1998/NQ-CP  ngày □
31/7/1998
Câu 20: Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm
giai đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến năm 2030. Phương án nào dưới đây
là đúng?
A. Quyết định 623/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm □
2016
        B. Quyết định 09/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm □
2016
C. Quyết định 625/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm □
2016
D. Quyết định 620/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm □
2016

BÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA


VÀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI
Câu 1: An ninh quốc gia là ?
114

A Là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ Xã hội chủ nghĩa, sự bất
khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc 
B. Là AN chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn hóa, xã hội
C. Là AN chính trị, kinh tế, tư tưởng- văn hóa, xã hội, quốc phòng- an ninh,
đối  ngoại
D.Là AN chính trị, kinh tế, Quốc phòng, an ninh, đối ngoại
Câu 2: Trật tự, an toàn xã hội là ?
A  Là trạng thái xã hội bình yên trong đó mọi người được sống yên ổn
trên cơ sở các qui phạm pháp luật, các qui tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lí
xác định.  
B. Là trạng thái xã hội bình yên cơ sở pháp lí xác định.
C. Là trạng thái xã hội yên ổn ổn trên các qui tắc và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
D.Là các qui phạm pháp luật, pháp lí xác định.  trong đó mọi người được sống
yên ổn và chuẩn mực đạo đức.
Câu 3: Bảo đảm Trật tự an toàn xã hội  là?
A. Bảo đảm TTATXH là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn,đấu tranh
chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về Trật tự an toàn xã hội .    
B. Đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về Trật tự an
toàn xã hội .  
C. Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn,đấu tranh vi phạm pháp luật về Trật
tự an toàn xã hội .   
D.Kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật về Trật tự an toàn xã
hội .  
Câu 4: Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia gồm mấy nội dung ?
A. 05.  
B. 04 .  
C. 06
D.03
115

Câu 5: Bảo vệ an ninh trên lĩnh vực Quốc phòng- an ninh đối ngoại gồm
mấy nội dung ?
A. 05.  
B. 03 .  
C. 04
D. 02
Câu 6 Quan điểm trong bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an
toàn xã hội 
A. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 
B. Kiên định mục tiêu, nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo, linh hoạt  về sách
lược.
C. Kết hợp chặt chẽ giữa chủ động phòng ngừa với  chủ động tiến công
D. Chú trọng cả hai nhiệm vụ “xây” và “chống”, trong  đó lấy xây dựng là
chính.
Câu 7. Phương châm trong bảo vệ An ninh quốc gia và bảo đảm trật tự,
an toàn xã hội ?
A. Chú trọng cả hai nhiệm vụ “xây” và “chống”, trong đó lấy xây dựng là
chính
B. Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ đồng thời chủ động, tích cực hội nhập
quốc tế
C. Xây dựng và phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước 
D. Kết hợp chặt chẽ giữa chủ động phòng ngừa với chủ động tiến công.
Câu 8. Nguyên tắc trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, trật tự
an toàn xã hội ?
A. Đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng Công
sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
B. Kế thừa và phát huy  truyền thống Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân
tộc ta
C. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược
D. Xây dựng và phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước 
116

Câu 9. Chủ thể bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
là?
A. Tất cả 3 đáp án.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Chính phủ
D. Lực lượng công an. Mặt trận Tổ quốc và các thành viên, các cơ quan, tổ
chức khác
Câu 10. Giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã
hội có mấy giải pháp ?
A. 06.
B. 04
C. 03 
D. 05
Câu 11. Quản lý hành chính về trật tự, trật tự an toàn xã hội ? gồm mấy
nội dung ?
A. 06.
B. 05
C. 07
D. 04
Câu 12. Công tác Phòng, chống tệ nạn xã hội gồm mấy nội dung ?
A. 05.
B. 04
C. 07
D. 06
Câu 13. Bảo vệ an ninh lãnh thổ, biên giới , hải đảo cần tập trung làm tốt
nội dung nào?
A. Kiên quyết, kiên trì mục tiêu giữ vững lãnh thổ, biên giới chủ quyền,
quyền chủ quyền, quyền tài phán.
B. Giải quyết các tranh chấp với các nước láng giềng bằng hoà bình
117

C. Tăng cường công tác phòng, chống tại khu vực biên giới, hải đảo
D. Tăng cường  trang bị cho lực lượng chuyên trách bảo vệ, trật tự tại biên
giới
Câu 14. Công tác Bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hóa hiện nay là gi.
A. Bảo vệ truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh
tăng cường nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới
B. Bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về văn hóa, đạo đức,
lối sống
C. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động văn hóa
nghệ thuật
D. Bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,  để phù hợp với tình
hình mới..  
Câu 15. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ An ninh quốc gia
là gì ?
A. Tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ an ninh quốc gia theo qui định của pháp luật
B. Không dám tố giác, mà còn bao che tội phạm
C. Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động  tội
phạm
D Cả  ba phương án trên.
Câu 16. Trong Điều 4 Bộ luật Hình sự 2015: Trách nhiệm phòng ngừa và
đấu tranh,  điều tra phòng chống tội phạm là của cơ quan nào?
A. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân 
B. Tòa án nhân dân Biên phòng, Kiểm lâm
C. Tòa án nhân dân Biên phòng, Kiểm lâm Cảnh sát biển
D. Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân Quân đội nhân dân
Câu 17. Em hãy cho biết về việc bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ là gì.
A Bảo vệ Đảng, nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, tạo
thế chủ động chiến lược, đẩy lùi, ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, hoạt động
diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch
118

B Bảo vệ chính quyền địa phương cấp cơ sở chống diễn biến hòa bình.
C Phối hợp các nước láng diền cùng bảo vệ
d Bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, trong  nhiều vấn
đề.
Câu 18. Muc tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã
hội? 
A Tất cả 3 phương án 
B. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
C. Bảo vệ Đảng, nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân
D. Giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội và môi trường hoà bình
Câu 19. Tính chất, mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an
toàn xã hội ??
A. Tính  gay go, quyết liệt, phức tạp, lâu dài
B. Tính nhân dân
C. Tính Đảng
D. Tính giai cấp
Câu 20. Tính chất, mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an
toàn xã hội ?
A. Cả 3 phương  án 
B. Tính  gay go, quyết liệt, phức tạp, lâu dài
C.  Tính quần chúng
D. Tính chính trị trực tiếp

BÀI: XÂY DỰNG DQTV, LỰC LƯỢNG DBĐV VÀ ĐỘNG VIÊN


CNQP 

Câu 1: “Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly
sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương gọi là dân quân, được tổ chức ở
cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự
119

nghiệp, tổ chức kinh tế (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ”
là?
A. Khái niệm DQTV
B. Vị trí, vai trò của DQTV
C. Nhiệm vụ của DQTV
D. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của DQTV
Câu 2:  QNDB bao gồm những thành phần nào sau đây là đúng nhất?
A. SQDB; QNCN dự bị và HSQ - BS dự bị
B. SQDB và QNCN dự bị          
C. QNCN dự bị và HSQ – BS dự bị
D.  SQDB và HSQ – BS dự bị
Câu 3: Nội dung nào sau đây là một trong các vị trí, vai trò của dân quân
tự vệ?
A. DQTV là lực lượng chiến lược trong chiến tranh nhân dân, QPTD là
nòng cốt cho toàn dân đánh giặc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ địa phương.
B. Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về QP-AN; tham gia xây dựng cơ sở VMTD,
xây dựng và phát triển KT-XH tại địa phương, cơ sở.
C. Tổ chức và hoạt động của DQTV gắn với phát huy sức mạnh tổng hợp của
toàn dân và hệ thống chính trị để thực hiện nhiệm vụ.  
                                
D. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác quốc phòng, quân sự
cơ sở; chủ trì phối hợp với ban, ngành, đoàn thể thực hiện công tác quốc phòng ở
cơ sở.                                    
Câu 4: Đâu là một trong những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực
lượng Dự bị động viên?              
A. Xây dựng lực lượng DBĐV phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các
cấp ở địa phương, Bộ, ngành.
B. Xây dựng lực lượng DBĐV rộng khắp, lấy chất lượng là chính, có trọng
tâm, trọng điểm.                                   
120

C. Thường xuyên giáo dục trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân về vị trí
nhiệm vụ và những quan điểm của Đảng, của Nhà nước đối với lực lượng
DBĐV.    
D. Tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành đường lối chủ trương của
Đảng, pháp luật Nhà nước về QP-AN.           
Câu 5: Dân quân tự vệ gồm những thành phần nào sau đây là đúng nhất?
A.  DQTV tại chỗ; DQTV cơ động; Dân quân thường trực; DQTV biển
và DQTV phòng không, pháo binh, trinh sát, thông tin, công binh, phòng hóa,
y tế.
B. DQTV cơ động, DQTV tại chỗ và DQTV phòng không, pháo binh, trinh
sát, thông tin, công binh, phòng hóa, y tế.
C. DQTV nòng cốt và DQTV rộng rãi.
D. DQTV thường trực, DQTV cơ động, DQTV tại chỗ và DQTV biển.
Câu 6: Quy định độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia DQTV như thế
nào?
A. Công dân nam từ đủ 18 đến hết 45, công dân nữ từ đủ 18 đến hết 40
tuổi  
B.  Nam từ 18 đến hết 45, nữ từ 18 đến hết 40 tuổi          
C.  Công dân nam từ đủ 19 đến 45, công dân nữ từ đủ 19 đến 40 tuổi  
D. Nam từ đủ 19 đến hết 45, nữ từ đủ 19 đến hết 40 tuổi  
Câu 7: Vũ khí, trang bị của dân quân tự vệ được trang bị từ các nguồn
nào sau đây là đúng nhất?
A. Do Bộ quốc phòng cấp; các địa phương tự mua sắm, chế tạo hoặc thu
được của địch
B. Do Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh (thành phố) cấp; các địa phương tự chế tạo
hoặc thu được của địch
C. Do Ban chỉ huy Quân sự huyện cấp; các địa phương tự chế tạo, mua sắm
hoặc thu được của địch
D. Do UBND tỉnh cấp; các địa phương tự mua sắm, chế tạo hoặc thu được
của địch
121

Câu 8: Tổ chức di chuyển địa điểm đối với doanh nghiệp công nghiệp cần
phải di chuyển là nội dung thuộc vấn đề nào của ĐVCN?
A. Thực hành ĐVCN.                                  
B. Nguyên tắc ĐVCN.                                                
C. Yêu cầu của ĐVCN.                                          
D. Chuẩn bị ĐVCN.               
Câu 9: Lực lượng dự bị động viên gồm những thành phần nào sau đây là
đúng nhất?
A. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật dự bị được đăng ký, quản lý
và sắp xếp vào đơn vị dự bị động viên.          
B. Công dân nam hết 25 tuổi chưa qua phục vụ tại ngũ; công dân nữ có
chuyên môn cần cho quân đội.            
C. SQDB; quân nhân chuyên nghiệp dự bị; HSQ,BS dự bị.
D. SQDB, PTKT dự bị được sắp xếp vào đơn vị DBĐV phải có tỷ lệ dự
phòng thích hợp theo quy định.                             
Câu 10: “Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính” thuộc
vấn đề nào trong xây dựng DQTV?  
A. Phương châm xây dựng.                             
B. Nội dung xây dựng.                     
C. Yêu cầu xây dựng.          
D. Nguyên tắc xây dựng.              
Câu 11: Động viên công nghiệp không áp dụng đối với doanh nghiệp
công nghiệp nào?            
A. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.             
B. Doanh nghiệp có vốn  do Nhà nước quản lý.                 
C. Doanh nghiệp có vốn tư nhân
D. Doanh nghiệp có vốn cổ phần  
Câu 12:  Ngày nào hằng năm được lấy là ngày truyền thống của Dân
quân tự vệ?
122

A. 28.3                                                            
B. 27.7                               
C. 19.8                          
D. 22.12                                   
Câu 13: Yêu cầu cơ bản, có tính quyết định đến kết quả hoàn thành
nhiệm vụ động viên công nghiêp quốc phòng nào sau đây là đúng nhất?
A. Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo
đảm bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch.
B. Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm
cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế , xã hội  của các địa phương
trong thời chiến.
C. Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm
tính thống nhất, xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp quốc phòng chính xác.
D. Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm
tính đồng bộ theo nhu cầu sản xuất, sữa chữa trang bị của quân đội và phù hợp với
năng lực sản xuất của doanh nghiệp.                      
Câu 14: “Ngụ binh ư nông” dùng để chỉ lực lượng nào?
A. Dự bị động viên   
B. Dân quân tự vệ   
C. Bộ đội địa phương   
D. Bộ đội chủ lực
Câu 15: Nội dung nào sau đây là một trong các vị trí, vai trò của lực
lượng dự bị động viên?
A. Xây dựng lực lượng DBĐV đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản
nhất góp phần xây dựng tiềm lực QPTD, thế trận QPTD, thế trận CTND, và
bảo đảm nguồn bổ sung, mở rộng lực lượng quân đội, khi chuyển đất nước
sang trạng thái chiến tranh. 
B. Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về QP-AN; tham gia xây dựng cơ sở VMTD,
xây dựng và phát triển KT-XH tại địa phương, cơ sở.
123

C. Xây dựng lực lượng DBĐV bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây
dựng toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm. Đây là yếu tố cơ bản nhất luôn bảo
đảm cho lực lượng DBĐV có số lượng hợp lý, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu
trong mọi tình huống bảo vệ Tổ quốc.                                 
D. Tổ chức và hoạt động của DBĐV gắn với phát huy sức mạnh tổng hợp của
toàn dân và hệ thống chính trị để thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch về công tác quốc phòng, quân sự cơ sở.
Câu 16: Khái niệm “Động viên công nghiệp quốc phòng” nào sau đây là
đúng nhất?
A. Là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa trang
bị cho quân đội của doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng quốc phòng,
nhằm huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ
cho quốc phòng                                   
B. Là huy động năng lực đã có của các nhà máy công nghiệp quốc phòng hoạt
động trong lĩnh vực cơ khí, luyện kim, hoá chất và điện tử thuộc các thành phần
kinh tế để sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội
C. Là huy động một phần năng lực sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội
của doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng quốc phòng, nhằm huy động mọi
nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng
D. Là huy động toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội của
doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng quốc phòng, nhằm huy động mọi nguồn
lực của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng   
Câu 17: “Thường xuyên củng cố kiện toàn, bồi dưỡng cơ quan và đội ngũ
cán bộ làm công tác xây dựng lực lượng DBĐV” là?
A. Biện pháp xây dựng                
B. Nội dung xây dựng                                            
C. Yêu cầu xây dựng                                    
D. Phương châm xây dựng  
Câu 18: “Động viên CNQP phải được tiến hành trên cơ sở năng lực sản
xuất, sửa chữa đã có của các DNCN, Nhà nước chỉ đầu tư thêm trang thiết bị
chuyên dùng để hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân
đội” là?
A. Nguyên tắc động viên CNQP.                
124

B. Nội dung động viên CNQP                                            


C. Yêu cầu động viên CNQP                                    
D. Biện pháp động viên CNQP  
Câu 19: “Tổ chức biên chế đơn vị trung đội DQTV cơ động, tại chỗ, dân
quân thường trực” nào sau đây là đúng nhất?
A. 1 trung đội = 3 tiểu đội = 28 đồng chí
B. 1 trung đội = 3 tiểu đội = 29 đồng chí 
C. 1 trung đội = 3 tiểu đội = 30 đồng chí 
D. 1 trung đội = 3 tiểu đội = 31 đồng chí 
Câu 20: Thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân thường trực là
bao nhiêu?                
A. 2 năm
B. 4 năm 
C. 1 năm
D. 3 năm
BÀI: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN 
LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Theo luật pháp Quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia bình đẳng về?
A. Chủ quyền quốc gia
B. Vùng đất quốc gia
C. Vùng biển quốc gia
D. Vùng trời quốc gia
Câu 2. Quốc gia Việt Nam là thực thể pháp lý bao gồm những yếu tố nào
cấu thành?
A. Lãnh thổ
B. Dân cư
C. Chính quyền
D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hoà bình,
tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của
nhau thuộc vấn đề nào sau đây?
A. Nguyên tắc
125

B. Quan điểm
C. Nội dung  
D. Biện pháp
Câu 4. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là sự
nghiệp của ai ?
A. Của lực lượng vũ trang
B. Của Quân đội nhân dân
C. Của toàn dân 
D. Của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 5. "Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quí của nhân dân"
được trích trong luật nào?
A.  Hệ thống pháp luật quốc gia 
B. Luật pháp quốc tế
C. Luật nghĩa vụ quân sự
D. Luật biên giới quốc gia
Câu 6. Việt Nam có bờ biển dài khoảng bao nhiêu km?
A. 3260 km
B. 2260 km
C. 4260 km
D. 5240 km
Câu 7. Lực lượng nào nồng cốt, chuyên trách bảo vệ biên giới quốc gia
trên đất liền?
A. Công an nhân dân
B. Bộ đội biên phòng
C. Quân đội nhân dân
D. Cảnh sát biển
Câu 8. Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm?
A. Vùng đất quốc gia; Vùng biển quốc gia; Vùng trời quốc gia; Lãnh thổ
quốc gia đặc biệt
B. Vùng đất quốc gia; Vùng biển quốc gia
C. Vùng biển quốc gia; Vùng trời quốc gia
D. Lãnh thổ quốc gia đặc biệt
Câu 9. Luật biển Việt Nam năm 2012 xác định Việt Nam có mấy vùng
biển?
A. 04 vùng biển
B. 06 vùng biển
C. 05 vùng biển
D. 03 vùng biển
Câu 10. Lực lượng nào nồng cốt, chuyên trách bảo vệ biên giới quốc gia
trên biển?
126

A. Công an nhân dân, cảnh sát biển


B. Quân đội nhân dân, công an nhân dân
C. Bộ đội biên phòng, cảnh sát biển
D. Cảnh sát biển, kiểm ngư
Câu 11. Vùng đất quốc gia là gì?
A. là phần mặt đất và lòng đất của đất liền, của đảo, quần đảo
B. là phần mặt đất và lòng đất của đất liền
C. là phần mặt đất của đất liền, của đảo, quần đảo
D. là phần lòng đất của đất liền, của đảo, quần đảo
Câu 12. Biên giới quốc gia Việt Nam được hình thành bởi những yếu tố
nào?
A. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không
B. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên không, trong lòng đất
C. Biên giới quốc gia trên trên biển, trên không, trong lòng đất
D. Biên giới QG trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất
Câu 13. Khu vực biên giới bao gồm những khu vực nào?
A. Khu vực biên giới trên đất liền, trên biển
B. Khu vực biên giới quốc gia trên biển, trên không
C. Khu vực biên giới trên đất liền, trên biển, trên không
D. Khu vực biên giới trên không, trong lòng đất
Câu 14. Nội dung nào dưới đây thuộc quan điểm của Đảng và Nhà nước
ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia?
A. Quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt
B. Chủ quyền, lãnh thổ biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm
phạm của dân tộc Việt Nam 
C. Xây dựng phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng
và an ninh
D. Ưu tiên xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện
Câu 15. "Phạm vi không gian được giới hạn bởi BGQG, thuộc chủ quyền
hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia" gọi là gì ?
A. Lãnh thổ quốc gia
B. Chủ quyền quốc gia
C. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
D. Lãnh hải quốc gia
Câu 16. Nội dung nào dưới đây thuộc quan điểm của Đảng và Nhà nước
ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia?
A. Quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt…
B. Đầu tư phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, quốc phòng và an ninh…
C. Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định….
D. Ưu tiên xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện…
127

Câu 17. Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một
nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Nguyên tắc
B. Biện pháp 
C. Nội dung  
D. Quan điểm
Câu 18. Hãy chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống(......) để hoàn
chỉnh câu sau đây “Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là.......... của dân
tộc Việt Nam ”?
A. Quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn 
B. Thiêng liên, bất khả 
C. Thiêng liêng, bất khả xâm phạm
D. Bất khả xâm phạm
Câu 19. Vì sao chúng ta giải quyết các vấn đề tranh chấp phải thông qua
đàm phán hoà bình?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng
của nhau
B. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích chính đáng của nhau
C. Tôn trọng độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau
D. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
Câu 20. Hãy chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống(......) để hoàn
chỉnh câu sau đây “Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
là .............”?
A. Sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, lực lượng vũ trang là
nòng cốt
B. Sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống
nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt
C. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước, lực lượng
vũ trang là nòng cốt
D. Sự nghiệp của toàn dân, sự quản lí thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ
trang là nòng cốt
Bài: Phòng chống vi phạm pháp luật về trật tự ATGT
Câu 1: “Là hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và
công dân bằng nhiều hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các
nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT nhằm
ngăn chặn, hạn chế làm giảm và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội” là nội dung nào dưới
đây.
128

A. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT 


B. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C.Nội dung biện pháp phòng,chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông
D. Tất cả phương án trên
Câu 2. “Lãnh đạo, chỉ đạo ban hành nhiều Nghị quyết; Luật, Nghị định,
thông tư trên lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là chức năng,
nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây
A. Tất cả phương án trên 
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
C. Ủy ban nhân dân các cấp
D. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 3: “ Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu
tranh phòng chống các hành vi vi phạm về bảo đảm trật tự ATGT của các cơ
quan chức năng, các tổ chức xã hội” là chức năng của cơ quan nào dưới đây
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
B. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
D. Tất cả phương án trên
Câu 4: “Cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành những văn
bản pháp qui hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự ATGT” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới
đây.
A. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp 
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
C. Ủy ban nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 5: “Nghiên cứu, phân tích, xác định chính xác những nguyên nhân,
điều kiện của vi phạm pháp luật về TTATGT, soạn thảo đề xuất các biện
pháp phòng chống thích hợp” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới
đây.
A. Các cơ quan bảo vệ pháp luật ( Công an, Viện kiểm sát, Tòa án).
129

B. Hội đồng nhân dân các cấp


C. Ủy ban nhân dân cấp cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 6: “Trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động phòng ngừa vi phạm
trật tự ATGT” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A. Công an
B. Viện kiểm sát
C. Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Câu 7: “Tuân thủ theo pháp luật đối với các hoạt động điều tra, xét xử,
thi hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo những đối tượng vi phạm TTATGT,
giữ quyền công tố” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A. Viện kiểm sát
B. Cảnh sát giao thông
C. Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Câu 8: “Thông qua hoạt động xét xử các vụ án vi phạm pháp luật về
trật tự ATGT đảm bảo công minh, đúng pháp luật; phát hiện những nguyên
nhân, điều kiện của tội phạm để Chính phủ, các ngành, các cấp kịp thời có
biện pháp ngăn chặn, loại trừ” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới
đây.
A. Tòa án
B. Viện kiểm sát
C. Công an 
D. Tất cả phương án trên
Câu 9: “Trực tiếp huy động các hội viên tham gia chương trình Quốc
gia phòng chống vi phạm về trật tự ATGT của Chính phủ trong phạm vi địa
phương mình” là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
A. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
B. Viện kiểm sát các cấp 
C. Tòa án nhân dân các cấp
130

D. Tất cả phương án trên


Câu 10: “Kịp thời phát hiện những nguyên nhân, điều kiện làm phát
sinh các hành vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT các lĩnh vực mình
quản lý” là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây
A. Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ,
du lịch.
B. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
C. Công dân.
D. Tất cả phương án trên
Câu 11: “Có nghĩa vụ và quyền lợi trong sự nghiệp phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông với tư cách là chủ thể” 
là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây
A. Các công dân 
B. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
C. Tòa án nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 12: “Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đề ra chủ
trương, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo  đảm trật tự, an
toàn giao thông phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương” là nội dung
nào dưới đây.
A. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông
B. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
C. Khái niệm vi phạm pháp luật
D. Tất cả phương án trên
Câu 13: “Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông theo quy định của pháp luật” là nội dung nào
dưới đây.
A. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông
B. Nhiệm vụ của lực lượng thanh tra giao thông
C. Nhiệm vụ của lực lượng công an
131

D. Tất cả phương án trên


Câu 14: “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông cho người dân” là nội dung nào dưới đây.
A. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông
B. Nhiệm vụ lực lượng cảnh sát giao thông
C. Nhiệm vụ ban an toàn giao thông các cấp
D. Tất cả phương án trên
Câu 15: “Pháp luật về bảo đảm TTATGT là là cơ sở, công cụ pháp lý
quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm TTATGT,
TTATXH” là nội dung nào dưới đây
A. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 16: “Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của Nhà nước để chỉ
đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT” là nội dung nào dưới đây
A. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông  
B. Hệ thống văn bản pháp luật nhà nước 
C. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT 
D. Tất cả phương án trên
Câu 17: “Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hành vi,
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là nội dung nào
dưới đây.
A. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
B. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông 
C. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 18: “Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi hành vi vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông xảy ra” là nội dung nào
dưới đây.
132

A. Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT


B. Nhiệm vụ phòng chống về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông 
C. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 19: “Công tác quản lý hoạt động giao thông của các cơ quan nhà
nước còn yếu kém” là nội vấn đề nào dưới đây.
A. Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông
B. Nhiệm vụ phòng chống về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông 
C. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Câu 20:“Trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật về ATGT của
người tham gia giao thông còn nhiều hạn chế” là nội vấn đề nào dưới đây
A. Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông.
B. Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT 
C. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ,NHÂN
PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC

Câu 1. Theo quy định của pháp luật những người từ bao nhiêu tuổi trở

lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?

A. Từ 16 tuổi trở lên

B. Từ 17 tuổi trở lên 

C. Từ 18 tuổi trở lên 


133

D. Từ 14 tuổi trở lên 

Câu 2. Theo Bộ luật Hình sự  những người từ đủ bao nhiêu tuổi phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng và tội đặt biệt nghiêm trọng?
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi

B. Từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

C. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 15 tuổi

D. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 17 tuổi

Câu 3. Thế nào là khách thể của vi phạm pháp luật?

A. Là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm

pháp luật xâm hại 

B. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện bằng hành động phạm

tội

C. Là yếu tố bắt buộc của cấu thành tội phạm.

D. Là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt một độ tuổi nhất định

Câu 4. ''Là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành

vi trái pháp luật, bao gồm các yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp

luật. Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp'' thuộc dấu

hiệu pháp lý nào sau đây?


134

A. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con

người

B. Chủ thể của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người 
C. Mặt khách quan của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con

người

D. Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người

Câu 5. Các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm được phân thành

mấy loại?

A. 4  loại

B. 1 loại

C.  2 loại

D. 5 loại

Câu 6. Tội phạm nào sau đây thuộc nhóm các tội làm nhục người khác?

A. Tội  vu khống

B. Tội mua bán người

C.  Tội cưỡng dâm

D. Tội chống người thi hành công vụ


135

Câu 7. Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi thuộc nhóm tội phạm nào sau

đây?

A. Các tội mua bán người

B. Các tội mua bán người

C. Các tội xâm phạm tình dục

D. Nhóm tội khác

Câu 8 “Quản lý, giáo dục cải tạo và tái hòa nhập cộng đồng đối với

người phạm tội, vi phạm pháp luật và đối tượng có nguy cơ phạm tội.” thuộc

nội dung nào sau đây là đúng?

A. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm.

B. Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm

C. Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ


D. Đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách kinh tế, xã hội góp phần bảo
đảm an sinh xã hội, nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm
Câu 9 “ Kiểm sát việc tuân thủ pháp luật đối với các hoạt động điều tra,

xét xử thi hành án, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân, giữ quyền công tố”

thuộc cơ quan bảo vệ pháp luật nào sau đây?

A. Viện kiểm sát

B. Công An 
136

C. Toàn án

D. Cả 3 phương án trên

Câu 10. Nghiên cứu xác định rõ nguyên nhân, điều kiện của tình trạng

phạm tội nhằm mục đích gì?

A. Phòng ngừa tội phạm

B. Xét xử tội phạm

C. Cải tạo tội phạm

D. Cả 3 phương án trên

Câu 11: Mục đích của công tác phòng chống tội phạm nào sau đây là

đúng?

A. Là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng

phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội

phạm này ra khỏi đời sống xã hội.

B. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra.

C. Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm

tội.
137

D. Nghiên cứu, soạn thảo đề ra các chủ trương, giải pháp, biện pháp thích

hợp nhằm từng bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm.

Câu 12. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm có mấy

nội dung?

A. 5 nội dung

B. 2 nội dung

C. 4 nội dung

D. 6 nội dung

Câu 13. Phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm được tiến

hành theo các hướng cơ bản nào?

A. 2 hướng
B. 3 hướng

C. 5 hướng 

D. 6 hướng

Câu 14. Để phòng ngừa có hiệu quả tội phạm các cơ quan chức năng

phải làm gì? 

A. Xác định chính xác những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm xâm

hại danh dự nhân phẩm xây dựng chiến lược phòng ngừa phù hợp  
138

B. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra

C. Vận động các tổ chức xã hội phải tích cực cải tạo người phạm tội trở

thành người công dân lương thiện.

D. Phải hoàn hệ thống pháp luật

Câu 15. “Là việc các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân

bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của

tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới

loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội” thuộc vấn đề nào sau đây? 

A. Khái niệm phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm.

B. Mục đích phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm

C. Yêu cầu phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm

D. Vị trí, ý nghĩa của công tác phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân

phẩm.

Câu 16. Cơ quan bảo vệ pháp luật bao gồm cơ quan nào sau đây?

A. Cả 3 phương án
B. Công an, 
C.Viện kiểm sát
D. Toà án
Câu 17. Có mấy chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm hại danh
dự nhân phẩm?
139

A. 5 chủ thể

B. 4 chủ thể

C. 6 chủ thể

D. 7 chủ thể

Câu 17. ''Mọi hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm hại danh dự nhân
phẩm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, các công dân phải hợp hiến và hợp
pháp'' thuộc nguyên tắc nào sau đây?
A. Nguyên tắc pháp chế

B. Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa

C. Nguyên tắc nhân đạo trong phòng ngừa

D.Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phòng ngừa

Câu 18. Hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội phạm được xác định ở

mấy mức độ khác nhau?

A. 2 mức độ

B. 3 mức độ

C. 5 mức độ

D. 6 mức độ
140

Câu 19. Khi có vụ phạm tội xảy ra trong khu vực trường, lớp sinh viên

chúng ta phải làm gì?

A. Kịp thời phát hiện và nhanh chóng cung cấp cho cơ quan chức năng
những thông tin có liên quan đến vụ việc phạm tội, người phạm tội
B. Nhanh chóng bỏ đi chỗ khác để không bị ảnh hưởng

C. Không cần phải báo cho các cơ quan chức năng 

D. Cả 3 phương án trên 

Câu 20: Nội dung nào sau đây là hướng phòng chống tội phạm mang

tính cơ bản, chiến lược và lâu dài của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?

A. Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện tượng tiêu

cực xã hội.

B. Hạn chế đế mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra

C. Các cơ quan chức năng phải kịp thời  phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử

tội phạm.

D. Các tổ chức xã hội phải tích cực cải tạo người phạm tội trở thành người công
dân lương thiện.
BÀI : PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ  BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Thực hiện theo thông tư 05)
Câu 1: Việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường, thuộc vấn đề nào dưới đây là
đúng?
Trả lời
A. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường.
141

B. Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường


C. Quy định Pháp luật về tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường
D. Quy định Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Câu 2: Quy định Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
thuộc vấn đề nào dưới đây là đúng?
Trả lời
A. Xử lý hình sự ; Xử lý vi phạm hành chính; Xử lý trách nhiệm dân sự
trong bảo vệ môi trường
B. Xử lý hình sự ; Xử lý vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trường
C. Xử lý hình sự ; Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
D. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường

Câu 3: Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môi trường được
thể hiện dưới những yếu tố cấu thành tội phạm nào sau đây là đúng?
Trả lời
A. Cả 3 phương án
B. Mặt khách quan của tội phạm
C. Chủ thể của tội phạm; Khách thể của tội phạm
D. Mặt chủ quan của tội phạm

Câu 4: Mặt khách quan của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới
mấy nhóm hành vi ?
Trả lời
A. 3 nhóm hành vi
B. 4 nhóm hành vi
C. 5 nhóm hành vi
D. 6 nhóm hành vi

Câu 5: Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều
và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông thuộc
nhóm hành vi nào sau đây?
142

Trả lời
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Cả 3 phương án

Câu 6: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
Trả lời
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Cả 3 phương án

Câu 7: Tội hủy hoại rừng thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
Trả lời
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Cả 3 phương án

Câu 8: Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm
thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
Trả lời
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Cả 3 phương án

Câu 9: Các hành vi chôn, lấp, đổ, thải, xả thải trái pháp luật các chất thải
ra môi trường (đất, nước, không khí,…); đưa chất thải vào lãnh thổ Việt
Nam... thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
143

Trả lời
A. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
D. Cả 3 phương án

Câu 10: Vi phạm hành chính về môi trường thể hiện những dấu hiệu
nào sau đây là đúng?
Trả lời
A. Cả 3 phương án
    B. Về chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính
    C. Về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
    D. Hình thức lỗi; Hình thức xử lý

Câu 11:  Nguyên nhân điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật về môi
trường gồm mấy nguyên nhân?
Trả lời
A. 3 nguyên nhân
B. 2 nguyên nhân
C. 4 nguyên nhân
D. 5 nguyên nhân

Câu 12: Nguyên nhân điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường gồm
những nguyên nhân nào?
Trả lời
A. Cả 3 nguyên nhân
B.  Nguyên nhân điều kiện khách quan
C.  Nguyên nhân điều kiện chủ quan
D.  Nguyên nhân thuộc về phía đối tượng vi phạm
144

Câu 13: Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường rất đa dạng. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 14: Sử dụng các công cụ phương tiện nghiệp vụ và ứng dụng tiến bộ
của khoa học công nghệ. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Câu 15:  Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 16: Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục các nguyên
nhân, điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước kiềm chế, đẩy lùi tình
trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
145

D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 17: Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn
chế các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 18: Phối hợp với các lực lượng, các ngành có liên quan để vận động
quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống tội phạm, vi phạm
hành chính về môi trường và bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 19: Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu 20: Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan, ban
ngành có liên quan trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
Trả lời
146

A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
BÀI:  AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP
LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

Câu 1: An toàn thông tin là gì?


A. Là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin.
B. Là an toàn kỹ thuật cho các hệ thống thống thông tin.
C. Là an toàn cho hệ thống thống thông tin.
D. Cả 3 phương án 
Câu 2: An toàn thông tin mạng là gì?
A. Là sự bảo vệ thông tin và các hệ thống thông tin tránh bị truy nhập.
B. Là bảo vệ an toàn kỹ thuật cho các hệ thống thống thông tin.
C. Là bảo vệ các hệ thống thống thông tin.
D. Cả 3 phương án 
Câu 3: Không gian mạng là gì? 
A. cả 3 phương án 
B. Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm
mạng máy tính.
C. Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm
mạng viễn thông.
D. Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm
mạng Internet.
Câu 4: An ninh mạng là gì?
A. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương
hại đến an ninh quốc gia.
147

B. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng gây phương hại đến
ANQG.
C. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng gây phương hại đến trật tự
an toàn xã hội.
D. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng gây phương hại cá nhân. 
Câu 5: Có mấy hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
A. Có 6 hành vi.
B. Có 4 hành vi.
C. Có 3 hành vi
D. Có 2 hành vi
Câu 6: Spam có nghĩa là gì?
A. Gọi là tin rác.
B. Gọi là tin giả.
C. Là tin nhắn gửi đến một người với nhiều nội dung
D. Cả 3 phuong án 

Câu 7: Chiếm đoạt tài khoản gồm hình thức, thủ đoạn nào?
A. Cả 3 phương án 
B. Hình thức Phishing
C. Thủ đoạn dò mật khẩu
D. Thủ đoạn sử dụng chương trình khuyến mãi;.
Câu 8: Chiếm đoạt tài khoản nhằm mục đích gì?
A. Nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản
B. Nhằm gây chiến tranh
C. Nhằm gây chia rẽ nội bộ
D. Nhằm quảng cáo
Câu 9: Tội phạm dùng thủ đoạn nào chiếm quyền giám sát Camera IP?
A. Tấn công trực tiếp vào thiết bị Camera
148

B. Phá hủy Camera


C. Chiếm tài khoản người dùng để truy cập
D. Dò mật khẩu
Câu 10: Deep web có nghĩa là gì?
A. Cả 3 phương án.
B. Là Web chìm
C. Là wed ẩn
D. Là các trang wed không thể tìm kiếm được khi dùng các công cụ tìm kiếm
thông thường. 
Câu 11: Dark web có nghĩa là gì?
A. Là những nội dung không thể truy cập bằng những cách thông thường
mà phải sử dụng các phần mềm chuyên biệt.
B. Là những nội dung có thể truy cập bằng những cách thông thường mà
không cần phải sử dụng các phần mềm chuyên biệt
C. Là những nội dung được truy cập bằng những cách thông thường. 
D. Cả 3 phương án
Câu 12. Điều 289 Bộ luật hình sự 2015 có tiêu đề:
A. Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc
phương tiện điện tử của người khác.
B. Tội xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của
người khác.
C. Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính thông hoặc phương tiện điện tử
của người khác.
D. Tội xâm nhập trái phép vào phương tiện điện tử của người khác.
Câu 13. Luật ATTT có hiệu lực ngày ,tháng, năm nào?
A. 1/7/ 2016.
B. 1/6/ 2016.
C. 1/5/ 2016
D. 1/4 2016.
149

Câu 14. Luật ATTT Gồm mấy chương, mấy điều??


A. 8 chương, 54 điều.
B. 7 chương, 54 điều
C. 6 chương, 54 điều
D. 5 chương, 54 điều
Câu 15. Luật An ninh mạng 2018 Gồm mấy chương, mấy điều??
A. 7 chương, 43 điều.
B. 6 chương, 43 điều
C. 5 chương, 43điều
D. 4 chương, 43 điều
Câu 16. Luật Luật An ninh mạng có hiệu lực ngày ,tháng, năm nào?
A. 1/9/ 2019.
B. 2/9/ 2019.
C. 3/9/ 2019
D. 4/9/ 2019.
Câu 17. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian
mạng?
A. Tất cả 3 phương án
B. Tuyên truyền các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng
C. Phổ biến các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng
D. Giáo dục các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng
Câu 18: Tội phạm dùng thủ đoạn nào chiếm quyền giám sát Camera IP?
A. Dùng một phần mềm gián điệp
B. Dùng phần mèm feabook
C. Chiếm tài khoản người dùng để truy cập
D. Dò mật khẩu
Câu 19: Tội phạm sử dụng công nghệ cao là gì?
150

A. Là loại tội phạm sử dụng những thành tựu mới của KHKT và công
nghệ hiện đại làm công cụ, phương tiện.
B. Là loại tội phạm sử dụng công nghệ cao
C. Là loại tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội
D. Là loại tội phạm sử dụng công nghệ thông tin
Câu 20. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian
mạng?
A. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và
các hình thái phát sinh trên không gian mạng.
B. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái
phát sinh trên không gian mạng.
C. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công vào hệ thống
thông tin
D. Đấu tranh nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái
phát sinh trên không gian mạng.    

 
 
 
 
 
151
152

You might also like