You are on page 1of 12

KẾ HOẠCH TUẦN 28

Chủ đề: Những con vâ ̣t đáng yêu


(Thời gian thực hiện từ ngày 25/3 đến ngày 29/3/2019)

Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


Đón trẻ - Tập thể hiện một số hành vi giao tiếp như (tạm biệt, cảm ơn, dạ,…)
- Gọi tên các con vật, gần gũi
- Nghe nhạc thiếu nhi
Trò chuyện - Biểu lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận
sáng - Biết giao tiếp với cô và bạn.
- Tập trẻ một số thói quen vệ sinh (rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, gọi cô khi bị ướt, bẩn
- Biểu lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận
- Biết giao tiếp với cô và bạn.
- Tập trẻ một số thói quen vệ sinh (rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, gọi cô khi bị ướt, bẩn
Thể dục * BTPTC: Tay em
sáng + ĐT1: Tay em (3-4 lần)
+ ĐT2: Đồng hồ tích tắc (2 - 3 lần)
+ ĐT3: Hái hoa (2 - 3 lần)
Hoạt động PTVĐ: NBTN: PTTM PTNN: PTTM:
học Đứng tung Chơi với các Xâu vòng Kể chuyện Dạy hát:
bóng. con vật to bằng các con theo tranh: Ếch ộp
TCVĐ: nhỏ (con gà vật. Bé cho gà ăn - Nghe âm
Dung con vịt) thanh của
dăng dung 2 dụng cụ
dẻ. khác nhau
( Trống
lắc , xắc
xô)
Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: Cho HĐCĐ: Dạy HĐCĐ:
ngoài trời Cho trẻ gọi Cho trẻ xem trẻ chơi với trẻ nhận biết Cho trẻ gọi
tên các con tranh: Bé các con vật to hành động tên các con
vật nuôi cho gà ăn nhỏ nguy hiểm vật nuôi
trong gia trong gia
đình đình
TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ:
Dung dăng Kéo cưa lừa TCVĐ: Con bọ dừa TCVĐ:
dung dẻ. xẻ. Trời nắng trời Dung dăng
CTD CTD mưa CTD dung dẻ
CTD CTD
* NỘI DUNG:
- Bé chơi đóng vai: Ru em, bế em.
- Bé hoạt động với đồ vật: Xếp chuồng cho các con vật nuôi.
- Bé vận động: Hát vỗ tay bài hát “ Gà gáy”.
- Bé vui học: Lắng nghe cô đọc thơ “ Chú gà con”.
* MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chú ý quan sát tranh chủ điểm
- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, linh hoạt.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* CHUẨN BỊ:
- Khối gỗ hình chủ nhật
- Búp bê, khăn, gối ….
Hoạt động - Mũ âm nhạc, xắc xô , tranh thơ chuyện , tranh chủ điểm …
góc * TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1 : Ổn định, giới thiệu bài.
- Cô mở nhạc bài hát: Con gà trống”
Hoạt động 2: Nội dung
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
+ Nhóm xếp chuồng cho các con vật nuôi: Các con lấy các khối hình
chữ nhật, các con dùng kỹ năng xếp sát khít để làm chuồng cho các
con vật nuôi ở nhé. Và các con nhớ chăm sóc cho các con vật nuôi ăn,
yêu quí các con vật đó. Và cho rất có ích cho chúng ta đấy.
+ Nhóm chơi với em búp bê: các con chơi với em búp bê bế em và
ru em ngủ nhé.
+ Nhóm nghe cô đọc thơ: Các con được lắng nghe cô đọc thơ “ Chú
gà con ”, kể chuyện “ Bé cho gà ăn” thật hay nữa đấy.
+ Nhóm xem tranh: Các con hảy chỉ và gọi tên các con vật trong bức
tranh nhé
- Trẻ chọn góc chơi cho mình.
2. Qúa trình chơi:
- Trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ và cùng chơi với trẻ
- Trong khi chơi cô hỏi trẻ:
+ Con đang chơi gì?
+ Con xếp gì? Xếp chuồng cho các con vật các con xếp như thế nào?
3. Nhận xét góc chơi:
+ Cô nhận xét chung.
Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương trẻ.
Vệ sinh - Hướng dẫn trẻ tự đi dép.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu (Vệ sinh, uống nước…)
Ăn - Hướng dẫn tập trẻ tự xúc cơm bằng thìa, uống nước bằng cốc.
- Tập ngồi vào bàn ăn
Ngủ - Hướng dẫn trẻ lấy gối để ngủ.
- Ngủ đúng, đủ thời gian.
- Nghe dân ca.
Hoạt động Nghe kể Xếp chuồng Cho trẻ chơi Cho trẻ xem Cho trẻ
chiều chuyện bé cho các con Con bọ dừa tranh và gọi chơi ở các
cho gà ăn vật tên các con nhóm chơi
vật

Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội dung Mục đích - yêu Phương pháp - hình thức tổ chức
cầu
Thứ 2 - Trẻ biết tung I. CHUẨN BỊ : Bóng, đích, vạch chuẩn
25/3/2019 bóng Đồ dùng của cô giống trẻ, kích thước phù hợp
PTTC: - Phát triển cơ tay II. TIẾN HÀNH:
- VĐCB: Đứng tung rèn luyện kỹ năng Hoạt đô ̣ng 1: Ổn định gây hứng thú.
bóng tung bóng cho trẻ. Cô cùng trẻ chơi trò chơi Bóng tròn to
TCVĐ: Dung dăng Trẻ tự hứng thú Lớp mình vừa chơi trò chơi gì?
dung dẻ tham gia luyện Đúng rồi lớp mình vừa chơi trò chơi bóng tròn
tập. to. Hôm nay cô củng có 1 bài thể dục với bóng
- Biết lắng nghe đấy các con có muốn tập cùng cô không nào!
theo hiệu lệnh của Vây thì cô mời các con lên tàu để đến sân thể
cô. dục nào
- Dạy trẻ biết tập Hoạt đô ̣ng 2: Nội dung
theo cô các động a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp
tác trong bài hát các kiểu đi
Bé tập thể dục. b.Trọng động
- Biết vâng lời ông * BTPTC: Trước khi vào bài tập thể cô mời các
bà, bố mẹ, cô giáo. con cùng khởi động tay chân với bài Bé tập thể
dục đã nào ( Trẻ tập 2-3 lần )
* VĐCB: Đứng tung bóng
- Cô làm mẫu: 2 lần
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2 : Giai thích
TTCB: Cô đứng ngang vạch kẽ 2 tay cầm
bóng, mắt nhìn vào quả bóng. Khi có hiệu lệnh
“Tung búng ” thì cô dùng 2 tay và tung bóng
lên cao khi tung xong cô về đứng cuối hàng
- Trẻ thực hiện: Cô gọi những trẻ mạnh dạn lên
làm trước, sau đó cho trẻ lần lượt lên làm (Mỗi
trẻ tập 2-3 lần)
- Lần 2: Cô cho 2 tổ thi nhau làm. Trong quá
trình trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ (Cô
chú ý đến trẻ yếu)
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Cô nêu luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi 2-3
lần.
c. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi 1 vòng nhẹ nhàng
* Giáo dục trẻ luôn tập thể dục để có 1 cơ thể
khỏe mạnh, biết vâng lời ông bà, bố mẹ và cô
giáo.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT - Dạy trẻ nhận biết I. CHUẨN BỊ:.
- HĐCĐ: Cho trẻ gọi và gọi tên một số - Sân chơi bằng phẳng, đảm bảo an toàn.
tên các con vật nuôi con vật nuôi trong - Bóng đủ cho trẻ chơi
trong gia đình gia đình. - Xắc xô
- TCVĐ: - Thông qua bài - Tâm thế trẻ thoải mái.
Dung dăng dung dẻ. học giáo dục trẻ II. TIẾN HÀNH:.
- Chơi tự do với bóng. yêu quý, chăm súc 1. HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về những con vật
bảo vệ con vật sống trong gia đình.
nuôi. Cô cùng trẻ hát bài hát "Gà trống, mèo con và
- Biết chơi trò cún con"
chơi vận động Các con vừa hát bài hát gì? Con gà, mèo sống ở
cùng cô. đâu? Ngoài con gà, con mèo con có con vật gì
- Rèn luyện sức nữa? (Trẻ kể)
khỏe, phát triển Những con vật đó có đặc điểm và ích lợi gì?
thể chất cho trẻ. 2. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ biết.
Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần.
3. CTD: Chơi với bóng.
Trẻ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ thích lắng I. CHUẨN BỊ: Tranh chuyện
* Nghe kể chuyện bé nghe cô kể chuyện II. TIẾN HÀNH:
cho gà ăn - Cã ý thøc m¹nh 1. Nghe kể chuyện bé cho gà ăn
*Chơi tự do. d¹n tham gia hoạt - Cô cùng trẻ hát bài: Con gà trống.
*Nêu gương cuối động. Lớp mình vừa hát bài hát gì?
ngày. - TrÎ høng thó vµo Đúng rồi bài hát nói về von gà đấy và hôm nay
*Vệ sinh trả trẻ. trß ch¬i cô củng có một câu chuyện rất hay các con có
muốn nghe không nào?
Cô kể lần 1: Điệu bộ minh họa
Cô kể lần 2: Có tranh
Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì?
Trong câu chuyện có ai?
Củng cố: Hôm nay lớp mình được nghe cô kể
câu chuyện gì?
2. Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích cô
bao quát trẻ.
3. Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.
- Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ: lau mặt, lau tay
cho trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp học.
* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ 3 - Phát triển ngôn I. CHUẨN BỊ:
26 /3/2019 ngữ và trí nhớ cho - Con gà, con vịt to - nhỏ
NBTN: trẻ.
Chơi với các con - Rá đủ cho cô và cháu chơi.
vật to, nhỏ “Con gà, - Dạy trẻ nói, chỉ
con vịt” hoặc lấy được con II. TIẾN HÀNH:
gà - con vịt to, Hoạt đô ̣ng 1: Ổn định tổ chức:
nhỏ.
Cô cùng trẻ hát: Một con vịt.
- Dạy trẻ biết yêu - Các con vừa hát bài hát gì?
thương các con Cô trò chuyện về con vịt.
vật nuôi trong gia Hoạt đô ̣ng 2: Nô ̣i dung
đình. *Hướng dẫn dạy trẻ:
- Có ý thức trật tự - Cô đưa con con gà, con vịt ra kết hợp vừa hỏi
trong khi hoạt vừa giới thiệu và cho trẻ nói:
động và nhường Cô chọn con gà, con vịt to hỏi trẻ. Cô chọn con
nhịn bạn trong khi gà, con vịt nhỏ hỏi trẻ.
chơi. * Cháu thực hiện:
- Cô phát con gà, con vịt trẻ chọn 2 - 3 lần và
nói theo yêu cầu của cô.
Trong khi trẻ chọn cô hỏi trẻ:
+ Con gì đây?
+ Con gà, con vịt to hay nhỏ
+ Con chọn con gà, vịt to tặng ai?
+ Con chọn con gà, vịt nhỏ tặng ai?
* TC: Chọn theo yêu cầu của cô
- Cách chơi :
Cô cho trẻ chơi 2 lần , trong lúc trẻ chơi cô bao
quát trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố: Hôm nay cô cho các con học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương trẻ

HĐNT - Phát triển ngôn I. CHUẨN BỊ : Tranh chuyện


- HĐCĐ: ngữ cho trẻ. II. TIẾN HÀNH:
Cho trẻ xem tranh: - Trẻ nhận biết và 1. HĐCĐ: Cho trẻ xem tranh: "Bé cho gà ăn"
"Bé cho gà ăn" gọi tên các nhân Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây? Bé
- TCVĐ: vật trong bức cho gà ăn
Kéo cưa lừa xẻ. tranh Trong bức tranh có ai?
- CTD Bạn bé làm công việc gì?
- Giáo dục trẻ biết Củng cố: Hôm nay lớp mình được xem tranh gì.
yêu quý con vật 2. TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
nuôi. Cô phổ biến cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi 2-3
- Trẻ biết chơi trò lần.
chơi kéo cưa lừa 3. CTD: Cô bao quát trẻ.
xẻ. - Nhận xét tuyên dương.

SHC - Rèn luyện sự I. CHUẨN BỊ:


* Xếp chuồng cho khéo léo của đôi Chiếu đủ cho trẻ ngồi. Đồ dùng, đồ chơi đủ cho
các con vật bàn tay và các trẻ xếp.
*Chơi tự do. ngón tay. Luyện II. TIẾN HÀNH:.
*Nêu gương cuối kỹ năng xếp cho * Ổn định
ngày. trẻ. - Cô cùng trẻ hát “Con gà trống”.
*Vệ sinh trả trẻ. - Hỏi trẻ cô cùng các con vừa hát bài hát gì?
- Giáo dục trẻ biết - Cô trò chuyện về con gà trống.
vâng lời cô giáo và Hôm nay là ngày sinh nhật của bạn Gà trống,
yêu quý các con các con cùng cô xếp chuồng để tặng cho bạn Gà
vật. trống nhé!
- Trẻ hứng thú vào Cô bao quát, hướng dẫn trẻ xếp chuồng cho các
trò chơi con vật.
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
2. Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích cô bao
quát trẻ.
3. Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.
- Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ: lau mặt, lau tay cho
trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp học.
* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ 4 - Rèn luyện sự I.CHUẨN BỊ :
27/3/2019 khéo léo của đôi
PTTM - Rá, dây, các con vật đủ cho cô và cháu chơi.
bàn tay và các
Xâu vòng bằng các
con vật ngón tay. II. TIẾN HÀNH:
- Dạy trẻ biết tay Hoạt đô ̣ng 1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú
phải cầm dây gần - Cô cùng trẻ hát “Con gà trống”.
sát đầu không thắt - Hỏi trẻ cô cùng các con vừa hát bài hát gì?
nút, tay trái cầm - Cô trò chuyện về con gà trống.
con gà để hở cái lỗ Hoạt đô ̣ng 2: Nội dung
chui sợi dây qua *Cô làm mẫu 2 lần: Vừa làm cô vừa nói: Cô có
cái lỗ ở con gà. nhiều con gà màu đỏ và 1 sợi dây một đầu thắt
- Dạy trẻ biết yêu nút và 1 đầu không thắt nút. Tay phải cầm dây
thương các con gần sát đầu không thắt nút, tay trái cầm con gà để
vật. hở cái lỗ chui sợi dây qua cái lỗ ở con gà, cô xâu
- Có ý thức trật các con gà màu đỏ vào dây thành vòng cô buộc
tự trong khi hoạt lại tặng bạn Búp bê.
động và nhường * Trẻ thực hiện: Cô phát dây và các con vật cho
nhịn bạn trong khi trẻ tự xâu 2 - 3 lần. Cô giúp trẻ khi cần thiết.
chơi. Trong khi trẻ xâu vòng cô hỏi trẻ:
+ Con làm gì?
+ Con gà có màu gì?.
+ Con xâu vòng tặng ai?
Cô chú ý động viên khen trẻ kịp thời.
+ Cho trẻ cầm vòng tặng cho bạn Búp bê
* Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc
* Củng cố: Cô cùng trẻ nhắc lại tên bài học
* Nhận xét, tuyên dương
HĐNT - Phát triển ngôn I. CHUẨN BỊ :
- HĐCĐ: ngữ và trí nhớ cho - Con gà, con vịt to - nhỏ
Cho trẻ chơi với các trẻ.
con vật to nhỏ II. TIẾN HÀNH:
- TCVĐ: - Dạy trẻ nói, chỉ 1. Cho trẻ chơi với các con vật to nhỏ
Trời nắng trời mưa hoặc lấy được con Cô cùng trẻ hát: Một con vịt.
- CTD: Chơi với đồ gà - con vịt to, nhỏ. - Các con vừa hát bài hát gì?
chơi ngoài trời. - Biết chơi trũ chơi - Cô trò chuyện về con vịt.
vận động cùng cô. + Con gì đây?
- Giáo dục trẻ biết + Con gà, con vịt to hay nhỏ
yờu quý con vật. + Con chọn con gà, vịt to tặng ai?
- Trẻ biết cách + Con chọn con gà, vịt nhỏ tặng ai?
chơi với các đồ 2. TCVĐ: Trời nắng trời mưa:
chơi và không Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
tranh giành đồ Các chú thỏ rủ nhau đi tắm nắng dạo chơi tung
chơi với bạn tăng chạy nhảy, khi nghe thấy trời mưa thì các
chú thỏ phải chạy nhanh về tổ kẻo mưa ướt.
Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần.
3. CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Phát triển ngôn I. CHUẨN BỊ :
*Cho trẻ xem tranh ngữ cho trẻ. - Tranh các con vật: Gà, vịt, mèo, chó, ...
và gọi tên các con - Trẻ nhận biết và II. TIẾN HÀNH:
vật gọi tên các con vật 1. Cô cùng trẻ hát bài hát: Một con vịt
*Chơi tự do. trong bức tranh Lớp mình vừa hát bài hát gì?
*Nêu gương cuối Đúng rồi, ngoài con vật đó ra các con còn biết
ngày. - Trẻ hứng thú vào thêm những con vật nào nữa?
*Vệ sinh trả trẻ. trò chơi Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ con gì
đây?
Củng cố: Hôm nay lớp mình được xem tranh gì?
* Nhận xét tuyên dương
2. Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích cô bao
quát trẻ.
3. Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.
- Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ: lau mặt, lau tay cho
trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp học.

* Đánh giá hằng ngày:


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Thứ 5 - Phát triển ngôn I. CHUẨN BỊ :


28/ 3/2019 ngữ và trí nhớ cho
PTNN - Tranh chuyện - Que chỉ - Ghế đủ cho cô và
trẻ. cháu ngồi.
Kể chuyện theo
tranh: Bé cho gà ăn - Trẻ hứng thú lắng II. TIẾN HÀNH:
nghe cô kể Hoạt đô ̣ng1: Ổn định tổ chức,gây hứng thú:
chuyện. Biết tên Cô cùng trẻ hát: Con gà trống.
chuyện “Bé cho gà Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì?
ăn” Cô trò chuyện về con gà.
- Dạy trẻ biết Hoạt đô ̣ng 2: Nội dung
thương yêu các con * Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
gà. - Lần 1: Điệu bộ minh hoạ.
- Lần 2: Dùng tranh
- Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện “Bé cho gà ăn” có những
nhân vật nào?
+ Bé đang làm gì?
+ Con gì đang ăn thóc?
Giáo dục trẻ: Biết yêu quý các con vật nuôi
trong gia đình.
- Lần 3: Dùng Sa bàn
* Cũng cố: Các con vừa được nghe cô kể câu
chuyện gì?
* Nhận xét giờ học.
HĐNT: - Dạy trẻ nhận biết I. CHUẨN BỊ :
- HĐCĐ: vật dụng nguy Đồ dùng dụng cụ liên quan đến việc cung cấp
Dạy trẻ nhận biết vật hiểm, nơi nguy kiến thức cho trẻ như phích nước, bàn là...
dụng nguy hiểm, nơi hiểm, hành động II. TIẾN HÀNH:
nguy hiểm, hành động nguy hiểm 1. HĐCĐ: - Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy
nguy hiểm (lữa, nước - Hiểu được luật hiểm, nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm (lữa,
nóng, cào cấu, xô đẩy, chơi cách chơi và nước nóng, cào cấu, xô đẩy, trèo lan can..).
trèo lan can..). chơi hứng thú Cô nói cho trẻ biết những vật nguy hiểm cần
- TCVĐ: trỏnh. Cỏc con không được đến gần hoặc chơi
Con bọ dừa - Trẻ biết cách những vật như phích nước nóng, bàn là, lữa,
- CTD: Chơi với đồ chơi với các đồ không được trèo lan can, xô đẩy nhau, ...
chơi các con vật. chơi và không Vì vậy mổi một chúng ta ai cũng trang bị cho
tranh giành đồ mình những kiến thức cần thiết để bảo vệ sức
chơi với bạn khỏe cho bản thân
2. Trò chơi vận động: Con bọ dừa
Cô nêu luật chơi, cách chơi
Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với các con vật
SHC - Phát triển ngôn I. CHUẨN BỊ :
*Cho trẻ xem tranh ngữ cho trẻ. - Tranh các con vật: Gà, vịt, mèo, chó, ...
và gọi tên các con - Trẻ nhận biết và II. TIẾN HÀNH:
vật gọi tên các con vật 1. Cô cùng trẻ hát bài hát: Một con vịt
*Chơi tự do. trong bức tranh Lớp mình vừa hát bài hát gì?
*Nêu gương cuối Đúng rồi, ngoài con vật đó ra các con còn biết
ngày. - Trẻ hứng thú vào thêm những con vật nào nữa?
*Vệ sinh trả trẻ. trò chơi Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ con gì
đây?
Củng cố: Hôm nay lớp mình được xem tranh
gì?
* Nhận xét tuyên dương
2. Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích cô
bao quát trẻ.
3. Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.
- Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ: lau mặt, lau tay
cho trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp học.
* Đánh giá hằng ngày:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Thứ 6 - Dạy trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ:


29 /3/2019 bài hát, hát bài hát - Mỗi trẻ một mũ âm nhạc
PTTM: theo cô. Chiếu trải đủ cho trẻ ngồi, Xắc xô, phách gõ
Dạy hát: Ếch ộp - Phát triển ngôn II. TIẾN HÀNH :
Nghe âm thanh của ngữ và tai nghe âm Hoạt đô ̣ng 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
2 dụng cụ khác nhau nhạc cho trẻ. - Cho trẻ đọc bài thơ: Chú gà con
- Giúp trẻ mạnh Các con vừa đọc bài thơ nói về con vật nào? Các
dạn tự tin trong con ạ, ngoài chú gà con ra hôm nay cô sẽ cho các
hoạt động. con làm quen thêm một con vật mới nữa đó là
Giáo dục trẻ biết con ếch các con có thích không nào!
yêu quí các con vật. Và con ếch đó được chú Văn Chung sáng tác
thành bài hát ếch ộp đấy nào cô mời các con
cùng thưởng thức nhé!
Hoạt đô ̣ng 2:
*Dạy hát: Ếch ộp
- Cô hát mẫu lần 1:
Cô vừa hát bài hát gì?
Do ai sáng tác
- Cô hát mẫu lần 2:
* Dạy trẻ hát:
- Cả lớp hát 2-3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân
Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi cô sẽ
thưởng cho các con trò chơi: Nghe âm thanh của
hai dụng cụ khác nhau
Cách chơi: Cô sẽ mời 1 bạn lên đội mủ chóp kín,
sau đó mời 1 bạn gõ âm thanh của 1 dụng cụ và
bạn đội mủ chóp kín đoán xem đó là âm thanh
của dụng cụ gì? ( Cho trẻ chơi 2-3 lần)
- Nào cô mời lờp mình cựng làm lại những chỳ
ếch ộp đi nào!
* Giáo dục: Trẻ biết yêu quý động vật sống trong
gia đình
Hoạt đô ̣ng 3: Kết thúc
- Củng cố: Cô và trẻ nhắc lại tên bài học
Nhận xét tuyên dương
HĐNT. - Dạy trẻ nhận biết I. CHUẨN BỊ:
- HĐCĐ: Cho trẻ gọi và gọi tên một số - Sân chơi bằng phẳng, đảm bảo an toàn.
tên các con vật nuôi con vật nuôi trong - Bóng đủ cho trẻ chơi
trong gia đình gia đình. - Xắc xô
- TCVĐ: - Thông qua bài - Tâm thế trẻ thoải mái.
Dung dăng dung dẻ. học giáo dục trẻ II. TIẾN HÀNH:
Chơi tự do với bóng. yêu quý, chăm sóc 1. HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về những con vật
bảo vệ con vật sống trong gia đình.
nuôi. Cô cùng trẻ hát bài hát "Gà trống, mèo con và
- Biết chơi trò cún con"
chơi vận động Các con vừa hát bài hát gì? Con gà, mèo sống ở
cùng cô. đâu? Ngoài con gà, con mèo còn có con vật gì
nữa? (Trẻ kể)
Những con vật đó có đặc điểm và ích lợi gỡ?
2. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ biết.
Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần.
3. CTD: Trẻ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.

SHC - Dạy trẻ chơi trật I. CHUẨN BỊ:


*Cho trẻ chơi các tự ở nhóm chơi - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc và cho trẻ chơi
nhóm chơi trong của mình, không - Xâu vòng bằng hột hạt, hoa
nhóm *Chơi tự do. tranh giành đồ - Xem tranh về các hoạt động của các bạn trong
*Nêu gương cuối chơi với bạn. lớp
ngày. - Trẻ hứng thú - Lồng hộp, tháo lắp vòng
*Vệ sinh trả trẻ. vào trò chơi II. TIẾN HÀNH:
1. Cho trẻ chơi các nhóm chơi
- Trẻ chơi, cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét từng nhóm chơi
- Nhận xét lớp, cá nhân
2. Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích cô bao
quát trẻ.
3. Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.
- Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ: lau mặt, lau tay cho
trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp học.

* Đánh giá hằng ngày:


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

You might also like