You are on page 1of 65

MÔI TRƯỜNG

GV: ThS. Trương Minh Hồng


tmhong@hcmunre.edu.vn
GIỚI THIỆU
❑ THỜI LƯỢNG: 2 tín chỉ (30 tiết)
❑ ĐỐI TƯỢNG: Sinh viên thuộc các nhóm ngành
không chuyên về Môi trường.
MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC
❑ Cung cấp kiến thức cơ bản về sinh thái học và khoa
học môi trường;
❑ Nâng cao nhận thức cho sinh viên về các vấn đề
môi trường;
❑ Trang bị cho sinh viên kỹ năng và khả năng hành
động cụ thể vì môi trường, góp phần cùng với chiến
lược BVMT & PTBV của nước ta.
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
❑ THI KẾT THÚC MÔN HỌC: tự luận
❑ ĐIỂM KẾT THÚC MÔN HỌC
• Báo cáo, thảo luận nhóm: 30%
• Thi kêt thúc môn học: 70%
NỘI DUNG

PHẦN 1: MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI

PHẦN 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

PHẦN 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG


VIỆT NAM
PHẦN 1
MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI
CÁC HIỆN TƯỢNG…

Ếch có chân bị dị tật - thiếu chân hoặc nhiều chân


(1995). Sau quá trình tìm hiểu ở California, Iowa,
Kansas, Missouri, New York, các nhà khoa học đã
phát hiện:
– 60% loài ếch và bò sát đều có hiện tượng không bình thường ở
chân, tay và mắt.
– Khi giải phẫu, các cơ quan bên trong (hệ tiêu hóa, bài tiết, sinh
sản) cũng khác thường.
CÁC HIỆN TƯỢNG…

Một ngư dân ở Cordoba, Argentina, đã phát hiện một


con cá sói đột biến với ba mắt trong hồ chứa Chorro de
Agua Caliente.
CÁC HIỆN TƯỢNG…
❑ Nguyên nhân:
• Dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ trong nông nghiệp,
chất độc từ các quá trình sản xuất công nghiệp
thải vào nước, không khí, đất.
• Kim loại nặng: As, Hg, Cd từ sản xuất công
nghiệp.
• Tia cực tím từ bức xạ mặt trời.
• Chất kháng sinh, EDC…
QUAN TÂM
❑Bắt đầu được quan tâm vào cuối thế kỷ XVIII do
quá trình khai thác tài nguyên, CNH, ĐTH ở các
nước Tây Âu, Bắc Mỹ → chỉ giới hạn trong phạm
vi một số quốc gia.
❑Một số nghiên cứu về sự phá hủy môi trường đã
được thực hiện.
❑Các nhà bảo tồn hiểu được mối liên hệ giữa sự phá
rừng, suy thoái đất và thay đổi khí hậu.
QUAN TÂM
❑Thập niên 60-70, những vấn đề về môi trường
ngày càng nóng hơn…
• Hội nghị quốc tế về môi trường lần đầu tiên được tổ chức
tại Stockholm, 1972.
❑Từ thập niên 80, vấn đề môi trường trở thành vấn đề
chung của toàn cầu.
• Các quốc gia đua nhau tái thiết và tiến lên con đường
công nghiệp hóa và đô thị hóa sau thế chiến thứ II.
• Hậu quả chiến tranh.
• Bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển.
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
❑ Là ngành khoa học đa ngành, nghiên cứu có
hệ thống về môi trường sống và vị trí chính
xác của con người trong môi trường.
❑ Trang bị cho con người nhận thức đúng về
thế giới tự nhiên và các tác động của con
người lên môi trường nhằm:
• Nâng cao nhận thức của con người.
• Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
• Giải quyết mối quan hệ giữa môi trường và con người.
CÁC LĨNH VỰC
❑Khoa học cơ bản về môi trường: nghiên cứu
chung về môi trường trong mối quan hệ tương tác
giữa con người và môi trường.
❑Kỹ thuật môi trường: nghiên cứu đánh giá các tác
động môi trường; kiểm soát môi trường, giảm thiểu
ô nhiễm, bảo vệ môi trường; biện pháp kỹ thuật xử
lý môi trường.
❑Kinh tế môi trường: khai thác, sử dụng hợp lý các
loại tài nguyên thiên nhiên, quản trị môi trường
bằng các biện pháp kinh tế - hành chính.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP
❑Môi trường – Hệ sinh thái
❑Con người và các tác động
• Cá thể sinh học
• Thành viên của xã hội

❑Thu thập và xử lý số liệu thực tế, các thực nghiệm


❑Phân tích thành phần môi trường
❑Phân tích, đánh giá xã hội, quản lý xã hội, kinh tế
❑Tính toán, dự báo, mô hình hóa
❑Phân tích hệ thống
MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN

❑Phát triển: quá trình nâng cao điều kiện sống


về vật chất và tinh thần của con người bằng
các hoạt động sản xuất tạo ra CCVC, cải tiến
quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa.
❑Được đánh giá thông qua các chỉ tiêu
• Kinh tế: GNP, GDP
• HDI
MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN

Địa bàn
Đối tượng
Phát triển
Môi trường (điều kiện sống: vật chất,
tinh thần, SK…)

Nguyên nhân

16
VĂN BẢN VỀ BVMT

❑ Tuyên bố Stokholm 1972 về chương trình hành động và


BVMT
❑ Tuyên bố Rio de Janeiro 992 về môi trường và phát triển
❑ Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển
❑ Công ước Geneve 1948 về thềm lục địa
❑ Công ước Luân Đôn 1972 về chống ô nhiễm gây ra bởi các
chất thải hay các chất liệu khác
❑ Công ước Oslo 1972 về phòng chống ô nhiễm biển do chất
đổ thải từ máy bay và tàu thủy
❑ Công ước Marpol 1973, 1978 phòng chống ô nhiễm do vận
tải biển.
PHÁP LUẬT

❑ Luật bảo vệ môi trường 1993


❑ Luật bảo vệ môi trường 2005
❑ Luật bảo vệ môi trường 2014
❑ ….
❑ Luật môi trường quốc tế
MÔI TRƯỜNG
❑ Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể
(things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng
(influences) bao quanh một đối tượng nào đó”
(The Random House College Dictionary-USA)
❑ Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa
học, sinh học, kinh tế-xã hội bao quanh và tác
động tới đời sống và sự phát triển của một cá
thể hoặc một cộng đồng người (UNEP-1980)
❑ Môi trường là hoàn cảnh vật lý, hóa học, sinh
học bao quanh các sinh vật (Encyclopedia of
Environmental Science. USA, 1992).
MÔI TRƯỜNG
Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và
nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển
của con người và sinh vật (Luật BVMT 2014)

Đất, nước, không khí, âm


Nhà cửa, công
thanh, ánh sáng, sinh vật …
trình, thiết bị…,
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO
MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO
MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO
SỰ TIẾN HÓA CỦA MÔI TRƯỜNG

Trước khi có sự sống:


 Môi trường gồm đất, nước, khí (H2, He), bức
xạ mặt trời.
 H2, He biến mất (cách đây 4,5-5 tỉ năm), xuất
hiện các khí trên hành tinh: hơi nước (85%), CO2
(10-15%), N2 và SO2 (1-3%). Các khí này giống
thành phần khí do núi lửa phun.
 Chưa có oxy. Lượng N2 rất thấp.
SỰ TIẾN HÓA CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự sống xuất hiện:


 Môi trường nước
 Sinh vật sơ khởi có khả năng quang hợp (tảo lam
cách đây 2,5 tỉ năm) → O2 tăng → Ozone (O3) →
Lớp ozone được hình thành ở tầng bình lưu
 Sự sống từ dưới nước tiến hóa dần lên cạn → đa
dạng và phong phú (chọn lọc tự nhiên)
 Trái đất hình thành các quyển: KQ, TQ, ĐQ
và SQ
CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG

Tài nguyên

Nơi cư trú
Giảm nhẹ thiên tai

Thông tin
CON NGƯỜI
❑ Tiến hoá cao cấp nhất
• Phụ thuộc vào môi trường tự nhiên
• Có khả năng cải tạo môi trường tự nhiên, phục vụ
cuộc sống của mình
• Thành phần môi trường: vô sinh, hữu sinh, con
người và hoạt động sống của họ.
❑ Xuất hiện nhiều dạng môi trường: MT nhân văn, MT
đô thị, MT nông thôn, MT ven biển….
KHÍ QUYỂN
Atmosphere
KHÍ QUYỂN

❑ Là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và
được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
KHÍ QUYỂN

Lớp khí bao quanh


THỜI TIẾT KHÍ HẬU
hành tinh

Trạng thái của khí quyển Điều kiện thời tiết trung bình
tại một thời gian và của một khu vực
địa điểm xác định
CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN

❑ Tầng đối lưu (Troposphere) (đến 15 km)


❑ Tầng bình lưu (Stratosphere) (đến 50 km)
❑ Tầng giữa (mesosphere) (đến 80 km)
❑ Thượng tầng khí quyển/tầng nhiệt (thermosphere)
(đến 500 km)
❑ Tầng ngoài/tầng điện ly (exosphere) (từ 500 km trở
lên)
CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN

Tầng nhiệt
Không khí rất loãng

Tầng giữa
Không khí loãng

ổn định và tồn tại


Hấp thu tia uv có <0,28m-rất nguy hiểm cho SV
O2 + bức xạ tia uv → O + O
O + O2 → O3
O3 + bức xạ tia uv → O2 + O

47
VAI TRÒ CỦA KHÍ QUYỂN

❑Cung cấp các khí cần thiết cho sự sống tồn tại
❑Cân bằng nhiệt của trái đất.
❑Tham gia quá trình vận chuyển nước từ đại dương
tới đất liền như một phần của chu trình nước.
❑Duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất nhờ có lớp
ozone.

47
THỦY QUYỂN
Hydrosphere
THỦY QUYỂN

47
THỦY QUYỂN
❑Đại dương, biển, sông, hồ, băng tuyết, nước dưới
đất, hơi nước.
❑Chiếm ~0,03% khối lượng trái đất (97% : nước
mặn; 2% : băng tuyết ở hai đầu cực; 1% : nước ngọt
(nước mặt và nước ngầm).
❑Tuần hoàn nước
❑Sự nhiễm bẩn

47
THẠCH QUYỂN
Lithosphere
THẠCH QUYỂN
❑ Là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh
có đất đá.

47
THẠCH QUYỂN

❑ Độ dày khoảng 60-70km trên mặt đất và 2-


8km dưới đáy biển.
❑ Cung cấp nơi để ở, trồng trọt, khoáng sản
.v.v.. (giá đỡ cho sự sống).

47
SINH QUYỂN
Biosphere
SINH QUYỂN
❑ Toàn bộ sinh vật sinh sống.
❑ Phạm vi của sinh quyển:
– Phía trên: tiếp xúc với tầng ozon.
– Phía dưới: đến đáy đại dương nơi sâu nhất trên
11km, trên lục địa đáy của lớp vỏ phong hóa.
=> Sinh quyển bao gồm toàn bộ tầng thấp của khí
quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch
quyển.
SINH QUYỂN
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

 Vật chất hữu ích / tự nhiên - nhu cầu kinh tế


xã hội.
 Là một thành phần của khoa học môi
trường: rừng, đất, nước, các loại động thực
vật, các chất khoáng, các nhiên liệu hóa
thạch
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA

Cchất vô cơ Sinh vật

SVPH
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
❑ Là một chu trình vận động các chất vô cơ trong hệ
sinh thái theo đường từ ngoại cảnh chuyển vào
trong cơ thể sinh vật, rồi được chuyển lại vào môi
trường.
❑ Vai trò:
• Duy trì sự cân bằng trong sinh quyển.
• Đảm bảo sự cân bằng này được thường xuyên.
❑ Phân loại: gồm 2 chu trình vật chất cơ bản
• Chu trình hoàn hảo (N, C, O …)
• Chu trình không hoàn hảo (S, P…).
45
CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NƯỚC

40000km3

65
46
CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NƯỚC
Vai trò:
❑ Cung cấp nước cho sinh quyển (quá trình chuyển
hóa, quá trình sản xuất, trị bệnh, giao thông, du
lịch …)
❑ Duy trì sự sống cho trái đất
❑ Điều hòa khí hậu

47
CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NƯỚC
Các dạng tồn tại của nước
❑ 97% đại dương, 2% băng tuyết, 1% nước ngọt
• rắn (băng tuyết),
• lỏng (mưa, sông, hồ, đại dương…),
• khí (hơi).
❑ Các quá trình chính:
• bốc hơi, ngưng tụ, mưa, tuyết tan, chảy tràn, lọc.
• Tuần hoàn không đổi giữa không khí, đại dương và đất

48
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
❑ Phá thảm thực vật (phá rừng)
❑ Làm ô nhiễm môi trường nước
❑ Khai thác nước ngầm
❑ Dân số tăng → mức sống, sản xuất công nghiệp
tăng → gia tăng tác động đến môi trường tự nhiên
→ tuần hoàn nước.
❑ Đô thị hóa cùng với hệ thống thoát nước xuống
cấp → tăng sự ngập lụt → ảnh hưởng đến quá trình
lọc, sự bay hơi nước tự nhiên.

49
CHU TRÌNH TUẦN HOÀN CACBON

50
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI

❑ Phá rừng, cháy rừng, đốt cháy nhiên liệu hóa


thạch, các quá trình sản xuất…
→ tăng khí CO2 trong không khí → sự nóng lên của
trái đất.

❑ Chăn nuôi, trồng lúa nước → tăng khí CH4 trong


không khí → sự nóng lên của trái đất.

51
CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NITO

52
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
❑ Các quá trình chính (chủ yếu nhờ sự tham gia của
các vi khuẩn sống trong môi trường đất).
• Cố định nitơ: N2 → NO3-
• Amon hóa: xác chết SV, chất thải → NH4+
• Nitrat hóa: NH4 + → NO3 –
• Nitrat hóa: NH4 + → NO3 –
• Khử nitrat hóa: NO3- → N2
❑ Các tác động của con người
• Sử dụng phân bón dư thừa → hiện tượng phú
dưỡng hóa
• Cháyrừng và đốt cháy nhiên liệu → tăng sự lắng
đọng N trong không khí ở dạng bụi.
• Chăn nuôi gia súc → NH3 tăng
53
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
HỆ SINH THÁI

Sinh quyển Hệ sinh thái


Quần xã

Quần thể

Cá thể
HỆ SINH THÁI
❑ Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh
gồm các thành phần sống (quần xã) và các thành
phần không sống như không khí, nước và đất
khoáng (gọi chung là sinh cảnh).
❑ Hệ sinh thái trên cạn (tìm thấy trên đất liền) và
các hệ sinh thái thủy sinh (được tìm thấy trong
nước) là các khái niệm liên quan đến hệ sinh
thái.
❑ Hệ sinh thái thủy sinh được chia thành hệ sinh
thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt.
CHUỖI THỨC ĂN
LƯỚI THỨC ĂN
LƯỚI THỨC ĂN
HỆ SINH THÁI
❑ Cấu trúc:
• Sinh vật sản xuất
• Sinh vật tiêu thụ
• Sinh vật phân hủy
❑ Đặc trưng của hệ sinh thái: khả năng tự lập lại
cân bằng, nghĩa là mỗi khi bị ảnh hưởng bởi
một nguyên nhân nào đó thì lại có thể phục hồi
để trở về trạng thái ban đầu. Đặc trưng này được
coi là khả năng thích nghi của hệ sinh thái.
THÁP SINH THÁI
THÁP SINH THÁI
HỆ SINH THÁI
❑ Mất cân bằng:
• Tự nhiên: núi lửa, động đất, thay đổi thời tiết…
• Nhân tạo
✓ Săn bắt bừa bãi
✓ Phá nơi cư trú
✓ Du nhập loài ngoại lai
✓ Làm ô nhiễm môi trường
NGƯỠNG SINH THÁI

Sự thích nghi của sinh vật với các yếu tố sinh thái
• Cây đước
• Lạc đà …
HẾT PHẦN 1

You might also like