You are on page 1of 9

Câu 1:trong 2 loại nguồn quang LED và LASER thì loại nào có độ rộng phổ lớn

hơn ? và như vậy thì loại nào có công suất bức xạ cao hơn ?

Câu 2 : Trong chuyển mạch bản tin thì cơ chế của chuyển mạch như thế nào ?
khác j so với chuyển mạch gói ?

Câu 3 :Băng thông của tín hiệu số PCM so sánh như thế nào với băng thông tín
hiệu tương tự ban đầu mà đã chuyển thành tín hiệu PCM đó ?

Câu 4 :Sự khác biệt lớn nhất của LED và LASER (bán dẫn ) về mặt cấu trúc là j
( gợi ý có 2 điểm khác lớn nhất ) ?

Câu 5 :tại sao với 1 khe thời gian bên mạng PSTN mà qua tổng đài PABX lại có
thể đấu ra 5 thuê bao riêng lẻ ? ( PABX sử dụng công nghệ j ? ) ? bạn so sánh
chất luợng cuộc gọi của 1 thuê bao bình thường với 1 thuê bao khi qua PABX ?

Câu 6: thực hiện điền các đơn vị vào chỗ trống : ( neu vo nghia thi bo trong)

X [db ] + Y [db] = Z [ …]
X [dbm] + Y [ db] = Z […]
X[dbm ] + Y [dbm ] =Z […]
X [ db ] - Y [db ] = Z […]
X [ dbm ] - Y [ db ] = Z [ … ]
X [ dbm ] – Y [ dbm ] = Z [….]

Câu 7 :sự khác nhau lớn nhất giữa 2 nguồn quang LED và LASER về mặt tính
chất ánh sang bức xạ là j ? vì sao với tính chất ánh sang bức xạ đó thì có sự
chênh lệch về công suất bức xạ giữa 2 loại đó ?

Câu 8 : Bản chất cốt lõi kỹ thuật trải phổ ( Bản chất CDMA ) là “ Sau khi trải
phổ tín hiệu bằng tín hiệu giả ngẫu nhiên PN thì tín hiệu trải phổ đó sẽ trở thành
nhiễu đối với máy thu ko chủ định “ . Vậy hãy giải thích vì sao tín hiệu trải phổ
lại là nhiễu của máy thu ko chủ định ?

Câu 9 :Với đường đặc tính của led thì được chia làm mấy vùng ? vùng nào là
vùng làm việc của nó ? và điểm làm việc đặt ở vị trí nào ?
Câu 10 :Vì sao tốc độ chíp của tín hiệu PN phải lớn hơn tốc độ bít của bản tin ?
So sánh như thế nào về độ rộng phổ ; mật độ phổ công suất PSD của tín hiệu
bản tin với tín hiệu giả ngẫu nhiên PN

Câu 11 : Vì sao ở các hệ thống thông tin di động tổ ong thì đường lên thường
được chọn là băng tần dưới , còn đường xuống lại được chọn là băng tần trên ?
Và Ở hệ thống thông tin vệ tinh thì ngược lại “ đường lên lại là băng tần trên còn
đường xuống lại là băng tần dưới “ ?

Câu 12 :Hệ thống 2 , 5 G HSCSD là hệ thống phát triển lên từ hệ thống GSM
( 2G) để nâng cao tốc độ truyền số liệu từ 9 ,6 Kbit/s lên thành 14 Kbit/s . Vậy
theo hiểu biết của bạn thì HSCSD đạt được bằng cách nào từ hệ thống GSM ?
Câu hỏi tương tự với hệ thống GPRS và hệ thống EDGE

Câu 13 : Dung lựong của hệ thống PSTN phụ thuộc vào những yếu tố nào ? và
yếu tố nào hiện nay quyết định đến dung lượng hệ thống đó ?

Câu 14 :Với các hệ thống thông tin di động tổ ong vấn đề dung lượng là rất quan
trọng vì băng tần cấp phát có hạn nên khi muốn tăng dung lựong hệ thống ( vẫn
băng tần như trên ) thì người ta thực hiện bằng cách nào ?

Câu 15 : để có thể đánh giá được sự tác động của nhiễu thì người ta thuờng đo tỉ
số tín hiệu trên nhiễu S / N ở vị trí nào ở máy thu ?

Câu 16 : Trong 1 lần kiểm tra và lắp đặt thêm trạm cho tổng đài , anh kỹ sư mở
phía sau tổng đài và nhìn thấy có ghi các kỹ hiệu như sau :ACUTR ; ACMCS ;
ICETA ; RCMCS … nhưng anh ta ko biết đó là các cad của trạm điều khiển nào
bạn hãy giúp anh ấy ? và giải thích nếu có thể ?

Câu 17 : Để khống chế số mode song truyền trong sợi thì cần tác động đến các
yếu tố nào ? ( tức là số mode song phụ thuộc vào những yếu tố nào ?)

Câu 18 :Cho sợi quang có đường kính lõi là 10 um , đường kính vỏ là 125 um ,
người ta sử dụng bước song công tác trong sọi là 850 nm , quá trình trên có thực
hiện truyền đơn mode hay ko ? vì sao ?

Câu 19 : Với suy hao hấp thụ do tạp chất OH - thì chỉ gây suy hao tại các đỉnh
hấp thụ , các đỉnh hấp thụ đó là những bước song nào ?

Câu 20 : với 1 hệ thống truyền dẫn hãy liệt kê các loại suy hao trên hệ thống
truyền dẫn đó ? với yêu cầu tăng cự ly truyền dẫn mà ko tăng công suất phát bạn
hãy đưa ra giải pháp của mình ?
vntelecom > Lý thuyết, nghiên cứu và thảo luận > Quang học và truyền thông quang > trắc
nghiệm quang 1
PDA

View Full Version : trắc nghiệm quang 1

_Transistor_
16/02/2009, 01:53
Lớp em cũng mới tọ toẹ học viễn thông , sắp tới nhóm em có tổ chức thi " trắc nghiệm truyền
dẫn + tổng đài + di động " cho anh em hứng thú học tập . Được giao nhiệm vụ viết đề thi ,
post lên đây cho anh em bàn luận cho nó vui .( đề thi nó hơi chuối tí mong mọi người đừng
cười )
*) chú ý : thread này chỉ dành cho dân mới học viễn thông :D
__________________________________________________ ____________
Câu 1:trong 2 loại nguồn quang LED và LASER thì loại nào có độ rộng phổ lớn hơn ? và như
vậy thì loại nào có công suất bức xạ cao hơn ?

Câu 2 : Trong chuyển mạch bản tin thì cơ chế của chuyển mạch như thế nào ? khác j so với
chuyển mạch gói ?

Câu 3 :Băng thông của tín hiệu số PCM so sánh như thế nào với băng thông tín hiệu tương tự
ban đầu mà đã chuyển thành tín hiệu PCM đó ?

Câu 4 :Sự khác biệt lớn nhất của LED và LASER (bán dẫn ) về mặt cấu trúc là j ( gợi ý có 2
điểm khác lớn nhất ) ?

Câu 5 :tại sao với 1 khe thời gian bên mạng PSTN mà qua tổng đài PABX lại có thể đấu ra 5
thuê bao riêng lẻ ? ( PABX sử dụng công nghệ j ? ) ? bạn so sánh chất luợng cuộc gọi của 1
thuê bao bình thường với 1 thuê bao khi qua PABX ?

Câu 7 :sự khác nhau lớn nhất giữa 2 nguồn quang LED và LASER về mặt tính chất ánh sang
bức xạ là j ? vì sao với tính chất ánh sang bức xạ đó thì có sự chênh lệch về công suất bức xạ
giữa 2 loại đó ?

Câu 8 : Bản chất cốt lõi kỹ thuật trải phổ ( Bản chất CDMA ) là “ Sau khi trải phổ tín hiệu
bằng tín hiệu giả ngẫu nhiên PN thì tín hiệu trải phổ đó sẽ trở thành nhiễu đối với máy thu ko
chủ định “ . Vậy hãy giải thích vì sao tín hiệu trải phổ lại là nhiễu của máy thu ko chủ định ?

Câu 9 :Với đường đặc tính của led thì được chia làm mấy vùng ? vùng nào là vùng làm việc
của nó ? và điểm làm việc đặt ở vị trí nào ?

Câu 10 :Vì sao tốc độ chíp của tín hiệu PN phải lớn hơn tốc độ bít của bản tin ? So sánh như
thế nào về độ rộng phổ ; mật độ phổ công suất PSD của tín hiệu bản tin với tín hiệu giả ngẫu
nhiên PN

Câu 11 : Vì sao ở các hệ thống thông tin di động tổ ong thì đường lên thường được chọn là
băng tần dưới , còn đường xuống lại được chọn là băng tần trên ? Và Ở hệ thống thông tin vệ
tinh thì ngược lại “ đường lên lại là băng tần trên còn đường xuống lại là băng tần dưới “ ?

Câu 12 :Hệ thống 2 , 5 G HSCSD là hệ thống phát triển lên từ hệ thống GSM ( 2G) để nâng
cao tốc độ truyền số liệu từ 9 ,6 Kbit/s lên thành 14 Kbit/s . Vậy theo hiểu biết của bạn thì
HSCSD đạt được bằng cách nào từ hệ thống GSM ? Câu hỏi tương tự với hệ thống GPRS và
hệ thống EDGE

Câu 13 : Dung lựong của hệ thống PSTN phụ thuộc vào những yếu tố nào ? và yếu tố nào
hiện nay quyết định đến dung lượng hệ thống đó ?

Câu 14 :Với các hệ thống thông tin di động tổ ong vấn đề dung lượng là rất quan trọng vì
băng tần cấp phát có hạn nên khi muốn tăng dung lựong hệ thống ( vẫn băng tần như trên ) thì
người ta thực hiện bằng cách nào ?

Câu 15 : để có thể đánh giá được sự tác động của nhiễu thì người ta thuờng đo tỉ số tín hiệu
trên nhiễu S / N ở vị trí nào ở máy thu ?

Câu 16 : Trong 1 lần kiểm tra và lắp đặt thêm trạm cho tổng đài , anh kỹ sư mở phía sau tổng
đài và nhìn thấy có ghi các kỹ hiệu như sau :ACUTR ; ACMCS ; ICETA ; RCMCS … nhưng
anh ta ko biết đó là các cad của trạm điều khiển nào bạn hãy giúp anh ấy ? và giải thích nếu
có thể ?

Câu 17 : Để khống chế số mode song truyền trong sợi thì cần tác động đến các yếu tố nào ?
( tức là số mode song phụ thuộc vào những yếu tố nào ?)

Câu 18 :Cho sợi quang có đường kính lõi là 10 um , đường kính vỏ là 125 um , người ta sử
dụng bước song công tác trong sọi là 850 nm , quá trình trên có thực hiện truyền đơn mode
hay ko ? vì sao ?

Câu 19 : Với suy hao hấp thụ do tạp chất OH - thì chỉ gây suy hao tại các đỉnh hấp thụ , các
đỉnh hấp thụ đó là những bước song nào ?

Câu 20 : với 1 hệ thống truyền dẫn hãy liệt kê các loại suy hao trên hệ thống truyền dẫn đó ?
với yêu cầu tăng cự ly truyền dẫn mà ko tăng công suất phát bạn hãy đưa ra giải pháp của
mình ?

________________________________-
spam:D Bàn luận tẹt ga
buihuuduong
09/03/2009, 11:59
câu 12. tốc độ của HSCSD là 14.4 Kbps
Các câu hỏi của bạn nếu trả lời được hết thì thật là thán phục đấy. Khó kinh khủng
nttien.vt2
09/03/2009, 15:27
Mặc dù mang tiếng là học năm cuối chuyên ngành viễn thông nhưng mà lục tung trong đầu
tui cũng không thể trả lởi được hết các câu hỏi của bạn một cách chi tiết và thoả đáng. Tui xin
mạo muội trả lời theo ý hiểu của mình, có j ko phải a em chỉ giáo dùm.

Câu 1: Trong 2 nguồn phát quang LED và LASER thì LASER có phổ rộng hơn, và công suất
phát xạ lớn hơn. (ko biết có đúng ko?)

Câu 2: Trong chuyển mạch bản tin, thì 3 pha: Thiết lập+truyền +giải phóng diễn ra đồng thời.
Sự khác nhau giữa chuyển mạch bản tin và chuyển mạch gói là trong chuyển mạch gói thì
data ban đầu được chia nhỏ thành các gói tin có thể có kích thước khác nhau hoặc cố định để
gửi đi. (Trường hợp gói tin có kích thước fixed thì gọi là chuyển mạch tế bào). Còn chuyển
mạch bản tin thì toàn bộ data ko bị chia nhỏ.

Câu 3: Băng thông của tín hiệu PCM lớn hơn hoặc bằng 2 lần so với băng thông của tín hiệu
tương tự ban đầu (Theo định luật lấy mẫu Nyquyst). Ví dụ trong Voice thì analog có băng tần
từ 300 Khz-3100Khz, khi tiến hành PCM thì lấy tốc độ lấy mẫu là 8000Khz.

Câu 4: 2 điểm khác biệt giữa LED và LASER là:(theo ý mình)


+ Trong LASER thì có thêm các gương phản xạ để tạo ra hốc cộng hưởng, còn LED thì ko.
+? Chưa nghĩ ra. (Hình như được thầy giáo nói một lân rùi mà ko nhớ Stupid)
(Có một điểm khác nhau nữa nhưng ko liên quan đến cấu trúc giữa 2 loại là: LASER sử dụng
phát xạ kích thích (phát xạ kích thích là hiện tượng khi một điện tử đang ở mức năng lượng
cao E2 bị kích thích bởi một photon mang năng lượng h12 bằng độ chênh lệch mức năng
lượng cao với mức năng lượng thấp hơn (E2-E1),khi đó điện tử sẽ chuyển từ mức NL cao
xuống mức NL thấp và phát xạ ra một photon có NL bằng photon kích thích ban đầu (vậy sẽ
có 2 photon), còn LED sử dụng phát xạ tự phát (phát xạ tự phát là hiện tượng điện tử chuyển
mức năng lượng từ cao xuống thấp và phát xạ photon mà không cần kích thích (chỉ có 1
photon tạo ra).
nttien.vt2
09/03/2009, 15:28
Mong là bạn Transitor đưa ra key của các câu hỏi trên để anh em nhớ lại kiến thức. Thanks.
nttien.vt2
09/03/2009, 15:35
Câu 19: Đỉnh hấp thụ chính tại 2.7 Mm, các đỉnh hấp thụ còn lại là 1.39, 1.24, 0.95Mm
nttien.vt2
09/03/2009, 15:51
Câu 18: Để truyền được đơn mode thì tần số sử dụng phải nhỏ hơn tần số cắt của sợi
= (2pi.d.(n1-n2)^1/2)/2.405λ Tần số cắt của sợi đơn mode được tính theo công thức:
lấy n1 =1.5 (chiết suất lõi sợi), n2=1.46 (chiết suất vỏ sợi) và d=5Mm (bán kính lõi sợi) ta
tính được bước sóng cắt là:2.611 Mm, vậy 850nm có thể truyền đơn mode được.
_Transistor_
09/03/2009, 20:00
Mặc dù mang tiếng là học năm cuối chuyên ngành viễn thông nhưng mà lục tung trong đầu
tui cũng không thể trả lởi được hết các câu hỏi của bạn một cách chi tiết và thoả đáng. Tui xin
mạo muội trả lời theo ý hiểu của mình, có j ko phải a em chỉ giáo dùm.

Câu 1: Trong 2 nguồn phát quang LED và LASER thì LASER có phổ rộng hơn, và công suất
phát xạ lớn hơn. (ko biết có đúng ko?)

Câu 2: Trong chuyển mạch bản tin, thì 3 pha: Thiết lập+truyền +giải phóng diễn ra đồng thời.
Sự khác nhau giữa chuyển mạch bản tin và chuyển mạch gói là trong chuyển mạch gói thì
data ban đầu được chia nhỏ thành các gói tin có thể có kích thước khác nhau hoặc cố định để
gửi đi. (Trường hợp gói tin có kích thước fixed thì gọi là chuyển mạch tế bào). Còn chuyển
mạch bản tin thì toàn bộ data ko bị chia nhỏ.

Câu 3: Băng thông của tín hiệu PCM lớn hơn hoặc bằng 2 lần so với băng thông của tín hiệu
tương tự ban đầu (Theo định luật lấy mẫu Nyquyst). Ví dụ trong Voice thì analog có băng tần
từ 300 Khz-3100Khz, khi tiến hành PCM thì lấy tốc độ lấy mẫu là 8000Khz.

Câu 4: 2 điểm khác biệt giữa LED và LASER là:(theo ý mình)


+ Trong LASER thì có thêm các gương phản xạ để tạo ra hốc cộng hưởng, còn LED thì ko.
+? Chưa nghĩ ra. (Hình như được thầy giáo nói một lân rùi mà ko nhớ Stupid)
(Có một điểm khác nhau nữa nhưng ko liên quan đến cấu trúc giữa 2 loại là: LASER sử dụng
phát xạ kích thích (phát xạ kích thích là hiện tượng khi một điện tử đang ở mức năng lượng
cao E2 bị kích thích bởi một photon mang năng lượng h12 bằng độ chênh lệch mức năng
lượng cao với mức năng lượng thấp hơn (E2-E1),khi đó điện tử sẽ chuyển từ mức NL cao
xuống mức NL thấp và phát xạ ra một photon có NL bằng photon kích thích ban đầu (vậy sẽ
có 2 photon), còn LED sử dụng phát xạ tự phát (phát xạ tự phát là hiện tượng điện tử chuyển
mức năng lượng từ cao xuống thấp và phát xạ photon mà không cần kích thích (chỉ có 1
photon tạo ra).
Pots bài hơi lâu rồi mà jo mới có người thảo luận cùng . :D .Em xin Spam tiép nhé

+) Câu 1 : anh trả lời sai mất rùi . Với 2 loại nguồn quang LED và LASER thì LED có độ
rộng phổ lớn hơn LASRE ==> khi đó thì Công suất phát xạ của LASER sẽ lớn hơn . Vì LED
có độ rộng phổ rộng hơn lên năng lượng phải chia đề cho cả dải phổ rộng đó , trong khi
LASER thì ngược lại , do độ rộng phổ nhỏ lên năng lượng dành cho bước sóng trung tâm
nhiều hơn . :D

Câu 2 :Với chuyển mạch bản tin thì Các bản tin ko được cắt nhỏ thành các gói như chuyển
mạch gói , Cả khối bản tin được truyền đi từ bên gửi đến bên nhận thông qua các nút mạng ( ở
các nút mạng phải có bộ nhớ lớn để chứa bản tin này ) . Anh trả lời đúng roài . :D

Câu 3 :Anh cũng trả lời đúng " băng thông của tín hiệu PCM lớn hơn băng thông của tín hiệu
tương tự ban đầu . Nhưng ko phải lớn hơn 2 lần như anh nói . :d
Nếu gọi B là băng thông tín hiệu tương tự ban đầu ,n là số bít của 1 từ mã PCM , Fs là tần số
lấy mẫu thì ta có : băng thông tín hiệu PCM là : B ( pcm) >0 , 5 . n . Fs
ví dụ : thoại cố định thì : B = 4Khz . Còn B( pcm) > 0 , 5 . 8 . 8 = 32 Khz . :D

Câu 4 : Sự khác nhau giữa LED và LASER bán dẫn về mặt cấu trúc là :
+) LASER có sử dụng hốc cộng hưởng quang để Các ánh sáng tạo ra đồng pha với nhau == >
tạo ra ánh sáng kết hợp
+) Điển khác nữa là : Cả LED và LASER đều có cấu trúc dị thể kép nhưng Miền hoạt tính của
LASER mỏng hơn của LED rất nhiều .

Còn cái khác nữa mà anh bảo ko phải là khác về mặt cấu trúc thì nó chính là câu số 7 rui ạ :D

__________________
Rất cám ơn anh đã tham gia trao đổi . :D
_Transistor_
09/03/2009, 20:07
Câu 19: Đỉnh hấp thụ chính tại 2.7 Mm, các đỉnh hấp thụ còn lại là 1.39, 1.24, 0.95Mm

Em cũng ko rõ đỉnh hấp thụ chính như anh nói là sao nữa , mà lại ở dải 2 , 7 Mm nữa ( vì
bước sóng công tác của ta làm j mà kéo dài đến 2 , 7 nm đâu ạ ) . Nhưng bọn em chỉ được học
là , Với suy hao do hấp thụ tạp chất OH - thì có 3 đỉnh hấp thụ đó là ở bước sóng :945nm ;
1240 nm và 1380 nm . Em thấy rất hay ở chỗ này ạ . Nếu nhìn vào đồ thị suy hao của sợi
quang thì em thấy ==> chính nhờ có 3 đỉnh suy hao do hấp thụ OH - gây lên mới hình thành
lên 3 cửa sổ truyền dẫn mà ta đang sử dụng . Vì Cửa sổ truyền dẫn phải là 1 VUNG mà tại đó
suy hao là thấp nhất và suy hao là đồng đều nhau ( Nếu ko có 3 đỉnh hấp thụ này thì sẽ trả có
3 cửa sổ truyền dẫn đó được vì sẽ ko tạo ra Vùng có suy hao là đồng đều nhau ) ( chỗ này là ý
kiến của em thui nhé :D )
nttien.vt2
09/03/2009, 20:35
ah, cái câu 19 đó mình cũng nhìn đồ thị suy hao của sợi quang , và thấy nó bị suy hao cao
nhất tại mấy cái đỉnh núi ấy, nhưng mà không có số liệu bước sóng thực tế, nên cũng chép
bừa trong cái power point của ông thầy mà lại sai. Xí hổ quá. Sao mình stupid thế, trong
quang chỉ sử dụng ở ba cửa số bước sóng là 850nm, 1310nm và 1550nm, cửa số thứ 3
(1550nm bị suy hao thấp nhất, nhưng lại bị tán sắc cao nhất).
Thanhks bạn rất nhiều, còn mấy câu còn lại về di dộng, trải phổ sao bạn ko trả lời tiếp đi,
mình rất quan tâm về vấn đề vô tuyến đó. Câu hỏi của bạn rất mang tính thực tế.
nttien.vt2
09/03/2009, 20:38
Mình đang làm chuyên đề quang về ghép kênh quang phân chia theo thời gian OTDM, bạn có
tài liệu hoặc ý kiến gì thì giúp mình với.
nttien.vt2
09/03/2009, 20:40
Câu hỏi ngoài lề nhé, bạn học năm thứ mấy rùi. Mình thấy kiến thức của bạn very good.
UCT có phải là trường GTVT ko nhỉ?
_Transistor_
09/03/2009, 20:41
Câu 18: Để truyền được đơn mode thì tần số sử dụng phải nhỏ hơn tần số cắt của sợi
= (2pi.d.(n1-n2)^1/2)/2.405λ Tần số cắt của sợi đơn mode được tính theo công thức:
lấy n1 =1.5 (chiết suất lõi sợi), n2=1.46 (chiết suất vỏ sợi) và d=5Mm (bán kính lõi sợi) ta
tính được bước sóng cắt là:2.611 Mm, vậy 850nm có thể truyền đơn mode được.

hii . Anh nói hơi lộn thì phải . Để truyền đơn mode thì bước sóng công tác phải lớn hơn bước
sóng cắt . (Còn nếu bước sóng công tác nhỏ hơn bước sóng cắt thì nó truyền đa mode ) . Bước
sóng cắt được tính là : Lam_đa_cắt = ( 2 . Pi . a . Căn ( n1 bình + n2 bình ) ) / 2 , 405

Từ đó ta tính được Lam_da_cắt = 1296 nm . Mà bước sóng công tác lại là 850 nm và nhỏ hơn
bước sóng cắt == > lên trường hợp này ko truyền đơn mode mà truyền đa mode . :D hiiii
__________________
Các anh tiếp tục bàn luận đi ạ :D
_Transistor_
09/03/2009, 20:43
Câu hỏi ngoài lề nhé, bạn học năm thứ mấy rùi. Mình thấy kiến thức của bạn very good.
UCT có phải là trường GTVT ko nhỉ?

Em học năm 4 trường UCT ạ . :D em vớ vẩn ấy mà , tại các anh đi làm rồi lên quen thui
nttien.vt2
09/03/2009, 20:50
Mình cũng đang học năm thứ 4 mà, bằng tuổi rùi. Bạn có thể giải đáp mấy câu còn lại đc ko?
YM của bạn là gì cho mình dc ko? Có gì ko hiểu mình hỏi bạn.
_Transistor_
09/03/2009, 20:51
câu 12. tốc độ của HSCSD là 14.4 Kbps
Các câu hỏi của bạn nếu trả lời được hết thì thật là thán phục đấy. Khó kinh khủng

Câu 12 : ý nó hỏi là công nghệ HSCSD nâng tốc độ truyền số liệu của GSM từ 9 , 6 Kbit/s lên
14 , 4 Kbit/s bằng cách nào ạ ? :
+)Với GSM thì để kết nối dữ liệu thì người ta dùng 1 khe thời gian để kết nối . Còn với
HSCSD ( 2 , 25 G) thì họ dùng tới 4 Khe thời gian để kết nối dữ liệu cơ ạ ( tức là dùng nhiều
tài nguyên hơn để cho phép mở rộng kênh truyền ==> từ đó mà cho phép truyền tải tốc độ lớn
hơn )
+) Ngoài ra thì các công nghệ GPRS và EDGE đạt tốc độ tới 172 Kbit/s và 384 Kbit/s bằng
cách : Sử dụng tới 8 khe thời gian để kết nối dữ liệu , và còn thay thế phương pháp điều chế
của GSM là GMSK thành điều chế nhiều mức 8 - PSK để nâng cao tốc độ truyền

+) Với việc nâng từ GSM lên HSCSD thì người ta chỉ cần sử dụng phần mềm . Còn nâng từ
GSM lên GPRS và EDGE thì họ phải thay đổi 1 số phần tử của mạng
:D

-) Với Công nghệ 3 G thì do sử dụng băng tần rộng 5MHz lên vđạt được tốc độ lên tới 2
Mbit /s . Và sau này tiếp theo các công nghệ HSPA thì để nâng cao tốc độ truyền số liệu lên
tới 14,4Mbit/s thì nguyên lý hoàn toàn tương tự , đó là :" mở rộng dải tần làm việc để làm
tăng tốc độ số liệu + thêm việc sử dụng các pp điều chế nhiều mức " . Chính vì vậy mà HSPA
nó dùng riêng 1 kênh gọi là kênh " dowlink " băng tần rộng để nhằm mục đích nâng cao tốc
độ truyền số liệu . Sau này 4G có lẽ cũng như vậy + thêm pp điều chế 64QAM nên dự kiến 4
G có thể đạt tốc độ từ 100Mbit/s đến 1 Gbits/s .
_Transistor_
09/03/2009, 22:23
Mình cũng đang học năm thứ 4 mà, bằng tuổi rùi. Bạn có thể giải đáp mấy câu còn lại đc ko?
YM của bạn là gì cho mình dc ko? Có gì ko hiểu mình hỏi bạn.

các câu về di động và trải phổ " muốn hiểu được thì phải mô tả về hình vẽ phổ PSD của tín
hiệu vã mã giả " lên rất khó post lên đây . Để từ từ rồi em liệu cách post . Và đây cũng chỉ là
20 Câu thôi , chứ thực chất đề của bọn em gồm tới 50 câu hỏi cơ . :D
Hue_hip
25/03/2009, 10:59
các câu về di động và trải phổ " muốn hiểu được thì phải mô tả về hình vẽ phổ PSD của tín
hiệu vã mã giả " lên rất khó post lên đây . Để từ từ rồi em liệu cách post . Và đây cũng chỉ là
20 Câu thôi , chứ thực chất đề của bọn em gồm tới 50 câu hỏi cơ . :D

Hehe,nói chung tớ thấy đề thi khó, để làm khoảng 20 câu đã phải tìm hiểu lại toát mồ hôi rồi,
nhưng mà theo tớ, lần sau cậu nên làm đề theo từng nhóm 1 ko gộp thế này. Để cho nó
chuyên nghiệp, dễ đọc và dễ làm hơn.
Thay mặt a,e trong nhóm cảm ơn cậu rất nhiều! Mong cậu tiếp tục phát huy ha!
All rights reserved by Mike.

You might also like