You are on page 1of 5

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Họ và tên : Nguyễn Như Ngọ c


MSSV: 2000005884
Lớ p : 20DYK2C

Đề bà i : Trình bà y về thâ n thế và sự nghiệp củ a Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

 Thân thế thở thiếu thời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh

Chủ Tịch Hồ Chí Minh là vị lã nh tụ vĩ đạ i củ a dâ n tộ c, cuộ c đờ i củ a Bá c gắ n liền vớ i cá ch mạ ng


dâ n tộ c, dâ n chủ củ a nướ c ta. Bá c là ngườ i đó ng vai trò quan trọ ng, là ngườ i giú p cho đấ t
nướ c ta thoá t khỏ i xiềng xích nô lệ củ a bọ n thự c dâ n Phá p, đế quố c Mĩ. Bá c đã cố ng hiến cả
cuộ c đờ i cho Tổ quố c, cho dâ n tộ c Việt Nam.
Hồ Chí Minh tên thậ t là Nguyễn Sinh Cung (Nguyễn Tấ t Thà nh), sinh ngà y 19/05/1890 trong
mộ t gia đình nhà nho yêu nướ c, sinh ra và lớ n lên tạ i là ng Hoà ng Trù , xã Kim Liên, huyện
Nam Đà n, tỉnh Nghệ An - Nơi có truyền thố ng yêu nướ c, anh dũ ng chố ng giặ c ngoạ i xâ m. Hồ
Chí Minh sinh ra trong thờ i kỳ thố ng trị củ a thự c dâ n Phá p , cha là Nguyễn Sinh Sắ c (1862-
1929) thườ ng đượ c gọ i là cụ Phó bả ng, mẹ là Hoà ng Thị Loan (1868-1901) ngườ i phụ nữ
đả m đang, hết lò ng vì chồ ng, vì con.

Từ khi sinh ra, Nguyễn Sinh Cung số ng ở quê nhà trong sự chă m só c đầ y tình thương yêu củ a
ô ng bà ngoạ i và cha mẹ, lớ n lên trong truyền thố ng tố t đẹp củ a quê hương, hiếu họ c, cầ n cù
trong lao độ ng, tình nghĩa trong cuộ c số ng và bấ t khuấ t trướ c kẻ thù .

Từ nă m 1898, Nguyễn Sinh Cung và o Huế ,tạ i đâ y Ngườ i đã thấ y đượ c bố i cả nh quan dâ n
số ng dướ i á ch đô hộ củ a thự c dâ n Phá p .Đến thá ng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung chuyển về
số ng ở quê nộ i ,và đượ c gử i đến họ c chữ Há n từ đâ y Nguyễn Sinh Cung đã dầ n dầ n hiểu về
thờ i cuộ c và cà ng thấ m thía thâ n phậ n cù ng khổ mà ngườ i dâ n đang nếm trả i từ ng ngà y.

Từ nă m 1904, Nguyễn Sinh Cung đi nhiều nơi cù ng cha và họ c tậ p mở mang tầ m nhìn, suy
nghĩ.
Nguyễn Sinh Cung cũ ng đã nhen nhớ m ngọ n lử a đá nh đuổ i thự c dâ n Phá p, giả i phó ng đồ ng
bà o.
Thá ng 4-1908, anh tham gia cuộ c biểu tình chố ng thuế củ a nô ng dâ n tỉnh Thừ a Thiên, và
cũ ng trong phong trà o nà y đã khơi gợ i nên ý định đi sang phương Tâ y tìm hiểu tình hình cá c
nướ c và họ c hỏ i thêm kinh nghiệm từ ng bướ c lớ n dầ n trong tâ m trí Ngườ i.

Thá ng 6-1911, Vớ i ngọ n lử a yêu nướ c mã nh liệt, ý chí quyết tâ m cao độ ,và cũ ng hiểu đượ c
thự c trạ ng củ a Đấ t Nướ c ,thự c tiễn thấ t bạ i củ a cá c phong trà o yêu nướ c như phong trà o Duy
Tâ n,phong trà o Cầ n Vương,Đô ng Du ,Đô ng Kinh .Nguyễn Sinh Cung rấ t tá o bạ o trong việc rờ i
khỏ i Tổ quố c đi sang phương Tâ y để tìm con đườ ng giả i phó ng dâ n tộ c.
Ngà y 03-06-1911, Nguyễn Sinh Cung nhậ n thẻ nhâ n viên lên con tà u Amiran Latusơ Tơrêvin
vớ i cá i tên là Vă n Ba. Hai ngà y sau, 05-06-1911 con tà u rờ i cả ng Nhà Rồ ng đến Phá p.

 Sự nghiệp của Hồ Chí Minh

Từ nă m 1912-1917, dướ i tên Nguyễn Tấ t Thà nh , Nguyễn Sinh Cung đã đến cá c nướ c ở châ u
Á , châ u  u, châ u Mĩ, châ u Phi và số ng hò a mình cù ng vớ i nhâ n dâ n lao độ ng , hò a mình vớ i
nhữ ng phong trà o cô ng nhâ n và nhâ n dâ n cá c dâ n tộ c thuộ c địa. Nguyễn Tấ t Thà nh vừ a phả i
1|Page
tự lao độ ng kiếm số ng, vừ a phả i họ c hỏ i nhữ ng kiến thứ c mớ i, vừ a họ c tậ p nhữ ng kinh
nghiệm khá ng chiến củ a cá c phong trà o yêu nướ c củ a phương Tâ y, vừ a tham gia và o cá c hoạ t
độ ng cá ch mạ ng ,vừ a tiếp thu cá c nghiên cứ u ,họ c thuyết cá ch mạ ng.
Giữ a nă m 1913, Nguyễn Tấ t Thà nh đến nướ c Anh, tham gia nhiều hoạ t độ ng, cuố i nă m 1917
Ngườ i mớ i trở lạ i nướ c Phá p. Sau thắ ng lợ i vẻ vang củ a cuộ c Cá ch mạ ng thá ng Mườ i Nga và
sự ra đờ i củ a mộ t quố c tế mớ i, đó chính là Quố c tế Cộ ng Sả n, Ngườ i đã dầ n tìm ra con đườ ng
cá ch mạ ng đú ng đắ n ,đó là chủ nghĩa cộ ng sả n ,chủ nghĩa Má c-Lênin .Từ đó ,Nguyễn Tấ t
Thà nh cà ng tích cự c tham gia và o cá c hoạ t độ ng cá ch mạ ng, và tham gia và o Đả ng xã hộ i
Phá p.

Thá ng 6 nă m 1919, Thay mặ t nhữ ng ngườ i Việt Nam yêu nướ c tạ i Phá p, Nguyễn Tấ t Thà nh
đã gử i tớ i Hộ i nghị Vécxâ y (Versailles) bả n yêu sá ch 8 điểm nhằ m đò i quyền tự do cho nhâ n
dâ n Việt Nam và cũ ng là quyền tự do cho nhâ n dâ n cá c nướ c thuộ c địa.
Thá ng 12/1920, Nguyễn Á i Quố c tham dự Đạ i hộ i lầ n thứ XVIII Đả ng Xã hộ i Phá p và bỏ phiếu
tá n thà nh Đả ng gia nhậ p Quố c tế III (Quố c tế Cộ ng sả n), trở thà nh mộ t trong nhữ ng ngườ i
sá ng lậ p Đả ng Cộ ng sả n Phá p. Từ mộ t ngườ i yêu nướ c trở thà nh mộ t ngườ i cộ ng sả n,từ chủ
nghĩa yêu nướ c châ n chính đến chủ nghĩa cộ ng sả n, Hồ Chí Minh khẳ ng định: “Muố n cứ u
nướ c và giả i phó ng dâ n tộ c, khô ng có con đườ ng nà o khá c con đườ ng cá ch mạ ng vô sả n”.

Nă m 1921, cù ng vớ i mộ t số ngườ i yêu nướ c củ a cá c thuộ c địa Phá p, Nguyễn Á i  Quố c tham
gia sá ng lậ p Hộ i Liên hiệp cá c dâ n tộ c thuộ c địa, dự Đạ i hộ i lầ n thứ I và lầ n thứ II củ a Đả ng
Cộ ng sả n Phá p, sinh hoạ t trong Câ u lạ c bộ Phô bua, là m Chủ nhiệm kiêm chủ bú t Bá o Ngườ i
cù ng khổ ...

Thá ng 4/1922, Hộ i xuấ t bả n bá o “Ngườ i cù ng khổ ” (Le Paria) nhằ m đoà n kết, tổ chứ c và
hướ ng dẫ n phong trà o đấ u tranh giả i phó ng dâ n tộ c ở cá c nướ c thuộ c địa. Nhiều bà i bá o củ a
Nguyễn Á i Quố c đã đượ c đưa và o tá c phẩ m “Bả n á n chế độ thự c dâ n Phá p”, xuấ t bả n tạ i Paris
nă m 1925. Đâ y là mộ t cô ng trình nghiên cứ u về bả n chấ t củ a chủ nghĩa thự c dâ n, gó p phầ n
thứ c tỉnh và cổ vũ nhâ n dâ n cá c nướ c thuộ c địa đứ ng lên tự giả i phó ng.

Ngà y 13/6/1923, Ngườ i rờ i nướ c Phá p đi Đứ c và đến thà nh phố Xanhpêtécbua (Liên Xô )
ngà y 30/6/1923.Từ thá ng 7/1923 đến thá ng 10/1924, Nguyễn Á i Quố c tích cự c hoạ t độ ng
trong phong trà o cộ ng sả n quố c tế, bổ sung và phá t triển lý luậ n về cá ch mạ ng thuộ c địa.
Ngườ i hoạ t độ ng trong Quố c tế Nô ng dâ n; tham dự Đạ i hộ i II Quố c tế Cô ng hộ i đỏ , Đạ i hộ i
Quố c tế Cộ ng sả n Thanh niên; tiếp tụ c viết nhiều sá ch bá o tuyên truyền cá ch mạ ng, hoà n
thà nh tá c phẩ m Bả n á n chế độ thự c dâ n Phá p; họ c tậ p tạ i trườ ng Đạ i họ c phương Đô ng; tham
gia Đạ i hộ i lầ n thứ V Quố c tế Cộ ng sả n và đượ c chỉ định là cá n bộ Ban phương Đô ng Quố c tế
Cộ ng sả n.

Thá ng 11/1924, Nguyễn Á i Quố c rờ i Liên Xô về Quả ng Châ u (Trung Quố c), và lấ y tên là Lý
Thụ y. Tiếp xú c vớ i cá c nhà cá ch mạ ng Việt Nam ,Ngườ i xú c tiến về việc chuẩ n bị về chính
trị ,tư tưở ng ,để thà nh lậ p mộ t đả ng kiểu mớ i củ a giai cấ p cô ng nhâ n Việt Nam. Vớ i danh
nghĩa cô ng khai là cố vấ n viên Liên Xô củ a phá i đoà n Bô Rô Đin , Nguyễn Tấ t Thà nh tậ p hợ p
mộ t số thanh niên yêu nướ c mở cá c lớ p huấ n luyện chính trị để đà o tạ o họ thà nh nhữ ng cá n
bộ cá ch mạ ng , rồ i cho về nướ c truyền bá chủ nghĩa Má c – Lênin trong giai cấ p cô ng nhâ n và
nhâ n dâ n ta.

Nă m 1925,Nguyễn Tấ t Thà nh thà nh lậ p Hộ i Việt Nam Cá ch Mạ ng Thanh Niên, xuấ t bả n tờ tuầ n


bá o Thanh niên – tờ bá o cá ch mạ ng đầ u tiên củ a Việt Nam nhằ m mụ c đích truyền bá chủ nghĩa
Má c – Lênin về Việt Nam. Cá c bà i giả ng củ a Ngườ i đượ c tậ p hợ p in thà nh sá ch “Đườ ng Ká ch

2|Page
mệnh”. Thá ng 4 nă m 1927, sau vụ phả n biến củ a bọ n Tưở ng Giớ i Thạ ch ở Quả ng Châ u,
Nguyễn Tấ t Thà nh đi Liên Xô dự Hộ i nghị chố ng chiến tranh đế quố c ,sau đó Ngườ i qua cá c
nướ c Đứ c ,Ý , Thụ y Sĩ, Thá i Lan.

Từ thá ng 7-1928 đến thá ng 11-1929 , Ngườ i hoạ t độ ng ở Thá i Lan, đà o tạ o cá n bộ ,tuyên
truyền giá o dụ c ,tổ chứ c Việt kiều ,cho xuấ t bả n tờ bá o Thâ n á i, chuẩ n bị cho sự ra đờ i củ a
Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam.

Thá ng 2/1930, Nguyễn Á i Quố c chủ trì Hộ i nghị thà nh lậ p Đả ng họ p tạ i Cử u Long, thuộ c Hồ ng
Kô ng (Trung Quố c). Hộ i nghị đã thô ng qua Chính cương vắ n tắ t, Sá ch lượ c vắ n tắ t, Điều lệ vắ n
tắ t củ a Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam, độ i tiên phong củ a giai cấ p cô ng nhâ n và toà n thể dâ n tộ c Việt
Nam. Thá ng 6/1931, Nguyễn Á i Quố c bị chính quyền Anh bắ t giam tạ i Hồ ng Kô ng. Đầ u nă m
1933, Nguyễn Á i Quố c đượ c trả tự do.

Từ nă m 1934 đến nă m 1938, Nguyễn Á i Quố c nghiên cứ u tạ i Viện Nghiên cứ u cá c vấ n đề dâ n


tộ c thuộ c địa tạ i Má txcơva (Liên Xô ). Kiên trì con đườ ng đã xá c định cho cá ch mạ ng Việt Nam,
Ngườ i tiếp tụ c theo dõ i, chỉ đạ o phong trà o cá ch mạ ng trong nướ c. Thá ng 10/1938, Ngườ i rờ i
Liên Xô đến Diên An (Trung Quố c) là m việc tạ i Bộ chỉ huy Bá t lộ quâ n, sau đó bắ t liên lạ c vớ i tổ
chứ c Đả ng, chuẩ n bị về nướ c trự c tiếp chỉ đạ o cá ch mạ ng Việt Nam.

Sau 30 nă m bô n ba, ngà y 28-1-1941, Nguyễn Á i Quố c trở về nướ c để trự c tiếp lã nh đạ o cuộ c
đấ u tranh cá ch mạ ng. Ngườ i chỉ ra rằ ng, trong điều kiện cụ thể củ a Việt Nam, con đườ ng duy
nhấ t phả i theo là con đườ ng cá ch mạ ng dâ n tộ c dâ n chủ do Đả ng tiên phong củ a giai cấ p cô ng
nhâ n lã nh đạ o đá nh đổ đế quố c, thự c dâ n, già nh độ c lậ p dâ n tộ c, sau đó tiến lên thự c hiện cá ch
mạ ng xã hộ i chủ nghĩa.

Thá ng 5/1941, Nguyễn Á i Quố c triệu tậ p Hộ i nghị lầ n thứ VIII Ban Chấ p hà nh Trung ương
Đả ng, quyết định đườ ng lố i cứ u nướ c trong thờ i kỳ mớ i, thà nh lậ p Việt Nam độ c lậ p đồ ng
minh (Việt Minh), tổ chứ c xâ y dự ng lự c lượ ng vũ trang giả i phó ng, xâ y dự ng că n cứ địa cá ch
mạ ng.

Thá ng 8 nǎ m 1942, Ngườ i sang Trung Quố c, bị chính quyền Tưở ng Giớ i Thạ ch bắ t giam, bị giả i
qua gầ n 30 nhà lao củ a 13 huyện thuộ c tỉnh Quả ng Tâ y. Trong thờ i gian nà y, Ngườ i đã viết tá c
phẩ m thơ nổ i tiếng "Nhậ t ký trong tù ", cho đến nay đã đượ c dịch ra hơn 10 thứ tiếng. Thá ng 9
nǎ m 1943 Ngườ i đượ c trả tự do. 

Thá ng 3 nǎ m 1944, Ngườ i tham dự Hộ i nghị cá c lự c lượ ng cá ch mạ ng Việt Nam ở Liễu Châ u
(Trung Quố c). Thá ng 9 nǎ m 1944, Ngườ i trở lạ i Cao Bằ ng, gử i thư cho đồ ng bà o toà n quố c kêu
gọ i chuẩ n bị triệu tậ p Quố c dâ n đạ i hộ i. Thá ng 12 nǎ m 1944, Ngườ i quyết định thà nh lậ p độ i
Việt Nam tuyên truyền giả i phó ng quâ n, tiền thâ n củ a quâ n độ i nhâ n dâ n Việt Nam. Ngà y 9
thá ng 3 nǎ m 1945, phá t xít Nhậ t đả o chính hấ t cẳ ng Phá p độ c chiếm Đô ng Dương. Thá ng
9/1944, Hồ Chí Minh trở về că n cứ Cao Bằ ng. Thá ng 12/1944, Hồ Chí Minh chỉ thị thà nh lậ p
Độ i Việt Nam tuyên truyền giả i phó ng quâ n, tiền thâ n củ a Quâ n độ i nhâ n dâ n Việt Nam.

Thá ng 5/1945, Hồ Chí Minh rờ i Cao Bằ ng về Tâ n Trà o (Tuyên Quang). Tạ i đâ y theo đề nghị
củ a Hồ Chí Minh, Hộ i nghị toà n quố c củ a Đả ng và Đạ i hộ i Quố c dâ n đã họ p quyết định Tổ ng
khở i nghĩa. Đạ i hộ i Quố c dâ n đã bầ u ra Uỷ ban giả i phó ng dâ n tộ c Việt Nam (tứ c Chính phủ
lâ m thờ i) do Hồ Chí Minh là m Chủ tịch.

3|Page
Thá ng 8/1945, Hồ Chí Minh cù ng Trung ương Đả ng lã nh đạ o nhâ n dâ n khở i nghĩa già nh chính
quyền thắ ng lợ i. Ngà y 2/9/1945, tạ i Quả ng trườ ng Ba Đình (Hà Nộ i), Hồ Chí Minh đọ c “Tuyên
ngô n độ c lậ p”, tuyên bố thà nh lậ p nướ c Việt Nam Dâ n chủ Cộ ng hò a và ra mắ t Chính phủ lâ m
thờ i do Ngườ i là m Chủ tịch kiêm Bộ trưở ng Bộ Ngoạ i giao; tổ chứ c Tổ ng tuyển cử tự do trong
cả nướ c, bầ u Quố c hộ i và thô ng qua Hiến phá p dâ n chủ đầ u tiên củ a Việt Nam.

Thá ng 9 nă m 1945, thự c dâ n Phá p câ u kết vớ i đế quố c Mỹ, Anh và lự c lượ ng phả n độ ng Quố c
dâ n Đả ng (Trung Quố c) trở lạ i xâ m lượ c nướ c ta mộ t lầ n nữ a. Quâ n độ i Phá p mở rộ ng đá nh
chiếm miền Nam và lấ n dầ n từ ng bướ c kéo quâ n đá nh chiếm miền Bắ c, â m mưu tiến tớ i xó a
bỏ Nhà nướ c Việt Nam Dâ n chủ Cộ ng hò a. Ngà y 9/1/1946, cuộ c tổ ng tuyển cử bầ u Quố c hộ i
nướ c Việt Nam Dâ n chủ Cộ ng hò a lầ n đầ u tiên trong cả nướ c. Tạ i kỳ họ p thứ nhấ t Quố c hộ i
khó a I, Ngườ i đượ c bầ u là m Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp khá ng chiến.
Sá ng ngà y 20 thá ng 12nǎ m 1946, trên là n só ng phá t thanh củ a Đà i tiếng nó i Việt Nam, lờ i
kêu gọ i cứ u nướ c củ a Ngườ i đã truyền đi khắ p nướ c: "Chú ng ta thà hy sinh tấ t cả , chứ nhấ t
định khô ng chịu mấ t nướ c, nhấ t định khô ng chịu là m nô lệ...” .Dướ i sự lã nh đạ o củ a Trung
ương Đả ng, đứ ng đầ u là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộ c khá ng chiến củ a nhâ n dâ n Việt Nam
chố ng thự c dâ n Phá p xâ m lượ c đã già nh đượ c thắ ng lợ i to lớ n, kết thú c bằ ng chiến thắ ng vĩ
đạ i Điện Biên Phủ (1954). 

Sau chiến thắ ng Điện Biên Phủ , Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết . Quâ n Phá p rú t về nướ c,
miền Bắ c nướ c ta đượ c hoà n toà n giả i phó ng. Nhưng đế quố c Mỹ vớ i ý đồ xâ m lượ c Việt Nam
từ lâ u, đã lợ i dụ ng cơ hộ i, gạ t Phá p ra, nhả y và o tổ chứ c, chỉ huy ngụ y quyền, ngụ y quâ n tay
sai, viện trợ kinh tế quâ n sự , biến miền Nam thà nh thuộ c địa kiểu mớ i, chia cắ t lâ u dà i nướ c
ta. Trướ c bố i cả nh đó , Trung ương Đả ng và Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tụ c lã nh đạ o nhâ n dâ n
thự c hiện đồ ng thờ i hai nhiệm vụ chiến lượ c: Cá ch mạ ng xã hộ i chủ nghĩa ở miền Bắ c và cá ch
mạ ng dâ n tộ c dâ n chủ nhâ n dâ n ở miền Nam, thự c hiện giả i phó ng miền Nam, thố ng nhấ t đấ t
nướ c.

Thá ng 10 /1956, tạ i Hộ i nghị Trung ương Đả ng mở rộ ng lầ n thứ X (khó a II), Chủ tịch Hồ Chí
Minh đượ c cử giữ chứ c Chủ tịch Đả ng. Tạ i Đạ i hộ i lầ n thứ III củ a Đả ng nă m1960, Ngườ i đượ c
bầ u lạ i là m Chủ tịch Ban Chấ p hà nh Trung ương Đả ng Lao độ ng Việt Nam. Quố c hộ i khó a II,
khó a III bầ u Ngườ i là m Chủ tịch nướ c Việt Nam Dâ n chủ Cộ ng hò a, nay là nướ c Cộ ng hò a xã
hộ i chủ nghĩa Việt Nam.

Nă m 1964, đế quố c Mỹ mở cuộ c chiến tranh phá hoạ i bằ ng khô ng quâ n đá nh phá miền Bắ c
Việt Nam. Ngườ i độ ng viên toà n thể nhâ n dâ n Việt Nam vượ t mọ i khó khă n gian khổ , quyết
tâ m đá nh thắ ng giặ c Mỹ xâ m lượ c. Ngườ i khẳ ng định: “Chiến tranh có thể kéo dà i 5 nă m, 10
nă m, 20 nă m hoặ c lâ u hơn nữ a. Hà Nộ i, Hả i Phò ng và mộ t số thà nh phố , xí nghiệp có thể bị
tà n phá , song nhâ n dâ n Việt Nam quyết khô ng sợ ! Khô ng có gì quí hơn độ c lậ p, tự do! Đến
ngà y thắ ng lợ i, nhâ n dâ n ta sẽ xâ y dự ng lạ i đấ t nướ c ta đà ng hoà ng hơn, to đẹp hơn!”.

Ngà y 2/9/1969, mặ c dù đã đượ c cá c giá o sư, bá c sĩ tậ n tình cứ u chữ a nhưng do tuổ i cao sứ c
yếu Ngườ i đã từ trầ n, hưở ng thọ 79 tuổ i. Trướ c khi qua đờ i, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lạ i cho
nhâ n dâ n Việt Nam bả n Di chú c lịch sử , că n dặ n nhữ ng việc Đả ng và nhâ n dâ n Việt Nam phả i
là m để xâ y dự ng đấ t nướ c sau chiến tranh. Ngườ i viết: “Điều mong muố n cuố i cù ng củ a tô i là :
Toà n Đả ng, toà n dâ n ta đoà n kết phấ n đấ u, xâ y dự ng mộ t nướ c Việt Nam hoà bình, thố ng
nhấ t, độ c lậ p, dâ n chủ và già u mạ nh, và gó p phầ n xứ ng đá ng và o sự nghiệp cá ch mạ ng thế
giớ i”.

4|Page
Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đờ i, để lạ i muô n và n tiếc thương cho toà n Đả ng, dâ n tộ c Việt Nam
và nhâ n dâ n thế giớ i. Cuộ c đờ i và sự nghiệp cá ch mạ ng vĩ đạ i củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh luô n
là tấ m gương sá ng ngờ i cho chú ng ta họ c tậ p. Tên tuổ i củ a Ngườ i đã đi và o lịch sử cá ch mạ ng
thế giớ i như là ngườ i khở i xướ ng cuộ c đấ u tranh giả i phó ng dâ n tộ c củ a cá c nướ c thuộ c địa
trong thế kỷ XX. Nă m 1990, tổ chứ c Giá o dụ c, Khoa họ c và Vă n hoá củ a Liên Hợ p quố c
(UNESCO) đã tô n vinh Ngườ i danh hiệu: Anh hù ng giả i phó ng dâ n tộ c, Danh nhâ n Vă n hó a
Thế giớ i.

Bà i là m củ a em cò n nhiều thiếu só t, em mong đượ c thầ y nhậ n xét ,sử a chữ a và bổ sung.

Em xin châ n thà nh cả m ơn.

5|Page

You might also like