You are on page 1of 4

Họ và tên: ……………………………………… Lớ p: ……….

BÀI 15: CACBON

1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm IVA là
A. ns2np3 B. ns2np4 C. ns2np2 D. ns2np1.
2. Vị trí của C (Z = 6) trong bảng tuần hoàn là
A. Ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA. B. Ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IIA.
C. Ô thứ 6, chu kỳ 3, nhóm IVA. D. Ô thứ 6, chu kỳ 3, nhóm IIA.
3. (QG.18) Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là
A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính.
4. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Kim cương là chất tinh thể trong suốt, không màu.
B. Than chì là chất tinh thể màu xám đen.
C. Than điều chế nhân tạo như than gỗ, than xương,…được gọi chung là cacbon vô định hình.
D. Kim cương dẫn điện tốt.
5. Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là
A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4.
6. Trong phản ứng hoá học, cacbon
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
7. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. B.
D.
C.
8. (A.13) Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).
9. (QG.18) Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể,
khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là
A. N2. B.CO. C. He. D. H2.

BÀI 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON

10. (MH.18). Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là
A.CO. B. O3. C. N2. D. H2.
11. Ở nhiệt độ cao, cacbon monooxit có thể khử tất cả các oxit trong dãy nào sau đây?
A. CaO, CuO, ZnO, Fe3O4. B. CuO, FeO, PbO, Fe3O4.
C. MgO, Fe3O4, CuO, PbO. D. CuO, FeO, Al2O3, Fe2O3.
12. (QG.17) Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al 2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
13. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách
A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho không khí qua than nung đỏ
C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc.

BT HÓ A HỌ C 11 – GV: Nguyễn Thị Tuyết Như Trang 1


14. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất CO trong công nghiệp?
A. Đun nóng HCOOH khi có mặt H2SO4 đặc.
B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
D. Khí CO độc nên không được sản xuất trong công nghiệp.
15. Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà
thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Chất X là
A. H2O. B. O2. C. N2. D. CO2.
16. (MH lần II.17) ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính
gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. O2. B. SO2. C.CO2. D. N2.
17. Thổi từ từ khí cacbonic vào bình chứa nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được
A. xuất hiện kết tủa màu trắng, tăng dần và không tan.
B. xuất hiện kết tủa màu trắng, tăng dần đến cực đại, rồi tan dần đến trong suốt.
C. kết tủa màu trắng xuất hiện tồi tan, lại xuất hiện kết tủa rồi tan,… lặp đi lặp lại nhiều lần.
D. không có hiện tượng gì.
18. (CĐ.09) Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. CaO.
19. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây
A. Cho qua dung dịch HCl. B. Cho qua dung dịch H2O.
C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2. D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3.
20. Một mẫu khí thải có chứa CO2, CO, N2 và SO2 được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó số khí
bị hấp thụ là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
21. Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi
hỗn hợp ta dùng
A. dung dịch NaOH đặc.
B. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
C. dung dịch H2SO4 đặc.
D. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
22. (TN THPT.20) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2?
A. HCl. B. Na2SO4. C. K2SO4. D. KNO3.
23. (QG.17) Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl.
24. Có 3 lọ đựng 3 chất rắn màu trắng, không ghi nhãn là CaCO 3, K2CO3, NaNO3 có thể dùng 2 thuốc thử để nhận
ra từng lọ đựng hoá chất là
A. quỳ tím, phenolphthalein. B. nước, NaOH.
C. NaOH, HCl . D. nước, HCl.
25. Có các cặp chất
1. C và H2O;
2. KOH và CO2;
3. Na2CO3 và HCl;
4. Na2CO3 và Ca(OH)2;
5. C và CuO;
6. Nhiệt phân NaHCO3 ;
Số phản ứng trong đó có chất khí.
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
26. (QG.17) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?
A. NaCl. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3.

Trang 2
BT HÓ A HỌ C 11 – GV: Nguyễn Thị Tuyết Như
27. (QG.21) Natri hiđrocacbonat là chất được dùng làm bột nở, chế thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công
thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaOH. B. NaHS. C. NaHCO3. D. Na2CO3.
28. Na2CO3 lẫn tạp chất là NaHCO3. Cách nào sau đây có thể thu được Na2CO3 tinh khiết?
A. Hòa tan vào nước rồi lọc. B. Nung nóng.
C. Cho tác dụng với NaOH dư. D. Cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
29. Cho bốn chất rắn sau: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây có thể nhận
biết được bốn chất rắn trên?
A. H2O và CO2. B. H2O và NaOH. C. H2O và HCl. D. H2O và BaCl2.
30. Cho dãy các chất: NaHCO3, Ca(HCO3)2, NH4Cl, ZnSO4, Al(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
31. (B.14) Cho dãy chuyển hoá sau: . Công thức của X là
A. NaHCO3. B. Na2O. C. NaOH. D. Na2CO3.
*CO2 tác dụng dung dịch kiềm :
Có thể xảy ra các phản ứng: CO2 + OH-  HCO3-
CO2 + 2OH-  CO32- + H2O
VD: CO2 + NaOH  NaHCO3
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ + H2O (*)
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (**) (kết tủa tan 1 phần)
Cộng (*) và (**): 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
nOH −¿

Cách giải: Tính tỉ lệ T= ¿


n CO 2

1 muối, CO2 dư 1 2 muối (↓ tan một phần) 2 1 muối, OH- dư T

n HCO −¿
=nOH −¿ ¿ HCO3- nCO 3
2−¿(↓)
=nOH
−¿
−n CO ¿
¿ CO32- nCO 2−¿(↓)
=nCO ¿
3 ¿ 2
3 2

32. Hấp thụ hoàn toàn 0,15 mol khí CO 2 vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH thu được dung dịch X. Dung dịch X
chứa
A. K2CO3. B. KHCO3. C. KHCO3, K2CO3. D. K2CO3, KOH.
33. Cho 672 ml khí CO2 ở (đktc) hấp thụ hết vào 240ml dung dịch NaOH 0,2 M. Muối tạo thành sau phản ứng là
A. Na2CO3 B. NaHCO3; Na2CO3 C. NaHCO3 D. Na2CO3; NaOH.
34. (TN THPT.20) Hấp thụ hết 0,504 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 2,59. B. 3,94. C. 1,97. D. 2,25.
35. Dẫn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 7,88g. B. 9,85g. C. 19,7g. D. 5,91g.
36. Dẫn 2,016 lít khí CO2 (đktc) vào 126ml dung dịch Ca(OH)2 0,5mol/lít, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m

A. 7,2g. B. 3,6g. C. 9,0g. D. 12,6g.
37. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể
tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,4M. B. 0,2M. C. 0,6M. D. 0,1M.

* Nhiệt phân muối cacbonat:


MCO3 ⃗
to MO + CO2 ↑ (M không là kim loại kiềm, M có thể là Ca, Mg,…)
2HCO3 - ⃗
to CO32- + CO2 + H2O
38. (QG.19) Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam NaHCO3 thu được m gam Na2CO3. Giá trị của m là
A. 21,2. B. 10,6. C. 13,2. D. 12,4.
39. (QG.19) Nhiệt phân hoàn toàn 10 gam CaCO3, thu được khối lượng CaO là

Trang 3
BT HÓ A HỌ C 11 – GV: Nguyễn Thị Tuyết Như
A. 8,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 7,2 gam.
40. Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi còn lại 69 gam chất rắn.
Phần trăm khối lượng Na2CO3 và NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 63% và 37%. B. 42% và 58%. C. 16% và 84%. D. 84% và 16%.
41. Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, được 5,4 gam H2O. Khối lượng
chất rắn thu được là
A. 43,8 gam. B. 30,6 gam. C. 21,8 gam. D. 17,4 gam.
*CO tác dụng với oxit kim loại
CO + oxit kim loại (sau Al) ⃗o
t Kim loại + CO2
mran giam
nO (oxit pứ) = nCO pứ = nCO2 = 16
42. (QG.15) Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.
43. (QG.17) Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 25,6. B. 19,2. C. 6,4. D. 12,8.
44. (QG.17) Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Phần trăm
khối lượng của MgO trong X là
A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%.
45. (A.09) Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3nung nóng đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
46. (QG.18) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ
X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,0. B. 10,0. C. 7,2. D. 15,0.
*Muối cacbonat tác dụng với axit:
⟨HCO − ,CO ⟩
TH1: Cho từ từ axit (H+) vào dung dịch 3 3 2−
(1) H+ + CO32-  HCO3-
(2) H+ + HCO3-  CO2 + H2O
⟨HCO − ,CO 2− ⟩
TH2: Cho từ từ dung dịch 3 3 vào dung dịch axit (H+): có CO2 thoát ra ngay
2H + CO3  CO2 + H2O
+ 2-

H+ + HCO3-  CO2 + H2O


47. (TN THPT.21) Cho 10 gam CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 3.36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
48. (A.10) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M và
NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010.
49. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X (K 2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200 ml dung dịch HCl 2M thu được V lít
CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 5,376. C. 8,96. D. 4,48.
50. (QG.17) Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO 3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,15. B. 20,75. C. 24,55. D. 30,10.

Trang 4
BT HÓ A HỌ C 11 – GV: Nguyễn Thị Tuyết Như

You might also like