You are on page 1of 5

ÔN TẬP THI GIỮA KÌ I BÀI CUỐI

Câu 1: Ghi chữ Đ – S vào các mệnh đề sau đây?


(1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA ở trạng thái cơ bản là ns2np5
(3) Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ nên khí Nitơ tương đối trơ ở t0 thường
(4) Trong nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất, độ âm điện lớn nhất, tính phi kim mạnh nhất
(6) Từ N đến Bi, độ bền nhiệt của hợp chất khí với hidro của các nguyên tố này tăng dần
(7) Hợp chất với oxi của các nguyên tố nhóm VA có dạng X2O3 và X2O5
(8) Nito vừa thể hiện tính oxi hóa và tính khử ở nhiệt độ cao, có xúc tác.
(9) Nito thể hiện tính khử khi tác dụng với O2, kim loại và H2
(10) Không có chất nào phản ứng với N2 ở nhiệt độ thường
(11) Khi phản ứng với H2 và O2, N2 tạo ra các hợp chất khí
(12) Các nguyên tố nhóm VA trong các hợp chất có số oxi hóa -3 ; 0 ; +3 ; +5. Riêng N còn có thêm các số
oxi hóa +1; +2; +4
o o

(13) Chất A trong sơ đồ phản ứng N2   NH3  (A)   (B) 
 HNO3 là NO
+ H 2 (xt, t , p) + O 2 (Pt, t ) + O2

(14) Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ NH4NO2 hay (NH4Cl và NaNO2)
(15) Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách chưng cất phân đoạn KK lỏng thu N2 ở nhiệt độ -1960C
(17) Phân tử NH3 phân cực nên tan nhiều trong nước. Khi tan trong nước tạo dung dịch kiềm do NH3 kết hợp
với nước tạo ra OH-
(18) Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để làm môi trường trơ trong luyện kim,
điện tử, tổng hợp phân đạm, sản xuất axit nitric, tổng hợp amoniac.
(19) NH3 là một bazo yếu nên có thể phản ứng với các muối tan, axit
(20) Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd CuSO4 và lắc đều dd thấy Có kết tủa màu xanh lam tạo thành không tan
(21) Tính bazơ của NH3 do trên Nitơ còn cặp e tự do có thể nhận 1H+
(22) Cho cân bằng hóa học : N2 (khí) +3 H2 (k) 2 NH3 (K) .Phản ứng thuận là phản ứng tỏa t0 .Để làm
giảm hiệu xuất tổng hợp NH3 ta cần giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
(24) Dung dịch chứa 4 muối: CuCl2 , FeCl3 , ZnCl2 , AlCl3.Nếu thêm vào dd NaOH dư rồi thên tiếp NH3 dư
thì có 2 kết tủa
(25) NH3 thể hiện tính khử khi tác dung với các chất như O2, Cl2, tất cả oxit kim loại.
(26) Phản ứng giữa NH3 với HCl, NH3 với Cl2 đều tạo khói trắng
(27) Muối amoni tan nhiều trong nước, kém bền nhiệt. Khi bị nhiệt phân đều sinh ra NH3 và axit tương ứng
(28) Cation amoni có dạng hình tứ diện đều, không màu
(29) Các chất hút nước đều có khả năng khô khí NH3 như P2O5, H2SO4 đ, CaCl2 khan, CuSO4 khan, CaO,
NaOH rắn
(30) Cho quì tím khô vào bình đưng khí NH3, quì tím chuyển sang màu xanh.
(31) Oxi hóa NH3 bằng O2 có xúc tác Pt, 8500C tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí
(33) Cho các oxit : Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Có 2 bị khí NH3 khử ở nhiệt độ cao
(34) Cặp hóa chất có thể điều chế NH3 trong PTN: ............................................; HNO3 trong PTN..................
(35) Thuốc thử có thể phân biệt muối amoni với các muối khác là:................. vì...............................................
(36) Phân tử HNO3 có liên kết giữa H – O phân cực nên có tính axit mạnh được thể hiện trong các phản
ứng: .......................................................................................................................................................................
........
(37) Số oxi hóa của N trong HNO3 là +5 nên thể hiện tính .................................... các phản ứng minh họa
là: ............................................................
(38) Cho các chất Fe, Al(OH)3, CaSO3 , NaOH, Al, Na2CO3, , (NH4)2S , Zn(OH)2, CO2 , NaHCO3, Cu,
Fe2O3,S , Mg, Au, Fe(OH)2, , K2O, Fe(NO3)2. Axit nitric đặc nguôi có thể phản ứng với bao nhiêu
chất? ................. trong đó có ....... phản ứng mà HNO3 thể hiện tính oxi hóa và có .......... phản ứng tạo ra chất
khí
(39) Muối nitrat đều kém bền nhiệt khi bị nhiệt phân muối nitrat đều sinh ra khí NO2
(40) Ion nitrat có thể oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Au và Pt trong môi trường axit.
(41) Ion nitrat không màu, màu của muối nitrat do cation kim loại quyết định
(42) Khí thoát ra khi cho FeCO3 tác dụng với HNO3 đặc là: ..........................................................................
(44) nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.
(45) số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2- lần lượt là: -3, -4, -3, +5, +3.
(46) Ba có thể nhận biết các dung dịch riêng biệt KOH, NH4Cl K2SO4, (NH4)2SO4
(47) Photpho có ……dạng thù hình quan trọng là………………….
(48) Có những tính chất : (1) mạng tinh thể phân tử ; (2) khó nóng chảy, khó bay hơi ; (3) phát quang màu
lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thường ; (4) chỉ bốc cháy ở trên 250oC. Số tính chất của photpho trắng là:
………………..
(49) Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Số phản ứng trong đó photpho thể
hiện tính khử là:…………………………………….
(50) Trong công nghiệp, nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200oC trong lò điện để
điều chế:
(51) Công thức của thuốc diệt chuột : ………………………………………………
(52) Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion ( không kể H+ và OH- của nước ):………………………………
(53) Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
(54) Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete...độc, kém
bền trong không khí ở nhiệt độ thường, Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ.
(55) Ở điều kiện thường, P hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do độ âm điện của photpho lớn hơn của nitơ.
(56) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn P trắng
(57) Hai khoáng vật chính của photpho là :.........................................................................................................
(58) Phản ứng diều chế H3PO4 trong PTN:.....................................................................................................
Trong công nghiệp: ..........................................................................................................................................
(59) Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. C ó ............dung dịch phản ứng được với kim loại Cu
Câu 2: Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước. B. Chất dẫn điện.
C. Chất phân li trong nước thành các ion. D. Chất không tan trong nước.
Câu 3: Dãy các chất điện li mạnh là:
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. HNO3, H2SO4, KOH, NaNO3.
C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
Câu 4: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước:
A. Chỉ phân li kiểu axit. B. Là chất hoàn toàn điện li mạnh.
C. Chỉ phân li kiểu bazơ. D. Vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Câu 5: Axit được định nghĩa theo quan niệm của Areniut là:
A. chất cho electron. B. chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
C. chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. D. chất nhận electrron.
Câu 6: Theo Arenius thì bazơ là:
A. Ba(OH)2. B. HClO. C. NaCl. D. HClO4.
Câu 7: Chọn câu sai: Đối với mô ̣t dung dịch thì
A. giá trị nồng đô ̣ ion H+ tăng thì đô ̣ axit tăng. B. giá trị đô ̣ pH tăng thì đô ̣ axit giảm.
C. dung dịch có pH < 6 làm quỳ tím hoá đỏ. D. dung dịch có pH =9 là bazơ làm
phenolphtalein hóa xanh.
Câu 8: Dung dịch của mô ̣t bazơ ở 25o C có
    
A. [ H ] =1,0.10-7M. B. [ H ] <1,0.10-7M. C. [ H ] >1,0.10-7M. D. [ H ] [OH ] > 1,0.10-14 .

Câu 9: Phương trình ion thu gọn H + OH   H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?

A. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O. B. 2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.


C. NaHSO4 + NaOH  Na2SO4 + H2O. D. HCl + NaOH  NaCl + H2O.
Câu 10: Những ion nào sau đây cùng thuộc trong một dung dịch ?
2
A. Mg ,
SO42  , Cl  Ba 2 2  SO
B. Fe ,
2
4 -, Ba , Al
2
3
, . .
 
2
C. Ba , OH ,
 NO , Fe3 3 D. Ba ,
2 NO , Fe3 , Cl  3
. .
Câu 11.Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl3 , NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ được phép
dùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau đây?
A. dd NaOH. B. dd H2SO4. C. dd Ba(OH)2. D. dd AgNO3.
Câu 12. Cho các nhận xét:
1. Theo Areniut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH- .
2. Dung dịch nước chanh có pH=2,4 ,nước chanh có môi trường axit.
3. HF, H2SO4, HNO3 là các chất điện li mạnh. 4. NaHCO3 là muối axit. 5. Al(OH)3 là hydroxyt lưỡng tính.
Số nhận xét sai là: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 13. Phương trình điện li được biểu diễn sai là:
A. Na2CO3   2Na+ + CO3-. B. HCl   H+ + Cl-.
C. NaOH   Na+ + OH- .  Na   HS  .
D. NaHS 
Câu 14. Cho các nhận xét:
1. Na2HPO3 không phải là muối axít.
2. Dung dịch KCl không dẫn được điện.
3. HCl, H2SO4, HNO3 là các chất điện li mạnh.
4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: bản chất của pứ trong dd các chất điện li.

5. Dung dịch của mô ̣t axit ở 25o C có [ H ] <1,0.10-7M.
Số nhận xét sai là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
BÀI TẬP
Câu 1: Trộn 100ml dung dịch NaOH 0,4 M với 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,4 M được dung dịch A, nồng độ
ion OH− trong dung dịch A là: A. 1,2 M B. 0,4 M C. 0,6 M D. 0,8 M
Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 300 ml dung dịch KOH 0,01M thu được dung dịch Y. pH
của dung dịchY là : A. 12 B. 3 C. 2 D. 13
Câu 3: Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12 M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M được 100 ml dung dịch có pH
bằng bao nhiêu A. 11 B. 2 C. 1 D. 12
Câu 4: Trộn 250 ml dung dịch chứa HCl 0,08 M và H 2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM được
500 ml dung dịch có pH = 12. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn thì a bằng
A. 0,10 M B. 0,15 M C. 0,125 M D. 0,12 M
Câu 5: pH của dd HCl 0,01M và NaOH 0,01M lần lượt là
A. 1 và 13 B. 1 và 2 C. 2 và 2 D. 2 và 12
+ 2-
Câu 6: Trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M có số mol của ion H và SO4 lần lượt là:
A 0,2 và 0,4 B 0,04 và 0,02 C 0,02 và 0,02 D 0,02 và 0,01
Câu 7: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 ; và x mol Cl-. Vậy x
+ 2+ 2+ -

có giá trị là: A 0,3 mol B 0,35 mol C 0,2 mol D 0,15 mol
2 
Câu 8:Một dung dịch chứa 5,85g K+; 2,7g Al3+; 9,6g
SO4 và ion NO3 . Nếu cô cạn dung dịch muối này sẽ
thu được lượng muối khan là?
A. 32,6g. B. 30,2g. C. 28,5g. D. 33,65g.
Câu 9: 1 lit dung dịch X có chứa 0,2mol Fe 2+ ; 0,3mol Mg2+ và 2anion Cl-,NO3-.Cô cạn cẩn thận dung dịch
thu được 69,8g chất rắn.Tính nồng độ mol lần lượt của 2 anion trên
A. 0,5M; 0,5M B. 0,4M; 0,6M C. 0,6M; 0,4M D. 0,2M; 0,8M
Câu 10: Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO 3 theo quá trình công nghiệp với hiệu suất
80%? A. 66,67 mol B. 80 mol C.100 mol D. 120 mol
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe và Al trong dd HNO3 dư thu được 11,2 lít hh khí X (đktc)
gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. Biết phản ứng không tạo NH4NH3.
a) Vâ ̣y Thể tích của mỗi khí trong hh X bằng:
A. 3,36 lít và 4,48 lít B. 4,48 lít và 6,72 lít C. 6,72 lít và 8,96 lít D. 5,72 lít và 6,72 lít
b) Vâ ̣y khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng:
A. 5,6 gam và 5,4 gam B. 2,8 gam và 8,2 gam
C. 8,4 gam và 2,7 gam D. 2,8 gam và 2,7 gam
Câu 12: Thực hiện phản ứng giữa N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:4) trong bình kín có xúc tác , thu được hỗn hợp có áp
suất giảm 10% so với ban đầu (cùng đk) .Hiệu suất phản ứng là ..................................................................
A. 25% B.50% C.75% D.60%
Câu 13. Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của
các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%......................
Câu 14: Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô dung
dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao
nhiêu ? ………………………………………………………………………………………………………
Câu 15: Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm……………………………………………………………….
Câu 16: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2
là 16,4. Giá trị của m là……………98,2g……………………………………………….

You might also like