You are on page 1of 54

Bài tập chương 2

Bài 1: có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp như sau: (ĐVT:tỷ đồng)

Năm Doanh thu Năm Doanh thu

1997 346 2002 516

1998 369 2003 467

1999 441 2004 521

2000 354 2005 566

2001 506 2006 648

Yêu cầu:
1. Hãy xây dựng đường hồi quy tuyến tính
2. Vẽ số liệu ban đầu và kết quả lên đồ thị
3. Hãy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp năm 2010
Bài 2:có tài liệu về doanh thu bán hàng theo từng quý qua các năm của một xí nghiệp như sau:
(ĐVT: triệu đồng)

Quý Năm

1990 1991 1992

I 175 247 340

II 263 298 421

III 326 366 440

IV 277 341 400

Yêu cầu:
1. Xây dựng mô hình phản ánh xu thế phát triển của chỉ tiêu doanh thu
2. Tính chỉ số mùa vụ về doanh thu
3. Biểu diễn kết quả lên đồ thị
BÀI 3 Bệnh viện A có số thống kê người nhập viện trong 10 tuần qua như sau :
Tuần Số nhập Tuần Số nhập Hãy dự báo số người nhập viện trong tuần
thứ viện thứ viện thứ 11 bằng :
1 29 6 25 1, Phương pháp bình quân di động 3 tuần một
2, Phương pháp bình quân di động 3 tuần một
có trọng số 0,5 ; 0,3 ; 0,2
MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng1
2 26 7 34 3, Phương pháp bình quân bé nhất

3 25 8 25

4 28 9 29

5 38 10 30

BÀI 4 : Hai ông Phó giám đốc của xí nghiệp đã dự báp số Acquy bán được như sau :
Năm Số bán thực Số dự báo của Số dự báo của Vậy ông phó giám đốc nào
tế PGĐ kinh doanh PGĐ sản xuất dự báo đúng hơn ?

1 167325 170000 160000

2 175362 170000 165000

3 172536 180000 170000

4 156732 180000 175000

5 176325 165000 165000

BÀI 5 : Nhu cầu của bánh trung thu Kinh Đô được theo dõi trong suốt sáu tuần qua như
sau :
Tuần 1 2 3 4 5 6 Hãy dự báo nhu cầu trong tuần thứ 7
bằng cách dùng phương pháp :
a, Bình quân di động trong 5 giai đoạn
b, Bình quân di động có trọng số ( 0.5,
Nhu 650 521 563 735 514 596
0.3, 0.2) trong 3 giai đoạn
cầu

BÀI 6: Cty TNHH Thanh Duy buôn bán máy điện toán có doanh số bán máy PC trong
năm qua chia theo từng tháng như sau
Tháng Nhu cầu thực Tháng Nhu cầu thực a. Hãy dùng phương pháp bình quân bé
nhất. để dự báo số máy bán ra cho tháng
1 37 7 43
giêng năm nay ( tháng 13)
2 40 8 47 b. Dùng phương pháp san bằng số mũ và
san bằng số mũ giản đớn với anpha=0.5
3 41 9 56

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng2


4 37 10 52

5 45 11 55

6 50 12 54

BÀI 7: Công ty thương mại dịch vụ X có kết quả bán sản phẩm A qua các tháng trong
năm qua như sau:
Tháng Số lượng Tháng Số lượng a, Hãy dự báo số lương hàng bán cho tháng 1
năm nay bằng :
1 1123 7 1102
1, Phương pháp bình quân di động 3 tháng
2 1231 8 1260 một lần
2, Phương pháp bình quân di động 3 tháng
3 916 9 1018 một lần có trọng số 0,5 ; 0,3 ; 0,2
4 1095 10 1184

5 969 11 979

6 1247 12 1252

3, Phương pháp bình quân bé nhất


4. Sử dụng phương pháp san bằng số mũ giản đơn với anpha=0.3
5. sử dụng phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh với anpha=0.5 và beta=0.2
b, Xác định xem phương pháp nào chính xác nhất

BÀI 8 : Nhà hàng Cây Tre chuyên bán hải sản và món được thích nhất là Cua. Ong chủ
nhà hàng muốn tính dự báo hàng tuần cho món này để biết mà đặt hàng cho vừa đủ. Nhu cầu
trong thời gian qua như sau :
Tuần Số lần được Tuần Số lần được a, Hãy dùng phương pháp bình quân di động
gọi gọi 3 giai đoạn để dự báo nhu cầu cho tuần 23/6,
30/6, 7/7
2/6 50 23/6 56
b, Hãy dùng phương pháp bình quân di động
9/6 65 30/6 55 có trọng số để dự báo nhu cầu cho tuần 23/6,
30/6, 7/7, với các trọng số 0.5, 0.3 và 0.2
16/6 52 7/7 60

c, Hãy tính MAD cho mỗi phương pháp dùng để dự báo trên.

BÀI 9: Công viên Đầm Sen có doanh số nước giải khát bán ra phụ thuộc vào nhiệt độ
trung bình trong ngày như sau
Nhiệt độ Doanh số (x Nhiệt độ Doanh số (x Ngày mai dự báo nhiệt độ

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng3


(oC) 1.000đ) (oC) 1.000đ) là 35 oC , vậy các điểm bán
nước giải khát ở Đầm sen
28 1350 29 1400 có doanh số bao nhiêu.
27 1380 33 1550

26 1250 34 1580

31 1500 25 1250

24 1200

BÀI 10 : Công ty điện thoại có số nhu cầu thực về điện thoại trong 18 tháng qua như sau:
Tháng Số lượng Tháng Số lượng Tháng Số lượng

1 185 7 184 13 189

2 178 8 188 14 182

3 169 9 180 15 195

4 176 10 184 16 189

5 190 11 174 17 192

6 174 12 190 18 187

Hãy dùng:
1. Phương pháp bình quân di động 3 tháng và 6 tháng để tính dự báo cho đến cuối tháng 18
2. Phương pháp bình quân di động có trọng số : 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 để dự báo cho tháng 19
3. Sử dụng phương pháp san bằng số mũ có điều chính với anpha=0.5 và beta=0.1

BÀI 11: Bưu điện quận 1 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày
trong tuần. Họ theo dõi trong hai tuần tiếp và thu được kết quả như sau:
Ngày Tuần 1 Tuần 2 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong tuần
(1000 cái) (1000 cái) tới sẽ có độ 230.000 thư phải chuyển, hãy dự
báo số thư phải chuyển trong từng ngày
Thứ hai 20 15

Thứ ba 30 32

Thứ tư 35 30

Thứ năm 50 48

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng4


Thứ sáu 70 72

Thứ bảy 15 10

Chủ Nhật 5 8

Tổng Cộng 225 215

BÀI 12 Doanh số bán café tại quán Thảo My phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình trong
ngày như sau
Nhiệt độ Doanh số Nhiệt độ Doanh số Ngày mai dự báo nhiệt độ là
31oC , vậy doanh số của quán
(oC) (x 1.000đ) (oC) (x 1.000đ)
là bao nhiêu.
31 2546 32 2916

30 2431 34 3549

29 2104 30 2615

31 2687 29 2105

28 1963 30 2467

BÀI 13 Bưu điện quận 5 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày trong
tuần. Họ theo dõi trong 3 tuần tiếp và thu được kết quả như sau:
Ngày Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Nếu trưởng chi nhánh ước
(1000 cái) (1000 cái) (1000 cái) lượng trong tuần tới sẽ có độ
280.000 thư phải chuyển, hãy
Thứ hai 26 29 25 dự báo số thư phải chuyển trong
Thứ ba 34 36 32 từng ngày

Thứ tư 42 39 38

Thứ năm 51 58 54

Thứ sáu 85 90 79

Thứ bảy 16 19 20

Chủ Nhật 10 12 14

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng5


Bài 14: Doanh số của Công ty thiết kế và sửa chữa nhà cửa XYZ phụ thuộc vào thu nhập
hàng tháng của người dân trong vùng như sau

Thu nhập Doanh số Thu nhập Doanh số Nếu thu nhập tháng sau là
(x1000 usd) 4500 usd , vậy doanh số của
(x 100 usd) (x 100 usd) (x1000 usd)
Công ty là bao nhiêu.
4.0 25.2 6.2 32.0

5.0 26.4 5.4 26.1

4.6 25.8 5.2 27.0

5.2 26.8 4.2 24.6

7.1 41.2 4.1 21.0

Bài 15: Bưu điện quận 3 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày trong
tuần. Họ theo dõi trong 3 tuần tiếp và thu được kết quả như sau:
Ngày Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng
(1000 cái) (1000 cái) (1000 cái) trong tuần tới sẽ có độ 280.000 thư
phải chuyển, hãy dự báo số thư phải
Thứ hai 20 15 22 chuyển trong từng ngày
Thứ ba 30 32 35

Thứ tư 35 30 41

Thứ năm 50 48 46

Thứ sáu 70 72 69

Thứ bảy 15 10 19

Chủ Nhật 5 8 9

Bài 16: Số chai bia được bán ra hàng ngày của quán nhậu NK phụ thuộc vào số lượng
khách của quán như sau

Lượng Số chai bia Lượng khách Số chai bia Nếu ngày báo có khoảng 250
khách khách thì số bia bán được là bao
nhiêu.
243 1248 168 641

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng6


165 762 194 1543

189 951 124 529

248 1365 135 687

197 1045 187 1096

Bài tập chương 3:


Bài 1:
Cần quyết định chọn một trong ba sản phẩm ( A,B,C) dưới đây theo các điều kiện trên
thị trường ( đơn vị triệu USD)
Điều kiện thị trường
Quyết định I II III
A 1 2 0.5
B 0.8 1.2 0.9
C 0.7 0.9 1.7
Xác suất 0.3 0.5 0.2
Hãy quyết định theo các tiêu chuẩn
a. Maximax
b. Maximin
c. Minimax
d. Khả năng sảy ra ngang nhau
e. EMV
Bài 2:
Nhà quản trị của hiệu bánh Như Lan đang đứng trước quyết định có tận dụng cơ hội
cung cấp bánh nướng cho khách sạn Hoàng Gia hay không. Giả sử các thông tin quan trọng đã
được người quản lý hiệu bánh tìm hiểu kỹ. Biết nhu cầu hàng ngày được cho bởi bảng số liệu
như sau:
Số tá bánh bán được Xác suất
24 0.05
25 0.10
26 0.20
27 0.25
28 0.25
29 0.10
30 0.05

Giá vốn để làm bánh là 11000 đồng một tá và bán ra đươc 20000 đồng một tá, nếu bánh
để qua ngày sau mà không bán được thì bị trả lại (Có nghĩa là mất cả tiền vốn). Hãy
a. Lập bảng quyết định
b. Tìm chiến lược maximin

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng7


c. Tìm chiến lược maximax
d. Tìm chiến lược tối đa hóa lợi nhuận mong đợi

Bài 3: Giám đốc một công ty dệt cân nhắc giữa hai quyết định hoặc là mua thêm thiết bị
để phát triển một mặt hàng mới hoặc là mua đất để phát triển nhà xưởng trong tương lai 10 năm
tới.
Nếu công ty này mua thiết bị để phát triển sản xuất thì phải bỏ ra ban đầu 8 tỷ đồng, nếu
công ty mua đất phải bỏ ra 2 tỷ đồng
-Nếu công ty không mua đất mà thị trường gia tăng (có xác suất 0.6) thì sau 10 năm sẽ
có lợi nhuận 20 tỷ đồng, còn nếu thị trường không gia tăng (với xác suất 0.4) thì sau 3 năm sẽ có
lợi nhuận 2 tỷ 250 triệu đồng.
-Trường hợp công ty mua đất:
+ sau ba năm có 60% khả năng công ty sẽ bỏ ra 8 tỷ để phát triển sản xuất nữa, đến đây
nếu thị trường phát triển thì sau 10 năm công ty sẽ lời được 30 tỷ đồng, còn nếu thị trường
không phát triển thì công ty chỉ lời được 7 tỷ đồng. Ngoài ra công ty có thể bán miếng đất này
với giá 4.5 tỷ đồng.
+ Sau khi mua đất ba năm sau còn có khả năng 40% công ty sẽ bỏ ra thêm 6 tỷ đồng để
xây thêm một nhà kho. Sau khi xây xong nếu thì trường thuận lợi (có xác suất 0.3) thì sau 7 năm
sẽ có lợi nhuận 23 tỷ đồng, còn nếu thị trường không thuận lợi (0.7) thì sẽ chỉ có thể lãi 10 tỷ
đồng. Ngoài ra công ty còn có thể bán miếng đất này với giá 2.1 tỷ đồng.
Bạn sẽ quyết định như thế nào nếu là ông giám đốc trên
Bài 4: Một doanh nghiệp tư nhân định mua một máy điện toán dùng trong kinh doanh.
Hiện nay thì ông ta cần có một máy có khả năng nhỏ nhưng nếu việc kinh doanh tiến triển hơn,
sẽ không đáp ứng được nhu cầu tương lai. Sau khi tham khảo giá nhiều loại điện toán chủ doanh
nghiệp này đứng trước ba sự lựa chọn: hoặc mua máy có khả năng thấp, hoặc máy có khả năng
thấp nhưng có thể phát triển sau này hoặc mua hẳn máy có khẳ năng tính toán lớn với giá tuần
tự là 20 triệu, 30 triệu và 45 triệu. Sau ba năm ông ta có thể hoặc đổi máy có khả năng thấp lấy
máy có khả năng cao hơn bằng cách thêm 37.5 triệu hoặc bỏ ra thêm 20 triệu để tăng thêm khả
năng của máy. Ông dự định sau ba năm xác suất phát triển được công việc làm ăn của mình là
80%. ( Nhu cầu cao). Giả định giá trị tiền tệ không thay đổi theo thời gian. Hãy tiến hành phân
tích và đưa ra quyết định
Bài 5: Công ty cán thép Miền Nam làm một dự án đầu tư mở rộng cho mười năm sau. Tùy theo
nhu cầu thị trường mà công ty sẽ đầu tư để xây thêm một phân xưởng cỡ lớn hoặc một phân
xưởng cỡ nhỏ.
Nếu công ty xây dựng phân xưởng lớn, tức họ kể như tuổi thọ của sản phẩm làm ra sống được
mười năm, nếu xây phân xưởng nhỏ mà sau hai năm thấy sản phẩm bán chạy được thì công ty sẽ
đầu tư thêm để phát triển
Các giả thiết và điều kiện cho như sau:
1. Xây phân xưởng lớn phải đầu tư 30 tỷ đồng
2. Xây phân xưởng nhỏ phải đầu tư 13 tỷ đồng

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng8


3. Nếu nhu cầu cao, phân xưởng lớn có thu nhập 10 tỷ hàng năm /10 năm(0.6). nếu nhu cầu ban
đầu cao sau đó thấp thì trong 2 năm đầu thu nhập 10 tỷ/năm. 8 năm sau thu nhập 1 tỷ/năm
4. Nếu nhu cầu thấp, phân xưởng lớn do chi phí cố định cao và có hiệu năng kém nên chỉ cho thu
nhập có 1 tỷ mỗi năm/10 năm (0.3)
5. Nếu nhu ban đầu thấp cầu thấp, nhờ có hiệu quả kinh tế nên phân xưởng nhỏ sẽ có thu nhập 4
tỷ đồng/10 năm (0.3)
6. Nếu nhu cầu ban đầu cầu cao, công ty sẽ phát triển phân xưởng sau hai năm với chi phí 22 tỷ
đồng
7. Nếu có nhu cầu cao mà không phát triển thêm phân xưởng nhỏ thì trong hai năm đầu, mỗi
năm thu nhập được 4.5 tỷ đồng nhưng do bị cạnh tranh các năm sau chỉ thu được 3 tỷ đồng hàng
năm (0.86), nếu nhu cầu thấp do công ty có những khoản thu nhập khác do cho thuê phân xưởng
lên thu nhập 4 tỷ/năm
8. Nếu sau hai năm công ty phát triển phân xưởng nhỏ mà nhu cầu vẫn giữ ở mức cao thì dòng
lưu kim sẽ là 7 tỷ mỗi năm (0.86)
9. Nếu sau hai năm công ty phát triển phân xưởng nhỏ mà nhu cầu bị giảm thấp thì dòng lưu kim
ước tính là 500 triệu đồng mỗi năm

Sử dụng phương pháp cây quyết định hãy đưa ra quyết định
Bài 6: Một công ty xe khách thành phố với mạng lưới xe bus chạy nội ngoại thành hàng năm ước
tính lỗ khoảng 4 tỷ đồng. Hội đồng nhân dân thành phố quyết định nâng giá xe bus lên để bù vào
phần lỗ. Giám đốc công ty tin nếu tăng giá vé thì số lượng người đi sẽ giảm trừ phí phát triển
năng lực của hệ thống vận chuyển, mà nếu phát triển thêm năng lực thì số lượng hành khách có
thể tăng, giữ nguyên hoặc giảm đi.
Trưởng phòng kinh doanh của công ty thì nêu ra một phương án khác, tức là cứ tăng giá nhưng
sau hai năm hãy phát triển năng lực hệ thống vận chuyển. giám đốc tin nếu làm như vậy thì số
lượng hành khách sẽ không tăng trong hai năm tới, nó chỉ có thể giảm đi hoặc giữ nguyên. Sau
khi đã tăng giá vé hai năm số lượng hành khách có thể tăng, giảm hoặc giữ nguyên. Tuy nhiên
nếu không phát triển hệ thống thì người lạc quan nhất cũng cho rằng số lượng khách sẽ chỉ giảm
đi hoặc giữ nguyên là cùng, xác suất tăng là tương đối nhỏ. Nếu bạn là giám đốc công ty xe bus
trên sẽ đưa ra quyết định như thế nào. Biết
1. Chi phí đầu tư phát triển ngay là 3 tỷ đồng
2. Chi phí đầu tư phát triển sau hai năm là 4.5 tỷ đồng
3. Nếu gia tăng giá vé mà chưa phát triển, khả năng số khách giảm là 30% và số vé giữ nguyên
thì mức thua lỗ trong hai năm đầu là 5 tỷ đồng
4. Nếu gia tăng giá vé mà chưa phát triển, khả năng số khách giảm là 70% và số vé giảm đi thì
mức thua lỗ trong hai năm đầu là 4 tỷ đồng/năm.

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng9


Bài 7: công ty trang trí nội thất Dekor đang xem xét đặt kế hoạch kinh doanh cho 5 năm tới.
Doanh thu trong những năm qua đạt khá tốt, nhưng doanh thu còn tăng thêm nếu công ty biết
xây dựng thêm cửa hàng mới. Dekor đang xem xét ba khả năng có thể thực hiện: một là mở rộng
cửa hàng hiện có, hai là dời đến địa điểm khác và ba là giữ nguyên hiện trạng. Quyết định mở
rộng hoặc dời đi sẽ mất ít thời gian cho nên cửa hàng sẽ không mất doanh thu. Nếu năm thứ nhất
không làm gì cả mà thị trường phát triển tốt thì công ty sẽ xem xét lại việc phát triển. nếu hơn
một năm mà vẫn còn chần chừ thì sẽ có kẻ khác cạnh tranh và sẽ không phát triển thêm được
nữa. Với các điều kiện và giả thiết như sau:
1. Xác suất có thị trường phát triển là 55%
2. Ở địa điểm mới mà có thị trường phát triển thì cho thu nhập hàng năm 1.95 tỷ đồng, còn nếu
thị trường không phát triển thì cho thu nhập 1.15 tỷ đồng
3. Nếu mở rộng thêm mà có thị trường phát triển thì cho thu nhập hàng năm 1.9 tỷ đồng. Còn
nếu thị trường không phát triển thì có thu nhập 1 tỷ đồng
4. Nếu giữ nguyên hiện trạng có thị trường phát triển thì cho thu nhập 1.7 tỷ đồng. Còn nếu thị
trường không phát triển thì có thu nhập 1.05 tỷ đồng
5. Phát triển tại chỗ cũ phải mất 0.87 tỷ đồng chi phí
6. Di chuyển đến chỗ mới thì mất 2.1 tỷ đồng chi phí
7. Nếu thị trường phát triển tốt và mở rộng chỗ cũ trong năm thứ hai thì phải mất 0.87 tỷ đồng
chi phí
8. Các chi phí tác nghiệp của mọi lựa chọn đều bằng nhau

Nếu bạn là giám đốc của công ty trên bạn sẽ quyết định như thế nào?
Bài 8: Một cơ sở X làm bộ đồ chơi xếp hình bằng gỗ bán rất đắt hàng có dự báo nhu cầu trong 5
năm tới theo xác suất như sau:

Nhu cầu trong năm Xác suất

150000 0.4

100000 0.5

50000 0.1

Để sản xuất ra bộ đồ chơi mới, cơ sở cần phải mở rộng cơ sở hiện tại hoặc xây cái mới, mà cũng
có thể không làm gì cả

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng10


Nếu mở rộng cơ sở ra thì phải mất 0.8 tỷ đồng chi phí nhưng công suất tối đa chỉ đạt đến 100000
đơn vị mỗi năm. Còn nếu xây cơ sở mới thì chi phí lên đến 1.4 tỷ đồng nhưng chi phí đạt đến
những 150000 đơn vị hàng năm
Bảng dưới đây cho ta số liệu thu nhập tương ứng mỗi trường hợp trong khoảng thời gian 5 năm

Các khả Nếu nhu cầu 150000 đơn Nếu nhu cầu 100000 đơn Nếu nhu cầu 50000 đơn
năng vị vị vị

TN hàng Tổng thu TN hàng Tổng thu TN hàng Tổng thu


năm nhập năm nhập năm nhập

Xây cơ sở 0.75 3.75 0.25 1.25 0.25 1.25


mới

Mở rộng 0.5 1.5 0.5 1.5 0.1 0.5


cơ sở cũ

Không làm 0 0 0 0 0 0
gì cả

Sử dụng phương pháp cây quyết định để lựa chọn phướng án


Bài 9: Công ty máy nông nghiệp miền Nam có thiết kế ra một máy xay xát liên hợp phục vụ cho
đồng bào vùng cao. Công ty có 3 lựa chọn:
1. Bán bản thảo thiết kế đi với giá 200 triệu đồng
2. Bỏ ra 100 triệu đồng, để nghiên cứu thị trường cho sản phẩm này với mức thuận lợi là 50% và
không thuận lợi là 50% và
3. Tiến hành sản xuất sản phẩm này, nếu thành công (xác suất 25%) sẽ thu được 5000 triệu đồng
lợi nhuận, còn nếu thất bị (75%) thì sẽ lỗ 1000 triệu đồng
Trường hợp công ty sau khi nghiên cứu thị trường mà thấy thuận lợi thì hoặc có thể bán thông tin
này với giá 400 triệu đồng, còn nếu tự mình tiến hành sản xuất mà nếu thành công (40%) thì sẽ
thu được 500 triệu đồng, còn nếu thất bại(60%) thì sẽ mất 1000 triệu đồng. Trường hợp thấy thị
trường không thuận lợi thì công ty có thể bán thông tin này với giá 120 triệu đồng, còn nếu tự
mình sản xuất thì xác suất thành công chỉ có 10% với 5000 triệu đồng lợi nhuận mà xác suất thất
bại lên tới 90% và sẽ lỗ 1000 tỷ đồng

Hãy đưa ra quyết định lựa chọn?


Bài 10: Công ty trách nhiệm hưu hạn Thiên Phú đang cần đưa ra quyết định về việc lựa
chọn sản phẩm để đầu tư. Qua điều tra có kết quả như bảng dưới đây. Hỏi nếu bạn là Giám
đốc của công ty thì sẽ quyết định lựa chọn sản phẩm nào nếu:

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng11


-Công nghệ chế tạo tương đối giống nhau
-Công nghệ chế tạo khác hẳn nhau
Bảng lãi lỗ

Sản phẩm E1 E2 E3

A 375 200 -150

B 325 175 -50

C 350 188 -62

Bảng xác suất

Hướng điều Sản phẩm E1 E2 E3


tra

Thuận lợi A 0,4 0,4 0,2


T1 .
P(T1)=0,6 B 0,5 0,3 0,2

C 0,4 0,3 0,3

Không thuận A 0,3 0,3 0,4


lợi T2.
P(T2)=0,4 B 0,3 0,4 0,3

C 0,4 0,3 0,3

Bài 11: Ông J đang nghiên cứu về năng lực sản xuất của công ty. Vấn đề là nhà máy khôngđủ
khả năng sản xuất và nó trở nên quan trọng hơn nếu năng lực sản xuất không được tăng cường.
Ông J đang ước lượng 2 khả năng cho việc giải quyết vấn đề năng lực sản xuất này (đơn vị tính:
10.000đồng).

Chỉ tiêu Qui trình tự động Qui trình thủ công

Chi phí cố định hàng năm 690.000 269.000

Chi phí biến đổi 29,5 31,69

Số lượng sản xuất năm thứ 1 152.000 152.000

Số lượng sản xuất năm thứ 5 190.000 190.000

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng12


Số lượng sản xuất năm thứ 10 225.000 225.000

a. Qui trình nào có chi phí thấp nhất ở năm thứ 1, năm thứ 5 và năm thứ 10?
b. Chi phí biến đổi trên đơn vị của qui trình tự động trong năm thứ 5 phải là bao nhiêu để bù cho
chi phí cố định hàng năm tăng thêm của qui trình tự động so với qui trình thủ công
Bài 12: Một nhà sản xuất đang xem xét các khả năng khác nhau về phương tiện sản xuất A và B
cho một loại sản phẩm mới. Những thông tin dưới đây thu thập cho phân tích như sau (ĐVT:
1.000đồng)

Chỉ tiêu Phương tiện A Phương tiện B

Chi phí ban đầu 17.808.000 9.100.000

Chi phí cố định hàng năm 300.000 200.000

Biến phí/sp 22,40 27,6

Nhu cầu trung bình hàng năm 600.000 600.000

Đơn giá sản phẩm 36 36

Nếu như thuế và giá trị thu hồi cuối cùng là không đáng kể, thời gian hoàn vốn của
từng phương tiện là bao nhiêu? Chi phí biến đổi/sản phẩm của phương tiện A là bao
nhiêu để làm cho phương tiện A này có tính hấp dẫn như phương tiện B?
Bài 13: Một công ty đang cố gắng tính toán để lựa chọn, hoặc là mua các bộ phận rời từ nhà
cung ứng, hoặc sản xuất những bộ phận này bằng cách lắp ráp thủ công hay bằng hệ thống lắp
ráp tự động. Dưới đây là số liệu để căn cứ vào đó mà ra quyết định (ĐVT:1.000 đồng)

Chỉ tiêu Mua SX thủ công SX bằng tự động

Khối lượng sản xuất


250.000 250.000 250.000
hàng năm

Chi phí cố định/năm 0 750.000 1.250.000

Chi phí biến đổi/bộ


10,50 8,95 6,40
phận

a. Dựa trên số liệu này, khả năng nào là tốt nhất?


b. Ở những khối lượng sản xuất nào thì không có sự khác biệt giữa sản xuất thủ
công và sản xuất bằng máy móc tự động?
c. Ở những khối lượng sản xuất nào thì không có sự khác biệt giữa mua và sản
xuất tự động?
Bài 14: Công ty Z dự định xây dựng thêm một nhà máy để tăng cường khả năng phân phối sản
phẩm ở các tỉnh khu vực miền tây. Qua thời gian nghiên cứu và thăm dò thị trường, công ty đã

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng13


xác định được 2 địa điểm là Tiền Giang và Long An. Mặt khác công ty cũng muốn áp dụng công
nghệ mới vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nhưng chi phí khá cao. Biết rằng bộ
phận hoạch định đã ước lượng được các khoản chi phí như sau: (ĐVT: 1.000đồng)

Địa điểm Qui trình cũ Qui trình cải tiến Qui trình hiện đại

Chi phí Biến Chi phí Biến Chi phí Biến


cố định phí cố định phí cố định phí

Tiền giang 1.000.000 25 1.300.000 20 1.800.000 14

Long an 1.200.000 22 1.300.000 18 2.000.000 12

Bạn hãy phân tích giúp công ty để biết được lượng sản phẩm trong khoảng nào thì
chọn địa điểm và qui trình thích hợp?

Bài tập chương 4:


Bài 1: CT A có kế hoạch xây dựng 1 nhà máy mới, nhưng băn khoăn giữa Hải Phòng và Thái
Bình. Sau quá trình điều tra nghiên cứ các chuyên gia đánh giá nhân tố như sau:

điểm của điểm


yếu tố
Trọng số TB của HP

Nguyên liệu 0.2 80 75

Thị trường 0.25 75 70

Chi phí LĐ 0.15 70 50

NSLĐ 0.2 75 75

Văn hóa, xã hội 0.1 70 65

NL cạnh tranh 0.1 70 60

Tính toán xem nên chọn địa điểm nào để xây dựng nhà máy?
Bài 2:
DN đang cân nhắc lựa chọn địa điểm XD nhà máy tại 3 vùng, mỗi vùng có FC và vc như sau:
vc(1
Địa điểm FC
SP)

A 18000 3

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng14


B 16500 4

C 15000 6
đơn vị: triệu đồng
Biểu diễn tổng chi phí trên đồ thị và giúp công ty xác định địa điểm nếu:
1. Công suất là 500SP
2. CS là 1000 SP
3. CS là 1500SP
FC là chi phí cố định
vc là chi phí biến đổi cho 1 SP
Bài 3:
Một doanh nghiệp Nhật Bản định thành lập chi nhánh tại Việt Nam. Sau khi được các chuyên gia
đánh giá các địa điểm như sau:
Yếu tố Trọng số Điểm số
Hòa lạc Sài Gòn Đà Nẵng
Chi phí LĐ 0,34 80 85 65
Thị trường 0,3 80 90 70
Chi phí thuê đất 0,15 60 50 75
Cơ sở hạ tầng 0,12 80 80 70
Ưu đãi của địa 0,9 75 60 80
phương
Yêu cầu: hãy giúp doanh nghiệp lựa chọn địa điểm phù hợp
Bài 4:
Một công ty đang định xây dưng địa điểm ở 1 trong 3 tỉnh A, B, C. Hội đồng tư vấn đánh giá các
yếu tố cho bởi bảng sau:

Yếu tố ảnh Đánh giá Trọng số


hưởng
A B C

Đầu vào Tốt Tuyệt Tốt 3/15

Đầu ra 50 175 5 5/15

Giá đất 6 45 5 2/15

Cơ sở hạ tầng Tuyệt Trung bình Tốt 4/15

Cư dân Tuyệt Tốt Tuyệt 1/15

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng15


Bạn hãy tư vấn cho công ty trên chọn địa điểm nào?

Bài 5:
Một công ty đang định xây dưng địa điểm ở 1 trong 3 tỉnh Bình Dương, Hải phòng, Đà Nẵng.
Hội đồng tư vấn đánh giá các yếu tố cho bởi bảng sau:

Yếu tố ảnh hưởng Đánh giá

Bình Dương Hải phòng Đà Nẵng

Đầu vào Tốt Tốt Tốt

Đầu ra 60 150 15

Giá đất 10 40 10

Cơ sở hạ tầng Tuyệt Trung bình Tuyệt

Cư dân Tốt Tốt Tuyệt

Bạn hãy tư vấn cho công ty trên chọn địa điểm nào? Cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố
như sau: Cơ sở hạ tầng>đầu vào>đầu ra>giá đất>cư dân
Bài 6: Nhà máy bia X có kho phân phối đặt ở các toạ độ (54;40) kho này cung cấp hàng hoá cho
6 đại lý, toạ độ các đại lý và lượng hàng hoá vận chuyển cho như sau

Các đại lý Toạ độ (x;y) Lượng vận chuyển/tháng

Đại lý 1 (58;54) 100


Đại lý 2 (60;40) 400
Đại lý 3 (22;76) 200
Đại lý 4 (69;52) 300
Đại lý 5 (39;14) 300
Đại lý 6 (84;14) 100
Nhà máy muốn thẩm tra lại xem vị trí của kho này có còn phù hợp với hiện nay hay
nữa không?
Bài 7: Một doanh nghiệp chuyên nhập khẩu phụ kiện phục vụ cho các nhà máy lắp ráp ô tô đặt
xung quanh Hà Nội. Để thuận lợi cho việc tập kết và vận chuyển hàng đến các nhà máy, doanh
nghiệp đang dự kiến xây dựng một kho hàng trung tâm nhằm để chuyển từ kho tới các nhà máy
ngắn nhất. Nếu lấy hồ gươm là gốc tọa độ thì các nhà máy có tọa độ như sau:

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng16


Các đại lý Toạ độ (x;y) Lượng vận chuyển tấn /năm

Nhà máy 1 (30;20) 10


Nhà máy 2 (35;15) 30
Nhà máy 3 (50;30) 15
Nhà máy 4 (10;35) 50

Hãy cho biết, với vị trí nhà máy hiện tại thì doanh nghiệp xây dựng kho hàng trung tâm ở đâu?
Bài 8: Công ty dự định xây dựng thêm một nhà kho để tăng cường khả năng phân phối. Công ty
hiện thời đang có 3 nhà kho (A,B,C). Có 2 địa điểm đang được xem xét cho các nhà kho mới là
D và E. Chi phí vận chuyển trên đơn vị sản phẩm từ nhà máy chế tạo đến từng nhà kho, nhu cầu
hàng năm của nhà kho, năng lực sản xuất hàng năm được cho như bảng số liệu:

Địa điểm CPVC đến nhà kho ( 1000 đồng/sp/km) Năng lực
nhà máy hàng năm
A B C D E

X 3,00 3,50 2,00 4,00 3,15 50.000

Y 1,50 1,75 3,25 2,75 2,50 50.000

Nhu cầu
25.000 25.000 25.000 25.000 25.000
năm

Nếu như công ty chỉ chọn một địa điểm nữa và muốn cực tiểu hóa chi phí vận
chuyển hàng từ 2 nhà máy đến 4 nhà kho.
a. Xây dựng mô hình toán học để đánh giá hiệu quả của từng vị trí.
b. Chi phí vận chuyển sản phẩm là bao nhiêu nếu chọn D, chọn E ?
c. Có bao nhiêu đơn vị sản phẩm sẽ được chuyển từ từng nhà máy đến các nhà kho?
Bài 9: Công ty M đang cố gắng quyết định lựa chọn giữa 2 vị trí C và D cho nhà máy mới của
công ty. Hiện tại có 2 nhà máy A và B, công ty muốn chọn một địa điểm mới để xây dựng nhà
máy nhằm cực tiểu hóa khoảng cách đi lại từ 4 trung tâm dân cư 1, 2, 3, 4 đến 3 địa điểm nhà
máy. Năng lực sản xuất của từng nhà máy, số dân cư tối thiểu mong muốn có nhu cầu về sản
phẩm trong từng trung tâm dân cư/năm, và khoảng cách từ trung tâm dân cư đến từng nhà máy
(Km) cho như sau:

Trung tâm Khoảng cách từ dân cư tới nhà máy sản xuất Nhu cầu
dân cư sản phẩm
A B C D

1 1,0 1,0 2,0 2,0 10.000

2 1,0 1,5 2,5 2,5 20.000

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng17


3 1,0 1,0 1,0 0,5 20.000

4 3,0 2,5 2,0 2,0 10.000

Năng lực
của nhà 20.000 20.000 20.000 20.000
máy

a. Xây dựng hàm mục tiêu và các ràng buộc của bài toán.
b. Có bao nhiêu sản phẩm của từng nhà máy được tiêu thụ ở từng trung tâm dân cư?

Bài 10:
Có 3 cửa hàng mỗi ngày cung cấp cho thành phố số lượng gạo tương ứng 40, 50, 30 tấn. số gạo
này được chuyển tới 4 cửa hàng: 20, 30, 30, 40 tấn. lập kế hoạch chuyên chở sao cho chi phí vận
chuyển bé nhấ. Cho biết số liệu chi phí vận chuyển như sau:

Cửa hàng Chi phí vận chuyển 1 tấn gạo Lượng gạo
cung cấp

B1 B2 B3 B4

A1 6 4 5 1 40

A2 2 3 3 4 50

A3 3 2 4 2 30

Nhu cầu 20 30 30 40

Bài 11:
Một công ty bách hóa có 3 kho hàng: X, Y, Z. nhu cầu của 3 kho hàng này tương ứng là: 200
tấn, 150 tấn, 150 tấn. công ty mua hàng tại 3 xi nghiệp: A, B, C với khối lượng mua tương ứng
như sau: 100 tấn, 200 tấn và 200 tấn. Chi phí sản xuất và giá vận chuyển như sau:

X Y Z

A 9 10 5

B 12 14 9

C 8 6 4

Hãy giúp doanh nghiệp tìm ra phương án tối ưu

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng18


Bài 12: lập kế hoạch vận chuyển từ các xí nghiệp đến các cửa hàng sao cho lượng đặt hàng mua
ở các xí nghiệp phải được lấy hết, lượng hàng mà các cửa hàng yêu cầu phải được đáp ứng đầy
đủ và tổng chí phí vận tải thấp nhất? Biết rằng 3 cửa hàng B1, B2, B3 của một công ty bách hóa
có nhu cầu về một loại hàng bột giặt tương ứng là 45,90,110 tấn. Công ty đã đặt mua loại hàng
đó ở 4 xí nghiệp: A1,A2,A3,A4 với khối lượng tương ứng là 40,75,60,70 tấn. giá cước vận
chuyển cho bởi bảng sau:

B1 B2 B3

A1 12 10 10

A2 4 5 8

A3 3 8 6

A4 8 8 12

Bài 13:
Theo tài liệu dưới đây hãy chọn vị trí đặt nhà máy mới và hãy tính xem vị trí được chọn có lợi
hơn vị trí không được chọn bao nhiêu tiền?
Tài liệu: công ty mỳ ăn liền có 2 nhà máy ở Sài Gòn và Biên hòa, công ty cung cấp hàng chủ yếu
cho 2 cửa hàng Mỹ Tâm và Đan trường. vì nhu cầu ngày càng tăng nên công ty dự kiến mở thêm
một nhà máy thứ 3 ở Cần thơ hoặc Nha trang. Chi phí cho bởi bảng sau:

Nhà máy Chi phí vận chuyển từ nhà máy đến Mức sản xuất Chi phí sản xuất
cửa hàng ( triệu đồng/T) bình thường trên 1 tấn
T/ngày

Mỹ tâm Đan trường

Sài gòn 2 1 50 6

Biên hòa 3 2 20 5

Cần thơ 3 1 30 5

Nha trang 1 2 30 7

Dự đoán nhu cầu 30 70 20

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng19


Bài tập chương 5:
Bài 1: Giả sử đơn vị có kế hoạch xây dựng thêm một phân xưởng chế biến các mặt hàng nông
sản, đơn vị dựa trên nhu cầu tiêu thụ của thị trường và cách thức chế biến từng loại sản phẩm để
xác định các dòng nguyên vật liệu phải vận chuyển qua lại giữa các bộ phận chế tác. Biết rằng
phân xưởng chế biến các mặt hàng mới này gồm có 9 bộ phận như sau:

Bộ phận 2 3 4 5 6 7 8 9

1 1000 3000 9000 4000

2 5000

3 2000 4000 2000

4 4000 5000 1000

5 5000

6 5000 3000

7 4000 1000

8 8000

Bạn hãy bố trí các bộ phận chế tác như thế nào để đảm bảo giảm khoảng cách vận
chuyển giữa các bộ phận
Bài 2: Giả sử các bộ phận chế tác ở bài 1 có diện tích cần thiết ở từng bộ phận là

Bộ phận Diện tích (m2) Bộ phận Diện tích (m2)

1 100 6 50

2 50 7 150

3 200 8 50

4 50 9 100

5 150
Hãy định vị các bộ phận sản xuất trên diện tích mặt bằng cho trước

Bài 3:
MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng20
Giả sử chúng ta đang lựa chọn giữa 2 cách bố trí mặt bằng như sau

Bố trí I Bố trí II

6 1 7 2 6 7 2 5

5 8 4 3 8 1 4 3

Biết rằng đơn vị chế tạo ra 6 loại sản phẩm (A, B, C, D, E và F) trong tháng tới theo
trình tự các chuỗi chế tác như sau

Sản phẩm Chế tác Số lượng Sản phẩm Chế tác Số lượng
A 1-4-3-7 4.500 D 1-4-3-5 4.000
B 2-3-4-8 3.000 E 1-5-6-8 2.000
C 1-2-3-5 5.500 F 3-4-7-6 3.500
Biết khoảng cách (m) giữa các bộ phận chế tác như sau

Khoảng cách các bộ


Bộ phận Khoảng cách các bộ phận (m) phận (m)
Bộ phận
Bố trí I Bố trí II Bố trí II Bố trí II
1-2 20 15 3-7 15 25
1-4 15 10 4-7 10 15
1-5 15 25 4-8 10 20
2-3 10 15 5-6 10 30
3-4 10 10 6-7 20 10
3-5 30 10 6-8 15 10
Hãy lựa chọn cách bố trí sao cho dòng di chuyển giữa các bộ phận chế tác là ngắn nhất
Bài 4: Một công ty lắp ráp máy tính tay model AT75, những nhiệm vụ lắp ráp phải thực hiện cho
ở bảng dưới đây

Thời gian hoàn


Công
thành
Công việc việc
công việc
trước đó
(phút)
A. Đặt khung mạch điện lên. - 0,18
B. Đặt mạch điện #1 vào khung. A 0,12
C. Đặt mạch điện #2 vào khung. A 0,32
D. Đặt mạch điện #3 vào khung. A 0,45
E. Gắn mạch điện vào khung. B,C,D 0,51
F. Hàn nối mạch điện . E 0,55
G. Đặt mạch điện vào khung máy tính. F 0,38
H. Gắn vít giữa mạch và khung máy. G 0,42
I. Đặt và gắn màn hình. H 0,30
J. Đặt và gắn bàn phím. I 0,18
K. Đặt và gắn thân trên. J 0,36

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng21


L. Đặt và gắn bộ phận năng lượng. J 0,42
M. Đặt và gắn thân dưới. K,L 0,48
N. Kiểm tra mạch điện. M 0,30
O. Đặt máy và bảng hưởng dẫn vào hộp. N 0,39
Những chi tiết lắp ráp được di chuyển dọc theo băng tải giữa các khu vực sản xuất.
Nếu biết thời gian chết trung bình mất 6 phút/giờ và đơn vị muốn sản xuất 540 máy
tính/giờ thì cân bằng dây chuyền này thế nào?
Bài 5: Một đơn vị có dây chuyền sản xuất với công suất trung bình là 480 sản phẩm/ngày.
Đơn vị hoạt động là mỗi ngày làm việc 1 ca 8 giờ, thời gian chuẩn bị máy móc, nguyên liệu, khởi
động máy, đóng cửa nhà máy mất trung bình là 48 phút/ngày. Biết rằng trình tự chế tạo sản phẩm
và thời gian cần thiết để thực hiện các công việc như sau:

Công Công việc Thời gian Công Công việc Thời gian
việc đứng trước (phút) việc đứng trước (phút)
A - 1,0 H F 1,8
B - 1,2 K - 0,5
C A 1,4 L - 0,8
D B 1,5 M L,G 1,6
E C 0,9 N H,K 1,4
F D 2,0 O - 1,0
G E 1,1 P M,N,O 2,0
Hãy tính thời gian chu kỳ, số khu vực sản xuất tối thiểu, vẽ sơ đồ trình tự thực hiện
các công việc, phân công công việc vào các khu vực sản xuất bằng phương pháp mức sử dụng
tăng thêm và tính hiệu quả mức sử dụng của máy móc thiết bị

Bài 6:
Một đơn vị sản xuất dự định cung cấp sản phẩm Y ra thị trường là 112 sản
phẩm/ngày. Chính sách của đơn vị hoạt động là mỗi ngày làm việc 1 ca 8 giờ, thời gian chuẩn bị
máy móc, nguyên liệu, khởi động máy, đóng cửa nhà máy mất trung bình là 32 phút/ngày. Biết
rằng trình tự chế tạo sản phẩm Y và thời gian cần thiết để thực hiện các công việc như sau:

Công Công việc Thời gian Công Công việc Thời gian
việc đứng trước (phút) việc đứng trước (phút)
A - 1,0 H C,D 0,8
B - 1,2 K H,G 0,5
C A 0,4 L - 0,8
D B 1,1 M L,K 0,6
E - 0,9 N M 1,2
F E 0,2 O - 1,0
G F 1,1 P N,O 0,2
Hãy tính toán thời gian chu kỳ, số khu vực sản xuất tối thiểu, vẽ sơ đồ trình tự các
công việc, phân công công việc vào các khu vực sản xuất bằng phương pháp thời gian
công tác dài nhất và tính hiệu quả mức sử dụng của máy móc thiết bị

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng22


Bài 7: Công ty M bố trí các bộ phận văn phòng sao cho thuận lợi trong công việc cũng như
truyền đạt và tiếp nhận thông tin giữa các phòng là nhanh nhất. Biết rằng mối quan hệ gần gũi
giữa các phòng như sau:

Mức gần gũi Ý nghĩa Mức gần gũi Ý nghĩa


1 Rất quan trọng 4 Ít quan trọng
2 Quan trọng 5 Không quan trọng
3 Bình thường

Bài 8: Một đơn vị sản xuất 6 loại sản phẩm (A, B, C, D, E, F), để chế tạo được 6 loại sản phẩm
này người ta cần thực hiện theo các chuỗi chế tác dưới đây. Biết rằng số lượng sản phẩm các loại
cần sản xuất ra hàng tháng là:

Sản chuỗi chế Số


Sản phẩm chuỗi chế tác lượng Sống
phẩm tác lượng
A 1-4-7-8 1.000 D 4-2-5-7 1.600
B 1-5-6-8 1.500 E 3-4-7-8 1.800
C 2-7-3-8 1.700 F 1-2-6-8 2.200
Hiện tại đơn vị có dự kiến 3 cách bố trí khác nhau như sau:

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng23


Bố trí A Bố trí B Bố trí C

6 1 7 4 2 6 7 8 2 8 7 6

5 3 2 8 3 1 4 5 4 3 1 5

Biết khoảng cách (m) giữa các bộ phận chế tác như sau (trang sau).
a. Bạn hãy chọn giúp đơn vị cách bố trí nào có tổng khoảng cách vận chuyển nhỏ nhất.
b. Giả sử số lượng sản phẩm A được sản xuất ra hàng tháng là 3.000 sản phẩm thì
cách bố trí ở câu a có còn thích hợp không?

Bộ phận Khoảng cách giữa các bộ Bộ phận Khoảng cách giữa các bộ
phận chế tác (m) phận chế tác (m)

1-2 15 15 25 3-7 15 25 15

1-4 20 10 20 3-8 20 35 10

1-5 15 20 10 4-7 10 10 25

2-4 15 25 10 5-6 10 25 10

2-5 20 35 35 5-7 25 15 15

2-6 25 10 30 6-8 35 20 20

2-7 10 20 20 7-8 15 10 10

3-4 25 20 10

Bài 9: Một cơ sở sản xuất nước uống đóng chai, bao gồm các công việc thực hiện tuần
tự như sau:

Công việc đứng Thời gian


TT Công việc thực hiện
trước (giây)
1 A. Chuẩn bị nước Không 15
2 B. Lấy chai Không 10
3 C. Chiết nước ra chai A,B 8
4 D. Lấy nắp chai - 5
5 E. Đập nắp, vặn nắp C,D 10
6 F. Lấy màng co - 3
7 G. Trùm màng co vào chai E,F 15
8 H. Ép màng co G 20
9 I. Lấy nhãn chai - 4
10 J. Trùm nhãn chai vào chai H,I 18
11 K. Ép nhãn chai J 22
MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng24
12 L. Đóng hạn sử dụng K 8
13 M. chuyển vào thùng L 5
Biết rằng đơn vị này muốn sản xuất 330 chai/giờ, thời gian chết trung bình là 5 phút/giờ. Hãy
tính:
a. Thời gian chu kỳ và số khu vực sản xuất tối thiểu
b. Cân bằng dây chuyên sản xuất bằng phương pháp mức sử dụng tăng thêm
c. Tính mức sử dụng của hệ thống
Bài 10: Một cơ sở gia công chế biến trái cây sau thu hoạch nhằm kéo dài thời gian sử dụng sản
phẩm. Cơ sở này cần đảm bảo thực hiện đúng qui trình chế biến qua 12 công việc sau đây:

Công Công việc Thời gian Công Công việc Thời gian
việc đứng trước (giây) việc đứng trước (giây)
A - 35 G D 20
B - 20 H - 15
C A 25 K E,F,G,H 24
D B 20 L K 20
E - 15 M - 14
F C 40 N L,M 18
Bộ phận Marketing của đơn vị đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm này trên thị
trường rất cao và muốn sản xuất mỗi ngày được 1.500 sản phẩm, biết rằng thời gian
chuẩn bị máy móc thiết bị, chuẩn bị nguyên liệu, thời gian cá nhân... trong ngày mất 30 phút
(mỗi ngày làm việc 8 giờ).
a. Hãy cân bằng dây chuyền sản xuất bằng phương pháp mức sử dụng tăng thêm và
tính hiệu quả mức sử dụng máy móc thiết bị.
b. Giả sử thông tin đánh giá thị trường của bộ phận Marketing là sai lệch, khả năng
tiêu thụ trên thị trường thấp hơn nhiều và lúc nầy đơn vị chỉ muốn sản xuất 100 sản
phẩm/giờ, thì cân bằng dây chuyền sản xuất bằng phương pháp thời gian công tác dài
nhất có phù hợp không? Tại sao?
c. Đơn vị muốn sử dụng được cả 2 phương pháp cân bằng dây chuyền sản xuất
(phương pháp mức sử dụng tăng thêm và phương pháp thời gian công tác dài nhất) thì
mỗi ngày đơn vị sản xuất nhiều nhất là bao nhiêu sản phẩm?
Bài 11: Một đơn vị sản xuất dự định cung cấp sản phẩm Y ra thị trường là 144 sản
phẩm/ngày. Chính sách của đơn vị hoạt động là mỗi ngày làm việc 1 ca 8 giờ, thời gian chuẩn bị
máy móc, nguyên liệu, khởi động máy, đóng cửa nhà máy...mất trung bình là 48 phút/ngày. Biết
rằng trình tự chế tạo sản phẩm Y và thời gian cần thiết để thực hiện các công việc như sau:

Công Công việc Thời gian Công Công việc Thời gian
việc đứng trước (phút) việc Đứng trước (phút)
A - 1,0 H - 1,8

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng25


B - 1,2 K - 0,5
C A 1,4 L - 0,8
D B 1,5 M L,G 1,6
E C,D 0,9 N H,K 1,4
F E 2,0 O M,N 1,0
G F 1,1 P O 2
Hãy phân công công việc vào các khu vực sản xuất bằng phương pháp thời gian
công tác dài nhất và tính hiệu quả mức sử dụng của máy móc thiết bị
Bài 12: Đơn vị lắp ráp điện tử cần thực hiện những công việc lắp ráp và biết thời gian thực hiện
từng công việc như bảng dưới đây

Thời gian Thời gian


Công Công việc Công Công việc
thực hiện thực hiện
việc đứng trước việc đứng trước
(phút) (phút)
A - 0,50 G F 0,10
B A 0,40 H E,G 0,25
C - 0,25 I - 0,28
D C 0,18 J I,H 0,32
E D,B 0,40 K - 0,45
F - 0,30 L K,J 0,15
Biết thời gian trung bình dành cho cá nhân nghỉ là 8 phút/giờ. Đơn vị muốn sản
xuất được 400 sản phẩm/giờ để cung cấp cho khách hàng. Hãy tính:
a. Vẽ sơ đồ trình tự các công việc.
b. Tính thời gian chu kỳ và xác định số khu vực sản xuất tối thiểu.
c. Cân bằng dây chuyền sản xuất bằng phương pháp mức sử dụng tăng thêm và xác
định mức sử dụng máy móc thiết bị
Bài 13: Công ty Y chuyên lắp ráp hàng điện tử đang được bố trí sản xuất như sau:

Nơi làm việc Tên công việc Thứ tự công việc Thời gian thực hiện

1 A - 1,8

B Sau A 1,2
2
C Sau A 1,3

3 D Sau A 1,7

4 E Sau B,C 2,4

5 F Sau D 1,6

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng26


G Sau E 1,4
6
H Sau F 1,3

7 I Sau G,H 1,5

8 J Sau I 1,8

Tổng 16

Hãy sử dụng phương pháp trực quan thử đúng sai để tìm phương án bố trí hiểu quả hơn. Biết
rằng công ty xây dựng kế hoạch lắp ráp 160 sản phẩm/ca; mỗi ca làm việc 8 tiếng
Bài 14: qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của 1 doanh nghiệp được bố trí như sau:

Nơi làm việc Tên công việc Thứ tự công việc Thời gian thực hiện

A - 0,3
1
B Sau A 0,2

2 C Sau B 0,8

3 D Sau C 0,7

4 E - 0,4

F Sau E 0,4
5
G Sau F 0,3

6 H Sau D,G 0,7

7 I Sau H 0,3

8 J Sau I 0,5

9 K Sau J 0,4

Tổng 5

Yêu cầu:
a.Bố trí lại dây truyền sản xuất sao cho có hiệu quả cao hơn để hoàn thành kế hoạch sản xuất 480
sản phẩm /ca. Biết mỗi ca làm việc 8 tiếng
b.Nếu nhu cầu tăng lên gấp 1,4 lần so với kế hoạch thi dây truyền bố tri như thế nào. Hãy xác
định hiệu quả của phương án
Bài 15: cho biết qui trình sản xuất của một loại sản phẩm của một doanh nghiệp như sau:

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng27


Nơi làm việc Tên công việc Thứ tự công việc Thời gian thực hiện

1 A - 100

2 B Sau A 60

C Sau B 60
3
D Sau B 30

E Sau B 50
4
F Sau E 40

5 G Sau C 70

H Sau D,F,G 50
6
I Sau H 60

7 J Sau I 80

Tổng 600

Yêu cầu:
Bố trí lại dây chuyền sản xuất và xác định thời gian lãng phí của phương án bố trí mới có thể
giảm bao nhiêu % so với phương án ban đầu. Biết kế hoạch sản xuất là 240 sản phẩm /ca. Mỗi ca
làm việc 8 tiếng
Bài 16: Hãy giúp ban quản trị công ty sắp xếp lại các bộ phận sản xuất để tối thiểu hóa chi phí
vận chuyển. hiện tại công ty được bố trí theo sơ đồ sau:

A B C

D E F

Chi phí cho một chuyến hàng vận chuyển giữa 2 bộ phận sản xuất cạnh nhau là 10000 đồng.
Khối lương NVL, bán thành phẩm… cho bởi bảng sau:

Từ Đến

A B C D E F

A 30 200 90 60 0

B 50 20 0 30

C 150 90 60

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng28


D 60 50

E 20

Bài 17: Cơ sở dịch vụ A có 8 khu vực phục vụ khách hàng được bố trí như sau:

1 2 3 4

5 6 7 8

Bảng số liệu thống kê dưới đây phản ánh số lượt khách hàng qua lại giữa các khu vực phục vụ
trong mỗi tuần

Từ Đến

1 2 3 4 5 6 7 8

1 120 150 0 80 0 0 0

2 0 70 40 0 0 50

3 50 50 0 0 60

4 40 30 0 40

5 0 0 40

6 60 0

7 40

Hãy sắp xếp lại mặt bằng trên cho biết co thể rút ngắn quãng đường di chuyển của khách hàng so
với phương án bố trí ban đầu là bao nhiêu mét? Nếu khu vực phục vụ đều có kích thước 10 x 10
Bài 18: Doanh nghiệp X có 6 nơi làm việc như sau:

A B C

D E F

Bảng số liệu thống kê khối lượng vận chuyển hàng ngày

Từ Đến

A B C D E F

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng29


A 0 5 10 0 3 2

B 0 0 0 12 0 0

C 10 4 0 8 0 0

D 0 0 16 0 6 0

E 0 0 8 0 0 0

F 0 0 9 0 0 0

Yêu cầu:
Bố trí lại mặt bằng để giảm tổng chi phí vận chuyển giữa các nơi làm việc trong doanh nghiệp.
giả sử chiều dài, rộng và đường chéo của mỗi nơi làm việc đều bằng 10 mét; chi phí vận chuyển
1 tấn hàng hóa trên quãng đường 1 mét hết 10.000 đồng

Bài tập chương 6:


Bài 1: Một cơ sở sản xuất lốp xe đạp dự đoán nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong 6
tháng tới, căn cứ vào nguồn nguyên liệu và năng lực sản xuất của xí nghiệp. Đơn vị xác định số
ngày sản xuất trong mỗi tháng như sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng

Nhu cầu 1.200 900 1.000 1.200 1.200 1.500 7.000


Số ngày sản xuất 25 20 21 22 26 26 140

Biết các thông tin về chi phí như sau:


- Chi phí tồn trữ hàng hóa là 5.000đồng/sản phẩm/tháng.
- Chi phí thực hiện hợp đồng phụ là 10.000 đồng/sản phẩm.
- Mức lương trung bình làm việc trong thời gian qui định là 5.000đồng/giờ.
- Mức lương công nhân làm việc thêm giờ là 7.000đồng/giờ.
- Thời gian hao phí lao động cần thiết để chế tạo 1 sản phẩm mất 1,4 giờ.
- Chi phí khi mức sản xuất tăng thêm (chi phí huấn luyện, thuê thêm công nhân...) là
7.000đồng/sản phẩm tăng thêm.

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng30


- Chi phí khi mức sản xuất giảm (sa thải công nhân) là 8.000đồng/sản phẩm giảm.
Hãy lập kế hoạch sản xuất để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng trong 6 tháng
tới sao cho tổng chi phí phát sinh là thấp nhất.
Bài 2: Một xí nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm X, Y bán trên thị trường, để thuận lợi cho việc tổ
chức sản xuất của xí nghiệp trong 6 tháng đầu năm, ông giám đốc xí nghiệp quyết định nghiên
cứu thị trường và xác định được khả năng tiêu thụ 2 loại sản phẩm này như sau: (ĐVT: sản
phẩm)

Sản phẩm Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

X 5.500 5.100 4.800 4.800 5.000 5.000


Y 3.600 3.800 3.000 2.800 3.100 3.500

Qua tính toán, đơn vị ước tính các khoản chi phí phát sinh:
- Hao phí thời gian trung bình để sản xuất ra một sản phẩm X mất 20 phút và sản
phẩm Y mất 30 phút.
- Tiền lương của công nhân tính theo thời gian, mỗi công nhân sản xuất trong giờ là
8.000 đồng/giờ, nếu làm việc thêm giờ thì tiền lương bằng 1,3 lần lương sản xuất trong giờ.
- Xí nghiệp có 18 công nhân làm việc mỗi tháng 22 ngày (trong đó khả năng sản
xuất sản phẩm X chiếm 50% năng lực). Họ có đủ khả năng sản xuất thêm giờ để đáp ứng nhu cầu
khách hàng.
- Hiện tại lượng hàng tồn kho của tháng 12 năm trước để lại đối với sản phẩm X là
800 sản phẩm, và sản phẩm Y là 500 sản phẩm. Chính sách của xí nghiệp là muốn đáp ứng đầy
đủ nhu cầu và có chủ trương không để cho thiếu hụt hàng hóa xảy ra. Ông giám đốc vạch ra 2
phương án:
Phương án 1: Xí nghiệp giữ mức sản xuất cố định hàng tháng bằng với năng lực sản
xuất thực tế của xí nghiệp. Biết chi phí bảo quản hàng tồn kho sản phẩm X là 2.500
đồng/sản phẩm/tháng, sản phẩm Y là 2.000 đồng/sản phẩm/tháng.
Phương án 2: Xí nghiệp muốn sản xuất đáp ứng theo nhu cầu của thị trường, khi
nhu cầu giảm xuống thì không được sa thải công nhân, nhưng được phép có giờ rổi (tạm nghỉ
việc), mỗi giờ rổi việc công nhân được hưởng 60% lương chính thức. Hãy lập biểu tính toán và
xác định phương án thực hiện có lợi
Bài 3: Phân xưởng của công ty C sản xuất sản phẩm X để vận chuyển đến các công ty kinh
doanh. Ông A, nhà hoạch định sản xuất ở phân xưởng nói trên, lên kế hoạch tổng hợp cho năm
tới dựa vào số liệu dự báo của văn phòng công ty. Phân xưởng hiện đang sản xuất 3 dạng của sản
phẩm X (là X1 , X2 và X3) có một số khác biệt về đặc tính nhưng mỗi sản phẩm có lượng hao
phí giống nhau về giờ lao động để sản xuất. Số liệu sản phẩm X được dự báo như sau:

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng31


Số liệu dự báo ( 1000 sản phẩm)
Sản phẩm
Quí I Quí II Quí III Quí IV

X1 10,3 11,4 13,9 9,3


X2 6,1 5,4 7,8 6,7
X3 3,0 1,4 4,2 5,7

Năng lực máy móc hiện có dồi dào để sản xuất theo yêu cầu dự báo và mỗi sản phẩm cần 5 giờ
lao động. Hãy tính:
a. Nhu cầu tổng hợp của sản phẩm X cho mỗi quí.
b. Số giờ lao động tổng hợp cho mỗi qúi.
c. Nếu mỗi công nhân làm việc 520 giờ/qúi thì cần phải có bao nhiêu công nhân mỗi qúi.
d. Nếu chi phí cho việc thuê thêm mỗi công nhân là 0,2 triệu đồng (chi phí đào tạo,
huấn luyện, tập việc lúc ban đầu), chi phí cho thôi việc là 0,25 triệu đồng/công nhân và chi phí
tồn trữ là 1,5 triệu đồng/1.000 sản phẩm/qúi (công ty làm việc 65 ngày/qúi). Hãy tính kế hoạch
tổng hợp cho năm tới theo:
- Nhu cầu (giả sử năng lực ban đầu thích ứng với quí 1).
- Mức năng lực trung bình
Bài 4: Nhà sản xuất xác định nhu cầu sản xuất về một loại sản phẩm trong 6 tháng tới như sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng

Nhu cầu 8.100 9.000 11.100 10.500 12.000 12.300 63.000


Biết các thông tin về chi phí như sau: Xí nghiệp có 9 công nhân, làm việc 8 giờ/ca/ngày, sản xuất
24 ngày/tháng
Mức lương làm trong giờ qui định là 5.000 đồng/giờ, làm thêm ngoài giờ là 1,5 lần
trong giờ.
Chi phí tồn trữ 800 đồng/sản phẩm/tháng
Hao phí lao động là 10 phút/sản phẩm.
Nếu sa thải thì trả thêm cho công nhân 1 tháng lương bình thường, nếu thuê công
nhân thêm thì chi phí tuyển chọn, học việc,... bằng 2/3 chi phí của tháng lương.
Xí nghiệp có chủ trương đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng.
Kế hoạch 1: Giữ mức sản xuất cố định bằng với năng lực sản xuất của xí nghiệp.

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng32


Kế hoạch 2: Đáp ứng theo nhu cầu cầu thị trường, khi nhu cầu giảm thì không được
sa thải công nhân nhưng cho phép công nhân có giờ rổi việc, mỗi giờ không có việc thì công
nhân được hưởng 20% lương.
Kế hoạch 3: Đáp ứng theo nhu cầu cầu thị trường bằng cách tăng giảm số lượng
công nhân kết hợp với tồn kho hoặc làm thêm ở mức thấp nhất
Bài 5: Nhu cầu về 2 loại sản phẩm A, B trong 6 tháng tới như sau:
Hao phí lao động để sản xuất 1 sản phẩm A mất 45 phút, sản phẩm B mất 65 phút.
Xí nghiệp có 16 công nhân, làm việc 8 giờ/ca/ngày, sản xuất 24 ngày/tháng, năng
lực sản xuất dành cho sản phẩm A chiếm 45% năng lực của xí nghiệp

Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng

Sản phẩm A 2.100 1.800 1.900 2.400 2.200 2.000 12.400


Sản phẩm B 1.200 1.700 1.500 1.400 1.600 1.600 9.00

Mức lương làm trong giờ qui định là 7.000 đồng/giờ, làm thêm ngoài giờ là 1,5 lần
trong giờ
Lượng hàng tồn kho tháng 12 năm trước để lại: A là 500 sản phẩm, B là 300 sản
phẩm. Chi phí tồn trữ sản phẩm A là 700 đồng/sản phẩm/tháng; B là 1.200 đồng/sản
phẩm/tháng. Xí nghiệp có chủ trương đáp ứng đầy đủ nhu cầu, không để thiếu hụt hàng hoán xảy
ra.
Kế hoạch 1: Sản xuất ở mức ổn định với năng lực qui định.
Kế hoạch 2: Tăng hoặc giảm mức sản xuất theo nhu cầu khách hàng không quá
năng lực qui định, không được sa thải công nhân nhưng co công nhân tạm nghỉ và được hưởng
15% lương.
Kế hoạch 3: Tự điều chỉnh năng lực sản xuất sản phẩm A, B hàng tháng để tổng chi
phí thấp nhất.
Bài 6: Nhu cầu về một loại sản phẩm trong 6 tháng tới, với lượng nguyên liệu đã ký kết tiếp
nhận hàng tháng cho như sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6

Nhu cầu 1.200 1.200 1.400 1.800 1.800 1.600


Nguyên liệu chính (tấn) 1,8 2,0 1,5 2,0 1,8 1,2

Xí nghiệp có 20 công nhân, làm việc 8 giờ/ca/ngày, sản xuất 25 ngày/tháng


Lương trong giờ 5.000 đồng/giờ, làm thêm gấp 1,3 lần trong giờ, xí nghiệp không
có việc cho công nhân làm thì công nhân được hưởng 10%lương trong thời gian rổi việc. Hao

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng33


phí nguyên liệu để chế tạo 1 sản phẩm mất 1,2 kg, nếu sử dụng nhiều hơn mức hiện có thì phải
mua thêm nhưng giá nguyên liệu sẽ tăng lên 5%, chi phí tồn trữ nguyên liệu trong tháng là 5%
giá trị nguyên liệu đang tồn trữ, biết giá mua nguyên liệu là 10.000 đồng/kg.
Hao phí lao động để chế tạo 1 sản phẩm mất 2,5 giờ.
Lượng hàng tồn kho tháng 12 năm trước để lại là 200 sản phẩm, tồn kho an toàn là
100 sản phẩm, chi phí tồn trữ là 2.000 đồng/sản phẩm/tháng.
Xí nghiệp có chủ trương đáp ứng đầy đủ nhu cầu, không để thiếu hụt hàng hoá xảy ra.
Kế hoạch 1: Sản xuất theo năng lực hiện có hàng tháng.
Kế hoạch 2: Sản xuất theo nhu cầu khách hàng
Bài 7: Một xí nghiệp chế biến thực phẩm tại Cần Thơ đang lên kế hoạch sản xuất thịt đóng hộp
nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong 4 tháng tới là

Tháng 1 2 3 4
Nhu cầu của khách hàng (hộp) 57.000 54.000 56.000 57.000
- Xí nghiệp hiện có 50 công nhân sản xuất 23 ngày mỗi tháng, mỗi ngày làm việc 1
ca 8 giờ; chi phí trả công một giờ lao động trong điều kiện nầy là 6.000 đồng
- Lượng hàng tồn kho tháng 12 năm trước để lại là 3.000 hộp; chi phí cho việc tồn
trữ thành phẩm là 500 đồng/hộp/tháng.
- Hao phí lao động để sản xuất mỗi hộp mất 10 phút. Nếu yêu cầu công nhân làm
thêm giờ thì xí nghiệp trả công tăng thêm 50%; nếu xí nghiệp không phân công công việc cho
công nhân thì công nhân vẫn được hưởng 20% lương theo thời gian xí nghiệp qui định.
- Chủ trương của xi nghiệp là đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng, không để thiếu
hụt hàng hóa xảy ra.
Kế hoạch 1: Hãy xác định chi phí theo kế hoạch giữ mức sản xuất ổn định bằng
năng lực sản xuất của xí nghiệp trong suốt thời gian lập kế hoạch
Kế hoạch 2: Xi nghiệp muốn có lượng hàng tồn kho an toàn là 400 sản phẩm trong
suốt kỳ kế hoạch. Hãy xác định chi phí theo kế hoạch sản xuất tùy vào nhu cầu phát sinh của
khách hàng
Bài 8: Một xí nghiệp sản xuất xác định lượng hàng cần cung cấp ra thị trường trong 4
tháng tới là:

Tháng 4 5 6 7

Nhu cầu 17.500 16.000 19.750 17.50

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng34


- Xí nghiệp hiện có 50 công nhân sản xuất 22 ngày mỗi tháng, mỗi ngày làm việc 1 ca 8 giờ; chi
phí trả công một giờ lao động trong điều kiện nầy là 5.000 đồng. Nếu yêu
cầu công nhân làm thêm giờ thì lương ngoài giờ là 6.500 đồng/giờ.
- Lượng hàng tồn kho tháng 3 để lại là 1.000 sản phẩm, lượng tồn kho an toàn là
500 sản phẩm; chi phí cho việc tồn trữ thành phẩm là 1.000 đồng/sản phẩm/tháng.
- Hao phí lao động để sản xuất một sản phẩm mất 30 phút.
- Chủ trương của xí nghiệp là đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng, không để thiếu
hụt hàng hóa.
Kế hoạch 1: Hãy xác định chi phí theo kế hoạch giữ mức sản xuất ổn định bằng
năng lực sản xuất của xí nghiệp trong suốt thời gian lập kế hoạch
Kế hoạch 2: Giả sử cuối tháng 6, xí nghiệp vừa tiếp nhận đơn đặt hàng bổ sung
thêm 2.500 sản phẩm và sẽ giao hàng trong tháng 7. Biết rằng khi sản xuất thì cứ một giờ máy
hoạt động sẽ chi phí nhiên liệu là 100 ngàn đồng và tiêu hao 50 giờ công lao động. Hãy xác định
chi phí theo kế hoạch giữ mức sản xuất ổn định trong trường hợp này
Bài 9: Tình hình nhu cầu sản xuất tạo xí nghiệp Song Long được cho theo bảng sau :

Nhu
Số ngày sản
Tháng cầu
xuất
(sp)
1 900 16
2 1100 18
3 950 16
4 1150 20
5 1200 21
6 1500 20
7 1550 23
8 1050 22
9 1050 20
10 850 19
11 1600 24
12 1500 21
14400 240
- Thời gian sản xuất : 2 giờ /sản phẩm
- Tiền lương công nhân sản xuất trong giờ : 5 USD/giờ
- Tiền lương công nhân sản xuất ngoài giờ : 7 USD/giờ
- Chi phí hợp đồng phụ : 10 USD/sp
- Chi phí tồn kho : 5 USD/tháng/sp
MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng35
- Chi phí thiếu hàng : 7 USD/tháng/sp
- Chi phí đào tạo : 10 USD/sp
- Chi phí sa thải : 15 USD/sp
a. Tính tổng chi phí của chiến lược 1 :
- Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu trung bình hàng ngày
- Hàng dư sẽ được tồn kho, hàng thiếu sẽ được tính ở chi phí thiếu hàng
b. Tính tổng chi phí của chiến lược 2 :
- Tổ chức sản xuất = Nhu cầu hàng tháng
- Cầu tăng thì tăng thêm công nhân, cầu giảm thì giảm bớt công nhân
c. Tính tổng chi phí của chiến lược 3 :
- Tổ chức sản xuất = Mức nhu cầu tối thiểu là 850 sp/tháng
- Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không được vượt quá 300sp/tháng, nếu vượt quá
300 sp/tháng thì phần vượt quá được làm hợp đồng ph
Bài 10: Công ty NT có dự báo nhu cầu sp chủ yếu của mình trong 12 tháng tới như sau

T1 1100 T7 800

2 1000 8 1000

3 800 9 1000

4 700 10 1200

5 800 11 1400

6 700 12 1500
Chi phí tồn kho : 11000đồng/tháng/sp
Chi phí thiếu hàng : 13000 đồng/tháng/sp
Chi phí sản xuất trong giờ : 9000 đ/giờ
Chi phí sản xuất ngoài giờ : 13.500 đ/giờ
Thời gian sản xuất : 5 giờ/ sản phẩn
Chi phí đào tạo : 10.000 đ/sản phẩm

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng36


Chi phí sa thải : 15.000đ/sản phẩm
Chi phí hợp đồng phụ : 18.000 đ/sản phẩm
a, Chiến lược 1 :
- Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu trung bình hàng tháng
- Hàng dư sẽ được tồn kho, hàng thiếu sẽ được tính ở chi phí thiếu hàng
b,Chiến lược 2 :
- Tổ chức sản xuất = Mức nhu cầu tối thiểu là 700 sp/tháng
- Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không được vượt quá 200sp/tháng, nếu vượt quá
200sp/tháng thì phần vượt quá được làm hợp đồng phụ
* Hãy chọn chiến lược nào có chi phí thấp nhất
Bài 11: Doanh nghiệp thành thái dự báo nhu cầu thị trường về sản phẩm A và khả năng đáp ứng
trong 4 tháng tới như sau:

Tháng Nhu cầu sp Sản xuất trong Sản xuất ngoài Thuê ngoài
giờ giờ

1 2400 1800 480 300

2 3000 1920 480 300

3 1800 1300 240 300

4 2500 1920 480 300

Các chi phí bao gồm:


-chi phí tiền lương bình quân trong giờ làm việc chính thức ( 8 tiếng/ngày): 80000 đồng /sản
phẩm
-chi phí làm ngoài giờ: 120000 đồng /sản phẩm
-chi phí thuê bên ngoài gia công: 150000 đồng/sản phẩm
-chi phí lưu kho: 5000 đồng /sản phẩm/tháng
Yêu cầu:
Lập kế hoạch tổng hợp cho doanh nghiệp và xác định tổng chi phí. Biết rằng dự trữ tại thời điểm
đầu tháng 1 là 600 đơn vị sản phẩm A\
Đáp án: 834.200.000 đồng

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng37


Bài 12: Hãy dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch cho một nhà máy với các số liệu
sau, sau đó tính chi phí tối thiểu

Gia đoạn

1 2 3

Nhu cầu 550 700 750

Khả năng sản xuất


500 500 500
- Thường xuyên

- Phụ trội 50 50 50

-Đặt Ngoài 120 120 100

Tồn kho đầu kỳ 100

Các chi phí :


- Thời gian thường xuyên = 60.000đ/đơn vị
- Thời gian phụ trội = 80.000đ/đơn vị
- Đặt ngoài = 90.000 đ/đơn vị
- Tồn kho = 1.000 đ/đơn vị
Bài 13: Cty sơn Long Đạt có dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất như sau

Quí
1 2 3 4
Nhu cầu 300 850 1500 350
Khả năng sản xuất
- Thườngxuyên 450 450 750 450
- Phụ trội 90 90 150 90
- Đặt ngoài 200 200 200 200
Tồn kho đầu kỳ 250
Tồn kho cuối kỳ 300
Các chi phí
- Sản xuất thường xuyên : 10.000 đ/thùng
- Sản xuất phụ trội: 15.000 đ/thùng
- Đặt ngoài : 19.000 đ/thùng
- Tồn kho :3.000đ /thùng/quý

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng38


Không cho phép thiếu hàng . Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch hàng quý
Bài 14: Công ty Xinh xinh có nhu cầu hàng hóa và khả năng sản xuất như sau :

Quí

1 2 3 4

Nhu cầu 300 400 500 700

Khả năng sản xuất


300 300 300 300
- Thường xuyên

- Phụ trội 150 150 150 150

- Đặt ngoài 50 50 50 50

Tồn kho đầu kỳ 200

Tồ kho cuối kỳ 100


Các chi phí :
- Sản xuất thường xuyên : 18usd/sp
- Sản xuất phụ trội : 28usd/sp
- Sả xuất đặt ngoài: 32usd/sp
- Tồn kho : 2usd/sp/quí
Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí thấp nhất
Bài 15: Công ty VAC muốn triển khai kế hoạch sản xuất cho năm tới với nhu cầu và khả
năng sản xuất như sau:

Giai đoạn
Tháng Tháng 3- Tháng 5- Tháng Tháng 9- Tháng 11-
1-2 4 6 7-8 10 12
Nhu cầu 50 60 90 120 70 14

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng39


Khả năng sản xuất
- Thường xuyên 65 65
65 65 80 80
- Phụ trội 13 13
13 13 16 16
- Đặt ngoài 10 10
10 10 10 10
Tồn kho đầu kỳ 200 300
Tồn kho cuối kỳ

- Sản xuất thường xuyên : 1000 USD/đvị - Sản xuất phụ trội : 1150 USD/đvị
- Đặt ngoài : 1250 USD/đvị - Tồn kho : 60 USD/đvị /giai đoạn
Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch, sau đó tính chi phí tối thiểu
Bài 16: Hãy dùng phương pháp bài toán vận tải để hoạch định kế hoạch cho một nhà máy
với các số liệu sau, sau đó tính tổng chi phí :

Giai đoạn
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Nhu cầu: 550 700 800 700 600
Khả năng sản xuất
450 450 450 450 450
- Sxuất trong giờ
- Sxuất ngoài giờ 100 100 100 100 100
- Hợp đồng phụ 150 120 120 150 120
Tồn kho đầu kỳ 100
Các chi phí:
- Sản xuất trong giờ: 40.000 đ/sp - Sản xuất ngoài giờ: 50.000 đ/sp
- Hợp đồng phụ : 60.000 đ/sp - Chi phí tồn kho: 3000 đ/sp/tháng
Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch hàng quý

Bài tập chương 7:


Bài 1: Để lắp ráp một đơn vị sản phẩm U cần cần 3 đơn vị hàng D và 2 đơn vị hàng Q. Mỗi Q
cần 1 đơn vị hàng N và 4 đơn vị hàng m. Mỗi D cần 2 đơn vị hàng N và 2 đơn vị hàng M. Mỗi N
cần 1 đơn vị hàng M và 2 đơn vị hàng T.
a. Hãy vẽ sơ đồ cho sản phẩm U
b. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian và nêu tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để
sản xuất 10 U cho biết:
Thời gian phân phối các loại hàng như sau:

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng40


Hàng U D Q M N T m

Thời 1 3 1 2 1 2 4
gian

c. Hãy hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu trong trường hợp không có lương tồn kho
Bài 2: Để lắp ráp một đơn vị sản phẩm U cần 3 đơn vị sản phẩm D và 2 đơn vị Q. Mỗi D cần 2
M và 2 N. Mỗi Q cần 1 N và 5 m. Mỗi N cần 1 M và 2 T. Yêu cầu:
a. Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm
b. Cho biết U có mấy cấp? có bao nhiêu hàng gốc? có bao nhiêu hàng phát sinh?
c. vẽ sơ đồ cấu trúc về mặt thời gian và nêu lên tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để lắp ráp 10 U.
Biết thời gian phân phối như sau:
U: 1 tuần; Q: 1 tuần; N: 1 tuần; T: 2 tuần; D: 3 tuần; M: 2 tuần; m: 5 tuần
d. Hoạch định nhu cầu NVL khi không có hàng tồn kho
Bài 3: Để lắp ráp 1 đơn vị sản phẩm X cần 2A, 1 B và 4 C. Mỗi B cần 3 D và 1 A. Mỗi C cần 1
A và 4 E. Mỗi D cần 5 F và 2 G. Yêu cầu:
a. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm và nêu tên hàng gốc, tên hàng phát sinh
b. Sơ đồ trên có bao nhiêu cấp
c. Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian. Biết rằng thời gian phân phối các sản phẩm như
sau
X: 1 tuần; B:3 tuần; D: 2 tuần; F: 4 tuần; A: 1 tuần; C: 1 tuần; E: 1 tuần và G; 3 tuần
Bài 4: Doanh nghiệp Tân Thành nhận hợp đồng đặt mua 100 sản phẩm S. Thời gian giao hàng là
sau 2 tháng kể từ ngày ký kết hợp đồng. Mỗi sản phẩm S bao gồm những bộ phần cấu thành như
sau:

Mã số hạng mục Hạng mục Số lượng Thời gian đặt hàng

0001 S 1
1001 A 1 1
1002 B 1 3
1003 C 3 2

1001 A
2001 D 1 4

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng41


2002 E 6 2

1003 C
2003 F 1 2
2004 G 1 2
2005 H 2 3

2002 F
3001 H 1 3

2003 F
3002 I 1 2

Yêu cầu:
a. Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm
b. Viết bảng danh sách vật tư theo cấp độ
c. Xác định tổng nhu cầu nguyên vật liệu để sản xuất 100 sản phẩm S
Bài 5: sản phẩm X được lắp ráp từ 1 bộ phận A, 1 bộ phận B và 1 bộ phận C. Mỗi bộ phận A
được hợp thành từ 2 cấu kiện E và 1 F. Mỗi bộ phận B bao gồm 1 G và 3 H. Mỗi C có 2 cấu kiện
J và 1 F. Mỗi D được hình thành từ 2 J và 1 K
a. Thiết lập sơ đồ cấu trúc sản phẩm X
b.Xác định số lượng của từng loại bộ phận, chi tiết cần thiết để sản xuất 200 sản phẩm X
Bài 6: sản phẩm P được tạo thành từ 2 cụm hàng H và 3 cụm hàng G. Mỗi cụm hàng G lại có 4
đơn hàng I và 2 J. Mỗi cụm hàng H bao gồm 3 đơn vị hàng L và 2 đơn vị hàng M. Mỗi đơn vị L
cần 1 đơn vị I và 2 đơn vị N
a.Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm P
b.Lập bảng danh sách vật tư theo cấp bậc cho P
c.Nếu nhận hợp đồng cung cấp 200 sản phẩm P thì phải cần tới bao nhiêu đơn vị các mặt hàng I,
J, M và N
Bài 7: Bảng dưới đây thể hiện các bộ phận của sản phẩm Q

Mã số Hạng mục Số lượng Mã số Hạng mục Số lượng

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng42


500 Q
601 A 2 701 D
602 B 1 801 G 1
603 C 1

601 A 702 E
701 D 2 802 K 1
803 L 2

602 B
702 E 1 705 H
703 F 1 804 L 1
704 G 2

603 C 706 I
705 H 1 805 K 1
706 I 2 806 J 1

a. Vẽ sơ đồ cầu trúc của sản phẩm


b. Xác định số lượng các kết cấu G, J, K và L để hoàn thành 200 sản phẩm Q

Bài tập chương 8:


Bài 1: Có 6 công việc sau đây chờ giải quyết trên Computer, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp xếp
thứ tự thực hiện các công việc

Thời hạn phải


Thời gian
Công Thời gian thực Thời hạn phải hoàn Công hoàn
thực
việc hiện (giờ) thành (giờ thứ…) việc thành (giờ
hiện (giờ)
thứ…)
A 2 4 D 4 4
B 5 18 E 6 20
C 3 8 F 4 24

Bài 2: Xưởng sữa chữa động cơ ca nô có 5 máy ca nô cần phải chữa như sau, hãy dùng 4
nguyên tắc sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc
MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng43
Động cơ Thời gian thực hiện (ngày) Thời hạn phải hoàn thành (ngày thứ…)
E-50 5 8
C-7 4 15
M-100 10 12
S-4 1 20
N-75 3 10

Bài 3: Có 6 công việc sau đây chờ làm trên 1 trung tâm gia công, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp
xếp thứ tự thực hiện các công việc

Thời hạn phải


Thời gian
Công Thời gian thực Thời hạn phải hoàn Công hoàn
thực
việc hiện (giờ) thành (giờ thứ…) việc thành (giờ
hiện (giờ)
thứ…)
A 2 7 D 10 17
B 8 16 E 5 15
C 4 4 F 12 18

Bài 4: Hãy căn cứ vào những thông tin dưới đây để lập lịch trình sản xuất giúp công ty Đông
Đô:
-Dự báo nhu cầu thị trường trong tháng 1 là 200 sản phẩm, tháng 2 là 160 sản phẩm. Khối lượng
dự báo được phân đều cho các tuần của mỗi tháng
-Dự trữ đầu kỳ là 120 sản phẩm
-Mỗi loạt sản xuất 100 sản phẩm
-Khối lượng sản phẩm của đơn hàng ở từng tuần như sau:

Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8

Khối lượng đặt hàng 55 40 30 35 45 50 15 0

Bài 5: Trên cơ sở dữ liệu dự báo nhu cầu thị trường và những đơn hàng đã ký kết trong các tháng
5 và tháng 6. Hãy lập lịch trình sản xuất cho công ty:

Nội dung Tháng 5 Tháng 6

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng44


Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

Dự báo nhu 20 35 45 40 50 60 40 30
cầu

Đơn đặt hàng 40 28 23 20 15 10

-Dự trữ đầu kỳ là 50 sản phẩm


-Chi phí lưu kho là 10.000 đồng /sp/tháng
-Chi phí đặt hàng là 250.000 đồng /1 lần
-Khẳ năng sản xuất là 20 sản phẩm/ngày
-Mỗi tháng làm việc 20 ngày
Bài 6: có 4 công việc được thực hiện trên 1 máy

Hợp đồng Thời gian thực hiện Thời điểm giao hàng

A 10 22

B 25 45

C 12 18

D 18 30

a.cách điều độ nào đạt được dòng thời gian trung bình nhỏ nhất
b.Cách điều độ nào đạt được độ chậm trễ trung bình nhỏ nhất
c. Cách điều độ nào đạt được số công việc chậm trễ ít nhất
gợi ý: chú ý đến hai phương pháp: SPT và EDD
Bài 7: có số liệu tổ hợp xây dựng Huyện Đan Trường nhận được 6 hợp đồng như sau:

Nhà Thời gian xây cất Thời hạn

A 6 22

B 12 14

C 14 30

D 2 18

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng45


E 10 25

F 4 34

a.giữa 2 cách điều độ FCFS và EDD thì nên dùng cách nào
b.giữa SPT và LPT thì nên dùng cách nào
Bài 8: Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm
trên 2 máy sau đây , thời gian gia công được tính bằng giờ

Công việc Máy I Máy II


A
63 12
B
18 79
C
15 14
D
16 8
E
10 15
F

Bài 9: Các công việc tuần tự được làn trên 2 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công được
tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công sao cho khoảng thời gian gia công là nhỏ nhất

Công việc Máy I Máy II

V 7 8
W 7 6
X 2 1
Y 5 9
Z 8 4

Bài 10: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải lần lượt thực hiện trên 2 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ). Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công
việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó

Công việc Máy I Máy II

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng46


5
A 2
3
B 6
8
C 4
10
D 4
7
E 8
9
F 6
1
G 7
4
H 5
6
I 10
8
J 8
9

Bài 11: Các công việc tuần tự được làn trên 3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công được
tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất

Công việc Máy I Máy II Máy III

A 22 8 10
B 18 6 5
C 16 3 3
D 20 12 17
E 15 14 12

Bài 12: Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian
thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ). Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng
thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó

CV Máy 1 Máy 2 Máy 3


A 9 5 10
B 7 6 8
C 11 4 9
D 12 3 11
E 8 3 6
F 13 4 8
G 10 5 7
H 6 2 5

Bài 13: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ). Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công
việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng47


CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 24 12 21
B 20 14 24
C 22 10 20
D 20 9 18
E 24 12 23
F 24 11 19
G 14 15 24
H 20 11 18
I 15 16 20
K 22 13 19

Bài 14: Phân xưởng cơ khí 1 có 4 anh thợ giỏi đều có thể đứng được cả 4 loại máy phay như
giường (G), phay đứng (Đ), phay ngang (N), phay răng (R) nhưng do mức lương và trình độ
thành thạo của các anh khác nhau nên chi phí đứng máy được phân bố như sau (số liệu trong
bảng = x1000đ/giờ)

Máy phay
Công
nhân
Giường Đứng Ngang Răng

An 25 30 15 20
Bình 25 10 5 15
Công 30 10 25 10
Dân 20 15 10 5

Vậy nên phân anh nào đứng máy nào cho kinh tế nhất
Bài 15: Có 5 công việc được phân trên 5 máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng
chi phí thực hiện nhỏ nhất

Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E


I 4 5 9 8 7
II 6 4 8 3 5
III 7 3 10 4 6
IV 5 2 5 5 8
V 6 5 3 4 9

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng48


Bài 16: Có 5 công việc được phân trên 5máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng
chi phí thực hiện nhỏ nhất

Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E


I 46 59 24 62 67
II 47 56 32 55 70
III 44 52 19 61 60
IV 47 59 17 64 73
V 43 65 20 60 75

Bài tập chương 9:


Bài 1. Công ty TNHH Phú Uy mua bình accu xe du lịch với giá 140.000đ /bình với chi phí
mỗi lần đặt hàng là 110.000đ và chi phí tồn kho mỗi năm bằng 24% giá mua. Mỗi năm công
ty bán được 12000 bình. Công ty làm việc 5 ngày trong tuần và nghỉ lễ 6 ngày trong năm.
Thời gian đặt hàng mất 3 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn là 2 ngày bán hàng
trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính :
a. Sản lượng đặt hàng tối ưu
b. Mức đặt hàng lại ROP
c. Tổng chi phí tồn kho hàng năm
Bài 2: Công ty Diesel SC hàng năm cần 10.000 bộ bạc séc măng sản phẩm D12 của mình.
Phòng vật tư công ty cứ mỗi lần đặt 400 bộ bạc tốn S = 55.000 đồng nếu bạc để trong kho
hàng năm mất H = 4000đ/bộ bạc . Hãy tính :
a. Chi phí về tồn kho trong năm
b. Lượng đặt hàng kinh tế EOQ
c. Tổng chi phí về tồn kho tính theo EOQ nói trên
Bài 3: Xưởng gỗ BC chuyên đóng bàn ghế dính liền cho học sinh có nhu cầu hàng năm là
15000 bộ. Chi phí đặt 1 đợt nguyên liệu là 200.000 đồng. Chi phí làm một bộ bàn ghế mất
48.620 đồng và chi phí tồn kho trong 1 năm đối với 1 bộ bằng 24% chi phí gia công. Xưởng
làm 300 ngày trong năm và mỗi ngày làm được 125 bộ . Hãy tính :
a. Sản lượng đặt hàng tối ưu. Mức tồn kho tối đa
b. Tổng chi phí tồn kho hàng năm

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng49


Bài 4: Cơ sở HT sử dụng mỗi năm 48000 bánh xe cao su để làm đồ chơi trẻ em. Cơ sở có bộ
phận tự làm lấy loại bánh xe này với tốc độ 800 chi tiết mỗi ngày. Loại xe đồ chơi này được
lắp ráp đều đặn suốt cả năm. Chi phí trữ hàng là 1000đ mỗi chiếc mỗi năm. Chi phí đặt hàng
là 45000đ mỗi lần đặt. Cơ sở mỗi năm làm việc 300 ngày . Hãy xác định :
a. Số lượng đặt hàng tối ưu POQ
b. Thời gian chu kỳ tối ưu cho sản xuất
c. Thời gian sản xuất
Bài 5: Một công ty chuyên bán 1 loại sp A có nhu cầu hàng năm về loại sp A là 6000 đơn vị;
chi phí mua hàng sản phẩm A là 1000 đ/1 đơn vị. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% so với
giá mua . Chi phí đặt hàng là 25.000đ/đơn hàng . Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến và
cần 8 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 96 sp ( mỗi tuần
làm việc 6 ngày) , biết rằng 1 năm làm việc 300 ngày Hãy tính
a. Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu
b. Điểm đặt hàng lại
c. Tổng chi phí về tồn kho hàng năm
d. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm
e. Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng
Bài 6: Một công ty chuyên bán hàng hóa B có nhu cầu hàng năm là 5000 hàng hóa, chi phí
mua hàng hóa B là 3000 đ/1sp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 20% so với giá mua. Chi phí
đặt hàng là 30.000 đ/đơn hàng. Hàng được cung cấp nhiều chuyến và cần 12 ngày để nhận
hàng kể từ ngày đặt hàng. Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 96 hàng hóa ( mỗi tuần làm việc 6
ngày) . Mỗi năm làm việc 250 ngày .
Hãy tính
a. Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
b. Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
c. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?
Bài 7: Nhà phân phối bánh kẹo Kiss có nhu cầu hàng năm về hộp kẹo Kiss là 6350 hộp; chi
phí mua kẹo Kiss là 15000 đ/hộp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 1% so với giá mua . Chi
phí đặt hàng là 27.000đ/đơn hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 102 hộp kẹo ( mỗi tuần mở
cửa bán hàng trong 6 ngày) .Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến và cần 11 ngày để nhận
hàng kể từ ngày đặt hàng , biết rằng 1 năm làm việc 254 ngày
Hãy tính
a. Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu
MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng50
b. Điểm đặt hàng lại
c. Tổng chi phí về tồn kho hàng năm
d. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm
e. Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng
Bài 8: Một công ty có nhu cầu hàng năm về loại phụ tùng X để lắp ráp thiết bị nhà bếp là
4826 phụ tùng, chi phí sản xuất phụ tùng X là 3000 đ/1sp, chi phí thực hiện tồn kho bằng
17% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 28.000 đ/đơn hàng. Công ty có 1 phân
xưởng nhỏ để sản xuất loại phụ tùng này và cần 6 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng và
có mức dự trữ an toàn là 2 ngày. Nhu cầu sử dụng để lắp ráp là mỗi tuần là 96 sản phẩm (mỗi
tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 254 ngày .
Hãy tính
a. Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
b. Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
c. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?
Bài 9: Công ty Hải Sơn có nhu cầu hàng năm về loại phụ tùng X để lắp ráp máy nước nóng là
42150 phụ tùng, chi phí sản xuất phụ tùng X là 3usd/1sp, chi phí thực hiện tồn kho bằng
21% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 50 usd/đơn hàng. Công ty có 1 phân xưởng
nhỏ để sản xuất loại phụ tùng này. Nhu cầu sử dụng để lắp ráp mỗi tuần là 792 sản phẩm
(mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 281 ngày .
Hãy tính
a. Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
b. Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
c. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại?
Bài 10: Công ty QMS có đặt giấy viết thư cho nhà in LIKSIN. Nhu cầu của công ty là
10.000 hộp/năm. Chi phí tồn trữ là 30.000 đ/hộp/năm. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 280.000đ. Nhà
in Liksin báo giá như sau:

Sản lượng sản phẩm Tỷ lệ khấu trừ


200 – 999 0%
1000 – 2999 2%
3000 – 5999 4%
6000 7%
Hãy xác định số lượng mỗi lần đặt hàng để có tổng chi phí tồn kho thấp nhất và hãy tính tổng
chi phí tồn kho hàng năm, biết rằng giá in mỗi hộp là 160.000đ
MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng51
Bài 11: Nhu cầu hàng năm vật tư K là 4800 đơn vị. Chi phí đặt hàng 100.000 đồng/lần. Chi phí
tồn kho hàng năm bằng 20% giá mua. Đơn vị cung ứng đưa ra chính sách giá như sau:

Số lượng (đơn vị) Đơn giá (đồng/đv)


< 1000 5000
Từ 1000 - < 2000 4900

Từ 2000 trở lên 4800


Hiện tại doanh nghiệp đang đặt hàng với số lượng 2400 đv/lần. Theo anh (chị) nên đặt hàng
lại với sới lương bao nhiêu? Số tiền tiết kiệm?
Bài 12: Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 1000 đơn vị sp/năm. Người cung ứng có chính
sách khấu trừ theo sản lượng như sau: Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 10% giá
mua 1 đơn vị.

Sản lượng sản phẩm Tỷ lệ khấu trừ


100 – 149 0%
150 – 199 2%
200 – 249 4%
250 – 299 6%
300 8%
Chi phí đặt hàng 100.000đ. Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 50.000đ. Hãy xác định
lượng hàng tối ưu cho 1 đơn hàng.
Bài 13: Nhà máy Caric mỗi năm trung bình cần 936 lưỡi cưa . Mỗi lần đặt hàng mất 450.000đ,
còn để 1 lưỡi cưa trong kho thì mất chi phí bằng 25% giá mua. Giá bán do nhà máy dung cụ chào
hàng như sau: Vậy mỗi lần đặt hàng cần đặt bao nhiêu lưỡi cưa?

Số lượng Giá 1 sp
1-299 60.000đ
300 -499 58.000đ
Từ 500 57.000đ

Bài 14: Nhà máy cơ khí có nhu cầu về một loại phụ tùng thay thế được đặt hàng một lần trong
năm, thời gian vận chuyển 6 ngày, lượng hàng xuất kho bình quân là 20 sản phẩm/ngày, chi phí
tồn kho hàng năm cho 1 đơn vị hàng là 45.000đ. Xác suất nhu cầu trong suốt thời gian đặt hàng
được cho theo bảng sau. Chi phí thiệt hai do thiếu hàng gây ra là 65.000đ/đơn vị/năm. Hãy tính
mức dự trữ an toàn hợp lý?

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng52


Nhu cầu trong thời Xác
kỳ đặt hàng lại suất

40 0,10
60 0,20
120 0,30
160 0,20
220 0,20

Bài 15: Kết quả nhu cầu trong năm qua của sản phẩm X như sau Chi phí tồn kho hàng năm cho 1
đơn vị hàng là 50.000đ. Chi phí thiệt hại do thiếu hàng gây ra là 100.000đ/đơn vị. Hãy tính nhu
cầu sản phẩm X?

Nhu cầu Xác suất bán được


10 0,2
20 0,3
30 0,3
40 0,1
50 0,1

Bài 16: Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:

Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Nhu
cầu 50 30 25 35 40 50 35 45 70 75 50 30 25 10
vật tư
Chi phí đặt hàng: 150 usd
Chi phí tồn trữ: 2 usd/1 đơn vị/1 tuần
Tồn kho đầu kỳ: 0
Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận
thời gian) một mô hình tối ưu

MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng53


MBA. Phạm Đình Dũng -Học Viện Ngân Hàng54

You might also like