You are on page 1of 85

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN


KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ

Tên đề tài:
KHẢO SÁT CHI TIÊU CHO ĂN VẶT
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Giảng viên hướng dẫn : Lâm Quốc Dũng


Lớp : KHTQ 113DV01 – 2400
Thời gian thực hiện : Từ 19/03/2019 đến 13/06/2019
Nhóm sinh viên thực hiện : Nguyễn Quỳnh Ny MSSV: 2184277
: Vũ Anh Tài MSSV: 2144986
Số nhóm : 12

HK 1833/ THÁNG 6, NĂM 2019


Thống Kê Trong Kinh Doanh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ

Tên đề tài:
KHẢO SÁT CHI TIÊU CHO ĂN VẶT
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Giảng viên hướng dẫn : Lâm Quốc Dũng


Lớp : KHTQ 113DV01 – 2400
Thời gian thực hiện : Từ 19/03/2019 đến 13/06/2019
Nhóm sinh viên thực hiện : Nguyễn Quỳnh Ny MSSV: 2184277
: Vũ Anh Tài MSSV: 2144986
Số nhóm : 12

HK 1833/ THÁNG 6, NĂM 2019

2
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ....................................................................................................... 11
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÁO CÁO ........................................................................... 12
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................................... 13
1. MÔ TẢ ĐỀ ÁN .................................................................................................................................... 14
1.1 Mô Tả Yêu Cầu. ............................................................................................. 14

1.2 Mục Tiêu Hoàn Thành. .................................................................................... 14

1.3 Phương Pháp Nghiên Cứu. ................................................................................ 14


2. THỐNG KÊ MÔ TẢ ........................................................................................................................... 15
2.1 Thu Thập Dữ Liệu........................................................................................... 15

2.1.1 Bước 1: Xác Định Đề Tài, Đối Tượng Và Mục Tiêu Của Khảo Sát. ....................... 15

2.1.2 Bước 2: Xây Dựng Câu Hỏi Nghiên Cứu. ........................................................ 15

2.1.3 Bước 3: Quyết Định Cách Thức Thực Hiện. .................................................... 15

2.1.4 Bước 4: Tiến Hành. ................................................................................... 15

2.2 Trình Bày Và Mô Tả Dữ Liệu. ........................................................................... 16

2.2.1 Dữ liệu 1: Bạn là nam hay nữ? ..................................................................... 19

2.2.1.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.................................................................... 19

2.2.1.2 Biểu đồ, đồ thị. .................................................................................... 20

2.2.2 Dữ liệu 2: Bạn là sinh viên năm mấy? ............................................................ 20

2.2.2.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.................................................................... 20

2.2.2.2 Biểu đồ, đồ thị. .................................................................................... 23

2.2.3 Dữ liệu 3: Chi phí hàng tháng cho ăn uống của bạn là bao nhiêu? ........................ 23

2.2.3.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.................................................................... 24

2.2.3.2 Biểu đồ, đồ thị. .................................................................................... 25

2.2.4 Dữ liệu 4: Bạn có thường xuyên ăn vặt không? ................................................ 25


2.2.4.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.................................................................... 26

2.2.4.2 Biểu đồ, đồ thị. .................................................................................... 27

2.2.5 Dữ liệu 5: Bạn thường thèm ăn vặt vào giờ nào trong ngày?................................ 27

2.2.5.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.................................................................... 28

2.2.5.2 Biểu đồ, đồ thị. .................................................................................... 29

2.2.6 Dữ liệu 6: Lý do bạn ăn quà vặt là gì? ............................................................ 29

2.2.6.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.................................................................... 29

2.2.6.2 Biểu đồ, đồ thị. .................................................................................... 30

3
Thống Kê Trong Kinh Doanh

2.2.7 Dữ liệu 7: Món ăn vặt ưa thích của bạn là gì? ...................................................30

2.2.7.1 Bảng phân bố tần số, tần suất. ...................................................................30

2.2.7.2 Biểu đồ, đồ thị. .....................................................................................31

2.2.8 Dữ liệu 8: Địa điểm ăn vặt mà bạn yêu thích? ...................................................31

2.2.8.1 Bảng phân bố tần số, tần suất. ...................................................................31

2.2.8.2 Biểu đồ, đồ thị. .....................................................................................32

2.2.9 Dữ liệu 9: Bạn thường chi bao nhiêu cho mỗi lần ăn vặt của mình? .......................32

2.2.9.1 Bảng phân bố tần số, tần suất. ...................................................................33

2.2.9.2 Biểu đồ, đồ thị. .....................................................................................33

2.2.10 Dữ liệu 10: Nơi ăn vặt lý tưởng theo bạn sẽ trông như thế nào? ............................34

2.2.10.1Bảng phân bố tần số, tần suất. ...................................................................34

2.2.10.2Biểu đồ, đồ thị. .....................................................................................34

2.3 Các Đặc Trưng Đo Lường Khuynh Hướng Tập Trung. ............................................36

2.3.1 Chi phí hàng tháng cho ăn uống của sinh viên Hoa Sen. ..... Error! Bookmark not
defined.
2.3.1.1 Trung bình cộng..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2 Mốt. ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.3 Trung vị. ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1.4 Tứ phân vị. ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Mức độ thường xuyên đi ăn vặt của sinh viên Hoa Sen. ..... Error! Bookmark not
defined.
2.3.2.1 Trung bình cộng..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2 Mốt. ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.3 Trung vị. ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2.4 Tứ phân vị. ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Khung thời gian thèm ăn vặt của sinh viên Hoa Sen. ......... Error! Bookmark not
defined.
2.3.3.1 Trung bình cộng .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3.2 Mốt .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3.3 Trung vị .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3.4 Tứ phân vị:........................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Chi phí cho những lần ăn vặt của sinh viên Hoa Sen. .........................................56
2.3.4.1 Trung bình cộng....................................................................................56

4
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

2.3.4.2 Mốt. ................................................................................................. 56

2.3.4.3 Trung vị. ............................................................................................ 57

2.3.4.4 Tứ phân vị. ......................................................................................... 57

2.4 Các Đặc Trung Đo Lường Khuynh Hướng Phân Tán. ............................................. 58

2.4.1 Chi phí hàng tháng cho ăn uống của sinh viên Hoa Sen. ..................................... 58

2.4.1.1 Khoảng biến thiên. ................................................................................ 58

2.4.1.2 Độ trải giữa. ........................................................................................ 58

2.4.1.3 Phương sai. ......................................................................................... 58

2.4.1.4 Độ lệch chuẩn. ..................................................................................... 59

2.4.1.5 Hệ số biến thiên. .................................................................................. 59


2.4.2 Mức độ thường xuyên đi ăn vặt của sinh viên Hoa Sen. ...... Error! Bookmark not
defined.
2.4.2.1 Khoảng biến thiên. .................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2.2 Độ trải giữa. .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2.3 Phương sai. ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2.4 Độ lệch chuẩn. ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2.5 Hệ số biến thiên. .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3 Khung thời gian thèm ăn vặt của sinh viên Hoa Sen. ......... Error! Bookmark not
defined.
2.4.3.1 Khoảng biến thiên. .................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.3.2 Độ trải giữa. .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3.3 Phương sai. ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3.4 Độ lệch chuẩn. ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3.5 Hệ số biến thiên. .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4 Chi phí cho những lần ăn vặt của sinh viên Hoa Sen. ......... Error! Bookmark not
defined.
2.4.4.1 Khoảng biến thiên. .................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.4.2 Độ trải giữa. .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4.3 Phương sai. ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4.4 Độ lệch chuẩn. ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4.5 Hệ số biến thiên. .................................... Error! Bookmark not defined.
3. THỐNG KÊ SUY DIỄN ..................................................................................................................... 64
3.1 Ước Lượng Tổng Thể. ........................................ Error! Bookmark not defined.

5
Thống Kê Trong Kinh Doanh

3.1.1 Bài toán ước lượng trung bình tổng thể. ..........................................................64

3.1.1.1 Bài 1: ................................................................................................64

3.1.1.2 Bài 2: ................................................................................................65

3.1.1.3 Bài 3: ................................................................................................66

3.1.1.4 Bài 4: ................................................................................................67

3.1.2 Bài toán ước lượng tỉ lệ tổng thể. ...................................................................68

3.1.2.1 Bài 1: ................................................................................................68

3.1.2.2 Bài 2: ................................................................................................69

3.1.2.3 Bài 3: ................................................................................................70

3.1.2.4 Bài 4: ................................................................................................70

3.2 Kiểm Định Giả Thuyết Của Tổng Thể. .................................................................77

3.2.1 Kiểm định trung bình của tổng thể.................................................................77

3.2.1.1 Bài 1: ................................................................................................77

3.2.1.2 Bài 2: ................................................................................................77

3.2.1.3 Bài 3: ................................................................................................78

3.2.1.4 Bài 4: ................................................................................................79

3.2.2 Kiểm định tỉ lệ tổng thể. ..............................................................................80

3.2.2.1 Bài 1: ................................................................................................80

3.2.2.2 Bài 2: ................................................................................................81

3.2.2.3 Bài 3: ................................................................................................82

3.2.2.4 Bài 4: ................................................................................................83


4. SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHẦN MỀM ĐỂ TÍNH TOÁN .................... Error! Bookmark not defined.
4.1 Sử Dụng Python. .............................................. Error! Bookmark not defined.
4.2 Sử Dụng Excel. ................................................ Error! Bookmark not defined.
5. KẾT LUẬN CHUNG .......................................................................................................................... 84

6
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Bảng tần số, tần suất nam nữ tham gia khảo sát. .......................................................... 20

Bảng 2: Bảng phân bố nam nữ sinh viên các năm học ở trường đại học Hoa Sen. ..................... 20

Bảng 3: Bảng phân bố tần số, tần suất năm học của mẫu 50 sinh viên. ...................................... 21

Bảng 4: Bảng phân bố tần số, tần suất năm học của 34 sinh viên nữ. ........................................ 22

Bảng 5: Bảng phân bố tần số, tần suất năm học của 16 sinh viên nam. ...................................... 22

Bảng 6: Bảng phân bố số tiền chi tiêu hàng tháng cho ăn uống của sinh viên. ........................... 23

Bảng 7: Bảng tần số, tần suất chi tiêu hàng tháng cho ăn uống của sinh viên nữ........................ 24

Bảng 8: Bảng tần số, tần suất chi tiêu hàng tháng cho ăn uống của sinh viên nam. .................... 24

Bảng 9: Bảng phân bố mức độ thường xuyên đi ăn vặt của sinh viên. ....................................... 25

Bảng 10: Bảng tần số, tần suất mức độ thường xuyên đi ăn vặt trong tuần của nữ. .................... 26

Bảng 11: Bảng tần số, tần suất mức độ thường xuyên đi ăn vặt trong tuần của nam. ................. 26

Bảng 12: Bảng phân bố thời gian thèm ăn vặt trong ngày của sinh viên. ................................... 27

Bảng 13: Bảng phân bố thời gian thèm ăn vặt trong ngày của sinh viên nữ. .............................. 28

Bảng 14: Bảng phân bố thời gian thèm ăn vặt trong ngày của sinh viên nam. ............................ 28

Bảng 15: Bảng phân bố tần số, tần suất những lý do ăn vặt của sinh viên Hoa Sen. ................... 29

Bảng 16 : Bảng tần số, tần suất những món ăn vặt được yêu thích của sinh viên Hoa Sen. ........ 31

Bảng 17: Bảng tần số, tần suất sự lựa chọn về địa điểm ăn vặt yêu thích của sinh viên.............. 32

Bảng 18: Bảng tần số, tần suất chi tiêu cho ăn vặt của 50 sinh viên. .......................................... 33

Bảng 19: Bảng tần số, tần suất chi tiêu cho ăn vặt của 16 sinh viên Nam. ................................. 33

Bảng 20: Bảng tần số, tần suất chi tiêu cho ăn vặt của 34 sinh viên Nữ. .................................... 33

Bảng 21: Bảng tần số, tần suất sự lựa chọn về đặc điểm nơi ăn vặt lý tưởng của 50 sinh viên. .. 34

7
Thống Kê Trong Kinh Doanh

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu Đồ 1: Biểu đồ thể hiện số lượng nam nữ tham gia khảo sát............................................... 20

Biểu Đồ 2: Biểu đồ thể hiện phân bố năm học của sinh viên nữ tham gia khảo sát. ................... 23

Biểu Đồ 3: Biểu đồ thể hiện mức chi tiêu hàng tháng cho ăn uống giữa nam và nữ. .................. 25

Biểu Đồ 4: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên đi ăn vặt giữa nam và nữ............................ 27

Biểu Đồ 5: Biểu đồ thể hiện khung giờ thèm ăn vặt giữa nam và nữ. ........................................ 29

Biểu Đồ 6: Biểu đồ thể hiện những lý do đi ăn vặt của sinh viên Hoa Sen. ............................... 30

Biểu Đồ 7: Biểu đồ sự lựa chọn những món ăn vặt yêu thích của sinh viên Hoa Sen................. 31

Biểu Đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm về những nơi ăn vặt ưa thích của sinh viên. ........... 32

Biểu Đồ 9: Biểu đồ thể hiện sự chi tiêu cho mỗi lần ăn vặt của sinh viên Hoa Sen. ................... 34

Biểu Đồ 10: Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn về nơi ăn vặt lý tưởng. ............................................. 35

8
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1: Anaconda powershell prompt. ........................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 2: Nơi chứa các file ipynt. .................................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3: Trình thông dịch python 3. ............................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 4: Code tính trung bình cộng. ............................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 5: Enter số lượng quan sát và dữ liệu trong bảng tần số. ..... Error! Bookmark not defined.

Hình 6: Kết quả trung bình chi phí mỗi lần ăn vặt của mẫu 50 sinh viên. .. Error! Bookmark not
defined.

Hình 7: Mốt chi phí mỗi lần đi ăn vặt của mẫu 50 sinh viên. ....... Error! Bookmark not defined.

Hình 8: Trung vị chi phí mỗi lần đi ăn vặt của mẫu 50 sinh viên. Error! Bookmark not defined.

Hình 9: code tính tứ phân vị........................................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 10: Kết quả tứ phân vị chi phí cho mỗi lần ăn vặt của mẫu 50 sinh viên. . Error! Bookmark
not defined.

Hình 11: Khoảng biến thiên chi phí cho mỗi lần ăn vặt của mẫu 50 sinh viên. . Error! Bookmark
not defined.

Hình 12: Code tính độ trải giữa................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 13: Kết quả độ trải giữa chi phí cho mỗi lần ăn vặt của mẫu 50 sinh viên. ................. Error!
Bookmark not defined.

Hình 14: Code tính phương sai, độ lệch chuẩn (hiệu chỉnh). ....... Error! Bookmark not defined.

Hình 15: Kết quả phương sai, độ lệch chuẩn (hiệu chỉnh) chi phí mỗi lần ăn vặt. ............... Error!
Bookmark not defined.

Hình 16: Code và kết quả bài ước lượng chi phí tổng thể (bài 4 – phần 3.1.1.4). ................ Error!
Bookmark not defined.

Hình 17: Code giải kiểm định trung bình tổng thể. ...................... Error! Bookmark not defined.

Hình 18: Kết quả bài kiểm định trung bình tổng thể (bài 4 – phần 3.2.1.4). Error! Bookmark not
defined.

Hình 19: Hình lưu ý dấu ngăn cách các biến trong hàm excel. .... Error! Bookmark not defined.

Hình 20: Áp dụng excel tính chi phí ăn uống trong 1 tháng của sinh viên. Error! Bookmark not
defined.

Hình 21: Áp dụng excel tính thời điểm thèm ăn vặt trong ngày của sinh viên... Error! Bookmark
not defined.

Hình 22: Áp dụng excel tính chi phí cho mỗi lần ăn vặt của sinh viên. ...... Error! Bookmark not
defined.

9
Thống Kê Trong Kinh Doanh

10
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC


Ngày Hoàn
STT Họ Tên Công Việc
Tất

1 Vũ Anh Tài Lên mẫu câu hỏi khảo sát. 24/05/2019

Nguyễn
2 Thực hiện khảo sát, thu thập dữ liệu. 25/05/2019
Quỳnh Ny

3 Vũ Anh Tài Soạn outline báo cáo. 02/06/2019

Viết:
Nguyễn
4  Lời nói đầu. 05/06/2019
Quỳnh Ny
 Mô tả đề án.
Trình bày và mô tả dữ liệu:
 5 dữ liệu đầu (tần số, biểu đồ,…).
Tính các đại lượng:
 Chi phí hàng thàng.
Nguyễn  Khung thời gian thèm ăn vặt.
5 12/06/2019
Quỳnh Ny Thống kê suy diễn:
 Ước lượng trung bình, tỉ lệ (4 bài).
 Kiểm định trung bình, tỉ lệ (4 bài).
Sủ dụng công cụ phần mềm:
 Sử dụng Excel để tính toán.
Trình bày và mô tả dữ liệu:
 5 dữ liệu cuối (tần số, biểu đồ,…).
Tính các đại lượng:
 Mức độ thường xuyên ăn vặt.
 Chi phí mỗi lần ăn vặt.
6 Vũ Anh Tài 12/06/2019
Thống kê suy diễn:
 Ước lượng trung bình, tỉ lệ (4 bài).
 Kiểm định trung bình, tỉ lệ (4 bài).
Sủ dụng công cụ phần mềm:
 Sử dụng Python để giải các bài toán.

7 KẾT LUẬN 13/06/2019

11
Thống Kê Trong Kinh Doanh

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÁO CÁO

Ngày ….. tháng ….. năm ….

(ký tên và ghi rõ họ tên)

12
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

LỜI NÓI ĐẦU


Hiện nay nhu cầu ăn uống của giới trẻ ngày càng được quan tâm, đặc biệt là nhu
cầu ăn vặt. Không khó để tìm ra được những nơi ăn vặt đâu đó trên đường phố,
mọi người có thể tìm thấy ở xung quanh các trường học, vỉa hè hay thậm chí có
những con hẻm chuyên bán đồ ăn vặt. Những hàng quán ăn vặt cũng có rất nhiều
tiêu chí bán hàng khác nhau, như là: đảm bảo về chất lượng, vệ sinh và quan trọng
không kém là phái có giá cả hợp lý với học sinh – sinh viên. Với ai là “tín đồ”
trong việc ăn vặt thì khoản chi phí này cũng sẽ chiếm một phần không hề nhỏ trong
chi tiêu hàng tháng. Bản thân nhóm cũng đang là sinh viên, cũng là những người
thích ăn vặt nên rất hứng thú với vấn đề này. Cũng chính vì lí do đó mà nhóm mình
đã quyết định chọn đề tài khảo sát là “Chi tiêu ăn vặt của sinh viên trường Đại học
Hoa Sen” cho đề án môn Thống kê trong kinh doanh lần này. Thông qua bài khảo
sát này, nhóm hi vọng sẽ có thể biết được mức chi phí trung bình cho việc ăn vặt
và tiêu chí để chọn ra những quán ăn vặt lí tưởng của các bạn sinh viên trường đại
học Hoa Sen.

13
Thống Kê Trong Kinh Doanh

1. MÔ TẢ ĐỀ ÁN
Đề tài nghiên cứu nhóm đã chọn là “Chi tiêu ăn vặt của sinh viên trường Đại học
Hoa Sen”. Nhóm được tùy ý lên câu hỏi khảo sát và cách thực hiện, báo cáo phải
đầy đủ các phần tính toán theo yêu cầu, phần kết luận và nhận xét phải rõ ràng
thông qua các kết quả mà nhóm tính toán được.

1.1 Mô Tả Yêu Cầu.


 Vận dụng các phương pháp thống kê và kiến thức đã học để thực hiện đề
tài nghiên cứu.
 Lập bảng khảo sát 10 câu hỏi (5 định tính, 5 định lượng) với số lượng mẫu
cần khảo sát là 50 sinh viên.
 Kĩ năng phân chia và làm việc nhóm.
1.2 Mục Tiêu Hoàn Thành.
 Đáp ứng đủ 3 phần của bài khảo sát: thiết kế phiếu khảo sát, thực hiện khảo
sát trên số lượng là 50 sinh viên và tiến hành viết báo cáo sau khi đã thu
thập đủ dữ liệu.
 Vận dụng tốt các kiến thức đã học của môn Thống Kê Kinh Doanh để tính
toán các bài toán trong báo cáo.
 Nội dung báo các đầy đủ các phần: thống kê mô tả, thống kê suy diễn và
kết luận.
 Thực hành kĩ năng làm việc nhóm một cách hiệu quả.
1.3 Phương Pháp Nghiên Cứu.
 Sử dụng những kiến thức đã học như: lập bảng tần số, tần suất, vẽ biểu đồ,
tính các đại lượng, các bài toán ước lượng và kiểm định.
 Sử dụng các công cụ phần mềm phục vụ cho tính toán và khảo sát như:
google biểu mẫu, excel, python,…

14
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

2. THỐNG KÊ MÔ TẢ
2.1 Thu Thập Dữ Liệu.

Sau khi nhận được đề tài và yêu cầu của thầy, nhóm đã quyết định chia phần thu
thập dữ liệu làm 4 bước:

2.1.1 Bước 1: Xác Định Đề Tài, Đối Tượng Và Mục Tiêu Của Khảo Sát.
 Đề tài là khảo sát mức chi tiêu cho ăn vặt.
 Đối tượng là sinh viên trường đại học hoa sen.
2.1.2 Bước 2: Xây Dựng Câu Hỏi Nghiên Cứu.
 Từ yêu cầu đề tài, nhóm đã xây dựng biểu mẫu câu hỏi khảo sát bao gồm
6 định tính và 4 định lượng, như bên dưới:
1. Bạn là sinh viên nam hay sinh viên nữ?
2. Bạn đang là sinh viên năm mấy?
3. Tổng chi tiêu cho việc ăn uống hàng tháng của bạn là bao
nhiêu?
4. Bạn có thường xuyên ăn vặt hay không?
5. Bạn thường thèm ăn vặt vào giờ nào trong ngày?
6. Lí do bạn thường ăn vặt là gì?
7. Món ăn vặt yêu thích?
8. Địa điểm ăn vặt bạn thường đi?
9. Chi tiêu cho mỗi lần ăn vặt?
10. Địa điểm ăn vặt lí tưởng?
2.1.3 Bước 3: Quyết Định Cách Thức Thực Hiện.
 Nhóm sử dụng công cụ là Google Biểu mẫu để thiết kế phiếu khảo sát.
 Lập bảng biểu và trình bày dữ liệu dưới dạng biểu đồ.
 Sử dụng Word, Excel và Python để tính toán, đưa ra kết luận.
2.1.4 Bước 4: Tiến Hành.
 Nhóm đã gửi các biểu mẫu khảo sát vào các group sinh viên Hoa Sen và
thu thập dữ liệu.

15
Thống Kê Trong Kinh Doanh

 Thời gian khảo sát là 2 tuần, tổng số sinh viên tham gia khảo sát là 77
người. Từ số nữ và số nam có được trong 77 người, nhóm chọn ra ngẫu
nhiên 50 người gồm: 34 nữ và 16 nam.
 Dựa vào bảng dữ liệu 50 người thu thập được, từng thành viên sẽ dùng
excel và python để tính toán ra các đại lượng, từ đó đưa ra kết luận.
2.2 Trình Bày Và Mô Tả Dữ Liệu.

Tập dữ liệu định tính


Giới
Bạn hiện
tính Bạn Bạn thường đi
đang là Bạn thường lựa chọn xem thể loại phim nào? (có
của thường đi xem phim vào
sinh viên thể chọn nhiều đáp án)
bạn xem phim những dịp nào?
năm mấy?
là? ở rạp nào?
Sinh viên CGV Khi có thời gian
Nữ năm nhất Cinema rảnh Tất cả ý trên
Sinh viên Galaxy
Nữ năm nhất Cinema Khi có người rủ Tất cả ý trên
Sinh viên CGV Khi có thời gian
Nữ năm nhất Cinema rảnh Tất cả ý trên
Sinh viên BHD Phim Hoạt hình, Phim Tình cảm, Phim Khoa học
Nam năm nhất Cinema Khi có người rủ viễn tưởng
Sinh viên CGV Khi có thời gian
Nữ năm nhất Cinema rảnh Phim Hành động
Sinh viên CGV Khi có thời gian
Nữ năm nhất Cinema rảnh Tất cả ý trên
Sinh viên CGV Có phim hay thì
Nữ năm nhất Cinema coi Tất cả ý trên
Sinh viên Galaxy
Nữ năm nhất Cinema Khi có người rủ Tất cả ý trên
Sinh viên BHD Khi có thời gian
Nữ năm nhất Cinema rảnh Phim Tình cảm
Sinh viên CGV
Nữ năm nhất Cinema Khi có người rủ Tất cả ý trên
Sinh viên CGV Khi có thời gian
Nữ năm nhất Cinema rảnh Tất cả ý trên
Sinh viên CGV Khi có thời gian
Nam năm nhất Cinema rảnh Phim Hành động
Sinh viên Lotte Khi có thời gian
Nam năm nhất Cinema rảnh Phim Hài, Phim Tình cảm
Sinh viên Galaxy Khi có thời gian
Nữ năm nhất Cinema rảnh Phim Hài, Phim Tình cảm
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Hoạt hình, Phim Hành động
Nữ năm nhất Cinema rảnh
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Hành động, Phim ma
Nữ năm nhất Cinema rảnh
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Hành động, Phim Khoa học viễn tưởng
Nữ năm nhất Cinema rảnh
Sinh viên CGV Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Tình cảm, Phim
Nam năm nhất Cinema Khi có người rủ Hành động, Phim Khoa học viễn tưởng

16
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen
Sinh viên CGV Khi có thời gian
Nữ năm nhất Cinema rảnh Horror
Sinh viên Galaxy
Nam năm nhất Cinema Khi có người rủ Phim Hài
Sinh viên Galaxy Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Tình cảm, Phim
Nữ năm nhất Cinema Khi cuối tuần Hành động
Sinh viên CGV Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Tình cảm
Nữ năm nhất Cinema Khi có người rủ
Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Tình cảm, Phim
Sinh viên CGV Khi có thời gian Kinh dị, Phim Hành động, Phim Khoa học viễn
Nam năm nhất Cinema rảnh tưởng
Sinh viên CGV Phim Tình cảm, Phim Hành động
Nữ năm 2 Cinema Khi cuối tuần
Sinh viên CGV Phim Tình cảm, Phim Kinh dị, Phim Hành động
Nam năm 3 Cinema Khi có người rủ
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Hài, Phim Tình cảm, Phim Kinh dị
Nữ năm nhất Cinema rảnh
Phim nào
review hay ho Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Kinh dị, Phim
rầm rộ làm quá Hành động, Trúc Đào thân yêu. Mình là 252 xinh
Sinh viên BHD lên thì coi thôi đẹp nhất trần đời nè
Nữ năm nhất Cinema mấy má
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Tình cảm
Nữ năm nhất Cinema rảnh
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Hài, Phim Hành động
Nữ năm nhất Cinema rảnh
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Khoa học viễn tưởng
Nữ năm 4 Cinema rảnh
Du học Phim Tình cảm, Phim Hành động, Phim Khoa học
sinh Nhật Rạp phim ở Khi có thời gian viễn tưởng
Nữ Bản Nhật Bản rảnh
Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Tình cảm, Phim
Sinh viên Lotte Khi có thời gian Kinh dị, Phim Hành động, Phim Khoa học viễn
Nam năm nhất Cinema rảnh tưởng
Sinh viên CGV Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Tình cảm, Phim
Nam năm nhất Cinema Khi có người rủ Kinh dị
Sinh viên CGV Phim Tình cảm, Phim Kinh dị, Phim Hành động,
Nam năm 2 Cinema Khi có người rủ Phim Khoa học viễn tưởng
Sinh viên CGV Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Kinh dị, Phim
Nam năm nhất Cinema Khi cuối tuần Khoa học viễn tưởng
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Hài, Phim Kinh dị, Phim Hành động, Phim
Nam năm 2 Cinema rảnh Khoa học viễn tưởng
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Tình cảm, Phim Kinh dị, Phim Hành động,
Nữ năm nhất Cinema rảnh Phim Khoa học viễn tưởng
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Tình cảm, Phim Kinh dị, Phim Hành động,
Nữ năm 3 Cinema rảnh Phim Khoa học viễn tưởng
Sinh viên CGV Phim Hài, Phim Hành động, Phim Khoa học viễn
Nữ năm nhất Cinema Khi có người rủ tưởng
Sinh viên CGV
Nữ năm 2 Cinema Khi có người rủ Phim Hành động
Sinh viên Phim Khoa học viễn tưởng, phim ma
Nam năm nhất Cine Star Khi có người rủ
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Tình cảm, Phim Kinh dị
Nữ năm nhất Cinema rảnh
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Kinh dị
Nữ năm nhất Cinema rảnh

17
Thống Kê Trong Kinh Doanh
Sinh viên CGV Phim Hài, Phim Hành động, Phim Khoa học viễn
Nữ năm 4 Cinema Có phim hay tưởng
Sinh viên CGV Khi có thời gian Phim Hài, Phim Tình cảm, Phim Hành động
Nam năm 4 Cinema rảnh
Sinh viên Lotte Phim Kinh dị, Phim Hành động, Phim Khoa học
Nam năm 2 Cinema Khi có người rủ viễn tưởng
Phim Hài, Phim Hoạt hình, Phim Tình cảm, Phim
Sinh viên Galaxy Kinh dị, Phim Hành động, Phim Khoa học viễn
Nam năm nhất Cinema Khi có người rủ tưởng
Sinh viên BHD Phim Hài, Phim Kinh dị, Phim Hành động, Phim
Nam năm nhất Cinema Khi cuối tuần Khoa học viễn tưởng
Sinh viên Galaxy Phim Kinh dị, Phim Hành động, Phim Khoa học
Nam năm nhất Cinema Khi có người rủ viễn tưởng
Sinh viên BHD Phim Kinh dị, Phim Hành động, Phim Khoa học
Nam năm nhất Cinema Khi có người rủ viễn tưởng

Tập dữ liệu định lượng

Chi tiêu Bạn thường Bạn thường chi Bạn sẵn sàng chi
trong 1 đi xem phim bao nhiêu cho việc Bạn thường bao nhiêu tiền để
tháng của bao nhiêu đi xem phim trong đi xem phim xem suất phim đầu
bạn ở mức? ( lần trong 1 1 tháng? (đơn vị: với bao nhiêu tiên? ( đơn vị: triệu
triệu đồng tháng? triệu VND) người? VND)
10 10 1.5 4 0.15
10 10 1.5 4 0.15
9 7 1 2 0.15
7 5 0.9 5 0.15
6 6 1 5 0.1
6 5 1 4 0.2
5 10 0.5 6 0.2
5 6 0.8 3 0.1
5 1 0.2 2 0.15
5 2 0.3 4 0.15
5 5 0.4 3 0.15
5 3 0.3 2 0.08
4.5 3 0.5 2 0.15
4 5 0.7 4 0.1
4 2 0.2 4 0.15
4 2 0.25 1 0.15
4 2 0.2 2 0.15
4 4 0.6 2 0.1
3.5 1 0.2 3 0.15
3 2 0.4 4 0.3
3 9 0.2 2 0.4
3 3 0.45 3 0.05
3 4 0.3 1 0.15
3 1 0.15 2 0.15
3 2 0.1 1 0.15
3 2 0.3 2 0.15
2.5 3 0.3 2 0.15

18
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen
2.5 2 0.3 1 0
2.5 3 0.4 2 0.15
2.5 1 0.15 3 0.15
2 5 0.5 3 0.1
2 6 0.2 5 0.2
2 2 0.2 2 0
2 2 0.5 3 0.15
2 3 0.6 1 0.15
2 2 0.3 1 0.15
2 2 0.5 2 0.15
2 3 0.25 4 0.15
1.5 3 0.2 6 0.3
1.5 2 0.2 1 0.15
1.5 2 0.4 2 0.15
1.4 3 0.4 2 0.15
1.4 2 0.3 2 0.15
1.4 3 0.3 2 0.15
1.2 3 0.3 2 0.15
1.2 1 0.2 2 0.15
1 4 0.3 3 0.15
1 3 0.2 2 0.15
1 4 0.6 2 0.15
1 1 0.1 0 0.15

ĐẶT TÊN ĐỀ MỤC BẰNG CÂU HỎI KỂ CŨNG LẠ. DỰA VÀO CÁC LOẠI
ĐỒ THỊ HÃY KỂ CÂU CHUYỆN LIÊN QUAN. CHỚ KIỂU NHƯ KHOE
TUI BIẾT VẼ THÔI CHỨ TUI CHẢ HIỂU CÁI ĐỒ THỊ NÓI LÊN CÁI GÌ

2.2.1 Bạn là nam hay nữ?


Dữ liệu 1 là dữ liệu định tính, mẫu gồm 50 sinh viên trong đó có 34 sinh viên
nữ và 16 sinh viên nam. Mục tiêu là biết được mức độ quan tâm đến đề tài
của nam và nữ, bên cạnh đó từ kết quả tính toán được có thể đưa ra kết luận
so sánh giữa nam và nữ trong trường.
2.2.1.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.
Tần số tích Tần Suất Tân Suất
Giới Tính Tần số
lũy (%) Tích Lũy

Nữ 34 34 68 68

19
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Nam 16 50 32 100

Tổng 50 100
Bảng 1: Bảng tần số, tần suất nam nữ tham gia khảo sát.

2.2.1.2 Biểu đồ, đồ thị.

Giới Tính Sinh Viên

Nam
32%
Nam
Nữ

Nữ
68%

Biểu Đồ 1: Biểu đồ thể hiện số lượng nam nữ tham gia khảo sát

2.2.2 Bạn là sinh viên năm mấy?

Dữ liệu 2 là dữ liệu định tính, câu hỏi nhằm nắm bắt mức độ quan tâm đến đề
tài của sinh viên các năm.

Năm
1 2 3 Cuối
Giới tính

Nữ 26 2 1 5

Nam 11 3 0 2

Tổng 37 5 1 7
Bảng 2: Bảng phân bố nam nữ sinh viên các năm học ở trường đại học Hoa Sen.

2.2.2.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.

Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Năm
(sinh viên) Tích Luỹ (%) Tích Lũy

20
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Năm 1 37 37 74 74

Năm 2 5 42 10 84

Năm 3 1 43 2 86

Năm cuối 7 50 14 100

Tổng 50 100
Bảng 3: Bảng phân bố tần số, tần suất năm học của mẫu 50 sinh viên.

21
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Năm
(nữ) Tích Luỹ (%) Tích Luỹ

Năm 1 26 26 76.47 76.47

Năm 2 2 28 5.88 82.35

Năm 3 1 29 2.94 85.29

Năm cuối 5 34 14.71 100

Tổng 34 100
Bảng 4: Bảng phân bố tần số, tần suất năm học của 34 sinh viên nữ.

Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Năm
(nam) Tích Luỹ (%) Tích Luỹ

Năm 1 11 11 68.75 68.75

Năm 2 3 14 18.75 87.5

Năm 3 0 14 0 87.5

Năm cuối 2 16 12.5 100

Tổng 16 100
Bảng 5: Bảng phân bố tần số, tần suất năm học của 16 sinh viên nam.

22
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

2.2.2.2 Biểu đồ, đồ thị.

Năm Học Sinh Viên


30
26
25

20

15
11
10
5
5 3
2 2
1
0
0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm cuối

Nữ Nam

Biểu Đồ 2: Biểu đồ thể hiện phân bố năm học của sinh viên nữ tham gia khảo sát.

2.2.3 Dữ liệu 3: Chi phí hàng tháng cho ăn uống của bạn là bao nhiêu?

Dữ liệu 3 là dữ liệu định lượng, câu hỏi được đưa vào khảo sát nhằm mục
đích sau khi nhóm tính toán xong các bài toán thống kê, nhóm có thể đưa ra
kết luận là chi tiêu cho ăn vặt mỗi tháng sẽ chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm
trong phần tiền chi tiêu hàng tháng cho ăn uống của sinh viên Hoa Sen.

Mức Chi Tiêu


<1 1-2 2-3 3-4 >5
(Triệu)
(0.5) (1.5) (2.5) (3.5) (5.5)
Giới Tính

Nữ 1 9 12 6 6

Nam 0 8 3 2 3

Tổng 1 17 15 8 9
Bảng 6: Bảng phân bố số tiền chi tiêu hàng tháng cho ăn uống của sinh viên.

23
Thống Kê Trong Kinh Doanh

2.2.3.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.

Mức Chi Tiêu Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


(Triệu VND) (nữ) Tích Luỹ (%) Tích Luỹ

<1 (0.5) 1 1 2.94 2.94

1-2 (1.5) 9 10 26.47 29.41

2-3 (2.5) 12 22 35.29 64.7

3-4 (3.5) 6 28 17.65 82.35

>5 (5.5) 6 34 17.65 100

Tổng 34 100
Bảng 7: Bảng tần số, tần suất chi tiêu hàng tháng cho ăn uống của sinh viên nữ.

Mức Chi Tiêu Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


(Triệu VND) (nam) Tích Luỹ (%) Tích Luỹ

<1 (0.5) 0 0 0 0

1-2 (1.5) 8 8 50 50

2-3 (2.5) 3 11 18.75 68.75

3-4 (3.5) 2 13 12.5 81.25

>5 (5.5) 3 16 18.75 100

Tổng 16 100

Bảng 8: Bảng tần số, tần suất chi tiêu hàng tháng cho ăn uống của sinh viên nam.

24
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

2.2.3.2 Biểu đồ, đồ thị.

14
CHI TIÊU ĂN UỐNG TRONG 1 THÁNG
(Đơn vị: Triệu VND)

12
12
10

8 9
8
6
6 6
4

2 3 3
2
1 0
0
0.5 1.5 2.5 3.5 5.5
Nữ Nam

Biểu Đồ 3: Biểu đồ thể hiện mức chi tiêu hàng tháng cho ăn uống giữa nam và nữ.

2.2.4 Dữ liệu 4: Bạn có thường xuyên ăn vặt không?

Dữ liệu 4 là dữ liệu định lượng, thông qua câu hỏi khảo sát này ta sẽ thu được
tần số đi ăn hàng tuần của sinh viên Hoa Sen, kết hợp với mức chi cho mỗi
lần ta sẽ thu được tổng số tiền hàng tháng mà sinh viên chi tiêu cho ăn vặt.

Số Lần
Mỗi ngày
/Tuần 0–1 2–3 4–5
(6 – 7)
Giới tính

Nữ 2 5 17 10

Nam 4 7 4 1

Tổng 6 12 21 11
Bảng 9: Bảng phân bố mức độ thường xuyên đi ăn vặt của sinh viên.

25
Thống Kê Trong Kinh Doanh

2.2.4.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.

Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Số Lần / Tuần
(nữ) Tích Luỹ (%) Tích Luỹ

0–1 2 2 5.88 5.88

2–3 5 7 14.71 20.59

4–5 17 24 50 70.59

6–7 10 34 29.41 100

Tổng 34 100
Bảng 10: Bảng tần số, tần suất mức độ thường xuyên đi ăn vặt trong tuần của nữ.

Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Số Lần / Tuần
(nam) Tích Luỹ (%) Tích Luỹ

0–1 4 4 25 25

2–3 7 11 43.75 68.75

4–5 4 15 25 93.75

6–7 1 16 6.25 100

Tổng 16 100
Bảng 11: Bảng tần số, tần suất mức độ thường xuyên đi ăn vặt trong tuần của nam.

26
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

2.2.4.2 Biểu đồ, đồ thị.

SỐ LẦN ĂN VẶT TRONG 1 TUẦN


(Đơn vị: Lần/ tuần)
18

16 17

14

12

10
10
8

6 7

4 5
4 4
2
2
0 1
0-1 2-3 3-4 5-6
Nữ Nam

Biểu Đồ 4: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên đi ăn vặt giữa nam và nữ.

2.2.5 Dữ liệu 5: Bạn thường thèm ăn vặt vào giờ nào trong ngày?

Dữ liệu 5 là dữ liệu định lượng, mục đích đặt ra câu hỏi này là nắm bắt được
luôn khung giờ trong ngày mà sinh viên trường Hoa Sen thèm ăn vặt nhất.

Thời Gian
Trưa Chiều Chập tối Khuya

(11h) (15h) (18h) (23h)


Giới Tính

Nữ 1 16 15 2

Nam 1 5 7 3

Tổng 2 21 22 5
Bảng 12: Bảng phân bố thời gian thèm ăn vặt trong ngày của sinh viên.

27
Thống Kê Trong Kinh Doanh

2.2.5.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.

Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Thời Gian
(nữ) Tích Luỹ (%) Tích Luỹ

Trưa (11h) 1 1 2.94 2.94

Chiều (15h) 16 17 47.06 50

Chập tối (18h) 15 32 44.12 94.12

Khuya (23h) 2 34 5.88 100

Tổng 34 100
Bảng 13: Bảng phân bố thời gian thèm ăn vặt trong ngày của sinh viên nữ.

Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Thời gian
(nam) Tích Luỹ (%) Tích Luỹ

Trưa (11h) 1 1 6.25 6.25

Chiều (15h) 5 6 31.25 37.5

Chập tối (18h) 7 13 43.75 81.25

Khuya (23h) 3 16 18.75 100

Tổng 16 100
Bảng 14: Bảng phân bố thời gian thèm ăn vặt trong ngày của sinh viên nam.

28
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

2.2.5.2 Biểu đồ, đồ thị.

18 KHUNG GIỜ THÈM ĂN VẶT

16
16
14 15

12

10

6 7

4 5

2 3
2
1 1
0
Trưa (11h) Chiều (15h) Chập tối (18h) Khuya (23h)
Nữ Nam

Biểu Đồ 5: Biểu đồ thể hiện khung giờ thèm ăn vặt giữa nam và nữ.

2.2.6 Dữ liệu 6: Lý do bạn ăn quà vặt là gì?

Dữ liệu 6 là một dữ liệu định tính, nhằm nắm bắt nguyên cơ ăn vặt của sinh
viên trường Hoa Sen, từ đó ta có thể dự đoán xu hướng đi ăn vặt của sinh viên
để phục vụ cho việc xây dựng mô hình tiệm, cũng như định hướng tiệm của
mình cho phù hợp.

2.2.6.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.

Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Lý Do
(sv) Tích Lũy (%) Tích Lũy
Thích tụ tập bạn
15 15 30 30

Ngon bổ rẻ, tiết
3 18 6 6
kiệm thời gian
Như một thoái
32 50 64 100
quen
Bị ép buộc 0 50 0 100
Tổng 50 100
Bảng 15: Bảng phân bố tần số, tần suất những lý do ăn vặt của sinh viên Hoa Sen.

29
Thống Kê Trong Kinh Doanh

2.2.6.2 Biểu đồ, đồ thị.

Lý Do Đi Ăn Vặt
35

30

25

20

15

10

0
Thích tụ tập bạn bè Ngon bổ rẻ, tiết kiệm Như một thói quen Bị ép buộc
thời gian

Mẫu (50sv)

Biểu Đồ 6: Biểu đồ thể hiện những lý do đi ăn vặt của sinh viên Hoa Sen.

2.2.7 Dữ liệu 7: Món ăn vặt ưa thích của bạn là gì?

Dữ liệu 7 cũng là một dữ liệu định tính, câu hỏi này được đặt ra để dễ dàng
biết được những món ăn yêu thích của sinh viên Hoa Sen, từ đó ta có thể lên
menu cho tiệm ăn vặt một cách phù hợp, tối ưu nhất.

2.2.7.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.

Món Ăn Vặt Yêu Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Thích (lựa chọn) Tích Lũy (%) Tích Lũy

Xiên que (cá viên,


30 30 25.21 25.21
bò viên, há cảo…)
Bắp xào (luộc,
12 42 10.08 35.29
nướng,…)
Chè, bánh flan,
26 68 21.85 57.14
trái cây,…
Hột vịt lộn, trứng
16 84 13.45 70.59
cút lộn,…
Kem các loại
19 103 15.96 86.55
(viên, cây,…)

30
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Các loại bánh


16 119 13.45 100
snack
Tổng 119 100
Bảng 16 : Bảng tần số, tần suất những món ăn vặt được yêu thích của sinh viên Hoa Sen.

2.2.7.2 Biểu đồ, đồ thị.

Món Ăn Vặt Yêu Thích

Snack

Kem

Hột vịt lộn

Chè, trái cây

Bắp xào

Xiên que

0 5 10 15 20 25 30 35

Sự Lựa Chọn (119)

Biểu Đồ 7: Biểu đồ sự lựa chọn những món ăn vặt yêu thích của sinh viên Hoa Sen.

2.2.8 Dữ liệu 8: Địa điểm ăn vặt mà bạn yêu thích?

Dữ liệu 8 là một dữ liệu định tính, thông qua câu hỏi khảo sát này ta có thể
biết được những nơi, hàng quán quen thuộc mà sinh viên Hoa Sen thường lui
tới.

2.2.8.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.

Địa Điểm Ăn Vặt Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Yêu Thích (lựa chọn) Tích Lũy (%) Tích Lũy

Lề đường, quán
38 38 30.16 30.16
cóc vỉa hè
Tiệm cà phê, trà
30 68 23.81 53.97
sữa
Siêu thị, trung
9 77 7.14 61.11
tâm mua sắm

31
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Nhà 11 88 8.73 69.84

Chợ 6 94 4.77 74.7

Quanh trường
23 117 18.25 92.86
học

Công viên 9 126 7.14 100

Tổng 126 100


Bảng 17: Bảng tần số, tần suất sự lựa chọn về địa điểm ăn vặt yêu thích của sinh viên.

2.2.8.2 Biểu đồ, đồ thị.

Địa Điểm Ăn Vặt Ưa Thích


Công viên
7%
Lề đường, quán cóc
vỉa hè
Quanh trường học
30%
18%

Chợ
5%

Nhà
9%
Tiệm cà phê, trà
Siêu thị, trung tâm sữa
mua sắm 24%
7%

Biểu Đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm về những nơi ăn vặt ưa thích của sinh viên.

2.2.9 Dữ liệu 9: Bạn thường chi bao nhiêu cho mỗi lần ăn vặt của mình?

Dữ liệu thứ 9 này là một dữ liệu định lượng, câu hỏi này được đưa vào khảo
sát nhằm mục đích tính được trung bình số tiền được chi cho mỗi lần ăn vặt
của mẫu 50 người bao gồm nam và nữ. Từ đó, ta có thể đem đi so sánh với số
tiền chi tiêu trong ăn uống hàng tháng để biết được sinh viên Hoa Sen thường
tiêu bao nhiêu % số tiền mình có trong tháng vào những đồ ăn vặt.

32
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

2.2.9.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.

Chi Tiêu Cho Mỗi Tần Số Tần Suất


Tần Số Tần Suất
Lần Ăn Vặt
(sv) Tích Lũy (%) Tích Lũy
(nghìn VNĐ)
10 – 20 2 2 4 4
20 – 50 24 26 48 52
50 – 100 15 41 30 82
>100 (100 – 150) 9 50 18 100
Tổng 50 100
Bảng 18: Bảng tần số, tần suất chi tiêu cho ăn vặt của 50 sinh viên.

Chi Tiêu Cho Mỗi Tần Số Tần Suất


Tần Số Tần Suất
Lần Ăn Vặt
(Nam) Tích Lũy (%) Tích Lũy
(nghìn VNĐ)
10 – 20 1 1 6.25 6.25
20 – 50 9 10 56.25 62.5
50 – 100 2 12 12.5 75
>100 (100 – 150) 4 16 25 100
Tổng 16 100
Bảng 19: Bảng tần số, tần suất chi tiêu cho ăn vặt của 16 sinh viên Nam.

Chi Tiêu Cho Mỗi Tần Số Tần Suất


Tần Số Tần Suất
Lần Ăn Vặt
(Nữ) Tích Lũy (%) Tích Lũy
(nghìn VNĐ)
10 – 20 1 1 2.94 2.94
20 – 50 15 16 44.12 47.06
50 – 100 13 29 38.24 85.3
>100 (100 – 150) 5 34 14.7 100
Tổng 34 100
Bảng 20: Bảng tần số, tần suất chi tiêu cho ăn vặt của 34 sinh viên Nữ.

2.2.9.2 Biểu đồ, đồ thị.

33
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Chi Tiêu Ăn Vặt


60
24
50

40
Sinh Viên 15
30 15
9
20 13
9 5
10 2
2
4
0 1
10 - 20 20 - 50 50 - 100 Trên 100
Số Tiền (nghìn VND)

Nam Nữ Mẫu

Biểu Đồ 9: Biểu đồ thể hiện sự chi tiêu cho mỗi lần ăn vặt của sinh viên Hoa Sen.

2.2.10 Dữ liệu 10: Nơi ăn vặt lý tưởng theo bạn sẽ trông như thế nào?

Dữ liệu thứ 10 là một dữ liệu định tính, nhằm nắm bắt suy nghĩ của sinh viên
Hoa Sen về những đặc điểm của một nơi cung cấp đồ ăn vặt lý tưởng, cũng
như nơi đó cần phải trông như thế nào để thu hút được 1 sinh viên trường đại
học Hoa Sen.

2.2.10.1 Bảng phân bố tần số, tần suất.

Đặc Điểm Nơi Ăn Tần Số Tần Số Tần Suất Tần Suất


Vặt Lý Tưởng (lựa chọn) Tích Lũy (%) Tích Lũy
Ngon là được 25 25 21.74 21.74
Giá cả hợp lý 25 50 21.74 43.48
Hợp vệ sinh 32 82 27.83 71.31
Phục vụ tốt 14 96 12.17 83.48
Rộng rãi, phù
19 115 16.52 100
hợp tụ tập bạn bè
Tổng 115 100
Bảng 21: Bảng tần số, tần suất sự lựa chọn về đặc điểm nơi ăn vặt lý tưởng của 50 sinh viên.

2.2.10.2 Biểu đồ, đồ thị.

34
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Nơi Ăn Vặt Lý Tưởng


Nam
32%
Rộng rãi,
19
thoáng mát

Phục vụ Tốt 14
Nữ
68%
Hợp về sinh 32

Nam Nữ
Giá cả hợp lý 25

Ngon là được 25

0 10 20 30 40

Sự lựa chọn

Biểu Đồ 10: Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn về nơi ăn vặt lý tưởng.

35
Thống Kê Trong Kinh Doanh

1. Bạn thuộc giới tính nào?

Tần số Tần số tích Tần suất Tần suất tích


lũy (%) lũy (%)

Nam 19 19 38 38

Nữ 31 50 62 100

Tần số
35
31
30
25
19
20
15
10
5
0
Nam Nữ

Nữ có tần số cao nhất là 31.

 Vậy Mode là Nữ.

36
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Tần suất

38%
Nam
Nữ
62%

Nhận xét:

Qua bảng số liệu thống kê bên trên ta có thể thấy tỉ lệ sinh viên nữ quan tâm đến
việc xem phim chiếm tới 2/3 tổng số phiếu khảo sát. Tuy nhiên đây chỉ là số liệu
khảo sát dựa trên 50 sinh viên tại trường Đại học Hoa Sen nên chưa thực sự sát
với thực tế.

2. Bạn hiện đang là sinh viên năm mấy?

Tần số Tần số Tần suất (%) Tần suất tích


tích lũy lũy (%)

Sinh viên năm 39 39 78 78


nhất

Sinh viên năm 5 44 10 88


hai

37
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Sinh viên năm 2 46 4 92


ba

Sinh viên năm 3 49 6 98


bốn

Khác 1 50 2 100

Tần số
45
39
40
35
30
25
20
15
10 5
5 2 3
1
0
Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm ba Sinh viên năm Khác
nhất hai bốn

Sinh viên năm nhất có tần số cao nhất là 39

 Vậy Mode là sinh viên năm nhất.

Tần suất
2%
4%
6%
Sinh viên năm nhất
10% Sinh viên năm hai
Sinh viên năm ba
Sinh viên năm bốn
78% Khác

38
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Nhận xét:

Quan sát từ bản thống kê ở trên có thể thấy sinh viên năm nhất có tỉ lệ quan tâm
đến việc xem phim nhiều nhất. Tuy nhiên đây chỉ là một cuộc khảo sát nhỏ với 50
bạn sinh viên nên cũng không thể chính xác với thực tế.

3. Bạn thường đi xem phim ở rạp nào?

Tần số Tần số Tần suất Tần suất tích


tích lũy (%) lũy (%)

CGV Cinema 33 33 66 66

Galaxy 7 47 14 80
Cinema

Lotte Cinema 3 50 6 86

BHD Cinema 5 55 10 96

Khác 2 50 4 100

39
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Tần suất
35 33
30
25
20
15
10 7
5
5 3 2
0
CGV Cinema Galaxy Cinema Lotte Cinema BHD Cinema Khác

CGV Cinema có tần số cao nhất là 33

Tần suất
4%

10%
CGV Cinema
6%
Galaxy Cinema
Lotte Cinema
14%
BHD Cinema
66%
Khác

Nhận xét:

Theo bản khảo sát cho thấy thì cụm rạp CGV Cinema được lựa chọn nhiều nhất,
đây cũng là một điều dễ hiểu vì CGV nổi tiếng là cụm rạp chất lượng cao và
mang lại nhiều trải nghiệm thú vị cho khách hàng, kế tiếp là Galxy Cinema và
BHD Cinema với giới cả ổn định cũng là một lựa chọn thích hợp cho các bạn sinh
viên. Cuối cùng là Lotte Cinema và một số rạp nhỏ khác.

4. Bạn thường đi xem phim vào những dịp nào?


40
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Tần số Tần số tích Tần suất Tần suất tích


lũy (%) lũy (%)

Khi có 26 26 52 52
thời gian
rảnh

Khi cuối 4 30 8 60
tuần

Khi có 17 47 34 94
người rủ

Khác 3 50 6 100

Tần số
30
26
25
20 17
15
10
4 3
5
0
Khi có thời gian Khi cuối tuần Khi có người rủ Khác
rảnh

Khi có thời gian rảnh có tần số cao nhất là 26

41
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Tần suất

6%

Khi có thời gian rảnh


34% Khi cuối tuần
52% Khi có người rủ
Khác

8%

Nhận xét:

Dựa vào kết quả mà nhóm chúng mình thu được cho thấy chiếm tỉ lệ cao nhất là
dịp đi xem phim khi có thời gian rảnh (52%), tiếp dến là vào dịp có người khác rủ
đi (34%). Còn tần số đi xem phim vào cuối tuần cùng một số dịp khác (14%)
chiếm tỉ lệ tương đối cao.

5. Bạn thường lựa chọn xem thể loại phim nào?

Tần số Tần số tích Tần suất Tần suất tích


lũy (%) lũy (%)

Phim hài 21 21 42 42

Phim Hoạt hình 13 34 26 68

42
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Phim Tình cảm 21 55 42 110

Phim Kinh dị 22 77 44 154

Phim Hành động 27 104 54 208

Phim Khoa học 20 124 40 248


viễn tưởng

Tất cả ý trên 8 132 16 264

Tần số
30 27
25 21 21 22
20
20
15 13
10 8
5
0
Phim Hài Phim Hoạt Phim Tình Phim Kinh Phim Hành Phim Khoa Tất cả ý
hình cảm dị động học viễn trên
tưởng

Phim Hành động có tần số cao nhất là 27

43
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Tần suất
6% 16%
15%
10%
20%
16%
17%
Phim Hài Phim Hoạt hình
Phim Tình cảm Phim Kinh dị
Phim Hành động Phim Khoa học viễn tưởng
Tất cả ý trên

Nhận xét:

Dựa vào số liệu trên ta có thể thấy, Phim Hành động được nhiều bạn sinh viên yêu
thích nhất, kế tiếp là Phim Kinh dị, Phim Hài, Phim Khoa học viễn tưởng cũng
được các bạn sinh viên yêu thích không kém. Phim Họat hình thì có lẽ do độ tuổi
tần số tần suất(%) nên ít được lựa chọn hơn. Một số ít
Chi tiêu
còn lại thì có thể xem mọi loại phim.

1. Phân nhóm với khoảng cách đều nhau rồi tính gần đúng mode,
trung vị, tứ phân vị và vẽ biểu đồ tần số.

 Lý thuyết:
Phân nhóm dữ liệu định lượng trong trường hợp dữ liệu có nhiều giá trị, ta
thường phân nhóm với khoảng cách đều nhau. Gỉa sử dữ liệu mẫu có n phần tử, giá
trị lớn nhất X max giá trị nhỏ X min ta gọi k là nhóm và h là khoảng cách giữa các
nhóm.
Khi đó, k và h được xác định bởi công thức:

k  3 2n h X max
 X min
k
 Tacó:n=50;Xmax=10,Xmin=1

44
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

trong một
tháng

1 4 8

1.2 2 4

1.4 3 6
Số nhóm: k= 3 2 50 =4,64  5
1.5 3 6
10  1
2 8 16 Khoảng cách nhóm: h= =1,8
5
2.5 4 8 chọn h=2 ta có các nhóm sau: <3;
3 7 14 3-5;5-7;7-9;  9

3.5 2 4

4 4 8

4.5 2 4

5 5 10

5.5 1 2  Ta có:n=50;Xmax=10,Xmin=1
6 1 2 Số nhóm: k= 3 2 50 =4,64  5.
10  1
7 1 2 Khoảng cách nhóm: h= =1,8
5
9 1 2 chọn h=2 ta có
10 2 4 các
nhóm
Số tiền(ngàn đồng) Tần số Tần số tích lũy
sau:
<3 24 24 <3; 3-
3-5 15 39 5;5-
7;7, 
5-7 7 46
9
7-9 1 47

9 3 50

tổng 50

45
số lần Kê
Thống đi xem
Trong Kinh Doanh
trong một
tháng Tần số tần suất(%)
1 6 12
2 15 30
3 12 24
Số lần đi xem phim(lần) 4
4 Tần số Tần8 số tích lũy
5 <3 5 21 10 21
6 3‒5 3 6 37  T
16
7 1 2 a
5‒7 8 45
9 1 2 có:n=
10 7‒9 3 1 6 46 50;X
>=9 4 50 max=
Tổng 50 1.5,X
min=0.1
Số nhóm: k= 3 2  50 =4,64  5
1.5  0.1
Khoảng cách nhóm: h   0.28 , chọn h=0.3 ta có các nhóm sau:<0.4,0.4-
2
0.7,0.7-1,≥1

Chi phí cho việc


xem phim trong
một tháng tần số Tần suất
0.1 2 4
0.15 2 4
0.2 11 22
0.25 2 4
0.3 11 22
0.4 5 10
0.45 1 2
0.5 5 10
0.6 3 6
0.7 1 2
0.8 1 2
0.9 1 2
1 3 6
1.5 2 4

46
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

-Ta
Mức chi (triệu đồng) Tần số Tần số tích lũy có:n
<0.4 28 28 =50;
0.4-0.7 14 42 Xma
0.7-1 3 45 x=6,
>=1 5 50 Xmi
Tổng 50 n=0
-Số nhóm: k= 3 2 50 =4,64  5
-Khoảng cách nhóm: h= , chọn h=1 ta có các nhóm sau:<1,1-2,2-3,3-4,≥=5

số người đi xem
phim với sinh
viên tần số Tần suất
0 1 2
1 7 14
2 21 42
3 8 16
4 8 16
5 3 6
6 2 4

Số lượng(người) tần số tần số tích lũy


<1 1 1
1‒2 7 8
2‒3 21 29
3‒4 8 37
4‒5 8 45
>=5 5 50
Tổng 50
Số tiền sẵn sàng chi
cho suất xem phim tần số Tần suất(%)

47
Thống Kê Trong Kinh Doanh

đầu tiên
0 2 4
0.05 1 2
Chi tiêu trong một tháng tần số tần suất(%)

0.08 1 2
0.1 5 10
0.15 35 70
0.2 3 6
0.3 2 4
0.4 1 2

Ta có:n=50;Xmax=0.4,Xmin=0
Số nhóm: k= =4,64 5
Khoảng cách nhóm: h= , chọn h= 0.1 ta có các nhóm sau:<0.1,0,1-0.2,0.2-0.3,≥0.3
Mức chi(triệu đồng) tần số tần số tich lũy
<0.1 4 4
0.1-0.2 40 44
0.2-0.3 3 47
>=0.3 3 50
Tổng 50

 Sử dụng Excel để tính:


 Để tìm giá trị nhỏ nhất, sử dụng hàm =MAX( range/ numberlist )
 Để tìm giá trị nhỏ nhất, sử dụng hàm =MIN ( range/ numberlist )
 Để lập bảng tần số ta sử dụng hàm =COUNTIF và hàm =COUNTIFS
 Hàm =COUNTIFS( vùng dữ liệu 1, điều kiện 1, vùng dữ liệu 2, điều kiện
2,…) là hàm cho phép ta có thể đếm với nhiều điều kiện khác nhau cùng
một lúc.
Vì 2 hàm trên chỉ nhận điều kiện dưới dạng số, sẽ xảy ra lỗi nếu điều kiện ở dạng
chuỗi. Mà điều kiện của ta là các nhóm đang ở dạng chuỗi nên khi đặt điều kiện
cần phải đặt chuỗi ở dấu ngoặc kép. Vd: “<50”.
1. Lập bảng tần số, tần suất.

 Bảng chi tiêu trong một tháng của sinh viên Hoa Sen

48
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

1 4 8
1.2 2 4
1.4 3 6
1.5 3 6
2 8 16
2.5 4 8
3 7 14
3.5 2 4
4 4 8
4.5 2 4
5 5 10
5.5 1 2
6 1 2
7 1 2
9 1 2
10 2 4
Tổng 50 100

 Bảng số lần xem phim trong một tháng của sinh viên Hoa Sen.

số lần đi xem trong một


tháng Tần số tần suất(%)
1 6 12
2 15 30
3 12 24
4 4 8
5 5 10
6 3 6
7 1 2
9 1 2
10 3 6
Tổng 50 100

 Bảng số người đi xem phim cùng với sinh viên Hoa Sen

49
số người
Thống đi xem
Kê Trong Kinh Doanh
phim với sinh viên tần số Tần suất
0 1 2
1 7 14
2 21 42
Chi phí cho việc xem
3 8 16
phim trong một tháng tần số Tần suất
4 8 16
5 3 6
6 2 4
Tổng 50 100

Số tiền sẵn sàng chi cho


suất xem phim đầu tiên tần số Tần suất(%)
0 2 4
0.05 1 2
0.08 1 2
0.1 5 10
0.15 35 70
0.2 3 6
0.3 2 4
0.4 1 2
Tổng 50 100

 Bảng mức chi cho suất phim đầu tiên

50
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

0.1 2 4
0.15 2 4
0.2 11 22
0.25 2 4
0.3 11 22
0.4 5 10
0.45 1 2
0.5 5 10
0.6 3 6
0.7 1 2
0.8 1 2
0.9 1 2
1 3 6
1.5 2 4
Tổng 50 100
 Bảng mức chi cho suất phim đầu tiên.

2. Biểu đồ tần suất Histogram

 Biểu đồ chi tiêu trong 1 tháng của sinh viên Hoa Sen (triệu đồng )

Chi tiêu trong một tháng của sinh viên Hoa Sen
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
1

Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy sinh viên chi tiêu cao nhất ở mức mười triệu và
thấp nhất là một triệu

 Biểu đồ số lần xem phim trong 1 tháng của sinh viên Hoa Sen (lần )

51
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Số lần xem phim trong một tháng


35
30
25
20
15
10
5
0
1

Dựa vào biểu đồ số lần xem phim trong một tháng cảu sinh viên Hoa Sen ta có
thể thấy sinh viên xem phim trung bình từ hai đến ba lần trong một tháng nhưng
cũng có những bạn xem phim rất nhiều lần là mười lần
 Biểu đồ chi phí cho việc xem phim trong 1 tháng của sinh viên Hoa Sen ( triệu
đồng )

Chi phí cho việc xem phim trong một tháng


120

100

80

60

40

20

0
1

Dựa vào biểu đồ chi phí xem phim trong một tháng của sinh viên hao sen ta có
thể thấy sinh viên hầu như không chi quá nhiều cho việc xem phim, chỉ trung bình
từ khoảng 0.2-0.3(triệu) tương ứng với 200-300(ngàn đồng)

 Biểu đô số người đi xem phim với sinh viên Hoa Sen ( người )

52
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

số người đi xem phim với sinh viên


50

40

30

20

10

0
1

Dựa vào biểu đồ số người đi xem phim cùng với sinh viên Hoa Sen ta có thể
thấy hầu hết các bạn sinh viên thường đi với bạn bè nhưng cũng có một số ít bạn
chỉ đi một mình

 Biểu đồ số tiền sẵn sàng chi cho suất phim đầu tiên ( triệu đồng )

Số tiền sẵn sàng chi cho suất phim đầu tiên


80
70
60
50
40
30
20
10
0
1

dựa vào biểu đồ ta có thể thấy sinh viên sẵn sàng chi số tiến khá cao cho suất
phim đầu tiên

53
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Tính trung bình mẫu bằng cách sử dụng công cụ Data Analysis
Bước 1: Vào Data trên thanh nhóm làm việc, chọn Data Analysis

Bước 2: Chọn Decriptive Statistics từ danh mục Data Analysis

Bước 3: Khi hộp thoại Decriptive Statistics xuất hiện, nhập như sau

54
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Kết quả:
 Chi tiêu trong 1 tháng của bạn ở mức? (triệu đồng)
Chi tiêu trong 1 tháng của bạn ở
mức? ( triệu đồng
Mức chi
TB mẫu Mean 3.332
sai số mẫu Standard Error 0.309475395
trung vị Median 3
mode Mode 2
độ lệch
chuẩn Standard Deviation 2.188321508
phương sai
mẫu Sample Variance 4.78875102
Kurtosis 2.385239142
Skewness 1.520462166
Range 9
Minimum 1
Maximum 10
Sum 166.6
kích thước
mẫu Count 50

Confidence Level(95.0%) 0.621914091

Bảng dữ liệu đâu mà xuất ra được kết quả này?


CÂU CHUYỆN CHƯA ĐƯỢC KỂ CHO THẦY NGHE.
NÓI NHIỀU LẦN TRÊN LỚP RỒI MÀ SAO KHÔNG
55
Thống Kê Trong Kinh Doanh

CHỊU KỂ?
Chi phí cho những lần ăn vặt của sinh viên Hoa
Sen.
2.2.10.3 Trung bình cộng.

Xét 3 bảng dữ liệu chi phí chi tiêu cho những lần ăn
vặt của sinh viên Hoa Sen, ta thấy dữ liệu phân nhóm
có khoảng cách và có trọng số nên trung bình mẫu
được tính theo công thức:


=

 Mẫu (cả nam và nữ):

1
= (15 × 2 + 35 × 24 + 75 × 15
50
+ 125 × 9) = 62.4 ( ℎì )

 Sinh Viên Nam:

1
= (15 × 1 + 35 × 9 + 75 × 2 + 125 × 4)
16
= 61.25 ( ℎì )

 Sinh Viên Nữ:

1
= (15 × 1 + 35 × 15 + 75 × 13
34
+ 125 × 5) = 62.94 ( ℎì )

2.2.10.4 Mốt.

Mốt là giá trị xuất hiện nhiều nhất trong 1 dãy số


(hoặc giá trị có trọng số lớn nhất), ta thấy trong 3
bảng chi tiêu trọng số lớn nhất đều nằm trong khoảng

56
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

giá trị chi tiêu là 20 – 50 (nghìn VND), vậy mốt của


mẫu, nam và nữ là:

 Mẫu (nam và nữ):

20 + 50
° = = 35 ( ℎì )
2
2.2.10.5 Trung vị.

Vì cột dữ liệu “chi tiêu cho mỗi lần ăn vặt” của 3 bảng
(mẫu, nam và nữ) đều đã được sắp xếp theo thứ tự
tăng dần và có 4 quan sát nên trung vị sẽ được tính
theo công thức:
+
=
2
 Trung vị của cả 3 bảng (mẫu, nam và nữ):

35 + 75 110
= = = 55 ( ℎì )
2 2
2.2.10.6 Tứ phân vị.

Tứ phân vị là chỉ tiêu đo lường độ phân tán, vì bảng


dữ liệu đã được sắp xếp theo thứ tự và ta có n = 4
quan sát nên tứ phân vị sẽ được tính như sau:

 Đầu tiên, ta cần xác định vị trí và độ chênh lệch


giữa 2 biến:

+1 1 2( + 1) 1 3( + 1) 3
= 1 ; =2 ; =3
4 4 4 2 4 4
 Từ đó, ta suy ra tứ phân vị thứ 1 bằng giá trị ở vị
trí 1 ( ) cộng với giá trị chênh lệch ở vị trí 1 và
2, tương tự cho 2 tứ phân vị thứ 3 và 4:

1
= 15 + (35 − 15) = 20 ( ℎì )
4

57
Thống Kê Trong Kinh Doanh
1
= 35 + (75 − 35) = 55 ( ℎì )
2
3
= 75 + (125 − 75) = 112.5 ( ℎì )
4
2.3 Các Đặc Trung Đo Lường Khuynh Hướng Phân
Tán.
2.3.1 Chi phí hàng tháng cho ăn uống của sinh viên
Hoa Sen.
2.3.1.1 Khoảng biến thiên.

Khoảng biến thiên được xác định theo công thức:

= −

Vì dữ liệu là khoảng nên khoảng biến thiên được tính


như sau:

0+1
= 5.5 − =5( ệ )
2
2.3.1.2 Độ trải giữa.

Độ trải giữa là sự chênh lệch giữa tứ phân vị thứ 3 và


thứ 1:

= − = 4.5 − 1 = 3.5 ( ệ )

2.3.1.3 Phương sai.

Ta có, trung bình cộng chi phí cho ăn uống hàng tháng
của sinh viên Hoa Sen là:

̅ ẫ = 2.82 ( ệ )

̅ ữ = 2.43 ( ệ )
̅ = 2.69 ( ệ )
 Phương sai mẫu:

58
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

1
= ( − ̅) ≈ 2.0976( ệ )

 Phương sai mẫu hiệu chỉnh:


50
= = × 1.46
−1 50 − 1
≈ 2.14 ( ệ )
2.3.1.4 Độ lệch chuẩn.
 Độ lệch chuẩn của mẫu:

= ≈ 1.448 ( ệ )

 Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu:

= ≈ 1.463( ệ )
2.3.1.5 Hệ số biến thiên.
1.448
= × 100% = × 100% = 51.35%
2.82

 Bạn thường đi xem phim bao nhiêu lần trong 1 tháng?

Bạn thường đi xem phim bao


nhiêu lần trong 1 tháng?
Mức chi
TB mẫu Mean 3.54
Sai số mẫu Standard Error 0.334676207
Trung vị Median 3
Mode Mode 2
Độ lệch
chuẩn Standard Deviation 2.366518152

59
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Phương sai
mẫu Sample Variance 5.600408163
Kurtosis 1.752871215
Skewness 1.473376445
Range 9
Minimum 1
Maximum 10
Sum 177
Kích thước
mẫu Count 50
Confidence Level(95.0%) 0.672557017

Bảng dữ liệu đâu mà xuất ra được kết quả này?


CÂU CHUYỆN CHƯA ĐƯỢC KỂ CHO THẦY NGHE.
NÓI NHIỀU LẦN TRÊN LỚP RỒI MÀ SAO KHÔNG
CHỊU KỂ?

 Bạn thường chi bao nhiêu cho việc đi xem phim trong
1 tháng? ( triệu đồng )
Bạn thường chi bao nhiêu cho
việc đi xem phim trong 1 tháng?
(đơn vị: triệu VND)
Mức chi
TB mẫu Mean 0.433
Sai số mẫu Standard Error 0.045256863
Trung vị Median 0.3

60
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Mode Mode 0.2


Độ lệch
chuẩn Standard Deviation 0.320014349
Phương sai
mẫu Sample Variance 0.102409184
Kurtosis 3.518196869
Skewness 1.858792825
Range 1.4
Minimum 0.1
Maximum 1.5
Sum 21.65

Kích thước
mẫu Count 50

Confidence Level(95.0%) 0.090947072

Bảng dữ liệu đâu mà xuất ra được kết quả này?


CÂU CHUYỆN CHƯA ĐƯỢC KỂ CHO THẦY NGHE.
NÓI NHIỀU LẦN TRÊN LỚP RỒI MÀ SAO KHÔNG
CHỊU KỂ?

 Bạn thường đi xem phim với bao nhiêu người?


Bạn thường đi xem phim với bao
nhiêu người?
Mức chi
TB mẫu Mean 2.64
Sai số mẫu Standard Error 0.191151185

61
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Trung vị Median 2
Mode Mode 2
Độ lệch
chuẩn Standard Deviation 1.351642991
Phương sai
mẫu Sample Variance 1.826938776
Kurtosis 0.112214089
Skewness 0.697443316
Range 6
Minimum 0
Maximum 6
Sum 132
Kích thước
mẫu Count 50
Confidence Level(95.0%) 0.384132688

Bảng dữ liệu đâu mà xuất ra được kết quả này?


CÂU CHUYỆN CHƯA ĐƯỢC KỂ CHO THẦY NGHE.
NÓI NHIỀU LẦN TRÊN LỚP RỒI MÀ SAO KHÔNG
CHỊU KỂ?

 Bạn sẵn sàng chi bao nhiêu tiền để xem suất phim đầu
tiên? (triệu đồng )
Bạn sẵn sàng chi bao nhiêu tiền
để xem suất phim đầu tiên? (
đơn vị: triệu VND)
Mức chi
TB mẫu Mean 0.1496
Sai số mẫu Standard Error 0.008745658

62
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Trung vị Median 0.15


Mode Mode 0.15
Độ lệch
chuẩn Standard Deviation 0.061841139
Phương sai
mẫu Sample Variance 0.003824327
Kurtosis 6.472275496
Skewness 1.281517487
Range 0.4
Minimum 0
Maximum 0.4
Sum 7.48
Kích thước
mẫu Count 50
Confidence Level(95.0%) 0.017575057

Bảng dữ liệu đâu mà xuất ra được kết quả này?


CÂU CHUYỆN CHƯA ĐƯỢC KỂ CHO THẦY NGHE. NÓI NHIỀU LẦN
TRÊN LỚP RỒI MÀ SAO KHÔNG CHỊU KỂ?

63
Thống Kê Trong Kinh Doanh

3. THỐNG KÊ SUY DIỄN


BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TỔNG THỂ
Tính trung bình mẫu và từ đó ước lượng trung bình tổng thể với
độ tin cậy 95%.
 Cở sở lý thuyết:
 Trường hợp tổng thể có phân phối chuẩn, đã biết phương sai


Độ chính xác được tính bằng công thức:
  z
2 n (1)
* Trong đó:
1 
(z )    (Z )
‒ Z là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với 2 2 2 và là hàm phân
phối xác suất Laplace

‒ Khoảng ước lượng của μ là (Ẍ - ε, Ẍ + ε)

S
a) Nếu cỡ mẫu n ≥ 30 thì   Z  ( tổng thể có phân phối bất kì ) (2)
2 n

S
b) Nếu cỡ mẫu n ≤ 30 và tổng thể có phân phối chuẩn thì   T n 1, 
2 n

* Trong đó: T n 1, có phân phối student với n - 1 bậc tự do ( tra bảng phân
2


phối Student dòng n - 1, cột ) (3)
2

Phương pháp: Gọi μ là giá trị trung bình của tổng thể. Ta tìm μ
2. Tính mẫu định lượng, n, S, Ẍ
3. Tra cứu hàm số Laplace ( hoặc Student )
4. Tính sai số ε ( tùy trường hợp cần áp dụng công thức tương ứng )
Kết luận : μ =( Ẍ - ε, Ẍ + ε )
3.1.1 Bài toán ước lượng trung bình tổng thể.
3.1.1.1 Bài 1:

64
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Khảo sát 50 sinh viên ngẫu nhiên trong trường đai học Hoa Sen cho thấy,
chi tiêu trung bình cho việc ăn uống trong mỗi tháng của sinh viên là 2.82
(triệu VND) và có phương sai mẫu hiệu chỉnh là 2.14 (triệu VND). Hãy
ước lượng số tiền trung bình bỏ ra cho việc ăn uống trong mỗi tháng của
sinh viên toàn trường với độ tin cậy 95%.
Bài Giải

Ta có: n = 50 ; = 2.14 ; X = 2.82


Gọi là số tiền chi tiêu trung bình cho việc ăn uống trong mỗi tháng của
sinh viên toàn trường ⇒ ( − , + )

 Có = 1 − 0.95 = 0.05

1 0.05
⇒ = − = 0.475 ⇒ = 1.96
2 2

 Có ≥ 30 và chưa biết phương sai tổng thể :


√2.14
⇒ = = 1.96 × = 0.41 ( ệ )
√ √50
⇒ (2.41, 3.23)
 Kết Luận: Vậy trung bình mỗi tháng sinh viên trường đại học Hoa Sen
sẽ chi tiêu cho ăn uống khoảng: 2.41 – 3.23 (triệu vnd) / 1 (sv).
 ĐIỂM CHƯA TỐT Ở PHẦN BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG
NÀY LÀ KHÔNG ÁP DỤNG EXCEL ĐỂ XỬ LÝ. ĐÂY
LÀ 1 PHA XỬ LÝ CỒNG KỀNH CỦA CÔNG PHƯỢNG.
DO KHÔNG BIẾT ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ
3.1.1.2 Bài 2:

Khảo sát 50 sinh viên ngẫu nhiên trong trường đai học Hoa Sen thấy trung
bình mức độ thường xuyên đi ăn vặt mỗi tuần của sinh viên là 3.98
(lần/tuần) và có phương sai mẫu hiệu chỉnh là 3.56 (lần/tuần). Hãy ước
lượng số lần trung bình đi ăn vặt mỗi tuần của sinh viên toàn trường với độ
tin cậy 95%.

65
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Bài Giải

Ta có:

= 50; = 3.98 ( ầ / ầ ); = 3.56 ; 1− = 95%

Gọi là số số lần trung bình đi ăn vặt hàng tuần của sinh viên toàn trường.

⇒ ( − , + )
 Có ≥ 30 và chưa biết phương sai tổng thể :

⇒ =

 Có = 1 − 0.95 = 0.05

1 0.05
⇒ = − = 0.475 ⇒ = 1.96
2 2

 Từ đó suy ra:
√3.56
= 1.96 × ≈ 0.52 ( ầ / ầ )
√50
⇒ (3.46, 4.5)
 Kết Luận: Vậy trung bình mỗi tuần sinh viên trường đại học Hoa Sen sẽ
đi ăn vặt khoảng: 3.46 – 4.5 (lần) / 1 (tuần).
3.1.1.3 Bài 3:

Khảo sát 50 sinh viên ngẫu nhiên trong trường đai học Hoa Sen thấy trung
bình thời gian thèm ăn vặt trong ngày của sinh viên là 16.96 (giờ), nghĩa là
vào khoảng 17 giờ chiều và có phương sai mẫu hiệu chỉnh là 2.7 (giờ). Hãy
ước lượng thời gian trung bình đi ăn vặt trong ngày của sinh viên toàn
trường với độ tin cậy 90%.

Bài Giải

Ta có:

= 50; = 16.96; = 2.7 ; 1− = 90%

Gọi là số trung bình đại diện cho thời gian thèm ăn vặt của sinh viên toàn
trường.
66
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

⇒ ( − , + )
 Có ≥ 30 và chưa biết phương sai tổng thể :

⇒ =

 Có = 1 − 0.9 = 0.1

1 0.1
⇒ = − = 0.45 ⇒ = 1.65
2 2

 Từ đó suy ra:
2.7
= 1,65 × ≈ 0.63 ( ờ)
√50
⇒ (16.33, 17.59)
 Kết Luận:

Vì 1 giờ có 60 phút nên ta sẽ đổi “16.33” thành “16 giờ 19.8 phút”, và
“17.59” thành “17 giờ 35.4 phút”.

Vậy trung bình sinh viên trường đại học Hoa Sen sẽ thường thèm ăn vặt
khoảng: “16 giờ 19.8 phút – 17 giờ 35.4 phút”.

3.1.1.4 Bài 4:

Khảo sát 50 sinh viên ngẫu nhiên trong trường đai học Hoa Sen cho thấy,
chi tiêu trung bình cho mỗi lần ăn vặt của sinh viên là 62.4 (nghìn VND) và
có độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu là 35.04 (nghìn VND). Hãy ước
lượng số tiền trung bình bỏ ra cho mỗi lần ăn vặt của sinh viên toàn trường
với độ tin cậy 95%.

Bài Giải

Ta có:

= 50; = 62.4; = 35.04 ; 1− = 95%

Gọi là số tiền chi tiêu trung bình cho mỗi lần ăn vặt của sinh viên toàn
trường.

⇒ ( − , + )
67
Thống Kê Trong Kinh Doanh

 Có ≥ 30 và chưa biết phương sai tổng thể :

⇒ =

 Có = 1 − 0.95 = 0.05

1 0.05
⇒ = − = 0.475 ⇒ = 1.96
2 2

 Từ đó suy ra:
35.04
= 1.96 × ≈ 9.71 ( ℎì )
√50
⇒ (52.69, 72.11)
 Kết Luận: Vậy trung bình trong mỗi lần ăn vặt sinh viên trường đại học
Hoa Sen sẽ chi trả khoảng: 52.69 – 72.11 (nghìn VND) / 1 (lần).
3.1.2 Bài toán ước lượng tỉ lệ tổng thể.
3.1.2.1 Bài 1:

Theo nghiên cứu của nhóm đã thực hiện khảo sát ngẫu nhiên 50 sinh viên,
trong đó có 16 nam và 34 nữ. Kết quả thu được là trong 34 nữ sinh viên thì
có 12 người chi từ 2 đến 3(triệu VND) cho việc ăn uống trong mỗi tháng.
Với độ tin cậy 90% hãy ước lượng tỉ lệ nữ sinh viên của toàn trường sẽ chi
từ 2 đến 3 (triệu VND) cho việc ăn uống mỗi tháng.

Ta có: = 34; ̅ = × 100% = 35.29%; 1 − = 90%

Gọi là tỉ lệ sinh viên nữ toàn trường Hoa Sen sẽ chi từ 2 đến 3 triệu VND
cho việc ăn uống trong mỗi tháng ⇒ ( ̅− , ̅+ )

 sẽ được tính theo công thức sau:

̅ (1 − ̅ )
⇒ = ×

 Có = 1 − 0.9 = 0.1

1 0,1
⇒ = − = 0.45 ⇒ = 1.65
2 2

68
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

 Từ đó suy ra:
0.3529(1 − 0.3529)
= 1.65 × = 0.14 = 14%
√34
 Kết Luận: Vậy tỉ lệ sinh viên nữ của trường đại học Hoa Sen sẽ chi cho
ăn uống từ 2 đến 3 triệu VND trong mỗi tháng sẽ dao động 21.29% đến
49.29%.
3.1.2.2 Bài 2:

Theo nghiên cứu của nhóm đã thực hiện khảo sát ngẫu nhiên 50 sinh viên,
trong đó có 16 nam và 34 nữ. Kết quả thu được là trong 34 nữ sinh viên thì
có 10 người thường xuyên đi ăn vặt mỗi ngày. Với độ tin cậy 90% hãy ước
lượng tỉ lệ nữ sinh viên của toàn trường sẽ ăn vặt mỗi ngày.

Bài Giải

Ta có:

10
= 34; ̅ = × 100% = 29.41%; 1 − = 90%
34
Gọi là tỉ lệ sinh viên nữ toàn trường Hoa Sen sẽ ăn vặt mỗi ngày.

⇒ ( ̅− , ̅+ )
 sẽ được tính theo công thức sau:

̅ (1 − ̅ )
⇒ = ×

 Có: = 1 − 0.9 = 0.1

1 0,1
⇒ = − = 0.45 ⇒ = 1.65
2 2

 Từ đó suy ra:
0.294(1 − 0.294) 0.455
= 1.65 × = 1.65 × = 0.1288
√34 5.83
= 12.88%
⇒ (16.53, 42.29)(%)

69
Thống Kê Trong Kinh Doanh

 Kết Luận: Vậy tỉ lệ sinh viên nữ của trưởng đại học Hoa Sen sẽ ăn vặt
mỗi ngay là vào khoảng: 16.53 – 42.29 (%).
3.1.2.3 Bài 3:

Khảo sát 50 sinh viên ngẫu nhiên trong trường đai học Hoa Sen trong 34
nữ thì có 2 người thèm ăn vặt vào lúc khuya (23 giờ). Hãy ước lượng tỉ lệ
nữ sinh viên toàn trường hay thèm ăn vặt vào lúc khuya nhất với độ tin cậy
99%.

Bài Giải

Ta có:

2
= 34; ̅ = × 100% = 5.9%; 1 − = 99%
34
Gọi là tỉ lệ sinh viên nữ toàn trường Hoa Sen hay thèm ăn vặt vào lúc
khuya.

⇒ ( ̅− , ̅+ )
 sẽ được tính theo công thức sau:

̅ (1 − ̅ )
⇒ = ×

 Có: = 1 − 0.99 = 0.01

1 0.01
⇒ = − = 0.495 ⇒ = 2.58
2 2

 Từ đó suy ra:
0.059(1 − 0.059) 0.236
= 2.58 × = 2.58 × = 0.1044
√34 5.83
= 10.44%
⇒ (−4.54, 16.34 )(%)
 Kết Luận: Vậy tỉ lệ sinh viên nữ của trường đại học Hoa Sen thèm ăn
vặt vào lúc khuya 23 giờ là vào khoảng: 0 – 16.34 (%).
3.1.2.4 Bài 4:

70
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Theo nghiên cứu của nhóm đã thực hiện khảo sát ngẫu nhiên 50 sinh viên,
trong đó có 16 nam và 34 nữ. Kết quả thu được là trong 16 nam sinh viên
thì có 5 người sẵn sàng chi trên 100 (100 – 125) (nghìn VND) cho mỗi lần
ăn vặt. Với độ tin cậy 90% hãy ước lượng tỉ lệ nam sinh viên của toàn
trường sẽ chi trả cho mỗi lần ăn vặt với mức tiền như trên.

Bài Giải

Ta có:

4
= 16; ̅ = × 100% = 25%; 1 − = 90%
16
Gọi là tỉ lệ sinh viên nam toàn trường Hoa Sen sẽ chi trên 100 (nghìn
VND) cho mỗi lần đi ăn vặt của họ.

⇒ ( ̅− , ̅+ )
 sẽ được tính theo công thức sau:

̅ (1 − ̅ )
⇒ = ×

 Có: = 1 − 0.9 = 0.1

1 0,1
⇒ = − = 0.45 ⇒ = 1.65
2 2

 Từ đó suy ra:
0.25(1 − 0.25) 0.433
= 1.65 × = 1.65 × = 0.1786 = 17.86%
√16 4
⇒ (7.14, 42.86 )(%)
 Kết Luận: Vậy tỉ lệ sinh viên nam của trưởng đại học Hoa Sen sẽ chịu
chi cho mỗi lần ăn vặt trong mức tiền trên 100 (100-150) nghìn VND là
vào khoảng: 7.14 – 42.86 (%).
 ĐIỂM CHƯA TỐT Ở PHẦN BÀI TOÁN ƯỚC
LƯỢNG NÀY LÀ KHÔNG ÁP DỤNG EXCEL ĐỂ
XỬ LÝ. ĐÂY LÀ 1 PHA XỬ LÝ CỒNG KỀNH CỦA

71
Thống Kê Trong Kinh Doanh

CÔNG PHƯỢNG. DO KHÔNG BIẾT ÁP DỤNG


CÔNG NGHỆ

5. Kiểm định giả thiết.

 Sử dụng Excel để tính: Kiểm Định của tổng thể


1. Nhằm kiểm định về mức chi tiêu của sinh viên hoa sen trong vòng 1
tháng. Thì có nhận định cho rằng số tiền chi tiêu trung bình của sinh
viên hoa sen là 2000000 ( VND) ,với mức ý nghĩ 5%.
Đối với giả thuyết này chúng ta sẽ làm như sau :
Để tính toán được giá trị đại lượng kiểm định, chúng ta cần biết trị trung
bình (mean) và sai số chuẩn (standard error)
Chọn data/ data analysis / descriptive statistics

Tiếp theo nhập input range details ,check box for summary statistics và
sau đó click ok

72
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Và sau khi bấm ok ta nhận được bảng giá trị có các thông số mình cần

Từ bảng trên ta thấy được 2 giá trị đó là : giá trị trung bình mẫu : X =3.332, và độ
lệch chuẩn : S =2.188

Ta có mức ý nghĩa là 5% => Z( ) =1,96

Gọi µ là số tiền TB của sinh viên hoa sen .


µ
Ta có công thức tính :Z = √ = 4,304

Lúc này ta sẽ so sánh : Z và Z( )

lZl > Z( ) => nhận định về việc số tiền chi


tiêu của sinh viên hoa sen trung bình trong 1
tháng là 2 triệu đồng là sai .
Câu hỏi: Có nhận định cho rằng số lần sinh
viên hoa sen đi xem phim trung bình trong 1
tháng là 3 lần . Với mức ý nghĩa 5%.

73
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Ta cũng sử dụng data Analysis:


Từ bảng Analyis ta có được 2 giá trị : X = 3.54 và S= 2.366

Với mức ý nghĩa 5%, Ta có : Z( )=1,96

Gọi µ là số lần đi xem phim trung bình của sinh viên hoa sen:
µ
Z= . √ = 1,61 . So sánh Z và Z( ) : Z < Z( )

=>Số lần đi xem phim trung bình của sinh


viên hoa sen là 3 lần

Có nhận định cho rằng số tiền trung bình


sinh viên hoa sen sẵn sàng chi trả cho suất
chiếu phim đầu tiên là 0,143 ( đơn vị triệu vnd).với mức ý nghĩa
là 5%)

74
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

Sử dụng data Analysis ta có :

Từ bảng Analyis ta có được 2 giá trị : X = 0.1496 và S= 0,0618


Với mức ý nghĩa 5%, Ta có : Z(α/2)=1,96
Gọi µ là số tiền trung bình của sinh viên hoa sen sẵn sàng chi trả
cho suất chiếu đầu tiên :
µ
Z= . √ =1,78 . So sánh Z và Z( ) : Z < Z( )

=>Số tiền sẵn sàng chi trả cho suất chiếu đầu tiên của sinh viên
viên hoa sen là 0,143 ( Đơn vị triệu đồng )

Có nhận định cho rằng sinh viên hoa sen thường đi xem phim vs 2 người . Với
mức ý nghĩa là 5%

75
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Ta sử dụng Analysis:

Từ bảng Analyis ta có được 2 giá trị : X = 2,64 và S= 1,35


Với mức ý nghĩa 5%, Ta có : Z(α/2)=1,96
Gọi µ là số tiền trung bình của sinh viên hoa sen sẵn sàng
chi trả cho suất chiếu đầu tiên :
µ
Z= . √ =3,35 . So sánh Z và Z( ) : Z > Z( )

 Vậy nhận định trên là sai .

THEO CÁC BẠN ĐOẠN NÀY LÀM CHƯA TỐT Ở


ĐIỂM NÀO? NẾU LÀ BẠN LIỆU BẠN CÓ LÀM TỐT
HƠN KHÔNG?
Các loại bảng biểu đồ thị hình ảnh không đặt tên hay đánh số gì cả.
Các bảng nên coppy từ Excel qua chứ không nên chụp hình dán vào 
rất xấu
Khả năng kể chuyện bằng đồ thị và con số chưa tốt.
Không có đề mục rõ ràng
Bố cục sắp xếp có vấn đề
ĐIỂM TỐT LÀ CÓ SỬ DỤNG EXCEL
76
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

3.2 Kiểm Định Giả Thuyết Của Tổng Thể. THEO CÁCH THỦ CÔNG
3.2.1 Kiểm định trung bình của tổng thể.
3.2.1.1 Bài 1:

Theo nghiên cứu của trường đã làm vào năm 2015 thì thu thập được trung
bình số tiền chi tiêu cho ăn uống hàng tháng của sinh viên là 3.5 (triệu
vnd). Nhóm em đã chọn ngẫu nhiên 50 sinh viên để khảo sát và kết quả cho
thấy số tiền trung bình được chi trả là 2.82 (triệu vnd), độ lệch chuẩn mẫu
hiệu chỉnh là 1.463 (triệu vnd). Ở mức ý nghĩa 5%, hãy đưa ra nhận xét về
số liệu năm 2015 trường thu được, có chấp nhận được không?

Bài Giải

Ta có:

= 3.5; = 50; = 2.82; = 1.463; = 5%

 Gọi là trung bình số tiền chi tiêu hàng tháng cho ăn uống của sinh
viên toàn trường.
: = 3.5
 Ta lập giả thuyết:
: ≠ 3.5
 Tính các giá trị kiểm định:
 Vì ≥ 30, nên Z được tính như sau:
− 2.82 − 3.5
= ×√ = × √50 = −3.29
1.463
 Có = 5% ⇒ = 1.96
 Xét thấy:
| |> ⇒ Ta bác bỏ với mức ý nghĩa 5%.
 Kết luận: Vì = 2.82 ( ệ )< = 3.5 ( ệ ). Vậy với
mức ý nghĩa 5%, trung bình chi tiêu hàng tháng cho ăn uống của sinh
viên Hoa Sen thấp hơn mức khảo sát mà trường đã thu được vào năm
2015.
3.2.1.2 Bài 2:

77
Thống Kê Trong Kinh Doanh

Một nghiên cứu của nhóm sinh viên học kỳ 1733 cho biết sinh viên trường
đại học Hoa Sen ăn vặt gần như mỗi ngày, vào khoảng 5 lần/1 tuần. Để xác
thực nghiên cứu đó, nhóm em đã chọn ngẫu nhiên 50 sinh viên để khảo sát
và kết quả cho thấy số tiền trung bình số lần đi ăn vặt là 3.98 (lần/tuần), độ
lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 1.89 (lần/tuần). Ở mức ý nghĩa 1%, hãy đưa
ra nhận xét về nghiên cứu của nhòm sinh viên học kỳ trước.

Bài Giải

Ta có:

= 5; = 50; = 3.98; = 1.89; = 10%

 Gọi là trung bình số lần đi ăn vặt mỗi tuần của sinh viên toàn
trường.
: =5
 Ta lập giả thuyết:
: ≠5
 Tính các giá trị kiểm định:
 Vì ≥ 30, nên Z được tính như sau:
− 3.98 − 5
= ×√ = × √50 = −3.82
1.89
 Có = 1% ⇒ = 2.58
 Xét thấy:
| |> ⇒ Ta bác bỏ với mức ý nghĩa 1%.
 Kết luận: Vì = 3.98 ( ầ / ầ ) < = 5 ( ầ / ầ ). Vậy với
mức ý nghĩa 1%, trung bình số lần đi ăn vặt trong tuần của sinh viên Hoa
Sen thấp hơn trong nghiên cứu của nhóm sinh viên học kỳ 1733.
3.2.1.3 Bài 3:

Một tiệm bán đồ ăn vặt gần trường đại học Hoa Sen cho biết là sinh viên
thường hay mua đồ ăn vặt lúc tan học buổi chiều khoảng 16 giờ 30 phút .
Để xác thực điều này, nhóm em đã chọn ngẫu nhiên 50 sinh viên để khảo
về thời điểm mà sinh viên thèm ăn vặt trong ngày thì thu được trung bình là

78
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

vào khoảng 16.96 (giờ), độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 2.7 (giờ). Ở mức
ý nghĩa 10%, hãy đưa ra nhận xét về vấn đề trên.

Bài Giải

Ta có:

= 16.5; = 50; = 16.96; = 2.7; = 10%

 Gọi là trung bình số lần đi ăn vặt mỗi tuần của sinh viên toàn
trường.
: = 16.5
 Ta lập giả thuyết:
: ≠ 16.5
 Tính các giá trị kiểm định:
 Vì ≥ 30, nên Z được tính như sau:
− 16.96 − 16.5
= ×√ = × √50 = −1.2
2.7
 Có = 10% ⇒ = 1.65
 Xét thấy:
| |< ⇒ Ta chấp nhận với mức ý nghĩa 10%.
 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 10%, thông tin của tiệm bán đồ ăn vặt là
sinh viên trường đại học Hoa Sen thường mua đồ ăn vặt lúc tan học về vào
khoảng 16 giờ 30 phút đáng tin cậy.
3.2.1.4 Bài 4:

Một nghiên cứu của nhóm sinh viên học kỳ trước cho biết số tiền trung bình
chi tiêu cho mỗi lần ăn vặt của sinh viên trường Hoa Sen là 70 (nghìn
VND). Nhóm em đã chọn ngẫu nhiên 50 sinh viên để khảo sát và kết quả
cho thấy số tiền trung bình được chi trả là 62.4 (nghìn VND), độ lệch
chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 35.04 (nghìn VND). Ở mức ý nghĩa 5%, hãy đưa
ra nhận xét và kết luận về tình hình chi tiêu cho ăn vặt của sinh viên trường
đại học Hoa Sen.

Bài Giải

Ta có:
79
Thống Kê Trong Kinh Doanh

= 70; = 50; = 62.4; = 35.04; = 5%

 Gọi là trung bình chi tiêu cho ăn vặt của từng sinh viên trường đại
học Hoa Sen.
: = 70
 Ta lập giả thuyết:
: ≠ 70
 Tính các giá trị kiểm định:
 Vì ≥ 30, nên Z được tính như sau:
− 62.4 − 70
= ×√ = × √50 = −1.53
35.04
 Có = 5% ⇒ = 1,96
 Xét thấy:
| |< ⇒ Ta chấp nhận với mức ý nghĩa 5%.
 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, nhóm sinh viên học kỳ trước đưa ra
số tiền trung bình chi tiêu cho mỗi lần ăn vặt của sinh viên trường đại
học Hoa Sen là đúng.
3.2.2 Kiểm định tỉ lệ tổng thể.
3.2.2.1 Bài 1:

Thông qua khảo sát chi tiêu cho ăn uống hàng tháng, ở quan sát hạn mức
5.5 (triệu vnd) thì thu được kết quả là trong 16 nam có 3 người và với 34
nữ cũng có 6 người. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng tỉ lệ chi trả cho ăn
uống hàng tháng của nữ bằng với nam sinh viên Hoa Sen với mức ý nghĩa
10%.

Bài Giải

 Gọi , lần lượt là tỉ lệ nam, nữ chi tiêu cho ăn uống hàng tháng ở
mức 5.5 (triệu vnd).
: − =0
 Ta lập giả thuyết:
: − =0
 Ta có:

80
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

= 16; ̅ = = 0.1875
và = 1.65; = = 0.18
= 34; ̅ = = 0.1765

 Tính các giá trị kiểm định:


̅ − ̅ 0.011
= = = 0.0944
1 1 √0.1476 × 0.0919
1− +

 Xét thấy:
| |< ⇒ Ta chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 10%.

 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 10%, giả thuyết tỉ lệ chi tiền cho ăn
uống ở mức trên 5 triệu vnd của nam sinh viên và nữ sinh viên ở Hoa
Sen như nhau có thể tin cậy được.
3.2.2.2 Bài 2:

Khảo sát 50 sinh viên ngẫu nhiên về mức độ thường xuyên đi ăn vặt thu
được kết quả là trong 16 nam có 1 người và 34 nữ có 10 người đi ăn vặt
gần như mỗi ngày trong tuần. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng tỉ lệ nam
và nữ ở trường Hoa Sen ăn vặt mỗi ngày là như nhau với mức ý nghĩa
10%.

Bài Giải

 Gọi , lần lượt là tỉ lệ nam, nữ đi ăn vặt mỗi ngày.


: − =0
 Ta lập giả thuyết:
: − =0
 Ta có:

= 16; ̅ = = 0.0625
và = 1.65; = = 0.22
= 34; ̅ = = 0.2941

 Tính các giá trị kiểm định:

81
Thống Kê Trong Kinh Doanh
̅ − ̅ −0.2316
= = = −1.844
1 1 √0.1716 × 0.0919
1− +

 Xét thấy:
| |> ⇒ Ta bác bỏ giả thuyết ở mức ý nghĩa 10%.

 Kết luận: Vì ̅ = 0.0625 < ̅ = 0.2941. Vậy nghĩa là tỉ lệ đi ăn vặt


mỗi ngày của nam thấp hơn nữ ở trường Hoa Sen với mức ý nghĩa 10%.
3.2.2.3 Bài 3:

Thông qua khảo sát về mức độ thèm ăn vặt của nhóm, ở quan sát lúc chập
tối khoảng 18 giờ tối thì thấy là trong 16 nam có 7 người và với 34 nữ cũng
có 15 người. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng tỉ lệ nam và nữ sinh viên
trường Hoa Sen tối đi ăn vặt là như nhau với mức ý nghĩa 10%.

Bài Giải

 Gọi , lần lượt là tỉ lệ nam, nữ thèm ăn vặt vào lúc chập tối
khoảng 18 giờ.
: − =0
 Ta lập giả thuyết:
: − =0
 Ta có:

= 16; ̅ = = 0.4375
và = 1.65; = = 0.44
= 34; ̅ = = 0.4412

 Tính các giá trị kiểm định:


̅ − ̅ −0.0037
= = = −0.0246
1 1 √0.2464 × 0.0919
1− +

 Xét thấy:
| |< ⇒ Ta chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 10%.

82
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 10%, giả thuyết nam nữ sinh viên trường
Hoa Sen thèm ăn vặt vào lúc chập tối khoảng 18 giờ như nhau có thể tin
cậy được.
3.2.2.4 Bài 4:

Chọn ngẫu nhiên 50 sinh viên Hoa Sen, trong đó có 16 nam và 34 nữ.
Thông qua khảo sát chi tiêu cho mỗi lần ăn vặt thấy, quan sát hạn mức chi
trả 100 – 150 (nghìn VND) thì thu được kết quả là trong 16 nam có 5 người
và với 34 nữ cũng có 5 người. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng tỉ lệ chi
trả cho mỗi lần ăn vặt từ 100 – 150 (nghìn VND) của nam và nữ sinh viên
Hoa Sen là như nhau với mức ý nghĩa 5%.

Bài Giải

 Gọi , lần lượt là tỉ lệ nam, nữ chi tiêu cho mỗi lần ăn vặt trong
mức 100 – 150 nghìn.
: − =0
 Ta lập giả thuyết:
: − ≠0
 Ta có:

= 16; ̅ = = 0.25
và = 1.96; = = 0.18
= 34; ̅ = = 0.15

 Tính các giá trị kiểm định:


̅ − ̅ 0.1
= = = 0.858
1 1 √0.1476 × 0.0919
1− +

 Xét thấy:
| |< ⇒ Ta chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%.

 Kết luận: Vậy nghĩa là giả thuyết tỉ lệ chi tiền cho mỗi lần ăn vặt ở mức
trên 100 nghìn đồng của nam sinh viên và nữ sinh viên ở Hoa Sen như
nhau có thể tin cây được.

83
Thống Kê Trong Kinh Doanh

 ĐIỂM CHƯA TỐT Ở PHẦN NÀY LÀ KHÔNG ÁP DỤNG


EXCEL ĐỂ XỬ LÝ KIỂM ĐỊNH 2 MẪU. XEM FILE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRÊN GROUP NGUYÊN LÝ
THỐNG KÊ LẠI LÀ 1 PHA XỬ LÝ CỒNG KỀNH CỦA
CÔNG PHƯỢNG. DO KHÔNG BIẾT ÁP DỤNG CÔNG
NGHỆ

3. KẾT LUẬN CHUNG


Bài nghiên cứu của nhóm thực hiện với cỡ mẫu là 50 sinh viên trường đại học Hoa
Sen về chủ đề chi tiêu cho ăn vặt. Sau khi hoàn tất đề án nhóm đã rút ra được một
số kết luận như sau:
1. Trong mẫu 50 người thì nữ chiếm 68% nhiều hơn nam với 32%. Bên cạnh đó,
sinh viên năm 1 với sự tham gia khảo sát là 37/50 người, có sự chênh lệch khá
lớn so với năm 2, năm 3,….
 Điều này cho thấy chủ đề về ăn vặt luôn có một sự thu hút nhất định đối
với nữ giới và những người có độ tuổi với xu hướng nhỏ dần.
2. Qua những bài toán ước lượng, nhóm thu được khoảng chi tiêu cho ăn uống
trong tháng của mỗi sinh viên là 2.41 – 3.23 (triệu vnd), với tần số ăn vặt vào
khoảng 3.46 – 4.5 (lần/tuần) và với mức chi tiêu cho mỗi lần ăn vặt là 52.69 –
72.11 (nghìn vnd), ta có thể nói:
 Chi tiêu cho ăn vặt hàng tháng của mỗi sinh viên sẽ rơi vào khoảng
729.2296 – 1297.98 (nghìn vnd), con số này chiếm tới 30.26 – 40.19 (%)
số tiền chi tiêu hàng tháng cho ăn của sinh viên trường Hoa Sen và vì
tổng tỉ lệ lên đến 72% trong những lựa chọn địa điểm ăn vặt lý tưởng
như: “quanh trường học”, “tiệm cà phê” và “quán cóc vỉa hè”. Đây là hai
con số đáng kể để có thể thu hút các nhà đầu tư quan tâm tới vấn đề xây
dựng một cửa hàng ăn vặt gần trường (ví dụ như circle K).

84
Khảo Sát Chi Tiêu Cho Ăn Vặt Sinh Viên Trường Đại Học Hoa Sen

3. Khung giờ thèm ăn vặt của sinh viên thì tập trung vào chiều (16 giờ) và chập
tối (18 giờ).
 Điều này giải thích cho 2 quan sát “thích tụ tập bạn bè” và “thói quen ăn
uống” trong câu hỏi “lý do bạn ăn quà vặt là gì” lại chiếm tỉ lệ phần trăm
cao như vậy, lần lượt là 34% và 60%. Vì khung giờ 16 – 18 giờ là khung
giờ tan ca học chiều, làm gì có thời điểm nào phù hợp hơn để tụ tập vài
người bạn hay làm gì có món ăn nào thích hợp hơn đồ ăn vặt để giải
quyết cái bụng như một thói quen sau một ngày học mệt mỏi?
4. Món ăn vặt được ưa thích và địa điểm ăn vặt lý tưởng sẽ trông như thế nào thì
được phân bố tương đối đồng đều, ta có thể thấy một số quan sát nổi bật trong
món ăn như: “xiên que (cá viên, bò viên,…), chè, trái cây, bánh flan,…”, còn
về nơi ăn vặt lý tưởng thì cần phải: “hợp vệ sinh, ngon và giá cả cũng hợp lý
chút”.

Cuối cùng, đây là toàn bộ kết luận mà nhóm rút ra được thông qua đề án “Chi Tiêu
Cho Ăn Vặt Của Sinh Viên Hoa Sen” lần này. Nếu nhóm có nhiều thời gian để có
thể khảo sát và thu thập dữ liệu với số lượng mẫu lớn hơn, từ đó có thể tính toán ra
những kết quả với độ tin cậy cao thì những kết luận mà nhóm đưa ra sẽ được củng
cố vững chắc hơn nữa.

Tuy nhiên, nhóm cũng đã áp dụng, hiểu được phần nào những kiến thức Thống Kê
Trong Kinh Doanh để giải quyết một bài toán thực tế, sử dụng Google biểu mẫu để
thiết kế khảo sát, Excel và Python để giải các bài toán thống kê và thực hành kĩ
năng làm việc nhóm hiệu quả để hoàn thành bài báo cáo này đúng thời hạn. Nhóm
12 xin chân thành cảm ơn thầy Lâm Quốc Dũng vì đã nhiệt tình giảng dạy, hỗ trợ
để nhóm em có thể hiểu và hoàn thành tốt bài báo cáo này.

85

You might also like