You are on page 1of 60

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


________________

BÀI TẬP LỚN


CÔNG NGHỆ LẠNH THỰC PHẨM

Đề tài 11 nhóm 12
THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHO LẠNH PHÂN PHỐI BẢO QUẢN
DỨA LẠNH ĐÔNG, DUNG TÍCH 210 TẤN

GVHD: TS. Nguyễn Văn Hưng


SVTH: Đinh Thị Thu Uyên 20180592
Nguyễn Ngọc Ly 20180496
Cao Lan Anh 20180392
Hoàng Thùy Dương 20180435

Hà Nội, năm học 2020-2021


MỤC LỤ

C
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU DỨA.......................................................7
1.1 Nguồn gốc............................................................................................................7
1.2 Đặc điểm..............................................................................................................7
1.3 Sản lượng.............................................................................................................7
1.4 Phân loại...............................................................................................................7
1.5 Giá trị dinh dưỡng và lợi ích của dứa.................................................................11
CHƯƠNG 2. CHẾ ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN SẢN PHẨM....................13
2.1. Lựa chọn địa điểm đặt kho.................................................................................13
2.1.1 Vị trí địa lý, khí hậu.............................................................................13
2.1.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật.........................................................................14
2.2 Chế độ bảo quản.................................................................................................16
2.3 Phương pháp làm lạnh........................................................................................16
ĐỀ TÀI 11 – NHÓM 12
2.4 Quy trình xử lý sản phẩm...................................................................................17
2.4.1THIẾT
Yêu
KẾcầu
HỆnguyên
THỐNG liệu............................................................................17
KHO LẠNH PHÂN PHỐI BẢO QUẢN
2.4.2 Bảo DỨA
quản LẠNH ĐÔNG, DUNG TÍCH 210 TẤN
lạnh đông.............................................................................18
2.4.3 Xuất kho..............................................................................................19
2.4.4 Yêu cầu thành phẩm............................................................................19
2.5 Phương pháp xếp dỡ...........................................................................................21
TS. Nguyễn Văn Hưng
CHƯƠNG 3. TÍNH DUNG TÍCH KHO LẠNH VÀ THIẾT KẾ MẶT BẰNG.............21
3.1 Đinh Thị Thu Uyên 20180592
Dung tích kho lạnh.............................................................................................21
3.2 Diện tích kho lạnh..............................................................................................21
Cao Lan Anh 20180392
3.3 Tải trọng của nền và của trần..............................................................................22
3.4 Diện tích xây dựng Nguyễn
thực tế từng
Ngọcbuồng
Ly lạnh.......................................................22
20180496
3.5 Cấu trúc xây dựng kho lạnh lắp ghép.................................................................22
3.6 Chọn vật liệu và xác định số lượng buồng lạnh cần xây dựng............................23
3.6.1 Chọn vật liệu.......................................................................................23
Hà Nội, tháng 12 năm
3.6.2 Xác định số buồng lạnh đông cần xây.................................................25
3.7 Bố trí mặt bằng kho lạnh....................................................................................25
3.8 Cách thi công lắp ghép panel..............................................................................25
3.8.1 Lắp chân đê panel................................................................................25
3.8.2 Lắp panel và cố định bằng vít..............................................................26
3.8.3 Lắp panel tiếp theo..............................................................................26
3.8.4 Lắp nẹp chắn nước..............................................................................27
3.9 Nền kho lạnh......................................................................................................27
3.10 Kiểm tra đọng sương..........................................................................................28
CHƯƠNG 4. TÍNH NHIỆT KHO LẠNH......................................................................29
4.1 Dòng nhiệt tổn thất qua bao che.........................................................................29
4.1.1 Tổn thất qua vách và trần kho bảo quản lạnh đông..............................29
4.1.2 Tổn thất qua nền kho bảo quản lạnh đông...........................................30
4.2 Nhiệt lượng do sản phẩm tỏa ra..........................................................................30
4.2.1 Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra khi xử lí lạnh......................................30
4.2.2 Dòng nhiệt tỏa ra từ bao bì..................................................................31
4.3 Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh..................................................................31
4.4 Dòng nhiệt do vận hành......................................................................................31
4.4.1 Dòng nhiệt do vận hành chiếu sáng.....................................................31
4.4.2 Dòng nhiệt do người tỏa ra..................................................................32
4.4.3 Dòng nhiệt do động cơ điện tỏa ra.......................................................32
4.4.4 Dòng nhiệt khi mở cửa........................................................................32
4.5 Công suất lạnh yêu cầu của máy nén..................................................................32
CHƯƠNG 5. TÍNH CHỌN MÁY NÉN VÀ CÁC THIẾT BỊ CHÍNH..........................33
5.1 Tính chọn máy nén.............................................................................................33
5.1.1 Thông số..............................................................................................33
5.2 Chọn môi trường giải nhiệt.................................................................................33
5.3 Tính toán chu trình.............................................................................................34
5.3.1 Chọn chu trình.....................................................................................34
5.3.2 Chọn nhiệt độ bay hơi.........................................................................34
5.3.3 Chọn nhiệt độ ngưng tụ.......................................................................34
5.3.4 Chọn nhiệt độ quá lạnh........................................................................34
5.3.5 Chọn nhiệt độ hơi quá nhiệt.................................................................34
5.3.6 Tính cấp nén của chu trình..................................................................35
5.3.7 Xây dựng đồ thị và lập bảng các điểm nút...........................................35
5.3.8 Tính cấp áp thấp..................................................................................37
5.3.9 Tính cấp cao áp....................................................................................40
5.4 Tính chọn thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh...................................................41
5.4.1 Xác định hiệu số nhiệt độ log trung bình (Δttb)....................................41
5.4.2 Xác định nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ...............................................41
5.4.3 Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt F...........................................41
5.4.4 Lựa chọn thiết bị..................................................................................42
5.4.5 Xác định lượng nước làm mát cho thiết bị ngưng tụ............................43
5.5 Tính và chọn thiết bị bay hơi..............................................................................43
5.6 Chọn van tiết lưu................................................................................................45
CHƯƠNG 6. CÁC THIẾT BỊ PHỤ CỦA HỆ THỐNG.................................................47
6.1 Lựa chọn tháp giải nhiệt.....................................................................................47
6.2 Bình tách lỏng....................................................................................................48
6.3 Bình tách dầu......................................................................................................49
6.4 Bình tách khí không ngưng................................................................................50
6.5 Bình trung gian...................................................................................................50
6.6 Bình chứa cao áp................................................................................................51
6.7 Mắt xem gas.......................................................................................................52
6.8 Phin lọc ẩm.........................................................................................................53
KẾT LUẬN....................................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................55
LỜI MỞ ĐẦU
Dứa là một loại thực phẩm thiết yếu đối với đời sống con người. Dứa cung cấp
cho con người nhiều chất xơ, khoáng chất, vitamin và giúp con người làm đẹp, chống
lão hóa, giảm stress, nâng cao tinh thần, tốt cho hệ tiêu hóa, tim mạch…Do đó, trong
chế độ dinh dưỡng của con người dứa ngày càng trở nên quan trọng. Đất nước ta có điều
kiện sinh thái thuận lợi để có thể trồng được các loại rau quả có nguồn gốc địa lí khác
nhau : nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới, đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho các
hộ nông dân. Từ xa xưa, nhân dân ta đã biết bảo quản và chế biến các loại rau quả theo
phương pháp quen thuộc như phơi, sấy, muối. Ngày nay với sự phát triển của kỹ thuật
lạnh người ta có thể bảo quản dứa bằng cách làm lạnh theo nhiều phương pháp khác
nhau. Áp dụng phương pháp bảo quản lạnh sẽ kéo dài thời gian bảo quản, phục vụ điều
hòa, dự trữ nguyên liệu, kéo dài thời vụ sản xuất cho xí nghiệp sản xuất thực phẩm, cho
khu công nghiệp và xuất khẩu. Mặt khác so với các phương pháp xử lý khác thì thực
phẩm lạnh vẫn giữ được nhiều hương vị và đặc biệt là giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
tươi sống.
Trước tình hình đó, với kiến thức đã học, cùng sự hướng dẫn tận tình của TS.
Nguyễn Văn Hưng, chúng em xin làm đồ án với đề tài « Thiết kế kho lạnh bảo quản –
phân phối Dứa lạnh đông với dung tích 210 tấn » được đặt tại Ninh Bình.
Mặc dù cơ bản chúng em đã hoàn thành và nắm vững được đề tài, tuy nhiên chúng em
không thể tránh những sai sót do kiến thức còn hạn chế và thiếu những kinh nghiệm
thực tế. Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy để được hoàn thiện bài
tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy.
THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH CHO KHO LẠNH PHÂN PHỐI – BẢO QUẢN DỨA
LẠNH ĐÔNG (-20oC), NĂNG SUẤT 210 TẤN
ĐẶT TẠI TỈNH VĨNH PHÚC

Với thông số:

- Dung tích kho bảo quản sản phẩm lạnh đông: 210 tấn
- Sản phẩm bảo quản: Dứa lạnh đông
- Nhiệt độ kho bảo quản sản phẩm lạnh đông: -20oC

- Môi chất sử dụng trong hệ thống lạnh: NH3 (R717)

Yêu cầu thực hiện:

► Phần tính toán:


- Tính toán dung tích kho lạnh
- Thiết kế cấu trúc kho (panel nền, trần, ví trí cửa, phòng máy,…)
- Tính phụ tải lạnh
- Chọn máy nén và tính kiểm tra máy nén
- Tính chọn bình ngưng tụ
- Tính chọn dàn bay hơi
- Tính chọn van tiết lưu
► Phần bản vẽ:
- Bản vẽ mặt bằng kho (thể hiện rõ panel nền, trần, tường)
- Bản vẽ mặt bằng hệ thống lạnh (thể hiện vị trí đặt máy nén, dàn bay hơi, dàn
ngưng, đường ống ga)
- Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU DỨA

1.1 Nguồn gốc

Dứa có tên khoa học là Annas comusmin là loại quả nhiệt đới. Chi này có
nguồn gốc từ khu vực Nam Mỹ và được đưa tới các đảo khu vực Caribe nhờ
những thổ dân Anh điêng Carib. Năm 1493, Christopher Columbus lần đầu tiên
đã nhìn thấy các loại cây của chi này tại Guadeloupe. Các cánh đồng trồng dứa
thương phẩm được thành lập tại Hawaii, Philippines, Đông Nam Á, Florida và
Cuba. Dứa đã trở thành một trong những loại cây ăn trái phổ biến nhất trên thế
giới. (Morton& Julia F, 2011).
Ở nước ta dứa được trồng nhiều ở Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc
Ninh, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Ninh, Kiên Giang, Tiền Giang.
(khoahocchonhanong.com)

1.2 Đặc điểm

Dứa có các lá gai mọc thành cụm hình hoa thị. Các lá dài và có hình dạng
giống mũi mác và có mép lá với răng cưa hay gai. Hoa mọc từ phần trung tâm
của cụm lá hình hoa thị, mỗi hoa có các đài hoa riêng của nó. Chúng mọc thành
cụm hình đầu rắn chắc trên thân cây ngắn và mập. Các đài hoa trở thành mập và
chứa nhiều nước và phát triển thành một dạng phức hợp được biết đến như là quả
dứa (quả giả), mọc ở phía trên cụm lá hình hoa thị.

1.3 Sản lượng


Tại Việt Nam, dứa được trồng khá phổ biến, phân bố từ Phú Thọ đến Kiên
Giang. Tiền Giang là tỉnh có sản lượng dứa đứng đầu cả nước. Năm 2007, sản
lượng dứa của tỉnh Tiền Giang đạt 161.300 tấn. Tiếp theo là Kiên Giang (85.000
tấn), Ninh Bình (47.400 tấn), Nghệ An (30.600 tấn), Long An (27.000 tấn), Hà
Nam (23.400 tấn), Thanh Hoá (20.500 tấn). Tổng sản lượng cả nước năm 2007 đạt
529.100 tấn[6]. Nhiều địa phương xây dựng thương hiệu đặc sản quả dứa như dứa
Đồng Giao (Tam Điệp - Ninh Bình), hoặc ở Kiên Giang, Tiền Giang đều có những
nhà máy chuyên sản xuất, chế biến các thực phẩm từ quả dứa.

1.4 Phân loại


► Các giống dứa và vùng trồng ở Việt Nam
a, Dứa Victoria (dứa tây, dứa hoa) có các giống:
+ Dứa hoa Phú Thọ: thuộc nhóm Queen, trồng được nơi đất chua xấu. Lá
có nhiều gai và cứng, quả nhỏ, thịt quả vàng đậm, thơm, ít nước, giòn.

+ Dứa Na hoa: lá ngắn và to, quả to hơn dứa hoa Phú Thọ, phẩm chất
ngon, năng suất cao.

b, Dứa Cayen:

Dứa này thuộc nhóm có khối lượng trung bình 1,5 - 2,0kg/quả. Lá màu
xanh đậm, dài, dày, không có gai hoặc rất ít gai ở gốc hay chóp lá. Hoa tự có màu
hồng, hơi đỏ, quả hình trụ (hình quả trứng), mắt quả to, hố mắt nông. Chín dần,
khi chín màu vàng chuyển dần từ cuống tới chóp quả. Quả nhiều nước, thịt vàng
ngà, mắt dứa to và nông, vỏ mỏng, thích hợp với đóng hộp.

Dứa ta thuộc nhóm Red Spanish: chịu bóng rợp, có thể trồng xen trong
vườn quả, vườn cây lâm nghiệp. Dứa Cayen trồng phổ biến ở Tam Điệp, Ninh
Bình.

c, Dứa ta

Có tên khoa học là Ananas comosus var spanish hay Ananas comosus
sousvar - red spanish là cây chịu bóng tốt, có thể trồng ở dưới tán cây khác. Quả
to nhưng vị ít ngọt.

Nhóm dứa này có khối lượng trung bình 700 - 1000gram. Lá mềm, mép lá
cong ngả nhiều về phía lưng, mật độ gai phân bố không đều trên mép lá. Hoa tự
có màu đỏ nhạt, Khi chín vỏ quả có màu đỏ xẫm, hố mắt sâu, thịt quả vàng, phớt
nắng, vị chua, nhiều xơ.

Dứa (thơm) ta Dứa (thơm) Ananas red spanish


d, Dứa mật (Ananas comosus sousvar - Singapor spanish) có quả to, thơm, ngon,
trồng nhiều ở Nghệ An và Thanh Hóa

e, Dứa tây hay dứa hoa (Ananas comosus queen) được du nhập từ 1931, trồng
nhiều ở các đồi vùng Trung du. Quả bé nhưng thơm, ngọt

f, Dứa không gai (Ananas comosus cayenne) được trồng ở Nghệ An, Quảng Trị,
Lạng Sơn. Cây không ưa bóng. Quả to hơn các giống trên.
1.5 Giá trị dinh dưỡng và lợi ích của dứa
Trong 100g phần ăn được của dứa cung cấp:

- Năng lượng: 202 kJ (48 Kcal)

Bảng1.1.5.1 Giá trị dinh dưỡng của dứa

Thành phần Hàm lượng

Carbohydrates 12,63g

Chất béo 0.12 g

Protein 0.54 g

Vitamins Thiamine (B1) 0.079mg


Riboflavin (B2) 0.031mg

Niacin (B3) 0.489mg

Pantothenic acid (B5) 0.205mg

Vitamin (B6) 0.110mg


Folate (B9) 15 µg
36,2 g
Vitamin C

Chất khoáng: Calcium 13mg

Sắt 0.28m

Phospho 8mg

Magnesium 12mg
Kali 115mg
0.1mg
Kẽm

► Lợi ích của dứa


Hỗ trợ hệ miễn dịch: vitamin C trong dứa có chức năng chính như một
chất chống oxi hóa tan trong nước của cơ thể, giúp cơ thể chống lại các gốc tự
do. Điều này khiến cho dứa trở nên vô cùng hữu dụng trong việc chống lại những
bệnh lý như bệnh tim, xơ vữa động mạch và đau khớp.
Làm xương chắc khỏe: Dứa chứa gần 75% lượng mangan (một khoáng
chất quan trọng) cần thiết cho cơ thể, có vai trò quan trọng trong việc phát triển
xương và các mô liên kết. Do đó, dứa là một lựa chọn hoàn hảo cho những người
lớn tuổi có xương đang ngày trở nên giòn hơn.
Thúc đẩy quá trình tiêu hóa: Giống như nhiều loại rau và quả khác, dứa
chứa nhiều chất xơ giúp tiêu hóa. Thêm vào đó, dứa còn chứa một lượng đáng kể
bromelain, một loại enzym phân hủy protein, từ đó đẩy nhanh quá trình tiêu hóa.
Chống viêm: Bromelain cũng đã được chứng minh là có đặc tính chống
viêm, có thể giúp làm giảm nguy cơ đau khớp và sưng tấy. Viêm quá mức có thể
dẫn tới một loạt các bệnh nguy hiểm, bao gồm cả ung thư, và theo một số nhà
dinh dưỡng học thì bromelain có thể giúp phòng ngừa bệnh. Tuy nhiên, chưa có
nghiên cứu cụ thể về việc liệu bromelain trong dứa có kết quả tương tự hay
không.
Giảm đông máu: Bromelain có thể ngăn ngừa hình thành máu đông, khiến
cho dứa trở thành món ăn cực tốt cho người có nguy cơ bị đông máu. (Morton&
Julia F, 2011 ).
CHƯƠNG 2. CHẾ ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN SẢN PHẨM

2.1. Lựa chọn địa điểm đặt kho

Kho lạnh được thiết kế, lắp đặt tại khu công nghiệp Tam Khương II (Khu
B), Vĩnh Phúc.

Có hệ thống các đường quốc lộ, đường tỉnh lộ (quốc lộ 2, 2B, 2C và tỉnh lộ
310, 305, 316, 306) và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua. Triển vọng có
tuyến  đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai được xây dựng mới. Các tuyến quốc lộ và
tỉnh lộ đều đang được cải tạo, nâng cấp. Đặc biệt trục giao thông đối ngoại cao tốc
Hà Nội - Lào Cai có 2 nút giao thông đấu nối với quốc lộ 2B và  2C tại địa bàn
huyện là nút Kim Long và Đạo Tú tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho giao lưu kinh tế từ
địa bàn Tam Dương đi các địa phương trong nước và quốc tế bằng đường bộ.

Các tuyến đường vành đai 1, vành đai 2 của đô thị Vĩnh Phúc được qui hoạch
và xây dựng đều đi qua nhiều xã của huyện Tam Dương. Hệ thống giao thông đối
ngoại, đối nội được xây dựng và hoàn thành trong thời kỳ qui hoạch tạo cho Tam
Dương có lợi thế đặc biệt là huyện ở vùng trung du nhưng có mật độ giao thông
phát triển cao hơn nhiều địa phương khác.

2.1.1 Vị trí địa lý, khí hậu


 Vị trí địa lý

- Vị trí : Xã Đồng Tĩnh, xã Hoàng Hoa – huyện Tam Dương; xã Tam Quan, xã Đại
Đinh – huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
+ Phía Bắc giáp đường Hợp Châu – Tây Thiên
+ Phía Tây Nam giáp đường Hợp Châu – Đồng Tĩnh
+ Phía Đông Bắc giáp xã Tam Quan
+ Phía Nam giáp xã Đồng Tĩnh, xã Đại Đình
- Khoảng cách:
+ Cách nút giao Cao tốc Nội Bài – Lào Cai 11km (15p)
+ Cách Tp Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc): 17km (25p)
+ Cách thủ đô Hà Nội 70km (1h20)
+ Cách cảng biển Hải Phòng (TP Hải Phòng) 190km (2h30p)
+ Cách cảng nước sâu Quảng Ninh (tỉnh Quảng Ninh) 230km (3h10p)
+ Cách sân bay quốc tế Nội Bài 44km (45p)
Tam Dương là đơn vị hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc có địa thế chuyển tiếp
giữa đồng bằng trung du và miền núi; nằm trên trục phát triển quan trọng, kết nối
Sơn Dương - Tam Đảo - Việt Trì - Vĩnh Yên - Phúc Yên và thủ đô Hà Nội. Tam
Dương giáp ranh với Thành phố Vĩnh Yên - là trung tâm chính trị kinh tế xã hội
của tỉnh đồng thời cũng tiếp giáp với huyện Tam Đảo; gần kề với nhiều trung tâm
phát triển; khu công nghiệp, khu nghỉ mát; có nhiều di tích lịch sử và danh lam
thắng cảnh.
Tam Dương cũng như toàn tỉnh Vĩnh Phúc là vùng chuyển tiếp giữa vùng
gò đồi trung du với đồng bằng Châu thổ sông Hồng, địa hình thấp dần từ Tây
Bắc xuống Đông Nam (vừa có gò đồi vừa có những khoảng đất rộng bằng
phẳng), phù hợp để đặt các khu công nghiệp, nhà máy và kho bảo quản.

 Khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, được chia thành 4 mùa rõ rệt
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 230C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 6, tháng 7 là
29,40C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 là 100C thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng.
- Bình quân số giờ nắng trong năm là 1400-1600 giờ/năm. Lượng mưa trung bình
hàng năm 1400-1500 mm, phân bố không đều, tập trung vào tháng 6, 7, 8 và 9
- Độ ẩm không khí trung bình cao từ 80-84%, tương đối đều các tháng trong
năm.

2.1.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật


 Mặt bằng xây dựng
Mặt bằng các lô đất được san nền theo tiêu chuẩn quy định, đảm bảo cho việc
xây dựng nhà máy.
 Giao thông nội bộ
- Hệ thống giao thông nội bộ chiếm 15% tổng diện tích KCN, được xây dựng
hoàn chỉnh và bố trí hợp lý trong khuôn viên của KCN, bao gồm các trục đường chính
rộng 30m và 25m, các trục đường nhánh rộng 15m và 12m.
- Dọc theo các đường có vỉa hè rộng 6-9m, là nơi bố trí các hành lang kỹ thuật
ngầm như điện, cấp thoát nước, thông tin.
- Toàn bộ các tuyến đường nội bộ KCN đều được trang bị hệ thống đèn cao áp
chiếu sáng bố trí dọc theo đường.
 Hệ thống điện
- Khu công nghiệp Tam Dương II được cấp điện từ lưới điện quốc gia qua trạm
biến áp 35KV và hệ thống truyền tải điện dọc theo các lô đất để đảm bảo cấp điện đầy
đủ và ổn định đến hàng rào cho mọi Nhà đầu tư trong KCN.
- Trong giai đoạn II của dự án sẽ đầu tư hệ thống lưới điện 110KV để đáp ứng
nhu cầu sử dụng cho toàn Khu công nghiệp (400ha).
 Hệ thống cấp nước
Khu công nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống nhà máy cung cấp nước sạch với
công suất 6.000m3/ngày đêm.
 Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước cho KCN được thiết kế thành 02 hệ thống riêng biệt:
- Mạng lưới thoát nước mưa.
- Mạng lưới thoát nước sinh hoạt và sản xuất (mạng lưới thoát nước bẩn).
 Hệ thống xử lý nước thải và chất thải rắn
KCN đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý nước thải với công suất 6.000m3/ngày đêm.
Nước thải của các Nhà máy, xí nghiệp và các hạng mục phụ trợ trong KCN được
xử lý nội bộ, thông số và nồng độ các chất có trong nước thải phải đạt tiêu chuẩn cột B
theo TCVN 5945-2005 trước khi thải ra mạng lưới thoát nước dẫn đến trạm xử lý nước
thải tập trung của KCN.
Chất thải rắn trong từng nhà máy, xí nghiệp dược thu gom đến bãi chứa chất thải
rắn tập trong trong KCN, sau đó kết hợp với Công ty môi trường địa phương vận
chuyển đến khu vực chứa chất thải tập trung đế xử lý hoặc chôn lấp.
 Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc trong KCN được đầu tư đồng bộ, thiết kế ngầm hoá,
với mạng viễn thông hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng
mọi yêu cầu về dịch vụ thông tin liên lạc trong và ngoài nước.
Ngoài ra trong KCN còn thiết lập một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại
phục vụ nhu cầu truyền thông đa dịch vụ như truyền dữ liệu, Internet, điện thoại IP,
video hội nghị, hệ thống đường tuynel cáp ngầm...
 Công tác phòng chống cháy nổ
KCN được trang bị hệ thống xe phun nước cứu hoả phục vụ công tác cứu hoả và
chăm sóc cây xanh.
Các doanh nghiệp trong KCN có hệ thống cứu hoả cục bộ, trang thiết bị phòng
chống cháy nổ phục vụ cho sản xuất đảm bảo an toàn. Mỗi doanh nghiệp có phương án
phòng chống cháy nổ được cơ quan chức năng phê duyệt trước khi xây dựng.
 Môi trường và cây xanh
Xung quanh KCN có trên 8.3ha dành để trồng cây xanh, mặt nước tập trung, kết
hợp với cây xanh phân bố dọc theo các tuyến đường giao thông tạo nên môi trường
không khí trong lành.

2.2 Chế độ bảo quản

- Sản phẩm: Dứa lạnh đông (đã cắt lát)


- Nhiệt độ kho bảo quản lạnh đông: -20oC

- Môi chất sử dụng trong hệ thống: NH3 (R717)


Theo Bảng 1-1. Nhiệt độ và độ ẩm dùng để tính toán hệ thống lạnh của
các địa phương (Giáo trình Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi
– trang 7), có:

Bảng 2.2.2.2 Nhiệt độ và độ ẩm của Vĩnh Phúc

Nhiệt độ TB (oC) Độ ẩm (%)


Địa phương
Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông
Vĩnh Phúc 37,4 8,0 81 78

Theo TCVN 4088 : 1985 về Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng:
tmax = 42oC
2.3 Phương pháp làm lạnh
Với sản phẩm cần bảo quản là dứa, ta chọn phương pháp làm lạnh và làm
đông bằng các loại dàn trực tiếp được bố trí trong buồng lạnh. Trên dàn lạnh có
bố trí thêm các quạt gió để tăng cường khả năng trao đổi nhiệt giữa vật cần làm
lạnh và môi chất lạnh.

2.4 Quy trình xử lý sản phẩm

Nhập Phân Làm Bảo quản Phân Xuất


kho loại đông lạnh đông loại kho

Quả dứa chín tươi tốt sau khi đã rửa sạch, loại bỏ lõi, vỏ, mắt dứa, cắt lát. Thành
phẩm đóng gói trong túi PE kín và nhập kho.
Dứa quả đã loại bỏ hết mắt dứa và vết dập ủng, phân riêng màu sắc và được cắt
lát theo kích thước qui định.
- Dứa khoanh
Độ dày từ 5 đến 20mm, đường kính từ  45 đến 80mm
Khi đưa quả dứa vào máy cắt khoanh phải đặt quả dứa vuông góc với lưỡi dao để
khoanh cắt ra có hình tròn đều.
- Dứa rẻ quạt
Độ dày từ 9 đến 13mm
Kích thước: Cung lớn từ 10 đến 30mm, cung nhỏ từ 5 đến 12mm
Khoanh có đường kính từ 45 đến 80mm phân riêng màu sắc đem cắt 1/4 hoặc
1/6, 1/8, 1/10, 1/12,1/16  thành miếng  có hình  rẻ quạt sao cho có kích thước như tiêu
chuẩn trên. Loại bỏ những miếng có màu nâu, sót lõi, giập ủng...
- Dứa quân cờ: kích thước 10 x 10 x 10mm

2.4.1 Yêu cầu nguyên liệu


Theo 10TCN 608 - 2005

- Hình dạng bên ngoài      

+ Dứa chín tươi tốt, nguyên vẹn, và phát triển bình thường.

+ Không bị men, mốc, giập nát và hư hỏng do sâu bệnh.

- Độ chín
+ Dứa Queen: Quả dứa đã mở mắt đến chín 2/3 quả.

+ Dứa Cayen: Quả dứa đã mở mắt đến chín 1/3 quả.

Tùy thuộc theo mùa vụ và vùng nguyên liệu để thu hái dứa cho phù hợp.

- Màu sắc   

Thịt quả có màu vàng nhạt đến vàng đậm, không có vết thâm nâu.

- Hương vị   

+ Đặc trưng của dứa chín tươi tốt.

+ Không có mùi vị lạ

- Trạng thái thịt quả

+ Chắc tự nhiên.

+ Không bị nẫu.

- Khối lượng (đã bỏ hoa, cuống)

+ Dứa Queen Không nhỏ hơn 450g.

+ Dứa Cayen Không nhỏ hơn 600g.

- Hàm lượng chất khô hòa tan (đo bằng khúc xạ kế ở 20oC)

Không nhỏ hơn 9%

- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Theo Quyết định số 867/1998 QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y Tế về việc


ban hành “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm”.

2.4.2 Bảo quản lạnh đông


Kho bảo quản lạnh đông phải sạch sẽ, không có mùi lạ.
Các thùng các tông được xếp thành hàng trong kho dọc theo hướng gió, mỗi lớp
xếp 10 thùng, cao từ 6 đến 8 lớp, cách tường 15 đến 20 cm, khoảng cách giữa các hàng
là 30 cm, cứ hai hàng để một lối đi rộng 40 cm.
Phải có dấu hiệu phân biệt rõ ràng các sản phẩm khác nhau trong cùng một kho.
Nhiệt độ kho bảo quản lạnh đông phải luôn ổn định và không lớn hơn  âm 20o C
(-20o C).
2.4.3 Xuất kho
Các phương tiện chuyên chở đã được khử trùng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh.

Nhiệt độ trong phương tiện vận chuyển duy trì không lớn hơn âm 20oC (- 20oC).

2.4.4 Yêu cầu thành phẩm


a. Chỉ tiêu cảm quan
- Trạng thái
Trước khi rã động: Miếng dứa cứng và rời. Không được phép có biểu hiện tái
đông.
Sau khi rã đông (ở âm 5oC đến 0oC): Miếng dứa mềm nhưng không nhũn.
- Màu sắc
Trước khi rã đông: Miếng dứa có lớp tuyết trắng mỏng trên bề mặt.
Sau khi rã đông: Miếng dứa có màu vàng nhạt đến vàng đậm.
Các miếng dứa trong cùng một đơn vị bao gói có màu sắc tương đối đồng đều.
- Hương vị: đặc trưng của sản phẩm, không có mùi vị lạ.
- Tạp chất: không cho phép. 
b. Chỉ tiêu lý, hóa

- Kích thước

Các miếng dứa trong cùng một đơn vị bao gói có kích thước tương đối đồng đều.
Cho phép không lớn hơn 5% theo khối lượng số miếng dứa không đạt theo tiêu chuẩn.

Dứa khoanh:   Đường kính không dưới 45mm

Chiều dày từ 5 đến 20mm

Dứa rẻ quạt:    Chiều dày từ 9 đến 13mm

                        Cung lớn từ 10 đến 30mm

                        Cung nhỏ từ 5 đến 12mm

Dứa quân cờ:   Chiều dài từ 10 đến 15mm

                        Chiều rộng từ 10 đến 15mm

                        Chiều cao từ 10 đến 15mm 

- Hàm lượng chất khô hòa tan (đo bằng khúc xạ kế ở 20 oC):
Không nhỏ hơn 9%.

- Hàm lượng axit dứa lạnh đông (tính theo axit xitric):

Không nhỏ hơn 0,3%.

- Nhiệt độ tâm sản phẩm

Không lớn hơn âm 20oC (- 20oC ).

c. Chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm


- Hàm lượng vi sinh vật
Bảng 2.2 Chỉ tiêu vi sinh vật của dứa

Vi sinh vật Giới hạn cho phép trong 1g


(1ml) thực phẩm
TSVKHK 104
TSBTNM-M 103
Coliforms 101
E.coli 0
S.aureus 0
C.perfringens 0
Salmonella 0

- Hàm lượng kim loại nặng


Theo quyết định số 867/1998 QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y Tế về việc ban hành
“Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm”.
Bảng 2.3 Chỉ tiêu kim loại nặng trong dứa

Kim loại nặng Giới hạn tối đa cho phép (mg/kg)


Asen   (As) 1
Chì     (Pb) 2
Đồng  (Cu) 30
Thiếc  (Sn) 40
Kẽm   (Zn) 40
Hg      (Hg) 0,05

- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật


Theo Quyết định số 867/1998 QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế về việc ban hành
“Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm”.

2.5 Phương pháp xếp dỡ


- Dung tích của kho là 210 tấn, không lớn nên ta có thể áp dụng phương pháp bốc
xếp thủ công kết hợp sử dụng các máy nâng, hạ công nghiệp cỡ nhỏ.
- Dứa sản phẩm được đóng vào bao bì tiêu chuẩn.

CHƯƠNG 3. TÍNH DUNG TÍCH KHO LẠNH VÀ THIẾT KẾ MẶT BẰNG

Mục đích của chương này là xác định được kích thước từng phòng trong kho lạnh
và bố trí hợp mặt bằng của kho lạnh. Cùng với đó chọn vật liệu làm kho, kiểm tra chiều
dày vách tường, trần, nền và kiểm tra đọng sương cho kho.
3.1 Dung tích kho lạnh
Dung tích kho tính ở đây là tổng thể tích không gian trong các buồng bảo quản và
được xác định theo công thức:
E
V=
gv
Trong đó:
 E: Dung tích kho lạnh (tấn)
 V: Thể tích kho lạnh (m3)
 gv: Định mức của chất tải thể tích (tấn/m3). Ở đây ta tính với sản phẩm là dứa tra
bảng 2 – 4 (Sách hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh) ta chọn được:
gv = 0,45 t/m3
E 210
V=
g v = 0,45 = 466,67 (m )
3

3.2 Diện tích kho lạnh

Diện tích kho tính ở đây là tổng diện tích lý thuyết của các buồng bảo quản chưa
bao gồm các phần diện tích đường đi và các phòng có chức năng đặc biệt và được xác
định theo công thức:
V
F=
h
Trong đó:
 F: Diện tích chất tải lạnh (m2)
 h: Chiều cao của chất tải (m)
Chọn kho lạnh một tầng cao 3,5m và chiều cao chất tải lạnh là h = 2m.
V 466,67
F= = = 233,335 (m2)
h 2
3.3 Tải trọng của nền và của trần

Được tính toán theo định mức chất tải và chiều cao chất tải của nền và giá treo hoặc
móc treo vào trần:
gF ≥ gv.h

Với gF là định mức chất tải theo diện tích (t/m2)

gv x h = 0,45.2 = 0,9 (t/m2)

→ Phụ tải nhỏ hơn phụ tải cho phép. Giá trị thỏa mãn yêu cầu.
3.4 Diện tích xây dựng thực tế từng buồng lạnh
Diện tích kho thực tế sau khi đã tính toán đến không gian trống bên trong kho do
sắp xếp bốc dỡ hàng và vận chuyển hàng ra và vào kho bảo quản.
Ta xác định được diện tích thực tế của kho theo công thức:
F
F = βF
xd

Trong đó:
 Fxd: Diện tích lạnh cần xây dựng (m2)
 βF: Hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa, tính cả đường đi và các diện tích
giữa các lô hàng, giữa lô hàng và cột, tường, các diện tích lắp đặt thiết bị như dàn
bay hơi, quạt. βF phụ thuộc diện tích buồng và lấy theo bảng:

Bảng 3.1 Hệ số sử dụng diện tích theo buồng


ST Diện tích buồng lạnh, m2 βF
T
1 Đến 20 0,50 ÷ 0,60

2 Từ 20 đến 100 0,70 ÷ 0,75

3 Từ 100 đến 400 0,75 ÷ 0,80

4 Hơn 400 0,80 ÷ 0,85

Ta có: F = 233,335 (m2). Chọn βF = 0,75


F
233,335
→ β
Fxd = F = 0,75 = 311,113 (m2)

3.5 Cấu trúc xây dựng kho lạnh lắp ghép


Ngày nay kho lạnh lắp ghép từ các tấm panel được sử dụng rộng rãi do có nhiều
đặc tính nổi trội: thi công nhanh, tiết kiệm chi phí, cách âm, cách nhiệt tốt và khi cần có
thể tháo ra di chuyển đến địa điểm khác.
Kho lạnh lắp ghép có nhiều ưu điểm.
- Tất cả các chi tiết của kho lạnh lắp ghép là các panel tiêu chuẩn chế tạo sẵn nên
có thể vận chuyển dễ dàng đến nơi lắp ráp một cách nhanh chóng.
- Kho lạnh lắp ráp có thể tháo lắp và di chuyển đến nơi mới khi cần thiết.
- Có thể lắp đặt ngay trong phân xưởng có mái che.
- Tổ hợp lạnh không cần có buồng máy mà có thể đặt ở vị trí nào thuận lợi nhất,
trường hợp mái nhà xưởng cao có thể đặt máy lạnh ngay trên nóc kho, treo cạnh sườn
hoặc ở phía sau.
- Cách nhiệt là polyurethane có hệ số dẫn nhiệt thấp.
- Độ bền cơ học cao, tuổi thọ dài lâu
Nhược điểm cơ bản là giá thành cao hơn so với kho lạnh truyền thống.
Từ phân tích nhược điểm và ưu điểm của kho lạnh lắp ghép. Nhóm chúng em
chọn xây dựng kho lạnh lắp ghép để bảo quản dứa theo yêu cầu của đề tài.
3.6 Chọn vật liệu và xác định số lượng buồng lạnh cần xây dựng
3.6.1 Chọn vật liệu
Các yêu cầu với vật liệu cách nhiệt:
- Hệ số dẫn nhiệt λ nhỏ
- Khối lượng riêng nhỏ
- Độ thấm hơi nước nhỏ
- Độ bền cơ học và độ dẻo cao
- Bền ở nhiệt độ thấp và không ăn mòn các vật liệu xây dựng tiếp xúc với nó
- Không cháy hoặc không dễ cháy
- Không bắt mùi và không có mùi lạ
- Không gây mốc, phát sinh vi sinh vật, không bị chuột, sâu, đục phá
- Không độc hại đối với cơ thể người
- Không độc hại đối với sản phẩm và không làm biến đổi, giảm chất lượng sản
phẩm
- Vận chuyển, lắp ráp, sửa chữa, gia công dễ dàng
- Rẻ tiền, dễ kiếm
- Không đòi hỏi sự bảo dưỡng đặc biệt.
Trên thị trường hiện nay, phổ biến các loại panel có lớp lõi bằng chất liệu
PolyUrethane hoặc EPS, có tác dụng giảm khả năng truyền nhiệt ra môi trường bên
ngoài.
Bảng 3.2 So sánh panel PU và panel EPS
Đặc điểm Panel PU Panel EPS
● Là những tấm cách nhiệt với ● Được cấu thành bởi lõi
lõi cách nhiệt polyurethane dày polystyrene.
Kết cấu từ 50 – 200 mm. ● Bao bọc bằng thép
● Hai mặt bọc tole mạ màu hoặc colorbond dày 0,6mm.
inox dày 0,45 – 0,5 mm.
● Độ bền cao hơn panel EPS, ● Chịu lực, chịu nhiệt tốt, cách
cách âm, cách nhiệt tốt. âm, cách nhiệt tốt.
● Lắp đặt nhanh, chắc chắn, dễ ● Lắp đặt nhanh, tiết kiệm thời
Ưu điểm tháo rời khi cần. gian thi công.
● Cách nhiệt cực tốt cho những ● Giá thành rẻ, chi phí bảo
công trình yêu cầu cao. dưỡng thấp.
● Sử dụng rất phù hợp để lắp ● Làm kho lạnh, hầm đông cho
đặt các loại hầm cấp đông, kho ngành chế biến nông hải sản,
lạnh, kho mát và các loại phòng chế biến thực phẩm, tấm trần
Ứng dụng
sạch trong các nhà máy lắp ráp trong hệ thống siêu thị, lắp nền
điện tử, chế biến thực phẩm và trong công trình xây dựng, lắp
thủy hải sản, … ráp nhà tạm, nhà nghỉ,…

Do yêu cầu của kho phân phối thực phẩm rất cao cần vật liệu cách nhiệt rất tốt và
bền nên ta chọn Panel PU.

Bảng 3.3 Ứng dụng của panel PU

STT Ứng dụng Nhiệt độ (oC) Chiều dày (mm)


Điều hòa không khí trong công
1 nghiệp 20 50
Kho mát 0-5
2 Tường ngăn kho lạnh 70
-20
Kho lạnh -20
3 Tường ngăn kho lạnh sâu 100
-25
Kho lạnh -20÷ -25
4 Tường ngăn 125
-35
Kho lạnh -20÷ -30
5 Kho cấp đông 150
-40
6 Kho lạnh -35 175
7 Kho lạnh đông sâu -60 200
Do chiều dài tối đa của panel thường là 12m nên ta chọn 2 loại là 7,2m và 3,6m,
còn chiều rộng tiêu chuẩn được sản xuất thường là bội số của 0,3m như 0,3m; 0,9m;
1,2m; … qua đó ta chọn panel có chiều rộng 1,2m.
Vậy:
- Kích thước 1 tấm panel chiều dài 7,2m; chiều rộng 1,2m là: 1,2.7,2 = 8,64 (m 2)
- Kích thước 1 tấm panel chiều dài 3,6m; chiều rộng 1,2m là: 1,2.3,6 = 4,32 (m 2)
- Chọn kích thước buồng bảo quản tiêu chuẩn là
7,2m x 7,2m x 3,6m (dài × rộng × cao).
- Diện tích buồng bảo quản tiêu chuẩn là: f = 7,2.7,2 = 51,84 (m2)
3.6.2 Xác định số buồng lạnh đông cần xây
Chọn diện tích 1 buồng bảo quản tiêu chuẩn là 51,84 (m 2), từ đó tìm được số
lượng buồng bảo quản cần xây dựng dựa vào diện tích thực tế đã tính ở trên.

 Số buồng bảo quản sản phẩm dứa lạnh đông


Fxd 311,113
Z= = = 6 (buồng)
f 51,84
→ Z = 6 buồng.
 Sơ đồ bố trí các buồng lạnh trong kho
 Diện tích thực tế kho lạnh
Ftt = 6.51,84 = 311,04 (m2)
Ta thấy Ftt chênh lệch không quá lớn so với F1 nên ta có thể chọn cách bố trí như
trên cho buồng bảo quản lạnh đông.
3.7 Bố trí mặt bằng kho lạnh
Kho bảo quản sản phẩm lạnh đông gồm 6 phòng 7,2m×7,2m×3,6m
(dài×rộng×cao)
3.8 Cách thi công lắp ghép panel

3.8.1 Lắp chân đê panel


3.8.2 Lắp panel và cố định bằng vít
3.8.3 Lắp panel tiếp theo

3.8.4 Lắp nẹp chắn nước

 Cách lắp đặt tấm cách nhiệt


- Tấm cách nhiệt kho lạnh được lắp đặt trên các con lươn thông gió. Các con
lươn này được đổ bê tông hoặc xây gạch thẻ. Cao khoảng 100 – 200 mm đảm bảo thông
gió tốt, tránh đóng băng làm hỏng tấm cách nhiệt. Bề mặt các con lươn dốc về 2 phía 2
% để đảm bảo tránh đọng nước trên sàn tấm cách nhiệt.
- Các tấm cách nhiệt được liên kết với nhau bằng Camlock được gắn sẵn trong
tấm cách nhiệt nên ghép rất nhanh vừa sát và chắc chắn.
- Tấm cách nhiệt trần được gối lên các tấm cách nhiệt tường đối diện nhau. Khi
kích thước kho quá lớn cần có khung treo đỡ tấm cách nhiệt, nếu không tấm cách nhiệt
sẽ bị võng.
- Sau khi lắp đặt xong các khe hở giữa các tấm cách nhiệt được làm kín bằng
cách phun Silicon. Do có sự biến động về nhiệt độ nên áp suất trong kho luôn thay đổi.
Để cân bằng áp suất bên trong và bên ngoài kho. Người ta gắn thêm trên vách panel
cách nhiệt các van thông áp. Nếu không có van thông áp thì áp suất trong kho thay đổi
sẽ rất khó khăn khi mở cửa hoặc khi áp suất lớn thì cửa tự động mở ra.
- Để giảm tổn thất nhiệt khi mở cửa. Ta lắp 1 quạt chắn gió ngay tại cửa ra vào.
Mặt khác do thời gian xuất nhập hàng thường dài. Ta làm 1 cửa  nhỏ kích thước 600 x
600 mm để vào và ra hàng. Không nên ra và vào hàng ở cửa lớn vì như vậy sẽ tổn thất
nhiệt nhiều.
- Tại cửa kho lạnh có trang bị bộ chốt cửa chống nhốt người bên trong, còi báo
động và điện trở sấy cửa để tránh đóng băng cửa.
3.9 Nền kho lạnh
Nền của kho được xây dựng bằng bê tông phía dưới có hầm rỗng. Nền được xây
với các lớp sau:
Vật liệu Chiều dạy, mm Hệ số dẫn nhiệt
Bê tông 200 1,4
Polyurethane 200 0,03
Giấy dầu chống thấm 4 0,16
Lớp tôn 1 45,3
Sơn 0,25 0,29
Hệ số truyền nhiệt tiêu chuẩn của nền là kn= 0,25 W/m2.K
Hệ số truyền nhiệt thực tế là:
1
k tt =
1 δ 1 δ cn
+∑ + +
α1 λ α 2 λ cn
Trong đó:
α 1 là hệ số tỏa nhiệt bên ngoài tới tường cách nhiệt, α1 = 23.3 W/m2.K
α2 là hệ số toả nhiệt của vách vào buồng lạnh, α2 = 9 W/m2.K
δ là độ dày của vật liệu, m
λ là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu, W/m.K
δcn là độ dày của lớp cách nhiệt, m
λcn là hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt, W/m.K
1
→ k tt = =0.143(W /m2 . K )
1 0,2 0,004 0,001 0.2 0,00025 1
+ + + + + +
23.3 1,4 0.16 45,3 0.03 0,29 9
Do trong đất có nước nên bị đóng băng, thể tích riêng của nước đá lớn hơn thể
tích riêng của nước do đó khi nước đóng băng sẽ làm phồng nền do đó người ta sẽ khắc
phục bằng cách làm lỗ thông gió ở dưới nền, lắp đặt kho lạnh trên các con lươn, các con
lươn được xây dựng bằng bê tông hoặc gạch thẻ cao khoảng 200 mm và đảm bảo thông
gió tốt, khoảng cách giữa các con lươn tối đa là 400mm.
3.10 Kiểm tra đọng sương
Nếu bề mặt bên ngoài của tường bao hay panel bị đọng sương thì ẩm sẽ dễ xâm
nhập vào phá hủy lớp cách nhiệt. Để tránh hiện tượng đọng sương xảy ra thì nhiệt độ bề
mặt tường bao phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của môi trường. Ta có công thức:
t n−t s
k < ks = 0.95 × α 1 ×
t n−tf
Trong đó:
- k: Hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường k = 0,143 W/m2.K
- ks: Hệ số truyền nhiệt qua tường khi bề mặt ngoài đọng sương
- α: Hệ số tỏa nhiệt bề mặt ngoài của bao che, α = 23,3 W/m 2
- tf: Nhiệt độ trong buồng, tf = -20oC
- tn: Nhiệt độ môi trường ngoài.
Xây dựng tại Vĩnh Phúc, ta có: tn = 37,2oC, độ ẩm φ = 80%, ts = 34oC
37,2−34
→ks = 0,95.23,3. = 1,238 (W/m2.K)
37,2−(−20)
=> ks > kt (1,238>0,143) nên không xảy ra hiện tượng đọng sương.

CHƯƠNG 4. TÍNH NHIỆT KHO LẠNH

Chương này mục đích nhằm tính tổng tổn thất nhiệt của kho lạnh. Để từ đó ta tìm
ra được công suất yêu cầu của máy lạnh
► Tổng nhiệt của kho được tính theo công thức:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5
Trong đó:
Q1: Nhiệt tổn thất qua cơ cấu bao che
Q2: Nhiệt do sản phẩm tỏa ra
Q3: Nhiệt do thông gió buồng lạnh
Q4: Nhiệt do vận hành
Q5: Nhiệt do hoa quả hô hấp
Hệ thống kho lạnh gồm 6 buồng có kích thước như đã tính toán ở chương 3 là
(7,2; 7,2; 3,6) (m) (dài, rộng, cao)

4.1 Dòng nhiệt tổn thất qua bao che


Nhiệt tổn thất qua cơ cấu bao che bao gồm nhiệt lượng tổn thất qua tường trần,
bao do sự chênh lệch nhiệt độ bên ngoài phòng lạnh và nhiệt độ bên trong buồng lạnh và
nhiệt lượng tổn thất do bức xạ mặt trời.
Do kho lạnh được đạt trong nhà máy, xung quanh có hệ thống tường bao nên
tránh được bức xạ mặt trời, vậy nên ra coi nhiệt lượng tổn thất do bức xạ mặt trời bằng
không.
Nhiệt lượng tổn thất qua tường, trần, bao do sự chênh lệch nhiệt độ bên ngoài
phòng lạnh và nhiệt độ bên trong phòng lạnh, được tính theo công thức:
Q1= QV+QN
Trong đó: QV: Nhiệt tổn thất qua vách và trần
QN: Nhiệt tổn thất qua nền
(Do các buồng được đặt trong nhà xưởng nên bỏ qua nhiệt do bức xạ mặt trời).
4.1.1 Tổn thất qua vách và trần kho bảo quản lạnh đông
Qv = k1.F1.(tkk - tld)
Trong đó:
k1: Hệ số truyền nhiệt qua vách và trần
F1: Diện tích vách và trần
tkk: Nhiệt độ ngoài trời
tld: Nhiệt độ lạnh đông
- Vách và trần của kho lạnh được cấu tạo bởi các tấm Panel có độ dày 100 mm có
k1 = 0,21 W/m2 K
- Diện tích trần là: Ft = 7, 2 x 7, 2 x 6 = 311,04 (m2)
- Diện tích tường bao là: Fv = 3,6 x 7, 2 x 20 = 518,4 (m2)
 F1 = Ft + Fv = 311,04 + 518,4 = 829,44 (m2)
 QV = 0,21 x 829,44 x ( 37,2 + 20 ) = 9963,2 (W) = 9,9632 (kW)

4.1.2 Tổn thất qua nền kho bảo quản lạnh đông
QN = kn.Fn.(tkk - tld)
Trong đó:
kn: Hệ số truyền nhiệt qua nền
Fn: Diện tích nền
tkk: Nhiệt độ ngoài trời
tld: Nhiệt độ lạnh đông
- Nền được xây bằng bê tông có cách nhiệt, cách ẩm có hệ số truyền nhiệt:
kn = 0,143(W / m 2 . K)
- Diện tích nền:
Fn = 7,2 x 7,2 x 6 = 311,04 (m2)
 QN = 0,143 x 311,04 x ( 37,2 + 20 ) = 2544,2 (W) = 2,5442 (kW)
 Vậy tổng nhiệt tổn thất qua bao che kho bảo quản lạnh đông là:
Q1 = 9,9632 + 2,5442 = 12,507 (kW)
4.2 Nhiệt lượng do sản phẩm tỏa ra
Nhiệt lượng do sản phẩm tỏa ra bao gồm dòng nhiệt tỏa ra khi xử lí lạnh và dòng
nhiệt tỏa ra từ bao bì.
4.2.1 Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra khi xử lí lạnh
1000
Q2a = M . ( h 1−h 2 ) . (kW)
24.3600
Trong đó:
h1: Entanpy của sản phẩm trước khi xử lý lạnh (kJ/kg)
h2: Entanpy của sản phẩm sau khi xử lý lạnh (kJ/kg)
M: Công suất buồng gia lạnh (tấn/ngày đêm)
Các thông số được tra theo bảng 4-2 trang 81, sách Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh –
Nguyễn Đức Lợi:
- Chọn nhiệt độ của sản phẩm trước khi đưa vào buồng lạnh đông bằng với nhiệt độ môi
trường vào mùa hè là t1= 37,2°C, vậy h1=410,92 kJ/kg
- Nhiệt độ sản phẩm sau khi đưa vào buồng lạnh là t2= -20°C, vậy h2=0 kJ/kg
Do kho lạnh là kho lạnh phân phối nên lượng sản phẩm ra vào kho trong 1 ngày được
tính 10% dung tích kho lạnh đông. Mỗi kho bảo quản 210 tấn/ngày:
M = 0,1× 210 = 21 tấn
1000
 Q2a = 21 x (410,92 - 0 ) x = 99,88 (kW)
24.3600

4.2.2 Dòng nhiệt tỏa ra từ bao bì


1000
Q2b = Mb . Cb .(t1 -t2 ).
24.3600
Trong đó:
Cb: Nhiệt dung riêng của bao bì (kJ/kg)
Mb: Khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm (tấn/24h)
Bao bì thường: Mb = (10-30)% ×M
Bao bì gỗ: Mb = 20% ×M
- Nhiệt dung riêng của bao bì cát tông: Cb = 1,46 kJ/kg
- Khối lượng của bao bì:
Mb = 0,2×21 = 4,2 (tấn/ngày)
1000
 Q2b = 4,2 x 1,46 x ( 37,2 + 20 ) x = 4,06 (kW)
24.3600
- Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra khi xử lý lạnh là:
Q2 = Q2a +Q2b = 99,88 + 4,06 = 103,94 (kW)
4.3 Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh
Q3 = Mk . (h1 – h2) (kW)
Trong đó:
h1: Entanpy của sản phẩm ngoài buồng lạnh (kJ/kg)
h2: Entanpy của sản phẩm trong buồng lạnh (kJ/kg)
Mk: Lưu lượng không khí của quạt thông gió (kg/s)
ρk
Mk = V. a.
24.3600
Trong đó:
V: Thể tích buồng bảo quản cần thông gió (m3)
a: Bội số tuần hoàn không khí trong 1 ngày đêm (lần/24h)
ρk: Khối lượng riêng không khí trong buồng bảo quản (kg/ m3)
Theo sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật 2002”, dòng nhiệt tổn thất do thông gió chỉ tính cho các buồng
lạnh đặc biệt bảo quản rau quả và các sản phẩm hô hấp có thiết kế hệ thông gió nhằm
đảm bảo sự hô hấp của các sản phẩm bảo quản. Trong phạm vi bài tập, nguyên liệu cần
bảo quản là dứa lạnh đông (không có sự hô hấp), nên không thiết kế hệ thống thông gió,
nên dòng nhiệt tổn thất do thông gió buồng lạnh Q3 = 0

4.4 Dòng nhiệt do vận hành


4.4.1 Dòng nhiệt do vận hành chiếu sáng
Q41 = A x F (kW)
Trong đó:
F: Diện tích của buồng (m2)
A: Nhiệt lượng tỏa ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích buồng
- Đối với buồng bảo quản, chọn A=1,2 W/m2
Q41 = 1,2 . 7,2 .7,2 . 6 = 373,25 (W) = 0,37325 (kW)
4.4.2 Dòng nhiệt do người tỏa ra
Q42 = 350 x n (kW)
Trong đó:
350: Nhiệt lượng do một người thải ra khi làm công việc nặng nhọc (W/người)
n: Số người làm việc
- Do buồng có diện tích < 200 m2 nên ta chọn số người làm việc cho cả kho là 4
Q42 = 350 x 4 = 1400 = 1,4 (kW)
4.4.3 Dòng nhiệt do động cơ điện tỏa ra
Q43 = 1000 x N x η (kW)
Trong đó:
N: Công suất của động cơ điện (kW)
η: Hiệu suất động cơ (động cơ đặt ngoài buồng lạnh)
- Lấy η=0,96, N=2kW (Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi – trang 87)
→ Q43 = 1000 x 2 x 0,96 x 6 = 11,52 (kW)
4.4.4 Dòng nhiệt khi mở cửa
Q44 = B x F (W)
Trong đó:
B: Dòng nhiệt khi mở cửa (W/m2)
F: Diện tích buồng (m2)
- Do chiều cao buồng lạnh là 3,6m, diện tích 6 phòng bảo quản là 311,04 m2 ta
chọn B= 8 W/m2
→ Q44 = 8 x 7,2 x 7,2 x 6 = 2488,32 (W) = 2,48832 (kW)
- Do vậy, dòng nhiệt do vận hành là:
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 = 0,37325 + 1,4 + 11,52 + 2,48832 = 15,782 (kW)
4.5 Công suất lạnh yêu cầu của máy nén
Theo sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật 2002, trang 120”, toàn bộ dòng nhiệt qua cấu trúc bao che Q 1,
dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra được tính đầy đủ tải nhiệt cho máy nén, riêng nhiệt tải
của quá trình vận hành của máy được tính bằng 50-70% Q4. Ta chọn nhiệt tải của máy
nén bằng 70% Q4. Từ đó, ta có bảng sau:

Nhiệt Q1 Q2 Q4 Q
độ
-20°C Thiết Máy Thiết Máy Thiết Máy Thiết bị Máy
bị nén bị nén bị nén nén
12,507 12,507 103,94 103,94 15,782 11,01 132,229 127,457

- Năng suất lạnh yêu cầu của máy nén:


k X∑ Q
Q0 =
b
Trong đó:
k: Hệ số lạnh tính đến tổn thất trên đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh
b: Hệ số thời gian làm việc
Q: Tổng nhiệt tải của máy nén
- Theo sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật 2002, trang 92”, ta chọn k=1,06 và b = 0,9
- Năng suất lạnh yêu cầu của máy nén là:
1,06.127,457
Q0 = =150,12(kW )
0,9
CHƯƠNG 5. TÍNH CHỌN MÁY NÉN VÀ CÁC THIẾT BỊ CHÍNH

5.1 Tính chọn máy nén


5.1.1 Thông số
Môi chất lạnh là NH3 vì có những ưu điểm nhược điểm sau
 Ưu điểm
- Khả năng truyền nhiệt tốt, dẫn nhiệt tốt hơn freon 2-3 lần
- Dễ điều chế, rẻ tiền
- Không làm suy giảm tầng ozon, ít gây hiệu ứng nhà kính
- Dùng rộng rãi đến công nghệ lạnh đến -70°C.
- Hòa tan trong nước nên không gây tắc ẩm ở thiết bị tiết lưu.
 Nhược điểm
- Độc hại, gây khó thở, tác động lên niêm mạc mắt
- Có mùi khai thối
- Hòa tan trong nước không hạn chế, tuy nhiên có nước lâu ngày sẽ tạo hydroxyt
amon ăn mòn mạnh.
5.2 Chọn môi trường giải nhiệt
Chọn môi trường giải nhiệt là nước tuần hoàn qua tháp trao đổi nhiệt vì so với
không khí thì nước làm mát có những ưu điểm sau:
- Hệ số tỏa nhiệt cao hơn nên làm mát tốt hơn
- Ít chịu ảnh hưởng của thời tiết
5.3 Tính toán chu trình
5.3.1 Chọn chu trình
Chọn chu trình quá lạnh quá nhiệt do:
- Khi quá lạnh, năng suất lạnh sẽ tăng lên.
- Khi quá nhiệt, nguy cơ hút phải chất lỏng giảm, nguy cơ va đập thuỷ lực giảm.
- Tuy nhiên, khi quá nhiệt, nhiệt độ cuối tầm nén tăng. Điều này đặc biệt nguy
hiểm với máy lạnh NH3, vì máy lạnh NH3 có nhiệt độ cuối tầm nén cao.

5.3.2 Chọn nhiệt độ bay hơi


Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh phụ thuộc vào nhiệt độ trong buồng lạnh
t0 = tb - t0
Trong đó : tb là nhiệt độ buồng lạnh, tb = -200C
t0 là hiệu nhiệt độ yêu cầu t0: 7 – 10℃
Chọn t0 = 10℃ ⇒t0 = -20 – 10 = -30℃

Với t0 = -30℃ => p0 = 1,1946 bar


5.3.3 Chọn nhiệt độ ngưng tụ
 Thiết bị ngưng tụ của hệ thống lạnh có tác nhân làm mát là lấy từ nguồn nước
ngầm qua hệ thống xử lý là tuần hoàn khép kín qua tháp giải nhiệt.

Nhiệt ngưng tụ : tk = tw2 + tk


Trong đó :
- tw2: nhiệt độ nước ra khỏi thiết bị ngưng tụ
- tk : hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu, tk = 5  80C.
• Nhiệt độ nước đầu ra và đầu vào chênh lệch nhau từ 2  60C và phụ thuộc vào
kiểu bình ngưng. Chọn loại bình ngưng ống vỏ nằm ngang, ∆ t = 5℃
tw2 = tw1 + 50C
Trong đó: tw1 là nhiệt độ nước vào bình ngưng
• Khi sử dụng nước tuần hoàn qua tháp tải nhiệt lấy nhiệt độ nước vào bình ngưng
cao hơn nhiệt độ nhiệt kế bầu ướt từ 3 ÷ 5℃ , chọn 3℃
Ta có : tw1 = tư + 3 = 34 + 3 = 37℃
Suy ra tw2 = 37 + 5 = 42℃
tk = tw2 + 3 = 42 + 3 = 45℃
Với tk = 45℃ => ρ k = 17,21 (bar)
5.3.4 Chọn nhiệt độ quá lạnh
t qllà nhiệt độ môi chất lỏng trước khi đi vào van tiết lưu, Δtql = 3-5°C, chọn Δtql = 3oC
t ql =t w 1+ Δt ql=37+3=400 C
5.3.5 Chọn nhiệt độ hơi quá nhiệt
tqn là nhiệt độ của hơi trước khi vào máy nén, Δtqn = 5-15°C
tqn = t0 + Δtqn, chọn 5℃
tqn = -30 + 5¿-25℃
5.3.6 Tính cấp nén của chu trình
Tỷ số nén của chu trình :
ρk 17,21
π= = =14,4
ρ0 1,1946
Mà tỷ số nén lớn nhất đối với R717 là πmax = 9
=> π > πmax (14,4 > 9) ⇒ chọn máy nén 2 cấp.
5.3.7 Xây dựng đồ thị và lập bảng các điểm nút

 Đặc điểm của chu trình:


- Có thêm bình trung gian làm mát ống xoắn;
- Có một van tiết lưu chính và một van tiết lưu phụ, nối song song;
- Áp suất trung gian tối ưu (ε→max): Ptg =√2 Po. Pk
- Chu trình này ứng dụng phổ biến cho môi chất Amoniac
 Các quá trình:
1 – 2 quá trình nén đoạn nhiệt hơi hút từ áp suất bay hơi p0 lên áp suất trung gian ptg
2 – 3 quá trình làm mát trung gian
3 – 4 quá lạnh
4 – 5 quá trình nén đoạn nhiệt hơi hút từ áp suất trung gian p tg lên áp suất bay ngưng
tụ pk
5 – 6 quá trình ngưng tụ
6 – 7 đi qua van tiết lưu 1, giảm áp suất đến áp suất trung gian
6 – 10 quá nhiệt
10 – 11 đi qua van tiết lưu 2, giảm áp suất đến áp suất bay hơi
11 – 1 quá trình bay hơi

 Nguyên lý làm việc


Môi chất lạnh NH3 sau khi ra khỏi dàn bay hơi (1) sẽ được máy nén hạ áp
hút và nén lên đến áp suất trung gian (2) rồi đẩy vào bình làm mát trung gian. Tại
đây, hơi môi chất lạnh được làm mát từ (2) xuống điểm (3) sau đó được sục vào
đáy của bình trung gian ống xoắn và tiến hành truyền nhiệt cho NH 3 dạng lỏng
chứa sẵn trong bình. Môi chất lạnh nhận nhiệt và bay hơi ở trạng thái hơi bão hòa
khô (4≡ 8¿ được máy nén cao áp hút, nén từ áp suất trung gian đến áp suất ngưng
tụ (5). Môi chất lạnh đi vào dàn ngưng tụ, thải nhiệt cho môi trường làm mát và
ngưng tụ thành trạng thái lỏng (6). Sau đó, lỏng môi chất lạnh chia làm 2 nhánh:
phần nhỏ đi qua van tiết lưu 1 (7) vào bình làm mát trung gian, phần lớn đi qua
ống xoắn để quá nhiệt lần thứ 2 (10). Môi chất lạnh đi qua van tiết lưu 2 (11) vào
dàn bay hơi để sinh ra năng suất lạnh.
 Đồ thị log P-h:

 Thông số các điểm nút:


1) Áp suất trung gian :
- Ptg =√2 Po. Pk = √2 1,1946.17,21 = 4,5342 (bar)
Suy ra nhiệt độ trung gian: ttg = 1,97°C
2) Chọn nhiệt độ quá lạnh trong bình trung gian ống xoắn t 6 = 4,97oC cao hơn nhiệt
độ trong bình trung gian 3 oC.

Điểm nút t, °C P, bar h, kJ/kg V, m3/kg


1’ -30 1,946 1422,47 0,962
1 -25 1,195 1433,93 0,985
2 65,98 4,5342 1614,76 -
3=8 1,97 4,5342 1461,60 0,280
4 100,654 17,21 1650,58 -
5’ 45 17,21 396,96 -
5 40 17,21 372,93 -
6 4,97 17,21 204,10 -
7 1,97 4,5342 373,41 -
9 1,97 4,5342 204,26 -
10 -30 1,1946 204,26 -

5.3.8 Tính cấp áp thấp


1) Năng suất lạnh riêng:
qo = h1’ – h10 = 1422,47 – 204,26 = 1218,21 (kJ/kg)
2) Công nén riêng:
l1= h2 – h1= 1614,76 - 1433,93 = 180,83 (kJ/kg)
2) Lưu lượng hơi thực tế:

m1 =
Q0 150,12
=
q 0 1218,05
=0,123
kg
s ( )
3) Thể tích hút thực tế của máy nén:
Vtt = m1. V1= 0,123.0,985 = 0,121 (m3/s)
4) Tỉ số nén:
ptg 4,44
- có HA = p 0 = 1,1946 =3,72

tra theo đồ thị trên ta được λ = 0.76


5) Thể tích hút lý thuyết cấp hạ áp

Vlt =
Vtt 0,121
λ
=
0,76
=0,159
m3
s ( )
7) công nén đoạn nhiệt:
Ns = m1 x l1 = 0,123 x 180,83= 22,242 (kW)
8) Hiệu suất chỉ thị:
T0 243
i = Ttg +b ׿= 274 +0,001× (−30 )=0,857
9) Công suất chỉ thị:
N s 22,242
Ni = = =25,95 ( kW )
ηi 0.857
10) Công suất ma sát:
Nms = Vtt x Pms = 0,121 x 55 = 6,655 (kW)
( chọn Pms trong khoảng 49-60kPa đối với máy lạnh NH3)
11) Công suất hữu ích ( trên trục máy nén)
Ne = Ni + Nms = 25,95 + 6,655 = 32,605 (kW)
12) Công suất tiếp điện cấp hạ áp:
Ne
Nel =
ηtđ . η dc
Trong đó: ηtđ là hiệu suất truyền động của khớp, đai… Chọn ηtđ =¿0.95
ηdc là hiệu suất động cơ ηdc = 0.80 – 0.95. Chọn ηdc = 0.85
32,605
Nên: Nel = =40,38 ( kW )
0.95× 0.85
13) Lựa chọn máy nén:
Máy nén lạnh là bộ phận quan trọng nhất trong các hệ thống lạnh nén hơi. Máy
nén có nhiệm vụ liên tục hút hơi môi chất lạnh sinh ra ở thiết bị bay hơi để nén lên áp
suất cao, nhiệt độ cao đẩy vào thiết bị ngưng tụ. Máy nén phải có năng suất hút đủ lớn
để duy trì được áp suất bay hơi p0 (tương ứng với nhiệt độ bay hơi t0) đạt yêu cầu ở thiết
bị bay hơi và có áp suất đầu đẩy đủ lớn để đảm bảo áp suất trong thiết bị ngưng tụ đủ
cao tương ứng với nhiệt độ môi trường làm mát.
Dựa vào thể tích hút lý thuyết V lt = 0,159 (m3/s) và năng suất lạnh thực tế của
máy nén Q0 = 150,12 (kW) ta chọn máy nén pittong II220 của Nga theo OST.26.03-
943-77

 Cấu tạo máy nén pittong II220


 Nguyên lý hoạt động
- Máy nén khí piston được hoạt động dựa theo nguyên lý thay đổi thể tích, quy
trình nén của thiết bị được thực hiện giữ khí vào một không gian khép kín và giam thể
tích của khí, áp suất của khí nhờ đó sẽ được tăng lên. Khi áp suất cao hơn so với áp suất
ngưng tụ hơi thì khí sẽ được đưa ra khỏi không gian khép kín này. Và dựa trên nguyên
tắc di chuyển của một piston lên xuống trong xilanh.
- Không khí được hút trực tiếp từ bên ngoài qua bộ lọc khí đến piston tiến hành
nén khí và đẩy ra bình chứa khí nén. Khí nén chỉ được nén một lần duy nhất, thanh
truyền tay quay được nối với piston giúp piston có thể tịnh tiến.
- Khi piston đi sang phải V tăng dần, lúc này P giảm thì van nạp sẽ mở ra, không
khí bên ngoài sẽ đi vào bên trong xi lanh để thực hiện quá trình nạp khí.
- Và ngược lại, khi piston đi sang trái, không khí trong xi lanh được nén, P tăng,
van nạp sẽ đóng, cho đến khi giá trị P tăng cao hơn sức căng lò xo; thì van xả tự động
mở, khí nén sẽ đi qua van xả theo đường ống đến bình chứa khí (hay còn gọi là bình tích
áp). Và kết thúc một chu kỳ làm việc.
• Các thông số của máy nén
- Năng suất lạnh: 276 kW
- Số xilanh: 8
- Đường kính của pittong: 115 mm
- Thể tích hút lý thuyết: 16,7 x 10-2 m3/s
- Kích thước: 1110 x 1140 x 890 mm
- Khối lượng: 1000 kg
- Thể tích hút thực tế của máy nén theo thực tế: 0,167 m3/s
• Số lượng máy nén
V¿ 0.159
Z= = =0.95
V ¿MN 0.167
Nên chọn 1 máy nén
5.3.9 Tính cấp cao áp
1) Lưu lượng thực tế qua máy nén cao áp:
h 2−h 9
m3= m1 x = 0,123 x 1,296 = 0,159 kg/s
h 8−h7
2) Công nén riêng:
l3= h4 – h3= 1650,58 – 1461,60 = 188,98 kj/kg
3) Thể tích hút thực tế cấp cao áp:
VttCA = m3 x V3 = 0,159 x 0,280 = 0,045 m3/s
4) Hệ số cấp của máy nén:
pk 16,5198
CA = ptg = 4,44 =3,721
- tra đồ thị trên được λCA = 0,76
5) Thể tích hút lý thuyết cấp cao áp:

( )
3
VttCA 0,045 m
VltCA = = =0,059
λCA 0,76 s
6) Công nén đoạn nhiệt:
Ns = m3 x l3 = 0,123 x 188, 98= 23,245 (kW)
7) Hiệu suất chỉ thị:
T0 274
ηi = +b . t tg = + 0,001 x 1=0,87
Tk 315,2
8) Công suất chỉ thị:
N s 23,245
Ni = = =26,72 ( kW )
ηi 0.87
9) Công suất ma sát:
Nms = Vtt x Pms = 0,045 x 55 = 2,475 kW
10) Công suất hữu ích:
Ne = Ni + Nms = 26,72 + 2,475 = 29,195 kW
11) Công suất tiếp điện của máy nén cao áp
Ne
Nel =
ηtđ . η dc
Trong đó: ηtđ là hiệu suất truyền động của khớp, đai… Chọn ηtđ =¿0.95
ηdc là hiệu suất động cơ ηdc = 0.80 – 0.95. Chọn ηdc = 0.85
29,195
nên Nel = =36,15 kW
0,95.0,85
-
Công suất tổng cao áp và hạ áp:
40,38 + 36,15 = 76,53 kW
12) Lựa chọn thiết bị
Chọn máy nén II110 có các thông số kỹ thuật:
- Năng suất lạnh: 138 kW
- Số xilanh: 4
- Đường kính của pittong: 115 mm
- Thể tích hút lý thuyết: 8,35 x 10-2 m3/s
- Kích thước: 950 x 900 x 800 mm
- Khối lượng: 770 kg
- Thể tích hút thực tế của máy nén theo thực tế: 0,0835 m3/s
• Số lượng máy nén
V¿ 0.059
Z= = =0.7
V ¿MN 0.0835
Nên chọn 1 máy nén
13) Nhiệt thải ở bình ngưng:
Qk = m3 x (h4-h5) = 0,159 x (1650,58 – 372,93) = 203,15 kW
5.4 Tính chọn thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh
Thiết bị ngưng tụ trong hệ thống lạnh là các thiết bị trao đổi nhiệt bề mặt,
trong đó hơi môi chất lạnh có áp suất và nhiệt độ cao sau máy nén được làm mát
bằng không khí, nước hay các chất lỏng nhiệt độ thấp khác để ngƣng t ụ thành th ể
lỏng.
Quá trình ngưng tụ luôn kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt, nói cách khác là
nếu không được làm mát liên tục thì quá trình ngưng tụ sẽ dừng lại, mục đích là
biến hơi môi chất lạnh thành thể lỏng cũng không thực hiện được. Do tác nhân
lạnh là Amoniac nên để phù hợp với tính chất của môi chất các ống trao đổi nhi ệt
thường là ống đồng có cánh nhôm lồng vào hoặc cuốn trên bề mặt ngoài c ủa ống
để tăng cường khả năng truyền nhiệt từ phía amoniac.
5.4.1 Xác định hiệu số nhiệt độ log trung bình (Δttb)
- Hiệu số nhiệt độ logarit trung bình được tính theo công thức:
∆ t max−∆ t min
∆ t tb =
∆t max
ln
∆ t min
Trong đó:
- ∆tmax là hiệu nhiệt độ lớn nhất
∆tmax = tk – tw1 = 45 – 37 = 8°C
- ∆tmin là hiệu nhiệt độ nhỏ nhất
∆tmin = tk – tw2 = 45 – 42 = 3°C
8−3
∆ t tb = =5,097° C
 Hiệu nhiệt độ Logarit: ln
8
3

5.4.2 Xác định nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ


Ở phần chọn máy nén, ta tính được: Qk = 203,15 kW
5.4.3 Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt F
Với thiết bị ngưng tụ ống vỏ nằm ngang NH 3, chọn k=800 W/m2K ( Giáo trình kĩ
thuật lạnh-Nguyễn Văn Hưng, tr.159)
 Diện tích bề mặt truyền nhiệt F:
Qk 203,15× 103 2
F= = =49,82(m )
k × Δttb 800 ×5,097
5.4.4 Lựa chọn thiết bị
Tra bảng 6.1, Giáo trình kỹ thuật lạnh – Nguyễn Đức Lợi, tr127 chọn bình ngưng
tụ KTT2-65
- Diện tích bề mặt ngoài: 65m2
- Đường kính ống: 600mm
- Chiều dài : Chiều rộng : Chiều cao = 5520 : 910 : 1000 (mm)
- Số ống: 216
- Thể tích giữa các ống: 0.885m3
- Khối lượng: 2430kg

 Cấu tạo của thiết bị ngưng tụ có dạng bình ngưng ống vỏ nằm ngang
 Nguyên lý hoạt động

Hơi môi chất có nhiệt độ cao, áp suất cao theo đường số (5) đi vào bình và chiếm
toàn bộ không gian bên ngoài ống trao đổi nhiệt. Tại đây môi chất nhả nhiệt cho nước
làm mát chuyển động cưỡng bức bên trong ống, ngưng tụ thành lỏng cao áp, sau đó
chảy xuống dưới theo đường số (14) đi ra ngoài.
 Ta chọn thiết bị ngưng tụ kiểu ống chùm nằm ngang vì nó có ưu điểm sau:
- Phụ tải nhiệt lớn nên ít tiêu hao kim loại, thiết bị trao đổi nhiệt gọn nhẹ, kết cấu
chắc chắn.
- Làm mát bằng nước ít phụ thuộc vào thời tiết nên máy hoạt động ổn định hơn.
- Dễ vệ sinh về phía nước làm mát.
5.4.5 Xác định lượng nước làm mát cho thiết bị ngưng tụ

Lượng nước làm mát có thể tính theo công thức:


Qk 203,15
Vn = = =¿1,74 x 10-4 (m3/s)
C × p × Δtw 4,19 x 1000 x (42−37)
Trong đó: C là nhiệt dung riêng của nước, C = 4.19 kJ/kg.K
ρ là khối lượng riêng của nước, ρ = 1000kg/m3
5.5 Tính và chọn thiết bị bay hơi
Chọn thiết bị bay hơi kiểu dàn lạnh không khí đối lưu cưỡng bức. Vì nó được sử
dụng để làm lạnh trực tiếp không khí mà không cần qua chất tải lạnh. Mặt khác, loại này
cũng dễ vệ sinh và tránh hiện tượng nứt ống do chất lỏng đóng băng.
Ngoài ra, dàn lạnh không khí có quạt gió còn có một số ưu điểm khác như:
 Có thể bố trí ở trong buồng hoặc ngoài buồng lạnh.
 Ít tốn thể tích bảo quản sản phẩm.
 Nhiệt độ đồng đều, hệ số trao đổi nhiệt lớn.
 Ít tốn nguyên, vật liệu.
Dàn bay hơi thường được chế tạo bằng đồng hoặc thép. Thông thường, các dàn
bay hơi đều được làm cánh nhôm hoặc cánh thép. Dàn lạnh có vỏ bao bọc, có quạt, ống
khuyếch tán gió, khay hứng nước ngưng, điện trở xả băng, quạt tùy loại thiết bị mà có
thể là quạt ly tâm hoặc là quạt hướng trục.

 Cấu tạo thiết bị bay hơi đối lưu cưỡng bức:

 Nguyên lý hoạt động:


Lỏng môi chất tiết lưu bình theo đường môi chất vào (4), đi vào các ống trao đổi
nhiệt (5), nhận nhiệt của từ môi trường bên ngoài sôi, hóa hơi. Hơi môi chất sau đó theo
đường số (4) ra ngoài. Quạt (1) gió tuần hoàn gió cưỡng bức với phòng làm lạnh, cánh
trao đổi nhiệt (6) giúp tăng hiệu quả trao đổi nhiệt.
Ta có:
- Nhiệt độ phòng lạnh đông: tf = −20oC
- Chọn nhiệt độ nước vào dàn lạnh là: tn1 = −19oC
- Chọn nhiệt độ nước ra dàn lạnh là: tn2 = −21oC
- Tổng năng suất lạnh là: Qo = 150,12 kW
- Hiệu nhiệt độ:
Δtmax = tn1 − to = −19 + 30

= 11oC Δtmin = tn2 − to =

−21 + 30 = 9oC

- Hiệu nhiệt độ logarit:


∆ t max−∆ t min 11−9
∆ t tb = = =9,97 ° C
∆t max 11
ln ln
∆ t min 9

- Đối với giàn ống trơn dùng NH3 có quạt gió K = 35 ÷ 43 W/m2.độ, chọn
K= 39 W/m2.độ (theo bảng 3.20/trang 143, sách Kỹ thuật lạnh thực phẩm –
TS. Nguyễn Xuân Phương).
- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị bay hơi là:
Q0 150,12.1000
=386,08 ( m )
2
F= =
K . Δttb 39.9,97
- Ta có: Kho bảo quản lạnh có 6 phòng, mỗi phòng bố trí 2 thiết bị bay hơi
→ Kho bảo quản lạnh có 12 thiết bị bay hơi. Vậy, diện tích bề mặt mỗi thiết bị bay
hơi là:

386,08
=32,17 ( m )
2
F’ =
12
- Tra bảng 3.19/ trang 141, sách Kỹ thuật lạnh thực phẩm – TS. Nguyễn Xuân
Phương. Chọn giàn quạt BOӶ - 50, giàn quạt có:

Diện tích bề mặt: 50 m2


Tải nhiệt khi Δt = 10oC: 6000 kW
Bước cánh: 13,4
Số lượng quạt: 2
Đường kính: 400 mm
Vòng quay: 16.7/25 vòng/phút
Công suất: 0.4/0.6 kW
Lưu lượng: 0.67/0.95 m3/s
Công suất sưởi điện: 8,68 kW
Sức chứa NH3: 22

5.6 Chọn van tiết lưu


Van tiết lưu được sử dụng trong hệ thống lạnh với công dụng chính đó là điều
chỉnh lượng chất lỏng ở trong hệ thống thủy lực, từ đó điều chỉnh được vận tốc động cơ
hoạt động. Khi dòng môi chất đi qua các van trên đường ống trong các lưu lượng kế, các
ống mao dẫn hoặc van tiết lưu trong hệ thống lạnh … đó là quá trình tiết lưu. Khi đó áp
suất chất môi giới sẽ bị giảm xuống do những dòng xoáy và ma sát mạnh được sinh ra.
Độ giảm áp suất này phụ thuộc vào bản chất, trạng thái của chất môi giới, độ co hẹp của
ống và tốc độ của dòng khí.
Lựa chọn van tiết lưu nhiệt.

 Cấu tạo của van tiết lưu tự động

 Nguyên lý hoạt động


Màng đàn hồi (5) được cân bằng bởi áp suất môi chất (Pmc) trong khoang được
hình thành bởi thân van, màng đàn hồi, đầu cảm nhiệt, ống nối và tổng áp suất do lò xo
(Plx) (tương ứng độ quá nhiệt cài đặt yêu cầu) và áp suất bay hơi (Po) gây ra. Khi phụ
tải nhiệt thiết bị bay hơi thay đổi dẫn đến thay đổi nhiệt độ quá nhiệt hơi ra khỏi thiết bị
bay hơi, đầu cảm (9) nhận tín hiệu nhiệt độ quá nhiệt biến thành tín hiệu áp suất so sánh
với tổng áp suất lò xo (Plx) và áp suất bay hơi (Po) từ đó làm thay đổi vị trí của màng
đàn hồi (5). Màng đàn hồi được gắn với kim van (4) nhờ thanh truyền (6) nên khi màng
co dãn, kim van (4) trực tiếp điều chỉnh cửa van, từ đó điều chỉnh lưu lượng môi chất
vào thiết bị bay hơi để đảm bảo duy trì độ quá nhiệt yêu cầu khi phụ tải thay đổi.
Ta có các thông số áp suất và nhiệt độ như sau:
 Áp suất ngưng tụ là: Pk = 17,21 bar

 Áp suất bay hơi là: Po = 1,1946 bar


Tổn thất áp suất chọn: Pt = 2 bar
Nhiệt độ bay hơi: to = −30oC
→ Hiệu áp suất qua van tiết lưu là: ΔP = Pk − Pt − Po = 17,21− 2 − 1,1946 =
14,0154(bar)
Chọn được van tiết lưu TEX 85 – 85 của hãng Danfoss có năng suất lạnh tải
được – 30oC và áp suất 16 bar là 244 kW.
CHƯƠNG 6. CÁC THIẾT BỊ PHỤ CỦA HỆ THỐNG

6.1 Lựa chọn tháp giải nhiệt


Tháp giải nhiệt có chức năng làm mát nước giải nhiệt cấp cho bình ngưng.

 Cấu tạo tháp giải nhiệt

 Nguyên lý hoạt động

Nước sau khi ra khỏi thiết bị ngưng tụ có nhiệt độ cao theo đường số (6) đi vào
tháp giải nhiệt theo dàn tưới (4) phun từ trên xuống, tại đây nước được làm mát bởi
không khí chuyển động cưỡng bức từ bên dưới lên. Nước làm mát rơi xuống dưới máng
nước (7) sau đó được bơm nước cấp (8) bơm đến giải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ. Các
tấm làm tơi nước (4) tăng như khả năng trao đổi nhiệt giửa nước và không khí, tấm chắn
(2) giảm lượng nước cuốn theo không khí ra ngoài, van phao cấp nước bổ sung (5) cấp
nước bổ sung do rò rỉ, văng ra ngoài, bay hơi, cuốn theo không khí.
 Lưu lượng nước tuần hoàn trong tháp giải nhiệt
Qk 203,15
Vn = = =¿1,74 x 10-4 (m3/s)
C × p × Δtw 4,19 x 1000 x (42−37)
Trong đó: C là nhiệt dung riêng của nước, C = 4.19 kJ/kg.K
ρ là khối lượng riêng của nước, ρ = 1000kg/m3
 Chọn tháp giải nhiệt kiểu FRK20 với các thông số sau:

- Lưu lượng: 4.4 l/s


- Chiều cao của tháp: 1845 mm
- Đường kính tháp: 1170 mm
- Quạt gió: 170 m3/ph
- Mô tơ quạt: 0.37 kW
- Khối lượng khô: 58 kg
- Khối lượng ướt: 185 kg
6.2 Bình tách lỏng
Bình tách lỏng có chức năng tách lỏng ra khỏi dòng hơi tước khi hút về máy nén
nhằm tránh hiện tượng máy nén hút phải ẩm, lỏng gây va đập thủy lực (thủy kích) làm
hư hỏng máy nén.
 Cấu tạo
 Nguyên lý hoạt động
- Do giảm vận tốc đột ngột khi từ ống nhỏ ra bình lớn nên lực quán tính giảm các
hạt lỏng có kích thước lớn dưới tác dụng trọng lực sẽ rơi xuống.
- Do lực ly tâm khi qua các vị trí ngoặc dòng các hạt lỏng va đập vào thành bình
và rơi xuống.
- Do mất vận tốc đột ngột khi va đập vào các tấm chắn, các hạt lỏng giử lại dưới
tác dụng trọng lực rơi xuống.
6.3 Bình tách dầu
 Chức năng của bình tách dầu
- Tách dầu ra khỏi dòng hơi sau khi ra khỏi máy nén.
- Đưa dầu về lại máy nén và giảm lượng dầu đến các thiết bị trao đổi nhiệt để
đảm bảo quá trình trao đổi nhiệt b.Cấu tạo
 Bình tách dầu có 2 loại: bình tách dầu kiểu ướt và bình tách dầu kiểu khô
- Bình tách dầu kiểu ướt dùng chung cho các máy nén trong hệ thống lạnh. Dầu
tách ra được lưu giử lại trong bình và xả định kỳ ra ngoài trực tiếp hoặc qua bình gom
dầu.
- Bình tách dầu kiểu khô, bình sử dụng riêng cho mỗi máy nén, dầu tách ra được
đưa về ngay máy nén.
 Cấu tạo
 Nguyên lý hoạt động
- Do giảm vận tốc đột ngột khi từ ống nhỏ ra bình lớn nên lực quán tính giảm các
hạt dầu có kích thước lớn dưới tác dụng trọng lực sẽ rơi xuống.
- Do lực ly tâm khi qua các vị trí ngoặc dòng các hạt dầu va đập vào thành bình
và rơi xuống.
- Do mất vận tốc đột ngột khi va đập vào các tấm chắn, các hạt dầu giử lại dưới
tác dụng trọng lực rơi xuống.
6.4 Bình tách khí không ngưng
 Tác hại khí không ngưng khi lọt vào hệ thống
- Áp suất và nhiệt độ ngưng tụ tăng.
- Nhiệt độ cuối quá trình nén tăng, dễ xảy ra nguy cơ cháy dầu bôi trơn
- Năng suất lạnh giảm.
Do đó, nhiệm vụ của bình là tách các khí không ngưng trong hệ thống lạnh xả bỏ
ra bên ngoài để nâng cao hiệu quả làm việc, độ an toàn của hệ thống.
 Cấu tạo

 Nguyên lý hoạt động


Hỗn hợp hơi môi chất và khí không ngưng từ thiết bị ngưng tụ và bình chứa cao
áp theo đường số (4) đi vào không gian giữa ống xoắn và bình tại đây hỗn hợp này trao
đổi nhiệt với lỏng từ bình chứa cao áp tiết lưu vào ống xoắn theo đường số (5). Kết quả
môi chất được làm lạnh ngưng tụ thành lỏng chảy xuống dưới theo đường số (6) hồi vào
số (5) còn khí không ngưng theo đường số (2) đi ra ngoài. Đối với môi chất là NH 3 thì
đường ra khí không ngưng thường được sục vào nước bởi tính độc hại của nó.
6.5 Bình trung gian
 Nhiệm vụ:
Bình trung gian sử dụng trong máy lạnh 2 và nhiều cấp có làm mát trung
gian nhờ tiết lưu môi chất lỏng.
Bình trung gian có nhiệm vụ làm mát trung gian 1 phần hay toàn phần hơi
môi chất ra ở cấp nén áp thấp và để quá lạnh lỏng trước khi vào van tiết lưu bằng
cách bay hơi một phần lỏng ở áp suất và nhiệt độ trung gian.
 Cấu tạo:
Hai loại bình trung gian được sử dụng chủ yếu là bình trung gian làm mát
toàn phần hơi hút về máy nén cao áp đặc biệt loại có ống xoắn.
Bình trung gian không có ống xoắn có cấu tạo giống bình trung gian ống
xoắn trừ ống xoắn.

1-Hơi hút về máy nén cao áp; 2- Hơi từ đầu máy nén hạ áp đến; 3-Tiết lưu vào; 4-cách
nhiệt; 5-Nón chắn; 6-Lỏng ra; 7-Ỗng xoắn ruột gà; 8-Lỏng vào; 9-Hồi lỏng; 10-Xả đáy,
hồi dầu; 11-Chân bình; 12-Tấm bạc; 13-Thanh đỡ; 14-Ống góp lắp van phao; 15-Ống
lắp van áp kế.
6.6 Bình chứa cao áp
 Công dụng
Bình chứa cao áp được bố trí ngay sau thiết bị ngưng tụ, dùng để chứa lỏng môi
chất ở áp suất cao, nhiệt độ cao giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ,
duy trì sự cấp lỏng liên tục cho van tiết lưu.
Bình chứa cao áp được đặt ngay dưới bình ngưng và được cân bằng áp suất với
bình ngưng bằng các đường cân bằng hơi và lỏng. Nó có tác dụng chứa toàn bộ lượng
gas trong hệ thống khi cần sửa chữa bảo dưỡng.
 Cấu tạo
Bình chứa cao áp nằm ngang môi chất NH3 là một hình trụ nằm ngang, được
thiết kế đảm bảo áp suất làm việc là 1,8 Mpa.

6.7 Mắt xem gas

 Chức năng của mắt xem gas


- Báo hiệu lưu lượng và chất lượng môi chất lạnh trong hệ thống.
- Báo hiệu lượng ga đi qua đường ống có đủ không.
 Trong trường hợp lỏng chảy điền đầy đường ống, hầu như không nhận thấy sự
chuyển động của lỏng, ngược lại nếu thiếu lỏng, trên mắt kính sẽ thấy sủi bọt.
 Khi thiếu ga trầm trọng trên mắt kính sẽ có các vệt dầu chảy qua. Báo hiệu độ ẩm
của môi chất.
 Khi trong lỏng có lẫn ẩm thì màu sắc của nó sẽ bị biến đổi.
- Màu xanh: khô
- Màu vàng: có lọt ẩm cần thận trọng
- Màu nâu : lọt ẩm nhiều cần xử lý
 Khi trong lỏng có lẫn các tạp chất cũng có thể nhận biết quá mắt kính.
6.8 Phin lọc ẩm

Ẩm hoặc hơi nước và các tạp chất gây ra nhiều vấn đề ở bất cứ hệ thống lạnh
nào. Hơi ẩm có thể đông đá và làm tắc lổ thiết bị tiết lưu, gây ăn mòn các chi tiết kim
loại làm cháy môtơ và thủy phân dầu. Các tạp chất có thể làm bẩn dầu máy nén và làm
cho thao tác các van khó khăn.
Có nhiều dạng thiết bị được sử dụng để khử hơi nước và tạp chất. Dạng thường
gặp là phin lọc ẩm kết hợp lọc cơ khí (filter – drier), chứa một lỏi xốp đúc. Lõi có chứa
chất hấp thụ nước cao, chứa tác nhân trung hoà axit, bazơ đồng thời có khả năng lọc cặn
bẩn và loại bỏ các tạp chất.
KẾT LUẬN
Hiện nay, việc kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm là vô cùng quan
trọng đối với đời sống, sức khỏe của con người và phát triển của ngành công
nghệ thực phẩm, không chỉ vậy, còn giải quyết vấn đề an ninh lương thực của
loài người. Phương pháp bảo quản thực phẩm nhờ kĩ thuật lạnh là rất cần thiết để
cung cấp, phân phối thực phẩm một cách an toàn và hiệu quả nhất. Chính vì vậy,
việc thiết kế xây dựng một hệ thống lạnh là điều thiết yếu.

Xây dựng một kho lạnh hoàn chỉnh, mang lại hiệu quả kinh tế, chất lượng
bảo quản thực phẩm tốt phải cần rất nhiều yếu tố, các điều kiện cụ thể khác và
việc xác định nhiệt tải của kho lạnh cần phải chính xác, cẩn thận vì nó là cơ sở để
tính toán và chọn các thiết bị. Vậy nên, trong phạm vi kiến thức của nhóm em,
trong quá trình tính toán và thiết kế, vẽ hệ thống lạnh, nếu có điều gì sai sót,
nhóm em mong được thầy sửa và bổ sung thêm, để bài tập của nhóm em thêm
hoàn chỉnh và hoàn thiện hơn về mặt tri thức.

Lời cuối cùng, một lần nữa, nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy TS.
Nguyễn Văn Hưng đã cung cấp tài liệu và tận tình chỉ dẫn để nhóm em có thể
hoàn thành bài tập lớn một cách tốt nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2008
2. Nguyễn Văn Hưng, Giáo trình Công nghệ lạnh
3. Nguyễn Đức Lợi, Kỹ thuật lạnh cơ sở, NXB Bách Khoa Hà Nội,
2008
4. Nguyễn Đức Lợi, Kỹ thuật lạnh ứng dụng, NXB Bách Khoa Hà
Nội, 2009
5. Tiêu chuẩn ngành 10TCN 787:2006 Tiêu chuẩn rau quả - qui
trình chế biến dứa lạnh đông nhanh

You might also like