You are on page 1of 2

CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

I. ĐỌC - HIỂU (3 điểm)


- Ôn lại các kiến thức và kĩ năng đã hướng dẫn: phong cách ngôn ngữ, phương
thức biểu đạt, thể thơ, biện pháp tu từ, câu hỏi phát hiện - lí giải - vận dụng.
II . LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm)
- Ôn tập cách viết đoạn văn nghị luận xã hội có độ dài khoảng 200 chữ (2/3
trang giấy thi).
- Đáp ứng các yêu cầu sau theo đúng tinh thần Đáp án của Bộ GD & ĐT.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: tổng - phân - hợp.
+ Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
+ Triển khai vấn đề cần nghị luận: giải thích, bình luận, chứng minh, mở rộng,
bài học nhận thức và hành động.
+ Sáng tạo: diễn đạt chặt chẽ, hấp dẫn, dẫn chứng thuyết phục.
+ Đúng chính tả, dùng từ, cấu trúc ngữ pháp.
Câu 2 (5 điểm)
- Các văn bản cần tập trung:
THƠ VĂN XUÔI
1. Tây Tiến (Quang Dũng) 1.Tuyên ngôn Độc lập
2. Việt Bắc (Tố Hữu) 2. Người lái đò Sông Đà
3. Sóng (Xuân Quỳnh) 3.Vợ chồng A Phủ
4.Vợ nhặt
5.Chiếc thuyền ngoài xa
6.Hồn Trương Ba, da hàng thịt

1. Sóng – 2. Vợ nhặt- 3. Tây Tiến- 4. Vợ chồng A Phủ- 5. Việt Bắc- 6.


Người lái đò Sông Đà- 7. Chiếc thuyền ngoài xa. 8. Đất Nước- 9. Ai đã đặt
tên cho dòng sông (Các con ưu tiên hơn 5 tác phẩm đầu)

- Các dạng bài cần chú ý:


+ Phân tích/cảm nhận vể một bài thơ hoặc đoạn thơ.
+ Phân tích/cảm nhận về một trích/một nhân vật, hình tượng nhân vật trong
tác phẩm văn xuôi. Từ đó, rút ra nhận xét về một khía cạnh nội dung hay nghệ
thuật của tác phẩm; cái nhìn phát hiện của tác giả.
- Đáp ứng các yêu cầu sau theo đúng tinh thần Đáp án của Bộ GD & ĐT.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức bài văn: mở bài - thân bài - kết bài.
+ Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
+ Triển khai vấn đề cần nghị luận: thiết lập các luận điểm và luận cứ phù
hợp với vấn đề nghị luận; kết hợp các thao tác lập luận và dẫn chứng trong quá
trình triển khai luận điểm.
+ Sáng tạo: diễn đạt chặt chẽ, hấp dẫn, có những kiến giải riêng, dẫn chứng
thuyết phục.
+ Đúng chính tả, dùng từ, cấu trúc ngữ pháp.

You might also like