You are on page 1of 289

Hoùa 10

Tuần 1
Tiết 1

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên
qua trực tiếp đến chương trình lớp 10.
- Phân biệt các khái niệm cơ bản và triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn
chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản, tỉ khối
của chất khí,….
- Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol
(n), thể tích khí ở đktc (V) và số mol phân tử chất (A).
3. Thái độ:
- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo.
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập các kiến thức thông qua các họat động.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
GV: Đặt câu hỏi chung cho cả lớp: Hãy nhắc lại các kiến thức hóa học đã học?
HS cần trả lời được đó là : Cấu tạo nguyên tử, các loại phản ứng hóa học, bảng tuần
hoàn các nguyên tố, nguyên tử, nguyên tố, chất….
3. Giảng bài mới:

1
Hoùa 10

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)


Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: trò chơi
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức
Trò chơi ô chữ
* Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất không lẫn bất cứ một chất nào khác ( vd: Nước
cất) gọi là gì?
Chữ trong từ chìa khóa: H, C
* Hàng ngang 2: Có 7 chữ cái: Đây là loại chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố
hoá học
Chữ trong từ chìa khóa: H
* Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: Đây là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên
kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất
Chữ trong từ chìa khóa: P, H
* Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là khái niệm :Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về
điện
Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư
* Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong
hạt nhân
Chữ trong từ chìa khóa: A
* Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc
nhóm nguyên tử. Chữ trong từ chìa khóa: O
* Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất
ban đầu
Chữ trong từ chìa khóa: N,G
* Hàng ngang 8: Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ
số ở mỗi chân ký hiệu.
Chữ trong từ chìa khóa: O,A Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biến đổi từ chất này
thành chất khác
Ô chữ
C H Â T T I N H K H I Ê T
H Ơ P C H Â T
P H Â N T Ư
N G U Y Ê N T Ư
N G U Y Ê N T Ô
H O A T R I
H I Ê N T Ư Ơ N G V Â T L Y
C Ô N G T H Ư C H O A H O C
Ô chìa khóa: phản ứng hóa học(Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này
thành chất khác)
Gv yêu cầu học sinh nêu khái niệm phản ứng hóa học là gì? PT học hóa, hóa trị, NTK?
Dẫn vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

2
Hoùa 10

Mục tiêu: - hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên
qua trực tiếp đến chương trình lớp 10.
- Phân biệt các khái niệm cơ bản và triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn
chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh HS: thảo luận phát I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ
nhắc lại các khái niệm: Nguyên tử, biểu, đưa ra ví dụ. BẢN:
nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp -Nguyên tử là những hạt vô
chất, nguyên chất và hỗn hợp? Cho cùng nhỏ trung hòa về điện.
ví dụ? -Nguyên tố hóa học là tập
GV bổ sung và hoàn chỉnh, sau đó HS: Nhắc lại các hợp những nguyên tử cùng
yêu câu học sinh nhắc lại. khái niệm. loại, có cùng số p trong hạt
nhân.
GV tóm tắt lại nội dung trên bảng. -Đơn chất là những chất
được tạo nên từ một nguyên
tố hóa học.
-Hợp chất là những chất tạo
nên từ 2 nguyên tố hóa học
trở lên.
II. MOL:
Mol là lượng chất có chứa
GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái HS trả lời. N(6.1023) nguyên tử hoặc
niệm mol là gì? Khối lượng mol là phân tử chất đó.
gì? Khối lượng mol (M)là khối
lượng tính bằng gam của
GV lấy ví dụ với Fe và H2 để HS 1mol chất đó.
Trình bày cụ thể. Ví dụ: 1mol Fe có chứa
6.1023 nguyên tử Fe. 1 mol
H2 có chứa 6.1023 phân tử H2.
Các công thức tính số mol:

HS Vvà yêu cầu mỗi HS thảo luận nhóm


m=n.M
GVm chia nhóm
n=V/22.4
nhóm HS thảo luận cho biết có các và trình bày câu trả
n=m/M V=n.22.4
công thức tính
n số mol nào? lời.
n=A/N A=n.N
GV bổ sung và tóm tắt thành sơ đồ.
A
A:số phân tử; n:số mol;V:thể
tích ở đktc; m: khối lượng.
Ví dụ: Tính số mol của: 5,6
gam Fe, 3,36 lít CO2 ở đkc.

3
Hoùa 10

nFe=5,6/56=0,1 mol.
n(CO2)=3,36/22,4=0,15 mol.
GV cung cấp ví dụ cho HS các HS thảo luận tính
nhóm tính. toán kết quả và trả
lời.
III. HÓA TRỊ, ĐỊNH
GV Yêu cầu các nhóm học sinh HS trả lời. LUẬT BẢO TOÀN KHỐI
nêu Hóa trị của một nguyên tố? LƯỢNG:
Định luật bảo toàn khối lượng ? Cách viết CTPT dựa vào hóa
a
trị: A bx B y
GV bổ sung và hoàn chỉnh.  ax = by

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung HS nêu nội dung Định luật bảo toàn khối
định luật bảo toàn khối lượng. định luật. lượng: trong một phản ứng
hóa học tổng khối lượng các
chất tham gia pư bằng khối
GV biểu diễn pư tổng quát và yêu HS ghi biểu thức lượng các chất tạo thành.
cầu HS cho biết biểu thức. tính vào bảng. A + B --> C + D thì
mA + m B = m C + m D
GV cung cấp bài tập, yêu cầu HS nhắc lại các Một hỗn hợp khí A gồm 0,8
HS nhắc lại CT cần vận dụng để CT liên hệ và tính. mol O2; 0,2 mol CO2 và 2 mol
áp dụng tính. CH4 .
Giải:
mA= m(O2)+m(CO2)+m(CH4)
=0,8.32+0,2.44+2.16=66,4
(gam).
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
IV. BÀI TẬP:
GV cung cấp nội dung bài tập: HS suy nghĩ và trả
hãy điền vào ô trống của bảng lời. Số Số n Số
sau các số liệu thích hợp. p e
Số p Số n Số e Ngtử 1 19 20 19
Ngtử 1 19 20 ? Ngtử 2 17 18 17
Ngtử 2 ? 18 17 Ngtử 3 19 21 19
Ngtư 3 19 21 ? Ngtử 4 17 20 17
Ngtử 4 17 20 ? b) Nguyên tử 1 và 3 thuộc
Trong 4 nguyên tử trên, những cặp cùng một nguyên tố hóa học
nguyên tử nào thuộc cùng một vì có cùng số p là 19 (nguyên
nguyên tố hóa học? tố ka li)
Sau đó mời 2 HS lên bảng trình Nguyên tử 2 và thuộc cùng
bày. một nguyên tố hóa học vì có

4
Hoùa 10

cùng số p là 17 (nguyên tố
Clo)
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Sưu tầm một số bài thơ Em cắm hoa tươi ở cạnh bàn
Hóa học nghĩa là chai với lọ Mong rằng học hóa bớt khôi Bài ca hóa trị
Là bình to bình nhỏ đủ thứ bình… khan Bài ca NTK
Hóa học chế tạo… chất rắn hơn Em ơi trong hóa nhiều công
len, bền hơn vàng… thức
Cũng đẹp như hoa lại chẳng
tàn…
4. Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà xem lại các nội dung : tỉ khối hơi của chất khí, dung dịch, sự phân loại các chất
vô cơ.
-Làm bài tập sau : : Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2; 0,2 mol CO2 và 2 mol CH4 .
a) Cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? Bao nhiêu lần?
b) Tính % thể tích và % khối lượng mỗi khí trong A?

Tuần 1
Tiết 2

5
Hoùa 10

ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên
qua trực tiếp đến chương trình lớp 10.
- Các khái niệm cơ bản về dung dịch và sử dụng thành thạo các công thức tính tan,
nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng riêng dung dịch.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phân tử, tỉ
khối của chất khí,….
- Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số
mol (n), thể tích khí ở đktc (V) và số mol phân tử chất (A).
- Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản mà ở lớp
8, 9 các em đã làm quen.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo.
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập các kiến thức mà GV đã dặn dò trước.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức

6
Hoùa 10

GV đặt vấn đề nêu mục tiêu bài học


HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên qua
trực tiếp đến chương trình lớp 10.
- Phân biệt các khái niệm cơ bản và triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn
chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
GV: Từ mối quan hệ giữa số mol n I. TỈ KHỐI CỦA CHẤT
và thể tích V trong sơ đồ đưa ra KHÍ A SO VỚI B:
mối quan hệ giữa các giá trị V và n VA=VB<=>nA=nB trong cùng
trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp điều kiện T,P.
suất.
HS: d A B = mA mB = MA MB
GV yêu cầu HS nhắc lại định Phát biểu và viết
nghĩa về tỉ khối của chất khí. biểu thức.
Mkk=29
dA/kk = MA/29
GV yêu cầu HS trả lời khối lượng HS trả lời.
mol của không khí là bao nhiêu?
Tỉ khối hơi của khí A so với không
khí được tính như thế nào?
II. DUNG DỊCH :
1. Độ tan:
GV yêu cầu HS nhắc khái niệm về HS phát biểu và .mdd = mct + mdm
dung dịch và độ tan, viết biểu thức viết các biểu thức. mt
.Độ tan S = .100 (g)
tính. mdm
Đa số chất rắn: S tăng khi t o
HS trả lời. tăng.
GV cho HS nhận xét ảnh hưởng Với chất khí: S tăng khi t0
của nhiệt độ đến độ tan. giảm, p tăng.
Nếu mt = S  dd bão hòa.
Nếu mt < S  dd chưa bão
hòa.
Nếu mt > S  dd quábão hòa.
2. Nồng độ % và nồng độ
mol:
mct
C% = .100 (%)
HS trả lời và viết mdd
GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là các công thức tính. n
CM = .
nồng độ mol, nồng độ %? Viết các V
công thức tính. d = m/V
10.d .c%
=> CM =
HS thảo luận và M

7
Hoùa 10

GV cung cấp thêm các công thức trình bày cách


tính khối lượng riêng từ đó yêu thay thế để có biểu
cầu các nhóm HS thay thế để tìm thức liên hệ.
ra biểu thức liên hệ giữa nồng đọ
mol và nồng độ %.
III. PHÂN LOẠI CÁC
GV: Các hợp chất vô cơ được chia HS trả lời. CHẤT VÔ CƠ : chia 4 loại:
thành bao nhiêu loại? Đó là những 1. Oxit:
loại nào? - Oxit bazơ: CaO, FeO,
GV Cho mỗi nhóm HS ứng với HS trao đổi và ghi CuO…
mỗi loại lấy ví dụ 10 chất và ghi các chất vào bảng - Oxit axit: CO2, SO2,…
vào bảng. trả lời của nhóm 2. Axit: HCl, H2SO4,…
mình. 3. Bazơ: NaOH, KOH,…
4. Muối: KCl, Na2SO4,…
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV cung cấp nội dung bài tập cho HS đọc đề bài, IV. BÀI TẬP:
HS vận dụng các công thức về phân tích và thảo Cho 500 ml dd AgNO3 1M (d
dung dịch để tính toán. luận với nhóm để = 1,2 g/ml) vào 300ml dd
tìm cách giải. HCl 2M (d = 1,5g/ml). Tính
nồng độ phần trăm và nồng
độ mol/l các chất tạo thành.
Giả sử chất rắn chiếm thể tích
không đáng kể.
Giải:
GV: Có phản ứng nào xảy ra? HS trả lời. nHCl = 0,6 mol; nAgNO3 =
Chất nào còn dư? 0,5 mol.
Phương trình pứ:
GV yêu cầu HS tính số mol của HS tính số mol. AgNO3 + HCl --> AgCl +
AgNO3 và HCl. HNO3
0,5 0,5 0,5 0,5
HNO3 0,5 mol; HCl còn dư
GV hướng dẫn tính toán kết quả. 0,1 mol.
V dd sau pứ = 0,5 + 0,3 = 0,8
lit
Suy ra: CM (HCl) = 0,1/0,8 =
0,125M
C M (HNO3) = 0,5/0,8
= 0,625M
m dd AgNO3 = 500. 1,2 =
600g
m dd HCl = 300. 1,5 = 450g.

8
Hoùa 10

m AgCl = 0,5.143,5 = 71,75g


m dd sau pứ = 600 + 450 –
71,75 = 978,25 g
0,5.63
C%(HNO3) = 978, 25
.100
=3,22%
0,1.36,5
C% (HCl)= 978, 25
.100 =
0,37%
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
- Làm bài tập sau : Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước thu được 0,5 lit dd A.
a)Viết phương trình phản ứng và tính CM của dd A.
b)Tính thể tích dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A.
c)Tính CM các chất trong dd sau phản ứng.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà xem trước bài mới.

Tuần 2
Tiết 3
Chương 1 : NGUYÊN TỬ
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:

9
Hoùa 10

Biết được:
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm;
kích thước, khối lượng của nguyên tử.
-Hạt nhân gồm các hạt proton và notron.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
2. Kĩ năng:
- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
3. Thái độ:
- Yêu mến các môn khoa học.
- Tinh thần làm việc nghiêm túc, có ý thức tự giác học tập, tự vươn lên.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh về một số nhà Bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên
tử.
- Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực (H1.1 và 1.2 SGK)
- Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử (H1.3 SGK)
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại SGK lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
GV giới thiệu baì mới:GV giới thiệu sơ lược các nội dung của bài mới sẽ tìm Trình bày.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức

10
Hoùa 10

Hình ảnh miêu tả cấu tạo của nguyên tử. Vậy nguyên tử được tạo nên từ những loại hạt
nào? Chúng ta đã học ở lớp 8. Hôm nay chúng ta sẽ tìm Trình bày rõ hơn về điện tích,
khối lượng, kích thước của chúng.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích).
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I.Thành phần cấu tạo của nguyên
GV: Yêu cầu học sinh HS: Thảo luận nhóm tử.
nhắc lại: Nguyên tử là và trả lời. 1. Electron:
gì? Nguyên tử được tạo Nguyên tử gồm hạt a. Sự tìm ra electron:
từ những hạt nào? Kí nhân mang điện tích - Tia âm cực gồm chùm hạt electron
hiệu các hạt. dương và vỏ mang mang điện tích âm và mỗi hạt đều
điện âm. Nguyên tử có khối lượng được gọi là electron.
tạo bởi 3 lọai hạt b.Khối lượng, điện tích.
proton, nơtron và me = 9,1.10-31 kg.
GV: Cho HS đọc SGK electron. qe = -1,6.10-19 (C)= 1-
thảo luận nhóm về sự HS: Cá nhân Nghiên
tìm ra electron và hạt cứu hình vẽ 1.1, 1.2
nhân SGK /trang 4 và thảo
luận theo nhóm. Đại
diện nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
2. Sự tìm ra hạt nhân:
GV: Sử dụng hình 1.3 HS: Thảo luận nhóm
SGK mô tả thí nghiệm, và nhận xét từng hiện -Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
yêu cầu hình sinh nhận tượng . -Hạt mang điện tích dương
xét. 
Hầu hết các hạt đều có kích thước nhỏ so với nguyên tử
Kết quả thí nghiệm cho xuyên thẳng qua lá nằm ở tâm đó là hạt nhân nguyên
thấy điều gì? vàng chứng tỏ nguyên tử.
tử có cấu tạo rỗng.
Một số ít hạt đi lệch

11
Hoùa 10

hướng ban đầu hoặc bị


bật trở lại chứng tỏ
tâm nguyên tử là hạt
nhân mang điện tích
dương.
HS: Thảo luận nhóm
rút ra kết luận về thành
phần cấu tạo nguyên
tử.
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên
GV: yêu cầu học sinh HS: Thảo luận nhóm tử:
đọc SGK tìm ra các rút ra kết luận về thành + Chứa proton (p) và nơtron (n).
thông tin về cấu tạo của phần cấu tạo của hạt + Khối lượng: mp mn =1,67.10-
hạt nhân nguyên tử. nhân nguyên tử. 27
kg  1u.
+Điện tích:
qp = + 1,6.10-19 (c) = 1+.
qn = 0 (hạt trung hòa)
II. Kích thước và khối lượng của
GV: Yêu cầu học sinh HS: đọc SGK, thảo nguyên tử.
nghiên cứu SGK và trả luận nhóm và rút ra 1. Kích thước:
lời câu hỏi: so sánh nhận xét, so sánh dnt = 10-10 m =10-1nm =1A0
đường kính của các hạt đường kính nguyên tử, dhn=10-14 m =10-5 nm =10-4.
cấu tạo nên nguyên tử? hạt nhân,… (A0)
Đường kính của nguyên de=dp =10-17m =10-8nm =
tử và của hạt nhân? 10-7 A0.
GV giới thiệu về đơn vị
nguyên tử u. Tính đơn vị HS tính khối lượng 2.Khối lượng: 1u = 1/12 khối
u theo kg từ đó yêu cầu của hạt p và n theo lượng của một nguyên tử đồng vị
HS tính khối lượng của đơn vị u và kết luận. cacbon 12. Nguyên tử này có khối
các hạt p và n theo đơn lượng là 19,9265.10-27kg.
vị u. 1u = 19,9265.10-27/12= 1,6605.
10-27kg .
mp  mn  1u.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')


Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân.
Cho các phát biểu sau về X:
X có 26 nơtron trong hạt nhân.
X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
X có điện tích hạt nhân là 26+.

12
Hoùa 10

Khối lượng nguyên tử X là 26u.


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Đáp án: B
Phát biểu 2 và 3 đúng.
Câu 2: Nguyên tử vàng có 79 electron ở vỏ nguyên tử. Điện tích hạt nhân của nguyên
tử vàng là
A. +79.    B. -79.    C. -1,26.10-17 C.    D. +1,26.10-17 C.

Câu 3: Một nguyên tử có 12 proton và 12 nơtron trong hạt nhân. Điện tích của ion tạo
thành khi nguyên tử này bị mất 2 electron là
A. 2+.    B. 12+.    C. 24+.    D. 10+.

Đáp án: A
Câu 4: Nguyên tử natri có 11 electron ở vỏ nguyên tử và 12 nơtron trong hạt nhân. Tỉ
số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử natri là
A. ≈ 1,0.    B. ≈ 2,1.    C. ≈ 0,92.    D. ≈ 1,1.
Đáp án: A
Nguyên tử Na có 11 electron ở lớp vỏ nguyên tử, 11 proton và 12 nowtron trong hạt
nhân.
Vì me ≈ 9,1. 10-31 kg và mn ≈ mp ≈ 1,67.10-27 kg.
me << mn và mp.
Như vậy, coi như khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
GV yêu cầu HS tính HS: từ khối lượng của mc = 19,9265.10-27/1,6605.10-27 =
khối lượng của nguyên nguyên tử theo kg tính 12u.
tử Cacbon và nguyên tử ra đơn vị u. mC = 1,67.10-27/1,66.10-27  1u.
Hiđro theo đơn vị u.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà học bài cũ và xem trước bài hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị.
-Làm bài tập sau: 3,4,5 sgk/9

13
Hoùa 10

Tuần 2
Tiết 4
Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được:
- Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
- Số hiệu nguyn tử Z bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electroncó trong
nguyên tử.
- Kí hiệu nguyên tử : ZA X , X là kí hiệu hóa học của nguyên tố, số khối A là tổng số hạt
proton và số hạt nơtron.
-Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
2. Kĩ năng:
- Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại.
- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo.
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý.
- Giáo án giảng dạy, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ và đọc trước bài mới.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
GV: Cho biết thành phần cấu tạo của nguyên tử và đặc điểm của các thành phần đó?
HS cần trả lời được: gồm có proton, nơtron, electron. Và các đặc điểm của các loại
hạt này.

14
Hoùa 10

3. Giảng bài mới:


HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực
giao tiếp, năng lực nhận thức

Cho HS quan sat một số hình ảnh hạt nhận nguyên tử.
GV: Ta đã biết hạt nhân nguyên tử tạo nên từ các hạt proton và nơtron và có kích thước
rất nhỏ bé. Hôm nay chúng ta sẽ tìm Trình bày về những vấn đề liên quan xung quanh số
đơn vị điện tích hạt nhân.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p)  nếu có cùng điện tích
hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác
nhau sẽ tồn tại các đồng vị.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động của Họat động của
Nội dung
GV HS
GV: Liên hệ với HS: Cá nhân học I.HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ:
phần kiểm tra bài sinh suy nghĩ trả 1. Điện tích hạt nhân:
cũ cho học sinh lời. Nếu hạt nhân nguyên tử có Z hạt proton thì điện
rút ra kết luận Điện tích hạt tích hạt nhân là Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân
điện tích hạt nhân nhân là điện tích là Z. Vì vậy:
là điện tích của của hạt proton. số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e =Z
hạt nào? HS: Cho ví dụ:
Cho ví dụ? Oxi có 8 proton
thì điện tích hạt
nhân là
8 + và số đơn vị 2 .Số khối:
điện tích hạt nhân
là 8. Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số prton(Z)
và tổng số nơtron (N)
HS: Thảo luận Công thức: A = Z + N

15
Hoùa 10

theo nhóm nhỏ và


GV: Cho HS tìm đại diện trả lời.
Trình bày SGK Cho ví dụ.
và cho biết số
khố là? Công
thức tính? Cho ví
dụ?
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
GV: Cho học sinh HS: Thảo luận 1. Định nghĩa:
tìm Trình bày theo nhóm nhỏ và Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
SGK và nêu định đại diện trả lời. điện tích hạt nhân nhưng khác số khối.
nghĩa nguyên tố HS: Cho ví dụ: Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều
hóa học là gì? Tất cả các có tính chất hóa học giống nhau.
Phân biệt khái nguyên tử có Z =
niệm nguyên tử 8+ đều thuộc
và nguyên tố? nguyên tố oxi.
HS: Thảo luận 2. Số hiệu nguyên tử:
GV: Cho học sinh theo nhóm nhỏ và Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) của một nguyên
tìm Trình bày đại diện trả lời. tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố
SGK và cho biết HS: Cho ví dụ: đó. Vậy:
số hiệu nguyên tử Oxi có số đơn vị số hiệu nguyên tử =số đơn vị điện tích hạt nhân =
là gì? Cho ví dụ? điện tích hạt nhân số p = số e =Z
GV: Mối quan hệ là 8. Vậy số hiệu
giữa số hiệu nguyên tử của oxi
nguyên tử với các là 8.
hạt cơ bản? HS: Thảo luận 3. Kí hiệu nguyên tử:
theo nhóm nhỏ và A
z X
đại diện trả lời. X là kí hiệu nguyên tố.
GV: Cho học sinh HS: Cho ví dụ: A là số khối (A = Z + N)
tìm Trình bày 23
11 Na cho biết Na Z là số hiệu nguyên tử.
SGK và giải thích có số khối A =
các thông số 23, số hiệu
trong kí hiệu? nguyên tử = số
GV:Từ kí hiệu đơn vị điện tích
nguyên tử ta biết hạt nhân = số p =
được những số e = 11;Điện
thành phần nào tích hạt nhân là
liên liên quan đến 11+
nguyên tử?
GV phát phiếu HS thảo luận và Nguyên Số Số Số Số Điện
học tập cho HS cử đại diện trình tử proton nơtron electron khối tích
các nhóm yêu cầu bày và so sánh hạt
đại diện nhóm lên các kết quả với nhân
trình bày bài làm. nhau.

16
Hoùa 10

O 8 8 ? ? ?
Na 11 ? ? 23 ?
Cl ? ? ? 35 17
K ? 20 19 ? ?
S ? 17 ? 33 ?
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Hai nguyên tử C và B có cùng
A. số proton.
B. số nơtron.
C. tính chất vật lý.
D. tính chất hóa học.

Đáp án: B
Câu 2: Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học:
Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.
Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.
Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.
Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Đáp án: D
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố A có 56 electron, trong hạt nhân có 81 nơtron. Kí hiệu
của nguyên tử nguyên tố A là
A. 56137A
B. 13756A
C. 5681A
D. 8156A

Đáp án: A
Câu 4: Các hạt X, Y, Z có thành phần cấu tạo như sau:
Hạt Số electron Số nơtron Số proton

X 18 22 18

Y 18 20 19

Z 18 18 17
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. X và Z là các hạt của cùng một nguyên tố hóa học.

17
Hoùa 10

B. Các hạt Y và Z có cùng số khối.


C. X là hạt trung hòa về điện, còn Y là hạt tích điện dương.
D. Hạt Z tích điện dương.

Đáp án: C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Bài 4 (trang 14 SGK Hóa 10): Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số
electron, nguyên tử khối của các nguyên tử thuộc các nguyên tố sau:

Lời giải:

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)


Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
- Tìm Trình bày mối liên hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử.
- Đọc phần tư liệu Trang 14- 15.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài cũ, đoc trước phần đồng vị và nguyên tử khối.
- Về nhà làm bài tập1 đến 6 sgk / trang 13 và 14.

Tuần 3 .
Tiết 5
Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TƯ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ (tt)

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được:

18
Hoùa 10

- Nguyên tố hóa học bao gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Số hiệu nguyên tử Z bằng số đđơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong
nguyên tử.
- Kí hiệu nguyên tử : ZA X , X l kí hiệu hóa học của nguyên tố, số khối A là tổng số hạt
proton và số hạt nơtron.
- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.
2. Kĩ năng:
- Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại.
- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
3.Thái độ:
- Rèn thái độ học tập có khoa học.
- Xây dựng thái độ đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ các đồng vị của hiđro, phiếu học tập..
- Giáo án giảng dạy, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Thuộc bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà và xem lại bài nguyên tử khối ở lớp 8..
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
GV: Xác định số proton, số nơtron và điện tích hạt nhân của các nguyên tử sau:
1 2 3 35 37
1H 1H 1H 17 Cl 17 Cl

Số electron
Số nơtron
Điện tích hạt nhân
(GV nhận xét đánh giá điểm số)
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,

19
Hoùa 10

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức

Quan sát hình em có nhận xét gì? HS trả lời, Gv nhận xét
Những nguyên tử H có cùng số P, nhưng khác số N. Người ta gọi đó là đồng vị.
Chúng ta cùng tìm Trình bày rõ hơn trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung
III. Đồng vị:
GV: Liên hệ với HS: Thảo luận theo Đồng vị là những nguyên tử có cùng số
phần kiểm tra bài cũ nhóm nhỏ và đại proton nhưng khác số nơtron, do đó số
cho học sinh rút ra diện trả lời. khối của chúng khác nhau.
định nghĩa đồng vị? HS: Cho ví dụ khác VD: Hiđro có 3 đồng vị là:
GV: Lưu ý cho học 2 ví dụ trên. 1 2 3
1 H, 1 H, 1 H
sinh về 2 đồng vị Oxi có 3 đồng vị: Clo có 2 đồng vị là:
đặc biệt của hiđro. 16 17 18
8O , 8O , 8O
35 37
17 Cl, 17 Cl

IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối


trung bình:
GV: Đơn vị khối HS: Thảo luận 1. Nguyên tử khối:
lượng nguyên tử là theo nhóm nhỏ và Nguyên tử khối là khối lượng tương đối
gì? Nguyên tử khối là đại diện trả lời. của nguyên tử. A = m P + mn
gì? Ý nghĩa của Đơn vị khối lượng Nguyên tử khối cho biết khối lượng
nguyên tử khối. nguyên tử là u. nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn
-
1u=1,66005.10 vị khối lượng nguyên tử.
27
kg
HS: Thảo luận
theo nhóm nhỏ và
GV: Cho học sinh tìm đại diện trả lời: 2. Nguyên tử khối trung bình:
Trình bày công thức - Nguyên tử khối
tính nguyên tử khối trung bình? A1.x  A2 . y  A3 .z  .... An .n
A=
trung bình trong SGK - Công thức tính? 100
và giải thích các Trong đó A1, A2, A3,….là số khối của các
thông số trong trong HS: Ap dụng tính đồng vị.

20
Hoùa 10

công thức ? khối lượng x, y, z,….là thành phần trăm của các đồng
VD1: Như sgk /tr 13. nguyên tử khối vị.
VD2: Nguyên tố X có trung bình của
2 đồng vị là X1 và X2 clo. VD1:
với tỉ lệ số nguyên tử 35.75, 77  37.24, 23
A = =35,5
X1 và X2 lần lượt là 100
27:23. Hạt nhân HS: Thảo luận 5’
nguyên tử X có sau đó cử đại diện VD2: Xét 50 nguyên tử X thì có 27 nguyên
35proton.Trong trình bày bài làm. tử X1 và 23 nguyên tử X2.
nguyên tử X1 có 44 Số khối A1 = 35 + 44 =79
nơtron. Số nơtron của A2 =35 + 46=81
X2 nhiều hơn X1 là 2. Ta có :
Tính nguyên tử khối 79.27  81.23
A= = 79,92
trung bình của X. 50
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV phát phiếu học HS thảo luận và Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl, Natri có 2
tập cho HS các nhóm cử đại diện trình đồng vị là 23Na và 24Na. Số phân tử NaCl
yêu cầu đại diện bày và so sánh các là bao nhiêu? Viết các công thức của
nhóm lên trình bày kết quả với nhau. chúng.
bài làm. Đáp án: 4 phân tử.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
- Gv yêu cầu hs làm bài tập sau: Học sinh chép bài và trình bày ý tưởng giải bài
Bài 1: Clo có 2 đồng vị: 17 Cl toán
35

(chiếm 75,77%) - Đại diện 2 hs lên bảng trình bày


37
và 17 Cl (chiếm 24,23%) Yêu cầu
-Hãy tìm A Cl =? Bài 1:
Giải:
75,77 * 35  24,23 * 37
Bài 2: Cho A Cu =63,54 . Tìm % A Cl= = 35,5
65 63 100
29 Cu ? 29 ?
Cu
Bài 2:
Quan sát hoạt động của học sinh Giải
-Gọi% 2965Cu là x thì % 2963Cu là 100-x
Hướng dẫn học sinh yếu 65 x  63(100  x)
=63,54
100
Chữa bài nhận xét cho điểm =>x = 27% = % 2965Cu
Nhấn mạnh kiến thức và chốt kiến
% 2963Cu = 100-27 = 73%
thức toàn bài.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

21
Hoùa 10

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Sưu tầm một số hình ảnh biểu diễn đồng vị của một só nguyên tử
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài cũ, ôn lại kiến thức 2 bài 1 và 2 tiết sau luyện tập.
- Về nhà làm tiếp bài tập 7 và 8 SGK tang 14.

Tuần 3 Ngày soạn : …./


…./ …….
Tiết 6 Ngày dạy : …../
…../ ……..

Bài 3 : LUYỆN TẬP : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU :
1.Về kiến thức :
Học sinh Trình bày và vận dụng các kiến thức :
- Thành phần cấu tạo nguyên tử .
- Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học , số hiệu nguyên tử , kí hiệu nguyên tử ,
đồng vị, nguyên tử khối trung bình.

22
Hoùa 10

- Các khái niệm liên quan đến hạt nhân nguyên tử: điện tích hạt nhân, số khối và các
định nghĩa về nguyên tố hóa hoc, đồng vị.
2.Về kĩ năng :
- Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử .
- Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học .
3. Thái độ:
- Có tinh thần làm việc tập thể, theo nhóm.
- Có trách nhiệm giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án giảng dạy, tài liệu.
- Bài tập bổ sung cho HS thảo luận.
2. Chuẩn bị của HS:
- Xem lại nội dung bài 1 và bài 2.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi: Nêu định nghĩ nguyên tố hóa học? Viết các công thức tính nguyên tử khối
trung bình của các nguyên tố hoá học và giải thích các đại lượng trong công thức.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Chúng ta đã nghiên cứu về thành phần nguyên tử. Bây giờ sẽ củng cố lại những kiến
thức đã học và vận dụng vào làm bài tập
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: xác định số electron, số proton, số nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu
nguyên tử
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí

23
Hoùa 10

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
A.LÍ THUYẾT:
GV: Đàm thoại cho HS HS nhớ lại kiến 1.Thành phần cấu tạo nguyên tử :
điền các thông tin thức cũ và tham Voûnguyeân töûgoàm caùc electron(e).
vào sơ đồ tóm tắc ? khảo SGK trả lời. me = 0,00055u, qe =1-.
nguyeân töû m p = 1u.
Proton
haït nhaân qp = 1+.
nguyeân töû
Nôtron mn = 1u.
qn = 0.
A
GV: Yêu cầu Hs nhắc lại HS viết lại kí hiệu 2.Kí hiệu nguyên tử : Z X.
kí hiệu nguyên tử . Từ đó nguyên tử và cho -A = Z + N : Số khối.
ôn tập cho Hs về hạt nhân biết các đại lượng - số hiệu nguyên tử Z = số p = số e.
nguyên tử . trong kí hiệu.
Vd : 1327 Al , Cho biết nguyên tử Al có :
Z=E=13, N =14, Z+ =13+ , m Al 
27 u.
Lưu ý : mntử  Au.
- Với 82 nguyên tố đầu ( Z =1 82)
luôn có :
N
1  1,5.
Z
B.BÀI TẬP:
Bài 1 :a. Hãy tính khối lượng(g) của
GV yêu cầu HS theo dõi nguyên tử Nitơ(gồm 7e, 7p, 7n ).
nội dung bài tập 1 sgk b. Tính tỉ số khối lượng của
trang 15. HS: nhắc lại khối electron trong nguyên tử Nitơ so với
lượng của các hạt khối lượng của toàn nguyên tử.
GV:Yêu cầu HS nhắc lại: e, p và n. Bài làm:
khối lượng của e, của p HS thảo luận và -  m p =7.1,6726.10-27 = 11,7082.10-27
và của n theo các đơn vị trình bày bài làm. kg.
kg và g. -  mn =7.1,6748.10-27kg =
GV ý cách làm bài tập
11,7236.10-27kg.
1: tính khối lượng của 7
e, 7p và 7n và chú ý: HS nhận xét và -  me = 7. 9,1094.10-31 = 0,0064.10-
27
khối lượng tính ra đơn vị cho ý kiến của kg.
là gam. mình. mNitơ =
-27
23,4384.10 kg.
GV Cho Hs khác nhận m e
=
0,0064.10 27
= 0,00027
xét, rồi củng cố cho hS m Nito 23,4384.10  27
thấy được khối lượng của
e rất nhỏ so với khối
lượng nguyên tử .Vì vậy
khối lượng nguyên tử tập
trung hầu hết ở hạt nhân.
mình.

24
Hoùa 10

GV yêu cầu HS nhắc lại HS trả lời và viết Bài 2 : Tính nguyên tử khối trung bình
các công thức tính công thức tính. của nguyên tố K biết rằng trong tự
nguyên tử khối trung nhiên thành phần phần trăm của
bình. các đồng vị K là :
93,258% 1939 K , 0,012% 1940 K , 6,73%
41
19 K
Bài làm:
_ 39.93,258  40.0,012  41.6,73
A= 100
=
39,135
Bài 4 : Viết công thức các loại đồng
GV yêu cầu HS đọc và HS đọc và phân (II) oxit , biết rằng Đồng và Oxi có
phân tích đề bài 5 sgk tích đề bài. các đồng vị sau :
trang 15. HS trả lời: CuO. 16 17 18 63 65
8 O 8 O 8 O ; 29 Cu , 29 Cu .
GV : hãy cho biết đồng II Bài làm:
oxit có CTPT là gì? HS thảo luận và Có 6 CTPT:
GV căn cứ vào số đồng trình bày bài làm. 63
Cu16O , 63Cu17O , 63Cu18O ,
vị của Cu và O hãy cho 64
Cu16O , 64Cu17O , 64Cu18O
biết và viết CTPT của
các đông II oxit.
HOẠT ĐỘNG 345: Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm Trình bày thêm một số bài tập nâng cao
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà làm các bài tập còn lại và xem trước bài 4: cấu tạo vỏ nguyên tử..

Tuần 4
Tiết 7
Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo
những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một
lớp (K, L, M, N….)
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp
có mức năng lượng gần bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp.

25
Hoùa 10

2. Kĩ năng:
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử , số phân lớp (s, p, d, f…) trong
một lớp.
3. Thái độ:
- Yêu mến các môn khoa học.
- Ham muốn tìm Trình bày, say mê khoa học.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử của Bo, Rơzơfo và obitan nguyên tử hiđro.
- Giáo án giảng dạy, tài liệu, sách giáo khoa, dụng cụ lên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Học thuộc bài cũ, làm bài tập và nghiên cứu bài trước ở nhà để thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 2963
Cu và 2965 Cu. Tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị trong tự nhiên.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: nêu vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, lực nhận thức
Thành phần của vỏ nguyên tử là các electron. Vậy các hạt electron này chuyển động và
có đặc điểm gì nổi bậc, có ảnh hưởng gì đến hạt nhân nguyên tử hay không? Đi vào tìm
Trình bày nội dung bài để giải thích cho điều đó.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.
- Lớp và phân lớp electron
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí

26
Hoùa 10

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. Sự chuyển động của electron
GV : Cho HS đọc sgk và HS: Nghiên cứu sgk và trong nguyên tử.
quan sát sơ đồ mẫu hành thảo luận theo nhóm 1. Mô hình hành tinh nguyên tử:
tinh nguyên tử Bo, nhỏ rồi đại diện nhóm Trong nguyên tử, các e chuyển
Rơzơfo (H1.6) để rút ra trả lời. động xung quanh hạt nhân theo
kết luận về sự chuyển Electron chuyển động một quỹ đạo xác định như tròn hay
động của electron. theo một quỹ đạo xác bầu dục giống như quỹ đạo của các
GV: Phân tích sự tồn tại định. hành tinh chuyển động xung quanh
của mô hình này là mặt trời.
không giải thích được
tính bền của nguyên tư.
GV Cho HS đọc sgk và HS: Nghiên cứu sgk và 2. Mô hình hiện đại về sự chuyển
quan sát đám mây thảo luận theo nhóm. động của electron trong nguyên tử,
electron của nguyên tử Electron chuyển động obitan nguyên tử:
hiđro và yêu cầu HS cho xung quanh hạt nhân a) sự chuyển động của e trong
biết về sự chuyển động không theo quỹ đạo nguyên tư:
của e theo mô hình hiện xác định nào. Trong nguyên tử các e chuyển
đại? động xung quanh hạt nhân không
theo quỹ đạo xác định nào.
GV đặt vấn đề : vì sao HS giải quyết mâu b) Các electron chuyển động
electron mang điện âm thuẫn được đặt ra. trong một khoảng không gian
mà không bị hút dính vào quanh hạt nhân tạo thành vỏ
hạt nhân nguyên tử mang nguyên tử.
điện dương? Trong quá trình chuyển động, các
GV giải thích: ở tầng lớp electron chịu tác động của lực hút
siêu vi mô thì các định tĩnh điện của hạt nhân.
luật tác dụng của điện
tích không còn đúng.
II. Lớp electron và phân lớp
GV cho HS nghiên cứu HS nghiên cứu SGK electron:
SGK sau đó yêu cầu HS và rút ra các kết luận 1. Lớp electron:
rút ra các kết luận sau theo yêu cầu. Trong nguyên tử các electron phân
đây: Sự sắp xếp các bố từ mức năng lượng thấp đến cao
electron ở trạng thái cơ và sắp thành từng lớp.
bản và ảnh hưởng của Các electron ở gần hạt nhân bị hút
lực hút hạt nhân với các mạnh, các electron ở xa hạt nhân bị
electron. hút yếu nên dễ bị tách ra khỏi
GV cho HS nghiên cứu HS: các electron trên nguyên tử.
tiếp các nội dung và cho cùng một lớp có mức Các electron trên cùng một lớp có
biết thêm: Lớp electron; năng lượng gần bằng mức năng lượng gần bằng nhau.
cách ghi và tên gọi của nhau. Lớp electron Lớp electron được ghi bằng các số
các lớpc electron trong được ghi bằng các số nguyên 1, 2, 3, 4... với tên gọi
nguyên tử. nguyên 1, 2, 3, 4... với tương ứng K, L, M, N...
tên gọi tương ứng.

27
Hoùa 10

GV yêu cầu HS cho biết HS trả lời: số p = số e Số electron của vỏ nguyên tử


trong nguyên tử những = số đơn vị điện tích bằng số thứ tự của nguyên tố
giá trị nào bằng nhau? hạt nhân = số hiệu trong bảng tuần hoàn.
nguyên tử. Các electron được xếp thành
GV nhấn mạnh: số từng lớp trong vỏ nguyên tử.
electron ở lớp vỏ nguyên
tử bằng số thứ tự của
nguyên tố trong bảng
tuần hoàn, các electron
được xếp thành từng lớp.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố asen lần lượt là 2/8/18/5.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lớp ngoài cùng của asen có 2 electron s.
B. Điện tích hạt nhân asen là 33+.
C. Tổng số electron p của nguyên tử asen là 12.
D. Tổng số electron d của nguyên tử asen là 10.

Đáp án: C
Câu 2: Nguyên tử nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng?
A. 1632X
B. 1840Y
C. 818Z
D. 2452T

Đáp án: B
Nguyên tử Y có 18 electron ở vỏ nguyên tử, vậy số electron ở mỗi lớp là: 2/8/8.
Câu 3: Cho các nguyên tử: 1123X, 1939Y, 1327Z.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số electron trên phân lớp s của Z lớn hơn số electron trên phân lớp s của Y.
B. X, Y, Z có cùng số electron ở lớp ngoài cùng.
C. Tổng số electron trên phân lớp s của X và Z bằng nhau.
D. Tổng số electron p của Y là lớn nhất.

Đáp án: D
Câu 4: Một nguyên tử có 14 electron. Số electron p của nguyên tử này là
A. 2.    B. 4.    C. 6.    D. 8.

Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

28
Hoùa 10

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập


Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
GV yêu cầu HS cho biết HS trả lời: số p = số e = số Số electron của vỏ nguyên
trong nguyên tử những giá đơn vị điện tích hạt nhân = tử bằng số thứ tự của
trị nào bằng nhau? số hiệu nguyên tử. nguyên tố trong bảng tuần
hoàn.
Các electron được xếp
thành từng lớp trong vỏ
nguyên tử.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ cấu tạo lớp vỏ nguyên tử
4. Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà học bài cũ và xem trước phần còn lại của bài.
-Làm bài tập sau: 1, 2 sgk/22.

29
Hoùa 10

Tuần 4
Tiết 8

Bài 4 : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (tt)

I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức :
Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo
những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một
lớp (K, L, M, N….)
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp
có mức năng lượng gần bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp.
2. Kĩ năng :
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử , số phân lớp (s, p, d, f…)
trong một lớp.
3.Thái độ:
- Có thái độ đúng mực khi làm việc cùng nhiều người.
- Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
- Có ý chí vươn lên trong học tập.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ –đơ –pho và Bo.
- Obitan nguyên tử Hiđro.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài mới, tham khảo trước mô hình nguyên tử.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:

30
Hoùa 10

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)


Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
PH¢ N Lí p e le c tro n:

n= 1 2 3 4
Tª n lí p K L M N
Sè ph©n lí p : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f

Sè ph©n lí p = STT lí p (n)

GV cho HS quan sát


Trong một lớp electron các electron có năng lượng bằng nhau được xếp như thế nào ?
HS trả lời
GV vào bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử. Sự phân bố e vào các
lớp và phân lớp.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
2.Phân lớp electron: Gồm các
GV: Vậy trong một lớp Các e có năng electron có năng lượng bằng nhau.
electron các electron lượng bằng nhau Các phân lớp được kí hiệu bằng
có năng lượng bằng được xếp thành một các chữ cái s, p, d, f.
nhau được xếp như phân lớp. Vd: Lớp K(n=1) có 1 phân lớp: 1s.
thế nào ? Lớp L(n=2) có 2 phân lớp: 2s,
GV: Yêu cầu HS đọc HS nghiên cứu 2p.
SGK cho biết kí hiệu SGK và trả lời. Lớp M(n=3) có 3 phân lớp: 3s,
các phân lớp ? Số 3p, 3d.
phân lớp trong mỗi Lớp N(n=4) có 4 phân lớp: 4s,
lớp ? 4p, 4d, 4f.
GV: Em hãy cho biết lớp HS trả lời: lớp
và phân lớp e khác electron bao gồm
nhau chỗ nào ? nhiều phân lớp, lớp
rộng hơn phân lớp.

GV: Hướng dẫn HS phân


bố e vào các phân

31
Hoùa 10

lớp.
GV: Sắp xếp e của N vào
các lớp . Từ đó yêu cầu
HS làm các ví dụ khác.
GV: Kết luận: lớp n có n Vậy : Lớp thứ n có n phân lớp.
phân lớp hay lớp thứ n
có n phân lớp.
II.SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG
MỘT PHÂN LỚP VÀ TRONG
GV :Vậy trong mỗi phân HS nghiên cứu MỘT LỚP:
1. số electron tối đa trong một phân lớp:
lớp electron chứa tối đa SGK và trả lời.
bao nhiêu electron ? . Phân lớp : s p d f
Yêu cầu HS đọc SGK Số e tối đa : 2 6 10 14
2 6 10
cho biết số e tối đa trong Kí hiệu : s p d f14
một phân lớp, hướng dẫn 2. Số electron tối đa trong một lớp
HS cách kí hiệu e trên electron :Lớp thứ n chứa tối đa 2n2
các phân lớp. electron.
Số e
sự phân bố e
GV: Đàm thoại cho HS HS: Lớp K có STT lớp tối
Vào các phân
nhắc lại số phân lớp tối đa 2e, lớp L (n) đa
lớp
trong mỗi lớp? Số e tối có tối đa 8e, lớp (2n2)
đa trong mỗi phân lớp M có tối đa n=1(lớp K) 2 1s2
=> Số e tối đa trong một 18e…
lớp. n=2(lớp L) 8 2s22p6
n=3(lớp M) 18 3s23p63d10
n=4( lớp N) 32 4s24p64d104f14
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron ở lớp ngoài cùng là 7, các lớp
trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là
A. 35.    B. 25.    C. 17.    D. 7.

Đáp án: A
Sự phân bố electron trên các lớp là 2/8/18/7.
Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là 35.
Câu 2: Một nguyên tử có 19 electron. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này

A. 1.    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Đáp án: A

32
Hoùa 10

Sự phân bố electron trên các lớp là 2/8/8/1.


Trong lớp thứ 3, electron điền vào phân lớp 3s và 3p (chưa điền vào phân lớp 3d). Sau
đó electron điền tiếp vào phân lớp 4s.
Câu 3: Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số
electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là
A. 2.    B. 4.    C. 6.    D. 8.

Đáp án: A
Nguyên tử có 3 lớp electron Số electron s tối đa là 6.
Vì nguyên tử có 3 lớp electron, số electron p nhỏ nhất là 6 (6 electron trên phân lớp 2p,
phân lớp 3p không có electron).
Vậy số electron s = số electron p = 6.
Do đó tại lớp ngoài cùng có 2 electron s và không có electron p.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Hs thảo luận làm bài tập Bài 1: Xác định số lớp e của các nguyên
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày tử 147 N, 24
12 Mg.
Nhóm khác nhận xét Bài 2: Nguyên tử agon có kí hiệu là 4018
Giáo viên đánh giá, chốt kiến thức toàn Ar.Hãy xác định số p, số n và số e trong
bài. nguyên tử.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Lập bảng theo mẫu sau và điền thông tin vào bảng (Phần bảng phụ)
BẢNG PHỤ : TỔNG HỢP VỀ SỐ E TỐI ĐA TRÊN PHÂN LỚP, LỚP
STT Số phân lớp Tên phân Số e tối đa Số e tối đa trong lớp
lớp lớp trong phân
lớp
1 1 1s 2 2
2 2 2s 2 8
2p 6
3s 2
3 3 3p 6 18
3d 10
4s 2
4 4 32
4. Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà học bài cũ và xem trước phần còn lại của bài.

33
Hoùa 10

- Làm bài tập sau: 3, ,5, 6 sgk trang 22.

Tuần 5
Tiết 9

Bài 5 : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức :
Biết được:
- Thứ tự mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20
nguyên tố đầu tiên trong BTH.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8e (ns 2 np6),
lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8e ( riêng He có 2e). Hầu hết các nguyên tử
kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7
electron ở lớp ngoài cùng.

34
Hoùa 10

2.Về kĩ năng :
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hóa học.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hóa học cơ
bản của nguyên tố tương ứng.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
Photocopy ra khổ lớn, treo bảng để dạy học :
- Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
- Bảng : Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Dựa vào số electron tối đa của từng lớp, từng phân lớp ta có thể viết cấu hình e của
nguyên tử. Cấu hình e được biểu diễn như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm Trình
bày.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử.
- Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I.THỨ TỰ MỨC NĂNG
GV: Yêu cầu HS HS:Các electron trong nguyên LƯỢNG CỦA ELECTRON
nhắc lại tử ở trạng thái cơ bản lần lượt TRONG NGUYÊN TỬ:
nguyên tắc chiếm các mức năng lượng từ 1.Nguyên lí vững bền : Các

35
Hoùa 10

sắp xếp e thấp đến cao. electron trong nguyên tử ở trạng


trong nguyên HS: thái cơ bản lần lượt chiếm các
tử ?  Thứ tự mức năng mức năng lượng từ thấp đến cao.
lượng: 2.Thứ tự mức năng lượng :
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s
7 7s 7p 7d 7f
4d 5p 6s 4f 5d. . .
GV: Đó là nội 6 6s 6p 6d 6f
dung của
nguyên lí 5 5s 5p 5d 5f
vững bền. GV 4 4s 4p 4d 4f
treo hình 1.10 3 3s 3p 3d
, và sơ đồ
năng lượng 2 2s 2p
(Hình bên). 1 1s
Từ đó cho HS TT
đưa ra thứ tự lôùp e(n)
Phaân möùc naêng löôïng
mức năng
lượng.  Thứ tự mức năng lượng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p
6s 4f 5d. . .

GV: Treo bảng


cấu hình e
của 20
nguyên tố,
diễn giảng
cho HS biết
cấu hình e là
gì ?
II.CẤU HÌNH ELECTRON
GV: Cho HS đọc HS đọc SGK và rút ra các qui TRONG CỦA NGUYÊN TỬ:
phần quy ước, ước để viết cấu hình electron. 1.Cấu hình electron nguyên
các bước viết tử : Là cách biểu diễn sự phân
cấu hình e. Sau bố electron trên các phân lớp
đó GV lấy ví dụ, thuộc các lớp khác nhau.
phân tích cho a.Quy ước cách viết cấu hình
HS cách viết cấu HS : Viết cấu hình: electron (sgk).
1
hình e. 1H : 1s ; b.Các bước viết cấu hình electron
2
GV: Hướng dẫn 2He : 1s ; nguyên tử :
2 1
HS làm viết 3Li : 1s 2s . . . + Xác định số e trong nguyên tử .
2 2 6 1
cấu hình e 11Na:1s 2s 2p 3s + Phân bố các electron theo thứ tự

36
Hoùa 10

của các Mg:1s22s22p63s2


12 tăng dần mức năng lượng, rồi
2 2 6 2 6
nguyên tố có 18Ar:1s 2s 2p 3s 3p sắp xếp theo thứ tự :
2 2 6 2 6 1
Z= 1, 11, 12, 19K:1s 2s 2p 3s 3p 4s -Lớp electron tăng dần (n=1,2,3. .
2 2 6 2 6 2 6
18. 26Fe:1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d (mức .)
nặng lượng) Cấu hình -Trong cùng một lớp theo thứ tự
electron:1s 2s 2p 3s 3p63d64s2
2 2 6 2
:s,p,d,f.
GV: Hướng dẫn HS trả lời: là những nguyên tố Chú ý: Với các nguyên tố có Z
HS cách viết có electron cuối cùng lần lượt =120 thì cấu hình trùng với
cấu hình với vào các phân lớp s, p, d. mức năng lượng.
ntố có Z = Vd : 1H : 1s1 ; 2He : 1s2 ; 3Li :
21 trở lên . 1s22s1
Vd : Fe. ...
2 2 6 1
GV: Cho HS viết HS đọc SGK. 11Na:1s 2s 2p 3s
2 2 6 2
cấu hình của 12Mg:1s 2s 2p 3s
2 2 6 2 6
một số 18Ar :1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 6 1
nguyên tố. 19K : 1s 2s 2p 3s 3p 4s
2 2 6 2 6 2 6
56Fe:1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d (mức
GV yêu cầu HS nặng lượng)
đọc SGK và cho Cấu hình
biết nguyên tố s, electron:1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2
2 2 6 2 6 6

p, d, f? Hay Fe: [Ar]3d64s2

Nguyên tố s là nguyên tố mà
electron cuối cùng đang điền vào
phân lớp s. Tương tự là các
GV yêu cầu HS nguyên tố p, d, f.
xem sgk cấu hình 2.Cấu hình electron nguyên tử
e của 20 nguyên của một số nguyên tố: (sgk)
tố đầu.

GV:Cho hs dựa HS:Các electron ở lớp K liên 3.Đặc điểm của lớp electron
vào cấu hình kết chặt chẽ với hạt nhân nhất, . ngoài cùng: Các electron ở lớp
electron của Cl . . ngoài cùng quyết định tính chất
và Na, Cho biết của các nguyên tố.
electron thuộc - Nguyên tử của các nguyên
lớp nào ở gần hạt tố có tối đa 8 electron ở lớp
nhân nhất ? xa ngoài cùng.
hạt nhân nhất ? - Nguyên tử có 8 e ở lớp
electron nào liên ngoài cùng(Trừ He) rất bền
kết với hạt nhân vững, chúng hầu như không
chặt chẽ nhất ? tham gia phản ứng hoá học .Đó
kém chặt chẽ là các nguyên tử khí hiếm.
nhất ? - Nguyên tử có 1, 2, 3 e ở lớp
GV: Đàm thoại ngoài cùng là các nguyên tử kim
cho hs thấy được loại(Trừ B,H, He).

37
Hoùa 10

các electron ở - Nguyên tử có 5, 6, 7 e ở lớp


lớp ngoài cùng ngoài cùng là các nguyên tử phi
quyết định tính kim.
chất của các - Nguyên tử có 4 e ở lớp
nguyên tố. Yêu ngoài cùng có thể là kim loại
cầu HS cho biết hoặc phi kim.
nguyên tử nào là
của kim loại, của
phi kim, của khí
hiếm.
GV: Dựa vào HS đọc SGK và cho biết loại
bảng cấu hình nguyên tử của nguyên tố dựa
của 20 nguyên vào cấu hình electron.
tố, cho HS nhận
xét số lượng
electron ở lớp
ngoài cùng. trong
bảng trên nguyên
tố nào là kim
loại, phi kim, khí
hiếm ?
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên tử X có ký hiệu 2656X. Cho các phát biểu sau về X:
Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.
X là một phi kim.
X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2) và (4).
C. (2) và (4).
D. (2), (3) và (4).

Đáp án: C
Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [Ne]3s 23p3. Phát biểu nào
sau đây là sai?
A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn.
B. X là một phi kim.
C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p.
D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron.

38
Hoùa 10

Đáp án: D
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây viết sai?
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p64s24p5
D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Đáp án: C
Cấu hình 1s22s2p63s23p64s24p5 thiếu phân lớp 3d. Trước khi electron được điền vào phân
lớp 4p phải điền vào phân lớp 3d.
Câu 4: Trong nguyên tử X, lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M. Phân lớp p của
lớp này có 4 electron. Số electron của nguyên tử X là
A. 6.    B. 16.    C. 18.    D. 14.

Đáp án: B
Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X là: 3p4 .
Vậy cấu hình electron của X là: 1s22s2p63s23p4 .
Số electron trong X là: 16.
Câu 5: Một nguyên tố có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên
tử của nguyên tố này là
A. 6.    B. 8.    C. 12.    D. 14.

Đáp án: D
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s23p2 .
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố này là: 1s22s2p63s23p2 .
Có 14 electron trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử là 14.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố mà hạt nhân nguyên tử có số
proton là:
a) 1, 3.
b) 8, 16.
c) 7, 9.
Những nguyên tố nào là kim loại? là phi kim? Vì sao?
Dự kiến :
Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân)
nên theo yêu cầu của đề bài ta có thể viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp
nguyên tố như sau:
a) Z = 1 : 1s1 ; Z = 3 : 1s22s1;
b) Z = 8 : 1s22s22p4 ; Z = 16: 1s22s22p63s23p4;
c) Z = 7 : 1s22s22p3 ; Z = 9: 1s22s22p5.

39
Hoùa 10

Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có Z = 3 là kim
loại, còn nguyên tố Z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.
Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tố có Z = 8, 16,
7, 9 là phi kim.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm Trình bày thêm các bài tập trong VBT hóa 10
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài cũ và xem trước phần còn lại của bài.
- Làm bài tập sau: 1, 2,3 sgk/27,28.

Tuần 5
Tiết 10
Bài 6 : LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố cho HS các kiến thức:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử.
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp
theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu
tạo nên nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.

40
Hoùa 10

- Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên
tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim lọai, phi
kim, khí hiếm.
3.Thái độ:
- Cẩn thận khi làm bài tập.
- Làm việc theo nhóm kết hợp với độc lập suy nghĩ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV:
- Bài tập mẫu.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ :(5phút).
Câu 1: Nêu đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.
Câu 2:Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, cho biết nguyên tử nào
là kim loại, phi kim, khí hiếm?
A (Z = 11); B (Z = 17); C (Z = 18)
(GV nhận xét bài giải và đánh giá điểm số)
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
GV giới thiệu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử.
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân
lớp theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

41
Hoùa 10

thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
1: Tóm tắt lí thuyết
Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết
20’ STT
1 2 3 4
GV Hướng dẫn HS: Học sinh lớp
học sinh ôn lại nghiên cứu sgk và Tên
K L M N
những kiến thức trả lời các câu hỏi lớp
trọng tâm theo về thành phần Số e
sgk trang 33. nguyên tử có tối 2 8 18 32
GV dùng bảng trong sgk trang 33 đa
phụ kẻ trước cho phần A những Số
HS lên điền các kiến thức cơ bản phân 1 2 3 4
thông tin còn cần nắm vững: lớp
thiếu. Thành phần cấu Kh
tạo của nguyên tử, phân 1s 2s2p 3s3p3d 4s4p4d4f
cấu trúc vỏ ngtử. lớp
Số e
tối 2 8 18 32
đa

Cấu ns1
hình ns2 ns2np2 ns2np3,4,5 ns2np6
e lnc ns2np1
Số e 1,2
thuộc hoặc 4 5,6,7 8
lnc 3
Kim Có
Loại loại thể là Khí
NT trừ H, KL, hiếm
He, B PK
Trơ
Tính Có
Tính về
chất thể là
kim mặt
cơ KL,
loại hóa
bản PK
học
Hoạt động 2: Phiếu học tập số 1:
5’ GV: Phát phiếu Học sinh điền
học tập cho học vào phiếu học tập e p n
sinh điền vào về khối lượng Khối lượng ? ? ?
phiếu học tập về điện tích của các Điện tích ? ? ?
khối lượng điện hạt e, p, n.
tích của các hạt e,
p, n.

42
Hoùa 10

Hoạt động 3: Phiếu học tập số 2:


10’ GV cho học sinh Học sinh điền E Z N A Z+
điền vào phiếu vào phiếu học 1
1H
học tập các số liệu tập về số hạt 23
11 Na
thích hợp liên electron, proton, 37
17 Cl
quan đến kí hiệu nơtron, số khối 39
nguyên tử. và điện tích hạt 19 K
81
nhân. 35 Br

HOẠT ĐỘNG 45: Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
1. Tổng số p , n , e trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 28 . Xác định nguyên tố đó ? Viết
ký hiệu nguyên tử của nguyên tố đó ? Biết nguyên tử đó có 7 electron lớp ngoài cùng.
2. Cho 8,19g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 20,09g kết tủa . a/
Xác định nguyên tử khối của X ?
b/ Nguyên tố X có 2 đồng vị là X 1 và X2. Biết rằng số phân tử của đồng vị X 1 gấp 3 lần
số nguyên tử của đồng vị X2. Tổng số hạt có trong đồng vị X 1 ít hơn đồng vị X2 là 2 .
Xác định kí hiệu nguyên tử của mỗi đồng vị.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài cũ và xem trước phần còn lại của bài.
- Làm bài tập sau:

43
Hoùa 10

Tuần 6
Tiết 11

Bài 6 : LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố cho HS các kiến thức:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử.
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp
theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu
tạo nên nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
- Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên
tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim lọai, phi
kim, khí hiếm.
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi làm bài tập.
- Làm việc theo nhóm kết hợp với độc lập suy nghĩ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV:
- Bài tập mẫu.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

44
Hoùa 10

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
GV giới thiệu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: -HS nắm cấu hình e, xác định số e n lớp ngoài cùng, tính chất.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Phiếu học Phân lớp e s p d f
tập số 3: Số e tối đa
GV cho HS nghiên cứu Học sinh điền vào phiếu lớp e K L M N
theo nhóm và điền vào học tập về số e tối đa ở Số e tối đa
phiếu học tập các số liệu các phân lớp s, p, d, f và
thích hợp liên quan đến số e tối đa ở các lớp K, L,
phân lớp e, lớp electron M, N.
nguyên tử? Bài 1:Tổng số p , n , e trong
Hoạt động 2: Bài tập. nguyên tử của 1 nguyên tố là
Bài 1:Tổng số p , n , e 28 . Xác định nguyên tố đó ?
trong nguyên tử của 1 Viết ký hiệu nguyên tử của
nguyên tố là 28 . Xác nguyên tố đó ? Biết nguyên tử
định nguyên tố đó ? Viết đó có 7 electron lớp ngoài cùng.
ký hiệu nguyên tử của Giải:
nguyên tố đó ? Biết
nguyên tử đó có 7 Theo đề ta có: 2Z + N = 28
electron lớp ngoài cùng. HS đọc và phân tích đề N
Và điều kiện: 1   1,5
- GV gọi HS lên bảng làm trình tự từng bước: Z
làm bài tập cho về nhà. Kết hợp (1) và (2) ta có:
ta có: 2Z + N = 28 (1) 8  Z  9,33
N Ta chôn Z = 8 và 9
Và điều kiện: 1   1,5
Z Mà nguyên tố có 7e ở lớp ngoài
(2) cùng nên chọn Z = 9. Suy ra là
Kết hợp (1) và (2) ta có: nguyên tố Flo.
8  Z  9,33
Kí hiệu: 199 F
Ta chôn Z = 8 và 9
- GV nhận xét và bổ Mà nguyên tố có 7e ở lớp
sung. Cho điểm. ngoài cùng nên chọn Z =
9. Suy ra là nguyên tố
Flo. Bài 2: Cho 8,19g muối NaX tác
Kí hiệu: 199 F dụng với dd AgNO3 dư thu
Bài 2: Cho 8,19g muối được 20,09g kết tủa .
NaX tác dụng với dd a/ Xác định nguyên tử

45
Hoùa 10

AgNO3 dư thu được khối của X ?


20,09g kết tủa . b/ Nguyên tố X có 2 đồng
a/ Xác định nguyên tử vị là X1 và X2. Biết rằng số
khối của X ? nguyên tử của đồng vị X1 gấp 3
b/ Nguyên tố X có 2 lần số nguyên tử của đồng vị X2.
đồng vị là X1 và X2. Biết Tổng số hạt có trong đồng vị X 1
rằng số phân tử của đồng ít hơn đồng vị X2 là 2 . Xác định
vị X1 gấp 3 lần số nguyên kí hiệu nguyên tử của mỗi đồng
tử của đồng vị X2. Tổng vị.
số hạt có trong đồng vị Giải:
X1 ít hơn đồng vị X2 là 2 . a. Phương trình:
Xác định kí hiệu nguyên NaX + AgNO3  AgX + NaNO3
tử của mỗi đồng vị. 23+X 108+X
GV gọi HS lên bảng làm HS làm bài. 8,19 g 20,09 g
bài đã cho.  20,09(23+X) = 8,19(108+X)
 X = 35,5  Clo
b.

HOẠT ĐỘNG4 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)


Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Ôn lại bài học, sưu tầm thêm các bài tập dạng nâng cao
4. Hướng dẫn về nhà:
4. Dặn dò: (4’)
- Về nhà làm bài tập 2 đến 9 SGK trang 30.
- Xem lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Tuần 6

46
Hoùa 10

Tiết 12
KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1)

I..MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Các nội dung của chương như: cấu tạo nguyên tử, thành phần nguyên tử.
- Cấu hình electron nguyên tử.
- Đánh giá kết quả học tập của HS qua việc làm bài kiểm tra.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài độc lập, tự chủ.
- Làm bài tập, nhớ lại lí thuyết đã học trong chương I.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm khi kiểm tra.
3. Thái độ:
- Rèn luyện sự kiên trì, chịu khó học tập.
- Có ý thức học tập đúng đắn.
- Có ý thức vươn lên, tự rèn luyện bản thân để làm chủ kiến thức.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài cũ của chương.
- Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính... để làm bài.
III. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
GV phát đề kiểm tra và giám sát việc làm bài của HS.
IV. MA TRẬN ĐỀ:
TT Kiến Biết Trình bày Vận Tổng
thức dụng
Nội dung TN TL TN TL TN TL
1 Thành phần nguyên tử. 7a 1 2,5 đ
2 đ 0,5đ
2 Hạt nhân nguyên tử – Nguyên tố 8 8 5 8 3đ
hoá học – Đồng vị. 0,5 đ 1 đ 0,5đ 1 đ

47
Hoùa 10

3 Cấu tạo vỏ nguyên tử. 2,3 9 2đ


1đ 1đ
4 Cấu hình electron của nguyên tử. 4 6 7b 7c 2,5 đ
0,5đ 0,5 1đ 0,5
Tổng 5 điểm 3 điểm 2 điểm 10 đ
V. NỘI DUNG ĐỀ:
Tổ Lý – Hoá - CN Kiểm Tra 1 tiết
Trường THPT Thống Linh Môn: Hoá – Khối 10CB

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)


Câu 1: Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân thuộc về cùng:
A. một nguyên tố hoá học. B. một chất hoá học.
C. một hợp chất hoá học. D. một đồng vị.
Câu 2: Thứ tự của 4 lớp electron đầu tiên được ghi bằng các số nguyên, dương n= 1, 2, 3,
4 và kí hiệu (bằng các chữ cái) của chúng được xếp theo thứ tự tương ứng là:
A. M, N, O, P B. L, M, N, O C. K, L, M, N D. K, N, M, L
Câu 3: Bốn phân lớp electron của lớp N được kí hiệu bằng các chữ cái xếp theo thứ tự
năng lượng tăng dần là:
A. s, d, p, f B. s, p, d, f C. s, p, f, d D. f, d, p, s
Câu 4: Cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử A có phân lớp sau cùng là 2p4 :
A. 1s2 2s3 2p4 B. 1s2 2s2 2p4 C. 1s1 2s2 2p4 D. 1s2 2s1 2p4
Câu 5: Trong tự nhiên Liti có 2 đồng vị 36 Li, 37 Li ; Clo có 2 đồng vị 1735 Cl ,1737 Cl số loại công
thức phân tử Liti clorua (LiCl) là:
A. 2 B. 8 C. 6 D. 4
Câu 6: Cấu hình electron nào sau đây là cấu hình electron của nguyên tử kim loại:
A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 C. 1s1 D. 1s2 2s2 2p4
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: Nguyên tử Y có tổng các loại hạt là 36. Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu
số giữa tổng số hạt với số hạt mạng điện âm. (3,5 điểm)
a. Tìm p, e, A. (2 điểm)
b. Viết cấu hình electron theo mức năng lượng. ( 1 điểm)
c. Xác định tính chất cơ bản của Y. (0,5 điểm)
Câu 8: Nguyên tố X có 3 đồng vị: X1 (79%); X2 (11%); X3 (10%) và có nguyên tử khối
trung bình là 24,32. Hãy xác định số khối các đồng vị trên, biết X2 nhiều hơn X1 2 nơtron
và X3 ít hơn X2 1 nơtron.(2,5 điểm)
Câu 9: Hãy điền vào ô trống sau cho phù hợp: (1 điểm)
Phân lớp, Lớp Phân lớp s Phân lớp f Lớp M Lớp thứ n
Số e tối đa …....... ………… ………. ………..
Hết
VI. ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm.
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6
Đáp án A C B B D B
II. Tự luận:
Câu Nội dung bài giải Điểm

48
Hoùa 10

Ta có: p + n + e = 36 0,5
Trong nguyên tử :p = e  2p + n = 36 (1) 0,5
7a 36  e 0,5
Mặt khác: n  (2)
2
Từ (1) và (2)  p = 12, n= 12, A = 24 0,5
7b Z = p = 12  1s2 2s2 2p6 3s2 1
7c Y là kim loại 0,5
Gọi A1, A2, A3 lần lượt là số khối của các đồng vị X1, X2, X3
Theo đề bài ta có: A2 = A1 + 2 0,5
A3 = A2 – 1  A3 = A1 + 1 0,5
8  79 A1  11( A1  2)  10( A1  1) 0,5
Mặt khác: A 
100
79 A1  11( A1  2)  10( A1  1) 0,5
 24,32 
100
 A1 = 24; A2 = 26; A3 = 25 0,5
9 Đúng
Phân lớp, Phân lớp s Phân lớp f Lớp M Lớp thứ n
mỗi ô
Lớp
0,5 đ
Số e tối đa 2 14 18 2n2.

Tuần 7
Tiết 13

49
Hoùa 10

Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng hệ thống tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B).
2. Kĩ năng:
Từ vị trí trong BTH của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược
lại.
- Biết các mức và phân mức năng lượng theo thứ tự tăng dần: 1s 2s 2p 3s … 5s có chú ý
sự chèn mức năng lượng 4s và 3d.
- Nêu được quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử và vận dụng để viết cấu hình
electron của 20 nguyên tố đầu tiên.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố, HS xác định được:
+ Đó là nguyên tố s hay p, d và f tuỳ thuộc vào vị trí của e ở lớp ngoài cùng. Nêu thí dụ
minh hoạ.
+ Tính chất cơ bản của nguyên tố thuộc loại khí hiếm (8e) hay kim loại ( thường 1e  3e)
hoặc phi kim ( thường 5e  7e). Nêu thí dụ minh hoạ.
3. Thái độ:
- Yêu mến các môn khoa học.
- Tinh thần làm việc nghiêm túc, có ý thức tự giác học tập, tự vươn lên.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Giáo án, tài liệu, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại SGK lớp 8, phần cấu tạo bảng tuần hoàn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)

50
Hoùa 10

2. Kiểm tra bài cũ:


3. Giảng bài mới:
GV giới thiệu bài mới: GV giới thiệu sơ lược các nội dung của bài mới sẽ tìm Trình bày.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
GV cho HS quan sát hình, giới thiếu về lịch sử ra đời bảng tuần hoàn
6/3/1869: Mendeleev công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev.


Dmitry Mendeleev là một nhà hóa học người Nga, ông là người đầu tiên tìm ra quy luật
cũng như phân loại các nguyên tố hóa học. Vào ngày 6 tháng 3 năm 1869, Mendeleev đã
lập ra bảng tuần hoàn của các nguyên tố hóa học, phân loại các dạng nguyên tố thành
từng nhóm cũng như sắp xếp chúng theo một quy trình tuần hoàn. Trong phiên bản
chỉnh sửa lần cuối vào năm 1871, Mendeleev có để sẵn nhưng ô trống trong bảng tuần
hoàn của mình và dự đoán đó là những nguyên tố sẽ được tìm thấy trong tương lai.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức


Mục tiêu: - Ô nguyên tố. Chu kì , nhóm
- Mối liên hệ giữa cấu hình và vị trí nguyên tố
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

51
Hoùa 10

I. Nguyên tắc sắp xếp các


GV cho HS nhìn vào nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
bảng tuần hoàn giới thiệu 1. Các nguyên tố được sắp xếp
từng nguyên tắc và các ví theo chiều tăng của điện tích hạt
dụ minh họa. nhân.
GV yêu cầu HS nhắc lại HS nhắc lại các nguyên 2. Các nguyên tố có cùng số lớp
các nguyên tắc và lấy các tắc và lấy ví dụ. electron trong nguyên tử được xếp
ví dụ khác. thành một hàng.
3. Các nguyên tố có số electron
hóa trị trong nguyên tử như nhau
được xếp thành một cột.

II. Cấu tạobBảng tuần hoàn các


GV: giới thiệu cho HS HS: theo dõi để vận nguyên tố hóa học :
biết các dữ liệu được ghi dụng. 1. Ô nguyên tố:
trong ô: số hiệu nguyên Mỗi nguyên tố hóa học được xếp
tử, kí hiệu hóa học, tên vào một ô của bảng tuần hoàn gọi
nguyên tố, nguyên tử là ô nguyên tố.
khối, độ âm điện, cấu STT của ô = Số hiệu nguyên tử
hình electron, số OXH nguyên tố đó.
với trường hợp ví dụ của Ví dụ: Al ở ô số 13 suy ra số hiệu
Al. HS: là nguyên tố Natri, nguyên tử là 13, có 13p, 13e.
GV yêu cầu HS phân tích kí hiệu Na, số hiệu
dữ kiện có trong ô số 11 nguyên tử 11, nguyên
của bảng tuần hoàn. tử khối 22,989, số
OXH +1…
2. Chu kì :
GV yêu cầu HS cho biết HS cho biết có 7 chu - Chu kì là dãy những nguyên tố
số chu kì có trong bảng kì, các nguyên tố trong mà nguyên tử của chúng có cùng
tuần hoàn, cho biết đặc cùng chu kì thì nguyên số lớp electron được xếp theo
điểm chung của các tử có cùng số lớp chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
nguyên tố trong cùng một electron. - STT chu kì = số lớp electron.
chu kì. - Chu kì nào cũng bắt đầu bằng
GV chỉ vào bảng tuần kim loại kiềm và kết thúc bằng khí
hoàn và nêu các đặc điểm hiếm.
của chu kì. *Chu kì 1 có 2 nguyên tố là H và
GV yêu cầu HS cho biết HS: trả lời số nguyên tố He.
số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì. *Chu kì 2 có 8 nguyên tố bắt đầu
có trong các chu kì từ 1 bằng kim loại kiềm Li và kết thúc
đến 7. là khí hiếm Ne.
GV giới thiệu khái quát *Chu kì 3 có 8 nguyên tố bắt đầu
từ chu kì 1 đến chu kì 7. bằng kim loại kiềm Na và kết thúc
là khí hiếm Ar.
*Chu kì 1,2,3 là chu kì nhỏ.
*Chu kì 4 và 5 có 18 nguyên tố.

52
Hoùa 10

*Chu kì 6 có 32 nguyên tố trông


đó có 14 nguyên tố ngoài bảng.
*Chu kì 7 chưa hoàn thành. Có 14
nguyên tố ngoài bảng.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')


Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 29. M thuộc nhóm nào của bảng tuần
hoàn?
A. IIA    B. IIB    C. IA    D. IB

Đáp án: D
Câu 2: Các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử tương ứng là 4, 8, 16, 25. Kết luận
nào dưới đây về vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn là đúng?
Số hiệu nguyên tử Chu kì Nhóm

A 4 2 IV

B 8 2 IV

C 16 3 VI

D 25 4 V

Đáp án: C
Câu 3: R, T, X, Y, Z lần lượt là năm nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có tổng
số điện tích hạt nhân là 90+. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Năm nguyên tố này thuộc cùng một chu kì.
B. Nguyên tử của nguyên tố Z có bán kính lớn nhất trong số các nguyên tử của năm
nguyên tố trên.
C. X là phi kim.
D. R có 3 lớp electron.

Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo

53
Hoùa 10

GV yêu cầu HS Viết cấu HSviết cấu hình 4M:1s22s2: chu kì 2.


hình electron của các electron và xác định 8M: 1s22s22p4: chu kì 2.
2 2 6 2 2
nguyên tố có Z = 4,8,15 chu kì. 14M: 1s 2s 2p 3s 3p : chu kì 3.
và cho biết chúng thuộc
chu kì mấy.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm Trình bày kĩ hơn các bài viết trên mạng internet về lịch sử ra đời bảng tuần hoàn
4. Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà học bài cũ và xem trước bài phần kiến thức: nhóm nguyên tố.
- Làm bài tập sau: 1,2,3,4, SGK/35.

Tuần 7
Tiết 14

Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


( tiếp theo )
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng hệ thống tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B).
2.Kỹ năng:
Từ vị trí trong BTH của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược
lại.
3.Thái độ:
- Giúp HS học tập một cách có hệ thống và biết suy luận quy luật .
- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng cho HS .

54
Hoùa 10

- Lòng ham mê khoa học và tỏ thái độ biết ơn các nhà bác học .
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.On định lớp: ( 1 phút ):
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Trình bày đặc điểm của chu kỳ trong bảng tuần hoàn.
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Tiết trước chúng ta đã tìm Trình bày về nguyên tắc, cấu tạo bảng tuần hoàn. Tiết học
hôm nay chúng ta tiếp tục tìm Trình bày
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng hệ thống tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B).
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

55
Hoùa 10

3. Nhóm nguyên tố:


GV: Gọi HS viết cấu hình a/ Định nghĩa: Nhóm
electron các nguyên tố Li, nguyên tố là tập hợp các
Na, K . - Cấu hình eletron : nguyên tố mà nguyên tử có
2 1
- Nhận xét số electron lớp Li: 1s 2s cấu hình electron tương tự
2 2 6 1
ngoài cùng các nguyên tử Na: 1s 2s 2p 3s nhau , do đó có tính chất
2 2 6 2 6 1
nguyên tố Li, Na, K ? K: 1s 2s 2p 3s 3p 4s . hoá học gần giống nhau và
- Hướng dẫn HS nêu định -Đều có 1 electron lớp ngoài được xếp thành một cột.
nghĩa nhóm nguyên tố . cùng
- Treo bảng tuần hoàn, chỉ - Nêu định nghĩa nhóm
vào vị trí của từng nhóm nguyên tố:
trên bảng tuần hoàn và giới Nhóm nguyên tố gồm các
thiệu các nhóm A và nhóm nguyên tố có cấu hình
B electron nguyên tử lớp ngoài
cùng tương tự nhau do đó
tính chất hoá học gần giống
nhau

GV: Để xác định số thứ tự b/ Phân loại:


của nhóm cần dựa vào cấu - Theo dõi bảng tuần hoàn Có hai loại nhóm: nhóm A
hình electron hoá trị xác định được số nhóm A từ và nhóm B .
- Yêu cầu 1 HS cho biết cấu IA đến VIIIA . * Nhóm A:
hình electron hoá trị tổng - Nắm được đặc điểm cấu - Nhóm A gồm 8 nhóm từ
quát của các nhóm A? tạo nguyên tử các nguyên tố IA đến VIIIA .
- Cách xác định số thứ tự nhóm A ? - Nguyên tử các nguyên tố
của nhóm? trong cùng một nhóm có số
- Chỉ vào vị trí của từng electron hoá trị bằng nhau
nhóm A trên bảng tuần hoàn - Nhóm A: nsanpb và bằng số thứ tự của
và nêu rõ đặc điểm cấu tạo 1a 2 ; 0 b6 nhóm .
nguyên tử các nguyên tố - Số thứ tự của nhóm A: = a - Nhóm A: nsanpb
nhóm A? +b 1a 2 ; 0 b6
- Dựa vào số electron hoá trị - Số thứ tự của nhóm A: =
có thể dự đoán tính chất a+b
nguyên tố ?  Nếu: a + b  3 
Kim loại
- Hs trả lời:  Nếu 5  a + b  7 
Các nguyên tố nhóm A bao Nếu: a + b  3  Kim loại Phi kim
gồm những nguyên tố nào? Nếu 5  a + b  7  Phi kim  Nếu a + b = 8  Khí
Ví dụ? Nếu a + b = 8  Khí hiếm hiếm
- Các nguyên tố nhóm A
gồm nguyên tố s và nguyên - Ví dụ:
tố p Na( Z = 11 ): 1s22s 22p 6 3s1
Ví dụ:  IA
Na( Z = 11 ): 1s22s 22p 6 3s1 O ( Z = 8 ): 1s22s 22p 4 

56
Hoùa 10

 IA VIA
GV: Chỉ vào vị trí của từng O ( Z = 8 ): 1s22s 22p 4 
nhóm B trên bảng tuần VIA * Nhóm B:
hoàn: - Nhóm B gồm 8 nhóm
Các nguyên tố nhóm B bao - Xác định được vị trí các được đánh số từ IIIB đến
gồm những nguyên tố d ( từ nguyên tố thuộc nhóm B VIIIB , rồi IB và IIB theo
nhóm IIIB  VIIIB) và chiều từ trái sang phải
nguyên tố f ( họ Lantan và trong bảng tuần hoàn.
họ Actini). Ở đây ta chỉ giới - Nhóm B chỉ gồm các
hạn xác định số thứ tự nhóm nguyên tố
B của các nguyên tố d của các chu kỳ lớn .
- Cho biết cấu hình electron - Nhóm B gồm các nguyên
hoá trị của các nguyên tố d - Nhóm B bao gồm nguyên tố d và nguyên tố f.
ở dạng tổng quát tố nguyên tố d và f. Cấu Cấu hình electron hoá trị
hình electron hoá trị của của nguyên tố d:
nguyên tố d: ( n – 1 )dansb
( n – 1 )dansb Điều kiện: b = 2 ; 1  a  10
Điều kiện: b = 2 ; 1  a  10 Nếu: a + b < 8  STT
Nếu: a + b < 8 nhóm = a + b
STT nhóm = a + b Nếu a + b = 8, 9, 10 
Nếu a + b = 8, 9, 10 STT nhóm = 8
 STT nhóm = 8 Nếu a + b > 10  STT
Nếu a + b > 10 nhóm = (a + b) – 10
 STT nhóm = (a + b) – 10
GV yêu cầu viết cấu hình Z = 26[Ar]3d64s2  Ví dụ: Viết cấu hình
electron của nguyên tố có Z Vị trí: Chu kì 4, Nhóm electron của nguyên tố có
= 26 và cho biết vị trí của VIIIB Z = 26 và cho biết vị trí
nguyên tố trong bảng tuần của nguyên tố trong bảng
hoàn( chu kỳ, nhóm A hay tuần hoàn( chu kỳ, nhóm A
B) hay B)
- Các nguyên tố d gọi là các Giải: Z = 26[Ar]3d64s2
kim loại chuyển tiếp Vị trí: Chu kì 4, Nhóm
VIIIB
GV thuyết trình: Cách xác định số thứ tự nhóm A và nhóm B, từ đó suy ra vị trí của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa vào cấu hình electron hoá trị
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố M là
A. 14    B. 16    C. 33    D. 35

57
Hoùa 10

Đáp án: A
Câu 2: Cho hai nguyên tố L và M có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2. Phát
biểu nào sau đây về M và L luôn đúng?
A. L và M đều là những nguyên tố kim loại.
B. L và M thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.
C. L và M đều là những nguyên tố s.
D. L và M có 2 electron ở ngoài cùng.

Đáp án: D
Câu 3: Cho các nguyên tố 8X, 11Y, 20Z và 26T. Số electron hóa trị của nguyên tử các
nguyên tố tang dần theo thứ tự:
A. X < Y < Z < T.
B. T < Z < X < Y.
C. Y < Z < X < T.
D. Y < X < Z < T.

Đáp án: C
Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố lần lượt là:
X: 1s22s22p4 ⇒ 6 electron hóa trị.
Y: 1s22s22p63s1 ⇒ 1 electron hóa trị.
Z: 1s22s22p63s23p64s2 ⇒ 2 electron hóa trị.
T: 1s22s22p63s23p63d64s2 ⇒ 8 electron hóa trị.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Gv: Giao nhiệm vụ chung cho các nhóm HS :hoạt động nhóm theo bàn ,trả lời các
Viết cấu hình e của : Z = 7,10,17,26.Dựa câu hỏi Gvđã gjao
vào cấu hình e , xác định chu kì và nhóm
của từng nguyên tố ?
Gv: Nhận xét kết quả của HS
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài cũ và xem trước bài phần kiến thức: nhóm nguyên tố.
- Làm bài tập sau: 5,6,7,8,9 SGK/35.

58
Hoùa 10

Tuần 8
Tiết 15
Bài 8 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức :
Học sinh biết :
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s,p)
là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong
cùng nhóm A.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên
tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn
tính chất của các nguyên tố.
2. Về kĩ năng :
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu
hình electron lớp ngoài cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn.
- Có tinh thần đùm bọc giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

59
Hoùa 10

a. Các phẩm chất


- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án tài liệu lên lớp.
- Bảng cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A ( Bảng
5, SGK)
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, đọc bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố Na có Z=11, Ca
có Z=20, Cu có Z=29.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
 
Nhóm
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
Chu kì
H He
1 1            
1s 1s2
Li Be B C N O F Ne
2 1
2s 2s 2s 2p 2s 2p 2s 2p 2s 2p 2s 2p 2s22p6
2 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5

Na Mg Al Si P S Cl Ar
3
3s1 3s 3s 3p 3s 3p 3s 3p 3s 3p 3s 3p 3s23p6
2 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5

K Ca Ga Ge As Se Br Kr
4
4s1 4s 4s 4p 4s 4p 4s 4p 4s 4p 4s 4p 4s24p6
2 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5

5 Rb Sr In Sn Sb Te I Xe

60
Hoùa 10

5s1 5s2 5s25p1 5s25p2 5s25p3 5s25p4 5s25p5 5s25p6


Cs Ba Ti Pb Bi Po At Rn
6 1
6s 6s 6s 6p 6s 6p 6s 6p 6s 6p 6s 6p 6s26p6
2 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5

Fr Ra
7 1            
7s 7s2
 Em có nhận xét gì cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong
cùng một  nhóm A?
Hs trả lời
GV: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một 
nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kỳ, ta nói rằng: chúng biến đổi một cách tuần
hoàn.Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần
hoàn tính chất của các nguyên tố. Cụ thể chung ta sẽ tìm Trình bày qua bài hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức


Mục tiêu: - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến
đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
GV: Treo bảng cấu hình HS:Số electron ở I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình
electron ở lớp ngoài cùng lớp ngoài cùng của electron nguyên tử của các
của nguyên tử các nguyên nguyên tử các nguyên tố hoá học:
tố cho HS quan sát, yêu nguyên tố được lặp - Số electron ở lớp ngoài cùng của
cầu HS nhận xét số lại sau mỗi chu kì, ta nguyên tử các nguyên tố được lặp lại
electron ở lớp ngoài cùng nói chúng biến đổi sau mỗi chu kì, ta nói chúng biến đổi
của nguyên tử các nguyên tuần hoàn. tuần hoàn.
tố ở chu kì 2,3,4,5,6 ?  vậy :sự biến đổi tuần hoàn về cấu
hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố khi điện tích
hạt nhân tăng dần chính là nguyên
nhân của sự biến đổi tuần hoàn về
tính chất của các nguyên tố
II.Cấu hình electron nguyên tử của
các nguyên tố nhóm A.
GV: Em hãy cho biết 1. Cấu hình electron ở lớp ngoài
trong nguyên tử các HS: Các electron ở cùng của nguyên tử các nguyên tố
electron ở lớp nào thể lớp ngoài cùng ( Các nhóm A.
hiện tính chất hoá học của e hoá trị ). - Nguyên tử của các nguyên tố trong
nguyên tử ? cùng một nhóm A có cùng số lớp
GV: bổ xung sự biến đổi ngoài cùng ( số electron hoá trị ) nên
tuần hoàn số e ở lớp ngoài có tính chất hoá học giống nhau.

61
Hoùa 10

cùng là nguyên nhân biến Số thứ tự nhóm A = số electron ở


đổi tuần hoàn tính chất lớp ngoài cùng = số electron hoá
của các nguyên tố. trị.
GV: Cho HS nhận xét số
electron ở lớp ngoài cùng
của nguyên tử các nguyên
tố trong cùng một nhóm
A ? Mối liên hệ giữa số e
lớp ngoài cùng và số thư
tự nhóm A ?
GV: Yêu cầu HS dựa vào HS: trả lời. 2. Một số nhóm A tiêu biểu:
SGK cho biết các nguyên a. Nhóm VIIIA ( nhóm khí
tố nhóm VIIIA ? Hs dựa hiếm).
vào bảng 5(trang 38) cho các ntố :Heli Neon Argon Kripton
biết số electron ở lớp xenon rađon.
ngoài cùng ? HS: Do có cấu hình Kí hiệu : He Ne Ar Kr
GV: Các khí hiếm có electron bảo hoà ở Xe Ra
tham gia phản ứng hoá lớp ngoài cùng rất Nhận xét : nguyên tử của các
học không ? Vì sao ? bền vững. nguyên tố khí hiếm ( trừ He) đều
GV: Phân tích cho HS có 8 electron ở lớp ngoài cùng
thấy được cấu hình bền ( ns2np6). Đó là cấu hình electron
vững của khí hiếm. bền vững nên :
- Hầu hết các nguyên tử khí hiếm
không tham gia phản ứng hoá học .
- ở điều kiên thường các khí hiếm
tồn tại ở trạng thái khí và phân tử
chỉ gồm một nguyên tử .
GV: Cho Hs so sánh cấu HS: nhiều hơn khí b. Nhóm IA ( nhóm kim loại
hình e của Li với He, Na hiếm 1e. kiềm ):
với Ne ? Đàm thoại cho các ntố : Liti Natri Kali Rubiđi
Hs đưa ra tính chất của Xesi Franxi
kim loại kiềm. kí hiệu : Li Na K Rb
Se Fr
. Nhận xét : -nguyên tử của các kim
loại kiềm chỉ có một e ở lớp ngoài
GV: Yêu cầu Hs nên tính HS: Các kim loại cùng : ns1.
chất hoá học ? kiềm có khuynh - Trong các phản ứng hoá học
hướng nhường đi nguyên tử của các kim loại kiềm
một e ngoài cùng để có khuynh hướng nhường đi một
đạt cấu trúc e của electron và thể hiện hoá trị 1.
khí hiếm gần nó. M  M+ + 1e.
- Các KLK là những kim lạo điển
hình.
+ Tính chất hoá học :
- Tác dụng với O2  oxit bazơ tan

62
Hoùa 10

trong nước.
Vd : 4Na + O2 = 2Na2O
-Tác dụng với H2O  bazơ kiềm + H2
M + H2O = MOH
- Tác dụng với các phi kim khác tạo
muối.
c. Nhóm VIIA ( nhóm Halogen):
GV: Cho Hs đọc các HS: các halogen có các ntố : Flo Clo Brom Iot
nguyên tố nhóm VIIA ? khuynh hướng nhận Atatin
So sánh cấu hình ngoài thêm một electron kí hiệu : F Cl Br I
cùng của các halogen với để đạt cấu trúc e của At
cấu hình khí hiếm ? khí hiếm gần nó. phân tử : F2 Cl2 Br2 I2
Nhận xét :
- Nguyên tử của các nguyên tố
halogen đều có 7 e ở lớp ngoài
cùng : ns2np5.
GV: Cho hs nhắc lại tính - Trong các phản ứng các halogen có
chất của phi kim. Lấy khuynh hướng thu thêm một
ví dụ cho hs viết. electron và có hoá trị 1.
X + 1 e  X-
- là các phi kim điển hình, phân tử
gồm hai nguyên tử .
+ Tính chất hoá học :
- Tác dụng với H2:
X2 + H2 = 2 HX (k), khí HX tan
trong nước tạo thành dung dịch
axit.
- Tác dụng với kim loại  muối.
Vd: 2 Na + Cl2 = 2 NaCl.
- Hiđroxit của chúng là các axit. Vd :
HClO, HClO3. . .
GV yêu cầu HS cho biết HS: Có 2e lớp ngoài Các nguyên tố nhóm IIA: nhường 2e
đặc điểm nhóm IIA. cùng, có xu hướng để đạt cấu hình bền của khí hiếm.
nhường 2e để đạt R --> R2+ + 2e
cấu hình bền của
khí hiếm.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên
tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng
tuần hoàn?

63
Hoùa 10

A. 9, 11, 13    B. 3, 11, 19


C. 17, 18, 19    D. 20, 22, 24
Đáp án: D
Câu 2: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên
tử tương ứng. Dãy nào sau đây bao goomg các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong
bảng tuần hoàn?
A. 2, 10    B. 7, 17
C. 18, 26    D. 5, 15

Đáp án: A
Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 2 và 10 cùng thuộc nhóm VIIIA
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong một chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
biến thiên tuần hoàn.
B. Trong một chu kì, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tang dần.
C. Trong một chu kì, do số proton trong hạt nhân nguyên tử các nguyên tố tang dần nên
khối lượng nguyên tử tăng dần.
D. Trong một chu kì ngắn, số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tang dần.

Đáp án: D
Câu 4: Cho cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố như sau:
X : 1s2;
Y : 1s22s22p63s2;
Z : 1s22s22p63s23p2;
T : 1s22s22p63s23p63d104s2;
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. X, Y, Z, T đều là các nguyên tố thuộc nhóm A.
B. X, Y, T có 2 electron ở lớp ngoài cùng và đứng ở vị trí thứ hai trong chu kì.
C. Y và T là những nguyên tố kim loại.
D. Y, Z, T đều có 2 electron hóa trị.

Đáp án: C
Câu 5: Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d25s2 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
A. chu kì 4, nhóm VB.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 5, nhóm IIA.
D.chu kì 5, nhóm IVB.

Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:

64
Hoùa 10

a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mấy?
c) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố trên.
Dự kiến
a) Nguyên tử của nguyên tố có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ ba.
c) Cấu hình electron của nguyên tố: 1s22s22p63s23p4.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, đọc trước bài mới: sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố.
- Làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK/41.

Tuần 8
Tiết 16

Bài 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC


NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC .ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
- Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì,
trong một nhóm A.
- Trình bày được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong
một chu kì, trong một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử).
- Trình bày được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các
nguyên tố trong một chu kì.
- Biết được sự biến đổi tính axit, tính bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì,
trong một nhóm A.
- Trình bày được nội dung định luật tuần hoàn.
2.Về kĩ năng :
- Dựa vào quy luật chung, suy đoán sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì;
một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:

65
Hoùa 10

+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử.


+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro.
+ Tính chất kim loại, phi kim.
+ Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.
3. Thái độ:
- Chuyên cần, chăm chỉ, chịu khó học hỏi để tiến bộ.
- Có ý thức chung trong vấn đề của tập thể.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Photocopy các hình và bảng sau làm đồ dùng dạy học :
- Hình 2.1 , bảng 6, bảng 7, bảng 8 trong sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Tìm Trình bày trước bài sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học.
Định luật tuần hoàn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Cho biết tính chất của các nhóm IA và VIIA.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các
nguyên toos hóa học, định luật tuần hoàn
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một
chu kì, trong một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử).
- nội dung định luật tuần hoàn.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

66
Hoùa 10

thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. Tính kim loại, tính phi
kim :
GV yêu cầu HS cho biết HS: trả lời tính kim + Tính kim loại: là tính chất của
một vài kim loại và cho biết loại là tính nhường một nguyên tố mà nguyên tử của
tính kim loại là tính chất electron. nó dễ nhường electron để trở
nào? thành ion dương.
M  Mn+ + ne (n =1,2,3)
GV yêu cầu HS viết quá HS viết quá trình
trình nhường electron để tạo nhường electron để tạo
thành ion dương của kim thành ion dương của +Tính phi kim : là tính chất của
loại tổng quát. kim loại. một nguyên tố mà nguyên tử của
GV yêu cầu HS cho biết nó dễ nhận electron để trở thành
một vài phi kim và cho biết HS cho biết tính phi ion âm.
tính phi kim là tính chất kim và viết quá trình X + ne  Xn- ( n =1,2,3)
nào? nhận electron hình
GV yêu cầu HS viết quá thành ion âm của phi
trình nhường electron để tạo kim.
thành ion dương của kim
loại tổng quát.
1.Sự biến đổi tính chất trong
GV cho HS quan sát bảng HS nhận xét: bán kính một chu kì :
2.1 sgk và cho biết kết luận nguyên tử giảm dần Theo chiều tăng của điện tích
về sự biến đổi bán kính nên tính kim loại giảm. hạt nhân tính kim loại của các
nguyên tử và rút ra sự biến nguyên tố giảm dần, đồng
đổi tính kim loại trong chu thời tính phi kim tăng dần.
kì từ trái qua phải. Vd: Tính kim loại : Na > Mg >
Al.
Tính phi kim : Si < P < S < Cl

67
Hoùa 10

2.Sự biến đổi tính chất trong


GV cho HS quan sát bảng HS nhận xét: bán kính một nhóm A :
2.1 sgk và cho biết kết luận nguyên tử tăng dần nên Trong một nhóm A :Theo
về sự biến đổi bán kính tính kim loại tăng. chiều tăng của điện tích hạt
nguyên tử và rút ra sự biến nhân tính kim loại của các
đổi tính kim loại trong nguyên tố tăng dần, đồng thời
nhóm từ trên xuống. tính phi kim giảm dần.
Vd: Tính kim loại: Cs > Rb >
K > Na > Li.

GV giải thích cho HS sự + Giải thích :Trong một nhóm


tăng bán kính của các A, khi Z+ tăng, số lớp e tăng,
nguyên tử trong cùng mộtt bán kính nguyên tử tăng, khã
nhóm từ trên xuống. năng nhường e dễ, tính kim loại
tăng và tính phi kim giảm.
3. Độ âm điện
GV cung cấp khái niệm độ a.Khái niệm : Độ âm điện của
âm điện HS ghi nhớ. một nguyên tử đặc trưng cho
khã năng hút electron của
nguyên tử đó khi tạo thành
liên kết hoá học.
b.Bảng độ âm điện :
GV thuyết trình giới thiệu HS: Trong một chu kì, - Trong một chu kì, khi đi từ
bảng giá trị độ âm điện và khi đi từ trái sang phải trái sang phải theo chiều tăng
cho HS nhận xét sự biến đổi theo chiều tăng của Z+ của Z+ giá trị độ âm điện của
trong cùng chu kì và trong giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng
cùng nhóm. các nguyên tử nói dần.
chung tăng dần. Trong - Trong nhóm A, khi đi từ trên
nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của
xuống dưới theo chiều Z+ giá trị độ âm điện nói chung
tăng của Z+ giá trị độ giảm dần.
âm điện nói chung Kết luận : Tính kim loại, tính
giảm dần. phi kim của các nguyên tố biến
đổi tuần hoàn theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân.

GV yêu cầu HS sắp xếp các HS căn cứ theo sự biến C < Si < Ge < Sn.
nguyên tố trong nhóm VA đổi sắp xếp các nguyê
theo tính kim loại tăng dần. tố.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

68
Hoùa 10

Câu 1: Trong một chu kì, theo chiều tang dần của điện tích hạt nhân,
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.

Đáp án: B
Câu 2: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tang dần độ âm điện?
A. Li, Na, C, O, F
B. Na, Li, F, C, O
C. Na, Li, C, O, F
D. Li, Na, F, C, O

Đáp án: C
Câu 3: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tang dần tính kim loại?
A. Li, Be, Na, K
B. Al, Na, K, Ca
C. Mg, K, Rb, Cs
D. Mg, Na, Rb, Sr
Đáp án: D
Câu 4: Cho các nguyên tố X, Y, Z với sô hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu
nào sau đây là sai?
A. Các nguyên tố này đều là kim loại mạnh nhất trong chu kì.
B. Các nguyên tố này không cùng thuộc một chu kì.
C. Thứ tự tăng dần tính bazơ la X(OH)2 < Y(OH)2 < Z(OH)2.
D. Thứ tự tang dần độ âm điện: X < Y < Z.

Đáp án: A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Độ âm điện của một nguyên tử là gì? Gía trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố
trong các nhóm A biến đổi như thế nào theo chiều điện tích hạt nhân tăng?
Dự kiến:
Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử
nguyên tố đó trong phân tử (những electron bị hút là những electron nằm trong liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử).
Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong các nhóm A giảm dần theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân.
Thí dụ IA 3Li Na
11 K
19 37Pb 35 Co

Độ âm điện 1 0,9 0,8 0,8 0,7


HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

69
Hoùa 10

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài cũ và xem trước bài phần kiến thức: nhóm nguyên tố.
- Làm bài tập sau: 1,2,3,4, SGK/47.

Tuần 9
Tiết 17
Bài 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁHỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì,
trong một nhóm A.
- Trình bày được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong
một chu kì, trong một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử).
- Trình bày được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các
nguyên tố trong một chu kì.
- Biết được sự biến đổi tính axit, tính bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì,
trong một nhóm A.
- Trình bày được nội dung định luật tuần hoàn.
2. Kĩ năng :
- Dựa vào quy luật chung, suy đoán sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì;
một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:
+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử.
+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro.
+ Tính chất kim loại, phi kim.
+ Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.
3. Thái độ:
- Chuyên cần, chăm chỉ, chịu khó học hỏi để tiến bộ.
- Có ý thức chung trong vấn đề của tập thể.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.

70
Hoùa 10

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng


2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Photocopy các hình và bảng sau làm đồ dùng dạy học :
- Hình 2.1, bảng 7, bảng 8 trong sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Tìm Trình bày trước nội dung còn lại của bài sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các
nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Cho biết tính kim loại và tính phi kim, sự biến đổi các tính chất ấy trong cùng
một nhóm A và trong cùng chu kì.
3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)


Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giới thiệu bài: Ta đã tìm Trình bày sự biến đổi tính chất của đơn chất, của nguyên tố, còn
tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố ấy thì sao? Vào phần còn lại của bài
để tìm Trình bày vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Trình bày được nội dung định luật tuần hoàn.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
II. Hóa trị của các nguyên tố:
GV treo Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của
bảng một nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng dần từ 1 tới 7 còn hóa
photo của trị của các phi kum trong hợp chất với H2 giảm từ 4 tới 1.
bảng 7 Ví dụ:
sách giáo STT
khoa và nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
hướng dẫn HS: hóa A
HS nghiên trị của h/c
Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
cứu để trả các với
K2O CaO Ga2O3 GeO2 As2O5 SeO3 Br2O7
lời các câu nguyên tố O2
hỏi sau trong oxit HT 1 2 3 4 5 6 7
đây: cao nhất cao

71
Hoùa 10

- Sự biến tăng dần nhất


đổi hóa trị từ 1 tới 7, với
của các hóa trị O2
nguyên tố của phi h/c
chu kì 3 kim trong khí SiH4 PH3 H2S HCl
trong các hợp chất với GeH4 AsH3 H2Se HBr
oxit cao với H2 H2
nhất, trong giảm từ 1 HT
hợp chất tới 4. với 4 3 2 1
với H2? H2
-Từ đó
cho biết
quy luật
biến đổi
theo chiều
điện tích
hạt nhân
tăng dần.
GV giúp
HS tự rút
ra nhận
xét: trong
chu kì 3,
đi từ trái
sang phải,
hóa trị
cao nhất
của các
nguyên tố
trong hợp
chất với
oxi tăng
lần lượt từ
1 tới 7
còn hóa
trị của
các phi
kim trong
hợp chất
khí với H2
giảm dần
từ 4 tới 1.
III. Oxit và hiđroxit các nguyên tố nhóm A:
GV cho HS nhận Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, trong cùng một chu kì
HS quan xét: với tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần đồng thời tính axit tăng

72
Hoùa 10

sát bảng 8 các dần.


sách giáo nguyên tố Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
khoa và nhóm A Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit
cho biết của chu bazơ bazơ lưỡng axit axit axit axit
kết luận kì 3, từ tính
về sự biến trái sang NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HclO4
đổi tính phải theo Bazơ Bazơ yếu Hiđroxit Axit Axit Axit Axit
axit và chiều mạnh lưỡng yếu trung mạnh rất
bazơ của điện tích tính bình mạnh
oxit và hạt nhân
hiđroxit tăng dần
các tính bazơ
nguyên tố của oxit
nhóm A và
trong chu hiđroxit
kì 3 theo giảm dần,
chiều điện tính axit
tích hạt tăng dần.
nhân tăng
dần.

GV bổ
sung
thêm: tính
chất được
lặp lại ở
chu kì
sau.
IV. Định luật tuần hoàn:
GV tổng HS lắng
kết lại: nghe và
Trên cơ sở theo dõi
khảo sát lại kiến
sự biến thức cũ.
đổi cấu
hình Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần
electron và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến
nguyên tử, đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
bán kính
nguyên tử,
độ âm HS phát
điện, tính biểu nội
kim loại, dung định
tính pki luật dựa
kim của vào sách

73
Hoùa 10

các giáo
nguyên tố khoa.
hóa học,
ta thấy các
tính chất
ấy không
biến đổi
liên tục
mà biến
đổi một
cách tuần
hoàn.
GV hướng
dẫn HS
đọc sách
giáo khoa
và phát
biểu nội
dung của
định luật.
GV yêu HS đọc Bài 1: Đáp án D.
cầu HS đề bài, Bài 2: Đáp án D.
đọc sách nhắc lại lí
giáo khoa thuyết
và thực liên quan
hiện phân và lựa
tích để chọn đáp
chọn đáp án.
án cho bài
tập 1 và 2
trang 47.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 29, 37. Phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Các nguyên tố này đều là kim loại nhóm IA.
B. Các nguyên tố này không cùng một chu kì.
C. Thứ tự tính kim loại tang dần: X < Y < Z.
D. Thứ tự tính bazơ tang dần: XOH < YOH < ZOH.

Đáp án: B

74
Hoùa 10

Câu2: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử tương ứng:


Nguyên tố Số hiệu nguyên tử

X 7

Y 13

Z 15
Thứ tự tăng dần tính phi kim của X, Y, Z là
A. X < Y < Z
B. Z < Y < X
C. Y < X < Z
D. Y < Z < X

Đáp án: C
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
F là phi kim mạnh nhất.
Li là kim loại có độ âm điện lướn nhất.
He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất.
Be là kim loại yếu nhất trong nhóm IIA.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Đáp án: C
Phát biểu (I), (III) và (IV) đúng.
Câu 4: Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- đều có cùng cấu hình electron. Thứ tự giảm dần bán
kính của các ion trên là
A. Na+ > Mg2+ > F- > O2-
B. Mg2+ > Na+ > F- > O2-
C. F- > Na+ > Mg2+ > O2-
D. O2- > F- > Na+ > Mg2+

Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Cho hai dãy chất sau:
Li2O; BeO; B2O3; CO2; N2O5.
CH4; NH3; H2O; HF.
Xác định hóa trị của các nguyên tố với oxi và với hiđro.
Lời giải:
Trong hai dãy chất:
Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5.

75
Hoùa 10

CH4 NH3 H2O HF.
- Hóa trị cao nhất với oxit tăng dần từ I đến V.
- Hóa trị với hidro giảm dần từ IV đến I.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà học bài cũ và xem trước bài “ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học”.
-Làm bài tập sau: 3-12 sgk /47.

76
Hoùa 10

Tuần 9
Tiết 18

Bài 10 : Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN


CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong BTH với cấu tạo nguyên
tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2. Kỹ năng :
Từ vị trí nguyên tố trong BTH các nguyên tố , suy ra:
- Cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó.
- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đóvới các nguyên tố lân cận.
3. Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận , tính ham học hỏi , tính kiên trì , đào sâu suy nghỉ các bài tập
khó .
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
Các dạng bài tập vận dụng bảng tuần hoàn , phiếu học tập .
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại các kiến thức về BTH và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
Câu hỏi: Cho nguyên tử S ( Z = 16). Xác định công thức oxit và hiđroxit tương ứng
của Lưu hùynh .
3. Giảng bài mới:
,
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của

77
Hoùa 10

mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.


Phương pháp dạy học: đặt vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề
Cho nguyên tử K(Z=19). Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của nó và tính chất hóa học cơ
bản của Kali? HS trả lời
Giới thiệu bài mới : Từ bảng tuần hoàn, nhìn vào bất kì một nguyên tố hóa học nào ta
có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Trình bày được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong BTH với cấu
tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
GV: Biết vị trí của I.Quan hệ giữa vị trí nguyên tố
một nguyên tố trong và cấu tạo nguyên tử của nó .
bảng tuần hòan, ta có
Vị trí của một Cấu tạo
thểnguyên
suytố ra cấu nguyên tạo tử
nguyên
trong tử cũa nguyên
BTH(ô)
-Số thứ tự của -Số proton, số
-Biết được vị trí nguyên tố
tố đó như thế nào?
nguyên tố electron. (Biết số thứ tự nguyên tố) ta
-Số lớp electron
-Số thứ tự của
chu kì biết được số electron, số
-Số electron lớp
-Số thứ tự của ngoài cùng
nhóm A proton, sự phân bố e trên các
-Cho nguyên tử lớp và phân lớp e, biết được
K(Z=19). Hãy cho electron ngoài ta co 1thể dự
biết cấu tạo nguyên tử đoán biệt được tính chất hóa
của nó và tính chất học cơ bản của nguyên tử
hóa học cơ bản của nguyên tố đó.
Kali? -Cấu hình e: K(z=19): Biết được vị trí của nguyên tố
1s22s22p62s23p64s1 trong bảng tuần hoàn ta có thể
Nguyên tử K có 19 e, 19p, suy ra tính chất hóa học cơ bản
có 1e ngoài cùng, nhóm IIA của nguyên tố đó .
nên nó là nguyên tố kim loại
điển hình-Một kim loại
-Nhắc lại các công mạnh.
thức quan hệ? 2K + 2H2O = 2 KOH +
H2
2K + 2HCl = 2 KCl + H2
-GV cho ví dụ khác: 4K + O2 = 2K2O
Cho cấu hình e của -Biết được số thứ tự của
nguyên tử một nguyên tố --Biết được số
nguyên tố : đơn vị điện tích hạt nhân,
2 2 6 2 4
1s 2s 2p 3s 3p . Xác tổng số e, tổng số p.
định vị trí của nguyên -Biết số thứ tự của chu kì –
tố đó trong hệ thống Biết được sốlớp e
tuần hoàn? -Biết số thứ của nhóm A-

78
Hoùa 10

Biết số e lớp ngoài cùng hay


số e hóa trị.
-HS thực hiện và rút ra kết
luận.
II. Quan hệ giữa vị trí và tính
chất của nguyên to:
-Biết vị trí của nguyên Từ vị trí của nguyên tố trong
tố trong bảng tuần bảng tuần hoàn ta suy ra:
hoàn ta có thể suy ra -Từ vị trí của nguyên tố - Nguyên tố nhóm IA,IIA,IIA
tính chất hóa học cơ trong bảng tuần hoàn ta suy có tính kim loại(trừ B,H).
bản của nó được ra: - Nguyên tố nhóm
không? -Nguyên tố nhóm IA,IIA,IIA VA,VIA,VIIA có tính phi
có tính kim loại(trừ B,H). kim(trừ Sb, Bi,Po) .
-Nguyên tố nhóm - Hóa trị nhất của nguyên tố
VA,VIA,VIIA có tính phi trong hợp chất với Oxi, hóa trị
kim(trừ Sb, Bi,Po) . của nguyên tố trong hợp chất
-Hóa trị nhất của nguyên tố với Hiđro.
trong hợp chất với Oxi, hóa - Công thức Oxit cao nhất.
trị của nguyên tố trong hợp - Công thức Hiđroxit tương
chất với Hiđro. ứng(nếu có) và tính axit, bazơ
-Ví dụ: Biết S ở ô thứ -Công thức Oxit cao nhất. của chúng.
16 trong bảng tuần -Công thức Hiđroxit tương
hoàn, suy ra được tính ứng(nếu có) và tính axit,
chất gì của nó? bazơ của chúng.
-S ở nhóm VIA, chu kì 3, là
phi kim điển hình.
Hóa trị cao nhất vớo Oxi
bằng 6, công thức SO3
Hóa trị trong hợp chất với
Hiđro là 2. Công thức H2S
-GV: Dựa vào quy III. So sánh tính chất hóa học
luật biến đổi tính chất của một nguyên tố với các
của các nguyên tố -Ta có thể so sánh được vì: nguyên tố lân cận:
trong bảng tuần hoàn, Trong chu kì theo chiều tăng Trong chu kì theo chiều tăng
ta co 1thể so sánh tính của điện etích hạt nhân thì: của điện etích hạt nhân thì:
chất hóa học của nó -Tính phi kim mạnh dần, - Tính phi kim mạnh dần, tính
với các nguyên tố lân tính kim loại yếu dần. kim loại yếu dần.
cận được không? -Oxit và hiđroxit có tính - Oxit và hiđroxit có tính bazơ
bazơ yếu dần, tinh axít mạnh yếu dần, tinh axít mạnh dần.
dần. Trong nhóm A theo chiều
-Ví dụ: So sánh tính Trong nhóm A theo chiều tăng của điện etích hạt nhân thì
chất hóa học của S(Z= tăng của điện etích hạt nhân - Tính kim loại tăng dần, tính
16) với P(Z=15) và thì phi kim giảm dần.
Cl(Z =17) -Tính kim loại tăng dần, tính
phi kim giảm dần.

79
Hoùa 10

-Học sinh thực hiện


GV yêu cầu HS cho HS xem lại và trả lời. Kết luận:
biết nội dung cụ thể - Quan hệ giữa vị trí của
của những phần đã nguyên tố và cấu tạo nguyên tử.
học. - Quan hệ giữa vị trí và tính
chất của nguyên tố.
- So sánh tính chất hóa học của
một nguyên tố với các nguyên tố
lân cận.
GV cung cấp bài tập HS tiếp nhận và giải quyết Cho ba nguyên tử của ba nguyên
củng cố. căn cứ trên những kiến thức tố Na(Z =11), Al(Z =13),
được học trong bài. S(Z=16).
- Hãy sắp xếp các nguyên
tố theo chiều tăng dần tính phi
kim và giảm dần tính kim loại.
- So sánh tính chất kim
loại, phi kim, tnh1 axit, bazơ của
oxit và Hiđroxit của chúng?
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu
sau:
(1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p.
(2) X có 5 electron hóa trị và 8 electron s.
(3) X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học XO2 và XO3.
(4) X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33.
(5) X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2   B. 3   C. 4   D. 5

Đáp án: A
Phát biểu (IV) và (V) đúng.
Câu 2: Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn.
Hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’.
Thứ tự tang dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là
A. X’ < Y’ < Z’
B. Y’ < X’ < Z’
C. Z’ < Y’ < X’
D. Z’ < X’ < Y’

Đáp án: B

80
Hoùa 10

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Trong số các nguyên tố bền, cesi là kim loại mạnh nhất.
B. Trong nhóm IVA vừa có nguyên tố kim loại, vừa có nguyên tố phi kim.
C. Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
D. Đối với tất cả nguyên tố thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài
cùng bằng số thứ tự nhóm.

Đáp án: D
Câu 4: Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng
tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số hiệu nguyên tử theo thứ tự tăng dần là X < Y < Z.
B. Bán kính nguyên tử theo thứ tự tang dần là Z < Y < X.
C. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi tang dần theo thứ tự: Z < Y < X.
D. Trong các hidroxit, tính axit tăng dần theo thứ tự: hidroxit của Z < hidroxit của Y <
hidroxit của X.

Đáp án: D
Câu 5: Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?
A. 11X, 11Y, 11Z
B. 11X, 11Y, 11Z
C. 11X, 11Y, 11Z
D. 11X, 11Y, 11Z

Đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s 2 3 p 2 . Hãy xác
định vị trí và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó?
Câu 2: Một nguyên nằm ở chu kì 3, nhóm VIA của BTH. Hãy xác định cấu tạo nguyên
tử của nguyên tố đó?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập trang1,2,3,4,5,6 và 7 trang 51 ( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban cơ bản )

81
Hoùa 10

Tuần 10
Tiết 19

Bài 11: LUYỆN TẬP : BẢNG TUẦN HÒAN ,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN
CẤU HÌNH LECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN
TỐ HÓA HỌC

I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh Trình bày được:
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tinh kim loại,
tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị .
- Định luật tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn: Từ vị trí của nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo
nguyên tử và ngược lại.
3. Thái độ:
Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng

82
Hoùa 10

2.Kĩ thuật dạy học


-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Phân chia nội dung bài luyện tập thành hai tiết để cho học sinh chuẩn bị trước.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại lí thuyết bảng tuần hòan, làm bài tập trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.On định tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Bảng tuần hòan gồm mấy chu kì, mấy nhóm. Cách xác định chu kì, nhóm nguyên tố?
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu bảng tuần hoàn và thấy được cấu hình
e nguyên tử có sự lặp lại sau mỗi các chu kì giống nhau. Một lần nữa chúng ta luyện tập
khắc sâu kiến thức lí thuyết .
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Cấu tạo của bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tinh kim
loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị .
- Định luật tuần hoàn.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I.LÍ THUYẾT :
-GV yêu cầu học sinh trả 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
lời các câu hỏi: a/ Nguyên tắc sắp xếp các
Câu 1:Hãy cho biết nguyên nguyên tố trong bảng tuần
tắc sắp xếp các nguyên tố -Học sinh thảo luận hoàn.
trong bảng tuần hoàn? nhóm và trình bày phần Gồm 3 nguyên tắc.
Câu 2: Sắp xếp 20 nguyên trả lời. b/ Ô nguyên tố .
tố đầu trong bảng tuần c/ Chu kì:
hoàn? STT = số lớp e.
Câu 3:Thế nào là ô nguyên d/ Nhóm: gồm nhóm A và
tố. nhóm B
Câu 4: Bảng tuần hòan gồm STT nhóm A = số e lớp ngoài
bao nhiêu chu kì, bao nhiêu cùng
nhóm A, nhóm B ? STT nhóm B = số e ở (n-1)dns
HS theo dõi lại kiến 2. Sự biến đổi tuần hoàn:
GV yêu cầu HS nhắc lại sự thức cũ và trả lời. Trong cùng chu kì (trái-phải):

83
Hoùa 10

biến đổi các tính chất theo -Tính KL giảm, tính PK tăng.
chu kì, theo nhóm A. -Tính axit của oxit và hidroxit
tăng, tính bazơ giảm.
-Bán kính nguyên tử giảm, độ
âm điện tăng.
Trong cùng nhóm A (trên-
xuống):
-Tính PK giảm, tính KL tăng.
-Tính axit của oxit và hidroxit
giảm, tính bazơ tăng.
-Bán kính nguyên tử tăng, độ
âm điện giảm.
II.BÀI TẬP:
GV yêu cầu HS theo dõi -Học sinh ôn tập trong Bài 1: a) Căn cứ vào đâu mà
Bài tập 1, đã ôn trong phần lí thuyết để giải bài tập người ta xếp các nguyên tố
lí thuyết . 1. thành một chu kì, nhóm?
b)Thế nào là chu kì? Bảng tuần
hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ,
bao nhiêu chu kì lớn?. Mỗi chu
kì có bao nhiêu nguyên tố?
Giải :
GV Giới thiệu bài tập 2. -HS1: Câu a/ đúng – Bài 2: Tìm câu sai trong những
Tìm câu nào sai là chọn không chọn câu dưới đây:
đúng. -HS2: Câu b/ đúng – a/Trong chu kì, các nguyên tố
không chọn. được xếp theo chiều điện tích
-HS3: Câu c/ sai vì các hạt nhân tăng dần.
nguyên tố trong cùng b/Trong chu kì, các nguyê tố
một chu kì có số lớp e được xếp theo chiều số hiệu
bằng nhau –chọn. nguyên tử tăng dần.
-HS4: Câu d/ đúng – c/ Nguyên tử của các nguyên tố
không chọn. trong cùng một chu kì có số e
bằng nhau.
d/ Chu kì thường bắt đằu là
một kim loại kiềm, kết thúc là
một khí hiếm(trừ chu kì 1 và
chu kì 7 chưa hoàn thành).
Giải :Chọn câu c/
GV: Trong bảng tuần hoàn,
-Các nguyên tố nhóm Bài 3: Trong bảng tuần hoàn,
các nguyên tố nhóm A nàoIA,IIA,IIIA là các kim các nguyên tố nhóm A nào gồn
gồn hầu hết các nguyên tố
loại. hầu hết các nguyên tố kim loại,
kim loại? -Các nguyên tố nhóm nhóm A nào gồm hầu hết các
VA,VIA, VIIA là các nguyên tố phi kim, nhóm A
phi kim . nào gồm hầu hết các nguyên tố
-Các nguyên tố nhóm khí hiếm? Đặc điểmsố e lớp
-Đặc điểmsố e lớp ngoài VIIIA là các khí hiếm. ngoài cùng của các nguyên tử

84
Hoùa 10

cùng của các nguyên tử -Nguyên tử nguyên tố trong các nhóm trên.
trong các nhóm trên. kim loại có 1,2,3 e lớp Giải :
ngoài cùng .
-Nguyên tử nguyên tố
phi kim có 5,6,7 e lớp
ngoài cùng.
-Nguyên tử nguyên tố
khí hiếm có 8 e lớp
ngoài cùng(trừ He có
2e).
HOẠT ĐỘNG 4 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương II
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem trước nội dung của chương III, bài liên kết ion-tinh thể ion.
- Làm các bài tập 3,5,7,8,9 trang 54.

85
Hoùa 10

Tuần 11 .
Tiết 21 .

KIỂM TRA 1 TIẾT(BÀI SỐ 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Các nội dung của chương như: Chu kì, nhóm, số thứ tự.
- Từ cấu hình electron suy ra vị trí nguyên tố, sự biến đổi tuần hoàn các tính chất.
- Đánh giá kết quả học tập của HS qua việc làm bài kiểm tra.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài độc lập, tự chủ.
- Làm bài tập, nhớ lại lí thuyết đã học trong chương II.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm khi kiểm tra và thi cử.
3. Thái độ:
- Rèn luyện sự kiên trì, chịu khó học tập.
- Có ý thức học tập đúng đắn.
- Có ý thức vươn lên, tự rèn luyện bản thân để làm chủ kiến thức.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng

86
Hoùa 10

2.Kĩ thuật dạy học


-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2 . Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài cũ của chương.
- Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính... để làm bài.
III. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
GV phát đề kiểm tra và giám sát việc làm bài của HS.
IV.MA TRẬN ĐỀ:
TT Kiến Biết Trình bày Vận dụng Tổng
thức TN TL TN TL TN TL
Nội dung
1 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá 8b 2 8a 2,5 đ
học. 0,5đ 0,5đ 1,5đ
2 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình 1
electron nguyên tử của các nguyên 0,5đ 0,5 đ
tố hoá học.
3 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của 4,5 7a 3 6 7b
các nguyên tố hoá học. Định luật 1đ 2đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4,5 đ
tuần hoàn.
4 Y nghĩa của BTH các nguyên tố 9a 9b 9a 2,5 đ
hoá học. 1đ 0,5đ 1đ
Tổng 5 điểm 3 điểm 2 điểm 10 đ
V. NỘI DUNG ĐỀ:
Tổ: Lý – Hố – CN Kiểm tra 1 tiết
Trường THPT Thống Linh Mơn: Hố -10CB

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)


Câu 1: Trong BTH các nguyên tố, nhóm gồm các nguyên tố phi kim điển hình là nhóm:
A. IA B. IIA C. VA D.VII A
2+ 2- 2 2 6
Cu 2: Cation X và anion Y đều có cấu hình là 1s 2s 2p . Nhận xét nào sau đây là
đúng?
A. X là kim loại, Y là phi kim. B. X là phi kim, Y là kim loại.
C. X, Y đều là phi kim. D. X, Y đều là kim loại.
Câu 3: Nguyên tố B có 4 e ở lớp ngoài cùng, công thức hợp chất khí với hiđro và công
thức oxít cao nhất của B là:
A. BH4, BO4 B. BH4, BO2 C. BH4, B2O4 D. BH4, BO
Câu 4: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim?
A. 7 N 8 O 9 F 15 P B. 15 P 9 F 8 O 7 N C. 15 P 7 N 8 O 9 F D. 9 F 7 N 8 O 15 P
Câu 5: Trong một nhóm theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần:
A. tính phi kim tăng. B. tính kim loại giảm.
C. bán kính nguyên tử giảm. D. độ âm điện giảm.

87
Hoùa 10

Câu 6: Cho A, B, C có các cấu hình sau A:1s2 2s2 2p6 3s1; B: 1s2 2s2 2p6 3s2; C: 1s2 2s2 2p6
3s2 3p1. Dãy các hiđroxit nào sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần?
A. AOH <B(OH)2< C(OH)3 B. AOH > B(OH)2 > C(OH)3
C. B(OH)2 > AOH > C(OH)3 D. AOH > C(OH)3 > B(OH)2
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: Hợp chất oxit cao nhất có công thức là R2O5, trong hợp chất khí với hiđro chứa
91,18% khối lượng R. (2,5 điểm)
a. Xác định R. Viết CT hợo chất khí với hiđro và CT oxit cao nhất (nếu có).
b. So sánh tính phi kim của R với Si (Z =14) và S (Z = 16).
Câu 8: Hai nguyên tố A và B ở liên tiếp nhau trong cùng một chu kì và có tổng số hạt
proton là 29.
(2 điểm)
a. Xác định 2 nguyên tố.
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử.
Câu 9: Cho 1,15 gam kim loại kiềm hoà tan vào H2O thu được 100ml dd A và 0,56 lít khí
H2 ( ở đktc).(2,5 điểm)
a.Xác định kim loại.
b. Tính nồng độ mol của dd thu được.
( Cho: P = 31, H = 1, O = 16, K = 39, Si(Z = 14), P (Z = 15))
Hết
VI. ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
hỏi
Đáp án D A B C D A
II. Tự luận:
Ta có: CT hợp chất khí với hiđro là RH3 0,25
%R 
R
.100 
100R
 91,18
0,5
R3 R3
7a
 100R = 91,18.(R + 3) 0,25
 100R = 91,18R + 273,54
 R = 31. Vậy R là nguyên tố Photpho. 0,5
CT oxit cao nhất là: P2O5 0,25
CT hợp chất khí với hiđro là: PH3 0,25
7b Tính phi kim: Si < P < S 0,5
Ta có: ZA + ZB = 29 (1) 0,25
Và ZA – ZB = -1 (2) 0,25
8a Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 0,5
ZA  ZB  29 Z  14
  A
ZA - ZB  - 1 Z B  15
Vậy A và B là Si và P 0,5
8b ZA = 14: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 0,25
ZB = 15: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 0,25

88
Hoùa 10

nH 2 
V

0,56
 0,025
0,25
22,4 22,4

Gọi kim loại kiềm là X


9a 2X + 2H2O  2XOH + H2 0,75
0,05 mol 0,05 mol 0,025mol
m 1,15 0,5
MX    23
n 0,05
V = 100ml = 0,1 lít
9b CM 
n 0,05
  0,5( M ) 0,5
V 0,1

Tuần 11 .
Tiết 22
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.
- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
2. Kỹ năng:
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
3. Thái độ:
Các loại vật liệu làm bằng các chất cấu tạo từ mạng tinh thể khác nhau có kiểu liên
kết hóa học khác nhau.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.

89
Hoùa 10

III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Photo hình vẽ tinh thể NaCl cỡ lớn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại tính chất chung nguyên tố nhóm IA, VIIA điển hình và một số nguyên tố
nhóm A khác.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi : Các nguyên tố kim loại, phi kim có tính chất hóa học cơ bản nào? Viết quá
trình biểu diễn thể hiện tính chất đó?
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới:
GV:Nguyên tử kim loại và phi kim muốn đạt đến cấu hình e bền thì phải thực hiện
quá trình nhường nhận e, biến thành ion trái dầu liên kết nhau, gọi là liến kết ion.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề
-GV: Cho nguyên tử Na có Z =11. Hãy tính số e, số p. Cho biết nguyên tử Na trung hòa
về điện hay không? Vì sao?
HS trả lời, GV dấn dắt vào bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.
- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. SỰ TẠO THÀNH ION,
CATION, ANION.
-Khi nào nguyên tử không 1. Ion, Cation, Anion:
trung hòa về điện? a. Sự tạo thành ion
Nguyên tử luôn trung
-Vậy ion là gì? -Nguyên tử Na trung hòa hòa về điện, nhưng khi
về điện. nguyên tử nhường hay nhận
Vì tổng số e bằng tổng số p thêm electron thì nó trở
thành phần tử mang điện
gọi là ion.
-Khi nguyên tử nhường
hoặc nhận e thì biến thành
phần tử mang điện (dương

90
Hoùa 10

hay âm) gọi là ion.


-Ion dương tạo thành từ b. Sự tạo thành Cation.
nguyên tử nguyên tố nào? Khi nguyên tử kim loại
Na – 1e = Na+ -Nguyên tử nguyên tố kim nhường đi e ngoài cùng thì
(2,8,1) (2,8) loại nhường e ngoài cùng biến thành ion dương (hay
Mg – 2e = Mg2+ biến thành ion dương Cation).
(2,8,2) (2,8) (Cation). Ví dụ: Na – 1e = Na+
-Cho ion A2+ có cấu hình e: Hay : Na = Na+ + 1e
1s2 2s2 2p6 . Hãy xác định
vị trí nguyên tố A trong hệ
thống tuần hoàn. Viết cấu -Đại diện nhóm trình bày:
hình e đầy đủ của nguyên Cấu hình e nguyên tử A:
tử A?(Hoạt động nhóm). 1s2 2s2 2p6 3s2
Ô thứ 12
Chu kì 3
Nhóm IIA.
c. Sự tạo thành Anion.
-Ion âm tạo thành từ Khi nguyên tử phi kim
nguyên tử nguyên tố nào? -Nguyên tử nguyên tố phi nhận thêm e thì biến thành
-
Cl + 1e = Cl kim nhận thêm e biến ion âm (hay Anion).
(2,8,7) (2,8,8) thành ion âm (Anion). Ví dụ: Cl + 1e = Cl-
S + 2e = S2- Hay : Cl = Cl-- - 1e
(2,8,6) (2,8,8)
-
-Cho ion A có cấu hình e:
1s2 2s2 2p6 . Hãy xác định -Đại diện nhóm trình bày:
vị trí nguyên tố A trong hệ Cấu hình e nguyên tử A:
thống tuần hoàn. Viết cấu 1s2 2s2 2p5
hình e đầy đủ của nguyên Ô thứ 9
tử A?(Hoạt động nhóm). Chu kì 2
Nhóm VIIA.
2. Ion Đơn Nguyên Tử
Và Ion Đa Nguyên Tử.
-Thế nào là ion đơn nguyên a. Ion đơn nguyên tử:
tử? - Là các ion tạo nên từ một Là các ion tạo nên từ một
nguyên tử. nguyên tử.
Ví dụ: Cation: Na+, Ca2+…
-Thế nào là ion đa nguyên -Là những nhóm nguyên tử Anion: Cl- ,S2- …
tử? mang điện tích dương hay b. Ion đa nguyên tử: Là
âm. những nhóm nguyên tử
mang điện tích dương hay
âm.
Ví dụ: Cation: NH4+
Anion: SO42-, OH-…
II. SỰ TẠO THÀNH
LIÊN KẾT ION.

91
Hoùa 10

-GV giới thiệu quá trình -Nguyên tử Na nhường 1e Ví dụ: Xét phân tử NaCl
tạo thành liên kết ion của cho nguyên tử Cl để biến -Nguyên tử Na nhường 1e
phân tử muối ăn NaCl. Yêu thành ion dương Na+. cho nguyên tử Cl để biến
cầu học sinh nhận xét. Na -1e = Na+ thành ion dương Na+.
-Mỗi nguyên tử Cl nhận 1e Na  Na+ +1e
để biến thành ion dương -Mỗi nguyên tử Cl nhận 1e
Na+. để biến thành ion dương
Cl + 1e = Cl Na+.
Cl + 1e  Cl-

Na + Cl  Na+ + Cl-
(2,8,1) (2,8,7) (2,8)
(2,8,8)
Na+ + Cl- = NaCl
Phản ứng hóa học
2 x1e
-Vậy liên kết ion là gì? -Liên kết ion là liên kết
được hình thành bởi lực hút 2Na + Cl2  2 NaCl
tĩnh điện giữa các ion mang Khái niệm: Liên kết ion là
-Bản chất của liên kết ion điện trái dấu. liên kết được hình thành
là gì? -Sự chuyển e từ kim loại bởi lực hút tĩnh điện giữa
sang cho nguyên tố phi kim các ion mang điện trái
nhận. dấu.
III.TINH THỂ ION:
-GV: giới thiệu cấu trúc 1. Tinh Thể NaCl:
mạng tinh thể muối ăn Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới
NaCl.(Hình 3.1). dạng tinh thể. Trong mạng
tinh thể NaCl các ion
Na+,Cl- được phân bố luân
phiên đều đặn và có trật tự
trên các đỉnh của hình lập
-GV:Từ tính chất tinh thể Mô hình tinh thể NaCl phương nhỏ. Xung quanh
muối ăn NaCl suy ra tính -Ở thể rắn, NaCl tồn tại mỗi ion đều có 6 ion ngược
chất của các hợp chất ion dưới dạng tinh thể. Trong dấu liên kết với nó.
khác . mạng tinh thể NaCl các ion
Na+,Cl- được phân bố luân
phiên đều đặn và có trật tự
trên các đỉnh của hình lập
phương nhỏ. Xung quanh
mỗi ion đều có 6 ion ngược
dấu liên kết với nó.

2. Tính chất chung của


-Giáo viên nêu tính chất -Học sinh: hợp chất ion:
chung của hợp chất ion . Tinh thể ion rất bền vững Tinh thể ion rất bền vững vì
Lấy ví dụ NaCl gợi ý cho vì lực hút tĩnh điện giữa lực hút tĩnh điện giữa các

92
Hoùa 10

học sinh trả lời. các ion ngược dấu trong ion ngược dấu trong tinh
tinh thể lớn. Các hợp chất thể lớn. Các hợp chất ion
ion đều khá rắn, khó nóng đều khá rắn, khó nóng
chảy, khó bay hơi. chảy, khó bay hơi.
Các hợp chất ion thường Các hợp chất ion thường
tan nhiều trong nước. Khi tan nhiều trong nước. Khi
nóng chảy, khi hòa tan nóng chảy, khi hòa tan
trong nước chúng tạo thành trong nước chúng tạo thành
dung dịch dẫn được điện, dung dịch dẫn được điện,
còn ở trạng thái rắn thì còn ở trạng thái rắn thì
không dẫn được điện. không dẫn được điện.
-Nắm vững quá trình tạo thành ion , tạo thành liên kết ion
-Hợp chất ion có tính chất chung nào.
-Liên kết ion được hình thành bởi 1 kim loại điển hình và 1 phi kim điển hình.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Liên kết ion được tạo thành giữa
A. hai nguyên tử kim loại.
B. hai nguyên tử phi kim.
C. một nguyên tử kim loại mạnh và một nguyên tử phi kim mạnh.
D. một nguyên tử kim loại yếu và một nguyên tử phi kim yếu.

Đáp án: C
Câu 2: Trong tinh thể NaCl, nguyên tố Na và Cl ở dạng ion và có sô electron lần lượt

A. 10 và 18    B. 12 và 16    C. 10 và 10 D. 11 và 17

Đáp án: A
Câu 3: Phân tử nào sau đây có liên kết phân cực nhất?
A. F2O    B. Cl2O    C. ClF    D. O2

Đáp án: C
Câu 4: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất của liên kết ion
nhất?
A. LiCl    B. NaCl    C. KCl    D. CsCl

Đáp án: D
Câu 5: Các chất trong dãy nào sau đây đều có liên kết ion?
A. KBr, CS2, MgS
B. KBr, MgO, K2O
C. H2O, K2O, CO2

93
Hoùa 10

D. CH4, HBr, CO2

Đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
 So sánh số electron trong HS làm bài vận dụng Các ion Na+, Mg2+, Al3+ đều có 10
các cation sau: Na+, Mg2+, electron.
3+
Al Vì ZNa = 11 ⇒ Na có 11e ⇒
Na+ có 11 - 1 = 10e
ZMg = 12 ⇒ Mg có 12e ⇒
Mg2+ có 12 - 2 = 10e
ZAl = 13 ⇒ Al có 13e ⇒ Al3+ có
13 - 3 = 10e

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)


Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Quan sát tinh thể muối ăn trong thực tế
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập 1,2,3,4,5 và 6 trang 53,54( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban cơ bản )
- Đọc trước bài mới “Liên kết công hóa trị”.

94
Hoùa 10

Tuần 12
Tiết 23

Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa liên kết CHT, liên kết CHT không cực (H2, O2), liên kết CHT có cực hay
phân cực (HCl, CO2).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện hai nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2
nguyên tố đó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giũa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
2. Kỹ năng:
- Viết được CT electron, CTCT của một số phân tử cụ thể.
- Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết
hiệu độ âm đỉện của chúng.
3. Thái độ:
Phân biệt được liên kết cộng hóa trị với các liên kết khác đựa vào bản chất của chất
cụ thể.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Phiếu học tập, mô hình trên giấy A0 các trường hợp xen phủ Obitan.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại chương I, II.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi : Liên kết ion là gì? Giải thích liên kết ion hình thành trong hợp chất Na2S?
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

95
Hoùa 10

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức

Sơ đồ biểu diễn sự hình thành phân tử H2. Em có nhận xét gì về cách tạo liên kết hình
thành phân tử H2,.
GV: mỗi nguyên tử H bỏ ra 1e để góp vào dùng chung tạo thành phân tử H2 , hôm nay
chúng ta sẽ nghiên cứu loại liên kết được hình thành do sự góp chung electron để dùng
chung. Đó là liên kết cộng hóa trị.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Sự hình thành liên kết CHT trong phân tử đơn chất và hợp chất như thế nào
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. SỰ HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT CỘNG HÓA
1
-GV: Yêu cầu học sinh viết -Cấu hình e của 1H: 1s TRỊ:
cấu hình e của nguyên tử 1. Liên kết cộng hóa trị
Hiđro. -Mỗi nguyên tử H cần 1e hình thành giữa các nguyên
-Muốn đạt cấu hình e bền của nữa, nên mỗi nguyên tử tử giống nhau. Sự hình
He gần nhất thì mỗi nguyên H bỏ ra 1e để góp vào thành đơn chất.
tử H cần bao nhiêu e nữa? dùng chung tạo liên kết a. Sự hình thành phân tử
-GV lấy ví dụ mối quan hệ cộng hóa trị. Biểu điễn H2
thực tế ben ngoài cho học bằng một gạch nối gọi là -Công thức electron
H dễ: Trình
sinh H bày hơn, từ đó liên kết đơn.
liên hệ vào bài học .
-GV: Bổ sung quy ước: H:H -Công thức cấu tạo
Mỗi - Hbên kí hiệu nguyên
H chấm
tố biểu diễn 1e ở lớp ngoài
cùng. H:H Được gọi là công Mỗi nguyên tử H góp 1e tạo
thức electron. thành một cặp e chung ,
H – H gọi là công thức biểu diễn bằng một gạch
cấu tạo. nối giữa hai nguyên tử
Giữa hai nguyên tử H có 1 Hiđro.
cắp e liên kết biểu thị bằng
(-), đó là liên kết đơn .
-GV yêu cầu học sinh viết cấu b. Sự hình thành phân tử

96
Hoùa 10

hình e của mội nguyên tử -Mỗi nguyên tử Nitơ có N2


Nitơ và nhận xét cấu hìnhe cấu hình e: -Công thức electron
đó. N N 1s22s22p3.Thiếu 3 e so
-Muốn đạt cấu hình e bền của với khí hiếm Neon . Nên -Công thức cấu tạo:
khí Nhiếm= N gần nhất(Ne), mỗi mỗi Nguyên tử Nitơ phải
-
nguyên tử Nitơ phải góp e bỏ ra 3e trong 5 e ngoài
chung như thế nào? cùng để dùng chung hình Mỗi nguyên tử Nitơ thiếu
-Công thức electron thành liên kết. 3e so với cấu hình electron
: N : N : -Học sinh viết cộng thức của khí hiếm Ne, nên mỗi
electron và công thức cấu nguyên tử N bỏ ra 3 e để
-Công thức electron tạo dùng chung hình thành 3
-
N -- N cặp e dùng chung, tạo thành
3 liên kết cộng hóa trị. Gọi
Mỗi nguyên tử Nitơ bỏ ra 3 là liên kết ba.
electron để dùng chung hình
thành 3cặp e dùng chung hình
thành 3 liên kết cộng hóa trị.
-Câu hỏi thảo luận: -Thảo luận nhóm và lần
+Liên kết đôi, liên kết ba lượt trả lời.
được hình thành bởi mấy cặp
e dùng chung?
+Trong đơn chất giữa hai -Yêu cầu trả lời:
nguyên tử cặp electron chung Liên kết đôi được hình
bị lệch về phiá nào thành do 2 cặp electron
-Viết công thức electron và chung.
công thức cấu tạo của phân tử Liên kết ba được hình
O2. thành do 3 cặp electron
-Liên kết cộng hóa trị hình chung.
thành trong phân tử H2, N2 tạo Cặp e chung không bị
nên tử hai nguyên tử của cùng lệch về phía nào cả vì lực
một nguyên tố (độ âm điện hút, lực đẩy giữa hai
như nhau). Do đó liên kết nguyên tử bằng nhau.
trong phân tử đó không bị Cặp e chung nằm giữa
phân cực hai nguyên tử.
Liên kết được hình thành Khái Niệm Về Liên Kết
-Liên kết cộng hóa trị là gì ? do sự góp chung electron Cộng Hóa Trị:
giữa các nguyên tử gọi là Liên kết cộng hóa trị là liên
Thế nào là liên kết đơn, đôi, liên kết cộng hóa trị. kết được tạo nên giữa hai
ba? Liên kết đơn: bằng một nguyên tử bằng một hay
cặp electron dùng chung. nhiều cặp electron dùng
Liên kết đôi: bằng hai chung.
cặp electron dùng chung. Mỗi cặp electron dùng
Liên kết ba: bằng ba cặp chung tạo nên một liên kết
electron dùng chung. cộng hóa trị-Liên kết đơn.
-Liên kết cộng hóa trị không -Là liên kết cộng hóa trị

97
Hoùa 10

cực là gì? mà trong đó cặp electron


dùng chung không bị
lệch về phía nguyên tử
nào.
2. Liên kết cộng hóa trị
hình thành giữa các
-Yêu cầu học sinh viết cấu -Học sinh thảo luận. nguyên tử khác nhau. Sự
hình electon, viết công thức Viết cấu hình electron hình thành hợp chất.
electron và công thức cấu tạo nguyên tử H, nguyên tử a. Sự hình thành phân
phân tử HCl. Cl, nhận xét số electron tử HiđroClorua (HCl).
ngòai cùng. -Công thức electron
H : Cl Viết công thức electron
-Công thức cấu tạo: H-Cl Viết công thức cấu tạo. Công thức cấu tạo: H-Cl
-Học sinh thảo luận b. Sự hình thành phân tử
Viết cấu hình electron Cacbonic(CO2).
-Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử C, nguyên tử - Công thức electron:
hai nguyên tử khác nhau O, nhận xét số electron
O C O
thông thường là liên kết cộng ngòai cùng.
hóa trị có cực. Vậy liên kết Viết công thức electron.
cộng hóa trị có cực là gì? Viết công thức cấu tạo. - Công thức cấu tạo
-Là liên kết mà trong đó O=C=O
cặp e chung bị lệch về
phía nguyên tử có độ âm
điện lớn hơn
3. Tính chất của các chất
GV yêu cầu học sinh cho ví có liên kết cộng hóa trị.
dụ các hợp chất cộng hóa trị -Học sinh thảo luận và Có thể là chất lỏng : nứơc,
tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, lần lượt trả lời. rượu…
khí… Có thể là chất khí: CO2,
Có thể là chất lỏng : nứơc, H2…
rượu… Có thể là chất rắn: đường…
Có thể là chất khí: CO2, H2… Các chất có cực tan nhiều
Có thể là chất rắn: đường… trong dung môi có cực như
Các chất có cực tan nhiều nước.
trong dung môi có cực như Các chất không cực nói
nước. chung không dẫn điện ở
Các chất không cực nói mọi trạng thái.
chung không dẫn điện ở mọi
trạng thái .
-Cần chú ý sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử: H2, N2, CO2, HCl.
-Giải thích sự hình thành phân tử O2.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận

98
Hoùa 10

thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng
A. sự chuyển hẳn electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
B. sự góp chung cặp electron của hai nguyên tử.
C. cặp electron dung chung giữa hai nguyên tử, nhưng cặp electron này chỉ do một
nguyên tử cung cấp.
D. sự tương tác giữa các nguyên tử và ion ở nút mạng tinh thể với dòng electron tự do.

Đáp án: B
Câu 2: Phân tử chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. H2O    B. C2H6    C. N2    D. MgCl2

Đáp án: A
Câu 3: Phân tử chất nào sau đây ít phân cực nhất?
A. HCl    B. HF    C. HI    D. HBr

Đáp án: A
Câu 4: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hóa trị
nhất?
A. KCl     B. AlCl3     C. NaCl     D. MgCl2

Đáp án: B
Câu 5: Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho – nhận?
A. H2O     B. NH3     C. H2O2     D. HNO3

Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
 X, A, Z là những nguyên HS vận dụng a) 9X : 1s22s22p5 Đây là F có độ âm điện
tố có số điện tích hạt làm bài tập là 3,98.
2 2 6 2 6 1
nhân là 9, 19, 8. 19A : 1s 2s 2p 3s 3p 4s  Đây là K có độ
a) Viết cấu hình electron âm điện là 0,82.
2 2 4
nguyên tử của các 8Z: 1s 2s 2p  Đây là O có độ âm điện là
nguyên tố đó. 3,44.
b) Dự đoán liên kết hóa b) Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là:
học có thể có giữa các 3,98 – 0,82 = 3,16, có liên kết ion.
cặp X và A, A và Z, Z Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44
và X. – 0,82 = 2,62, có liên kết ion.
Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98
– 3,44 = 0,54, có liên kết cộng hóa trị có
cực

99
Hoùa 10

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)


Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm hiểu thêm về các hợp chất cộng hóa trị tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí…
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước Phần còn lại của bài “Đọ âm điện và liên kết hóa học”.
- Làm các bài tập1, 2, 4, 6 trang 64 ( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban cơ bản )

Tuần 12
Tiết 24
Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa liên kết CHT, liên kết CHT không cực (H2, O2), liên kết CHT có cực hay
phân cực (HCl, CO2).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện hai nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2
nguyên tố đó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giũa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
2. Kỹ năng:
- Viết được CT electron, CTCT của một số phân tử cụ thể.
- Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết
hiệu độ âm đỉện của chúng.
3.Thái độ:
Phân biệt được liên kết cộng hóa trị với các liên kết khác đựa vào bản chất của chất cụ
thể.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

100
Hoùa 10

a. Các phẩm chất


- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Phiếu học tập, mô hình trên giấy A0 các trường hợp xen phủ Obitan.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại chương I, II.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi : Liên kết công hóa trị là gì? Giải thích liên kết cộng hóa trị hình thành trong
đơn chất Oxi?
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
- Liên kết CHT là liên kết được
-Thế nào là liên kết cộng hóa trị hình thành giữa 2 nguyên tử bằng
có cực? -Học sinh thảo một hay nhiều cặp electron chung.
-Thế nào là liên kết cộng hóa trị luận nhóm và trả -Nếu cặp electron chung không bị
không cực? lời. lệch thì liên kết đó là cộng hóa trị
-Cho ví dụ. không cực.
-Phân biệt giữa liên kết ion, liên -Nếu cặp electron chung bị lệch
kết cộng hóa trị có cực và liên về phía nguyên tử của nguyên tố
kết cộng hóa trị không cực. có độ âm điện lớn hơn thì liên kết
GV dẫn dắt vào vấn đề đó là liên kết cộng hóa trị có cực.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Sự hình thành liên kết CHT trong phân tử đơn chất và hợp chất như thế nào
- Điê ̣n hóa trị, cô ̣ng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí

101
Hoùa 10

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN
KẾT HÓA HỌC:
-Hướng dẫn học -Giống nhau: Các nguyên tử 1. Quan hệ giữa liên kết cộng
sinh so sánh sự sau khi tham gia liên kết có hóa trị không cực, liên kết cộng
giống nhau và khác cấu trúc bền vững cuả khí hóa trị có cực và liên kết ion.
nhau giữa liên kết hiếm gần nó nhất. Trong phân tử, nếu cặp
cộng hóa trị có cực, -Khác nhau:Liên kết ion do electron chung ở giữa hai nguyên
không cực và liên hai ion trái dấu hút nhau tử thì ta có liên kết cộng hóa trị
kết ion. bằng lực hút tĩnh điện. không cực.
Thường giữa kim loại điển Nếu cặp electron chung lệch về
hình và phi kim điển hình có một phía của một nguyên tử thì ta
sự chuyển hẳn e từ kim loại có liên kết cộng hóa trị có cực.
sang cho phi kim. Nếu cặp electron chung chuyển
Liên kết cộng hóa trị không hẳn về một nguyên tử thì ta có liên
cực: Cặp e chung giữa hai kết ion.
nguyên tử không bị lệch.
-Liên kết kết cộng Thường trong đơn chất hoặc
hóa trị có cực, giữa hai nguyên tử có độ âm
không có cực, ion điện chêng lệch không đáng
có sự chuyển tiếp kể.
nhau, liên kết cộng Liên kết cộng hóa trị có cực:
hóa trị có cực là Cặp e chung bị lệch về phía
dạng chuyển tiếp nguyên tử có độ âm điện lớn
của liên kết cộng hơn.
hóa trị không cực và
liên kết ion
2. Hiệu độ âm điện:
-Một cách tưong HIỆU ĐỘ ÂM LOẠI LIÊN KẾT
đối, người ta có thể ĐIỆN
phân biệt các loại 0    0,4 Liên kết cộng hóa trị không cực
liên kết hóa học 0,4    1,7 Liên kết cộng hóa trị có cực
bằng hiệu số độ âm   1,7 Liên kết ion.
điện giưã hai
nguyên tử của hai
nguyên tố.
-Học sinh hoạt động nhóm và Ví dụ1: Phân tử NaCl , HCl,
GV cung cấp ví dụ, cử đại diện trình bày kết quả. Al2O3, SO3, Cl2, O2.
yêu cầu HS thảo    Cl   Na  3,16  0,93  1,7
luận, trình bày vào    Cl   Na  3,16  0,93  1,7 Liên kết Na_Cl thuộc loại liên kết
bảng trả lời. Liên kết Na_Cl thuộc loại ion.
liên kết ion. Ví dụ 2 : Cho biết các loại liên kết
HS cho biết có liên kết Na-O, trong phân tử Na2SO4.
GV cung cấp nội O-S. Giải:
dung ví dụ, yêu cầu Liên kết giữa Na và O là liên kết

102
Hoùa 10

HS cho biết có ion.


những nguyên tử Liên kết giữa O và S là liên kết
nào liên kết với công hóa trị có cực.
nhau.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều không bị phân cực?
A. HBr, CO2, CH4
B. Cl2, CO2, C2H2
C. NH3, Br2, C2H4
D. HCl, C2H2, CH4

Đáp án: B
Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị phân
cực?
A. O2, H2O, NH3
B. H2O, HCl, H2S
C. HCl, O3, H2S
D. HCl, Cl2, H2O

Đáp án: B
Câu 3: X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 6, 16. Công
thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. XY và liên kết cộng hóa trị.
B. X2Y và liên kết ion.
C. XY và liên kết ion.
D. XY2 và liên kết cộng hóa trị.

Đáp án: D
Câu 4: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị

A. N2 và HCl
B. HCl và MgO
C. N2 và NaCl
D. NaCl và MgO

Đáp án: A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí

103
Hoùa 10

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Viết công thức HS vận Công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử
electron và dụng sau:
công thức cấu
tạo các phân
tử sau: Cl2,
CH4, C2H2,
C2H4,NH4.    

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)


Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
- Đọc 2 bài đọc thêm: “Sự xen phủ các obitan nguyên tử sự lai hóa các obitan nguyên
tử” và “Sự tạo thành phân tử H2O, NH3” sgk/65, 66, 67, 68.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 7 sgk/64.

104
Hoùa 10

Tuần 13
Tiết 25

Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ – TINH THỂ PHÂN TỬ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
- Tính chất chung của hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
2. Kỹ năng:
Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lí của chất.
3. Thái độ:
Biết cách sử dụng hợp lí các loại vật dụng làm từ các tinh thể.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Các hình photo cỡ lớn về mạng tinh thể kim cương, tinh thể Iôt, nước đá.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, tinh thể NaCl.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi: Trình bày cách xác định loại liên kết hóa học dựa vào hiệu độ âm điện hai
nguyên tử?
Ap dụng: Xác định loại liên kết hóa học trong hợp chất Ca(OH)2.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới (1ph)
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của

105
Hoùa 10

mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.


Phương pháp dạy học: huyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Các nguyên tử, các phân tử, các ion có thể liên kết nhau tạo thành cấu trúc mạng tinh
thể nguyên tử, phân tử hay ion. Chúng ta nghiên cứu kĩ về cấu tạo và tính chất các loại
mạng tinh thể.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
- Tính chất chung của hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I.TINH THỂ NGUYÊN
-GV: Dùng cấu trúc mạng -Học sinh lắng nghe GV TỬ.
tinh thể kim cương để giới giới thiệu. 1. Tinh thể nguyên tử:
thiệu mạng tinh thể nguyên Tinh thể nguyên tử được cấu
tử . tạo từ những nguyên tử được
Kim cương là dạng thù hình sắp xếp một cách đều đặn và
của Cacbon, thuộc loại tinh có trật tự nhất định trong
thể nguyên tử. Nguyên tử không gian tạo thành mạng
Cacbon có 4 e ở lớp ngoài tinh thể nguyên tử. Các
cùng . Trong tinh thể kim nguyên tử liên kết nhau bằng
cương mỗi nguyên tử liên kết cộng hóa trị.
Cacbon liên kết với 4 Ví dụ: Tinh thể kim cương
nguyên tử Cacbon khác lân Mỗi nguyên tử Cacbon liên
cận bằng 4 liên kết cộng Tinh thể kim cương kết với 4 nguyên tử Caccbon
hóa trị tạo thành hình tứ khác bằng 4 liên kết cộng hóa
diện đều. Và mỗi nguyên tử -Liên kết giữa các nguyên trị.
Cacbon lại liên kết với 4 tử nguyên tố phi kim nên
nguyên tử Cacbon khác . liên kết trong mạng tinh
Kim cương có độ cứng lớn thể nguyên tử thuộc loại
nhất so với tất cả tinh thể đã liên kết cộng hóa trị. Lực
biết. liên kết lớn.
-Liên kết trong tinh thể - Mỗi nguyên tử Cacbon
nguyên tử thuộc loại liên liên kết với 4 nguyên tử
kết gì? Caccbon lân cận khác
bằng 4 liên kết cộng hóa
trị.Các nguyên tử Cacbon
này nằm trên 4 đỉnh của
-Yêu cầu học sinh quan sát một tứ diện đều.
cấu trúc tinh thể kim cương
và nhận xét về cấu tạo tinh
thể kim cương.
2. Tính chất chung của tinh

106
Hoùa 10

-Vì lực liên kết cộng hóa trị thể nguyên tử:
lớn và liên hệ tinh thể kim Lực liên kết cộng hóa trị
cương hãy xác định tính -Tinh thể nguyên tử trong cấu trúc mạng tinh thể
chất tinh thể nguyên tử ? thường bền vững, khó nguyên tử lớn nên tinh thể
-Từ tinh thể kim cương suy nóng chảy, khó bay hơi… nguyên tử thường bền vững,
ra tính chất chung tinh thể rất cứng, khó nóng chảy, khó
phân tử khác : Kim cương sôi…
có độ cứng lớn nhất so với
các tinh thể đã biết (quy
ước là 10 đơn vị).
II. TINH THỂ PHÂN TỬ:
-GV:Giới thiệu tinh thể Iốt, 1. Tinh thể phân tử:
yêu cầu học sinh quan sát Tinh thể phân tử được cấu tạo
hình 3.5(Mô hình tinh thể -Học sinh quan sát và từ những phân tử được sắp
phân tử I2). nhận xét:Cấu trúc hình lập xếp một cách đều đặn, theo
Yêu cầu học sinh nhận xét phương, ở các điểm nút một trật tự nhất định trong
cấu tạo tinh thể phân tử. mạng là những phân tử I2, không gian tạo thành mạng
-Kết luận: Tinh thể phân tử liên kết nhau bằng lực liên tinh thể phân tử. Ở các điểm
cấu tạo từ những phân tử kết yếu giữa các phân tử. nút mạng tinh thể là những
sắp xếp một cách đều đặn, phân tử liên kết nhau bằng
theo một trật tự nhất định lực tương tác yếu giữa các
trong không gian tạo thành phân tử (lực Vandecvan).
mạng tinh thể phân tử. Ở Ví dụ: Tinh thể phân tử I2.
các điểm nút mạng là
những phân tử liên kết nhau
bằng lực tương tác yếu giữa
các phân tử
-Học sinh đọc thêm tư 2.Tính chất chung của tinh
-Trong tinh thể phân tử, các liệu về tinh thể nước đá để thể phân tử:
phân tử tồn tại như những kết luận về tính chất của Tinh thể phân tử dễ nóng
đơn vị độc lập và hút nhau tinh thể nước đá. chảy, dễ bay hơi: Naptalen…
bằng lực tương tác yếu giữa H2O Tinh thể phân tử không phân
các phân
  tử nên tinh thể cực dễ hòa tan trong các dung
phân tử thường dễ nóng môi không phân cực :Benzen
chảy, dễ bay hơi…
-GV lấy thí dụ tinh thể
nước đá để giới thiệu tính
chất chung của tinh thể
phân tử.
GV ra câu hỏi: So sánh cấu HS hoạt động nhóm, cử
tạo và tính chất chung của đại diện trình bày.
tinh thể nguyên tử, tinh thể
phân tử và tinh thể ion?

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

107
Hoùa 10

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học


Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Tinh thể nào sau đây là tinh thể nguyên tử
A. Iot      B. Băng phiến
C. Nước đá      D. Kim cương

Đáp án: D
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Tinh thể nguyên tử là tinh thể tạo bởi các nguyên tử nằm ở các nút mạng, liên kết với
nhau bằng liên kết cộng hóa trị
B. Tinh thể nguyên tử là tinh thể tạo bởi các nguyên tử nằm ở các nút mạng, liên kết với
nhau bằng liên kết ion
C. Các tinh thể nguyên tử đều có độ cứng nhỏ, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp
D. Liên kết trong tinh thể là liên kết kém bền

Đáp án: A
Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai:
A. Lực tương tác giữa các phân tử trong tinh thể phân tử rất yếu
B. Cấu tạo tinh thể thường mềm
C. Tinh thể phân tử có nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi
D. Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị

Đáp án: D
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm về cấu trúc và liên kết trong tinh thể iot:
A. Các nguyên tử I2 phân bố ở các đỉnh và tâm ở các mặt của hình lập phương
B. Các phân tử I2 phân bố ở các đỉnh và tâm ở các mặt của hình lập phương
C. Các phân tử I2 liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
D. Các nguyên tử I2 liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các nguyên tử

Đáp án:
Câu 5: Trong các tinh thể sau tinh thể nào là tinh thể phân tử
A. Silic     B. Kim cương
C. Nước đá      D. Gemani

Đáp án: C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Tại sao Người ta có thể dùng dao để cắt kính, mũi khoan để khoan được các vật rất
cứng ?

108
Hoùa 10

Tại sao băng phiến ( long não) có khả năng diệt côn trùng, mối mọt,... ?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm hiểu thêm về tinh thể nước đấ, băng phiến, iot
4. Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 và 6 trang 70,71 sgk.

Tuần 13
Tiết 26
Bài 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Điện hoá trị, cộng hoá trị của nguyên tố trong hợp chất.
- Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác
định số oxi hoá của nguyên tố.
2. Kỹ năng:
Xác định được điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân
tử đơn chất và hợp chất cụ thể.
3. Thái độ:
Tính chính xác cao, thiết lập mối liên quan giữa các thông số.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học

109
Hoùa 10

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Chuẩn bị của HS:
Xem lại kiến thức phần liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tổ chức:(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi: So sánh cấu tạo và tính chất của tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử?
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
GV: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion và trong hợp chất cộng hóa trị
được xác định như thế nào? Cách xác định số oxihóa của các nguyên tố để dẫn đến cân
bằng phản ứng oxihóa-khử.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N*
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
- GV nêu khái niệm hóa trị I. HÓA TRỊ:
của một nguyên tố trong 1. Hóa trị trong hợp chất
một hợp chấ ion chính ion.
bằng số điện tích của ion Trong hợp chất ion, hóa trị
đó. Được gọi là điện hóa trị -Học sinh lắng nghe và ghi của một nguyên tố bằng điện
của nguyên tố đó. khái niệm. tích của ion và được gọi là
-Ví dụ: Phân tử NaCl có điện hóa trị của nguyên tố
hai nguyên tố Na và Cl. đó.
Hãy xác định điện hóa trị Ví dụ: NaCl (Na+, Cl-)
của Na và Cl? -Phân tử NaCl có hai loại -Na có diện hóa trị là 1+
ion tạo nên nó là Na+ và -Cl có điện hóa trị là 1-
-Vậy để xác định điện hóa Cl-.
trị của một nguyên tố trong Điện hóa trị của Na là 1+
hợp chất ion ta cần qua Điện hóa trị của Cl là 1- .
những thao tác nào? -Trước hết ta xác định các
-Tượng tự, yêu cầu HS xác ion mang điện âm và
định điện hóa trị của các dương. Lấy số điện tích của

110
Hoùa 10

nguyên tố trong các hợp nó chính là điện hóa trị của


chất ion: CaF2, FeCl3, K2S, nguyên tố đó.
Al2O3. Lưu ý:
-Hãy rút ra nhận xét gì về -Điện hóa trị của các nguyên
điện hóa trị của nguyên tố tố nhóm nhóm IA, IIA, và
nhóm IA, IIA, và IIIA IIIA trong hợp chất ion
trong hợp chất ion là gì? -Vì các kim loại có thể tương ứng là 1+, 2+, 3+.
Nhận xét gì về điện hóa trị nhường 1,2 hoặc 3e ngoài -Điện hóa trị của các nguyên
của nguyên tố nhóm VIA, cùng để biến thành ion tố nhóm nhóm VIA, và VIIA
và VIIA trong hợp chất ion dương. trong hợp chất ion tương ứng
là gì? Các phi kim có thể nhận là2-, 1-.
thêm 1,2 hoặc 3e từ các
nguyên tử khác để biến
thành ion âm.
2. Hóa trị trong hợp chất
cộng hóa trị.
-GV nêu khái niệm hóa trị -Học sinh lắng nghe và ghi Trong hợp chất cộng hóa trị,
của một nguyên tố trong khái niệm. hóa trị của một nguiyên tố
hợp chất cộng hóa trị bằng được xác định bằng số liên
số liên kết cộng hóa trị của kết cộng hóa trị của nguyên
nguyên tử nguyên tố đó với tử nguyên tố đó trong phân
các nguyên tử khác trong tử và được gọi là cộng hóa trị
phân tử. Được gọi là cộng của nguyên tố đó.
hóa trị. -CTCT Ví dụ:
-Ví dụ: Phân tử CH4 H CTCT
H H C H H
CTCT
H C H H H C H
H -Nguyên tử Cacbon liên kết H
-Hãy viết CTCT của CH4 với 4 nguyên tử Hiđro bằng -Nguyên tố cacbon có cộng
và xác định số liên kết của 4 liên kết cộng hóa trị. hóa trị là 4.
nguyên tử C với các Mỗi nguyên tử Hiđro liên -Nguyên tố Hiđro có cộng
nguyên tử Hiđro xung kết với một nguyên tử hóa trị là 1.
quanh nó? Và nguyên tử Cacbon bằng một liên kết
Hiđro? cộng hóa trị.
Nguyên tố cacbon có cộng
hóa trị là 4. Nguyên tố
Hiđro có cộng hóa trị là 1. -Viết công thức cấu tạo
-Vậy để xác định cộng hóa chất và xác định số liên kết
trị của một nguyên tố trong cộng hóa trị của nó với các
hợp chất ion ta cần qua nguyên tử xung quanh nó.
những thao tác nào?
-Tương tự, hãy xác định
cộng hóa trị của các
nguyên tố trong các hợp
chất NH3, H2O, Cl2O, PCl3,

111
Hoùa 10

C2H4…
II. SỐ OXI HÓA:
-GV: Nêu khái niệm số 1. Khái niệm:
oxihóa nguyên tố trong các Số oxihóa của một nguyên tố
hợp chất : Số oxihóa của -Học sinh lắng nghe và ghi trong phân tử là điện tích của
một nguyên tố trong phân khái niệm số oxihóa nguyên tử nguyên tố đó trong
tử là điện tích của nguyên nguyên tố. phân tử, nếu giả định rằng
tử nguyên tố đó trong phân liên kết giữa các nguyên tử
tử, nếu giả định rằng liên trong phân tử là liên kết ion.
kết giữa các nguyên tử
trong phân tử là liên kết
ion.
-Có nghĩa là nếu hợp chất
có liên kết ion thì số oxihóa - Số oxihóa của một
nguyên tố chính bằng số nguyên tố trong phân tử là
điện tích ion, còn nếu hợp điện tích của nguyên tử
chất có liên kết cộng hóa trị nguyên tố đó trong phân tử,
thì xem hợp chất đó là hợp nếu giả định rằng cặp e
chất ion để xác định số chung bị lệch sang nguyê
oxihóa nguyên tố. tử có độ âm điện lớn hơn.
-GV: Nêu nguyên tắc xác 2. Quy tắc xác định số oxi
định số oxihóa các nguyên -Học sinh ghi nhớ nguyên hóa.
tố trong đơn chất, hợp chất, tắc và chép bài. Quy tắc 1: Số oxihóa của
ion và có liên hệ ví dụ cho nguyên tố trong các đơn chất
học sinh. bằng không.
- Số oxihóa của nguyên tố Ví dụ: Cu0, O20 , H20…
trong các đơn chất bằng Quy tắc 2:Trong một phân
không. tử, tổng số số oxihóa của các
Ví dụ: Cu0, O20 , H20 nguyên tố bằng không.
- Trong hầu hết các hợp Quy tắc 3: Số oxihóa của các
chất, số oxihóa của Hiđro ion đơn nguyên tử bằng điện
bằng +1(trừ muối Hiđrua tích của ion đó. Trong ion đa
NaH…), số oxihóa của Oxi nguyên tử , tổng số số oxihóa
bằng -2(trừ các Peoxit của các nguyên tố bằng điện
H2O2…). tích của ion.
-Ví dụ : Phân tử H2O thì Quy tắc 4:Trong hầu hết các
H 21O 2 .Ta có:2.(+1) + (-2) hợp chất, số oxihóa của
=0 Hiđro bằng +1(trừ muối
- Trong một phân tử, tổng Hiđrua NaH-1…), số oxihóa
số số oxihóa của các của Oxi bằng -2(trừ các
nguyên tố bằng không. Peoxit H2O2-1…).
GV: Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm, từng nhóm đại -Học sinh hoạt động nhóm.
diện báo cáo kết quả làm -Học sinh xác định số Ví dụ1: Na0, S0, O20
được . oxihóa các nguyên tố trong

112
Hoùa 10

Ví dụ1: Xác dịnh số oxihóa các hợp chất ở ví dụ 1.


các nguyên tố trong hợp
chất sau:
NO, N2O, HCl, HClO, Ví dụ2: H 21O 2 , Fe 2 O 2
HNO3, H2SO4, NaOH, Fe 3A O 42 : 3.A + 4(-2) =0
Al2O3, NH4NO3. -Học sinh khá làm bài tập ở  A = +8/3
ví dụ 2 .Hoạt động nhóm. K 21S x O 42
:
Ví dụ2: Xác dịnh số oxihóa
2.(+1) + x + 4(-2) = 0
các nguyên tố trong hợp  x = +6
chất sau: Fe3O4 , FexOy,
Al2(SO4)3.
-Hoạt động nhóm. Ví dụ3: N O 
x
3
2 

Ví dụ 3: Xác dịnh số x + 3.(-2) = -1


oxihóa các nguyên tố trong  x=+5
ion sau:
NO3- , SO42-, Cr2O72-
-Hãy phân biệt điện hóa trị và cộng hóa trị?
-Nắm vững cách xác định số oxihóa các nguyên tố trong đơn chất, phân tử hợp chất và
ion.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')


Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Trong phân tử NaCl, điện hóa trị của Na và Cl lần lượt là
A. +1 và -1
B. +1 và +1
C. -1 và -1
D. -1 và +1

Đáp án: A
Câu 2: Trong phân tử H2O2 và O2, cộng hóa trị của O lần lượt là
A. 2 và 0
B. 2 và 2
C. 1 và 0
D. 1 và 2

Đáp án: B
Câu 3: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A. Hợp chất của R với hidro là RH 3. Hóa trị
với số oxi hóa của R trong oxit tương úng với hóa trị cao nhất lần lượt là
A. 3 và -3
B. 5 và -5
C. 5 và +5

113
Hoùa 10

D. 3 và +3

Đáp án: C
Câu 4: Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Công thức hợp chất
của R với H và công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R lần lượt là
A. RH2 và RO
B. RH2 và RO2
C. RH4 và RO2
D. RH2 và RO3

Đáp án: D
Câu 5: Hóa trị với số oxi hóa của N trong phân tử HNO3 lần lượt là
A. 3 và -3
B. 5 và -5
C. 4 và +5
D. 3 và +3

Đáp án: C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau

Công thức Cộng hóa trị của Số oxi hóa của


N  N N là N là
Cl – Cl Cl là Cl là
H–O–H H là H là
O là O là
Công thức Điện hóa trị của Số oxi hóa của
Na là Na là
NaCl
Cl là Cl là
Al là Al là
AlCl3
Cl là Cl là
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 và7 trang 74 ( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban cơ bản )
- Xem lại nội dung của chương, xem bài sau, tiết sau luyện tập.

114
Hoùa 10

Tuần 14
Tiết 27

Bài 16: Luyện tập: LIÊN KẾT HOÁ HỌC

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:

115
Hoùa 10

- Học sinh cần củng cố các kiến thức về các loại liên kết hoá học, vận dụng giải thích sự
hình thành một số loại phân tử. Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể được học
2. Kỹ năng:
- Xác định hoá trị và số oxihoá của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất
3.Thái độ:
- Các loại vật liệu được làm bằng các chất cấu tạo từ các loại mạng tinh thể khác nhau nên
có tính chất khác nhau. Muốn sử dụng chúng cho phù hợp thì cần phải nắm vững cấu tạo
của chúng. Qua đó HS tự nhận thức được khoa học luôn gắn liền với thực tế.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Một số câu hỏi và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại phần liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.On định tình hình lớp: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi: So sánh liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giới thịêu bài mới:
Chúng ta đã được nghiên cứu liên kết hóa học gồm liên kết cộng hóa trị và liên kết
ion , ta hãy tiếp tục nghiên cứu qua tiết luyện tập .
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - củng cố các kiến thức về các loại liên kết hoá học, vận dụng giải thích sự
hình thành một số loại phân tử. Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể được
học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.

116
Hoùa 10

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
- GV giới thiệu bài 1. LIÊN KẾT HOÁ HỌC:
tập 2 Bài 2 :Trình bày sự giống nhau và
khác nhau của 3 loại liên kết: liên
- Thảo luận và lần lượt kết ion, liên kết cộng hoá trị không
điền vào bảng tổng kết. cực và liên kết cộng hoá trị có cực

2. MẠNG TINH THE:


- GV giới thiệu bài -Học sinh lấy ví dụ về tinh Bài 6 : a/ Lấy ví dụ về tinh thể
tập 6 thể: ion, tinh thể phân tử, tinh thể
Lấy ví dụ về các loại+Tinh thể ion: NaCl nguyên tử
tinh thể đã học và so+Tinh thể phân tử: iot, b/ So sánh nhiệt độ nóng chảy của
sánh nhiệt độ nóng nước đá các loại tinh thể đó. Giải thích
chảy của chúng. +Tinh thể nguyên tử: kim c/ Tinh thể nào dẫn điện được ở
-Tính chất của tinh cương trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn
thể ion là gì? -So sánh nhiệt độ nóng điện được khi nóng chảy và khi
chảy: hoà tan trong nước?
-Tinh thể ion được tạo ra Giải:
do lực hút tĩnh điện giữa +Tinh thể ion: NaCl.
-Tính chất của tinh các ion trái dấu nhau  +Tinh thể phân tử: iot, nước đá
thể phân tử là gì? rất bền, khá rắn, khó bay +Tinh thể nguyên tử: kim cương.
hơi, khó nóng chảy -Tinh thể ion được tạo ra do lực
-Tính chất của tinh -Tinh thể phân tử được hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu
thể nguyên tử là gì? hình thành bằng lực tương nhau  rất bền, khá rắn, khó bay
tác yếu giữa các phân tử hơi, khó nóng chảy
 dễ nóng chảy, dễ bay -Tinh thể phân tử được hình thành
hơi. bằng lực tương tác yếu giữa các
-Tinh thể nguyên tử tạo phân tử  dễ nóng chảy, dễ bay
thành do liên kết cộng hoá hơi.
trị  bền vững, khá cứng, -Tinh thể nguyên tử tạo thành do
khó nóng chảy, khó bay liên kết cộng hoá trị  bền vững,
hơi khá cứng, khó nóng chảy, khó bay
hơi
Hoạt động 3: Điện hóa trị.
3. ĐIỆN HOÁ TRỊ:
- GV giới thiệu bài Bài 7 : Xác định điện hoá trị của
tập 7 - Các nhóm thảo luận và các nguyên tố nhóm VIA, VIIA
cử đại diện trình bày. trong các hợp chất với các nguyên
-Hóa trị của nguyên tố nhóm IA
tố trong hợp chất ion Giải:
chính là điện hóa trị. -Điện hóa trị của một Các nguyên tố phi kim thuộc
Vậy điện hóa trị của nguyên tố chính là số điện nhóm VIA, VIIA có 6e, 7e lớp
một nguyên tố là gì? tích của ion đó. ngoài cùng có thể nhận tương ứng
Các xác định? Muốn xác định điện hóa 2e, 1e nên có điện hoá trị là 2 -, 1-

117
Hoùa 10

-GV lưu ý cho học trị trước hết ta phải xác


sinh: định các ion, số điện tích
+ Điện hoá trị của của ion đó. + Các nguyên tố kim loại thuộc
các nguyên tố nhóm - Điện hoá trị của các nhóm IA có số electron ở lớp
VIA, VIIA trong các nguyên tố nhóm VIA, ngoài cùng là 1e, có thể nhường 1e
hợp chất với các VIIA trong các hợp chất này, nên có điện hoá trị là 1+
nguyên tố nhóm IA với các nguyên tố nhóm
là: IA là:
+ Các nguyên tố kim + Các nguyên tố kim loại
loại thuộc nhóm IA thuộc nhóm IA có số
có số electron ở lớp electron ở lớp ngoài cùng
ngoài cùng là 1e, có là 1e, có thể nhường 1e
thể nhường 1e này, này, nên có điện hoá trị là
nên có điện hoá trị là 1+
1+ + Các nguyên tố phi kim
+ Các nguyên tố phi thuộc nhóm VIA, VIIA có
kim thuộc nhóm 6e, 7e lớp ngoài cùng có
VIA, VIIA có 6e, 7e thể nhận 2e, 1e nên có
lớp ngoài cùng có điện hoá trị là 2 -, 1-
thể nhận 2e, 1e nên
có điện hoá trị là 2 -,
1-
4. HOÁ TRỊ CAO NHẤT VỚI
- GV giới thiệu bài OXI VÀ HOÁ TRỊ VỚI
tập 8 HYĐRO:
-Viết công thức oxit - Thảo luận nhóm Bài 8 : a/ Dựa vào vị trí của các
cao nhất của các - Lấy bảng tuần hoàn xem nguyên tố trong bảng tuần, hãy
nguyên tố : Si, P, Cl, để trả lời: nêu rõ các nguyên tố nào sau đây
S,C, N, Se, Br. Nhận -Những nguyên tố sau có cùng hoá trị trong các oxit cao
xét hóa trị và cho đây có cùng hoá trị trong nhất:
biết những nguyên tố các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br
nào có cùng hoá trị RO2 R2O5 RO3 R2O7 b/ Những nguyên tố nào sau đây
trong các oxit cao Si, P, N S, Cl, có cùng hoá trị trong các hợp chất
nhất? C Se Br khí với hyđro:
-Viết công thức hớp -Những nguyên tố có cùng P, S, F, Si, Cl, N, As, Te
chất khí với Hiđro hoá trị trong hợp chất khí Giải:
của các nguyên tố : với hyđro Cùng hóa trị với Oxi trong oxit
Si, P, Cl, S,C, N, Se, cao nhất.
Br. Nhận xét hóa trị RH4 RH3 RH2 RH RO2 R2O5 RO3 R2O7
và cho biết những Si N,P,As S, F, Si, C P, N S, Se Cl,
nguyên tố nào có Te Cl Br
cùng hoá trị trong Cùng hóa trị với hidro:
hợp chất khí với RH4 RH3 RH2 RH
Hiđro? Si N,P, S, Te F, Cl
As

118
Hoùa 10

5. SỐ OXI HOÁ:
Bài 9: Xác định số oxihoá của
Mn, Cr, Cl, P:
a/ Trong phân tử: KMnO4,
- Học sinh thảo luận và Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4
trình bày. b/ Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-,
- GV giới thiệu bài -Học sinh trình bày số Br-, NH4+
tập 9 oxihóa nguyên tố trong Giải:
-Cách xác định số đơn chất , hợp chất, ion . +7 +6 +5
oxihóa của các -Xác định số oxihóa: a/ KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3,
nguyên tố là gì? +5
- GV yêu cầu HS +7 +6 H3PO4
nhắc lại các quy tắc +5 +5 +6 +4 -1 -3
xác định số oxihoá a/ KMnO4, Na2Cr2O7, b/ NO3 , SO4 , CO3 , Br-, NH4+
- 2- 2-

để giải bài tập KClO3,


+5
H3PO4
+5 +6 +4 -1
-3
b/ NO3-, SO42-, CO32-, Br-,
NH4+

4. Hướng dẫn về nhà:


Làm các bài tập 1, 3, 4, 5 trang 76 (Sách giáo khoa Hóa 10 –Ban cơ bản), hôm sau
luyện tập 1 tiết nữa.

Tuần 14

Tiết 28

Bài 16: Luyện tập: LIÊN KẾT HOÁ HỌC ( tt )

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh cần nắm vững:
- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối các loại liên kết hoá học

119
Hoùa 10

- Khảo sát công thức cấu tạo của một số phân tử đơn giản dựa vào bản chất của các loại
liên kết trong phân tử.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng lập luận giải bài tập
3.Thái độ:
Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng giá trị độ âm điện, bảng tuần hoàn
2.Chuẩn bị của học sinh: Xem lại phần liên kết hoá học.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.On định : (1phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi: Dùng hiệu độ âm điện để phân biệt liên kết hóa học như thế nào?
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình,
Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thịêu bài mới:
Hôm nay ta tiếp tục luyện tập về độ âm điện và các loại công thức: electron và công
thức cấu tạo.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối các loại liên kết
hoá học
- Khảo sát công thức cấu tạo của một số phân tử đơn giản dựa vào bản chất của các
loại liên kết trong phân tử.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
1. Độ âm điện và hiệu độ âm

120
Hoùa 10

điện:
-GV giới thiệu bài tập Bài 3: Cho dãy oxit sau: Na2O,
3 - Học sinh thảo luận MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3,
Nhắc lại kiến thức - Dựa vào bảng độ âm Cl2O7. Dựa vào độ âm điện của 2
cũ : điện để giải bài tập nguyên tử , hãy xác định loại liên
Oxit Loại kết trong từng phân tử oxit?
0    0,4 : Liên kết liên
cộng hóa trị không cực kết Oxit  Loại
0,4    1,7 :Liên kết Na2O 2,51 liên kết
cộng hóa trị có cực. MgO 2,13 Ion Na2O 2,51
  1,7 : Liên kết ion. Al2O3 1,83 MgO 2,13 Ion
SiO2 1,54 Cộng Al2O3 1,83
P2O5 1,25 hoá trị SiO2 1,54 Cộng
SO3 0,86 P2O5 1,25 hoá trị
Cộng SO3 0,86
Cl2O7 0,28 hoá trị Cộng
không Cl2O7 0,28 hoá trị
cực không
cực
- Học sinh thảo luận và Bài 4: a/ Dựa vào giá trị độ âm
trả lời : điện( F = 3,98; O = 3,44; Cl =
-Tính phi kim giảm từ : 3,16; N = 3,04 ) hãy xét tính phi
-Giới thiệu bài tập 4 F O Cl N kim thay đổi như thế nào trong
sách giáo khoa. Yêu  = 3,98 3,44 dãy nguyên tố sau: F, O, Cl, N
cầu HS thảo luận 3,16 3,04 b/ Viết CTCT của các phân tử sau
nhóm, đại diện nhóm Độ âm điện giảm đây: N2, CH4, H2O, NH3. Xét xem
trình bày bài giải chi Tính phi kim giảm phân tử nào có liên kết cộng hoá
tiết. -Viết công thức cấu tạo: trị không cực, phân cực mạnh
N≡N H – O – nhất
H Giải:
F O Cl N
H  = 3,98 3,44 3,16
∣ 3,04
H–C–H Độ âm điện giảm
∣ Tính phi kim giảm
H -Viết công thức cấu tạo:
H N≡N H–O–H

GV nhận xét và bổ H–N–H H
sung, hoàn chỉnh bài N2 CH4 H 2O ∣
làm của HS. NH3 H–C–H
- Phân tử N2,CH4 có liên ∣
kết cộng hoá trị không H
phân cực; H2O là phân tử H
có liên kết phân cực mạnh ∣

121
Hoùa 10

nhất trong dãy . H–N–H


N2 CH4 H2O NH3
- Phân tử N2,CH4 có liên kết cộng
hoá trị không phân cực; H2O là
phân tử có liên kết phân cực
mạnh nhất trong dãy .
2. Sự hình thành ion – công
thức electron và công thức cấu
-Ion là gì? Có những -Học sinh thảo luận và trả tạo:
loại ion nào? Được lời các câu hỏi của giáo Bài 1: a/ Viết phương trình biễu
hình thành ra sao? viên. diễn sự hình thành các ion sau
-Giới thiệu bài tập -Giải chi tiết. đây từ các nguyên tử tương ứng:
1sách giáo khoa. Na  Na+ +1e; Cl Na  Na+ ; Cl  Cl-
+1e Cl -
Mg  Mg2+; S  S2-
Mg  Mg2+ +2e; S Al  Al3+ ; O  O2-
+2e S2- b/ Viết cấu hình electron của các
Al  Al3+ +3e ; O + nguyên tử và các ion. Nhận xét về
2e O2- cấu hình electron lớp ngoài cùng
-Bốn ion có cấu hình của các ion được tạo thành
electron lớp ngoài cùng Giải:
giống nhau: Na+, Mg2+ , a) Na  Na+ +1e; Cl +1e
-
Al3 , O2- Cl
-Hai ion có cấu hình Mg  Mg2+ +2e; S +2e S2-
electron lớp ngoài cùng Al  Al3+ +3e ; O + 2e O2-
giống nhau: S2-, Cl- b) -Bốn ion có cấu hình electron
lớp ngoài cùng giống nhau: Na+,
Mg2+ , Al3 , O2-
-Hai ion có cấu hình electron lớp
ngoài cùng giống nhau: S2-, Cl-

Bài 5 : Một nguyên tử có cấu


-Giới thiệu bài tập - Thảo luận nhóm và trả hình electron: 1s21s 22p 3
1sách giáo khoa. lời. a/ Xác định vị trí của nguyên tố
-Yêu cầu học sinh giải Tổng số electron là 7  đó trong bảng tuần hoàn, suy ra
chi tiết . số thứ tự của nguyên tố công thức phân tử hợp chất khí
là 7. với hyđro.
Có 2 lớp electron  chu b/ Viết công thức electron và
kì 2 công thức cấu tạo của phân tử đó
Nguyên tố p có 5e ngoài Giải:
cùng  thuộc nhóm VA a) STT: 7
 Là nguyên tố nitơ Chu kì: 2
-Công thức phân tử của Nhóm VA.
hợp chất khí với hyđro là b) CT electron CTCT
.. NH3
.. CT electron CTCT H:N: H H-N-H

122
Hoùa 10

.. H H
.. H:N: H H-N-H
H H

HOẠT ĐỘNG 45: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)


Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
- Nắm vững cách viết công thức electron và công thức cấu tạo các chất, để làm được
việc này, chúng ta lưu ý nguyên tố đó ở nhóm mấy của bảng tuần hoàn.
-Chú ý cấu hình electron của ion âm và ion dương để suy ra cấu hình electron nguyên
tử.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem trước chương “phản ứng oxi hóa khử”.
- Làm bài tập sau: Cho ion X2- có cấu hình 1s22s22p63s23p6. viết cấu hình electron đầy đủ
của X và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.

Tuần 15 .
Tiết 29

Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ


Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Trình bày được:
- Phản ứng oxi hố – khử l phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của nguyn
tố.
- Chất oxi hố l chất nhận electron, chất khử l chất nhường electron. Sự oxi hố l sự
nhường electron, sự khử l sự nhận electron.

123
Hoùa 10

- Cc bước lập phương trình hố học của phản ứng oxi hố – khử, ý nghĩa của phản ứng oxi
hố – khử trong thực tiễn.
2.Kỹ năng:
- Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá
– khử cụ thể.
- Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương
pháp thăng bằng electron).
3.Thái độ:
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử
đối với sản xuất hoá học và bảo vệ môi trường
- Có thái độ học tập tích cực và yêu thích bộ môn hoá học
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Một số phản ứng oxiahóa-khử chuẩn bị sẵn trên giấy A0, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Xem lại phần phản ứng Oxihóa-khử đã học ở cấp 2
- Khái niệm số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.On định tình hình lớp: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Câu hỏi: Xác định số oxihóa nguyên tố trong các chất HCl, Cl2, H2SO4, NaNO3?
3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Phản ứng oxi hóa khử là loại phản ứng hóa học khá phổ biến trong tự nhiên và có tầm
quan trọng trong sản xuất và đời sống. Cách lâ ̣p và cân bằng phản ứng oxi hóa khử như
thế nào, ta xét bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

124
Hoùa 10

Mục tiêu: - Phản ứng oxi hóa khử và cách lâ ̣p PTHH của phản ứng oxi hóa khử.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. ĐỊNH NGHĨA:
-Giáo viên yêu cầu
học sinh nhắc lại các
định nghĩa về chất
khử, chất oxihóa, sự -Học sinh nhắc lại kiến thức
khử, sự oxihóa? cũ.
-Giáo viên nhắc lại Sự tác dụng của Oxi với một
quá trình nhường, chất là sự Oxihóa.
nhận electron tạo ion
âm –phần tử mang
điện.
Thí dụ 1:
-Lấy ví dụ phản ứng 2 Mg 0  O 20  2 Mg 2 O 2
giữa kim loại Mg và Ta thấy: Mg0  Mg+2 + 2e
khí Oxi. Yêu cầu học -HS1: Phản ứng Mg nhường electron, ta nói Mg
sinh viết phản ứng. 2Mg + O2  2MgO là chất khử, thực hiện sự Oxihóa.
Xác định số Oxihóa -HS2: Xác định số Oxihóa.
tất cả các nguyên tố 2 Mg 0  O 20  2 Mg 2 O 2
trong các phân tử
chất tham gia và chất
tạo thành.
- Nhận xét sự thay -Số Oxihóa của nguyên tố Mg
đổi số oxi hoá của trước phản ứng là 0, sau phản
nguyên tố Magiê và ứng là +2. Số Oxihóa của
Oxi trước và sau nguyên tố Magiê tăng lên .Ta
phản ứng ? nói Magiê là chất khử thực
-Hướng dẫn học sinh hiện sự oxihóa (quá trình
trả lời: Sự Oxihóa là Oxihóa).
sự nhường Electron.
Thí dụ 2:
-Lấy ví dụ phản ứng
giữa kim loại CuO Cu 2 O 2  H 20  Cu 0  H 21O 2
và khí Hiđro. Yêu -HS1: Phản ứng
cầu học sinh viết -HS2: Xác định số Oxihóa.
phản ứng. Xác định Cu 2 O 2  H 20  Cu 0  H 21O 2
số Oxihóa tất cả các -Số Oxihóa của nguyên tố Cu
nguyên tố trong các trước phản ứng là+2, sau phản
phân tử chất tham ứng là 0. Số Oxihóa của
gia và chất tạo thành. nguyên tố Cu trong hợp chất -Chất khử ( chất bị oxi hoá ) là
- Nhận xét sự thay CuO giảm xuống (từ +2 - 0) chất nhường electron

125
Hoùa 10

đổi số oxi hoá của .Ta nói CuO là chất Oxhóa - Chất oxi hoá ( chất bị khử) là
nguyên tố Cu trong thực hiện sự khử (quá trình chất nhận electron
CuO và Oxi trước và khử). - Sự khử ( quá trình khử) là sự
sau phản ứng ? (quá trình) nhận electron
-Hướng dẫn học sinh - Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá)
trả lời: Sự khử là sự là sự ( quá trình Oxihoá)
nhận Electron. -Ghi nhớ nhường electron.
-Vậy, hãy nêu các
khái niệm mới về
chất, khử, chất
Oxihóa, sự khử, sự
oxihóa?
Thí dụ 3:
- 2 .1eví
Lấy dụ phản ứng
không có oxi:
2Na + Cl2  2NaCl - HS: Là phản ứng Oxihóa- 2 Na 0  Cl 20  2 Na   2 Cl 
H2 + Cl2  2HCl khử vì có sự thay đổi số oxi Ta có :
-Phản ứng trên có sự hoá ( do có sự chuyển electron Na – 1e  Na+ (Sự Oxihóa Na)
thay đổi số Oxihóa ) của nguyên tố trước và sau Cl + 1e  Cl-(Sự khử Cl)
thế nào? phản ứng: Có sự thay đổi số Oxihóa các
Vậy, phản ứng oxi 2 Na 0  Cl 20  2 Na   2 Cl  nguyên tố  Có sự nhường, nhận
hoá – khử có còn Hay: H 20  Cl 20  2 H 1Cl 1 electron.
phải nhất thiết phải Thí dụ 4:
có mặt oxi hay H 20  Cl 20  2 H 1 Cl 1
không? H – 1e  H+ (Sự Oxihóa H)
Cl + 1e  Cl- (Sự khử Cl)
Có sự thay đổi số Oxihóa các
nguyên tố  Có sự nhường, nhận
electron,
Thí dụ 5:
N 21O 2  H 21O 2 Ta
0
N 3 H 41 N  5 O 32 
t

thấy: Nguyên tử N-3 nhường


electron : N-3 -3e  N+1
Nguyên tử N+5 nhận electron
N+5 + 4e  N+1
Sự thay đổi số Oxihóa chỉ ở trên
-Định nghĩa phản một nguyên tố.
ứng oxi hoá – khử? Định nghĩa phản ứng oxi hoá –
Lưu ý: Sự nhường khử:
electron chỉ có thể -HS2: Phản ứng oxi hoá – khử Phản ứng oxi hoá – khử là
xảy ra khi có sự là phản ứng hoá học trong đó phản ứng hoá học trong đó có
nhận electron. Vì có sự chuyển electron giữa các sự chuyển electron giữa các
vậy, sự oxi hoá và sự chất trong phản ứng. chất trong phản ứng hay phản
khử bao giờ cũng -HS1: Phản ứng oxi hoá – khử ứng oxi hoá – khử là phản ứng
xảy ra đồng thời là phản ứng hoá học trong đó hoá học trong đó có sự thay đổi

126
Hoùa 10

trong một phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của số oxi hoá của một số nguyên
oxi hoá – khử một số nguyên tố . tố.
Và trong phản ứng
oxi hoá – khử bao
giờ cũng có chất oxi
hoá và chất khử
tham gia.

-Nắm vững các định nghĩa Chất khử, chất Oxihóa, Sự khử, Sự Oxihóa, Phản ứng
Oxihóa – khử.
-Cho phản ứng: NH3 + O2  NO + H2O . Có phải là phản ứng Oxihóa-khử
không? Nếu là phản ứng Oxihóa-khử thì hãy xác định chất khử, chất Oxihóa?
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho phản ứng: Ca +Cl2 → CaCl2.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.
B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.
C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.
D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.

Đáp án: D
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH3 + HCl → NH4Cl
B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
C. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

Đáp án: C
Câu 3: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon
A. chỉ bị oxi hóa.
B. chỉ bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Đáp án: D
Câu 4: Trong phản ứng: NO2 + H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơ
A. chỉ bị oxi hóa.
B. chỉ bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

127
Hoùa 10

Đáp án: C
Câu 5: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit sunfuric
A. là chất oxi hóa.
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
C. là chất khử.
D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tự tìm hiểu các phản ứng oxi-hóa khử em gặp trong đời sống hàng ngày
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 1,2,3 và 4 trang 82, 83sgk.
- Xem nội dung “Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa khử”.

128
Hoùa 10

Tuần 15
Tiết 30
Bài 17: PHẢN ỨNG OXIHÓA –KHƯ (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được:
- Phản ứng oxi hố – khử l phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của nguyn
tố.
- Chất oxi hố l chất nhận electron, chất khử l chất nhường electron. Sự oxi hố l sự
nhường electron, sự khử l sự nhận electron.
- Cc bước lập phương trình hố học của phản ứng oxi hố – khử, ý nghĩa của phản ứng oxi
hố – khử trong thực tiễn.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá
– khử cụ thể.
- Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương
pháp thăng bằng electron).
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác . Giáo dục ý thức ham học hỏi , lòng yêu thích môn
Hóa học.
- Nhận thứ rõ về tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxihóa-khử
đối với sản xuất hóa học vả bảo vệ môi trường.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:

129
Hoùa 10

Một số phản ứng oxihóa-khử


2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại phần định nghĩa phản ứng oxihóa-khử, chất khử, chất oxihóa, sự khử, sự
oxihóa, cách xác định số oxihóa các nguyên tố.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5phút)
Câu hỏi: Cho phản ứng : Fe2O3 + H2  Fe + H2 O
Xác định chất khử, chất oxihóa, viết các quá trình khử, quá trịnh oxihóa?
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề
Giới thiệu bài mới:
GV: Cách cân bằng một phản ứng Oxihóa-khử như thế nào.Chúng ta sẽ nghiên cứu
tiếp.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức


Mục tiêu: - Cách lâ ̣p PTHH và cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng
bằng electron.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
III. LẬP PHƯƠNG
TRÌNH HÓA HỌC CỦA
-Giới thiệu phương pháp cân PHẢN ỨNG OXI HÓA-
bằng phản ứng oxihóa-khử KHỬ.
theo phương pháp thăng -Học sinh lĩnh hội kiến Phương pháp thăng bằng
bằng electron qua 4 bước. thức và ghi chép vào vở. electron, đựa trên nguyên
tắc: Tổng số electron do chất
khử nhường bằng tổng số
electron do chất oxihóa
nhận: Trải qua bốn bước
-Bước 1: Xác định số oxihóa
của các nguyên tố trong pảhn
ứng để tìm chất khử, chất
oxihóa.
-Bước 2: Viết các quá trình
khử, quá trình oxihóa cân
bằng mổi quá trình.
-Bước 3: t2m hệ số thích
hợp cho chất khử, chất

130
Hoùa 10

-Giới thiệu phản ứng: oxihóa sao cho tổng số


5 2
Phốtpho cháy trong O2 tạo ra - P O  P O
0 0
2 2 5 electron do chất khử nhường
P2O5. bằng tổng số electron do chất
P + O2  P2O5 oxihóa nhận
-Yêu cầu học sinh xác định -Chất khử: P0 vì số -Bước 4: Đặt các hệ số của
số oxihóa của các nguyên tố oxihóa của P tăng từ chất khử và chất oxihóa vào
trong phản ứng. trước và sau phản ứng sơ đồ phản ứng , từ đó tính ra
-Xác định chất khử, chất (0-+5). hệ số của các chất kháccó
oxihóa dựa vào yếu tố nào? Chất oxihóa: O2 vì số mặt trong phương trình hóa
oxihóa của O2 giảm từ 0 học . Kiểm tra cân bằng số
đến -2. nguyên tử của các nguyên tố
-Quá trình oxihóa: P0- 5e và cân bằng điện tích hai
-Viết các quá trình khử và  P+5 vếđể hòan tất việc lập
quá trình oxihóa và cân bằng Quá trình khử: O02 + 4e phương trình hóa học của
mỗi quá trình.  2O-2 phản ứng.
-Tìm hệ số dựa trên nguyên P0- 5e  P+5 X4 Ví dụ:
tắc: Số electron do chất khử O02 + 4e  2O-2 X5 Chất oxihóa: O2 vì số oxihóa
nhường bằng số electron do của O2 giảm từ 0 đến -2.
chất oxihóa nhận, bằng cách -Sự Oxihóa Chất oxihóa: O2
lấy bội số chung nhỏ nhất vì số oxihóa của O2 giảm từ
.Yêu cầu học sinh lấy hệ số . 4 P + 5O2  2 P2O5 0 đến -2.
-Đặt hệ số vào phương trình -Quá trình oxihóa:P0-5e 
và kiểm tra lại. P+5
Quá trình khử: O02+ 4e 
2O-2
P0- 5e  P+5 X4

O02 + 4e  2O-2 X5
4 P + 5O2  2 P2O5
0 
dấu: P - 5e P +5

Quá trình khử:


O02 + 4e  2O-2
P0- 5e  P+5 X4

O02 + 4e  2O-2 X5
4 P + 5O2  2 P2O5

Các ví dụ khác:
Ví dụ 2: Lập phương trình -Học sinh ghi chép đề.
hóa học của phản ứng Thực hiện từng bước: 2 Cu + O2  2 Cu O
oxihóa-khử khi cho khí Fe+3O3-2 + H02  Fe0 Fe3O4 + CO  Fe +
Cacbon Monooxit khử + H2 O CO2
Fe2O3. NH4NO3 
 N2O + 2 H2O
Fe2O3 + H2 Fe + Cu+HNO3  Cu(NO3)2+NO+
H2O -Đại điện các nhóm lên H2O
Yêu cầu học sinh cân bằng bảng trình bày kết quả
theo phương pháp thăng cầu nhóm mình.

131
Hoùa 10

bằng electron.
-Giới thiệu tiếp phản ứng
Oxihóa-khử như sau:
2 Cu + 5 O2  2 Cu O
Fe3O4 + CO  Fe +
CO2
NH4NO3   N2O + 2
H2O
Cu+HNO3  Cu(NO3)2+NO+
H2O
III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN
Phản ứng oxihóa-khử làloại -Học sinh nêu một số tác ỨNG OXI HÓA – KHỬ
phản ứng hóa học khá phổ hại của phản ứng oxihóa- TRONG THỰC TIỄN
biến trong tự nhiên và có tầm khử.Và kết thúc bài học. Phản ứng oxihóa-khử làloại
quan trọng trong sản xuất và phản ứng hóa học khá phổ
đời sống biến trong tự nhiên và có tầm
quan trọng trong sản xuất và
đời sống
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
D. NaOH + HCl → NaCl + H2O

Đáp án: C
Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số
của O2 là
A. 4    B. 6    C. 9    D. 11

Đáp án: D
Câu 3: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong
phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là
A. 8    B. 9    C. 12    D. 13

Đáp án: B
3FeO + 10(NO3)3 + NO + 5H2O
Tổng hệ số các chất sản phẩm là 3 + 1 + 5 = 9
Câu 4: Cho phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O.

132
Hoùa 10

Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng, tỉ lệ các hệ số của HNO 3 và NO

A. 4    B. 3    C. 2    D. 1

Đáp án: A
Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các phân tử và ion đều vừa có tính khử vừa có tính oxi
hóa?
A. HCl, Fe2+, Cl2
B. SO2, H2S, F-
C. SO2, S2-, H2S
D.Na2SO3, Br2, Al3+

Đáp án: A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 làm bài - HS hoạt động nhóm 4 làm bài tập.
tập. B1: Hoạt động cá nhân làm bài độc lập.
Cân bằng phương trình hoá hoá học theo B2: Thảo luận thống nhất y kiến toàn
phương pháp thăng bằng electron: nhóm đưa ra câu trả lời.
NH3 + O2 N2 + H2O B3: Cử đại diện trình bày bảng và thuyết
NH3 + CuOCu + N2 + H2O trình.
MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O - Đại diện các nhóm đánh giá và phản
Cu + H2SO4đặc CuSO4 + SO2 + H2O biện.
GV: Gọi đại diện của 4 nhóm HS báo cáo, - HS lắng nghe và ghi chép.
cho các nhóm đánh giá chéo.
GV: Sửa sai và hoàn thiện kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm hiểu thêm về một số tác hại của phản ứng oxihóa-khử
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 5,6,7,8 sgk/83.
- Đọc trước bài 18 “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”.

133
Hoùa 10

Tuần 16
Tiết 31 Ngày dạy: …./ …../
…….

Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được: Các phản ứng hoá học được chia làm 2 loại: phản ứng oxi hoá – khử
và không phải là phản ứng oxi hoá – khử.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử dựa vào sự thay đổi
số oxi hoá của các nguyên tố.
3. Thái độ:
Khả năng tư duy trong học sinh.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị trước một số phản ứng hóa học có sự thay đổi và không có sự thay đổi số
oxihóa các nguyên tố.
2. Chuẩn bị của học sinh:
On tập trước các định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế,
phản ứng trao đổi đã học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi:
Trình bày các bước cân bằng phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng bằng
electron .
Ap dụng: Cân bằng phản ứng oxihóa-khử:
FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

134
Hoùa 10

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Cho HS gọi tên các phản ứng ?Vậy dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
trong phản ứng người ta có thể chia phản ứng trong hóa học vô cơ thành mấy loại ? Để
trả lời câu hỏi này cô trò ta cùng xét bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Phân loại phản ứng thành 2 loại(phản ứng oxi hóa khử và không phải là
phản ứng oxi hóa khử).
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. Phản ứng có sự thay đổi
-Giáo viên yêu cầu học -Phản ứng hóa hợp hay còn số oxi hóa và phản ứng
sinh nhắc lại khái niệm gọi là phản ứng kết hợp, không có sự thay đổi số
phản ứng hóa hợp? phản ứng cộng hợp. oxi hóa:
-Phản ứng mà hai hay nhiều 1. Phản ứng hóa hợp:
-Cho ví dụ minh họa? chất kết hợp lại thành một Ví dụ:
-Hãy xác định số oxihóa chất. H20 + O20  H2+1O-2
tất cả các nguyên tố trong -HS1: Phản ứng: S + O2 Ca+2O-2 + C+4O2-2 
phản ứng? Nhận xét số  SO2 Ca+2C+4O3-2
oxihóa các nguyên tố S0 + O20  S+4 O2-2 Kết luận: Trong phản ứng
trước và sau phản ứng? -Số oxihóa nguyên tố Lưu hóa hợp, số oxihóa của các

huỳnh tăng từ 0 +4, số nguyên tố có thể thay đổi
oxihóa nguyên tố oxi giảm hoặc không thay đổi.
từ 0  -2
-HS2:Pứ: CaO + CO2 
CaCO3
-Rút ra nhận xét gì về số Ca+2O-2 + C+4 O2-2 
oxihóa của nguyên tố Ca+2C+4O3-2
trong phản ứng hóa hợp? Số oxihóa tất cả các
-GV kết luận:Trong phản nguyên tố trước và sau phản
ứng hóa hợp, số oxihóa ứng không thay đổi.
của các nguyên tố có thể -Trong phản ứng hóa hợp,
thay đổi hoặc không thay số oxihóa của các nguyên tố
đổi. có thể thay đổi hoặc không
thay đổi.
2. Phản ứng phân hủy:
-Giáo viên yêu cầu học -Phản ứng phân hủy là phản Ví dụ:
sinh nhắc lại khái niệm ứng dưới tác dụng nhiệt một Ca+2C+4O3-2  0
t
Ca+2O-2 +
phản ứng phân hủy? chất bị phân hủy thành C+4 O2-2
nhiều chất khác. N-3H4+1N+3O2-2 
t0
N2+1O-
-Cho ví dụ minh họa? Phản ứng phân hủy còn gọi 2+ H2+1O-2

135
Hoùa 10

-Hãy xác định số oxihóa là phản ứng nhiệt phân.


tất cả các nguyên tố trong -HS1:Pứ: CaCO3  t0
CaO
phản ứng? Nhận xét số + CO2
oxihóa các nguyên tố Ca+2C+4O3-2 
t0
Ca+2O-2 +
trước và sau phản ứng? C+4 O2-2
-Rút ra nhận xét gì về số Phản ứng phân hủy trên
oxihóa của nguyên tố không có sự thay đổi số
trong phản ứng phân hủy? oxihóa các nguyên tố. Kết luận: Trong phản ứng
-GV kết luận:Trong phản -HS2: NH4NO2 
0
t
N2O phân hủy, số oxihóa của
ứng phân hủy, số oxihóa -3 +1 +3
+ H2O N H4 N O2  -2 0
t các nguyên tố có thể thay
của các nguyên tố có thể đổi hoặc không thay đổi.
N2+1O-2+ H2+1O-2
thay đổi hoặc không thay
Phản ứng phân hủy trên có
đổi.
sự thay đổi số oxihóa các
nguyên tố.
Nhận xét: Trong phản ứng
phân hủy, số oxihóa của các
nguyên tố có thể thay đổi
hoặc không thay đổi.
3. Phản ứng thế:
-Giáo viên yêu cầu học -Phản ứng thế là phản ứng Ví dụ:
sinh nhắc lại khái niệm mà trong đó nguyên tử hoặc Zn0+ Cu+2SO4  Cu0+
phản ứng thế? nhóm nguyên tử này được Zn+2SO4
thay thế bởi nguyên tử hoặc Na0 + H+1Cl  Na+1Cl +
-Cho ví dụ minh họa? nhóm nguyên tử khác. H20
-Hãy xác định số oxihóa -HS1: Zn + CuSO4  Cu +
tất cả các nguyên tố trong ZnSO4
phản ứng? Nhận xét số Zn0 + Cu+2SO4  Cu0 +
oxihóa các nguyên tố Zn+2SO4
trước và sau phản ứng? Số oxihóa của nguyên tố Kết luận: Trong phản ứng
-Rút ra nhận xét gì về số kẽm, đồng có sự thay đổi. thế, số oxihóa một số
oxihóa của nguyên tố -HS2: Na + HCl  NaCl + nguyên tố luôn có sự thay
trong phản ứng thế? H2 đổi.
-GV kết luận:Trong phản Na0 + H+1Cl  Na+1Cl +
ứng thế, số oxihóa của các H20
nguyên tố luôn luôn có sự Số oxihóa của nguyên tố
thay đổi . Natri, Hiđro có sự thay đổi.
Nhận xét: Trong phản ứng
thế, số oxihóa một số
nguyên tố luôn có sự thay
đổi.
4. Phản ứng trao đổi:
-Giáo viên yêu cầu học -Phản ứng mà trong đó có Ví dụ:
sinh nhắc lại khái niệm sự trao đổi thành phần cấu HCl +AgNO3  AgCl+
phản ứng trao đổi? tạo nên nó. NaNO3
-HS1: NaOH + HCl  NaCl +

136
Hoùa 10

-Cho ví dụ minh họa? HCl + AgNO3  AgCl + H2O


-Hãy xác định số oxihóa NaNO3 Kết luận: Trong phản ứng
tất cả các nguyên tố trong Số oxihóa của các nguyên trao đổi số oxihóa tất cả
phản ứng? Nhận xét số tố không có sự thay đổi. các nguyên tố luôn không
oxihóa các nguyên tố -HS2: có sự thay đổi.
trước và sau phản ứng? NaOH + HCl  NaCl +
-Rút ra nhận xét gì về số H2O
oxihóa của nguyên tố Số oxihóa của các nguyên
trong phản trao đổi? tố không có sự thay đổi.
-GV kết luận:Trong phản Nhận xét: Trong phản ứng
ứng trao đổi, số oxihóa của trao đổi số oxihóa tất cả
các nguyên tố luôn không các nguyên tố luôn không
có sự thay đổi . có sự thay đổi.
-Phản ứng trao đổi thường
xảy ra giữa các chất:
II. Kết Luận:
-Có nhiều cách để phân Dựa vào sự thay đổi số
loại phản ứng hóa học. oxi hóa của các nguyên tố
-Việc chia ra các loại phản -Có thể dựa vào chất tham người ta có thể chia phản
ứng: hóa hợp, phân hủy, gia phản ứng và chất tạo ứng hóa học thành hai loại:
thế, trao đổi…dựa trên cơ thành sau phản ứng. - Phản ứng không có sự
sở nào? -Thành hai loại: Phản ứng thay đổi số oxihóa các
-Nếu lấy cơ sở là số có sự thay đổi số oxihóa và nguyên tố  không phải là
oxihóa nguyên tố thì chia phản ứng không có sự thay phản ứng oxi hóa - khử.
phản ứng hóa thành mấy đổi số oxi hóa các nguyên - Phản ứng có sự thay đổi
loại? tố. số oxi hóa các nguyên tố là
phản ứng oxi hóa - khử.
-Bổ sung: Dựa trên sự thay
đổi số oxihóa nguyên tố
thì việc phân loại sẽ thực
chất hơn so với việc phân
loại dựa trên số lượng các
chất trước và sau phản
ứng.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O
C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓

137
Hoùa 10

Đáp án: C
Câu 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa –
khử?
A. CaO + H2O → Ca(OH)2
B. 2NO2 → N2O4
C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO
D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Đáp án: D
Câu 3: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa –
khử?
A. NH4NO2 → N2 + 2H2O
B. CaCO3 → CaO + CO2
C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl
D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

Đáp án: A
Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A. 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O
B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Đáp án: B
Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thay đổi?
A. SO3 + H2O → H2SO4
B. 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
C. CO2 + C → 2CO
D. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl

Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Bài 1: Phản ứng : 2 Na + 2H2O  2 NaOH + H2, có phải là phản ứng Oxi hóa khử
không? Vì sao?
Bài 2: Cho phản ứng : Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu, thì 1 mol Cu2+ đã nhận bao nhiêu
electron?
Bài 3: Dấu hiệu nào để nhận biết một phản ứng oxi hóa-khử?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học

138
Hoùa 10

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ


Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm các phẩn ứng oxi hóa khử trong tự nhiên
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài chuẩn bị cho tiết luyện tập.
- Làm các bài tập 1,2, 3, 5 và 7 trang 86 sgk.

139
Hoùa 10

Tuần 16
Tiết 32

Bài 19: Luyện Tập : PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm vững
- Các khái niệm : Sự khử, sự oxihóa, chất khử, chất oxihóa và phản ứng oxihóa-khử
trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn , liên kết hóa học và số
oxihóa.
- Nhận biết phản ứng oxihóa-khử ,cân bằng phản ứng oxihóa-khử , cân bằng phản ứng
oxihóa-khử , phân loại phản ứng hóa học
2. Kỹ năng:
- Củng cố và phát triên kỹ năngxác định số oxi hóa của các nguyên tố, kĩ năng cân
bằng phản ứng oxihóa-khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hóa-khử , chất oxi hóa, chất khử , chất tạo
môi trường cho phản ứng oxi hóa-khử .
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxihóa-khử
3. Thái độ: Linh họat ,vận dụng nhanh.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Bài tập trong sách giáo khoa và một bài tập tínmh toán theo phương pháp bảo toàn
electron.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Bài tập trong sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi: Phản ứng oxihóa-khử là gì? Nêu các bước cân bằng phản ứng oxihóa-khử ?
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

140
Hoùa 10

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình,
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới:
GV: Vận dụng lí thuyết, nhắc lại lí thuyết nhằm vận dụng tốt hơn. Ta tìm Trình bày
bài.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Các khái niê ̣m:Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi
hoá khử theo quan điểm nhường nhâ ̣n electron và sô oxi hóa.
- Nhận biết phản ứng oxi hoá khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá khử, phân loại
phản ứng hoá
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
A. LÍ THUYẾT:
-Yêu cầu học sinh Học sinh trả lời từ bài cũ, học sinh Sự oxihóa: Sự nhường đi e
trình bày các khái khác khai triển thêm ý . Sự khử: Sự nhận thêm e
niệm : -Sự khử do chất oxihóa thực hiện Chất oxihóa: Chất nhận
Sự oxihóa, Sự khử ? nhận thêm electron. Chất khử bị thêm e
Chất oxihóa, chất khử oxihóa. Chất khử : Chất nhường đi
? Sự oxihóa do chất khử thực hiện e
Phản ứng oxihóa-khử nhường electron. Chất oxihóa bị Phản ứng oxihóa-khử là
là gì ? khử . phản ứng có sự chuyển e
Chất oxihóa là chất nhường giữa các chất phản ứng.
electron. Chất khử là chất nhận Muốn phân biệt phản ứng
thêm electron. oxihóa-khử ta dựa vào sự
Phản ứng oxihóa-khử là phản ứng thay đổi số oxihóa của
mà trong đó có sự chuyển e giữa nguyên tố trước và sau
các chất phản ứng. phản ứng.
-Dựa vào sự thay đổi số oxihóa Phản ứng hóa học chia
Dấu hiệu nào để nhận của các chất trước và sau phản làm hai loại:
biết phản ứng oxihóa- ứng. Phản ứng oxihóa-khử
khử ? -Chia làm hai loại: Phản ứng không phải là
Phản ứng oxihóa-khử (có sự thay phản ứng oxihóa-khử .
-Dựa vào số oxihóa đổi số oxihóa nguyên tố) và phản
người ta chia phản ứng không thuộc phản ứng
ứng hóa học làm mấy oxihóa-khử(không thay đổi số
loại? oxihóa nguyên tố).
II. BÀI TẬP:
Bài 1:
GV cung cấp nội -Phản ứng trao đổi luôn không Loại phản ứng nào sau đây
dung đè bài, yêu cầu phải là phản ứng oxihóa-khử luôn không phải là phản
HS thảo luận lại. Vì phản ứng trao đổi là phản ứng ứng oxihóa-khử?

141
Hoùa 10

trao đổi các thành phần cấu tạo A. Phản ứng hóa hợp
nên nó, số oxihóa các nguyên tố B. Phản ứng phân hủy
không thay đổi. C. Phản ứng thế trong
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + hóa vô cơ
2NaCl D. Phản ứng trao đổi
Phản ứng hóa hợp, phân hủy có Chọn trả lời D. Phản ứng
GV: Yêu cầu học sinh thể là phản ứng oxihóa-khử cũng trao đổi
nêu ví dụ từng loại có thể không phải là phản ứng
phản ứng để học sinh oxihóa-khử.
nắm chắc đặc điểm, Phản ứng thế trong hóa vô cơ luôn
bản chất từng loại có sự thay đổi số oxihóa nguyên tố
phản ứng. nên luôn là phản ứng oxihóa-khử .
Bài 2:
Loại phản ứng nào sau đây
luôn là phản ứng oxihóa-
khử
GV cho HS theo dõi -Phản ứng thế trong hóa vô cơ A. Phản ứng hóa hợp
bài tập 2, dựa trên lí luôn là phản ứng oxihóa-khử B. Phản ứng phân hủy
2 6 2 2 6 2
thuyết trình bày ở trên Zn  Cu S O4  Zn S O4  Cu
0 0
C. Phản ứng thế trong
trả lời câu hỏi . hóa vô cơ
D. Phản ứng trao đổi
Đáp án:
C.Phản ứng thế trong hóa
vô cơ

Bài 4: Câu nào đúng , câu


nào sai trong các câu sau
GV yêu cầu HS nhắc -Sự oxihóa do chất khử thực hiện đây?
lại các định nghĩa về nhường đi e , số oxihóa nguyên tố A) Sự oxihóa một nguyên
chất khử, chất oxi tăng lên .Câu A) đúng tố là sự lấy bớt electron
hóa, quá trình khử, -Sự khử do chất oxihóa thực hiện của nguyên tố đó, làm cho
quá trình oxi hóa. Từ nhận thêm e , số oxihóa nguyên tố số oxihóa của nó tăng lên.
đó hãy cho biết những giảm xuống .Câu C) đúng. B) Chất oxihóa là chất thu
câu đúng và câu sai -Chất oxihóa là chất nhận thêm e electron, là chất chứa
trong bài tập số 4. làm cho số oxihóa nguyên tố nguyên tố mà số oxihóa
giảm(nhận thêm e). Câu B) sai. của nó tăng sau phản ứng.
-Chất khử là chất nhường e làm số C) Sự khử của một nguyên
oxihóa nguyên tố tăng(lấy bớt e). tố là sự thu thêm e của
Câu D) sai nguyên tố đó , làm cho số
GV nhận xét và giải oxihóa của nguyên tố
thích thêm cho HS giảm xuống.
Trình bày kĩ hơn. D) Chất khử là chất thu e,
là chất chứa nguyên tố mà
số oxihóa của nó giảm sau
phản ứng.Câu A) , C)

142
Hoùa 10

đúng.
Câu B) , D) sai.

4. Hướng dẫn về nhà:


- Làm các bài tập còn lại: 9a,9d,9e, 10, 11, 12 sgk/ 90.
- Làm thêm bài tập sau (dùng phương pháp định luật bảo toàn electron)
Cho 20g hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay
ra . Khối lượng muối Clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
Đáp số: 55,5g
- Đọc bài đọc thêm: “Mưa axit” sgk/91
- Đọc trước và chuẩn bị cho bài thực hành số 1.

143
Hoùa 10

Tuần 17
Tiết 33

Bài 19: Luyện Tập : PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm vững
- Các khái niệm : Sự khử, sự oxihóa, chất khử, chất oxihóa và phản ứng oxihóa-khử
trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn , liên kết hóa học và số
oxihóa.
- Nhận biết phản ứng oxihóa-khử ,cân bằng phản ứng oxihóa-khử , cân bằng phản ứng
oxihóa-khử , phân loại phản ứng hóa học
2. Kỹ năng:
- Củng cố và phát triên kỹ năngxác định số oxi hóa của các nguyên tố, kĩ năng cân
bằng phản ứng oxihóa-khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hóa-khử , chất oxi hóa, chất khử , chất tạo
môi trường cho phản ứng oxi hóa-khử .
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxihóa-khử
3. Thái độ: Linh họat ,vận dụng nhanh.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Bài tập trong sách giáo khoa và một bài tập tínmh toán theo phương pháp bảo toàn
electron.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Bài tập trong sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của

144
Hoùa 10

mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.


Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới:
GV: Vận dụng lí thuyết, nhắc lại lí thuyết nhằm vận dụng tốt hơn. Ta tìm Trình bày
bài.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Cân bằng PT phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng bằng e.
-Giải bài toán theo định luật bảo toàn e.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
GV nêu nội dung bài HS tiếp nhận bài tập, thảo luận nhóm Bài 6:
tập: Cho biết đã xảy và trình bày bài giải. Cu + 2AgNO3 
ra sự oxihóa và sự Phản ứng: Cu(NO3)2 + 2Ag
khử những chất nào Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Sự oxihóa:
trong những phản Sự oxihóa: Cu  2e  Cu 2
0
Cu 0  2e  Cu 2
ứng thế sau: Sự khử : Ag 1  1e  Ag 0 Sự khử :
a) Cu + 2AgNO3  Ag 1  1e  Ag 0
Cu(NO3)2 + 2Ag Phản ứng: Fe + CuSO4  FeSO4
b) Fe +CuSO4 
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu + Cu
FeSO4 + Cu Sự oxihóa: Fe  2e  Fe
0 2
Sự oxihóa:
c) 2Na+2H2O  Sự khử : 2
Cu  2e  Cu 0 Fe 0  2e  Fe 2
2NaOH + H2 Sự khử :
Phản ứng:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Cu 2  2e  Cu 0
Sự oxihóa: Na 0  1e  Na 1 2Na + 2H2O 
Sự khử : 2 H 1  2.1e  H 20 2NaOH + H2
Sự oxihóa:
Na 0  1e  Na 1
Sự khử :
2 H 1  2.1e  H 20
GV yêu cầu HS cho HS: chất khử là chất có số oxi hóa Bài 7: Dựa vào sự thay
biết dựa vào sự thay tăng lên. Chất oxi hóa là chất có số đổi số oxi hóa, xác định
đổi số oxi hóa, chất oxi hóa giảm xuống. chất khử, chất oxi hóa.
khử và chất oxi hóa a)2H2+O22H2O
được xác định như HS đọc nội dung yêu cầu bài tập, b)2KNO32KNO2+O2
thế nào? thảo luận với nhau. Đại diện lên xác c)NH4NO2N2+2H2O
định số oxi hóa và cho biết vai trò d)Fe2O3+2Al2Fe+Al2O3
từng chất. Giải:
GV yêu cầu HS đọc a) 2 H  O  2 H O
0 0 1 2
a) chất khử: H2.
2 2 2
bài tập 7 sgk trang 1 5 2 1 3 2 0
Chất oxi hóa: O2.
89 và giải quyết yêu b) 2 K N O3  2 K N O 2  O 2 b) chất khử và cũng là
cầu của bài. c)
3  1 3 2 0 1 2
chất oxi hóa: KNO3.
N H 4 N O2  N 2  2 H 2 O

145
Hoùa 10

3 2
d) Fe2 O 3  2 Al  2 Fe Al 2 O3
0 0 3 2
c)Chất khử cũng là chất
oxi hóa: NH4NO2.
d)chất khử: Al
chất oxi ohas: Fe2O3
Bài 8: Dựa vào sự thay
đổi số oxi hóa hãy chỉ rõ
GV yêu cầu HS HS xác định số oxi hóa: chất khử, chất oxi hóa.
tương tự như trên 0 1 1 1 1
a) Cl 2  2 H Br  2 H Cl  Br 2
0
a)Cl2+2HBr2HCl+Br2
hãy thực hiện yêu b) b)Cu+2H2SO4CuSO4+
cầu của bài tập số 8 0 1 6 2 2 6 2 4 2 1 2 SO2+2H2O
sgk trang 90. Cu  2 H 2 S O 4  Cu S O 4  S O 2  2 H 2 O c)2HNO3+3H2S3S+2NO
1 5 2 1 2 0 2 2 1 2
c) 2 H N O3  3 H 2 S  3 S  2 N O  4 H 2 O + 4H2O.
2 1 0 3 1
d) 2 Fe Cl 2  Cl 2  2 Fe Cl 3 . d)2FeCl2+Cl22FeCl3
Giải:
Từ đó kết luận chất khử, chất oxi hóa
a)Chất khử: HBr
ứng với mỗi phản ứng.
Chất oxi hóa: Cl2
GV nhận xét và bổ b)Chất khử: Cu
sung để hoàn chỉnh Chất oxi hóa: H2SO4
bài làm. c)Chất khử: H2S
Chất oxi hóa: HNO3
d)Chất khử: FeCl2
Chất oxi hóa: Cl2.
GV yêu cầu HS thực 2 7 3 2
a) Fe SO4  K MnO4  H 2 SO4  Fe2 (SO4 )3  Mn SO4  K 2 SO4  H 2O
hiện các bước cân 2 3
bằng của phản ứng 2 Fe  2 Fe  2e x5
7 2
oxi hóa khử trong Mn  5e  Mn x2
bài tập 9b, 9c trong 10FeSO4 + 2KMnO4 + 18H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4
sgk trang 90 + 18H2O
2 1 0 3 2 4 2
b) Fe S 2  O 2  Fe2 O3  S O 2
2 3
2 Fe  2 Fe 2e
1 4
4 S  4 S  20e
3 4
2 FeS 2  2 Fe 4 S  22e x 2
0 2
O 2  4e  2 O x 11
4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2

4. Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài cả 4 chương để ôn tập.
- Xem lại tất cả các dạng bài tập đã học ôn tập chuẫn bị thi HKI

Tuần 17

146
Hoùa 10

Tiết 34
Bài 20: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

I. MỤC TIU:
1. Kiến thức:
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
- Phản ứng giữa kim loại v dung dịch axit, muối.
- Phản ứng oxi hố – khử trong môi trường axit.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hố học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:
Cĩ ý thức thực hiện thí nghiệm an tồn.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Dụng cụ
- Ống nghiệm
- Ống ht nhỏ giọt
- Kẹp lấy hĩa chất.
2. Hĩa chất
- Dung dịch H2SO4 lỗng
- Dung dịch FeSO4
- Dung dịch KMnO4 lỗng
- Dung dịch CuSO4
3. Kiến thức cần ơn tập:
- Nắm vững cc kiến thức: Sự oxi hĩa, sự khử, chất oxi hĩa, chất khử, phản ứng oxi hĩa
– khử v phn loại phản ứng.
- HS cần nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hóa chất, cch lm từng thí nghiệm.
4. Tổ chức

147
Hoùa 10

Chia HS thành nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và điều kiện cơ sở vật
chất của phịng thí nghiệm. Phn cơng trưởng nhóm và nên có những yêu cầu để HS có ý
thức thực hiện theo nhĩm thực hnh ổn định trong năm học
II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bi cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Kiểm tra, nhắc lại HS trả lời cc cu hỏi của
các kiến thức có liên GV I. NỘI DUNG THÍ
quan đến nội dung bài NGHIỆM V CCH TIẾN
thực hành: HNH:
+ Phản ứng kim 1. Phản ứng giữa kim loại v
loại với dung dịch axit. dung dịch axit:
+ Phản ứng kim - Vin kẽm tan ra.
loại với dung dịch - Bọt khí H2 nổi ln trn ống
muối. nghiệm.
+ Phản ứng oxi hoá -Quan sát GV làm mẫu, - Phương trình phản ứng:
- khử trong môi trường sau đó làm theo Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
axit. -Ch ý cẩn thận khi lm CK C.oxh
Hoạt động 2: việc với hĩa chất
- GV nu những thí -Quan sát kỹ diễn biến,
nghiệm thực hiện hiện tượng v giải thích
trong bài thực hành, -Nếu kết quả phản ứng
những điều cần chú ý mình thực hiện khơng 2. Phản ứng giữa kim loại v
khi thực hiện thí giống như GV biểu diễn dung dịch muối:
nghiệm 3. Biểu diễn thì phải xem xt lại để tìm - Mu xanh của dd CuSO4
cho HS xem động tác nguyn nhn, hỏi GV nếu nhạt dần.
nhỏ từng giọt KMnO4 cần thiết. - Trên mặt cây đinh sắt
vo ống nghiệm chứa xuất hiện lớp đồng màu đỏ
dung dịch H2SO4, bám trên bề mặt.
FeSO4 CuSO4 + Fe  Cu + FeSO4
- GV nhắc những yu - HS tiến hành thí nghiệm
cầu thực hiện trong theo các bước
buổi thực hnh - Rĩt vo ống nghiệm
khoảng 2ml dung dịch
H2SO4 loảng.
- Cho tiếp vo ống nghiệm
một vin kẻm nhỏ 3. Phản ứng oxi hố khử
- Quan sát hiện tượng, trong môi trường axit:
viết PTHH và viết tường - Màu tím của dd thuốc tím
Hoạt động 3: trình. sẽ mất đi khi cho dd sắt (II)
Thí nghiệm 1: Phản sunfat và axit sunfuric vào
ứng giữa kim loại v - HS tiến hành thí nghiệm (tiếp tục nhỏ đến khi thuốc

148
Hoùa 10

dung dịch axit theo các bước tím không mất màu thì dừng
- Nu cch thực hiện thí Rĩt vo ống nghiệm lại).
nghiệm 1 trong SGK khoảng 2ml dd CuSO4 2KMnO4 + 10FeSO4 +
- Hướng dẩn HS quan loảng 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 +
sát hiện tượng, giải Cho vào ống nghiệm một K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
thích và viết tường đinh sắt đ được làm sạch
trình. bề mặt.
- Quan st cch tiến hnh - Quan sát hiện tượng
của từng nhĩm màu sắc của dung dịch
thay đổi dần, viết PTHH
và viết tường trình.
Hoạt động 4
Thí nghiệm 2: Phản - HS tiến hành thí nghiệm
ứng giữa kim loại v theo các bước
dung dịch muối - Cho vo ống nghiệm
- Hướng dẫn thực hành khoảng 2ml dd FeSO4,
thí nghiệm 2 trong thêm vào đó 1ml dd
SGK H2SO4.
- Yêu cầu HS quan sát, - Cho vo ống nghiệm từng
giải thích và viết tường giọt dung dịch KMnO4
trình. - Quan sát hiện tượng
- Quan st cch tiến hnh màu sắc của dung dịch
của từng nhĩm thay đổi dần, viết PTHH
và viết tường trình.

Hoạt động 5
Thí nghiệm 3: Phản
ứng oxi hóa – khử
trong môi trường axit.
- Hướng dẫn thực hành
thí nghiệm 3 trong
SGK
- Yêu cầu HS quan sát,
giải thích và viết tường
trình.
- Quan st cch tiến hnh
của từng nhĩm

4. Công việc sau buổi thực hnh: (10')


+ Nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành. hướng dẩn HS dọn dẹp hố chất, vệ sinh
PTN
+ Yêu cầu HS viết tường trình

149
Hoùa 10

Tuần 18
Tiết 35 Ngày dạy: ……/
…../ …….

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững
Giúp học sinh hệ thống hóa lại toàn bộ lý thuyết , bài tập Hóa 10 đã học ở học kì I,
nắm vững kiến thức trọng tâm phần hóa đại cương về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học ,
sự biến thiên tính chất của các đơn chất và hợp chất dẫn đến định luật tuần hoàn
Menđeleep và đặc biệt là nắm vững phản ứng oxihóa-khử .
2. Kỹ năng: Viết cấu hình e, xác định vị trí của nguyên tố trong HTTH, viết được CTCT
hợp chất , đơn chất , sơ đồ liên kết ion, và cân bằng phản ứng oxihóa-khử.
3. Thái độ: Vận dụng linh hoạt nhanh, tính chính xác cao.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Một số câu hỏi và bài tập ôn tập, lí thuyết tổng quan và bài tập sách giáo khoa Hóa 10.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Làm bài tập ôn tập theo đề cương hướng dẫn ôn tập, ôn lại toàn bộ lí thuyết đạ học .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới:GV: Để hệ thống lại kiến thức của HKI, đi vào ôn tập.
Tiến trình tiết dạy:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn.
I. LÍ THUYẾT:
GV: Đặt câu hỏi về cấu tạo 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ:
nguyên tử Kích thứơc, khối lượng

150
Hoùa 10

s s P,n
Lưu ý : 3,5  Z  3
Nguyên Hạt nhân nguyên tử Điện tích
tử 2Z + N = S hạt nhân
Z = e = p = số đvđthn Số khối
Nguyên lý vững bền: hạt nhân
Trong nguyên tử, các e lần Nguyên tố hóa học, đồng vị, M
lượt chiếm các mức năng
lượng từ thấp đến cao Lớp vỏ nguyên tử
1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6 Obitan
s4f5d Lớp, phân lớp e
ns(n-2)f(n-1)dnp. Cấu hình e
Nguyên lý vững bền
Quy tắc Kletcôpxki
Số thứ tự chu kì = Số lớp e Quy tắc Hund
Số hiệu Z= số p =số e= Số Hệ quả nguyên lý
đvđthn . Pauli
Số thứ tự nhóm = Số e hóa
trị
Nguyên tố nhóm A có e kết
thúc ở phân lớp s hoặc p
khi sắp xếp các phân mức Nguyên tắc sắp xếp
Bảng
năng lượng từ thấp đến cao Số thứ tự, chu kì, nhóm
tuần
hoàn
Giới thiệu nhóm IA,VIIA,VIIIA
Sự biến đổi tuần hòan số e ngoài
cùng

Hoạt động 2: Liên kết hóa học


2. LIÊN KẾT HÓA HỌC:
GV: Trong chương trình đã
Liên kết
nghiên cứu những loạihóaliênhọc
kết hóa học nào? Nêu khái
niệm và so sánh ?
GV: Hóa trị nguyên tố
trong hợp chất có liên kết
Liên kết Liên kết Liên kết
cộng cộng
hóa hóa trị khác ion
như thế hóa học
trịnào với hóa trị của nguyên khác
tố trong hợp chất ion?
GV: cách phân biệt hợp
chất có liên kết cộng hóa
trị và liên kết cộng
Hóa hóa
trị trị
có cực và không có cực là
gì?

151
Hoùa 10

Hoạt động 3: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.


3. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HÒAN TÍNH CHẤT:
GV: Trình bày sự biến đổi
Sự biến thiên
tuần hoàn tính chất của các
nguyên tố trong một chu
kì, trong một nhóm A(tính
kim loại, phi kim, độ âm
điện, bán kính
Tính chất Độnguyên Hóa tử, Tính chất của
hóa trị trong âm
-Kim loại hợp chất cao trị oxit, hiđroxit
-Phi kim -Tính bazơ
nhất với Oxi,điệnvới Hiđro) -Tính axit
GV: Sự biến đổi tính axit,
bazơ của các oxit, hiđroxit
các nguyên tố trong một
Vị trí của nguyên tố trong HTTH
chu kì vàTínhtrong một
chất hóa học phân
của chúng
nhóm.
GV: Phát biểu định luật
từan hoàn Menđeleep.
Định luật tuần hoàn
Menđeleep

Hoạt động 4: Phản ứng oxi hóa khử.


4. PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ:
-GV: Yêu Phảncầu ứng
học sinh ôn Các định
tập lí thuyết phản ứng nghĩa:
oxihóa-khử
oxihóa-khử. Phản ứng -Chất khử,
oxihóa-khử thường xảy ra -Chất oxihóa,
trong phản ứng hía học sự khử,
nào? -Sự oxihóa,
Phản ứng
-GV: Các bước cân bằng
hóa học -Phản ứng
phản ứng oxihóa-khử là oxihóa-khử
gì ? Cân bằng
-GV: Trong phản ứng phản ứng
oxihóa-khử luôn luôn số e oxihóa-khử
cho và nhận có quan hệ
Phản ứng hoá
như thế nào? học khác
Hoạt động 5: Củng cố.
Bài 1: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: aNH3 + bO2  cNO + dH2O.
a, b, c, d là những số nguyên đơn giản nhất sau khi cân bằng. Tổng a+c là
A/ 4 B/6 C/8 D/10. Đáp án C.
Bài 2: Nhận định nào sai?
A/Liên kết ion hình thành từ những cặp electron chung.
B/Chất khử là chất có số oxi hóa tăng.

152
Hoùa 10

C/Trong nguyên tử số proton bằng số electron.


D/Nguyên tử có 2 electron s thì nguyên tố thuộc nhóm VIIIA. Đáp án A.
4. Dặn dò: (1 phút)
- On tập thật kĩ để kiểm tra có kết quả tốt.
- Làm các bài tập trong đề cương ôn tập.

153
Hoùa 10

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững
- Cấu tạo nguyên tử .
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn Mendeleep.
- Liên kết hóa học.
- Phản ứng oxihóa-khử.
2. Kỹ năng:
- Cách tính số hiệu nguyên tử, suy ra số electron, số nơtron, số khối…Cấu hình electron
nguyên tử, cấu hình electron của ion.
- Xác định vị trí nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn.
- Viết đúng công thức cấu tạo các chất.
- Cân bằng phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron.
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong kiểm tra, không gian dối, không vi phạm quy chế kiểm tra…
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra có đáp án và biểu điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh: On kĩ kiến thức đã học cả lí thuýet và bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tổ chức: Đánh số báo danh, gọi thí sinh vào phòng ngồi theo vị trí đã đánh
số báo danh, phát giấy làm bài và giấy nháp, phổ biến quy chế thi cho học sinh, ổn định .
(1ph)
2. Phát đề kiểm tra, tính thời gian làm bài.

154
Hoùa 10

Tuần 19 .
Tiết 37 Ngày dạy: …../
……/. ……

Chương 5: NHÓM HALOGEN


Bài 21 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Vị trí nhĩm halogen trong BTH.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên
tố trong nhóm.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau.
Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm halogen.
2. Kỹ năng:
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoán được tính chất hoá học cơ bản của halogen là tính oxi hoá mạnh dựa vào cấu
hình electron lớp ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá mạnh của các nguyên tố
halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dd chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh chống ô nhiễm môi trường.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cỡ lớn, bảng 11-SGK
2. Chuẩn bị của học sinh:

155
Hoùa 10

Xem lại sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong phân nhóm chính, phản ứng
oxihóa-khử.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ôn định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Vị trí cc nguyên tố thuộc nhóm halogen trong bảng tuần hòan?
3. Giảng bài mới:
GV: Nhóm Halogen có những đặc điểm cấu tạo về nguyên tử cũng như tính chất như
thế nào? Ta đi vào tìm Trình bày bài “khái quát nhóm Halogen”.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức

GV cho HS quan sát và giới thiệu về nhóm halogen


"Halogen" theo tiếng Hi Lạp nghĩa là "tạo muối", do nhà hóa học Đức I. Shweiger đề
nghị năm 1811. Nhóm halogen gồm có Flo, Clo, Brom, và Iot. Trong đó, Flo và Clo ở
dạng khí trong điều kiện thường. Brom ở dạng lỏng. Iot ở dạng rắn. Bài viết này, toplist
sẽ giới thiệu đến bạn những điều thú vị khác của nhóm Halogen!
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Mối liên hệ giữa cấu hình lớp electron ngoài cùng, độ âm điện, bán
kính nguyên tử... với tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi
hoá mạnh.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. Vị trí của nhóm
-Nhóm Halogen hay phân halogen trong hệ thống
nhóm chính nhóm VII tuần hoàn:
(nhóm VIIA) gồm những -Nhóm Halogen gồm các -Nhóm VIIA gồm Flo(F),

156
Hoùa 10

nguyên tố hóa học nào? nguyên tố nhóm VIIA gồm Clo(Cl), Brom(Br), Iot (I)
Cho biết tên và vị trí của Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), và Atatin(At). Trong đó
chúng trong hệ thống tuần Iot (I) và Atatin(At). Trong Atatin là nguyên tố phóng
hoàn? đó Atatin là nguyên tố xạ(xét trong phần Vật lí hạt
phóng xạ(xét trong phần nhân).
Vật lí hạt nhân). -Nhóm Halogen đứng ở
-Nguyên tố Atatin được tạo -Nhóm Halogen đứng ở gần gần cuối mỗi chu kì, đứng
thành trong lò phản ứng hạt cuối mỗi chu kì, đứng sau sau nhóm VIA, trước nhóm
nhân do con người điều nhóm VIA, trước nhóm VIIIA.
chết nên nó được xét trong VIIIA.
phần phản ứng hạt nhân

II.Cấu hình electron


2 2 5
-Viết cấu hình electron của 9F : 1s 2s 2p nguyên tử, cấu tạo phân
2 2 6 2 5
các nguyên tử nguyên tố 17Cl : 1s 2s 2p 3s 3p tử:
Halogen? Nhận xét gì về 35Br : 1.Cấu tạo nguyên tử:
2 2 6 2 6 10 2 5
cấu tạo nguyên tử ? 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 9F : -2s22p5
2 5
Lưu ý: Gốc 53I : 17Cl : -3s 3p
Halogenua(F , Cl , Br , I-)
- - - 2 2 6 2 6 10
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 2 6 2
35Br : -4s 4p
5

đều có hóa trị I trong hợp 4d105s2 5p5 2


53I : -5s 5p
5

chất . Nhận xét: Nguyên tử Nhận xét:


Tính chất hoá học Halogen đều có 7e ngoài , -Lớp electron ngoài cùng
cơ bản của các Halogen là trong đó có 2e phân bố vào của các nguyên tố Halogen
tính oxi hóa mạnh. phân lớp s và 5e phân bố đều có 7e ngoài cùng
vào phân lớp p(ns2np5) thiếu ns2np5 thiếu 1e so với khí
1e so với khí hiếm gần nhất hiếm trong cùng chu kì
nên chúng đều có khuynh -Khuynh hướng đặc trưng
hướng nhận thêm 1e để biến là nhận thêm 1e tạo thành
thành ion âm Halogenua ion Halogenua.
X + 1e  X- X + 1e  X-
X2 + 2.1e  2X- X2 + 2.1e  2X-
Nên tính chất hoá học cơ
bản của các Halogen là
tính oxi hóa mạnh.
Để tồn tại thì các Halogen Để tồn tại ở dạng tự do thì 2. Cấu tạo phân tư:.
phải liên kết nhau như thế các nguyên tử phải liên kết CTPT: X2
nào? Cấu tạo đơn chất ? với nhau để cho mỗi nguyên CTCT: X - X
Viết công thức phân tử, tử đều có cấu hình bền vững
công thức phân
°° °° tử đơn chất CT electron:
Halogen? ° X X
° ° °
° °
°°
°°

CTCT: X-X
III. Sự biến đổi tính
chất :
-Quan sát bảng 11-sgk rút 1. Sự biến đổi tính

157
Hoùa 10

ra nhận xét gì về sự biến Từ Flo đến Iôt thì: chất vật lí :


đổi tính chất vật lí các -Trạng thái tập hợp: Khí(F2, -Trạng thái tập hợp: Khí 
Halogen? Cl2)  lỏng(Br2)  rắn(I2). lỏng  rắn.
-Màu sắc: đậm dần(lục -Màu sắc: đậm dần.
nhạt-vàng lục-nâu đỏ-đen -Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
tím). độ sôi: tăng dần.
-Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt -Bán kính nguyên tử : tăng
độ sôi: tăng dần. dần.
-Bán kính nguyên tử : tăng -Độ âm điện: giảm dần.
dần.
-Độ âm điện: giảm dần.
2. Sự biến đổi tính oxi
-Tính oxihóa của các hóa:
nguyên tố Halogen biến đổi -Tính oxihóa giảm từ F2 đến Từ Flo đến Iot tính oxihóa
như thế nào? Giải thích? I2 vì độ âm điện giảm dần của các Halogen giảm dần.
nên khả năng nhận e giảm
từ Flo đến Iot.
3. Sự biến đổi tính chất
-Tính chất hóa học của các -Do các Halogen đều có cấu hóa học:
Halogen ? Viết phản ứng hình e ngoài cùng giống -Thể hiện tính oxihóa
minh họa? nhau nên chúng đều có tính mạnh, tính oxihóa giảm
chất hóa học giống nhau và dần từ Flo đến Iôt.
thể hiện tính oxihóa mạnh. -Tác dụng kim loại(hầu
-Các Halogen phản ứng hết).
được với các đơn chất như 3Cl2 + 2 Fe  2 FeCl3
kim loại tạo muối Halogen, Cl2 + Mg  MgCl2
với Hiđro tạo khí Hiđro TQ:2M + n X2  2MXn-1
Halogenua không màu, (Muối Halogenua)
những chất khí này tan -Tác dụng Hiđro tạo muối
trong nước tạo thành dung Hiđro Halogenua không
dịch axit halogenhiđric. màu.
Cl2 + H2  as
2HCl
Br2 + H2  2HBr
0
t

TQ: H2 + X2  2HX-1


0
t

(Hiđro
Halogenua)

-Giải thích tại sao trong các -Vì cấu hình nguyên tử F -Trong các hợp chất Flo
hợp chất Flo chỉ có số không có phân lớp d nên chỉ có số oxihóa-1 còn các
oxihóa-1 còn các Halogen không có sự nhảy e, chỉ có 1 Halogen khác thì có các
khác thì có các mức oxihóa trạng thái cấu hình e-có 1e mứcoxihóa -1,+1,+3,+5,+7.
-1,+1,+3,+5,+7? độc thân.
-Các nguyên tử khác do cấu
hình e có phân lớp d nên khi
chuyển sang trạng thái kích

158
Hoùa 10

thích chúng có các e độc


thân +1,+3,+5,+7.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Những nguyên tố halogen thuộc nhóm
A. IA    B. VA    C. VIA    D. VIIA

Đáp án: D
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là
A. ns2np4    B. ns2np5    C. ns2np3    D. ns2np6

Đáp án: B
Câu 3: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
A. clo    B. brom    C. flo    D. iot

Đáp án: C
Câu 4: Trong nhóm halogen, sự biến đổi tính chấ nào sau đây của đơn chất đi từ flo
đến iot là đúng?
A. Ở điều kiện thường, trạng thái tập hợp chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn.
B. Màu sắc nhạt dần.
C. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
D. Tính oxi hóa tăng dần.

Đáp án: A
Câu 5: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) :
A. ở điều kiện thường là chất khí.
B. tác dụng mãnh liệt với nước.
C. vừa cso tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. tính chất hóa học cơ bản là tính oxi hóa.

Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Giải thích vì sao các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

159
Hoùa 10

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm hiểu về những điều thú vị về nhóm Halogen trên mạng internet
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 và 8 trang 96 sgk.
- Xem lại bài cũ và đọc trước bài mới “Clo”.

Tuần 19 .
Tiết 38
Bài 22: CLO

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều
chế clo trong PTN và trong CN.
Trình bày được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá
mạnh ( tác dụng được với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh chống ô nhiễm môi trường.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất

160
Hoùa 10

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Điều chế một số bình khí Clo đầy để thử tính chất của Clo.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại phản ứng oxihóa-khử.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Câu hỏi:Trình bày sự biến đổi tính chất các nguyn tố thuộc nhĩm Halogen ?
3. Giảng bài mới:
GV: Hôm nay ta đi tìm Trình bày tính chất của một nguyên tố điển hình của nhóm
Halogen là Clo.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Trong thế chiến thứ nhất, quân Đức và Anh đã dùng hơn 125.000 tấn khí độc. Quân Đức
còn dùng clo tiêu diệt toàn bộ 2 sư đoàn Pháp và Algeria. Nạn nhân cảm thấy đau nhói ở
cổ và ngực. 

161
Hoùa 10

Clo là hóa chất có thể gây ngộ độc khi ta hít hoặc nuốt phải. Khi đó clo sẽ phản ứng với
nước trong cơ thể để tạo thành axit clohidric HCl và axit hipocloro HClO mà cả hai đều
nguy hiểm với con người. Ta thường biết khí clo thường được dùng để khử trùng bể bơi,
các nguồn nước máy nhưng điều này không mấy ảnh hưởng tới con người.
Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về nguyên tố clo
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Sơ Lược Nguyên Tố Clo
-Yêu cầu học sinh trình bày -Kí hiệu hóa học: Cl
sơ lược về nguyên tố Clo -Học sinh lần lượt trả lời. -Số ô nguyên tố: 17
trong hệ thống tuần hoàn, -Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s23p5
2 2 6

cấu tạo nguyên tử, cấu tạo -Khối lượng nguyên tử : 35,5
phân tử Clo. -Công thức phân tử: Cl2
-Khối lượng phân tử: 71

162
Hoùa 10

I. Tính chất vật lí:


-Ở điều kiện thường, Clo là
-Giáo viên chuẩn bị sẵn -Clo có màu vàng lục,có chất khí màu vàng lục, mùi
bình đưng kí Clo, cho học mùi xốc gây nhạt thở, rất xốc, rất độc .
sinh quan sát và yêu cầu học độc, -Khí Clo nặng gấp 2,5 lần
sinh trình bày tính chất vật -Clo ít tan trong nước, khi không khí và tan ít trong
lí của Clo. tan trong nước tạo thành nước tạo thành dung dịch
-Yêu cầu học sinh so sánh dung dịch nước Clo có nước Clo có màu vàng nhạt ,
khối lượng mol của Clo và màu vàng nhạt, một phần Clo tan nhiều trong các dung
khối lượng trung bình của Clo phản ứng với nước. môi hữu cơ: Benzen,…
không khí để biết Clo nặng 71
 2,5 , Clo
-Ta có d =
hay nhẹ hơn khống khí, lấy 29
tỷ khối hơi để biết nặng hay nặng hơn không khí gấp
nhẹ hơn gấp mấy lần? 2,5 lần. Clo tan nhiều trong
các dung môi hữu cơ như :
Benzen, rượu Etylic…

-Cấu hình e cơ bản : II. Tính chất hóa học:


-Tại sao Clo trong hợp chất 1s22s22p63s23p53d0 Clo thể hiện tính oxihóa
với Oxi có các mức oxihóa Chuyển sang trạng thái mạnh chỉ kém hơn Flo và
+1, +3, +5, +7 , còn trong kích thích thì e ghép đôi ở Oxi.
trường hợp khác thì Clo có phân mức 3p và 3s lần lượt Cl + 1e = Cl-
mức Oxihóa -1? nhảy sang obitan 3d còn Hay: Cl2 + 2.1e = 2 Cl-
trống tạo các hóa trị 1,3,
-Giáo viên yêu cầu học sinh 5,7 tương ứng.
viết phản ứng của Clo với -Tác dụng với kim loại tạo 1. Phản ứng với kim loại:
các đơn chất như kim loại muối Clorua Tạo muối Clorua (Cl-)
và hiđro và nhận xét số 2M + nCl2  2MCln VD: 2Na + Cl2  2NaCl
oxihóa Cu + Cl2  CuCl2
-Tác dụng với Hiđro tạo 2Fe + 3Cl2  2 FeCl3
muối Hiđro 2. Tác dụng với hiđro:
Halogenua(không màu) tan Tạo Khí Hiđro Clorua không
nhiều trong nước tạo dung màu dễ tan trong nước.
-Tại sao trong các hớp chất dịch axit Clohiđric. Cl2 + H2  as
2 HCl
với kim loại và Hiđro thì -Vì Clo còn 1 electron độc
Clo lại thể hiện tính oxihóa thân dễ nhận thêm 1e hoặc Kết luận : Trong phản
là -1 bỏ ra 1e đó để dùng chung ứng với kim loại và với
với các nguyên tố khác tạo hiđro thì Clo thể hiện tính
hợp chất mà trong đó Clo oxihóa mạnh.
có mức oxihóa -1.

3. Tác dụng với nước:


-Yêu cầu học sinh viết phản Khi tan trong nước một phần
ứng giữa Clo và nước, cho Cl2 + H2O  HCl- + Clo phản ứng với nước tạo
biết vai trò của Clo trong HCl+1O hỗn hợp hai axit Clohiđric và

163
Hoùa 10

phản ứng? Clo vừa đóng vai trò là axit HypoClorơ.


-Một nguyên tử Clo bị chất khử, vừa đóng vai trò Cl2 + H2O  HCl-1 +HCl+1O
oxihóa thành Cl+1, một là chất oxihóa. Kết luận : Trong phản ứng
nguyên tử Clo bị khử thành với nước, Clo vừa đóng vai
-1
Cl . Phản ứng trên là một trò là chất khử, vừa đóng
phản ứng thuận nghịch nên vai trò là chất oxihóa.
HClO cũng là một chất
oxihóa mạnh có thể oxihóa
chất khử HCl thành Cl2 và
H2O.
HClO là một axit yếu, yếu
hơn cả H2CO3 có tính tẩy
màu.
4. Tác dụng với chất khác:
3Cl2 + 2NH3  N2 + 6HCl
-Clo tác dụng được với một 3Cl2 + 2NH3  N2 + Cl2 + 2FeCl2  2 FeCl3
số chất khử và chất hữu cơ 6HCl Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl +
khác. Lấy ví dụ minh họa? Cl2 + 2FeCl2  2 FeCl3 H2SO4
Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl
+ H2SO4
CH4 + Cl2  CH3Cl +
HCl
C6H6+Cl2  Fe
C6H5Cl+
HCl
-Học sinh thực hiện III. Trạng thái tự nhiên:
-Giáo viên yêu cấu học sinh -Trong tự nhiên Clo có hai -Trong tự nhiên Clo có hai
đọc sách giáo khoa rút ra đồng vị bền là đồng vị bền là
kết luận? 35
17 Cl (75,77%) và , nguyên
35
17 Cl (75,77%) và , nguyên tử

tử khối trung bình là 35,5. khối trung bình là 35,5.


-Clo chủ yếu tồn tại dưới -Clo chủ yếu tồn tại dưới
dạng hợp chất NaCl và các dạng hợp chất NaCl và các
chất khóang chất khóang.
IV. Ưng dụng:
-Yêu cầu học sinh đọc sách -Clo được dùng để tiệt trùng
giáo khoa -Học sinh thực hiện nước sinh họat, dùng để tẩy
-Học sinh có thể tự nêu trắng vải, sợi giấy…
một số ứng dụng của Clo. -Một lượng lớn Clo dùng để
điều chế một số chất hữu cơ
như : PVC, CCl4…
-Điều chế một số hóa chất
quan trọng khác: nước Javen,
Cloruavôi…
V. Điều che:
-Viết một số phản ứng điều 1.Trongphòng thí
chế khí Clo trong phòng thí MnO2 + 4HCl  MnCl2 + nghiệm:

164
Hoùa 10

nghiệm? Cl2 + H2O Dùng chất oxihóa mạnh như


Dùng chất oxihóa mạnh như 
2KMnO4 + 16HCl 2KCl MnO2, KMnO4, KClO3,…tác
MnO2, KMnO4, KClO3,… + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O dụng dung dịch HCl đặc
tác dụng dung dịch HCl đặc hoặc muối Clorua
hoặc muối Clorua. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2
-Để rửa khí Clo, thông + H2 O
thường người ta cho khí Clo
thu được có lẫn tạp chất qua
dung dịch chứa NaCl(để giữ
khí HCl) và dung dịch
H2SO4(để giữ hơi nước).
-Tại sao phải điện phân -Vì Clo thoát ra tại Anôt
dung dịch NaCl có màng không tác dụng được với 2. Trong công nghiệp:
ngăn bằng xốp với điện cực than chì . Điện phân dung dịch NaCl
dương bằng than chì và điện có màng ngăn bằng xốp với
cực âm làm bằng sắt? điện cực dương bằng than
-Nếu điện phân dung dịch -Thì tạo thành dung dịch chì và điện cực âm làm bằng
NaCl không có màng ngăn nước Javen có tính tẩy sắt.
thì sao? màu 2NaCl +2H2O dpdd


Vì : Cl2 + 2NaOH NaCl 2NaOH + H2 + Cl2
+ NaClO + H2O

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')


Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho clo vào nước, thu được nước clo. Biết clo tác dụng không hoàn toàn với
nước. Nước clo là hỗn hợp gồm các chất :
A. HCl, HClO
B. HClO, Cl2, H2O
C. H2O, HCl, HClO
D. H2O, HCl, HClO, Cl2

Đáp án: D
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.

Đáp án: B
Câu 3: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim lọa M tác dụng với
dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl 2 cũng thu

165
Hoùa 10

được muối X. Kim loại M có thể là


A. Mg    B. Zn    C. Al    D. Fe

Đáp án: D
Câu 4: Chất dung để làm khô khí Cl2 ẩm là
A. dung dịch H2SO4 đậm đặc.
B. Na2SO3 khan.
C. CaO.
D. dung dịch NaOH đặc.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
1/ Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố Clo là gì? Nêu một số phản ứng tiêu biểu?
2/ Điều Clo bằng cách nào? Viết phản ứng chứng minh?
3/ Hòan thành sơ đồ: Cl2  HCl  Cl2  NaCl  Cl2  NaClO
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm hiểu trên mạng, sách..về tác giả, lịch sử của nguyên tố Clo
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, đọc trước bài mới “Hidroclrua. Axit Clohidric và muối Clorua”.
- Làm các bài tập 1-7 sgk/trang 101.

Tuần 20
Tiết 39

166
Hoùa 10

Bài 23 : HIĐRO CLORUA –AXIT CLOHIĐRIC


VÀ MUỐI CLORUA

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua ( tan rất nhiều trong nước tạo thành dd
axit clohiđric).
- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong PTN và trong CN.
- Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất cùa HCl.
- Viết các phương trình chứng minh tính chất hoá học của HCl.
- Phân biệt dd HCl và muối clorua với dd axit và muối khác.
- Tính nồng độ hoặc thể tích của axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chống ô nhiễm môi trường.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Điều chế một số bình khí hiđro clorua đầy để thử tính chất
của nó: tính tan,… và một số tinh chất hóa học của axit HCl, cách nhận biết gốc clorua.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại phản ứng oxihóa-khử.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút )
Câu hỏi:Trình bày sự biến đổi tính chất các Halogen
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

167
Hoùa 10

GV:Buổi trước chúng ta đã tìm hiểu kĩ về nguyên tố clo. Hãy cho cô biết ở bài học
trước đã dùng axit nào để điều chế khí clo?
HS: Axit HCl.
GV: Vậy HCl có những tính chất lí, hoá học gì? Cách điều chế như thế nào? Làm
thế nào để nhận biết nó và muối của nó? Đó là nội dung bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. HIĐRO CLORUA:
-Yêu cầu học sinh viết -Công thức electron của 1.Cấu tạo phân tư:
công °° thức
° °° ° °° °
°° electron và công HCl - Công thức electron:
C
thức° °°°°cấu H
C ° °° °°tạo
H° °° của HCl.
l
-Giải l thích
°° °° liên kết trong
phân tử HCl?
-Công thức cấu tạo : H-Cl - Công thức cấu tạo :
-Phân tử có liên kết công Cl-– H+
hóa trị có cực, nên nguyên Phân tử phân cực mạnh
tử Hiđro linh động dễ bị
thế.
2.Tính chất vật lí :
-Giáo viên có thể thu đầy -Hiđro Clorua là chất khí
bình khí HCl bằng thí -Học sinh giải thích được không màu, mùi xốc, nặng
nghiệm H2SO4 đặc tác dụng thí nghiệm. hơn không khí gấp 1,26 lần
với tinh thể NaCl khan và +Nước tại sao tự phun -Hiđro Clorua tan nhiều
yêu cầu học sinh trình bày được vào bình? trong nước tạo thành dung
tính chất vật lí của HCl. +Tại sao nước lại chuyển dịch Axit Clohiđric (Axit
-Giáo viên nêu thí nghiệm từ màu hơi tím(không màu) mạnh) làm quỳ tím hóa đỏ.
về tính dễ tan của khí HCl sang màu đỏ?
vào nước và yêu cầu học -Học sinh nêu được tính
sinh giải thích? chất vật lí của khí HCl theo
-Giáo viên nêu tính chất vật sự hướng dẫn của giáo
lí của khí HCl viên.

II. AXIT CLOHIĐRIC:


-Nêu tính chất vật lí của 1.Tính chất vật lí:
Axit Clohiđric? -Dung dịch Axit Clohiđric
-Học sinh nêu một số tính là chất lỏng, không màu,
-Yêu cầu học sinh giải chất vật lí cơ bản của dung mùi xốc.
thích được axit HCl đặc dịch HCl. -Dung dịch HCl đặc nhất có
“bốc khói” trong không khí -Do khí HCl thoát ra khỏi nồng độ 37% và bốc khói
ẩm. dung địch và hòa tan vào trong không khí ẩm.
hơi nước trong không khí -Khối lượng riêng d =

168
Hoùa 10

thành những hạt dung dịch 1,19g/ml.


nhỏ như sương mù gọi là
“khói”.

2.Tính chất hóa học:


-Axit có đầy đủ tính chất Axit Clohiđric là axit mạnh
của một axit là gì? -Tác dụng chất chỉ thị màu: có đầy đủ tính chất hóa học
-Các phản ứng sau đây có Làm quỳ tím hóa đỏ. của một axit.
xảy ra không ? Vì sao? -Tác dụng kim loại(trước a. Tính axit:
HCl + Cu Hiđro) tạo thành muối 2HCl + Fe  FeCl2 + H2
HCl + Al Clorua(Cl-) và H2 2HCl + Cu(OH)2  CuCl2
HCl + Ba(OH)2 -Tác dụng với bazơ tạo + H2 O
HCl + NH3 thành muối Clrua và nước. 2HCl + CuO  CuCl2 +
HCl + Fe3O4 -Tác dụng với oxitbazơ tạo H2O
HCl + Na2CO3 thành muối và nước . 2HCl + CaCO3  CaCl2 +
HCl + Na2SO4 -Tác dụng với muối tạo CO2 + H2O
thành hai muối mới . HCl + AgNO3  AgCl +
HNO3
b.Tính khử :
-Vì mức oxihóa của HCl tác dụng với các chất
nguyên tố Clo trong phân -Học sinh viết phản ứng. oxihóa mạnh như: MnO2,
tử HCl là -1 thấp nhất nên MnO2 + 4HCl  MnCl2 + KMnO4, KClO3, CaOCl2….
HCl có tính khử mạnh, nó Cl2 + 2H2O MnO2 +4HCl  MnCl2 +
tác dụng được với những 2KMnO4 + 16HCl-1  Cl2+ 2H2O
chất oxihóa mạnh: MnO2, 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl20 +
KMnO4, KClO3, 8H2O
CaOCl2….đưa mức oxihóa -Yêu cầu học sinh khác
của Clo lên 0(Cl2).Yêu cầu nhận xét phản ứng .
học sinh viết phản ứng.

-Điều chế dung dịch axit 3. Điều chế:


HCl người ta điều chế khí a.Trong phòng thí
HiđroClorua sau đó cho tan nghiệm:
vào trong nước ta thu được -Lợi dụng tính chất khí Dùng dung dịch H2SO4 đặc
dung dịch axit HCl . HCl tan nhiều trong nước tác dụng với muối NaCl
-Người ta điều chế khí HCl nên điều chế khí HCl trước khan, đún nóng ở nhiệt độ
bằng cách nào? cho tan vào nước. cao.
-Phương pháp này gọi là -Dùng dung dịch axit HCl NaCl + H2SO4  NaHSO4
phương pháp Sunfat. hoặc muối Clrua cho tác + HCl
dụng với chất oxihóa 2NaCl + H2SO4  Na2SO4
mạnh. +2HCl
KCl + KMnO4 + H2SO4 
K2SO4 + MnSO4 + Cl2 +
H2O

169
Hoùa 10

b. Trong công nghiệp:


-Dùng phương pháp tổng Đốt khí H2 trong khí quyển
hợp để điều chế khí HCl – -Phản ứng giữa H2 và Cl2 , Cl2 .
phản ứng kết hợp nào? đun nóng. H2 + Cl2  2HCl
GV dùng mô hình điều chế
HCl trong công nghiệp để
diễn giải cho HS chú ý theo
dõi.
III. MUỐI CLORUA VÀ
-Giáo viên trình bày một số NHẬN BIẾT ION
muối Clorua về công thức, CLORUA(Cl-):
tính chất và ứng dụng trong -Học sinh đọc thêm trong 1. Một số muối clorua:
thực tế. sách giáo khoa. Lưu ý: Tất cả các muối
-Lưu ý: Tất cả các muối Clorua đều tan, chỉ trừ
Clorua đều tan, chỉ trừ AgCl và PbCl2 bị kết tủa
AgCl và PbCl2 bị kết tủa màu trắng và không tan
màu trắng và không tan trong nước ở điều kiện
trong nước ở điều kiện thường.
thường.
2. Nhận biết ion clorua:
-Dùng thuốc thử: dung dịch
-Giáo viên điểm lại tính -Học sinh viết phản ứng : AgNO3
chất của HCl và giải thích CaCl2 + AgNO3  -Hiện tượng: Có kết tủa
phản ứng với AgNO3 tạo KCl + AgNO3  màu trắng không tan trong
kết tủa AgCl. Mở rộng đối AlCl3 + AgNO3  nước, để ra ngoài ánh sáng
với muối Clorua. bị hóa dần màu đen
-Phản ứng :
HCl + AgNO3  AgCl +
HNO3
NaCl+AgNO3  AgCl +
NaNO3
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl, quỳ tím
A. hóa đỏ.    B. hóa xanh.    C. không đổi màu.    D. mất màu.

Đáp án: A
Câu 2: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl 2 đều thu được
cùng một muối là
A. Fe    B. Zn    C. Cu    D. Ag

170
Hoùa 10

Đáp án: B
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách
A. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng.
B. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 đăc, đun nóng.
C. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 loãng, đun nóng.
D. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng.

Đáp án: A
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. NaCl được dung làm muối ăn và bảo quản thực phẩm.
B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.
C. Axit clohidric vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, có kết tủa trắng.
Đáp án: B
Câu 5: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều
bị tan hết là
A. Cu, Al, Fe
B. Cu, Ag, Fe
C. CuO, Al, Fe
D. Al, Fe, Ag

Đáp án: C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
1/Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự thay đổi số oxihóa của nguyên tố Clo như
sau:
Cl0  Cl-1  Cl0  Cl+5  Cl0  Cl+1  Cl0
2/ Trộn các chất sau : CaCl2, H2SO4, MnO2 .Trộn như thế nào tạo thành khí HCl, trộn
như thế nào tạo khí Clo. Viết phản ứng?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của các muối Clorua

4. Hướng dẫn về nhà:


- Xem trước nội dung bài thực hành số 2 : “Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất
của clo” trang 120.
- Làm các bài tập 1-7 trang 106/sgk, đọc bài tư liệu “Vai trò quan trọng của axit
clohiđric”.

171
Hoùa 10

Tuần 21

Bài 27: Bài thực hành số 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ CLO
VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CLO

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
- Điều chế clo trong PTN, tính tẩy màu của khí clo ẩm.
- Điều chế HCl từ H2SO4 đặc và NaCl.
- Bài tập thực nghiệm phân biệt các dd, trong đó có dd chứa ion Clorua.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham mê học môn Hóa học.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học

172
Hoùa 10

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Dụng cụ: Ong nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn thủy tinh, giáđể ống
nghiệm , đuã thủy tinh, ống nhỏ giọt, nút cao su có lỗ.
Hóa chất: KMnO4, NaCl rắn, giấy quỳ tím, nước cất, H2SO4 đặc , ddHCl đặc, dd
loãng HCl, NaCl, HNO3, AgNO3.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại phản ứng oxihóa-khử.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. On định tình hình lớp:(1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút )
Câu hỏi1:Trình bày tính chất hóa học của Clo
Câu hỏi 2:Hòan thành sơ đồ phản ứng:
Cl2  HCl   Cl2   NaCl   Cl2   CaOCl2
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Để chứng minh các tính chất của Clo và hợp chất đã học ta đi vào bài thực hành hôm
nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

-GV: Nêu các thí nghiệm. - lắng nghe v nghin cứu


+Điều chế khí Cl2. Tính SGK
tẩy màu của Clo ẩm.
+Điều chế axit HCl
+Bài tập thực nghiệm.
Cho vào ống nghiệm khô 1.Điều chế khí Cl2. Tính
GV: Dùng ống nhỏ giọt để một vài tinh thể KMnO4. tẩy màu của Clo ẩm.
cho dd HCl đặc vào ống Đậy ống nghiệm bằng nút * 16HCl + 2KMnO4 
nghiệm cao su có kèm một ống nhỏ 2KCl+2MnCl2+5Cl2+ 8H2O
GV: Có thể dùng KClO3 giọt đưng dd HCl đặc và
và ddHCl đặc để điều chế một băng giấy màu ẩm. * Cl2 + H2O  HCl + HClO
Cl2 nhưng cần lấy lượng Quan sát hiện tượng ta thấy
KClO3 ít hơn -Có khí tạo ra

173
Hoùa 10

16HCl + 2KMnO4 
2KCl+2MnCl2 +5Cl2+
8H2O
-Giấy màu ẩm bị mất màu
Vì Clo tan trong nước một
phần phản ứng với nước :
Cl2 + H2O  HCl + HClO ,
HClO có tính oxihóa mạnh
tẩy màu.

Cho vào ống nghiệm 2. Điều chế axit clohiđric:


GV: Trình bày thí nghiệm (1)một ít muối ăn (2g) rồi
và yêu cầu học sinh quan kẹp ống nghiệm vào giá thí
sát thí nghiệm và giải nghiệm. Cho tiếp vào ống 2NaCl+H2SO4  2HCl
thích. nghiệm khỏang 3ml +Na2SO4
Lưu ý : -Nếu khi đun nóng ddH2SO4 đặc, đậy ống
ống nghiệm ta thấy sủi bọt nghiệm bằng nút cao su có
mạnh thì tạm ngừng đun. ống dẫn thủy tinh dẫn sang
-Viết phản ứng xảy ra ống (2) chứa 3ml H2O. Đun
-Khi ngừng thí nghiệm ống nghiệm (1) trên ngọn
phải bỏ ống nghiệm (2) ra lửa đèn cồn. Quan sát hiện
trước , sau đó mới tắt đèn tượng ta thấy
cồn để nước không dâng từ -Trong ống nghiệm (1) có
ống (2) sang ống (1) do sự khói trắng bay ra dẫn qua
chệnh lệch nhiệt độ, áp ống (2) .
suất có thể gây vỡ ống 2NaCl+H2SO4  2HCl
nghiệm. +Na2SO4
Ta bỏ vào ống (2) một
mảnh giấy quỳ tím. Quan
sát hiện tượng ta thấy giấy
quỳ chuyển sang màu đỏ.
Vì khí HCl tan nhiều trong
nước tạo thành dung dịch
axit HCl làm cho quỳ tím
biến thành màu đỏ.

3. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch.


Bằng phương pháp hóa
HCl, HNO3,
học hãy nhận biết các lọ
NaCl
hóa chất bị mất nhãn sau: Thử bằng quỳ tím
HCl, HNO3, NaCl
Quỳ tím không đổi màu Quỳ tím đổi thành màu
tím
( NaCl ) (HCl, HNO3)

174
Hoùa 10

Thử bằng ddAgNO3

Không phản ứng Kết tủa


trắng
( HNO 3 )
(HCl)

4. Hướng dẫn về nhà:


Nhận xét chung buổi thực hành của học sinh.
Yêu cầu học sinh viết tường trình.
Thu dọn hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.

Tuần 21
Tiết 42
Bài 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được: Thành phần hoá học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số hợp chất có oxi
của clo.
Trình bày được: Tính oxi hoá mạnh của một số hợp chất có oxi của clo ( nước Gia –
ven, clorua vôi).
2. Kỹ năng:
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế nước
Gia ven, clorua vôi.
- Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia – ven, clorua vôi trong thực tế.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh ham mê học môn Hóa học.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.

175
Hoùa 10

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng


2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Nước Javen, Clorua vôi.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại phản ứng oxihóa-khử.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút )
Câu hỏi:Trình bày tính chất hóa học của Axit Clohiđric.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: Nếu vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Ngoài HCl, Muối clorua thì clo còn có những hợp chất có oxi quan trọng mà trong cuộc
sống ta hay dùng đó là những chất nào, tính chất của chúng ra sao? Đi vào tìm Trình bày
nội dung của bài hôm nay để trả lời cho câu hỏi đó.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất của một số hợp chất có
oxi của clo.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. NƯỚC GIA - VEN:
Do nhà bác học 1. Điều che:
C.Berthollet (Pháp) điều Cho khí Clo vào dung dịch
chế được dung dịch hỗn Cl2 + 2NaOH NaCl +  NaOH loãng ở nhiệt độ
hợp này. NaClO + H2O thường.
-Viết phản ứng cho Clo đơn 3Cl2 + 6NaOHđ 5NaCl + Cl2 + 2NaOH  NaCl +

chất vào dung dịch NaOH NaClO3 + 3H2O NaClO + H2O
loãng ở nhiệt độ thường? -Học sinh nhìn vào phản Nước Javen là dung dịch
So sánh với NaOH đặc , ứng nêu khái niệm nước hỗn hợp muối NaCl và
đun nóng? Javen NaClO (Natri hypo Clorit).
-Giáo viên cần giới thiệu cơ Nước Javen là dung dịch Trong phòng thí nghiệm:
chế của phản ứng. hỗn hợp muối NaCl và Điều chế nước Javen bằng
-Vậy, nước Javen là gì? NaClO (Natri hypo Clorit). cách điện phân dung dịch
-Học sinh viết phản ứng NaCl không có màng ngăn
2NaCl+2H2O  2NaOH + xốp
Cl2 + H2 2NaCl + 2H2O  2NaOH +
Cl2 + 2NaOH  NaCl + Cl2 + H2
-Người ta có thể điều chế NaClO + H2O. Cl2 + 2NaOH  NaCl +

176
Hoùa 10

nước Javen bằng cách điện -Học sinh giải thích chi tiết. NaClO + H2O.
phân dung dịch NaCl không
có màng ngăn xốp với điện
cực dương bằng sắt và điện
cực âm bằng than chì. Yêu
cầu học sinh viết phản ứng
và giải thích chi tiết?
2. Tính chất:
-Hợp chất NaClO có tính -Có tính oxihóa mạnh, vì Muối NaClO có tính oxihóa
chất gì? Tại sao? nguyên tử Cl trong hợp chất mạnh nên nứơc Javen có
có mức oxihóa +1 cao hơn tính tẩy màu và sát trùng.
0, -1. Do vậy, NaClO có NaClO là muối của axit yếu
-Giáo viên giới thiệu sơ tính tẩu màu. (yếu hơn H2CO3) tác dụng
lược về quá trình điện phân được với CO2 trong không
dung dịch NaCl. khí tạo HClO.
3NaClO  3NaCl + NaClO3 NaClO + CO2 + H2O 
NaHCO3 + HClO
3. Ứng dụng:
-Nước javen có tính oxihóa, Dùng để tẩy trắng vải, sợi, Dùng để tẩy trắng vải, sợi,
như vật có ứng dụng quan bông, tẩy uế chuồng trại, bông, tẩy uế chuồng trại,
trọng nào? nhà vệ sinh, sát trùng. nhà vệ sinh, sát trùng.
II. CLORUA VÔI:
-Giáo viên nêu công thức 1. Điều chế :
Clorua vôi là CaOCl2 Cl Cho Cl 2 vào dung dịch
Công thức cấu tạo: Ca -Học sinh tiếp thu kiến thức Ca(OH)2 ở nhiệt độ thường.
O Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 +
Cl H2O
-1
Yêu cầu học sinh cho biết Cl Clorua vôi là muối hỗn tạp
số oxihóa của nguyên tố Ca của hai axit Clohiđric và
+1
Clo trong hợp chất. OCl axit HypoClorơ.
Clorua vôi là muối hỗn tạp Muối hỗn tạp là muối của
-Vậy muối hỗn tạp là gì? của Axit HCl và HClO. một kim loại với nhiều gốc
-Lưu ý: Giáo viên giới thiệu -Muối hỗn tạp là muối của axit khác nhau
kĩ về cơ chế của phản ứng một kim loại với nhiều gốc
điều chế Clorua vôi. axit khác nhau .
2.Tính chất:
-Giáo viên trình bày tính -Học sinh tiếp thu kiến thức Clorua vôi là chất rắn, màu
chất vật lí và hoáhọc của mới. trắng luôn bộc mùi khí Clo,
Clorua vôi. CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + có tính oxihóa mạnh
-Yêu cầu học sinh viết phản Cl2 + H2O CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 +
ứng giữa CaOCl2 với HCl ? CaOCl2 + CO2 + H2O  Cl2 + H2O
-Clorua vôi có phản ứng CaCO3 + HClO + CaCl2 Phản ứng với nước CO2
với nước CO2 như CaOCl2 + CO2 + H2O 
NaClOkhông? Tại sao? CaCO3 + HClO + CaCl2
Nhiệt phân:

177
Hoùa 10

2CaOCl2  2CaCl2 + O2
3. Ứng dụng:
Trình bày ứng dụng của Dùng để tẩy trắng vải, sợi, Dùng để tẩy trắng vải, sợi,
Cloruia vôi, dựa trên tính giấy, tây hố rác, chồng trại giấy, tây hố rác, chồng trại
oxihóa mạnh của nó. chăn nuôi, cống rãnh… chăn nuôi, cống rãnh…
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách
A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
B. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
C. cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH.
D. cho khí flo tác dụng cới dung dịch NaOH.

Đáp án: C
Câu 2: Trong công nghiệp, nước Gia-ven được điều chế bằng cách
A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
B. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
C. cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH.
D. cho khí flo tác dụng với dung dịch NaOH.

Đáp án: B
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO.
B. Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp, có tính oxi hóa mạnh.
C. Nước Gia-ven dung để tẩy trắng vải, sợi và tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ
sinh.
D. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
Đáp án: D
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + HClO
Trong các phản ứng trên, số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2    B. 3    C. 4    D. 1

Đáp án: A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí

178
Hoùa 10

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Câu hỏi: 1/Nước javen, Clorua vôi là gì? Phương pháp điều chế có điểm gì chung?
2/Từ Na, H2O, CaO và HCl. Viết phản ứng điều chế nước Javen và Cloorua vôi?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tự nghiên cứu và tìm hiểu thêm về các ứng dụng trong thực tế của những hợp chất có
oxi
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ và xem bài mới “Flo-Brom-Iot”.
- Làm các bài tập 1-5 trang 108( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban cơ bản )

Tuần 22
Tiết 43
Bài 25: FLO – BROM – IOT
I. MỤC TIÊU:

179
Hoùa 10

1. Kiến thức:
Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo;
brom; iot và một vài hợp chất của chúng.
Trình bày được:Tính chất hoá học cơ bản của clo; brom; iot là tính oxi hoá, flo có
tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, … rút ra được nhận xét.
- Viết được các phương trình hoá học chứng minh tinh chất hoá học của flo, brom, iot
và tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.
- Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong phản
ứng.
3. Thái độ: Một số hợp chất có tác dụng lớn : muối I2 chữa bệnh bướu cổ …
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sưu tầm thêm một vài tranh ảnh minh họa, thí nghiệm thử
tính chất I2 phản ứng với Nhôm kim loại.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại tính chất của Clo
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tổ chức:(1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút )
Câu hỏi: Hòan thành phản ứng
KClO3  Cl2  CaOCl2  Cl2  NaCl  NaClO
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức

180
Hoùa 10

GV giới thiệu về hành trình khám phá ra flo


Thật vậy! Lịch sử tìm ra flo tự do (ở dạng đơn chất) cũng là lịch sử của nguy hiểm và hi
sinh của nhiều nhà khoa học.
Humphry Davy không thành công trong việc điện phân axit flohidric HF và ông bị ngộ
độc, dù rằng ông 
đã xác định được nguyên tử khối của flo bằng 19,06.
Năm 1834, học trò của ông là nhà vật lí Michael Faraday cố gắng tìm cách giải quyết
vấn đề flo tự do bằng cách điện phân một số muối florua trạng thái nóng chảy nhưng
cũng thất bại.
Sau đó hai anh em nhà Knox người Ái Nhĩ Lan (Ireland) tiến hành thí nghiệm 5 năm
liền. Kết quả là một người chết và người còn lại bị thương. 
Ngoài ra còn có một số nhà bác học khác chia sẻ số phận của anh em nhà Knox.
Cuối cùng trong những năm 1854-1856, giáo sư Pháp trường ĐH Bách khoa Paris là
E.Fremy mới thành công trong việc điện phân canxi florua (CaF2) nóng chảy. Canxi kim
loại xuất hiện ở cực âm và một khí thoát ra ở cực dương. Tiếc là ông chưa thu được khí
để nghiên cứu tính chất.
Năm 1869, nhà hóa học Anh G.Gore đã thu được ít flo, nhưng nó đã nổ mạnh khi tác
dụng với khí hidro. (vì bản thân flo đã phản ứng mãnh liệt với hidro trong bóng tối rồi!)
Người cuối cùng thành công trong điều chế flo tự do là nhà bác học Pháp Henri
Moissan. Đó là năm 1886-nửa sau của thế kỉ XIX! Năm sau ông thu được flo lỏng. Khi
điều chế flo, ông đã phải sử dụng một bộ áo giáp bằng bạch kim (platin) vì đó là 1 trong
số ít ỏi các kim loại không bị flo phân hủy.

Ngoài Clo, Flo thì nhóm Halogel còn cs Brom, iot.Tính chất, ứng dụng của chúng như
thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo; brom;
iot và một vài hợp chất của chúng.

181
Hoùa 10

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ỨNG DỤNG , ĐIỀU CHẾ
GV cho học sinh nghiên cứu SGK hòan thành cc bảng sau:
FLO BRÔM IÔT
Tính chất vật lí Chất khí màu lục Chất lỏng màu đỏ Chất rắn, màu đen
nhạt, rất độc nâu, dễ bay hơi, tím, khi đun nóng bị
hơi Brom độc, dễ bay hơi(thăng hoa),
gây bỏng nặng, tan tan ít trong nước .
trong nước tạo dd
nước Brôm .
Trạng thái tự nhiên Thường tồn tại ở Thường tồn tại ở Thường tồn tại dạng
dạng chất khóang: dạng hợp chất chủ muối Iôtua.
Na3AlF6 yếu là muối
Men răng người, Bromua của K và
ĐV, cây, lá… Na.
Ứng dụng Điều chế dẫn xuất Điều chế dẫn xuất Sản xuất dược phẩm,
Flo để điều chế Tơ. Brôm C2H4Br2. thuốc sát trùng, chất
Dùng trong CN hạt Điều chế AgBr làm tẩy rửa, muối Iôt
nhân để làm giàu công nghệ tráng phòng ,chữa bệnh
235
U. gương . bướu cổ.
2AgBr  2Ag +
Br2
Điều chế Điện phân nóng Dùng Cl2 tác dụng
chảy hỗn hợp muối Bromua
KF,HF. Cl2 + 2NaBr 
NaCl
+ Br2
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
GV cho học sinh nghin cứu SGK so snh tính chất hĩa học của flo, brom, iot, yu cầu cc
nhĩm ln bảng trình by:
FLO BRÔM IÔT
Tác dụng với H2 Phản ứng nổ mạnh Phản ứng ở nhiệt Phản ứng ở nhiệt
xảy ra ngay trong độ cao. độ cao và có Pt làm
bóng tối , nhiệt độ H2 +Br2  xúc tác.
0
t C

thấp . 2HBr H2 +I2 350



0

500 C , Pt

H2 +F2 
0

252 C
(Hiđro 2HI
2HF Brômua) (Hiđro
(Hiđro Iôtua)
Florua)
Tác dụng với nước Phản ứng dễ dàng, Phản ứng chậm tạo Hầu như không tác
ngay ở nhiệt độ Axit Brôm hiđric dụng với nước
thường, hơi nước và Axit Hypo

182
Hoùa 10

nóng bốc cháy khi Bromơ


tiếp xúc với khí F2 Br2 +2H2O
F2 +2H2O  4HF + HBr + HBrO
O2
Tác dụng với kim Tác dụng tất cả các Oxihóa được một Phản ứng ở nhiệt
loại kim loại tạo muối số kim loại. độ cao và có H2O
Florua 3Br2 + 2Al  làm xúc tác.
3F2 + 2Fe  2AlBr3 H2 +I2 HO
,t C2
0

2FeF3 2HI

Tác dụng phi kim Tác dụng hầu hết Hầu như không tác Hầu như không tác
các phi kim dụng dụng
3F2 + S  SF6
2F2 + Si  SiF4
(Silic Tetra
Florua)
Tác dụng với hồ Không tác dụng Không tác dụng Tạo màu xanh đặc
tinh bột trưng . Dùng tính
chất này để nhận
biết .
Lưu ý:
1/ Halogen mạnh đẩy halogen yếu hơn ra khỏi muối hoặc axit
Cl2 + 2 NaBr  2NaCl + Br2
Br2 + 2 KI  2 KBr + I2
2/ Các khí Hiđro Halogenua khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit tương
ứng. Tính axit tăng dần từ HI  HBr  HCl  HF vì độ dài liên kết H-X tăng dần , khả
năng vỡ liên kết dễ nên tính axit mạnh.
3/ Axit Flo hiđric có tính chất khác là ăn mòn thủy tinh
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
(Silic Tetra Florua)
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Chất nào sau đây oxi hóa được H2O?
A. F2    B. Cl2    C. Br2    D. I2

Đáp án: A
Câu 2: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?
A. HCl    B. H2SO4    C. HNO3    D. HF

Đáp án: D
Câu 3: Dãy các đơn chất halogen nào sau đây được xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng

183
Hoùa 10

dần?
A. F2, Cl2, Br2, I2
B. Cl2, Br2, I2, F2
C. Cl2, F2, Br2, I2
D. I2, Br2, Cl2, F2

Đáp án: D
Câu 4: Dung dịch muố nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO 3 tạo kết tủa màu
trắng?
A. NaF    B. NaCl    C. NaBr    D. NaI
Đáp án: B
Câu 5: Dãy các axit nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl, HBr, HI, HF
B. HI, HBr, HCl, HF
C. HBr, HI, HF, HCl
D. HF, HCl, HBr, HI

Đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Hãy so sánh tính chất hóa học của các nguyên tố halogen: F2, Cl2, Br2 và I2
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
- Đọc thêm tư liệu Hợp chất CFC và bài đọc thêm Flo và Iốt.
Gợi ý:
Câu chuyện Brom tìm ra Balard
Như đã biết ở trên người tìm ra brom là Balard. Vốn ban đầu anh chỉ là một trợ lí của
một trường trung cấp dược, nhưng sau đó đã trở thành một Viện sĩ Hàn lâm.
Công việc của Balard là điều chế muối kết tinh. Và sản phẩm bao giờ vẫn còn lại nước
cái. Balard đã cho nước clo vào dung dịch nước cái này và một chất mầu nâu đã xuất
hiện. Dung dịch phân thành 2 lớp: lớp trên màu đỏ và lớp dưới cho tinh bột vào thì có
màu xanh nước biển. Vậy lên lớp dưới đó chính là iot. Vậy còn lớp trên là gì? Anh đã
chiết chất màu nâu đỏ ra để nghiên cứu.
Năm 1926, Balard đã gửi báo cáo tới Viện Hàn lâm khoa học Paris. Anh đề nghị đặt tên
chất này là muric tiếng La Tinh là nước mặn. Không tin tưởng kết quả của Balard, một
Ủy ban đặc biệt được lập ra với nhiều nhà khoa học bấy giờ đến để xem xét. Và họ đề
nghị đặt lại tên là brom.
Vậy thì việc brom tìm ra Balard có liên quan gì đến câu chuyện trên? Trong khi mọi
người vui mừng vì tìm ra nguyên tố mới thì có người không vui cho lắm! Đó là nhà bác

184
Hoùa 10

học Đức J.Liebig. Với lí do là vài năm trước một công ti hóa chất gửi cho ông một chai
nước màu nâu như thế và yêu cầu đánh gia. Liebig đã không phân tích cẩn thận chất lỏng
ấy. Vậy nên khi nghe tin Balard được công nhận quyền phát minh với brom thì ông ta đã
nói với mọi người: " Không phải Balard đã tìm ra brom mà chính brom đã tìm ra
Balard"

Câu chuyện thú vị về tác giả thật sự của Iot


Những năm đầu thế kỉ XIX, nước Pháp dưới sự lãnh đạo của Napoleong tham vọng bành
trướng lãnh thổ bằng quân sự. Vậy nên họ đẩy mạnh sản xuất kali nitrat (KNO3) để sản
xuất thuốc súng. Mà để có KNO3 thì phải có kali cacbonat K2CO3. Sản phẩm này duy
nhất điều chế tro của rong biển lúc bấy giờ. 
Nhà thầu khoán Coirtois khi lấy phần nước muối thải tác dụng với axit sunfuric đặc thì
có hơi tím bay ra có mùi giống với clo.Và những hơi này kết tinh ngay thành những tinh
thể đen óng ánh. Đó là iot. 
Vậy thì tại sao Coirtois lại đổ H2SO4 vào nước thải? Nguyên nhân thực sự nằm ở chú
mèo của ông! Khi nghịch ngợm, chính chú mèo của ông ta đã làm đổ axit vào đống tro
rong biển! Và như thế iot được tìm ra!
Và những điều thú vị khác
 Flo tác dụng được với khí hiếm. Ví dụ như Xenon: 2Xe + 3F2 -----> 2XeF3 
 Một số vai trò của flo Lá của một số loài cây có chứa flo và chúng trở nên rất độc. 
Một số chất độc ấy như kali floaxetat (FCH2COOK) và chỉ 1g lá chứa chất này thôi có
thể giết một con cừu! 
Dù vậy flo vẫn đem lại lợi ích cho con người. Nghe trên quảng cáo kem đánh răng, chắc
chắn bạn sẽ nghe về nguyên tố này, vì nó giúp chống sâu răng. Nhưng chú ý vì quá liều
sẽ gây độc! Răng bạn sẽ trở nên sẫm màu! Ngoài ra nhựa nhân tạo teflon có khả năng
chịu nhiệt đến 300 độ C và hoàn toàn cách điện. 
Trong công nghiệp flo còn tách đồng vị urani 235 khỏi đồng vị tự nhiên urani 238, làm
nhiên liệu cho ngành hạt nhân.
Một số hợp chất của clo và flo gây hại cho môi trường. Đó là phá hủy tầng ozon. Đặc
biệt trong các chất ấy là chlorofluorocacbon (CFC) thường được dùng để làm lạnh.
Nhưng ngày nay chất này đã được hạn chế
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ và xem lại toàn bộ nội dung của chương 5 để tiết sau luyện tập.
- Làm các bài tập 1-11 trang 113,114, xem trước bài tập trang 118-119.

185
Hoùa 10

Tuần 23
Tiết 45
Bài 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:
- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn
chất các nguyên tố Halogen.
- Vì sao các nguyên tố Halogen có tính oxihóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên
tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ Flo đến Iôt.
- Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nước Javen , Clorua vôi vàcách điều
chế .
- Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các Halogen. Cách nhận
biết các ion Cl-, Br-, I- .
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học về nhóm Halogen để giải bài tập nhận biết và điều chế
các đơn chất Halogen X2 và hợp chất HX.
- Giải một số bài toán tính toán .
3. Thái độ: Linh họat nhanh, tư duy, sáng tạo.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.

186
Hoùa 10

b. Các năng lực


- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số bài tập và tóm tắt lý thuyết
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút )
Câu hỏi: Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho các Halogen tác
dụng với H2 và H2O và rút ra nhận xét.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Để củng cố lí thuyết, vận dụng vào làm bài tập, hôm nay luyện
tập nhóm Halogen để vận dụng và làm một số dạng bài tập liên quan.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Cấu tạo lớp e ngoài cùng của hal, tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot
là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng,
nhận biết ion halogen
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. LÝ THUYẾT:
1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, PHÂN TƯ- ĐIỀU CHẾ
GV cho cc nhĩm học sinh nghin cứu SGK hồn thnh cc bảng sau
Nguyên tố FLO CLO BROM IỐT
Hal
Cấu hình e -2p22p5 -3p23p5 -4p24p5 -5p25p5
ngoài cùng
Cấu tạo F-F Cl-Cl Br-Br I-I
Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66
Tính oxihóa Tính oxihóa giảm dần từ F2 đến I2
Điều chế Điện phân hỗn -Cho chất Dùng Cl2 tác Từ rong biển

187
Hoùa 10

hợp KF + HF oxihóa mạnh dụng muối


tác dụng với Bromua
dd HCl đặc .
-Điện phân
muối Clorua.
Từ F2 đến I2 bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện tăng dần.
Lớp ngoài cùng đều có 7e
Phân tử gồmhai nguyên tử , có liên kết cộng hóa trị không phân cực.
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :

Nguyên tố FLO CLO BRÔM IỐT


Hal
Tác dụng kim Phản ứng được Hầu hết phản Một số kim Một số kim
loại tất cả các kim ứng , cần đun loại, cần đun loại, cần đun
loại nóng nóng. nóng và một số
cần xúc tác.
Với Hiđro Phản ứng ngay Cần chiếu sáng Cầu đun nóng Cần nung nóng
trong bóng tối ở nhiệt độ cao
hoặc nhiệt độ
thấp
Với nước Phân hủy Ở nhiệt độ Ở nhiệt độ Hầu như
mãnh liệt ngay thường, xảy ra thường, xảy ra không tác
nhiệt độ thuận nghịch thuận nghịch dụng
thường chậm hơn Clo
GV cho 4 nhĩm học thảo luận sinh nghin cứu SGK hồn thnh cc bảng sau

1/ Axit Halogen hiđric: Axit HF là axit yếu, các axit HCl, HBr, HI là các axit mạnh, tính
axit tăng từ HF đến HI.
2/ Clorua vôi, nước Javen, KaliClorat là những chất oxihóa mạnh ó tính tẩy màu và sát
trùng .
PHÂN BIỆT CÁC ION PHÂN BIỆT CÁC ION F-,
F-,Cl-,Br-,I- Cl-, Br-, I-
GV: Dùng thuốc thử nào NaF+AgNO3  Không tác Dùng dung dịch AgNO3
đề nhận biết các gốc Cl-, dụng Muối chứa gốc F- không phản
Br-, I-? Hiện tượng là gì? NaCl + AgNO3  AgCl ứng.
+ NaNO3 Các muối Cl- tạo kết tủa trắng,
GV: Viết các phản ứng? (T muối Br- tạo kết tủa vàng nhạt,
rắng) muối I- tạo kết tủa vàng đậm.
GV: Các muối AgCl, NaBr + AgNO3  AgBr
AgBr, AgI dễ nhiệt phân + NaNO3
dùng nhiều trong công (v
nghiệp tráng gương . àngnhạt)
NaI + AgNO3  AgI +
NaNO3
(v

188
Hoùa 10

àngđậm)
2AgBr 
as
2Ag + Br2

4. Hướng dẫn về nhà


- So sánh số mol chất phản ứng
- Xem lại kiến thức về halogen, axit clohiđric
- Chuẩn bị hồ tinh bột theo tổ
- Chuẩn bị bài “Thực hành số 3”

189
Hoùa 10

Tuần 23
Tiết 46

Bài 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:
- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn
chất các nguyên tố Halogen.
- Vì sao các nguyên tố Halogen có tính oxihóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên
tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ Flo đến Iôt.
- Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nước Javen , Clorua vôi vàcách điều
chế .
- Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các Halogen. Cách nhận
biết các ion Cl-, Br-, I- .
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học về nhóm Halogen để giải bài tập nhận biết và điều chế
các đơn chất Halogen X2 và hợp chất HX.
- Giải một số bài toán tính toán .
3. Thái độ: Linh họat nhanh, tư duy, sáng tạo.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số bài tập và tóm tắt lý thuyết
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng

190
Hoùa 10

lực giao tiếp, năng lực nhận thức


Giới thiệu bài mới: Để củng cố lí thuyết, vận dụng vào làm bài tập, hôm nay luyện
tập nhóm Halogen để vận dụng và làm một số dạng bài tập liên quan.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Cấu tạo lớp e ngoài cùng của hal, tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot
là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng,
nhận biết ion halogen
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
II-BÀI TẬP
GV: Giới thiệu bài tập
1/118 để học sinh nắm
tính chất axit Halogen
hiđric.
Bài tập 1/118:
Dãy axit nào sau đây được Bài tập 1/118:
sắp xếp đúng theo thứ tự -Độ dài liên kết H-I đến H- Chọn trả lời C) HI, HBr,
tính axit giảm dần F giảm dần , khảnăng vỡ HCl, HF.
a) HCl, HBr, HI, HF liên kết H-X của H-I dễ
b) HBr, HI, HF, HCl nhất nên ion H+ tạo ra
c) HI, HBr, HCl, HF nhiều hơn, nên tính axit
d) HF,HCl, HBr, HI mạnh.
GV: Giới thiệu bài tập
2/118 để học sinh nắm
cách nhận biết gốc
Halogenua. Bài tập 2/118:
Bài tập 2/118: -Vì NaF không phản ứng Chọn trả lời NaF
Đổ dung dịch AgNO3 vào với dung dịch AgNO3
dung dịch muối nào sau
đây sẽ không có phản
ứng ?
a) NaF b) NaCl
c) NaBr d) NaI

GV: Giới thiệu bài tập


3/118 để học sinh nắm pứ
oxihóa-khử
Bài tập 3/118:
Trong phản ứng hóa học -Xác định số oxihóa của Bài tập 3/118:
sau: các nguyên tố trong phản Chọn trả lời b) Br2 là chất
SO2 + Br2+ H2O  H2SO4 ứng ta thấy có nguyên tố oxihóa.
+ HBr . Brom đóng vai lưu huỳnh số oxihóa tăng
trò từ +4 đến +6( SO2 đóng vai

191
Hoùa 10

a) Chất khử trò là chất khử), nguyên tố


b) Chất oxihóa Br từ 0 đến -1(Br2 là chất
c) Vừa là chất oxihóa, oxihóa).
vừa là chất khử -SO2 làm mấtmàu nước
d) Không là chất khử, Br2(mất màu nâu đỏ), dùng
không là chất tính chất này để nhận biết
oxihóa. SO2.
Chọn đáp án đúng.
Bài tập 9/118: Bài tập 9/119:
Để điều chế Flo, người ta - HS dựa vào tính chất của Vì F2 tạo ra gặp nước ở cùng
phải điện phân dung dịch Flo khi tác dụng với nước điều sẽ trực tiếp phản ứng
KF trong Hiđro Florua để trả lời. mãnh liệt với nước gây nổ.
lỏng đã được loại bỏ hết
nước. Vì sao phải tránh sự
có mặt của nước?

Bài tập 10/118: Bài tập 10/119:


Một dung dịch có hòa tan HS: phân tích nội dung đề Số mol AgNO3: 0,025mol
hai muối là NaBr và NaCl. bài, thực hiện tính toán từ NaBr + AgNO3  AgBr +
Nồng độ phần trăm của các giả thuyết. NaNO3
mỗi muối trong dung dịch NaCl + AgNO3  AgCl +
đều bằng nhau và bằng C NaNO3
%. Hãy xác định nồng độ Đặt : n NaBr  x(mol )
C% của hai muối trong n NaCl  y (mol )
dung dịch , biết rằng 50g Ta có hệ phương trình:
dung dịch hai muối nói x+ y = 0,025
trên tác dụng vừa đủ với 103x = 58,5y
50ml dung dịch AgNO3 Giải ra ta được : x= 0,009
8% có khối lượng riêng Vậy,
D= 1,0625g/ml. m NaBr  m NaCl 103. 0,009
= 0,927g
0,927
C%  .100 1,86%
50
GV yêu cầu HS đọc và HS thảo luận nhóm và Bài tập 12/119.
phân tích đề bài. Thảo trình bày bài giải. a)MnO2+4HClMnCl2+Cl2 +
luận nhóm và đại diện -Viết phản ứng và cân 2H2O. (1)
trình bày bài giải theo các bằng. Cl2 + 2NaOH  NaCl +
yêu cầu sau: -Tính số mol của MnO2, NaClO + H2O.(2)
-Viết phương trình hóa NaOH từ đó suy ra số mol b) Từ (1) ta thấy:
học các phản ứng và can Cl2 và các chất có trong nCl2  nMnO2 
69, 6
 0,8mol
bằng. dung dịch sau phản ứng. 87
-Tính số mol của các chất Tính nồng độ mol. mặt khác:
đã cho. nNaOH  0,5.4  2, 0mol
-Suy ra chất còn dư trong Từ (2) suy ra NaOH còn dư

192
Hoùa 10

phản ứng sau. nNaOH du  2, 0  1, 6  0, 4mol


-Tính nồng độ mol các nNaCl  nNaClO  nCl2  0,8mol
chất có trong dung dịch. 0,8
CM NaCl  CM NaClO   1, 6 M
0,5
0, 4
CM NaOH   0,8M
0,5
Nắm vững lí thuyết chương Halogen, tính chất, điều chế các Halogen và các hợp chất
tạo nên nó và giải được bài tập hỗn hợp, tính C%, m…
4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
-Làm các bài tập 4,5,6,7,8,11, 13 trang 118,119/sgk. Xem kĩ lại nội dung của chương
chuẩn bị kiểm tra 1 tiết bài số 3.
-Xem trước nội dung lí thuyết và chuẩn bị cho bài thực hành số 3: tính chất hóa học của
Brom và Iot.

193
Hoùa 10

Tuần 24
Tiết 47
Bài 28: Bài thực hành số 3:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BRÔM VÀ IỐT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
- So sánh tính oxi hoá của brom và clo.
- So sánh tính oxi hoá của brom và iot.
- Tác dụng của iot với hồ tinh bột.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí ngiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham mê học môn Hóa học.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Dụng cụ: Ong nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, cặp gỗ, giáđể ống nghiệm , đuã thủy
tinh, ống nhỏ giọt, nút cao su có lỗ.
Hóa chất: dd NaBr, NaI, nước Clo, hồ tinh bột, nước Iôt(hoặc cồn Iôt), nước Brôm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại phản ứng oxihóa-khử.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi1:Trình bày tính chất hóa học của Clo
Câu hỏi 2:Hòan thành sơ đồ phản ứng:
Cl2  Br2   I2   KI   O2
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

194
Hoùa 10

Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Để chứng minh các tính chất hóa học của 2 đơn chất halogen
là Brom và Iot, ta tiến hành buổi thực hành với các thí nghiệm liên quan đến các chất
trên.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - So sánh tính oxi hoá của brom và clo.
- So sánh tính oxi hoá của brom và iot.
- Tác dụng của iot với hồ tinh bột.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
-GV: Nêu các thí nghiệm. -Học sinh theo dõi GV Giới thiệu tổng quan
-Lưu ý trước cho học sinh trình bày và đọc sách giáo
khi thí nghiệm phải cẩn khoa.
thận khi tiếp xúc với
những chất độc Br2 và I2.
1. So sánh tính chất
GV: Hướng dẫn học sinh Rót vào ống nghiệm oxihóa của Brom và Iôt.
làm thí nghiệm , yêu cầu khỏang 1ml dd NaBr. Nhỏ Phản ứng
học sinh quan sát hiện tiếp vào ống vài giọt nước
tượng và giải thích sự Clo mới điều chế được, lắc Cl2 + 2NaBr   2NaCl +
chuyển màu của dd NaBr nhẹ. Quan sát hiện tượng Br2
GV: Có thể cho thêm vài ta thấy từ dung dịch màu
giọt Benzen , vì Br2 tạo ra vàng của NaBr ta thấy
tan vào Benzen nhiều hơn chuyển dần sang màu nâu
là Br2 tan vào nước, quan đỏ chứng tỏ có Br2 tao ra và
sát rõ ràng hơn. tan dần trong lớp Benzen
GV: Ta rút ra kết luận gì nổi lên trên .
về tính oxihóa của Clo và Cl2 + 2NaBr   2NaCl +
Brôm Br2

-Tính oxihóa của Clo mạnh


hơn Brôm
Rót vào ống nghiệm 2. So sánh tính oxihóa của
GV: Hướng dẫn học sinh khỏang 1ml dung dịch NaI. Brôm và Iốt:
làm thí nghiệm. Nhỏ tiếp vào ống vài giọt Phản ứng
Yêu cầu học sinh quan sát nước Brôm, lắc nhẹ. Quan Br2 + 2NaI  2NaBr + I2
hiện tượng chuyển màu sát hiện tượng ta thấy có sự
của dung dịch chuyển màu của dung dịch
từ màu vàng của NaI sang
GV: Rút ra kết luận gì về kết tủa màu đen tím lắng
tính oxihóa của Brôm và dưới đáy ống nghiệm.

195
Hoùa 10

Iôt. Br2 + 2NaI  2NaBr + I2


GV: Có thểlàm cách khác -Tính oxihóa của Br2 mạnh
đơn giản hơn như sau: hơn của I2.
Lấy một ít bông vẽ tròn
bằng hạt ngô, tẩm ướt bằng
dd NaBr, đặt vào hõm của
đế giá thí nghiệm bằng sứ.
Lấy một ít bông khác vẽ
tròn , tẩm ướt bằng nước
Clo, để vào hõm sứ, sát
bông tẩm NaBr. Quan sát
hiện tượng
3. Tác dụng của Iôt với hồ
GV: Hướng dẫn học Cho vào ống nghiệm tinh bột:
sinhlàm thí nghiệm khỏang 1ml dung dịch Hồ Dùng hồ tinh bột để nhận
Yêu cầu học sinh quan sát tinh bột. Nhỏ tiếp 1 giọt biết I2
hiện tượng và giải thích nước Iôt vào ống nghiệm. Hiện tượng : Tạo màu xanh
Iôt tạo màu xanh đặc trưng Quan sát hiện tượng ta thấy đặc trưng .
với hồ tinh bột hoặc ngược dung dịch xuất hiện màu
lại do những phân tử I2 len xanh đặc trưng .
lỏi vào giữa cấu trúc xoắn Đun nóng dung dịch thì
của tinh bột. Khi đun nóng màu xanh biến mất, nhưng
thì những phân tử I2 chui ra để nguội thì màu xanh lại
khỏi cấu trúc đó. xuất hiện lại.
GV: Có thể làm cách khác:
Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-
2giọt dd nước I2 lênlát
khoai lang tây, quan sát
hiện tượng .
GV: Kết luận
4. Nhận xét buổi thực hành và dặn dò: (2 phút)
-Nhận xét chung buổi thực hành của học sinh.
-Thu dọn hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.
-Yêu cầu học sinh viết tường trình và nộp lại vào tuần sau.
-Đọc bài đọc thêm “ô nhiễm đất do phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật”. Ôn tập
nội dung của chương Halogen để hôm sau kiểm tra 1 tiết bài số 1 của HKII.

196
Hoùa 10

Tuần 24
Tiết 48

KIỂM TRA MỘT TIẾT (BI SỐ 3)

I. MỤC TIU:
1. Kiến thức:
Biết:
- CTPT của đơn chất và hợp chất halogen.
- Tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất halogen.
Trình bày:
- Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I.
- Tính axit tăng dần từ HF đến HI.
- Nước Gia – ven và clorua vôi có tính oxi hoá mạnh.
Vận dụng: Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Kỹ năng:
Giải cc dạng bi tập tính tốn cĩ lin quan.
3. Thái độ:
- Rèn luyện sự kiên trì, chịu khó học tập.
- Có ý thức học tập đúng đắn.
- Có ý thức vươn lên, tự rèn luyện bản thân để làm chủ kiến thức.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài cũ của chương.
- Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính... để làm bài.
IV. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
GV phát đề kiểm tra và giám sát việc làm bài của HS.
V. MA TRẬN ĐỀ:

TT Kiến Biết Trình bày Vận Tổng

197
Hoùa 10

thức dụng
Nội dung TN TL TN TL TN TL
1 Khái quát về nhóm halogen. 4 0,5 đ
0,5đ
2 Clo. Hiđro clorua – Axit 1 7 2 3 7 4đ
clohiđric – Muối clorua. 0,5đ 1 đ 0,5đ 0,5đ 1,5
đ
3 Sơ lược về hợp chất có oxi của 5 7 1đ
clo. 0,5đ 0,5đ
4 Flo – Brôm – Iot. 6 9 8 4,5 đ
0,5đ 2,5 đ 1,5đ
Tổng 5 điểm 3 điểm 2 điểm 10 đ
V. NỘI DUNG ĐỀ:
Trường THPT Thống Linh Kiểm tra: 1 tiết
Tổ: Lý – Hoá – CN Môn: Hoá -10CB

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)


Câu 1: Một trong những nguyên tố nào sau đây không tác dụng được với clo?
A. Cacbon B. Đồng C. Sắt D. Hiđro
Câu 2: Cho phản ứng: 2FeCl3 (dd) + Cl2 (k)  2FeCl3 (dd). Trong phản ứng này xảy ra:
A. Ion Fe2+ bị khử và nguyên tử clo bị oxi hoá.
B. Ion Fe3+ bị khử và ion Cl- bị oxi hoá.
C. Ion Fe2+ bị oxi hoá và clo bị khử.
D. Ion Fe3+ bị oxi hoá và ion Cl- bị khử.
Câu 3: Cho biết phản ứng điều chế clo trong PTN:
2KMnO4 + 16HCl(dd)  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phân tử HCl bị oxi hoá thành Cl2 và số phân tử HCl tạo muối clorua là:
A. 16 v2 5 B. 5 và 16 C. 6 và 10 D. 10 và 6
Câu 4: Trong số những axit halogenhiđric, chất nào có tính axit mạnh nhất?
A. HBr B. HI C. HF D. HCl
Câu 5: Clorua vôi có CTPT là CaOCl2, trong hợp chất này nguyên tố clo có số oxi hoá là:
A. -1 B. +1 C. -1 và +1 D. 0
Câu 6: Có những phản ứng hoá học sau:
2NaBr(dd) + Cl2 (k)  2NaCl (dd) + Br2 (lỏng)
2NaI (dd) + Br2 (lỏng)  2NaBr (dd) + I2 (lỏng)
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom.
B. Brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot.
C. Iot có tính oxi hoá mạnh hơn brom, brom có tính oxi hoá mạnh hơn clo.
D. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom, brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (3 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau đây và ghi rỏ điều kiện (nếu có)
NaCl(r)  HCl  HCl (dd)  Cl2  FeCl3  AgCl

NaClO

198
Hoùa 10

Câu 8: (1,5 điểm) Nhận biết các dd mất nhãn sau: HCl; NaCl; KI và viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
Câu 9: (2,5 điểm) Cho hổn hợp rắn A gồm KCl và KBr tác dụng với dd AGNO3 dư, lượng
kết tủa sinh ra sau khi làm khô có khối lượng bằng khối lượng AgNO3 phản ứng.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. (1 điểm)
b. Xác định % khối lượng mỗi muối trong hổn hợp A. (1,5 điểm)
( Cho K = 39; Cl = 35,5; Br = 80; Ag = 108; N = 14; O = 16)
Hết
VI. ĐÁP ÁN:
I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
hỏi
Đáp án A C D B D C
II. Tự luận: (7 điểm)
Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm
1. NaCl(r) + H2SO4 (đ)   NaHSO4 + HCl 
o
250

7 2. HCl  hoà tan vào nước được dd HCl


3 điểm 3. MnO2 + 4HCl  t o
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
4. Cl2 + 2NaOH (loãng)  NaCl + NaClO + H2O
5. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
o
t

6. FeCl3 + 3AgNO3  3AgCl + Fe(NO3)3


Chiết mỗi dd một ít làm mẫu thử 0,25
Dùng quỳ tím nhận biết được dd HCl (hoá đỏ) 0,25
8 Hai mẫu thử còn lại nhận biết bằng dd AgNO3.
1,5điểm + Mẫu thử NaCl xuất hiên kết tủa màu trắng. 0,25
+ Mẫu KI kết tủa vàng đậm. 0,25
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 0,25
KI + AgNO3  AgI + KNO3 0,25
Gọi x, y lần lượt là số mol của KCl và KBr.
9a KCl + AgNO3  AgCl + KNO3 (1) 0,5
1 điểm x  x  x  x
KBr + AgNO3  AgBr + KNO3 (2) 0,5
y  y  y  y
9b Từ (1) và (2) ta có: m  = mAgCl + mAgBr 0,25
1,5điểm Theo đề: m  = mAgNO3 (pư) 0,25
 143,5x + 188y = 170 (x + y) 0,25
 18y = 26,5 x 0,25
%m 
74,5 x
.100%  29,84%
0,25
KCl
74,5 x  119 y
% m KBr  100%  29,84%  70,16% 0,25

Tài liệu này thuộc về Phong Đỏ


Thầy cô liên hệ FB Phong Đỏ để có tài liệu

199
Hoùa 10

Tuần 25
Tiết 49

Chương 6 : OXI – LƯU HUỲNH


Bài 29: OXI – OZON

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Oxi: Vị trí, cấu hình electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi
trong PTN và trong CN.
- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng
dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
Trình bày được: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh ( oxi hoá đưộc hầu hết
kim laọi, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hoá học của oxi, ozon.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, … rút ra được tính chất về nhận xét, điều chế.
- Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Tính %V khí oxi và ozon trong hổn hợp.
3. Thái độ: Vai trò, trách nhiệm để bảo vệ tầng ozôn bảo vệ sự sống con người. Chống ô
nhiễm môi trường và nguồn nước.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2. Chuẩn bị của học sinh: Phản ứng oxihóa-khử, tính chất của nguyên tố Clo.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:(2 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của

200
Hoùa 10

mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.


Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Nguyên tố mà đơn chất của nó có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con
người và động vật. Đó là nguyên tố nào mà trong khí quyển này chiếm khoảng 20%. Đó
là oxi. Vậy oxi có những tính chất vật lý và hóa học nào? Vai trò và ứng dụng với cuộc
sống ra sao? Điều chế oxi bằng cahcs nào? Thù hình của oxi là ozon có vai trò và tính
chất gì? Trả lời cho những câu hỏi đó là nội dung của bài hôm nay, chúng ta cùng đi vào
bài oxi-ozon.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh nhưng ozon có tính oxi hóa
mạnh hơn oxi.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
A. OXI:
-GV: Giới thiệu sơ lược về -Học sinh trình bày sơ lược I.Vị trí và cấu tạo:
nguyên tố oxi:… về nguyên tố oxi. -Kí hiệu hóa học : O
-GV có thể dùng bảng tuần -Công thức cấu tạo của -Số hiệu : 8
hoàn để giới thiệu sơ lược phân tử O2 là: O = O -Cấu hình e: 1s22s22p4
về vị trí của nguyên tố oxi -Nguyên tố oxi ở ô thứ 8, -Khối lượng nguyên tử : 16
trong HTTH. chu kì 2 vì nguyên tử có -Công thức phân tử: O2
-Yêu cầu học sinh viết 2lớp electron, có 6e ngoài -Công thức cấu tạo: O=O
CTCT và giải thích CTCT cùng nên ở nhóm VIA, -Khối lượng phân tử : 32
đó thiếu 2e so với cấu hình e
-Trình bày vị trí của của nguyên tố khí hiếm Ne
nguyên tố Oxi trong -Phân tử O2 gồn hai nguyên
HTTH? tử Oxi liên kết nhau bằng
liên kết CHT không có cực.
II. Tính chất vật lí:
-GV: Yêu cầu học sinh - Oxi là chất khí không màu,
trình bày một số tính chất -Học sinh trình bày một số không mùi, không vị, hơi
vật lý được biết của oxi tính chất của oxi. nặng hơn không khí
(lấy từ trong không khí). 32
(d=  1,1 ).
-Khí oxi nặng hay nhẹ hơn 29
không khí? Giải thích? 32 - Hóa lỏng ở -183oC, ít tan
- Vì: d=  1,1 nên Oxi hơi
-100ml nước ở 200C, 1atm, 29 trong nước.
hòa tan được 3,1ml khí O2. nặng hơn không khí.
Độ tan của khí O2 ở 200C
và 1atm là 0,0043g trong
100g H2O.
III. Tính chất hóa học:
-GV: Đặt vấn đề: Tính -Tính chất hóa học chung Tính chất hóa học chung của

201
Hoùa 10

chất hóa học cơ bản của của nguyên tố oxi là tính Oxi là tính oxihóa mạnh.
Oxi là gì? oxihóa mạnh. O2 + 2.2e  O2 + 2.2e  2O2-
2O2-
-Trong hợp chất, Oxi có trị -Trong hợp chất, Oxi
bao nhiêu và số oxihóa là thường có hóa trị II, số
gì? oxihóa là -2. Khi tham gia
phản ứng, nguyên tử oxi dễ
dàng nhận thêm 2e, nên oxi
là một phi kim họat động 1. Tác dụng với kim loại.
mạnh và là chất oxihóa (Trừ Au, Pt…) tạo oxit kim
mạnh chỉ kém thua Flo. loại.
-GV: Oxi không tác dụng -Oxi không tác dụng với 4Na + O2  2Na2O
với những kim loại nào, các kim loại Au,Pt. Khi tác 3Fe + 2O2  Fe3O4
khi tác dụng kim loại tạo dụng được với các kim loại 4Al + 3O2  2Al2O3
thành hợp chất gì? tạo thành oxit kim loại(hay 2. Tác dụng với phi kim.
-GV: Oxi không tác dụng oxit bazơ). (Trừ các Halogen) tạo oxit
với những phi kim nào, khi 4M + nO2  2M2On phi kim.
tác dụng phi kim tạo thành -Oxi không tác dụng với S + O2  SO2
hợp chất gì? các phi kim Halogen. Khi 4P + 5O2  2P2O5
tác dụng với phi kim tạo C + O2  CO2
thành oxit phi kim hay oxit 3. Tác dụng với hợp chất
axit. khác.
-Học sinh hoạt động nhóm O2 + FeO  Fe2O3
để viết các phản ứng. O2 + 2SO2 V
2 O
 2SO3
5,

-GV: Yêu cầu học sinh -Học sinh viết các phản O2 + 4Fe(OH)2  t 0

viết các phản ứng giữa O2 ứng. 2Fe2O3 + 4H2O


với các hợp chất khác: O2 + 4Fe(OH)2  0
t
2Fe2O3 3O2 + 2H2S  2SO2 +2H2O
Fe(OH)2, NO, FeO, + 4H2O 4FeS2 + 11O2  t 0

3O2 + 2H2S  2SO2 +2H2O 2Fe2O3 +8SO2


4FeS2 + 11O2
0

t
VD:
2Fe2O3 +8SO2 Phản ứng :
GV cung cấp bài tập: Cho 2H2S + O2  2S +
0,1mol H2S tác dụng với 2H2O
0,12mol O2 ta thu được 0,1mol 0,05mol 0,1mol
những chất nào? Bao nhiêu HS thảo luận với nhau để O2 dư 0,07mol
mol? trình bày bài giải: S + O2  SO2
0,07mol 0,07mol
0,07mol
S còn dư: 0,03mol
SO2: 0,07mol
-Học sinh : Cần duy trì sự IV.Ưng dụng:
-Oxi có những ứng dụng sống cho con người -Oxi có vai trò quyết định
thiết thực nào trong thực -Lượng oxi cần dùng cung đến sự sống của con người và
tế? cấp cho công nghiệp luyện động vật. Mỗi người, mỗi
thép là lớn nhất so với các ngày cần 20-30cm3không khí

202
Hoùa 10

ngành công nghiệp khác, để thở.


dùng cho công nghiệp hóa -Oxi phục vụ cho các ngành
chất… công nghiệp, y tế …
Để điều chế một lượng nhỏ V. Điều che:
khí Oxi để làm thí nghiệm. 1. Trong phòng thí nghiệm
-Viết phản ứng điều chế -Nhiệt phân muối KMnO4, Nhiệt phân KMnO4, KClO3…
Oxi trong phòng thí hoặc KClO3… 2KMnO4 
0C
t
K2MnO4 +
nghiệm từ KMnO4, KClO3. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2+ O2
t 0C

MnO2+ O2
-GV: Điều chế Oxi trong 2KClO3 
0C
t
2KCl + 3O2 2. Trong công nghiệp
công nghiệp dùng phương -Từ không khí: sau khi loại a/ Chưng cất không khí
pháp nào? bỏ hết hơi nước, bụi, CO2, b/ Điện phân nước
-GV: hướng dẫn cho học được hóa lỏng và sau đó 2H2O  2H2 + O2
dp

sinh viết phản ứng. đem chưng cất phân đọan


không khí lỏng thu được
oxi.
-Từ nước: Thu được Oxiở
điện cực dương(Anôt).
B. OZÔN :
-GV: Yêu cầu học sinh nêu I.Tính chất:
một số tính chất vật lí của -Khí ozôn màu xanh nhạt,
O3? -Học sinh trình bày chi tiết. mùi đặc trưng, hóa lỏng ở
-GV: Viết công thức cấu -1120C, tan trong nườc nhiều
tạo của O3. -Công thức cấu tạo của O3 hơn so với oxi
Lưu ý : O3 + 2e  O2- + O2 là : -Ozôn có tính oxihóa mạnh,
-Để so sánh tính oxihóa O=O O  mạnh hơn oxi, oxihóa được
của O3 mạnh hơn O2 ta lấy nhiều kim loại(trừ Au, Pt)
phản ứng nào chứng minh? -O3 phản ứng với kim loại nhưng :
-Để nhận biết O3 ta có thể Ag, còn O2 không phản 2Ag + O3  Ag2O + O2
dùng dung dịch KI có kèm ứng. Phản ứng với dung dịch KI
theo hồ tinh bột hoặc dung 2KI + O3 + H2O  2KOH +
dịch quỳ tím.Có hiện -Có khí bay ra, có kết tủa O2 + I2
tượng gì?Giải thích. đen tím và dung dịch làm
quỳ tím hóa màu xanh. Vì
KOH tạo ra là một bazơ
mạnh làm quỳ tím hóa
xanh.
-Tạo thành trong khí quyển II. Ozôn trong tự nhiên:
-GV: Trong tự nhiên O3 có khi có sự phóng điện, hoặc -Tạo thành trong khí quyển
ở đâu, có tác dụng gì? do sự oxihóa một số chất khi có sự phóng điện, hoặc
hữu cơ. do sự oxihóa một số chất hữu
-Tập trung ở lớp khí quyển cơ.
cách mặt đất 20-30km, tạo -Tập trung ở lớp khí quyển
thành do tia tử ngoại cách mặt đất 20-30km
chuyển O2 thành O3

203
Hoùa 10

3O2   2O3


phong dien

III. Ưng dụng:


-GV: Yêu cầu học sinh nêu -Làm cho không khí trong -Làm cho không khí trong
một số ứng dụng của O3. lành, một lượng lớn có hại. lành, một lượng lớn có hại.
-Dựa vào tính oxihóa dùng -Dựa vào tính oxihóa dùng để
để tẩy trắng tinh bột, dầu tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,y
ăn,y học sát trùng nước… học sát trùng nước…
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học chứng minh rằng:
-oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
-ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIA.
B. chu kì 2, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm IVA.
D. chu kì 2, nhóm IVA.

Đáp án: B
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố oxi là
A. tính oxi hóa mạnh.
B. tính khử mạnh.
C. tính oxi hóa yếu.
D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

Đáp án: A
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước.
B. nhiệt phân Cu(NO3)2
C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Đáp án: C
Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với oxi là
A. Mg, Al, C, C2H5OH
B. Al, P, Cl2, CO
C. Au, C, S, CO
D. Fe, Pt, C, C2H5OH

Đáp án: A

204
Hoùa 10

Câu 5: Ở nhiệt độ thường


A. O2 không oxi hóa được Ag, O3 oxi hóa được Ag.
B. O2 oxi hóa được Ag, O3 không oxi hóa được Ag.
C. Cả O2 và O3 đều không oxi hóa được Ag.
D. Cả O2 và O3 đều oxi hóa được Ag.

Đáp án: A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử
dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Đọc và tìm hiểu về sự suy giảm tầng ozon:

Hình chụp lỗ thủng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000
Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu. Từ
năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ozon trong tầng bình lưu đã suy giảm vào khoảng
5%. Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí
quyển Trái Đất, sự suy giảm ôzôn đang được quan sát thấy và các dự đoán suy giảm
trong tương lai đã trở thành một mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận Nghị
định thư Montreal hạn chế và cuối cùng chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất
các hợp chất cacbon của clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa
học gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm (halon)
và methylchloroform.
Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theo vùng địa lý và tùy theo mùa. Lỗ thủng ôzôn dùng để
chỉ sự suy giảm ôzôn nhất thời hằng năm ở hai cực Trái Đất, những nơi mà ôzôn bị suy
giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% ở 25 triệu km2 của Nam Cực và cho đến 30% ở Bắc

205
Hoùa 10

Cực) và được tái tạo trở lại vào mùa hè. Nồng độ clo tăng cao trong tầng bình lưu, xuất
phát khi các khí CFC và các khí khác do loài người sản xuất ra bị phân hủy, chính là
nguyên nhân gây ra sự suy giảm này.
Trong các thảo luận chính trị công khai "suy giảm tầng ôzôn" đồng nghĩa với lý thuyết
cho rằng xu hướng suy giảm ôzôn toàn cầu, được gây ra vì thải các khí CFC, sẽ tạo điều
kiện cho các bức xạ cực tím đến mặt đất nhiều hơn.
Cường độ gia tăng của các bức xạ cực tím đang được nghi ngờ chính là nguyên nhân gây
ra nhiều hậu quả trong sinh học, thí dụ như gia tăng các khối u ác tính, tiêu hủy các sinh
vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ và đọc trước bài mới: “lưu huỳnh”.
- Làm các bài tập 1-6 trang 127,128 /sgk. Đọc bài đọc thêm “sự suy giảm tầng ozon

Tuần 25
Tiết 50
Bài 30: LƯU HUỲNH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.
- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương và đơn tà) của lưu huỳnh,
quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.
Trình bày được:
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử
(tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).
2. Kỹ năng:
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, …rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu
huỳnh.
- Viết phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành sau phản
ứng.
3. Thái độ: Linh hoạt vận dụng, tư duy cao độ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực

206
Hoùa 10

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng tuần hoàn, tranh mô tả cấu tạo và tính chất vật lí của
Lưu hùynh đơn tà và Lưu hùynh tà phương. Thí nghiệm thử tính chất của Lưu hùynh .
2. Chuẩn bị của học sinh: Tính chất hóa học của phi kim, phản ứng ocihóa-khử
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của Oxi.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Chúng ta tiếp tục nguyên cứu một nguyên tố thuộc nhóm VIA
nữa, đó lànguyên tố Lưu huỳnh .
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Lưu huỳnh là nguyên tố tự nhiên quen thuộc, có trong thức ăn hàng ngày của chúng ta
những thực phẩm có chứa lưu huỳnh như thịt, cá, trứng (nhất là lòng đỏ), hải sản, nấm,
tỏi, hạt có dầu… Nhu cầu về acid amin có lưu huỳnh ước tính mỗi ngày khoảng
13mg/kg trọng lượng đối với phụ nữ và 14mg/kg trọng lượng đối với nam.
Lưu huỳnh nguyên chất (công nghiệp) thường được sử dụng để sấy và chống mốc, hoặc
phòng trừ một số bệnh hại cây trồng. Lưu huỳnh công nghiệp là hóa chất độc hại không
được phép sử dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm. Tuy nhiên ở nước ta, tình
trạng lạm dụng lưu huỳnh công nghiệp rất phổ biến trong tẩm sấy các dược liệu, nhất là
loại có hàm lượng tinh bột cao, sấy hoa quả khô, măng khô… Vì lợi nhuận, bất chấp
việc ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, nhiều cơ sở sản xuất đã sử dụng lưu huỳnh
để chống mốc, tạo màu vàng đẹp cho măng bằng cách tẩm trực tiếp.
Hiện chưa có báo cáo cụ thể nào về các bệnh nhân mắc bệnh có liên quan thực phẩm
chứa chất lưu huỳnh hoặc sử dụng chất lưu huỳnh để bảo quản. Tuy nhiên, nếu người
tiêu dùng sử dụng thực phẩm có chứa chất lưu huỳnh công nghiệp có nồng độ cao, lâu
dài sẽ gây tổn thương về thần kinh, thay đổi hành vi; ảnh hưởng hệ tuần hoàn, chức năng
tim mạch, tổn thương mắt, giảm thị lực, ảnh hưởng chức năng sinh sản, hệ miễn dịch,
tuyến nội tiết. Nếu cấp tính, thì có biểu hiện ngạt mũi, chảy nước mắt, đau đầu, tức
ngực...
Nếu sử dụng lưu huỳnh bừa bãi và quá mức cho phép trong thực phẩm sẽ gây suy thận,
bệnh phổi, ảnh hưởng đến sự phát triển của não...

207
Hoùa 10

Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên tố này
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu
huỳnh.
- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, quá
trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH
-GV: Yêu cầu học sinh -Học sinh trình bày. ELECTRON NGUYÊN
2 2 6 2 4
trình bày sơ lược về Cấuhình e: 1s 2s 2p 3s 3p TỬ:
nguyên tố Lưu hùynh, cho nguyên tố lưu hùynh ở chu -Kí hiệu hóa học : S
biết vị trí của Lưu hùynh kì 3, nhóm VIA, ô thứ 16 -Số ô nguyên tử : 16
trong HTTH. của bảng HTTH. -Cấu hình e ngoài cùng :
-Lưu huỳnh có những số Nguyên tử S có 6e hóa trị, 3s23p4
oxi hóa nào? 6e ngoài cùng, nên Lưu -Khối lượng nguyên tử : 32
hùnh là nguyên to phi kim. Lưu huỳnh ở chu kì 3, nhóm
VIA, ô thứ 16 .
-Hai dạng thù hình này khác II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
nhau về cấu tạo tinh thể và 1. Hai dạng thù hình của
-GV: Dùng tranh mô tả và một số tính chất vật lí, Lưu huỳnh:
phân biệt hai dạng thù nhưng tính chất hóa hóa là -Lưu huỳnh tàphương ( S )
hình của Lưu hùynh . giống nhau. -Lưu huỳnh đơn tà ( S  )
GV: Giới thiệu cấu trúc -Lưu huỳnh tàphương ( S ) 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
của phân tử Lưu huỳnh và có d= 2,07g/ml, t0n/c= 1130C, đến tính chất vật lí:

208
Hoùa 10

giải thích nhiệt độ có ảnh bền ở < 95,50C. -Ở t0< 1130C, S , S  là chất
hưởng đến tính chất vật lí -Lưu huỳnh đơn tà ( S  ) có rắn màu vàng, phân tử S có 8
của Lưu hùynh. d= 1,96g/ml, t0n/c= 1190C, nguyên tử S liên kết nhau
-Khi đun nóng ở nhiệt độ bền ở 95,50C đến 1190C. bằng liên kết cộng hóa trị tao
càng cao, các liên kết mạch vòng.
CHT của lưu hùynh bị phá -Ở t0= 1190C, nóng chảy
vỡ dần. thành chất lỏng màu vàng, rất
S8 119 S8, S6
0

C
 linh động.
 S4  S2 - Ở t0= 1870C,trở nên quánh,
0 0
187
 C
445
 C

 S
1700 C0
nhớt, có màu nâu đỏ.
-Để đơn giản, trong các - Ở t0= 4450C,lưu huỳnh sôi.
phản ứng hóa học người ta
dùng kí hiệu S mà không
dùng S8.
-Thể hiện tính khử và tính III. TÍNH CHẤT HÓA
-GV: Dựa vào số oxihóa oxihóa, vì S0 còn có các HỌC:
của Lưu hùynh hãy cho mức oxihóa nữa là S-2, S+4, 1. Tính oxi hóa:
biết tính chất hóa học của S+6. Lưu huỳnh tác dụng với kim
nó? loại và Hiđro thể hiện tính
GV: Lưu hùynh tác dụng oxihóa(S0 –S-2)
với nhiều kim loại và H2. -Học sinh viết phản ứng. Fe + S0 
t 0
FeS-2
Viết phản ứng của Lưu Fe + S0  FeS-2 S + Hg  HgS
0
t

huỳnh với các kim loại Fe, S0 + Hg  HgS-2 S0 + H2 


t 0
H2S-2
Cu, Zn, Hg, với H2 Zn + S0  t
ZnS-2
0
2. Tính khử:
GV: Lưu hùynh tác dụng S0 + H2  t
H2S-2
0
Lưu huỳnh tác dụng với các
với nhiều phi kim có độ -Viết phản ứng phi kim có độ âm điện lớn
âm điện lớn hơn. Viết S0 + O 0
S+4O2 hơn thể hiện tính khử(O2,
2 t

phản ứng của Lưu huỳnh 0 Cl2…).


S + 3Cl2  S+6Cl6
0
t
với các phi kim F2, Cl2, S + O2 
0
t
SO2
O2, H2SO4 đặc, đun nóng, S + 3F2  SF6
0
t

S + 3Cl2  SCl6


0
t
S + 2H2SO4  3SO2 +2
0
t
HNO3 …
H2O
S +2HNO3  H2SO4 +
0
t

2NO
IV. ỨNG DỤNG:
-GV: Lưu huỳnh có nhiều -Dùng để sản xuất H2SO4 -Dùng để sản xuất H2SO4
ứng dụng quan trọng trong (90%) (90%)
các ngành công -Dùng để lưu hóa cao su, -Dùng để lưu hóa cao su…
nghiệp.Lấy ví dụ cụ thể? thuốc tẩy, diêm, chất dẻo, (10%)
dược phẩm, phẩn nhuộm,
thuốc trừ sâu,diệt nấm…
(10%)
V.TRẠNG THÁI TỰ
-Thường gặp lưu hùynh ở -Tồn tại ở dạng đơn chất, NHIÊN VÀ SẢN XUẤT
trạng thái nào, khai thác dạng mỏ lưu hùynh LƯU HUỲNH:

209
Hoùa 10

nó như thế nào? -Tồn tại dạng hợp chất: -Tồn tại ở dạng đơn chất,
muối Sunfat, Sunfua… dạng mỏ lưu hùynh
-Khai thác từ các mỏ lưu -Tồn tại dạng hợp chất: muối
hùynh trong lòng đất, dùng Sunfat, Sunfua…
một thiết bị đặc biệt để nén -Khai thác từ các mỏ lưu
nước siêu nóng(1700C) vào hùynh trong lòng đất.
mỏ Lưu huỳnh làm nóng
chảy và đẩy lên mặt đất.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIA.
B. chu kì 5, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm IVA.
D. chu kì 5, nhóm IVA.

Đáp án: A
Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau:
S + O2 to → SO2
S + 3F2 to → SF6
S + Hg → HgS
S + 6HNO3 (đặc) to → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 3    B. 2    C. 4    D. 1

Đáp án: A
Câu 3: Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được
dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
Đáp án: D
Câu 4: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng
nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH (đặc) to → 2Na2S + Na2S2O3 +3H2O
B. S + 3F2 to → SF6
C. S + 6HNO3 (đặc) to → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
D. S + 2Na to → Na2S

210
Hoùa 10

Đáp án: A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
GV yêu cầu HS viết HS thảo luận và trình bày -Tác dụng với kim loại thì S
phương trình hóa học của câu trả lời. thể hiện tính oxi hóa.
những phản ứng chứng tỏ -Tác dụng với O2, Halogen
S vừa thể hiện tính khử, thì S thể hiện tính khử.
vừa thể hiện tính oxi hóa.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm đọc những tác hại của lưu huỳnh mà bạn chưa biết
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững: Lưu hùynh vừa có tính khử , vừa có tính oxihóa. Lấy phản ứng chứng
minh điều đó?
- Làm các bài tập 1-5 trang 132 /sgk.

Tuần 26
Tiết 51
Bài 30: LƯU HUỲNH (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:

211
Hoùa 10

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.
- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương và đơn tà) của lưu huỳnh,
quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.
Trình bày được:
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử
(tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).
2. Kỹ năng:
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, …rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu
huỳnh.
- Viết phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành sau phản
ứng.
3. Thái độ: Linh hoạt vận dụng, tư duy cao độ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng tuần hoàn, tranh mô tả cấu tạo và tính chất vật lí của
Lưu hùynh đơn tà và Lưu hùynh tà phương. Thí nghiệm thử tính chất của Lưu hùynh .
2. Chuẩn bị của học sinh: Tính chất hóa học của phi kim, phản ứng ocihóa-khử
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi: Hoàn thành sơ đồ: H2S  S  SO2  SO3
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số bài tập của bài lưu huỳnh.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Vận dụng bài tập

212
Hoùa 10

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động 1: HS: Thảo luận và đại diện
GV yêu cầu HS nghiên trình bày.
cứu và làm bài tập số 4 n Zn 
0,65
 0,01(mol )
Bài 4: SGK/132
SGK/132 65
n 
0,65
 0,01(mol )
Zn
0,224 65
nS   0,007(mol )
32 0,224
nS   0,007(mol )
Zn + S  to
ZnS 32
Bđ 0,01 0,007 Zn + S  to
ZnS
Pư 0,007 0,007 0,007 Bđ 0,01 0,007
Sau 0,003 0 0,007 Pư 0,007 0,007 0,007
Sau phản ứng thu đưộc: Zn Sau 0,003 0 0,007
dư và ZnS. Sau phản ứng thu đưộc: Zn
mZndu  0,003.65  0,195( g ) dư và ZnS.
mZnS  0,007.97  0,679( g ) mZndu  0,003.65  0,195( g )
mZnS  0,007.97  0,679( g )
GV nhận xét, bổ sung và
cho điểm.

Hoạt động 2: HS: Các nhóm tiếp tục thảo


GV yêu cầu HS nghiên luận và đại diện trình bày. Bài 5: SGK/ 132
cứu và làm bài tập số 5
SGK/132 1,28 1,28
nS   0,04(mol ) nS   0,04(mol )
32 32

a. Fe + S  FeS a. Fe + S  FeS


o o
t t

x  x  x x  x  x
2Al + 3S  2Al + 3S  Al2S3
o o
t t

Al2S3 y  1,5y  0,5y


y  1,5y  0,5y b. Từ (1), (2) và đề bài ta có:
b. Từ (1), (2) và đề bài ta 56 x  27 y  1,1  x  0,01
 
có:  x  1,5 y  0,04  y  0,02
56 x  27 y  1,1  x  0,01 * Tính % của Fe và Al trong
 
 x  1,5 y  0,04  y  0,02 hh ban đầu theo lượng chất:
* Tính % của Fe và Al nhh  0,01  0,02  0,03(mol )
trong hh ban đầu theo lượng 0,01.100%
% Fe   33,33%
chất: 0,03
0,02.100%
% Al   66,67%
0,03
* Tính theo khối lượng chất:

213
Hoùa 10

nhh  0,01  0,02  0,03(mol )


0,01.100%
% Fe   33,33%
0,03
0,02.100%
% Al   66,67% 56.0,01.100%
0,03 %m Fe   50,9%
1,1
* Tính theo khối lượng
GV nhận xét, bổ sung và %m Al 
27.0,02.100%
 49,1%
chất:
cho điểm. 1,1
56.0,01.100%
%m Fe   50,9%
1,1
27.0,02.100%
%m Al   49,1%
1,1
HOẠT ĐỘNG 345: Hoạt động vận dụng, mở rộng (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.
- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương và đơn tà) của lưu huỳnh,
quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.
Trình bày được:
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử
(tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học lại bài củ, xem lại bài tập đã sửa và chuẩn bị trước bài thực hành số 4
“Tính chất của oxi, lưu huỳnh”.
- Cho bài tập về nhà:

Tuần 26
Tiết 52
Bài 31: Bài thực hành số 4:
TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH

214
Hoùa 10

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
- Tính oxi hoá của oxi.
- Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
- Tính oxi hoá của lưu huỳnh.
- Tính khử của lưu huỳnh.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham mê học môn Hóa học.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Dụng cụ: Ong nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn thủy tinh, giáđể ống
nghiệm , đuã thủy tinh, ống nhỏ giọt, nút cao su có lỗ, muỗng đốt hóa chất
- Hóa chất: Đọan dây thép, bột Lưu huỳnh, obình oxi điều chế sẵn, than gỗ(mẫu nhỏ),
bột sắt
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại phản ứng oxihóa-khử, líthuyết phần oxi, lưu
huỳnh.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Câu hỏi : Trình bày tính chất vật lí và tính chất hóa học của Lưu huỳnh.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Làm bài thực hành để kiểm tra lại các tính chất của oxi và lưu

215
Hoùa 10

huỳnh, đồng thời cho chúng ta làm cơ sở thực tiễn để nhớ sâu kiến thức về tính chất hóa
học của oxi, tính chất vật lý và hóa học của lưu huỳnh, ta vào nội dung bài thực hành số
4.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Tính oxi hoá của oxi.
- Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
- Tính oxi hoá của lưu huỳnh.
- Tính khử của lưu huỳnh.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
-Các thí nghiệm. 1. Giởi thiệu tổng quan thí
-GV: Nêu các thí nghiệm, +Tính oxihóa của Oxi nghiệm
ôn lại lí thuyết cho học sinh +Sự biến đổi trạng thái của
. Lưu huỳnh theo nhiệt độ.
+Tính oxihóa của Lưu
huỳnh.
+Tính khử của Lưu huỳnh.
GV: Gắn mẫu than gỗ vào -Đốt nóng một đoạn dây 1. Tính Oxi hóa của Oxi:
đầu đọan dây thép để làm thép xoắn(có gắn mẫu tha ở Phản ứng của O2 với Fe
mồi sao cho để đốt cháy đầu để làm mồi) trên ngọn 3Fe + 2O20  Fe3O4-2
không bị rơi. lửa đèn cồn rồi đưa nhanh (Màu đen)
Khi đốt dây thép hoặc Lưu vào bình đựng khí O2. Fe3O4 = FeO. Fe2O3
huỳnh phải cẩn thận cho Quan sát hiện tượng ta
vào bình thủy tinh đựng thấy.
đầy khí O2. Mẫu than cháy hồng khi
Lưu ý: Cần làm sạch và đưa vào lọ chứa Oxi, dây
uốn sợi dây thép thành hình thép cháy trong Oxi sáng
xoắn lò xo để tăng diện tiếp chói, nhiều hạt nhỏ sáng
xúc, phản ứng xảy ra nhanh bắn tóe như pháo hoa.
hơn. Phản ứng :
Mẫu than gỗ cá tác dụng 3Fe + 2O2  Fe3O4
làm mồi vì khi cháy than,
tạo ra nhiệt lượng đủ lớn để
phản ứng giữa Fe và O2
xảy ra(có thể thay mẫu
than bằng đoạn que diêm).
Để an toàn cần cho vào
dưới đáy bình thủy tinh
một ít cát sạch để tránh vỡ
lọ thủy tinh.
Đun nóng Lưu huỳnh 2. Sự biến đổi trạng thái
GV: Kiểm tra kiến thức khỏang bằng 2 hạt ngô liên của Lưu hùynh theo nhiệt
học sinh vì sự thay đổi màu tục trong ống nghiệm (hoặc độ:

216
Hoùa 10

sắc của Lưu huỳnh khi đun cốc sứ) trên ngọn lửa đèn Lưu huỳnh rắn màu vàng 
nóng ? cồn. Quan sát hiện tượng ta chất lỏng màu vàng linh
Lưu ý : -Cần hướng ống thấy : động  quánh nhớt màu nâu
nghiệm về phía không có Lưu huỳnh rắn màu vàng đỏ  Lưu huỳnh màu da cam.
người và tránh hít phải hơi  chất lỏng màu vàng linh
Lưu huỳnh độc. động  quánh nhớt màu
nâu đỏ  Lưu huỳnh màu
da cam.
GV: Chuẩn bị trước hỗn -Cho vào ống nghiệm khô 3. Tính oxi hóa của Lưu
hợp bột sắt và bột Lưu một lượng hỗn hợp Fe và S huỳnh:
huỳnh khỏang bằng 2 hạt ngô. Kẹp Phản ứng giữa Fe và S
Lưu ý: Bột Fe phải bảo chắt ống nghiệm trên giá thí Fe + S0  FeS-2
quản trong lọ kín(tốt nhất nghiệm. Đun nóng ống
là bột sắt mới điều chế), nghiệm bằng đèn cồn. Quan
khô. Hỗn hợp bột Fe và S sát hiện tượng ta thấy :
được tạo theo tỷ lệ 7:4 về Phản ứng xảy ra mãnh liệt ,
khối lượng và phải dùng tỏa nhiệt nhiệt, làm đỏ rực
ống nghiệm thủy tinh trung hỗn hợp.
tính, khô.
Cho một lượng Lưu huỳnh 4.Tính khử của Lưu
GV: Hướng dẫn học sinh bằng hạt ngô vào muỗng huỳnh:
làm thí nghiệm và hướng lấy hóa chất hoặc dùng đũa
dẫn cách quan sát thí thủy tinh hơ nóng, nhúng Phản ứng : S0 + O2  S+4O2
nghiệm và rút ra kết luận. đầu đũa vào bột Lưu
-GV: Lưu ý Khí SO2 mùi huỳnh. Đốt cháy Lưu
hắc khó thở là khí độc nên hùynh trên ngọn lửa đèn
phải cẩn thận khi làm thí cồn.
nghiệm , nên sau khi đốt Mở nắp lọ thủy tinh đựng
xong cần đậy nắp lọ ngay , đầy khó O2 , cho nhanh
tránh hít phải khí này chóng(hoặc đũa thủy tinh)
có Lưu huỳnh đang cháy
vào lọ. Quan sát hiện tượng
ta thấy :
Lưu hùynh cháy trong lọ
chứa O2 mãnh liệt hơn
nhiều khi cháy trong không
khí :
Phản ứng : S0 + O2  S+4O2

4. Hướng dẫn về nhà:


- Nhận xét chung buổi thực hành của học sinh.
- Yêu cầu học sinh viết tường trình và nộp lại vào tuần sau.
- Thu dọn hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.

217
Hoùa 10

Tuần 27
Tiết 53

Bài 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT


LƯU HUỲNH TRI OXIT

218
Hoùa 10

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thưc:
Biết được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều
chế SO2; SO3.
Trình bày được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 ( vừa có tính oxi
hoá, vừa có tính khử).
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S; SO2; SO3.
- Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của H2S; SO2; SO3.
- Phân biệt SO2; H2S với các khí đã biết.
- Tính %V của các khí SO2; H2S trong hổn hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chống tiên tai…
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thí nghiệm biểu diễn điều chế H2S.
2. Chuẩn bị của học sinh: Tính chất hóa học của axit, oxit axit,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của nguyên tố Lưu huỳnh
Ap dụng: Viết phương trình phản ứng biểu diễn
H2S  S  SO2  SO3  H2SO4
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Những hợp chất nào của lưu huỳnh hay gặp trong thực tế cuộc

219
Hoùa 10

sống, bài hôm nay ta đi tìm Trình bày 3 hợp chất đó là SO2, SO3 và H2S.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
SO2; SO3.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

-GV: Yêu cầu học sinh A. HIĐRO SUNFUA:


trả lời một số tính chất -Hiđro Sunfua là chất khí không I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
vật lý của H2S. màu, mùi trứng thối và rất độc, -Hiđro Sunfua là chất khí
-Tại sao khí H2S lạ gây nhiễm độc nặng trong không màu, mùi trứng thối
nặng hơn không khí ? không khí. và rất độc, gây nhiễm độc
-H2S hơi nặng hơn không khí , nặng trong không khí.
hóa lỏng ở -600C và 1atm, ít tan -H2S hơi nặng hơn không khí
trong nước. Khi tan trong nướ , hóa lỏng ở -600C và 1atm, ít
tạo thành dung dịch axit tan trong nước.
Sunfuhiđric là một axit yếu.
Khí H2S có độ tan là 0,38g
trong 100g nước.
II. TÍNH CHẤT HÓA
GV: Axit có những HỌC:
tính chất hóa học cơ -Làm quỳ tím hóa hồng (đỏ)
bản nào? Viết phản Tác dụng kim loại trước Hiđro: 1. Tính axit yếu:
ứng chứng minh? 2HCl + 2Na  Na2S + H2O HiđroSunfua tan trong
GV: Có thể dùng dung Tác dụng oxit kim loại: nước tạo thành dung dịch
dịch muối của các kim H2S + CdO  CdS + H2O axit Sunfuhiđric là một axit
loại AgNO3, CuSO4, (Vàng) yếu yếu hơn H2CO3, khi tác
Pb(NO3)2 để nhận biết Tác dụng dung dịch kiềm dụng dung dịch kiềm có thể
H2S hoặc muối H2S+2NaOH  Na2S+ 2H2O tạo thành hai loại muối: S2-,
Sufua.Hiện tượng có Tác dụng với muối hay HS-.
kết tủa đen . H2S+2AgNO3  Ag2S+2HNO3 H2S+2NaOH  Na2S+ 2H2O
H2S+NaOH  NaHS+ H2O
2. Tính khử mạnh:
-GV: Yêu cầu hoạt Do trong hợp chất, Lưu
động nhóm. -Nhóm 1:Do Lưu huỳnh có huỳnh có số oxihóa -2 thấp
1/Tại sao H2S có tính mức Oxihóa thấp nhất -2. nhất nên có tính khử
khử mạnh? -Nhóm 2: Tạo kết tủa vàng vì mạnh(dễ bị oxihóa).
2/Đốt cháy H2S trong tạo S. -Trong điều kiện thường,
không khí, viết phản 2H2S + O2  2S + 2H2O dung dịch H2S dễ tiếp xúc
ứng. -Nhóm 3: Vì Tỷ lệ mol của H2S với không khí dần trở nên
3/Đốt cháyhoàn toàn và O2 là 2:1 vẫn đụcmàu vàng.
0,1mol H2 S bằng 2H2S + O2  2S + 2H2O 2H2S + O2  2S + 2H2O
0,05mol O2. Viết phản -Nhóm 4: S : 0,03mol -Khi đốt khí H2S trong không

220
Hoùa 10

ứng? SO2: 0,07mol khí cho ngọn lửa màu vàng .


4/ Đốt cháy hoàn toàn 2H2S + O2  2S + 2H2O 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O
0,1mol H2 S bằng S + O2  SO2
0,12molO2. Tính số
mol chất sau phản ứng.
III.TRẠNG THÁI TỰ
-GV: Thường gặp H2S NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ:
ở trong tự nhiên như -H2S có trong nước suối, không -H2S có trong nước suối,
thế nào? khí, núi lửa, bốc ra từ xác chết không khí, núi lửa, bốc ra từ
-GV: Dùng CuS và động vật.. xác chết động vật..
HCl điều chế được -Từ dung dịch H2SO4 loãng -Từ dung dịch H2SO4 loãng
H2S không? hoặc HCl tác dụng FeS, ZnS hoặc HCl tác dụng FeS, ZnS
-Từ Fe, S,H2, H2SO4 FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
loãng.Viết các phương ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S
trình phản ứng điều
chế H2S.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy
xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H2S    B. NO2    C. SO2    D. CO2
Đáp án: A
Câu 2: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?
A. dung dịch HCl
B. dung dịch Pb(NO3)2
C. dung dịch K2SO4
D. dung dịch NaCl

Đáp án: B
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2
B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl
C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
D. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

Đáp án: B
Câu 4: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?
A. N2    B. CO2    C. H2    D. SO2
Đáp án: D
Câu 5: Chất khí X tan trong nước tạo tành dung dịch làm màu quỳ tím chuyển sng đỏ
và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là

221
Hoùa 10

A. NH3    B. O3    C. SO2    D. H2S

Đáp án: C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Bài tập1: Từ các chất : H2S, MgSO3, S, FeS2, O2, dung dịch H2SO4. Viết phương trình
phản ứng tạo ra SO2?
+) MgSO3 + H2 SO4 MgSO4 + SO2 +H2O
+) S + O2  SO2
t0

+)2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O


t0

+)4FeS2 +11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2


Bài tập2: Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai trò oxi hoá – khử của các chất:
H2S + SO2
SO2 + Br2 + H2O 
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ và xem tiếp phần còn lại tiết sau chúng ta sẽ tìm Trình bày tiếp.
- Làm các bài tập 8, 9 trang 139.
- Nắm vững tính chất khử mạnh, tính axit yếu của H2S và tính chất vừa khử.

222
Hoùa 10

Tuần 27
Tiết 54

Bài 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT


LƯU HUỲNH TRI OXIT (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thưc:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều
chế SO2; SO3.
Trình bày được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 ( vừa có tính oxi
hoá, vừa có tính khử).
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S; SO2; SO3.
- Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của H2S; SO2; SO3.
- Phân biệt SO2; H2S với các khí đã biết.
- Tính %V của các khí SO2; H2S trong hổn hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chống tiên tai…
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

223
Hoùa 10

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC


1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thí nghiệm biểu diễn điều chế H2S.
2. Chuẩn bị của học sinh: Tính chất hóa học của axit, oxit axit,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Những hợp chất nào của lưu huỳnh hay gặp trong thực tế cuộc
sống, bài hôm nay ta đi tìm Trình bày tiếp hợp chất còn lại.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế
SO2; SO3.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT:
-Khí Sunfurơ. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
-GV: Đọc tên SO2 -Anhiđric Sunfurơ. -SO2 là chất khí không màu,
-GV:Yêu cầu học sinh -Lưu huỳnh IV oxít. mùi hắc, nặng hơn không khí,
trình bày tính chất vật lí hóa lỏng ở -100C tan nhiều
của SO2. -Học sinh trình bày tính chất trong nước
-GV: Bổ sung thêm: ở vật lý của SO2. -SO2 là khí độc, hít phải nhiều
0
20 C, 1 thể tích nước hòa SO2 bị viêm đường hô hấp
tan được 40 thể tích khí nặng.
SO2
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
GV: Dự đoán tính chất 1. Tính khử: S4  S+6
hóa học của SO2? -SO2 có 3 tính chất : SO2 tác dụng chất oxihóa.
GV: Bổ sung +Tính khử : 2SO2 + O2 VO 
2 ,t
5
 2SO3
0

GV: Tổ chức cho học +Tính Oxihóa: SO2 +Br2 + 2H2O  H2SO4 +
sinh họat động nhóm, +Tính chất oxit axit: 2HBr

224
Hoùa 10

xây dựng tính chất hóa


học của SO2 bằng phản
ứng chi tiết .
GV: Dùng dung dịch 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 
nước Brôm, dd thuốc tím 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
để nhận biết khí SO2.
Hiện tượng màu mất màu
(nâu đỏ, tím).
2. Tính oxi hóa: S+4  S0,S-2
GV: Viết phản ứng -Học sinh viết phản ứng SO2 tác dụng với các chất
chứng minh tính oxihóa Dẫn khí SO2 vào dung dịch khử .
của SO2? H2S ta thấy tạo vẫn đục màu SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
GV: Vì sao SO2 vừa là vàng S.
chất khử, vừa là chất SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
oxihóa? SO2 + Mg  MgO + S
-Học sinh trình bày cụ thể.
3. Tính chất của oxit axit:
GV: Xây dựng tính chất -Tác dụng H2O: Tạo Axit SO2 + H2O  H2SO3
oxit axit của SO2? Sunfurơ. H2SO3 (hay SO2) là một đa
GV: Nhận xét H2SO3 là 
SO2 + H2O H2SO3 axit, khi phản ứng với dung
một đa axit, khi phản -Tác dụng với oxit bazơ. dịch NaOH tạo ra muối axit và
ứng với dung dịch NaOH 
CaO + SO2 CaSO3 muối trung hòa.
tạo ra muối axit và muối -Tác dụng dung dịch kiềm . SO2 + NaOH  NaHCO3
trung hòa. SO2 + NaOH  NaHCO3 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 +
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
H2O
III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU
GV:Trong công nghiệp CHẾ:
điều chế H2SO4 đi từ SO2 2SO2 + O2  2SO3
V O ,t
2 5
0
1. Ứng dụng:
qua các phản ứng nào? SO3 + H2O  H2SO4 Dùng để sản xuất Lưu hùynh
trioxit, là chất tẩy trắng các
GV:Điều chế SO2 từ -Dùng axit mạnh H2SO4, chất…
những phương pháp nào? hoặc HCl Tác dụng với 2. Điều chế:
Viết phản ứng? -
muối Sunfit(HSO3 , SO3 )- -Trong phòng thí nghiệm:
CaSO3 + 2HCl  CaCl2 Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 +
+SO3 + H2O SO2 + H2O
-Đốt các quặng Sunfua: -Trong công nghiệp.
CuS + O2  CuO + SO2 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 +
-Đốt Lưu huỳnh. 8SO2
Hoặc : S + O2  SO2
0
t
S + O2  SO2
0
t

-SO3 có tên gọi: C. LƯU HUỲNH TRIOXIT:


GV: Trình bày một số +Lưu huỳnh Trioxit I. TÍNH CHẤT:
tính chất vật lí và hóa +Anhiđric Sunfuric - SO3 là chất lỏng không màu,
học của SO3? -SO3 là chất lỏng không tan vô hạn trong nước và tan
màu, tan vô hạn trong nước trong H2SO4.

225
Hoùa 10

và tan trong H2SO4. SO3 + H2O  H2SO4


SO3 + H2O  H2SO4 nSO3 + H2SO4  H2SO4.nH2O
nSO3 + H2SO4  -SO3 tác dụng với oxít bazơ,
-SO3 tan nhiều trong H2SO4.nH2O dung dịch bazơ tạo muối
nước hoặc trong dung SO3 + H2SO4  H2SO4.H2O Sunfat.
dịch H2SO4 ta thu được (H2S2O7) SO3 + NaOH  NaHSO4
hợp chất gọi là Oleum. SO3 có đầy đủ tính chất của SO3+2NaOH  Na2SO3+H2O
-SO3 có tính oxihóa oxit axit , tác dụng dung
mạnh do trong nước tạo dịch bazơ tạo muối Sunfat.
H2SO4 tạo dung dịch axit
H2SO4 có tính oxihóa
mạnh.
-Ứng dụng của SO3 là dùng II. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU
GV: Nêu một số ứng để điều chế H2SO4 CHẾ:
dụng và phương pháp SO3 + H2O  H2SO4 -Dùng để sản xuất H2SO4.
điều chế SO3? -Điều chế bằng cách oxihóa -Điều chế SO3 bằng cách
SO2. oxihóa SO2.
2SO2 + O2 VO   2SO3 2SO2 + O2 VO   2SO3
0 0
2 ,t
5 2 ,t
5

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')


Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 6: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi
phản ứng với SO2?
A. H2S, O2, nước brom
B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4
C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom

Đáp án: B
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở nhiệt độ thường, H2S là chất khí không màu, có mùi trứng thối, rất độc.
B. Ở nhiệt độ thường, SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước.
C. Ở nhiệt độ thường, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.
D. Trong công nghiệp, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.

Đáp án: C
Câu 8: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai
chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam Ba(OH) 2, thu
được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là
A. KHS    B. NaHSO4    C. NaHS    D. KHSO3
Đáp án: C

226
Hoùa 10

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)


Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Câu 1: Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2S và CO2 vào lượng dư dung dịch
Pb(NO3)2, thu được 23,9 gam kết tủa. Thành phần phần trăm thể tích của H2S trong X là
A. 25%    B. 50%    C. 60%    D. 75%

Đáp án: A
nH2S= nPbS = 23,9/239 = 0,1 (mol) ⇒ %VH2S = 0,1.22,4/8,96.100% = 25%
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Nắm vững tính chất khử mạnh, tính axit yếu của H2S và tính chất vừa khử, vừa oxhóa
của SO2
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ và xem trước bài axit sunfuric và muối sunfat.
- Làm các bài tập 1-10 trang 138,139.
- Viết phản ứng theo sơ đồ: S  SO2  SO3  H2SO4  SO2  S

Tuần 28

227
Hoùa 10

Tiết 55
Bài 33 : AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thưc:
Biết được: Tính chất và ứng dụng của axit sunfuric.
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.
Trình bày được:
- Axit sufuric có tính axit mạnh (đổi màu chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit
bazơ và muối của axit yếu.
- Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi
kim và hợp chất) và tính háo nước.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,…rút ra được nhận xét về tính chất , điều chế axit
sunfuric.
- Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Nhận biết ion sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng axit sunfuric tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ:
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hóa chất và dụng cụ thử tính chất axit và tính oxihóa mạnh
của H2SO4
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại tính chất của dung dịch HCl và H2S và phản ứng
oxihóa khử
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi 1: Trình bày tính chất hóa học của SO2
Câu hỏi 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
NaHSO3   SO2 

2 5
SO2   SO2   Na2SO3  
1 3 4
H2SO4
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của

228
Hoùa 10

mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.


Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thiệu lịch sử: Sự phát hiện ra axít sulfuric được gắn với nhà hoá học và là nhà
giả kim thuật Hồi giáo, Jabir ibn Hayyan vào thế kỷ thứ VIII. Trong thế kỷ thứ IX, bác sĩ
và nhà giả kim thuật người Ba Tư Ibn Zakariya al-Razi là người đã thu được chất này
bằng cách chưng cất khô các loại khoáng chất như sulfat sắt (II) ngậm 7 phân tử nước
(FeSO4 • 7H2O và đồng (II) sulfatngậm 5 phân tử nước (CuSO4 • 5H2O. Bài học hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu...
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Tính chất và ứng dụng của axit sunfuric.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
A. AXIT SUNFURIC:
GV giới thiệu sơ lược về H2SO4
hợp O chất H2SO4 và phân H- O O Na- O I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
O
tích sự phân cực của phân O - Axit Sunfuric là chất lỏng
tử dễ thế bởi kim loại H- O O Na- O không màu, sánh như dầu
GV dùng lọ đựng H2SO4 O thực vật, không bay hơi, tan
đặc và loãng để giới thiệu vô hạn trong nước và tỏa
một số tính chất vật lí của -Học sinh nêu một số tính nhiều nhiệt.
nó. chất vật lí của H2SO4 . - Axit Sufuric đặc nhất có
GV lưu ý cho học sinh nồng độ 98%, khối lượng
cách pha loãng H2SO4 -Cần cho từ từ dung dịch riêng d =1,84g/ml.
GV bổ sung thêm một số H2SO4 đặc vào nước và lắc
tính chất vật lí khác của đều khi pha loãng dung
dung dịch H2SO4. dịch H2SO4 từ axit đặc.
GV: Axit Sufuric có -Có hai tính chất của H2SO4 II. TÍNH CHẤT HÓA
những tính chất hóa học là HỌC:
nào? +Tính axit mạnh. + Tính axit mạnh.
GV:Tại sao Axit có những +Tính oxihóa mạnh. + Tính oxi hóa mạnh.
tính chất hóa học chung -Có 5 tính chất axit. 1. Tính chất của dd axit
của axit và có những tính +Tác dụng quỳ tím sunfuric loãng:
chất axit cơ bản nào? +Tác dụng với kim loại Axit Sunfuric loãng có đầy đủ
GV: Viết phản ứng xảy ra đứng trước Hiđro. tính chất hóa học của một axit
giữa H2SO4 loãng với các +Tác dụng với bazơ mạnh.
chất : Fe, Cu, FeO, Fe2O3, +Tác dụng với oxit bazơ +Tác dụng quỳ tím
Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, +Tác dụng với muối. +Tác dụng với bazơ
Na2CO3, CaCO3, BaCl2, H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2 H2SO4+ NaOH  Na2SO4+
Pb(NO3)2. H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 H2O
+ H2 O +Tác dụng với oxit bazơ
3H2SO4+ 2Fe(OH)3  H2SO4+CaO  CaSO4 + H2O

229
Hoùa 10

Fe2(SO4)3+ 6H2O +Tác dụng với muối.


H2SO4 + FeO  FeSO4 + H2SO4+CaCO3  CaSO4 +
H2O H2O + CO2
3H2SO4 + Fe2O3  +Tác dụng với kim loại đứng
Fe2(SO4)3 + 3H2O trước Hiđro.
4H2SO4 + Fe3O4  3H2SO4+2Al  Al2(SO4)3+
Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 4H2O 3H2
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 Lưu ý:
GV: Axit H2SO4 lõang có +H2O + CO2 - H2SO4 loãng không phản
tính oxihóa không ? giải H2SO4+CaCO3  CaSO4 + ứng với các kim loại đứng
thích? H2O+ CO2 sau Hiđro (Cu, Ag,Hg,Au,
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + Pt)
H2O - Axit H2SO4 lõang có tính
H2SO4 + Pb(NO3)2  PbSO4 oxihóa do ion H+ quy định
+ 2HNO3 (H+  H0).
-H2SO4 loãng không phản
ứng với các kim loại đứng
sau Hiđro (Cu, Ag,Hg,Au,
Pt)

2. Tính chất của axit


GV: Tính oxihóa của sunfuric đặc:
H2SO4 đặc nóng có tính -Do nguyên tố S6+ gây nên, + Axit Sunfuric đặc nóng
oxihóa mạnh do nguyên tố mức cao nhất so với các có tính oxi hóa rất mạnh:
nào gây nên? mức oxihóa của Lưu hùynh a /Tác dụng với kim loại (kể
GV:H2SO4 tác dụng với -2,0,+4 cả kim loại sau H) tạo muối
kim loại (kể cả kim loại kim loại hóa trị cao, sản phẩm
sau H) tạo muối kim loại khử và nước.
hóa trị cao, sản phẩm khử 2Fe +6H2SO4đặc  t0

và nước. Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


Sản phẩm khử của H2SO4 -SO2, S, H2S. Cu +2H2SO4đặc 
0
t

đặc là gì? 2Fe +6H2SO4đặc 


0
t
CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 2Ag +2H2SO4đặc  t 0

6H2O Ag2SO4 + SO2 + 2H2O


Cu +2H2SO4đặc 
0
t
Lưu ý: Đối với các kim loại
CuSO 4 + SO2 Sn, Pb khi tác dụng dung
+ 2H2O dịch H2SO4 đặc chỉ tạo muối
2Ag +2H2SO4đặc 
0
t
Sn2+ và Pb2+.
Ag 2SO4 + SO2
+ 2H2O
Nắm vững tính chất hóa học của H2SO4 là tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh, nếu
H2SO4 đặc thì thể hiện tính oxi hóa toàn phân tử, phản ứng cả kim loại sau Hiđro.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')


Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

230
Hoùa 10

Phương pháp dạy học: Giao bài tập


Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al    B. Mg    C. Na    D. Cu
Đáp án: D
Câu 2: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al, Mg, Cu
B. Fe, Mg, Ag
C. Al, Fe, Mg
D. Al, Fe, Cu

Đáp án: C
Câu 3: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng
với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
A. Al, Fe, Au, Mg
B. Zn, Pt, Au, Mg
C. Al, Fe, Zn, Mg
D. Al, Fe, Au, Pt

Đáp án: D
Câu 4: Cho phương trình hóa học:
aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + e H2O
Tỉ lệ a:b là
A. 1:1    B. 2:3    C. 1:3    D. 1:2

Đáp án: C
Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 +SO2 + 2H2O
B. Fe + S to → FeS
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2
D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2

Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
Lời giải:
C đúng
Gọi số oxi hóa của S là x

231
Hoùa 10

Ta có 1.2 + 2.x + 7.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ số oxi hóa của S là +6


HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm đọc ứng dụng của axit trong việc sản xuất phân bón H2SO4
4. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà xem trước tiếp phần còn lại của bài để tiết sau chúng ta tìm Trình bày.

232
Hoùa 10

Tuần 28
Tiết 56
Bài 33 : AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT(tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thưc:
Biết được: Tính chất và ứng dụng của axit sunfuric.
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.
Trình bày được:
- Axit sufuric có tính axit mạnh (đổi màu chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit
bazơ và muối của axit yếu.
- Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi
kim và hợp chất) và tính háo nước.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,…rút ra được nhận xét về tính chất , điều chế axit
sunfuric.
- Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Nhận biết ion sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng axit sunfuric tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ:
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hóa chất và dụng cụ thử tính chất axit và tính oxihóa mạnh
của H2SO4
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại tính chất của dung dịch HCl và H2S và phản ứng
oxihóa khử
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,

233
Hoùa 10

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thiệu lịch sử:
Khi bị nung nóng, Axit sunfuric được các nhà giả kim thuật châu Âu thời trung cổ biết
tới như dầu sunfat, linh hồn của sunfat hay đơn giản là sunfat. Từ sunfat (vitriol) có
nguồn gốc từ Latinh, nghĩa là 'kính', gợi đến bề ngoài trong suốt của muối sunfat, những
chất cũng được gọi bằng cái tên này. Muối được gọi là sunfat bao gồm đồng (II) sunfat
(sunfat xanh lam hay sunfat La Mã), kẽm sunfat (sunfat trắng), sắt (II) sunfat (sunfat
lam), sắt (III) sunfat (sunfat của sao Hoả) và coban sunfat (sunfat đỏ).
Sunfat được coi như chất căn bản quan trọng trong giả kim thuật, được dùng để tạo ra đá
trường sinh. Sunfat đậm đặc được dùng như chất trung gian khi phản ứng với các chất
khác, do axit không phản ứng với vàng, sản phẩm cuối cùng của quá trình giả kim. Tầm
quan trọng của sunfat đối với giả kim thuật được nhấn mạnh trong phương châm của giả
kim thuật Visita Interiora Terrae Rectificando Invenies Occultum Lapidem nghĩa là "Đi
sâu vào lòng đất, bạn sẽ tìm ra viên đá bí mật/ được cất giấu", trong L'Azoth des
Philosophes được viết bởi nhà giả kim thuật thế kỷ thứ XV Basilius Valentinus.
các hợp chất này bị phân hủy tương ứng thành Sắt (II)Oxit và Đồng (II)Oxit, giải
phóng nước và triôxít lưu huỳnh, chúng kết hợp với nhau tạo thành một dung dịch loãng
của axít sulfuric. Phương pháp này đã được phổ biến tới châu Âu thông qua việc dịch
các luận thuyết và sách Hồi giáo bởi các nhà giả kim thuật châu Âu, chẳng hạn như
người Đức Albertus Magnus (thế kỷ XIII).
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu...
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Tính chất và ứng dụng của axit sunfuric.
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

GV:Axit Sunfuric đặc -Phản ứng b/ Tác dụng với phi kim:
nóng oxihóa được các phi C + 2H2SO4đặc 
0
t
Axit Sunfuric đặc nóng
kim ở trạng thái CO 2 + 2SO2 oxihóa được các phi kim ở
rắn(C,S,P). Viết phản ứng + 2H2O trạng thái rắn(C,S,P)
chứng minh? S+ 2H2SO4đặc 
t0
3SO2 + C + 2H2SO4đặc t 0

2H2O CO2 + 2SO2 +


2H2O
S+2H2SO4đặc  3SO2 +
0
t

2H2O
2H2SO4 + 2KBr  K2SO4 +
Br2+ SO2 + 2H2O

234
Hoùa 10

GV: Làm thí nghiệm cho HS: Axit sunfuric có tính + Tính háo nước của axit
học sinh xem axit sunfuric háo nước, có thể hút nước sunfuric đặc:
hút nước của dường từ các hợp chất gluxit như Axit sunfuric có tính háo
saccarozơ. đường saccarozơ… nước, có thể hút nước từ các
Yêu cầu HS quan sát và hợp chất gluxit như đường
giải thích hiện tượng. Từ saccarozơ.
đó rút ra được kết luận gì? C12H22O11 HSO
2
 12C +
4

11H2O

B. MUỐI SUNFAT:
GV: Yêu cầu học sinh 1.Khái niệm:
trình bày khái niệm muối -Học sinh : Khi mất đi một Là muối chứa gốc axit SO42-,
Sunfat? hay hai nguyên tử Hiđro ta hoặc HSO4-.
được các gốc Sunfat tạo 2. Phân loại:
thành muối Sunfat. Có hai loại muối Sunfat.
-Có hai gốc axit tạo nên từ -Muối axit: NaHSO4,…
-Căn cứ vào gốc axit, thì H2SO4 nên có hai loại muối -Muối trung hòa: Na2SO4,…
muối Sunfat có mấy loại? Sunfat là muối axit(chứa
gốc HSO4-) và muối trung
hòa(chứa gốc SO42-).
3.Cách nhận biết muối
GV: Nhận biết H2SO4 hay H2SO4 : Dùng thuốc thử là Sunfat:
muối Sun fát ta dùng thuốc quỳ tím, hiện tượng hóa đỏ. Dùng thuốc thử là muối
thử là gì? Cách khác nhận biết H2SO4 BaCl2 hay Pb(NO3)2 ,
hoặc muối Sunfat là dùng Ca(OH)2 …
hợp chất: Bari, Canxi, chì Hiện tượng : Có kết tủa trắng
… bền
Hiện tượng : Có kết tủa Ví dụ:
trắng bền Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 +
2NaCl
Nắm vững tính chất hóa học của H2SO4 là tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh, nếu
H2SO4 đặc thì thể hiện tính oxi hóa toàn phân tử, phản ứng cả kim loại sau Hiđro, phi
kim và các chất khử khác.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')


Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Trong điều kiện thích hợp, có thể xảy ra các phản ứng sau:
H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O
4H2SO4 +2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

235
Hoùa 10

Trong các phản ứng trên, khi dung dịch H2SO4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có
thể xảy ra?
A. (a)    B. (c)    C. (b)    D. (d)

Đáp án: C
Câu 2: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất đã
cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là
A. 5    B. 4    C. 6    D. 7
Đáp án: A
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 đăc, nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
A. Fe, Fe2O3
B. Fe, FeO
C. Fe3O4, Fe2O3
D. FeO, Fe3O4

Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na 2SO4, Ba(NO3)2. Hãy
nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương
trình hóa học xảy ra, nếu có.
Định Hướng:
Cho dung dịch BaCl2 vào 4 mẫu thử chứa 4 dung dịch trên, dung dịch trong mẫu thửu
nào cho kết tủa trắng là Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Cho dung dịch AgNO3 vào 3 mẫu thử còn lại, dung dịch trong mẫu không cho kết tủa là
Ba(NO3)2, còn 2 mẫu thử còn lại cho kết tủa là HCl và NaCl.
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Để phân biệt dung dịch HCl và NaCl, cho quỳ tím vào 2 dung dịch, dung dịch chuyển
màu quỳ tím sang đỏ là HCl, dung dịch không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm hiểu thêm ứng dụng của các muối
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, chuẩn bị nội dung của các bài để hôm sau luyện tập.
- Làm các bài tập 1-6 trang 143.

236
Hoùa 10

Tuần 29
Tiết 57

Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững
- Oxi và Lưu hùynh là những nguyên tố phi kim có tính oxihóa mạnh, trong đó có oxi
là chất oxihóa mạnh hơn Lưu huỳnh.
- Hai dạng thù hình của nguyên tố Oxi là O2 và O3.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxihóa của nguyên tố với những
tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu hùynh phụ thuộc vào trạng thái oxihóa
của nguyên tố lưu hùynh trong hợp chất.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu hùynh và các
hợp chất của nó.
2. Kỹ năng:
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố oxi và lưu huỳnh.
- Giải một số bài toán định tính và định lượng về các hợp chất của Lưu huỳnh.
3. Thái độ: Linh hoạt nhanh, tư duy, sáng tạo.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

237
Hoùa 10

a. Các phẩm chất


- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số bài tập và tóm tắt lý thuyết
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Câu hỏi: So sánh tính chất hóa học của 2 đơn chất oxi và lưu huỳnh.
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: , năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Để hệ thống lí thuyết, vận dụng lí thuyết của oxi, lưu huỳnh vào
giải bài tập liên quan, ta học bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức về ooxxi, lưu huỳnh
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I- LÝ THUYẾT
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, PHÂN TƯ- ĐIỀU CHẾ
Cho học sinh hoạt động nhĩm, hồn thnh cc bảng:
Nguyên tố OXI LƯU HÙYNH
2 2 4
Cấu hình e 1s 2s 2p 1s22s22p63s23p4
ngoài cùng
Cấu tạo O=O Phân tử gồm 8 nguyên tử Lưu
huỳnh
Có hai dạng: Lưu huỳnh tà
phương và lưu huỳnh đơn tà.
Độ âm điện 3,44 2,58
Thảo luận các câu hỏi:

238
Hoùa 10

Câu hỏi 1: Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S, cho biết độ âm điện của chúng.
Câu hỏi 2: Cấu tạo của phân tử Oxi và Lưu huỳnh.
Nguyên tố OXI LƯU HÙYNH
Tính chất Tính oxihóa mạnh Tính oxihóa mạnh và tính khử
chung (Tính oxihóa kém hơn O2)
Tác dụng kim Oxihóa được hầu hết các kim Một số kim loại, cần đun nóng.
loại loại(trừ Ag,Au,Pt).
Với Hiđro Phản ứng ngay khi đun nóng. Cần đun nóng.
Với phi kim Oxihóa được nhiều các phi kim. Oxihóa một số phi kim(C,…).
Khử một số phi kim (F2, Cl2,…)
Với hợp chất Tác dụng chất khử. Tác dụng với chất khử và chất
khác oxihóa yếu hơn.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI-LƯU HUỲNH
Bảng tóm tắt.
Thảo luận các câu hỏi:
Câu hỏi 3: Dự đoán tính chất hóa học của nguyên tố Oxi.
Câu hỏi4: Dự đoán tính chất hoáhọc của nguyên tố lưu huỳnh.

TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO SUNFUA,LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRI
OXIT, AXIT SUN FURIC
Hợp chất H2S SO2 SO3 và H2SO4
Tính chất vật lí Chất khí, không Chất khí không Chất lỏng, không
màu, tan trong màu, mùi hắc, gây màu.
nước tạo dd axit viêm đường hô
yếu , rất độc, mùi hấp.
trứng thối.
Tính chất hóa học -Tính axit yếu. -Tính khử. -Tính oxihóa
-Tính khử mạnh. -Tính oxihóa. mạnh.
-Tính chất oxit -Tính chất oxit
axit. axit.
-Tính háo nước.
Điều chế -Từ H2 và S,đun -Từ muối Sunfit -Oxihóa SO2.
nóng tác dụng dd HCl, -SO3 tác dụng
-Tứ FeS, ZnS tác H2SO4 loãng. nước.
dụng HCl, H2SO4 -Từ H2SO4 đặc tác
loãng. dụng Cu,…
Thảo luận các câu hỏi:
Câu hỏi 5: Trình bày tính chất hóa học của H2S.
Câu hỏi 6: Trình bày tính chất hóa học của SO2.
Câu hỏi 7: Trình bày tính chất hóa học củaH2SO4.

239
Hoùa 10

4. Dặn dò: (3 phút)


Tiếp tục ôn tập v lm tiếp cc bi tập SGK, tiết sau chng ta sẽ tìm Trình bày tiếp.

Tuần 29
Tiết 58

Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững
- Oxi và Lưu hùynh là những nguyên tố phi kim có tính oxihóa mạnh, trong đó có oxi
là chất oxihóa mạnh hơn Lưu huỳnh.
- Hai dạng thù hình của nguyên tố Oxi là O2 và O3.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyê tử, độ âm điện, số oxihóa của nguyên tố với những
tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu hùynh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa
của nguyên tố lưu hùynh trong hợp chất.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu hùynh và các
hợp chất của nó.
2. Kỹ năng:
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố oxi và lưu huỳnh.
- Giải một số bài toán định tính và định lượng về các hợp chất của Lưu huỳnh.
3. Thái độ: Linh hoạt nhanh, tư duy, sáng tạo.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

240
Hoùa 10

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC


1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số bài tập và tóm tắt lý thuyết
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)


Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Để hệ thống lí thuyết, vận dụng lí thuyết của oxi, lưu huỳnh vào giải
bài tập liên quan, ta học bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức qua bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
II-BÀI TẬP
GV: Giới thiệu bài tập 1/146
để học sinh nắm vững pứ
oxihóa-khử. -Học sinh đọc đề kĩ.
Bài tập 1/146: -Học sinh trả lời các câu
Cho phương trình hóa học hỏi của GV: Bài tập 1/146:
H2SO4 (đặc) + 8HI  4I2 + Chất khử, chất oxihóa Chọn trả lời d)
H2S + 4H2O. làgì d)I2 oxihóa H2S thành H2SO4
Câu nào sau đây diễn tả không Sự khử, sự oxihóa và nó bị khử thành HI.
đúng tính chất của các chất? làgì?
a) H2SO4 là chất oxihóa, -Học sinh giải chi tiết.
HI là chất khử. H2SO4 là chất oxihóa,
b) HI bị oxihóa thành I2, oxihóa HI thành I2. Ta
H2SO4 bị khử thành nói HI bị oxihóa.
H2S. HI khử H2SO4 thành
c) H2SO4 oxihóa HI thành H2S. Ta nói H2SO4 bị
I2 và nó bị khử thành khử.
H2S.

241
Hoùa 10

d) I2 oxihóa H2S thành Bài tập 2/146:


H2SO4 và nó bị khử 1) Chọn trả lời c) d
thành HI.
GV: Giới thiệu bài tập 2/146 -Học sinh phân tích đề 2) Chọn trả lời b) a, c, e
để học sinh nắm vững pứ bài.
oxihóa-khử. +Phản ứng a) là phản
Bài tập 2/146: ứng oxihóa khử; SO2 là
Cho các phản ứng hóa học: chất khử.
a)SO2 + 2H2O + Br2  2HBr + Phản ứng b) là phản ứng
H2SO4 kết hợp;
b) SO2 + H2O  H2SO3 +Phản ứng c) là phản
c) 5SO2 + 2KMnO4 +2 H2O ứng oxihóa khử ,SO2 là
 H2SO4 + 2MnSO4+ K2SO4 chất khử.
d) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O +Phản ứng d) là phản
e) SO2 + O2  SO3 ứng oxihóa-khử; SO2 là
1. SO2 là chất oxihóa trong các chất oxihóa.
phản ứng hóa học sau: +Phản ứng e) là phản
A. a,d,e B. b,c C. ứng oxihóa-khử; SO2 là
d chất khử.
2. SO2 là chất khử trong các
phản ứng hóa học sau:
A. b,d,c,e B. a,c,e C.
a,d,e
Hãy chọn đáp án đúng cho các
trường hợp trên.
GV: Giới thiệu bài tập 3/146 Bài tập 3/146:
để học sinh nắm phản ứng H2S là chất mạnh trong phản
oxihóa-khử ứng oxihóa-khử
Bài tập 3/146: -H2S có tính axit yếu và Vì Lưu huỳnh có mức oxihóa
Khi khí H2S và axit H2SO4 tính khử mạnh trong các thấp nhất -2 trong tất cả các
tham gia phản ứng oxi hóa- phản ứng oxihóa-khử . mức oxihóa của nó.
khử, người ta có nhận xét : -H2SO4 có tính axit Ví dụ:
-Hiđro Sunfua chỉ thể hiện mạnh, có tính xait mạnh 2H2S + O2  3S + 2H2O
tính khử. đặc biệt là axit đặc, đun H2SO4 thể hiện tính oxihóa
-Axit Sunfuric chỉ thể hiện nóng. mạnh vì Lưu huỳnh có mức
tính oxi hóa. oxihóa cao nhất trong các
a)Hãy giải thích điều nhận xét mức oxihóa của nó
trên.
b)Đối với mỗi chát hãy dẫn ra
một phản ứng hóa học để
minh họa.

GV: Giới thiệu bài tập 4/146 -Học sinh đọc đề bài tập Bài tập 4/146:
để học sinh nắm phản ứng Hai phương pháp điều chế
oxihóa-khử -Điều chế Hiđro Sunfua Hiđro Sunfua:

242
Hoùa 10

Bài tập 4/146: có hai cách: Từ :


Có những chất sau: Sắt, lưu +Từ muối Sunfua không a)
huỳnh, axit Sunfuric loãng. tan tác dụng đung dịch FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
a) Hãy trình bày hai phương HCl, hoặc H2SO4 loãng. Từ : H2 + S  0
t
H2S
pháp điều chế hiđro Sunfua từ +Từ H2 và S. b) Cách 1:
những chất đã cho. Fe + S  FeS
b)Viết phương trình hóa học FeS+H2SO4  FeSO4 + H2S
của các phản ứng xảy ra và Cách 2:
cho biết vai trò của lưu huỳnh Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
trong các phản ứng . H2 + S 
0
t
H2S
-Nắm vững lí thuyết chương oxi, lưu huỳnh, tính chất, điều chế các Halogen và các hợp
chất tạo nên nó và giải được bài tập hỗn hợp, tính C%, m…
BTTN: Tìm câu sai:
A. SO2 làm mất màu dung dịch brom.
B. Khi cho kim loại Al tác dụng với H2SO4 đặc thì thu được khí SO2.
C. H2SO4 đặc rơi vào da thì bị bỏng nặng.
D. Đốt S trong oxi cháy ngọn lửa màu xanh vào tạo thành SO2.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem trước bài thực hành số 5, ôn tập lại toàn chương để sau đó kiểm tra 1 tiết.
- Làm các bài tập 5,6,7,8 trang 146,147

243
Hoùa 10

Tuần 30
Tiết 59

Bài 35: Bài thực hành số 5:


TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
- Tính khử của hiđro sunfua.
- Tính khử của lưu huỳnh đioxit.
- Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham mê học môn Hóa học.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng

244
Hoùa 10

2.Kĩ thuật dạy học


-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Dụng cụ: Ong nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn thủy tinh, giáđể ống
nghiệm , đuã thủy tinh, ống nhỏ giọt, nút cao su có lỗ.
Hóa chất: Nước cất, H2SO4 đặc , ddHCl, ddBr2, muối FeS, đồng phoi bào, dd Na2SO3.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại phản ứng oxihóa-khử, đọc trước thí nghiệm ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Câu hỏi1:Trình bày tính chất hóa học của H2S, SO2 , H2SO4
Câu hỏi 2:Hòan thành sơ đồ phản ứng:
FeS  H2S  SO2  S  SO2  H2SO4
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Để kiểm chứng những lí thuyết đã học về các hợp chất của S,
hôm nay ta tiến hành thí nghiệm để quan sát và kiểm chứng điều đó. Ta vào bài thực
hành số 5.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Tính khử của hiđro sunfua.
- Tính khử của lưu huỳnh đioxit.
- Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
NÊU TỔNG QUAN CÁC -Học sinh lắng nghe.
THÍ NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG 1:
-GV: Nêu các thí nghiệm.
+Điều chế và thử tính khử
của H2S.
+Tính khử của SO2.
+Tính oxihóa của SO2
+Tính oxihóa của H2SO4
đặc.
Dùng một ống nghiệm có 1. Điều chế và thử tính chất
chứa FeS lên giá đỡ, dùng của Hiđro Sunfua:
GV: Dùng ống nhỏ giọt để ống nhỏ giọt chứa sẵn dd

245
Hoùa 10

cho dd HCl đặc vào ống HCl gắn vào nút cao su có
nghiệm dây dẫn khí, đậy kín ống
GV: Cẩn thận khi tiếp các nghiệm. Nhỏ dd HCl vào FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
chất độc và dễ gây nguy ống nghiệm, quan sát hiện 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O.
hiểm, tuyệt đối an toàn tượng ta thấy : Có khí thoát
trong thí nghiệm. ra có mùi trứng thối, Khi
đốt khí ta thấy ngọn lửa có
màu xanh nhạt .
H2S + O2  SO2 + H2O
Dẫn khí SO2 vào dung dịch 2. Tính khử của Lưu hùynh
GV: Trình bày thí nghiệm Br2. Quan sát hiện tượng taĐi oxit:
và yêu cầu học sinh quan thấy dung dịch Br2 từ từ Phản ứng:
sát thí nghiệm và giải mất màu nâu đỏ nhạt dần . SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4+
thích. Phản ứng: 2HBr
Lưu ý : Cần thực hiện thí SO2+2H2O+Br2  H2SO4+ SO2 : là chất khử.
nghiệm như sau: Nối 2HBr Br2 : là chất oxihóa
nhánh của ống nghiệm có SO2 : là chất khử. Hoặc :
nhánh với ống dẫn thủy Br2 : là chất oxihóa. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 
tinh thẳng bằng ống dẫn 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
cao su dài 3-5cm. Nhúng Hoặc có thể dùng dung dịch SO2 : là chất khử.
đầu ống dẫn thủy tinh vào thuốc tím làm chất oxihóa KMnO4 : là chất oxihóa
ống dẫn khác chứa dung cho phản ứng oxihóa SO2.
dịch Brom lõang(có thể 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O
dùng dung dịch KMnO4  2H2SO4 + K2SO4 +
loãng), Để ống nghiệm lên 2MnSO4
giá đỡ ống nghiệm, hoặc
kẹp trên giá thí nghiệm. Phản ứng điều chế SO2.
-Cho vào ống nghiệm có Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4
nhánh lượng nhỏ Na2SO3 + SO2 + H2O
(khoảng ½ thìa hóa chất
nhỏ). Đậy ống nghiệm
bằng nút cao su có kèm
ống nhỏ giọtchứa H2SO4
đặc.
-Bóp quả bóp cao su cho
H2SO4 đặc chảy xuống tiếp
xúc và tác dụng với
Na2SO3.
-Cần lưu ý lắp dụng cụ kín
để khí SO2 không thoát ra
ngoài vì khí SO2 không
màu, mùi hắc, rất độc.
Dẫn khí H2S được điều chế 3. Tính oxihóa của Lưu
GV: Hướng dẫn học sinh trên vào nước được dung hùynh Đi oxit:
thí nghiệm. dịch Axit Sunfuhiđric. Phản ứng:

246
Hoùa 10

Nối nhánh của ống nghiệm Dẫn khí SO2 ở trên vào SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
có nhánh với ống dẫn thủy dung dịch H2S. H2S : là chất khử
tinh dài, một đầu nhúng Quan sát các hiện tượng ta SO2: là chất oxihóa
vào ống nghiệm B chứa 2- thấy:Dung dịch trong ống
3ml nước cất. Để ống nghiệm H2S vẫn đục màu
nghiệm lên giá để ống vàng.
nghiệm. Cho vào ống Phản ứng:
nghiệm A có nhánh 2-3 SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
mẫu FeS bằng hạt ngô. -H2S : là chất khử
Đậy ống nghiệm bằng nút -SO2: là chất oxihóa
cao su có kèm ống nhỏ giọt
chứa dung dịch HCl lõang. Ngoài ra còn có phản ứng:
Bóp quả bóp cao su để SO2 + 2Mg  2MgO + S
dung dịch HCl chảy -SO2: là chất oxihóa
xuống, tiếp xúc với FeS. -Mg: là chất khử
Khí H2S tạo thành được
dẫn qua ống nghiệm B hòa
tan trong nước thành dung
dịch Axit Sunfuhiđric.
Dẫn khí SO2 được điều chế
ở thí nghiệm 2 vào ống
nghiệm B. Quan sát hiện
tượng ta thấy dung dịch
trong ống nghiệm B bị vẫn
đục màu vàng.
Nhỏ vài giọt axit Sunfuric 4. Tính oxi hóa của Axit
GV: Cho vào ống nghiệm đặc vào ống nghiệm (hết Sunfuric đặc:
(a) 1ml H2SO4 đặc, 1-2 sức cẩn trọng). Cho một vài Phản ứng:
mảnh phoi bào đống, kẹp lá đồng nhỏ vào ống Cu + 2H2SO4  CuSO4 +
ống nghiệm bằng kẹp gỗ, nghiệm, đun nóng nhẹ. SO2 + 2H2O
cắm kẹp gỗ vào để giá thí Quan sát hiện tượng ta -Chất khử : Cu0
nghiệm. Đậy ống nghiệm thấy: -Chất Oxihóa: H2SO4
bằng nút cao su có kèm -Lá đồng nhỏ bị tan.
ống dẫn thủy tinh hình chữ -Khí mùi hắc thoát ra.
L nối với ống nghiệm (b) -Dung dịch có màu xanh.
chứa 2ml nước cất và mẩu -Giấy quỳ chuyển dần sang
giấy quỳ tím. màu đỏ.
-Dùng đèn cồn đun nóng Phản ứng:
nhẹ ống nghiệm (a). Cu + 2H2SO4  CuSO4 +
Muốn thấy rõ màu xanh SO2 + 2H2O
của dung dịch sau phản -Chất khử : Cu0
ứng ta nhỏ thêm vào vài -Chất Oxihóa: H2SO4
giọt nước.

4. Hướng dẫn về nhà:

247
Hoùa 10

- Nhận xét chung buổi thực hành của học sinh.


- Yêu cầu học sinh viết tường trình
- Thu dọn hóa chất và dụng cụ thí nghiệm

Tuần 30
Tiết 60
KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Các nội dung của chương như: Tính chất vật lý và hóa học của O2, O3, S và các hợp
chất của S như: H2S, SO2, H2SO4.
- Bài tập lí thuyết: chuỗi phản ứng, nhận biết. Bài tập hỗn hợp kim loại và oxit kim
loại tác dụng với H2SO4.
- Đánh giá kết quả học tập của HS qua việc làm bài kiểm tra.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài độc lập, tự chủ.
- Làm bài tập, nhớ lại lí thuyết đã học trong chương VI.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm khi kiểm tra và thi cử.
3. Thái độ:
- Rèn luyện sự kiên trì, chịu khó học tập.
- Có ý thức học tập đúng đắn.
- Có ý thức vươn lên, tự rèn luyện bản thân để làm chủ kiến thức.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.

248
Hoùa 10

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng


2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài cũ của chương.
- Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính... để làm bài.
III. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
GV phát đề kiểm tra và giám sát việc làm bài của HS.
IV. MA TRẬN ĐỀ:

TT Kiến Biết Trình bày Vận dụng Tổng


thức TN TL TN TL TN TL
Nội dung
1 Oxi – Ozon. 7 1 1đ
0,5đ 0,5đ
2 Lưu huỳnh. 2 7 1đ
0,5đ 0,5đ
3 Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit 7 5 8 4đ
– Lưu huỳnh trioxit. 2đ 0,5đ 1,5đ
4 Axit sunfuric – Muối sunfat. 4,6 8 3 8 4đ
1 đ 1đ 0,5đ 1,5đ
Tổng 5 điểm 3 điểm 2 điểm 10 đ
V. NỘI DUNG ĐỀ:
Trường THPT Thống Linh Kiểm tra: 1 tiết
Tổ: Lý – Hoá – CN Môn: Hoá – 10CB

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)


Câu 1: Khí oxi không oxi hoá được dãy kim loại nào sau đây ở nhiệt độ thường?
A. Cu, Fe, Ag. B. Ag, Au, Pb. Au, Pt, Ag. D. Fe, Au, Hg.
Câu 2: Cho phản ứng Fe + S  B. B là:
o
t

A. FeS B. FeS2 C. FeS3 D. Fe và S


Câu 3: Dung dịch H2SO4 đặc không dùng làm khô khí nào sau đây?
A. H2S B. SO2 C. Cl2 D. O2
Câu 4: Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp?
A. sunfat B. tiếp xúc C. tổng hợp D. địên phân
Câu 5: Có các chất H2S (1), SO2 (2), SO3 (3), H2SO4 (4). Chất có tính khử mạnh nhất là:
A. (4) B. (1) C. (3) D. (2)
Câu 6: Dãy chất không tác dụng với axit sunfuric đặc, nguội là:
A. Fe, Cu B. Ag, Zn C. Al, Pb D. Al, Fe
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng phương trình phản ứng ghi rỏ điều kiện nếu
có: (3 điểm)

249
Hoùa 10

O2 (1)
SO2 ( 2)
H2SO4  ( 3)
CO2
S  FeS  H2S
(5) (6)

Câu 8: (4 điểm) Để làm tan hoàn toàn 3,34 gam hh rắn gồm Na2SO3 và KHSO3 cần 7,84
gam dd H2SO4 25%, sau phản ứng thu được V lít khí Y (đktc) sinh ra làm mất màu cánh
hoa hồng.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1 điểm)
b. Xác định V. (1 điểm)
c. Dẫn toàn bộ lượng khí Y sinh ra qua 50 ml dd KOH 0,9M thì thu được bao nhiêu
gam muối khan? (2 điểm)
(Cho: K = 39; Na = 23; O =16; S = 32; H = 1)

Hết

250
Hoùa 10

VI. ĐÁP ÁN:


I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6
Đáp án D A A B B D
II. Tự luận: (7 điểm)
Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm.
1. O2 + S  SO2
o
t

2. SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr


7 3. C + H2SO4 đ  t
CO2 + SO2 + H2O
o

3điểm 4. SO2 + H2S  t


S + H2 O
o

5. S + Fe  FeS
o
t

6. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S


8a Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O 0,5
1điểm x  x  x
2KHSO3 + H2SO4  K2SO4 + 2SO2 + 2H2O 0,5
y  y/2  y
25.7,84
m H 2 SO4   1,96( g )
100
n H 2 SO4 
1,96
 0,02()mol )
0,25
98
8b 126 x  120 y  3,34  x  0,0128
 
1điểm  x  y / 2  0,02 0,0144 0,5
n SO2  x  y  0,0128  0,0144  0,0272(mol )
VSO2  0,0272.22,4  0,60928(l )
0,25
8c n KOH  0,05.0,9  0,045(mol ) 0,25
2điểm
n KOH 0,045
Ta có: n  0,0272  1,654 0,25
SO
0,25
2

KOH + SO2  KHSO3


x x  x

0,25
2KOH + SO2 K2SO3 + H2O
2y  y  y
2 x  y  0,045  x  0,0178
 
 x  y  0,0272  y  0,0094 0,25
m K 2 SO4  0,0178.158  2,8124( g )
m KHSO3  0,0094.120  1,128( g ) 0,25
mmuoi  3,9404( g ) 0,25

0,25

Tuần 31

251
Hoùa 10

Tiết 61

Chương VII : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC


Bài 36 :TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu ví dụ cụ thể.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng; nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp
xúc, chất xúc tác.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc
độ của một số phản ứng trong thực tề đời sống, sản xuất theo hướng có lợi.
3. Thái độ:
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Thí nghiệm biểu diễn H2SO4 tác dụng với các muối BaCl2, Na2S2O3.
2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)


Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Có những phản ứng xảy ra rất nhanh, cúng có những phản ứng xảy
ra chậm. Tương tự như các quá trình chuyển động, phản ứng cũng có tốc độ của nó. Vậy

252
Hoùa 10

tốc độ phản ứng là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Ta học bài
hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu ví dụ cụ thể.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng; nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích
tiếp xúc, chất xúc tác.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ
GV: Nếu hai thí nghiệm -Phản ứng (1) xảy ra nhanh PHẢN ỨNG HOÁ HỌC:
giải thích tại sao dùng hơn vì kết tủa trắng tạo ra 1. Thí nghiệm:
phản ứng trao đổi và phản nhanh BaCl2 + H2SO4  BaSO4 +
ứng oxihóa-khử để giới -Phản ứng (2) xảy ra chậm 2HCl
thiệu tốc độc phản ứng hơn vì kết tủa vàng tạo ra H2SO4 + Na2S3O3  Na2SO4 +
oxihóa-khử. chậm hơn S + SO2 + H2O
-GV: Vậy tốc độ của phản Sự nhanh hay chậm của
ứng là gì? một phản ứng gọi là tốc độ
phản ứng hóa học.
2. Khái niệm:
GV: Lấy vì dụ về phản Nồng độ mol/l của chất bị Sự biến thiên nồng của một
ứng giảm trong quá trình phản chất tham gia phản ứng gọi là
Br2 + HCOOH  CO2 + ứng. tốc độ của phản ứng hóa học.
2HBr
Nồng độ của Br2 biến đổi
như sau: Ban đầu có
0,0120mol/l , sau 50 giây
nồng độ còn lại là
0,0101mol/l. Nhận xét rút Sự biến thiên nồng của một
ra kết luận? chất tham gia phản ứng gọi
GV: Tốc độ của phản ứng là tốc độ của phản ứng hóa
là gì? học.
3. Các công thức tính:
GV: Từ khái niệm tốc độ Vận tốc trung bình:
phản ứng, xây dựng công -Học sinh thực hiện C  C 2 C
VTB  1  (mol / ls )
thức tính vận tốc của một -Học sinh lấy ví dụ từ phản t 2  t1 t
phản ứng cho một chất ứng oxihóa HCOOH.
trước và sau một khoảng
thời gian t(s) nào đó . Mol/l.s
GV: Đơn vị của tốc độ V  0,0120  0,0101  3,8.10 5
phản ứng là gì? 50
GV: Vận tốc của phản -Tốc độ của phản ứng tỷ lệ
ứng tỷ lệ với nhau như thuận với nồng độ mol của
thế nào? chất tham gia phản ứng.

253
Hoùa 10

-Học sinh giải thích các


GV: Giải thích các thông thông số của công thức. Vận tốc tức thời .
số trong công thức. -Học sinh lĩnh hội và theo Xét phản ứng:
dõi hoạt động GV. aA + bB  cC + dD
GV: Xét thí nghiệm (1) Vtt  K .  A . B 
a b

phản ứng xảy ra ngay tức


khắc, thời gian phản ứng
bỏ qua do vậy tốc độ của
phản ứng tỷ lệ thuận với
nồng độ chất tham gia
phản ứng. GV đưa ra
công thức tính .
GV: Ap dụng cho phản
ứng
2SO2 + O2  2SO3
Thí nghiệm 1: Cho 25ml II. CÁC YẾU TỐ ẢNH
H2SO4 0,1M vào cốc chứa HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
GV: Nồng độ ảnh hưởng 15ml Na2S2O3 0,1M PHẢN ỨNG:
như thế nào đến tốc độ Thí nghiệm 2: Cho 25ml 1. Ảnh hưởng của nồng đo:
của phản ứng. H2SO4 0,1M vào cốc chứa Khi nồng độ chất tham gia
Câu hỏi thảo luận: 25ml Na2S2O3 0,1M. phản ứng thì tốc độ phản ứng
Dùng hai thí nghiệm chon Dùng đũa thủy tinh khuấy tăng.
học sinh thảo luận . đều hai cốc ta thấy.
GV: Dùng phản ứng Thí nghiệm 2: Kết tủa màu
thuận nghịch để giới vàng tạo ra nhanh hơn
thiệu. Học sinh phân biệt chứng tỏ tốc độ phản ứng
ngay từ ban đầu phản ứng xảy ra nhanh hơn.
thuận nghịch và tốc độ Vì lượng chất Na2S2O3
của phản ứng thuận và tốc trong cốc 2 nhiều hơn trong
độ của phản ứng nghịch. cốc 1.

Phản ứng : H2SO4 +


Na2S3O3  Na2SO4 + S +
SO2 + H2O
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu hỏa là
chất xúc tác cho quá trình này.
B. Trong quá trình sản xuất rượu (ancol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín
(cơm) trước khi đem ủ vì en là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng

254
Hoùa 10

chuyển hóa tinh bột thành rượu.


C. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.
D. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.
Đáp án: B
Câu 2: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. đốt trong lò kín.
B. xếp củi chặt khít.
C. thổi hơi nước.
D. thổi không khí khô.

Đáp án: D
Câu 3: Có hai cốc chứa dung dịch Na3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B.
Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng
quan sát được trong thí nghiệm trên là
A. cốc A xuất hiện kết tủa vàng nhạt, cốc B không thấy kết tủa.
B. cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B.
C. cốc A xuất hiện kết tủa chậm hơn cốc B.
D. cốc A và cốc B xuất hiện kết tủa với tốc độ như nhau.

Đáp án: B
Câu 4: Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò
luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. lò xây chưa đủ độ cao.
B. thời gian tiếp xúc của CO và Fe3O3 chưa đủ.
C. nhiệt độ chưa đủ cao.
D. phản ứng giữa CO và oxit sắt là thuận nghịch.

Đáp án: B
Câu 5: Đối với phản ứng phân hủy H2O2 trong nước, khi thay đổi yếu tố nào sau đây,
tốc độ phản ứng không thay đổi?
A. thêm MnO2
B. tăng nòng độ H2O2
C. đun nóng
D. tăng áp suất H2

Đáp án: D
Câu 6: Người ta sử dụng các biện pháp sau để tăng tốc độ phản ứng:
Dùng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
Nghiền nguyên liệu trước khi nung để sản xuất clanhke.
Cho bột sắt làm xúc tác trong quá trình sản xuất NH3 từ N2 và H2.
Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp đúng?
A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Đáp án: D

255
Hoùa 10

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)


Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây là
thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất ?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Lấy thêm một số ví dụ trong thực tế về tốc độ của phản ứng
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và xem trước tiếp phần còn lại, tiết sau chúng ta sẽ tìm Trình bày tiếp.

256
Hoùa 10

Tuần 31
Tiết 62

Chương VII : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC


Bài 36 :TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu ví dụ cụ thể.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng; nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp
xúc, chất xúc tác.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc
độ của một số phản ứng trong thực tề đời sống, sản xuất theo hướng có lợi.
3. Thái độ:
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Thí nghiệm biểu diễn H2SO4 tác dụng với các muối BaCl2, Na2S2O3.
2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:

257
Hoùa 10

3. Giảng bài mới:


HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Có những phản ứng xảy ra rất nhanh, cúng có những phản ứng
xảy ra chậm. Tương tự như các quá trình chuyển động, phản ứng cũng có tốc độ của nó.
Vậy tốc độ phản ứng là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mà hôm
nay chúng ta sẽ tìm Trình bày tiếp.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu ví dụ cụ thể.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng; nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp
xúc, chất xúc tác.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
GV: Ap suất ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng của áp suất:
tốc độ phản ứng trong -Học sinh lĩnh hội kiến thức Khi áp suất tăng, nồng độ của
trường hợp các chất ở mới. chất khí tăng theo, nên tốc độ
trạng thái khí . phản ứng tăng.
GV: Phản ứng: 2HI H2 
+ I2
Tốc độ phản ứng tăng 4
lần khi từ áp suất của HI
là 1at sau đó là 2at.
3. Ảnh hưởng của nhiệt đo:
GV: Theo Vanhôp, trong -Cốc có đun nóng thì kết Khi tăng nhiệt độ, tốc độ của
một phản ứng khi nhiệt tủa vàng tạo ra nhanh hơn, phản ứng tăng
độ tăng 100C thì tốc độ nhiều lên nhanh, còn ở cốc
của phản ứng tăng từ 2-4 2 chậm hơn .
lần .
GV: Làm thí nghiệm
tương tự lấy hóa chất như -Khi nhiệt độ tăng, thì làm
thí nghiệm trên nhưng cho các phân tử chuyển
một cốc đem đun nóng, động nhanh, gây nên sự va
một cốc không đun nóng. chạm nhanh, dẫn đến số lần
GV: Nhiệt độ và tốc độ va chạm có hiệu quả tăng
phản ứng tỷ lệ nhau như nên tốc độ phản ứng tăng.
thế nào? Giải thích ?
4. Ảnh hưởng của diện tích
GV: Lấy thí nghiệm như bề mặt:
sách giáo khoa. Cốc đựng mẫu CaCO3 lớn Khi tăng diện tích bề mặt của
Dùng hai mẫu đá vôi có phản ứng nhanh hơn, vì có chất phản ứng thì tốc độ của

258
Hoùa 10

khối lượng bằng nhau, khí CO2 thoát ra nhanh hơn. phản ứng tăng.
một mẫu có kích thứơc CaCO3 + 2HCl  CaCl2 +
nhỏ và một mẫu có kích CO2 + H2O
thước lớn hơn phản ứng Vì khả năng tiếp xúc diện
cùng lượng dung dịch tích giữa các chất tham gia
HCl. Hãy quan sát thí phản ứng càng tăng thì
nghiệm. Giải thích? tương tác mạnh, tốc độ xảy
ra càng nhanh.
4. Ảnh hưởng của chất xúc
GV: Có hai loại chất xúc -Học sinh lĩnh hội kiến tác:
tác thức. Chất xúc tác là chất làm tăng
-Chất xúc tác dương : làm tốc độ phản ứng, nhưng còn
tăng tốc độ phản ứng. lại sau khi phản ứng kết thúc.
-Chất xúc tác âm: làm
giảm(kìm hãm) tốc độ
phản ứng.
Ngoài các yếu tố trên,
môi trường xảy ra phản
ứng , tốc độ khuấy trộn ,
tác dụng của các bước
xạ… cũng ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng.
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN
GV: Nêu một số ý nghĩa CỦA TỐC ĐỘ PHẢN
thực tiễn về tốc độ phản -Học sinh lấy ví dụ đèn hàn ỨNG:
ứng hóa học trong thực tế. sắt . Nhiệt độ cháy của ngọn lửa
C2H2 trong oxi nhiều, mạnh
hơn trong không khí , nen sử
dụng công nghệ hàn kim loại
trong thức tế.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập
1/ Tốc độ phản ứng là gì? Các công thức tính tốc độ phản ứng? Khi nào vận dụng từng
loại công thức trên?
2/ Có phải bất cứ phản ứng hóa học nào vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo

259
Hoùa 10

Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp
sau:
a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất
gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất
ximăng)
Lời giải:
a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao
nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong
cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bài tập 1-5 trang 153,154/sgk.
- Chuẩn bị kiến thức hôm sau làm bài thực hành.

260
Hoùa 10

Tuần 32
Tiết 63

Bài 37: Bài thực hành số 6


TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được : mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Anh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
- Anh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
- Anh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tưộng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham mê học môn Hóa học.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Dụng cụ: Ong nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
Hóa chất: Nước cất, H2SO4 15% , ddHCl 6% và 18%, kim loại Zn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại lí thuyết về tốc độ phản ứng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi: Tốc độ phản ứng hóa học là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Để kiểm chứng những lí thuyết đã học về các yếu tố ảnh hưởng
của các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học. Ta vào bài hôm nay!
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của

261
Hoùa 10

mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.


Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức


Mục tiêu: - Anh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
- Anh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
- Anh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
NÊU TỔNG QUAN CÁC -Học sinh lắng nghe, theo
THÍ NGHIỆM dõi sgk để nắm bắt cách
HOẠT ĐỘNG 1: làm thí nghiệm.
-GV: Nêu các thí nghiệm.
+Ảnh hưởng của nồng độ
chất phản ứng đến tốc độ
phản ứng.
+Ảnh hưởng của diện tích bề
mặt đến tốc độ phản ứng.
+Ảnh hưởng của diện tích bề
mặt đến tốc độ phản ứng.
HS thực hiện theo nhóm: 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
lấy 2 ống nghiệm để vào đến tốc độ phản ứng:
GV: Dùng ống nhỏ giọt để giá, cho 2 dung dịch HCl
cho dd HCl vào 2 ống 6% và 18%. Sau đó cho
nghiệm viên Zn vào cùng lúc, Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
GV: yêu cầu HS các nhóm quan sát và nhận xét hiện Ơ nồng độ axit 18% có tốc
thực hiện và nhận xét hiện tượng độ nhanh hơn nồng độ 6%.
tượng xảy ra. HS: cả 2 trường hợp đều
có khí thoát ra nhưng ở
ống nghiệm HCl 18% có
tốc đọ nhanh hơn.
GV: cung cấp dụng cụ và HS nhận hóa chất và tiến 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
hóa chất cho các nhóm, yêu hành thí nghiệm, quan sát đến tốc độ của phản ứng:
cầu HS thực hiện cách thí hiện tượng và rút ra kết Phản ứng:
nghiệm theo hướng dẫn của luận. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
sgk. Trong ống nghiệm đun đến
GV yêu cầu HS cho biết hiện HS: cả 2 trường hợp đều gần sôi thì phản ứng xảy ra
tượng của 2 thí nghiệm. có khí thoát ra, ở ống nhanh hơn.
nghiệm đun nóng thì khí
thoát ra mạnh hơn tức là
có tốc độ lớn hơn.

262
Hoùa 10

GV: Hướng dẫn học sinh thí HS nhận hóa chất và tiến 3. Ảnh hưởng của diện
nghiệm. hành thí nghiệm theo tích bề mặt chất rắn đến
Phân phát hóa chất cho các hướng dẫn và quan sát tốc độ phản ứng:
nhóm HS và giám sát HS hiện tượng xảy ra. Phản ứng:
làm thí nghiệm. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
GV yêu cầu HS nhận xét
hiện tượng xảy ra. HS: trong ống nghiệm mà
viên Zn có kích thước lớn
thì phản ứng xảy ra nhanh
hơn tức là có tốc độ phản
ứng lớn hơn trong ống
nghiệm còn lại.
4. Nhận xét, đánh giá buổi thực hành: (1 phút)
- Nhận xét chung buổi thực hành của học sinh.
- Yêu cầu học sinh viết tường trình, nộp lại vào tuần sau.
- Thu dọn hóa chất và dụng cụ thí nghiệm

Tuần 32
Tiết 64

Bài 38 : CÂN BẰNG HÓA HỌC

263
Hoùa 10

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ.
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Nội dung nguyên lí Lơ–Sa–tơ–li- ê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.
- Dự đoán chiều phản ứng hoá học trong những điều kiện cụ thể.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng
hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.
3. Thái độ: Học tập các nhà nghiên cứu khoa học cách tìm Trình bày các quy luật.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án + hình 7.4 sgk phóng lớn.
2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Trong phản ứng thuận nghịch thì tồn tại 2 phản ứng là thuận và
nghịch có tốc độ khác nhau, khi tốc độ bằng nhau thì sao? Được gọi là gì? Các yếu tố
nào làm thay đổi tốc độ phản ứng thuận và nghịch? Ta học bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Khái niệm phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ.
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.

264
Hoùa 10

- Nội dung nguyên lí Lơ–Sa–tơ–li- ê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU,
GV yêu cầu HS làm HS: phản ứng một chiều PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
việc sgk và cho biết thế là phản ứng chỉ diễn ra VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC:
nào là phản ứng một theo một chiều, trong 1. Phản ứng một chiều:
chiều? Cách biểu diễn phương trình hóa học ví dụ:2KClO3  2KCl +3O2
trong phương trình hóa dùng dấu mũi tên để chỉ Phản ứng chỉ xảy ra một chiều từ
học. chiều của phản ứng. trái sang phải. Phản ứng như vậy
GV phân tích ví dụ được gọi là phản ứng một chiều.
phân hủy KClO3 và cho Trong phương trình hóa học của
biết đây là phản ứng phản ứng một chiều dùng moat
môt chiều vì chỉ phân múi tên chỉ chiều phản ứng.
hủy tạo ra KCl và O3 2. Phản ứng thuận nghịch:
mà không có quá trình xét phản ứng:
ngược lại. HS: phản ứng thuận Cl2  H 2O  HCl  HClO
GV yêu cầu HS làm nghịch là phản ứng diễn Xảy ra đồng thời 2 quá trình
việc sgk và cho biết thế ra theo 2 chiều ngược ngược nhau. Phản ứng như thế
nào là phản ứng thuận nhau. Trong phương trình được gọi là phản ứng thuận
nghịch? Cách phân biệt hóa học dùng 2 mũi tên nghịch.
với phản ứng một chiều. ngược nhau. Trong phương trình hóa học của
GV yêu cầu HS phân HS: trong cùng điều kiện phản ứng thuận nghịch dùng 2
tích phản ứng giữa Clo thì clo tác dụng với nước mũi tên ngược chiều.
và nước. thì HCl cũng tác dụng với
HClO.

GV hướng dẫn HS phân HS dựa vào sgk cùng các 3. Cân bằng hóa học:
tích các số liệu thu được số liệu GV cung cấp phân Xét phản ứng thuận nghịch:
từ phản ứng thuận tích và đi đến kết luận: H 2 k  I 2 k  2 HI k
nghịch. Khi Vt=Vn thì phản ứng Sự biế đổi của tốc độ phản ứng
H 2  I 2  2 HI đạt trạng thía can bằng thuận Vt và phản ứng nghịch Vn
bd 0,5 0,5 0 gọi là can bằng hóa học. được xác định theo đồ thị sau:
PU 0,393 0,393 0, 786 Ơ trạng thái cân bằng thì V
Sự biến đổi tốc độ phản ứng vẫn diễn ra nên
CB 0,107 0,107 0, 786
phản ứng thuận và
nghịch theo thời giancan bằng hóa học gọi là Vt
Khi xảy ra phản ứng thì
cân bằng động.
H2 kết hợp với I2 cho
Kết luận về cân bằng hóa Vn
HI, một phần HI phân
học: t
hủy tạo H2 và I2 trở lại.
cân bằng hóa học là Khi Vt=Vn thì phản ứng đạt trạng
Đến một lúc nào đó
trạng thái của phản ứng thái cân bằng và được gọi là cân
Vt=Vn.
thuận nghịch khi tốc độ bằng hóa học.
Khi Vt=Vn thì phản ứng

265
Hoùa 10

đạt trạng thía can bằng phản ứng thuận bằng tốc Vậy cân bằng hóa học là trạng
gọi là can bằng hóa học. độ phản ứng nghịch. thái của phản ứng thuận nghịch
Ơ trạng thái cân bằng khi tốc độ phản ứng thuận bằng
thì phản ứng vẫn diễn ra tốc dộ phản ứng nghịch.
nên can bằng hóa học
gọi là cân bằng động.
II. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN
GV cho HS theo dõi thí HS theo dõi thí nghiệm từ BẰNG HÓA HỌC:
nghiệm từ sgk và nhận sgk và nhận xét: khi làm 1. Thí nghiệm:
xét cân bằng trước và lạnh thì lượng NO2 giảm xét cân bằng:
sau khi làm lạnh. và N2O4 tăng lên tức là đã 2 NO2 k  N 2O4 k
có sự chuyển dịch cân Khi làm lạnh thì cân bằng chuyển
bằng cụ thể: cân bằng dịch theo chiều làm giảm NO2 và
chuyển dịch theo chiều tăng N2O4 nên màu của ống
làm giảm NO2, tăng N2O4 nghiệm a nhạt hơn lúc ban đầu.
tức là chuyển dịch theo 2. Định nghĩa:
chiều thuận. Đã có sự Sự chuyển dịch cân bằng là sự di
GV yêu cầu kết hợp sgk chuyển dịch cân bằng. chuyển từ trạng thái cân bằng
khái quát lên thành định HS phát biểu định nghĩa này sang trạng thái cân bằng
nghĩa về sự chuyển dịch về sự chuyển dịch can khác do tác động của các yêu tố
cân bằng. bằng. từ bên ngoài lên cân bằng.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')


Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) ; ΔH < 0
Cho các biện pháp:
Tăng nhiệt độ;
Tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
Hạ nhiệt độ;
Dùng thêm chất xúc tác V2O5;
Giảm nồng độ SO3;
Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận?
A. (1), (2), (4), (5)
B. (2), (3), (5)
C. (2), (3), (4), (6)
D. (1), (2), (5)
Đáp án: B
Câu 2: Cho cân bằng hóa học:

266
Hoùa 10

H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k); ΔH > 0


Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. giảm nống độ HI
C. tăng nồng độ H2
D. giảm áp suất chung của hệ.

Đáp án: D
Câu 3: Cho cân bằng hóa học:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây
đúng khi nói về cân bằng hóa học này?
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Đáp án: D
Câu 4: Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:
2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)
(màu nâu đỏ)    (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt
B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
D. ΔH <0, phản ứng thu nhiệt

Đáp án: B
Câu 5: Cho cân bằng hóa học:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu nào sua đây đúng?
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3

Đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Clo phản ứng với nước theo phương trình hóa học sau:
Cl2 + H2O ⇄ HClO + HCl
Dưới tác dụng của ánh sáng, HClO bị phân hủy theo phản ứng:

267
Hoùa 10

2HClO ⇄ 2HCl + O2.


Giải thích tại sao nước clo (dung dịch clo trong nước) không bảo quản được lâu.
Lời giải:
Nước clo không bảo quản được lâu vì cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận,
clo tác dụng từ từ với nước đến hết.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm được thế nào là phản ứng thuận nghịch, cân bằng hoá học là gì, chuyển dịch cân
bằng là gì.
- Xem tiếp phần còn lại tiết sau chúng ta sẽ tìm Trình bày.

Tuần 33
Tiết 65

Bài 38 : CÂN BẰNG HÓA HỌC (T2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ.
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Nội dung nguyên lí Lơ–Sa–tơ–li- ê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp.

268
Hoùa 10

2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.
- Dự đoán chiều phản ứng hoá học trong những điều kiện cụ thể.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng
hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.
3. Thái độ: Học tập các nhà nghiên cứu khoa học cách tìm Trình bày các quy luật.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án + hình 7.4 sgk phóng lớn.
2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Trong phản ứng thuận nghịch thì tồn tại 2 phản ứng là thuận và
nghịch có tốc độ khác nhau, khi tốc độ bằng nhau thì sao? Được gọi là gì? Các yếu tố
nào làm thay đổi tốc độ phản ứng thuận và nghịch? Ta học bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Khái niệm phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ,cân bằng hoá học và nêu
thí dụ,sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Nội dung nguyên lí Lơ–Sa–tơ–li- ê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
GV đặt ra hệ thống câu HS trả lời từng câu hỏi: III. CÁC YẾU TỐ ẢNH
hỏi cho HS trả lời: HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG

269
Hoùa 10

-Khi đang ở trạng thái -Ở trạng thái cân bằng thì HÓA HỌC:
cân bằng thì Vt lớn hay Vt=Vn, nồng độ các chất 1. Ảnh hưởng của nồng độ:
nhỏ hay bằng Vn? Nồng không biến đổi nữa. Xét cân bằng sau:
độ các chất trong hệ Cr  CO2 k  2COk
biến đổi hay không biến Khi tăng CO2 thì cân bằng chuyển
đổi nữa? -Nếu thêm CO2 vào thì Vt dịch theo chiều thuận (chiều làm
-Nếu cho thêm một tăng lên, lúc này cân bằng giảm CO2).
lượng CO2 thì làm tăng thiết lập một trạng thía Khi giảm CO2 thì cân bằng
Vt hay Vn? Lúc đó cân mới. chuyển dịch theo chiều thuận
bằng hóa học bị ảnh (chiều làm tăng CO2).
hưởng thế nào? -Khi thêm CO2 thì cân Vậy: Khi tăng hoặc giảm nồng độ
-Khi thêm CO2 vào hệ bằng chuyển dịch theo một chất trong cân bằng thì can
cân bằng thì can bằng chiều làm giảm CO2. bằng bao giừo cũng chuyển dịch
chuyển dịch theo chiều theo chiều làm giảm tác dụng của
thuận, chiều làm giảm việc tăng hoặc giảm nồng độ của
hay tăng CO2 thêm vào? HS: khi tăng nồng độ chất đó.
GV yêu cầu HS rút ra moat chất thì cân bằng
nhận xét. chuyển dịch theo chiều
GV bổ sung thêm: thực làm giảm nồng độ chất
nghiệm cho thấy: khi đó.
lấy bớt CO2 ra khỏi hệ
thì cân bằng chuyển
dịch theo chiều nghịch
để tạo ra thêm CO2
nghĩa là theo chiều làm
tăng nồng độ chất đó.
GV cho HS nghiên cứu HS: khi tăng áp suất thì 2. Ảnh hưởng của áp suất:
cách làm thí nghiệm và NO2 giảm và N2O4 tăng Xét cân bằng:
kết quả của thí nghiệm lên, cân bằng chuyển dich N 2O4  2 NO2
trong sgk và cho biết theo chiều nghịch (giảm
Khi tăng áp suất thì cân bằng
kết quả. áp suất của hệ). Khi giảm
chuyển dịch theo chiều làm giảm
áp suất thì cân bằng áp suất.
chuyển dịch theo chiềuKhi giảm áp suất thì cân bằng
thuận (tăng áp suất của
chuyển dịch theo chiều làm tăng
hệ). áp suất.
GV yêu cầu HS khái Vậy: Khi tăng hoặc giảm áp suất
quát ảnh hưởng của áp HS khái quát lên ảnh chung của hệ cân bằng thì cân
suất đến cân bằng hóa hưởng của áp suất đến bằng bao giờ cũng chuyển dịch
học. cân bằng hóa học. theo chiều làm giảm tác dụng của
việc tăng hoặc giảm áp suất đó.
GV lưu ý cho HS áp Phản ứng có số mol khí bằng
suất chỉ ảnh hưởng đến nhau ở 2 vế hoặc phản ứng không
những cân bằng có chất có chất khí thì áp suất không ảnh
khí và số mol khí ở 2 vế hưởng đến cân bằng.
là khác nhau.

270
Hoùa 10

GV nghiên cứu sgk và HS: Để chỉ lượng nhiệt 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
hãy cho biết thế nào là kèm theo của mỗi phản Để chỉ lượng nhiệt kèm theo của
phản ứng tỏa nhiệt và ứng hóa học, người ta mỗi phản ứng hóa học, người ta
phản ứng thu nhiệt? dùng đại lượng nhiệt phản dùng đại lượng nhiệt phản ứng kí
ứng kí hiệu H , nếu H hiệu H , nếu H <0 là phản ứng
<0 là phản ứng tỏa nhiệt, tỏa nhiệt, nếu H >0 là phản ứng
nếu H >0 là phản ứng thu nhiệt.
GV yêu cầu HS nhắc lại thu nhiệt. Xét cân bằng:
thí nghiệm trong phần HS: khi làm lạnh (giảm N 2O4  2 NO2 H =58kj
chuyển dịch cân bằng nhiệt) thì cân bằng Tăng nhiệt độ thì cân bằng
hóa học và rút ra kết chuyển dịch theo chiều chuyển dịch theo chiều thuận
luận. nghịch ( tăng nhiệt độ) và (chiều thu nhiệt).
ngược lại: tăng nhiệt độ Giảm nhiệt độ thì cân bằng
thì cân bằng chuyển dịch chuyển dịch theo nghịch (chiều
theo chiều thuận (chiều tỏa nhiệt).
thu nhiệt). Vậy: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng
GV yêu cầu HS rút ra chuyển dịch theo chiều phản ứng
kết luận về ảnh hưởng thu nhiệt nghĩa là chiều làm giảm
của nhiệt độ đến sự HS: nêu lên ảnh hưởng tác dụng của việc tăng nhiệt độ
chuyển dịch cân bằng của nhiệt độ đến chuyển và khi làm giảm nhiệt độ thì cân
hóa học. dịch cân bằng hóa học. bằng chuyển dịch theo chiều phản
ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác
dụng của việc giảm nhiệt độ.
KẾT LUẬN:Nguyên lí chuyển
GV cho HS nghiên cứu dịch can bằng LơSa-tơ-li-ê:
sgk và kết hợp với cá HS phát biểu nguyên lí Một phản ứng thuận nghịch đang
yếu tố ảnh hơngr đã xét, chuyển dịch cân bằng Lơ ở trạng thái cân bằng khi chịu
khía quát lean thành Sa-tơ-li-ê. một tác động từ bên ngoài như
nguyên lí chuyển dịch biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt
cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê độ thì cân bằng chuyển dịch theo
chiều làm giảm tốc động bên
ngoài đó.
GV yêu cầu HS đọc sgk HS nghiên cứu sgk và trả 4. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
và rút ra vai trò của chất lời: chất xúc tác không Chất xúc tác không ảnh hưởng
xúc tác. làm chuyển dịch cân bằng đến cân bằng hóa học.
mà làm cho hệ nhanh đạt Vai trò chất xúc tác là làm tăng
đến trạng thái cân bằng. tốc độ phản ứng thuận và phản
ứng nghịch với số lần bằng nhau.
GV nhấn mạnh: chất Khi chưa cân bằng thì chất xúc
xúc tác không ảnh tác làm cho cân bằng thiết lập
hưởng đến chuyển dịch nhanh hơn.
cân bằng.
GV yêu cầu HS nghiên HS1: IV. Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỌ
cứu sgk và phân tích 2 SO2  O2  2 SO3  H  0 PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG
các yếu tố ảnh hưởng Cần thực hiện ở nhiệt độ HÓA HỌC TRONG SẢN

271
Hoùa 10

đến cân bằng hóa học cao, nhưng nhiệt độ cao XUẤT HÓA HỌC:
của phản ứng oxi hóa chuển dịch theo chiều Ví dụ 1:
SO2 bằng O2 và phản nghịch, dùng lượng dư 2 SO2  O2  2 SO3 H  0
ứng tổng hợp NH3 từ N2 không khí để hạn chế tác Để thu được nhiều SO3 dùng
và H2. động của nhiệt độ. lượng dư không khí, thực hiện ở
HS2: nhiệt độ cao.
N 2  3H 2  2 NH 3 H  0 Ví dụ 2:
Thực hiện ở nhiệt độ N 2  3H 2  2 NH 3 H  0
thích hợp, áp suất cao để Thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ
thu được nhiều NH3. vừa phải cho phản ứng xảy ra vì ở
nhiệt độ thường phản ứng xảy ra
chậm, nhiệt độ cao thì cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch.
Người ta thường tác động những yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng? Dự đoán
chiều chuyển dịch cân bằng dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đó.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho cân bằng hóa học:
N2 (k) + 3H2 ⇌ 2NH3 (k)
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe

Đáp án: D
Câu 2: Cho các cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
N2 (k) + 3H2 ⇌ 2NH3 (k)
3CO2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H2O (k)
2HI (k) ⇌ H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (1) và (2)
D. (3) và (4)

Đáp án: D
Câu 3: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau:
2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ

272
Hoùa 10

T2 bằng 34,5. Biết T1 > T2.


Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

Đáp án: A
Câu 4: Cho các cân bằng:
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k)
(2) 2NO (k) + O2 (k) ⇆ 2NO2 (k)
(3) CO (k) + Cl2(k) ⇆ COCl2 (k)
(4) CaCO3 (r) ⇆ CaO (r) + CO2 (k)
(5) 3Fe (r) + 4H2O (k) ⇆ Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :
A. (1), (4).      B. (1), (5).
C. (2), (3), (5).      D. (2), (3).

Đáp án: D
Câu 5: Phản ứng : 2SO2 + O2 ⇆ 2SO3 ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất
thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là :
A. Thuận và thuận.      B. Thuận và nghịch.
C. Nghịch và nghịch.      D. Nghịch và thuận.

Đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau?
a) Tăng nhiệt độ.
b) Thêm lượng hơi nước vào.
c) Thêm khí H2 ra.
d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
e) Dùng chất xúc tác.
Lời giải:
C(r) + H2O(k) ⇄ CO(k) + H2(k) ; ΔH > 0 (1)
CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k); ΔH < 0 (2)
Phản ứng (1) Phản ứng (2)

Tăng nhiệt → ←
độ

273
Hoùa 10

Thêm hơi → →
nước

Tăng H2 ← ←

Tăng áp suất ← Tổng số mol 2 vế bằng nhau nên cân bằng


không đổi

Chất xúc tác Không đổi Không đổi


HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bài tập 1-8 trang 162,163/sgk.
- Chuẩn bị kiến thức hôm sau luyện tập.

Tuần 33
Tiết 66

Bài 39 : Luyện tập TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀCÂN BẰNG HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức:

274
Hoùa 10

-Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân bằng hóa học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cách vận dụng các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng
hóa học. Việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê để làn chuyển dịch
cân bằng hóa học.
3. Thái độ: Học tập tích cực, năng động, linh hoạt.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án + câu hỏi thảo luận.
2. Chuẩn bị của trò: Xem lại nôi dung đã học, làm bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Người ta thường tác động những yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng? Dự đoán
chiều chuyển dịch cân bằng dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đó.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ và ảnh hưởng đến
cân bằng hóa học đặc biệt là vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê vào
giải thích sự chuyển dịch cân bằng là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: -Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân bằng hóa học.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
1. Tăng tốc độ phản ứng hóa học:
GV hỏi: có thể dùng HS trả lời: có 5 yêu tố Tốc độ của phản ứng tăng khi:
nhưgnx biệmn pháp gì ảnh hưởng đến tốc độ -Tăng nồng độ chất phản ứng.
để tăng tốc độ của của phản ứng đó là: -Tăng áp suất các chất phản ứng nếu

275
Hoùa 10

những phản ứng hóa nồng độ, áp suất, nhiệt là chất khí.
học xảy ra chậm ở nhiệt độ, diện tích bề mặt -Tăng nhiệt độ phản ứng.
độ thường? tiếp xúc và chất xúc -Tăng diện tích bề mặt chất phản
GV xác nhận và hệ tác. ứng.
thống lại theo nội dung -Có mặt chất xúc tác.
sgk. Bài tập 4sgk/168:
HS trả lời: Giải:
GV yêu cầu HS vận a-Fe+CuSO44M có tốc a) Trong phản ứng Fe + CuSO4 mà
dụng lí thuyết vừa hệ độ phản ứng lớn hơn. nồng độ của CuSO4 4M sẽ có tốc đô
thống vào giải bài tập số b-Zn+CuSO4 500C có phản ứng lớn hơn.
4 sgk/168. tốc độ phản ứng lớn b) Trong phản ứng Zn+H2SO4 đều có
GV mời bất kì một HS hơn. nồng độ của axit là 2M thì tiến hành
phân tích nội dung, vận c-Znbột + CuSO có tốc ở nhiệt độ 500C có tốc độ lớn hơn.
dụng lí thuyết vào bài độ phản ứng lớn hơn. c)Zn bột+CuSO42M có tốc độ phản
làm. 0

d-2H2+O2 
t thuong
xuctac Pt
 ứng lớn hơn.
0

2H2O có tốc độ phản d)2H2+O2 t thuong


xuctac Pt
 2H2O có tốc độ
ứng lớn hơn. phản ứng lớn hơn.

GV hỏi: một phản ứng HS trả lời: Một phản 2. Cân bằng hóa học:
thuận nghịch ở trạng ứng thuận nghịch đạt Cân bằng hóa học là trạng thái của
thái như thế nào được trạng thái cân bằng khi phản ứng thuận nghịch khi tốc độ
được gọi là can bằng tốc độ phản ứng thuận phản ứng thuận và tốc độ phản ứng
hóa học? Có thể duy trì bằng tốc độ phản ứng nghịch là bằng nhau. Có thể duy trì
một cân bằng hóa học nghịch, để duy trì cân cân bằng hóa học để nó để nó
để nó không biến đổi bằng theo thời gian bằng không biến đổi theo thời gian bằng
theo thời gian được cách gữ nguyên nó ở cách giữ nguyên điều kiện thực
không? Bằng cách nào? điều kiện phản ứng. hiện phản ứng.
GV xác nhận, chính xác
lại nội dung đáp án.
3. Sự chuyển dịch cân bằng hóa
GV hỏi: thế nào là là sự HS trả lời và cho biết học:
chuyển dịch cân bằng các yếu tố ảnh hơngr Sự chuyển dịch cân bằng là sự di
hóa học? đến chuyển dịch cân chuyển từ trạng thái cân bằng này
GV nhận xét và và xác bằng. sang trạng thái cân bằng khác do
nhận câu trả lời của HS tác động của các yêu tố từ bên
và hệ thống lại. ngoài lên cân bằng.
GV: hãy phát biểu Nguyên lí chuyển dịch can bằng
nguyên lí chuyển dịch HS phát biểu lại nguyên LơSa-tơ-li-ê:
cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê! lí chuyển dịch cân bằng Một phản ứng thuận nghịch đang
Lơ Sa-tơ-li-ê. ở trạng thái cân bằng khi chịu một
tác động từ bên ngoài như biến đổi
nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân
bằng chuyển dịch theo chiều làm
GV yêu cầu HS vận giảm tốc động bên ngoài đó.
dụng lí thuyết vừa ôn lại HS theo dõi nội dung bài Bài tập 5/168:

276
Hoùa 10

vào các bài tập 5 sgk tập từ sgk và thảo luận Giải: Cho phản ứng thuận nghịch:
trang 168. với nhau, sau đó đại diện 2 NaHCO3r  Na2CO3r 
trình bày. CO2 k  H 2Ok H  0
GV yêu cầu đại diện HS: phản ứng thuận thu Để chuyển hóa nhanh hoàn toàn
nhóm cho biết cách làm nhiệt, cần tăng nhiệt độ NaHCO3 thành Na2CO3 cần thực
cho cân bằng chuyển của phản ứng hoặc giảm hiện:
dịch theo chiều thuận nồng độ của sản phẩm -Đun nóng.
trong bài tập 4. CO2 và H2O. -Hút bớt CO2 và H2O ra.

4. Hướng dẫn về nhà:


- Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3 và 6, 7 trang 168,169/sgk.
- Chuẩn bị kiến thức hôm sau luyện tập tiếp.

Tuần 34
Tiết 67

Bài 39 : Luyện tập TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀCÂN BẰNG HÓA HỌC (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức:
-Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân bằng hóa học.

277
Hoùa 10

2. Kỹ năng: Rèn luyện cách vận dụng các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng
hóa học. Việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê để làn chuyển dịch
cân bằng hóa học.
3. Thái độ: Học tập tích cực, năng động, linh hoạt.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án + câu hỏi thảo luận.
2. Chuẩn bị của trò: Xem lại nôi dung đã học, làm bài tập ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)


Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giới thiệu bài mới: Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ và ảnh hưởng đến cân
bằng hóa học đặc biệt là vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê vào giải
thích sự chuyển dịch cân bằng là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: -Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân bằng hóa học.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Bài tập 6/168:
Giải: Có cân bằng sau:
CaCO3r  CaOr  CO2 k , H  0
a)Tăng dung tích của bình phản
ứng tức là giảm áp suất, phản ứng
GV yêu cầu HS vận HS theo dõi nội dung bài chuyển dịch theo chiều làm tăng áp

278
Hoùa 10

dụng lí thuyết vừa ôn lại tập từ sgk và thảo luận suất (chuyển dịch theo chiều
vào các bài tập 6 sgk với nhau, sau đó đại diện thuận).
trang 168. trình bày. b)Tăng thêm CaCO3 thì cân bằng
HS: phản ứng thuận thu không chuyển dịch vì chất rắn
GV yêu cầu đại diện nhiệt, cần tăng nhiệt độ không ảnh hưởng đến cân bằng.
nhóm cho biết cách làm của phản ứng hoặc giảm c)Lấy bớt CaO ra khỏi bình phản
cho cân bằng chuyển nồng độ của sản phẩm ứng thì cân bằng không ảnh hưởng
dịch theo chiều thuận CO2 và H2O. vì chất rắn không ảnh hưởng đên
trong bài tập 4. cân bằng.
d)Nhỏ thêm vài giọt NaOH vào
HS: trả lời bình thì NaOH tác dụng với CO2
-Tăng dung tích bình là và làm giảm nồng độ của CO 2, do
GV yêu cầu HS theo dõi giảm áp suất thì cân đó cân bằng chuyển dịch theo
đề bài tập 6 trang 168 bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
và cho biết sự chuyển chiều thuận. e)Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng
dich cân bằng trong các -Thêm CaO và lấy bớt chuyển dich theo chiều thuận 9theo
trường hợp trên. CaO thì cân bằng không chiều thu nhiệt vì phản ứng thuận
ảnh hưởng vì chất rắn thu nhiệt).
không ảnh hưởng đến
cân bằng.
-Thêm ít giọt NaOH tức
là làm giảm CO2 trong
hệ (vì NaOH tác dụng
với CO2) nên cân bằng
chuyển dịch theo chiều
GV nhận xét câu trả lời thuận.
và đánh giá lại, chính -Phản ứng thuận là thu
xác đáp án và giải thích nhiệt, khi tăng nhiệt độ
rõ ảnh hưởng của các thì cân bằng chuyển dịch
yêu tố. theo chiều thuận (chiều
thu nhiệt).
Bài tập 7/ 169 SGK
GV yêu cầu HS theo dõi HS theo dõi nội dung bài a. Tăng áp suất cân bằng chuyển
đề bài tập 7 trang 169 tập từ sgk và thảo luận dịch theo chiều nghịch.
và cho biết sự chuyển với nhau, sau đó đại diện b. chuyển dịch cân bằng không
dich cân bằng trong các trình bày. thay đổi.
trường hợp trên. a. Tăng áp suất cân bằng c. Cân bằng chuyển dịch theo chiều
chuyển dịch theo chiều thuận.
nghịch (số mol giảm, d. Cân bằng không chuyển dịch.
nhưng tổng số mol ở sản e. Cân bằng chuyển dịch theo chiều
phẩm nhiều hơn). nghịch.
b. Chuyển dịch cân bằng
không thay đổi ( do tổng
GV nhận xét câu trả lời số mol ở trước và sau
và đánh giá lại, chính phản ứng bằng nhau).

279
Hoùa 10

xác đáp án và giải thích c. Cân bằng chuyển dịch


rõ ảnh hưởng của các theo chiều thuận (tổng
yêu tố. số mol tác chất nhiều
hơn tổng số mol ở sản
phẩm).
d. Cân bằng không
chuyển dịch (tổng số
mol tác chất bằng tổng
số mol ở sản phẩm).
e. Cân bằng chuyển dịch
theo chiều nghịch (số
mol nhiều hơn số mol
GV yêu cầu HS đọc câu sau phản ứng).
hỏi và chọn đáp án đúng
nhất. HS: Bài 1: A
Bài 1: A Bài 2: D
Bài 2: D
Cho cân bằng sau: Ck  H 2Ok  COk  H 2 k H  0 . Yếu tố nào không ảnh hưởng đến cân
bằng?
A/ Tăng nhiệt độ B/ Tăng áp suất của hệ
C/Tăng khối lượng của Cacbon D/ Lấy bớt CO và H2 ra khỏi hệ.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm lại các bài tập đã sữa.
- Chuẩn bị kiến thức kiểm tra 15 phút và ôn thi học kì II.

280
Hoùa 10

Tiết 68, 69. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về nhóm oxi.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập lý thuyết và tính toán liên quan.
2. Kỹ năng
- Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mới quan hệ logic.
- Viết PTHH, cân bằng phương trình hóa học, biết lập sơ đồ điều chế, sơ đồ nhận biết chất.
3. Thái độ
Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào
cấp 3.
b. Các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp xây dựng và sử dụng bài tập trong hóa học.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong.
2. Giảng bài mới
Thời gian tiến hành: 90 phút
Hoạt động 1:Nghiên cứu và kí kết hợp đồng (5 phút)
- Gv : đưa ra bản hợp đồng, giải thích một số nội dung và yêu cầu cần thực hiện trong hợp
đồng.
- HS: xem hợp đồng, thắc mắc những điều còn chưa rõ, rồi ký hợp đồng.
- Hoạt động này, cần được tiến hành ở tiết học trước để HS có thời gian chẩn bị tốt hơn.
Hoạt động 2:HS thực hiện hợp đồng (60 phút)
Nhiệm vụ 1 () 10 phút
- GV: yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt kiến thức tổng kết chương 6 bằng sơ đồ tư duy.
- GV: chuẩn bị sơ đồ tư duy bằng trình chiếu power point.
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét và cho ý kiến.
- GV: nhận xét và hỏi các câu hỏi khác có liên quan ( cho điểm HS)
- HS: đã chuẩn bị trước ở nhà.
- HS: trình bày tóm tắt kiến thức.
Nhiệm vụ 2 () 10 phút
- GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 2, quan sát các học sinh thực hiện và góp ý khi cần
thiết.
- Mỗi HS lên bảng viết 1 PTHH và xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng.

281
Hoùa 10

Nhiệm vụ 3 () 5 phút


-GV: yêu cầu HS làm bài tập 3
- HS: tiến hành thực hiện và tự đánh giá vào bảng hợp đồng khi GV cho ngừng nhiệm vụ.
Nhiệm vụ 4 () 5 phút
-GV: tiến hành chia nhóm, mỗi nhóm 2 người
-GV: cho HS thảo luận đưa ra ý kiến bài tập 4.
-GV: quan sát các nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp khi có nhóm cần trợ giúp.
-HS: tiến hành thảo luận trong nhóm của mình và đưa ra lời giải khi GV yêu cầu.
Hết tiết 1 ( GV có thể tiến hành thanh lý một nửa hợp đồng)
Nhiệm vụ 5 () 25 phút
- GV: tiến hành chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài tập 5,6,7, 8 và 9 vào
bảng phụ.
- GV: quan sát các nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp khi có nhóm gặp khó khăn và cần
trợ giúp
- GV: khi hết thời gian yêu cầu các nhóm ngừng làm việc, tự đánh giá vào bảng hợp đồng
sau khi giáo viên đưa ra đáp án.
- HS: các nhóm thảo luận và viết bài giảng vào bảng phụ.
- HS: đánh giá vào bảng hợp đồng khi GV yêu cầu
Nhiệm vụ 6 () 5 phút ( tự chọn)
- GV: cho HS thực hiện bài tập (bài tập ô chữ) .
- GV: chuẩn bị nội dung bài tập và trình chiếu bằng power point.
- GV: lấy ý kiến từ nhiều cá nhân.
- GV: đưa ra từ khóa (bài tập ô chữ) cho bài tập.
- HS: với kiến thức đã chuẩn bị ở nhà, tiến hành trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra.
Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng (15 phút)
- GV: yêu cầu học sinh đánh giá bài làm của mình vào bảng hợp đồng và cũng cho HS
đánh giá theo kiểu đồng đẳng nhau để mang tính khách quan.
- - Đối với các bài tập khó HS cần hiểu rõ hơn. GV yêu cầu các nhóm mang bảng phụ treo
trên bảng để các HS theo dõi, nhận xét và cùng đối chiếu với đáp án của GV đưa ra.
Ví dụ: bài tập 5, 6,7, 8, 9
Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá (10 phút)
- GV: thu thập kết quả thực hiện hợp đồng của HS trong lớp, tổng hợp kiến thức cần nhớ
và dặn dò chuẩn bị cho bài sau hay phổ biến cho HS kí hợp đồng cho tiết học sau (nếu có).
- Có thể cho HS làm bài kiểm tra nhanh từ 5 đến 8 phút.
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP

ÔN TẬP HỌC KÌ II
Họ và tên HS: ........................................thời gian từ...........đến

Nhiệm Nội Yêu Nhóm     Tự


vụ dung cầu (min) đánh
giá
1 Giải BT   10 

2 Giải BT   10 

282
Hoùa 10

3 Giải BT   5 
4 Giải BT   5 
5 Giải BT   5 
6 Giải BT   5 
7 Giải BT   7 
8 Giải BT   
9 Giải BT   8 
10 Giải BT   2 
11 Giải BT   3 
 Nhiệm vụ bắt buộc  thời gian tối ưu
 Nhiệm vụ tự chọn đã hoàn thành
 Hoạt động cá nhân gặp khó khăn
 Nhóm đôi tiến triển tốt
 Hoạt động theo nhóm đông rất thoải mái

GV giảng bài bình thường


 BT thực hiện ở nhà không hài long

Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng


Học sinh Giáo viên
( ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

Nhiệm vụ 1
Bài tập 1:thiết kế sơ đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ “ bài 46: Luyện tập chương 6”

283
Hoùa 10

Bài tập 2:
a. Hoàn thành sơ đồ chuỗi phản ứng sau:
*S SO2  Na2SO3Na2SO4 NaOH  NaHSO4  BaSO4
*S FeS  H2S  S  SO2H2SO3
b.  Cho biết tổng số phản ứng oxi hóa khử trong các chuỗi phản ứng trên.
Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau:
a. Các khí : SO2 , CO2 , H2S , O2.
b. Các khí : O2 , Cl2 , NH3 , SO2 ,CO.
c. Dung dịch : NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4.
d. Dung dịch : NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2.
Bài tập 4: Điều chế khí oxi và lưu huỳnh dioxit trong phòng thí nghiệm:
Điều chế khí oxi:Điều chế oxi bằng phản ứng phân hủy những hợp chất chứa oxi, kém
bền vớinhiệt như KMnO4 , KClO3 , H2O2 , …

Câu hỏi:
1. Tại sao có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước?
2. Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích.

284
Hoùa 10

3. Viết phương trình phản ứng hóa học.


a. Điều chế khí SO2 :

Câu hỏi :
1. Khi điều chế khí SO2 cần lưu ý điều gì?
2. Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích.
3.Viết phương trình phản ứng hóa học.
Bài tập 5: ( Bài 4 trang 190 sgk)
Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ chuyển thành màu đen trong không khí hay trong
nước có chứa hidro sunfua, là do chúng bị phủ bằng một lớp muối sunfua kim loại có màu
đen theo các phản ứng sau:
Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O
Cu + H2S + O2 Cu2S + H2O
a. Hãy xác định số oxi hóa của những nguyên tố tham gia phản ứng oxi hóa khử.
b. Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên.
c. Cho biết vai trò của những chất tham gia phản ứng oxi hóa-khử.
Bài tập 6:Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh dioxit, nhận
thấy có 2 chất bột được sinh ra : bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác
dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C
làm mất màu dung dich kali pemanganat.
a. Hãy cho biết tên các chất A,B,C và giải thích.
b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
Bài tập 7:
Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ t0C và có áp suất P1 (atm) , sau khi phóng tia lửa điện để
chuyển oxi thành ozon bình được đưa về nhiệtđộ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là
P2 . tiếp tục dẫn khí trong bình qua dung dịch KI (dư), thu được dung dịch A và 2,2848 lít
khí ( điều kiện tiêu chuẩn).
a. Tính hiệu suất quá trình ozon hóa, biết rằng để trung hòa dung dịch A cần dùng 150 ml
dung dịch H2SO4 0,08M.
b. Tính P2 theo P1.
Hướng dẫn:
nO 2 pu
a. Tính nO2pư , nO2bd sau đó tính hiệu suất phản ứng : H  .100 =16,67%
nO 2banđan

285
Hoùa 10

RT
b. áp dụng công thức P= n. V
RT
P1 = nO 2bandau.
V
RT RT 5
P2 = ( nO 2du  nO3) Với  const →P2 = P
V V 21 1

Bài tập 8:
Oleum là gì?
a. Hãy xác định công thức của oleum A, biết rằng sau khi hòa tan 3,38g A vào nước, người
ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch A.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam oleum A vào 200g nước để được dung dịch H2SO4 10% .
ĐA:Công thức oleum : H2SO4.3SO3
moleum = 0,0558.338 = 18,8604 (g)
Bài tập 9: Nung 81,95g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 và KClO3 ( xúc tác thích hợp ) đến khi
khối lượng không đổi. sản phẩm khí sinh ra tác dụng với hidro, thu được 14,4g H2O. sản
phẩm rắn sinh ra được hòa tan trong nước rồi xử lí dung dịch này bằng dung dịch AgNO3
sinh ra 100,45g AgCl kết tủa.
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
ĐA: khối lượng mỗi muối: KCl = 37,25g; KNO3 = 20,2g; KClO3 = 24,5g
Bài tập 10: Ô chữ của bạn
Ô chữ chìa khóa cần tìm 1 một hàng ngang gồm 3 chữ cái

Gợi
ý
1
1 2 3

Có 3 gợi ý liên quan đến ô chữ

Là đặc điểm chung của các phản ứng sau:


t0
1. 4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2
t0
2. S + O2 → SO2
t0
3. 2H2S + 3O2dư → 2SO2 + 2H2O
t0,V2O5
4. 2SO2 + O2 2SO3

Gợi
Là một nguyên tố phi kim hoạt động và có tính oxi hóa mạnh.
ý
2
286
Hoùa 10

Gợi
Không khí chứa khoảng 20% thể tích khí này.
ý
3

Đáp án: OXI O X I


1 2 3

Các phiếu hỗ trợ cho bài “luyện tập chương 6”


Phiếu hỗ trợ “ ít ” bài tập 7
- Viết pthh , dựa vào pthh và số liệu của bài ra có thể tìm số mol các chất rồi từ đótính
hiệu suất phản ứng
- Dựa vào pt Menđelêep-Clapâyrông lập tỉ lệ P1/P2 từ đó tìm mối liên hệ giữa chúng

Phiếu hỗ trợ “ nhiều ” bài tập 7

a) Ptpư : O2 2/3 O3 (*)


2KI + O3 + H2O  I2 + O2 + 2KOH (**)
KOH + H2SO4 K2SO4 + H2O
Ta có: nH2SO4 = 0,15.0,08 ( mol)
 nKOH = 0,024 (mol)
 nO2 (**) = 0,012 (mol) = nO3
mà : nO2dư + nO2 (**) = 2,2848/22,4 = 0,102 (mol)
 nO2dư = 0,102 – 0,012
nO2pư = 3/2 nO3 (mol)
nO 2 pu
hiệu suất phản ứng : H  .100
nO 2banđan
b) Ta có:
RT
P1 = nO 2bandau.
V
RT
P2 = ( nO 2du  nO3)
V
RT
Vì  const , nên ta có :
V
P1 nO 2bandau 0,108  0,018
 
P 2 nO 2du  nO3 0,108  0,012
5
 P2 = P
21 1

Phiếu hỗ trợ “ ít ” bài tập 8

287
Hoùa 10

Dùng H2SO4 98% để hấp thụ SO3 thu được oleum có công thức H2SO4.nSO3
- Viết pthh , dựa vào pthh và số liệu của bài ra có thể tìm n rồi từ đó xác định công
thứcoleum
- Tính khối lượng oleum dựa vào % H2SO4

Phiếu hỗ trợ “ nhiều ” bài tập 8


Dùng H2SO4 98% để hấp thụ SO3 thu được oleum có công thức H2SO4.nSO3
a) H2SO4.nSO3 + nH2O  (n+1)H2SO4
Ta có : nH2SO4 = 1/2 nKOH = 1/2.(0,8.0,1)= 0,04 (mol)
0,04
 noleum= n 1
(mol)
0,04
mà : moleum = noleum. Moleum = n 1
. (98 + 80n)
 n = 3
 Công thức oleum : H2SO4.3SO3
b) H2SO4.3SO3 + 3H2O  4H2SO4
Gọi x (mol) là số mol của oleum cần dung.
mH 2 SO 4 4 x.98
Ta có: % H2SO4 = .100  .100
mdungdich (200  3 x.18)  4 x.98
392 x
= 200  338 x
.100
392 x
=>%H2SO4 = 200  338 x .100 = 10
=> x => moleum = x.338
-

Phiếu hỗ trợ “ ít ” bài tập 9


- Viết pthh
- Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. bằng cách lập và giải hệ pt

Phiếu hỗ trợ “ nhiều ” bài tập 9


a) Viết các phương trình hóa học.
2KNO3 = 2KNO2 + O2
2KClO3 = 2KCl + 3O2
b) Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của KCl, KNO3 và KClO3 ta có các phương trình:
74,5a + 101b + 122,5c = 81,95
b + 3c = 0,8
a + c = 0,7
giải hệ ta được a , b , c
từ đó có được khối lượng mỗi muối:
KCl =a x 74,5
KNO3 = b x 101
KClO3 = cx 122,5

288
Hoùa 10

289

You might also like