You are on page 1of 26

Tích Phân

NGUYÊN HÀM CƠ BẢN


Bảng nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp
Nguyên hàm của hàm số hợp
Nguyên hàm của hàm số sơ cấp
(u = u ( x ))
 dx = x + C  du = u + C
1  +1 1  +1
x

dx = x + C (  −1) u

du = u + C (  −1)
 +1  +1
1 1
 x dx = ln x + C  u du = ln u + C
 e dx = e +C  e du = e +C
x x u u

ax au
 a dx =
x
+ C ( a  0, a  1)  a du =
u
+ C ( a  0, a  1)
ln a ln a

 sin xdx = − cos x + C  sin udu = − cos u + C


 cos xdx = sin x + C  cos udu = sin u + C
1 1
 cos 2
x
dx = tan x + C  cos 2
u
du = tan u + C

1 1
 sin 2
x
dx = − cot x + C  sin 2
u
du = − cot u + C

DẠNG 1:SỬ DỤNG LÍ THUYẾT


Câu 1. Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1): Mọi hàm số liên tục trên  a; b  đều có đạo hàm trên  a; b  .
(2): Mọi hàm số liên tục trên  a; b  đều có nguyên hàm trên  a; b  .
(3): Mọi hàm số đạo hàm trên  a; b  đều có nguyên hàm trên  a; b  .
(4): Mọi hàm số liên tục trên  a; b  đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên  a; b  .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 2. Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.   f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx .
B.   f ( x ) .g ( x )  dx =  f ( x ) dx. g ( x ) dx .
C.   f ( x ) − g ( x )  dx =  f ( x ) dx −  g ( x ) dx .
D.  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx ( k  0;k  ) .
Câu 3. Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định và liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh
đề nào sai?
A.  f ( x ) g ( x ) dx =  f ( x ) dx. g ( x ) dx . B.  2 f ( x ) dx = 2 f ( x ) dx .
Tích Phân

C.   f ( x ) + g ( x ) dx = f ( x ) dx +  g ( x ) dx . D.

  f ( x ) − g ( x ) dx = f ( x ) dx −  g ( x ) dx .
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx với k  .
B.   f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx với f ( x ) ; g ( x ) liên tục trên .
1  +1
x x với   −1 .

C. dx =
 +1
D. ( )

f ( x ) dx = f ( x ) .
Câu 5. Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) là hàm số liên tục, có F ( x ) , G ( x ) lần lượt là nguyên hàm
của f ( x ) , g ( x ) . Xét các mệnh đề sau:
( I ) . F ( x ) + G ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) + g ( x ) .
( II ) . k.F ( x ) là một nguyên hàm của k. f ( x ) với k  .
( III ) . F ( x ) .G ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) .g ( x ) .
Các mệnh đề đúng là
A. ( II ) và ( III ) . B. Cả 3 mệnh đề. C. ( I ) và ( III ) . D. ( I ) và ( II ) .
Câu 6. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.   f ( x ) − g ( x )  dx =  f ( x ) dx −  g ( x ) dx , với mọi hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên .
B.  f  ( x ) dx = f ( x ) + C với mọi hàm số f ( x ) có đạo hàm trên .
C.   f ( x ) + g ( x )  dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx , với mọi hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên .
D.  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx với mọi hằng số k và với mọi hàm số f ( x ) liên tục trên .
Câu 7. Cho hàm số f ( x ) xác định trên K và F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K . Khẳng
định nào dưới đây đúng?
A. f  ( x ) = F ( x ) , x  K . B. F  ( x ) = f ( x ) , x  K .
C. F ( x ) = f ( x ) , x  K . D. F  ( x ) = f  ( x ) , x  K .
Câu 8. Cho hàm số f ( x ) xác định trên K . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số
G ( x ) = F ( x ) + C cũng là một nguyên hàm của f ( x ) trên K .
B. Nếu f ( x ) liên tục trên K thì nó có nguyên hàm trên K .
C. Hàm số F ( x ) được gọi là một nguyên hàm của f ( x ) trên K nếu F  ( x ) = f ( x ) với mọi
xK .
D. Nếu hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K thì hàm số F ( − x ) là một nguyên
hàm của f ( x ) trên K .

DẠNG 2: ÁP DỤNG TRỰC TIẾP BẢNG NGUYÊN HÀM.


1
Câu 9. Cho f ( x ) = , chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
x+2
A. Trên ( −2; + ) , nguyên hàm của hàm số f ( x ) là F ( x ) = ln ( x + 2 ) + C1 ; trên khoảng
( −; −2 ) , nguyên hàm của hàm số f ( x ) là F ( x ) = ln ( − x − 2 ) + C2 ( C1 , C2 là các hằng số).
B. Trên khoảng ( −; −2 ) , một nguyên hàm của hàm số f ( x ) là G ( x ) = ln ( − x − 2 ) − 3 .
Tích Phân

C. Trên ( −2; + ) , một nguyên hàm của hàm số f ( x ) là F ( x ) = ln ( x + 2 ) .


D. Nếu F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của của f ( x ) thì chúng sai khác nhau một hằng
số.
Câu 10. Khẳng định nào đây sai?
1
A.  cos x dx = − sin x + C . B.  x dx = ln x + C .
C.  2 x dx = x 2 + C . D.  e dx = e + C .
x x

Câu 11. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau


x4 + C 1
A.  x3dx = . B.  x dx = ln x + C .
4
C.  sin xdx = C − cos x . D.  2e dx = 2 ( e + C ) .
x x

Câu 12. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
x n+1
A.  dx = x + 2C ( C là hằng số).  x dx = + C ( C là hằng số; n  ).
n
B.
n +1
C.  0dx = C ( C là hằng số). D.  e x dx = e x − C ( C là hằng số).
Câu 13. Tìm nguyên hàm F ( x ) =   2 dx .
A. F ( x ) =  2 x + C . B. F ( x ) = 2 x + C .
3  2 x2
C. F ( x ) = +C . D. F ( x ) = +C .
3 2
Câu 14. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x + cos x + 2018 là
A. F ( x ) = e x + sin x + 2018 x + C . B. F ( x ) = e x − sin x + 2018 x + C .
C. F ( x ) = e x + sin x + 2018 x . D. F ( x ) = e x + sin x + 2018 + C .
Câu 15. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x3 − 9 là:
1 4 1
A. x − 9x + C . B. 4 x 4 − 9 x + C . C. x 4 + C . D. 4 x3 − 9 x + C .
2 4
Câu 16. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e.x + 4 là
e

x e+1 e.x e+1


A. 101376 . B. e 2 .x e −1 + C . C. + 4x + C . D. + 4x + C .
e +1 e +1
Câu 17. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 x 4 − 6 x 2 + 1 là
A. 20 x3 − 12 x + C . B. x5 − 2 x 3 + x + C .
x4
C. 20 x5 − 12 x3 + x + C . D. + 2x2 − 2x + C .
4
Câu 18. Khẳng định nào sau đây sai?
x5 1
A.  0 dx = C . B.  x 4 dx =
+C . C.  x dx = ln x + C . D.  e x dx = e x + C .
5
1
Câu 19. Nguyên hàm của hàm số y = x 2 − 3x + là
x
3 2
x 3x x3 3x 2 1
A. − − ln x + C . B. − + +C .
3 2 3 2 x2
x3 3x 2 x3 3x 2
C. − + ln x + C . D. − + ln x + C .
3 2 3 2
Tích Phân

a b
Câu 20. Cho hàm số f ( x ) = + + 2 , với a , b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện
x2 x
1

 f ( x ) dx = 2 − 3ln 2 . Tính T = a + b .
1
2
A. T = −1 . B. T = 2 . C. T = −2 . D. T = 0 .

Câu 21. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 + 2 x + 5 là


A. F ( x ) = x3 + x 2 + 5 . B. F ( x ) = x3 + x + C .
C. F ( x ) = x3 + x 2 + 5 x + C . D. F ( x ) = x3 + x 2 + C .
Câu 22. Hàm số nào sau đây không phải là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = ( 3x + 1) ?
5

( 3x + 1) ( 3x + 1)
6 6

A. F ( x ) = +8. B. F ( x ) = − 2.
18 18
( 3x + 1) ( 3x + 1)
6 6

C. F ( x ) = . D. F ( x ) = .
18 6
1 1
Câu 23. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2
− x 2 − là
x 3
− x4 + x2 + 3 −2 x4 + x2 + 3 − x3 1 x
A. +C . B. 2 − 2x + C . C. − +C . D. − − +C .
3x x 3x 3 x 3
1 1
Câu 24. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 7 x 6 + + − 2 là
x x2
1 1
A. x 7 + ln x − − 2 x . B. x7 + ln x + − 2 x + C .
x x
1 1
C. x7 + ln x + − 2 x + C . D. x 7 + ln x − − 2 x + C .
x x
Câu 25. Nguyên hàm của f ( x ) = x3 − x 2 + 2 x là:
1 4 3 4 3 1 4 1 3 4 3
A. x −x + x +C . B. x − x + x +C .
4 3 4 3 3
1 2 3 1 4 1 3 2 3
C. x 4 − x3 + x +C . D. x − x + x +C .
4 3 4 3 3
Câu 26. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x + x 2018 là
x 2019 x 2019
A. x + +C. B. 2 x +3
+C .
673 2019
1 x 2019 1
C. + +C. D. + 6054 x 2017 + C .
x 673 2 x
Câu 27. Hàm số F ( x) = e + tan x + C là nguyên hàm của hàm số f(x) nào
x

1 1
A. f ( x) = e x − 2 B. f ( x) = e x + 2
sin x sin x
 e −x
 1
C. f ( x) = e x 1 +  D. f ( x ) = e x +
 cos x 
2
cos 2 x
1
Câu 28. Nếu  f ( x ) dx = + ln 2 x + C với x  ( 0; + ) thì hàm số f ( x ) là
x
1 1 1
A. f ( x ) = − 2 + . B. f ( x ) = x + .
x x 2x
Tích Phân

1 1 1
C. f ( x ) = + ln ( 2 x ) . D. f ( x ) = − + .
x2 2
x 2x
x2 − x + 1
Câu 29. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x −1
1 1 x2
A. x + +C . B. 1 + +C . C. + ln x −1 + C . D. x 2 + ln x − 1 + C .
x −1 ( x − 1)
2
2
1
Câu 30. Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 3 − là
sin 2 x
A. F ( x ) = 3x − tan x + C . B. F ( x ) = 3x + tan x + C .
C. F ( x ) = 3x + cot x + C . D. F ( x ) = 3x − cot x + C .
1
Câu 31. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3cos x + trên ( 0; +  ) .
x2
1 1 1
A. −3sin x + + C . B. 3sin x − + C . C. 3cos x + + C . D. 3cos x + ln x + C .
x x x
Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x + sin x là
2

A. x3 + cos x + C . B. x3 + sin x + C . C. x3 − cos x + C . D. 3 x3 − sin x + C .


Câu 33. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3x 2 + 8sin x .
A.  f ( x ) dx = 6 x − 8cos x + C . B.  f ( x ) dx = 6 x + 8cos x + C .
C.  f ( x ) dx = x − 8cos x + C .
3
D.  f ( x ) dx = x + 8cos x + C .
3

 x
Câu 34. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2  
2
A.  f ( x ) dx = x + sinx + C . B.  f ( x ) dx = x − sinx + C .
x 1 x 1
C.  f ( x ) dx = 2 + 2 sinx + C . D.  f ( x ) dx = 2 − 2 sinx + C .
Câu 35. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x + cos x .
x2
A.  f ( x ) dx = + sin x + C . B.  f ( x ) dx = 1 − sin x + C .
2
x2
C.  f ( x ) dx = x sin x + cos x + C . D.  f ( x ) dx = − sin x + C .
2

(x + 2 x3 ) dx có dạng
a 3 b 4
Câu 36. 2
x + x + C , trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Giá trị a bằng:
3 4
A. 2 . B. 1 . C. 9 . D. 32 .
1 1+ 3 5  a 4 b 6
Câu 37.   x3 + x  dx có dạng x + x + C , trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Giá trị a
3 5  12 6
bằng:
A. 1 . B. 12 . C.
36
5
1+ 3 . ( )
D. Không tồn tại.

Câu 38.  ( ( 2a + 1) x3 + bx 2 ) dx , trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Biết rằng

 (( 2a + 1) x + bx 2 ) dx =
3 4 3
3
x + x + C . Giá trị a, b lần lượt bằng:
4
Tích Phân

1
A. 1; 3 . B. 3; 1 . C. − ; 1 . D.
8
1 1
x sin 2 x − cos 2 x
4 2
 
Câu 39. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn điều kiện: f ( x ) = 2 x − 3cos x, F   = 3
2
2 2
A. F ( x) = x 2 − 3sin x + 6 + B. F ( x) = x 2 − 3sin x −
4 4
 2
2
C. F ( x) = x − 3sin x +
2
D. F ( x) = x − 3sin x + 6 −
2

4 4
1 
Câu 40. Một nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x) = 2 x + 2
thỏa mãn F( ) = −1 là:
sin x 4
2 2
A. F( x) = −cotx + x 2 − B. F( x) = cotx − x 2 +
16 16
2
C. F( x) = −cotx + x 2 D. F( x) = −cotx + x 2 −
16
 f ( x)dx = e + sin x + C thì f ( x ) là hàm nào?
x 2
Câu 41. Nếu
A. e x + cos 2 x B. e x − sin 2 x C. e x + cos 2 x D. e x + sin 2 x
x3 − 1
Câu 42. Tìm một nguyên hàm F(x) của f ( x) = biết F(1) = 0
x2
x2 1 1 x2 1 3
A. F ( x) = − + B. F ( x) = + +
2 x 2 2 x 2
x2 1 1 x2 1 3
C. F ( x) = − − D. F (x) = + −
2 x 2 2 x 2
2 3
Câu 43. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = + là :
x x
A. 4 x + 3ln x + C . B. 2 x + 3ln x + C .

( )
−1
C. 4 x + 3ln x + C . D. 16 x − 3ln x + C .
4
( x 2 + )dx
3

Câu 44. Tính x


33 5 33 5
A. − x + 4ln x + C . x − 4ln x + C . B.
5 5
5 3
C. 3 x5 + 4ln x + C . D. 3 x5 + 4ln x + C .
3 5
Câu 45. Nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x) = 4 x − 3 x + 2 x − 2 thỏa mãn F(1) = 9 là:
3 2

A. F( x) = x 4 − x3 + x 2 − 2 . B. F( x) = x 4 − x3 + x 2 + 10 .
C. F( x) = x 4 − x3 + x 2 − 2 x . D. F( x) = x 4 − x3 + x 2 − 2 x + 10 .
Câu 46. Họ nguyên hàm của hàm số y = (2 x + 1)5 là:
1 1
A. (2 x + 1)6 + C . B. (2 x + 1)6 + C .
12 6
1
C. (2 x + 1)6 + C . D. 10(2 x + 1) 4 + C .
2
Câu 47. Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 2 x 2 + x3 − 4 thỏa mãn điều kiện F ( 0 ) = 0 là
Tích Phân

2 3 x4
A. 2 x 3 − 4 x 4 . x + − 4x .
B. C. x3 − x 4 + 2 x . D. Đáp án khác.
3 4
Câu 48. Tìm hàm số F(x) biết rằng F ’ ( x ) = 4 x3 – 3x 2 + 2 và F ( −1) = 3
A. F ( x ) = x 4 – x3 − 2 x − 3 B. F ( x ) = x 4 – x3 +2x + 3
C. F ( x ) = x 4 – x3 − 2 x + 3 D. F ( x ) = x 4 + x3 + 2 x + 3
Câu 49. Hàm số f ( x ) xác định, liên tục trên và có đạo hàm là f  ( x ) = x − 1 . Biết rằng
f ( 0 ) = 3 . Tính f ( 2 ) + f ( 4 ) ?
A. 10 . B. 12 . C. 4 . D. 11 .
Câu 50. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn đồng thời các điều kiện f  ( x ) = x + sin x và f ( 0 ) = 1 . Tìm
f ( x)
.
x2 x2
A. f ( x ) = − cos x + 2 . B. f ( x ) = − cos x − 2 .
2 2
2
x x2 1
C. f ( x ) = + cos x . D. f ( x ) = + cos x + .
2 2 2
Câu 51. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = 3 − 5cos x và f ( 0 ) = 5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f ( x ) = 3x + 5sin x + 2 . B. f ( x ) = 3x − 5sin x − 5 .
C. f ( x ) = 3x − 5sin x + 5 . D. f ( x ) = 3x + 5sin x + 5 .
Câu 52. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của của hàm số f ( x ) = sin x và đồ thị hàm số y = F ( x ) đi
 
qua điểm M ( 0;1) . Tính F   .
2
       
A. F   = 2 . B. F   = −1 . C. F   = 0 . D. F   = 1 .
2 2 2 2
Câu 53. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x − 2 x + 3 thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , giá trị
2

của F (1) bằng


13 11
A. 4 . B. . C. 2 . D. .
3 3
b
Câu 54. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = ax + ( x  0 ) , biết rằng F ( −1) = 1 ,
x2
f (1) = 0
F (1) = 4 , .
3x 2 3 7 3x 2 3 7
A. F ( x ) = + + . B. F ( x ) = − − .
4 2x 4 4 2x 4
3x 2 3 7 3x 2 3 1
C. F ( x ) = + − . D. F ( x ) = − − .
2 4x 4 2 2x 2
Câu 55. Biết hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = 3x 2 + 2 x − m + 1 , f ( 2 ) = 1 và đồ thị của hàm số
y = f ( x ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −5 . Hàm số f ( x ) là
A. x3 + x 2 − 3x − 5 . B. x3 + 2 x 2 − 5 x − 5 . C. 2 x3 + x 2 − 7 x − 5 . D. x 3 + x 2 + 4 x − 5 .
1
Câu 56. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x − 3) thỏa mãn F ( 0 ) = . Giá trị của biểu
2

3
thức log 2 3F (1) − 2 F ( 2 )  bằng
A. 10 . B. −4 . C. 4 . D. 2 .
Tích Phân

Câu 57. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x3 + 2 ( m − 1) x + m + 5 , với m là tham số


thực. Một nguyên hàm của f ( x ) biết rằng F (1) = 8 và F ( 0 ) = 1 là:
A. F ( x ) = x 4 + 2 x 2 + 6 x + 1 B. F ( x ) = x 4 + 6 x + 1 .
C. F ( x ) = x 4 + 2 x 2 + 1. D. Đáp án A và B
Tích Phân

C – HƯỚNG DẪN GIẢI

DẠNG 1:SỬ DỤNG LÍ THUYẾT


Câu 1. Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1): Mọi hàm số liên tục trên  a; b  đều có đạo hàm trên  a; b  .
(2): Mọi hàm số liên tục trên  a; b  đều có nguyên hàm trên  a; b  .
(3): Mọi hàm số đạo hàm trên  a; b  đều có nguyên hàm trên  a; b  .
(4): Mọi hàm số liên tục trên  a; b  đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên  a; b  .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Khẳng định (1): Sai, vì hàm số y = x liện tục trên  −1;1 nhưng không có đạo hàm tại x = 0
nên không thể có đạo hàm trên  −1;1
Khẳng định (2): đúng vì mọi hàm số liên tục trên  a; b  đều có nguyên hàm trên  a; b  .
Khẳng định (3): Đúng vì mọi hàm số có đạo hàm trên  a; b  thì đều liên tục trên  a; b  nên
đều có nguyên hàm trên  a; b  .
Khẳng định (4): Đúng vì mọi hàm số liên tục trên  a; b  đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất trên  a; b  .
Câu 2. Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.   f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx .
B.   f ( x ) .g ( x )  dx =  f ( x ) dx. g ( x ) dx .
C.   f ( x ) − g ( x )  dx =  f ( x ) dx −  g ( x ) dx .
D.  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx ( k  0;k  ) .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Câu 3. Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định và liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh
đề nào sai?
A.  f ( x ) g ( x ) dx =  f ( x ) dx. g ( x ) dx . B.  2 f ( x ) dx = 2 f ( x ) dx .
C.   f ( x ) + g ( x ) dx = f ( x ) dx +  g ( x ) dx . D.

  f ( x ) − g ( x ) dx = f ( x ) dx −  g ( x ) dx .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Nguyên hàm không có tính chất nguyên hàm của tích bằng tích các nguyên hàm.
Hoặc B, C, D đúng do đó là các tính chất cơ bản của nguyên hàm nên A sai.
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx với k  .
B.   f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx với f ( x ) ; g ( x ) liên tục trên .
1  +1
x x với   −1 .

C. dx =
 +1
D. ( )

f ( x ) dx = f ( x ) .
Hướng dẫn giải
Tích Phân

Chọn A
Ta có  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx với k  sai vì tính chất đúng khi k  \ 0 .
Câu 5. Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) là hàm số liên tục, có F ( x ) , G ( x ) lần lượt là nguyên hàm
của f ( x ) , g ( x ) . Xét các mệnh đề sau:
( I ) . F ( x ) + G ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) + g ( x ) .
( II ) . k.F ( x ) là một nguyên hàm của k. f ( x ) với k  .
( III ) . F ( x ) .G ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) .g ( x ) .
Các mệnh đề đúng là
A. ( II ) và ( III ) . B. Cả 3 mệnh đề. C. ( I ) và ( III ) . D. ( I ) và ( II ) .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Theo tính chất nguyên hàm thì ( I ) và ( II ) là đúng, ( III ) sai.
Câu 6. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.   f ( x ) − g ( x )  dx =  f ( x ) dx −  g ( x ) dx , với mọi hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên .
B.  f  ( x ) dx = f ( x ) + C với mọi hàm số f ( x ) có đạo hàm trên .
C.   f ( x ) + g ( x )  dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx , với mọi hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên .
D.  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx với mọi hằng số k và với mọi hàm số f ( x ) liên tục trên .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Mệnh đề:  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx với mọi hằng số k và với mọi hàm số f ( x ) liên tục trên
là mệnh đề sai vì khi k = 0 thì  kf ( x ) dx  k  f ( x ) dx .
Câu 7. Cho hàm số f ( x ) xác định trên K và F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K . Khẳng
định nào dưới đây đúng?
A. f  ( x ) = F ( x ) , x  K . B. F  ( x ) = f ( x ) , x  K .
C. F ( x ) = f ( x ) , x  K . D. F  ( x ) = f  ( x ) , x  K .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Ta có F ( x ) =  f ( x ) dx , x  K   F ( x )  = f ( x ) , x  K .

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) xác định trên K . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số
G ( x ) = F ( x ) + C cũng là một nguyên hàm của f ( x ) trên K .
B. Nếu f ( x ) liên tục trên K thì nó có nguyên hàm trên K .
C. Hàm số F ( x ) được gọi là một nguyên hàm của f ( x ) trên K nếu F  ( x ) = f ( x ) với mọi
xK .
D. Nếu hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K thì hàm số F ( − x ) là một nguyên
hàm của f ( x ) trên K .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Dựa theo định lí 1 trang 95 SGK 12 CB suy ra khẳng định A đúng.
Dựa theo định lí 3 Sự tồn tại nguyên hàm trang 97 SGK 12 CB kết luận B đúng.
Và C đúng dựa vào định nghĩa của nguyên hàm.
Tích Phân
Tích Phân

DẠNG 2: ÁP DỤNG TRỰC TIẾP BẢNG NGUYÊN HÀM.


1
Câu 9. Cho f ( x ) = , chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
x+2
A. Trên ( −2; + ) , nguyên hàm của hàm số f ( x ) là F ( x ) = ln ( x + 2 ) + C1 ; trên khoảng
( −; −2 ) , nguyên hàm của hàm số f ( x ) là F ( x ) = ln ( − x − 2 ) + C2 ( C1 , C2 là các hằng số).
B. Trên khoảng ( −; −2 ) , một nguyên hàm của hàm số f ( x ) là G ( x ) = ln ( − x − 2 ) − 3 .
C. Trên ( −2; + ) , một nguyên hàm của hàm số f ( x ) là F ( x ) = ln ( x + 2 ) .
D. Nếu F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của của f ( x ) thì chúng sai khác nhau một hằng
số.
Hướng dẫn giải
Chọn D
D sai vì F ( x ) = ln ( x + 2 ) và G ( x ) = ln ( − x − 2 ) − 3 đều là các nguyên hàm của hàm số f ( x )
nhưng trên các khoảng khác nhau thì khác nhau.
Câu 10. Khẳng định nào đây sai?
1
A.  cos x dx = − sin x + C . B.  x dx = ln x + C .
C.  2 x dx = x 2 + C . D.  e dx = e + C .
x x

Hướng dẫn giải


Chọn A
Ta có  cos x dx = sin x + C  A sai.
Câu 11. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
x4 + C 1
A.  x dx =
3
. B.  x dx = ln x + C .
4
C.  sin xdx = C − cos x . D.  2e dx = 2 ( e + C ) .
x x

Hướng dẫn giải


Chọn B
1
Ta có  x dx = ln x + C .
Câu 12. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
x n+1
A.  dx = x + 2C ( C là hằng số). B.  x dx =
n
+ C ( C là hằng số; n  ).
n +1
C.  0dx = C ( C là hằng số). D.  e x dx = e x − C ( C là hằng số).
Hướng dẫn giải
Chọn B
Đáp án B sai vì công thức trên chỉ đúng khi bổ sung thêm điều kiện n  −1 .
Câu 13. Tìm nguyên hàm F ( x ) =   2 dx .
A. F ( x ) =  2 x + C . B. F ( x ) = 2 x + C .
3  2 x2
C. F ( x ) = +C . D. F ( x ) = +C .
3 2
Hướng dẫn giải
Chọn A
Ta có F ( x ) =   2 dx =  2 x + C (vì  2 là hằng số).
Câu 14. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x + cos x + 2018 là
A. F ( x ) = e x + sin x + 2018 x + C . B. F ( x ) = e x − sin x + 2018 x + C .
Tích Phân

C. F ( x ) = e x + sin x + 2018 x . D. F ( x ) = e x + sin x + 2018 + C .


Hướng dẫn giải
Chọn A
Câu 15. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x3 − 9 là:
1 4 1 4
A. x − 9x + C . B. 4 x 4 − 9 x + C . C. x +C . D. 4 x3 − 9 x + C .
2 4
Hướng dẫn giải
Chọn A
x4 x4
 ( 2x − 9 )dx = 2.
− 9x + C = − 9x + C .
3

4 2
Câu 16. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e.x e + 4 là
x e+1 e.x e+1
A. 101376 . B. e 2 .x e −1 + C . C. + 4x + C . D. + 4x + C .
e +1 e +1
Hướng dẫn giải
Chọn D
e.xe+1
Ta có  f ( x ) dx =  ( e.x + 4 ) dx =
e
+ 4x + C .
e +1
Câu 17. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 x 4 − 6 x 2 + 1 là
A. 20 x3 − 12 x + C . B. x5 − 2 x 3 + x + C .
x4
C. 20 x5 − 12 x3 + x + C . D. + 2x2 − 2x + C .
4
Hướng dẫn giải
Chọn B
Ta có  ( 5 x 4 − 6 x 2 + 1) dx = x5 − 2 x3 + x + C .
Câu 18. Khẳng định nào sau đây sai?
x5 1
A.  0 dx = C .  x dx = + C . C.  dx = ln x + C . D.  e x dx = e x + C .
4
B.
5 x
Hướng dẫn giải
Chọn C
1
Ta có:  x dx = ln x + C  C sai.
1
Câu 19. Nguyên hàm của hàm số y = x 2 − 3x + là
x
x3 3x 2 x3 3x 2 1
A. − − ln x + C . B. − + +C .
3 2 3 2 x2
x3 3x 2 x3 3x 2
C. − + ln x + C . D. − + ln x + C .
3 2 3 2
Hướng dẫn giải
Chọn D
 1 x3 3x 2
Áp dụng công thức nguyên hàm ta có   x 2 − 3x +  dx = − + ln x + C .
 x 3 2
a b
Câu 20. Cho hàm số f ( x ) = 2 + + 2 , với a , b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện
x x
1

 f ( x ) dx = 2 − 3ln 2 . Tính T = a + b .
1
2
Tích Phân

A. T = −1 . B. T = 2 . C. T = −2 . D. T = 0 .

Hướng dẫn giải


Chọn C
1
 a b   a 
1 1
Ta có  f ( x ) dx =   2 + + 2  dx =  − + b ln x + 2 x  = a + 1 + b ln 2 .
1 1 x x   x 1
2 2 2

Theo giả thiết, ta có 2 − 3ln 2 = a + 1 + b ln 2 . Từ đó suy ra a = 1 , b = −3 .

Vậy T = a + b = −2 .

Câu 21. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 + 2 x + 5 là


A. F ( x ) = x3 + x 2 + 5 . B. F ( x ) = x3 + x + C .
C. F ( x ) = x3 + x 2 + 5 x + C . D. F ( x ) = x3 + x 2 + C .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 + 2 x + 5 là F ( x ) = x3 + x 2 + 5 x + C .
Câu 22. Hàm số nào sau đây không phải là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = ( 3x + 1) ?
5

( 3x + 1) ( 3x + 1)
6 6

A. F ( x ) = +8. B. F ( x ) = − 2.
18 18
( 3x + 1) ( 3x + 1)
6 6

C. F ( x ) = . D. F ( x ) = .
18 6
Hướng dẫn giải
Chọn D
1 ( ax + b )
 +1

Áp dụng  ( ax + b ) dx =

+ C với   −1 và C là hằng số.
a  +1
Vậy hàm số ở phương án D thỏa yêu cầu đề.
1 1
Câu 23. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 − x 2 − là
x 3
−x + x + 3
4 2
−2 x4 + x2 + 3 − x3 1 x
A. +C . B. 2 − 2x + C . C. − + C . D. − − +C .
3x x 3x 3 x 3
Hướng dẫn giải
Chọn D
 1 1  1 1 x3 x
Ta có   2 − x 2 −  dx =   x −2 − x 2 −  dx = − − − + C .
x 3  3 x 3 3
1 1
Câu 24. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 7 x 6 + + 2 − 2 là
x x
1 1
A. x 7 + ln x − − 2 x . B. x7 + ln x + − 2 x + C .
x x
1 1
C. x7 + ln x + − 2 x + C . D. x 7 + ln x − − 2 x + C .
x x
Hướng dẫn giải
Chọn D
1
 f ( x ) dx = x + ln x − x − 2 x + C .
7
Tích Phân

Câu 25. Nguyên hàm của f ( x ) = x3 − x 2 + 2 x là:


1 4 3 4 3 1 4 1 3 4 3
A. x −x + x +C . x − x +
B. x +C .
4 3 4 3 3
1 2 3 1 1 2 3
C. x 4 − x3 + x +C . D. x 4 − x3 + x +C .
4 3 4 3 3
Hướng dẫn giải
Ta có:

(x ) 1 4 1 3 4 3
3
− x 2 + 2 x dx = x − x + x +C .
4 3 3
Chọn A
Câu 26. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x + x 2018 là
x 2019 x 2019
A. x + +C. B. 2 x + 3
+C .
673 2019
1 x 2019 1
C. + +C. D. + 6054 x 2017 + C .
x 673 2 x
Hướng dẫn giải
Chọn B
Ta có:
3
 12 2018 
 3 (
x + x 2018
dx )=   3 x + x  dx = 3.
x 2 x 2019
+
3 2019
+ C = 2 x 3
+
x 2019
+C .
 2019
2
Câu 27. Hàm số F ( x) = e + tan x + C là nguyên hàm của hàm số f(x) nào
x

1 1
A. f ( x) = e x − 2 B. f ( x) = e x + 2
sin x sin x
 e −x
 1
C. f ( x) = e x 1 +  D. f ( x ) = e x +
 cos x 
2
cos 2 x
Hướng dẫn giải
Ta có: ( e x + tan x + C ) = e x +
1
.
cos 2 x
Chọn D
1 x  ( 0; + ) f ( x)
Câu 28. Nếu  f ( x ) dx = + ln 2 x + C với thì hàm số là
x
1 1 1
A. f ( x ) = − 2 + . B. f ( x ) = x + .
x x 2x
1 1 1
C. f ( x ) = 2 + ln ( 2 x ) . D. f ( x ) = − 2 + .
x x 2x
Hướng dẫn giải
Chọn A
Ta có  f ( x ) dx = F ( x ) + C  F  ( x ) = f ( x )

1   1  1 ( 2 x )
Do đó f ( x ) =  + ln 2 x  =   + ( ln 2 x ) = − 2 +
1 1
= − 2 + với x  ( 0; + ) .
x   x x 2x x x
x2 − x + 1
Câu 29. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x −1
Tích Phân

1 1 x2
A. x + +C . B. 1 + +C . C. + ln x −1 + C . D. x 2 + ln x − 1 + C .
x −1 ( x − 1)
2
2
Hướng dẫn giải
Chọn C
x2 − x + 1 1
Ta có f ( x ) = = x+
x −1 x −1
2
x
  f ( x ) dx = + ln x − 1 + C .
2
1
Câu 30. Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 3 − là
sin 2 x
A. F ( x ) = 3x − tan x + C . B. F ( x ) = 3x + tan x + C .
C. F ( x ) = 3x + cot x + C . D. F ( x ) = 3x − cot x + C .
Hướng dẫn giải
Chọn C
1
Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 − là F ( x ) = 3x + cot x + C .
sin 2 x
1
Câu 31. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3cos x + 2 trên ( 0; +  ) .
x
1 1 1
A. −3sin x + + C . B. 3sin x − + C . C. 3cos x + + C . D. 3cos x + ln x + C .
x x x
Hướng dẫn giải
Chọn B
 1 
b
1
Ta có  f ( x ) dx =   3cos x + 2  dx = 3sin x − + C .
a
x  x
Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 + sin x là
A. x3 + cos x + C . B. x3 + sin x + C . C. x3 − cos x + C . D. 3 x3 − sin x + C .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 + sin x là x3 − cos x + C .
Câu 33. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3x 2 + 8sin x .
A.  f ( x ) dx = 6 x − 8cos x + C . B.  f ( x ) dx = 6 x + 8cos x + C .
C.  f ( x ) dx = x − 8cos x + C .
3
D.  f ( x ) dx = x + 8cos x + C .
3

Hướng dẫn giải


Chọn C
Ta có:  f ( x ) dx =  ( 3x 2 + 8sin x ) dx = x3 − 8cos x + C .
 x
Câu 34. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2  
2
A.  f ( x ) dx = x + sinx + C . B.  f ( x ) dx = x − sinx + C .
x 1 x 1
C.  f ( x ) dx = 2 + 2 sinx + C . D.  f ( x ) dx = 2 − 2 sinx + C .
Lời giải
Chọn C
 1 + cos x  x 1
Ta có  f ( x ) dx =   2 
 dx = + sin x + C .
2 2
Tích Phân

Câu 35. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x + cos x .


x2
A.  f ( x ) dx = + sin x + C . B.  f ( x ) dx = 1 − sin x + C .
2
x2
C.  f ( x ) dx = x sin x + cos x + C . D.  f ( x ) dx = − sin x + C .
2
Hướng dẫn giải
Chọn A
x2
 f ( x ) dx =  ( x + cos x ) dx =
+ sin x + C .
2
Câu 36.  ( x 2 + 2 x3 ) dx có dạng x3 + x 4 + C , trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Giá trị a bằng:
a b
3 4
A. 2 . B. 1 . C. 9 . D. 32 .
Hướng dẫn giải
Cách 1:
Theo đề, ta cần tìm  ( x 2 + 2 x3 ) dx . Sau đó, ta xác định giá trị của a .
Ta có:

(x + 2 x3 ) dx = x3 + x 4 + C .
2 1 1
3 2

(x + x3 ) dx có dạng
a 3 b 4
Suy ra để 2
x + x + C thì a = 1, b = 2.
3 4
Chọn B
Cách 2:Dùng phương pháp loại trừ.
a 3 b 4
Ta thay giá trị của a ở các đáp án vào x + x + C . Sau đó, với mỗi a của các đáp án ta
3 4
a 3 b 4
lấy đạo hàm của x + x +C .
3 4
Ví dụ:
a 3 b 4 2 b 2 b
A. Thay a = 2 vào x + x + C ta được x3 + x 4 + C . Lấy đạo hàm của x3 + x 4 + C
3 4 3 4 3 4
:
2 3 b 4 
 x + x + C  = 2 x + bx , vì không tồn tại số hữu tỉ b
2 3
sao cho
 3 4 
x 2 + 2 x3 = 2 x 2 + bx3 , x  nên ta loại
đáp án A
a b 1 b 1 b
B. Thay a = 1 vào x3 + x 4 + C ta được x3 + x 4 + C . Lấy đạo hàm của x3 + x 4 + C
3 4 3 4 3 4
:
1 3 b 4 
+ +  = x + bx , vì tồn tại số hữu tỉ b sao cho x + 2 x = 2 x + bx , x  ( cụ
2 3 2 3 2 3
 x x C
3 4 
thể b = 2  ) nên ta nhận đáp án B
a b b b
C. Thay a = 9 vào x3 + x 4 + C ta được 3x3 + x 4 + C . Lấy đạo hàm của 3x3 + x 4 + C :
3 4 4 4
 3 b 4  
 3x + x + C  = 9 x + bx , vì không tồn tại số hữu tỉ b
2 3
sao cho
 4 
9 x 2 + 2 x3 = 2 x 2 + bx3 , x  nên ta loại
đáp án C
Tích Phân

a 3 b 4 32 3 b 4
D. Thay a = 32 vào x + x + C ta được x + x + C . Lấy đạo hàm của
3 4 3 4
32 3 b 4
x + x +C :
3 4
 32 3 b 4 
 x + x + C  = 32 x + bx , vì không tồn tại số hữu tỉ b sao cho
2 3

 3 4 
32 x + 2 x = 2 x + bx3 , x  nên ta loại
2 3 2

đáp án D
Chú ý:
Ta chỉ cần so sánh hệ số của x 2 ở 2 vế của đẳng thức x 2 + 2 x3 = 2 x 2 + bx3 ;
9 x 2 + 2 x 3 = 2 x 2 + bx 3 ;
32 x 2 + 2 x3 = 2 x 2 + bx3 và có thể loại nhanh các đáp án A, C, D
Sai lầm thường gặp:
A. Đáp án A sai.
Một số học sinh không đọc kĩ đề nên tìm giá trị của b . Nên khoanh đáp ánA.
C. Đáp án C sai.
Một số học sinh sai lầm ở chỗ nhớ sai công thức nguyên hàm như sau:
 ( x + 2 x ) dx = 3x + 8x + C .
2 3 3 4

(x + 2 x3 ) dx = 3x3 + 8 x 4 + C có dạng


a 3 b 4
Vì thế, a = 9 để 2
x + x +C .
3 4
Học sinh khoanh đáp án C và đã sai lầm.
D. Đáp án D sai.
Một số học sinh sai lầm ở chỗ nhớ sai công thức nguyên hàm như sau:
 ( x + 2 x ) dx = 3x + 8x + C .
2 3 3 4

Học sinh không đọc kĩ yêu cầu đề bài nên tìm giá trị b .
Để  ( x 2 + 2 x3 ) dx có dạng x3 + x 4 + C thì b = 32 .
a b
3 4
Thế là, học sinh khoanh đáp án D và đã sai lầm.
1 1+ 3 5  a 4 b 6
Câu 37.   x3 + x  dx có dạng x + x + C , trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Giá trị a
3 5  12 6
bằng:
A. 1 . B. 12 . C.
36
5
(
1+ 3 . ) D. Không tồn tại.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
1 1+ 3 5 
Theo đề, ta cần tìm   x3 + x  dx . Sau đó, ta xác định giá trị của a .
3 5 
Ta có:
 1 3 1+ 3 5  1 4 1+ 3 6
  3 x + 5 x  dx = 12 x + 30 x + C .
 
1 1+ 3 5  a 4 b 6 1+ 3
Suy ra để   x3 + x  dx có dạng x + x + C thì a = 1 , b =  .
 3 5  12 6 5
Chọn D
Cách 2: Dùng phương pháp loại trừ.
Tích Phân

a 4 b 6
Ta thay giá trị của a ở các đáp án vào x + x + C . Sau đó, với mỗi a của các đáp án ta
12 6
a 4 b 6
lấy đạo hàm của x + x +C.
12 6
Ví dụ:
a 4 b 6 1 4 b 6
A. Thay a = 1 vào x + x + C ta được x + x + C . Lấy đạo hàm của
12 6 12 6
1 4 b 6
x + x +C:
12 6
1 4 b 6  1 3
 x + x + C  = x + bx , vì không tồn tại số hữu tỉ b sao cho
5

 12 6  3
1 3 1+ 3 5 1 3
x + x = x + bx5 , x  nên ta
3 5 3
loại đáp ánA.
a 4 b 6 b b
B. Thay a = 12 vào x + x + C ta được x 4 + x 6 + C . Lấy đạo hàm của x 4 + x 6 + C :
12 6 6 6
 4 b 6 
 x + x + C  = 4 x + bx , vì không tồn tại số hữu tỉ b
3 5
sao cho
 6 
1 3 1+ 3 5
x + x = 4 x3 + bx5 , x  nên ta loại đáp án B
3 5
C. Loại đáp án C
Ta có thể loại nhanh đáp án C vì
36
5
( )
1 + 3  và a  .
Vậy đáp án chính xác là đáp án D
Sai lầm thường gặp:
A. Đáp án A sai.
Một số học sinh không đọc kĩ đề nên sau khi tìm được giá trị của a ( không tìm giá trị của b
).Học sinh khoanh đáp án A và đã sai lầm.
B. Đáp án B sai.
Một số học sinh sai lầm ở chỗ nhớ sai công thức nguyên hàm và chỉ tìm giá trị của a như sau:
 1 3 1+ 3 5  1 4 1+ 3 6 (
6 1+ 3 6 )
  3 +  =  +  + = + x +C.
4
x x dx 3 x 6 x C x
 5  3 5 5

1
Vì thế, a = 12 để   x3 +
1+ 3 5 
x  dx = x 4 +
( )
6 1+ 3 6
x + C có dạng
a 4 b 6
x + x +C.
3 5  5 12 6
Thế là, học sinh khoanh đáp án B và đã sai lầm.
C. Đáp án C sai.
Một số học sinh sai lầm ở chỗ nhớ sai công thức nguyên hàm và chỉ tìm giá trị của b do không
đọc kĩ yêu cầu bài toán:
 1 3 1+ 3 5  1 4 1+ 3 6 (
6 1+ 3 6 )
 3
 +  =  +  + = + x +C.
4
x x  dx 3 x 6 x C x
 5  3 5 5

 1 3 1+ 3 5  (
6 1+ 3 6 )
Vì thế, b=
36
(1+ 3 ) để  3
 x +
5
x 
 dx = x 4
+
5
x +C có dạng
5  
a 4 b 6
x + x +C.
12 6
Thế là, học sinh khoanh đáp án C và đã sai lầm.
Tích Phân

 ( ( 2a + 1) x + bx 2 ) dx , trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Biết rằng


3
Câu 38.

 (( 2a + 1) x + bx 2 ) dx =
3 4 3
3
x + x + C . Giá trị a, b lần lượt bằng:
4
1
A. 1; 3 . B. 3; 1 . C. − ; 1 . D.
8
1 1
x sin 2 x − cos 2 x
4 2
Hướng dẫn giải
Cách 1:
 ( ( 2a + 1) x + bx 2 ) dx .
3
Ta cần tìm
Ta có:

 (( 2a + 1) x + bx 2 ) dx =
1 1
3
( 2a + 1) x 4 + bx3 + C .
4 3
Vì ta có giả thiết  ( ( 2a + 1) x3 + bx 2 ) dx = x 4 + x3 + C nên ( 2a + 1) x 4 + bx3 + C có dạng
3 1 1
4 4 3
3 4
x + x3 + C .
4
1 3
 ( 2a + 1) =
1 1 3
Để ( 2a + 1) x 4 + bx3 + C có dạng x 4 + x3 + C thì  4
 4 , nghĩa là a = 1 .

4 3 4 1 b = 1 b = 3
 3
Vậy đáp án chính xác là đáp ánA.
Cách 2:
Ta loại nhanh đáp án C vì giá trị a ở đáp án C không thỏa điều kiện a  .
Tiếp theo, ta thay giá trị a, b ở các đáp án A, B vào  ( ( 2a + 1) x + bx 2 ) dx và tìm
3

 ( ( 2a + 1) x + bx 2 ) dx .
3

 ( 3x + 3x 2 ) dx =
3 4
Ta có: 3
x + x3 + C nên đáp án chính xác là đáp ánA.
4
Chú ý:
Giả sử các giá trị a, b ở các đáp án A, B, C không thỏa yêu cầu bài toán thì đáp án chính xác
là Chọn D.
Sai lầm thường gặp:
B. Đáp án B sai.
Một số học sinh không chú ý đến thứ tự sắp xếp nên học sinh khoanh đáp án B và đã sai lầm.
C. Đáp án C sai.
Một số học sinh sai lầm ở chỗ:
Ta có:
 ( ( 2a + 1) x + bx ) dx = ( 2a + 1) x + bx + C .
3 2 4 3

 (( 2a + 1) x + bx 2 ) dx =
3 4 3
Vì ta có giả thiết 3
x + x + C nên ( 2a + 1) x 4 + bx3 + C có dạng
4
3 4
x + x3 + C .
4
 3
1 1 3 3 4 ( 2a + 1) =
Để ( 2a + 1) x + bx + C có dạng x + x + C thì 
4 3
4,
4 3 4 b = 1
Tích Phân

 1
a = −
nghĩa là  8.

b = 1
 
Câu 39. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn điều kiện: f ( x ) = 2 x − 3cos x, F   = 3
2
2 2
A. F ( x) = x − 3sin x + 6 +
2
B. F ( x) = x − 3sin x −
2

4 4
 2
2
C. F ( x) = x 2 − 3sin x + D. F ( x) = x 2 − 3sin x + 6 −
4 4
Hướng dẫn giải
Ta có: F ( x ) =  ( 2 x − 3cos x ) dx = x − 3sin x + C
2

     
2 2
F   = 3    − 3sin + C = 3  C = 6 −
2 2 2 4
2
Vậy F ( x) = x 2 − 3sin x + 6 −
4
Chọn D
1 
Câu 40. Một nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x) = 2 x + 2
thỏa mãn F( ) = −1 là:
sin x 4
2 2
A. F( x) = −cotx + x 2 − B. F( x) = cotx − x 2 +
16 16
2
C. F( x) = −cotx + x 2 D. F( x) = −cotx + x 2 −
16
Hướng dẫn giải
 1 
Ta có: F ( x ) =   2 x + 2  dx = x 2 − cot x + C
 sin x 
     
2 2
F   = −1    − cot + C = −1  C =
4 4 4 16
2
Vậy F( x) = −cotx + x 2 −
16
Chọn A
Câu 41. Nếu  f ( x)dx = e x + sin 2 x + C thì f ( x ) là hàm nào?
A. e x + cos 2 x B. e x − sin 2 x C. e x + cos 2 x D. e x + sin 2 x
Hướng dẫn giải
Ta có: ( e x + sin 2 x + C ) = e x + sin 2 x
Chọn D
x3 − 1
Câu 42. Tìm một nguyên hàm F(x) của f ( x) = biết F(1) = 0
x2
x2 1 1 x2 1 3
A. F ( x) = − + + + B. F ( x) =
2 x 2 2 x 2
x2 1 1 x2 1 3
C. F ( x) = − − D. F (x) = + −
2 x 2 2 x 2
Hướng dẫn giải
x −1
3
 1 x2 1
Ta có: ( )  2
F x = dx =   x2 
x − dx = + +C
x 2 x
Tích Phân

12 1 −3
F (1) = 0  + +C = 0  C =
2 1 2
2
x 1 3
Vậy F (x) = + −
2 x 2
Chọn D
2 3
Câu 43. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = + là :
x x
A. 4 x + 3ln x + C . B. 2 x + 3ln x + C .

( )
−1
C. 4 x + 3ln x + C . D. 16 x − 3ln x + C .
Hướng dẫn giải
 2 3
Ta có:   +  dx = 4 x + 3ln x + C .
 x x
Chọn A
4
Câu 44. Tính  ( 3 x 2 + )dx
x
3 3
A. − 3 x5 + 4ln x + C . B. 3 x5 − 4ln x + C .
5 5
5 3
C. 3 x5 + 4ln x + C . D. 3 x5 + 4ln x + C .
3 5
Hướng dẫn giải
 4 3 3 x5
Ta có:   3 x 2 +  dx = + 4ln x + C .
 x 5
Chọn D
Câu 45. Nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x) = 4 x3 − 3 x 2 + 2 x − 2 thỏa mãn F(1) = 9 là:
A. F( x) = x 4 − x3 + x 2 − 2 . B. F( x) = x 4 − x3 + x 2 + 10 .
C. F( x) = x 4 − x3 + x 2 − 2 x . D. F( x) = x 4 − x3 + x 2 − 2 x + 10 .
Hướng dẫn giải
Ta có: F ( x ) =  ( 4 x − 3x + 2 x − 2 ) dx = x 4 − x3 + x 2 − 2 x + C
3 2

F (1) = 9  14 − 13 + 12 − 2.1 + C = 9  C = 10  F( x) = x 4 − x3 + x 2 − 2 x + 10 .
Chọn D
Câu 46. Họ nguyên hàm của hàm số y = (2 x + 1)5 là:
1 1
A. (2 x + 1)6 + C . B. (2 x + 1)6 + C .
12 6
1
C. (2 x + 1)6 + C . D. 10(2 x + 1) 4 + C .
2
Hướng dẫn giải
1 ( 2 x + 1)
6
1
Ta có:  ( 2 x + 1) dx = . = ( 2 x + 1) + C .
5 6

2 6 12
Chọn A
Câu 47. Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 2 x 2 + x3 − 4 thỏa mãn điều kiện F ( 0 ) = 0 là
2 3 x4
A. 2 x − 4 x .
3 4
B. x + − 4 x . C. x3 − x 4 + 2 x . D. Đáp án khác.
3 4
Hướng dẫn giải
Tích Phân

2 x3 x 4
( )
Ta có: F ( x ) =  2 x 2 + x3 − 4 dx =
3
+ − 4x + C
4
3 4
2.0 0 2 x4
F ( 0) = 0  + + C = 0  C = 0  F ( x ) = x3 + − 4 x .
3 4 3 4
Chọn D
Câu 48. Tìm hàm số F(x) biết rằng F ’ ( x ) = 4 x3 – 3x 2 + 2 và F ( −1) = 3
A. F ( x ) = x 4 – x3 − 2 x − 3 B. F ( x ) = x 4 – x3 +2x + 3
C. F ( x ) = x 4 – x3 − 2 x + 3 D. F ( x ) = x 4 + x3 + 2 x + 3
Hướng dẫn giải
Ta có: F ( x ) =  F  ( x )dx =  ( 4x − 3x 2 + 2 ) dx = x 4 − x3 + 2x + C
3

F ( −1) = 3  ( −1) − ( −1) + 2. ( −1) + C = 3  C = 3


4 3

Vậy F ( x ) = x 4 – x3 +2x + 3
Chọn B
f ( x) f  ( x ) = x −1
Câu 49. Hàm số xác định, liên tục trên và có đạo hàm là . Biết rằng
f ( 0) = 3 f ( 2) + f ( 4)
. Tính ?
A. 10 . B. 12 . C. 4 . D. 11 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
 x −1 khi x  1
Ta có f  ( x ) =  .
− ( x − 1) khi x  1
x2
Khi x  1 thì f ( x ) =  ( x − 1) dx = − x + C1 .
2
 x2 
Khi x  1 thì f ( x ) = −  ( x − 1) dx = −  − x  + C2 .
 2 
 x2 
 f ( x) = −  − x  + 3
C =3  2 
Theo đề bài ta có f ( 0 ) = 3 nên 2 khi x  1 .
Mặt khác do hàm số f ( x ) liên tục tại x = 1 nên lim− f ( x ) = lim+ f ( x ) = f (1)
x →1 x →1

 x 2
   x  2
 1  1
 lim−  −  − x  + 3 = lim+  − x  + C1   −  − 1 + 3 = − 1 + C1  C1 = 4 .
x →1
  2   x→1  2   2  2
x2
Vậy khi x  1 thì f ( x ) = − x + 4  f ( 2 ) + f ( 4 ) = 12 .
2
f ( x) f  ( x ) = x + sin x f ( 0) = 1
Câu 50. Cho hàm số thỏa mãn đồng thời các điều kiện và . Tìm
f ( x)
.
x2 x2
A. f ( x ) = − cos x + 2 . B. f ( x ) = − cos x − 2 .
2 2
2
x x2 1
C. f ( x ) = + cos x . D. f ( x ) = + cos x + .
2 2 2
Hướng dẫn giải
Chọn A
x2
Ta có f  ( x ) = x + sin x  f ( x ) = − cos x + C ; f ( 0 ) = 1  −1 + C = 1  C = 2 .
2
Tích Phân

x2
Vậy f ( x ) =− cos x + 2 .
2
Câu 51. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = 3 − 5cos x và f ( 0 ) = 5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f ( x ) = 3x + 5sin x + 2 . B. f ( x ) = 3x − 5sin x − 5 .
C. f ( x ) = 3x − 5sin x + 5 . D. f ( x ) = 3x + 5sin x + 5 .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Ta có f ( x ) =  ( 3 − 5cos x ) dx = 3x − 5sin x + C .
Lại có: f ( 0 ) = 5  3.0 − 5sin 0 + C = 5  C = 5 . Vậy f ( x ) = 3x − 5sin x + 5 .
Câu 52. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của của hàm số f ( x ) = sin x và đồ thị hàm số y = F ( x ) đi
 
qua điểm M ( 0;1) . Tính F   .
2
       
A. F   = 2 . B. F   = −1 . C. F   = 0 . D. F   = 1 .
2 2 2 2
Hướng dẫn giải
Chọn A
* Ta có F ( x ) = − cos x + C , với C là hằng số tùy ý.
* Đồ thị hàm số y = F ( x ) đi qua điểm M ( 0;1) nên
 
1 = − cos 0 + C  C = 2  F ( x ) = − cos x + 2 . Do đó F   = 2 .
2
Câu 53. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x − 2 x + 3 thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , giá trị
2

của F (1) bằng


13 11
A. 4 . B. . C. 2 . D. .
3 3
Hướng dẫn giải
Chọn B
x3
 x − 2 x + 3dx = − x 2 + 3x + C .
2
Ta có:
3
F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) có F ( 0 ) = 2  C = 2 .
x3 13
Vậy F ( x ) = − x 2 + 3x + 2  F (1) = .
3 3
b
Câu 54. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = ax + ( x  0 ) , biết rằng F ( −1) = 1 ,
x2
f (1) = 0
F (1) = 4 , .
3x 2 3 7 3x 2 3 7
A. F ( x ) = + + . B. F ( x ) = − − .
4 2x 4 4 2x 4
3x 2 3 7 3x 2 3 1
C. F ( x ) = + − . D. F ( x ) = − − .
2 4x 4 2 2x 2
Hướng dẫn giải
Chọn A
.
Tích Phân

 b  ax 2 bx −1 ax 2 b
F ( x ) =  f ( x ) dx =   ax + 2  dx =  ( ax + bx −2 ) dx = + +C = − +C
 x  2 −1 2 x
a  3
2 +b +C =1 a = 2
 F ( −1) = 1  
 a  3 3x 2 3 7
Ta có:  F (1) = 4   − b + C = 4  b = − . Vậy F ( x ) = + + .
 2  2 4 2x 4
 f (1) = 0 a + b = 0  7
 C = 4
 

Câu 55. Biết hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = 3x 2 + 2 x − m + 1 , f ( 2 ) = 1 và đồ thị của hàm số


y = f ( x ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −5 . Hàm số f ( x ) là
A. x3 + x 2 − 3x − 5 . B. x3 + 2 x 2 − 5 x − 5 . C. 2 x3 + x 2 − 7 x − 5 . D. x 3 + x 2 + 4 x − 5 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Ta có f ( x ) =  ( 3x 2 + 2 x − m + 1) dx = x3 + x 2 + (1 − m ) x + C .
 f ( 2 ) = 1 2 (1 − m ) + C + 12 = 1 m = 4
Theo đề bài, ta có     f ( x ) = x3 + x 2 − 3x − 5
 f ( 0 ) = −5 C = −5 C = −5
.
1
Câu 56. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x − 3) thỏa mãn F ( 0 ) = . Giá trị của biểu
2

3
thức log 2 3F (1) − 2 F ( 2 )  bằng
A. 10 . B. −4 . C. 4 . D. 2 .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Ta có:
1 2
3F (1) − 2 F ( 2 ) = 3  F (1) − F ( 2 )  + F ( 2 ) − F ( 0 ) + F ( 0 ) = 3 f ( x ) dx +  f ( x ) dx +
1
= 4.
2 0
3
 log 2 3F (1) − 2 F ( 2 )  = log 2 4 = 2 .
Câu 57. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x3 + 2 ( m − 1) x + m + 5 , với m là tham số
thực. Một nguyên hàm của f ( x ) biết rằng F (1) = 8 và F ( 0 ) = 1 là:
A. F ( x ) = x 4 + 2 x 2 + 6 x + 1 B. F ( x ) = x 4 + 6 x + 1 .
C. F ( x ) = x 4 + 2 x 2 + 1. D. Đáp án A và B
Hướng dẫn giải
Ta có:
 4 x + 2 ( m − 1) x + m + 5dx = x + ( m − 1) x + ( m + 5) x + C .
3 4 2

Lại có:
 F ( 0 ) = 1 C = 1 C = 1
  
 F (1) = 8 1 + m − 1 + m + 5 + C = 8 m = 1
Vậy F ( x ) = x 4 + 6 x + 1 .
Chọn B
xn
Câu 58. Tìm T =  dx ?
x 2 x3 xn
1 + x + + + ... +
2! 3! n!
Tích Phân

 x2 xn 
A. T = x.n !+ n !ln 1 + x + + ... +  + C .
 2! n! 
 x 2
xn 
B. T = x.n !− n !ln 1 + x + + ... +  + C .
 2! n! 
 x2 xn 
C. T = n !ln 1 + x + + ... +  + C .
 2! n! 
 x2 xn  n
D. T = n !ln 1 + x + + ... +  − x .n !+ C .
 2! n! 
Hướng dẫn giải
x 2
x 3
x 4
xn x 2 x3 x n −1
Đặt g ( x ) = 1 + x + + + + ... +  g  ( x ) = 1 + x + + + ... +
2! 3! 4! n! 2! 3! ( n −1)!
xn
Ta có: g ( x ) − g  ( x ) =  x n = n !( g ( x ) − g  ( x ) )
n!
n !.  g ( x ) − g  ( )  g ( x )   x2 xn 
T =   dx = n !  1 − dx = n !. x − n !ln = n ! x − n !ln  1 + x + + ... + +C
g ( x)  g ( x )   2! n ! 
Chọn B

You might also like