You are on page 1of 3

ÔN TẬP CÁC LƯU Ý CỦA PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM

Quy tắc làm tròn: tất cả đều làm tròn sau 1 chữ số thập phân so với số liệu gốc, ngoại trừ
dùng tỷ lệ pq, tương quan và hồi quy là dùng 3 chữ số thập phân sau dấy phẩy.

Đọc kỹ đề bài → Phân biệt phương sai 𝜎 2 , 𝑠 2 (tổng thể, tập mẫu) và độ lệch chuẩn 𝜎, 𝑠
(tổng thể, tập mẫu).

2
𝑛 × (∑ 𝑋 2 ) − (∑ 𝑋)2
𝑠 =
𝑛(𝑛 − 1)

Cách bấm máy tính nhanh gọn lẹ tính 𝑠 2 (Giới hạn tập mẫu là 1 cột X chứa được 40 số
liệu)

MODE → 3(STAT) → 2(A + BX) → X: NHẬP X → Y: NHẬP Y → AC

SHIFT + 1 → 3(SUM) → ∑ 𝑋 2 → 𝑆𝑇𝑂: 𝐴;

SHIFT + 1 → 3(SUM) → ∑ 𝑋 → 𝑆𝑇𝑂: 𝐵

SHIFT + 1 → 4(VAR) → 𝑛 → 𝑆𝑇𝑂: 𝐶

𝐶𝐴 − 𝐵2
→s=
𝐶(𝐶 − 1)

Khi nào dùng tra phân phối chuẩn (bảng E) → 𝑛 ≥ 30; tra phân phối student (bảng F) →
𝑛 < 30 (Thông thường là như vậy).

Bậc tự do: đa phần đều theo công thức 𝑑. 𝑓 = 𝑛 − 1, ngoại trừ thằng kiểm định giả thiết
của hệ số tương quan pearson có 𝑑. 𝑓 = 𝑛 − 2.

Luôn luôn Kết luận !!!

Chương 4: Khoảng tin cậy & Kích thước mẫu

Độ tin
90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
cậy (%)

𝑧𝛼/2 1.65 1.70 1.75 1.81 1.88 1.96 2.05 2.17 2.33 2.58

Trong đó: tra theo bảng E với 𝛼/2

- Kích thước mẫu: luôn làm tròn lên.

VD: đề cho độ tin cậy = 95%, độ chính xác 𝐸 = 2% = 0.02, 𝑝̂ = 0.4, 𝑞̂ = 0.6
𝑧𝛼/2 2
𝑧𝛼/2 = 1.96; 𝐸 = 0.02, 𝑝̂ = 0.4, 𝑞̂ = 0.6 → 𝑛 = 𝑝̂ 𝑞̂ ( ) = 2304.96~𝟐𝟑𝟎𝟓
𝐸
Kích thước mẫu tối thiểu là 2305 (luôn làm tròn lên)

Nếu tính Kích thước mẫu mà không biết trước 𝑝̂ thì có thể cho 𝑝̂ = 0.5 sao cho 𝑛
tìm được là max.
- Độ chính xác: là biên độ sai số hay sai số tối đa của ước lượng, được ký hiệu bằng
𝐸.

Chương 5:Tương quan & Hồi quy

- Biến độc lập là biến kiểm soát được. Biến phụ thuộc là biến không kiểm soát
được.
- Khi 𝑟 ≠ 0 thì nên kiểm định gt.

Cách bấm máy tính nhanh gọn lẹ tính 𝑟 và 𝑎, 𝑏:

MODE → 3(STAT) → 2(A + BX) → X: NHẬP X → Y: NHẬP Y → AC

SHIFT + 1 → 3(SUM) → ∑ 𝑋 2 ; ∑ 𝑋

hoặc SHIFT + 1 → 5(REG) → 3(r − hệ số tương quan)

SHIFT + 1 → 5(REG) → 1(A − điểm cắt trục tung)

SHIFT + 1 → 5(REG) → 2(B − độ dốc)

→ Thế A, B vào phương trình hồi quy: 𝑦 ′ = 𝑎 + 𝑏𝑥 (nhớ STO lại để tính)

- Xem VD sử dụng đường hồi quy để dự tính sai số.

Chương 6: Kiểm tra sự khác biệt giữa 2 giá trị


𝛼
- Lưu ý 1: gt khác 0 thì dùng , gt >< thì dùng 𝛼. (Xem lưu ý 2 nếu bị nhầm lẫn)
2
- Lưu ý 2: Bảng E và H không phân biệt 2 đuôi và 1 đuôi nên ta cần xác định
𝛼 hoặc 𝛼/2 dựa theo giả thiết là khác hay >< rồi mới tra ngược. Riêng bảng F
(Phân phối Student) thì có phân biệt sẵn nên chỉ cần dựa theo 𝛼 rồi tra bình thường
(không cần chia 2).

Bảng tra CV z-test: (tra bảng E)

𝛼 0.10 0.09 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01

CV 2 đầu
(gt ≠ 0 1.65 1.70 1.75 1.81 1.88 1.96 2.05 2.17 2.33 2.58
𝛼
→ )
2
CV 1 đầu
1.28 1.65 2.33
(gt ><→ 𝛼)

- Lưu ý 3: 𝜇1 > 𝜇2 → 𝐶𝑉 = +; 𝜇1 < 𝜇2 → 𝐶𝑉 = −


- Lưu ý 4: Nằm ngoài khoảng CV thì bác bỏ 𝐻0 , nằm trong khoảng CV thì bác bỏ 𝐻1

Kiểm định t-test:

- Bậc tự do: thông thường chọn n bé hơn (không chắc) do khoảng CV của n bé hơn
bao trùm lên khoảng CV của n lớn hơn. Công thức tính d.f = 1 nùi gì đó là không
bắt buộc.
- Có 2 dạng kiểm định t-test (phân phối student) → Mẫu độc lập & Mẫu phụ thuộc
• Mẫu độc lập: không có mối liên hệ gì, hoàn toàn độc lập. VD: giá trị trung
bình của vận tốc các đoàn tàu (𝜇1 = 𝜇2 ).
• Mẫu phụ thuộc: được ghép nối, hoặc so sánh, liên hệ nhau theo một cách nào
đó. VD: Tiến hành gia cố thêm một số thanh và đo lại ứng suất các thanh đã
đo lần trước xem có sự khác biệt trước và sau khi gia cố không. Trường hợp
này, 2 tập mẫu là phụ thuộc lẫn nhau vì các đối tượng thanh khảo sát là không
thay đổi (𝜇𝐷 = 0).
- Lưu ý 5: So sánh 2 phương sai, tra bảng H:
𝑑. 𝑓. 𝑁 = 𝑛 − 1 với 𝑛 trong đây có phương sai lớn hơn.
𝑑. 𝑓. 𝐷 = 𝑛 − 1 với 𝑛 trong đây có phương sai bé hơn

You might also like