You are on page 1of 12

Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

LUYỆN TẬP CHƯƠNG I

VẤN ĐỀ 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

Câu 1.Å Hỏi hàmãsố y = 2x4 + 1 đồng biến trên khoảng Ånào? ã
1 1
A. −∞; − . B. (0; +∞). C. − ; +∞ . D. (−∞; 0).
2 2
Lời giải.
Ta có y 0 = 8x3 > 0 ⇔ x > 0, do đó hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
Chọn đáp án B 
tan x − 2
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên
 π tan x − m
khoảng 0; .
4
A. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2. B. m ≤ 0.
C. 1 ≤ m < 2. D. m ≥ 2.
Lời giải.
Đặt t = tan x ⇒ t ∈ (0; 1).
t−2
Khi đó, hàm số ban đầu trở thành y = với 0 < t < 1.
t−m
2−m
Ta có y 0 = .
(t − m)2 ® 0 ® ñ
y >0 m<2 16m<2
Hàm số đồng biến trên (0; 1) khi ⇔ ⇔ .
m∈/ (0; 1) m∈/ (0; 1) m60
Chọn đáp án A 
Câu 3. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + x +Å1. Mệnh ã đề nào dưới đây đúng? Å ã
1 1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng −∞; .
Å 3ã 3
1
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
3
Lời giải.
1
Ta có y 0 = 3x2 − 4x + 1 ⇒ y 0 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = .
3
Bảng biến thiên

1
x −∞ 1 +∞
3
y0 + 0 − 0 +
31 +∞
27
y

−∞ 1
Å ã
1
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 .
3
Chọn đáp án A 
x−2
Câu 4. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x+1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; +∞).
Lời giải.

1
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

3
Ta có y 0 = > 0, ∀x ∈ R\ {−1}. Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và
(x + 1)2
(−1; +∞).
Chọn đáp án B 
Câu 5. Cho hàm số y = x3 + 3x + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; +∞).
Lời giải.
y = x3 + 3x + 2 ⇒ y 0 = 3x2 + 3 > 0, ∀x ∈ R. Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).
Chọn đáp án C 
Câu 6. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)?
x+1 x−1
A. y = . B. y = x3 + 3x. C. y = . D. y = −x3 − 3x.
x+3 x−2
Lời giải.
Ta có
x+1 0
Å ã
2
= > 0 với mọi x 6= −3.
x+3 (x + 3)2
3 0 2
(x ã0 = 3(x + 1) > 0 với mọi x ∈ R .
Å + 3x)
x−1 −1
= < 0 với mọi x 6= 2.
x−2 (x − 2)2
(−x3 − 3x)0 = −3(x2 + 1) < 0 với mọi x ∈ R.
Từ đây suy ra y = x3 + 3x đồng biến trên R.
Chọn đáp án B 
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 −2 +∞

y0 + 0 − 0 + 0 −
3 3
y
−∞ −1 ∞

Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−2; 0). B. (−∞; −2). C. (0; 2) . D. (0; +∞) .
Lời giải.
Theo bảng biến thiên ta có hàm số y = f (x) đồng biến trên các khoảng (−∞; −2) và (0; 2); hàm số
y = f (x) nghịch biến trên các khoảng (−2; 0) và (2; +∞). 
Câu 8. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
0
f (x) + 0 − 0 + 0 −
4 4
f (x)
−∞ 1 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; +∞). B. (−1; 1). C. (0; 1). D. (−1; 0).

2
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên (0; 1).
Chọn đáp án C 
Câu 9. Cho hàm số y = x3 − 3x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (0; 2). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
Lời giải. ñ
x = 0.
TXĐ: D = R. Ta có y 0 = 3x2 − 6x; y 0 = 0 ⇔
x = 2.
Bảng biến thiên

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
0 +∞
y
∞ −4

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên (0, 2).
Chọn đáp án A 
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
y
−2 −2
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 1). B. (−∞; 0). C. (1; +∞). D. (−1; 0).
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0; 1).
Chọn đáp án A 
Câu 11.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đồng biến y
trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 1). B. (−∞; −1). C. (−1; 1). D. (−1; 0).

−1 1
O x
−1

−2
Lời giải.
Hàm số đồng biến trên khoảng nào thì đồ thị có hướng đi lên trên khoảng đó.
Dựa vào đồ thị đã cho, ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0).
Chọn đáp án D 
Câu 12. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

3
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
y
1 1

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−2; 0). B. (2; +∞). C. (0; 2). D. (0; +∞).
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy trên khoảng f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (0; 2).
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
Chọn đáp án C 
Câu 13. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
2 2
y
−∞ 1 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (1; +∞). B. (−1; 0). C. (−1 ; 1). D. (0 ; 1).
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên hàm số đã cho đồng biến trên khoảng(−∞ ; −1)và(0 ; 1).
Chọn đáp án D 
Câu 14. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
2 2
y
−∞ −1 −∞

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; −1). B. (0; 1). C. (−1; 0). D. (−∞; 0).
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞).
Chọn đáp án C 
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch
y

−1 1
O x
−1

biến trên khoảng nào dưới đây? −2

A. (0; 1). B. (−∞; 0). C. (0; +∞). D. (−1; 1).

4
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số, thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng: (−∞; −1) và (0; 1).
Vậy (0; 1) là khoảng cần tìm của bài toán.
Chọn đáp án A 

VẤN ĐỀ 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Câu 16. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

x −∞ 0 1 +∞
y0 + − 0 +
0 +∞

−∞ −1

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng −1.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
Lời giải.

• Loại A: vì hàm số có 2 cực trị.

• Loại B: vì hàm số có giá trị cực tiểu bằng −1.

• Loại C: vì hàm số không có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên R.

Chọn đáp án D 
x2 + 3
Câu 17. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x+1
A. Cực tiểu của hàm số bằng −3. B. Cực tiểu của hàm số bằng 1.
C. Cực tiểu của hàm số bằng −6. D. Cực tiểu của hàm số bằng 2.
Lời giải. ñ
2 x = −3
x + 2x − 3
y0 = 0 2
2 ; y = 0 ⇔ x + 2x − 3 = 0 ⇔
(x + 1) x=1
Lập bảng biến thiên.

x −∞ −3 −1 1 +∞
y0 + 0 − − 0 +
−6 +∞ +∞
y
−∞ −∞ 2

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và giá trị cực tiểu bằng 2.

Chọn đáp án D 

5
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

Câu 18. Biết M (0; 2), N (2; −2) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d. Tính
giá trị của hàm số tại x = −2.
A. y(−2) = 2. B. y(−2) = 22. C. y(−2) = 6. D. y(−2) = −18.
Lời giải.
Ta có y 0 = 3ax2 + 2bx + c.
Do M (0; 2), N (2; −2) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số nên
y 0 (0) = 0; y 0 (2) = 0 và y(0) = 2; y(2) = −2.
Suy ra a = 1; b = −3; c = 0; d = 2;
Vậy hàm số y = x3 − 3x2 + 2.
Suy ra y(−2) = −18.
Chọn đáp án D 
Câu 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
y
0 0

Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. D. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có giá trị cực đại bằng 3. Suy ra khẳng định sai là "Hàm số có
giá trị cực đại bằng 0".
Chọn đáp án C 
Câu 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ 0

Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.
A. yCĐ = 3 và yCT = −2. B. yCĐ = 2 và yCT = 0.
C. yCĐ = −2 và yCT = 2. D. yCĐ = 3 và yCT = 0.
Lời giải.
Hàm số đạt cực đại tại x = −2, giá trị cực đại yCĐ = 3.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, giá trị cực tiểu yCT = 0.
Chọn đáp án D 
Câu 21. y
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c
với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Phương trình y 0 = 0 có đúng ba nghiệm thực phân biệt.
B. Phương trình y 0 = 0 có đúng hai nghiệm thực phân biệt. O x
C. Phương trình y 0 = 0 vô nghiệm trên tập số thực.
D. Phương trình y 0 = 0 có đúng một nghiệm thực.

6
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có ba điểm cực trị. Do đó phương trình y 0 = 0 có ba nghiệm
thực phân biệt.
Chọn đáp án A 
Câu 22. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 2 +∞

y0 − 0 + 0 −

+∞ 5
y

1 −∞

Hàm số đạt cực đại tại điểm


A. x = 1. B. x = 0. C. x = 5. D. x = 2.
Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại tại điểm x = 2.
Chọn đáp án D 
Câu 23. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 5
y
1 −∞

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 1. B. 2. C. 0. D. 5.
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng 5.
Chọn đáp án D 
Câu 24.
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d ∈ R) có đồ thị như hình vẽ bên. Số y
điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
O x

Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta khẳng định hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Chọn đáp án A 
Câu 25. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
x −∞ −1 2 +∞
0
f (x) − 0 + 0 −
+∞ 1
f (x)
−3 −∞

7
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x = 2. B. x = 1. C. x = −1. D. x = −3.
Lời giải.
Theo bảng biến thiên, ta thấy f 0 (x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua điểm x = −1.
Vậy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm x = −1.
Chọn đáp án C 
Câu 26. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞

−∞ −4

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 2. B. 3. C. 0. D. −4.
Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta thấy giá trị cực tiểu của hàm số bằng −4.
Chọn đáp án D 
Câu 27. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
1 +∞
f (x)
−∞ −2

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x = −2. B. x = 2. C. x = 1. D. x = −1.
Lời giải.
Dựa vào BBT ta thấy hàm số đạt cựa đại tại x = −1.
Chọn đáp án D 
Câu 28. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên sau

x −∞ −2 3 +∞
0
f (x) − 0 + 0 −
+∞ 2
f (x)
−3 −∞

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 3. B. 2. C. −2. D. −3.
Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 3 và giá trị cực đại là y = 2.
Chọn đáp án B 

8
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

Câu 29. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:


x −∞ −1 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 5
f (x)
−3 −∞
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng:
A. −1. B. 5. C. −3. D. 1.
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là yCT = −3.
Chọn đáp án C 

VẤN ĐỀ 3:GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

x2 + 3
Câu 30. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [2; 4].
x−1
19
A. min y = 6. B. min y = −2. C. min y = −3. D. min y = .
[2;4] [2;4] [2;4] [2;4] 3
Lời giải. ñ
x2 − 2x − 3
0
x = −1 (loại)
Ta có y = = 0 ⇒ (Do xét trên đoạn [2; 4]).
(x − 1)2 x=3
19
y(3) = 6; y(2) = 7; y(4) = , suy ra min y = 6.
3 [2;4]
Chọn đáp án A 
4
Câu 31. Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3x + 2 trên khoảng (0; +∞).
x

3 33 √
A. min y = 3 9. B. min y = 7. C. min y = . D. min y = 2 3 9.
(0;+∞) (0;+∞) (0;+∞) 5 (0;+∞)
Lời giải. …
0 8 3x3 − 8 0 3 8
Ta có y = 3 − 3 = 3
;y = 0 ⇔ 3x − 8 = 0 ⇔ x = 3 .
x x 3

3 8
x 0 +∞
3
y0 − 0 +
+∞ +∞
y

339

Chọn đáp án A 
Câu 32. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x3 − 7x2 + 11x − 2 trên đoạn [0; 2].
A. m = 11. B. m = 0. C. m = −2. D. m = 3.
Lời giải.
Đạo hàm: y 0 = 3x2 − 14x + 11 có nghiệm x = 1 ∈ [0; 2].
Ta có y(0) = −2; y(1) = 3; y(2) = 0 ⇒ m = min y = −2.
[0;2]
Chọn đáp án C 

9
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

Câu 33. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 − x2 + 13 trên đoạn [−2; 3].
51 49 51
A. m = . B. m = . C. m = 13. D. m = .
4 4 2
Lời giải. 
x=0 √
0 3 0 √ 51 2
Có y = 4x − 2x ⇒ y = 0 ⇔ 
2 ⇒ min y = 4 tại x = ± 2
x=±
2
Chọn đáp án A 
î √ ó
Câu 34. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x4 − 2x2 + 3 trên đoạn 0; 3 .

A. M = 9. B. M = 8 3. C. M = 1. D. M = 6.
Lời giải.
Ta có f 0 (x) =4x3 − 4x.
x=0
0
f (x) = 0 ⇔ x = −1

x = 1.

f (0) = 3, f (1) = 2, f ( 3) = 6.
Vậy M = 6.
Chọn đáp án D 
Câu 35. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x4 − 4x2 + 5 trên đoạn [−2; 3] bằng
A. 50. B. 5. C. 1. D. 122.
Lời giải.
Hàm xác định và liên tục trên [−2; 3]. Ta có:
ñ
0 3 0
x=0
y = 4x − 8x; y = 0 ⇔ √
x = ± 2.

Ta có f (0) = 5, f (−2) = 5, f (3) = 50, f (± 2) = 1.
Vậy max f (x) = 50 tại x = 3.
[−2;3]
Chọn đáp án A 
Câu 36. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 + 2x2 − 7x trên đoạn [0; 4] bằng
A. −259. B. 68. C. 0. D. −4.
Lời giải. 
x = 1 (nhận)
0 2 0
Ta có y = 3x + 4x − 7, y = 0 ⇔  7 .
x = − (loại)
4
Mà y(0) = 0, y(1) = −4, y(4) = 68.
Vậy min y = −4.
[0;4]

Chọn đáp án D 
Câu 37. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 + 3x2 trên đoạn [−4; −1] bằng
A. −4. B. −16. C. 0. D. 4.
Lời giải. ñ
0 2 0 2
x=0 ∈ / [−4; −1]
Ta có y = 3x + 6x; y = 0 ⇔ 3x + 6x = 0 ⇔
x = −2 ∈ [−4; −1].
Khi đó y(−4) = −16; y(−2) = 4; y(−1) = 2 nên min y = −16.
[−4;−1]
Chọn đáp án B 
4 2
Câu 38. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x − x + 13 trên đoạn [−1; 2] bằng
51
A. 25. B. . C. 13. D. 85.
4
10
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

Lời giải.
Tập xác định D = R. 
x=0
0 3 0 √
Ta có y = 4x − 2x ⇒ y = 0 ⇔ 
2.
x=±
2Ç √ å
2 51
Khi đó y(−1) = 13; y(2) = 25; y(0) = 13; y ± = .
2 4
Suy ra giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 2] là 25.
Chọn đáp án A 
Câu 39.
Cho hàm số y = f (x) liên tục tên đoạn [−1; 3] có đồ thị như hình vẽ y
bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm
3
số đã cho trên đoạn [−1; 3]. Giá trị của M − m bằng 2
A. 0. B. 1. C. 4. D. 5.
1
2
−1 O 3 x

−2
Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta có M = 3, m = −2. Do đó M − m = 5.
Chọn đáp án D 
Câu 40. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x + 2 trên đoạn [−3; 3] là
A. −16. B. 20. C. 0. D. 4.
Lời giải.
Hàm số f (x) = x3 − 3x + 2 có tập xác định R, f 0 (x) = 3x2 − 3.
Cho f 0 (x) = 0 ⇔ 3x2 − 3 = 0 ⇔ x = ±1 ∈ [−3; 3].
Ta có f (1) = 0; f (−1) = 4; f (3) = 20; f (−3) = −16.
Từ đó suy ra max f (x) = f (3) = 20.
[−3;3]
Chọn đáp án B 
Câu 41. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x trên đoạn [−3; 3] bằng
A. 18. B. 2. C. −18. D. −2.
Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 3 = 0 ⇔ x = ±1 ∈ (−3; 3)
f (−3) = −18; f (−1) = 2; f (1) = −2; f (3) = 18.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [−3; 3] là 18.
Chọn đáp án A 
Câu 42. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = −x4 + 12x2 + 1 trên đoạn [− 1 ; 2] bằng
A. 1. B. 37. C. 33. D. 12.
Lời giải.
Hàm số f (x)liên tục trên đoạn [− 1 ; 2].
f 0 (x) = − 4x3 + 24x = 4x (− x2 + 6)
x = 0 ∈ (−1 ; 2)


f 0 (x) = 0 ⇔ x = − 6 ∈ / (−1 ; 2)


x= 6∈ / (−1 ; 2)
f (−1) = 12; f (2) = 33; f (0) = 1.
Vậy Max f (x) = 33.
[− 1 ;2]
Chọn đáp án C 

11
Toán 12 CLB Học Cùng Bạn

Câu 43. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x4 − 10x2 + 2 trên đoạn [−1; 2] bằng
A. 2. B. −23. C. −22. D. −7.
Lời giải.
x = 0 ∈ [−1; 2]


Ta có f 0 (x) = 4x3 − 20x; f 0 (x) = 0 ⇔ x = − 5 ∈ / [−1; 2]


x= 5∈ / [−1; 2].
Xét f (−1) = −7, f (0) = 2, f (2) = −22.
Vậy min f (x) = −22.
[−1;2]
Chọn đáp án C 
Câu 44.√Giá trị nhỏ nhất của của hàm số f (x) = x3 − 24x √
trên đoạn [2; 19] bằng
A. 32 2. B. −40. C. −32 2. D. −45.
Lời giải.
Ta có f 0 (x) = 3x2 −√24.
ñ
x=2 2 ∈ [2; 19]
f 0 (x) = 0 ⇔ √
x = −2 2 ∈ / [2; 19].
√ √
f (2) = −40; f (19) √ = 6043; f (2 2) = −32 2.
Vậy min f (x) = −32 2.
[2;19]
Chọn đáp án C 
Câu 45. Trên đoạn [0; 3], hàm số y = −x3 + 3x đạt giá trị lớn nhất tại điểm:
A. x = 0. B. x = 3. C. x = 1. D. x = 2.
Lời giải.
y 0 = −3x2 + 3 = 0 ⇒ x = −1 ∈ / [0; 3] và x = 1 ∈ [0; 3].
Ta có: y(0) = 0; y(1) = 2; y(3) = −27.
Vậy y đạt giá trị lớn nhất trên [0; 3] tại x = 1.
Chọn đáp án C 

12

You might also like