You are on page 1of 2

BÀI 11: CẤU TẠO HÓA HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC


1. Tìm hiểu thuyết cấu tạo hóa học trong hóa học hữu cơ (3 ý chính)
- Các nguyên tử liên kết đúng hóa trị và liên kết theo một trật tự nhất định → tạo ra các chất nhất định và
phản ánh TCHH
(nhớ là Nito trong HCHC có hóa trị III, các halogen hóa trị I)
VD: C2H6O → CH3–CH2–O–H (lỏng, t độ sôi = 78 độ C, tác dụng Na)
→ CH3–O–CH3 (khí, t độ sôi = -24,8 độ C, không tác dụng Na)
- Trong phân tử HCHC: C có hóa trị IV, liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác và liên kết với nhau
tạo ra các mạch C khác nhau: mạch nhánh (mạch hở có nhánh), mạch thẳng (mạch hở không nhánh), mạch
vòng (có nhánh hoặc không có nhánh)
VD: C3H6 → mạch thẳng và mạch vòng

- Tính chất của các chất phụ thuộc vào


+ bản chất (có O, N hay không), số lượng nguyên tử các nguyên tố
+ cấu tạo hóa học (có nhóm chức nào), thứ tự liên kết
2. Biểu diễn cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ
VD1: không nhánh
- CT đầy đủ:

- CT thu gọn: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH


- CT không phân tử:

VD2: có nhánh:
- CT thu gọn: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3
- CT khung:

II. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN


1. Chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng
- Cùng tính chất hóa học (giống thành phần, cùng nhóm xetone, cùng nhóm OH, ether,..)
- Hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2
VD: CH4 + CH2 ⇒ C2H6 + CH2 ⇒ C3H8 ⇒ ……..
→ dãy đồng đẳng
2. Hiện tượng đồng phân
- HCHC khác nhau có cùng CTPT
- 1 LK đôi bằng 1 vòng
VD:

- Có nhiều loại đồng phân: đồng phân cấu tạo (gồm đp mạch carbon, đp loại nhóm chức, đp vị trí nhóm
chức) và đồng phân lập thể (khác nhau về vị trí không gian của nhóm nguyên tử, nhóm nguyên tử)

You might also like