You are on page 1of 54

Trần Thị Ý Nhi

DỰ BÁO

BÀI 1 : Nhu cầu của bánh trung thu Kinh Đô được theo dõi trong suốt sáu tuần qua
như sau :
Tuần 1 2 3 4 5 6 Hãy dự báo nhu cầu trong tuần thứ 7
Nhu 650 521 563 735 514 596 bằng cách dùng phương pháp :
cầu a, Bình quân di động 5 giai đoạn

b, Bình quân di động có trọng số (0.5, 0.3,


0.2) 3 giai đoạn

BÀI 2 : Công ty điện thoại có nhu cầu thực về điện thoại trong 18 tháng qua như sau:
Tháng Số lượng Tháng Số lượng Tháng Số lượng
1 185 7 184 13 189
2 178 8 188 14 182
3 169 9 180 15 195
4 176 10 184 16 189
5 190 11 174 17 192
6 174 12 190 18 187
Hãy dùng:
1. Phương pháp bình quân di động 3 tháng và 6 tháng để tính dự báo cho đến cuối
tháng 18
2. Phương pháp bình quân di động có trọng số : 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 để dự báo cho tháng
19

BÀI 3 Bệnh viện Cần Thơ có số thống kê người nhập viện trong 10 tuần qua như sau :
Hãy dự báo số người nhập viện trong tuần thứ 11 bằng :
1, Phương pháp bình quân di động 3 tuần một
2, Phương pháp bình quân di động 3 tuần một có trọng số 0,5 ; 0,3 ; 0,2

Bài tập QTSX-1


Trần Thị Ý Nhi
3, Phương pháp bình quân bé nhất
Tuần thứ Số nhập viện Tuần thứ Số nhập viện
1 29 6 25
2 26 7 34
3 25 8 25
4 28 9 29
5 38 10 30

BÀI 4: Cty TNHH Thanh Duy bán máy tính có số lượng bán máy trong năm qua chia
theo từng tháng như sau
Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Hãy dùng phương pháp bình quân
9 37 3 43 bé nhất để dự báo số máy bán ra
10 40 4 47 cho tháng chín năm nay
11 41 5 56
12 37 6 52
1 45 7 55
2 50 8 54

BÀI 5 : Hai ông Phó giám đốc của xí nghiệp đã dự báp số Acquy bán được như sau :
Năm Số bán Số dự báo của PGĐ Số dự báo của PGĐ Vậy ông phó giám
thực tế kinh doanh sản xuất đốc nào dự báo đúng
1 167325 170000 160000 hơn ?
2 175362 170000 165000
3 172536 180000 170000
4 156732 180000 175000
5 176325 165000 165000

Bài tập QTSX-2


Trần Thị Ý Nhi
BÀI 6 Cty TNHH Hải Thanh bán tủ lạnh có số lượng bán trong năm qua chia theo
từng tháng như sau
Tháng Nhu cầu thực Tháng Nhu cầu thực Hãy dùng phương pháp bình
10 137 2 145 quân bé nhất để dự báo số tủ
11 140 3 150 lạnh bán ra cho tháng sáu năm
12 141 4 142 nay .
1 137 5 121

BÀI 7 Cty Hải Yến bán máy phát điện có số lượng bán trong năm qua chia theo từng
tháng như sau Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu
Hãy dùng phương pháp bình quân 3 152 7 156
bé nhất để dự báo số máy phát 4 132 8 137
điện bán ra cho tháng mười một
5 147 9 166
năm nay .
6 121 10 154

BÀI 8: Công ty thương mại dịch vụ X có kết quả bán sản phẩm A qua các tháng trong
năm qua như sau:
Tháng Số lượng Tháng Số lượng a, Hãy dự báo số lượng hàng bán cho
1 1123 7 1102 tháng 1 năm nay bằng :
2 1231 8 1260 1, Phương pháp bình quân di động
3 916 9 1018 3 tháng một lần
4 1095 10 1184 2, Phương pháp bình quân di động

5 969 11 979 3 tháng một lần có trọng số 0,5 ;

6 1247 12 1252 0,3 ; 0,2


3, Phương pháp bình quân bé nhất
b, Xác định xem phương pháp nào chính xác nhất
(gợi ý : phải tính lại số dự báo của các tháng trong quá khứ theo từng phương pháp
để tìm ra MAD của chúng)
Bài tập QTSX-3
Trần Thị Ý Nhi

BÀI 9 : Nhà hàng Cây Tre chuyên bán hải sản và món được thích nhất là Cua. Ong chủ
nhà hàng muốn tìm ra phương pháp dự báo hàng tuần cho món này để biết mà đặt
hàng cho vừa đủ. Nhu cầu trong thời gian qua như sau :

Tuần Số lần Tuần Số lần a, Hãy dùng phương pháp bình quân
được gọi được gọi di động 3 giai đoạn để dự báo lại nhu
2/6 50 23/6 56 cầu cho tuần 23/6, 30/6, 7/7
9/6 65 30/6 55 b, Hãy dùng phương pháp bình quân
16/6 52 7/7 60 di động có trọng số để dự báo lại nhu
cầu cho tuần 23/6, 30/6, 7/7, với các
trọng số 0.5, 0.3 và 0.2
c, Hãy tính MAD cho mỗi phương pháp dùng để dự báo trên và cho biết phương pháp
nào chính xác nhất.

BÀI 10: Cửa hàng Cơ khí theo dõi số máy phát điện bán ra trong từng quí qua 4 năm
vừa rồi như sau : (x 1000 đv)
Quí Số lượng Quí Số lượng Quí Số lượng Hãy dự báo số lượng bán ra
1 1.0 7 5.0 13 2.0 trong quí 17 theo phương
2 3.0 8 3.0 14 5.0 pháp bình quân bé nhất.
3 4.0 9 2.0 15 7.0
4 2.0 10 4.0 16 4.0
5 1.0 11 6.0
6 3.0 12 3.0

BÀ1 11 : Công ty Hồng phúc có ghi được số vỏ xe gắn máy bán ra cho năm qua như
sau:
Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất để dự báo số vỏ bán ra cho tháng một năm
nay ( tháng 13)
Bài tập QTSX-4
Trần Thị Ý Nhi
Tháng Số lượng Tháng Số lượng Tháng Số lượng
1 3000 5 3340 9 3450
2 3200 6 3390 10 3380
3 3140 7 3260 11 3470
4 3300 8 3400 12 3550

BÀI 12 : Công ty Mai Linh có số lần khách hàng thuê xe trong 12 tháng qua như sau:
Tháng Số lượng Tháng Số lượng Tháng Số lượng Hãy dùng
9 144 3 156 3 156 phương pháp
10 154 4 164 4 164 bình quân bé

11 146 5 167 5 167 nhất để dự báo

12 158 6 162 6 162 số lần thuê xe


ra cho tháng 9
1 150 7 169 7 169
năm nay
2 158 8 172 8 172

BÀI 13 Số lượng máy PC trong năm qua được bán như sau
Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Hãy dùng phương
5 100 9 124 1 192 pháp bình quân bé
6 162 10 196 2 146 nhất. để dự báo số
7 203 11 204 3 178 máy bán ra cho

8 168 12 154 4 169 tháng 5 năm nay

BÀI 14 Số lượng quạt máy của cửa hàng ABC trong năm qua được bán như sau
Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất. để dự báo số quạt bán ra cho tháng một
năm nay

Bài tập QTSX-5


Trần Thị Ý Nhi
Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu
1 125 5 165 9 116
2 154 6 178 10 102
3 162 7 124 11 121
4 134 8 132 12 101

BÀI 15 Số lượng máy giặt trong năm qua được bán như sau
Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Hãy dùng phương
3 87 7 80 11 65 pháp bình quân bé
4 83 8 82 12 84 nhất để dự báo số máy
5 76 9 94 1 104 giặt bán ra cho tháng
6 91 10 102 2 95 ba năm nay

BÀI 16 Cty TNHH Thành Công buôn bán xe máy có số lượng hàng bán trong 12
tháng qua
Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Hãy dùng phương
7 137 11 145 3 156 pháp bình quân bé
8 140 12 150 4 152 nhất. để dự báo số xe
9 141 1 143 5 155 máy bán ra cho tháng
10 137 2 147 6 154 bảy năm nay

BÀI 17 Doanh số bán nước uống tại nhà hàng Hảo Vị phụ thuộc vào nhiệt độ trung
Nhiệt độ (oC) Doanh số Nhiệt độ (oC) Doanh số bình trong ngày như
31 1284 32 1698 sau (x 1.000đ)
30 1128 34 1539 Ngày mai dự báo nhiệt
29 896 30 1191 độ là 29oC , vậy doanh
31 1380 29 990 số của nhà hàng là bao
28 793 30 1239 nhiêu.

Bài tập QTSX-6


Trần Thị Ý Nhi
BÀI 18 Doanh số bán nước uống tại nhà hàng Rồng Vàng phụ thuộc vào nhiệt độ
trung bình trong ngày như sau (x 1.000đ)
Nhiệt độ (oC) Doanh số Nhiệt độ (oC) Doanh số Ngày mai dự báo nhiệt độ là
31 2347 32 4013 31oC , vậy doanh số của nhà
30 2154 34 4452 hàng là bao nhiêu.
29 1765 30 2611
31 3173 29 2179
28 1296 30 2374

BÀI 20
Lượng Số chai Lượng Số chai Số chai bia được bán ra hàng
khách bia khách bia ngày của quán nhậu NK phụ
243 1248 168 641 thuộc vào số lượng khách của
165 762 194 1543 quán như sau
189 951 124 529 Nếu ngày mai dự báo có khoảng
248 1365 135 687 250 khách thì số bia bán được là
197 1045 187 1096 bao nhiêu.

BÀI 21
Thu nhập Doanh số Thu nhập Doanh số Doanh số của Công ty thiết kế
(x 100 usd) (x 100 usd) và sửa chữa nhà cửa XYZ phụ
4.0 25.2 6.2 32.0 thuộc vào thu nhập hàng
5.0 26.4 5.4 26.1 tháng của người dân trong
4.6 25.8 5.2 27.0 vùng như sau (x1000 usd)
5.2 26.8 4.2 24.6 Nếu thu nhập tháng sau là

7.1 41.2 4.1 21.0 450 usd , vậy doanh số của


Công ty là bao nhiêu.

Bài tập QTSX-7


Trần Thị Ý Nhi
BÀI 22 : Khu A thấy doanh số nước giải khác bán ra phụ thuộc vào nhiệt độ trung
bình trong ngày như sau : (x 1000USD)
Ngày mai khí tượng dự báo nhiệt độ sẽ là 95oF vậy các quán giải khát ở khu A có
doanh số là bao nhiêu ?
Nhiệt Doanh số Nhiệt Doanh Nhiệt độ Doanh Nhiệt độ Doanh
độ (oF) độ (o F) số (o F) số (o F) số
81 135 79 125 82 140 65 115
75 130 58 95 66 110 78 125
59 100 69 118 91 155 73 120
80 138 89 150 93 158

BÀI 23: Công viên Đầm Sen có doanh số nước giải khát bán ra phụ thuộc vào nhiệt độ
trung bình trong ngày như sau (x 1000đ)
Ngày mai dự báo nhiệt độ là 35oC , vậy các điểm bán nước giải khát ở Đầm sen có
doanh số bao nhiêu.
Nhiệt độ (oC) Doanh số Nhiệt độ (oC) Doanh số Nhiệt độ (oC) Doanh số
28 1350 31 1500 33 1550
27 1380 24 1200 34 1580
26 1250 34 1580 25 1250

BÀI 24 Doanh số bán café tại quán Thảo My phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình trong
ngày như sau (x 1.000đ). Ngày mai dự báo 31oC , vậy doanh số của quán là bao nhiêu.
Nhiệt độ Doanh số Nhiệt độ Doanh số Nhiệt độ Doanh số
(oC) (oC) (oC)
31 2546 28 1963 29 2105
30 2431 32 2916 30 2467
29 2104 34 3549
31 2687 30 2615

Bài tập QTSX-8


Trần Thị Ý Nhi
BÀI 25
Ngày Tuần 1 Tuần 2 Bưu điện Bình Dương nhận thấy số thư
Thứ hai 65 63 nhận được hàng ngày biến đổi theo các thứ
Thứ ba 45 42 trong tuần. Họ theo dõi trong hai tuần tiếp
Thứ tư 34 37 và thu được kết quả như sau: (1000 cái)
Thứ năm 56 55 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong tuần
Thứ sáu 55 51 tới sẽ có độ 490.000 thư phải chuyển, hãy
Thứ bảy 65 62 dự báo số thư phải chuyển trong từng ngày

Chủ Nhật 69 67

BÀI 26
Ngày Tuần 1 Tuần 2 Bưu điện Quận 8 nhận thấy số thư nhận
Thứ hai 120 115 được hàng ngày biến đổi theo các thứ
Thứ ba 130 132 trong tuần. Họ theo dõi trong hai tuần tiếp
Thứ tư 135 130 và thu được kết quả như sau: (1000 cái)
Thứ năm 150 148 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong
Thứ sáu 170 172 tuần tới sẽ có độ 980.000 thư phải

Thứ bảy 115 100 chuyển, hãy dự báo số thư phải chuyển

Chủ Nhật 50 80 trong từng ngày

BÀI 27
Ngày Tuần 1 Tuần 2 Bưu điện Cần Thơ nhận thấy số thư nhận
Thứ hai 105 112 được hàng ngày biến đổi theo các thứ
Thứ ba 119 129 trong tuần. Họ theo dõi trong hai tuần tiếp
Thứ tư 121 118 và thu được kết quả như sau: (1000 cái)
Thứ năm 78 73 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong
Thứ sáu 93 89 tuần tới sẽ có độ 917.000 thư phải
Thứ bảy 86 79 chuyển, hãy dự báo số thư phải chuyển

Chủ Nhật 112 105 trong từng ngày

Bài tập QTSX-9


Trần Thị Ý Nhi
BÀI 28:
Ngày Tuần 1 Tuần 2 Bưu điện quận 1 nhận thấy số thư nhận
Thứ hai 20 15 được hàng ngày biến đổi theo ngày trong
Thứ ba 30 32 tuần. Họ theo dõi trong hai tuần tiếp và thu
Thứ tư 35 30 được kết quả như sau: (1000 cái)
Thứ năm 50 48 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong
Thứ sáu 70 72 tuần tới sẽ có độ 230.000 thư phải chuyển,
Thứ bảy 15 10 hãy dự báo số thư phải chuyển trong từng

Chủ Nhật 5 8 ngày

BÀI 29 Bưu điện quận 5 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày
trong tuần. Họ theo dõi trong 3 tuần tiếp và thu được kết quả như sau: (1000 cái)
Ngày Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng
Thứ hai 26 29 25 trong tuần tới sẽ có độ 280.000 thư
Thứ ba 34 36 32 phải chuyển, hãy dự báo số thư
Thứ tư 42 39 38 phải chuyển trong từng ngày
Thứ năm 51 58 54
Thứ sáu 85 90 79
Thứ bảy 16 19 20
Chủ Nhật 10 12 14
BÀI 30
Ngày Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Bưu điện quận 8 nhận thấy số thư nhận
Thứ hai 26 24 22 được hàng ngày biến đổi theo ngày trong
Thứ ba 34 39 35 tuần. Họ theo dõi trong 3 tuần tiếp và thu
Thứ tư 42 40 41 được kết quả như sau: (1000 cái)

Thứ năm 51 54 46 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong

Thứ sáu 85 80 69 tuần tới sẽ có độ 252.000 thư phải

Thứ bảy 16 19 19 chuyển, hãy dự báo số thư phải chuyển

Chủ Nhật 10 11 9 trong từng ngày

Bài tập QTSX-10


Trần Thị Ý Nhi
BÀI 31
Ngày Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Bưu điện quận 3 nhận thấy số thư
Thứ hai 20 15 22 nhận được hàng ngày biến đổi theo
Thứ ba 30 32 35 ngày trong tuần. Họ theo dõi trong 3
Thứ tư 35 30 41 tuần tiếp và thu được kết quả như
Thứ năm 50 48 46 sau: (x 1000 cái)
Thứ sáu 70 72 69 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng
Thứ bảy 15 10 19 trong tuần tới sẽ có độ 280.000 thư

Chủ Nhật 5 8 9 phải chuyển, hãy dự báo số thư phải


chuyển trong từng ngày

BÀI 32
Tháng Năm 1 Năm 2 Năm 3 Cty Sao Việt có số lượng du khách
1 3451 3230 3649 thống kê trong 3 năm qua như sau.
2 4802 5107 5524
3 2198 1982 2014 Nếu phòng kinh doanh của Cty dự báo
4 1576 1813 1762 lượng du khách của năm thứ 4 là
5 1314 1840 1872 46248 người thì lượng du khách của

6 2249 2305 2507 mỗi tháng là bao nhiêu?

7 4492 4653 5600


8 5204 6718 6973
9 2144 2280 2501
10 1950 1584 1672
11 1123 1079 1205
12 3704 3515 4002
Tổng 34207 36106 39291

Bài tập QTSX-11


Trần Thị Ý Nhi
HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN LỰC

BÀI 1. Tình hình nhu cầu sản xuất tạo xí nghiệp Song Long được cho theo bảng sau :
Tháng Nhu cầu (sp) - Thời gian sản xuất : 2 giờ /sản phẩm
1 900 - Tiền lương công nhân sản xuất trong giờ : 5 USD/giờ
2 1100 - Tiền lương công nhân sản xuất ngoài giờ : 7 USD/giờ
3 950 - Chi phí hợp đồng phụ : 10 USD/sp
4 1150 - Chi phí tồn kho : 5 USD/tháng/sp
5 1200 - Chi phí đào tạo : 6 USD/sp
6 1500 - Chi phí sa thải : 5 USD/sp
7 1550 1. Tính tổng chi phí của chiến lược 1 :
8 1050 - Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu trung
9 1050 bình hàng tháng
10 850 - Hàng dư sẽ được tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài
11 1600 giờ hay hợp đồng phụ
12 1500 2. Tính tổng chi phí của chiến lược 2 :
14400 - Tổ chức sản xuất = Nhu cầu hàng tháng
- Cầu tăng thì tăng thêm công nhân, cầu giảm thì giảm bớt công nhân
3. Tính tổng chi phí của chiến lược 3 :
- Tổ chức sản xuất = Mức nhu cầu tối thiểu là 850 sp/tháng
- Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không được vượt quá 300sp/tháng, nếu
vượt quá 300 sp/tháng thì phần vượt quá được làm hợp đồng phụ

BÀI 2 Xí nghiệp sản xuất bóng đá đã có dự báo nhu cầu cho năm tới như sau:
Lượng lao động hiện có có thể sản xuất 700sp/tháng
Chi phí sản xuất trong giờ : 15000 đ/sản phẩm
Chi phí sản xuất ngoài giờ: 20000 đ/sản phẩm
Chi phí tồn kho : 5000 đ/sản phẩm
Chi phí đào tạo: 15000 đ/sản phẩm
Bài tập QTSX-12
Trần Thị Ý Nhi
Tháng Nhu cầu Chi phí sa thải : 20000 đ/sản phẩm
(sp) Chi phí hợp đồng phụ : 22000đ/sản phẩm
1 500 1, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ =
2 600 Nhu cầu từng tháng. Dùng chiến lược tăng giảm lao động.
3 600 Tính tổng chi phí của chiến lược
4 700
5 700 2, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ =
6 800 Nhu cầu bình quân các tháng. Hàng dư thì tồn kho, thiếu thì
7 900 làm thêm ngoài giờ, nhưng không được làm ngoài giờ vượt
8 900 quá 50 sản phẩm, phần vượt quá 50sp được làm hợp đồng
9 800 phụ. Tính tổng chi phí của chiến lược
10 700
11 600
12 600

BÀI 3: Xí nghiệp sản xuất kem đánh răng đã có dự báo nhu cầu cho năm tới như sau:
(x 1000sp)
Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu
1 485 5 666 9 855
2 654 6 782 10 736
3 695 7 864 11 626
4 634 8 987 12 608
Lượng lao động hiện có có thể sản xuất Chi phí đào tạo: 8000 đ/sản phẩm
550.000 sp/tháng Chi phí sa thải : 9000 đ/sản phẩm
Chi phí sản xuất trong giờ : 5000 đ/sản phẩm Chi phí hợp đồng phụ : 7500đ/sản
Chi phí sản xuất ngoài giờ: 7000 đ/sản phẩm phẩm
Chi phí tồn kho : 500 đ/sản phẩm
1, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu từng tháng.
Tính tổng chi phí của chiến lược
Bài tập QTSX-13
Trần Thị Ý Nhi
2, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu bình quân các tháng.
Hàng dư thì tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài giờ, nhưng không được làm ngoài giờ
vượt quá 50000 sản phẩm, phần vượt quá 50000sp được làm hợp đồng phụ.
Tính tổng chi phí của chiến lược

BÀI 4 : Xí nghiệp sản xuất H T đã dự báo nhu cầu sp trong thời gian tới và dự kiến kế
hoạch sau . Tính tổng chi phí các chiến lược và chọn chiến lược có chi phí thấp nhất
Tháng Nhu cầu Chi phí lao động thường xuyên (trong giờ) 8000 đồng/giờ
(tấn) Chi phí lao động ngoài giờ : 12.000 đồng/giờ
4 616 Thời gian sản xuất : 2 giờ/ tấn
5 864 Chi phí thuê hợp đồng phụ : 20.000 đồng/tấn
6 1000 Chi phí đào tạo nhân công : 10.000 đồng /tấn
7 750 Chi phí sa thải nhân công : 13.000 đồng /tấn
8 850 Chi phí tồn kho : 15.000 đồng /tấn
9 774 Biết rằng : Khả năng sản xuất trước tháng 4: 700 tấn/tháng.
Lượng tồn kho trước tháng 4 = 0.

BÀI 5 : Công ty NT có dự báo nhu cầu sp chủ yếu của mình trong 12 tháng tới như
sau . Hãy chọn chiến lược nào có chi phí thấp nhất
Tháng Nhu Tháng Nhu Chi phí tồn kho : 1100 đồng/tháng/sp
cầu cầu Chi phí sản xuất trong giờ : 9000 đ/sp
1 1100 7 800 Chi phí sản xuất ngoài giờ : 13.500 đ/sp
2 1000 8 1000 Chi phí đào tạo : 10.000 đ/sản phẩm
3 800 9 1000 Chi phí sa thải : 15.000đ/sản phẩm
4 700 10 1200 Chi phí hợp đồng phụ : 15.000 đ/sản phẩm
5 800 11 1400 1, Chiến lược 1 :
6 700 12 1500 - Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu
trung bình hàng tháng

Bài tập QTSX-14


Trần Thị Ý Nhi
2,Chiến lược 2 :
- Tổ chức sản xuất = Mức nhu cầu tối thiểu là 700 sp/tháng
- Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không được vượt quá 200sp/tháng, nếu
vượt quá 200sp/tháng thì phần vượt quá được làm hợp đồng phụ

BÀI 6 Xí nghiệp sản xuất bánh đã có dự báo nhu cầu cho năm tới như sau: (Đơn vị:
1000 hộp)
Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu
1 425 5 556 9 624
2 512 6 694 10 701
3 533 7 587 11 694
4 419 8 628 12 725
Lượng lao động hiện có có thể sản xuất Chi phí đào tạo: 8000 đ/ hộp
512.000 hộp/tháng Chi phí sa thải : 10000 đ/ hộp
Chi phí sản xuất trong giờ : 15000 đ/ hộp Chi phí hợp đồng phụ : 16000đ/ hộp
Chi phí sản xuất ngoài giờ: 17000 đ/ hộp Chi phí tồn kho : 2000 đ/ hộp
Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu bình quân các tháng.
Hàng dư thì tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài giờ, nhưng không được làm ngoài giờ
vượt quá 100.000 sản phẩm, phần vượt quá 100.000sp được làm hợp đồng phụ.
Tính tổng chi phí

BÀI 7 : Công ty TNHH Thành Lợi có 10 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 500 sản
phẩm . Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 300 sp. Nhu cầu được dự báo như sau
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 630 520 410 270 410 520
Công ty có : Chi phí lao động sx trong giờ : 2,4 triệu đồng/người/tháng
Chi phí đào tạo công nhân : 5 triệu đồng /người/tháng
Chi phí sa thải công nhân : 5 triệu đồng /người/tháng
Chi phí tồn kho : 0,01 triệu đồng /đơn vị/tháng
Bài tập QTSX-15
Trần Thị Ý Nhi
A. Hãy tính tổng chi phí của chiến lược
1.Công ty quyết định tổ chức sản xuất trong giờ với số lượng cụ thể sau : Tháng 1 :
650; Tháng 2 : 500; Tháng 3 : 400; Tháng 4 : 250; Tháng 5 : 400; Tháng 6 : 500.
2. Công ty quyết định tổ chức sản xuất trong giờ với mức nhu cầu ổn định là 450
đơn vị sp /tháng. Phần còn thiếu thì tổ chức sản xuất ngoài giờ.
B. Công ty có chủ trương không làm thêm giờ mà cũng không đặt ngoài . Hãy tính tổng
chi phí của chiến lược
1. Chiến lược sản xuất theo nhu cầu hàng tháng
2. Chiến lược ổn định lao động

BÀI 8 Công ty Bia Sài Gòn có số dự báo nhu cầu cho năm tới như sau ( x 1000 lit)
T1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
300 300 350 400 450 500 650 600 475 475 450 450
- Công ty hiện đang có 40 công nhân - Chi phí đào tạo là 1 triệu đồng
- Tồn kho đầu tháng 1 là 50.000 lít /người
- Mỗi công nhân có thể sản xuất được 10.000 - Chi phí sa thải là 2 triệu đồng/
lít bia trong tháng người
- Lương tháng mỗi công nhân làm trong giờ là - Chi phí tồn kho là 60đ/lít/tháng
1 triệu đồng
Tổ chức sản xuất trong giờ sao cho lượng công nhân từ tháng 1 đến tháng 12 không
thay đổi và tổng sản phẩm được sản xuất trong giờ bằng với tổng nhu cầu 12 tháng
(không làm thêm giờ).
(Gợi ý: Mức sản xuất trong giờ = (Tổng nhu cầu 12 tháng – tồn kho đầu kỳ)/tổng số
tháng) .Tính tổng chi phí.

BÀI 9 Công ty dệt VT có số dự báo nhu cầu cho năm tới như sau (x 1000 mét vải)
T1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
362 376 355 426 465 576 663 617 502 485 467 466
Các số liệu ban đầu của Công ty như sau :
Bài tập QTSX-16
Trần Thị Ý Nhi
- Công ty hiện đang có 35 công nhân - Lương tháng mỗi công nhân làm trong
- Tồn kho đầu tháng 1 là 60.000 mét giờ là 1 triệu đồng- Chi phí đào tạo là 1
- Mỗi công nhân có thể sản xuất được triệu đồng /người
12.000 mét vải trong tháng - Chi phí sa thải là 2 triệu đồng/ người
- Không được để thiếu hàng - Chi phí tồn kho là 50đ/mét/tháng
Hãy Tổ chức sản xuất trong giờ sao cho bằng nhu cầu bình quân của tháng.
Tính tổng chi phí.
(Gợi ý: Mức sản xuất trong giờ = Tổng nhu cầu 12 tháng /tổng số tháng)

BÀI 10 : Công ty TNHH Bình Hòa có 15 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 600
sản phẩm . Nhu cầu được dự báo như sau
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu cầu 630 430 410 550 410 520 630 570 520 290 270 250
Chi phí lao động sx trong giờ : 1,4 triệu Chi phí đào tạo công nhân : 1 triệu
đồng/người/tháng đồng /người/tháng
Chi phí lao động sx ngoài giờ: 50.000 Chi phí sa thải công nhân : 1 triệu đồng
đồng/sp /người/tháng
Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 420 sp. Chi phí tồn kho : 0,02 triệu đồng
/đơn vị/tháng
Hãy tổ chức sản xuất bằng nhu cầu bình quân của tháng. Dư thì tồn kho, thiếu thì làm
thêm ngoài giờ. Hãy tính tổng chi phí của chiến lược.

BÀI 11 Công ty TNHH Bình Hòa có 12 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 600 sản
phẩm . Nhu cầu được dự báo như sau
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu cầu 640 410 400 520 430 510 660 540 510 270 250 240
Chi phí lao động sx trong giờ : 1,6 triệu đồng/người/tháng
Chi phí lao động sx ngoài giờ: 55.000 đồng/sp
Chi phí đào tạo công nhân : 1,5 triệu đồng /người/tháng
Bài tập QTSX-17
Trần Thị Ý Nhi
Chi phí sa thải công nhân : 1,3 triệu đồng /người/tháng
Chi phí tồn kho : 0,01 triệu đồng /đơn vị/tháng
Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 120 sp. Hãy tổ chức sản xuất bằng nhu cầu hàng tháng.
Tính tổng chi phí .

BÀI 12 Công ty Thuốc lá XS có số dự báo nhu cầu cho năm tới như sau ( x 1000 gói)
Thán Nhu cầu - Công ty hiện đang có 40 công nhân
g - Mỗi công nhân có thể sản xuất được 10.000 gói trong tháng
1 400 - Lương tháng mỗi công nhân làm trong giờ là 1 triệu đồng

2 400 - Nếu làm ngoài giờ thì lương trả nhân với 1,5

3 380 - Số giờ làm ngoài giờ không được quá 20% số giờ làm trong

4 440 giờ trong mỗi tháng


- Chi phí đào tạo là 1 triệu đồng /người
5 380
- Chi phí sa thải là 2 triệu đồng/ người
6 420
- Chi phí tồn kho là 60đ/lít/tháng
7 430
- Chi phí hợp đồng phụ là 180đ/gói
8 440
a. Hãy tổ chức sản xuất bằng nhu cầu tối thiểu của tháng.
9 440
Tính tổng chi phí.
10 470
b. Hãy tổ chức sản xuất bằng nhu cầu bình quân của tháng.
11 430
Tính tổng chi phí
12 430

BÀI 13 : Công ty điện thoại Sài Gòn phấn đấu thực hiện chủ trương thực hiện các hợp
đồng lắp đặt đúng hạn trong từng quí. Mỗi thợ trong mỗi quí có thể làm thường xuyên
600 giờ và làm thêm 100 giờ. Phòng kế hoạch Công ty dự báo số giờ lao động cho năm
tới như sau :
Quí 1 2 3 4
Số giờ có nhu cầu 12000 24000 30000 6000
- Lương công nhân hàng tháng : 2.000.000 đồng

Bài tập QTSX-18


Trần Thị Ý Nhi
- Chi phí sx ngoài giờ : 15.000đ/giờ
- Chi phí đào tạo : 8.000.000 đồng/người
- Chi phí sa thải : 2.000.000 đồng/người
- Số thợ làm thường xuyên : 40 người
a, Lập kế hoạch lao động sao cho hợp đồng được thực hiện đúng thời hạn mà không
có thời gian rỗi rãi và tính chi phí của kế hoạch này
b, Dùng chiến lược thuê giãn thợ nhưng không làm thêm giờ và tính chi phí cho chiến
lược

BÀI 14: Hãy dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch cho một nhà máy với các
số liệu sau, sau đó tính chi phí tối thiểu
Giai đoạn Các chi phí :
1 2 3
- Thời gian thường xuyên = 60.000đ/đơn vị
Nhu cầu 550 700 750
- Thời gian phụ trội = 80.000đ/đơn vị
Khả năng sản
xuất 500 500 500 - Đặt ngoài = 90.000 đ/đơn vị

- Thường xuyên - Tồn kho = 1.000 đ/đơn vị


- Phụ trội 50 50 50
124.730.000
-Đặt Ngoài 120 120 100
Tồn kho đầu kỳ 100

BÀI 15: Cty sơn Long Đạt có dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất như sau
Các chi phí
- Sản xuất thường xuyên : 10.000 đ/thùng
- Sản xuất phụ trội: 15.000 đ/thùng
- Đặt ngoài : 19.000 đ/thùng
- Tồn kho :3.000đ /thùng/quý
Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch hàng quý

Bài tập QTSX-19


Trần Thị Ý Nhi

Quí
1 2 3 4
Nhu cầu 300 850 1500 350
Khả năng sản xuất
Thường xuyên 450 450 750 450
Phụ trội 90 90 150 90
Đặt ngoài 200 200 200 200
Tồn kho đầu kỳ 250
Tồn kho cuối kỳ 300

BÀI 16 Công ty Xinh xinh có nhu cầu hàng hóa và khả năng sản xuất như sau :
- Sản xuất thường xuyên : 18usd/sp
- Sản xuất phụ trội : 28usd/sp
- Sản xuất đặt ngoài: 32usd/sp
- Tồn kho : 2usd/sp/quí
Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí thấp nhất
Quí
1 2 3 4
Nhu cầu 300 400 500 700
Khả năng sản xuất
- Thường xuyên 300 300 300 300
- Phụ trội 150 150 150 150
- Đặt ngoài 50 50 50 50
Tồn kho đầu kỳ 200
Tồn kho cuối kỳ 100

Bài tập QTSX-20


Trần Thị Ý Nhi
BÀI 17 Công ty VAC có nhu cầu và khả năng sản xuất như sau:
Giai đoạn
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 11-12
Nhu cầu 50 60 90 120 70 14
Khả năng sản xuất
- Thường xuyên 65 65 65 80 80 65
- Phụ trội 13 13 13 16 16 13
- Đặt ngoài 10 10 10 10 10 10
Tồn kho đầu kỳ 200
Tồn kho cuối kỳ 300
- Sản xuất thường xuyên : 100 USD/đvị
- Sản xuất phụ trội : 115 USD/đvị
- Đặt ngoài : 125 USD/đvị
- Tồn kho : 6 USD/đvị /giai đoạn
Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch, sau đó tính chi phí tối thiểu

BÀI 18 Dùng phương pháp bài toán vận tải để hoạch định kế hoạch cho một nhà máy
Giai đoạn
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Nhu cầu: 550 700 800 700 600
Khả năng sản xuất
- Sxuất trong giờ 450 450 450 450 450
- Sxuất ngoài giờ 100 100 100 100 100
- Hợp đồng phụ 150 120 120 150 120
Tồn kho đầu kỳ 100
Các chi phí:
- Sản xuất trong giờ: 40.000 đ/sp
- Sản xuất ngoài giờ: 50.000 đ/sp
Bài tập QTSX-21
Trần Thị Ý Nhi
- Hợp đồng phụ : 60.000 đ/sp
- Chi phí tồn kho: 3000 đ/sp/tháng
Tính tổng chi phí

BÀI 19 Công ty VIKYCO sản xuất máy xát gạo liên hợp có nhu cầu và khả năng như
sau :

Quí

1 2 3 4

Nhu cầu 600 700 800 600

Khả năng sxuất


- Thường xuyên 500 500 500 500

- Phụ trội 200 200 200 200

Tồn kho đầu kỳ 200

Tồ kho cuối kỳ 100


- Sxuất thường xuyên : 120.000đ/đơn vị
- Sxuất phụ trội : 200.000đ/đơn vị
- Tồn kho : 30.000 đ/đơn vị
Công ty không chủ trương đặt ngoài.
Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí thấp nhất

BÀI 20 Công ty KhaCo có nhu cầu hàng hóa và khả năng sản xuất như sau :
- Sản xuất thường xuyên : 15usd/sp
- Sản xuất phụ trội : 25usd/sp
- Sản xuất đặt ngoài: 30usd/sp
- Tồn kho : 2usd/sp/quí
Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí thấp nhất

Bài tập QTSX-22


Trần Thị Ý Nhi
Quí
1 2 3 4
Nhu cầu 300 200 400 400
Khả năng sản xuất
- Thường xuyên 300 300 300 300
- Phụ trội 150 150 150 150
- Đặt ngoài 100 100 100 100
Tồn kho đầu kỳ 600
Tồn kho cuối kỳ 100

BÀI 21 Công ty ThaCo có nhu cầu hàng hóa và khả năng sản xuất như sau :

Quí

1 2 3 4

Nhu cầu 300 200 500 400

Khả năng sản xuất


- Thường xuyên 300 300 300 300

- Phụ trội 150 150 150 150

- Đặt ngoài 100 100 100 100

Tồn kho đầu kỳ 500

Tồn kho cuối kỳ 400

- Sản xuất thường xuyên : 15usd/sp


- Sản xuất phụ trội : 25usd/sp
- Sản xuất đặt ngoài: 30usd/sp
- Tồn kho : 3usd/sp/quí
Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí thấp nhất

Bài tập QTSX-23


Trần Thị Ý Nhi
ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT
Bài 1: Có 6 công việc sau đây chờ giải quyết trên Computer, hãy dùng 4 nguyên tắc
sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc
Công Thời gian Thời hạn phải Công Thời gian Thời hạn phải
việc thực hiện hoàn thành việc thực hiện hoàn thành (giờ
(giờ) (giờ thứ…) (giờ) thứ…)
A 2 4 D 4 4
B 5 18 E 6 20
C 3 8 F 4 24

Bài 2: Có 5 tài liệu sau đây chờ đánh máy, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp xếp thứ tự
thực hiện các công việc
Côn Thời gian Thời hạn phải Công Thời gian Thời hạn phải
g thực hiện hoàn thành (giờ việc thực hiện hoàn thành (giờ
việc (giờ) thứ…) (giờ) thứ…)
A 10 20 D 5 10
B 15 19 E 7 18
C 6 16

Bài 3: Có 5 máy ca nô cần phải chữa như sau, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp xếp thứ tự
thực hiện công việc
Động cơ Thời gian thực hiện Thời hạn phải hoàn thành (ngày
(ngày) thứ…)
E-50 5 8
C-7 4 15
M-100 10 12
S-4 1 20
N-75 3 10

Bài tập QTSX-24


Trần Thị Ý Nhi
Bài 4: Có 6 công việc sau đây chờ làm trên 1 trung tâm gia công, hãy dùng 4 nguyên
tắc sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc
Công Thời gian thực Thời hạn phải hoàn Công Thời gian thực Thời hạn phải hoàn
việc hiện (giờ) thành (giờ thứ…) việc hiện (giờ) thành (giờ thứ…)
A 2 7 D 10 17
B 8 16 E 5 15
C 4 4 F 12 18

Bài 5 : Hãy dùng nguyên tắc Johnson để Công việc Máy I Máy II
xác định thứ tự gia công tối ưu cho các A 6 12
công việc làm trên 2 máy sau đây , thời B 3 7
gian gia công được tính bằng giờ C 18 9
D 15 14
E 16 8
F 10 15

Bài 6 : Các công việc tuần tự được Công việc Máy I Máy II
làn trên 2 máy cho trong bảng sau : V 7 8
thời gian gia công được tính bằng W 7 6
giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công X 2 1
sao cho khoảng thời gian gia công là Y 5 9
nhỏ nhất Z 8 4

Công việc Máy I Máy II Bài 7: Hãy dùng nguyên tắc Johnson để
A 5 2 xác định thứ tự gia công tối ưu cho các
B 3 6 công việc làm trên 2 máy sau đây , thời
C 8 4 gian gia công được tính bằng giờ
D 10 7

Bài tập QTSX-25


Trần Thị Ý Nhi
E 7 12
Bài 8 : Hãy dùng nguyên tắc Johnson Công việc Máy I Máy II
để xác định thứ tự gia công tối ưu A 1,5 0,5
cho các công việc làm trên 2 máy sau B 4 1,0
đây , thời gian gia công được tính C 0,75 2,25
bằng giờ D 1,0 3
E 2,0 4
F 1,8 2,2

Bài 9: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc


Công việc Máy I Máy II
phải lần lượt thực hiện trên 2 máy mới
A 5 2
xong và thời gian thực hiện các công việc
B 3 6
cho theo bảng sau
C 8 4
( giờ)
D 10 4
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
E 7 8
tổng thời gian thực hiện chúng là min và
F 9 6
tính tổng thời gian đó
G 14 7
H 6 5
I 8 10
J 9 8
Bài 10 : Các công việc tuần tự được Công việc Máy I Máy II Máy III
làn trên 3 máy cho trong bảng sau : A 22 8 10
thời gian gia công được tính bằng B 18 6 5
giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công C 16 3 3
sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất D 20 12 17
E 15 14 12

Bài tập QTSX-26


Trần Thị Ý Nhi
Bài 11 : Các công việc tuần tự được làn
Công việc Máy I Máy II Máy III
trên 3 máy cho trong bảng sau : thời
A 6 4 7
gian gia công được tính bằng giờ . Hãy
B 5 2 4
lập bảng điều độ gia công sao cho tổng
C 9 3 10
thời gian là nhỏ nhất
D 7 4 5
E 11 5 2

Bài 12 : Các công việc tuần tự được làn Công việc Máy I Máy II Máy III
trên 3 máy cho trong bảng sau : thời A 2,5 2,0 4,2
gian gia công được tính bằng giờ . Hãy B 3,8 1,8 1,5
lập bảng điều độ gia công sao cho tổng C 2,2 1,2 3,0
thời gian là nhỏ nhất. D 5,8 2,0 4,0
E 4,5 1,8 2,0

Công việc Máy I Máy II Máy III Bài 13 : Các công việc tuần tự được làn
trên 3 máy cho trong bảng sau : thời
A 10 2 6
gian gia công được tính bằng giờ . Hãy
B 6 3 12
lập bảng điều độ gia công sao cho tổng
C 7 4 7
thời gian là nhỏ nhất.
D 8 1 4
E 3 2 9
F 6 2 8

Bài 14 : Các công việc tuần tự được làn


Công việc Máy I Máy II Máy III
trên 3 máy cho trong bảng sau : thời
A 4 1 6
gian gia công được tính bằng giờ . Hãy
B 5 3 8
lập bảng điều độ gia công sao cho tổng
C 5 1 8
thời gian là nhỏ nhất.
D 6 4 7
E 7 1 6

Bài tập QTSX-27


Trần Thị Ý Nhi
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 Bài 15 : Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc
A 9 5 10 phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới
B 7 6 8 xong và thời gian thực hiện các công
C 11 4 9 việc cho theo bảng sau ( giờ)
D 12 3 11 Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
E 8 3 6 để tổng thời gian thực hiện chúng là

F 13 4 8 min và tính tổng thời gian đó

G 10 5 7
H 6 2 5
Bài 16 : Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới A 12 5 10
xong và thời gian thực hiện các công B 8 6 10
việc cho theo bảng sau ( giờ) C 10 4 7
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc D 7 3 6
để tổng thời gian thực hiện chúng là E 9 3 11
min và tính tổng thời gian đó ? F 11 4 10
G 7 5 6
H 6 2 5

CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 Bài 17: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc

A 14 12 15 phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới


xong và thời gian thực hiện các công
B 16 9 13
việc cho theo bảng sau ( giờ)
C 12 12 11
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
D 15 11 13
để tổng thời gian thực hiện chúng là
E 13 10 14
min và tính tổng thời gian đó
F 12 9 16

Bài tập QTSX-28


Trần Thị Ý Nhi
Bài 18 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần A 19 15 20
lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và B 15 16 18
thời gian thực hiện các công việc cho C 21 14 19
theo bảng sau ( giờ) D 22 13 21
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc E 18 13 16
để tổng thời gian thực hiện chúng là F 23 14 18
min và tính tổng thời gian đó G 18 12 16
H 21 15 22

CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 Bài 19

A 32 22 31 Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần

B 30 24 24 lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và

C 30 20 35 thời gian thực hiện các công việc cho

D 32 26 31 theo bảng sau ( giờ)

E 35 29 27 Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc

F 36 25 35 để tổng thời gian thực hiện chúng là

G 34 21 35 min và tính tổng thời gian đó

H 33 26 34
Bài 20 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần A 21 13 20
lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và B 22 13 18
thời gian thực hiện các công việc cho C 18 14 19
theo bảng sau ( giờ) D 23 12 21
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc E 18 13 16
để tổng thời gian thực hiện chúng là F 23 14 18
min và tính tổng thời gian đó G 18 12 16
H 21 15 22

Bài tập QTSX-29


Trần Thị Ý Nhi
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 Bài 21: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc
A 19 15 20 phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới
B 17 16 18 xong và thời gian thực hiện các công
C 21 14 19 việc cho theo bảng sau ( giờ)

D 22 13 21 Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc

E 18 13 16 để tổng thời gian thực hiện chúng là

F 23 14 18 min và tính tổng thời gian đó

Bài 22: Tại 1 xí nghiệp có 7 công việc CV Máy 1 Máy 2 Máy 3


phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới A 8 5 10
xong và thời gian thực hiện các công B 8 7 9
việc cho theo bảng sau ( giờ) C 11 9 12
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc D 11 5 9
để tổng thời gian thực hiện chúng là E 8 4 10
min và tính tổng thời gian đó F 10 9 9
G 9 8 13

Bài 23
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần
A 19 15 20
lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
B 17 16 18
thời gian thực hiện các công việc cho
C 21 14 19
theo bảng sau ( giờ)
D 22 13 21
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
E 18 13 16
để tổng thời gian thực hiện chúng là
F 23 14 18
min và tính tổng thời gian đó
G 20 15 17
H 16 12 15

Bài tập QTSX-30


Trần Thị Ý Nhi
Bài 24: Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới A 10 3 7
xong và thời gian thực hiện các công B 9 2 6
việc cho theo bảng sau ( giờ) C 9 3 11
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc D 7 3 6
để tổng thời gian thực hiện chúng là E 7 1 9
min và tính tổng thời gian đó F 8 4 10
G 9 5 10
H 10 7 8

CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 Bài 25: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc


A 12 12 11 phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới
B 13 10 14 xong và thời gian thực hiện các công
C 14 12 15 việc cho theo bảng sau ( giờ)
D 12 9 16 Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
E 16 9 13 để tổng thời gian thực hiện chúng là
F 15 11 13 min và tính tổng thời gian đó

Bài 26: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc CV Máy 1 Máy 2 Máy 3


phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới A 9 3 12
xong và thời gian thực hiện các công B 13 6 11
việc cho theo bảng sau ( giờ) C 12 2 11
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc D 7 7 9
để tổng thời gian thực hiện chúng là E 12 5 9
min và tính tổng thời gian đó F 9 9 11

Bài tập QTSX-31


Trần Thị Ý Nhi
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 Bài 27: Tại 1 xí nghiệp có 7 công việc

A 11 9 12 phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới

B 9 8 13 xong và thời gian thực hiện các công


việc cho theo bảng sau ( giờ)
C 8 5 10
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
D 8 4 10
để tổng thời gian thực hiện chúng là
E 11 5 9
min và tính tổng thời gian đó
F 10 9 9
G 8 7 9
Bài 28: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới A 24 12 21
xong và thời gian thực hiện các công B 20 14 24
việc cho theo bảng sau ( giờ) C 22 10 20
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc D 20 9 18
để tổng thời gian thực hiện chúng là E 24 12 23
min và tính tổng thời gian đó F 24 11 19
G 14 15 24
H 20 11 18
I 15 16 20
K 22 13 19
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 Bài 29: Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc
A 16 15 17 phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới
B 22 14 14 xong và thời gian thực hiện các công
C 19 10 20 việc cho theo bảng sau ( giờ)

D 18 11 12 Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc

E 19 14 18 để tổng thời gian thực hiện chúng là

F 16 13 16 min và tính tổng thời gian đó

G 20 14 21
H 21 13 23

Bài tập QTSX-32


Trần Thị Ý Nhi

Bài 30: Tại 1 xí nghiệp có 9 công việc CV Máy 1 Máy 2 Máy 3


phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới A 8 2 10
xong và thời gian thực hiện các công B 7 4 6
việc cho theo bảng sau ( giờ) C 6 3 7
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc D 9 6 10
để tổng thời gian thực hiện chúng là E 10 6 9
min và tính tổng thời gian đó F 9 5 11
G 8 4 7
H 6 3 9
K 7 5 9
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 Bài 31: Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc
A 10 4 7
phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới
B 11 6 8
C 9 4 11 xong và thời gian thực hiện các công
D 12 9 8 việc cho theo bảng sau ( giờ)
E 12 8 7
F 13 9 11 Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
G 10 5 12 để tổng thời gian thực hiện chúng là
H 9 3 10
min và tính tổng thời gian đó
Bài 32: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới A 10 7 13
xong và thời gian thực hiện các công B 17 10 16
việc cho theo bảng sau ( giờ) C 15 8 14
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc D 14 7 13
để tổng thời gian thực hiện chúng là E 16 12 15
min và tính tổng thời gian đó F 13 8 17
G 16 9 19
H 15 10 14
I 15 11 13
K 15 13 14

Bài tập QTSX-33


Trần Thị Ý Nhi

CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 Bài 33: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc


A 8 5 7
phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới
B 9 4 10
xong và thời gian thực hiện các công
C 6 4 5
việc cho theo bảng sau ( giờ)
D 9 5 6
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
E 8 3 5
F 8 4 9 để tổng thời gian thực hiện chúng là

G 8 2 11 min và tính tổng thời gian đó


H 6 1 7
I 6 4 8
K 7 3 8
Bài 34: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới A 29 22 33
xong và thời gian thực hiện các công B 44 14 35
C 42 10 40
việc cho theo bảng sau ( giờ)
D 30 19 39
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc E 30 29 32
để tổng thời gian thực hiện chúng là F 34 21 36
min và tính tổng thời gian đó G 39 16 37
H 21 30 32
I 34 17 38
K 45 12 41
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 Bài 35: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc
A 11 6 12 phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới
B 13 6 12
C 11 7 13 xong và thời gian thực hiện các công
D 16 3 18 việc cho theo bảng sau ( giờ)
E 13 4 14 Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
F 14 7 17
để tổng thời gian thực hiện chúng là
G 10 5 11
H 15 5 18 min và tính tổng thời gian đó
I 16 4 15
K 14 3 15

Bài tập QTSX-34


Trần Thị Ý Nhi
Bài 36: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới
A 7 5 8
xong và thời gian thực hiện các công
B 10 4 9
việc cho theo bảng sau ( giờ)
C 10 4 7
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
D 9 1 6
để tổng thời gian thực hiện chúng là
E 6 3 8
min và tính tổng thời gian đó
F 12 2 5
G 11 5 5
H 12 4 9
I 5 3 8
K 8 4 10

Bài 37 : Phân xưởng cơ khí 1 có 4 anh


Công Máy phay
thợ giỏi đều có thể đứng được cả 4
nhân Giường Đứng Ngang Răng
loại máy phay như giường (G), phay
An 25 30 15 20
đứng (Đ), phay ngang (N), phay răng
Bình 25 10 5 15
(R) nhưng do mức lương và trình độ
Công 30 10 25 10
thành thạo của các anh khác nhau nên
Dân 20 15 10 5
chi phí đứng máy được phân bố như
sau (x1000đ/giờ) Vậy nên phân anh nào đứng máy nào cho chi phí ít nhất (45-3)
Bài 38 : Công ty tư vấn SMECTEC có 4
Công An Gia Kỳ Cảnh
công việc cho 4 nhân viên. Tùy theo
việc
kinh nghiệm mà số giờ giải quyết của
A 5 12 12 14
mỗi người đối với từng công việc như
B 7 15 20 15
sau. Hãy phân công sao cho tổng thời
C 5 10 14 5
gian thực hiện nhỏ nhất
D 20 12 10 7

Bài tập QTSX-35


Trần Thị Ý Nhi
Bài 39 : Công ty Hải Sơn dự định Cần Giờ Ninh Minh Hải
phân 3 sinh viên tốt nghiệp ĐH Thuỷ Thuận
Sản là Giang, Sơn và Vinh về 3 cơ sở Giang 800.000 1.100.000 1.200.000
nuôi tôm của công ty ở Cần Giờ, Minh Sơn 500.000 1.600.000 1.300.000
Hải, và Ninh Thuận. Chi phí phân công
Vinh 500.000 1.000.000 2.300.000
được cho như sau :
Nhưng công ty vừa mới khai trương một nhà máy chế biến hải sản ở Thủ Đức mà
chưa tìm ra kỹ sư, nên muốn gửi một trong 3 sinh viên về trên đấy.
Nếu gửi Giang lên Thủ đức thì phải mất 1.000.000đ để ổn định chỗ ở, đối với Sơn
thì mất 800.000 đ còn đối với Vinh phải mất 1.500.000đ. Vậy nên phân ai đi chỗ
nào để cho chi phí được rẻ nhất.

Bài 40 Có 5 công việc Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
được phân trên 5 máy với I 4 5 9 8 7
chi phí bằng USD, hãy II 6 4 8 3 5
phân công sao cho tổng III 7 3 10 4 6
chi phí thực hiện nhỏ IV 5 2 5 5 8
nhất V 6 5 3 4 9

Bài 41: Có 5 công việc Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
được phân trên 5 máy với I 14 18 20 17 18
chi phí bằng USD, hãy II 14 15 19 16 17
phân công sao cho tổng III 12 16 15 14 17
chi phí thực hiện nhỏ IV 11 13 14 12 14
nhất (69-3) V 10 16 15 14 13

Bài tập QTSX-36


Trần Thị Ý Nhi
Bài 42: Có 3 công việc được Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D
phân trên 4 máy với chi phí I 12 16 14 10
bằng USD, hãy phân công II 9 8 13 7
sao cho tổng chi phí thực III 15 12 9 11
hiện nhỏ nhất
Bài 43: Có 5 công việc Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
được phân trên 5máy I 46 59 24 62 67
với chi phí bằng USD, II 47 56 32 55 70
hãy phân công sao cho III 44 52 19 61 60
tổng chi phí thực hiện IV 47 59 17 64 73
nhỏ nhất V 43 65 20 60 75

Bài 44: Công A B C D E


Có 5 công việc được phân việc
công làm trên 5 máy với X 8 9 7 11 6
chi phí bằng USD . Hãy Y 9 7 12 11 8
phân công việc nào trên Z 7 6 5 8 7
máy nào để tổng chi phí là W 10 5 7 8 6
ít nhất ? V 6 9 7 8 8

Bài 45 Hãy phân 6 xe tải


Công A B C D E F
đi theo 6 con đường khác
việc
nhau (A,B,C,D,E,F) sao cho
X 15 10 12 9 9 11
có chi phí thấp nhất. Tính
Y 7 8 9 10 8 13
tổng chi phí khi có đơn vị
Z 7 9 12 11 10 15
là 10.000đ được cho
W 15 13 14 16 12 15
trong ma trận sau:
V 10 9 12 6 8 13
T 6 5 8 5 7 10

Bài tập QTSX-37


Trần Thị Ý Nhi
Bài 46: Có 5 công việc
Công Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
được phân công làm trên
việc
5 máy với chi phí bằng
I 5 6 4 8 3
USD được cho trong ma
II 6 4 9 8 5
trận sau
III 4 3 2 5 4
Hãy phân công việc nào
IV 7 2 4 5 3
trên máy nào để tổng chi
V 3 6 4 5 5
phí là ít nhất ?

Bài 47
Công Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
Có 5 công việc được phân
việc
trên 5 máy với chi phí
I 16 37 14 19 21
bằng USD, hãy phân công
II 17 35 14 13 20
sao cho tổng chi phí thực
III 16 34 17 13 24
hiện nhỏ nhất. Tính tổng
IV 14 37 15 16 22
chi phí.
V 13 36 16 17 23

Bài 48
Công Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
Có 5 công việc được phân
việc
trên 5 máy với chi phí
I 18 26 12 30 28
bằng USD, hãy phân công
II 19 29 14 31 32
sao cho tổng chi phí thực
III 18 30 17 29 31
hiện nhỏ nhất. Tính tổng
IV 17 25 12 29 30
chi phí này.
V 15 27 16 30 27

Bài tập QTSX-38


Trần Thị Ý Nhi
Bài 49 Công Máy Máy B Máy C Máy Máy E
Có 5 công việc được phân việc A D
trên 5 máy với chi phí X 18 26 14 28 15
bằng USD, hãy phân công Y 19 29 14 27 16
sao cho tổng chi phí thực Z 18 30 17 31 14
hiện nhỏ nhất. Tính tổng W 17 22 14 24 14
chi phí này.
V 15 22 16 27 16
Bài 50 Có 4 công việc được Công Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4
thực hiện trên 4 máy. Mỗi công việc
việc làm trên mỗi máy tốn 1
A 26 39 14 22
khoảng chi phí được cho ở bảng
B 27 36 22 25
sau, vậy phải phân công việc
C 24 13 9 21
nào trên máy nào tổng chi phí
D 27 39 7 24
nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)
Bài 51 Có 4 công việc được thực
Công việc Máy Máy Máy Máy
hiện trên 4 máy. Mỗi công việc
1 2 3 4
làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng
A 18 24 22 28
chi phí được cho ở bảng sau, vậy
B 24 32 36 36
phải phân công việc nào trên máy
C 29 43 44 51
nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị
D 25 35 30 37
tính là 1000đ)
Bài 52 Có 5 công việc được thực Công Máy Máy 2 Máy Máy 4 Máy
hiện trên 5 máy. Mỗi công việc việc 1 3 5
làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng A 18 16 29 13 19
chi phí được cho ở bảng sau, vậy B 17 12 27 12 14
phải phân công việc nào trên máy C 16 14 26 17 16
nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị D 15 16 24 15 16
tính là 1000đ) E 14 15 22 16 12

Bài tập QTSX-39


Trần Thị Ý Nhi
Bài 53 Có 5 công việc được Công Máy Máy Máy Máy Máy
thực hiện trên 5 máy. Mỗi việc 1 2 3 4 5
công việc làm trên mỗi máy A 26 39 14 22 47
tốn 1 khoảng chi phí được B 27 36 22 25 50
cho ở bảng sau, vậy phải phân C 24 13 9 21 40
công việc nào trên máy nào D 27 39 7 24 53
tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị E 23 35 10 20 55
tính là 1000đ)

Bài 54 Có 5 xe được chạy Xe Đường Đường Đường Đường Đường


trên 5 con đường, số ngày 1 2 3 4 5
mà mỗi xe chạy trên mỗi P1 14 31 16 58 60
con đường tốn 1 khoảng P2 18 24 18 22 28
thời gian được cho ở bảng P3 24 32 14 36 36
sau, vậy phải phân xe nào P4 29 43 19 44 51
chạy trên con đường nào để P5 25 35 10 30 37
tổng thời gian sớm nhất.
(Đơn vị tính : ngày

Bài 55 Có 5 công việc Công Máy Máy B Máy C Máy Máy E


được phân trên 5máy với việc A D
chi phí bằng USD, hãy
I 4 5 10 4 7
phân công sao cho tổng
II 6 3 3 3 6
chi phí thực hiện nhỏ
III 7 4 8 8 9
nhất
IV 5 2 3 4 9
V 6 2 5 5 9

Bài tập QTSX-40


Trần Thị Ý Nhi
Bài 56 Có 6 công việc Công Máy Máy Máy Máy Máy Máy
được thực hiện trên 6 việc 1 2 3 4 5 6
máy. Mỗi công việc làm A 50 28 51 63 37 40
trên mỗi máy tốn 1
B 42 31 57 63 40 32
khoảng chi phí được cho
C 53 39 61 59 45 40
ở bảng sau, vậy phải phân
D 41 26 50 57 31 29
công việc nào trên máy
E 48 25 58 70 33 30
nào tổng chi phí nhỏ nhất.
F 60 25 60 66 41 33
(đơn vị tính là 1000đ)

Bài 57 Có 5 công việc Công Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5


được thực hiện trên 5 việc
máy. Mỗi công việc làm A 13 15 35 29 12
trên mỗi máy tốn 1 B 16 14 36 26 14
khoảng chi phí được cho C 18 17 32 28 16
ở bảng sau, vậy phải phân D 14 18 32 27 18
công việc nào trên máy E 12 16 33 29 17
nào tổng chi phí nhỏ nhất.
(đơn vị tính là 1000đ)

Bài 58 Có 5 công việc


Công Máy Máy B Máy C Máy Máy E
được phân trên 5máy với
việc A D
chi phí bằng USD, hãy
I 26 39 14 22 47
phân công sao cho tổng
II 27 36 22 25 50
chi phí thực hiện nhỏ
III 24 13 9 21 40
nhất
IV 27 39 7 24 53
V 23 35 10 20 55

Bài tập QTSX-41


Trần Thị Ý Nhi
Bài 59 Có 5 công việc Công Máy 1 Máy Máy 3 Máy 4 Máy 5
được thực hiện trên 5 việc 2
máy. Mỗi công việc làm A 6 18 3 27 19
trên mỗi máy tốn 1 B 8 13 2 19 20
khoảng chi phí được cho C 3 16 6 14 17
ở bảng sau, vậy phải phân D 7 17 4 21 16
công việc nào trên máy E 9 21 7 26 18
nào tổng chi phí nhỏ nhất.
(đơn vị tính là 1000đ)
(3 phuong án)

Bài 60 Có 5 công việc Công Máy Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5


được thực hiện trên 5 việc 1
máy. Hãy phân công việc A 18 16 29 13 19
nào trên máy nào tổng chi B 17 12 27 12 14
phí nhỏ nhất. (đơn vị tính C 16 14 26 17 16
là 1000đ) D 15 16 24 15 16
(77-5) E 14 15 22 16 12

Bài 61 Có 5 công việc Công Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5


được thực hiện trên 5 việc
máy. Mỗi công việc làm A 16 13 18 29 19
trên mỗi máy tốn 1 B 12 12 17 27 14
khoảng chi phí được cho C 14 17 16 26 16
ở bảng sau, vậy phải phân D 16 15 15 24 16
công việc nào trên máy E 15 16 14 22 12
nào tổng chi phí nhỏ nhất. (77-5)
(đơn vị tính là 1000đ)

Bài tập QTSX-42


Trần Thị Ý Nhi
Bài 62 Có 5 công việc Công Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
được thực hiện trên 5 việc
máy. Mỗi công việc làm A 14 26 47 39 22
trên mỗi máy tốn 1 B 22 27 50 36 25
khoảng chi phí được cho C 9 24 40 13 21
ở bảng sau, vậy phải phân D 7 27 53 39 24
công việc nào trên máy E 10 23 55 35 20
nào tổng chi phí nhỏ nhất.
(đơn vị tính là 1000đ)
(114-6)

Bài 63 Có 6 công việc Công Máy Máy Máy Máy Máy Máy
được thực hiện trên 6 việc 1 2 3 4 5 6
máy. Mỗi công việc làm A 47 53 40 42 32 42
trên mỗi máy tốn 1 B 61 59 42 43 44 48
khoảng chi phí được cho C 40 57 49 41 32 41
ở bảng sau, vậy phải phân D 48 60 43 47 37 40
công việc nào trên máy E 50 56 41 48 39 49
nào tổng chi phí nhỏ nhất. F 45 58 46 43 45 45
(đơn vị tính là 1000đ)

Bài 64 Có 6 công việc được Công Máy Máy Máy Máy Máy Máy
thực hiện trên 6 máy. Mỗi việc 1 2 3 4 5 6
công việc làm trên mỗi máy A 46 49 18 42 47 36
tốn 1 khoảng chi phí được B 42 46 23 45 50 35
cho ở bảng sau, vậy phải C 44 42 25 41 45 37
D 45 49 27 44 53 38
phân công việc nào trên
E 43 55 30 40 55 39
máy nào tổng chi phí nhỏ
F 40 50 37 45 46 35
nhất. (đơn vị tính là 1000đ)

Bài tập QTSX-43


Trần Thị Ý Nhi
Bài 65 Có 6 công việc Công Máy Máy Máy Máy Máy Máy
được thực hiện trên 6 việc 1 2 3 4 5 6
máy. Mỗi công việc làm A 14 30 15 20 32 19
trên mỗi máy tốn 1
B 16 31 16 19 37 16
khoảng chi phí được cho
C 12 34 13 15 35 17
ở bảng sau, vậy phải phân
D 15 29 16 14 36 16
công việc nào trên máy
E 11 32 18 17 34 15
nào tổng chi phí nhỏ nhất.
F 17 32 14 18 33 20
(đơn vị tính là 1000đ)

Bài 66 Có 6 công việc Công Máy Máy Máy Máy Máy Máy
được thực hiện trên 6 việc 1 2 3 4 5 6
máy. Mỗi công việc làm A 42 43 18 36 48 23
trên mỗi máy tốn 1 B 49 41 17 39 41 27
khoảng chi phí được cho C 43 47 15 41 40 26
ở bảng sau, vậy phải phân D 41 48 16 42 49 25
công việc nào trên máy E 46 43 14 37 45 24
nào tổng chi phí nhỏ nhất. F 40 50 20 38 44 22
(đơn vị tính là 1000đ)

Bài 67 Có 6 công việc Công Máy Máy Máy Máy Máy Máy
được thực hiện trên 6 việc 1 2 3 4 5 6
máy. Mỗi công việc làm A 3 13 10 25 4 18
trên mỗi máy tốn 1
B 5 18 16 29 3 19
khoảng chi phí được cho
C 7 17 12 27 2 16
ở bảng sau, vậy phải phân
D 9 16 14 26 7 16
công việc nào trên máy
E 3 15 16 24 5 16
nào tổng chi phí nhỏ nhất.
F 6 14 15 22 6 12
(đơn vị tính là 1000đ)

Bài tập QTSX-44


Trần Thị Ý Nhi
Bài 68 Có 6 công việc Công Máy Máy Máy Máy Máy Máy
được thực hiện trên 6 việc 1 2 3 4 5 6
máy. Mỗi công việc làm A 6 13 25 8 9 16
trên mỗi máy tốn 1 B 4 18 26 3 12 19
khoảng chi phí được cho C 9 21 22 11 8 21
ở bảng sau, vậy phải phân D 5 23 24 4 11 17
công việc nào trên máy E 7 22 29 13 9 14
nào tổng chi phí nhỏ nhất. F 4 14 20 5 7 16
(đơn vị tính là 1000đ)

* Bài toán max


Sản Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Bài 69 Có 5 sản phẩm được thực
phẩm hiện trên 5 máy. Công suất của mỗi
A 26 39 14 22 47 máy được cho ở bảng sau, vậy phải
B 27 36 22 25 50 phân công sản phẩm nào được thực
C 24 13 9 21 40 hiện trên máy nào để đạt công suất

D 27 39 7 24 53 lớn nhất. (đơn vị tính là 100sp)

E 23 35 10 20 55

Sản Máy Máy Máy Máy Máy Bài 70 Có 5 sản phẩm được thực hiện
phẩm 1 2 3 4 5 trên 5 máy. Công suất của mỗi máy
A 8 7 6 9 3 được cho ở bảng sau, vậy phải phân
B 9 7 8 8 2 công sản phẩm nào được thực hiện
C 5 6 9 10 4 trên máy nào để đạt công suất lớn nhất.
D 6 8 7 12 3 (đơn vị tính là 100sp)
E 10 9 9 10 5

Bài tập QTSX-45


Trần Thị Ý Nhi
QUẢN TRỊ TỒN KHO
Bài 1, Công ty TNHH Phú Uy mua bình accu xe du lịch với giá 140.000đ /bình với chi
phí mỗi lần đặt hàng là 110.000đ và chi phí tồn kho mỗi năm bằng 24% giá mua. Mỗi
năm công ty bán được 12000 bình. Công ty làm việc 5 ngày trong tuần và nghỉ lễ 6
ngày trong năm. Thời gian đặt hàng mất 3 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an
toàn là 2 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính :
1, Sản lượng đặt hàng tối ưu
2, Mức đặt hàng lại ROP
3, Tổng chi phí tồn kho hàng năm

Bài 2 Công ty Hải Lan mua đèn sạc bình với chi phí mỗi lần đặt hàng là 70.000đ và
chi phí tồn kho mỗi năm là 15.000đ/cái. Mỗi năm công ty bán được 20000 cái. Công
ty làm việc 300ngày trong năm. Thời gian đặt hàng mất 5 ngày và công ty muốn có
lượng dự trữ an toàn là 1 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính :
1, Sản lượng đặt hàng tối ưu
2, Mức đặt hàng lại ROP
3, Tổng chi phí tồn kho hàng năm

Bài 3 : Công ty Diesel SC hàng năm cần 10.000 bộ bạc séc măng sản phẩm D12 của
mình. Phòng vật tư công ty cứ mỗi lần đặt 400 bộ bạc tốn S = 55.000 đồng nếu bạc để
trong kho hàng năm mất H = 4000đ/bộ bạc . Hãy tính :
1. Tổng chi phí về tồn kho trong năm theo lượng đặt hàng ban đầu
2. Sản lượng đặt hàng tối ưu
3. Tổng chi phí về tồn kho tính theo EOQ nói trên

Bài 4 : Nếu công ty Diesel SC tự mình tổ chức một phân xưởng làm bạc séc măng lấy
và cung cấp cho phân xưởng lắp ráp thành máy D12 với các thông số như sau : D =
10.000; H = 4000đ ; S = 55000đ; d = 40 bộ; p = 120 bộ/ngày , biết công ty mỗi năm
làm 250 ngày. Hãy tính Sản lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí về tồn kho.
Bài tập QTSX-46
Trần Thị Ý Nhi

Bài 5 : Xưởng gỗ BC chuyên đóng bàn ghế dính liền cho học sinh có nhu cầu bán ra
hàng năm là 15000 bộ. Chi phí đặt 1 đợt nguyên liệu là 200.000 đồng. Chi phí làm một
bộ bàn ghế mất 48.620 đồng và chi phí tồn kho trong 1 năm đối với 1 bộ bằng 24%
chi phí gia công. Xưởng làm 300 ngày trong năm và mỗi ngày làm được 125 bộ . Hãy
tính :
1. Sản lượng đặt hàng tối ưu. Mức tồn kho tối đa
2. Tổng chi phí tồn kho hàng năm
Bài 6: Cơ sở HT sử dụng mỗi năm 48000 bánh xe cao su để làm đồ chơi trẻ em. Cơ sở
có bộ phận tự làm lấy loại bánh xe này với tốc độ 800 bánh xe mỗi ngày. Loại xe đồ
chơi này được lắp ráp đều đặn suốt cả năm. Chi phí trữ hàng là 100đ mỗi chiếc mỗi
năm. Chi phí thiết lập đơn hàng là 45000đ mỗi lần . Cơ sở mỗi năm làm việc 300 ngày .
Hãy xác định :
1, Sản lượng đặt hàng tối ưu
2, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm
3, Thời gian sản xuất của một đơn hàng.
Bài 7 , Một công ty bán sp A có nhu cầu nhập kho hàng năm là 6000 đơn vị; chi phí
mua sản phẩm A là 1000 đ/đơn vị. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% so với giá
mua. Chi phí đặt hàng là 25.000đ/đơn hàng. Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến
và cần 8 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 96 sp
( mỗi tuần bán hàng 6 ngày) , biết rằng 1 năm Công ty làm việc 300 ngày .
Hãy tính 1, Sản lượng đặt hàng tối ư
2, Điểm đặt hàng lại
3, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm
4, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm
5, Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng

Bài 8 : Một công ty chuyên bán hàng hóa B có nhu cầu nhập kho hàng năm là 5000
hàng hóa, chi phí mua hàng hóa B là 3000 đ/1sp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 20%

Bài tập QTSX-47


Trần Thị Ý Nhi
so với giá mua. Chi phí đặt hàng là 30.000 đ/đơn hàng. Hàng được cung cấp nhiều
chuyến và cần 12 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng. Nhu cầu bán ra mỗi tuần là
96 hàng hóa ( mỗi tuần bán hàng 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 250 ngày .
Hãy tính 1, Sản Lượng đặt hàng tối ưu ?
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?

Bài 9: Nhà phân phối bánh kẹo Kiss có nhu cầu nhập hàng hàng năm về hộp kẹo Kiss
là 6350 hộp; giá mua kẹo Kiss là 15000 đ/hộp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 1% so
với giá mua . Chi phí đặt hàng là 27.000đ/đơn hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 102
hộp kẹo ( mỗi tuần mở cửa bán hàng trong 6 ngày) .Hàng được cung cấp thành nhiều
chuyến và cần 11 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng , biết rằng 1 năm làm việc
254 ngày
Hãy tính 1, Sản lượng đặt hàng tối ưu
2, Điểm đặt hàng lại
3, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm
4, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm
5, Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng

Bài 10 Một công ty có nhu cầu hàng năm về loại phụ tùng X để lắp ráp thiết bị nhà
bếp là 4826 phụ tùng, chi phí sản xuất phụ tùng X là 3000 đ/1sp, chi phí thực hiện
tồn kho bằng 17% so với chi phí sản xuất. Chi phí lập đơn hàng là 28.000 đ/đơn hàng.
Công ty có 1 phân xưởng nhỏ để sản xuất loại phụ tùng này và cần 6 ngày để nhận
hàng kể từ ngày đặt hàng và có mức dự trữ an toàn là 2 ngày. Nhu cầu sử dụng để lắp
ráp là mỗi ngày là 16 sản phẩm . Mỗi năm làm việc 254 ngày .
Hãy tính 1, Sản Lượng đặt hàng tối ưu
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?

Bài tập QTSX-48


Trần Thị Ý Nhi
Bài 11 Xí nghiệp sản xuất đồ chơi trẻ em có nhu cầu hàng năm về mô tơ để lắp ráp xe
điều khiển từ xa là 9857 phụ tùng, chi phí mua mô tơ là 13000 đ/1sp, chi phí thực
hiện tồn kho bằng 14,5% so với chi phí mua. Chi phí đặt hàng là 31.000 đ/đơn hàng.
Mô tơ cần được vận chuyển thành nhiều chuyến và cần 4 ngày để nhận hàng và xí
nghiệp cần 2 ngày dự trữ an toàn khi chờ hàng mới về kể từ ngày đặt hàng. Nhu cầu
sử dụng mô tơ để lắp ráp đồ chơi là mỗi tuần là 140 sản phẩm (mỗi tuần bộ phận lắp
ráp làm việc 5 ngày) . Mỗi năm làm việc 300 ngày .
Hãy tính 1, Sản Lượng đặt hàng tối ưu
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?

Bài 12 Công ty Hải Sơn có nhu cầu hàng năm về loại phụ tùng X để lắp ráp máy nước
nóng là 42150 phụ tùng, chi phí sản xuất phụ tùng X là 3usd/1sp, chi phí thực hiện
tồn kho bằng 21% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 50 usd/đơn hàng. Công
ty có 1 phân xưởng nhỏ để sản xuất loại phụ tùng này. Nhu cầu sử dụng để lắp ráp
mỗi tuần là 792 sản phẩm (mỗi tuần bộ phận lắp ráp làm việc 6 ngày) . Mỗi năm công
ty làm việc 281 ngày .
Hãy tính 1, Sản Lượng đặt hàng tối ưu
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ?
Bài 13 Công ty Thái Sơn có nhu cầu hàng năm về nguyên liệu A để chế biến thực
phẩm là 162690 lit, chi phí sản xuất nguyên liệu A là 6 usd/lit, chi phí thực hiện tồn
kho bằng 16% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 50 usd/đơn hàng. Công ty
có 1 nhà máy nhỏ để sản xuất loại nguyên liệu này. Nhu cầu sử dụng để chế biến thực
phẩm mỗi tuần là 2115 lit (mỗi tuần bộ phận chế biến làm việc 5 ngày) . Mỗi năm làm
việc 290 ngày .
Hãy tính 1, Sản Lượng đặt hàng tối ưu
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ?

Bài tập QTSX-49


Trần Thị Ý Nhi
Bài 14 Công ty tập vở Hải Hà có nhu cầu hàng năm về bìa màu để đóng tập vở là
12626 tấn, chi phí mua bìa màu là 130usd/tấn, chi phí thực hiện tồn kho bằng 10%
so với chi phí mua hàng. Chi phí đặt hàng là 100 usd/đơn hàng. Hàng được vận
chuyển nhiều chuyến. Nhu cầu sử dụng để đóng tập vở mỗi tuần là 324 tấn (mỗi tuần
bộ phận sản xuất làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 214 ngày .
Hãy tính 1, Sản Lượng đặt hàng tối ưu
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại?

Bài 15 Nhà phân phối dầu gội Hoa Lan có nhu cầu nhập kho hàng năm 174.445 chai;
giá mua là 25.300đ/chai. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 1% so với giá mua . Chi phí
đặt hàng là 127.000đ/đơn hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 3546 chai ( mỗi tuần mở
cửa bán hàng trong 6 ngày) .Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến và cần 11 ngày
để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng – công ty cần 2 ngày dự trữ an toàn khi chờ hàng
mới về. Biết rằng công ty làm việc 5 ngày trong tuần và nghỉ lễ 9 ngày trong năm. Hãy
tính
1, Sản lượng đặt hàng tối ưu - Điểm đặt hàng lại
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm - Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng

Sản lượng sản Tỷ lệ khấu Bài 16. Công ty QMS có đặt giấy viết thư cho nhà in

phẩm trừ LIKSIN. Nhu cầu của công ty là 10.000 hộp/năm.

200 – 999 0% Chi phí tồn trữ là 30.000 đ/hộp/năm. Chi phí mỗi
lần đặt hàng là 280.000đ. Nhà in Liksin báo giá như
1000 – 2999 2%
sau:
3000 – 5999 4%
Hãy xác định số lượng mỗi lần đặt hàng để có tổng
 6000 7%
chi phí tồn kho thấp nhất và hãy tính tổng chi phí
tồn kho hàng năm, biết rằng giá in mỗi hộp là 160.000đ.

Bài tập QTSX-50


Trần Thị Ý Nhi
Bài 17. Nhu cầu hàng năm vật tư K là 4800 đơn vị.
Số lượng Đơn giá
Chi phí đặt hàng 100.000 đồng/lần. Chi phí tồn kho
(đơn vị) (đồng/đv)
hàng năm bằng 20% giá mua. Đơn vị cung ứng đưa
< 1000 5000
ra chính sách giá như sau:
Từ 1000 - < 4900
Hiện tại doanh nghiệp đang đặt hàng với số lượng
2000
2400 đv/lần. Nên đặt hàng lại với số lượng bao
Từ 2000 trở 4800
nhiêu? Số tiền tiết kiệm?
lên

Sản lượng sản Tỷ lệ khấu Bài 18. Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là

phẩm trừ 1000 sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu

100 – 149 0% trừ theo sản lượng như sau:

150 – 199 2% Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng
10% giá mua. Chi phí đặt hàng 100.000đ. Giá cố
200 – 249 4%
định là 50.000đ. Hãy xác định lượng hàng tối ưu
250 – 299 6%
cho 1 đơn hàng.
 300 8%

Bài 19
Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 3000 Sản lượng Tỷ lệ khấu
sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo trừ
sản lượng như sau: 100 – 149 0%
Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 15% 150 – 199 2%
giá mua. Chi phí đặt hàng 50.000đ. Giá cố định là 200 – 249 4%
65.000đ. 250 – 299 6%
Hãy xác định lượng hàng tối ưu cho 1 đơn hàng.  300 8%

Bài tập QTSX-51


Trần Thị Ý Nhi
Bài 20: Một nhà cung cấp van nước cho nhà máy nước báo với 3 mức giá như sau:
Số lượng Giá 1 sp Với D = 1000 sản phẩm
1-399 2,2 usd H= 20% giá
400 -699 2,0 S = 5,5 usd/lần
Từ 700 1,8 a, Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu nếu nhận hàng 1 lần
b, Nếu với p = 120 sp và d = 40sp, Xác định sản lượng đặt
hàng tối ưu nếu nhận hàng từ từ
Bài 21: Nhà máy Caric mỗi năm trung bình cần 936
Số lượng Giá 1 sp
lưỡi cưa . Mỗi lần đặt hàng mất 450.000đ, còn để 1
1-299 60.000đ
lưỡi cưa trong kho thì mất chi phí bằng 25% giá mua.
300 -499 58.000đ
Giá bán do nhà máy dung cụ chào hàng như sau. Vậy
Từ 500 57.000đ
mỗi lần đặt hàng cần đặt bao nhiêu lưỡi cưa?
Bài 22
Sản lượng Tỷ lệ khấu
Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 4000 đơn vị
trừ
sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo sản
100 – 149 0%
lượng như sau:
150 – 199 2%
Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 21% giá
200 – 249 4%
mua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 50.000đ. Chi phí 1 đơn vị
250 – 299 6%
hàng theo giá cố định là 105.000đ. Hãy xác định lượng
 300 8%
hàng tối ưu cho 1 đơn hàng.
Bài 23
Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 5000 đơn vị Sản lượng Tỷ lệ khấu

sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo trừ

sản lượng như sau: 300 – 499 0%

Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 18% giá 500 – 699 2%

mua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 50.000đ. Chi phí 1 đơn 700 – 899 4%

vị hàng theo giá cố định là 45.000đ. Hãy xác định lượng 900 – 999 6%

hàng tối ưu cho 1 đơn hàng.  1000 8%

Bài tập QTSX-52


Trần Thị Ý Nhi
Bài 24. Nhà máy cơ khí có nhu cầu về một loại phụ tùng
Nhu cầu trong Xác
thay thế được đặt hàng một lần trong năm, thời gian vận
thời kỳ đặt hàng suất
chuyển 6 ngày, lượng hàng xuất kho bình quân là 20 sản
lại
phẩm/ngày, chi phí tồn kho hàng năm cho 1 đơn vị hàng
40 0,10
là 45.000đ. Xác suất nhu cầu trong suốt thời gian đặt hàng
60 0,20
được cho theo bảng sau. Chi phí thiệt hai do thiếu hàng
120 0,30
gây ra là 65.000đ/đơn vị/năm. Hãy tính mức dự trữ an
160 0,20
toàn hợp lý?
220 0,20

Nhu cầu trong thời Xác suất


Bài 25: Cửa hàng bánh Hoa Lan có kết quả
kỳ đặt hàng lại
nhu cầu trong thời gian đặt hàng lại trong
0 0,15
năm qua như sau
50 0,3
Thời gian đặt hàng lại là 5 ngày, lượng
100 0,2
hàng xuất kho bình quân là 30 sản
150 0,1
phẩm/ngày, chi phí tồn kho hàng năm cho
200 0,1
1 đơn vị hàng là 1000đ. Chi phí thiệt hại do
250 0,1
thiếu hàng gây ra là 3.000đ/đơn vị. Hãy
300 0,05
tính mức dự trữ an toàn hợp lý?

Nhu cầu Xác suất bán


Bài 26: Kết quả nhu cầu trong năm qua của sản phẩm X
được
như sau
10 0,2
Chi phí tồn kho hàng năm cho 1 đơn vị hàng là 50.000đ.
20 0,3
Chi phí thiệt hại do thiếu hàng gây ra là 100.000đ/đơn vị.
30 0,3
Hãy tính nhu cầu sản phẩm X?
40 0,1
50 0,1

Bài tập QTSX-53


Trần Thị Ý Nhi
Bài 27
Cửa hàng hải sản có kết quả nhu cầu trong thời gian Nhu cầu trong thời Xác

đặt hàng lại trong năm qua như sau kỳ đặt hàng lại suất

Thời gian đặt hàng lại là 5 ngày, lượng hàng xuất 0 0,15

kho bình quân là 20 kg/ngày, chi phí tồn kho hàng 50 0,3

năm cho 1 kg hàng là 100.000đ. Chi phí thiệt hại do 100 0,2

thiếu hàng gây ra là 300.000đ/đơn vị. Số lần đặt 150 0,1

hàng tối ưu trong năm là 6 lần . Hãy tính mức dự trữ 200 0,1

an toàn hợp lý? 250 0,1


300 0,05

GOD BLESS YOU

Bài tập QTSX-54

You might also like