You are on page 1of 34

Ôn tập Chương 1

Thang đo
Định
Tiêu chí danh Thứ bậc Khoảng Tỉ lệ
1. Giới tính đáp viên:
1.nam 2. nữ
2.Nhóm tuổi:
1. dưới 25 tuổi
2. 25- 40 tuổi 3. trên
40 tuổi
3. Nghề nghiệp:
1.công chức
2.chủ doanh nghiệp 3.nhân
viên VP
4.Sinh viên/học sinh 5.khác:…
4. Thu nhập cá nhân:
1. dưới 3tr
2. 3-5tr
3. 5-7tr
4. 7-10tr
5. trên 10tr
5. Nơi làm việc có bắt buộc mặc
đồng phục:
1.có 2.không
6. Trung bình một tháng chi bao
nhiêu tiền cho mua đồ công sở:…
7. Thường mua trang phục công sở
ở đâu:
1.trung tâm mua sắm
2. siêu thị
3.chợ
4.cửa hàng
5. Đại lý công ty 6.khác:…
8.(Trong vòng một năm qua)Giá
mua cao nhất cho một bộ đồ công
sở:…
9. Màu sắc yêu thích là gì:
1. hồng
2.trắng
3. đen
4. đỏ
5.khác:…
10.Có hay dự tiệc ở những nơi sang
trọng (nhà hàng, khách sạn…):
1. không bao giờ
2. thỉnh thoảng
3. gần như thường xuyên
4. rất thường xuyên
11. Xếp mức độ quan trọng từ 1
đến 6 đối với hàng thời trang may
mặc chất lượng tốt:
Vải bền ...
Bền màu ...
Đường may kỹ ...
Đường may khéo ...
Chỉ tốt ...
Nút đơm kỹ ...

12.Trung bình 1 năm đi mua đồ


công sở mấy lần:…../năm
13. Khi bạn nhâ ̣n được nhiều lượt
like hơn bạn của mình, bạn cảm
thấy thế nào?
1. Hãnh diêṇ
2. Tự tin hơn
3. Bình thường
4. Vui sướng
5. Có đô ̣ng lực để post nhiều
hình/status hơn
6. khác:…

Hãy trả lời đúng (Đ) sai (S) cho các câu sau:
1.____ Con số trả lời cho câu hỏi: “ Bạn đi xem phim ở rạp mấy lần trong năm” là
lượng biến rời rạc
2._____Trình độ học lực cuả sinh viên ( yếu kém  giỏi) là lượng biến liên tục
3._____ Câu hỏi “ Bạn là sinh viên năm mấy” là thang đo tỷ lệ
4._____ Năm 2012 là ví dụ về thang đo tỷ lệ
5._____ Từ đặc điểm của mẫu đại diện bạn có kết luận về tổng thể Đây là Thống kê
mô tả
6._____ Kiểm kê hàng hóa tồn kho là điều tra thường xuyên
7. _____Chấm công cho các đơn vị là Điều tra định kỳ
8.______ Câu hỏi: “ Thu nhập 1 tháng của bạn là bao nhiêu?” sẽ dễ dẫn đến sai số
do không có câu trả lời
9.______ Khi tăng số lượng người phỏng vấn sẽ dễ dẫn đến sai số do chọn mẫu
không đúng
10.______Điều tra dân số là Điều tra định kỳ
11._____ Một giám đốc ngân hàng, muốn tìm hiểu nguyên nhân vì sao lượng khách
hàng trong quý này giảm một cách nghiêm trọng, ông đã làm một cuộc nghiên cứu
lấy ý kiến một số khách hàng đến giao dịch, đây là điều tra không thường xuyên
12._____ Để điều tra thói quen mua hàng của khách hàng trong siêu thị, một nhân
viên điều tra đứng quan sát hành vi mua hàng của khách hàng là phương pháp thu
thập dữ liệu bằng cách Phỏng vấn

Tự luận:
1. Hãy làm rõ đối tượng nghiên cứu của thống kê học.
2. Trình bày các khái niệm thường dùng trong thống kê.
- So sánh các loại tổng thể thống kê, cho ví dụ minh hoạ.
- Phân biệt các loại tiêu thức thống kê, cho ví dụ minh hoạ.
- Phân biệt các loại chỉ tiêu thống kê, cho ví dụ minh hoạ.
- Phân biệt tiêu thức thống kê và chỉ tiêu thống kê.
3. Phân biệt các loại thang đo thống kê. Cho ví dụ minh hoạ.

Ôn tập chương 3
Câu 2: Nhà sản xuất chương trình tiến hành một cuộc khảo sát để đánh giá chất
lượng các chương trình chiếu trên tivi. Đáp viên sẽ chấm điểm chương trình từ 0 đến
100, số điểm càng cao là chất lượng chương trình càng cao. Biểu đồ nhánh và lá
trình bày điểm một chương trình như sau:
Stem Leaves
3 2 4
4 0 3 4 7 8 9 9 9
5 0 1 1 2 3 4 5
6 1 2 5 6 6
7 0 1
8
9 2
2.1 Số đơn vị tổng thể là
2.2 Tỷ lệ đáp viên chấm điểm 80đ trở lên
2.3 Tỷ lệ đáp viên chấm điểm từ 50 đến 75đ:
2.4 Số đáp viên chấm điểm dưới 50đ
Câu 3: Giám đốc tài chính của công ty quan tâm đến chi phí vệ sinh của chuỗi cửa
hàng tiện ích của công ty trên toàn quốc. Thông tin thu thập trên 16 cửa hàng được
chọn ngẫu nhiên như sau (triệu đồng/ tháng):
12 8 4 10 7 4 8 3
4 15 8 6 10 8 6 9

Phân tổ dữ liệu trên với khoảng cách tổ 0 - dưới 4; 4 - dưới 8; 8 - dươí 12; 12 - dưới
16.
3.1 Số liệu điều tra về giá trị sản xuất công nghiệp trong tháng 3/2009 của 30 cơ sở
sản xuất nước chấm trên địa bàn thành TP.K như sau (ĐVT: triệu đồng)
97 93 94 108 102 102 103 100 115 116
111 117 117 116 117 113 115 123 129 124
122 128 122 124 124 121 125 132 130 130
1. Trình bày dữ liệu theo phương pháp Nhánh lá
2. Trình bày dữ liệu bằng cách phân nhóm có khoảng cách tổ đều, lập bảng
tần số, tần số tích lũy, tần suất.
3. Xác định các giá trị đại diện mỗi tổ
3.2 Có kết quả thi của một nhóm sinh viên được vẽ thành biều đồ nhánh lá như
sau:
diem Stem-and-Leaf Plot
Frequency Stem & Leaf
1.00 1. 5
2.00 2 . 33
1.00 3. 2
3.00 4 . 555
6.00 5 . 446689
3.00 6 . 067
2.00 7 . 58
1.00 8. 0
1.00 9. 0
Stem width: 1.0
Each leaf: 1 case(s)
a.Hãy cho biết nhóm này có bao nhiêu sinh viên
b.Người có kết quả thấp nhất có điểm là bao nhiêu
c. Có bao nhiêu sinh viên có điểm trên trung bình ( >=5đ)
d. Lập bảng tần số trên cơ sở phân tổ đều (số tổ là 4)

3.3 Dưới đây là điểm thi cuối kỳ của một lớp học Thống Kê Ứng dụng (thang điểm
100):

80 83 85 49 68 79 69 90 87 79
96 54 84 61 88 78 95 81 73 91
55 55 80 65 90 88 53 99 65 76
98 49 82 65 86 85 51 74 77 93
72 97 90 63 84 80 72 82 55 93
1. Trình bày dữ liệu theo phương pháp Nhánh lá
2. Trình bày dữ liệu bằng cách phân nhóm có khoảng cách tổ đều, lập bảng tần
số, tần số tích lũy, tần suất.
3.4 Kết quả khảo sát thời gian KH hao phí khi đến giao dịch tại NH trên 50 lượt
khách đến giao dịch trong tuần lễ cuối tháng như sau (ĐVT: phút)
6 8 9 8 6 7 11 13 17 21
22 22 22 23 24 25 25 27 28 33
34 35 35 36 37 37 41 42 43 43
44 44 44 45 45 46 46 46 46 48
49 49 49 50 51 52 53 54 54 58
1. Trình bày dữ liệu theo phương pháp Nhánh lá
2. Trình bày dữ liệu bằng cách phân nhóm có khoảng cách tổ đều, lập bảng tần
số, tần số tích lũy, tần suất.

3.5 Một cuộc điều tra số công nhân tại một số xí nghiệp trên địa bàn tỉnh X được mô
tả như sau:
Frequency Stem & Leaf
4.00 4. 4 5 7 9
2.00 5. 7 8
4.00 6. 1 6 7 8
4.00 7. 2 2 4 9
5.00 8. 1 2 3 3 5
1.00 9. 0
Stem width: 10.00
Each leaf: 1 case(s)
Câu 1: Số đơn vị tổng thể là Bao nhiêu
Câu 2: Số xí nghiệp có từ 50 công nhân trở lên:
Câu 3: Tỷ lệ xí nghiệp có từ 75 công nhân trở lên:
Câu 4: Xí nghiệp có lượng công nhân đông nhất là bao nhiêu
Câu 5:Phân tổ quy mô xí nghiệp theo lượng công nhân như sau: Dưới
50CN: quy mô nhỏ
50-70 CN : quy mô trung bình
Trên 70 : quy mô lớn
3.6 Từ điều tra tiêu dùng năng lượng ở Mỹ, người ta thu được một tập hợp số liệu
về tiêu dùng năng lượng trong 1 năm (triệu BTU) của 50 hộ gia đình ở miền Nam
nước Mỹ, như sau:

130 55 54 64 145 66 60 80 102 62


58 101 75 111 141 139 81 55 66 90
97 77 51 67 125 50 136 55 83 91
96 87 129 109 60 94 99 97 83 97
54 86 100 78 93 113 111 104 96 113
- Hãy xây dựng bảng tần số phân bố và tính tần suất. Sử dụng khoảng cách tổ là 10.
- Hãy vẽ biểu đồ nhánh lá cho dữ liê ̣u trên

3.7 Khi điều tra về lượng sắt dung nạp tính theo mg trong 24 giờ của một mẫu gồm
45 phụ nữ, người ta thu được kết quả như sau:
15.0 18.1 14.4 14.6 10.9 18.1 18.2 18.3 15.0
16.0 12.6 16.6 20.7 19.8 11.6 12.8 15.6 11.0
15.3 9.4 19.5 18.3 14.5 16.6 11.5 16.4 12.5
14.6 11.9 12.5 18.6 13.1 12.1 10.7 17.3 12.4
17.0 6.3 16.8 12.5 16.3 14.7 12.7 16.3 11.5

- Hãy lâ ̣p bảng tầng số về hàm lượng sắt dung nạp. Sử dụng các khoảng cách tổ
bằng nhau, bắt đầu từ tổ 6 – 8.
- Theo khuyến nghị của Uỷ ban dinh dưỡng và lương thực thuộc Viện khoa học
quốc gia Mỹ thì hàm lượng sắt cho phép dung nạp hàng ngày của phụ nữ dưới 51
tuổi là không vượt quá 18mg. Vậy với mẫu ở trên, có bao nhiêu phần trăm số phụ nữ
đã dung nạp quá mức lượng sắt cho phép.

3.8 Bảng tần số dưới đây cho biết số ngày đến hạn phải thanh toán của 40 khoản đầu tư
ngắn hạn.
Số ngày đến hạn thanh toán Số khoản đầu tư
(ngày) ngắn hạn
30 – 40 3
40 – 50 1
50 – 60 8
60 – 70 10
70 – 80 7
80 -90 7
90- 100 4
TC: 40
a) Tính tần suất của bảng trên.
b) Có bao nhiêu khoản đầu tư có số ngày phải thanh toán dưới 70 ngày.
d) Vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ trên.
5. Người chiến thắng trong cuộc thi sắc đẹp ở một trường đại học trong thời gian
từ1993 – 2008 có nguồn gốc từ các địa phương sau:
Quê quán Số người
Thái Nguyên 2
Hải Dương 4
Hà Nô ̣i 7
Lai Châu 1
Cao Bằng 11
Nam Định 1

a) Tính tần suất của số liệu trên.


b) Vẽ biểu đồ hình cột (bar chart) cho tần suất.
c) Vẽ biểu đồ hình tròn (pie chart) cho tần suất.

Ôn tập chương 4
Bài 4.1 Dữ liệu sau về thời gian xuất bản của mẫu gồm 15 quyển sách tại nhà xuất
bản B (số ngày tính từ lúc sách đưa vào nhà xuất bản đến lúc sách được đóng gói
chuẩn bị đưa tiêu thụ:

10 2 6 13 10 10 12 6

2 14 10 9 13 6 13  
Câu 1: 5 chỉ tiêu Xmin - Q1 - Me - Q3 - Xmax là :
Câu 2 : Hình dáng phân phối của dãy số :
Câu 3 : Tỉ lệ số sách (%) có thời gian xuất bản trong khoảng x  1s :
Câu 4 : Tần số tích lũy của các tổ : 2-5, 6-9, 10-14 :
Câu 5 : Số trung bình

Câu 4.2: Có số liệu về thời gian chờ tính tiền tại một siêu thị vào giờ cao điểm được
trình bày bằng biểu đồ nhánh lá như sau (đơn vị tính: phút)
Stem-and-Leaf Plot
Frequency Stem & Leaf
5.00 0 . 56779
5.00 1 . 02244
8.00 1 . 55667789
2.00 2 . 01
7.00 2 . 5567789
4.00 3 . 0123
Stem width: 10
Each leaf: 1 case(s)
Câu 1: Các giá trị Xmin – Q1 – Q2 – Q3 - Xmax :
Câu 2: Tỷ lệ khách hàng chờ dưới 10 phút và tỷ lệ khách hàng chờ từ 30 phút trở lên
(%)
Câu 3: Có bao nhiêu khách hàng có thời gian chờ trong khoảng x  1s

Bài 4.3 Số liệu tổng hợp 3XN của tổng công ty TM trong tháng 2/2009 như sau:

  Tiền lương bình quân1 CN (triệu đ/CN) Tổng quỹ lương (triệu đ)

XN 1 1.5 300

XN 2 1.8 90

XN 3 2 200
Câu 1:Tiền luơng LĐ bình quân toàn Công ty:
Câu 2: Số công nhân XN1, XN2, XN3 và của cả công ty lần lượt là:
Bài 4.4 Giá 1 kg X tháng 6 là 100,000đ, tháng 7 thấp hơn tháng 6 là 15%,giá tháng 8
cao hơn tháng 7 là 8%. Như vậy giá 1kg X tháng 8 là (đồng)?
Bài 4.5 .Năm 2010, công ty địa ốc S đạt doanh thu 72 tỉ. Năm 2011, công ty đề ra kế
hoạch tăng doanh thu lên 15% so với năm 2010. Kết thúc năm 2011, công ty có
doanh thu vượt so với kế
hoạch 6%. Như vậy doanh thu thực tế năm 2011 đã tăng so với năm 2010 là
Bài 4.6. Có số liệu về chi tiêu hàng tháng của 1 nhóm sinh viên ở trọ được thể hiện
trong bảng sau (đơn vi: ngàn đồng):

Chi tiêu      
Mean Kurtosis -0.74465
Standard Error SE=111.6294892 Skewness 0.582673
Median 2150 Range
Mode 1500 Minimum 1200
Standard Deviation s Maximum 4000
Sample Variance s^2 Sum 115100
    Count 50
Câu 1: Mức chi tiêu trung bình, mức chi tiêu thấp nhất, mức chi tiêu cao nhất của
nhóm sinh viên (đvt: ngàn đồng)
Câu 2: Độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, hệ số biến thiên của dãy số
Câu 3: Hình dáng phân phối của dãy số

Bài 4.7 Tài liệu về mức NSLĐ của 1 nhóm công nhân trong 1 tổ sản xuất:
Mức NSLĐ 10 12 8 13 15 9
(sp/CN)
Số CN 4 6 4 6 5 7
Câu 1: Mức NSLĐ trung bình, độ lệch chuẩn của công nhân trong tổ:
Câu 2: Chọn câu đúng:
a. b.
c. d.
Câu 3: 75% số công nhân có mức NSLĐ nhỏ hơn hoặc bằng bao nhiêu sản phẩm?

Bài 4.8 Tháng 8 so với tháng 7 trong năm, lượng hàng xuất khẩu qua cảng VICT đã
tăng 30% tương đương là 15000tấn. Dự kiến lượng hàng xuất qua cảng trong tháng
9 sẽ đạt 80000 tấn
1. Nếu đạt như dự kiến thì tốc độ phát triển tháng 9 so với tháng 8 của chỉ tiêu này
sẽ cao hay thấp hơn tốc độ phát triển tháng 8 so với tháng 7
2. Để tốc độ phát triển lượng hàng xuất qua cảng tháng 9 bằng tốc độ phát triển
tháng 8 thì trong tháng 9 cảng phải hoàn thành bao nhiêu % kế hoạch.
Bài 4.9 Kim ngạch xuất khẩu của công ty Đại Lợi năm 2008 qua cảng Sài Gòn cao
hơn cảng Đà Nẵng 25%. Như vậy kim ngạch xuất khẩu qua cảng Đà Nẵng thấp hơn
qua cảng Sài Gòn là bao nhiêu %.

Bài 4.10 Công ty X có hai xí nghiệp cùng sản xuất lọai sản phẩm K. Số liệu về tình
hình sản xuất của hai xí nghiệp trong 3 năm như sau:
Xí nghiệp Thực tế 2002 so Kế hoạch 2003 so % hoàn thành kế
với thực tế 2001 với thực tế 2002 hoạch 2003
(%) (%)
A 110 112 105
B 115 118 100
Năm 2001, xí nghiệp A sx được 6 triệu sp, xí nghiệp B có san lượng cao hơn xí
nghiệp A 20%.
Xác định % hoàn thành kế hoạch chung cả hai xí nghiệp của công ty năm 2003.

Bài 4.11 Một nhà máy B chuyên SX lọai sản phẩm X. Năm 2003, nhà máy phấn đấu
hạ giá thành sản phẩm 2.5% và nâng cao sản lượng lên 10% so với năm 2002. Kết
thúc năm 2003, nhà máy hoàn thành vượt mức kế hoạch hạ giá thành 2% và vượt
mức kế hoạch tăng sản lượng 6%. Hãy xác định biến động giá thành và biến động
sản lượng năm 2003 so với năm 2002.

Bài 4.12
Thực tế 2007 2008
2006 Thực tế T so Kế hoạch Thực tế (tr TKH so Tht so với
(tr SP) (tr SP) với SP) với khoach
2006 2007 2008
XN1 20 106 22.048 23.1504
XN2 22 110 26.136 100
Công ty 48.184

Bài 4.16 Có tài liệu về lợi nhuận trước thuế của một doanh nghiệp qua các năm như
sau:
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Lợi nhuâ ̣n trước 12.3 13.5 13.8 15.2 16.4 16.9 15.0
thuế
(tỷ đ)
a) Tính tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn
trên.
b) Nếu tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn
1998 – 2000 là 105,6%, 2000 – 2002 là 103,8%. Tính tốc độ phát triển bình quân về
lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 1998 – 2008.

Bài 4.17 Năm 2008, xí nghiệp giày X đặt kế hoạch giá thành bình quân 1 đôi giày
giảm 5% so với thực tế năm 2007. Thực tế năm 2008, giá thành bình quân môt đôi
giày là 36100đ, đạt 95% kế hoạch giá thành
a. Tính tốc độ phát triển giá thành 1 đôi giày của XN qua 2 năm.
b.Xác định giá thành kế hoạch 1 đôi giày năm 2008
Bài 4.18 Số liệu về năng suất lao động (số sản phẩm/ ca sản xuất) của công nhân ở
hai phân xưởng như sau:
số SP/ CN Số công nhân
PX A PX B
26-30 2 1
31-35 0 10
36-40 24 13
41-45 14 27
46-50 7 2
47 53
1. Xác định NSLĐ trung bình của công nhân ở từng PX và chung cho cả
hai PX
2. Tính đô ̣ lê ̣ch chuẩn ở từng PX
3. Tính mode, trung vị ở từng PX
4. Tính hê ̣ số biến thiên ở từng PX

Bài 4.19 Có tài liệu về năng suất lúa vụ đông xuân ở một huyện được phân tổ như
sau (tạ/ha):
Năng suất LĐ (tạ) DT gieo cấy
(ha)

<30 10
30- 34 40
34-42 40
42-48 20
48-50 15
>50 10

135

1. Tính năng suất lúa bình quân vụ Đông Xuân


2. Tính mode, trung vị về Năng suất lúa
3. Tính độ lệch chuẩn
4. Tính hệ số biến thiên
5. Khảo sát hình dáng phân phối của Năng suất lúa

Bài 4.20 Công ty X có 3 phân xưởng cùng SX một lọai sản phẩm. Tình hình SX như
sau:

NSLĐ bình quân 1


Xưởng Số CN CN (cái) Giá thành 1 SP (đ/cái)

PX 1 60 75 19.700

PX 2 66 78 18.500
PX 3 90 90 19.000

Công Ty 216  ? ?
4. 21 Có số liê ̣u về năng suất lao đô ̣ng (số sản phẩm/ ca sản xuất/ người)của công
nhân tra cổ áo ở hai chuyền may thuô ̣c công ty may HC trong tháng 7/2009 như sau:
NSLĐ 1 công nhân (sp) Số công nhân
Chuyền 1 Chuyền 2
Dưới 32 2 1
37 – 39 0 10
40 – 42 24 13
43 – 45 14 27
46 – 48 7 2
58 4 0
65 1 0
Tổng 52 53
Câu 1: Xác định NSLĐ trung bình 1 CN ở từng chuyền và chung 2 chuyền.
Câu 2: Bằng các chỉ tiêu thống kê, hãy so sánh sự đồng đều về NSLĐ của công nhân
giữa 2 chuyền may.
Câu 3: Từ các tính toán trên nếu là nhà quản trị SX, theo bạn nên chọn đô ̣i ngũ nhân
viên của chuyền nào?

Bài 4.22 Có tài liệu về năng suất lúa vụ đông xuân ở một huyện được phân tổ như
sau (tạ/ha):
Năng suất LĐ (tạ) DT gieo cấy
(ha) (fi)

<30 10
30- 34 40
34-42 40
42-48 20
48-50 15
>=50 10

Tổng 135

1. Tính năng suất lúa bình quân vụ Đông Xuân


2. Tính mode, trung vị về Năng suất lúa
3. Tính độ lệch chuẩn
4. Tính hệ số biến thiên
5. Khảo sát hình dáng phân phối của Năng suất lúa

Bài 4.23 Một cuộc điều tra về năng suất lao động (đơn vị: sản phẩm) của công nhân
tại một phân xưởng cho kết quả như sau:
39 41 38 39 38 41 40 38 37 39
39 41 43 38 40 39 39 43 39 37
38 37 40 43 40 42 40 39 36 43

a) Xây dựng bảng tần số phân bố với các tổ không có khoảng cách tổ.
b) Tính năng suất lao động bình quân của công nhân toàn phân xưởng.
c) Tính Mốt về năng suất lao động của công nhân toàn phân xưởng.
d) Tính trung vị về năng suất lao động của công nhân toàn phân xưởng.

Bài 4.24 Theo số liệu ghi lại được về chỉ số IQ của 112 trẻ em ở California Mỹ, như sau:
IQ Số trẻ em (người)
60 – 70 1
70 -80 5
80 – 90 13
90 – 100 22
100 - 110 28
110 – 120 23
120 – 130 14
130 – 140 3
140 – 150 2
150 – 160 1
a) Tính chỉ sốIQ bình quân của 112 trẻ em nói trên.
b) Tính Mốt về chỉ số IQ của 112 trẻ em nói trên.
c) Tính trung vị về chỉ số IQ của 112 trẻ em nói trên.
Bài 4.25 Có kết quả điều tra về tuổi của sinh viên theo học chương trình TOPICA kỳ
mùa xuân năm 2009 như sau:
19 17 15 20 23 41 33 21 18 20
15 33 32 29 24 19 18 20 17 22
55 19 22 25 28 30 44 19 20 39
a) Xây dựng bảng tần số phân bố với các tổ 15 – 19, 20 – 24, 25 – 29, 30 – 34, và từ
35 trở lên.
b) Tính Mốt về tuổi của sinh viên.
c) Tính tuổi trung bình của sinh viên từ số liệu ban đầu.
d) So sánh kết quả tính được ở câu b) và c). Trong 2 tham số đó, tham số nào đo xu
hướng trung tâm tốt hơn? Hãy giải thích.
Bài 4.26 Có thông tin về độ tuổi của 36 triệu phú ở Mỹ như sau:
31 64 39 66 68 48 69 71 52
68 45 60 54 66 79 38 48 77
53 52 79 75 67 71 42 39 57
47 74 59 64 42 55 61 79 48

a) Xây dựng bảng tần số phân bố với các tổ có khoảng cách tổ bằng nhau.
b) Tính tuổi bình quân của các triệu phú trên theo hai cách:
- Từ tài liệu ban đầu.
- Từ tài liệu phân tổ.
So sánh hai kết quả trên. Kết quả nào chính xác hơn.
c) Tính trung vị về tuổi của các triệu phú trên.
d) Tính khoảng tứ phân vị về tuổi của các triệu phú trên.
Bài 4.27 Có kết quả điều tra thu nhập của lao động trong một doanh nghiệp năm
2008 như sau:
Thu nhâ ̣p (tr đ) Số lao đô ̣ng (người)
4.7 – 5.2 4
5.2 – 5.7 9
5.7 – 6.2 13
6.2 – 6.7 42
6.7 – 7.2 39
7.2 – 7.7 20
7.7 – 8.2 9

a) Tính thu nhập bình quân của lao động trong doanh nghiệp.
b) Tính khoảng biến thiên về thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
c) Tính độ lệch tuyệt đối bình quân về thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
d) Tính phương sai về thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
e) Tính độ lệch tiêu chuẩn về thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
f) Tính hệ số biến thiên về thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
4.28 Có tài liệu về số lượng séc chi trả mỗi ngày ở 5 chi nhánh của một ngân hàng
trong tháng trước như sau:
Số lượng Séc Tần số
<200 10
200 – 400 13
400 – 600 17
600 – 800 42
800 – 1000 18
Một nhà quản lý ngân hàng cho rằng, nếu độ lệch tiêu chuẩn về séc chi trả mà lớn
hơn 200 séc mỗi ngày thì sẽ gây ra những vấn đề về nhân lực và tổ chức ở các chi
nhánh do sự mất cân đối về khối lượng công việc. Vậy đây có phải là điều mà nhà
quản lý ngân hàng lo ngại hay không?
4.29 . Theo điều tra ngẫu nhiên 200 người tại một bệnh viện về số ngày nằm viện, ta
có kết quả sau:
Số ngày nằm viê ̣n (ngày) Số người
1–3 24
4–6 83
7–9 52
10 – 12 22
13 – 15 11
16 – 18 5
19 – 21 2
22 – 24 1
a) Tính số ngày nằm viện trung bình.
b) Tính độ lệch tiêu chuẩn về số ngày nằm viện của 200 người trên.
c) Tính hệ số biến thiên về số ngày nằm viện.
Chương 6, 7:
1. Giá dầu chạm mức cao kỷ lục ở 16 bang trong suốt năm 2003 (Tạp chí The Wall

Street, ngày 07/03/2003). Hai bang bị ảnh hưởng là California and Florida. Hiệp

Hội Ô Tô Mỹ (The American Automobile Association) đã báo cáo giá trung bình

mẫu là 2,04 USD mỗi gallon ở bang California và giá trung bình mẫu là 1,72

USD mỗi gallon ở bang Florida. Sử dụng kích thước mẫu là 40 cho dữ liệu ở

California và kích thước mẫu là 35 cho dữ liệu ở Florida. Giả sử rằng các nghiên

cứu trước đó chỉ ra rằng độ lệch chuẩn của tổng thể ở California là 0,10 và độ

lệch chuẩn của tổng thể ở Florida là 0,08.

a. Tìm ước lượng điểm chênh lệch giữa giá trung bình tổng thể mỗi gallon dầu ở

California và Florida?

b. Với độ tin cậy 95%, tìm ước lượng khoảng cho chênh lệch giữa giá trung bình

tổng thể mỗi gallon dầu ở hai bang.

2. Chi phí trung bình cho ngày Valentine được kỳ vọng là 100,89 USD (Theo USA

Today, 13/02/2006). Có phải người tiêu dùng nam và nữ chi tiêu khác nhau cho lễ

Valentine? Khi khảo sát một mẫu gồm 40 người tiêu dùng nam, chi phí trung

bình là 135,67 USD, khi khảo sát một mẫu gồm 30 người tiêu dùng nữ, chi phí

trung bình là 68,64 USD. Dựa vào những nghiên cứu trước đó, độ lệch chuẩn của

người tiêu dùng nam là 35 USD, và độ lệch chuẩn của người tiêu dùng nữ là 20

USD.

a. Tìm ước lượng điểm chênh lệch chi phí trung bình tổng thể giữa người tiêu

dùng nam và nữ.

b. Tìm khoảng tin cậy 99% cho chênh lệch giữa hai trung bình tổng thể.
3. 40.000 công ty môi giới vay thế chấp là những doanh nghiệp nhỏ có lợi nhuận

cao nhất. Những công ty nhỏ này tìm kiếm các khoản vay cho khách hàng để lấy

hoa hồng. Hiệp hội các ngân hàng cho vay thế chấp Mỹ cung cấp dữ liệu về quy

mô trung bình của các khoản vay nợ được thực hiện bởi các công ty môi giới vay

thế chấp. (Tạp chí The Wall Street, 24/02/2003). Tập tin Mortgage chứa dữ liệu

một mẫu gồm 250 khoản vay trong năm 2001, và một mẫu gồm 270 khoản vay

trong năm 2002. Dựa vào dữ liệu lịch sử các khoản nợ, độ lệch chuẩn tổng thể

của các khoản vay được cho là đã biết, 55.000 USD trong năm 2002 và 50.000

USD trong năm 2001. Những dữ liệu mẫu này có cho thấy có sự gia tăng giá trị

trung bình của khoản vay giữa hai năm 2001 và 2002 hay không? Với  = 0,05.

4. Trong suốt mùa giải 2003, Giải bóng chày nhà nghề Mỹ Major League thực hiện

các bước để tăng tốc độ thi đấu các trận bóng chày để duy trì mối quan tâm của

người hâm mộ (Theo CNN Headline News, 30/09/2003). Kết quả sau đây được tính từ một
mẫu gồm 60 trận được chơi trong mùa hè năm 2002, và một mẫu gồm 50 trận được chơi trong mùa hè

năm 2003. Trung bình mẫu cho biết thời gian trung bình của một trận trong mỗi mẫu.

Mùa giải 2002 Mùa giải 2003


n1 =60 n2 = 50
x1 = 2 giờ 52 phút x2 = 2 giờ 46 phút
a. Một giả thuyết nghiên cứu đặt ra là các bước thực hiện trong suốt mùa giải

2003 làm giảm thời gian trung bình tổng thể của một trận đấu bóng rổ. Hãy lập

giả thuyết không và giả thuyết đối.

b. Tìm ước lượng điểm của mức giảm thời gian thi đấu trung bình mỗi trận trong

mùa giải 2003.


c. Dữ liệu quá khứ cho biết là độ lệch chuẩn của tổng thể 12 phút là giả định hợp

lý trong cả hai mùa giải. Thực hiện kiểm định giả thuyết và tính giá trị p. Với

mức ý nghĩa 0,05 bạn có kết luận như thế nào?

d. Ước lượng khoảng tin cậy 95% cho mức giảm của thời gian thi đấu trung bình

mỗi trận trong suốt mùa giải 2003.

e. Phần trăm mức giảm của thời gian trung bình thi đấu một trận bóng chày trong

suốt mùa giải 2003 là bao nhiêu? Bộ phận quản lý có nên hài lòng với kết quả

phân tích thống kê không? Hãy thảo luận. Thời gian thi đấu của một trận bóng

chày có tiếp tục là vấn đề trong những năm tới không? Hãy giải thích.

Câu 5: Để nghiên cứu về mức độ hài lòng của khách hàng đối với hai mẫu quảng
cáo A và B. Tiến hành nghiên cứu trên 1 nhóm khách hàng được cho xem 2 mẫu
quảng cáo và đánh giá 2 mẫu trên thang điểm 10. Kết quả đánh giá như sau:
KH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Mẫu A 6 6 5 7 8 7 5 10 6 8 8 9
Mẫu B 7 9 6 6 10 9 8 9 8 9 10 8

1. Giả sử chênh lệch đánh giá giữa 2 mẫu quảng cáo có phân phối chuẩn, với độ tin
cậy 98% ước lượng chênh lệch đánh giá giữa 2 mẫu quảng cáo này.
2. Với mức ý nghĩa 2%, có thể kết luận mẫu quảng cáo B được yêu thích hơn hay
không?

Câu 6 Khảo sát 2 nhóm 50 nam và 40 nữ về thu nhâ ̣p khi mới ra trường, và kết quả
là nam có mức thu nhâ ̣p trung bình là 4,5 tr.đ, đô ̣ lê ̣ch chuẩn là 1,2 tr.đ và nữ
là 4,3 tr.đ và đô ̣ lê ̣ch chuẩn là 1,3 tr.đ. Đô ̣ tin câ ̣y 98% chênh lê ̣ch thu nhâ ̣p
trung bình giữa nam và nữ là bao nhiêu?

Câu 7: Lấy mẫu 25 khách hàng tại 1 cửa hàng thức ăn nhanh thời gian chờ như sau:
15 10 12 13 15 15 16 17 13 12
15 10 12 10 13 15 14 16 20 17
18 19 19 10 13
a. Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng thời gian chờ trung bình của 1 khách hàng tại
cửa hàng (phút):
b. Quản lý báo cáo rằng thời gian chờ của khách hàng chưa tới 15 phút, với mức ý
nghĩa 5% lời quản lý có đúng hay không?

Câu 8:Một cuộc khảo sát được thực hiện tại một bệnh viện về trọng lượng của trẻ sơ
sinh vừa chào đời. Cho biết khối lượng trẻ sơ sinh có phân phối chuẩn. Chọn ngẫu
nhiên 20 bé, có bảng kết quả như sau (đv: kg)
2.8 3.25 2.9 3.5 3 2.8 3.2 2.6 3.1 3.7
3.5 3.1 2.8 2.9 3.05 3.4 3.3 3.2 3.5 2.7
Khoảng ước lượng phương sai trọng lượng của trẻ sơ sinh với độ tin cậy 90% là:

Câu 9: để kiểm định chất lượng của một lô hàng. Người ta chọn ra ngẫu nhiên 1
mẫu có 400 sản phẩm thì có 350 sản phẩm đạt chất lượng. hãy ước lượng số sản
phẩm không đạt chất lượng với độ tin cậy 95%. Biết lô hàng có 10.000 sản phẩm

Câu 10: Mức điện sinh hoạt tiêu thụ hàng tháng của một mẫu gồm 100 hộ gia đình
sinh sống ở khu vực thành thị được ghi nhận và trình bày trong bảng sau:

Lượng điện tiêu thụ (kwh) Số hộ


Ít hơn 100 14
100-120 16
120-140 28
140-160 20
160-180 9
180-200 8
≥ 200 5
a. Với độ tin cậy 95%,ước lượng mức tiêu thụ điện trung bình của các hộ gia đình

b. Giá trung bình của điện sinh hoạt là 3500 đồng/1kwh.Ước lượng mức chi phí sử
dụng điện trung bình mỗi tháng của các hộ gia đình

Câu 11:Khảo sát về thu nhập (triệu đồng/năm) của 1 số người ở công ty, người ta
có số liệu sau:
Thu 8 – 12 12 – 14 14 – 16 16 – 18 18 – 20 20 – 24 24 – 30
nhập
Số 8 12 20 25 20 10 5
người
Hãy ước lượng tỷ lệ/số người có thu nhập trung bình cao (từ 20 triệu đồng/ năm trở
lên) ở công ty này với độ tin cậy 95%, biết số người trong công ty là N=2000.

Câu 12:Trước khi có 1 chương trình vận động bỏ thuốc lá, phỏng vấn ngẫu nhiên
2000 người thì thấy có 880 người hút thuốc lá. Sau chương trình vận động bỏ thuốc
lá, phỏng vấn 1500 người thì có 585 người hút thuốc lá. Với độ tin cậy 98%, hãy
ước lượng tỉ lệ người hút thuốc lá đã giảm do chương trình vận động bỏ thuốc lá
này.

Sử dụng dữ liệu để trả lời câu 13:


Một cuộc khảo sát chi tiêu của sinh viên lớp Ngân hàng trường Đại học Kinh tế
TPHCM cho ta kết quả như sau:
Mức chi tiêu của sinh viên Số sinh viên
(triệu đồng/tháng)
< 1.5 5
1.5 – 2.0 6
2.0 – 2.5 8
2.5 – 3.0 9
3.0 - 3.5 5
>= 3.5 7
Giả sử mức chi tiêu của sinh viên có phân phối chuẩn,hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên
có mức chi tiêu không quá 3 triệu đồng/tháng,với độ tin cậy 95%.

Câu14: Thực hiện một nghiên cứu để đánh giá chất lượng vỏ xe của 2 nhà máy X,Y.
Chọn ngẫu nhiên mỗi nhãn hiệu 50 sản phẩm,kết quả cho thấy độ bền trung bình SP
của nhà máy X là 65 ngàn Km với phương sai 18, các chỉ số tương ứng nhà máy Y
là 62 và 20.Với mức ý nghĩa 5%,tìm khoảng ước lượng về độ bền của 2 SP?
Câu15: Một công ty kinh doanh xe hơi chọn mẫu ngẫu nhiên những người vừa mua
xe hơi mới, ghi lại độ tuổi của những người này và thành lập thành bảng tổng hợp
như sau. Hãy xây dựng khoảng tin cậy 95% cho độ tuổi trung bình những người mua
xe mới?

Tuổi người mua Tần số( người)


21-29 10
30-38 30
39-47 25
48-56 15
Tổng 80

Câu 16: Một nông dân mua một đàn bê về để nuôi. Anh ta mua bê từ 2 nông trại là
Ngàn xanh và Lúa mới. Hồ sơ của đám bê này chỉ rằng 30% số bê từ Ngàn xanh đã
được khám thú y, nhưng chỉ có 25% số bê được mua từ Lúa mới đạt yêu cầu như
thế. Anh ta đã mua 50 con bê từ mỗi trang trại. Tìm khoảng tin cậy 95% chênh lệch
giữa tỷ lệ gia súc đã được kiểm tra y tế giữa 2 nông trại?

Câu 17: Một công ty lên kế hoạch cho việc phát hành kỳ phiếu ngắn hạn và hy vọng
rằng lãi suất công ty phải trả không vượt quá 11.5%. Để có được một số thông tin về
lãi suất trung bình mà công ty đó có thể kỳ vọng chi trả, thì doanh nghiệp này đã đưa
ra thị trường 40 kỳ phiếu, mỗi kỳ phiếu thông qua 40 công ty môi giới. Số trung
bình và độ lệch chuẩn cho 40 lãi suất là 10.3% và s = 0.31%. Với khoảng tin cậy
95% mức lãi suất trung bình tối đa công ty này có thể chi trả cho các kỳ phiếu là bao
nhiêu?

Câu 18: Một công ty lớn bán lẻ quần áo đã tiến hành một nghiên cứu nhằm so sánh
tính hiệu quả của quảng cáo trên báo tại hai thành phố lớn. Cuộc điều tra được tiến
hành qua điện thoại, 1000 người lớn được chọn ngẫu nhiên đang sống tại một khu
vực ngoại ô có thu nhập trung bình cao tại mỗi trong số 2 thành phố này nhằm xác
định tỉ lệ đã đọc trang quảng cáo của công ty. Các tỷ lệ mẫu là và
. Với độ tin cậy 95% có thể kết luận gì về tỉ lệ người đọc giữa 2 thành phố
này?

Câu 19: Một thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá một qui trinh mới cho việc
sản xuất kim cương tổng hợp. Sáu viên kim cương đã được tạo ra từ qui trình này,
với trọng lượng được ghi nhận là 0.46, 0.61, 0.52, 0.48, 0.57, 0.54 cara. Với độ tin
cậy 95%, hãy cho biết trọng lượng trung bình thực tế của các viên kim cương được
tổng hợp qua quá trình mới này?

Bài 20 Liên đoàn lao động muốn biết mức lương trung bình của các thợ may công
nghiệp tại thành phố X, tiến hành khảo sát trên 120 thợ may công nghiệp, thấy mức
lương trung bình của nhóm thợ này là 45.500đ/ngày, độ lệch chuẩn là 3000đ. Hãy
ước lượng tiền lương trung bình của các thợ may với độ tin cậy 95%.

Bài 21 Để nghiên cứu về chiều cao của thanh niên từ 18- 25 tuổi ở một địa phương,
một mẫu ngẫu nhiên bao gồm các nam và nữ thanh niên được chọn ra. Dữ liệu trong
bảng sau:
Chiều cao (cm) Nam Nữ
<=140 5 10
140-150 13 25
150-160 22 38
160-170 50 40
170-180 25 15
180-190 16 7
>=190 4 0
1. Đối với mỗi nhóm nam/nữ hãy tính:Chiều cao trung bình, trung vị, phuơng sai,
hệ số biến thiên. Nhận xét tính phân phối của dãy số trên.
2. Hãy ước lượng chiều cao trung bình của nam/nữ ở đ.phuơng trên với độ tin
cậy 90%.
3. Hãy ước lượng tỷ lệ thanh niên nam/nữ có chiều cao >=170cm với độ tin cậy
95%.
4. Hãy ước lượng sự khác biệt chiều cao trung bình giữa nam và nữ với độ tin
cậy 90%.
5. Hãy ước lượng sự khác biệt về tỷ lệ nam và nữ có chiều cao >=170cm giữa
nam và nữ với độ tin cậy 95%.
6. Một cán bộ dân số cho rằng chiều cao trung bình của nam là 165cm, và của nữ
là 162. Với mức ý nghĩa 5% cho nhận xét. Tính giá trị p-value.
7. Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thuyết cho rằng chiều cao của nam
hơn chiều cao của nữ là 2cm.

Bài 22 Giám đốc XN X báo cáo rằng lương trung bình của một công nhân là
1520000 đồng/ tháng. Chọn ngẫu nhiên 36 công nhân và thấy lương trung bình là
1400000 đồng/ tháng, với độ lệch chuẩn bằng 160000 đồng. Với mức ý nghĩa
  5% , lời báo cáo của giám đốc có tin được hay không?
Bài 23 Nhóm nghiên cứu thuộc nhà XB đưa thông tin rằng 70% học sinh cấp II vẫn
thích đọ truyện tranh hơn truyện đọc văn học. Để kiểm định giả thuyết trên, người ta
phỏng vấn 225 học sinh cấp II thu được tỉ lệ mẫu là 90%. Với mức ý nghĩa 5% có
thể kết luận tỉ lệ này trong thực tế cao hơn thông tin của nhà XB hay không?

Bài 24 Công ty Mai Hòa chuyên sản xuất bông gòn, để kiểm tra xem máy có làm việc
bình thường hay không. Chọn ngẫu nhiên 36 bao bông gòn y tế loại 50gr và thu được kết
quả như sau:
50 51 52 54 49 38 50 51 55 37
49 52 56 52 49 36 49 38 49 53
51 50 50 52 35 46 48 49 53 47
51 53 48 53 55 49
+ Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng trọng lượng trung bình của các bao bông gòn y
tế
+ Với độ tin cậy 90% Hãy ước lượng tỷ lệ bao bông gòn y tế có trọng lượng >50gr
+ Với mức ý nghĩa 5%. Có thể kết luận gì về dây chuyền sản xuất bông gòn này.
+ Một công nhân khẳng định rằng “tỷ lệ bao bông gòn y tế có trọng lượng >50gr
trên 40%” Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm tra lời nói trên.

Chương 9:
Bài 9.1 Cửa hàng giày HT vừa tung ra thị trường 3 mẫu giày mới với mã số:
HT09.1, HT09.2, HT09.3. Số liệu về lượng khách mua 3 mẫu giày này trong ngày
đầu tiên theo bảng sau:
Với mức ý nghĩa 5%, hãy so sánh lượng hàng giày tiêu thụ bình quân của 3 mẫu
giày trên để rút ra kết luận 3 mẫu giày khác nhau như trên có lượng tiêu thụ khác nhau
không?
Ngày Lượng tiêu thụ (đôi)
Mã HT09.1 Mã HT09.2 Mã HT09.3
1 28 35 33
2 21 42 38
3 20 32 32
4 18 28 42
5 23 28 30
6 28 34 37
7 25 30 40
8 29 38

Bài 9.2 Cho bảng kết quả phân tích phương sai như sau:
Df SS MS F
Giữa các nhóm 12
Trong nội bô nhóm 288
Toàn bộ 36 720
a. Có bao nhiêu nhóm tổng thể đang được so sánh?
b. Có phải tất cả mẫu đều có cỡ bằng nhau?
c. SSG?
d. MSG?
e. MSW?
f. F?
g. Với mức ý nghĩa 5% có kết luận gì về sự khác biệt giữa các tổng thể

Bài 9.3 Đánh giá năng suất lao động của 3 tổ công nhân, kết quả được thể hiện ở bảng
sau:

SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
Tổ A 11 332 30.182 22.56364
Tổ B 11 404 36.727 38.61818
Tổ C 10 331 33.1 19.21111
ANOVA
Source of P-
Variation SS df MS F value F crit
Between
Groups 236.5006 2 4.37 3.328
Within Groups 27.059      
Total 1021.219 31        
a. Tổng chênh lệch bình phương nội bộ nhóm ?
b. Phương sai giữa các nhóm?
c. Giá trị kiểm định F?
d. Với mức ý nghĩa 5% có kết luận gì về sự khác biệt giữa các tổng thể

Bài 9.4 Phòng đào tạo của một trường ĐH muốn nghiên cứu ảnh hưởng của thời
gian tự học đến kết quả học tập của SV.Một mẫu gồm 18 SV được chọn ra. Điểm
trung bình học tập của năm học vừa qua như sau:
Thời gian tự học Số SV (ni) Điểm trung bình Bình phương các
xtbi sai lệch (SSi)
Ít 6 5,85 1,25
Trung bình 6 6,50 1,65
Nhiều 6 5,75 0,65
a. Hãy lập bảng ANOVA
b. Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói rằng điểm trung bình của 3 nhóm SINH
VIÊN có thời gian tự học ít, trung bình, nhiều là khác nhau không? Nếu có
sự khác biệt đó như thế nào?

Bài 9.5 Có ý kiến cho rằng thời gian chờ đến lượt thanh toán tiền tại 1 siêu thị X ở
thời điểm sáng, trưa, chiều, tối là như nhau. Một mẫu ngẫu nhiên gồm các khách
hàng được chọn ra. Kết quả như sau:
Thời gian mua Số KH TG chờ trung bình Phương sai (s2)
Sáng 6 8,5 0,97
Trưa 5 10,2 1,75
Chiều 6 15,3 0,58
Tối 6 9,8 1,25
c. Hãy lập bảng ANOVA
d. Với mức ý nghĩa 5% ,có nhận xét gì về ý kiến trên.

Chương 10:
câu 1: Số lượng một loại tivi tiêu thụ trên thị trường thành phố VL giai đoạn
2002-2009 như sau:
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
SL TV 728,0 772,0 1629,6 884,0 918,4 979,2 1044 1113,6
(1000 cái)
a. Dự báo lượng tivi tiêu thụ năm 2011 bằng tốc độ phát triển trung bình từ 2002 –
2009
b. Dự báo lượng tivi tiêu thụ năm 2011 bằng lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình từ
2002-2009
c. tính tốc độ tăng trưởng liên hoàn qua các năm
c. tính tốc độ tăng trưởng trung bình từ 2002-2009:
Câu 2 Giá trị hàng tồn kho tại kho B trong 6 tháng đầu năm 2010 như sau ( triệu đồng):
Ngày 1/1 ½ 1/3 1/4 1/5 1/6 1/7
GT hàng tồn 650,3 674,6 685,1 675,8 754,2 739,5 751,6
kho
a. GT hàng tồn kho bình quân quý1 là (tr đ):
b. GT hàng tồn kho bình quân quý 2 là (tr đ):
Câu 3: Giá 1 kg X tháng 6 là 100000đ, tháng 7 thấp hơn tháng 6 là 15%,giá tháng 8
cao hơn tháng 7 là 8%. Như vậy giá 1kg X tháng 8 là (đồng):

Câu 4: Diện tích gieo trồng một loại cây công nghiệp tỉnh A năm 1993 là 48,300ha.
Năm 1995 so với 1993, diện tích gieo trồng bằng 103,28%. Năm 1998 so với 1995,
diện tích gieo trồng tăng 9,84%. Năm 2000 so với năm 1998, diện tích gieo trồng
bằng 107,14%.
a. Thời kỳ (1993-1998) diện tích gieo trồng loại cây này tăng bình quân 1 năm là
(ha):
b. Tốc độ phát triển bình quân năm của diện tích gieo trồng kỳ (1995-2000):
Câu 5: Có số liệu về xuất khẩu của một doanh nghiệp qua các năm như sau:
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Lấy năm 2001 làm 5 7,1 11,38 16,95 23,38 30,78
gốc % tăng GT XK
Biết giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp năm 2001 là 5 triệu USD:
a. Giá trị xuất khẩu năm 2007 đạt :
b. Từ năm 2001 đến 2007 tốc đô ̣ tăng trung bình 1 năm là:
c. Dự đoán giá trị xuất khẩu năm 2011 bằng tốc độ phát triển trung bình:

Câu 6: Công ty TNHH A thành lập từ đầu năm 2003. So với năm 2003 tốc độ tăng
trưởng của Doanh thu của công ty từ 2004 đến 2008 tuần tự là: 5%, 13.4%, 24.7%,
39.7%, 54.9%
a. Xác định tốc độ phát triển năm 2005 so với năm 2004 là:
b. Tốc độ tăng bình quân hàng năm về doanh thu của công ty giai đoạn 2003-2008.
c. Năm 2008, doanh thu của công ty là 800 tỷ. Vậy doanh thu năm 2003 là:
Câu 7: Có số liệu tổng hợp về doanh số như sau:
Năm Doanh thu Biến động so với năm trước (liên hoàn)
(tỷ) Lượng tăng Tốc độ phát Tốc độ tăng Giá trị của
tuyệt đối triển (%) (%) 1% tăng
(tỷ đ) (tỷ)

2009 / / /
2010 0,7
2011 5,6 107,2 0,7778

a. Doanh số năm 2011 là:


b. Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng bao nhiêu phần trăm:

Câu 8: Giá trị hàng hóa tồn kho của công ty thương mại X trong năm 2008 theo tài
liệu sau (ĐVT: triệu đồng)
Ngày 1/1: 1300 1/7 : 600
1/2: 900 1/8 : 1000
1/3: 1200 1/9 : 800
1/4: 800 1/10 :1000
1/5: 700 1/11 :510
1/6: 1000 1/12 : 500
31/12: 900
Xác định lượng hàng tồn kho bình quân trong năm 2008 là:
Câu 19: (Sử dụng dữ liệu câu 18) Xác định lượng hàng tồn kho bình quân quý
IV. 2008 là:
Câu 9.Có kết quả dự báo theo 2 mô hình (1 và 2) cùng với dữ liệu thực tế về Doanh
thu của 1 công ty như sau:
Doanh thu dự báo (tỉ đ) Doanh thu thực tế W=0.2
Mô hình 1 Mô hình 2 (tỉ đ)
7,5 6,3 6,0
6,3 6,7 6,6
5,4 7,1 7,3
8,2 7,5 9,4

a. Chọn mô hình dự báo tốt nhất


b. Kết quả dự báo ở kỳ thứ 5 theo phương pháp san bằng mũ đơn với hằng số san
bằng mũ W = 0,2 là (tỉ đ):
Câu 10 Thống kê và phân tích dữ liệu theo quý qua 10 năm (2003- 2012) về sản
lượng cá (tấn) cập cảng tại cảng CR. Kết quả như sau:
Chỉ số thời vụ trung bình, QI: 102,61%, QII: 103,26%, QIII: 95,02%, QIV: 98,93%
Hàm mô tả xu hướng Yt= 71211,225 + 1,926.t (với t= 1, 2,…40).
Giả sử sản lượng cá cập cảng không có biểu hiện chu kỳ.
Với dữ liệu trên, dự báo sản lượng cá cập cảng QIII năm 2013 là(tấn):

Câu 11. Có số liệu về sản lượng chế biến hạt ca cao của nhà máy T qua các năm như
sau (ĐVT: tấn)
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Quý
I 100 104 98 106 110 116
II 116 120 128 130 134 140
III 80 84 86 90 100 110
IV 76 80 82 86 90 94
a. Phương trình đường thẳng biểu diễn xu hướng biến động của dãy số với cách đặt t
sao cho t  0 là:
b. Dự đoán sản lượng hạt ca cao của nhà máy năm 2011 sẽ là (tấn) :

Câu 12 Điền các số liệu còn thiếu vào bảng Thống kê sản lượng luá thu hoạch của nông
trường Bình Minh giai đoạn 2000- 2006 như sau:
Năm Sản lượng Biến động so với năm trước (liên hoàn)
(1000 tấn) Lượng tăng Tốc độ phát Tốc độ Giá trị của
tuyệt đối triển (%) tăng (%) 1% tăng
(1000 tấn) (1000 tấn)
2000
2001 407,04 6,0
2002
2003 28,8 4,306
2004 102,5
2005
2006 34,848 107,2

Câu 13: Có số liệu không đầy đủ về lợi nhuận của công ty du lịch CT như sau: Cứ
1% tăng lợi nhuận năm 2008 so với 2007 có giá trị là 1.2 tỷ đồng.Tốc độ tăng
trưởng lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 là 20% bằng với tốc độ tăng 2007 so
với 2004. Vậy lợi nhuận năm 2008 tăng bao nhiêu tỉ đồng so với năm 2004.
Câu 14: Có số liệu tổng hợp về lượng cà phê xuất khẩu qua các năm của tình BMT như
sau:
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Td tăng liên - 6,04 10,09 5,75 3,89 6,62 6,82 6,97
hoàn (%)

a. Biết lượng cà phê xuất khẩu qua tỉnh năm 2006 đạt 114 ngàn tấn thì lượng cà phê
xuất khẩu của tỉnh năm 2013 là (ngàn tấn)
b. Biết lượng cà phê xuất khẩu qua tỉnh năm 2006 đạt 114 ngàn tấn. Dự báo lượng
cà phê xuất khẩu của tỉnh năm 2014 bằng tốc độ phát triển trung bình (ngàn tấn):
c. Biết lượng cà phê xuất khẩu qua tỉnh năm 2006 đạt 114 ngàn tấn. Dự báo lượng cà
phê xuất khẩu của tỉnh năm 2015 bằng lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình (ngàn
tấn):
Câu 15 Có lượng xuất khẩu than đá từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2013 như sau:
Tháng 6 7 8 9 10 11 12
Than đá (ngàn tấn) 580 571 582 573 583 595 601
Tbinh dd 3 MĐ - 577,67 575,33 579,33 ?? ??? -
a. Lượng than đá xuất khẩu trung bình 1 tháng trong thời gian trên (ngàn tấn):
b. Số liệu ?? và ??? lần lượt là:
c. Dự báo lượng than đá xuất khẩu trong tháng 2 năm 2014:
Câu 16: Lượng cao su xuất khẩu của tỉnh BP từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2013 như
sau:
Tháng 5 6 7 8 9 10 11 12
Tốc độ tăng - 22,1 43,0 43,8 53,5 64,6 65,6 77,8
định gốc (%)
a. Nếu lượng cao su xk của tỉnh tháng 5/2013 đạt 96 ngàn tấn thì lượng tăng giảm
tuyệt đối trung bình tháng tính cho thời gian trên là (ngàn tấn):
b. Nếu lượng cao su xk của tỉnh tháng 5/2013 đạt 96 ngàn tấn. Dự báo lượng cao su
xuất khẩu tháng 2 năm 2014 bằng lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình (ngàn tấn):
c. Tốc độ tăng liên hoàn (%) lượng cao su xk của tỉnh tính cho tháng 11, và 12 là
d. Nếu lượng cao su xk của tỉnh tháng 5/2013 đạt 96 ngàn tấn. Dự báo lượng cao su
xuất khẩu tháng 1 năm 2014 bằng tốc độ phát triển trung bình (ngàn tấn):
Câu 17: Dựa vào số liệu tổng dư nợ tại một ngân hàng qua các nam, một sinh viên
lớp TKKD dùng phương pháp san bằng mũ để dự báo số lieu tổng dư nợ như sau:
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng dư nợ 161 222 246 295 354 415
(ngàn tỉ đồng)
Dự báo 161 185,4
a. Dự báo số liệu tổng dư nợ năm 2008 …(ngàn tỉ đồng) và w được tính ở đây là:
b. Số liệu dự báo cho 3 năm còn lại lần lượt là (ngàn tỉ đồng)

Câu 18: Số liệu thống kê về lượng máy giặt tiêu thụ trên thị trường thành phố X giai đoạn
2006 – 2013 như sau:
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Số lượng 300 310 330 350 360 360 380 400
máy giặc
(ngàn cái) Yi
T -7 -5 -3 -1 1 3 5 7
a. Lượng tăng trung bình hàng năm về lượng máy giặt tiêu thụ trên thị trường thành
phố X là (ngàn cái):
b. Bằng cách chọn t sao cho tổng t bằng 0, phương trình đường thẳng xu thế biến
động của lượng máy giặt tiêu thụ trên là
Câu 19: Kim ngạch xuất khẩu của công ty gốm sứ mỹ nghệ X năm 2001 là
196.500USD, năm 2008 là 1.605.827,66USD. Hãy dự đoán KNXK của công ty năm
2011 theo tốc độ phát triển bình quân (USD).

Câu 20: Tổng quỹ lương công nhân tháng 3: 724.8 triệu đồng
Số công nhân ngày đầu tháng: 600 người
Biến động công nhân trong tháng:
Ngày 05/03 giảm 1
15/03 tăng 7
24/03 tăng 4
Đến cuối tháng không có thay đổi.
1. Xác định số công nhân bình quân trong tháng 03
2. Xác định tiền lương bình quân một công nhân trong tháng 03.

Câu 21: Có số liệu về tốc độ phát triển liên hoàn về doanh số ở công ty X như sau:
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tốc độ PT - 105% 107.5% 111% 112% 115% 120%
(%)
Tính tốc độ phát triển trung bình từ năm 2003 đến 2009
Lấy năm 2003 làm gốc, tính tốc độ phát triển định gốc năm 2008 so với năm
2003.
Doanh số năm 2003 đạt 120 tỷ đồng,
- Tính doanh thu năm 2008.
- Dự báo doanh thu năm 2009 bằng tốc độ phát triển trung bình giai đoạn 2003-
2009.
- Dự báo doanh thu năm 2010 bằng lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình giai
đoán 2003 – 2009
- Dự báo doanh thu năm 2010 bằng hàm xu thế tuyến tính.

Bài 22 Có số liệu về tốc độ phát triển định gốc (năm 2004 làm gốc) về doanh số ở công
ty X như sau:
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tốc độ PT 100% 105% 112.35% 113.47% 122.55% 134.81% 150.99%
định gốc (%)
Tính tốc độ phát triển trung bình từ năm 2004 đến 2010
So với năm 2009, năm 2010 doanh số công ty X tăng bao nhiêu phần trăm?
Doanh số năm 2004 đạt 120 tỷ đồng,
- Tính doanh số năm 2008
- Dự báo doanh thu năm 2012 bằng tốc độ phát triển trung bình giai đoạn 2003-
2009.
- Dự báo doanh thu năm 2012 bằng lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình giai
đoán 2003 – 2009
- Dự báo doanh thu năm 2012 bằng hàm xu thế tuyến tính.

Bài 23 : Tài liệu tại một công ty X:


Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Trung
bình
Lợi nhuận (tr 12545 16814 18122 19193 23071 26532
đ)

1. Dự đoán lợi nhuận năm 2011 theo lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
2. Dự đoán lợi nhuận năm 2011 theo tốc độ phát triển trung bình
3. Dự đoán lợi nhuận năm 2011 theo hàm xu thế tuyến tính

Bài 24: Có số liệu về doanh thu (tỷ đồng) của một doanh nghiệp như sau:
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Doanh 30 33.496 36.19 39.53 41.75 40.817 41.547 44.126
thu
1.Tính tốc độ phát triển trung bình, dự đoán doanh thu năm 2011 theo tốc độ phát
triển trung bình.
2.Tính lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình, dự đoán doanh thu năm 2011 theo
lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình.
3 Tìm đường xu hướng xuyến tính,dự đoán doanh thu năm 2011 theo đường xu
hướng xuyến tính.

Bài 25:
Doanh số bán của công ty E, từ năm 1997 đến 2008 sau:
Năm Doanh số bán USD Năm Doanh số bán USD
1997 450 2003 550
1998 490 2004 560
1999 530 2005 555
2000 510 2006 525
2001 540 2007 580
2002 550 2008 600
1. Hãy tính trung bình di động 3 mức độ cho dãy số.
2. Viết phương trình hàm xu thế tuyến tính cho dãy số trung bình 3 mức độ
vừa tính được.
3. Dự báo doanh số năm 2011 theo hàm xu thế tuyến tính

Chương 10:
Câu 1.Có tài liệu về tình hình tiêu thụ hai mặt hàng A và B tại 2 chợ X và Y trong
tháng 8 năm 2011 như sau:
Mặt hàng Chợ X Chợ Y
Giá bán (1000 Lượng hàng Giá bán (1000 Lượng hàng
đ/sp) tiêu thụ đ/sp) tiêu thụ
A (kg) 4 450 5,2 410
B (m) 40 2200 38 3500
Với tài liệu trên, chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ của chợ X so với chợ Y là
(%):
Với tài liệu trên, chỉ số chung về giá cả các mặt hàng của chợ X so với chợ Y là (%)
Dữ liệu dùng cho câu 2 câu 3

Câu 2: Có số liệu về tình hình tiêu thụ của 1 cửa hàng trái cây trong 2 tháng như sau:
Mặt Tháng 1 (kỳ gốc) Tháng 2 (kỳ báo
hàng cáo)
Giá bán Doanh Sản Giá tháng -> P0q1 P1q1
(1000 thu lượng 2 so với p1(1000 (1000đ) (1000đ)
đ/kg) (1000đ) (kg) tháng 1 đ/kg)
p0 p0q0 q1 (p1/p0)
X 38 34200 1000 115% 43,7 38000 43700
Y 25 37500 1400 110% 27,5 35000 38500
Z 20 33000 1550 105% 21 31000 32550
Tổng 104700 104000 114750
p1/p0=115% -> p1=p0*115%=38*115%=43,7

DT (mức tiêu thụ


hh) (pq) đơn giá (p)* Lượng hàng bán được (q)
Ipq Ip* Iq
(tổng p1q1)/ (tổng p1q1)/ (tổng p0q1)/
(tổng p0q0)= (tổng p0q1)* (tổng p0q0)
(43700+38500+32550)/ (38000+35000+31000)/
(38000+35000+31000)* (34200+37500+33000)
1,1034* 0,9933 (-0,0067) (1)
(43700+38500+32550)- (38000+35000+31000)-
(38000+35000+31000)+ (34200+37500+33000)
10750 -700 (2)

Lượng hàng bán được của các mặt hàng trên tháng 2 so với tháng 1 tăng hay giảm
bao nhiêu% và điều này làm doanh thu tăng hay giảm bao nhiêu tiền:
Lượng hàng bán được của các mặt hàng trên tháng 2 so với tháng 1 giảm 0,67% và
điều này làm doanh thu giảm 700 (1000đ)

Câu 3: Giá bán các mặt hàng trên tháng 2 so với tháng 1 tăng bao nhiêu % và điều
này làm doanh thu tăng hay giảm bao nhiêu tiền:
Giá bán các mặt hàng trên tháng 2 so với tháng 1 tăng 10,34 % và điều này làm
doanh thu tăng 10750 (1000đ):

Dữ liệu dùng cho câu 4 đến câu 6


Số lượng về giá thành và lượng sản phẩm sản xuất ở một xí nghiệp như sau:
SP Đơn vị tính Chi phí SX Tỷ trọng chi Tỷ lệ tăng (+) giảm (-)
năm 2011 (tỷ phí SX năm về giá thành năm 2012
đồng) 2012 (%) so với năm 2011 %)

A M 45 58 +8,05(ip=1,0805)
B Kg 35 28 -1,25(ip=0,9875
C Lít 50 14 -2,8(ip=0,972)
Biết rằng tổng chi phí SX của 3 SP năm 2012 so với năm 2011 tăng 15%
Câu 4:So sánh giữa 2 năm, giá thành tính chung cả 3 sản phẩm tăng hay giảm bao
nhiêu %:
Câu 5: Tổng chi phí SX năm 2012 là (tỷ đồng):
Câu 6: So sánh giữa 2 năm, khối lượng sp sản xuất tính chung cho cả 3 sp tăng hay
giảm bao nhiêu %:
Dữ liệu dùng cho câu 7 và câu 8
Tình hình kinh doanh của cửa hàng rau củ quả X trong 2 tháng đầu năm như sau:
Chủng loại Tháng 2 Tháng 1
Giá bán 1 kg (ngàn Doanh thu Giá bán 1 kg (ngàn
đồng) (ngàn đồng) đồng)
X 20 12.600 12
Y 10 7.500 9
Z 10 9.600 8
Biết thêm doanh số tiêu thụ 3 mặt hàng trên trong tháng 1 là 29.200 ngàn đồng
Câu 7: Giá bán chung của các mặt hàng trên tháng 2 so với tháng 1 tăng (giảm)…….
% làm cho doanh thu tiêu thụ tăng (giảm)….(ngàn đồng)
Câu 8: Nhân viên kinh doanh kết luận rằng doanh thu tiêu thụ tháng 2 so với tháng 1
tăng do hàng hóa tiêu thụ:
Dữ liệu dùng cho câu 9, câu 10:
Tai 1 công ty, giá trị sản xuất năm 2011 đạt 1200 tỷ đồng, năm 2012 đạt 1740 tỷ
đồng. Lượng công nhân năm 2012 tăng 25% so với năm 2011.
Câu 9: Dùng phương pháp chỉ số, xác định giá trị sản xuất tăng chủ yếu là do:
Câu 10: Dùng phương pháp chỉ số, xác định do lượng công nhân tăng làm giá trị
sản xuất.....?
Bài 10.1: Dữ liệu dưới đây được thu thập từ việc kinh doanh của 1 nông trại:
Sản lượng bán Giá bán
2006 2009 2006 2009
Cà chua (1000kg) 13 15 2.5 2.6
Sữa (1000lit) 48 54 1.6 1.75
Táo (1000kg) 22 24 6.15 6.5
Trứng (1000trứng) 88 97 0.95 1.15
1. Tính chỉ số giá tổng hợp theo cả 3 phương pháp Laspeyres, Paasche, Fisher
2. Tính hệ thống chỉ số để phân tích biến động doanh thu của nông trại.

Bài 10.2: Tình hình tiêu thụ vải của xí nghiệp dệt X trong tháng 3/2007 như sau:
Doanh thu tiêu thụ: Vải KT : 1650 tr đ
Vải soi: 1330 tr đ
Giá bán buôn 1m vải:Vải KT : 16500 đ
Vải soi: 33250 đ
Biết thêm rằng ở tháng 2/2007 giá bán buôn 1m vải KT là 15000 đ, 1m vải soi là
35000 đ và doanh thu tiêu thụ 2 mặt hàng trên là 2950 tr đ.
1. Xác định giá bán buôn các mặt hàng trên tháng 3 so với tháng 2 tăng hay
giảm bao nhiêu % và điều này làm doanh thu tiêu thụ tăng hay giảm bao
nhiêu tiền
2. Nhân viên kinh doanh của XN kết luận rằng doanh thu tiêu thụ tháng 3 so
với tháng 2 tăng chứng tỏ lượng hàng hóa tiêu thụ tăng, kết luận này đúng
hay sai? Chứng minh

Bài 10.3: Tình hình kinh doanh của rạp hát Hồng Hạnh trong 2 quý 2006 như
sau:
Quý 1: Giá vé xem phim: 24000 đ/vé
Ca nhạc : 50000 đ/vé
Lượng vé bán xem phim: 10000 vé
Ca nhạc : 2000 vé
Quý 2: Doanh thu cao hơn quý 1 17 tr đ
Lượng vé bán xem phim: 9000 vé
Ca nhạc : 2100 vé
Dùng phương pháp chỉ số để chỉ ra nguyên nhân chính làm cho doanh thu rạp hát
quí 2 tăng so với quý 1.

Bài 10.4: Số liệu thống kê của tỉnh BD cho biết tình hình sau của khu chế xuất
VS:
Giá trị sx công nghiệp năm 2007 là 10000 tỷ đ, năm 2008 là 13200 tỷ đ.
Số CN của các doanh nghiệp trong khu chế xuất qua 2 năm tăng 20%
Hãy dùng phương pháp chỉ số để xác định:
1. GTSXCN của khu chế xuất VS tăng chủ yếu là do NSLĐ hay số CN tăng?
2. Phân tích biến độngGTSXCN của khu chế xuất VS do biến động của các
nhân tố.

Bài 10.5: Doanh số bán của hệ thống siêu thị Casino gồm 5 siêu thị thành viên
trong 2 quý cuối năm 2008 như sau: (đơn vị tỷ đ)
Siêu thị Quí III Quí IV
Sasino 1 35 58
Sasino 2 30 45
Sasino 3 27 40
Sasino 4 33 47.5
Sasino 5 25 30
Tổng 150 220.5
Chỉ số giá bán lẻ hàng hóa quí IV so với quí III là 105% . Hãy xác định
1. Lượng hàng hóa tiêu thụ của hệ thống siêu thị qua hay quí tăng bao nhiêu
%
2. Phân tích biến động doanh số bán của hệ thống siêu thị qua 2 quí do biến
động của các nhân tố
Bài 10.6: Tổng mức tiêu thụ hàng hóa của 3 mặt hàng A, B,C kỳ nghiên cứu so
với kỳ gốc tăng 20%, mức tăng tuyệt đối là 360 triệu đồng, giữa hai kỳ, giá cả
chung của cả 3 mặt hàng tăng 8%. Yêu cầu:
1. Hãy xác định:
a. Tổng mức tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
b. Chỉ số về lượng hàng hóa tiêu thụ chung cho cả 3 mặt hàng
2. Phân tích sự thay đổi tổng mức tiêu thụ cả 3 mặt hàng giữa 2 kỳ
Bài 10.7 Tình hình tiêu thụ trong 2 tháng phục vụ tết Đinh Hợi của công ty thực
phẩm TGP chuyên sản xuất giò chả và lạp xưởng như sau:
Mặt hàng ĐVT Tháng 1 Tháng 2
Đơn giá Lượng bán Đơn giá Lượng bán
(1000 đ) (1000 đ)
1. Giò chả Kg 52 3000 70 4000
2.Lạp xường Kg 60 525 70 2000
Vậy, qua 2 tháng do giá cả các mặt hàng tăng làm cho doanh thu tiêu thụ của
công ty tăng bao nhiêu tiền, bao nhiêu %?
Bài 10.8 Tháng 9/2008, công ty da giày PD cải tiến kỹ thuật chuyền SX và sắp
xếp lại lao động ở cả hai xưởng của công ty. Số liệu NSLĐ của CN trước và sau
cải tiến như sau:
Xưởng Tháng 8/2008 Tháng 9/2008
NSLĐ 1 CN Số CN NSLĐ 1 CN Số CN
(đôi) (đôi)
PD1 200 350 240 250
PD2 250 600 270 800
Công ty 950 1050
Bài 10.9 Có số liệu về tình hình sản xuất 3 loại sản phẩm ở hai nhà máy trong 6
tháng cuối năm 2007 của công ty gạch D như sau:
Bình Dương Long An
Sản phẩm Khối lượng Giá thành đơn Khối lượng Giá thành đơn
2 2
SX (triệu m2) vị (1000đ/m ) SX (triệu m2) vị (1000đ/m )
Đá ôplat 2.4 110 1.2 112
Gạch Granit 4.6 52.6 2.4 53.2
Gạch Ceramic 1.5 38.1 2.7 37.2
Để đánh giá thành tích quản lý sản xuất và kiểm soát việc sử dụng chi phí của ban
giám đốc từng nhà máy cần:
a. So sánh giá thành cả 3 loại sản phẩm giữa hai nhà máy
b. So sánh khối lượng sản xuất cả 3 loại sản phẩm giữa hai nhà máy
Hãy tính các chỉ số trên.

You might also like