You are on page 1of 21

Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

HỆ THỐNG BÀI TẬP


CHO HỌC SINH KHỐI 10 – PTCNN

HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021- 2022

Họ và tên: ……………………………………………… Lớp: ………

Hà Nội – 2021

-0-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

PHẦN I - ĐẠI SỐ
Chương 2: HÀM SỐ BẬC 1 VÀ HÀM SỐ BẬC 2

§1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ

Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số.


Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
x −1 2x +1
a) y = b) y =
x2 −1 2x − x −1
2

3x + 4 1
c) y = . d) y = x2 + 2 x − 3 +
( x − 2) x + 4 x −4
2

x
e) y = + 2x −1 . g) y = x +3− 2 x + 2 .
1− x
Bài 2.
x2 + x + 1
a) Cho hàm số y = . Tìm m để hàm số đã cho xác định trên .
x2 + 2x + m
2x − m
b) Cho hàm số y = . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số xác định trên ( −; −2 ) .
x − m +1
c) Cho hàm số y = 3x − 2m + 1 . Tìm m để hàm số đã cho xác định trên  0; + ) .
Bài 3. Tìm tập giá trị của các hàm số sau:
x 2 − 3x + 5
a) y = − x2 + 2x + 5 b) y = x + 2 + 5 − x c) y =
x2 + 1

Dạng 2 : Khảo sát sự biến thiên của hàm số.


Bài 4. Xét sự biến thiên của hàm số sau :
a) y = x2 + 4x + 1 trên mỗi khoảng (– ; – 2) và (– 2; + ).
b) y = – x2 + 2x + 5 trên mỗi khoảng (– ; 1) và (1; + ).
x
c) y = trên mỗi khoảng (– ; – 1) và (– 1; + ).
x +1
2x + 3
d) y = trên mỗi khoảng (– ; 2) và (2; +).
−x + 2
Bài 5. Chứng minh rằng :
2x +1
a) Hàm số y = là đồng biến trên khoảng (– 1; + ).
x +1
b) Hàm số y = – x3 + x2 – x + 5 là nghịch biến trên .

Dạng 3 : Hàm số chẵn và hàm số lẻ.


Bài 6. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau :

-1-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
a) y = x + 3x − 2
4 2
b) y = 2 x − 5x
3
c) y = x 5 . x |

d) y = 1 + x + 1 − x . e) y = 5 x + 7 + 5 x − 7

Dạng 4: Tịnh tiến đồ thị hàm số


Bài 7. Cho đường thẳng ( d ) : y = 4 x − 3 . Hỏi ta sẽ được đồ thị của hàm số nào khi tịnh tiến (d) :
a) Lên trên 4 đơn vị b) xuống dưới 2 đơn vị
c) Sang phải 5 đơn vị d) sang trái 1 đơn vị
Bài 8. Cho hàm số y = − x2 có đồ thị (P). Hỏi ta sẽ được đồ thị của hàm số nào khi tịnh tiến (P) :
a) Lên trên 3 đơn vị b) xuống dưới 1 đơn vị
c) Sang phải 2 đơn vị d) sang trái 6 đơn vị

§2 - HÀM SỐ BẬC NHẤT CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

Dạng 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số


Bài 9. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y = 2 x − 6 + x − 14 b) y = 3x − 15 + 4 x − 1
c) y = x − 1 + x + 4 + 2 x − 9 d) y = 2 x − 4 + x + 3 + x − 5

Dạng 2: Ứng dụng khảo sát hàm số vào việc biện luận số nghiệm của phương trình; tìm GTLN và
GTNN.
Bài 10. Cho hàm số: y = |x + 1| + |x + 3| + 2x – 1.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: |x + 1| + |x + 3| = m – 2x.
Bài 11. Tìm giá trị GTLN và GTNN của hàm số :
a) y = x − 1 + 4 x + 8 + 3x với x   −5 ; 2

b) y = 2 x + 2 + x 2 − 10 x + 25 − 5 x − 10 + 3x với x   −3 ; 6

Dạng 3: Tìm điểm cố định thuộc họ đồ thị hàm số bậc nhất


Bài 12. Tìm điểm cố định của họ đường thẳng ( d m ) với tham số m thay đổi và tìm m để khoảng
cách từ điểm E ( 3 ; 4 ) đến đường thẳng ( dm ) là lớn nhất biết phương trình của họ đường
thẳng ( d m ) là
a) y = ( m − 1) x + 3m − 2
b) y = ( m + 2 ) x + 5 − 4m

-2-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§3 – HÀM SỐ BẬC HAI

Dạng 1 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc 2
Bài 13. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau :
a) y = 2 x 2 − 2 b) y = −3 x 2 + 12 c) y = 4 x 2 + 1
d) y = x 2 + 4 x − 5 e) y = − x 2 + 2 x + 8 g) y = − x 2 − 6 x − 10

Dạng 2 : Lập bảng biến thiên của hàm số và tìm GTLN và GTNN
Bài 14. Lập bảng biến thiên của các hàm số sau (không vẽ đồ thị )
a) y = −2 x 2 + 4 x − 3 b) y = 3x 2 − 12 x + 1
− x + 1 khi x  −1  2 x khi x  0
c) y = f ( x ) =  2 d) y = f ( x ) =  2
− x + 3 khi x  −1  x − x khi x  0
 − 2 x + 1 khi x  0 − x 2 − 2 x khi x  1
e) y = f ( x ) =  2 g) y = f ( x ) =  2
 x + 4 x + 1 khi x  0 2 x − 2 x − 3 khi x  1
Bài 15. Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau
a) Hàm số y = x 2 − 6 x + 7 trên đoạn 1 ; 8 .
b) Hàm số y = − x 2 − 4 x + 1 trên đoạn  −5 ; 0 .
c) Hàm số y = x 2 + 8x + 3 trên đoạn  −2 ; 4 .

d) Hàm số y = x 2 − 8 x + 7 trên đoạn  2 ; 5


Bài 16. Tìm GTLN và GTNN (nếu có) của mỗi hàm số sau:
a) y = ( 5 x 2 − 3x ) − 10 x 2 + 6 x + 4
2
với x 

b) y = ( x 2 − 4 x ) − 3 ( x − 2 ) + 1
2
với x 
2

c) y = x 4 − 3x 2 + 7 với x   2 ; 5

d) y = ( x 2 + 5 x + 1)( 2 x 2 + 10 x − 3) với x   −3 ; 1

e) y = ( x − 1)( x + 2 )( x + 4 )( x + 7 ) với x   −2 ; 2

g) y = ( x 2 − 4 x + 3)( x 2 − 6 x + 8 ) với x   0 ; 6
Bài 17. Tìm GTLN và GTNN (nếu có) của mỗi hàm số sau:
a) y = ( x + 4 ) + ( x + 6 ) với x   −6 ; 2 .
4 4

b) y = x 4 − 4 x3 − x 2 + 10 x − 3 với x   −1 ; 4 .
1  1
c) y = x 2 + − 3 x +  + 7 .
 x
2
x
2
 2x  2x
d) y =  2  − + 5.
 x +1 1+ x
2

e) y = − x 2 − 4 x + 8 + ( 2 − x )( x + 6 ) .

-3-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
f) y = 5 − x + x + 4 + ( 5 − x )( x + 4 )

Dạng 3. Xác định hàm số bậc hai


Bài 18: Viết phương trình của Parabol (P), biết:
a) (P) đi qua các điểm A ( −3;3) ; B ( 6;6 ) và gốc tọa độ.
3 
b) (P) đi qua điểm A ( −3;3) và nhận điểm I  ;9  làm đỉnh.
2 
c) (P) có trục đối xứng là đường thẳng x = −2 , cắt Ox tại M ( −5;0 ) , cắt Oy tại N ( 0; −2 ) .

Dạng 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. Sự tương giao của parabol và đường thẳng
Bài 19: Cho hàm số: y = x(4 – x) – 2.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b) Biện luận theo tham số m số giao điểm của (P) với đường thẳng (d): x + y – m = 0.
c) Khi (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt E và F, tìm tọa độ trung điểm J của đoạn EF theo m.
x2
Bài 20 : Cho hàm số : y = − x +1.
2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua E(2; 0) và có hệ số góc m.
c) Tìm điều kiện của m để đường thẳng d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
d) Vẽ một đường thẳng (d) đi qua G(0; 2) và cắt (P) theo một dây IJ nhận G làm trung điểm. Hãy
viết phương trình đường thẳng (d).
Bài 21 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) : y = x 2 − 4 x + 1 và đường thẳng

( d ) : y = mx + 5 − 2m .
a) Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt G và H với mọi m.
b) Tính độ dài GH theo m. Từ đó tìm m để độ dài GH là nhỏ nhất
c) Tìm m để độ dài GH = 6 5 . Khi đó tìm tọa điểm G và H.
Bài 22 :
a) Tìm giá trị của tham số m để Parabol (P) : y = 2 x2 + mx + m cắt đường thẳng ( d ) : y = − x + 1 tại 2
điểm E và F sao cho xE − xF = xE .xF
b) Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng ( d ) : y = −4 x − m cắt parabol (P) y = 2 x 2 + 3x − 5 tại 2
điểm G và H sao cho biểu thức K = xG2 + xH2 đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó ?

Dạng 5. Biến đổi đồ thị dựa vào tính chẵn lẻ của hàm số, ứng dụng để biện luận nghiệm phương
trình.
Bài 23 : Cho hàm số y = x 2 − 2 x − 3 .
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho.
b) Từ đó hãy suy ra cách vẽ đồ thị (C) của hàm số y = f ( x ) = x 2 − 2. x − 3 (vẽ trên hệ trục tọa
độ khác) và lập bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) .

-4-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
c) Từ đồ thị (P) hãy suy ra cách vẽ đồ thị () hàm số y = g ( x ) = x 2 − 2 x − 3 (vẽ trên hệ trục tọa

độ khác). Lập bảng biến thiên của hàm số y = g ( x ) .


Bài 24 : Cho hàm số y = − x 2 + 4 x − 3 .
a) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) hàm số đã cho.
b) Nêu cách vẽ và vẽ đồ thị đồ thị (C1) của hàm số y = − x 2 + 4 x − 3 (vẽ trên hệ trục tọa độ khác)

c) Nêu cách vẽ và vẽ đồ thị đồ thị (C2) của hàm số y = x 2 − 4 x + 3 (vẽ trên hệ trục tọa độ khác).

d) Tìm m để phương trình x 2 − 4 x − 3m = 0 có 4 nghiệm phân biệt.

e) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 2 − 4 x + 3 = m .

Dạng 6: Điểm cố định của họ đồ thị hàm số bậc 2


Bài 25 : Tìm điểm cố định của mỗi họ đồ thị ( Pm ) sau đây khi m thay đổi :
a) Hàm số y = mx2 + (m – 1)x – 6m
b) Hàm số y = ( m + 2 ) x 2 + (1 − 6m ) x + 9m − 2

Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

§1 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT CÓ THAM SỐ

Bài 26. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
3mx + 2
a) (m + 1)2 x + 1 − m = (7m − 5) x . b) =1
x +1
4 + ( m + 2) x
c) = −m + 1 d) | 2 x − 1 = mx + 2
2x − 3
Bài 27. a) Tìm m để phương trình ( 4m2 – 2 ) x = 1 + 2m – x vô nghiệm.

b) Tìm m để phương trình m2 x – m = 25 x − 5 nghiệm đúng với mọi x  .


Bài 28. Tìm điều kiện của m để phương trình sau có đúng 1 nghiệm:
x + 2 x +1
a) m ( m − 1) x = m 2 − 1 . b) =
x − m x −1

§2 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ ĐỊNH LÝ VIET

Bài 29.
a) Tìm m để phương trình: x 2 + mx + 12 = 0 có hai nghiệm . x1 ; x2 . sao cho: x1 − x2 = 1 .
b) Tìm m để phương trình: x 2 − ( m + 1) x − m 2 + m = 0 có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn
x12 + x22 = x1 + x2 .

-5-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
x x
c) Tìm m để phương trình x 2 + ( 2m + 1) x + m2 − 4 = 0 . có hai nghiệm x1 ; x2 sao cho: 1 + 2 = 3 .
x2 x1
d) Tìm m để phương trình: x 2 − ( 2m − 1) x + m + 3 = 0 có các nghiệm x1 ; x2 . thỏa mãn
2.x1 + 3.x2 = 13 .
e) Tìm m để phương trình: x 2 − ( m + 2 ) x + m2 + 1 = 0 có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa
mãn x12 + 2 x22 = 3x1 x2 .
Bài 30. Cho phương trình: x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − 3 = 0 . Tìm m để phương trình đã cho :
a) Có hai nghiệm trái dấu.
b) Có hai nghiệm dương phân biệt.
c) Có đúng một nghiệm dương.
d) có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương.
Bài 31. Cho phương trình: (3m–1)x2 + 2(m+1)x – m +2 = 0.
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2.
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình không phụ thuộc m.
Bài 32 :
a) Tìm giá trị của tham số m để phương trình : x 2 − 2 ( m + 2 ) x + 6m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt
lớn hơn 2
b) Tìm giá trị của tham số m để phương trình : 5 x 2 + 2mx + m + 2 = 0 có 2 nghiệm , trong đó có
một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1.
Bài 33:
a) Cho phương trình: −2 x 2 − 7 x + 5 − m = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm
x1, x2 sao cho biểu thức E = x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó ?
b) Cho phương trình: x 2 − ( m − 1) x − m 2 + m − 2 = 0 . Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm
trái dấu x1, x2 với mọi m. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: E = x12 + x22
Bài 34: Cho phương trình x 2 − 2 x − 2 x − 1 + m + 2 = 0
a) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt.
Bài 35: Cho phương trình: x3 − mx 2 + mx − 1 = 0 .
a) Tìm m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm.
b) Tìm m để phương trình đã cho có 3 nghiệm x1; x2 ; x3 thỏa mãn 4 ( x12 + x2 2 + x32 ) = 17 .
Bài 36:
a) Tìm m để phương trình: x 4 − 2mx 2 + m2 − 3 = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình: ( m − 4 ) x 4 − 2 ( m − 2 ) x 2 + m − 1 = 0 vô nghiệm.
Bài 37: Cho phương trình: x 4 − ( m + 2 ) x 2 + m = 0 .
a) Tìm m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt thỏa mãn x14 + x24 = 7 x12 x22 trong đó x1; x2 là
các nghiệm dương của phương trình.

-6-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§3 - PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

Dạng 1: Phương pháp biến đổi tương đương.


Bài 38 : Giải các phương trình sau
a) 4. x + 6 = x + 1 b) 3x − 18 x + 1 + 1 = 0

c) 4 + 26 − x 2 = x d) 6x − x2 − 5 = 2x − 6
e) 2x + 3 + 3x + 3 = 1 f) 2x − 4 − x+5 = 1
Bài 39 : Giải các phương trình sau
a) 2x +1 + x −3 = 2 x b) x + 10 − x+3 = 4 x − 23
5 27 + x + 27 − x 27
c) =1 d) =
4x + 9 ( x+5 − x ) 27 + x − 27 − x x

2 1 1
e) 6 x + 1 − 8x + 4x + 2 − 2x + 3 = 0 f) − =
2+ 4− x 2
2− 4− x 2 x
Bài 40 : Giải các phương trình sau
a) 3
x + 34 − 3 x − 3 = 1 b) 3 12 ( x − 1) − 3
2x − 3 = 3
x

c) x− x−2 + x+ x−2 = 3 d) x +8+ 2 x +7 + x +1− x + 7 = 4


e) ( 1+ x −1 )( )
1− x +1 = 2x g) ( x − 1)( x − 2) + ( x − 3)( x − 4) = 2

Dạng 2: Phương pháp đặt ẩn phụ


Bài 41: Giải các phương trình sau
a) 2 x 2 + 2 x 2 − 4 x + 12 = 4 x + 8 b) x 2 − 4 x + 6 = 2 x 2 − 8 x + 12

c) 3 x 2 − 2 x + 15 + 3x 2 − 2 x + 8 = 7 d) 3x 2 + 5 x + 8 − 3x 2 + 5 x + 1 = 1

e) x2 + x + 7 + x2 + x + 2 = 3x 2 + 3x + 19
Bài 42: Giải các phương trình sau
x +1
a) ( x − 3)( x + 1) + 4 ( x − 3) = −3
x −3
b) 3+ x + 6− x − ( 3 + x )( 6 − x ) = 3
c) 2 x + 3 + x + 1 = 3x + 2 2 x 2 + 5 x + 3 − 16
Bài 43: Giải các phương trình sau:
a) 2 3 3x − 2 + 3 6 − 5 x − 8 = 0 b) 3
2 + x + 2. 7 − 2 x = 7

c ) 2 3 ( x + 3) − 3 ( x − 3) = 3 x 2 − 9
2 2

Dạng 3. Phương pháp phân tích thành nhân tử.


Bài 44 : Giải các phương trình sau:

-7-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
x2 x2 + 1
a) − 3x − 2 = 1 − x b) − 2 2x −1 = 1 − x
3x − 2 2x −1
c) (4 x − 1) x 2 + 1 = 2 x 2 + 2 x + 1 d) x 4 + x 2 + 2022 = 2022

e) 5. x 3 + 1 = 2 ( x 2 + 2 ) g) 3. x 3 + 8 = x 2 + 8

Dạng 4. Phương pháp nhẩm nghiệm và nhân liên hợp.


Bài 45 : Giải các phương trình sau:
a) 3x + 1 − 6 − x + 3x 2 − 14 x − 8 = 0 .
b) 3 3 6 − x − 2 x + 6 = 2 c) x −1 + x−2 + 2x − 3 = 2 .

d) x 2 + 12 + 5 = 3x + x 2 + 5 e) 10 x + 1 + 3x − 5 = 9 x + 4 + 2 x + 2

Dạng 5: Phương pháp đánh giá .


Bài 46 : Giải các phương trình sau:
a) 9 x + 17 = 6 8 x + 1 + 4 x + 3 b) x +2 x+3 = x+4
c) 3 − x + 2 3x − 2 − 3 = x d) 3 x 2 + 6 x + 7 + 5 x 2 + 10 x + 14 = 4 − 2 x − x 2
x 2 − 6 x + 15
e) x 2 − 6 x + 34 − x 2 − 6 x + 10 = x 2 − 6 x + 13 g)
= x 2 − 6 x + 18
x − 6 x + 11
2

__________________________________________________________________________________
§5 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT CÓ CHỨA THAM SỐ

Bài 47 : Giải và biện luận các hệ PT sau theo tham số m


mx + 2 y = 1 (m − 2) x + (m − 4) y = 2
a)  b) 
 x + (m − 1) y = m (m + 1) x + (3m + 2) y = −1
Bài 48:
mx + 2 y = m + 3
Cho hệ phương trình: 
 x + (m − 1) y = −m − 3
a) Giải và biện luận hệ PT theo tham số m .
b) Tìm m nguyên để hệ phương trình có nghiệm x, y nguyên.
6mx + ( 2 − m ) y = 3
Bài 49: Cho hệ phương trình : 
( m − 1) x − my = 2
a) Giải và biện luận hệ PT theo tham số m
b) Giả sử ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ PT đó. Tìm hệ thức liện hệ giữa x0 và y0 mà không phụ
thuộc vào tham số m.
mx + y = m − 1
Bài 50: Cho hệ phương trình: 
 x + my = m + 1
Tìm điều kiện của m để hệ PT có nghiệm duy nhất ( x ; y ) thỏa mãn: y  x + 2
Bài 51: Tùy theo giá trị của m tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T = ( x − 2 y + 1) + ( 2 x + my + 5)
2 2

-8-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§5 - HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Dạng 1: Hệ phương trình đối xứng loại một


Bài 52 : Giải các phương trình sau:
 x 2 + xy + y 2 = 4 5 x + 2 xy + 5 y = −19  x 2 + xy + y 2 = 3
a)  b)  c)  4
 x + xy + y = 2  x + 3xy + y = −35  x + y = 17
4

 x + y + 2 xy = 2  xy + x + y = 11  x y + y x = 30
d)  3 e)  g) 
x + y = 8  x y + y x = 30  x x + y y = 35
3

 x + y + xy = 11
 x + y = 28   x + y − xy = 3
h)  3 i)  6 6 k) 
 x + 3 y = 4  x + y + xy = 11  x + y − xy = 13
2 2

Dạng 2: Hệ phương trình đối xứng loại hai


Bài 53 : Giải các phương trình sau:
 x 2 = 3 x − y  x 2 − 3 x = y 2 + y + 1  x 3 + 1 = 2 y
a)  2 b)  2 c)  3
 y = 3 y − x  y − 3 y = x + x + 1  y + 1 = 2 x
2

 4y  2 1
 x = 3 x + 8 y
3  x − 3 y = x 3 x = 2 y + y
d)  3 e)  f) 
 y = 3 y + 8 x  y − 3x = 4 x 3 y 2 = 2 x + 1
 y  x
 x + 2 − y = 2  x 2 + 91 = y − 2 + y 2
g)  h) 
 y + 2 − x = 2  y 2 + 91 = x − 2 + x 2

Dạng 3: Hệ phương trình đẳng cấp


Bài 54: Giải các phương trình sau:
2 x 2 + 3 xy + y 2 = 15  x 2 − 4 xy + 4 y 2 = 1
a)  2 b)  2
 x + xy + 2 y = 8  y − 3 xy = 4
2

 x 2 + 3xy = 10  x 2 − 2 xy + 3 y 2 = 9
c)  2 d)  2
4 x + xy = 6  2 x − 13 xy + 15 y = 0
2

 1
2 x + 3 x y = 5
3 2 2 x + y = x2
e)  3 g) 
 y + 6 xy = 7 5
2
2 y + x =
 y2

Dạng 4: Một số hệ phương trình khác


Bài 55 : Giải các phương trình sau:
 x 2 + y 2 + 2 ( xy + x + y ) = 0  x ( x + 2 )( 2 x + y ) = 9
a)  2 b)  2
 x + y + 4 x − 2 y + 4 = 0  x + 4 x + y = 6
2

-9-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
 x 3  x  2  1 1
 + = 12 x + y + x + y = 4

c)  y   y  d) 
 2 2  x2 + y 2 + 1 + 1 = 4
 x y + xy = 6  x2 y 2
 x− y 20
 x + y + 2 x + y + 2 = 7 x − y + =
e)  g)  x+ y x+ y
3 x + 2 y = 23  2
 x + y = 34
2

Bài 56 :
 x 4 + y 4 = 1  x 6 + y 6 = 1
a)  6 b)  3
 x + y = 1  x − 3 x = y − 3 y
6 3

 x + 4 − y − 1 = y − 3 − x + 2
c) 
 x + y − xy = 2 y − x + 12
2 2

- 10 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

PHẦN II - HÌNH HỌC


Chương 1 : VÉC TƠ

§1 – KHÁI NIỆM VỀ VÉC TƠ. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ CÁC VÉC TƠ

Dạng 1: Phép cộng và trừ các véc tơ


Bài 1:
Cho 6 điểm A; B ; C ; D ; E ; F . Hỏi có thể vẽ được bao nhiêu véc tơ khác 0 mà điểm đầu và điểm cuối
của mỗi véc tơ lấy trong 6 điểm đã cho

Các bài 2-3-4-5-6 sau đây có kết quả là 1 véc tơ có điểm đầu và điểm cuối đã có trong Hình

Bài 2 : Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Vẽ điểm E
đối xứng với M qua điểm C . Tính các tổng sau :
NC + MC = ? ; AM + CD = ? ; AD + NC = ?
Bài 3 :
a) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và có 2 đường cao AD ; BE cắt nhau tại H . Kẻ đường kính
BK của đường tròn (O). Tính tổng: HA + HC = ?
b) Cho tứ giác ABCD. Vẽ ra ngoài tứ giác này 4 hình bình hành: ABEF ; BCGH ; CDIK ; ADMN .
Tính tổng : EH + GK + IM + NF = ?
c) Cho hình bình hành ABCD và E là 1 điểm bất kỳ. Rút gọn biểu thức véc tơ sau :
EA − EB + EC − ED = ?
Bài 4: Cho tam giác ABC. Gọi M, N và E lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Tìm hiệu :
AM − AN = ? ; MN − NC = ? ; MN − EN = ?
Bài 5: Cho tứ giác ABCD có M ; N ; E ; F ; G ; H lần lượt là trung điểm AB ; BC ; CD ; DA ; BD ; AC .
Tính: MN + ED = ? ; AH + GD = ? GE − AM = ? ; GH − MF = ?
Bài 6: Cho tứ giác ABCD có M ; N ; E ; F ; G ; H lần lượt là trung điểm AB ; BC ; CD ; DA ; BD ; AC .
Tính: AG + NE = ? ; ME + NF = ? HG + BM + CE = ?
Bài 7:
b) Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD.
Chứng minh rằng : AM + AN = AB + AD .
a) Cho 6 điểm A, B, C , D, E và F . Chứng minh rằng: AD + BE + CF = AE + BF + CD .
b) Cho 5 điểm A, B, C, D và E. Chứng minh rằng: AC + DE − DC − CE + CB = AB .
Bài 8:
a) Cho tứ giác ABCD không phải là hình bình hành, AC cắt BD tại O có OB = OD . Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của AB và CD; MN cắt AC tại I. Chứng minh rằng: MI = IN .
b) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại I. Biết IA + IB + IC + ID = 0 .
Chứng minh rằng: Tứ giác ABCD là hình bình hành

- 11 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

Dạng 2: Tính độ dài của 1 véc tơ (là tổng hoặc hiệu của các véc tơ khác)
Bài 9:
a) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a; AC = 2a .
Tính độ dài các véc tơ sau theo a: | AB + AC | = ? và | AB − AC | = ?
b) Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh a.
Tính độ dài các véc tơ sau theo a: | AB + AC | = ? và | AB − AC | = ?
Bài 10:
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh a.
Tính các độ dài sau theo a: x = DA − AB ; y = DA + DC và z = DB + DC
Bài 11:
Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a. Gọi E và F là trung điểm AB và AC.
Tính độ dài các véc tơ sau theo a: x = BF + AE ; y = AC + AE ; z = EC + FB
Bài 12:
Cho hình thoi ABCD có BAD = 600 và độ dài cạnh là a . Gọi E là giao điểm hai đường chéo.
Tính độ dài các véc tơ sau theo a: m = AB + AD ; n = BA − BC ; c = EB − DC
Bài 13:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a; AD = 2a. Gọi M; N là trung điểm của AD và BC. Lấy điểm E và F
thuộc cạnh AB sao cho: AE = EF = FB.
Tính độ dài các véc tơ sau theo a : MF + BC ; MF − DA MN + CF ; AN − EM
Bài 14:
Cho hình bình hành ABCD có AB = a và AB ⊥ BD ; BAD = 60o . Gọi E và F là trung điểm BD và AD.
Tính độ dài các véc tơ sau theo a: AB − AD ; AB + AD ; AE + CF ; BE + AF
___________________________________________________________________________________
§2 – PHÉP NHÂN VÉC TƠ VỚI MỘT SỐ THỰC

Dạng 1: Chứng minh đẳng thức véc tơ

Bài 15:
a) Cho ABC cố định, M là một điểm bất kỳ.
Chứng minh u = 5MA − 12MB + 7 MC không phụ thuộc vào vị trí điểm M.
b) Cho ABC có ba trung tuyến AD, BE, CF. Chứng minh rằng: AD + BE + CF = 0
Bài 16:
a) Cho tam giác ABC. Các điểm M, N và E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC và BC. Chứng
minh rằng với điểm I bất kì ta luôn có : IA + IB + IC = IM + IN + IE .
b) Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm đối xứng với B qua A, N là điểm đối xứng với C qua B, E là
điểm đối xứng với A qua C. Chứng minh rằng với một điểm O bất kỳ, ta có :
OA + OB + OC = OM + ON + OE
Bài 17:

- 12 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Cho tứ giác ABCD.
a) Xác định vị trí điểm E sao cho EA + EB + EC + ED = 0 .
b) Gọi M là điểm bất kỳ. Chứng minh rằng MA + MB + MC + MD = 4ME
Bài 18:
Cho ABC. Lấy ba điểm E, F, I sao cho: EB = 2 EC ; IA = 2 IB ; FC = 2 FA .
a) Dựng 3 điểm E, I, F.
b) Chứng minh rằng: AE + BF + CI = 0 .
c) Chứng minh rằng: ABC và EFI có cùng trọng tâm

Dạng 2: Biểu diễn 1 véc tơ theo 2 véc tơ khác không cùng phương. Xác định vị trí một điểm

Bài 19: tam giác OAB vuông cân với OA = OB = a . Hãy dựng các vectơ u ; v sau đây và tính độ dài của
chúng theo a biết: a) u = 3.OA + 4.OB b) v = 2.OA − 3.OB

Bài 20: Cho ABC . Hãy tìm cặp số (x ; y) sao cho AM = x. AB + y. AC trong mỗi câu sau đây .
Từ đó nêu ra 1 cách vẽ điểm M của câu đó, biết:
a) MA − 3MB = 0 b) MA − MB − 2MC = 0
c) MA + MB + MC = AB d) 2.MA − MB + 3.MC = AB + AC

Bài 21:
a) Cho ABC. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho: 3BM = 7CM.
Hãy biểu diễn AM theo 2 véc tơ AB ; AC .
b) Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho
NA = 2 NC. Gọi K là trung điểm của MN. Phân tích vectơ AK theo 2 véc tơ AB và AC

Bài 22: Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Gọi E là điểm đối xứng của B qua G. F là điểm đối xứng
của G qua B.
a) Hãy biểu diễn véc tơ AE theo 2 véc tơ AB ; AC .
b) Tìm cặp số (x ; y) sao cho FA = x.FB + y.FC

Bài 23: Cho ABC. Lấy một điểm I thuộc cạnh AB sao cho: 2IA = 3IB; lấy một điểm M thuộc đoạn IC
sao cho: 5MI = 4MC. Hãy biểu diễn AM theo 2 véc tơ MB ; MC .

Bài 24: Cho tam giác ABC có độ dài AB = 9 ; AC = 12; BC = 14 . Kẻ đường phân giác AD.
a) Hãy biểu diễn AD theo 2 véc tơ AB ; AC .
b) Gọi E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đặt EA = x.EB + y. EC . Tính T = x + y .
Bài 25:
a) Cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm AB; AC. Lấy điểm E thuộc trung tuyến BN
sao cho BE = 2 EN . Hãy biểu diễn ME theo 2 véc tơ AB ; AC .
- 13 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
b) Cho  ABC. Lấy điểm M thuộc cạnh AB và N thuộc cạnh AC sao cho MA = 2MB ; NC = 2 NA .
BE EN
Lấy 1 điểm E thuộc đoạn BN sao cho = . Hãy biểu diễn ME theo 2 vectơ AB ; AC .
3 2

Dạng 3: Chứng minh các điểm thẳng hàng và 2 đường thẳng song song. Tính tỷ số 2 đoạn thẳng
Bài 26:
a) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Đặt ME + NF = AI .
BF
Chứng minh rằng: 3 điểm B, F, I thẳng hàng và tính tỷ số .
BI
b) Cho ngũ giác ABCDE. Gọi H là trung điểm của DE và G là trọng tâm của ABC. Gọi Q là một
điểm sao cho: QA + QB + QC + QD + QE = 0 . Chứng minh 3 điểm G, Q, H thẳng hàng và tính tỉ số
QG
.
QH
c) Cho tứ giác ABCD. M, N, I tương ứng là trung điểm BC, AD, MN. G là trọng tâm BCD . Chứng
AI
minh: 3 điểm A, I, G thẳng hàng và tính tỷ số .
IG
Bài 27:
a) Cho ABC và hai điểm I, M xác định bởi IA + 3IC = 0 và MA + 2MB + 3MC = 0 .
IM
Chứng minh 3 điểm: I; M; B thẳng hàng và tính tỷ số .
MB
b) Cho  ABC. Gọi G là trọng tâm của  ABC và hai điểm M, N thỏa mãn hệ thức MA − 2MB = 0 ;
MN
3NA + 2 NC = O . Chứng minh 3 điểm M, N, G thẳng hàng và tính tỷ số .
NG
Bài 28:
Cho ngũ giác ABCDE. Các điểm M, N, P, Q, R, S theo thứ tự là trung điểm của các đoạn EA, AB, BC,
1
CD, MP, NQ. Chứng minh rằng RS // ED và RS = ED .
4

Dạng 4: Tìm tập hợp điểm. Chứng minh đường thẳng di động luôn đi qua 1 điểm cố định.
Tìm GTLN và GTNN của độ dài véc tơ
Bài 29:
a) Cho ABC cố định. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA + MB + MC = 2019 .

b) Cho A, B là hai điểm cố định. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: 2MA + 3MB = 2020 .
Bài 30:
a) Cho ABC cố định. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA + MB = MA + MC .

b) Cho 2điểm A. B cố định. Tìm tập hợp điểm M thảo mãn điều kiện: MA + MB = MA − MB .

c) Cho ABC cố định. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA + 2 MB + 3MC = 2022 .

d) Cho ABC cố định. Gọi M là 1 điểm xác định bởi hệ thức: 2MA − MB + MC = k . BC ở đó k là số
thực thay đổi. Tìm tập hợp các điểm M.

- 14 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Bài 31:
Cho 2 điểm A, B; đường thẳng d và đường tròn (O; r) cố định.
a) Tìm vị trí điểm M sao cho 2 MA + 5MB đạt GTNN?

b) Tìm vị trí điểm M thuộc đường thẳng d sao cho 2 MA + 5MB đạt GTNN?

c) Tìm vị trí điểm M thuộc đường tròn (O; r) sao cho: 2 MA + 5MB đạt GTNN?
Bài 32:
a) Cho tam giác ABC cố định và 1 đường thẳng d cố định. M là điểm di động trên đường thẳng d.
Tìm vị trí điểm M thuộc đường thẳng d sao cho: MA + 2MB + 3MC đạt GTNN?

b) Cho  ABC cố định và 1 đường tròn (O; r) cố định. M là 1 điểm di động trên đường tròn ( O; r ) .

Tìm vị trí điểm M thuộc đường tròn (O; r) sao cho 2 MA + 3MB + 4MC đạt GTLN?
_______________________________________________________________________________

Chương 2 : TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA 2 VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG

§2 - TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VEC TƠ

Dạng 1: Tính tích vô hướng của 2 véc tơ, tính độ dài véc tơ và góc giữa 2 véc tơ
Bài 33 :
a) Cho 2 véc tơ a và b biết a = 2; b = 6 và ( a ; b ) = 45 .
0
Đặt u = a + b và v = a − b .

Tính: a.b ; u.v ; u ; v và (u ; v ) = ?


( )
b) Cho 2 véc tơ a và b biết a = 1; b = 2 và a; b = 300 . Đặt u = 4a − b và v = ( 2 x − 1) a + 3b .

Tìm số x để u ⊥ v .
Bài 34 : Cho  ABC có AB = 4 ; AC = 7 và A = 1200 .
a) Tính các tích vô hướng sau: AB . AC ; AB.BC .
b) Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
Bài 35 : Cho  ABC vuông ở A có 2 cạnh AB = 6 và AC = 8 .
(
a) Tìm côsin của các góc: AB ; AC ; ) ( AB ; BC ) ; ( AB; CB )
b) Kẻ đường cao AH của  ABC. Tính tích vô hướng HB.HC .
Bài 36 : Cho tam giác ABC có BC = a ; AC = b ; AB = c.
a) Tính tích vô hướng: AB . BC .

b) Chứng minh: AB . AC =
2
( b + c − a2 ) .
1 2 2

Bài 37 : Cho  ABC có độ dài 3 cạnh a = 3; b = 4; c = 6. Kẻ đường trung tuyến BD.
a) Tính các tích vô hướng : BD . BA ; BD . BC ; BD . AC
b) Tính độ dài đường trung tuyến BD?

- 15 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Bài 38 : Cho  đều ABC cạnh a. Gọi I và J là 2 điểm sao cho: 2. IB + 3. IC = 0 và JA + 3. JC = 0 .
a) Hãy vẽ các điểm I và J và biểu diễn các véc tơ: AI ; BJ ; IJ theo 2 véc tơ AB ; AC
b) Tính các tích vô hướng sau: AI . BJ ; IJ . AB ; IJ . BC
c) Tính độ dài IJ theo a ?
Bài 39 :
Cho tam giác ABC có BC = a; AC = b; AB = c . Lấy 1 điểm M thuộc đường thẳng BC.
Đặt 4BM = BC . Tính AM theo a, b, c .
Bài 40: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm ; AC = 8 cm và A = 60o . Kẻ đường phân giác AD của tam
giác ABC
a) Hãy biểu diễn AD theo 2 véc tơ AB và AC
b) Tính độ dài đường phân giác AD

Bài 41 : Cho  ABC có độ dài 3 cạnh BC = 5; AC = 6; AB = 4. Kẻ đường phân giác AE.
a) Hãy biểu diễn AE theo 2 véc tơ AB ; AC
b) Hãy tính độ dài đường phân giác AE ?

Dạng 2: Ứng dụng của tích vô hướng


Bài 42 :
a) Cho  ABC vuông cân tại A có đường trung tuyến BD . Kẻ AE ⊥ BD với điểm E thuộc BC .
BE
Tính tỷ số
BC
1
b) Cho  đều ABC . Gọi E là 1 điểm sao cho BE = BC . Kẻ CF ⊥ AE với điểm F thuộc AB .
3
AF
Tính tỷ số
AB
CH
c) Cho  ABC có độ dài 3 cạnh là a = 6; b = 4; c = 3 . Kẻ đường cao AH . Tính tỷ số
BC
Bài 43 :
a) Cho  cân ABC (AB = AC) có đường cao AH. Kẻ HD ⊥ AC với D thuộc AC. Gọi M là trung
điểm của HD. Chứng minh rằng: AM ⊥ BD .
b) Cho ABC có góc A nhọn. Vẽ bên ngoài ABC các tam giác vuông cân đỉnh A là ABD và ACE.
Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM ⊥ DE
Bài 44 :
a) Cho  ABC cố định có trọng tâm G . M là 1 điểm di động tuỳ ý . Chứng minh rằng :
T = MA2 + MB 2 + MC 2 − 3MG 2 không đổi.
b) Cho 3 điểm A ;B ;C cố định sao cho 5AB = 3BC . M là 1 điểm di động tuỳ ý trong mặt phẳng .
Chứng minh rằng : 5MA2 + 3MC2 − 8MB2 có giá trị không đổi .
Bài 45 :
Cho ABC có AB = 2a, AC = a, A = 1200 . Gọi M là trung điểm AC.
a) Tính BC và BM theo a .
- 16 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
b) Gọi N là một điểm trên BC, sao cho BN = x . Tính AN theo BC và AC . Tìm giá trị của x theo
a để AN ⊥ BM
Bài 46 :
Cho tam giác ABC có AB = 4; AC = 8 và A = 60 . Kẻ đường trung tuyến AM . Lấy điểm E thuộc tia
AC. Đặt AE = k . AC . Tim số k biết BE ⊥ AM

Dạng 3: Tìm tập hợp điểm


Bài 47 :
Cho ABC cố định. Tìm tập hợp điểm M sao cho:
( )(
a) MA + MB MA + MC = 0 ) b) MA( MA + 2MB + MC ) = 0 c) MA. AB = AB.CA
Bài 48 :
a) Cho 2 điểm A và B cố định có AB = a. Tìm tập hợp các điểm N sao cho AN . AB = 2a 2 .
a2
b) Cho  ABC cố định có cạnh BC = a. Tìm tập hợp các điểm M sao cho AM . BC = .
2
Bài 49 : Cho  đều ABC có cạnh a.
a) Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA2 + MB2 + MC 2 = 7a 2 .
b) Xác định vị trí điểm I sao cho 2. IA + IB + IC = 0 . Từ đó tính IA2 ; IB 2 ; IC 2 theo a ?
c) Tìm tập hợp các điểm M sao cho 2. MA2 + MB2 + MC 2 = 2a 2 .

Dạng 4: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức hình học
Bài 50 : Cho  ABC cố định.
a) Tìm vị trí điểm M sao cho MA2 + MB2 đạt GTNN ?
b) Tìm vị trí điểm N sao cho 3. NA2 + 2. NB 2 đạt GTNN ?
c) Tìm vị trí của điểm M sao cho: MA2 + MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất?
Bài 51 : Cho  ABC cố định.
a) Xác định điểm I sao cho: 2 IA + 3 IB + 4 IC = 0 .
b) Tìm vị trí của điểm M sao cho: 2MA2 + 3MB2 + 4MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất?
Bài 52 :
Cho  ABC vuông cân tại A có AB = AC = x .
a) Xác định điểm I sao cho: IA + 3 IB + 4 IC = 0 . Tính IA2 ; IB 2 ; IC 2 theo x?
b) Tìm vị trí của điểm M sao cho: MA2 + 3 MB2 + 4 MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất?

- 17 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§3 - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

I. Các bài toán liên quan đến định lí cosin và định lí sin trong tam giác
Dạng 1: Các bài tập tính toán
Bài 53: Giải tam giác ABC biết
a) độ dài c = 14cm ; A = 60o ; B = 40o
b) độ dài b = 4,5m ; A = 30o ; C = 75o
c) độ dài c = 35 ; A = 40o ; C = 120o
Bài 54 : Giải tam giác ABC biết
a) độ dài a = b = 63cm ; C = 54o
b) độ dài b = 32 ; c = 45 ; A = 87 o
c) độ dài a = 7 ; b = 23 ; C = 130o
Bài 55 : Giải tam giác ABC biết
a) độ dài a = 14cm ; b = 18cm ; c = 20cm
b) độ dài a = 4 ; b = 5 ; c = 7
c) độ dài a = 6 ; b = 7,3 ; c = 4,8
Bài 56 :
a) Cho ABC có: a = 5; b = 6; c = 3. Lấy một điểm M thuộc cạnh AB, một điểm N thuộc cạnh BC
sao cho BM = CN = 2. Tính MN = ?
b) Cho ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Biết BM = 6; CN = 9 và BGC = 1200 .
Tính độ dài các cạnh của ABC.
Bài 57: Cho ABC có B = 600 ; C = 450 và BC = a.
a) Tính độ dài hai cạnh AB và AC theo a.
6− 2
b) Chứng minh rằng: cos 750 = .
4

Dạng 2 : Chứng minh hệ thức trong tam giác và tìm hình dạng tam giác
Bài 58 : Cho ABC. Chứng minh rằng:
a) b = c.cosA + a.cosC b) b2 – c2 = a(b.cosC – c.cosB)
c) (b2 – c2)cosA = a(c.cosC – b.cosB) d) sinC = sinA.cosB + sinB.cosA
Bài 59 :
Cho ABC. Chứng minh rằng:
(b 2 − c 2 ) cos A (c 2 − a 2 ) cos B (a 2 − b 2 ) cos C
a) + + = 0.
a b c
a 2 + b2 + c2
b) cot A + cot B + cot C = .R
abc
a 2 + b2 + c2
c) bc cos A + ca cos B + ab cos C =
2
Bài 60:

- 18 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
b3 + c 3 − a 3
a) Cho ABC có: = a 2 . Chứng minh rằng: A = 600.
b+c−a
sin B
b) Cho ABC có: = 2cos A . Chứng minh rằng: ABC là tam giác cân.
sin C
c) Tìm C của ABC, biết: (a + b + c)(a + b – c) = 3ab.
a = 2b.cos C

d) Hãy tìm hình dạng của ABC biết:  2 b3 + c3 − a 3
a =
 b+c−a
sin B cos C
e) Cho ABC có = . Hỏi ABC là tam giác gì ?
sin C cos B

II. Các bài toán liên quan đến công thức tính diện tích tam giác
Dạng 1: Các bài tập tính toán
Bài 61: Cho ABC có b = 20; c = 35; A = 600 .
a) Tính chiều cao ha của ABC.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp ABC.
Bài 62 : a) Cho ABC có ba cạnh AB = 3; AC = 7; BC = 8. Tính SABC và bán kính đường tròn ngoại
tiếp; bán kính đường nội tiếp ABC.
b) Cho ABC có a = 2 3; b = 2 2; c = 6 − 2 . Tính các góc A và B và đường cao ha và các bán kính
R; r của ABC.
Bài 63 :
3
a) Cho ABC có b = 5 ; c = 7 và cos A = . Tính độ dài cạnh BC, bán kính đường tròn nội tiếp
5
tam giác ABC và các góc trong tam giác ABC và diện tích tam giác ABC .
b) Cho ABC có A  900 ; b = 4 ; c = 3 và SABC = 3 3 . Tính A = ? và a = ?

Dạng 2: Chứng minh hệ thức trong tam giác và Tìm hình dạng tam giác
Bài 64 : Cho ABC có diện tích S. Chứng minh rằng:
a) S = Rr.(sinA + sinB + sinC) b) S = 2R2.sinA.sinB.sinC
b2 + c2 − a 2
c) S =
2
(
1 2
a sin B cos B + b 2 sin A cos A) d) cot A =
4S
Bài 65 :
Cho ABC có độ dài 3 cạnh là a, b, c và diện tích là S. Hãy tìm hình dạng của ABC, biết:
1
a) S = ( a + b − c )( a + c − b ) b) S = p(p – a)
4
3
c) S ABC = (a + b + c) . a 2 + b 2 + c 2 = 4 3S
2
d)
36

II. Các bài toán sử dụng công thức đường trung tuyến tam giác
Dạng 1: Các bài tập tính toán
Bài 66:

- 19 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
a) Cho tam giác ABC có a = 7cm ; b = 8cm ; c = 6cm . Tính độ dài đường trung tuyến ma = ?
b) Cho tam giác ABC có a = 5 ; b = 4 ; c = 3 .Lấy điểm D đối xứng với B qua C .
Tính độ dài AD
Bài 67 :
a) Cho ABC có độ dài 3 trung tuyến AI = 15; BE = 18; CF = 27.Tính diện tích ABC và độ dài 3
cạnh của ABC.
b) Cho ABC có AB = 10cm; BC = 17cm và đường trung tuyến BD = 10,5cm. Tính độ dài đường
cao AH.

Dạng 2 : Chứng minh hệ thức trong tam giác nhờ công thức đường trung tuyến
Bài 68:
a) Cho tam giác ABC có ma = c . Chứng minh rằng : b.cosC = 3c.cosB
ma c
b) Cho ABC có =  1 . Chứng minh rằng: cot B + cot C = 2.cot A
mc b
c) Chứng minh tam giác ABC vuông cân tại A khi và chỉ khi 5ma 2 = mb 2 + mc 2
3
d) Cho ABC có a 2 + b2 = 2c 2 . Chứng minh rằng: ma + mb + mc = (a + b + c) .
2
e) Cho ABC hai đường trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau. Chứng minh b2 + c 2 = 5a 2 .
Bài 68:
a) Cho hình bình hành ABCD cố định và một điểm M chuyển động tuỳ ý.
Chứng minh rằng: T = MA2 − MB 2 + MC 2 − MD 2 có giá trị không đổi.
b) Cho một đường thẳng d cố định và một điểm M di động trên d. Gọi A và B là hai điểm cố định và
không thuộc d. Tìm vị trí của điểm M để tổng T = MA2 + MB2 là nhỏ nhất.

- 20 -

You might also like