You are on page 1of 19

BÀI TẬP QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

ÔN TẬP

Dạng 1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm


t -1

(1) Phương pháp bình quân giản đơn:


åi =1
Ai
lấy số trung bình của các dữ liệu
đã qua
Ft =
n
t -n

(2) Phương pháp bình quân di động:


å Ai
i = t -1
lấy số trung bình của n thời kỳ
liền kề trước đó làm số dự báo
Ft =
n
t -n

(3) Phương pháp bình quân di động


có trọng số: Lấy số trung bình có
å Ai.Hi
i = t -1
trọng số của các thời kỳ liền trước
đó làm số dự báo
Ft =
å Hi
(4) Phương pháp san bằng mũ giản Ft = Ft-1+ α( At-1 - Ft-1)
đơn

Y= a + bt
n

(5) Phương pháp hoạch định xu


åY t - n.Y t
i i

hướng
b= i =1
n

åt
2 -2
i
- n.t
i =1

a = Y - b.t
Kiểm tra kết qủa dự báo: MAD !"#|%&-(&|
• MAD càng nhỏ kết quả dự báo MAD =
càng chính xác )

Giải thích:
Ft : nhu cầu dự báo cho giai đoạn t.
Ai : nhu cầu thực của giai đoạn i.
n : số giai đoạn quan sát (số giai đoạn có nhu cầu thực)
Hi : trọng số của giai đoạn i
• α : Hệ số san bằng số mũ ( 0< α<1)
• Ft -1 : Dự báo nhu cầu thời kỳ t-1
• At-1 : Nhu cầu thực tế thời kỳ t-1

Ví dụ: Doanh Nghiệp Tân Á có sản lượng tiêu thụ những tháng qua:
Tháng 3 4 5 6 7 8 9

Sản lượng
150 175 165 160 175 170 185
(tấn)

Bài làm:
(1) Phương pháp bình quân giản đơn:
Ø

(2) Phương pháp bình quân di động:


Thá Sản Dự báo di động Dự báo di động
ng lượn 3 thời kỳ 4 thời kỳ
g
3 150

4 175
5 165
6 160 (150+175+165)/3 =163,33
7 175 (175+165+160)/3=166,67 (150+175+165+160)/4=162,50
8 170 (165+160+175)/3=166,67 (175+165+160+175)/4=168,75
9 185 (160+175+170)/3=168,33 (165+160+175+170)/4=167,50
10 (175+170+185)/3=176,67 (160+175+170+185)/4=172,50

(3) Phương pháp bình quân di động có trọng số:


Ø Bình quân di động có trọng số :
— Của 3 thời kỳ liên tiếp ( Hệ số là 3,2,1)
— Của 4 thời kỳ liên tiếp ( Hệ số là 4,3,2,1)
Phương pháp bình quân di động có trọng số:
Thá Sản Dự báo di động có Dự báo di động có trọng số
ng lượng trọng số 3 thời kỳ 4 thời kỳ
3 150

4 175
5 165
6 160 (150x1+175x2+165x3)/6
=165,83
7 175 (175x1+165x2+160x3)/6 (150x1+175x2+165x3+160x4)/10
=164,17 =163,50
8 170 (165x1+160x2+175x3)/6 (175x1+165x2+160x3+175x4)/10
=168,33 =168,50
9 185 (160x1+175x2+170x3)/6 (165x1+160x2+175x3+170x4)/10
=170,00 =169,00
10 (175x1+170x2+185x3)/6 (160x1+175x2+170x3+185x4)/10
=178,33 =176,00

(4) Phương pháp san bằng mũ giản đơn


Thá Sản Dự báo san bằng mũ Dự báo san bằng mũ giản đơn
ng lượng giản đơn với α1=0,2 với α2=0,4
3 150 160 160

4 175 160+ 0,2x(150-160) 160+ 0,4x(150-160) = 156,00


= 158,00
5 165 158+0,2x(175-158) 156,+0,4x(175-156) =163,60
= 161,40
6 160 161,40+0,2x(165-161,40) 163,60+ 0,4x(165-163,60)
= 162,12 = 164,16
7 175 162,12+ 0,2x(160-162,12) 164,16+0,4x(160-164,16)
= 161,70 =162,50
8 170 161,70+0,2x(175-161,70) 162,50+ 0,4x(175-162,50)
= 164,36 = 167,50
9 185 164,36+ 0,2x(170-164,36) 167,50+0,4x(170-167,50)
=165,49 =168,50
10 165,49+ 0,2x(185-165,49) 168,50+0,4x(185-168,5)
=169,39 =175,10
Tính so sánh phương án dự báo nào tốt hơn:

Tháng At α1=0,2 α2=0,4


Ft |At-Ft| Ft |At-Ft|
3 150 160.00 10.00 160.00 10.00
4 175 158.00 17.00 156.00 19.00
5 165 161.40 3.60 163.60 1.40
6 160 162.12 2.12 164.16 4.16
7 175 161.70 13.30 162.50 12.50
8 170 164.36 5.64 167.50 2.50
9 185 165.49 19.51 168.50 16.50
Tổng 71.18 66.07

MAD 1= 71,18 / 7= 10,16 MAD2 = 66,07/ 7= 9,44


(6) Phương pháp hoạch định xu hướng
Ví dụ:
Tháng Nhu cầu thực Yi.ti ti 2
Yi
1 100 100 1
2 110 220 4
3 115 345 9
4 125 500 16
5 120 600 25
6 130 780 36

Σ= Σ = 700 Σ = 2545 Σ = 91
21

21 700
t= = 3,5 y= = 116,67
6 6
2545 – 6 x 3,5 x 116,67
b= = 5,42 a = 116,67 – 5,42x(3,5)= 97,77
91 – 6 x(3,5)x(3,5)

Y = 97,77 + 5,42t

Dạng 2: Lựa chọn công suất


(1) Ra quyết định trong tình huống không chắc chắn
• Maximax: Lựa chọn phương án có giá trị mong đợi lớn nhất
• Maximin: Chọn phương án có giá trị mong đợi lớn nhất trong số những giá
trị mong đợi nhỏ nhất
• May rủi ngang nhau: Tính giá trị mong đợi trung bình của từng phương án,
chọn giá trị lớn nhất
• Giá trị bỏ lỡ thấp nhất: Lập bảng giá trị có thể bỏ lỡ (lấy giá trị lớn nhất trừ
giá trị của từng phương án) Chọn giá trị nhỏ nhất từ các giá trị lớn nhất của
bảng đó
Ví dụ 2.1:
¢ Giả sử DN tiến hành lựa chọn phương án công suất trong điều kiện không chắc
chắn. Sau khi phân tích tình hình và tính toán giá trị mong đợi thu được của
từng phương án trong các tình huống, cụ thể như sau:
Tình hình nhu cầu trên thị trường
Phương án
Thấp Trung bình Cao

1. DN có công suất thấp 100 100 100

2. DN có công suất trung bình 70 120 120

3. DN có công suất cao -40 20 160


Hãy lựa chọn phương án theo chỉ tiêu:
Bài làm:
• Lựa chọn phương án công suất theo các chỉ tiêu
• Maximax
o Chọn phương án 3 công suất cao vì Max(max:100;120;160)
• Maximin
o Chọn phương án 1 công suất thấp vì Max(min:100;70;-40)
• May rủi ngang nhau
o Chọn phương án 2 Công suất trung bình
o Vì Max (giá trị mong đợi trung bình: 100,00; 103,00; 46,67)
• Giá trị bỏ lỡ thấp nhất
o Lập bảng giá trị cơ hội bị bỏ lỡ
Giá trị cơ hội bỏ lỡ theo tình Giá trị cơ
Phương án hình nhu cầu trên thị trường hội bỏ lỡ
Thấp Trung bình Cao lớn nhất
1. DN có công suất thấp 0 20 60 60
2. DN có công suất trung bình 30 0 40 40
3. DN có công suất cao 140 100 0 140
¢ Chọn phương án 2 công suất trung bình
vì Min( Max: 60; 40;140)

(2) Ra quyết định trong điều kiện rủi ro


Người ra quyết định không biết chắc chắn tình hình nhu cầu thị trường nhưng
biết được sác xuất của từng tình huống có thể xảy ra.
Ví dụ 2.1 (tiếp): Giả sử biết được xác suất của từng tình huống cụ thể của nhu cầu thị
trường cao, trung bình và thấp lần lượt là: 0,2; 0,5;0,3. Hãy lựa chọn mức công suất
thích hợp?
Bài làm
o Tính EMV
• Phương án công suất thấp:
EMV1=100x0,3+100x0,5+100x0,2=100
• Phương án công suất trung bình:
EMV2=70x0,3+120x0,5+120x0,2= 105
• Phương án công suất cao:
EMV3=(-40)x0,3+20x0,5+160x0,2=30
Max(100,105,30)=105 =>chọn phương án công suất trung bình
Ví dụ 2.1 (tiếp): Giả sử: Có công ty tư vấn, qua điều tra biết chắc chắn tình hình
nhu cầu trên thị trường và chào bán thông tin này cho DN A với giá 15 triệu đ. DN có
nên mua thông tin đó không? Giá tối đa mà DN có thể trả là bao nhiêu?
Bài làm:
• Trong điều kiện chắc chắn:
EMVc=100x0,3+120x0,5+160x0,2=122 (tr đ)
• Giá trị mong đợi trong điều kiện rủi ro:
EMVr=70x0,3+120x0,5+120x0,2= 105 (tr đ)
• Giá trị mong đợi của thông tin hoàn hảo:
EMPI= EMVc-EMVr= 122 – 105 = 17 (tr đ)
• Giá trị lớn nhất của thông tin mà DN có thể chấp nhận là 17 triệu. So với giá tư
vấn là 15 triệu thì DN có thể chấp nhận.

Dạng 3: Định vị doanh nghiệp


1. Phương pháp tính điểm trọng số
Ví dụ 3.1
Điểm số đã tính
Điểm số
đến trọng số
Trọng Hải
Yếu tố Ninh Hải Ninh
số Dươn
Bình Dương Bình
g
1. Nguyên liệu 0,30 75 60 22,5 18
2. Thị trường 0,25 70 60 17,5 15
3. Chi phí lao động 0,20 75 55 15 11
4. Năng suất lao động 0,15 60 90 9 13,5
5. Văn hoá, xã hội 0,10 50 70 5 7
Tổng số 1,0 69 64,5
Lựa chọn địa điểm đặt DN tại Hải Dương

2. Phân tích chi phí theo vùng


Phương trinh để biểu diễn chi phí là tuyến tính
TC = FC + Vc x Q
• Trong đó:
FC: Chi phí cố định Vc: Chi phí biến đổi
Q: Sản lượng
Ví dụ 3.2: Cty Hoa Đào đang cân nhắc để lựa chọn địa điểm xây dựng máy ở 1
trong 3 tỉnh Hà Nội,Hải Phòng,Thái Nguyên với các thông tin như sau:
Yêu cầu: Lựa Phương FC Vc
chọn địa điểm án (tr đ) (tr
tốt nhất trong đ/sp)
trường hợp
• Công suất chưa Hà Nội 1300 1,1
xác định Hải Phòng 1500 0,7
• Biết công suất Thái Nguyên 1700 0,5
đã xác định với
mức sản lượng
800 sản phẩm

Bài làm:
Bước 1: Viết phương trình chi phí tại từng địa điểm
TC HN = 1300 + 1,1 x Q (1)
TC HP = 1500 + 0,7 x Q (2)
TC TN = 1700 + 0,5 x Q (3)
Bước 2: Vẽ đồ thị biểu diễn đường chi phí tại từng thời điểm
Từ (1) và (2) => TCHN =TCHP
1300 + 1,1 x Q = 1500 + 0,7 x Q
0,4 Q = 200
Q = 500 => TCHN = TCHP = 1850
Từ (2) và (3) => TCHP=TCTN
1500 + 0,7 x Q = 1700 + 0, 5x Q
0,2 x Q = 200
Q =1000 => TCHP=TCTN= 2200

Vẽ đồ thị
o Nếu công suất: 0-500
o Chọn Hà Nội
o Nếu cồn suất: 500 –
1000
o Chọn Hải Phòng
o Nếu công suất: trên
1000
o Chọn Thái Nguyên

v Xác định địa điểm khi công suất đã xác định


Cách1: Dựa vào kết quả trên thì mức Q = 800 nên đặt địa điểm tại Hải Phòng
Cách 2: Thay Q = 800 vào phương trình chi phí để tính TC min
TCHN= 2180
TCHP= 2060
TCTN= 2100
Vậy TCHP = TC min => chọn HP
KL: Với khối lượng SX 800 sản phẩm chọn Hải phòng để xây dựng DN vì ở đây
có tổng chi phí là nhỏ nhất

Dạng 4: Thiết kế quy trình sản xuất


Thiết kế qui trình theo trình tự:
Xác định Xác định sơ
bước công Xác định thời đồ trình tự
gian chu kỳ
việc,thời gian các công việc

Cải tiến để tìm Xác định số Đánh giá hiệu


phương án tốt nơi làm việc quả của
hơn tối thiểu phương án

Đánh giá
hiệu quả

Ví dụ 4.1:
Một nhà máy SX khung nhôm kính.
• Mức sản xuất bình quânngày là 320 SP/ca
• Qui trình sản xuất bao gồm 8 công việc (A,B,C,D,E,F,G,H) và mặt bằng hiện
tại được chia thành 6 khu vực (1,2,3,4,5,6).
• Trình tự và thời gian thực hiện của các công việc thể hiện ở theo bảng sau:

Trình tự Thời gian


Khu vực Công việc
(sau) thực hiện (giây)
1 A 70
2 B A 80
3 C A 40
D A 20
4 E A 40
F B,C 30
5 G C 50
6 H D,E,F,G 50
Tổng số 380
Bài làm:
Ø Bước 1: Xác định các bước công việc và thời gian thực hiện
Ø Bước 2: Xác định thời gian chu kỳ
*ổ), &.ờ0 ,01) 2à4 50ệ7 &89), ),à: (71)
Ø Tck =
=ứ7 ?ả) ABấ& Dì). FBâ) ),à: (71)
H.AIJAIJ LHHJJ
= = = 90
KLJ KLJ
Bước 3: Xác định sơ đồ thể hiện trình tự thực hiện các CV và cách bố trí hiện tại
( vẽ theo chiều từ trái sang phải )

4 E 6
F
H
2
A B 5
G
1
3 C

D
¢ Bước 4: Đánh giá hiệu quả của phương án bố trí hiện tại
¢ Chỉ tiêu:
*ổ), &.ờ0 ,01) &.ự7 .0ệ) 7ô), 50ệ7
Mức độ hiệu quả = 𝑥 100%
Pố R.B 5ự7 A *.ờ0 ,01) 7.B Rỳ
*ổ), &.ờ0 ,01) ),ừ), ở 7á7 R.B 5ự7
Tỷ lệ thời gian ngừng = x 100%
Pố R.B 5ự7 A *.ờ0 ,01) 7.B Rỳ
Bảng tổng hợp

Khu vực 1 2 3 4 5 6 Tổng


Thời gian sẵn có 90 90 90 90 90 90 540
Thời gian thực hiện của
70 80 60 70 50 50 380
mỗi chu kỳ
Thời gian ngừng của
20 10 30 20 40 40 160
mỗi chu kì
¢

Bước 6: Thực hiện việc điều chỉnh (cải tiến phương án) => Tìm phương án bố trí
sản xuất mới tốt hơn (cân bằng dây chuyền)
¢ Căn cứ
— Số nơi làm việc tối thiểu được xác định
— Phân phối lại công việc trong khu vực theo nguyên tắc:
— 1. Công việc nào có thời gian thực hiện lớn nhất gần bằng thời gian chu
kì thì phân trước và phân riêng cho một khu vực
— 2. Đối với công việc có thời gian thực hiện nhỏ hơn nhiều so với thời
gian chu kì có thể gộp lại để phân cho 1 khu vực nhưng phải bảo đảm
tổng thời gian thực hiện các Công việc trong 1 khu vực phải < hoặc =
TG chu kì đồng thời ưu tiên bố trí các công việc có liên hệ với nhau về
trình tự
— Phương án cải tiến ?
• B có thời gian dài nhất (80 giây) -> không thể gộp khu vực với công việc khác
• A có TG 70 giây có thể gộp với D có TG 20 giây vì thoả mãn điều kiện
(70+20=90)
• C và G có thể gộp (40+50= 90 ) G sau C
• E và F có thể gộp 40+30=70
• H riêng một khu vực

¢ => Phương án bố trí mới sẽ là: Bố trí theo 5 khu vực


4
E
1
A 2 F
B
5 H

D
3
C G

¢ Bước 7: Đánh giá hiệu quả phương án bố trí mới

Khu vực 1 2 3 4 5 Tổng


Thời gian sẵn có 90 90 90 90 90 450
Thời gian thực hiện của
90 80 90 70 50 380
mỗi chu kì
Thời gian ngừng của mỗi
0 10 0 20 40 70
chu kì

380
Mức độ
= x 100% = 84,44 %
Hiệu quả (5x 90 )
mới

Tỷ lệ TG 70
= x 100% = 15,56% = ( 100%- 84,44%)
lãng phí 450
¢ KL: Phương án thứ 2 có hiệu quả sử dụng cao hơn phương án thứ nhất
Dạng 5: Phân công công việc

1. Phân công theo Các nguyên tắc ưu tiên khi phân công công việc:

Đến trước làm trước FCFS


(Fist come, fist service)

Thời hạn hoàn thành sớm nhất EDD


( Earlies due date)

Thời gian gia công ngắn nhất SPT


( Shorted processing time)

Thời gian gia công dài nhất LPT


( Long processing time )

¢ Các chỉ tiêu dùng để so sánh các phương án

Dòng thời gian *ổ), [ò), &.ờ0 ,01)


trung bình = Pố 7ô), 50ệ7

Số công việc *ổ), [ò), &.ờ0 ,01)


trong hệ thống = *ổ), &.ờ0 ,01) ,01 7ô),

Thời gian chậm *ổ), &.ờ0 ,01) 7.ậ4 &8ễ


trung bình = Pố 7ô), 50ệ7

Hiệu quả của *ổ), &.ờ0 ,01) &.ự7 .0ệ)


phương án = *ổ), [ò), &.ờ0 ,01)
Ví dụ 5.1:
¢ Doanh nghiệp cơ khí Sơn Đông nhận 5 hợp đồng cắt thép cho khách
hàng vào thời điểm đầu tháng.
¢ Hãy đưa ra thứ tự xắp sếp công việc tốt nhất?
Hướng dẫn cách làm:
¢ Lần lượt sử dụng bốn nguyên tắc ưu tiên để lập phương án điều độ sản xuất
— Lập sơ đồ dòng thời gian của từng phương án
— Tính các chỉ tiêu của từng phương án
¢ Tính các chỉ số so sánh của các phương án
¢ Lựa chọn phương án tối ưu
— Phương án có chỉ tiêu hiệu quả cao nhất

Bài làm:
Tổng hợp các phương án đưa ra kết luận

Chỉ tiêu FCFS EDD SPT LPT


1. Dòng TG lớn nhất 33 33 33 33

2. Dòng TG Trung bình 18,2 16,6 16 23,6

3. Số CV bị chậm chễ 3 3 3 3

4. Độ chậm chễ trung bình 3,8 2,8 3,6 11,04

9 9 9 26
5. Độ chậm chễ lớn nhất

41,25%
6.Hiệu quả của p/a 35,86% 39,76% 27,96%

Chọn phương án ưu tiên công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất bởi đây là
phương án cho hiệu quả cao nhất

2. Phân công công việc trên 2 máy hoặc 2 công việc theo phương
pháp Jonhson
Cách làm:
— Liệt kê thời gian thực hiện từng công việc trên từng máy
— Tìm công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất
— Ưu tiên bố trí công việc đó trước nếu nó được thực hiện trên máy 1 và
ngược lại để sau cùng nếu nó được thực hiện trên máy 2
— Lặp lại bước 2 và 3 cho đến khi tất cả các công việc được sắp xếp hết
— Vẽ sơ đổ thể hiện trật tự các công việc trên 2 máy và xác định dòng thời
gian tương ứng
Ví dụ 5.2
Một tổ SX nhận nhiệm vụ thực hiện 6 công việc trên 2 máy với thời gian gia công
của mỗi công việc trên mỗi máy được cho trong bảng sau:
Ứng dụng phương pháp Johnson tìm cách bố trí tối ưu

Bài làm
Bước 1: Xác định thứ tự công việc: D-E- F-B-C-A
Có được thứ tự trên là bởi vì:
Thời gian thực hiện ngắn nhất là 2 do trên máy 2 nên được thực hiện sau
cùng công việc A;
Thời gian ngắn tiếp theo thời gian 3 do công việc D của máy 1 nên thực
hiện đầu tiên;
thời gian ngắn tiếp theo là 5 là việc C và E. Do C làm trên máy 2 nên xếp
thực hiện sau cùng nhưng trước A; E trên máy 1 nên xếp lên trước và sau
D;
Thời gian ngắn tiếp theo là 7 là việc B và F đều trên máy 2 nên được xếp ra
thực hiện sau nhưng trước C và A;
Kết quả: D-E-F-B-C-A
Bước 2: tính tổng thời gian thực hiện trên 2 máy
Lập sơ đồ dòng thời gian: theo nguyên tắc thứ tự công việc làm trem kết
quả của bước 1, làm xong trên máy 1 rồi chuyển sang máy 2.

You might also like