You are on page 1of 23

Nội dung bài

Công thức cấu tạo

Thuyết cấu tạo hoá học

Đồng đẳng, đồng phân

Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Luyện tập
I. Công thức cấu tạo
1. Khái niệm
Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết
(liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử.
2. Các loại công thức cấu tạo
3. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử

 Hóa trị: mỗi nguyên tử có một hóa trị


C (IV) O (II) H (I)
C O H

 Liên kết: mỗi vạch biểu diễn 1 đơn vị


hóa trị đồng thời biểu diễn 1 liên kết
TD: Mê tan CH4 H
H C H
H
Công thức cấu tạo

CH3CH2CH2-OH Khai triển


CH3COOH
CH3COOCH3
II. Thuyết cấu tạo hoá học

Thuyết cấu tạo hoá học


Nội dung 1
Nội dung 2

Đồng phân Nội dung

Ý nghĩa
Nội dung 3

Đồng đẳng
II. Thuyết cấu tạo hoá học
1. Nội dung
Nội dung 1
Trong phân tử Ví dụ:
HCHC, các nguyên Hợp chất hữu cơ có
tử liên kết với nhau CTPT là C2H6O có
theo đúng hoá trị và thể là:
Đúng hoá trị
theo một trật tự nhất
định. Thứ tự liên kết Ancol etylic Đimetyl ete
đó gọi là cấu tạo hoá Theo trật tự
CH3CH2OH CH3OCH3
học. Sự thay đổi thứ ts=78,3oC ts= -23oC
Cấu tạo hoá học
tự liên kết đó tức là
thay đổi cấu tạo hoá
học, sẽ tạo ra hợp
chất khác
Từ một CTPT có thể có nhiều CTCT
II. Thuyết cấu tạo hoá học

1. Nội dung

Mạch hở không nhánh CH3-CH2 -CH2-CH3

Mạch hở có nhánh Nội dung 2 CH3-CH-CH3


CH3

Mạch vòng

Trong phân tử HCHC, cacbon có hoá trị 4. Nguyên tử C không những có thể
liên kết với các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch C
(mạch vòng, mạch nhánh, mạch không nhánh)
II. Thuyết cấu tạo hoá học
1. Nội dung
Nội dung 3: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất,
số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học ( thứ tự liên kết các nguyên tử)
Thí dụ:
Nguyên CH4 Ts=-162oC Không tan trong nước, bị cháy khi
tử khác đốt với oxi
nhau
CCl4 Ts=77,5oC Không tan trong nước, không cháy
khi đốt với khí oxi
Cùng CH3-CH2-OH Ts=78,3oC Tan nhiều trong nước, tác dụng
CTPT được với Na
nhưng CH3-O–CH3 Ts= -23oC Tan ít trong nước, không tác dụng
khác với Na
CTCT
Khác CH3-CH2-OH Ts=78,3oC Tan nhiều trong nước, không độc
CTPT tác dụng được với Na
nhưng CH3-OH Ts=97,2oC Tan nhiều trong nước, rất độc
tương tự
(gây mù mắt)tác dụng được với Na
về CTCT

2. Ý nghĩa: Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được hiện tượng đồng đẳng, hiện tượng
đồng phân
III. Đồng đẳng, đồng phân
1. Đồng đẳng
Xét các hiđrocacbon
C2H4 Cấu tạo (CH2=CH2)
C3H6 Cấu taọ (CH2=CH-CH3) CH3
Ví dụ C4H8 Cấu taọ (CH2=CH-CH2-CH3) ; (2)CH3-CH=CH-CH3; (3)CH2= C - CH3

CnH2n

Công thức phân tử các chất hơn kém nhau 1 hay nhiều
nhóm CH2 và chúng có tính chất hoá học tương tự nhau
Nhận xét (giống etilen) được gọi là các đồng đẳng của nhau

Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau 1


hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương
Kết luận tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy
đồng đẳng
1. Đồng đẳng

Ancol no có 1 Anđehit no, Axit no, đơn


nhóm -OH đơn chức chức

H-CHO; H-COOH;
CH3-OH;
C2H5-OH; CH3-CHO; CH3-COOH;
C3H7-OH; CH3-CH2-CHO; C2H5-COOH;

C3H7-CHO; C3H7-COOH;
CnH2n+1-OH
… …
CnH2n+1-CHO CnH2n+1-COOH
III. Đồng đẳng, đồng phân
2. Đồng phân
a. Thí dụ

CH3-CH2-OH A CTPT: C2H6O B CH3-O-CH3


III. Đồng đẳng, đồng phân
2. Đồng phân
HCOO-CH2CH3
a. Thí dụ
B

CH3-CH2-COOH A C CH3-COO-CH3

CTPT: C3H6O2

HO-CH2-CO-CH3 E D HO-CH2-CH2-CHO
III. Đồng đẳng, đồng phân
2. Đồng phân
CH3-CH(OH)-CH3
a. Thí dụ
B

CTPT: C3H8O

CH3-CH2-CH2-OH
A C CH3-O-CH2-CH3
III. Đồng đẳng, đồng phân
2. Đồng phân
b.Khái niệm: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được
gọi là các chất đồng phân của nhau
Phân loại: có nhiều loại đồng phân: đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C, đồng
phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí liên kết bội hoặc nhóm chức) và đồng
phân lập thể (cis, tran)
Thí dụ đồng phân cấu tạo

Đồng phân mạch C CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH(OH)-CH3


(ts= 97,2oC) (ts=82,3oC)
Đồng phân vị trí liên kết CH2=CH-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH2-CH3
bội (ts=30oC) (ts=38oC)
Đồng phân loại nhóm CH3-CH2-OH CH3-O-CH3
(ts= 78,3oC) (ts=-23oC)
chức
Đồng phân vị trí nhóm CH3-CH2-CH2-CH2-OH CH3- CH(OH)-CH2-CH3
chức (ts=117,3oC) (ts=99,5oC)
III. Liên kết hoá học và cấu trúc phân
tử hợp chất hữu cơ
Liên kết đơn Liên kết đôi Liên kết ba
Do 2 cặp e chung giữa Do 3 cặp e chung
Liên kết đơn do một 2 nguyên tử tạo nên.
cặp e chung tạo nên, giữa 2 nguyên tử tạo
Liên kết đôi do 1 liên nên. Liên kết ba do 1
lên kết bền vững. kết  và 1 liên kết .
Thí dụ: liên kết  và 2 liên kết
Liên kết  kém bền . Liên kết  kém
hơn liên kết  bền hơn liên kết 
Thí dụ:
2
1 3

4 5
Chỉ ra chỗ sai trong mỗi công
1 thức dưới và sửa lại cho đúng
A) H O B) H H
H C H C C Cl H

H H H

C) H H D) H H
H C C H H C C H
H H H H
H H H H H H
H O C C H H C C H H C O C H
H H H O H H H

2 RượuNhững
etilic công thức nào
Di metyl ete
biểu diễn cùng một chất

H
H C H H H H
O C H H C C O H
H H H
Hợp chất A có công thức phân tử là C4H8
Công thức nào sau đây có thể là của A ?

a) buten-1: CH2 = CH - CH2 - CH3


b) Buten-2: CH3 – CH = CH - CH3
c) Metyl propen: CH2 = C - CH3
CH3
d) Metyl xiclopropan e) Xiclobutan
CH2 – CH - CH3 CH2 - CH2

CH2 CH2 - CH2


3
Trong 5 chất có CTCT sau:
a) buten-1: CH2 = CH - CH2 - CH3
b) Buten-2: CH3 – CH = CH - CH3
c) Metyl propen: CH2 = C - CH3
CH3
d) Metyl xiclopropan e) Xiclobutan
CH2 – CH - CH3 CH2 - CH2
4
CH2 CH2 - CH2
Chất nào có cấu tạo mạch hở ? a), b) và c)
Chất nào có cấu tạo mạch nhánh? c)
Chất nào có cấu tạo mạch vòng ? d) và e)
Chất nào có liên kết đôi ? a), b) và c)
CTCT nào viết sai ?
a) buten-1: CH2 = CH2 - CH - CH3
b) Buten-2: CH3 – CH = CH - CH3
c) Metyl propen: CH2 = C - CH3
CH3
d) Metyl xiclopropan e) Xiclobutan
CH2 – CH - CH3 CH2 - CH2
5
CH2 CH2 - CH2
Công thức sai:
a) Sai vì C số 2 có hóa trị (V)
số 3 có hóa trị (III)
d) và e) sai ở vạch vạch liên kết C - H

You might also like