You are on page 1of 82

PHẦN 2

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TÀI NGUYÊN

Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri


thức được sử dụng để tạo ra của cải vật
chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của
con người.

Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con


người. Xã hội loài người càng phát triển,
số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi
loại tài nguyên được con người khai thác
ngày càng tăng.
PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN

• Theo quan hệ với con người: Tài nguyên thiên


nhiên, tài nguyên xã hội.
• Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài
nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo.
• Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài
nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển,
tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng
lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản
văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học và thông
tin.
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

• Tài nguyên tái tạo là tài nguyên có thể tự duy trì


hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý
một cách hợp lý: đất, nước, sinh vật…
• Tài nguyên không tái tạo: là loại tài nguyên tồn tại
hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử
dụng.
• Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt
trời, gió, sóng, thủy triều,...) được nghiên cứu sử
dụng ngày một nhiều do thân thiện với môi trường và
có khả năng thay thế dần các năng lượng đang bị cạn
kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

• Tài nguyên con người (tài nguyên xã hội) là


một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể hiện
bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng
tổ chức và chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng
của các cộng đồng người.
• Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật
đang làm thay đổi giá trị của nhiều loại tài
nguyên.
• Vai trò và giá trị của tài nguyên thông tin, văn
hoá lịch sử đang tăng lên.
TÀI NGUYÊN XÃ HỘI

6/14/2020 6
TÀI NGUYÊN XÃ HỘI
Sự phát triển • Thay đổi giá trị của
mạnh mẽ của nhiều loại tài nguyên.
khoa học kỹ thuật
• Khai thác TN đến mức
cạn kiệt

Vai trò và giá trị của tài nguyên xã hội như: tài nguyên
thông tin, văn hóa lịch sử đang có xu hướng gia tăng.
Tài nguyên xã hội: là một dạng tài nguyên nguyên tái tạo đặc biệt của Trái Đất,
thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức và
chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng của các cộng đồng người

Tài nguyên xã hội có được là do mối quan hệ xã hội.


Ví dụ cô giáo chủ nhiệm bán bảo hiểm cho phụ huynh tốt hơn người thường.
→ Mối quan hệ cô giáo có được với phụ huynh của học trò cô là tài nguyên xã hội
6/14/2020 7
TÀI NGUYÊN ĐẤT

• Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người.
• Đất thường có hai nghĩa:
– đất đai (land) là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và
– thổ nhưỡng (soil) là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp

6/14/2020 8
TÀI NGUYÊN ĐẤT

• Đất ở nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu


tạo phân lớp đặc biệt, hình thành do kết quả tác động
của nhiều yếu tố: đá gốc, động vật, thực vật, khí hậu,
địa hình và thời gian.
• Thành phần cấu tạo của đất gồm: các hạt khoáng 40%
hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%.
• Đất đai là một nghĩa khác của tài nguyên đất, xác
định điều kiện cần thiết cho việc xây dựng các công
trình hạ tầng cơ cở như: nhà ở, giao thông, mặt bằng
sản xuất công nghiệp.
6/14/2020 9
TÀI NGUYÊN ĐẤT

• Giá trị của đất đai được xác định bởi các
điều kiện thuận lợi cho việc kiến thiết và
xây dựng.

• Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số


lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ mầu
mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và
lương thực).

6/14/2020 10
TÀI NGUYÊN ĐẤT

• Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái
nghiêm trọng do: ???

✓ xói mòn,
✓ rửa trôi,
✓ bạc màu,
✓ nhiễm mặn,
✓ nhiễm phèn và ô nhiễm đất,
✓ biến đổi khí hậu

6/14/2020 11
Ô NHIỄM ĐẤT

• Ô nhiễm đất có thể phân loại theo nguồn gốc phát sinh
– ô nhiễm do chất thải công nghiệp,
– chất thải sinh hoạt,
– chất thải của các hoạt động nông nghiệp,
– ô nhiễm nước và không khí từ các khu dân cư tập trung.
• Ô nhiễm đất có thể phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm
– Tác nhân hóa học,
– Tác nhân sinh học và
– Tác nhân vật lý.
6/14/2020 12
Ô NHIỄM ĐẤT

6/14/2020 13
TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT

• Làm đảo lộn cân bằng sinh thái do sử dụng thuốc trừ
sâu.
• Làm ô nhiễm môi trường đất do sử dụng thuốc trừ sâu.
• Làm mất cân bằng dinh dưỡng.
• Làm xói mòn và thoái hoá đất.
• Phá huỷ cấu trúc của đất và các tổ chức sinh học của
chúng do sử dụng các thiết bị, máy móc nặng.
• Làm mặn hoá hay chua phèn do chế độ tưới tiêu không
hợp lý.

6/14/2020 14
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT

• Bảo vệ đất canh tác, chống ô nhiễm môi trường,


chống thu hẹp diện tích do đô thị và công nghiệp hóa,
chống suy thoái đất.

• Trồng rừng, phục hồi đất trống đồi trọc.

• Sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho phát triển kinh tế.

• Thâm canh đất, giữ vững cơ cấu cây trồng.

6/14/2020 15
TÀI NGUYÊN RỪNG

6/14/2020 16
VAI TRÒ TÀI NGUYÊN RỪNG

Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất

Vai trò to lớn đối với con người như


• Cung cấp nguồn gỗ, củi,

• Điều hòa khí hậu, tạo ra oxy,

• Điều hòa nước,

• Nơi cư trú động thực vật và dự trữ các nguồn gen


quý hiếm
6/14/2020 17
PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN RỪNG

• Rừng phòng hộ: bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất,


chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí
hậu, bảo vệ môi trường.
• Rừng đặc dụng: bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn
hệ sinh thái rừng quốc gia, nghiên cứu khoa học,
bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng
cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch.
• Rừng sản xuất: được sử dụng để sản xuất, kinh
doanh gỗ, các loại lâm sản khác, động vật rừng và
kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái
6/14/2020 18
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG

• Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc;


• Bảo vệ rừng phòng hộ, các vườn quốc gia và khu dự
trữ thiên nhiên;
• Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang
chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân
tự do;
• Đóng cửa rừng tự nhiên.

6/14/2020 19
TÀI NGUYÊN NƯỚC

6/14/2020 20
TÀI NGUYÊN NƯỚC

• Nước là tài nguyên quan trọng nhất của các loài


người và sinh vật trên trái đất. Viện sĩ Xiddorenko
khẳng định: “Nước là khoáng sản quý hơn tất cả các
loại khoáng sản”.
• Con người mỗi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt,
1.500 lít nước cho hoạt động công nghiệp và 2.000 lít
nước cho hoạt động nông nghiệp
– Để sản xuất một tấn giấy cần 250 tấn nước
– 1 tấn đạm cần 600 tấn nước
– 1 tấn chất bột cần 1.000 tấn nước
6/14/2020 21
TÀI NGUYÊN NƯỚC

• Tài nguyên nước trên thế giới theo tính toán hiện
nay là 1.39 tỷ km3, tập trung thủy quyển
97,2%(1.35 tỷ km3), phần còn lại chứa trong khí
quyển và Athạch quyển.

• 97% lượng nước của trái đất là nước mặn, 2% là


nước ngọt tập trung trong băng ở hai cực, 0,6% là
nước ngầm, còn lại là nước sông và hồ
6/14/2020 22
TÀI NGUYÊN NƯỚC

10%

Lưu lượng lớn từ thượng nguồn

60%
Mưa liên tục tại chỗ

30%

6/14/2020 23
Triều cường ở Biển Đông
TÀI NGUYÊN NƯỚC

• Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước có thể chia ra


làm nhiều loại:
– Kim loại nặng (As, Cd, Hg, …),
– Anion (NO3, Cl, SO4 ),
– Hóa chất (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, dioxin),
– Sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, ký sinh trùng gây
bệnh).

6/14/2020 24
TÀI NGUYÊN NƯỚC

• Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước có thể chia ra


Có kế hoạch nghiên cứu tổng thể và quy hoạch
sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý
• Xử lý nước thải
• Quy hoạch các công trình thủy điện, thủy nông
một cách hợp lý
• Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng
• Thay đổi các quy trình sản xuất tốn nhiều nước
bằng sản xuất dùng ít nước
• 6/14/2020
Tạo ra các hồ chứa nước nhân tạo, tạo mưa 25
nhân tạo
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

• Tài nguyên khoáng sản tích


tụ dưới dạng hợp chất hoặc
đơn chất trong vỏ trái đất,
mà điều kiện hiện tại, con
người có đủ khả năng lấy ra • Tài nguyên khoáng sản
các nguyên tố có ích hoặc sử thường tập trung trong

dụng trực tiếp chúng trong một khu vực gọi là mỏ

đời sống hàng ngày khoáng sản


6/14/2020 26
6/14/2020 27
PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

• Theo dạng tồn tại: rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), lỏng
(Hg, dầu, nước khoáng).
• Theo nguồn gốc: nội sinh (sinh ra trong lòng Trái
Đất), ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt Trái Đất).
• Theo thành phần hóa học:
– Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại màu,
kim loại quý hiếm),
– Khoáng sản phi kim loại (vật liệu khoáng, đã quý,
vật liệu xây dựng),
– Khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy).
6/14/2020 28
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

• Khai thác khoáng sản gây ra mất đất, mất rừng, ô


nhiễm nước, ô nhiễm bụi, khí độc, lãng phí tài nguyên

• Vận chuyển chế biến khoáng sản gây ra ô nhiễm bụi,


khí, nước và chất thải rắn.

• Sử dụng khoáng sản để gây ra ô nhiễm không khí


(SO2, bụi, khí độc, v.v..), ô nhiễm nước, chất thải rắn.

6/14/2020 29
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

• Hạn chế tổn thất tài nguyên và tác động tiêu cực đến
môi trường trong quá trình thăm dò, khai thác, chế biến.
• Điều tra chi tiết, quy hoạch khai thác và chế biến
khoáng sản, không xuất thô các loại nguyên liệu khoáng,
tăng cường tinh chế và tuyển luyện khoáng sản.
• Đầu tư kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trong quá
trình khai thác và sử dụng khoáng sản như: xử lý chống
bụi, chống độc, xử lý nước thải, quy hoạch xây dựng các
bãi thải

6/14/2020 30
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất,


xuất phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lượng
Mặt Trời và năng lượng lòng đất.

6/14/2020 31
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Năng lượng lòng đất gồm


các dạng sau….

6/14/2020 32
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

• Năng lượng Mặt Trời tồn tại ở các dạng chính: bức xạ
mặt trời, năng lượng sinh học dưới dạng sinh khối
động thực vật, năng lượng chuyển động của khí
quyển và thủy quyển, năng lượng hóa thạch nằm
trong lòng đất.
• Năng lượng lòng đất gồm nhiệt độ cao của lòng đất
với các dạng biểu hiện chính như: nguồn nước nóng,
núi lửa và năng lương phóng xạ v.v..
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

• Nhu cầu về năng lượng của con người gia tăng


nhanh chóng trong quá trình phát triển:
• 100.000 năm trước công nguyên: mức tiêu thụ
khoảng 4.000 – 5.000 Kcal/người/ngày.
• Thế kỷ 15: 26.000 Kcal/người/ngày
• Giữa thế kỷ 19: 70.000 Kcal/người/ngày
• Hiện nay: 200.000 Kcal/người/ngày

6/14/2020 34
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

• Than đá: nguồn năng lượng chủ yếu của loài người với
tổng trữ lượng trên 2000 tỷ tấn, tập trung chủ yếu ở các
quốc gia Nga, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Úc, có khả năng
đáp ứng nhu cầu con người khoảng 180 năm.
• Ô nhiễm bụi, ô nhiễm nước, mất rừng, gây lún đất, ô
nhiễm nước, tiêu hao gỗ chống lò và các tai nạn hầm
lò.
• Bụi và nước thải chứa than, kim loại nặng.

6/14/2020 35
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Đốt than tạo ra khí SO2, CO2.


• Theo tính toán, một nhà máy nhiệt điện chạy
than công suất 1.000 MW hàng năm thải ra
môi trường 5 triệu tấn CO2, 18.000 tấn NOx,
11.000 – 680.000 tấn chất thải rắn.
• Trong thành phần chất thải rắn, bụi, nước thải
thường chứa kim loại nặng và chất phóng xạ
độc hại.

6/14/2020 36
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

• Khai thác trên thềm lục địa gây lún đất, ô nhiễm dầu
đối với đất, ô nhiễm không khí, nước. Khai thác trên
biển gây ô nhiễm biển (50% lượng dầu ô nhiễm trên
biển gây ra là do khai thác trên biển).
• Chế biến dầu gây ô nhiễm dầu và kim loại nặng, kể cả
kim loại phóng xạ cho môi trường nước và đất.
• Đốt dầu khí tạo ra các chất thải khí tương tự như đốt
than.
6/14/2020 37
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Thủy năng:
Tổng trữ lượng thủy điện của thế giới vào khoảng
2.214.000 MW, riêng Việt Nam là 30.970 MW, tương
ứng với 1.4% tổng trữ lượng thế giới .
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Tác động tiêu cực tới môi trường:


• Động đất cưỡng bức,
• Thay đổi khí hậu, thời tiết khu vực,
• Mất đất canh tác, tạo ra lượng CH4 do phân hủy chất
hữu cơ lòng hồ
• Tạo ra các biến đổi thủy văn hạ lưu,
• Thay đổi độ mặn của nước khu vực cửa sông ven biển,
ngăn chặn sự phát triển bình thường các quần thể trên
sông,
• Tiềm ẩn tai biến môi trường cho hệ thống đê điều và
công trình xây dựng trên sông, v.v..
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

• Gió, bức xạ Mặt Trời, thủy triều, được xếp vào loại
năng lượng sạch có công suất bé và thích hợp cho
một số khu vực xa các nguồn năng lượng truyền
thống khác như: các hải đảo, vùng núi xa khu vực đô
thị,v.v..
• Gỗ, củi thích hợp cho sử dụng quy mô nhỏ của dân
cư trong nền kinh tế công nghiệp kém phát triển.
• Địa nhiệt, thích hợp với các vùng có núi lửa và hoạt
động địa chất mạnh như Ý, Nga.
Diện tích đất cần để sản xuất 1 tỷ Kw/h điện năng

Loại năng lượng ban đầu Diện tích đất sử dụng (ha)
Nhiệt điện Mặt Trời 1.800
Quang điện Mặt Trời 2.700
Năng lượng điện chạy bằng sức gió 11.700
Thủy điện 13.000
Năng lượng điện chạy bằng sinh khối 200.000
Điện hạt nhân 68
Nhiệt điện chạy bằng than đá 90
Điện địa nhiệt 40
TÀI NGUYÊN BIỂN

• Biển và đại dương chiếm 71% diện tích Trái Đất với
độ sâu trung bình 3.710 m và tổng khối nước 1,37 tỷ
km3.
• Biển và đại dương có những đặc thù riêng: ít bị chia
cắt như lục địa. Biển và đại dương thường xuyên trao
đổi năng lượng, vật chất với nhau nhờ các dòng nước
biển trên mặt và dưới sâu.

6/14/2020 42
TÀI NGUYÊN BIỂN

• Môi trường biển tiếp nhận mọi nguồn dinh dưỡng,


các chất ô nhiễm, các loại muối tan từ lục địa (88,8%
NaCl), một lượng lớn khí (oxy , CO2) và là môi
trường phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất.
• Theo độ sâu, biển chia ra làm các vùng:
– Thềm lục địa có độ sâu từ 0 – 200m,
– Dốc lục địa có độ sâu 200 – 2.000m
– và biển sâu trên 2.000m.
TÀI NGUYÊN BIỂN

• Nguồn lợi hóa chất và khoáng chất chứa trong khối


nước và đáy biển
• Nguồn lợi nhiên liệu hóa thạch
• Nguồn năng lượng “sạch” khai thác từ gió
• Nhiệt độ nước biển,
• Các dòng hải lưu và thủy triều
• Đường giao thông thủy, du lịch, tham quan, nghỉ ngơi,
giải trí, nguồn lợi sinh vật biển.
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN

• Khai thác các mức tài nguyên sinh học biển.


• Ô nhiễm biển từ các hoạt động khai thác dầu
khí , vận tải biển, đổ chất thải độ hại và chất
phóng xạ xuống biển, đưa nước thải và chất
thải từ lục địa ra biển.
TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN

• Tài nguyên khí hậu và cảnh quan bao gồm


các yếu tố về thời tiết khí hậu, đia hình, không
gian trống, cảnh đẹp thiên nhiên,v.v..
• Tác động của khí hậu đến con người trước hết
thông qua nhịp điệu của chu trình sống: nhịp
điệu ngày đêm, nhịp điệu mùa trong năm,
nhịp điệu tháng và tuần trăng

6/14/2020 46
TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN

• Địa hình cảnh quan là một dạng tài nguyên quan


trọng, tạo ra không gian của môi trường bảo vệ, môi
trường nghỉ ngơi.
• Các loại hình thái chính của địa hình là đồi núi, đồng
bằng, địa hình ven bờ, các kho nước lớn.
• Khí hậu thời tiết thích hợp tạo ra các khu du lịch, nuôi
trồng một số sản phẩm động thực vật có giá trị kinh tế
cao (hoa, cây thuốc, các nguồn gen quý hiếm khác).
6/14/2020 47
Tài nguyên khí hậu và cảnh quan Việt Nam
chứa đựng các đặc điểm và thuận lợi:

• Khí hậu thời tiết, gió mùa phức tạp và đa dạng, tạo
nên sự đa dạng sinh học cao của các vùng lãnh thổ
Việt Nam
• Sự phong phú bức xạ Mặt Trời và tài nguyên
nước, thuận lợi cho phát triển các ngành nông
nghiệp.
• Khí hậu và địa hình Việt Nam tạo ra nhiều vùng
có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và nghỉ
ngơi: Hạ Long, Đà Lạt, Nha Trang, Sa Pa, Côn
Sơn, Ba Vì, Tam Đảo, Vũng Tàu,v.v..
6/14/2020 48
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

6/14/2020 49
Lịch sử phát triển bền vững

• 4/1968
Tổ chức The Club of Rome được sáng lập, là một
4/1968
tổ chức phi chính phủ hỗ trợ cho việc nghiên cứu
“Những vấn đề của thế giới" - nhằm diễn tả những
vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường và
công nghệ trên toàn cầu với tầm nhìn lâu dài.

6/14/2020 50
Lịch sử phát triển bền vững

• 6/1972
Hội nghị4/1968
của Liên Hợp Quốc về con người và
môi trường được tổ chức tại Stockholm, Thụy
Điển, được đánh giá là hành động đầu tiên có sự
nỗ lực chung của toàn thể nhân loại nhằm giải
quyết các6/1972
vấn đề về môi trường.

6/14/2020 51
Lịch sử phát triển bền vững

• 1984
Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã ủy nhiệm cho
Harlem Brundtland, khi đó là Thủ
bà Gro 4/1968
tướng Na Uy, quyền thành lập và làm chủ tịch Ủy
ban Môi trường và Phát triển Thế giới (World
Commission on Environment and Development -
còn gọi là Ủy ban Brundtland.
6/1972
WCED), nay

1984

6/14/2020 52
Lịch sử phát triển bền vững

• 1987
Bản 4/1968
báo cáo có tựa đề "Tương lai của
chúng ta" (Báo cáo Brundtland), lần đầu tiên
công bố chính thức thuật ngữ “Phát triển
bền vững“_ Sự định nghĩa và cái nhìn mới
về cách hoạch
6/1972 định các chiến1987
lược phát triển
lâu dài.
1984

6/14/2020 53
Lịch sử phát triển bền vững

• 1989
Sự phát hành và tầm quan trọng
4/1968 của “Tương lai
1989
của chúng ta” dẫn đến sự ra đời của Nghị quyết
44/228 - tiền đề cho việc tổ chức Hội nghị về
Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc.
6/1972 1987

1984

6/14/2020 54
Lịch sử phát triển bền vững

• 1992
là nơi đăng cai tổ chức Hội
Rio de Jainero, Brasil1992
nghị thượng đỉnh về Trái Đất, tên chính thức là Hội
nghị về Môi trường và Phát triển
4/1968 1989của Liên hiệp
quốc (UNCED). Tại đây, các đại biểu tham gia đã
thống nhất những nguyên tắc cơ bản và phát động
một chương trình hành động vì sự phát triển bền
vững có tên
6/1972 1987
Chương trình nghị sự 21
1984

6/14/2020 55
Lịch sử phát triển bền vững

• 2002
1992
Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về PTBV
Những mục tiêu bao gồm xóa1989
4/1968 nghèo đói, phát
triển những sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với
môi trường, bảo vệ 2002và quản lý các nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
Đề cập tới6/1972
chủ đề toàn cầu hóa1987
gắn với các vấn
đề liên quan tới sức khỏe và phát triển.
1984

6/14/2020 56
Lịch sử phát triển bền vững

1992

4/1968 1989

2002

6/1972 1987

1984

6/14/2020 57 57
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

• Phát triển bền vững là "sự phát triển có


thể đáp ứng được những nhu cầu hiện
tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến
những khả năng đáp ứng nhu cầu của
các thế hệ tương lai" _1987-Ủy ban Môi
trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban
Brundtland)

6/14/2020 58
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

6/14/2020 59
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Thước đo bền vững về Kinh tế

Thước đo bền vững về Môi trường

Thước đo bền vững về Xã hội

6/14/2020 60
THƯỚC ĐO BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ

– Yếu tố kinh tế đóng một vai trò


không thể thiếu trong PTBV.
– Đòi hỏi sự phát triển của hệ
thống kinh tế trong đó cơ hội
tiếp xúc và quyền sử dụng với
những nguồn tài nguyên thiên
nhiên cho các hoạt động kinh tế
được chia sẻ bình đẳng.

6/14/2020 61
THƯỚC ĐO BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ

– Tạo ra nhiều thị trường mới để phát triển


– Giảm chi phí bằng cách nâng cao hiệu suất, giảm tiêu
hao năng lượng và nguyên liệu đầu vào
– Tạo ra giá trị thặng dư cho sản phẩm
_ Thước đo này được tính trên giá trị
GDP

6/14/2020 62 62
THƯỚC ĐO BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ

– Phải tính đến sự hạn chế tối đa nhu cầu


tiêu thụ tài nguyên và tăng cường khả
năng tái sinh chất thải.
– Cần quan tâm tới sự thay đổi các giá trị
GDP ở các tầng lớp dân cư khác nhau
nhằm hạn chế sự chênh lệch thu nhập
giữa các tầng lớp.

6/14/2020 63
THƯỚC ĐO BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG

• Khía cạnh môi trường trong PTBV đòi hỏi duy trì sự
cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai
thác nguồn tài nguyên thiên nhiên
• Nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác ở một giới
hạn nhất định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ
điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống
trên trái đất

6/14/2020 64 64
THƯỚC ĐO BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG

• Giảm lượng chất thải vào môi trường, loại bỏ các


chất độc
• Sử dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trường
• ứng dụng các công nghệ thân thiện với môi trường
trong các lĩnh vực khác nhau
• Tập trung khai thác các nguồn năng lượng sạch, có
khả năng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng
mặt trời, năng lượng sinh học, năng lượng địa nhiệt
THƯỚC ĐO BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG

Vd: Sự
quan
tâm
đến
các
khía
cạnh
môi
trường
trong
một dự
án phát
triển
kinh tế
THƯỚC ĐO BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI

• Khía cạnh xã hội của PTBV cần được chú trọng


vào sự phát triển sự công bằng, cho tất cả mọi
người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân và có
điều kiện sống chấp nhận được.
• Sức khỏe cộng đồng được cải thiện
• Chất lượng cuộc sống được nâng cao
• Chú trọng tới các lợi ích của người khuyết tật
Thước đo PTBV

Thước đo thông tin


– PTBV đảm bảo thông tin về chất lượng cuộc sống của
ngừời dân phải được công bố công khai minh bạch về các
vấn đề:
– Các kế hoạch phát triển của Chính phủ có ảnh hưởng đến
cuộc sống của người dân?
– Chất lượng môi trường không khí, nước, đất nơi người dân
đang sống có bảo đảm như quy định hay không? (Nhiều
Chính phủ cố tình không công bố thông tin thực về môi
trường cho mọi người dân).
– Chất lượng lương thực, thực phẩm người dân hiện đang sử
dụng ở tình trạng như thế nào?

6/14/2020 68
Thước đo PTBV

Thước đo về phong cách cuộc sống


• Phát triển bền vững đòi hỏi phải thay đổi các thói quen
và phong cách sống có hại cho môi trường chung của
trái đất
• Thay đổi các quan niệm về đạo đức sống
– Mỗi người là một thành viên của cộng đồng sinh vật.
– Mỗi người đều có quyền cơ bản ngang nhau.
– Mỗi một dạng sống đều phải được đảm bảo quyền tồn tại, bất
kể nó có giá trị như thế nào đối với con người.
– ý thức sự phân chia công bằng những phúc lợi và tổn phí của
việc sử dụng nguồn tài nguyên giữa những vùng nghèo và
những vùng giàu, giữa thế hệ hiện tại và tương lai.

6/14/2020 69
Bộ chỉ số phát triển bền vững có thể áp dụng cho Việt
Nam
Phát triển kinh tế
Phát triển xã hội
Phát triển môi trường tự nhiên
• Tăng tổng độ che phủ, mật độ và chất lượng rừng.
• Mức hạ thấp hàng năm của nước ngầm và nước bề mặt.
• An toàn nước sinh hoạt.
• Xử lý nước thải.
• Mức tiêu thụ năng lượng hàng năm trên đầu người.
• Tiêu thụ năng lượng từ nguồn tái tạo (tính theo % tổng mức tiêu thụ năng
lượng).
• Số loài bị đe dọa (tính theo % tổng loài bản địa).
• Số lượng các kế hoạch quản lý khu bảo tồn và tổng mức kinh phí đầu tư cho
bảo tồn.
• Sản lượng khai thác thủy sản ổn định.
Mô hình PTBV“4 chân”

Lập luận này cho rằng nếu


các mục tiêu kinh tế, xã hội
Môi
Kinh tế
trường
và sinh thái mt của nhiều
nước có thể tương tự nhau,
thì mục tiêu văn hóa là nét
khác biệt cơ bản nhất để
Văn
Xã hội phân biệt chiến lược phát
hóa
triển bền vững của mỗi
nước. “Ghế 4 chân” mới là
bền vững.
6/14/2020 71 71
TIẾP CẬN PTBV Ở VIỆT NAM

• Sau 1980, khi các hoạt động kinh tế của đất


nước đã có những kết quả tiến bộ, chính phủ
Việt Nam quan tâm tới công tác điều tra tài
nguyên đất nước và tìm hiểu các biện pháp sử
dụng hợp lý tài nguyên hiện có
• Năm 1988, quốc hội, chính phủ đã ban hành
hàng loạt các văn kiện quan trọng như Luật Đất
đai, luật bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, luật
khoáng sản, luật bảo vệ rừng v.v...

6/14/2020 72 72
TIẾP CẬN PTBV Ở VIỆT NAM

• Sự kiện nổi bật: 12/1990, với sự giúp đỡ của UNDP và


UNEP, Việt Nam đã đăng cai và tổ chức thành công hội nghị
quốc tế về môi trường và PTBV.
• Đây là một trong các hội nghị quốc tế đầu tiên về PTBV
được tổ chức ở một nước thuộc thế giới thứ ba.
• Tại hội nghị, với gần 100 đại biểu quốc tế đại diện cho 40 tổ
chức khác nhau, Việt Nam đã đưa ra bản Dự thảo kế hoạch
quốc gia về môi trường và PTBV 1991 – 2000, được các
nhà khoa học và đại biểu quốc tế đóng góp ý kiến, trở thành
nội dung của Kế hoạch quốc gia về môi trường và PTBV
giai đoạn 1991 – 2000

6/14/2020 73 73
TIẾP CẬN PTBV Ở VIỆT NAM

• Tháng 12/1993, quốc hội nước Việt Nam đã thông qua


luật bảo vệ môi trường về công tác BVMT và PTBV đất
nước.
• Tháng 4/1995, với sự giúp đỡ của World Bank, tổ chức
CIDA Canda, VN hoàn thành bản phác thảo kế hoạch
hành động quốc gia về môi trường (National
Environmental Action Plan viết tắt là NEAP). Nội dung
chủ yếu gồm 3 phần:
• Phần 1 – Các vấn đề chính của môi trường Việt Nam hiện
nay và xu thế biến động trong tương lai
• Phần 2 – Đề cập các hành động cần phải được tiến hành
• Phần 3 – Các chỉ dẫn làm thế nào để thực hiện được các
chương trình.
6/14/2020 74 74
TIẾP CẬN PTBV Ở VIỆT NAM

• Bản kế hoạch đã xác định ba lĩnh vực lớn cần thảo luận
để xây dựng kế hoạch hành động quốc gia là:
– Các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
– Ô nhiễm đô thị và khu công nghiệp,
– Xây dựng thể chế.

Năm 2005, quốc hội nước Việt Nam đã ban ha`nh luật mới :
LUẬT MƠI TRƯỜNG 2005 về công tác BVMT và PTBV.
✓Sau đó là một loạt các văn bản dưới luật hỗ trợ cho công tác
QL và BVMT

6/14/2020 75 75
Nguyên tắc phát triển bền vững

Hội nghị Thượng đỉnh về MT và PTBV tại Rio-de Janeiro


(Braxin) tháng 6 năm 1992 đã đưa ra ý kiến thống nhất của 172
quốc gia về sự cần thiết phải xây dựng một xã hội PTBV trên
Trái Đất.

6/14/2020 76
Nguyên tắc phát triển bền vững
9 nguyên tắc được đưa ra chỉ sự PTBV
1. Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng.
2. Cải thiện chất lượng cuộc sống con người
3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng trên Trái Đất.
4. Giảm đến mức thấp nhất sự khai kiệt nguồn tài nguyên không
tái tạo
5. Tôn trọng khả năng chịu đựng của trái đất
6. Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân
7. Giúp cho các cộng đồng có khả năng tự giữ gìn môi trường của
mình
8. Đưa ra một khuôn mẫu quốc gia cho sự phát triển tổng hợp và
bảo vệ
9. Xây dựng khối liên minh toàn cầu
6/14/2020 77
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PTBV
(theo Luc Hens (1995)

Tác giả Luc Hens đã lựa chọn trong số các nguyên tắc của tuyên
bố Rio về MT và phát triển để xây dựng một hệ thống 7 nguyên tắc
mới của PTBV.
• Nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân
• Nguyên tắc phòng ngừa
• Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ
• Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ
• Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền
• Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
• Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền
6/14/2020 78
Nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân

• Nguyên tắc này yêu cầu chính quyền


phải hành động để ngăn ngừa các thiệt
hại môi trường xảy ra ở bất cứ đâu, bất
kể đã có hoặc chưa có các điều luật quy
định về cách ứng xử các thiệt hại đó.

• Công chúng có quyền đòi chính quyền


phải có hành động ứng xử kịp thời các
sự cố môi trường.

6/14/2020 79
Nguyên tắc phòng ngừa

• Sự cố MT nghiêm trọng và không đảo ngược được

→ các biện pháp ngăn ngừa sự suy thoái môi trường.

• Về mặt chính trị, nguyên tắc này rất khó được áp dụng.

• Việc chọn lựa phương án phòng ngừa nhiều khi bị gán tội
là chống lại các thành tựu phát triển kinh tế đã hiện hình
trước mắt và luôn luôn được tụng xưng, ca ngợi theo cách
hiểu của tăng trưởng kinh tế.

6/14/2020 80
Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ

• Đây là nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững

• Việc thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện nay không được làm

phương hại đến các thế hệ tương lai

• Nguyên tắc này phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp và có

hiệu quả các nguyên tắc khác của phát triển bền vững.

6/14/2020 81
Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ

• Con người trong cùng thế hệ hiện nay có


quyền được hưởng lợi một cách bình
đẳng trong khai thác các nguồn tài
nguyên, bình đẳng trong hưởng một môi
trường trong lành và sạch sẽ.

• Nguyên tắc này được áp dụng để xử lý


mối quan hệ giữa các nhóm người trong
cùng một quốc gia và giữa các quốc gia.
6/14/2020 82

You might also like