You are on page 1of 11

KẾ HOẠCH TUẦN 29

Chủ đề: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG


(Thời gian thực hiện từ ngày 01/4 đến ngày 05/4/2019)
NỘI
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
DUNG
Đón trẻ - Nghe nhạc thiếu nhi
- Nghe, cảm nhận các lời nói với sắc thái, tình cảm khác nhau
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc mong muốn của mình
bằng các câu đơn giản.
- Trả lời và đặt câu hỏi: Con gì?, cái gì
Trò - Nghe, cảm nhận cỏc lời núi với sắc thái, tình cảm khác nhau
chuyện - Nghe và trả lời các câu hỏi đơn giản :ở đâu?, con gì?...
sáng - Trả lời và đặt câu hỏi: Con gì?, cái gì?…
Thể dục * BTPTC: Bài: "Máy bay"
sáng. - Hô hấp: Hít vào, thở ra
- Tay: 2 tay dang sang ngang, hạ xuống
- Bụng: Cúi gập người về phía trước mắt ngước nhìn sang 2 bên
- Chân: Ngồi xỗm
Hoạt động PTTC NBTN PTTM PTNN PTTM
học Trườn về Một số Xếp đoàn Thơ: Con Dạy VĐ:
phía trước phương tàu tàu Em tập lái ô
tiện giao tô
thông
Hoạt động HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ
ngoài trời Gọi tên một Làm quen Nghe cô Làm quen Cho trẻ làm
số PTGT thơ: Con tàu kể chuyện: bài hát: quen nơi hoạt
đường bộ. chủ nhật Em tập lái động của một
bé được ô tô. số PTGT
mẹ dẫn đi
công viên
TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ
Bóng tròn to Chim sẻ và Dung dăng Bóng tròn Ô tô và
ô tô. dung dẻ to chim sẽ
CTD CTD CTD CTD CTD

Hoạt động * NỘI DUNG:


góc: - Nhóm phân vai: Chơi ru em, cho em ăn, ru em ngủ.
- Nhóm nghệ sĩ tí hon: Xem tranh ảnh về những loại PTGT
- Nhóm bộ vui lắp ghép: Xếp ô tô, tàu hỏa, Xâu vòng bằng hột hạt.
- Nhóm vận động: Hát múa các bài hát về PTGT. Sử sụng các dụng
cụ âm nhạc
* MỤC TIÊU:
- Dạy trẻ tập chăm sóc em nhỏ cho em ăn, ru em ngủ...
- Dạy trẻ biết xem tranh nhận biết các sự vật trong tranh
- Thông qua đó phát triển ngôn ngữ và mở rộng tầm hiểu biết cho
trẻ.
- Dạy trẻ biết xếp cạnh nhau, rèn luyện cho trẻ các kỹ năng tạo
hỡnh, rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và các ngón tay cho trẻ.
- Rèn luyện năng khiếu âm nhạc, dạy trẻ cách sử dụng các loại
PTGT.
- Giáo dục trẻ biết một số luật lệ giao thông
* CHUẨN BỊ:
- Nhóm phân vai: Búp bê, khăn, bát thìa...
- Nhóm nghệ sĩ tí hon: Xem tranh các loại PTGT.
- Nhóm bé vui lắp ghép: khối vuông, khối chữ nhật, hột hạt, dây..
- Nhóm vận động: Xắc xô, trống lắc.
* TIẾN HÀNH
Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trẻ hát bài "Em tập lái ô tô".
Hoạt động 2: Nội dung.
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Nhóm phân vai hôm nay cô có rất nhiều đồ chơi về em bé các con
chơi đóng vai chị chăm sóc em, cho em ăn, ru em ngủ.
- Còn ở nhóm nghệ sĩ tí hon có rất nhiều tranh vẻ về các PTGT các
con hảy đến đó để xem tranh xe có những loại phương tiện gì nhé.
- Nhóm bé vui lắp ghép có rất nhiều đồ chơi như khối vuông, khối
chữ nhật, dây, hột hạt các con dùng đôi bàn tay khéo léo của mình
để xếp những chiếc xe ô tô và xâu những chiếc vòng thật đẹp nhé.
- Nhóm vận động có rất nhiều đồ chơi âm nhạc như thanh gõ, xắc
xô, các con tập sử dụng các dụng cụ âm nhạc...và múa hát các bài
hát chủ điểm.
* Trong khi chơi các con phải trật tự, không ồn ào, chơi phải đoàn
kết không tranh giành đồ chơi của bạn.
2. Qúa trình chơi:
- Trẻ chọn nhóm chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ, đến từng nhóm chơi nhắc nhỡ trẻ.
3. Nhận xét góc chơi:
+ Cô nhận xét chung.
Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương trẻ.
Vệ sinh - Tập một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân: Rửa tay, lau
mặt.
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh ( Phải có sự hướng dẫn
của cô giáo).
Ăn - Dạy trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm nát và các loại thức ăn khác
nhau.
- Tập trẻ một số thói quen vệ sinh (rửa tay trước khi ăn, sau khi đi
vệ sinh, gọi cô khi bị ướt, bẩn)
- Hướng dẫn tập trẻ tự xúc cơm bằng thỡa, uống nước bằng cốc.
- Tập ngồi vào bàn ăn
- Hướng dẫn trẻ lấy gối để ngủ.
Ngủ - Ngủ đúng, đủ thời gian.
- Nghe dân ca.
Hoạt động Quan sát xe Trẻ tập xếp Dạy trẻ Dạy trẻ Ôn bài hát:
chiều. máy đoàn tàu. biết công nhận biết Em tập lái ô
dụng của một số vật tô.
một số dụng nguy
PTGT hiểm
Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Nội dung Mục tiêu Phương pháp – hình thức tổ chức


Thứ - Dạy trẻ biết I. CHUẨN BỊ:
01/4/2019 phối hợp II. TIẾN HÀNH:
PTTC tay, mắt và Hoạt động 1: Ổn định:
Trườn về toàn thân Hoạt động 2: Nội dung.
phía trước để trườn về 1. Khởi động: Cho trẻ vừa đi vừa hát kết hợp với
phía trước các kiểu chân sau đó đứng lại thành 2 hàng
- Trẻ tự ngang.
nguyện, hứng 2. Trọng động:
thỳ tham gia * BTPTC:
luyện tập. - Tay: 2 tay dang sang ngang, hạ xuống
- Rèn luyện ý - Bụng: Cúi gập người về phía trước mắt ngước
thức kỹ luật nhìn sang 2 bên
của trẻ trong - Chân: Ngồi xỗm
quá trinh tham * VĐCB: Trườn về phía trước
gia hoạt động. - Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô làm không giải thích
+ Lần 2+ 3: Giải thích
TTCB: Cô nằm xuống trước vạch chuẩn, khi có
hiệu lệnh chuẩn bị “Trườn” th́ ì cô trườn về phía
trước, khi trườn mắt cô nh́ ìn thẳng, phối hợp chân
tay nhịp nhàng, khi trườn hết đoạn đương cô
đứng dậy đi về đứng cuối hàng
-Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: cô cho mỗi lần 2 trẻ thực hiện
+ Lần 2: tăng độ dài
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích
trẻ làm
*TCVĐ: “ Máy bay”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ biết.
- Cô hướng dẩn trẻ chơi và cùng chơi với trẻ 2-3
lần.
3. Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT - Trẻ làm quen
I. CHUẨN BỊ
*HĐCĐ: và gọi tên một
- Sân bói bằng phẳng sạch sẻ, đảm bảo an toàn.
Gọi tên một số PTGT
- Đồ chơi đủ cho trẻ chơi.
số PTGT đường bộ.
II. TIẾN HÀNH
đường bộ. - Phát triển
1. HĐCĐ: Gọi tên một số PTGT đường bộ.
*TCVĐ: ngôn ngữ và
Các con ơi hôm nay cô sẻ dạy cho các con gọi tên
Bóng tròn to trớ nhớ cho trẻ.
các PTGT đường bộ các con có thích không nào?
*CTD: - Trẻ biết chơi
Cô đưa trẻ đi đến nhà xe của trường.
trò chơi cùng
Cô giới thiệu với trẻ đây là những phương tiện của
cô các cô giáo, xe đạp, xe máy.
- Giáo dục trẻ
Xe đạp, xe máy là PT để mọi người đi làm việc,
biết một số luật
cô giáo đi dạy, bố mẹ đi làm chở các con đi học.
lệ giao thông.
Cô cho trẻ quan sát và gọi tên xe đạp, xe máy.
Cô vừa dạy các con làm quen với PT gì?
2.TCVĐ: " Bóng tròn to"
Cô phổ biến cách chơi cho trẻ biết.
Cô hướng dẫn trẻ chơi với cùng chơi với trẻ 2-3
lần.
3.CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết gọi I. CHUẨN BỊ: Hình ảnh xe máy
* Quan sát tên các bộ II. TIẾN HÀNH:
xe máy phận của 1. Quan sát xe máy:
* Chơi tự do xe..nhằm phát - Cô cùng trẻ hát bài hát: Em tập lái ô tô
* Nêu triển ngôn ngữ - Ngoài ô tô ra các con biết có xe gì nữa?
gương cuối cho trẻ. - Xuất hiện xe máy: cô gọi tên, sau đó cho trẻ gọi
ngày - Trẻ chơi theo tên xe máy, các bộ phận của xe. Chú ý những trẻ
* Vệ sinh - ý thích của trẻ, nói chưa tron câu từ, chú ý sửa sai cho trẻ.
Trả trẻ chơi đoàn kết 2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp

* Đánh giá hằng ngày:


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Thứ 3 - Trẻ nhận biết I. CHUẨN BỊ
02/4/2019 được 1 số - Hình ảnh xe máy, ô tô
NBTN phương tiên - Nhạc bài hát: Em tập lái ô tô
Một số giao thông - Lô tô trẻ chơi trò chơi
PTGT quen thuộc II. TIẾN HÀNH
đường bộ như xe máy, ô Hoạt động 1: Ổn định:
tô. - Trẻ hát bài: Em tập lái ô tô
Hoạt động 2: Nội dung
- Rèn luyện kĩ *Quan sát, nhận biết:
năng chú ý - Quan sát xe máy
quan sát, phát + Cô xuất hiện trên màn hình “xe máy”
triển ngôn + Các con nhìn xem cô có xe gì đây?
ngữ, trí nhớ, + Cô gọi tên “ Xe máy”,
tư duy + Cho trẻ gọi tên 2-3 lần, gọi tên theo tổ. nhóm,
- Trẻ biết đi cá nhân trẻ..
đúng luật lệ - Trời tối/sáng: xuất hiện tranh xe ô tô ( tương tự
giao thông, xe máy)
khi ngồi trên * Trò chơi: Xem ai chọn đúng
xe ô tô thì - Cô nêu cách chơi, cho trẻ 1-2 lần. Cô bao quát
không được trẻ chơi
thũ đầu ra - Giáo dục trẻ: Trẻ biết đi đúng luật lệ giao thông,
ngoài khi ngồi trên xe ô tô thì không được thò đầu ra
ngoài, đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm....
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học
- Nhận xét, tuyên dương
HĐNT - Trẻ biết đọc I. CHUẨN BỊ: Tranh chuyện
*HĐCCĐ: thơ cùng cô. II. TIẾN HÀNH:
Làm quen 1. HĐCCĐ: Cho trẻ làm quen bài thơ: Con tàu
thơ: Con tàu - Trẻ hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “ Một đoàn tàu”
* TCVĐ: chơi không - Lớp mình vừa hát bài hát gì?
Chim sẽ và tranh giành đồ - Cô giới thiệu tên bài thơ. Cô đọc cho trẻ nghe 1-
ô tô chơi với bạn. 2 lần
*Chơi tự do: - Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
- Cô cho trẻ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô
chú ý sửa sai cho trẻ.
2. TCVĐ: Chim sẽ và ô tô
- Cô nêu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi với bập bênh, cầu trượt, đu quay
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét cuối buổi chơi.
SHC - Trẻ biết I. CHUẨN BỊ: Khối nhựa hình chữ nhật, hình
* Trẻ tập dùng các khối vuông
xếp đoàn tàu vuông, khối II. TIẾN HÀNH:
* Chơi tự do chữ nhật để 1. Trẻ tập xếp đoàn tàu
* Nêu xếp thành - Cho trẻ hát: Một đoàn tàu
gương cuối đoàn tàu theo - Cô phát đồ dùng cho trẻ và hướng dẫn trẻ cách
ngày gợi ý của cô xếp đoàn tàu.
* Vệ sinh - - Trẻ chơi theo - Trẻ xếp cô chú ý nhắc nhở động viên trẻ
Trả trẻ ýthích của trẻ, Nhận xét giờ hoạt động.
chơi đoàn kết 2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp
* Đánh giá hằng ngày:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4 - Trẻ biết xếp I. CHUẨN BỊ
3/4/2019 sát cạnh nhau - Khối nhựa hình chữ nhật, hình vuông
PTTM tạo thành đoàn
Xếp đoàn tàu II. TIẾN HÀNH
tàu
- Biết làm sản Hoạt động 1: Ổn định
phẩm tặng - Cho trẻ hát bài: Một đoàn tàu
Búp Bê Hoạt động 2: Nội dung
- Trẻ xếp các * Quan sát mẫu:
khối gỗ sát + Cô có các khối gỗ màu gì?
cạnh nhau
+ Cô xếp các khối gỗ thế nào để thành đoàn tàu
thành đoàn tàu
. * Cô làm mẫu : Cô vừa xếp vừa giải thích cách
làm cho trẻ: Cô chọn khối gỗ hình vuông màu đỏ
- Luyên kỹ
xếp xuống làm đầu tàu, tiếp đến cô chọn khối chữ
năng xếp cạnh
nhật màu xanh xếp sát khít cạnh khối vuông để
nhau.
tạo thành toa tàu. Cô cầm khối gỗ thứ 2 cô xếp
sát cạnh khối gỗ thứ nhất, cô cầm khối gỗ thứ 3
xếp sát cạnh khối gỗ thứ 2. Cô đã dùng kỹ năng
xếp sát cạnh nhau để được đoàn tàu rồi đấy.
*Trẻ thực hiện: Cô chú ý sữa sai giúp trẻ khi cần
thiết
*Trưng bày sản phẩm:
+ Con xếp gì?
+ Đoàn tàu màu gì?
Giáo dục: Trẻ biết đi đúng luật lệ giao thông, khi
ngồi trên xe ô tô thì không được thò đầu, tay ra
ngoài...
Hoạt động 3: Kết thúc
* Củng cố: Cho trẻ nhắc tên bài học
* Nhận xét tuyên dương tùy theo lớp học
HĐNT - Trẻ biết được I. CHUẨN BỊ: Tranh chuyện
*HĐCĐ: tên chuyện, tên II. TIẾN HÀNH
Nghe cô kể các nhân vật 1. HĐCĐ: Nghe cô kể chuyện: Chủ nhật bé được
chuyện: Chủ trong chuyện mẹ dẫn đi công viên.
nhật bé được - Trẻ biết chơi - Cô có tranh vẽ ai đây? (Bé và mẹ).
mẹ dẫn đi trơ chơi vận - Hôm nay là ngày chủ nhật ngày nghỉ nên bạn bé
công viên động. được mẹ dẫn đi chơi công viên đấy nào cô mời
*TCVĐ: - Giáo dục trẻ các con cùng lắng nghe câu chuyện “ Chủ nhật bé
Dung dăng biết một số luật được mẹ dẫn đi chơi công viên”
dung dẻ lệ giao thụng. * Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
* CTD Cô hỏi trẻ cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện
gì?
2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Cô phổ biến cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi 2-3
lần.
3.CTD: Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: Xe ô tô, thuyền, máy bay
* Dạy trẻ PTGT, biết II. TIẾN HÀNH:
biết công công dụng của 1. Dạy trẻ biết công dụng một số PTGT
dụng một số phương tiện - Cô cho trẻ nhận biết các phương tiện giao thông
PTGT đó. - Cô cùng trẻ gọi tên PTGT
* Chơi tự do - Trẻ chơi theo - Hỏi trẻ xe chạy ở đâu, dùng để làm gì? Cô gợi ý
* Nêu ý thích của trẻ, cho trẻ yếu...
gương cuối chơi đoàn kết * Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông,
ngày không đùa nhảy trên đường, khi đi trên các
* Vệ sinh - phương tiện đó không được đùa nghịch, ngồi
Trả trẻ ngay ngắn....
2. Chơi tự do
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp
* Đánh giá hằng ngày:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Thứ 5 - Phát triển I. CHUẨN BỊ:
4/4/2019 ngôn ngữ cho - Máy tính minh họa nội dung bài thơ
PTNN trẻ. - Nhạc bài hát: Một đoàn tàu
Thơ: Con - Trẻ thích II. TIẾN HÀNH:
tàu nghe cô đọc Hoạt động 1: Ổn định:
thơ, trẻ đọc Cô cho trẻ hát bài “ Một đoàn tàu”
được theo cô Hoạt động 2: Nội dung
từ cuối của * Cô đọc trẻ nghe 2 lần
câu thơ - Lần 1: đọc thẻ hiện tình cảm qua bài thơ
- Trẻ biết yêu - Lần 2: Cho trẻ xem tranh minh họa
quý động vật * Đàm thoại:
sống trong gia - Cô vừa đọc bài thơ gì?
đình. - Do ai sáng tác?
- Con tàu có màu gì?
- Tiếng còi tàu kêu như thế nào?
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc 2-3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Cô và trẻ nhắc lại tên bài học
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ:
* HĐCĐ: bài hát và biết - 1xắc xô to.
Làm quen hát theo cô. - Chiếu trải đủ cho trẻ ngồi.
bài hát " Em - Trẻ biết cách - Tâm thế trẻ thoải mái.
tập lái ô tô". chơi và chơi II. TIẾN HÀNH:
*TCVĐ: đúng luật 1. HĐCĐ: Làm quen bài hát " Em tập lái ô tô".
Bóng tròn to - Phát triển - Cô giới thiệu tên bài hát
*Chơi tự do. ngôn ngữ và tai - Cô hát cho trẻ nghe: 2-3 lần.
nghe âm nhạc - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát theo cô 2-3 lần; cho
cho trẻ. hát theo tổ, cá nhân trẻ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
2. TCVĐ: Bóng tròn to
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần và cùng chơi với
trẻ. Cô bao quát trẻ chơi.
3. CTD: Chơi với xích đu, cầu trượt.
- Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Dạy trẻ I. CHUẨN BỊ: Ổ cắm điện, phích, lửa, ao hồ,
* Dạy trẻ nhận biết vật nước nóng...
nhận biết dụng nguy II. TIẾN HÀNH:
vật dụng hiểm, nơi 1. Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi
nguy hiểm, nguy hiểm. nguy hiểm:
nơi nguy - Trẻ chơi theo - Cô cho trẻ biết những vật nguy hiểm cần tránh
hiểm. ý thích của trẻ, như ổ cắm, phích nước, nước nóng, ao hồ...
* Chơi tự do chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ:
* Nêu 2. Chơi tự do:
gương cuối - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
ngày - Cô bao quát trẻ chơi
* Vệ sinh - 3. Nêu gương cuối ngày:
Trả trẻ - Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp
* Đánh giá hằng ngày:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6 - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ:
5/4/2019 bài hát tên tác - Xắc xô
PTTM giả. Phát triển - Nhạc bài hát: Em tập lái ô tô
- Dạy VĐ: ngôn ngữ và II. TIẾN HÀNH
Em tập lái trí nhớ cho trẻ Hoạt động 1: Ổn định:
ô tô - Cô làm tiếng còi xe của ô tô và hỏi trẻ
- Nghe âm - Trẻ hứng thú - Đó là tiếng còi của xe gì ? Xe ô tô
thanh to - khi nghe cô Hoạt động 2: Nội dung
nhỏ hát và hát theo * Dạy VĐ :
cô. Nhớ tên - Cô hát mẫu:
bài hát“ Em + Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm
tập lái ô tô”. + Cô hát lần 2 VĐ minh hoạ
Biết lắng nghe - Dạy trẻ hát;
âm thanh to – + Cô bắt nhịp cả lớp hát theo cô 2 lần cô vỗ xắc
nhỏ của xắc xô đệm theo
xô, thanh gõ + Mời 3 tổ thi đua nhau
Trẻ biết đi + Cá nhân trẻ háts, cô chú ý sữa sai cho trẻ.
đúng luật lệ * TCAN: Nghe âm thanh to - nhỏ
giao thông, Cách chơi: Cô sẽ mời 1 bạn lên đội mủ chóp kín,
khi ngồi trên sau đó mời 1 bạn gõ âm thanh của 1 dụng cụ và
xe ô tô thò bạn đội mủ chóp kín đoán xem đó là âm thanh
không được của dụng cụ gì? Đó là âm thanh to hay nhỏ?
thò đầu ra ( Cho trẻ chơi 2-3 lần)
ngoài - Trẻ chơi 2- 3 lần, cô quan sát hướng dẫn trẻ
chơi
- Cả lớp hát bài: Em tập lái ô tô 1lần nữa
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: nhắc lại tên bài hát
- Giáo dục trẻ: Trẻ biết đi đúng luật lệ giao thông,
khi ngồi trên xe ô tô thì không được thò đầu ra
ngoài
- Nhận xét - tuyên dương
HĐNT - Dạy trẻ nhận
I. CHUẨN BỊ
*HĐCĐ biết tên gọi và
- Tranh ô tô, máy bay, thuyền
Dạy trẻ biết nơi hoạt động
- Đồ chơi tự do
nơi hoạt của PTGT
II. TIẾN HÀNH
động của các đường bộ.
1.HĐCĐ: Dạy trẻ nơi hoạt động của một số PTGT
PTGT - Biết chơi trò
- Cho trẻ gọi tên các PTGT, gợi ý hỏi trẻ các
*TCVĐ: chơi vận động
PTGT đó chạy ở đâu, dùng để làm gì?
Một đoàn cùng cụ.
- Giáo dục trẻ phải biết tuân thủ luật lệ giao
tàu - Giáo dục trẻ
thông..
*CTD: Chơi biết một số
2.TCVĐ: Ô tô và chim sẽ
với đồ chơi luật lệ giao
Cô phổ biến cách chơi cho trẻ biết.
ngoài trời. thông.
Cô hướng dẫn trẻ chơi với cùng chơi với trẻ 2-3
lần.
3.CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quỏt trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ hát I. CHUẨN BỊ:
*Ôn bài hát: thuộc bài hát. II. TIẾN HÀNH:
“Em tập lái - Trẻ chơi trật 1. Ôn bài hát: “ Em tập lái ô tô”
ô tô”. tự ở nhóm - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần
* Chơi tự do chơi của mình, - Hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì?
* Nêu không tranh - Cho trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô
gương cuối giành đồ chơi chú ý sửa sai cho trẻ.
ngày với bạn 2. Chơi tự do:
* Vệ sinh - - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
Trả trẻ - Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................

You might also like