You are on page 1of 19

ÔN TẬP TOÁN RỜI RẠC 1

Câu 1: A là tập các sinh viên năm thứ hai, B là tập các sinh viên đang học môn Toán rời
rạc 1. Tập các sinh viên năm thứ 2 đang học môn Toán rời rạc 1 là tập nào sau đây?
1. “ B  A ”
2. “ A B ”
3. “ A  B ”
4. “ A \ B ”

Câu 2: A là tập các sinh viên năm thứ hai, B là tập các sinh viên đang học môn Toán rời
rạc 1. Tập các sinh viên hoặc là sinh viên năm thứ 2 hoặc đang học môn Toán rời rạc 1
hoặc là sinh viên năm thứ 2 và đang học môn Toán rời rạc 1 là tập nào sau đây?
1. “ B  A ”
2. “ A B ”
3. “ A  B ”
4. “ A \ B ”

Câu 3: A là tập các sinh viên năm thứ hai, B là tập các sinh viên đang học môn Toán rời
rạc 1. Tập các sinh viên không học môn Toán rời rạc 1 nhưng đang học năm thứ 2 thuộc
tập nào sau đây?
1. “ B  A ”
2. “ A B ”
3. “ A  B ”
4. “ A \ B ”

Câu 4: A là tập các sinh viên năm thứ hai, B là tập các sinh viên đang học môn Toán rời
rạc 1. Tập các sinh viên hoặc là sinh viên năm thứ 2 hoặc là đang học môn Toán rời rạc 1
thuộc tập nào sau đây?
1. “ B  A ”
2. “ A B ”
3. “ A  B ”
4. “ A \ B ”

Câu 5: Lớp học có 20 nam và 10 nữ, ai cũng có thể tham gia ban cán sự lớp có 2 người,
gồm 1 lớp trưởng và 1 lớp phó. Tối đa, có thể cử được bao nhiêu ban cán sự?
1. “870”
2. “780”
3. “435”
4. “708”

Câu 6: Lớp học có 20 nam và 10 nữ, ai cũng có thể tham gia ban cán sự lớp có 2 người,
gồm 1 lớp trưởng và 1 lớp phó. Có thể cử được bao nhiêu ban cán sự có 1 nam?
-1-
1. “200”
2. “435”
3. “290”
4. “400”

Câu 7: Lớp học có 20 nam và 10 nữ, ai cũng có thể tham gia ban cán sự lớp có 2 người,
gồm 1 lớp trưởng và 1 lớp phó. Có thể cử được bao nhiêu ban cán sự có 1 nữ?
1. “200”
2. “435”
3. “290”
4. “400”

Câu 8: Lớp học có 20 nam và 10 nữ, ai cũng có thể tham gia ban cán sự lớp có 2 người,
gồm 1 lớp trưởng kiêm chi đội trưởng và 1 lớp phó kiêm bí thư chi đoàn. Tối đa, có thể
cử được bao nhiêu ban cán sự có có nữ là lớp trưởng?
1. “200”
2. “580”
3. “290”
4. “400”

Câu 9: Lớp học có 20 nam và 10 nữ, ai cũng có thể tham gia ban cán sự lớp có 2 người,
gồm 1 lớp trưởng kiêm chi đội trưởng và 1 lớp phó kiêm bí thư chi đoàn. Tối đa, có thể
cử được bao nhiêu ban cán sự có có nam là lớp trưởng?
1. “200”
2. “580”
3. “290”
4. “400”

Câu 10: Lớp học có 20 nam và 10 nữ, ai cũng có thể tham gia ban cán sự lớp có 2 người,
gồm 1 lớp trưởng kiêm chi đội trưởng và 1 lớp phó kiêm bí thư chi đoàn. Có thể cử được
bao nhiêu ban cán sự toàn nam?
1. “380”
2. “45”
3. “90”
4. “190”

Câu 11: Trong ma trận biểu diễn quan hệ mà các phần tử đối xứng nhau qua đường chéo
chính bằng nhau thì quan hệ đó có tính chất gì?
1 . “Tính phản đối xứng”
2. “Tính bắc cầu”
3. “Tính phản xạ”
4. “Tính đối xứng”

-2-
Câu 12: Trong ma trận biểu diễn quan hệ mà các phần tử trên đường chéo chính đều
bằng 1 thì quan hệ đó có tính chất gì?
1 . “Tính phản đối xứng”
2. “Tính bắc cầu”
3. “Tính phản xạ”
4. “Tính đối xứng”

Câu 13: Giả sử R là quan hệ 2 ngôi từ tập A vào tập A. Quan hệ R được gọi là quan hệ
tương đương trên A nếu R thỏa mãn tính chất gì?
1. “Phản xạ, phản đối xứng và bắc cầu”
2. “Phản xạ và bắc cầu”
3. “Phản xạ, đối xứng và bắc cầu”
4. “Đối xứng và bắc cầu”

Câu 14: Giả sử R là quan hệ 2 ngôi từ tập A vào tập A. Quan hệ R được gọi là quan hệ
thứ tự trên A nếu R thỏa mãn tính chất gì”
1. “Phản xạ, phản đối xứng và bắc cầu”
2. “Phản xạ và bắc cầu”
3. “Phản xạ, đối xứng và bắc cầu”
4. “Đối xứng và bắc cầu”

Câu 15: Quan hệ nào trong các quan hệ sau đây là quan hệ thứ tự?
1. “aRb khi a-b chia hết cho 5”
2. “aRb khi a và b đồng dư theo modulo 3”
3. “aRb khi a và b là ước của 15”
4. “aRb khi a <= b”

Câu 16: Tập X = {1,2,3,4,5}. Với a, b thuộc X, a có quan hệ R với b khi và chỉ khi a = b.
Tập R biểu diễn quan hệ đó có mấy phần tử?
1. “5”
2. “15’
3. “20”
4. “25”

Câu 17: Tập X = {1,2,3,4,5}. Với a, b thuộc X, a có quan hệ R với b khi và chỉ khi a = b.
Ma trận biểu diễn quan hệ R có bao nhiêu phần tử?
1. “5”
2. “15’
3. “20”
4. “25”

Câu 18: Tập X = {1,2,3,4,5}. Với a, b thuộc X, a có quan hệ R với b khi và chỉ khi a = b.
Ma trận biểu diễn quan hệ R có bao nhiêu phần tử bằng 0?
1. “5”

-3-
2. “15’
3. “20”
4. “25”

Câu 19: Tập X = {1,2,3,4,5}. Với a, b thuộc X, a có quan hệ R với b khi và chỉ khi a = b.
Ma trận biểu diễn quan hệ R có bao nhiêu phần tử bằng 1?
1. “5”
2. “15’
3. “20”
4. “25”

Câu 20: Tập X = {1,2,3,4,5}. Với a, b thuộc X, a có quan hệ R với b khi và chỉ khi a = b.
Ma trận biểu diễn quan hệ R có bao nhiêu phần tử khác 0?
1. “5”
2. “15’
3. “20”
4. “25”

Câu 21: Tập X = {1,2,3,4,5}. Với a, b thuộc X, a có quan hệ R với b khi và chỉ khi a = b.
Ma trận biểu diễn quan hệ R có bao nhiêu phần tử khác 1?
1. “5”
2. “15’
3. “20”
4. “25”

Câu 22: Tập {(a,b) thuộc N* x N* | a = 6 - 2b} có bao nhiêu phần tử?
1. “1”
2. “2”
3. “3”
4. “5”

Câu 23: Tập nào sau đây có lực lượng tương đương với E = {1,2,3,4}?
1. “{a,b,c,d}”
2. “{x | x là các số nguyên}”
3. “{x | x là các số tự nhiên}”
4. “{2, 3}”

Câu 24: Cho N là tập các số tự nhiên. Q = {x| x mod 2 = 0}. N\ Q là tập nào sau đây?
1. “Các số chia hết cho 2
2. "{x| x mod 2 > 0}"
3. “Các số tự nhiên không chia hết cho 2"
4. “Không có đáp án đúng”

-4-
Câu 25: A là tập các sinh viên học Toán, B là tập các sinh viên học Tin. Hiệu đối xứng
của 2 tập A và B là tập các sinh viên phải học những môn gì?
1. “Chỉ học Tin hoặc học Toán và trừ những môn chung”
2. “Chỉ học Toán mà không học Tin”
3. “Chỉ học Tin mà không học Toán”
4. “Học cả Tin và cả Toán”

Câu 26: A là tập các sinh viên học Toán, B là tập các sinh viên học Tin. Hiệu của 2 tập A
và B là tập các sinh viên phải học những môn gì?
1. “Chỉ học Tin hoặc học Toán và trừ những môn chung”
2. “Chỉ học Toán mà không học Tin”
3. “Chỉ học Tin mà không học Toán”
4. “Học cả Tin và cả Toán”

Câu 27: A là tập các sinh viên học Toán, B là tập các sinh viên học Tin. Hiệu của 2 tập B
và A là tập các sinh viên phải học những môn gì?
1. “Chỉ học Tin hoặc học Toán và trừ những môn chung”
2. “Chỉ học Toán mà không học Tin”
3. “Chỉ học Tin mà không học Toán”
4. “Học cả Tin và cả Toán”

Câu 28: Có bao nhiêu cách viết chữ BABY với các chữ cái A, B ,Y?
1. “10”
2. “12”
3. “20”
4. “24”

Câu 29: Có bao nhiêu cách xếp 5 chữ cái A,B,C,H,O trên 1 hàng ngang để được chữ
BACHO?
1. “1”
2. “9”
3.“2”
4. “5”

Câu 30: Có 7 người đứng xếp hàng dọc, có thể xếp được bao nhiêu cách?
1. “720”
2. “5040”
3. “5039”
4. “719”

Câu 31: Trên giá sách có 5 quyển sách khác nhau. Có bao nhiêu cách lấy 3 quyển?
1 . “10”
2. “12”
3. “15”
-5-
4. “190”

Câu 32: 10 điểm A1, A2, A3, A4, C1, C2, C3, C4, C5, C6 cùng nằm trên 1 đường thẳng, điểm
B nằm ngoài đường thẳng đó. Có bao nhiêu tam giác mà đỉnh thuộc 11 điểm này( không
phân biệt thứ tự các đỉnh)?
1 . “45”
2. “54”
3. “36”
4. “63”

Câu 33: 10 điểm A1, A2, A3 A4, C1, C2, C3, C4, C5, C6 cùng nằm trên 1 đường thẳng, điểm
B nằm ngoài đường thẳng đó. Có bao nhiêu tam giác có đỉnh thuộc 1 trong 4 điểm Ai , i
= 1,…,4?
1. “15”
2. “24”
3. “45”
4. “33”

Câu 34: 10 điểm A1, A2, A3 A4, C1, C2, C3, C4, C5, C6 cùng nằm trên 1 đường thẳng, điểm
B nằm ngoài đường thẳng đó. Có bao nhiêu tam giác không nhận 4 điểm Ai , i = 1,…,4
làm đỉnh?
1. “15”
2. “24”
3. “45”
4. “33”

Câu 35: 10 điểm A1, A2, A3 A4, C1, C2, C3, C4, C5, C6 cùng nằm trên 1 đường thẳng, điểm
B nằm ngoài đường thẳng đó. Có bao nhiêu tam giác có đỉnh thuộc 1 trong 4 điểm Ci , i
= 1,…,6?
1. “15”
2. “24”
3. “45”
4. “33”

Câu 36: 10 điểm A1, A2, A3 A4, C1, C2, C3, C4, C5, C6 cùng nằm trên 1 đường thẳng, điểm
B nằm ngoài đường thẳng đó. Có bao nhiêu tam giác không có đỉnh B?
1. “15”
2. “24”
3. “45”
4. “0”

Câu 37: Có người nói: ''Để được phong giáo sư chỉ cần nổi tiếng là đủ''. Câu nói đó là
phương án nào sau đây?
1. Người nổi tiếng thỡ được phong giáo sư.

-6-
2. Có giáo sư không nổi tiếng.
3. Được phong giáo sư khi và chỉ khi người đó nổi tiếng.
4. Giáo sư là người nổi tiếng.

Câu 38: Có người nói: ''Để được phong giáo sư chỉ cần nổi tiếng là đủ''. Câu nói đó là
phương án nào sau đây?
1. Nổi tiếng thỡ được phong giáo sư.
2. Được phong giáo sư thỡ nổi tiếng.
3. Chỉ cần được phong giáo sư là nổi tiếng.
4. Được phong giáo sư và nổi tiếng là một.

Câu 39: Phủ định của mệnh đề: “Mọi người trong lớp đều cho rằng: Toán rời rạc khó”, là
mệnh đề nào sau đây?
1. “Mọi người trong lớp đều không cho rằng: Toán rời rạc khó”
2. “Mọi người trong lớp đều cho rằng: Toán rời rạc không khó”
3. “Mọi người trong lớp đều cho rằng: Toán rời rạc không phải là không khó”
4. “Không phải mọi người trong lớp đều cho rằng: Toán rời rạc khó”

Câu 40: R: ‘’Tôi làm hết bài tập’’. Q: ‘’Tôi được điểm loại A’’. Câu ‘’Tôi làm hết bài tập
nhưng không được điểm loại A’’ là mệnh đề nào sau đây?
1. “ Q  R ”
2. “ R  Q ”
3. “ Q  R ”
4. “ R  Q ”

Câu 41: R: ‘’Tôi làm hết bài tập’’. Q: ‘’Tôi được điểm loại A’’. Câu ‘’ ’Do tôi làm hết
bài tập nên tôi được điểm loại A’’ là mệnh đề nào sau đây?
1. “ Q  R ”
2. “ R  Q ”
3. “ Q  R ”
4. “ R  Q ”

Câu 42: R: ‘’Tôi làm hết bài tập’’. Q: ‘’Tôi được điểm loại A’’. Câu ‘’Vì không được
điểm loại A tôi làm hết bài tập’’ là mệnh đề nào sau đây?
1. “ Q  R ”
2. “ R  Q ”
3. “ Q  R ”

-7-
4. “ R  Q ”

Câu 43: R: ‘’Tôi làm hết bài tập’’. Q: ‘’Tôi được điểm loại A’’. Câu ‘’Vì không làm hết
bài tập tôi không được điểm loại A’’ là mệnh đề nào sau đây?
1. “ Q  R ”
2. “ R  Q ”
3. “ Q  R ”
4. “ R  Q ”

Câu 44: R: ‘’Tôi làm hết bài tập’’. Q: ‘’Tôi được điểm loại A’’. Nếu R đúng, Q sai mệnh
đề: ‘’Vì không được điểm loại A tôi làm hết bài tập’’ nhận giá trị chân lý nào sau đây?
1. “Đúng”
2. “Sai”
3. “Vừa đúng, vừa sai”
4. “Mọi trường hợp đều đúng”

Câu 45: R: ‘’Tôi làm hết bài tập’’. Q: ‘’Tôi được điểm loại A’’. Nếu R sai, Q đúng mệnh
đề: ‘’Vì không được điểm loại A tôi làm hết bài tập’’ nhận giá trị chân lý nào sau đây?
1. “Đúng”
2. “Sai”
3. “Vừa đúng, vừa sai”
4. “Mọi trường hợp đều đúng”

Câu 46: R: ‘’Tôi làm hết bài tập’’. Q: ‘’Tôi được điểm loại A’’. Nếu R sai, Q sai Mệnh
đề: ‘’Vì không làm hết bài tập tôi không được điểm loại A’’ nhận giá trị chân lý nào sau
đây?”
1. “Đúng”
2. “Sai”
3. “Vừa đúng, vừa sai”
4. “Mọi trường hợp đều đúng”

Câu 47: R: ‘’Tôi làm hết bài tập’’. Q: ‘’Tôi được điểm loại A’’. Nếu R sai, Q đúng mệnh
đề: ‘’Vì không làm hết bài tập tôi không được điểm loại A’’ nhận giá trị chân lý nào sau
đây?
1. “Đúng”
2. “Sai”
3. “Vừa đúng, vừa sai”
4. “Mọi trường hợp đều đúng”

Câu 48: Công thức (P v Q)  P tương đương với công thức nào sau đây (Qui ước: Phủ
định của P kí hiệu là -P )?
1. “ Hằng đúng ”
-8-
2. “ P v -Q ”
3. “ P ^ Q ”
4. “ -P v -Q ”

Câu 49: Công thức (P ^ Q)  -Q tương đương với công thức nào sau đây (Qui ước: Phủ
định của P kí hiệu là -P )?
1. “ Hằng đúng ”
2. “ P v -Q ”
3. “ P ^ Q ”
4. “ -P v -Q ”

Câu 50: Công thức (P  Q) v P tương đương với công thức nào sau đây (Qui ước: Phủ
định của P kí hiệu là -P )?
1. “ Hằng đúng ”
2. “ P v -Q ”
3. “ P ^ Q ”
4. “ -P v -Q ”

Câu 51: Công thức (P  Q) ^ P tương đương với công thức nào sau đây (Qui ước: Phủ
định của P kí hiệu là -P )?
1. “ Hằng đúng ”
2. “ P v -Q ”
3. “ P ^ Q ”
4. “ -P v -Q ”

Câu 52: Công thức -(P ^ Q) tương đương với công thức nào sau đây (Qui ước: Phủ định
của P kí hiệu là -P )?
1. “ -P v -Q ”
2. “ -P ^ -Q ”
3. “ -P v Q ”
4. “ P v -Q ”

Câu 53: Công thức -(P v Q) tương đương với công thức nào sau đây (Qui ước: Phủ định
của P kí hiệu là -P )?
1. “ -P v -Q ”
2. “ -P ^ -Q ”
3. “ -P v Q ”
4. “ P v -Q ”

Câu 54: Hàm 2 biến mệnh đề F(P,Q) là hàm nào sau đây, biết rằng: F đúng khi và chỉ khi
P và Q cùng giá trị?
 
1. “  P  Q   P  Q ”

-9-
  
2. “ P  Q  P  Q ” 
3. “  P  Q    P  Q  ”

4. “  P  Q    P  Q  ”

Câu 55: Hàm 2 biến mệnh đề F(P,Q) là hàm nào sau đây, biết rằng: F(s,đ)=F(s,s)=đ;
F(đ,s)=F(đ,đ)=s ?
  
1. “ P  Q  P  Q ” 
2. “  P  Q    P  Q  ”

3. “ ( P  Q )   P  Q  ”

4. “  P  Q    P  Q  ”

Câu 56: Hàm 2 biến mệnh đề F(P,Q) là hàm nào sau đây, biết rằng: F sai khi và chỉ khi P
và Q nhận giá trị khác nhau?
  
1. “ P  Q  P  Q ” 
2. “  P  Q    P  Q  ”

3. “  P  Q    P  Q  ”

4. “ ( P  Q )   P  Q  ”

Câu 57: “Hàm 2 biến mệnh đề F(P,Q) là hàm nào sau đây, biết rằng: F sai khi và chỉ khi
P và Q cùng giá trị ?

1. “  P  Q   P  Q ” 
2. “  P  Q    P  Q  ”

3. “  P  Q    P  Q  ”

4. “  P  Q    P  Q  ”

Câu 58: Hàm 2 biến mệnh đề F(P,Q) là hàm nào sau đây, biết rằng F(P,Q) nhận giá trị
đúng khi và chỉ khi P và Q nhận giá trị khác nhau?”
  
1. “ P  Q  P  Q ” 
2. “  P  Q    P  Q  ”

3. “  P  Q    P  Q  ”
- 10 -

4. “  P  Q   P  Q ” 
Câu 59: Hàm 2 biến mệnh đề F(P,Q) là hàm nào sau đây, biết rằng:
F(đ,đ) = F(s,đ) = đ, F(s,s) = F(đ,s) = s ?”
  
1. “ P  Q  P  Q ” 
2. “  P  Q    P  Q  ”

3. “  P  Q    P  Q  ”

4. “  P  Q    P  Q  ”

Câu 60: Hàm 2 biến mệnh đề F(P,Q) là hàm nào sau đây, biết rằng:
F(s,đ) = F(s,s) = s, F(đ,đ) = F(đ,s) = đ ?”
  
1. “ P  Q  P  Q ” 
2. “  P  Q    P  Q  ”

3. “  P  Q    P  Q  ”

4. “  P  Q    P  Q  ”

Câu 61: Hàm 2 biến mệnh đề F(P,Q) là hàm nào sau đây, biết rằng:
F(đ,đ) = F(s,đ) = s, F(s,s) = F(đ,s) = đ ?”
  
1. “ P  Q  P  Q ” 
2. “  P  Q    P  Q  ”

3. “  P  Q    P  Q  ”

4. “  P  Q    P  Q  ”

Câu 62: Một bộ có 3 chữ cái, sắp xếp từ trái sang phải được chọn từ 26 chữ cái tiếng
Anh không phân biệt chữ in hoa, in thường. Có thể tạo ra bao nhiêu bộ chữ cái khác
nhau?
1
1. “ C26 . A252 ”
1
2. “ C26 . A252 ”
3. “ 326 ”
3
4. “ A26 ”

- 11 -
Câu 63: Một bộ có 3 chữ cái, sắp xếp từ trái sang phải được chọn từ 26 chữ cái tiếng
Anh không phân biệt chữ in hoa, in thường. Có thể tạo ra bao nhiêu bộ như vậy?
1
1. “ C26 . A252 ”
1
2. “ C26 . A252 ”
3
3. “ A26 ”
3
4. “ A26 ”

Câu 64: Một bộ có 3 chữ cái, sắp xếp từ trái sang phải được chọn từ 26 chữ cái tiếng
Anh không phân biệt chữ in hoa, in thường. Có thể tạo ra bao nhiêu bộ 3 chữ cái chỉ có 2
chữ E?
1
1. “ C25  C25
1

1
2. “ C25 A252 ”
1
3. “ 3.C25 ”
1
4. “ C25 .262 ”

Câu 65: Một bộ có 3 chữ cái, sắp xếp từ trái sang phải được chọn từ 26 chữ cái tiếng
Anh không phân biệt chữ in hoa, in thường. Có bao nhiêu bộ 3 chữ cái chỉ có 2 chữ H
đứng liền nhau?
1
1. “ C25  C25
1

1
2. “ C25 A252 ”
1
3. “ 3.C25 ”
1
4. “ C25 .262 ”

Câu 66: Lớp IT 07 gồm toàn sinh viên giỏi, có 20 sinh viên giỏi Tin, 17 sinh viên giỏi
Toán và 7 sinh viên giỏi cả 2 môn này. Lớp IT 07 có bao nhiêu sinh viên giỏi ít nhất một
môn?
1. “32”
2. “30”
3. “23”
4. “44”

Câu 67: Lớp IT 07 gồm toàn sinh viên giỏi, có 20 sinh viên giỏi Tin, 17 sinh viên giỏi
Toán và 7 sinh viên giỏi cả 2 môn này. Lớp IT 07 có bao nhiêu sinh viên chỉ giỏi Tin mà
không giỏi Toán hoặc chỉ giỏi Toán mà không giỏi Tin?
1. “32”
2. “30”
3. “23”
4. “44”

- 12 -
Câu 68: Lớp IT 07 gồm toàn sinh viên giỏi, có 20 sinh viên giỏi Tin, 17 sinh viên giỏi
Toán và 7 sinh viên giỏi cả 2 môn này. Lớp IT 07 có bao nhiêu sinh viên giỏi Toán mà
không giỏi Tin?
1. “15”
2. “11”
3. “10”
4. “13”

Câu 69: Lớp IT 07 gồm toàn sinh viên giỏi, có 20 sinh viên giỏi Tin, 17 sinh viên giỏi
Toán và 7 sinh viên giỏi cả 2 môn này. Lớp IT 07 có bao nhiêu sinh viên giỏi Tin mà
không giỏi Toán?
1. “15”
2. “11”
3. “17”
4. “13”

Câu 70: Lớp IT 007 gồm toàn sinh viên giỏi, có 20 sinh viên giỏi Tin, 17 sinh viên giỏi
Toán và 7 sinh viên giỏi cả 2 môn này. Lớp IT 007 có bao nhiêu sinh viên?
1. “32”
2. “30”
3. “23”
4. “44”

Câu 71: Một xâu có 8 số nhị phân b1b2b3b4b5b6b7b8 với bi nhận 2 giá trị 0 hoặc 1. i = 1,2,
…,8. Có bao nhiêu xâu với b1b2 là 10?
1. “ 2.62 ”
2. “ 6.22 ”
3. “ 6.26 ”
4. “ 26 ”

Câu 72: Một xâu có 8 số nhị phân b1b2b3b4b5b6b7b8 với bi nhận 2 giá trị 0 hoặc 1. i = 1,2,
…,8. Có bao nhiêu xâu với 2 số cuối là 00?
1. “ 2.62 ”
2. “ 6.22 ”
3. “ 6.26 ”
4. “ 26 ”

Câu 73: Một xâu có 8 số nhị phân b1b2b3b4b5b6b7b8 với bi nhận 2 giá trị 0 và 1. hoặc 1. i
= 1,2,…,8. Có bao nhiêu xâu với 3 số cuối là 100?
1. “ 2.62 ”
2. “ 6.22 ”
3. “ 25 ”

- 13 -
4. “ 26 ”

Câu 74: Một xâu có 8 số nhị phân b1b2b3b4b5b6b7b8 với bi nhận 2 giá trị 0 hoặc 1. i = 1,2,
…,8. Có bao nhiêu xâu như vậy?
1. “ 28 ”
2. “ 25 ”
3. “ 26 ”
4. “ 82 ”

Câu 75: Trường quy định: Lớp học Tin không được quá 30 sinh viên. Có 8 lớp trong đó
có 6 lớp vừa đủ, 1 lớp 28 sinh viên, 1 lớp 27 sinh viên. Cần sắp xếp 3 sinh viên vào học ở
8 lớp này. Có bao nhiêu cách sắp xếp?
1. “10”
2. “7”
3. “5”
4. “3”

Câu 76: Trường quy định: Lớp học Tin không được quá 30 sinh viên. Có 8 lớp trong đó
có 6 lớp vừa đủ, 1 lớp 28 sinh viên, 1 lớp 27 sinh viên. Cần sắp xếp 3 sinh viên vào học ở
8 lớp này. Có bao nhiêu cách sắp xếp để có 2 lớp có 29 sinh viên?
1. “10”
2. “7”
3. “5”
4. “3”

Câu 77: Trường quy định: Lớp học Tin không được quá 30 sinh viên. Có 8 lớp trong
đócó 6 lớp vừa đủ, 1 lớp 28 sinh viên, 1 lớp 27 sinh viên. Cần sắp xếp 3 sinh viên vào
học ở 8 lớp này. Có bao nhiêu cách sắp xếp làm thay đổi sĩ số của 2 lớp?
1. “2”
2. “4”
3. “8”
4. “6”

Câu 78: Một toà nhà 12 tầng, mỗi tầng có 6 căn hộ. Có bao nhiêu cách thuê 2 căn hộ?
2
1. “ C72 ”
2. “ C61.C12
11

3. “ C61.C60 ”
4. “ C61.C66
1

Câu 79: Một toà nhà 12 tầng, mỗi tầng có 6 căn hộ. Có bao nhiêu cách thuê 2 căn hộ
cùng tầng?

- 14 -
1. “ C61.C11
1

2. “ C61.C12
11

1
3. “ C12 .C62 ”
4. “ C61.C66
1

Câu 80: Một toà nhà 12 tầng, mỗi tầng có 6 căn hộ. Có bao nhiêu cách thuê 2 căn trong
đó có 1 căn ở tầng 1?
1. “ C61.C11
1

2. “ C61.C12
11

3. “ C61.C60 ”
4. “ C61.C66
1

Câu 81: Lớp có 30 người trong đó có 20 nam. Có bao nhiêu tiết mục văn nghệ đơn ca
nam kèm theo 2 người múa phụ hoạ?
1. “2920”
2. “1260”
3. “ 3940”
4. “8120”

Câu 82: Lớp có 30 người trong đó có 20 nam. Có bao nhiêu tiết mục văn nghệ song ca
nữ kèm theo 1 người múa phụ hoạ?
1. “2920”
2. “1260”
3. “ 3940”
4. “8120”

Câu 83: Lớp có 30 người trong đó có 20 nam. Có bao nhiêu cách chọn ban cán sự có 3
người trong đó có ít nhất 1 nữ?
1. “2920”
2. “1260”
3. “ 3940”
4. “8120”

Câu 84: Lớp có 30 người trong đó có 20 nam. Có bao nhiêu cách chọn ban cán sự có 3
người trong đó có nhiều nhất 2 nữ?
1. “2920”
2. “1260”
3. “ 3940”
4. “8120”

- 15 -
Câu 85: Mỗi mật khẩu (password) gồm 2 chữ cái viết hoa (trong số 26 chữ cái) và 4 chữ
số . Có bao nhiêu mật khẩu như vậy?
2
1. “ C26 . A104 ”
2
2. “ A26 . A104 ”
2
3. “ A26 . A104 ”
2
4. “ A26 ”

Câu 86: Mỗi mật khẩu (password) gồm 2 chữ cái viết hoa (trong số 26 chữ cái) và 4 chữ
số . Có bao nhiêu mật khẩu có 4 số 9?
2
1. “ A26 .10.4 ”
2
2. “ A26 .4 ”
2
3. “ A26 ”
2
4. “ A26 .C104 ”

Câu 87: Đoàn vận động viên có 6 nam và 4 nữ. Để tranh giải vô địch đôi nam nữ cần đấu
bao nhiêu trận?
1. “ C61  C41 ”
2
2. “ C24 ”
3. “ C62 4 ”
4. “ C61.C41 ”

Câu 88: Đoàn vận động viên có 6 nam và 4 nữ. Có bao nhiêu đội tranh giải đôi nam?
1. “ C61  C41 ”
2
2. “ C24 ”
3. “ C62 ”
4. “ C61.C41 ”

Câu 89: Đoàn vận động viên có 6 nam và 4 nữ. Có bao nhiêu đội tham gia tranh giải
đồng đội 2 người?”
1. “ C61  C41 ”
2. “ C102 ”
3. “ C62 ”
4. “ C61.C41 ”

- 16 -
Câu 90: Cô dâu và chú rể mời 2 bạn thân đứng thành hàng ngang để chụp ảnh. Có bao
nhiêu cách sắp xếp để cô dâu đứng cạnh chú rể?
1. “12”
2. “6”
3. “5”
4. “10”

Câu 91: Cô dâu và chú rể mời 2 bạn thân đứng thành hàng ngang để chụp ảnh. Có bao
nhiêu cách sắp xếp để cô dâu đứng bên trái cạnh chú rể?”
1. “12”
2. “6”
3. “5”
4. “10”

Câu 92: Cô dâu và chú rể mời 2 bạn thân đứng thành hàng ngang để chụp ảnh. Có bao
nhiêu cách sắp xếp để cô dâu đứng bên phải cạnh chú rể?”
1. “12”
2. “6”
3. “5”
4. “10”

Câu 93: Lớp có 20 nam và 10 nữ. Có thể cử ra bao nhiêu tổ thanh niên tình nguyện 2
người gồm 1 nam và 1 nữ?
1 1
1. “ C10 .C20 ”
1
2. “ (C10  C20
1
).C292 ”
2 1
3. “ C20 .C28 ”
1
4. “ C10 .C292 ”

Câu 94: Lớp có 20 nam và 10 nữ. Có bao nhiêu tiết mục văn nghệ của lớp gồm 1 người
hát và 2 người múa phụ họa?
1 1
1. “ C10 .C20 ”
1
2. “ (C10  C20
1
).C292 ”
2 1
3. “ C20 .C28 ”
1
4. “ C10 .C292 ”

Câu 95: Lớp có 20 nam và 10 nữ. Có bao nhiêu tiết mục văn nghệ của lớp là song ca
nam kèm theo 1 người múa phụ họa?
1 1
1. “ C10 .C20 ”
1
2. “ (C10  C20
1
).C292 ”
2 1
3. “ C20 .C28 ”
- 17 -
1
4. “ C10 .C292 ”

Câu 96: Lớp có 20 nam và 10 nữ. Có bao nhiêu tiết mục văn nghệ của lớp là đơn ca nữ
kèm theo 2 người múa phụ họa?
1 1
1. “ C10 .C20 ”
1
2. “ (C10  C20
1
).C292 ”
2 1
3. “ C20 .C28 ”
1
4. “ C10 .C292 ”

Câu 97: Một đội bóng đá có 20 cầu thủ. Cần chọn 11 cầu thủ để thi đấu chính thức. Có
bao nhịêu cách chọn nếu ai cũng có thể chơi ở vị trí bất kỳ?"
11
1. A20
2. A1910
3. A1810 .2
4. A1710 .3

Câu 98: Một đội bóng đá có 20 cầu thủ. Cần chọn 11 cầu thủ để thi đấu chính thức. Có
bao nhịêu cách chọn nếu có một cầu thủ được chỉ định làm thủ môn, các cầu thủ khác
chơi ở vị trí bất kỳ?"
11
1. A20
2. A1910
3. A1810 .2
4. A1710 .3

Câu 99: Một đội bóng đá có 20 cầu thủ. Cần chọn 11 cầu thủ để thi đấu chính thức. Có
bao nhịêu cách chọn nếu có hai cầu thủ có thể làm thủ môn, các cầu thủ khác chơi ở vị trí
bất kỳ?"
11
1. A20
2. A1910
3. A1810 .2
4. A1710 .3

Câu 100: Một đội bóng đá có 20 cầu thủ. Cần chọn 11 cầu thủ để thi đấu chính thức. Có
bao nhịêu cách chọn nếu có ba cầu thủ có thể làm thủ môn, các cầu thủ khác chơi ở vị trí
bất kỳ?"

- 18 -
11
1. A20
2. A1910
3. A1810 .2
4. A1710 .3

- 19 -

You might also like