You are on page 1of 69

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BỘ MÔN MÁY VÀ THIẾT BỊ

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN

Đề Tài

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC MỘT NỒI DUNG DỊCH

CaCl2

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Minh Tiến

Sinh viên thực hiện: Hồ Dương Phụng

MSSV: 18029701

Lớp: DHVC14

Khóa : 2018-2022

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

1
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHCN TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_______________

TÍNH TOÁN HỆ THỐNG VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

KHOA: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

BỘ MÔN: MÁY & THIẾT BỊ

HỌ VÀ TÊN: HỒ DƯƠNG PHỤNG MSSV: 18029701 LỚP HP: ……

1. Tên nhiệm vụ:

Tính toán hệ thống và thiết kế thiết bị cô đặc một nồi liên tục dùng để cô đặc dung dịch CaCl 2
với năng suất theo nhập liệu 2400 kg/h.
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)
a. Số liệu ban đầu:
- Nồng độ 17% khối lượng.
- Nồng độ cuối 38% khối lượng.
- Các thống số khác tự chọn.
b. Yêu cầu:
- Tổng quan và quy trình công nghệ PFD.
- Cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng cho toàn bộ hệ thống công nghệ PFD
- Tính toán chi tiết cho thiết bị chính trong quy trình công nghệ PFD.
c. Bản vẽ:
- Bản vẽ qui trình công nghệ PFD (1 bản A1).
- Bản vẽ chi tiết thiết bị chính (1 bản A1).
3. Ngày giao nhiệm vụ bài tập lớn:
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
5. Họ và tên người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Minh Tiến
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 08 năm 2021.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Minh Tiến

2
LỜI CẢM ƠN

Đối với sinh viên năm thứ tư đại học, môn học Đồ án Quá trình và Thiết bị là cơ hội tốt
cho việc hệ thống kiến thức về các quá trình và thiết bị của công nghệ hóa học. Bên cạnh
đó, còn giúp sinh viên tiếp cận thực tế thông qua tính toán, thiết kế và lựa chọn các chi
tiết của một số thiết bị với các số liệu cụ thể và thông dụng.

Cô đặc một nồi dung dịch CaCl2 là đồ án được thực hiện dưới sự hướng dẫn nhiệt tình
của Th.S Nguyễn Minh Tiến, bộ môn Quá trình và thiết bị - Khoa công nghệ hóa học,
trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ tận tình và chu đáo của thầy Nguyễn Minh Tiến cũng như các thầy của bộ môn Quá
Trình va Thiết Bị và những người bạn đã giúp đỡ tôi thực hiện xong đồ án này.

Vì đồ án này là một đề tài lớn đầu tiên của tôi, điều thiếu xót và hạn chế là
không thể tránh khỏi. Mong được sự đóng góp ý kiến, chỉ dẫn từ các thầy và bạn bè
để củng cố thêm kiến thức chuyên môn.

Tôi xin chân thành cảm ơn mọi người.

3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...........................................................................................

Phần đánh giá:

Ý thức thực hiện:.............................................................................................................


Nội dung thực hiện:.........................................................................................................
Hình thức trình bày:.........................................................................................................
Tổng hợp kết quả:............................................................................................................

Điểm bằng số: ............................................................Điểm bằng chữ:...........................

Tp HCM, ngày tháng năm

Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên hướng dẫn

1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...........................................................................................

Phần đánh giá:

Ý thức thực hiện:.............................................................................................................


Nội dung thực hiện:.........................................................................................................
Hình thức trình bày:.........................................................................................................
Tổng hợp kết quả:............................................................................................................

Điểm bằng số: ………………………………Điểm bằng chữ.........................................

Tp HCM, ngày tháng năm

Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên phản biện

2
MỤC LỤC
Chương 1 Tổng quan...................................................................................................................1
1.1 Giới thiệu chung về nguyên liệu CaCl2.........................................................................................1
1.2 Định nghĩa cô đặc........................................................................................................................1
1.3 Các phương pháp cô đặc.............................................................................................................2
1.4 Bản chất của sự cô đặc do nhiệt..................................................................................................2
1.5 Ứng dụng của sự cô đặc...............................................................................................................2
Chương 2 Sơ đồ PFD...................................................................................................................6
2.1 Sơ đồ hệ thống cô đặc 1 nồi CaCl2..............................................................................................6
2.2 Thuyết minh quy trình.................................................................................................................6
Chương 3 Cân bằng vật chất và năng lượng..............................................................................9
3.1 Dữ kiện ban đầu..........................................................................................................................9
3.2 Cân bằng vật chất........................................................................................................................9
3.2.1 Suất lượng tháo liệu (Gc).....................................................................................................9
3.2.2 Tổng lượng hơi thứ bốc lên (W)...........................................................................................9
3.3 Tổn thất nhiệt độ.........................................................................................................................9
3.3.1 Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng (Δ’)..............................................................................10
3.3.2 Tổn thất nhiệt độ do áp suất thuỷ tĩnh (Δ’’).......................................................................10
3.3.3 Tổng tổn thất nhiệt độ:......................................................................................................11
3.3.4 Nhiệt dung riêng của dung dịch CaCl2:...............................................................................12
3.4 Cân bằng năng lượng.................................................................................................................14
3.4.1 Cân bằng năng lượng tại thiết bị gia nhiệt E-101...............................................................14
3.4.2 Cân bằng năng lượng ở thiết bị cô đặc..............................................................................15
3.4.3 Cân bằng năng lượng tại thiết bị ngưng tụ E-102..............................................................16
3.4.4 Cân bằng năng lượng tại thiết bị làm nguội sản phẩm E-103.............................................17
Chương 4 Thiết kế thiết bị chính..............................................................................................19
Tính toán truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc.....................................................................................19
4.1 Hệ số cấp nhiệt của hơi đốt:......................................................................................................19
4.2 Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng:..................................................................................................19
4.2.1 Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch ở tsdd(Ptb):.......................................................................20
4.2.2 Hệ số cấp nhiệt của dung dịch:..........................................................................................20
4.2.3 Nhiệt tải riêng phía dung dịch:...........................................................................................21
4.2.4 Nhiệt tải riêng trung bình:..................................................................................................22
4.3 Tổng trở vách:............................................................................................................................22

3
4.4 Hệ số truyền nhiệt tổng quát cho quá trình cô đặc:..................................................................22
4.5 Diện tích bề mặt truyền nhiệt:...................................................................................................22
Chương 5 Tính kích thước thiết bị cô đặc................................................................................23
5.1 Tính kích thước buồng bốc........................................................................................................23
5.1.1 Đường kính buồng bốc......................................................................................................23
5.1.2 Chiều cao buồng bốc (Hb)..................................................................................................25
5.2 Tính kích thước buồng đốt........................................................................................................25
5.2.1 Chọn kích thước ống truyền nhiệt:....................................................................................25
5.2.2 Số ống truyền nhiệt:..........................................................................................................26
5.2.3 Đường kính ống tuần hoàn trung tâm:..............................................................................26
5.2.4 Chiều cao buồng đốt..........................................................................................................27
5.2.5 Đường kính buồng đốt:......................................................................................................27
5.3 Tính kích thước các ống dẫn......................................................................................................28
5.3.1 Ống nhập liệu.....................................................................................................................28
5.3.2 Ống tháo liệu.....................................................................................................................29
5.3.3 Ống dẫn hơi đốt.................................................................................................................29
5.3.4 Ống dẫn nước ngưng.........................................................................................................29
5.3.5 Ống dẫn hơi thứ.................................................................................................................30
5.3.6 Ống dẫn khí không ngưng:.................................................................................................30
Chương 6 Tính toán tính bền cơ khí cho các chi tiết thiết bị của cô đặc.................................32
6.1 Tính cho thiết bị buồng đốt.......................................................................................................32
6.1.1 Sơ lược về cấu tạo:............................................................................................................32
6.1.2 Tính toán............................................................................................................................32
6.2 Tính cho buồng bốc...................................................................................................................35
6.2.1 Sơ lược về cấu tạo.............................................................................................................35
6.2.2 Tính toán............................................................................................................................35
6.3 Tính cho đáy thiết bị..................................................................................................................39
6.3.1 Sơ lược về cấu tạo.............................................................................................................39
6.3.2 Tính toán............................................................................................................................39
6.4 Tính toán cho nắp thiết bị..........................................................................................................45
6.4.1 Sơ lược về cấu tạo.............................................................................................................45
6.4.2 Tính toán............................................................................................................................46
6.5 Tính mặt bích.............................................................................................................................48
6.5.1 Sơ lược về cấu tạo.............................................................................................................48
6.5.2 Mặt bích nối buồng bốc và buồng đốt...............................................................................48

4
6.5.3 Mặt bích nối buồng đốt và đáy:.........................................................................................49
6.5.4 Mặt bích nối nắp và buồng bốc:.........................................................................................49
6.6 Tính vỉ ống.................................................................................................................................50
6.6.1 Sơ lược về cấu tạo:............................................................................................................50
6.6.2 Tính cho vỉ ống ở trên buồng đốt.......................................................................................50
6.6.3 Tính cho vỉ ống ở dưới buồng đốt......................................................................................52
6.7 Khối lượng và tai treo................................................................................................................54
6.7.1 Buồng đốt..........................................................................................................................54
6.7.2 Buồng bốc..........................................................................................................................54
6.7.3 Phần hình nón cụt giữa buồng bốc và buồng đốt..............................................................55
6.7.4 Đáy nón..............................................................................................................................55
6.7.5 Nắp ellipse.........................................................................................................................56
6.7.6 Ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm..................................................................56
6.7.7 Mặt bích.............................................................................................................................56
6.7.8 Bu lông và ren....................................................................................................................57
6.7.9 Đai ốc.................................................................................................................................58
6.7.10 Vỉ ống.................................................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................62

5
Chương 1 Tổng quan
1.1 Giới thiê ̣u chung về nguyên liê ̣u CaCl2

Canxi clorua (CaCl2) là một hợp chất ion canxi gồm các yếu tố (một kim loại kiềm thổ)
và clo. Nó là một, không màu không mùi, nontoxic giải pháp, được sử dụng rộng rãi
trong các ngành công nghiệp khác nhau và các ứng dụng trên thế giới.

Canxi clorua (CaCl2), ở dạng lỏng, là một giải pháp hút ẩm cao hòa tan được cũng tỏa
nhiệt. Khả năng của nó để vẽ ở độ ẩm từ môi trường xung quanh mình, chống lại sự bốc
hơi, và nhiệt phát hành trong một phản ứng hóa học làm cho nó chất hoàn hảo cho việc
xây dựng và bảo trì đường bộ, bao gồm cả băng và kiểm soát bụi và ổn định cơ bản.

Ứng dụng của Calcium Chloride:

•Cơ sở ổn định cho xây dựng đường

•Freeze-hiê ̣u đinh cát để áp dụng đường mùa đông

•Nước thải tinh chế viện trợ, flocculent, bãi bỏ các phốt phát và fluorides

• Bơm vữa đại lý cho các mỏ và giếng dầu

• Môi trường phụ gia cho xi măng lò nung

• Nitơ ức chế cho các nhà máy phân bón

•Muối thay thế trong thức ăn động vật (như là một bổ sung cho thiếu hụt canxi)

• Phân bón hữu cơ canxi

•Lạnh chất lỏng

•Lỏng kiểm soát mùi

•Điều chỉnh độ pH đất

•Chất chống đông cho xe vui chơi giải trí, quăn & rinks trượt băng và nhiều hơn nữa

1.2 Định nghĩa cô đặc

Cô đặc là phương pháp dùng để nâng cao nồng độ các chất hoà tan trong dung dịch gồm
2 hai nhiều cấu tử. Quá trình cô đặc của dung dịch lỏng – rắn hay lỏng – lỏng có chênh

1
lệch nhiệt độ sôi rất cao thường được tiến hành bằng cách tách một phần dung môi (cấu
tử dễ bay hơi hơn); đó là các quá trình vật lý – hoá lý. Tuỳ theo tính chất của cấu tử khó
bay hơi (hay không bay hơi trong quá trình đó), ta có thể tách một phần dung môi (cấu tử
dễ bay hơi hơn) bằng phương pháp nhiệt độ (đun nóng) hoặc phương pháp làm lạnh kết
tinh.

1.3 Các phương pháp cô đặc

Phương pháp nhiệt (đun nóng): dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi
dưới tác dụng của nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác dụng lên mặt
thoáng chất lỏng.

Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó, một cấu tử sẽ tách ra dưới
dạng tinh thể của đơn chất tinh khiết; thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất
tan. Tuỳ tính chất cấu tử và áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng mà quá trình kết
tinh đó xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và đôi khi ta phải dùng máy lạnh.

1.4 Bản chất của sự cô đặc do nhiệt

Để tạo thành hơi (trạng thái tự do), tốc độ chuyển động vì nhiệt của các phân tử chất lỏng
gần mặt thoáng lớn hơn tốc độ giới hạn. Phân tử khi bay hơi sẽ thu nhiệt để khắc phục
lực liên kết ở trạng thái lỏng và trở lực bên ngoài. Do đó, ta cần cung cấp nhiệt để các
phân tử đủ năng lượng thực hiện quá trình này.

Bên cạnh đó, sự bay hơi xảy ra chủ yếu là do các bọt khí hình thành trong quá trình cấp
nhiệt và chuyển động liên tục, do chênh lệch khối lượng riêng các phần tử ở trên bề mặt
và dưới đáy tạo nên sự tuần hoàn tự nhiên trong nồi cô đặc. Tách không khí và lắng keo
(protit) sẽ ngăn chặn sự tạo bọt khi cô đặc.

1.5 Ứng dụng của sự cô đặc

Trong sản xuất thực phẩm, ta cần cô đặc các dung dịch đường, mì chính, nước trái cây…
Trong sản xuất hoá chất, ta cần cô đặc các dung dịch NaOH, NaCl, CaCl 2, các muối vô
cơ…

Hiện nay, phần lớn các nhà máy sản xuất hoá chất, thực phẩm đều sử dụng thiết bị cô đặc
như một thiết bị hữu hiệu để đạt nồng độ sản phẩm mong muốn. Mặc dù cô đặc chỉ là

2
một hoạt động gián tiếp nhưng nó rất cần thiết và gắn liền với sự tồn tại của nhà máy.
Cùng với sự phát triển của nhà máy, việc cải thiện hiệu quả của thiết bị cô đặc là một tất
yếu. Nó đòi hỏi phải có những thiết bị hiện đại, đảm bảo an toàn và hiệu suất cao.

Phân loại và ứng dụng

Theo cấu tạo

- Nhóm 1: dung dịch đối lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên). Thiết bị cô đặc nhóm
này có thể cô đặc dung dịch khá loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn dễ dàng qua
bề mặt truyền nhiệt. Bao gồm:

Có buồng đốt trong (đồng trục buồng bốc), ống tuần hoàn trong hoặc ngoài.

Có buồng đốt ngoài (không đồng trục buồng bốc)

- Nhóm 2: dung dịch đối lưu cưỡng bức (tuần hoàn cưỡng bức). Thiết bị cô đặc
nhóm này dùng bơm để tạo vận tốc dung dịch từ 1,5 m/s đến 3,5 m/s tại bề mặt truyền
nhiệt.Ưu điểm chính là tăng cường hệ số truyền nhiệt k, dùng được cho các dung dịch
khá đặc sệt, độ nhớt cao, giảm bám cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt. Bao gồm:

Có buồng đốt trong, ống tuần hoàn ngoài.

Có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn ngoài.

-Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng mỏng. Thiết bị cô đặc nhóm này chỉ cho phép
dung dịch chảy dạng màng qua bề mặt truyền nhiệt một lần (xuôi hay ngược) để tránh sự
tác dụng nhiệt độ lâu làm biến chất một số thành phần của dung dịch. Đặc biệt thích hợp
cho các dung dịch thực phẩm như nước trái cây, hoa quả ép.

Bao gồm:

Màng dung dịch chảy ngược, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi tạo bọt
khó vỡ.

Màng dung dịch chảy xuôi, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi ít tạo bọt
và bọt dễ vỡ.

Theo phương thức thực hiện quá trình

3
- Cô đặc áp suất thường (thiết bị hở): nhiệt độ sôi và áp suất không đổi; thường được
dùng trong cô đặc dung dịch liên tục để giữ mức dung dịch cố định, nhằm đạt năng suất
cực đại và thời gian cô đặc ngắn nhất.

- Cô đặc áp suất chân không: dung dịch có nhiệt độ sôi thấp ở áp suất chân không.Dung
dịch tuần hoàn tốt, ít tạo cặn và sự bay hơi dung môi diễn ra liên tục.

- Cô đặc nhiều nồi: mục đích chính là tiết kiệm hơi đốt. Số nồi không nên quá lớn vì nó
làm giảm hiệu quả tiết kiệm hơi. Người ta có thể cô chân không, cô áp lực hay phối hợp
cả hai phương pháp; đặc biệt có thể sử dụng hơi thứ cho mục đích khác để nâng cao hiệu
quả kinh tế.

- Cô đặc liên tục: cho kết quả tốt hơn cô đặc gián đoạn. Có thể được điều khiển tự động
nhưng hiện chưa có cảm biến đủ tin cậy. Đối với mỗi nhóm thiết bị, ta đều có thể thiết kế
buồng đốt trong, buồng đốt ngoài, có hoặc không có ống tuần hoàn. Tuỳ theo điều kiện
kỹ thuật và tính chất của dung dịch, ta có thể áp dụng chế độ cô đặc ở áp suất chân
không, áp suất thường hoặc áp suất dư.

Các thiết bị và chi tiết trong hệ thống cô đặc

- Thiết bị chính:

 Ống nhập liệu, ống tháo liệu


 Ống tuần hoàn, ống truyền nhiệt
 Buồng đốt, buồng bốc, đáy, nắp
 Các ống dẫn: hơi đốt, hơi thứ, nước ngưng, khí không ngưng

- Thiết bị phụ:

 Bể chứa nguyên liệu


 Bể chứa sản phẩm
 Lưu lượng kế
 Thiết bị gia nhiệt
 Thiết bị ngưng tụ baromet
 Bơm tháo liệu
 Bơm nước vào thiết bị ngưng tụ

4
 Bơm chân không
 Các van
 Thiết bị đo nhiệt độ, áp suất…

Chương 2 Sơ đồ PFD
2.1 Sơ đồ hệ thống cô đặc 1 nồi CaCl2
V-103 E-101 P-102 A/B
V-101 V-102 E-102 E-103 P-101 A/B P-103 E-104
Thiết bị gia T-101 Bơm sản Evaporato
Bồn chứa Bồn chứa Bồn chứa hơi Thiết bị ngưng thiết bị làm Bơm nhập liệu Bơm chân Thiết bị thu
nhiệt Thiết bị cô đặc phẩm vào Thiết bị cô đặc
nguyên liệu sản phẩm ngưng tụ tụ baromet nguội sản phẩm vào thiết bị gia không hồi bọt
thiết bị làm
LEGEND/CHÚ THÍCH nhiệt
nguội
Áp suất (at)

Nhiệt độ
o
( C)

Lưu lượng
(kg/h)
1
Stream
30
number
50473,06
E-104
10
Bộ điều
TC khiển nhiệt
độ 0,626
86,5

TT Bộ hiển thị
nhiệt độ
1326,32

TC TT 3
Bộ điều TC TT
LC khiển mực 2
chất lỏng 119,6
29.5
E-102
LT
Bộ hiển thị
mực chất FT FC lps
lỏng 1 8 1
30 94,5
Bộ điều 2400 V-28
2400 Evaporato
khiển lưu
FC lượng chất
lỏng 2 LT
2
Bộ hiển thị 119,6
FT lưu lượng 2034,97
chất lỏng
lps
9 E-18
1
E-101 T-101
45
1326,32

0,758
1 104,42 LC
1073,6
1
Dung dịch CaCl2 30 1
17% 30
1073,6
349,62
CW
7
5
6

V-103 P-103
V-102
V-101
E-103
P-102 A/B
P-101 A/B Nước

Dòng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Dung dịch CaCl2


Thông tin Ký hiệu 38%
THỰC HÀNH TÍNH TOÁN HÊ THỐNG VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔNG NGHÊ HÓA

Nhiệt độ 30 94.5 86.5 45 104.4 30 30 119.6 30 30 KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC HỌC

BỘ MÔN MÁY VÀ THIẾT BỊ


Áp suất at 1 1 0.626 1 0.758 1 1 2 1 1 HÓA HỌC Bản vẽ PFD quá trình cô đặc dung dịch CaCl2 với năng suất theo
nhập liệu 2400kg/h
Lưu lượngkg/h 2400 2400 1326.32 1326 1074 349.6 1074 29.5 2035 50473.06 Người vẽ :Hồ Dương Phụng
SIZE FSCM NO DWG NO REV

Nồng độ % 17 17 38 38 Người duyệt : Nguyễn Minh Tiến


A1

SCALE
23/08/2021

1:1
2021-PFD-CD-01

SHEET 1 OF 1
01

5
2.2 Thuyết minh quy trình

Nguyên liệu ban đầu là dung dịch CaCl 2 có nồng độ 17%. Dung dịch từ bể chứa nguyên
liệu được bơm dung dịch chảy qua lưu lượng kế rồi đi vào thiết bị gia nhiệt và được đun
nóng đến nhiệt độ sôi.

Thiết bị gia nhiệt là thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm: thân hình trụ, bên trong gồm
nhiều ống nhỏ được bố trí theo đỉnh hình tam giác đều. Các đầu ống được giữ chặt trên vỉ
ống và vỉ ống được hàn dính vào thân. Nguồn nhiệt là hơi nước bão hoà có áp suất 2 at đi
bên ngoài ống (phía vỏ). Dung dịch đi từ dưới lên ở bên trong ống. Hơi nước bão hoà
ngưng tụ trên bề mặt ngoài của ống và cấp nhiệt cho dung dịch để nâng nhiệt độ của dung
dịch lên nhiệt độ sôi. Dung dịch sau khi được gia nhiệt sẽ chảy vào thiết bị cô đặc để thực
hiện quá trình bốc hơi. Hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng và theo ống dẫn nước ngưng
qua bẫy hơi chảy ra ngoài.

Nguyên lý làm việc của nồi cô đặc:

Phần dưới của thiết bị là buồng đốt, gồm có các ống truyền nhiệt và một ống tuần hoàn
trung tâm. Dung dịch đi trong ống còn hơi đốt (hơi nước bão hoà) đi trong khoảng không
gian ngoài ống. Hơi đốt ngưng tụ bên ngoài ống và truyền nhiệt cho dung dịch đang
chuyển động trong ống.

Dung dịch đi trong ống theo chiều từ trên xuống và nhận nhiệt do hơi đốt ngưng tụ cung
cấp để sôi, làm hoá hơi một phần dung môi.

Nguyên tắc hoạt động của ống tuần hoàn trung tâm:

Khi thiết bị làm việc, dung dịch trong ống truyền nhiệt sôi tạo thành hỗn hợp lỏng – hơi
có khối lượng riêng giảm đi và bị đẩy từ dưới lên trên miệng ống. Đối với ống tuần hoàn,
thể tích dung dịch theo một đơn vị bề mặt truyền nhiệt lớn hơn so với trong ống truyền
nhiệt nên lượng hơi tạo ra trong ống truyền nhiệt lớn hơn. Vì lý do trên, khối lượng riêng
của hỗn hợp lỏng – hơi ở ống tuần hoàn lớn hơn so với ở ống truyền nhiệt và hỗn hợp này
được đẩy xuống dưới. Kết quả là có dòng chuyển động tuần hoàn tự nhiên trong thiết bị:
từ dưới lên trong ống truyền nhiệt và từ trên xuống trong ống tuần hoàn.

6
Phần phía trên thiết bị là buồng bốc để tách hỗn hợp lỏng – hơi thành 2 dòng. Hơi thứ đi
lên phía trên buồng bốc, đến bộ phận tách giọt để tách những giọt lỏng ra khỏi dòng. Giọt
lỏng chảy xuống dưới còn hơi thứ tiếp tục đi lên. Dung dịch còn lại được hoàn lưu.

Dung dịch sau cô đặc được bơm ra ngoài theo ống tháo sản phẩm vào bể chứa sản phẩm
nhờ bơm ly tâm. Hơi thứ và khí không ngưng thoát ra từ phía trên của buồng bốc đi vào
thiết bị ngưng tụ baromet (thiết bị ngưng tụ kiểu trực tiếp). Chất làm lạnh là nước được
bơm vào ngăn trên cùng còn dòng hơi thứ được dẫn vào ngăn dưới cùng của thiết bị.
Dòng hơi thứ đi lên gặp nước giải nhiệt để ngưng tụ thành lỏng và cùng chảy xuống bồn
chứa qua ống baromet. Khí không ngưng tiếp tục đi lên trên, được dẫn qua bộ phận tách
giọt rồi được bơm chân không hút ra ngoài. Khi hơi thứ ngưng tụ thành lỏng thì thể tích
của hơi giảm làm áp suất trong thiết bị ngưng tụ giảm. Vì vậy, thiết bị ngưng tụ baromet
là thiết bị ổn định, duy trì áp suất trong hệ thống. Thiết bị làm việc ở áp suất khí quyển
nên nó phải được lắp đặt ở độ cao cần thiết để nước ngưng có thể tự chảy ra ngoài khí
quyển mà không cần bơm. Bình tách giọt có một vách ngăn với nhiệm vụ tách những giọt
lỏng bị lôi cuốn theo dòng khí không ngưng để đưa về bồn chứa nước ngưng

7
Chương 3 Cân bằng vật chất và năng lượng
3.1 Dữ kiện ban đầu

Nồng độ đầu: xđ = 17 %

Nồng độ cuối: xc = 38 %

Năng suất nhập liệu: Gđ = 2400 kg/h

Nhiệt độ đầu của nguyên liệu: chọn t0 = 30 ℃

Gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa có độ ẩm bằng 5%, P = 2at

Áp suất ngưng tụ: pc = 0,6at

3.2 Cân bằng vật chất

3.2.1 Suất lượng tháo liệu (Gc)


Suất lượng tháo liệu:

G đ . x đ =G c . x c
Gđ . x đ 2400.17 kg
⇒ Gc = = =1073,68
xc 38 h

3.2.2 Tổng lượng hơi thứ bốc lên (W)


Theo công thức G đ =W + Gc

kg
⇒ W =G đ – G c =2400−1073,68=1326,32
h

3.3 Tổn thất nhiệt độ

Ta có áp suất tại thiết bị ngưng tụ là p c = 0,6 at ⇒ nhiệt độ của hơi thứ trong thiết bị
ngưng tụ là: tw = 85,5 ℃ (trang 314, [1])

Δ’’’ là tổn thất nhiệt độ của hơi thứ trên đường ống dẫn từ buồng bốc đến thiết bị ngưng
tụ. Chọn Δ’’’ = 1 ℃ (trang 296, [5]).

Nhiệt độ sôi của dung môi tại áp suất buồng bốc:

t sdm ( P o ) – t w = Δ ’ ’ ’

8
⇒ t sdm ( P o )=t w+ Δ ’ ’ ’=85,5+1=86,5℃

Áp suất buồng bốc: tra [1], trang 312 ở nhiệt độ 86,5 0C ⇒ P0=0,626 at

3.3.1 Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng (Δ’)


Theo công thức của Tisencô (VI.10), trang 59, [2]:

∆ ' =∆' o . f

Trong đó:

∆ 'o - tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi ở
áp suất khí quyển.

Dung dịch được cô đặc có tuần hoàn nên a=xtb=27,5 %

Tra bảng VI.2, trang 66, [2]:∆ ' o=8,75℃

f – hệ số hiệu chỉnh do khác áp suất khí quyển, được tính theo công thức VI.11, trang 59,
[2]:

f =16,2. ¿ ¿

Trong đó:

t - nhiệt độ sôi của dung môi ở áp suất đã cho (tsdm(Po) = 86,5 ℃ )

r - ẩn nhiệt hoá hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc.

Tra bảng I.251, trang 314, [1]: rw = 2291 (kJ/kg).

⇒ ƒ=16,2.¿ ¿

⇒ Δ’=8,75.0,914=8℃

⇒ t sdd ( P0 )=t sdm ( P0 )+ Δ ’=86,5+8=94,5 ℃

3.3.2 Tổn thất nhiệt độ do áp suất thuỷ tĩnh (Δ’’)


h 2 ρdd
Ptb =P0 +(h 1+ ). . g (N/m2)
2 2

Giả sử t sdd (P0 + ΔP) = 100 ℃ , xc = 38%, có ρdd = 1322 kg/m3 (tra [1], bảng I.32 trang 38)

h2 – chiều cao ống truyền nhiệt; m. Chọn h2 =3 m. (bảng VI.6, trang 80, [2].

9
h1 – chiều cao thích hợp của dung dịch sôi kể từ miệng trên ống truyền nhiệt đến mặt
thoáng (m). Chọn h1 = 0,5 m.

g – gia tốc trọng trường.

P0 – áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch, N/m2.

h 2 ρdd
Ptb =P0 +(h 1+ ). .g
2 2

3 1322
(
Ptb=0,626 .9,81 .10 4 + 0,5+
2 )
.
2
.9,81=743379,42 N / m2= 0,758 at

Tra bảng I.251, trang 314, [1], ptb = 0,758 at tương ứng với t sdm ( Ptb ) = 91,46 ℃

Ta có:

⇒ Δ’ ’=t sdm ( Ptb )−t sdm ( P 0 )=91,46−86,5=4,96 ℃

⇒ t sdd (Ptb )=t sdd (P 0)+ Δ’ ’=94,5+ 4,96=100,1 ℃

Sai số 0,001%. Vậy tsdd(Ptb) = 100oC

3.3.3 Tổng tổn thất nhiệt độ:


Σ Δ=Δ ’+ Δ’ ’ + Δ’ ’ ’

⇒ Σ Δ=8 ℃+ 4,96 ℃ +1℃ =13,96 ℃

Gia nhiệt bằng hơi nước bão hoà, áp suất hơi đốt là 2 at, tD = 119,6 oC

(bảng I.251, trang 315, [1]).

Chênh lệch nhiệt độ hữu ích, công thức VI.17, trang 67, [2].

∆ thi=∆ t ch−Σ Δ

Trong đó:

tD - nhiệt độ hơi đốt của nồi ℃

tw – nhiệt độ hơi thứ của thiết bị ngưng tụ ℃

ΣΔ – tổng tổn thất nhiệt, ℃

Hiệu số nhiệt độ chung ∆ t ch =t D−t w công thức VI.18, trang 67, [2].

10
∆ t ch =t D−t w =119,6−85,5=33,5

⇒ Δt hi=33,5 – 13,96=19,54 ℃

3.3.4 Nhiệt dung riêng của dung dịch CaCl2:


Nhiệt độ của dung dịch CaCl2 đi vào thiết bị cô đặc là tsdd = 94,5 oC

Nhiệt độ của dung dịch CaCl2 38 % đi ra ở đáy thiết bị cô đặc là:

tc = t sdd ( P 0 ) +2 Δ ’ ’=94,5+2.4,96=104,42 ℃

Nhiệt dung riêng của dung dịch CaCl2 ở các nồng độ khác nhau được tính theo công thức
(I.43) và (I.44), trang 152, [1]:

a = 17 % (a < 0,2):

C đ =4186.(1−a)=4186.(1−0,17)=3474,38 J /(kg . K)

a = 38% (a > 0,2):

Cc¿ 4186−( 4186−C ct ) . a=4186 – ( 4186 – 702,7).0,38=2862,346 J/(kg.K)

Với cct là nhiệt dung riêng của CaCl2 khan, được tính theo công thức (I.41) và

bảng I.141, trang 152, [1]:

CCa .1 +CCl .2 26000+ 26000.2


Cct = ¿ =702,7 J /(kg . K )
M ct 111

Tra bảng I.154, trang172, [1] ta được nhiệt dung riêng ở nhiệt độ sôi 94,5℃

nhiệt dung riêng của dung dịch CaCl2 là C sdd


đ =3854,49 J /( kg . K )

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Nồng độ đầu xđ % khối lượng 17

Nồng độ cuối xc % khối lượng 38

Năng suất nhập liệu Gđ kg/h 2400

Năng suất sản phẩm Gc kg/h 1073,6

Hơi thứ

11
Suất lượng W kg/h 1326,32

Áp suất Po At 0,626
o
Nhiệt độ tsdm(Po) C 86,5

Enthalpy iw kJ/kg 2651,8

Ẩn nhiệt hóa hơi rw kJ/kg 2322

Hơi đốt

Áp suất PD At 2
o
Nhiệt độ tD C 119,6

Ẩn nhiệt ngưng tụ rD kJ/kg 2208

Enthalpy iD kJ/kg 2710

Tổn thất nhiệt độ


o
Nhiệt độ sôi của dung dịch ở Po tsdd(Po) C 94,5
o
Tổn thất nhiệt độ do nồng độ Δ’ C 8

Áp suất trung bình Ptb At 0,758


o
Nhiệt độ sôi của dung môi ở Ptb tsdm(Ptb) C 91,46
o
Tổn thất nhiệt độ do cột thủy tĩnh Δ” C 4,96
o
Nhiệt độ sôi của dung dịch ở Ptb tsdd(Ptb) C 100
o
Tổn thất nhiệt độ trên đường ống Δ”’ C 1
o
Tổng tổn thất nhiệt độ ΣΔ C 13,96
o
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích Δthi C 19,54

12
3.4 Cân bằng năng lượng

3.4.1 Cân bằng năng lượng tại thiết bị gia nhiệt E-101
7
D1.iD Gđ.Csdd.
Gđ.Cđ.tđ tsdd

Qtt D1.Cn.tD

Phương trình cân bằng nhiệt lượng

G đ .C đ . t đ + D 1 .i D=G đ . Cđsdd . t sdd + D 1 . Cn . t D +Q tt

Nhiệt độ của dung dịch CaCl2 trước và sau khi đi qua thiết bị gia nhiệt:
tđ = 30 oC
tsdd = t sdd (P0 )=94,5 ℃
Nhiệt lượng tổn thất bằng 5% nhiệt lượng hơi đốt cung cấp
Trên đường ống dẫn hơi đốt di chuyển bị ngưng tụ một phần, do đó chọn độ ẩm hơi đốt là
5%
sdd
 0,95. D1 . r D (1−φ ) =Gđ . ( C đ −C đ ) . ( t sdd −t đ ) +Q tt
Lượng hơi nước sử dụng cho thiết bị gia nhiệt

Gđ ( Cđsdd −C đ ) . ( t sdd −t đ )
D 1=
0,95. r D .(1−0,05)

2400.(3854,49−3474,38). ( 94,5−30 )
D 1= =29,5 kg /h
0,95.2208 . 103 (1−0,05)

13
3.4.2 Cân bằng năng lượng ở thiết bị cô đặc
Phương trình cân bằng nhiệt.

3
W.iw n

Qtt

Gđ.Csdd.tsdd Evaporato

D.iD
8 E-18

D.Cn.tD

Gc.Cc.tc

D .i D +G đ . C sdd .t sdd =D . Cn . t D + D .C n .t D W . i w +Q tt

D .i D−D . Cn . t D=G đ . C sdd . t sdd −G c . C c . t c +W . i w + Q tt(*)


 D . r D =Gđ . C sdd . t sdd −Gc .C c . t c +W .i w +Qtt
Do trên đường ống dẫn hơi đốt di chuyển bị ngưng tụ một phần, do đó chọn độ ẩm hơi
đốt là 5%
Nhiệt lượng tổn thất bằng 5% nhiệt lượng hơi đốt cung cấp
⇒ Lượng hơi đốt cung cấp ở thiết bị cô đặc

G đ . C sdd . t sdd −G c .C c . t c +W . i w
D=
(1−ε) .(1−φ). r D

2400.3854,49.94,5−1073,6.2836,346.104,42+1326,32.2651,8 .103
= 3
(1−0,05).(1−0,05).2171. 10

= 2034,97 kg/h

Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp cho nồi cô đặc

QD = D.(1 – ε).(1 – φ).rD

2034,97
¿ .(1 – 0,05).(1 – 0,05).2171 .10 3
3600

14
= 1107547,97 W

Nhiệt tổn thất:

Q tt=0,05. Q D =0,05. 1107547,97=55377,39W

Lượng nhiệt đốt tiêu tốn riêng:

D 2034,97
d= = =1,534 (kg hơi đốt / kg hơi thứ )
W 1326,32

3.4.3 Cân bằng năng lượng tại thiết bị ngưng tụ E-102

W.iw E-104
8

Gn.Cn.tnvao Qtt
3

E-102

Cn.W.tnra+Cn.G.tnra
4

Phương trình cân bằng nhiệt lượng

W . i w +G n . Cn . t nv =Gn . Cn . t nra + W .C n .t nra +Qtt

Dựa vào bảng I.251, trang 314 [1], tra được hàm nhiệt hóa hơi của nước tại 0,6 at là
2651,8.103 J/kg

Chọn φ=0,05.

Chọn t nr =45℃ , t nv =30℃

Chọn nhiệt lượng tổn thất bằng 5% nhiệt lượng hơi thứ tỏa ra

Lượng nước làm mát đi vào thiết bị ngưng tụ hơi thứ:

(i ¿ ¿ w−Cn . t nr ).(1−0,05) 1326,32.(2651,8. 103−4186.45). ( 1−0,05 ) .0,95


Gn=0,95.W . = =50473,06(kg/h) ¿
C n . ( t nr −t nv ) 4186.(45−30)

15
3.4.4 Cân bằng năng lượng tại thiết bị làm nguội sản phẩm E-103

Gn.Cn.tnvao CW
6
Gc.Cc.tsp
Gc.Csdd.tc
E-103
Qtt
Gn.Cn.tnra

Phương trình cân bằng năng lượng

Gc ¿

Chọn t nvao=45 ℃ t nra =30℃

Chọn nhiệt độ đầu ra của sản phẩm t sp =40℃

Chọn nhiệt lượng tổn thất bằng 5% nhiệt lượng sản phẩm ra

Lượng nước sử dụng cho quá trình làm nguội

Gc ( C sdd −Cc ) . ( t c −t sp ) .(1−0,05)


G 2=
C n (t nvao −t nra )

1073,6.(3140−2805,88). ( 104,42−40 ) .(1−0,05)


G 2= =349,62kg/h
4186.(45−30)

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Nhiệt độ vào buồng bốc tđ ℃ 94,5

Nhiệt độ ra ở đáy buồng bốc tc ℃ 104,42

Nhiệt dung riêng dung dịch 17% Cđ J/(kg.K) 3683,68

Nhiệt dung riêng dung dịch 38% Cc J/(kg.K) 2805,88

16
Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp QD W 1107547,97

Nhiệt tổn thất Qtt W 55377,39

Lượng hơi đốt cung cấp D Kg/h 2034,97

Lượng nhiệt đốt tiêu tốn riêng D Kg/kg 1,534

Thiết bị gia nhiệt

Lượng hơi đốt cung cấp ở thiết bị gia D1 Kg/h 29,5


nhiệt

Nhiệt dung riêng của nước ngưng Cn KJ/kg.độ 4186

Thiết bị ngưng tụ

Lượng nước làm mát cho thiết bị Gn Kg/h 50473,06


ngưng tụ

Thiết bị làm nguội sản phẩm

Lượng nước làm nguội G2 Kg/h 349,62

Chương 4 Thiết kế thiết bị chính

Tính toán truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc


4.1 Hệ số cấp nhiệt của hơi đốt:
0,25
rD
α 1=2,04. A . ( H . Δt 1 ) (công thức V.101 trang 28, [2])

Với α1 là hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng, W/(m2.K)

H là chiều cao ống truyền nhiệt H = h2 = 3 m

Hệ số A phụ thuộc vào nhiệt độ màng nước ngưng tm:

t D +t v 1
t m=
2

17
Chọn nhiệt độ vách ngoài tv1 =114,4 ℃

119,6+114,4
 t m= =117 ℃
2
 A = 186,65 (tra sổ tay [2], trang 29)
∆ t 1=t D – t v1=119,6 – 114,4 =5,2℃

0,25
2208. 103
 α 1=2,04.186,5 .
3.5,2 ( ) =7378,51(W /m2 . K )

4.2 Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng:

q 1=α 1 . ∆t 1=7378,51.5,2=38373,46(W /m 2)

Hệ số cấp nhiệt của nước khi cô đặc theo nồng độ của dung dịch:

α n=0,145. P0,5 . ∆ t 2,33 (công thức V.91, trang 26 [2])

Với P=P o=0,62 6 at =63429,45(N/m2)

Chọn t v 2=100,21℃

∆ t=∆t 2 =t v2 – t sdm ( Ptb )=100,21 – 91,46=8,75 ℃

 α n=0,145. 63429,450,5 . 8,752,33=5719,95 (W ¿ m2 K )


Xem nồng độ trong CaCl2 dung dịch là xc = 38%, Phần mol của dung dịch
NaNO3:

xc 0,38
M CaCl 111
a= 2
= = 0,09
xc 1−x 0,38 1−0,38
+ +
M CaCl MH O 111 18
2 2

Khối lượng mol của hỗn hợp lỏng:

M = a. M CaCl + (1 – a). M H O = 0,09.111 + (1 – 0,09).18 = 26,37 (đvC)


2 2

4.2.1 Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch ở tsdd(Ptb):


ρdd
λdd = A.Cdd.ρdd. 3
√ M
,(W/mK) (công thức I.32 trang 123, [1])

Với A là hệ số phụ thuộc vào mức độ liên kết của chất lỏng. Đối với dung
dịch CaCl2, A = 3,58.10-8

18
M: khối lượng mol

C dd=C c =2862,346 (J/kg.K) – nhiệt dung riêng của dung dịch ở tsdd(Ptb)

ρdd =1322 ,72 (kg/m3) – khối lượng riêng của dung dịch ở t sdd(Ptb) (tra [1], bảng

I.32 trang 38 ở nhiệt độ 100℃ )

1322,72
 λ dd=3,58. 10−8 .2862,346.1322,72 . 3
√ 26,37
=0,499(W /m. K)

4.2.2 Hệ số cấp nhiệt của dung dịch:


0,565 0,435
λ dd ρdd 2 Cdd µ dm
α 2=α n . ( ) [( )
λ dm
. . .
ρdm C dm µ dd ]
(công thức VI.27 trang 71, [2])

Với λdm = 0,585 (W/m.K) – hệ số dẫn nhiệt của dung môi ở t sdm(Ptb) (tra
bảng I.129 trang 133, [1])

Cdm = 4217 (J/kg.K) – nhiệt dung riêng của nước ở tsdm(Ptb) (tra bảng I.149
trang 168, [1])

ρdm = 964,34 (kg/m3) – khối lượng riêng của nước ở ở tsdm(Ptb) (tra bảng I.5
trang 12, [1])

Ta có:
t μ 1−t μ 2
=K=const (công thức I.17, trang 85, [1])
θμ 1−θ μ 2

Trong đó: t μ 1 ,t μ2 là nhiệt độ mà tại đó chất lỏng có độ nhớt tương ứng với μ1 , μ 2
θ μ 1,θ μ 2 nhiệt độ chất lỏng chất chuẩn μ1 , μ 2

Với dung dịch CaCl2 15% có độ nhớt theo bảng I.107, trang 101,[1] ta có:

t μ 1=10 ℃ ⇒ μdd 1=1.87 . 10−3 ( N . s /m2)

t μ 2=20 ℃ ⇒ μdd 2=1.52 . 10−3 (N . s /m 2)

Chọn nước làm chất lỏng chuẩn theo bảng I.102, trang 94, [1]

μnước =1,87. 10−3 ( N . s /m2 ) ⟹ θμ 1=0℃

μnước =1,52. 10−3 ( N . s /m2 ) ⟹ θμ 2=4,98 ℃

19
t μ 1−t μ 2 10−20
= =2,01
θμ 1−θ μ 2 0−4,98

Với dung dịch CaCl2 38% có t sdd ( P tb ) =100 ℃ ⟹ μCaCl tại nhiệt độ này
2

100−20
=2,01 ⟹θ μ 1=44,69(℃)
θμ 1−4,89

μnước ( 44,69 ℃ )=0,6024. 10−3 ( N . s /m2) (tra bảng I.102 trang 94, [1])

Vậy μnước ( 44,69 ℃ ) bằng độ nhớt dung dịch CaCl2 tại t sdd ( P tb ) =100 ℃ :
μdd =0,6024.10−3 ( N . s /m2 )

dm = 0,3114.10-3 N.s/m2 – độ nhớt của nước ở t sdm (Ptb) (tra bảng I.102 trang 94, [1])
0,565 0,435
0,499 1322,72 2 2862,346 0,3114.10−3
α 2=5719,95. (
0,585 ) [( .
964,34
.) 4217
.
0,6024. 10−3 ]
= 4340,2 (W/m2.K)

4.2.3 Nhiệt tải riêng phía dung dịch:


q 2=α 2 . ∆ t 2=4340,2.8, 75=37976,79 (W/m2)

Sai số tương đối của q2 so với q1:

|q 1−q 2| |38373,46−37976,79|
δ q= = .100=1,03 %
q1 38373,46

 Sai số chấp nhận được. Vậy các thông số đã chọn phù hợp.

4.2.4 Nhiệt tải riêng trung bình:


q1 +q 2 38373,46+37976,79
q tb = = =38175,13(W/m2)
2 2

4.3 Tổng trở vách:


δ
Σrv = r1 + + r2, m2.K/W
λ

Trong đó: r1 là nhiệt trở phía hơi nước do vách ngoài của ống có màng
mỏng nước ngưng (tra [4], bảng 31, trang 29)

1
r1 = = 0,3448.10-3 (m2.K/W)
2900

r2 là nhiệt trở phía dung dịch do vách trong của ống có lớp cặn dày 0,5mm
20
r 2=0,387.10−3 (m2.K/W) (tra [2], bảng V.1, trang 4)

δ là bề dày ống truyền nhiệt, δ = 2 mm = 0,001 m

λ là hệ số dẫn nhiệt của ống (tra bảng XII.7,[2] trang 313, với ống được làm
bằng thép không gỉ OX18H10T), λ=16,3 W /( m. K)
0,002
 Σrv = 0,3448.10-3 + + 0,387.10-3 = 0,8545.10-3 (m2.K/W)
16,3

4.4 Hệ số truyền nhiệt tổng quát cho quá trình cô đặc:


1 1
K = 1 +Σ r + 1 = 1
+ 0,8545.10−3+
1 =819,38 W/m2.K
v
α1 α2 7378,51 4340,2

4.5 Diện tích bề mặt truyền nhiệt:


QD 1107547,97
F= = = 67,17 (m2)
K . Δt hi 819,38.19,54

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Nhiệt độ tường phía hơi ngưng tv1 ℃ 114,4

Nhiệt độ tường phía dung dịch sôi tv2 ℃ 100,21

Hê số cấp nhiệt phía hơi ngưng α1 W /(m2 . K ) 7378,31

Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sôi α2 W /(m2 . K ) 4340,2

Bề dày ống truyền nhiệt δ m 0,002

Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống λ W /(m. K ) 16,3

Nhiệt trở phía hơi nước r1 m2.K/W 0,3448.10-3

Nhiệt trở phía dung dịch r2 m2.K/W 0,387.10-3

21
Hệ số truyền nhiệt tổng quát K W /(m2 . K ) 638,18

Nhiệt tải riêng trung bình qtb W/m2 38175,13

Diện tích bề mặt truyền nhiệt F m2 67,17

Chương 5 Tính kích thước thiết bị cô đặc


5.1 Tính kích thước buồng bốc

5.1.1 Đường kính buồng bốc


Lượng hơi thứ trong buồng bốc (Db)

W 1326,32
Vh = ρ = =0,986 m3/s.
h 3600.0,3735

Trong đó: W suất lượng hơi thứ (kg/h)

h =0,3735 kg/m3 là khối lượng riêng của hơi thứ ở áp suất buồng bốc ở P 0= 0,626 at (tra
bảng I.251, trang 314, sổ tay 1)

Tốc độ hơi thứ trong buồng bốc:


Vh
4. 0,986 1,255
ω h = π . D b2 = π . D b2
= D b2
(m/s).
4
Trong đó:
Db là đường kính buồng bốc (m).
Chuẩn số Reynols:
wh . d . ρh
Re =
µh

22
ωh . d . ρh 1,255.0,0003.0,3735 11,34
Re =
μh
= 0,0000124. D b2
= D b2
(*)

d là đường kính giọt lỏng (m). chọn d= 0,0003 (trang 276, [5])

µh = 0,0124.10-3 (Pa.s) – độ nhớt động lực học của hơi thứ ở áp suất P o = 0,625 at, tsdm =
86,5oC (tra bảng I.121 trang 121, [1])
18,5
Nếu 0,2< ℜ< 500 thì hệ số trở lực ξ= ¿
ℜ0,6

Từ (*) và (**) suy ra ξ=4,3 . D1,2


b

Áp dùng điều kiện ω h<(0,7 ÷ 0,8).ω o

4. g .( ρ−ρh ).d
Với wo là tốc độ lắng, ω o=
√ 3. ξ . ρ h
(công thức 5.14 trang 276, [5]).

Trong đó ρ = 967,68 kg/m3 khối lượng riêng của giọt lỏng ở nhiệt độ t sdm(Po) = 86,5 oC
(tra bảng I.249, trang 311, [1])

4.9,81 .(967,68−0,3735).0,0003 1,537


ω o=
√ 3.4,3. D1,2
b .0,3735
= 0,6
Db

1,537
 ω h< 0,7.
D 0,6
b
1,255 1,537
 2 < 0,7. 0,6
Db Db
 Db > 1,12
 Db = 1,2 (m) (theo tiêu chuẩn trang 277, [5])

Kiểm tra lại Re:


11,34 11,34
Re = = = 7,875 (thỏa 0,2 < Re < 500)
D 2b 1,22

Vậy đường kính buồng bốc Db = 1,2 m.

5.1.2 Chiều cao buồng bốc (Hb)


Áp dụng công thức VI.33, trang 72, [2]:
U tt =f . U tt (1 at ) m 3 /( m3 . h)
Trong đó:
f – hệ số hiệu chỉnh do khác biệt áp suất khí quyển.
U tt (1at ) – cường độ bốc hơi thể tích cho phép khi p = 1 at.

23
Chọn U tt (1at )=1650 m3 /(m3 . h), f = 1,1 (tra hình VI.3, trang 72, [2]).
⇒ U tt =1,1.1650=1815 m3 /(m3 .h)
Thể tích buồng bốc:

W 1326,32
V b= = =1,956 m 3(công thức 5.15 trang 277, [5])
ρh +U tt 0,3735.1815
Vb 4.1,956
H b= 2
= =1,73 m
⇒ Chiều cao buồng bốc: π . Db π . 1,22
4
(công thức VI.34 trang 72, [2])
Để đảm bảo an toàn cho quá trình sôi sủi bọt, ta chọn Hb = 2,5 m (điều kiện trang 73, [2]).

5.2 Tính kích thước buồng đốt

5.2.1 Chọn kích thước ống truyền nhiệt:

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Chiều dài L M 3

Đường kính trong dt M 0,025

Đường kính ngoài dn M 0,029

Bề dày Δ M 0,002

5.2.2 Số ống truyền nhiệt:


Số ống truyền nhiệt được tính theo công thức (III.49, trang 134, [4])
F
n=
π . d .l

Trong đó:

F = 67,17 m2 – diện tích bề mặt truyền nhiệt

l = 3 m – chiều dài ống truyền nhiệt

d – đường kính của ống truyền nhiệt

Có α1 > α2 nên ta chọn d = dt = 0,025 m.


67,17
 n= = 285,2
3,14.3.0,025

24
Chọn số ống n = 301 và bố trí ống theo hình lục giác đều, gồm 9 vòng lục giác đều
(bảng V.II trang 48, [2]).

5.2.3 Đường kính ống tuần hoàn trung tâm:


Áp dụng công thức (III.26), trang 121, [6]:
4. f t
D th =
√ π
;m

Chọn ft = 0,3.FD

π . d 2n .n 3,14.0,0292 .301
Với FD = = =0,172
4 4

 ft = 0,3.0,172 = 0,051 (m)


4.0,051
 Dth =
√ 3,14
= 0,255 (m)
 chọn Dth = 0,273 m = 273 mm theo tiêu chuẩn trang 274,[5]
Dth 0,273
Có = = 10,92 > 10 (chấp nhận).
dt 0,025

5.2.4 Chiều cao buồng đốt


Chiều cao buồng đốt bằng chiều dài của ống truyền nhiệt

H=l=3m

5.2.5 Đường kính buồng đốt:

0,4. β 2 . d n . sin α . F
Dt =
√ ψ .l
+( Dth +2. β . d n)2 (m)

(công thức VI.40, trang 74, [2])

Trong đó:
t
Hệ số β = d = 1,3 ÷ 1,5. Chọn β = 1,4
n

ψ là hệ số sử dụng vỉ ống, ψ = 0,7 ÷ 0,9. Chọn ψ = 0,8

Dnth = Dth + 2.δ = 0,273 + 2.0,002 = 0,277 m - đường kính ngoài của ống
tuần hoàn trung tâm

α = 60o – bố trí ống theo hình lục giác đều

25
2
 Dt = 0,4.1,4 .0,029 .sin (60¿).67 ,¿ 17 +( 0,277+2.1,4 .0,029)2
√ 0,8.3

= 0,87 (m)

Chọn Dt = 1 m (theo tiêu chuẩn trang 275, [5])

Kiểm tra diện tích truyền nhiệt


Phân bố 301 ống truyền nhiệt theo hình lục giác đều
Số hình lục giác đều 9

Số ống trên đường tròn xuyên tâm 19

Tổng số ống không kể các ống trên hình viên phân 271

Số ống trong các hình viên phân

Dãy 1 5

Dãy 2 0

Dãy 3 0

Tổng số ống trong tất cả hình viên phân 30

Tổng số ống của thiết bị 301

Thay thế các ống truyền nhiệt ở giữa bằng ống tuần hoàn trung tâm theo công thức:
Dnth ≤ t.(b – 1) +4.dn (công thức V.140 trang 49, [2])

Trong đó t là bước ống. chọn t= 1,3 dn


D th −4 d n 0,273−4.0,029
b> +1= +1=4,8
t 1,4.0,029

 Chọn b= 5 ống theo bảng V.11, trang 48, sổ tay 2. Như vậy, vùng ống truyền nhiệt cần
được thay thế có 5 ống trên đường xuyên tâm
 Số ống truyền nhiệt được thay thế là
3 3
n= ( b2−1 )+ 1= . ( 52−1 ) +1=19 ( ống )
4 4
 Số ống truyền nhiệt còn lại là: n’=301-19= 282 (ống)
Diện tích bề mặt truyền nhiệt lúc này:
F’= (n’.dt + Dtn)..H¿( 282.0,025+0,277). 3=69,01
F’ > F= 67,17 (thỏa)

26
5.3 Tính kích thước các ống dẫn

Đường kính của các ống được tính một cách tổng quát theo công thức (VI.41), trang 74,
[2]:
4.G
⇒ d=
√ π . ρ. v
Trong đó:
G – lưu lượng khối lượng của lưu chất; kg/s
v – tốc độ của lưu chất; m/s
ρ – khối lượng riêng của lưu chất; kg/m3

5.3.1 Ống nhập liệu


Gđ = 2400 kg/h.
Nhập liệu chất lỏng ít nhớt (dung dịch CaCl2 17% ở 94,5 oC).
Chọn v = 1,5 m/s (trang 74, [2]).
ρ=1110,048(kg /m3 ) bảng I.32, trang 38, [1]
4.G 4.2400
⇒ d=
√ π . ρ. v
=

3,14.1110,048 .1,5.3600
= 0,023 m.

Chọn dt = 25 mm. dn = 32 mm.


Quy chuẩn theo bảng XIII.26, trang 410, QTTB tập 2

5.3.2 Ống tháo liệu


G c=1073,68 kg /h
Tháo liệu chất lỏng ít nhớt (dung dịch CaCl2 38% ở 104,42 oC). Chọn v = 1 m/s (trang74,
[2]). ρ = 1322,6 kg/m3
4.G 4.1073,68
⇒ d=
√ π . ρ. v
=
√ 3,14.1322,6 .3600 .1
= 0,017 m.

Chọn dt = 20 mm dn = 25 mm.
Quy chuẩn theo bảng XIII.26, trang 410, QTTB tập 2

5.3.3 Ống dẫn hơi đốt


Lượng hơi đốt sử dụng D =2034,97 kg/h.
Dẫn hơi nước bão hoà ở áp suất 2 at. Chọn v = 20 m/s (trang 74, [2]).
ρ = 1,107 kg/m3 (tra bảng I.251, trang 315, [1]).
4.G 4.2034,97
⇒d=
√ π .ρ.v
=

3,14.1,107.20 .3600
=0,18 m .

Chọn dt = 200 mm, dn = 219 mm.

27
Quy chuẩn theo bảng XIII.26, trang 414, QTTB tập 2

5.3.4 Ống dẫn nước ngưng


1 1
Chọn GD¿ D= .2034,97=678,32 kg /h .
3 3
Dẫn nước lỏng cân bằng với hơi nước bão hoà ở 2 at.
Chọn v = 20 m/s (trang 74, [2]).
ρ = 1,107 kg/m3 (tra bảng I.251, trang 315, [1]).
4.G 4.678,32
⇒ d=
√ π . ρ. v
=

3,14.1,107 .20 .3600
= 0,010 m.

Chọn dt = 20mm dn = 25mm.


Quy chuẩn theo bảng XIII.26, trang 410, QTTB tập 2

5.3.5 Ống dẫn hơi thứ


W = 1326,32 kg/h
Dẫn hơi nước bão hoà ở áp suất 0,626 at. Chọn v = 20 m/s (trang 74, [2]).
ρ = 0,3735 kg/m3 (tra bảng I.251, trang 314, [1]).
4.G 4.1326,32
⇒ d=
√ π . ρ. v
=

3,14.0,3735 .20 .3600
= 0,25 m.

Chọn dt = 250 mm. dn = 273 mm.


Quy chuẩn theo bảng XIII.26, trang 415, QTTB tập 2

5.3.6 Ống dẫn khí không ngưng:


Chọn dt = 20 mm; dn = 25 mm.
Quy chuẩn theo bảng XIII.26, trang 410, QTTB tập 2

28
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Buồng đốt

29
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Số ống truyền nhiệt N ống 301

Đường kính buồng đốt Dt m 1

Đường kính trong ống tuần hoàn trung tâm Dth m 0,273

Đường kính ngoài ống tuần hoàn trung tâm Dnth m 0,277

Chiều cao buồng đốt H m 3

Buồng bốc

Đường kính buồng bốc Db m 1,2

Chiều cao buồng bốc Hb m 2,5

Ống dẫn

Đường kính trong dt m 25


Ống nhập liệu
Đường kính ngoài dn m 32

Đường kính trong dt m 20


Ống tháo liệu
Đường kính ngoài dn m 25

Đường kính trong dt m 200


Ống dẫn hơi đốt
Đường kính ngoài dn m 219

Đường kính trong dt m 250


Ống dẫn hơi thứ
Đường kính ngoài dn m 273

Ống dẫn nước Đường kính trong dt m 20


ngưng Đường kính ngoài dn m 25

Ống dẫn khí không Đường kính trong dt m 20


ngưng Đường kính ngoài dn m 25

30
Chương 6 Tính toán tính bền cơ khí cho các chi
tiết thiết bị của cô đặc
6.1 Tính cho thiết bị buồng đốt

6.1.1 Sơ lược về cấu tạo:


Đường kính trong Dt = 1000 mm, chiều cao Ht = 3000 mm

Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T, có bọc lớp cách nhiệt

6.1.2 Tính toán


Bề dày tối thiểu S’:

Hơi đốt là hơi nước bão hoà có áp suất 2 at nên buồng đốt chịu áp suất trong là:

Pm =P D – P a=2 – 1=1 at=0,098 N/mm2

Áp suất tính toán là:

Pt =Pm + ρ . g . H=0,098+ 1261.9,81. 10−6 .3=0,135 N/mm2

Nhiệt độ của hơi đốt vào là tD = 119,6 oC, vậy nhiệt độ tính toán của buồng đốt là:

t tt =t D + 20=119,6 +20=139,6 ℃ (trường hợp thân có bọc lớp cách nhiệt)

Theo hình 1.2, trang 16, [7], ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt là:

[σ]* = 115 N/mm2

31
Chọn hệ số hiệu chỉnh η = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) (trang 17, [7]).

⇒ Ứng suất cho phép của vật liệu là:

[σ ]=η .[σ ]∗¿ 0,95.115=109,25 N/mm2

Tra bảng 2.12, trang 34, [7]: module đàn hồi của vật liệu ở ttt là

E = 1,95.105 N/mm2.

[σ].φ 109,25.0,95
Xét: = = 768 > 25
Pt 0,135

Theo công thức 5-3, trang 96, [7]:

D t . Pt 1000.0,135
S= = 2.109,25.0,95
= 0,65 mm.
2. [ σ ] . φ

Trong đó:

φ = 0,95 – hệ số bền mối hàn (bảng 1-8, trang 19, [7], hàn 1 phía)

Dt = 1000 mm – đường kính trong của buồng đốt.

Pt = 0,135 N/mm2 – áp suất tính toán của buồng đốt.

Bề dày thực S:

Dt = 1000 mm ⇒ Smin = 3 mm > 0,65 mm ⇒ chọn S’ = Smin = 3 mm

(theo bảng 5.1, trang 94, [7]).

Chọn hệ số ăn mòn hoá học là Ca = 1 mm (thời gian làm việc 10 năm).

Vật liệu được xem là bền cơ học nên Cb = Cc = 0.

Chọn hệ số bổ sung do dung sai của chiều dày C0 = 0,22 mm

(theo bảng XIII.9, trang 364, [2]).

⇒ Hệ số bổ sung bề dày là:

C = Ca + Cb + Cc + C0 = 1 + 0 + 0 + 0,22 = 1,22 mm

⇒ Bề dày thực là:

S = S’ + C = 3 + 1,22 = 4,22 mm

32
Chọn S = 6 mm.

Kiểm tra bề dày buồng đốt: Áp dụng công thức 5-10, trang 97, [7]:

S−C a 6−1
= = 0,005 < 0,1 (thỏa).
Dt 1000

Áp suất tính toán cho phép trong buồng đốt:

2. [ σ ] . φ .( S−C a ) 2.109,25.0,95( 6−1)


[P] = = 1000+(6−1)
= 1,032 N/mm2 > 0,135 N/mm2
D t +( S−C a)

Vậy bề dày buồng đốt là 6 mm.

⇒ Đường kính ngoài của buồng đốt: Dn = Dt + 2S = 1000 + 2.6 = 1012 mm.

Tính bền cho các lỗ:

Đường kính lỗ cho phép không cần tăng cứng (công thức 8-2, trang 162, [7]):
3
dmax = √ Dt . ( S−C a ) .(1−k) ; mm.

Trong đó:

Dt = 1000 mm – đường kính trong của buồng đốt.

S = 6 mm – bề dày của buồng đốt.

k – hệ số bền của lỗ.

Dt . P t 1000.0,135
k= = (2,3.109,25−0,135).(6−1) = 0,107
(2,3. [ σ ] − p).( S−C a)

⇒ dmax = √3 1000 . ( 109,25−1 ) .(1−0,107) = 45,9 mm.

So sánh:

Ống dẫn hơi đốt Dt = 200 mm > dmax

Ống xả nước ngưng Dt = 20 mm < dmax

Ống xả khí không ngưng Dt = 20 mm < dmax

⇒ Cần tăng cứng cho lỗ của hơi đốt vào, dùng bạc tăng cứng với bề dày khâu tăng cứng
bằng bề dày thân (6 mm).

33
6.2 Tính cho buồng bốc

6.2.1 Sơ lược về cấu tạo


Buồng bốc có đường kính trong là Db =1200 mm, chiều cao Hb = 2500 mm.

Thân gồm: ống nhập liệu, ống thông áp, cửa sửa chữa và 2 kính quan sát.

Phía dưới buồng bốc là phần hình nón cụt có gờ liên kết với buồng đốt.

Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.

6.2.2 Tính toán


Bề dày tối thiểu S’:

Buồng bốc làm việc ở điều kiện chân không nên chịu áp lực từ bên ngoài. Vì áp suất
tuyệt đối thấp nhất ở bên trong là 0,626 at nên buồng bốc chịu áp suất ngoài là:

Pn=P m=2 . Pa – P 0=2.1 – 0,626=1,374 at=0,1347 N /mm2

Nhiệt độ của hơi thứ ra là t sdm (P0)=86,5 ℃

vậy nhiệt độ tính toán của buồng bốc là: t tt =86,5+20=106,5 ℃

(trường hợp thân có bọc lớp cách nhiệt).

Chọn hệ số bền mối hàn φh = 0,95 (bảng 1-8, trang 19, [7], hàn 1 phía).

Theo hình 1.2, trang 16, [7], ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt là:

[σ]* =120 N/mm2

Chọn hệ số hiệu chỉnh η = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) (trang 17, [7]).

⇒ Ứng suất cho phép của vật liệu là:


2
[σ ]=η .[σ ]∗¿ 0,95.120=114 N /mm

(Tra bảng 2.12, trang 34, [7]: module đàn hồi của vật liệu ở ttt là

E = 1,99.105 N/mm2.)

Chọn hệ số an toàn khi chảy là nc = 1,65 (bảng 1-6, trang 14, [7]).

⇒ Ứng suất chảy của vật liệu là σ ct = [σ]*.nc = 120.1,65 = 198 N/mm2

34
Áp dụng công thức 5-14, trang 98,[7]:
0,4 0,4
P L 0,1347 2500
(
S ’=1,18. D t . n .
E Dt ) =1,18.1200 .
( 5
.
1.99.10 1200 ) =5,6 mm

Trong đó:

Dt = 1200 mm – đường kính trong của buồng bốc.

Pn = 0,1347 N/mm2 – áp suất tính toán của buồng bốc.

L = 2500 mm – chiều dài tính toán của thân, là khoảng cách giữa hai mặt bích.

Bề dày thực S:

Dt = 1200 mm ⇒ Smin = 3 mm < 5,6 mm ⇒ chọn S’ = 5,6 mm

(theo bảng 5.1, trang 94, [7]).

Chọn hệ số ăn mòn hoá học là Ca = 1 mm (thời gian làm việc 10 năm).

Vật liệu được xem là bền cơ học nên Cb = Cc = 0.

Chọn hệ số bổ sung do dung sai của chiều dày C0 = 0,5 mm

(theo bảng XIII.9, trang 364, [2]).

⇒ Hệ số bổ sung bề dày là:

C = Ca + Cb + Cc + C0 = 1 + 0 + 0 + 0,5 = 1,5 mm

⇒ Bề dày thực là:

S = S’ + C = 5,6 + 1,5 = 7,1 mm

Chọn S = 8 mm.

Kiểm tra bề dày buồng bốc:

L 2500
= =2,083
D t 1200

Kiểm tra công thức 5-15, trang 99,[7]:

2.(S−C a) L 1,5 Dt

1,5

Dt

Dt

√2.(S−C a)

35
2.( 8−1) 1200


1,5

1200
≤2,083 ≤
1,5


2.( 8−1)

 0,052≤1,125 ≤ 19,44 (thỏa).

Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của áp suất ngoài:

So sánh Pn với áp suất tính toán cho phép trong thiết bị [Pn] theo 5-19, trang 99,[7]:
2
Dt S−C a ( S−C a)
[Pn] = 0,649. Et.
L (
Dt )√ Dt
≥ Pn.

2
1200 8−1 8−1)
0,649. 1,99.10 . 2500 5
1200 ( ) √ (1200 ≥0,1347

0,161 N/mm2 ≥0,1347 N/mm2 (thỏa).

Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục:

Xét: L = 2500 mm ≤ D = 7.900 = 6300 mm

Lực nén chiều trục lên buồng bốc: (công thức 5-30, trang 103, [7])

π . D n2 . Pn 3,14. ( 1200+2.8 )2 .0,1347


Pnct = = =152976,27 N .
4 4

Theo điều kiện 5-33, trang 103, [7]:

D 1200
25≤ 2.(S−C )  2.(8−1) 85,71 ≤ 250.
a

D
[ ]
Tra qc = 2.( S−C ) ở [7] trang 103.
a

D 50 100 150 200 250 500 1000 2000 5000


2.(S−C a )

qc 0,05 0,098 0,14 0,15 0,14 0,118 0,08 0,06 0,055

⇒qc = 0,0843

σct 198
⇒ K C =875. t . q c=875. .0,0843=0,073 (công thức 5-34, trang 103, [7])
E 1,99.105

Điều kiền thỏa mãn độ ổn định của thân (5-32, trang 103, [7]):

36
P nct
S – Ca ≥
√ π . K C . Et

152976,27
↔(8 - 1) ≥
√ 3,14.0,073 . 1,99.105

↔ 7 ≥ 1,83 (thỏa).

Ứng suất nén được tính theo công thức 5-48, trang 107, [7]:

P nct 152976,27
σn = = = 5,77 N/mm2.
π .( S−C a)( Dt + S) 3,14.(8−1)(1200+7)

Ứng suất nén cho phép được tính theo công thức 5-31, trang 103, [7]:

t (S−C a) 8−1
[σ n] ¿ K C . E . =0,073.1,99 . 105 . =84,74 N/mm2
Dt 1200

Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng đồng thời của áp suất ngoài và lực nén
chiều trục:

Kiểm tra điều kiện 5-47, trang 107, [7]:

σn P
[σ n ]
+ [ Pn ] ≤ 1
n

5,77 0,1347

84,74
+ 0,161
= 0,90 ≤ 1 (thỏa)

Vậy bề dày buồng bốc là 8 mm.

⇒ Đường kính ngoài của buồng bốc: Dn = Dt + 2S = 1200 + 2.8 = 1216 mm.

Tính bền cho các lỗ:


Đường kính lỗ cho phép không cần tăng cứng (công thức 8-2, trang 162, [7])
3
dmax = √ Dt . ( S−C a ) .(1−k) mm.

Trong đó:

Dt = 1200 mm – đường kính trong của buồng bốc.

S = 8 mm – bề dày của buồng bốc.

k – hệ số bền của lỗ.

37
D t . Pn 0,1347.1200
k= = (2,3.114−0,1347) .(8−1) = 0,088
(2,3. [ σ ] −Pn ).(S−C a)

3
dmax = √ Dt . ( S−C a ) .(1−k) = √3 1200 . ( 8−1 ) .(1−0,088)

= 19,7 mm

So sánh:

Ống nhập liệu Dt = 20 mm < dmax

Cửa sửa chữa Dt = 500 mm > dmax

Kính quan sát Dt = 200 mm > dmax

 Không cần tăng cứng cho lỗ hơi đốt vào

6.3 Tính cho đáy thiết bị

6.3.1 Sơ lược về cấu tạo


Chọn đáy nón tiêu chuẩn Dt = 1000 mm.

Đáy nón có phần gờ cao 40 mm và góc ở đáy là 2α = 60o.

Tra bảng XIII.21, trang 394, [2]:

Chiều cao của đáy nón (không kể phần gờ) là H = 906 mm

Thể tích của đáy nón là Vđ = 0,071 m3.

Đáy nón được khoan 1 lỗ để tháo liệu và 1 lỗ để gắn vòi thử sản phẩm.

Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T

6.3.2 Tính toán


Chiều cao phần hình nón cụt nối buồng bốc và buồng đốt Hc:

- Chiều cao này bằng chiều cao của phần dung dịch trong buồng bốc.

- Tổng thể tích của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm:

38
π .( n¿¿ ' . dt 2+ D th2 ). l 3,14.(283.0,025 2+0,273 2).3
V1 = ¿ = = 0,59 m3.
4 4

Với n’ = tổng số ống truyền nhiệt (n) – số ống truyền nhiệt được thay thế (n’’)

3 3
n’’ = .( b2 -1) = .( 52 -1) = 18 ống.
4 4

D th −4. d n
(b ≥ = 5 công thức V.140, trang 49,[2])
t

⇒ n’ = 301 – 18 = 283 ống.

- Thể tích của phần đáy nón:

V2 = Vđ = 0,071 m3

- Với đường kính trong của ống nhập liệu là 20 mm, tốc độ nhập liệu được tính lại:

Gđ 2400
3600
Vnl = π . d nl2 . ρ = = 1,187 m/s.
3,14.0,0252 .1144,3
4
4

- Tốc độ dung dịch đi trong ống tuần hoàn trung tâm:

V nl . d nl2 1,187.0,0252
v’= = = 0,0099 m/s.
D th2 0,2732

-Thời gian lưu của dung dịch trong thiết bị:

Vđ 0,071
'
l+ 2 3+
l+l D 0,2732
τ= = th
= = 687,9 s.
v’ 4 4
v
' 0,0099

Trong đó:

vnl – tốc độ của dung dịch trong ống nhập liệu; m/s

dnl – đường kính trong của ống nhập liệu; m

Dth - đường kình trong của ống tuần hoàn; m

l – chiều dài của ống truyền nhiệt; m

l’ – chiều dài hình học của đáy; m


39
- Thể tích dung dịch đi vào trong thiết bị:

Gđ G 2400.2 .687,9
∑ V =V s . τ= .τ= đ .τ= =0,802 m3
ρs ρdd 3600.1144,3
2

Trong đó:

ρ s là khối lượng riêng của dung dịch sôi bọt trong thiết bị.; kg/m3.

-Tổng thể tích của phần hình nón cụt và phần gờ nối với buồng đốt:

V3 = ΣV – V1 – V2 = 0,802 – 0,59 – 0,071 = 0,141 m3.

- Chọn chiều cao của phần gờ nối với buồng đốt là Hgc = 40 mm.

⇒ Thể tích của phần gờ nối với buồng đốt:

Dđ 2 3,14.1,02 .0,04
Vgc = π . .h gc = = 0,0314 m3.
4 4

⇒ Thể tích của phần hình nón cụt:

V c =V 3 −V gc =0,141−0,0314=0,1096 m3

⇒ Chiều cao của chất lỏng phần hình nón cụt:

Vc
12.0,1096
Hc = ( D b 2 + D b . D d + D d 2 ) . π = = 0,115 m.
3,14.(1,22+1,2.1,0+1,0 2)
12

Chọn Hc = 120 mm.

Bề dày thực S:

- Chiều cao của cột chất lỏng trong thiết bị:

H ’=H c + H gc + H bđ + H đ

¿ 120+ 40+ 3000+ ( 40+ 906 )=4106 mm=4,106 m

Trong đó:

Hc – chiều cao của chất lỏng trong phần hình nón cụt; m

40
Hgc – chiều cao của chất lỏng trong phần gờ nối với buồng đốt; m

Hbđ – chiều cao của chất lỏng trong buồng đốt; m

Hđ – chiều cao của chất lỏng trong đáy nón; m.

-Áp suất thuỷ tĩnh do cột chất lỏng gây ra trong thiết bị:

ptt = ρdd . g . H ’=1322 , 72.9,81 .4,106 .10−6=0,053 N /mm2 .

- Đáy có áp suất bên trong là P0=0,629 at nên chịu áp suất ngoài là

1,3674 at =0,1347 N /mm2

Ngoài ra, đáy còn chịu áp suất thuỷ tĩnh do cột chất lỏng gây ra trong thiết bị. Như vậy,
áp suất tính toán là:

Pn = pm + ptt = 0,1347 + 0,053 = 0,1877 N/mm2

-Các thông số làm việc:

Dt = 1000 mm

P0 = 0,626 at = 0,0613 N/mm2

t m=t sdd ( p0 +2 Δp)=123,22℃

-Các thông số tính toán:

l’ – chiều cao tính toán của đáy; m

l’ = H = 906 mm

D’ – đường kính tính toán của đáy; m (công thức 6-29, trang 133, [7]).

0,9. D t +0,1. d t 0,9.1000+0,1.20


D' = = = 1041,54 mm.
cosα cos 30

Trong đó:

dt = 20 mm – đường kính trong bé của đáy nón (đường kính của ống tháo liệu)

Pn = 0,13 N/mm2

tt = 104,42+20 = 124,42 oC (đáy có bọc lớp cách nhiệt).

-Các thông số cần tra và chọn:

41
[σ]* = 120 N/mm2 - ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở tt

(hình 1-2, trang 16, [7])

η = 0,95 – hệ số hiệu chỉnh (đáy có bọc lớp cách nhiệt)

[σ] = η.[σ]* = 0,95.120 = 114 N/mm2 - ứng suất cho phép của vật liệu

Et = 2,0.105 N/mm2 – module đàn hồi của vật liệu ở tt (bảng 2-12, trang 34, [7])

nc = 1,65 – hệ số an toàn khi chảy (bảng 1-6, trang 14, [7])

σ ct =n c .[σ ]¿ =1,65.120=198 N /mm 2giới hạn chảy của vật liệu ở tt (công thức1-3, trang 13,
[7])

- Chọn bề dày tính toán đáy S = 6 mm

Kiểm tra bề dày đáy:

L' 906
' = = 0,87
D 1041,54

Kiểm tra công thức 5-15, trang 99, [7]:

2.(S−C a) L 1,5 Dt

1,5

Dt

Dt


2.(S−C a)

2.( 6−1) 1,5 1041,54




1,5

1041,54
≤0,87 ≤
√ 2.( 6−1)

45≤0,89 ≤ 22,14 (thỏa)

Kiểm tra độ ổn định của đáy khi chịu tác dụng của áp suất ngoài:

So sánh Pn với áp suất tính toán cho phép trong thiết bị [Pn] theo 5-19, trang 99, [7]:

2
D S−C a ( S−C a)
[Pn] = 0,649. E . t
L
t
Dt ( )√ Dt
≥ Pn.

42
1000 6−1 2 (6−1)
0,649.2 .105 . 906 (
1000 )
.

1000
≥0,1877

0,253 N/mm2 ≥0,1877 N/mm2 (thỏa).

Kiểm tra độ ổn định của đáy khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục:

π . D n2 . Pn 3,14. ( 1000+2.5 )2 .0,1877


Pnct = = = 150306 N.
4 4

Trong đó:

Dn – đường kính ngoài; mm

Pn – áp suất tác dụng lên đáy thiết bị; N/mm2

- Lực nén chiều trục cho phép:

[P ]=π . K c . Et . ¿

Trong đó:

Dt
Kc – hệ số phụ thuộc vào tỷ số ,tính theo công thức trang 103,[7]
2.(S−C a )

Dt 1000
25≤  100 ≤ 250.
2.(S−C a ) 2.(6−1)

D
[ ]
Tra qc= f. 2 S−C ,trang 103, [7]
( a)

D
2 ( S−C a ) 50 100 150 200 250 500 1000 2000 2500

qc 0,05 0,098 0,14 0,15 0,14 0,118 0,08 0,06 0,055

⇒ qc = 0,098

σ ct 198
⇒ Kc = 875. t . qc = 875. . 0,098 = 0,085.
E 2.105

43
⇒ [P ]=π . K c . Et . ¿

¿ 3,14.0,085 .2. 105 .(6−1)2 .cos 2 (30)

= 1000875 N > 150306 N. (thỏa)

Điều kiện ổn định của đáy:

P Pn
[ P] + [P ] ≤ 1
n

150306 0,1877
↔ + = 0,47 ≤ 1 (thỏa)
1000875 0,587

Vậy bề dày của đáy là 6 mm.

Tính bền cho các lỗ:Vì đáy chỉ có lỗ để tháo liệu nên đường kính lớn nhất của lỗ cho
phép không cần tăng cứng được tính theo công thức (8-3), trang 162, [7]:

S −Ca
dmax = 2.
[( S ' )√
−0,8 . D' . ( S−C a )−C a
]
6−1
dmax = 2. [( 3
−0,8 )√ 1041,54. ( 6−1)−1]
= 123 mm.

Trong đó:

S – bề dày đáy thiết bị; mm

S’ – bề dày tính toán tối thiểu của đáy; mm (chọn theo cách tính của buồngđốt)

Ca – hệ số bổ sung do ăn mòn; mm

D’ – đường kính tính toán của đáy; mm

So sánh:

Ống tháo liệu Dt = 20 mm < dmax

⇒ Không cần tăng cứng cho lỗ.

44
6.4 Tính toán cho nắp thiết bị

6.4.1 Sơ lược về cấu tạo


- Chọn nắp ellipse tiêu chuẩn Dt = 1200 mm.

Dt
⇒ ht = =300 mm và Rt = Dt =1200 mm.
4

- Nắp có gờ và chiều cao gờ là hg = 50 mm.

- Nắp có 1 lỗ để thoát hơi thứ.

- Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T.

6.4.2 Tính toán


Bề dày thực S:

- Nắp có áp suất tuyệt đối bên trong giống như buồng bốc là P o = 0,626 at nên chịu áp
suất ngoài là Pn = 1,374 at = 0,1347 N/mm2

- Nhiệt độ tính toán của nắp giống như buồng bốc là tt = 86,5 + 20 = 106,5 oC

(nắp có bọc lớp cách nhiệt).

- Chọn bề dày tính toán nắp S = 8 mm.

Kiểm tra bề dày nắp:

- Xét các tỷ số:

ht 300
= =0,25
D t 1200

R t 1200
= 8 = 150
S

0,15. E t 0,15.2.105
= = 168,35
x . σ ct 0,7.198

R t 0,15. E t ht
⇒ ≤ t và 0,2 ≤ ≤ 0,3
S x.σc Dt

2. [ σ n ] .( S−C a)
⇒ [Pn] = (công thức 6-12, trang 127, [7])
β . Rt

45
Trong đó:

Et =2. 105 N /mm2 – module đàn hồi của vật liệu ở tt = 106,5 oC

(bảng 2-12, trang 34, [7])

σ ct ¿ 1,65.120=198 N /mm 2 (giới hạn chảy của vật liệu (công thức 1-3, trang 13, [7])

Với:

[σ]* = 120 N /mm2 - ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở tt (hình 1-2, trang16, [7])

nc = 1,65 – hệ số an toàn khi chảy (bảng 1-6, trang 14, [7])

x = 0,7 với thép không gỉ.

Et ( S−C a ) +5. x . Rt . σ c t 2.10 5 . ( 8−1 )+ 5.0,7.1200 .198


β= t t = 5
=2,42
E ( S−Ca ) −6,7. x . R t . ( 1−x ) . σ c 2.10 . ( 8−1 )−6,7.0,7 .1200 . (1−0,7 ) .198

ứng suất nén cho phép của vật liệu làm nắp tính giống như buồng bốc (công thức 5-31,
trang 103, [7])

[ σ n ]=85,16 N /mm2
2.85,16 .(8−1)
⇒ [P¿ ¿ n]= ¿ = 0,41 N /mm2 ¿ 0,1347 N /mm2 (thỏa)
2,42.1200

Vậy bề dày của nắp ellipse là 8 mm.

Tính bền cho các lỗ:

Vì nắp chỉ có lỗ để tháo liệu nên đường kính lớn nhất của lỗ cho phép không cần tăng
cứng được tính theo công thức (8-3), trang 162, [7]:

S −Ca
dmax = 2.
[( S'
−0,8
) √ D ( S−C )−C
'
a a
]
8−1
 dmax = 2. [( 5,6
−0,8 )√ 1200 ( 8−1) −1] = 80,5 mm.
Trong đó:

S – bề dày đáy thiết bị; mm

S’ – bề dày tính toán tối thiểu của đáy; mm


46
(chọn theo cách tính của buồng bốc)

Ca – hệ số bổ sung do ăn mòn; mm

D’ – đường kính tính toán của đáy; mm

So sánh:

Ống dẫn hơi thứ Dt = 250 mm > dmax

⇒ Cần tăng cứng cho lỗ của ống dẫn hơi thứ, dùng bạc tăng cứng với bề dày khâu
tăng cứng bằng bề dày nắp (8 mm).

6.5 Tính mặt bích

6.5.1 Sơ lược về cấu tạo


Bu lông và bích được làm từ thép CT3

Mặt bích ở đây được dùng để nối nắp của thiết bị với buồng bốc, buồng bốc với buồng
đốt và buồng đốt với đáy của thiết bị. Chọn bích liền bằng thép, kiểu 1 (bảng XIII.27,
trang 417, [2])

Các thông số cơ bản của mặt bích:

Dt là đường kính trong, mm

D là đường kính ngoài của mặt bích, mm

Db là đường kính vòng bu lông, mm

D1 là đường kính đến vành ngoài đệm, mm

D0 là đường kính đến vành trong đệm, mm

db là đường kính bu lông, mm

Z là số lượng bu lông, cái

h là chiều dày mặt bích, mm

Chọn mặt bích

6.5.2 Mặt bích nối buồng bốc và buồng đốt


Buồng đốt và buồng bốc được nối với nhau theo đường kính buồng đốt Dt= 1000mm

47
Áp suất tính toán của buồng đốt là 0,135 N/mm2

Áp suất tính toán của buồng bốc là 0,1347 N/mm2

 Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py= 0,6 N/mm2 để bích kín than

Các thông số của bích được tra từ bảng XIII.27, trang 420, [2]

ĐÁY – BUỒNG ĐỐT


Kích thước nối Kiểu bích
Py Dt D Db D1 D0 Bu lông 1
Db Z h δ đệm
N/mm2 Mm Mm Mm cái mm mm
0,6 1000 1140 1090 1060 1013 M20 28 28 5

6.5.3 Mặt bích nối buồng đốt và đáy:


Buồng đốt và đáy được nối với nhau theo đường kính buồng đốt Dt= 1000mm

Áp suất tính toán của buồng đốt là 0,1347 N/mm2

Áp suất tính toán của đáy là 0,1877 N/mm2

 Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py= 0,6 N/mm2 để bích kín thân

Các thông số của bích được tra từ bảng XIII.27, trang 420, [2]

ĐÁY – BUỒNG ĐỐT


Kích thước nối Kiểu bích
Py Dt D Db D1 D0 Bu lông 1
Db Z h δ đệm
N/mm2 Mm Mm Mm cái mm mm
0,6 1000 1140 1090 1060 1013 M20 28 28 5

48
6.5.4 Mặt bích nối nắp và buồng bốc:
Buồng bốc và nắp được nối với nhau theo đường kính buồng đốt Dt= 1200mm

Áp suất tính toán của buồng bốc và nắp là 0,1347 N/mm2

 Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py= 0,3 N/mm2 để bích kín thân

Các thông số của bích được tra từ bảng XIII.27, trang 420, [2]

ĐÁY – BUỒNG ĐỐT


Kích thước nối Kiểu bích
Py Dt D Db D1 D0 Bu lông 1
Db Z h δ đệm
N/mm2 Mm Mm mm cái mm mm
0,3 1200 1340 1290 1260 1213 M20 32 25 6

6.6 Tính vỉ ống

6.6.1 Sơ lược về cấu tạo:


Chọn vỉ ống loại phẳng tròn, lắp cứng với thân thiết bị. Vỉ ống phải giữ chặt các ống
truyền nhiệt và bền dưới tác dụng của ứng suất.

Dạng của vỉ ống được giữ nguyên trước và sau khi nong.

Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T.

Nhiệt độ tính toán của vỉ ống là t t=t D=119,6 ℃

Ứng suất uốn cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở t t là [σ ¿¿ u]¿ =120 N /mm2 ¿ (hình 1-2,
trang 16, [7])

Chọn hệ số hiệu chỉnh η=1

 Ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt là

[σ ]u=η. [σ ]u∗¿ 1.120=120 N /mm2

Tính toán

49
6.6.2 Tính cho vỉ ống ở trên buồng đốt
Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía ngoài của vỉ ống h1’ được xác định theo công thức 8-
47, trang 181, [7].

P0 0,135
h’= D t .K.
√ [ σ ]u
= 1000.0,3.
√ 120
= 10,06 mm.

Trong đó:

K= 0,3 là hệ số được chọn (trang 181, [7])

Dt là đường kính trong của buồng đốt, mm

p0 là áp suất tính toán ở trong ống, N/mm2

[σ ]u là ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt, N/mm2

Chọn h1’ = 10 mm

Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía giữa ống h’ được xác định theo công thức 8-48, trang
181,[7]

P0
h’= Dt . K .
√ [ σ ] u . φ0

Trong đó:

K= 0,5 là hệ số được chọn (trang 181, [7])

0 là hệ số làm yếu vỉ ống do khoan lỗ.

D n−¿∑ d
0 = ¿ ¿ 1.
Dn

Với:

Dn= 1000mm là đường kính vỉ ống, mm

d là tổng đường kính của các lỗ được bố trí trên đường kính vỉ, mm

d= 6.25+1000= 423 mm

D n−¿∑ d 1000−423
0 = ¿=
1000
= 0,577 <1
Dn

50
0,135
 h’=1000.0,5
√ 120.0,577
= 22,07 mm.

Chọn h’= 30mm

Kiểm tra bề vỉ ống

Ứng suất uốn của vỉ được xác định theo công thức 8-53, trang 183, [7]

Po
σu= d h'
2

(
3,6. 1−0,7. n
L )( )
L

Trong đó:

dn= 29 mm là đường kính ngoài ống truyền nhiệt

t=1,4. d n=1,4. 0,029=0,0406 m là bước ống

3 3
L= √ . t= √ .0,0406=0,035 m=35 mm được xác định theo hình 8-14, trang 182, [7] với
2 2
các ống được bố trí theo đỉnh của tam giác đều.

0,135
 σu = 3,6 1−0,7 29 2
30 ¿ 0,121 N /mm2 <120 N /mm2
( 35 )( )35

Vậy vỉ ống trên buồng đốt dày 30mm

6.6.3 Tính cho vỉ ống ở dưới buồng đốt


Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía ngoài của vỉ ống h 1’ được xác định theo công thức 7-
47, trang 181, [7].

P0 0,171
h1’= Dt .K.
√ [ σ ]u
= 1000.0,3.
120√ = 11,32 mm.

Trong đó:

K= 0,3 là hệ số được chọn (trang 181, [7])

Dt là đường kính trong của buồng đốt, mm

p0 là áp suất tính toán ở trong ống, N/mm2

51
P0=P m+ ρddmax . g . H=0,135+1232,18. 9,81.10−6 .3=0,171 N /mm2

Với ddmax = dd (27,5 %; 94,5℃ )= 1223,18 kg/m3 (tra bảng I.32 trang 38[1].

Chọn h’= 20 mm

[σu] là ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt, N/mm2

Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía giữa của vỉ ống h’ được xác định theo công thức 8-
48, trang 181, [7]

P0
h’= D t .K.
√ [ σ ]u . φ0

Trong đó:

K= 0,5 là hệ số được chọn (trang 181, [7])

0 là hệ số làm yếu vỉ ống do khoan lỗ.

D n−¿∑ d
0 = ¿ ¿ 1.
Dn

Với:

Dn= 1000mm là đường kính vỉ ống, mm

d là tổng đường kính của các lỗ được bố trí trên đường kính vỉ, mm

d= 6. 25+ 273= 423 mm

D n−¿∑ d 1000−423
0 = ¿=
1000
= 0,577 <1
Dn

0,171
 h’=1000 .0,5 .
√ 120 .0,577
= 24,84 mm.

Chọn h’= 30mm

Kiểm tra bề vỉ ống

Ứng suất uốn của vỉ được xác định theo công thức 8-53, trang 183, [7]

52
Po
σu= dn h'
2

(
3,6. 1−0,7.
L )( )
L

Trong đó:

dn= 30mm là đường kính ngoài ống truyền nhiệt

t= 1,4. dn= 1,4. 0,029= 0,0406 m là bước ống

3 3
L= √ . t= √ .0,0406=0,035 m=35 mm được xác định theo hình 8-14, trang 182, [7] với
2 2
các ống được bố trí theo đỉnh của tam giác đều.

0,171
 σu = 3,6 1−0,7. 29 . 30 2
¿ 0,154 N /mm 2<120 N /mm 2
( 35 35 )( )
Vậy vỉ ống trên buồng đốt dày 30mm

6.7 Khối lượng và tai treo

Khối lượng tai treo cần chịu:


m = mtb + mdd
- Tổng khối lượng thép làm thiết bị:
mtb = mđ+mn+ mbb+ mbđ + mc + mvỉ + mống TN + mống TH + mbích + mbu lông + mốc
Trong đó:
mđ – khối lượng thép làm đáy; kg
mn – khối lượng thép làm nắp; kg
mbb – khối lượng thép làm buồng bốc; kg
mbđ – khối lượng thép làm buồng đốt; kg
mc – khối lượng thép làm phần hình nón cụt nối buồng bốc và buồng đốt; kg
mống TN – khối lượng thép làm ống truyền nhiệt; kg
mống TH – khối lượng thép làm ống tuần hoàn trung tâm; kg
Khối lượng riêng của thép không gỉ OX18H10T là ρ1 = 7900 kg/m3
Khối lượng riêng của thép CT3 là ρ2 = 7850 kg/m3.

6.7.1 Buồng đốt


Buồng đốt được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.

53
Thể tích thép làm buồng đốt:
π 3,14
Vbd = ( D nbđ 2−D tbđ 2 ) . H bđ = .(1,0122 – 1,02).3 = 0,057 m3
4 4
Trong đó:
Dnbđ – đường kính ngoài của buồng đốt; m
Dtbđ – đường kính trong của buồng đốt; m
Hbđ – chiều cao của buồng đốt; m
Khối lượng thép làm buồng đốt:
m bđ =ρ1 .V bđ =7900.0,057=450,3 kg .

6.7.2 Buồng bốc


Buồng bốc được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
Thể tích thép làm buồng bốc:
π 3,14
Vbb = ( D nbb 2−D tbb 2) . H bb= .(1,2162 – 1,22) .2,5=0,0758 m3
4 4
Trong đó:
Dnbb – đường kính ngoài của buồng bốc; m
Dtbb – đường kính trong của buồng bốc; m
Hbb – chiều cao của buồng đốt;
Khối lượng thép làm buồng đốt:
mbb=ρ1 . V bb=7900.0,0758=599,3 kg .

6.7.3 Phần hình nón cụt giữa buồng bốc và buồng đốt
Phần hình nón cụt được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
Đường kính trong lớn bằng đường kính buồng bốc Dtl = 1200 mm.
Đường kính trong nhỏ bằng đường kính buồng đốt Dtn = 1000 mm.
Bề dày của phần hình nón cụt (không tính gờ) bằng với bề dày buồng bốc
S= 8 mm.
Bề dày của phần gờ nón cụt bằng với bề dày buồng đốt S = 6 mm.
Chiều cao của phần hình nón cụt (không tính gờ) là Hc = 250 mm.
Chiều cao của phần gờ nón cụt là Hgc = 40 mm.
Thể tích thép làm phần hình nón cụt:

π 2 2 2 2 π 2
Vc = 12 . [ ( Dnl + D nl Dnn + Dnn )−( Dtl + Dtl D tn+ Dtn ) ] . H c + 4 . Dđ . H gc

54
π
¿ .[(1,2162 +1,216.1,012+1,0122) – (1,22+1,0.1,2+1,02 )].0,25+ ¿
12
π
.(1,0122 – 1,02) .0,04
4
= 0,00687 m3.
Khối lượng thép làm phần hình nón cụt:
m c =ρ1 .V c =7900.0,00687=54,273 kg .

6.7.4 Đáy nón


Đáy nón được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
Đáy nón tiêu chuẩn có góc đáy 60o, có gờ cao 40 mm.
Dt = 1000 mm
S = 6 mm
Tra bảng XIII.21, trang 395, [2]:
⇒ Khối lượng thép làm đáy nón:
m đ =1,01.87=87,87 kg .

6.7.5 Nắp ellipse


Nắp ellipse được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
Nắp ellipse tiêu chuẩn có:
Dt = 1200 mm
S = 8 mm, hg = 25 mm
Tra bảng XIII.11, trang 384, [2]
⇒ Khối lượng thép làm nắp ellipse:
m n=1,01.106=107,06 kg

6.7.6 Ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm


Ống được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.

Thể tích thép làm ống:


' 2
[n .( d −d l2 ) + ( D nth2−D tth2 ) ].H
Vong = VongTN + VongTH = π . n

= 3,14.
[ 283. ( 0,0292−0,0252 ) + ( 0,2772−0,2732 ) ] .3
4

= 0,149 m3.
55
Khối lượng thép làm ống:

m ống =ρ1 .V ống =7900.0,149=1178,18 kg .

6.7.7 Mặt bích


Có 6 mặt bích, gồm 2 mặt nối nắp và buồng bốc, 2 mặt nối buồng bốc và buồng đốt, 2
mặt nối buồng đốt và đáy. Các mặt bích phía buồng đốt có vỉ ống.

Mặt bích được làm bằng thép CT3.

Thể tích thép làm 2 mặt bích không có vỉ ống:

( D2−D t2−Z . d b2 ) ( 1,142−1,02 −28.0,022 )


.0,028 = 0,0126 m .
3
V1 =2. π . .h=2.3,14 .
4 4

Thể tích thép làm 2 mặt bích có vỉ ống:

V2 = 2. π .
( D2 −Dnth2−n' . d n2−Z . d b2 )
.h
4

( 1,142 −0,2772−283.0,0292 −28.0,022 )


= 2.3,14. .0,028 = 0,0428 m3.
4

Trong đó:

D, Z, db, h là những thông số của bích nối buồng bốc – buồng đốt và bích nối buồng đốt –
đáy.

Dt – đường kính trong của buồng đốt; m

dn – đường kính ngoài của ống truyền nhiệt; m

Dnth – đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm; m.

Thể tích thép làm mặt bích nối nắp và buồng bốc:

V3= 2. π .
( D2−D t2−Z . d b2 ) ( 1 ,34 2−1,22−32. 0,022 )
.0,025 = 0,0135 m .
3
.h=2.3,14
4 4

Trong đó:

56
D, Z, db, h là những thông số của bích nối buồng bốc – buồng đốt và bích nối buồng đốt –
đáy.

Dt – đường kính trong của buồng đốt; m

⇒ Tổng thể tích thép làm mặt bích:

Vbích = V1 + V2 + V3 = 0,0126 + 0,0428 + 0,0135 = 0,0689 m3

⇒ Khối lượng thép làm mặt bích:

m bích =ρ2 .V bích=7850.0,0689=540,87 kg

6.7.8 Bu lông và ren


Bu lông và ren được làm bằng thép CT3.
Dùng cho bích nối buồng bốc – buồng đốt và bích nối buồng đốt – đáy:
2 2
[ D . H +d . ( h' +h ' ' + h' ' ' ) ]
V 1' = 2. Z . π b

4
Trong đó:
D=1,7. d b =1,7.20=34 mm – đường kính bu lông.
H=0,8.d b =0,8.20=16 mm – chiều cao phần bu lông không chứa lõi.
h ’=0,8. d b=0,8.20=16 mm – chiều cao đai ốc.
h ’ ’=h+ 2=20+2=22 mm – chiều cao phần lõi bu lông.
h’’’ = 9 mm – kích thước phần ren trống.

V 1 = 2.28 .3,14


' [ 0,0342 .0,016+0,022 . ( 0,016+ 0,022+ 0,009 ) ] = 0,00164m3.
4
Dùng cho bích nối nắp và buồng bốc:

2 2
' [ D . H +d . ( h' +h '' + h' ' ' ) ]
V2 = Z. π . b

4
Trong đó:
D = 1,7.db = 1,7.20 = 34 mm – đường kính bu lông.
H = 0,8.db = 0,8.20 = 16 mm – chiều cao phần bu lông không chứa lõi.
h’ = 0,8.db = 0,8.20 = 16 mm – chiều cao đai ốc.
h’’ = h + 2 = 20 + 2 = 22 mm – chiều cao phần lõi bu lông.
h’’’ = 9 mm – kích thước phần ren trống.

' [ 0,0342 .0,016+0,022 . ( 0,016+ 0,022+ 0,009 ) ]


V 2 = 28.3,14 . = 0,00082 m3.
4

57
6.7.9 Đai ốc
Đai ốc được làm bằng thép CT3.
Dùng cho bích nối buồng bốc – buồng đốt và bích nối buồng đốt – đáy:

V 1' ' = 2. Z . π
( d n2−d l2 )
.H '
4

Trong đó:

H ’=0,8. d b=0,8.20=16 mm – chiều cao đai ốc.


d t =1,4. d b=1,4.20=28 mm – đường kính trong của đai ốc.
d n=1,15.d b =1,15.28=32,2 mm – đường kính ngoài của đai ốc.
( 0,03222 −0,0282 )
V 1 = 2.28 .3,14 .
''
. 0,016 = 0,00018 m3.
4
Dùng cho bích nối nắp và buồng bốc:
''
V 2 = 2. Z . π
( d n2−d l2 )
.H '
4

H ’=0,8. d b=0,8.20=16 mm – chiều cao đai ốc.


d t =1,4. d b=1,4.20=28 mm – đường kính trong của đai ốc.
d n=1,15.d b =1,15.28=32,2 mm – đường kính ngoài của đai ốc.
( 0,03222−0,0282 )
V 1 = 32.3,14 .
''
.0,016=0,000102 m3.
4
⇒ Tổng thể tích thép làm bu lông, ren và đai ốc:
V V1' V2' V1'' V2''
¿ 0,00164+ 0,00082+ 0,00018+0,000102=0,002742m3
⇒ Khối lượng thép làm bu lông, ren và đai ốc:
m bu lông +m đai ốc =ρ 2 . ΣV =7850.0,002742=21,53 kg

6.7.10 Vỉ ống
Được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
Thể tích thép làm vỉ ống:

Vvi = 2. π .
( Dt2−n' . d n2−Dnth 2 )
.S
4
Trong đó:

58
Dt = 1000 mm – đường kính trong của buồng đốt.
dn = 29 mm – đường kính ngoài của ống truyền nhiệt.
Dnth = 277 mm – đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm.
S = 30 mm – chiều dày tính toán tối thiểu ở phía giữa của vỉ ống.
( 1,02−283. 0,0292−0,277 2)
Vvi = 2. π . .0,03=0,032m3.
4
Khối lượng thép làm vỉ ống: mvỉ = ρ1 . V vỉ =7900.0,032=255,1 kg

Chi tiết Loại thép Khối lượng (kg)

Buồng đốt OX18H10T 450,3

Buồng bốc OX18H10T 599,3

Phần hình nón cụt OX18H10T 54,27

Đáy nón OX18H10T 87,87

Nắp ellipse OX18H10T 107,06

Ống truyền nhiệt và ống tuần OX18H10T 1178,18


hoàn trung tâm

Mặt bích CT3 619,35

Bu long, Ren, Đai ốc CT3 21,53

Vỉ ống OX18H10T 255,1

Tổng 3372,90

Khối lượng lớn nhất có thể có của dung dich trong thiết bị:

Khối lượng riêng lớn nhất có thể có của dung dịch là khối lượng riêng ở nồng độ 38% và
nhiệt độ  t sdd ( P 0 ) : dd max = dd(38%, 94,5 ℃ có ρdd = 1326 kg/m3 (tra [1], bảng I.32
trang 38)

Thể tích dung dịch trong thiết bị:

Vdd = Vc + Vống TH +Vống TN +Vđ

Trong đó:

59
D b2 + D b D đ + D đ 2
Vc = π . [( 12 )] π
. H c + . Dđ 2 . H gc
4

1,22 +1,2.1,0+1,02
= 3,14. [( 12 )]
. 0,250+
3,14
4
. 1,02 .0,04=0,27 m3

Với:

Db – đường kính trong của buồng bốc; m

Dđ – đường kính trong của buồng đốt; m

Hc – chiều cao của phần hình nón cụt (không tính gờ); m

Hgc – chiều cao của gờ nón cụt; m

VốngTH – thể tích dung dịch trong ống tuần hoàn trung tâm; m3

VốngTN – thể tích dung dịch trong ống truyền nhiệt; m3

VốngTH + VốngTN = 0,59 m3

Vđ – thể tích dung dịch trong đáy nón; m3

Vđ = 0,071 m3

⇒ Vdd = 0,27 + 0,59 + 0,071 = 0,931 m3

Khối lượng cần tăng cứng cho các bộ phận:

⇒ mddmax = ρddmax.Vdd = 1326.0,931 = 1234,5 kg

Tổng tải trọng của thiết bị:

M =mtb +mddmax=3372,9+1234,5=4607,4 kg

Chọn 4 tai treo thẳng đứng, được làm bằng thép CT3.

Trọng lượng trên mỗi tai treo:

g . M 9,81.4607,4
G= = =11299 N ≈ 1,1. 104 N .
4 4

Các thông số của tai treo được chọn từ bảng XIII.36, trang 438, [2]:

60
G.10-4 F.10-4 q.10-6 L B B1 H S L a d mt

N/mm2 m2 N/m2 Mm Kg

2,5 173 1,45 150 120 130 215 8 60 20 30 3,48

Trong đó:
G – tải trọng cho phép trên một tai treo; N
F – bề mặt đỡ; N
q – tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ; N/m2

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nhiều tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa tập 1, NXB Khoa học và kỹ
thuật, 2006.
[2] Nhiều tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa tập 2, NXB Khoa học và kỹ
thuật, 2006.
[3] Phạm Văn Bôn, Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm,tập 10
[4] Nguyễn Văn May, Thiết bị truyền nhiệt và truyền khối, NXB Khoa học và kỹ thuật,
2006.
[5] Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ, Quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học và thực
phẩm, tập 5.
[6] Phan Văn Thơm, Sổ tay thiết kế thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa
dụng, Bộ giáo dục và đào tạo, Viện Đào tạo mở rộng.
[7] Hồ Lê Viên, Tính toán ,Thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí, NXB Khoa
học và Kỹ thuật,2006.

61

You might also like