You are on page 1of 14

Câu 1.Các polymer nào là nhựa nhiệt dẻo?

1. PS

2. PU

3. PE

4. ABS

A. 1,3,4

B. 2,3,4

C. 1,2,4

D. 1,2,3

Câu 2: về quan điểm hóa học hợp chất cao phân tử và hợp chất thấp phân tử khác
nhau ?
A. Khả năng phản ứng của nhóm chức trong POLYMER nhỏ hơn của hợp chất
thấp phân tử

B. Tốc độ phản ứng của polymer khong khác tốc độ phản ứng của các hợp chất
thấp phân tử.

C. Khả năng phản ứng của nhóm chức trong polymer lớn hơn của hợp chất thấp
phân tử

D. Cơ chế phản ứng tổng hợp polymer giống cơ chế phản ứng của hợp chất thấp
phân tử.

Câu 3: chọn phát biểu đúng


A. Các polymer có độ cứng cao tan tốt hơn các polymer mền hơn

B. Polymer phân cực yếu luôn luôn tan trong dung môi phân cực yếu

C. Polymer phân cực mạnh luôn luôn tan được trong dung môi phân cực mạnh

D. Các polymer có cấu trúc vô định hình thì tan tốt hơn polymer kết tinh

Câu 4: trong trùng hợp ion


A. Độ hoạt động của trung tâm hoạt động phụ thuộc vào nồng độ polymer

B. Độ hoạt động của trung tâm hoạt động phụ thuộc vào thời gian phản ứng

C. Độ hoạt động của trung tâm hoạt động phụ thuộc vào khoảng cách giữa ion trái
dấu và carbonion

D. Độ hoạt động của trung tâm hoạt động phụ thuộc vào nồng độ monomer

Câu 5: xác định loại Polymer


I:-A-A-A-A-A-A-
Ii:-A-B-B-A-A-A-B-A-
B. I linear polymer,ii branched polymer

A. I. Fibre, ii. Elastomer

B. I.natural,ii. Symthetic polymer

C. I. Homo polyme,ii co polyme

Câu 6:polymer là nhựa nhiệt dẻo?


A. Urea-formaldehyde, polystyrene, bakelite

B. Polythene,polystyrene , polyvinyls

C. Polythene, Urea-formaldehyde, polyvinyls

D. Bakelite, Polythene, polystyrene

Câu 7: chọn phát biểu đúng


A. Vận tốc phản ứng trùng hợp ion lớn hơn rất nhiều so với vận tốc trùng hợp gốc

B. Vận tốc phản ứng trùng hợp ion bằng với vận tốc trùng hợp gốc

C. Vận tốc phản ứng trùng hợp ion xấp xỉ với vận tốc trùng hợp gốc

D. Vận tốc phản ứng trùng hợp ion nhỏ hơn rất nhiều với vận tốc trùng hợp gốc

Câu 8: polymer k điều hòa lập thể


A. Trong đại phân tử các nhóm thế phân bố về hai phía của một mạch chính
B. Trong đại phân tử các nhóm thế phân bố đều đặn, lập lại theo chu kì trên mạch
chính.

C. Trong đại phân tử các nhóm thế phân bố một cách ngẫu nhiên trên mạch chính

D. Trong đại phân tử các nhóm thế phân bố về một phía của mạch chính.

Câu 9:polymer trùng hợp


A. Polyethylene, polypropylene, terylene

B. Bakelite, PVC, polyethylene

C. Buna s, Nylon,Polybutadiene

D. Polyethylene, PVC, acrylan

Câu 10: đơn vị tái lập cấu trúc của polytetraflouroethylene


A. -(CF2-CF2)-

B. -CF2-

C. -CF2-CF2-

D. CF2=CF2

Câu 11: tác nhân khơi mào cho phản ứng trùng hợp cation?
A. Bức xạ năng lượng

B. Các tác nhân ái nhân

C. Các hợp chất base

D. Các hợp chất axit

Câu 12: Dacron


A. Polypropenes

B. Polyesters

C. Polyamides
D. Polyacrylytrile

Câu 13. polymer là nhựa nhiệt rắn hay polymer có nối mạng ngang?
1. PU 2.PE 3.PF dạng resol 4. cao su lưu hóa

A. 1,4

B. 2,3,4

C. 1,3,4

D. 1,2,3

Câu 14: cấu trúc của poly(a-methylstyrene)


Câu 15: chọn phát biểu đúng
A. Tất cả các polymer có thể hòa tan được trong dung môi có cùng bản chất phân
cực như polymer

B. Quá trình hòa tan của polymer thường chậm hơn so với hợp chất thấp phân tử

C. Dung dịch polymer có độ nhớt bằng vớ độ nhớt của dung dịch của hợp chất thấp
phân tử

D. Khi hòa tan polymer vào dung môi thì quá trình hòa tan xảy ra tương tự như quá
trình hòa tan trong dung môi

Câu 16:cấu trúc monomer của buna S

Câu 17: ý nghĩa của việc nghiên cứu sự phân hủy polymer
1. xây dựng chế độ gia công, phạm vi xử dụng
2. Bảo vệ polymer

3. Xác định khối lượng phân tử trung bình

4. Xác định độ trùng hợp trung bình polymer

A.1,4
B.3,4
C.1,2
D.2,3
Câu 18. polymer tổng hợp bằng cách xử dụng caprolactam
A. Neoprene

B. Nylon 6

C. Teflon

D. Terylene

Câu 19. polymer có khả năng phân hủy sinh học


A. 3-hydroxybutanoic acid + 3-hydroxypentanoic acid

B. Glycine + amino caproic acid

C. Ethylene glycol + phthalic acid

D. A+B

Câu 20: phản ứng tổng hợp polyethylene


A. Đồng trùng ngưng

B. Đồng trùng hợp

C. Trùng hợp

D. Trùng ngưng

Câu 21: phản ứng khâu mạch


1. Xảy ra theo 3 chiều
2. Là phản ứng tạo liên kết ngang

3. Là phản ứng tạo mạng lưới không gian

A. 1,2,3

B. 1,3

C. 1,2

D. 2,3

Câu 22: phản ứng trùng hợp gốc chuỗi xảy ra do


A. Sự cộng hợp monomer tới gốc kích thích để hình thành gốc mới mà chiều dài
mạch gốc tăng lên 1 gốc (hình như đáp án là câu này)

B. Sự cộng hợp monomer tới polyme để hình thành gốc mới mà chiều dài mạch
gốc tăng lên 2 gốc

C. Sự cộng hợp monomer tới polyme để hình thành gốc mới mà chiều dài mạch
gốc tăng lên 1 gốc

D. Sự cộng hợp monomer tới gốc kích thích để hình thành gốc mới mà chiều dài
mạch gốc tăng lên 2 gốc

Câu 23: elastomer


Câu 24: cao su tự nhiên là polymer của
A. 2- Chlorobut-2-ene

B. 2-methyl-1,3-butadiene

C. 2-clorobuta-1,3 diene

D. 1,1-dimethylbutadiene

Câu 25: giai đoạn khai mào của phản ứng trùng hợp gốc
A. tạo ra gốc tự do của polymer

B. Tạo ra gốc tự do của olygomer

C. Tạo ra gốc tự do của chất khơi mào


D. Tạo ra gốc tự do của monomer

Câu 26:để nghiên cứu quá trình trùng hợp, ngta thống nhất các quy ước
A. Quá trình truyền mạch(nếu có) sẽ làm thay đổi hoạt tính của monomer

B. Các monomer chỉ tiêu hao trong quá trình ngắt mạch

C. Các monomer chỉ tiêu hao trong quá trình khơi mào

D. Qua trình trùng hợp sẽ phát triển đến trangj thái ổn điịnh thì v sinh ra gốc tự do
bằng.....

Câu 27: polymer nào không có” vinylic monomer units”


A. Neoprene

B. Polystyrene
C. Nylon

D. Acrylan

Câu 28: những nhóm nguyên tử lặp đi lặp lại trong phân tử polymer
A. Mắt xích cơ sở

B. Monomer

C. Độ trùng hợp

D. Đoạn mạch

Câu 29: Nylon


A. Polyester polymer

B. Polyamide polymer

C. Polyethylene polymer

D. Polyvinyl polymer

Câu 30: xúc tác của quá trình polymer hóa propylene trong công nghiệp
TiCl4+Al(C2H5)3
Câu 31: polymer mạch nhánh
A. Có mật độ thấp

B. Polyester

C. Nylon

D. Có mật độ cao

Câu 32: polyme được sử dụng trong việc sản xuất tóc giả

a. CH 2 = CHCl ( PVC)

Câu 33: đặc điểm của phản ứng trùng hợp (bậc )
A. Phản ứng kéo dài polymer có độ trùng hợp lớn (hóa mạch )
B. Polymer được hình thành có Mw thay đổi rất ít trong suốt thời gian phản ứng
(hóa mạch )

C. Monomer biến mất rất nhanh ở thời gian đầu phản ứng (hóa bậc)

D. Sản phẩm trung gian có thể lấy ra ngoài (hóa mạch )

Câu 34. Syndiotactic polymer


Câu 35. Sơ đồ tổng hợp isotactic polypropylene
Câu 36. Người ta chia phản ứng trùng ngưng làm.
A. 2 loại

B. 3 loại

C. 5 loại

D. 4 loại

Câu 37. polymer có liên kết ngang


Câu 38. A step-growth polymer
A. Nylon

B. Polyacrylonitrite

C. Polyisoprene

D. Polythene

Câu 39. Phản ứng đồng trùng hợp (copolymer)


A. Phản ứng trùng hợp hai hay nhiều monomer khác nhau

B. Phản ứng trùng hợp hai tay hay nhiều polymer khác nhau

C. Phản ứng trùng hợp hai hay nhiều polymer giống nhau

D. Phản ứng trùng hợp hai hay nhiều monomer giống nhau
Câu 40 .Sản phẩm nhựa nhiệt rắn được tổng hợp từ methanol và
A: Benzen
B: Phenol
C: Benzaldehyde
D: Phenyl amine
Câu 41. Có bao nhiêu phát biểu đúng về phản ứng trùng ngưng (hóa mạch)
1. Mw tăng dần theo thời gian ( hóa bậc )
2. Nồng độ monomer giảm dần suốt thời gian phản ứng ( hóa mạch )
3. Thời gian phản ứng càng dài phản ứng càng có năng suất cao nhưng Mw bị ảnh
hưởng rất ít (hóa bậc )
4. Phản ứng phát triển bằng cách thấm từng đơn vị đa hợp vào dây Polymer (hóa bậc
A: 1
B: 2
C: 3
D: 4
Câu 42. Phản ứng trùng hợp gốc
A: Phản ứng chuyển mạch càng phát triển thì trọng lượng phân tử trung bình của polymer
càng tăng
B: Phản ứng chuyển mạch càng không phát triển thì trọng lượng phân tử trung bình của
polymer càng
C: Phản ứng chuyển mạch càng không phát triển thì trọng lượng phân tử trung bình của
polymer càng
D: Phản ứng chuyển mạch càng phát triển thì trọng lượng phân tử trung bình của polymer
càng
Câu 43. Polymer có mạch cacbon
1. PE,PP
2. PS,PVC
3. PVAc
4. PET,PUR
5. POE
A: 1,2,4
B: 1,2,3
C: 1,2
D:4,5
Câu 44. Trong quá trình trùng hợp tổng hợp polymer, monomer
A: Unsaturated compounds
B: Bifunctional saturated compounds
C: Trifunctional saturated compounds
D: Saturated compounds
Câu 45. Polymer nào KHÔNG PHẢI là semisynthetic polymer
A: cis-polyisoprene
B: Cellulose nitrate
C: Cellulose acetate
D: Vulcanised rubber
Câu 46. Phản ứng trùng ngưng chỉ ngừng khi
A: Tất cả các xúc tác phản ứng hết
B: Tất cả các nhóm chức bị thủy phân
C: Tất cả các monome phản ứng hết
D: Tất cả các nhóm chức phản ứng hết
Câu 47. Phản ứng tạo mạng lưới không gian trong polymer có đặc điểm
1. Làm cho polymer không tan trong tất cả dung môi
2. Làm cho polymer không nóng chảy
3. Làm cho polymer không thể tái sinh
4. Làm cho polymer có độ đàn hồi cao hơn
A: 2,3,4
B: 1,3
C: 1,2,3
D: 1,2,4
Câu 48. Polymer nào KHÔNG là polymer trùng hợp
A: Polystyrene
B: Neoprene
C: Polythene
D: Nylon 6,6
Câu 49. Trong quá trình trùng hợp ion, phản ứng ngắt mạch khác với trùng hợp gốc:
A: Không có phản ứng tái hợp gốc
B: Không ngắt mạch do truyền sang monomer
C: Không có phản ứng phân hủy
D: Không có phản ứng thuận nghịch
Câu 50. Monomer có % head to head addition cao nhất
A: Vinyl chloride
B: Styrene
C: Vinyl fluoride
D: Vinylidene fluoride
E: Vinylidene fluoride
Câu 51. Trong điều kiện nào phản ứng tổng hợp polymer có sản phẩm polymer mạch
nhánh hoặc không
A: Monomer có nhiều hơn 2 nhóm chức
B: Monomer có nhóm chức nằm ở vị trí nhánh
C: Monomer có độ phân cực nhỏ
D: Monomer có độ phân cực lớn
Câu 52. Chất nào sau đây mà phân tử ba chiều có liên kết chéo được hình thành
A: Thermosetting plastic
B:Thermoplastic
C: Both A and B
D: None of these
Câu 53. Polstyrene thương mại có cấu trúc
A: Syndiatactic
B: Isotactic
C: Atactic
D: A,B
Câu 54.Monomer sử dụng trong quá trình trùng hợp theo cơ chế free radical phải rất tinh
khiết.
A: Các tạp chất đẫn đến hình thành các sản phẩm khác nhau
B: Polyme được tạo thành là không tinh khiết
C: Chất xúc tác không hoạt động khi có tạp chất
D: Các dấu vết của tạp chất hoạt động giống nhau như chất ức chế đẫn đến tạo các
polyme chuỗi ngắn
Câu 55.Trong phản ứng trùng hợp cation
A: Độ trùng hợp trung bình tỷ lệ với nồng độ monomer, không phụ thuộc vào nồng độ
xúc tác
B: Độ trùng hợp trung bình tỷ lệ với nồng độ monomer, phụ thuộc vào nồng độ xúc tác
C: Độ trùng hợp trung bình tỷ lệ với nồng độ xúc tác, phụ thuộc vào nồng độ monomer
D: Độ trùng hợp trung bình tỷ lệ với nồng độ xúc tác, không phụ thuộc vào nồng độ
monomer
Câu 56.Chọn phát biểu đúng về addition polymerization
1. Phân tử lượng của polyme tang trong suốt quá trình phản ứng
2. Phân tử lượng và hiệu suất phụ thuộc cơ chế phản ứng
3. Mạch phát triển thường rất nhanh (từ vài giây tới vài micro giây )
4. Tất cả các phân tử đều có mặt trong suốt quá trình phản ứng
5. Monome cho phản ứng hết sớm
6. Phát triển mạch chỉ xảy ra bằng cách cộng monome vào cuối mạch có hoạt tính
7. Monome luôn tồn tại trong suốt quá trình phản ứng nhưng nồng độ giảm
A: 1,4,5 (hóa bậc)
B: 2,3,6,7 (hóa mạch)
C: 1,3,5,7
D: 2,4,5,6
Câu 57. Nylon 6,6 được tổng hợp trùng ngưng từ
A: Adipic acid and hexamethylenediamine
B: Terephtahalic acid and ethylene glycol
C: Adipic acid and ethylene glycol
D: Adipic acid and phenol
Câu 58. Polymer dị mạch
1. NR
2. PVC
3. PVAc
4. Polyacetal
5. ABS
6. PUR
7. Polyamide
A: 1,4,6
B: 4,6,7
C: 4,6,7
D: 1,2,3,7

You might also like