You are on page 1of 6

2019-2020

2.2.3. Nội dung phân tích hoạt động của tổ chức tài chính vi mô

2.2.3.1. Phân tích mức độ tiếp cận của khách hàng

a. Quy mô dịch vụ hay độ rộng của tiếp cận

a.1. Số lượng và tỷ lệ tăng trưởng khách hàng vay vốn và tiết kiệm.

Số lượng khách hàng vay vốn: 103.425 (2019) và 132.765 (2020)

Số lượng khách hàng tiết kiệm ?

Tỷ lệ tăng trưởng khách hàng vay vốn = 28,36%

Tỷ lệ tăng trưởng khách hàng tiết kiệm ?

a.2. Số lượng và tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của các tài khoản tiết kiệm và vay vốn

a.3. Số lượng và tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của số dư tiết kiệm và dư nợ

Số dư nợ tiết kiệm: 1.600.485.975.000 (2019) và 1.774.758.578.000 (2020)

Tỷ lệ tăng trưởng hằng năm số dư tiết kiệm = 10,88%

Dư nợ vốn 1.850.910.891.500 (2019) và 2.053.344.411.000 (2020)

Tỷ lệ tăng trưởng hằng năm số dư dư nợ = 10,93%

a.4. Một số chỉ tiêu khác thuộc về TCTCVM như: số lượng nhân viên, số chi nhánh
của TCTCVM, số chi nhánh/tổng vốn chủ sở hữu; số phòng/quầy giao dịch; số
phòng/quầy giao dịch/tổng vốn chủ sở hữu

số lượng nhân viên: 538 (2019) và 553 (2020)

số chi nhánh của TCTCVM: 72 (2019) và 76 (2020)

số chi nhánh/tổng vốn chủ sở hữu


Số phòng/ quầy giao dịch:

số phòng/quầy giao dịch/tổng vốn chủ sở hữu

b. Độ sâu của tiếp cận trong việc cung cấp dịch vụ tới các khách hàng

Các tỷ lệ đo lường độ sâu của tiếp cận

b.1. Mức vay trung bình

Quy mô món vay trung bình theo GDP (%) = Mức vay trung bình/GDP bình quân đầu
người

Mức vốn vay trung bình của thành viên đạt12,1 triệu đồng/người (2020)

GDP bình quân đầu người= 3521 USD ~ 79222500 vnd

=> Quy mô món vay trung bình theo GDP (%)= 12100000/ 79222500 = 15%

dưới 20% tức là TCTCVM đã phục vụ tầng lớp khách hàng nghèo (tầng đáy)

b.2. Độ đa dạng của giá trị các khoản cho vay

Độ đa dạng của giá trị các khoản vay = (GT khoản vay cao nhất - GT khoản vay thấp
nhất)/GT khoản vay trung bình ?

b.3. Tỷ lệ các nhóm khách hàng đặc biệt trên tổng khách hàng

Các tỷ lệ này càng cao, chứng tỏ TCTCVM đó càng có độ sâu tiếp cận và tiếp cận với các
loại hình khách hàng đặc biệt, khó khăn

- Tỷ lệ khách hàng nghèo/Tổng số khách hàng

Thành viên nghèo, cận nghèo, yếu thế = 7.219 (2020)

Tổng số khách hàng = 174.797

=> Tỷ lệ khách hàng nghèo/Tổng số khách hàng = 4,12%


- Tỷ lệ khách hàng là phụ nữ/Tổng khách hàng ?

- Tỷ lệ khách hàng có các hoàn cảnh đặc biệt (như mù chữ, thương tật, HIV...)/Tổng
khách hàng ?

c. Chất lượng dịch vụ hay chất lượng độ tiếp cận

c.1. Chi phí tiếp cận đối với khách hàng:

- Lãi suất đi vay = lãi vay KH phải trả/Giá trị khoản vay ?

- Tỷ lệ chi phí giao dịch = Tổng các chi phí giao dịch/Giá trị khoản vay ?

c.2. Tính linh hoạt và phù hợp của dịch vụ cung cấp

- Tổng số sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng: 16

- Số lượng sản phẩm tín dụng được cung cấp: 7

Vốn Chính sách, Vốn Hỗ trợ hộ cận nghèo, Vốn Phát triển kinh tế, Vốn Đa mục đích,
Vốn Hỗ trợ xây dựng sửa chữa, Vốn Hỗ trợ khắc phục rủi ro thiên tai, Vốn Đầu tư

- Số lượng sản phẩm tiết kiệm được cung cấp: 4

TIẾT KIỆM BẮT BUỘC, TIẾT KIỆM TỰ NGUYỆN, TIẾT KIỆM GỬI GÓP, TIẾT
KIỆM CÓ KỲ HẠN
c.3. Thái độ của khách hàng đối với dịch vụ cung cấp.
- Tỷ lệ duy trì khách hàng = Số món vay tiếp theo phát sinh trong kỳ/Tổng số món vay đã
trả trong kỳ
- Tỷ lệ khách hàng sử dụng nhiều hơn một sản phẩm dịch vụ
- Các chỉ tiêu đo lường chất lượng dịch vụ trên quan điểm khách hàng.
2.2.3.2. Phân tích mức độ bền vững/khả năng sinh lời của TCTCVM
a. Tự bền vững về hoạt động OSS (Operational Self Sustainability)
Công thức tính OSS thường được sử dụng như sau: OSS = Thu nhập hoạt động/ Tổng chi
phí hoạt động
Trong đó: Tổng chi phí hoạt động = Chi phí hoạt động + Chi phí tài chính + Dự phòng
mất vốn.
OSS = 122% (2019) và 121,64% (2020)
TCTCVM được coi là đảm bảo bền vững về hoạt động nếu OSS>100%, tuy nhiên thông
lệ quốc tế cho thấy, để đạt độ bền vững hoạt động lâu dài thì OSS nên lớn hơn 120%.
Điều này có nghĩa là: tổng thu của TCTCVM phải đảm bảo đủ bù chi, bao gồm tất cả các
loại chi phí
b. Tự bền vững về tài chính FSS (Financial Self Sustainability)
FSS = Tổng thu nhập hoạt động được điều chỉnh/Tổng chi phí hoạt động được điều chỉnh
FSS= 120% (2019) và 120,38% (2020)
Tương tự như OSS, TCTCVM được coi là tự bền vững về tài chính nếu FSS>100%
c. Hệ số phụ thuộc vào trợ cấp SDI (Subsidy Dependency Index
SDI = Tổng trợ cấp nhận hàng năm (S)/Mức thu nhập từ lãi trung bình hàng năm (LP*i) ?
d. Tỷ suất thu nhập từ cho vay trên tổng dư nợ
Thu nhập trên tổng dư nợ = Thu nhập từ cho vay/Tổng dư nợ bình quân
e. Tỷ suất thu nhập trên tổng tài sản bình quân ROA
ROA = Thu nhập/Tổng tài sản bình quân ?
f. Tỷ suất thu nhập trên vốn chủ sở hữu bình quân ROE
ROE = Thu nhập/Tổng vốn chủ sở hữu bình quân ?
g. Phân tích ROE theo phương pháp Dupont
ROE = ROA × Tổng tài sản/Tổng vốn chủ sở hữu ?
2.2.4.3. Phân tích hiệu suất và hiệu quả hoạt động
a. Các chỉ tiêu về hiệu suất hoạt động
a.1. Số khách hàng quản lý bình quân = Tổng số khách hàng vay vốn đang có dư
nợ/Tổng số nhân viên ?
a.3. Số lượng KH vay vốn trung bình của một chi nhánh = Tổng số khách hàng đang
vay/Tổng số chi nhánh ?
a.4. Dư nợ trung bình một CBTD quản lý = Tổng dư nợ / Tổng số cán bộ tín dụng
= 2.053.344.411.000/ 288 = 7129668094 (2020)
b. Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động
b.1. Tỷ lệ chi phí hoạt động = Tổng chi phí hoạt động/Tổng dư nợ bình quân = ?
b.2. Tỷ suất chi phí hành chính = Tổng chi phí HĐ - Chi phí vốn - Chi phí dự phòng
mất vốn + Trợ cấp bằng hiện vật / Tổng dư nợ bình quân ?
b.3. Tỷ số hiệu quả hoạt động chung = Tổng chi phí hoạt động + Trợ cấp bằng hiện
vật Tổng dư nợ bình quân ?
b.4. Tỷ lệ lương và lợi nhuận so với dư nợ trung bình = Chi lương và lợi nhuận
Tổng dư nợ bình quân ?
2.2.4.4. Phân tích mức độ rủi ro tín dụng/chất lượng tín dụng
a. Nhóm chỉ tiêu về hoàn trả
a.1. Tỷ lệ hoàn trả = Số tiền nhận được (bao gồm cả trả trước hạn)/Số nợ đến hạn
(không kể nợ quá hạn)
Tỷ lệ hoàn trả = 99,99% (2019) và 99,986% (2020)
a.2. Tỷ lệ hoàn trả đúng hạn = Số tiền đến hạn nhận được (bao gồm cả trả quá hạn
trừ đi khoản trả trước hạn)/tổng dư nợ đến hạn và quá hạn ?
b. Nhóm chỉ tiêu về chất lượng tín dụng
b.1. Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng số nợ quá hạn/Tổng dư nợ ?
b.2. Tỷ lệ dư nợ rủi ro PAR (portfolio at risk) = Dư nợ gốc các khoản nợ có rủi
ro/tổng dư nợ
0,01% (2019) và 0,041% (2020)
b.3. Tỷ lệ nợ xấu = Tổng số nợ xấu/Tổng dư nợ ?
b.4. Mức độ trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng
c. Nhóm chỉ tiêu về tỷ lệ mất vốn
c.1. Tỷ lệ dự trữ mất vốn = Tổng dự trữ mất vốn trong kỳ báo cáo/Dư nợ bình
quân ?
c.2. Tỷ lệ mất vốn = Quy mô dư nợ đã xóa trong kỳ báo cáo/ Dư nợ bình quân ?
2.2.4.5. Phân tích mức độ an toàn vốn tối thiểu
CAR = Vốn tự có/Tổng tài sản rủi ro (%) ?
2.2.4.6. Phân tích các chỉ số hiệu quả hoạt động xã hội

You might also like