You are on page 1of 39

TUẦN 1

TIẾT 1
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,...
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc
diễn cảm được một đoạn trong bài.
3. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
+ GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
* ĐCND: Không hỏi câu hỏi 4
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh họa SGK.
- HS: SGK, vở,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ
nhóm đôi.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
- HS cùng hát: Lớp chúng ta đoàn kết - HS cùng hát
- GV giới thiệu chủ điểm Thương - Quan sát tranh và lắng nghe
người như thể thương thân và bài học
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy
và giải nghĩa được một số từ ngữ.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Giọng
đọc chậm rãi khi thể hiện sự đáng - HS lắng nghe
thương của chị Nhà Trò, giọng dứt
khoát, mạnh mẽ khi thể hiện lời nói và
hành động của Dế Mèn
- GV chốt vị trí các đoạn: - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài có 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc
các HS (M1) nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát
hiện các từ ngữ khó (cỏ xước, tỉ tê,
nhà trò, tảng đá cuội, lột, ngắn chùn
chùn, nức nở),...
- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)->
Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều
khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài. - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp trả - Nhóm điều hành nhóm trả lời. TBHT
lời điều hành hoạt động chia sẻ:
+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì
cảnh như thế nào? thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên
tảng đảng đá cuội.
1. Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
=>Nội dung đoạn 1? + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu .
+ Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò + Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn,
rất yếu ớt? quá yếu lại chưa quen mở.
+ Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông
+ Dế Mèn đã thể hiên tình cảm gì khi cảm đối với chị Nhà Trò.
gặp chị Nhà Trò? 2. Hình dáng yếu ớt, tội nghiệp của
=> Đoạn 2 nói lên điều gì? chị Nhà Trò
+ Trước đây mẹ Nhà Trò có vay
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...........................................................................................................................…

TUẦN 1
TIẾT 1

CHÍNH TẢ
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả theo hình thức đoạn văn xuôi;
không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả 2a phân biệt l/n. BT 3a giải câu đố
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng.
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển năng lực:
-  NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL
thẩm mĩ,....
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Giấy khổ to + bút dạ.  Bài tập 2a, 3a viết sẵn. Bảng nhóm cho hs làm bài
tập.
- HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại
chỗ
- GV dẫn vào bài.
2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các
hiện tượng chính tả, cách trình bày đoạn văn
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc  bài viết. - 2 học sinh đọc.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2: - HS thảo luận (2p) và báo cáo trước lớp
+ Đoạn văn kể về điều gì? + Đoạn viết cho biết hoàn cảnh Dế Mèn
gặp Nhà Trò, hình dáng yếu ớt, đáng
thương của Nhà Trò.
- Yêu cầu phát hiện những chữ dễ - cỏ xước, tỉ tê, tảng đá, bự, chùn chùn,...
viết sai?  - Hs viết bảng con từ khó. 
- GV đọc từ khó - 1 hs đọc lại bài viết. Cả lớp đọc 1 lần
+ Chữ đầu tiên lùi 1 ô và viết hoa
+ Lưu ý gì khi trình bày đoạn văn?
3. Viết bài chính tả: (15p)
* Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn
xuôi
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết, lưu ý HS - HS nghe - viết bài vào vở
đọc nhẩm các cụm từ để viết cho
chính xác
- GV giúp đỡ các HS M1, M2
4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra
các lỗi sai và sửa sai
* Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút
mình theo. chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống
cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của - Lắng nghe.
HS
5. Làm bài tập chính tả: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n (BT2a), giải được câu đố (BT3a)
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi –
Lớp
Đáp án : lẫn- nở-nang-lẳn-nịch-lông-lòa-
làm 
- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn
chỉnh.
chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a: Viết lời giải đố - Lời giải: la bàn
5. Hoạt động ứng dụng (1p) - Viết 5 tiếng, từ chứa l/n
6. Hoạt động sáng tạo (1p)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................

TUẦN 1
TIẾT 1

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CẤU TẠO CỦA TIẾNG


I.Yêu cầu cần đạt:
  1. Kiến thức 
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào
bảng mẫu. Giải được câu đố trong SGK
2. Kĩ năng
-  Rèn KN xác định cấu tạo của tiếng 
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ viết săn sơ đồ cấu tạo của tiếng, phiếu học tập, VBT,..
- HS: vở BT, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm
đôi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (3p) - TBVN  điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

- GV kết nối bài học


2. Hình thành kiến thức mới:(13p)
* Mục tiêu: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND
ghi nhớ.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm 2-Cả lớp
a. Phần nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp đọc các yêu cầu.
- Yêu cầu làm việc nhóm 2 - HS làm việc nhóm 2 với các câu hỏi phần
với các nhiệm vụ sau: nhận xét – Chia sẻ trước lớp
* Yêu cầu 1: Câu tục ngữ  
dưới đây gồm bao nhiêu + Câu tục ngữ có 14 tiếng
tiếng?
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng + B-âu-bâu-huyền-bầu
chung một giàn.. + Tiếng bầu gồm: âm đầu: b, vần: âu, thanh:
*Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng huyền
bầu. + HS phân tích theo bảng trong VBT
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu
tạo tiếng bầu. + Các tiếng: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng,
* Yêu cầu 4: Phân tích cấu khác, giống, nhưng, chung, một, giàn
tạo của các tiếng còn lại, rút + Tiếng: ơi
ra nhận xét.
+ Tiếng nào có đủ bộ phận
như tiếng bầu? - HS trả lời

+ Tiếng nào không có đủ các


bộ phận như tiếng bầu?
=> Vậy tiếng có cấu tạo gồm - 2 hs đọc ghi nhớ.
mấy phần? - HS lấy VD 
+ Bộ phận nào bắt buộc phải
có trong tiếng, bộ phận nào
có thế khuyết?
* GV KL, chốt kiến thức 
b. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc nội dung
Ghi nhớ
- Yêu cầu lấy VD về tiếng và
phân tích cấu tạo 
3. Hoạt động thực hành:(17p)
* Mục tiêu: HS thực hành phân tích được cấu tạo của tiếng. Giải được câu đố
trong SGK
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp - Cả lớp. 
Bài 1: Phân tích các bộ phận - HS: Nêu yêu cầu bài tập, làm cá nhân – đổi
của tiếng..... vở kiểm tra chéo -ghi vào phiếu học tập.
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Nhiễ Nh iêu ngã
u ... ... ...
Điều ... ... ...
Phủ
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...

TUẦN 1
TIẾT 1 KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I.Yêu cầu cần đạt:
   1. Kiến thức
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện trước đám đông
3. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
+ GDBVMTÝ thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt)
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
   - GV: + Tranh minh họa truyện trang 8  phóng to.
             + Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút dạ.
   - HS:  SGK.
2.  Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, khăn trải bàn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(3p)
- TBVN điều hành lớp hát, vận
- GV dẫn vào bài học động tại chỗ 
2. Hoạt động nghe-kể:(8p)
* Mục tiêu: HS nghe kể nhớ được nội dung câu chuyện
* Cách tiến hành: Cá nhân - Lớp
- Hướng dẫn kể chuyện.
- GV kể 2 lần:
+ Lần 1: Kể nội dung chuyện. - HS theo dõi
Sau khi kể lần 1, GV yêu cầu HS giải thích - Hs lắng nghe Gv kể chuyện.
một số từ ngữ khó hiểu trong truyện.
+ Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ - HS lắng nghe và quan sát tranh
3. Thực hành kể chuyện:(15p)
* Mục tiêu: HS kể được nội dung câu chuyện theo lời kể của mình.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp
- Yêu cầu HS đọc y/c của từng bài tập. - Lớp trưởng điều khiển các bạn
 - Nhắc nhở học sinh trước khi kể: thảo luận theo nhóm 4
 - HD hs làm việc theo nhóm.  
  + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần - HS làm việc nhóm
lặp lại nguyên văn từng lời thầy. + HS làm việc cá nhân sau đó chia
- GV đánh giá phần chia sẻ  của lớp. sẻ phần kể chuyện của mình trong
lớp
* Nhận xét bình chọn bạn kể hay. - Cả lớp theo dõi
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
4.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện:(7p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Cả lớp
- TBHT điều khiển các nhóm báo cáo dưới - HS thảo luận trong nhóm 4 về nội
sự hướng dẫn của GV: dung, ý nghĩa câu chuyện Chia sẻ
nội dung trước lớp
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều - HS nối tiếp phát biểu
gì?
* Nêu  ý nghĩa câu chuyện? + Giải thích sự hình thành hồ Ba
Bể, ca ngợi tấm lòng nhân hậu của
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, liên hệ giáo dục con người.
lòng nhân hậu, yêu thương con người
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
+ GD BVMT:  Cần có ý thức BVMT, khắc
phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt) - Kể lại câu chuyện cho người thân
như thế nào? nghe
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS nêu
 
- Tìm đọc các câu chuyện cùng chủ
điểm 

Điều chỉnh nội dung ( nếu có)


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....

TUẦN 1
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
MẸ ỐM
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ
trong bài).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng
tình cảm, nhẹ nhàng.
3. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL
thẩm mĩ,...
+ GDKNS : Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản
thân.
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, làm việc nhóm, động não,...
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, đặt câu hỏi,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(3p)
+ Đọc bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu - 2 HS đọc
+ Nêu nội dung bài - HS nêu nội dung
- GV chuyển ý vào Khám phá.
2. Hướng dẫn luyện đọc:(10p)
* Mục tiêu: HS đọc rành mạch, trôi chảy thể hiện đúng nhịp điệu của câu thơ,
đoạn thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Cặp
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình - HS thảo luận nhóm, chia đoạn bài
cảm tập đọc và chia sẻ trước lớp

- GV chốt vị trí các đoạn (7 đoạn như - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc
SGK) nối tiếp đoạn lần 1.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện:
- GV kết hợp sửa cách phát âm cho Đọc mẫu (M4) - Cá nhân (M1) - Lớp
HS, cách ngắt, nghỉ cho HS (M1) đọc (cơi trầu, khép lỏng, nóng ran,
quản, sắm, nếp nhăn,...).
- Đọc đoạn lần 2 giải nghĩa từ khó:
(đọc chú giải)
- Báo cáo việc đọc trong nhóm
- 1 HS đọc toàn bài (M4)
3. Tìm hiểu bài:(15p)
* Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung bài thơ, từ đó có thái độ, tình cảm hiểu thảo
với ông bà, cha mẹ
* Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi- Cả lớp
- GV phát phiếu học tập in sẵn các câu - 1HS đọc to các câu hỏi
hỏi tìm hiểu bài cho các nhom - Nhóm trưởng điều hành nhóm trả lời
các câu hỏi (5p) theo kĩ thuật Khăn
- TBHT điều hành nhóm trả lời dưới trải bàn
sự hướng dẫn của GV
+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? + Bài thơ cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ
bị ốm. Mọi người rất quan tâm lo lắng
cho mẹ, nhất là bạn nhỏ.
- GV: Bạn nhỏ trong bài chính là nhà - Lắng nghe
thơ Trần Đăng Khoa còn nhỏ.
+ Em hiểu những câu thơ sau muốn + Những câu thơ trên muốn nói rằng:
nói điều gì : mẹ chú Khoa ốm nên lá trầu để khô
Lá trầu khô giữa cơi trầu không ăn được. Truyện Kiều khép lại
Truyện Kiều khép lại trên đầu bấy nay
vì mẹ mệt không đọc được, ruộng
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. vườn không ai cuốc cày sớm trưa.
- Giải thích: Truyện Kiều: truyện thơ
nổi tiếng của nhà thi hào nổi tiếng - HS lắng nghe
Nguyễn Du kể về thân phận một người
con gái là Thuý Kiều
+ Em hiểu thế nào là : lặn trong đời + Lặn trong đời mẹ: những vát vả nơi
mẹ ? ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại
trong mẹ, bây giờ đã làm mẹ ốm.
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm + Mọi người đến thăm hỏi, người cho
làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể trứng, người cho cam, anh y sĩ mang
hện như thế nào ? thuốc vào tiêm cho mẹ…
+ Những việc làm đó cho em biết điều + Những việc làm đó cho biết tình
gì? làng nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm
đà, đầy lòng nhân ái.
+ Những chi tiết nào trong bài thơ + Chi tiết:
bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của Nắng mưa từ những ngày xưa
bạn nhỏ đối với mẹ? Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
Bạn nhỏ thương mẹ đã làm lụng vất
vả từ những ngày xưa. Những vất vả
đó còn in hằn trên khuôn mặt, dáng
người của mẹ.
+ Bạn nhỏ mong mẹ khoẻ dần dần.
+ Bạn nhỏ mong mẹ thế nào? + Bạn không quản ngại làm mọi việc
+ Bạn nhỏ đã làm gì để mẹ vui? để mẹ vui:
Mẹ vui con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý
+Bạn thấy mẹ có ý nghĩa như thế nào nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất
đối với mình? nước tháng ngày của con
* Nội dung: Bài thơ thể hiện tình
+ Qua bài thơ trên muốn nói với cảm yêu thương sâu sắc, lòng hiếu
chúng ta điều gì? thảo của người con đối với mẹ.
- HS nghe
* KL: Giáo dục các em biết tình yêu
của mẹ rất cao cả và là người có ý
nghĩa rất lớn đối với các em . - HS ghi vào vở – nhắc lại
- GV ghi nội dung lên bảng.
4. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng(10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể
hiện đúng nhịp điệu của thơ. Học thuộc long bài thơ
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu nêu lại giọng đọc của bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu luyện đọc diễn cảm 2 đoạn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
của bài diễn cảm 2 đoạn bất kì
- Cử đại diện đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
- Yêu cầu HTL bài thơ tại lớp - Thi học thuộc lòng ngay tại lớp
- Nhận xét, đánh giá chung
5. HĐ ứng dụng (1p) - VN tiếp tục HTL bài thơ
6. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm đọc các bài thơ khác của nhà thơ
Trần Đăng Khoa

Điều chỉnh nội dung ( nếu có)


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.............................................................................................................................

TUẦN 1
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2
nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III).
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ,...
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
   - GV: bảng phụ
   - HS: Vở BT, SGK.
2.  Phương pháp, kĩ thuật
- PP:  Quan sát, hỏi đáp, thảo luân nhóm, động não,..
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi, khăn
trải bàn 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận
- GV kết nối bài học động tại chỗ 
2. Hình thành KT:(15p)
* Mục tiêu: HS hiểu đươc cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản.
* Cách tiến hành:
a. Nhận xét             Cá nhân - Nhóm - Lớp
Bài 1: - 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện Sự - 1 hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba
tích Hồ Ba Bể.  Bể ".
- Nhóm 4 hs làm bài. Đại diện
nhóm chia sẻ kết quả.
+ Nêu tên các nhân vật ? + Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, 2 mẹ
+ Các sự việc chính? con người nông dân, những người
+ Ý nghĩa  của chuyện ?  dự lễ hội
- GV chốt ý + Các sự việc chính:....
Bài 2: + Ca ngợi những người có lòng
+ Bài văn có nhân vật không? nhân ái.
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra đối - Hs đọc đề bài.
với nhân vật không? + Không có nhân vật
Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ? + Không. Chỉ có những chi tiết giới
b. Ghi nhớ: thiệu về hồ Ba Bể.

- HS trả lời
- 2 hs nêu ghi nhớ.
3. Thực hành:(20p)
* Mục tiêu: Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên
quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III).
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Cá nhân - Lớp
- Gọi HS đọc đề bài - Hs đọc đề bài.
+ Xác định các nhân vật trong chuyện?  + Em, một phụ nữ có con nhỏ.
+ Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ - Hs nói trước lớp về nội dung câu
của em đối với người phụ nữ, khi kể chuyện
xưng tôi hoặc em. - Hs viết vào vở
- Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, góp ý, lưu ý giúp đỡ HS
M1, M2
Bài tập 2:  -  Hs đọc đề bài.
+ Nêu những nhân vật trong câu chuyện + Em và 2 mẹ con người phụ nữ.
của em ? + Quan tâm giúp đỡ nhau là một
+ Nêu ý nghĩa của chuyện? nếp sống đẹp.
4. HĐ ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân
5. HĐ sáng tạo (1p) nghe
- Sáng tạo thêm chi tiết cho câu
chuyện thêm sinh động
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 

Điều chỉnh nội dung ( nếu có)


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...

TUẦN 1
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG


I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo
bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HS NK nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4) ; giải
được câu đố ở (BT 5).
2. Kĩ năng
- Rèn KN xác định cấu tạo của tiếng.
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề,...
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
   - GV: Bảng phụ 
   - HS: Vở BT, bút, ..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,...
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3p)
+ Nêu cấu tạo của tiếng - 2 HS nêu 
+ Lấy VD phân tích
 - GV nhận xét, chốt KT,
kết nối bài học
2. Thực hành:(30p)
* Mục tiêu: Nhận biết được từ ghép, từ láy trong câu, đoạn văn, xác định được
mô hình cấu tạo của từ ghép, từ láy...
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Phân tích cấu tạo Cá nhân - Nhóm 2 -Lớp
tiếng.... - HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân – Đổi chéo
Khôn ngoan đối đáp - Thống nhất đáp án.
người ngoài Tiếng Âm đầu Vần Thanh
    Gà cùng một mẹ chớ Khôn Kh Ôn Ngang
hoài đá nhau. Ngoa ......... ......... .........
n .......... ......... .........
........

- GV cho NX chung, chốt - Nêu yêu cầu bài tập và đứng tại chỗ trả lời:  ngoài
lại cấu tạo của tiếng. – hoài (vần giống nhau là oai)
Bài 2: Tìm những tiếng HS: Đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ làm bài đúng,
bắt vần với nhau trong nhanh trên bảng lớp.
câu tục ngữ trên  + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: 
choắt – thoắt
Bài 3: Ghi lại những cặp xinh – nghênh
tiếng bắt vần với nhau .So + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
sánh các cặp tiếng ấy.... choắt – thoắt
  Chú bé loắt choắt + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn:            
  Cái xắc xinh xinh xinh – nghênh
  Cái chân thoăn thoắt - HS thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến
  Cái đầu nghênh nghênh +  Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần
giống nhau: giống nhau hoàn toàn hoặc không
hoàn toàn.
- HS suy nghĩ, nêu lời giải đố: út – ú - bút
Bài 4: Vậy thế nào là
- Nắm vững cấu tạo của tiếng
tiếng bắt vần với nhau?
- Lấy thêm VD về các câu thơ có tiếng bắt vần với
* Lưu ý trong thơ lục bát,
nhau
tiếng 6 của câu 6 sẽ bắt
vần với tiếng 6 của câu 8
Bài 5: 

3. HĐ ứng dụng (1p)


4. HĐ sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................

TUẦN 1
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ).
 2. Kĩ năng
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong
câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách
nhân vật (BT2, mục III).
3. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề,...
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
   -GV: Bảng phụ 
   - HS: Vở BT, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát.
- KT: đặt câu hỏi, động não
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3p)
- Thế nào là kể chuyện - 1 HS trả lời
- GV kết nối bài học mới
2. Hình thành KT:(12p)
* Mục tiêu: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ).
* Cách tiến hành: Nhóm 4 - Lớp
a. Nhận xét - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ kết quả trước
- Yêu cầu HS làm việc nhóm lớp
4 với các yêu cầu của phần
Nhận xét
Bài 1: + Các chuyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự
+ Kể tên những truyện các em tích hồ Ba Bể
mới học + Nhân vật là người: Hai mẹ con bà nông dân,
Bà cụ ăn xin, Những người dự lễ hội
+ Xếp các nhân vật vào + Nhân vật là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, Bọn
nhóm: nhân vật là người, nhện, Giao long
nhân vật là vật (cây cối, đồ + Trong “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”: Nhân vật
vật, con vật,...) Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người,
ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa
Bài 2:  để bênh vực kẻ yếu.
+ Nhận xét tính cách nhân - Trong “Sự tích hồ Ba Bể”: Mẹ con bà nông
vật. dân giàu lòng nhân hậu.
+ Dựa vào đâu em có nhận cứu giúp những người bị nạn.
xét như vậy

    - 2 HS đọc nội dung Ghi nhớ

- GV chốt lại nội dung, tuyên


dương các nhóm làm việc tốt
b. Ghi nhớ
3. Thực hành:(18p)
* Mục tiêu: 
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong
câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách
nhân vật (BT2, mục III).
* Cách tiến hành: .
Bài 1 Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp
- Gọi HS đọc truyện - 1 HS đọc
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 2 – Chia sẻ kết quả
2 + Ba anh em Ni -ki- ta, Gô- sa, Chi -ôm-ca và
+ Nhân vật trong truyện là bà ngoại.
ai? + Ni- ki-ta chỉ  nghĩ đến ham thích riêng của
mình.
+  Nhận xét của bà về tính + Gô- sa láu lỉnh
cách của từng cháu + Chi- ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
+ Có.
+  Em có đồng ý với nhận xét + Dựa vào tính cách và hành động của từng
của bà về từng cháu không? nhân vật.
+  Dựa vào đâu mà bà có
nhận xét như vậy?
- GV nhận xét, chốt nội dung -  Đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2:  - HS: Trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc
- Gọi HS nêu yêu cầu có thể xảy ra và đi tới kết luận:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác,
2 bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo
cho em, xin lỗi em, dỗ em nín, …
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người
khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy
nô đùa, … mặc em khóc.
-  Suy nghĩ thi kể trước lớp

- Ghi nhớ nội dung, KT của bài


- Thi kể cá nhân trước lớp - VN tiếp tục sáng tạo và hoàn thiện câu chuyện
- Nhận xét chung, tuyên ở BT2
dương HS
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)

Điều chỉnh nội dung ( nếu có)


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....

TUẦN 2
TIẾT 3
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất
công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu
hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.
3. Thái độ
- GD HS tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
+ KNS
- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK (phóng to nếu có điều
kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm - 2 HS thực hiện
+ Nêu ND bài
- GV nhận xét, dẫn vào bài
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm
đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn
bài đọc với giọng kể chuyện: rành
mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật - Lắng nghe
Dế Mèn: dõng dạc, oai phong
* Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả:
sừng sững, lủng củng, chóp bu, co
rúm, béo múp béo míp,....
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- GV chốt vị trí các đoạn: - Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.......hung dữ
+ Đoạn 2: Tiếp theo.......chày giã gạo
+ Đoạn 3: Còn lại
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát
các HS (M1) hiện các từ ngữ khó (chung quanh,
nhện gộc, lủng củng, chóp bu, chúa
trùm, nặc nô, co rúm, dạ ran ,....)
- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)->
Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều
khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài.
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài - 1 HS đọc 4 câu hỏi
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ
kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Trận địa mai phục của bạn nhện + Bọn Nhện chăng tơ ngang kín
đáng sợ như thế nào? đường, sừng sững giữa lối đi trong
+ Chúng giăng trận địa như vậy để khe đá......
làm gì? + Chúng mai phục như vậy để bắt
=> Nội dung đoạn 1? Nhà Trò trả nợ.
* Cảnh mai phục của bọn nhện thật
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn đáng sợ.
nhện phải sợ? + Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong…
+ Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay
+ Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn phắt lưng, phóng càng đạp phanh
Nhện nhận ra lẽ phải? phách…
+ Bọn Nhện sau đó đã hành động như + Phân tích theo cách so sánh và đe
thế nào? doạ chúng.
+ Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ
=> Đoạn 2 giúp em hình dung ra chăng lối.
cảnh gì? * Dế Mèn ra oai với bọn Nhện.
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn,
bọn nhện đã hành động như thế nào? + Chúng sợ hãi dạ ran cuống cuồng
chạy, chạy ngang , phá hết các dây tơ
=> Nêu nội dung chính của đoạn? chăng lối.
* Dế Mèn giảng giải để bọn nhện
+ Em thấy có thể tặng Dế Mèn danh nhận ra lẽ phải.
hiệu nào trong số các danh hiệu Sau + Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu
đây: võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh
anh hùng? mẽ, kiên quyết và hào hiệp ....
+ Nêu nội dung bài * Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực
kẻ yếu.
- HS ghi lại ý nghĩa của bài
4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 2 của bài, thể hiện được giọng điệu
oai phong và hành động mạnh mẽ của Dế Mèn
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhóm trưởng điều hành:
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
+ Em học được điều gì từ Dế Mèn? - HS nêu
- GV giáo dục HS học tập thái độ bảo
vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế Mèn
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - VN tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu
lưu kí của Tô Hoài

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....

TUẦN 2
TIẾT 4
TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa
đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ;
thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn khổ thơ với
giọng tự hào, tình cảm.
3. Thái độ
- Biết trân trọng, yêu quý và có ý thức giữ gìn các câu chuyện cổ của nước ta.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL
thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 - SGK (phóng to)
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai.
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
+ 1 em đọc bài:“Dế Mèn bênh vực kẻ + 1 HS đọc
yếu
+ Nêu nội dung đoạn trích + HS nêu nội dung . . .
- GV dẫn vào bài mới
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nhịp tốt các câu thơ lục bát
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
với giọng nhẹ nhàng, mang cảm hứng
ngợi ca, tự hào
- GV chốt vị trí các đoạn - Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: 6 câu đầu
+ Đoạn 2: 8 câu tiếp
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho + Đoạn 3: Còn lại
các HS (M1) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc
nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện
các từ ngữ khó (sâu xa, độ trì, rặng
dừa, độ lượng, đa tình, đa mang,...)
- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)->
Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó: (đọc phần chú
giải)
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều
khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài thơ (trả lời được các câu hỏi cuối bài)
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV phát phiếu học tập cho từng - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các
nhóm câu hỏi
- TBHT điều hành hoạt động báo cáo:
+ Vì truyện cổ nước mình rất nhân
+ Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước hậu và có ý nghĩa rất sâu xa.có những
nhà ? phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta…
+ Ông cha ta đã trải qua bao mưa
+ Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng, nắng, qua thời gian để đúc rút những
trắng cơn mưa” như thế nào? bài học kinh nghiệm quý báu…
- Lắng nghe
* Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra
tuyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc
của ông cha từ bao đời nay + Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm
+ Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện Cám, Đẽo cày giữa đường qua chi
cổ nào, Chi tiết nào cho em biết điều tiết: Thị thơm thị dấu người thơm.
đó ? Đẽo cày theo ý người ta…
+ HS tự nêu theo ý mình

+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện + Mỗi HS nói về một truyện và nêu ý
đó ? nghĩa .
+ Em biết những truyện cổ nào thể
hiện lòng nhân hậu của người Việt + Là lời ông cha răn dạy con cháu dời
Nam ta ? Nêu ý nghĩa của truyện đó ?sau hãy sống nhân hậu, độ lượng và
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như công bằng, chăm chỉ, tự tin.
thế nào ? * Nội dung: Bài thơ ca ngợi kho
tàng truyện cổ của đất nước, đề cao
+ Qua bài thơ trên tác giả muốn nói những phẩm chất tốt đẹp của ông
với chúng ta điều gì? cha ta: nhân hậu, độ lượng, công
bằng.
- HS ghi lại nội dung bài
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn
chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn,
bài.
3. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm bài thơ với giọng tự hào. Học thuộc lòng bài
thơ
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài - 1 HS nêu lại
- Yêu cầu các nhóm tự chọn đoạn đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
diễn cảm diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Học thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Em học được điều gì qua các câu - HS nêu theo ý hiểu
chuyện cổ?
5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm và kể lại một vài câu
chuyên cổ tích Việt Nam mà em thích

TUẦN 3
TIẾT 5 TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu,
phần kết thúc bức thư).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện
sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
3. Phẩm chất
- GD HS biết quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mọi người xung quanh
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tư duy sáng tạo
* GD BVMT: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban
Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt
gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con
người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK (phóng to nếu có điều
kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nước - 2 HS thực hiện
mình
+ Nêu ND bài
- GV nhận xét, dẫn vào bài
2. Luyện đọc: (10p)
* Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, rành mạch bài đọc, thể hiện sự cảm
thông, chia sẻ
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn
bài đọc với giọng chậm rãi, thể hiện - Lắng nghe
sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của
nhân vật - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
- GV chốt vị trí các đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu.......chia buồn với
bạn
+ Đoạn 2: Tiếp theo.......như mình
+ Đoạn 3: Còn lại
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát
các HS (M1) hiện các từ ngữ khó (Quách Tuấn
Lương, quyên góp, khắc phục, bỏ
ống,....)
- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)->
Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều
khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (10p)
* Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài.
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài - 1 HS đọc 4 câu hỏi
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ
kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng + Để chia buồn với bạn.
để làm gì?
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương + " Hôm nay …….ra đi mãi mãi."
rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương + " Nhưng chắc là Hồng.....dòng nước
rất biết an ủi bạn Hồng? lũ.
+" Mình tin rằng.....nỗi đau này."
*GDMT: Qua đó GV kết hợp liên hệ +" Bên cạnh Hồng....như mình."
về ý thức BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều
thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. - HS lắng nghe
Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích
cực trồng cây gây rừng, tránh phá
hoại môi trường thiên nhiên
+ Nêu tác dụng của dòng mở đầu và + Phần đầu: Nói về địa điểm, thời
dòng kết thúc bức thư? gian viết thư và lời chào hỏi.
+ Phần cuối: Ghi lời chúc hoặc lời
nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, ,kí tên.
+ Nội dung chính của lá thư thể hiên * Nội dung: Tình cảm của Lương
điều gì? thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng
bạn khi bạn gặp đau thương, mất
mát trong cuộc sống.
- GV chốt ý, giáo dục HS biết quan - HS ghi lại ý nghĩa của bài
tâm, chia sẻ với mọi người xung
quanh.
4. Luyện đọc diễn cảm(8p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 2 của bài, thể hiện được sự xúc
động và sự cảm thông với nỗi đau của bạn Lương với bạn Hồng
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhóm trưởng điều hành:
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Nắm nội dung của bài
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - VN tìm hiểu về cách trình bày, bố
cục của một lá thư

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
..

TUẨN 3
TIẾT 6 TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng, cảm thương xót
trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được các câu hỏi 1, 2,
3)
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm
xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
3. Phẩm chất
- Biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL
thẩm mĩ.
* GDKNS : Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự cảm thông ;
Xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 31 - SGK (phóng to)
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai.
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ nhóm 2, động não
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
+ 1 em đọc bài:“Thư thăm bạn" + 1 HS đọc
+ Nêu nội dung bài
+ HS nêu nội dung . . .
- GV dẫn vào bài mới
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, giải nghĩa một số từ ngữ
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc
với giọng kể chậm rãi, nhấn giọng các - Lắng nghe
từ ngữ miêu tả ngoại hình của ông lão - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- GV chốt vị trí các đoạn - Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu....cứu giúp
+ Đoạn 2: Tiếp theo....cho ông cả
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho + Đoạn 3: Còn lại
các HS (M1) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc
nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện
các từ ngữ khó (lọm khọm, đỏ đọc,
giàn giụa, biết nhường nào, xiết
chặt,...)
- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)->
Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó: (đọc phần chú
giải)
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều
khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc (trả lời được các câu hỏi cuối bài)
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV phát phiếu học tập cho từng - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các
nhóm câu hỏi
- TBHT điều hành hoạt động báo cáo:
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đi trên phố, ông đứng ngay trước mặt
nào ? cậu.
+ Ông lão lom khom, đôi mắt đỏ đọc
+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt,
thương như thế nào? quần áo tả tơi,dáng hình xấu xí, bàn
tay sưng húp, bẩn thiu, giọng rên rỉ
cầu xin.
+ Điều gì khiến ông lão trông thảm - Vì nghèo đòi khiến ông lão thảm
thương đến như vậy ? thương như vậy.
+ Đoạn 1 cho ta thấy điều gì? 1. Ông lão ăn xin thật đáng thương.
+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình + Cậu chứng tỏ bằng hành động và
cảm của cậu đối với ông lão ăn xin ? lời nói:
Hành động: lục tìm hất túi nọ đến túi
kia để tìm một cái gì đó cho ông lão,
nắm chặt tay ông.
Lời nói: Ông đừng giận cháu,, cháu
không có gì cho ông cả.
+ Hành động và lời nói của cậu bé + Chứng tỏ cậu tốt bụng, cậu chân
chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với thành xót thương ông lão, tôn trọng và
ông lão như thế nào? muốn giúp đỡ ông.
+ Đoạn 2 nói lên điều gì? 2. Cậu bé thương ông lão, cậu muốn
giúp đỡ ông.
+ Cậu bé không có gì để cho ông lão + Ông nói: như vậy là cháu đã cho
nhưng ông lão nói với cậu như thế ông rồi.
nào? + Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự
+ Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái cảm thông và Phẩm chất tôn trọng.
gì? + Cậu bé đã nhận được ở ông lão
+ Sau câu nói của ông lão cậu bé đã lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã
cảm nhận được một chút gì đó từ hiểu được tầm lòng của cậu.
ông? 3. Sự đồng cảm của ông lão ăn xin
Theo em cậu bé nhận được gì từ ông và cậu bé.
lão? *Nội dung: Câu chuyện ca ngợi cậu
+ Đoạn 3 ý nói gì? bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng
+ Nêu ý nghĩa của bài cảm thương xót trước nỗi bất hạnh
của ông lão.
- HS ghi lại nội dung bài

* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn


chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn,
bài.
3. Luyện đọc diễn cảm (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm đoạn 2 của bài, thể hiện được sự chân thành
và cảm thông qua lời nói và hành động của cậu bé
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài - 1 HS nêu lại
- Yêu cầu các nhóm đọc diễn cảm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
đoạn 2 diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Em học được điều gì qua các câu - HS nêu theo ý hiểu
chuyện cổ?
5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - VN kể lại câu chuyện Người ăn xin
bằng lời của cậu bé

TUẦN 4
TIẾT 7
TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, phò tá,
tham tri chính sự, gián nghi đại phu,....
- Hiểu ND bài : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của
Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (thông qua trả lời các
câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc
diễn cảm được một đoạn trong bài.
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS biết sống ngay thẳng và tôn trọng những người chính trực
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
*GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân, tư duy phê phán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK, vở,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ
nhóm đôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
- HS cùng hát: Đội ca - HS cùng hát
- GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc - Quan sát tranh và lắng nghe
thẳng và bài học
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy
và giải nghĩa được một số từ ngữ.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc cho HS - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- GV chốt vị trí các đoạn: - Bài có 3 đoạn:
Đoạn 1: Tô Hiến Thành....Lý cao
Tông.
Đoạn 2: Phò tá ......Tô Hiến Thành
được.
Đoạn 3: Một hôm......Trần Trung Tá.
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc
các HS (M1) nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát
hiện các từ ngữ khó (đút lót, di chiếu,
giường gián nghị, ngạc nhiên),...
- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)->
Cá nhân (M1)-> Lớp
- GV chốt nghĩa và giảng giải thêm về - Giải nghĩa từ khó.
một số từ khó:
+ Em hãy đặt câu với từ chính trực.
+ Em hiểu thế nào là người tài ba?

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều


khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
+ Đọc đoạn 1 - 1 HS đọc đoạn, lớp đọc thầm.
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Tô Hiến Thành làm quan triều Lý.
+ Mọi người đánh giá ông là người
như thế nào? + Ông là người nổi tiếng chính trực.
- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình
thảo luận để trả lời câu hỏi (3p)
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp
chia sẻ kết quả trước lớp:
+Trong việc lập ngôi vua, sự chính + Tô Hiến thành không chịu nhận
trực của Tô Hiến Thành thể hịên như vàng đút lót để làm sai di chiếu của
thế nào? vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái
tử Long Cán.
+ Đoạn 1 kể về điều gì? 1. Phẩm chất chính trực của Tô
Hiến Thành trong việc lập ngôi vua
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là + Quan Tham tri chính sự ngày đêm
người chăm sóc ông ? hầu hạ bên giường bệnh.
+ Còn Gián nghị đại phu thì sao? + Do bận quá nhiều việc nên không
đến thăm ông được.
+ Đoạn 2 nói đến ai? 2. Tô Hiến Thành lâm bệnh và có
Vũ Tán Đường hầu hạ.
+ Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì? + Hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu
ông mất.
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay + Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại
ông đứng đầu triều đình? Phu Trần Trung Tá.
+ Vì sao Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên + Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm
khi ông tiến cử Trần Trung Tá? hầu hạ bên giường bệnh, tận tình
chăm sóc mà lại không được ông tiến
+ Trong việc tìm người giúp nước sự cử
chính trực của ông Tô Hiến Thành + Ông cử người tài ba đi giúp nước
được thể hiện như thế nào ? chứ không cử người ngày đên chăm
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những sóc hầu hạ mình.
người chính trực như ông? + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìn
người tài giỏi để giúp nước , giúp dân.
Vì ông không màng danh lợi, vì tình
+ Đoạn 3 kể điều gì? riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.
3. Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử
+ Qua câu chuyện trên tác giả muốn người tài giỏi giúp nước.
ca ngợi điều gì? - HS nêu ý nghĩa của bài đọc:
* Câu chuyện ca ngợi sự chính trực,
tấm lòng vì dân, vì nước của vị quan
Tô Hiến Thành.
* GDKNS: Chúng ta phải có tấm - HS ghi vào vở – nhắc lại ý nghĩa
lòng chính trực và phê phán những
hành vi vụ lợi, gian dối
3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm và đọc phân vai bài TĐ.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Giọng thong thả, rõ ràng. Lời của Tô
Hiến Thành điềm đạm, dứt khoát, thể
hiện Phẩm chất kiên định....
- Lời Thái hậu: ngạc nhiên...
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
phân vai.
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các
nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều - HS nêu suy nghĩ của mình
gì? - Tìm đọc các câu chuyện cùng chủ đề
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) trong sách Truyện đọc 4.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............
…………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………….
….
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
TUẦN 4
TIẾT 8 TẬP ĐỌC
TRE VIỆT NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp
của con người Việt Nam: giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực (trả lời
được các câu hỏi 1,2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ)
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng
tình cảm.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình yêu với những loài cây quen thuộc của làng quê VN, tình yêu
con người, yêu quê hương, đất nước.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL
thẩm mĩ.
*GDBVMT: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên
nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống. Hãy giữ gìn môi trường sạch đẹp!
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- HS: sưu tầm các tranh, ảnh vẽ cây tre.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp,..
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(3p)
- Hs hát kết hợp với vận động - Hs cùng hát và vận động
- GV chuyển ý vào bài mới.
2. Hướng dẫn luyện đọc:(10p)
* Mục tiêu: HS đọc rành mạch, trôi chảy thể hiện đúng nhịp điệu của câu thơ,
đoạn thơ.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Cặp
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc tha thiết, trìu - HS thảo luận nhóm 2, chia đoạn bài
mến tập đọc và chia sẻ trước lớp

- GV chốt vị trí các đoạn (4 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc
Đoạn 1: Từ đầu .....bờ tre xanh. nối tiếp đoạn lần 1.
Đoạn 2: Yêu nhiều....hỡi người.
Đoạn 3: Chẳng may....đến gì lạ đâu. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện:
Đoạn 4: Mai sau....đến tre xanh Đọc mẫu (M4)-Cá nhân (M1)- Lớp
đọc
(Tre xanh, nắng nỏ trời xanh, khuất
- GV kết hợp sửa cách phát âm cho mình, bão bùng, lũy thành, nòi tre, lạ
HS, cách ngắt, nghỉ cho HS (M1) thường, lưng trần).
- Đọc đoạn lần 2 giải nghĩa từ khó: luỹ
thành, gầy guộc, nòi tre,...
- Báo cáo việc đọc trong nhóm
- 1 HS đọc toàn bài (M4)
3. Tìm hiểu bài:(15p)
* Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung bài thơ, từ đó có Phẩm chất, tình cảm yêu
thương, ngay thẳng, chính trực đối với mọi người xung quanh.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi- Cả lớp
- GV phát phiếu học tập in sẵn các câu - 1HS đọc to các câu hỏi
hỏi tìm hiểu bài cho các nhom - Nhóm trưởng điều hành nhóm trả lời
các câu hỏi (5p) theo kĩ thuật Khăn
trải bàn
- TBHT điều hành nhóm trả lời dưới
sự hướng dẫn của GV
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn + Câu thơ: Tre xanh
bó lâu đời của cây tre với con người Xanh tự bao giờ?
Việt Nam? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre
GV: Tre có tự bao giờ không ai biết. xanh
Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với - Lắng nghe.
con người tự ngàn xưa, tre là bầu bạn
của người Việt Nam.
+ Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
1. Sự gắn bó lâu đời của tre đối với
+ Chi tiết nào cho thấy tre như con người việt Nam.
người? +Chi tiết: không đứng khuất mình
+ Những hình ảnh nào của cây tre bóng râm
tượng trưng cho tình thương yêu đồng + Hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy
loại? thân/Tay ôm tay níu tre gần nhau
thêm/ Thương nhau tre chẳng ở
riêng/Lưng trần phơi nắng phơi
+ Những hình ảnh nào tượng trưng sương/ Có manh áo cộc tre nhường
cho tính cần cù? cho con
+Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
+ Những hình ảnh nào gợi lên tinh Rễ siêng không chịu đất nghèo
thần đoàn kết của người Việt Nam? Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
+ Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
+ Những hình ảnh nào của cây tre Thương nhau tre chẳng ở riêng
tượng trưng cho tính ngay thẳng? Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
+ Tre già thân gãy cành rơi mà tre
+ Đoạn 2,3 nói lên điều gì? vẫn truyền cái gốc cho con. Tre luôn
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? mọc thẳng không chịu mọc cong…
2. Phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
GV: Bài thơ kết lại bằng cách dùng 3. Nói lên sức sông lâu bền, mãnh
điệp từ, điệp ngữ: Mai sau, xanh để liệt của cây tre.
thể hiện sự tài tình, sự kế tiếp liên + Lắng nghe.
tục của các thế hệ tre già măng mọc.
+ Qua bài thơ trên tác giả muốn ca
ngợi điều gì?
* Bài thơ ca ngợi những phẩm chất
tốt đẹp của con người Việt Nam:
+ Em thích những hình ảnh nào về giàu tình thương yêu, ngay thẳng,
cây tre và búp măng non ? Vì sao ? chính trực thông qua hình tượng
GDBVMT thông qua câu hỏi 2: (Sau cây tre
khi HS trả lời, GV có thể nhấn mạnh: HS trả lời
Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ
đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa
mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc
sống). - HS liên hệ việc giáo dục bảo vệ môi
- GV ghi nội dung lên bảng. trường, bảo vệ cuộc sống trong lành

- HS ghi chép lại nội dung bài


4. Luyện đọc diễn cảm:(10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể
hiện đúng nhịp điệu của thơ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu nêu lại giọng đọc của bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
diễn cảm.
- Cử đại diện đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
5. HĐ ứng dụng (1p) - Liên hệ vẻ đep của cây tre với phẩm
chất của người VN
6. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm đọc các tác phẩm viết về cây tre

ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
..

You might also like