You are on page 1of 12

KẾ HOẠCH TUẦN 33

Chủ đề: Mùa hè của bé


(Thời gian thực hiện từ ngày 06/5 đến ngày 10/5/2019)

Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


Đón trẻ - Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc mong muốn của mình bằng các
câu đơn giản.
- Trẻ nhận biết tên gọi hình ảnh bản thân

Trò chuyện - Nghe, cảm nhận các lời nói với sắc thái, tình cảm khác nhau
sáng - Nghe và trả lời các câu hỏi đơn giản :ở đâu?, con gì?...
- Trả lời và đặt câu hỏi: Con gì?, cái gì?…
Thể dục BTPTC: Cây cao cây thấp
sáng + ĐT1 : Tay ( cây cao)
+ ĐT2: Bụng (Hái hoa)
+ ĐT3: Chân (Cây thấp )
Hoạt động PTTC NBTN PTTM PTNN PTTM
học VĐCB: Một số Vẽ mưa mùa Thơ : Đi - Dạy hát:
Tập bước trang phục hè nắng Mùa hè đến
lên xuống mùa hè - Nghe âm
bậc thang thanh của 2
TCVĐ: dụng cụ
Trời nắng , (trồng lắc ,
trời mưa. xắc xô)
Hoạt động HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ
ngoài trời Xem tranh Làm quen Gọi tên một số Làm quen Vẽ nét ngoạch
một số trang thơ: Đi nắng trang phục bài hát. Mùa ngoạc.
phục mùa hè TCVĐ mùa hè hè đến
TCVĐ Trời nắng, TCVĐ TCVĐ TCVĐ
Nu na nu trời mưa. Mèo và chim Dung dăng Trời nắng, trời
nống. sẻ dung dẻ mưa.
CTD CTD CTD CTD CTD
* NỘI DUNG
- Nhóm phân vai: Chơi ru em, cho em ăn, ru em ngủ. Bán các loại trang
phục mùa hè.
- Nhóm nghệ sĩ tí hon: Tập xé giấy,xem tranh về trang phục mùa hè.
- Nhóm bé vui lắp ghép: Xâu vòng bằng các hột hạt, Xếp đường đi
- Nhóm vận động: Hát múa các bài hát về mùa hè. Sử sụng các dụng cụ
âm nhạc
* MỤC TIÊU
- Trẻ đóng vai người lớn thực hiện các thao tác chế biến các món ăn,
chăm sóc em nhỏ cho em ăn, ru em ..., đóng vai cô bán hàng bán các loại
trang phục mùa hè
- Trẻ tập xé giấy để tạo thành trang phục mùa hè
Hoạt động - Thông qua đó phát triển ngôn ngữ và mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ.
góc - Trẻ biết xếp cạnh nhau, rèn luyện cho trẻ các kỹ năng tạo hình, rèn luyện
sự khéo léo của đôi bàn tay và các ngón tay cho trẻ.
- Rèn luyện năng khiếu âm nhạc.
- Giáo dục trẻ biết đội mũ, đi dép khi đi nắng.
* CHUẨN BỊ
- Nhóm phân vai. Đồ chơi nội trợ, đồ chơi bán hàng, búp bê,
- Nhóm nghệ sĩ tí hon: Tranh các loại trang phục, giấy màu..
- Nhóm bé vui lắp ghép: Hột hạt, dây..
- Nhóm vận động: Xắc xô, trống lắc.
* TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trẻ hát bài hát "Mùa hè đến".
Hoạt động 2: Nội dung.
1. Thỏa thuận trước lúc chơi
- Nhóm phân vai hôm nay cô có rất nhiều đồ chơi về đồ chơi nội trợ, đồ
chơi em bé...các con hảy đến đó đóng vai mẹ đi chợ mua những thực
phẩm và chế biến cho mọi người ăn, vai chị chăm sóc em, cho em ăn, ru
em ngủ.
- Ở nhóm nghệ sĩ tí hon có rất nhiều giấy các con hảy đến đó để thể hiện
tài năng của mình để xé trang phục mà các con yêu thích.
- Nhóm bé vui lắp ghép có rất nhiều đồ chơi hột hạt các con đến đó dùng
đôi bàn tay khéo léo của mình để xâu những chiếc vòng thật đẹp nhé.
- Nhóm vận động có rất nhiều đồ chơi âm nhạc như thanh gõ, xắc xô, các
con tập sử dụng các dụng cụ âm nhạc...và múa hát các bài hát về mùa hè.
* Trong khi chơi các con phải trật tự, không ồn ào, chơi phải đoàn kết
không tranh giành đồ chơi của bạn.
2. Qúa trình chơi:
- Trẻ chọn nhóm chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi.
- Trẻ thảo luận và tiến hành chơi.
- Cô bao quát trẻ, đến từng nhóm chơi nhắc nhỡ trẻ.
3. Nhận xét góc chơi
- Cô nhận xét ở các nhóm chơi
- Nhận xét chung cả lớp.
Vệ sinh - Tập một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân: Rửa tay, lau mặt.
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh ( Phải có sự hướng dẫn của cô
giáo).
Ăn - Dạy trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm nát và các loại thức ăn khác nhau.
- Tập trẻ một số thói quen vệ sinh (rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, gọi cô khi bị ướt, bẩn)
Ngủ - Hướng dẫn trẻ lấy gối để ngủ.
- Ngủ đúng, đủ thời gian.
- Nghe dân ca.
Hoạt động Cho trẻ chơi Bắt chước Làm quen thơ: Xem tranh Ôn thơ: Đi
chiều ở các nhóm tiếng kêu của Đi nắng một số trang nắng
các con vật phục mùa

Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội Mục đích - yêu Phương pháp - hình thức tổ chức
dung cầu
Thứ 2 - Trẻ biết phối hợpI. CHUẨN BỊ: Thang giống
6/5/2019 tay, chân để trèo II. TIẾN HÀNH
PTTC lên xuống bậc Hoạt động 1: Ổn định:
-VĐCB: Tập bước thang nhịp nhàng. Hoạt động 2: Nội dung.
lên xuống bậc - Phát triển tố chất
1. Khởi động: Cho trẻ vừa đi vừa hát kết hợp
thang vận động cho trẻ, với các kiểu chân sau đó đứng lại thành 2 hàng
- TCVĐ: Trời trẻ mạnh dạn tham ngang.
nắng trời mưa gia hoạt động. 2. Trọng động:
- Rèn luyện ý thức * BTPTC:
kỹ luật của trẻ + ĐT1 : Tay ( cây cao)
trong quá trình + ĐT2: Lưng bụng (Hái hoa)
tham gia hoạt + ĐT3: Chân (Cây thấp )
động. * VĐCB: Tập bước lên xuống bậc thang
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô làm không giải thích
+ Lần 2+ 3: Giải thích
TTCB: Cô đứng trước thang hai tay vịn vào
thang khi có hiệu lênh bước cô bắt đầu bước
từng chân lên bậc thang, sau đó bước từng chân
xuống thang và đi về cuối hàng đứng.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: cô cho mỗi lần 2 trẻ thực hiện
+ Lần 2: tăng độ dài
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích
trẻ làm
*TCVĐ: “ Trời nắng trời mưa”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ biết.
- Cô hướng dẩn trẻ chơi và cùng chơi với trẻ 2-3
lần.
3. Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT -Trẻ xem tranh và I. CHUẨN BỊ: Tranh một số trang phục mùa
*HĐCĐ: gọi tên được một sô hè..
Xem tranh một số trang phục mùa hè II. TIẾN HÀNH
trang phục mùa hè như mũ, nón, áo 1.HĐCĐ: Xem tranh một số trang phục mùa hè
*TCVĐ: quần ngắn, kính... - Cô treo tranh một số trang phục như mũ, áo
Nu na nu nống. - Trẻ biết tham gia quần, kính,..và gợi hỏi trẻ:
* CTD chơi cùng bạn và + Đây là tranh gì? Dùng để làm gì?
chơi đoàn kết. + Cho trẻ gọi tên trang phục đó.
+ Giáo dục trẻ..
2.TCVĐ: "Nu na nu nống"
- Cô phổ biến cách chơi.
- Trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ chơi.
3.CTD: Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết chơi ở I. CHUẨN BỊ: Đồ chơi các nhóm chơi
* Trẻ chơi các các góc chơi theo II. TIẾN HÀNH:
nhóm chơi. gợi ý của cô. 1. Chơi ở các nhóm chơi
* Chơi tự do - Trẻ chơi theo ý - Cô cùng trẻ hát bài hát: Mùa hè đến
* Nêu gương cuối thích của trẻ, chơi - Cho trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ
ngày đoàn kết chơi.
* Vệ sinh - Trả trẻ 2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp
* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Thứ 3 - Trẻ nhận biết được I. CHUẨN BỊ: Cái áo màu xanh, cái mủ màu
7/5/2019 cái áo, cái mủ và đỏ, tranh lô tô.
NBTN màu sắc của các II. TIẾN HÀNH:
Một số trang phục trang phục. Hoạt động 1: Ổn định
mùa hè ( Mũ, áo) - Cô mở nhạc bài hát: Mùa hè đến
- Rèn luyện kĩ năng - Cô cùng các con vừa hát bài hát nói về mùa gì?
chú ý quan sát, phát Hoạt động 2: Nội dung
triển ngôn ngữ, trí *Nhận biết trang phục mùa hè:
nhớ, tư duy cho trẻ. - Cô đưa cái áo lên hỏi trẻ
- Trẻ biết khi đi ra + Cô có gì đây? Áo có màu gì?
nắng phải đội mủ. + Cô gọi tên cái áo, màu xanh 2 lần
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần
- Cô mời trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trời tố/sáng: Xuất hiện cái mũ: Tương tự như
cái áo
Ngoài cái áo, cái mũ ra còn có nhiều trang phục
dành cho mùa hè nữa như quàn ngắn, kính, dù,,,
* Trò chơi: Chọn theo yêu cầu của cô
- Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần
Giáo dục: Mùa hè đến rồi thời tiết nắng nóng vì
vậy các con phải nhớ mặc áo quần mát mẻ và đội
mủ khi đi ra đường nhé!
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố
- Nhận xét, tuyên dương
HĐNT - Trẻ biết đọc thơ I. CHUẨN BỊ: Tranh chuyện
*HĐCCĐ: Làm cùng cô. II. TIẾN HÀNH:
quen thơ: Đi nắng 1. HĐCCĐ: Cho trẻ làm quen bài thơ: Đi nắng
* TCVĐ: Trời nắng - Trẻ hứng thú chơi - Cô giới thiệu tên bài thơ. Cô đọc cho trẻ nghe
trời mưa không tranh giành 1-2 lần
*Chơi tự do: đồ chơi với bạn. - Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
- Cô cho trẻ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô
chú ý sửa sai cho trẻ.
2. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Cô nêu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi với bập bênh, cầu trượt, đu quay
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét cuối buổi chơi.
SHC - Trẻ lắng nghe và I. CHUẨN BỊ:
* Bắt chước tiếng bắt chước làm theo II. TIẾN HÀNH:
kêu các con vật tiếng các con vật 1. Bắt chước tiếng kêu các con vật
* Chơi tự do cùng cô. - Cho trẻ hát: Một con vịt
* Nêu gương cuối - Phát triển tai nghe - Cô làm tiếng kêu các con vật trẻ bắt chước làm
ngày cho trẻ theo
* Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ chơi theo - Cô nói tên con vật, trẻ làm tiếng kêu con vật đó
ýthích của trẻ, chơi - Cô làm tiếng kêu trẻ nói tên con vật đó
đoàn kết 2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp
* Đánh giá hằng ngày:

........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...
Thứ 4 - Trẻ biết vẽ nét I. CHUẨN BỊ: Giấy A4, bút sáp
8/5/2019 xiên, nét thẳng để II. TIẾN HÀNH:
PTTM tạo thành những Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Vẽ mưa mùa hè hạt mưa Cho trẻ hát bài : “Cho tôi đi làm mưa”.
- Trẻ biết cầm bút Hoạt động 2: Nội dung.
bằng tay phải để vẽ * Quan sát tranh mẫu
và chọn màu phù * Cô vẽ mẫu : Cô cầm bút bằng tay phải. tay trái
hợp cô giữ giấy, khi vẽ lưng cô thẳng, đầu hơi cúi,
ngực không tì vào bàn, cô chọn bút màu đen để vẽ
những nét thẳng xuống làm những hạt mưa, vẽ
xong cô treo lên giá
* Trẻ thực hiện:
- Cô nêu lại cách cầm bút, tư thế ngồi cho trẻ.
- Cô đến từng trẻ quan sát và hướng dẩn giúp trẻ
vẽ
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ treo tranh lên giá, cô nhận xét sản phẩm
của trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố: nhắc tên bài học
- Nhận xét, tuyên dương
HĐNT -Trẻ biết và gọi tên I. CHUẨN BỊ: Tranh một số trang phục mùa hè..
*HĐCĐ: được một sô trang II. TIẾN HÀNH
Gọi tên một số phục mùa hè như 1.HĐCĐ: Gọi tên một số trang phục mùa hè
trang phục mùa hè mũ, nón, áo quần - Cô treo tranh một số trang phục như mũ, áo quần,
*TCVĐ: ngắn, kính... kính,..và gợi hỏi trẻ:
Mèo và chim sẽ - Trẻ biết tham gia + Đây là tranh gì? Dùng để làm gì?
* CTD chơi cùng bạn và + Cho trẻ gọi tên trang phục đó.
chơi đoàn kết. + Giáo dục trẻ..
2.TCVĐ: " Mèo và chim sẽ"
- Cô phổ biến cách chơi.
- Trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ chơi.
3.CTD: Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
- Nhận xét tuyên dương.

SHC -Trẻ biết tên bài I. CHUẨN BỊ: Tranh thơ


* Làm quen thơ: Đi thơ và đọc thơ cùng II. TIẾN HÀNH:
nắng cô. 1. Làm quen thơ: Đi nắng
* Chơi tự do - Trẻ chơi theo ý - Cô giơí thiệu tên bài thơ
* Nêu gương cuối thích của trẻ, chơi - Cô đọc trẻ nghe 2-3 lần
ngày đoàn kết - Cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ
* Vệ sinh - Trả trẻ đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ..
+ Giáo dục trẻ..
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan, nhắc
nhở những bạn chưa ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp

* Đánh giá hằng ngày:

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ 5 - Phát triển ngôn I. CHUẨN BỊ:
9 /5/2019 ngữ cho trẻ. - Máy tính minh họa nội dung bài thơ
PTNN - Trẻ thích nghe - Nhạc bài hát: Mùa hè đến
Thơ: Đi nắng cô đọc thơ, trẻ đọc II. TIẾN HÀNH:
được theo cô từ Hoạt động 1: Ổn định:
cuối của câu thơ Cô cho trẻ hát bài “ Mùa hè đến”
- Trẻ biết yêu quý Hoạt động 2: Nội dung
động vật sống * Cô đọc trẻ nghe 2 lần
trong gia đình. - Lần 1: đọc thẻ hiện tình cảm qua bài thơ
- Lần 2: Cho trẻ xem tranh minh họa
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
- Cô đọc 4 câu đầu: “ Có con chim chích
Nó đậu cành xoan”
+ Con chim đậu ở đâu các con?
+ Khi các bạn ngoan nghe lời chim thì chim như
thế nào?
+ Chim bảo bạn nhỏ khi đi nắng phải đội gì?
“ Nó kêu ai ngoan
Thì nghe lời nó
Đi nắng phải có
Nón mũ mà che”
- Hai câu cuối: “ Hễ ai không nghe
Thì chim không thích”
+ Nếu bạn nào không nghe lời thì chim có vui
không?
- Vậy khi đi nắng các con nhớ phải đội mũ nón để
che nắng, không bị ốm đau nhé!
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc 2-3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Cô và trẻ nhắc lại tên bài học
- Giáo dục trẻ
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT - Trẻ biết tên bài I. CHUẨN BỊ:
* HĐCĐ: hát và biết hát theo - 1xắc xô to.
Làm quen bài hát " cô. - Chiếu trải đủ cho trẻ ngồi.
Mùa hè đến". - Trẻ biết cách chơi - Tâm thế trẻ thoải mái.
*TCVĐ: và chơi đúng luật II. TIẾN HÀNH:
Dung dăng dung dẻ - Phát triển ngôn 1. HĐCĐ: Làm quen bài hát " Mùa hè đến".
*Chơi tự do. ngữ và tai nghe âm - Cô giới thiệu tên bài hát
nhạc cho trẻ. - Cô hát cho trẻ nghe: 2-3 lần.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát theo cô 2-3 lần; cho hát
theo tổ, cá nhân trẻ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
2. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần và cùng chơi với
trẻ. Cô bao quát trẻ chơi.
3. CTD: Chơi với xích đu, cầu trượt.
- Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC -Trẻ xem tranh và I. CHUẨN BỊ:
* Xem tranh một số gọi tên được một sô II. TIẾN HÀNH:
trang phục mùa hè trang phục mùa hè 1. Xem tranh một số trang phục mùa hè
* Chơi tự do như mũ, nón, áo - Cô treo tranh một số trang phục như mũ, áo quần,
* Nêu gương cuối quần ngắn, kính... kính,..và gợi hỏi trẻ:
ngày - Trẻ chơi theo ý + Đây là tranh gì? Dùng để làm gì?
* Vệ sinh - Trả trẻ thích của trẻ, chơi + Cho trẻ gọi tên trang phục đó.
đoàn kết + Giáo dục trẻ..
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan, nhắc
nhở những bạn chưa ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp

* Đánh giá hằng ngày:


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Thứ 6 - Trẻ biết tên bài I. CHUẨN BỊ


10/5/2019 hát và hát thuộc
PTTM - Mủ chóp kính
bài hát cùng cô
- Dạy hát : Mùa hè - Nhạc bài hát: Mùa hè đến, xắc xô, thanh gõ
đến - Phát triển ngôn
ngữ và trí nhớ cho II. TIẾN HÀNH:
- Nghe âm thanh
của 2 dụng cụ khác trẻ Hoạt động 1: Ổn định
nhau - Giáo dục trẻ khi - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Đi nắng
đi ra nắng phải đội Hoạt động 2: Nội dung
mủ nón.. * Dạy hát: Mùa hè đến
- Cô hát mẩu
+ Lần 1: Hát thể hiện tình cảm.
+ Lần 2: Hát thể hiện điệu bộ minh họa
- Dạy trẻ hát:
+ Cả lớp hát 2 lần
+ Mời tổ hát,cá nhân trẻ hát
+ Mời cả lớp hát lại 2 lần
Cô chú ý lắng nghe và sữa sai cho trẻ
* Trò chơi: “ Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác
nhau”
- Cô vỗ cho trẻ nghe
- Cô gọi từng trẻ lên vỗ và cho trẻ đoán
Cô cho trẻ hát 2-3 lần bài “Mùa hè đến”
Giáo dục trẻ : khi đi ra nắng phait đội mủ
nón........
Hoạt động 3: Kết thúc
* Củng cố : Các con vừa hát bài hát gì?
* Nhận xét, tuyên dương
HĐNT - Trẻ biết cầm I. CHUẨN BỊ: Phấn cho trẻ vẽ, Đồ chơi tự do
* HĐCĐ: phấn vẽ những nét II. TIẾN HÀNH:
Vẽ nét ngoạch ngoạc xiên, nét thẳng 1. HĐCĐ: Vẽ nét ngoạch ngoạc
* TCVĐ: - Cô cầm phấn vẽ những nét ngoạch ngoạc cho trẻ
Trời nắng, trời mưa. theo gợi ý của cô. xem
*CTD: Chơi với đồ - Sau đó co phát phấn cho trẻ và hướng dẫn cho
chơi ngoài trời - Trẻ biết chơi trò trẻ ve
chơi và chơi đúng - Trẻ vẽ cô động viên giúp trẻ vẽ
luật. 2. TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
Cô phổ biến cách chơi cho trẻ biết.
Cô hướng dẫn trẻ chơi và cùng chơi với trẻ 2-3
lần
3. CTD: Trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ đọc thuộc I. CHUẨN BỊ:
*Ôn thơ: “Đi nắng”. bài thơ. II. TIẾN HÀNH:
* Chơi tự do - Trẻ chơi trật tự ở 1. Ôn bài thơ: “ Đi nắng”
* Nêu gương cuối nhóm chơi của - Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần
ngày mình, không tranh - Hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì?
* Vệ sinh - Trả trẻ giành đồ chơi với - Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô
bạn chú ý sửa sai cho trẻ.
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.
* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

You might also like