You are on page 1of 40

CHƯƠNG 3

HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC


GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Các mức độ hội nhập kinh tế

NỘI DUNG
2 Hội nhập kinh tế khu vực tại
Châu Âu
I. CÁC MỨC ĐỘ HỘI
NHẬP KINH TẾ
1. KHÁI NIỆM
“ Hội nhập kinh tế khu vực: Đề cập đến những thỏa
thuận giữa các quốc gia trong khu vực địa lý để

giảm bớt và sau cùng là loại bỏ những rào cản thuế
và phi thuế quan cho mậu dịch giữa các quốc gia.
2. CÁC MỨC ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ
Liên minh chính trị
Liên minh kinh tế
Thị trường chung
Liên minh thuế quan
Khu vực mậu dịch tự do
Khu vực mậu
dịch tự do ❑ Dỡ bỏ tất cả hàng rào
đối với thương mại hàng
hóa và dịch vụ .

❑ Chính sách thương mại


đối ngoại độc lập
Liên minh
thuế quan ❑Dỡ bỏ tất cả hàng rào
đối với thương mại hàng
hóa và dịch vụ .

❑Chính sách thương


mại ngoại khối chung
Thị trường
chung ❑ Dỡ bỏ tất cả hàng rào
đối với thương mại hàng
hóa, dịch vụ và nguồn
lực sản xuất .
❑ Chính sách thương mại
ngoại khối chung
Liên minh
kinh tế ❑ Dỡ bỏ tất cả hàng rào đối với
thương mại hàng hóa, dịch vụ
và nguồn lực sản xuất .
❑ Chính sách thương mại ngoại
khối chung, hài hòa tỷ lệ thuế.
❑ Sử dụng một đồng tiền chung
Liên minh
chính trị ❑ Một cơ quan chính trị
trung tâm điều phối các
chính sách kinh tế, xã hội
và đối ngoại của các quốc
gia thành viên.
II. HỘI NHẬP KINH TẾ
KHU VỰC TẠI CHÂU ÂU
1. HAI KHỐI THƯƠNG MẠI

Hiệp hội mậu dịch tự do Liên minh Châu Âu (EU)


Châu Âu (EFTA)
2. MỤC TIÊU CỦA EU

Dỡ bỏ tất cả hàng
rào đối với thương Tăng
mại hàng hóa, dịch cường
vụ, nguồn lực sản hợp tác,
xuất Tăng cường liên kết
hợp tác, liên kết trên cả
về kinh tế, luật lĩnh vực
pháp, nội vụ an ninh,
đối ngoại
3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH EU
Cộng đồng Liên minh
Châu Âu Châu Âu

Hiệp ước Rome. 27 Quốc gia


thành viên.

1951 1957 1992 Hiện tại


Bỉ, Pháp, Tây
Đức, Italia, Hiệp ước
Hà Lan và Maastricht
Luxembourg
Liên minh
Cộng đồng
Châu Âu
than thép
Châu Âu
4. CƠ CẤU CHÍNH TRỊ EU
• Đề xuất và • Cơ quan
giám sát kiểm soát
tuân thủ luật cao nhất
pháp Hội
Ủy ban
đồng
Châu
châu
Âu
Âu
Nghị
Tòa Án
viện
Châu
Châu
Âu
• Tòa án phúc Âu • Cơ quan
thẩm tối cao bầu cử, thảo
của pháp luận các đề
luật EU xuất của UB
5. ĐỒNG EURO
Hiệp ước Maastricht: Cam kết thông
qua đồng tiền chung 01/01/1999

Là đồng tiền chính thức của 19/27


quốc gia trong liên minh EU

Phát hành 01/01/2002


6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ

❑Khủng hoảng nợ công ở Hy lạp, Italia…


❑Brexit: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
rời khỏi Liên minh châu Âu.
Thank you
CHƯƠNG 3 (TT)
HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Hội nhập kinh tế khu vực tại
Châu Mỹ

NỘI DUNG 2 Hội nhập kinh tế tại các khu


vực khác

3 Cơ hội và thách thức từ hội


nhập kinh tế khu vực
I. HỘI NHẬP KINH TẾ
KHU VỰC TẠI CHÂU MỸ
1. HIỆP ĐỊNH MẬU DỊCH TỰ DO BẮC MỸ (NAFTA)
❑ Thiết lập khu vực mậu dịch tự do
giữa Mỹ, Canada và Mexico
(1992).
❑ Thương mại giữa các quốc gia tăng
lên.
❑ Năng suất lao động của các quốc
gia tăng.
❑ Tạo thêm nhiều việc làm và thu
nhập.
❑ Một số vấn đề: Nhập cư, buôn lậu,
ma túy…
2. THỊ TRƯỜNG NAM MỸ (MERCOSUR)
❑ Gồm 4 quốc gia: Brazil, Argentina
(1988), Uruguay và Paraguay
(1990).
❑ Mục tiêu thiết lập một khu vực mậu
dịch tự do và thị trường chung.
❑ Bảo vệ khỏi các đối thủ cạnh tranh
bên ngoài trong khi khả năng cạnh
tranh toàn cầu không có.
❑ Đã thiết lập liên minh thuế quan.
3. CỘNG ĐỒNG ANDES (ADEAN COMMUNITY)
❑ Dựa trên hiệp ước Andean 1969 đã
sụp đổ.
❑ Gồm 4 quốc gia: Bolivia,
Colombia, Ecuador và Peru.
❑ Thiết lập được một khu vực mậu
dịch tự do và liên minh thuế quan
❑ Năm 2003 kí hiệp ước với
MERCOSUR để thiết lập một khu
vực mậu dịch tự do.
❑ Các cuộc đàm phán đang tiến triển
với tốc độ chậm
4. HIỆP ĐỊNH MẬU DỊCH TỰ DO TRUNG MỸ (CAFTA)

❑ Thiết lập năm 1960 và sụp đổ


vào năm 1969. Được khôi
phục lại vào năm 2004
❑ Gồm 7 quốc gia: Mỹ,
Guatemala, Honduras, El
Salvador, Nicaragua, Costa
Rica, Cộng hòa Dominica.
❑ Thiết lập một khu vực mậu
dịch tự do giữa Mỹ và 6 quốc
gia trung Mỹ.
5. CỘNG ĐỒNG CARIBBEAN (CARICOM)

❑ Thành lập năm 1973, nhiều lần


thất bại để tiến tới hội nhập.
❑ Gồm 15 thành viên chính thức
và 5 thành viên liên kết.
❑ Năm 2006, sáu quốc gia thành
viên thiết lập thị trường
Caribbean duy nhất (CSME)
mục tiêu thiết lập liên minh
kinh tế như EU.
II. HỘI NHẬP KINH TẾ TẠI
CÁC KHU VỰC KHÁC
1. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
❑ Gồm 10 quốc gia khu vực
Đông Nam Á: Indonesia,
Malaysia, Thái Lan,
Philippines, Singapore (1967)
, Brunei (1984), Việt Nam
(1995), Lào, Myanmar
(1997), Campuchia (1999).
❑ Hợp tác khu vực trong "ba trụ
cột" về an ninh, văn hoá xã
hội và hội nhập kinh tế
1. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

❑ ASEAN có mục đích bảo vệ và chấn hưng chủ nghĩa quốc gia.
❑ Khu vực mậu dịch tự do (AFTA) được đề xuất năm 1976 sau hội
nghị thưởng đỉnh Bali sau đó rơi vào bế tắc và phục hồi 1991.
❑ Thúc đẩy thương mại tự do giữa các nước tuy nhiên tiến bộ đạt
được vẫn còn rất hạn chế.
❑ Ký hiệp định mậu dịch với các đối tác khác: Trung Quốc, Ấn Độ,
New Zealand, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
❑ Các nhà quan sát quốc tế coi tổ chức như một “nơi hội họp” ngụ
ý rằng tổ chức này chỉ “mạnh miệng lên án mà ít hành động”.
2. HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC)

❑ Gồm 21 nền kinh tế.


Bao gồm các nền kinh tế
lớn: Mỹ, Trung Quốc,
Nhật Bản.
❑ Chỉ tạo ra các cam kết
mơ hồ.
❑ Lãnh đạo các nền kinh tế
tham gia hội nghị chủ
yếu để giải quyết các
vấn đề riêng.
3. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO LỤC ĐỊA CHÂU PHI (AfCFTA)

❑ 54/55 Quốc gia thuộc Liên


minh châu Phi đã kí thỏa
thuận.
❑ Từng có 8 cộng đồng kinh
tế khu vực được thành lập
❑ Các nước cần được bảo hộ
thuế quan
❑ Các vấn đề nổi bật vẫn
đang trong quá trình đàm
phán.
III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ
HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC
1. CƠ HỘI

Phá bỏ được các rào cản thương mại

Giảm thiểu các thủ tục hàng chính

Tiếp cận các yếu tố sản xuất dễ dàng

Tăng tính hiệu quả của chuyên môn hóa

Tiếp cận nhiều thị trường cùng một lúc


2. THÁCH THỨC

Sự cạnh tranh trong khối trở nên gay gắt

Doanh nghiệp ngoại khối khó cạnh tranh

Dễ xuất hiện các đối thủ tiềm năng

Doanh nghiệp mất sự bảo hộ của chính


phủ
Thank you

You might also like