You are on page 1of 26

BÀI 9: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GENE

Mục tiêu:
1. Phân biệt được các loại điều hòa hoạt
động gene
2. Nêu được các mức độ điều hòa hoạt
động gene
3. So sánh được điều hòa hoạt động gene
giữa prokaryote và eukaryote
4. Phát biểu được khái niệm về sự biệt hóa
tế bào.
Khái niệm về điều hòa hoạt động gene
- Điều hòa lượng sản phẩm của gene tạo ra
(RNA/protein)
- Nhằm:
+ Phù hợp giai đoạn phát triển
+ Phù hợp sự chuyên biệt về chức năng
+ Phù hợp với môi trường sống
+ Đảm bảo tính nội cân bằng
Các hiện tượng điều hòa
1. Điều hòa thích nghi
2. Hoạt động nối tiếp của các gene
3. Biệt hóa tế bào
1. Điều hòa thích nghi
Các thay đổi mang tính thuận nghịch nhằm đảm bảo
thích ứng với môi trường sống.
Ví dụ:
- Amip: trong nước  dạng chân giả  bơi
thiếu dinh dưỡng  dạng biểu bì
- Vi khuẩn:
Không có aa  tự tổng hợp (mở gene)
Có aa  khóa gene
 Sự biểu hiện gene để thích nghi môi trường sống
2. Hoạt động nối tiếp của các gene
Điều hòa theo trình tự thời gian.
Ví dụ: Khi bacteriophage xâm nhiễm và tế bào vi
khuẩn, DNA được tái bản trước rồi mới tổng hợp
protein vỏ
 Điều hòa theo một trình tự nối tiếp nghiêm ngặt
3. Biệt hóa tế bào
Quá trình chuyên môn hóa về chức năng của tế bào
được gọi là biệt hóa hay phân hóa tế bào.
Ví dụ: Ở người, từ 1 hợp tử  200 loại tế bào khi
trưởng thành.
Tuy nhiên, các loại tế bào khác nhau đều có chung về
vật chất di truyền nhưng chỉ khác nhau sự biểu hiện
của gene
Mặt khác, tế bào có khả năng “phản biệt hóa”  “tính
toàn năng tế bào”
Mô hình điều hòa hoạt động gen ở
prokaryote (Chủ yếu ở mức phiên mã)
1. Kiểm soát âm tính - cảm ứng
2. Kiểm soát âm tính - ức chế
3. Kiểm soát dương tính - cảm ứng
1. Kiểm soát âm tính - cảm ứng

Operon Lactose và hoạt động của nó


2. Kiểm soát âm tính - ức chế

Operon Tryptophan và hoạt động của nó


3. Kiểm soát dương tính - cảm ứng

Operon Arabinose và hoạt động của nó


Mô hình điều hòa hoạt động gen ở
eukaryote
1. Mức độ chất nhiễm sắc
2. Mức độ phiên mã
3. Mức độ hậu phiên mã
4. Mức độ dịch mã
5. Mức độ sau dịch mã
1. Mức độ chất nhiễm sắc
- Sự đóng xoắn DNA
- Sự hiện diện của các yếu tố ngoại sinh và nội sinh
- Sự biến đổi hóa học…
Mô hình metyl hoa và acetyl hóa Histone
Type of Histone

modification H3K4 H3K9 H3K14 H3K27 H3K79 H4K20 H2BK5

mono- activation activation activation activation activation activation


methylation

di-methylation activation Repression repression Activation

activation,
tri-methylation activation repression repression Repression
Repression

acetylation activation Activation


2. Mức độ phiên mã
Dựa trên tương tác giữa các protein điều hòa (các
nhân tố TRANS) với trình tự đặc biệt trên DNA (trình
tự CIS)
 Các trình tự DNA tham gia điều hòa sự biểu hiện gen:
 Trình tự CIS
 Trình tự khuếch đại (enhancer)
 Trình tự dập tắt (silencer)
 Các nhóm cấu trúc của nhân tố TRANS:
 Ngón tay kẽm (zine-finger)
 Xoắn-vòng-xoắn (helix-turn-helix)
 Xoắn-nút-xoắn (helix-loop-helix)
 Dây kéo leucine (leucine-zipper)
 Trình tự CIS
 Trình tự đặc biệt gắn với các nhân tố điều hòa TRANS
 Nằm ở đầu 5’
 Cấu trúc hai phần đối xứng nhau
Ví dụ: AGGTCATGACCT
TCCAGTACTGGA
 Phù hợp với cấu trúc của nhân tố TRANS (dimer)
 Trình tự khuếch đại (enhancer)
 Làm gia tăng hoạt động của trình tự CIS
 Hoạt tính không phụ thuộc vị trí và hướng

 Trình tự dập tắt (silencer): ngược lại so với trình tự


enhancer
 Các nhóm cấu trúc của nhân tố TRANS:
3. Mức độ sau phiên mã
 Tăng giảm thời gian sống của các mARN
 Hiện tượng “ghép-nối” khác biệt (alternative splicing)
 Dự trữ mARN
 Tăng giảm thời gian sống của các mARN

Sự polyadenine hóa (polyadeninelation)


Gắn mũ ở đầu 5’

Bảo vệ mARN:
không bị cắt
bởi các
enzyme 
kéo dài thời
gian sống
 Hiện tượng “ghép-nối” khác biệt (alternative splicing)
 Dự trữ mARN
Có nhiều gene được phiên mã nhưng không bao giờ
dịch mã. Chỉ khi có các tín hiệu (hormone chẳng hạn)
 dịch mã từ mARN trữ sẵn
4. Mức độ dịch mã
 Sự biến đổi của các nhân tố IF (inititation factor) khởi
động dịch mã
 Các protein kết hợp với riboxom trong dịch mã
5. Mức độ sau dịch mã
-Cắt protein (loại bỏ các axit amin)
-Thêm các nhóm hóa học vào protein
-Kết hợp protein với một hoặc nhiều protein khác
Sự biệt hóa tế bào
Sự khác nhau giữa các tế bào đã biệt hóa
 Mỗi tế bào sinh tổng hợp protein khác nhau
 Sự gia cố các thành phần khác nhau (nội sinh hoặc hấp
thụ)
 Điều hòa hoạt động gen  biệt hóa

You might also like