You are on page 1of 159

HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP

I- ĐỊNH NGHĨA NĐG


• HC Nhiễm độc giáp (Thyrotoxicosis) là một hội chứng
gồm các triệu chứng lâm sàng gây nên do tăng hormon giáp
trong máu.

• Cường giáp (Hyperthyroidism) là nhiễm độc giáp do nguyên


nhân tuyến giáp tăng sản xuất hormon giáp như bệnh
Basedow, BG nhân cường giáp.
• Cường giáp DLS khi có sự giảm nồng độ TSH với FT4 và
FT3 (hay T3TP ) bình thường.
II- NGUYÊN NHÂN NĐG
A- Nguyên nhân bệnh lý tại tuyến giáp
1- Tuyến giáp tăng sản xuất hormon giáp :
- bệnh Basedow do TRAb kích thích TG
- bướu giáp nhân CG: (nhân độc) Nhân giáp tăng sx hormon giáp không
chịu sự kiểm soát của TSH.
2- Tuyến giáp bị viêm phá hủy mô giáp phóng thích nhiều Hormon giáp ra
máu:
Viêm giáp bán cấp (siêu vi), viêm giáp mạn Hashimoto, VG sau sanh (do tự
miễn) VG do xạ, do lithium, điều trị interferon, do thuốc (cordaron)…
3- Điều trị hormon giáp, hay iod liều cao, kéo dài..
II – NGUYÊN NHÂN NĐG
B- Tăng hormon giáp do bệnh lý ngoài TG:

- Do tăng hCG cao trong thai trứng, Carcinome đệm nuôi, một số
trường hợp thai trong 3 tháng đầu.

- U quái buồng trứng,

- K giáp di căn.

- U tuyến yên tiết TSH


Bệnh lý tuyến yên:

FT4 tăng và TSH tăng


=> u tuyến yên tiết TSH
Là nguyên nhân hiếm gặp
# 1% nguyên nhân hc cường giáp.
III – TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG NĐG

1- RỐI LOẠN ĐIỀU HOÀ NHIỆT :


• BN luôn có cảm giác nóng bức trong người: thích trời mát,
tắm nhiều lần trong ngày…
• Bệnh nhân tăng tiết mồ hôi nhiều.
• Khám : da ấm ẩm và mịn, đặc biệt lòng bàn tay ướt và ấm.
• Triệu chứng da lông tóc móng khác
• Có vitiligo ở da.
• Tóc : mịn, dễ gãy. Rụng tóc
• Móng mềm, dễ gãy
III- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
2- TR/ CHỨNG TIM MẠCH- HÔ HẤP:
• Do tăng Hormon giáp: tăng nhịp tim, tăng co cơ tim, tăng CLT, bn
thở nhanh và sâu do tăng nhu cầu oxy và tăng thải CO2
Cơ năng :
• Bệnh nhân có cảm giác hồi hộp đánh trống ngực , khó thở, đau
ngực. Thường khó thở khi gắng sức. Khó thở thường xuyên nếu CG
nặng
• Nhịp tim tăng, không giảm khi ngủ, nghỉ.., tăng khi vận động.
III-TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Khám
• Mạch nhanh, thường > 100l/ phút, nảy mạnh. Có
thể gặp mạch không đều.
• Âm thổi vùng trước tim, ATTThu dọc bờ trái ức
• Mỏm tim tăng động.
• Tiếng tim T1 mạnh
• Huyết áp tâm thu cao, tâm trương thấp hay bình
thường, hiệu số huyết áp rộng
Triêu chứng tim mạch
• Loạn nhịp tim Nhanh nhịp xoang
Ngoại tâm thu.
10% có rung nhĩ.
• Đau thắt ngực nếu có bệnh mạch vành đi kèm.
• Nếu nặng có thể có NMCT. Tăng
Nhu cầu
Giảm
Cung cấp
III-TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
3- TRIỆU CHỨNG THẦN KINH:
• (Hệ thần kinh TW: tăng hoạt động não, trạng thái kích thích và các biểu hiện tâm
thần..Mệt mỏi liên tục nhưng khó ngủ do kích thích trên tktw và các synapse tk )
• trạng thái thần kinh không ổn định,có thay đổi tính tình, dễ bị kích thích, thích hoạt
động.
• Cảm giác lo lắng, khó ngủ hay mất ngủ.
• Khó tập trung, hay quên..
• Có thể rối loạn tâm thần.
• Người lớn tuổi có thể trầm cảm, giảm nhận thức
• Nặng có co giật, hôn mê (bão giáp)
III- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
4- TRIỆU CHỨNG CƠ :
(Yếu cơ toàn thân (gần )do tăng dị hoá đạm, teo cơ.
Run cơ:run cơ nhỏ, tần số nhanh 10 –15 lần/gy do tăng kích thích tại synapse
thần kinh nơi tuỷ kiểm soát trương lực cơ)
• Yếu cơ, mau mỏi cơ khi vận động.
• Teo cơ thường rõ ở cơ thái dương, cơ quanh vai, cơ chi dưới nhất là cơ tứ đầu
đùi. Dấu ghế đẩu (+)
• Run tay, nặng run toàn thân.
• Liệt hai chân hay tứ chi do hạ Kali máu thường gặp ở nam bị Basedow ,
thường sau bữa ăn nhiều Carbonhydrate và lao động nặng
III- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
5- TRIỆU CHỨNG TIÊU HOÁ :
(Tiêu hóa: tăng cảm giác ngon miệng, tăng tiết dịch tiêu hóa và
tăng nhu động ruột dễ gây tiêu chảy)
• Ăn ngon, nhiều hay bình thường .
• Sụt cân, thể trạng gày sút
• Khi có chán ăn, buồn nôn, nôn : CG nặng ?
• Phân mềm,đi tiêu nhiều lần, tiêu chảy.
• Gan to: thường có suy tim
• Vàng da.
• Lách to .
III- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
6- TRIỆU CHỨNG SINH DỤC
• Nữ :
- rối loạn kinh nguyệt: vô kinh, thiểu kinh
- dễ sảy thai.
- Vô sinh.
• Nam
-  Libido, rối loạn cương dương.
- 10% gynecomastia
7 - Triệu chứng mắt:
mắt sáng long lanh, co
kéo cơ nâng mi trên.

DẤU DARYMPLE
III- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

8 - Bướu giáp : tuỳ nguyên nhân, thường TG lớn, đôi khi không
có tuyến giáp lớn, có thể gặp :
• Bướu gíap lớn lan toả ( Basedow), tuyến giáp có một hay
nhiều nhân ( BG độc), bướu giáp lớn đau (Viêm giáp).
9- ÍT GẶP:
• Khát, uống nhiều, tiểu nhiều.
• Loãng xương, đặc biệt nữ mãn kinh.
•  bài tiết calcium & phosphorus trong nước tiểu và phân,
hiếm có thể có sỏi thận.
IV- CẬN LÂM SÀNG NĐG

1 - Nồng độ hormon giáp /máu : tăng


• T4 tòan phần 4 – 12 g /dL FT4 0,8 – 2,4 ng/ dL
• T3 TP 80 – 160 ng/dL FT3 0,2 – 0,52 ng / dL
• T4 toàn phần có thể tăng do tăng TBG (có thai..)
• CG 2-4% tăng FT3, T3 với FT4 bình thường

2 - Nồng độ TSH / máu : ( bt= 0,1 – 4 UI/ mL)


• NĐG : T3, T4 tăng => ức chế tuyến yên bài tiết TSH
• TSH bt , tăng => NĐG do bệnh lý tuyến yên
• TSH giảm => NĐG do bệnh lý tuyến giáp
3- Siêu âm tuyến giáp
Hướng dẫn ATA/AACE

• kích thước tuyến giáp,  nhân giáp


• Siêu âm Doppler tuyến giáp giúp chẩn đoán một số
trường hợp Basedow qua hình ảnh

Siêu âm tuyến giáp không có giá trị chẩn đoán


nguyên nhân bệnh lý nhiễm độc giáp
Siêu âm giúp chẩn đoán trong một số trường hợp
như thai kỳ, dùng Amiodaron (không thể xạ hình
TG)
Diagnosis and management of Graves disease: a global overview -Bartalena, L. Nat. Rev. Endocrinol.
9, 724–734 (2013); published online 15 October 2013; doi:10.1038/nrend
IV- CẬN LÂM SÀNG NĐG

Basedow

Viêm giáp
HÌNH ẢNH XẠ HÌNH TUYẾN GIÁP
Hướng dẫn ATA/AACE 2011

- Xạ hình TG với I131 chỉ định khi nghi ngờ nhiễm độc giáp
do nguyên nhân khác
- Khi nghi ngờ bướu giáp nhân (đơn, đa) cường giáp

Xạ hình với Tc99m cho kết quả nhanh, liều xạ thấp và nguy
cơ tiếp xúc xạ toàn thân thấp
Hình ảnh xạ hình chẩn đoán NĐG
IV- CẬN LÂM SÀNG
• 6- Kháng thể kháng tuyến giáp :
• bệnh lý tự miễn :Basedow, viêm giáp Hashimoto
• - Antimicrosome = TPOAb ( Thyroid Per Oxydase Antibody)
và anti Thyroglobulin = TgAb tăng trên bệnh nhân Basedow,
viêm giáp Hashimoto
• - Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) là kháng thể đặc hiệu,
tăng trên bệnh nhân Basedow.
Lâm sàng nghi ngờ NĐG
Chẩn đoán HC NĐG
XN FT4, TSH

TSH ↓ FT4 bt TSH ↓ FT4  TSH bt FT4 


TSH bt
FT4 bt
U t/yên tiết TSH
đo FT3 H/C kháng
Ko Hormon giáp
NĐG BT tăng
NĐG
NĐG dưới LS NĐG  T3
Basedow Basedow Do thai kỳ
Nhân độc giáp Nhân độc U tiết hCG
Dùng hormon giáp Viêm giáp Do thuốc Hormon G
Blý ngoài TG Blý gđình không tự miễn
BƯỚU GIÁP NHÂN CƯỜNG GIÁP

BG ĐA NHÂN CG
• - thường gặp ở nữ lớn tuổi BG ĐƠN NHÂN CG
• - bướu giáp lớn diễn tiến lâu - Khám: 1 nhân giáp
• - H/C cường giáp (+), mới xuất - H/C cường giáp (+)
hiện
BỆNH BASEDOW
⁻ BỆNH BASEDOW , còn gọi Bệnh Graves, là bệnh tự miễn
⁻ Nguyên nhân thường gặp, chiếm 60-90% NĐG.
⁻ Tần suất gặp: Mỹ 30/100.000 người/ năm, NĐG thai kỳ # 1/500 cas thai.
⁻ Không điều trị có thể gây tử vong do CG nặng, CG kéo dài gây suy kiệt, loãng
xương, teo cơ nặng, bệnh cơ tim, suy tim và rối loạn tâm thần.
⁻ Thường bn có bệnh tự miễn khác: vitiligo, ĐTĐ típ 1, suy TT tự miễn,viêm đa
khớp, SLE..
- Đa số : 20 đến 50 tuổi.
- Nữ > nam , tỷ lệ 7-8:1
Bệnh BASEDOW
NGUYÊN NHÂN KHÔNG RÕ
thường xảy ra trong gia đình của những b/n bị bệnh tự miễn.
- LATS (1956) gắn vào KN màng tế bào TG và kích thích tế bào tuyến giáp hoạt
động,(+) ở 40- 60% b/n Basedow.
-Ngày nay, chứng minh có sự hiện diện của TSI , tác dụng ức chế TSH gắn vào các thụ thể
của chúng. Kích thích tế bào TG tăng hoạt,(+) 90% - 100% Basedow. Có 3 loại KT TRAb
TSAb (TSH Stimulating Ab)
TSBAb (TSH blocking Ab)
TBII (Thyrotropin Binding Inhibitory Immunoglobulin)
- Trong huyết thanh b/n Basedow cũng phát hiện các KT kháng thyroglobulin và kháng
TPO (thyroperoxidase).
-Yếu tố thuận lợi mắc bệnh Basedow: di truyền, stress, tuổi, nữ, iod, một số thuốc…
BỆNH BASEDOW
Lâm sàng gồm
1- Hội chứng nhiễm độc giáp
2- Bướu giáp to lan toả, không đau, ko viêm, có âm thổi
trên bướu
3- Lồi mắt khoảng 25 – 30 % bn
thường ở cả hai mắt có thể diễn tiến từ từ hoặc rất nhanh,
độc lập với diễn tiến của các biểu hiện cường giáp.
4- Phù niêm trước xương chày
Triệu chứng mắt/ Basedow
• Cơ năng: chảy nước mắt, chói mắt, cảm giác cộm, bụi bay trong mắt…
• Phù nề mi mắt, nhất là mi trên.
• Dấu Jellinek
• Dấu Stellwag: mi nhắm không kín.
• Dấu Moebius: mất hội tụ
• Dấu liglag, Von-Graefe: co cơ mi trên
• Liệt cơ vận nhãn
• Nặng hơn: phù giác mạc, sung huyết giác mạc, loét giác mạc, tổn
thương dây thần kinh thị làm mù mắt.
TRIỆU CHỨNG MẮT /Basedow
4- Phù niêm trước xương
chày
có mảng phù, phù cứng, ấn không
lõm
hay gặp ở trước xương chày ở cả 2
chân, đôi khi lan xuống mu chân
, màu vàng nâu hoặc đỏ tím với các
lỗ chân lông dãn tạo dạng “da
cam”, ± rậm lông,

Cơ chế :Hthanh Basedow bn (+) tb


fibroblast vùng da trước xương chày
tăng tổng hợp glycoaminoglycan,
vùng da khác không có hiện tượng
này
BASEDOW – CẬN LÂM SÀNG
1- FT3, FT4 tăng
2 - TSH giảm
3- Siêu âm tuyến giáp :TG tăng thể tích, độ
phản âm kém, Doppler có tăng lưu lượng máu
đến mô giáp, tăng vận tốc máu đến đm TG.
4- Xạ hình tuyến giáp với I 131, Tc 99m: Tuyến
giáp lớn, tăng bắt xạ lan tỏa hai thùy.
5- Kháng thể kháng giáp: TPOAb, TRAb tăng trong
bệnh Basedow
6 -Siêu âm mắt: tăng bề dày cơ vận nhãn, giúp
chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân lồi mắt khác.
Siêu âm TG
• Siêu âm TG là phương pháp không xâm lấn và không nhiễm
xạ, chẩn đoán nhanh.
• Bệnh Basedow sẽ có hình ảnh TG lớn lan tỏa , độ echo
kém, tăng lượng máu tưới. (cần phân biệt viêm giáp)
• Trong 1 NC 426 bn Basedow, siêu âm TG giúp chẩn đoán
đúng 406 bn (95.2%), còn xạ hình chẩn đoán đúng 415 bn
(97.4%).
• SA nhạy hơn xạ hình trong phát hiện nhân giáp
• SA Doppler có giá trị phân biệt Basedow và BG nhân cường
giáp.
5- Xạ hình tuyến giáp
Kháng thể kháng giáp

tăng trong bệnh Basedow


- Antimicrosome = TPO Ab( Thyroid Per Oxydase Antibody)
- Anti Thyroglobulin = Tg Ab
Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb)
+ 80 –90 % bn Basedow chưa điều trị. Đặc hiệu cho
Basedow
Một số chỉ định đo TRAb:
TRAb (+) : CHẨN ĐOÁN BASEDOW KHI CƠ SỞ ĐÓ KHÔNG
THỂ LÀM XẠ HÌNH TG HAY BN CCĐ XẠ HÌNH TG.
Hướng dẫn ATA/AACE 2011

TRAb cao => tiên đoán tái phát sau điều trị nội khoa, PT.
TRAb cao trên phụ nữ Basedow có thai 3 tháng cuối có giá
trị tiên đóan cường giáp ở trẻ sơ sinh.
SỬ DỤNG XN CHẨN ĐOÁN BỆNH GRAVE ở North America,
Europe, and Asia and Oceania

XẠ HÌNH TG
TRAb

a | TSH-receptor antibody testing and b | isotope studies (thyroid


uptake of 131I and/or thyroid scintigraphy) are derived from surveys
from 1991 and 2011. Bartalena, L. (2013) Diagnosis and management of Graves disease: a global overview
Nat. Rev. Endocrinol. doi:10.1038/nrendo.2013.193
CHẨN ĐOÁN
BỆNH BASEDOW FT4 tăng, TSH giảm

Xạ hình tuyến giáp với I 131, Tc


99m: Tuyến giáp lớn, tăng bắt
xạ lan tỏa hai thùy

TRAb tăng cao


Siêu âm tuyến giáp : (cần phân biệt viêm giáp)
Tuyến giáp lớn, độ phản âm kém không đồng nhất
Doppler có tăng lưu lượng máu đến mô giáp,
tăng vận tốc máu đến động mạch TG.
SUY GIAÙP NGÖÔØI LÔÙN
Nội dung
1 - ĐỊNH NGHĨA
2 - NGUYÊN NHÂN
3 - LÂM SÀNG
4 - CẬN LÂM SÀNG
ĐỊNH NGHĨA
• Suy giáp: hội chứng gồm các triệu chứng lâm sàng gây ra
do hormon giáp trong máu giảm thấp kéo dài.
• Nguyên nhân suy giáp là do bệnh lý
gây ra bất thường về cấu trúc và / hoặc
chức năng tuyến giáp dẫn đến sự
tổng hợp không đủ hormone giáp.
• Suy giáp dưới lâm sàng:
- LS không có các triệu chứng rõ rệt.
- CLS nồng độ TSH tăng nhẹ ( thường < 10 mUI/L) và
nồng độ hormone giáp bình thường.
Điều hòa bài tiết hormon giáp
Suy yên, hay Tuyến giáp
thiếu TSH bệnh lý

Tuyến giáp ko Ko sản xuất


hoạt động và đủ T3T4
ko bài tiết đủ
T3,T4.
SUY GIÁP
TSH cao
Suy giáp
T3,T4 thấp
TSH thấp
T3, T4 thấp
3- Suy giaùp ñeä tam caáp
Bệnh lý vùng hạ đồi
Vùng hạ đồi không bài tiết TRH
=> gây thiếu TSH => tuyến giáp
không sx hormon giáp.
TSH giảm

2- Suy giaùp thöù phaùt


Suy yên : thiếu TSH tuyến giáp
bình thường nhưng không hoạt động
sx hormon giáp.
TSH giảm

Do tuyến giáp bệnh lý


không sx hormon giáp
1- Suy giaùp tieân phaùt
TSH tăng cao
Dịch tễ
- Suy giáp nguyên phát thường gặp ở nữ trung niên
- Tỉ lệ nữ mắc bệnh cao hơn nam từ 2 đến 8 lần.
- Gia tăng tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi
NGUYÊN NHÂN
1- Suy giáp nguyên phát:
do bệnh tại tuyến giáp gây giảm sản xuất Hormon
• Viêm giáp : VG Hashimoto, VG sau sanh.
• Thiếu Iode.
• Sau điều trị cường giáp bằng Iode đồng vị phóng xạ, phẫu thuật
tuyến giáp, điều trị thuốc kháng giáp tổng hợp…
• Rối loạn tổng hợp hormone giáp bẩm sinh : thiếu men (1 phần)
• Dùng các thuốc có chứa iod kéo dài
• Dùng thuốc gây ức chế tổng hợp hormon tuyến giáp: thiocyanate,
perchlorate, lithium, resorcinol..
• Bệnh lý toàn thân có thâm nhiễm tuyến giáp như amyloidosis,
hemochromatosis,, cystinosis, sarcoidosis, sleroderma..
NGUYÊN NHÂN
2- Suy giáp thứ phát :
do SUY TUYẾN YÊN ↓tiết TSH => tuyến giáp giảm thể tích và
giảm sản xuất T3, T4.
Nguyên nhân (Suy tuyến yên có thể suy toàn bộ tuyến yên
hay thiếu đơn độc TSH)
- u tuyến yên .
- sau phẫu thuật hay xạ trị tuyến yên, vùng quanh tuyến yên.
- tuyến yên tổn thương do thiếu máu (Hội chứng Sheehan).
- bệnh lý thâm nhiễm tuyến yên..
NGUYÊN NHÂN
3- Suy giáp đệ tam cấp: bệnh lý gây rối loạn chức năng vùng hạ
đồi => ↓TRH => ↓ TSH =>↓ T3 T4
- bệnh lý não như u, chấn thương, bệnh lý thấm nhuận .
- vô căn
Sinh lý bệnh
Thieáu hormone giaùp aûnh höôûng caùc cô quan vaø chuyeån
hoùa:

1. Da vaø caùc thaønh phaàn phuï cuûa da:


ÖÙ ñoïng mucopolysaccharides öa nöôùc daïng nhaày gaây
phuø nieâm (myxedema). Phuø cöùng.
2. Heä tim maïch :
- Thaâm nhieãm cô tim, TDMNT, boùng tim to.
- Cung löôïng tim, vaän toùác tuaàn hoaøn: giaûm.

3. Heä hoâ haáp:


- Cô hoâ haáp thaâm nhieãm nhaày, ± TDMP 2 beân.
Sinh lý bệnh
4. Heä tieâu hoùa :
- Giaûm nhu ñoäng ruoät gaây taùo boùn.
5. Heä thaàn kinh :
- Trì treä taát caû caùc chöùc naêng trí tueä.
6. Heä cô :
- Giaû phì ñaïi cô (Pseudo-hyperplasie). Keùo daøi thôøi
gian daõn cô vaø CPK/maùu .
7. Heä xöông:
- Thieáu hormone giaùp tröôùc daäy thì  ngöng ↑ caùc
xöông daøi, lieàn suïn vaø loaïn saûn ñaàu xöông.
Sinh lý bệnh
8. Heä taïo maùu : Thieáu maùu ñaúng saéc ñaúng baøo.

9. Heä noäi tieát: Suy TT coù theå xaûy ra khi baét ñaàu thay theá hormone
TG.

10. Chuyeån hoùa lipide:


-  lipide vaø  cholesterol TP do giaûm chuyeån hoaù lipide.

11. Chuyeån hoaù protide:


- Giaûm khoái löôïng protide trong cô theå.
Sinh lý bệnh
12. Chuyeån hoùa glucide:
- Coù khuynh höôùng laøm giaûm ÑH.

13. Chuyeån hoaù Ca & P:


- Taêng tích tuï baát thöôøng Ca ôû xöông.

14. Chuyeån hoùa naêng löôïng:


- Tieâu thuï O2 keùm vôùi CHCB giaûm vaø  thaân nhieät.
SUY GIÁP
TIM MẠCH
- Nhịp chậm. Giảm CLT
THẦN KINH
- Trì trệ tất cả các chức năng trí tuệ.
TIÊU HÓA:
- Chán ăn, táo bón.
- Thiếu máu đẳng sắc.
- Giảm chuyển hóa cơ bản: lạnh, tăng
cân.
- Tăng sx và gây ứ đọng
mucopolysaccharides ưa nước dạng
nhầy ở da và các cơ quan.
- Phù cứng.
- Giả phì đại cơ.
-Tràn dịch đa màng
Lâm sàng
• Yếu cơ 99% Giảm trí nhớ 66 %
• Da khô 97 % Bón 61 %
• Da nhám 97 % Tăng cân 59%
• Lethargy 91 % Rụng tóc 57%
• Nói chậm 91 % Khó thở 55%
• Phù mi mắt 90 % Phù ngoại biên 55%
• Sợ lạnh 89 % Khàn gịong 52%
• Giảm tiết mồ hôi 89 % Chán ăn 45%
• Da lạnh 83 % Tâm thần 35%
• Lưỡi to 82 % Rong kinh 32%
• Phù mặt 79% Điếc 30%
• Tóc khô 76% Đau vùng trước ngực 25%
• Da tái nhợt 67%
CẦN LƯU Ý TẦM SOÁT SUY GIÁP
Nữ- Lớn tuổi. AI CÓ NGUY CƠ SUY GIÁP ?

Bệnh lý tự miễn vd: Bất thường Tiền sử phẫu thuật


ĐTĐ typ 1 tuyến giáp khi tuyến giáp hay điều
thăm khám trị Iod phóng xạ
Vitiligo, thiếu máu
hc to,
Đang sử dụng Tiền sử có rối loạn
Thiếu máu / Amiodarone hay chức năng tuyến
Tăng cân Lithium giáp, viêm giáp tự
miễn

Rối loạn tâm thần Tiền sử gia đình


có bệnh tuyến Tiền sử chiếu
giáp tự miễn xạ vùng cổ
Vô sinh
Garber JR et al. for the AACE-ATATaskforce on Hypothyroidism in Adults. THYROID. 22(12): 2012: 1200-1235.
Lâm sàng
• Biểu hiện lâm sàng của hôi chứng suy giáp rất
thay đổi tuỳ thuộc vào nguyên nhân, thời gian
mắc bệnh và mức độ nặng của bệnh
• Triệu chứng ban đầu thường mơ hồ, có thể chỉ có
một triệu chứng đơn độc không đặc hiệu nên
thường được phát hiện và chẩn đoán muộn.
• Nên nghĩ đến suy giáp khi một triệu chứng bất
thường mới xuất hiện gần đây trên người có tiền
căn bệnh lý tuyến giáp.
• Giai đoạn muộn có phù niêm và đầy đủ triệu
chứng lâm sàng điển hình.
Lâm sàng
1. Triệu chứng da niêm:
Mặt tròn, ít biểu lộ tình cảm.
Trán nhiều nếp nhăn.
- Mi mắt phù, nhất là mi dưới.
Gò má hơi tím, nhiều mao mạch dãn,
Môi dày, lưỡi to, có dấu ấn răng.
Vòi Eustache thâm nhiễm: ù tai,↓thính lực. Ngủ ngáy to. Khàn
tiếng.
Bàn tay, bàn chân lạnh, dầy. Các ngón to, thô nhám. Gan bàn tay,
bàn chân ± có màu vàng.
Da màu vàng bủng, thường khô, bong vảy.
Lông, tóc khô, dễ rụng, móng tay, móng chân dễ gãy.
Lâm sàng
2. Trieäu chöùng giaûm chuyeån hoùa:
- Sôï laïnh, thaân nhieät giaûm, maëc aùo aám ngay caû
muøa heø. Giaûm tieát moà hoâi.
- Roái loaïn ñieàu tieát nöôùc uoáng: uoáng ít, tieåu ít, coù
hieän töôïng chaäm baøi nieäu.
- Caân naëng thöôøng taêng maëc duø aên uoáng ít.
- Roái loaïn nhu ñoäng ruoät: taùo boùn keùo daøi.
Lâm sàng
3. Triệu chứng tim mạch :
- Nhịp tim chậm < 60 l/phút (thường gặp giai đoạn muộn
=> nhịp tim > 60l/phút không loại trừ suy giáp), HA tâm thu
thấp.
- Đau vùng trước tim hay cơn đau thắt ngực thực sự.
- Khó thở khi gắng sức.
- Mỏm tim đập yếu, diện tim rộng, tiếng tim mờ nhỏ.
- Có thể tràn dịch màng ngoài tim.
Lâm sàng
4- TRIỆU CHỨNG THẦN KINH CƠ
- teo cơ nhưng khám cơ phì đại do giả phì đại cơ, có
cảm giác duỗi cứng cơ, dễ bị vọp bẻ, giảm PXGX
5 - TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN
- thờ ơ, chậm chạp, trạng thái vô cảm.
- giảm hoạt động trí óc, giảm hoạt động cơ thể, suy sinh
dục.
6- TRIỆU CHỨNG NỘI TIẾT
- Rong kinh, vô kinh.
- kèm chảy sữa hoặc hội chứng mất kinh, giảm libido.
- Bướu giáp to hay không tuỳ nguyên nhân.
Cận lâm sàng
1. Ảnh hưởng của giảm hormone tuyến giáp ở ngoại
vi
- Công thức máu : thiếu máu đẳng sắc hay nhược sắc.
- Cholestérol máu tăng, Triglycéride cũng tăng. Đường huyết
thường thấp.
- ECG : nhịp chậm, thiếu máu cơ tim
2. Định lượng hormone giáp lưu hành:
a- FT4 giảm, thường FT3 giảm khi suy giáp nặng nên không
dùng FT3 giảm để chẩn đoán suy giáp
b- TSH ( bình thường 0,1 – 4 UI/ L)
FT4 giảm và TSH tăng > 10UI/L  suy giáp nguyên phát
FT4 giảm và TSH bình thường hay giảm  suy giáp do suy
tuyến yên hay bệnh lý vùng hạ đồi.
Độ nặng của suy giáp theo nồng độ hormon

thường FT3 giảm khi suy giáp nặng nên


không chờ FT3 giảm để chẩn đoán suy giáp

TSH tăng sớm và nhanh T4 và T3 giảm


chậm và muộn
Cận lâm sàng
3. Các XN chẩn đoán nguyên nhân:
a- Các kháng thể kháng giáp:
- Kháng thể kháng thyroglobuline > 1/2500 và
kháng thể microsome > 1/50 => khả năng viêm
giáp tự miễn.
b- Siêu âm tuyến giáp :
- Đánh giá kích thước TG và bất thường về giải
phẫu của TG.
c - Chọc hút tế bào tuyến giáp bằng kim nhỏ:
- Phát hiện các bất thường về mặt mô học của
TG.
d- XN Chẩn đóan SG thứ phát:
- nghiệm pháp Querido: xạ hình TG sau chích TSH
Chẩn đoán phân biệt suy giáp tại tuyến giáp hay do suy
tuyến yên.
- CT scan tuyến yên: có u tuyến yên, hố yên rỗng, teo
tuyến yên.
- đo hormon tuyến yên: Prolactin, ACTH, FSH, LH,
TSH, GH.
Chẩn đoán
• Chẩn đoán xác định :
- Lâm sàng nghi ngờ suy giáp
- Có tiền căn bệnh lý TG đã chẩn đoán, điều trị.
- Cận lâm sàng:
TSH tăng, FT4 giảm
hay TSH giảm và FT4 giảm
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐỊNH NGHĨA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

- Đái tháo đường là một bệnh lý chuyển hóa có cơ chế bệnh sinh phức tạp
đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính kèm theo các rối loạn
chuyển hóa lipid, protid, và glucid do các tình trạng khiếm khuyết tiết
insulin, hoạt tính insulin, hoặc cả hai

- Bệnh đái tháo đường làm gia tăng nguy cơ các biến chứng mạn tính bao
gồm các biến chứng tim mạch, mắt, thận, và thần kinh
TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 2007 VÀ 2025

28.3 53.2
40.5 64.1
+43% +21%

67.0
99.4
24.5 +48%
44.5
+81% 46.5
80.3
+73%
16.2 10.4
32.7 18.7
+102% +80%

Thế giới:
246 triệu người năm 2007
380 triệu ước tính năm 2025
Tăng 55%

IDF Atlas 3rd edition 2006


TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. Triệu chứng tăng đường huyết
2. Tuổi >45 (>30 nếu có các yếu tố nguy cơ khác)
3. Tiền sử gia đình ĐTĐ hay đã được chẩn đoán tiền ĐTĐ
4. Tiền sử ĐTĐ thai kỳ hay có con CNLS > 4kg
5. Phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang
6. Béo phì (BMI ≥27 kg/m2), đặc biệt ở thanh niên
7. Yếu tố chủng tộc: Á châu, Phi châu, bản địa Mỹ châu
8. Rối loạn chuyển hóa lipid, tăng huyết áp

American Diabetes Association. Diabetes Care. 2004;27(suppl 1):S11-S14;


AACE/ACE medical guidelines. Endocr Pract. 2002;8(suppl 1):40-82
19
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
XÉT NGHIỆM THƯỜNG QUI VÀ
XÉT NGHIỆM TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG ĐTĐ
Mục tiêu
 Biết sử dụng các xét nghiệm trong chẩn đoán đái tháo
đường và vai trò của xét nghiệm trong chẩn đoán.

 Biết sử dụng các phương pháp tầm soát các biến


chứng mạn quan trọng của ĐTĐ.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM
TRUNG GIAN
ĐH đói ĐH 2h (OGTT)
Đường huyết
240
(mg/dL)
Đái tháo
220
đường
200
Đái tháo
180
đường RLDN
160 GLUCOSE
140
126
120
RLĐH ĐÓI
100 Bình thường
80 Bình thường

60

American Diabetes Association. Diabetes Care. 2004;27(suppl 1):S5-S10


8
Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường
• Đường huyết đói (lấy máu tĩnh mạch) ≥ 126 mg/dl (sau
8 giờ không ăn) (đo 2 lần khác nhau)
• Đường huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dl và có các biểu hiện của
tình trạng tăng đường huyết.*
• Đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose (nghiệm pháp
dung nạp glucose) ≥ 200 mg/dl.
• HbA1c ≥ 6.5%
Đường huyết đói

• Là XN sàng lọc ĐTĐ.


• Đánh giá hiệu quả điều trị bên cạnh các XN khác
• Tiến hành vào buổi sáng sau 8-12 giờ nhịn đói.
• Để chẩn đoán ĐTĐ cần làm tối thiểu 2 lần.
• ĐH đói ≥ 126 mg/dl  chẩn đoán ĐTĐ
Đường huyết bất kỳ
• Cũng là xét nghiệm sàng lọc ĐTĐ.
• Thực hiện ở thời điểm bất kỳ trong ngày, thường bệnh nhân đã ăn,
chưa nhịn đói đủ 8 giờ.
• Đường huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dl và có các biểu hiện của tình
trạng tăng đường huyết  chẩn đoán ĐTĐ.
Đường huyết sau ăn 2 giờ

• Giúp đánh giá khả năng chuyển hóa đường và khả năng tiết insulin
trong cơ thể.
• Giúp khẳng định kết quả XN đường huyết đói và đánh giá hiệu quả
của điều trị.
• Đường huyết sau ăn ≥ 200 mg/dl (tốt nhất là nghiệm pháp dung
nạp đường)  mức của chẩn đoán ĐTĐ.
Đường trong nước tiểu (đường niệu -ĐN)

• Ngưỡng đường của thận dao động 140-180 mg/dl.


• Không phản ánh trung thực nồng độ ĐH.
• Không có giá trị để chẩn đoán ĐTĐ.
• Có thể dùng để theo dõi và đánh giá điều trị ở những bệnh nhân lớn
tuổi không cần kiểm soát ĐH chặt chẽ.
• Mong muốn điều trị: ĐN âm tính. Tuy nhiên khi BN dùng thuốc ức chế
chất đồng vận SGLT2  không dùng ĐN để đánh giá.
• Ưu điểm: dễ thực hiện, không cần lấy máu.
NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP
GLUCOSE
Chỉ định

• Đánh giá khả năng chuyển hóa glucose trong cơ thể.


• Được chỉ định để chẩn đoán xác định bệnh ĐTĐ.
Thực hiện nghiệm pháp
• 2-3 ngày trước nghiệm pháp, BN ăn chế độ có 200-300g
carbohydrate/ ngày.
• Nhịn đói 8-12h để làm nghiệm pháp.
• Bệnh nhân được nghĩ ngơi yên tĩnh, uống 1,75g/kg cân nặng đường
glucose (không quá 75g glucose).
• ĐH tĩnh mạch được lấy trước và sau khi uống glucose 120 phút.
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả

• Stress (chấn thương, nhiễm trùng, bệnh nặng,…)


• Vận động thể lực nhiều
• Corticoides
• Thuốc ngừa thai
• Lợi tiểu nhóm thiazides
• Chẹn beta
• Một số thuốc hướng tâm thần
Kết quả
• ĐH đói < 100 mg/dl
120 phút sau uống 75 g glucose:
• ĐH < 140 mg/dl: không mắc bệnh ĐTĐ.
• 140 mg/dl < ĐH < 200 mg/dl: Rối loạn dung nạp glucose.
• ĐH > 200 mg/dl: ĐTĐ
THỂ CETON
Chỉ định tìm thể ceton
• Khi có bệnh nặng kèm theo: nhiễm trùng, chấn thương, viêm
nhiễm,…
• Bất cứ khi nào ĐH > 300 mg/dl hay 15 mmol/l.
• Khi nghi ngờ có tình trạng nhiễm ceton acid.
• Khi có thai.
Thể ceton được thành lập khi
• ĐH tăng cao nhưng cơ thể không thể sử dụng đường
để tạo năng lượng. Chất béo sẽ bị thủy phân để tạo
năng lượng dưới dạng thể ceton. Hiện diện thể ceton là
dấu hiệu báo động cơ thể đang rất cần insulin.
• BN nhịn đói hoặc không ăn uống được vì nôn ói. Trong
trường hợp này BN không thiếu insulin nhưng lại thiếu
glucose.
Xét nghiệm tìm ceton trong nước tiểu

• Lấy hộp que thử ceton niệu, xem lại hạn sử dụng. Que thử quá hạn
hay đổi màu trước khi thử có thể cho kết quả sai.
• Nhúng que thử vào lọ nước tiểu hoặc nhỏ vài giọt nước tiểu vào đúng
vị trí ô chỉ định. Thấm hết nước tiểu dư vào giấy thấm.
• So màu que thử với bảng chỉ thị màu trên hộp. Cần đảm bảo thời gian
theo yêu cầu.
• Kết quả ceton niệu có thể âm hay dương tính từ (1+) đến (4+). Thông
báo ngay cho BS khi có kết quả (+)
Các bước tìm thể CETON nước tiểu

Kiểm tra hạn sử dụng của Kiểm tra màu sắc que thử
que thử ghi trên hộp
Nhúng que thử vào lọ So màu que thử với bảng
nước tiểu tươi chỉ thị trên hộp
TÌM THỂ CETON MÁU

1. Giúp phát hiện sớm hơn tình trạng


nhiễm ceton.
2. Loại trừ trường hợp BN không có
nước tiểu.
3. Đắc tiền hơn tìm ceton niệu.
ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ HbA1C

6,5%
Đường glucose

Hồng huyết cầu


Đường huyết HbA1c > 7%
>9mol/L

6 mmol/l

Thời gian
ĐH ở thời điểm khám bệnh ổn định nhưng trung
bình 2-3 tháng trước vẫn cao: HbA1c cao, kiểm
soát ĐH không tốt.
Đường
huyết 9 mmol/l

HbA1c < 6,5%

6 mmol/l

Thời gian
ĐH ở thời điểm khám bệnh cao nhưng trung bình
2-3 tháng trước ổn định: HbA1c thấp, kiểm soát
ĐH tốt.
HbA1c - tiêu chuẩn chẩn đoán

• HbA1c ≥ 6,5%.
• Test phải được làm bằng phương pháp được chuẩn hoá theo Nc DCCT.
• Lợi ích hơn so ĐH đói:
• Thuận lợi hơn, không phải nhịn đói
• Tính ổn định cao hơn.
• Ít đột biến do stress và bệnh
Đánh giá sự tuân Mức độ KS ĐH
trị trong 2-3
tháng trước

Xét nghiệm mỗi 3-6


tháng Tốt nhất < 6.5%
TỰ THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT
SMBG (Self Monitoring of Blood
Glucose)
Tự theo dõi ĐH
• Là phương tiện cá nhân để đánh giá ĐH.
• Sử dụng máu mao mạch với lượng nhỏ.
• Giúp phát hiện tình trạng hạ ĐH hay ĐTĐ mà ĐH chưa vượt quá
ngưỡng đường của thận.
• Giúp điều chỉnh chế độ điều trị thích hợp.
• Giúp tự đánh giá hiệu quả điều trị.
• Phản ánh chính xác mức ĐH ở thời điểm thử.
Thời điểm tiến hành tự thử ĐH

• Sáng đói.
• Trước các bữa ăn.
• Trước khi đi ngủ.
• Vào lúc 3-4 giờ sáng.
• Trước các mũi tiêm insulin.
• Khi có triệu chứng nghi tăng hoặc hạ ĐH
• Vào những ngày BN bị bệnh.
Theo dõi đường huyết liên tục
(Continuous glucose monitoring)
Theo dõi đường huyết liên tục
• Chỉ áp dụng cho những trường hợp đặc biệt
• Chi phí cao
• Các đối tượng cần theo dõi đường huyết liên tục
ĐH rối loạn, dao động nhiều
Nguy cơ có cơn tăng đường huyết
Nguy cơ có cơn hạ đường huyết
Theo dõi đường huyết liên tục
Fructosamine
• Fructosamine là một hợp chất được hình thành khi Glucose kết
hợp với protein, chủ yếu là albumin
• Trị số bình thường là 1 - 2.5 mmol/l, thay đổi tuỳ theo phương
pháp định lượng.
• Fructosamine phản ánh nồng độ glucose máu trung bình trong
hai tuần trước.
• Tuy nhiên chưa có cut-off cho VN và chưa được thực hiện tại nhiều
phòng XN nên chưa áp dụng rộng rãi trên LS
Các biến chứng mạn của bệnh ĐTĐ

Mạch máu nhỏ Mạch máu lớn

Bệnh mắt Bệnh mạch vành


Bệnh động mạch ngoại
Bệnh võng mạc (không tăng sinh/tăng sinh) biên
Phù hoàng điểm Bệnh mạch máu não

Bệnh thần kinh Khác


Biến chứng da
Cảm giác và vận động
(bệnh đơn dây/đa dây thần kinh) Nhiễm trùng
Đục thủy tinh thể
Thực vật
Tăng nhãn áp
Bệnh thận
Bệnh nha chu
Giảm thính lực

Phỏng theo Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th Edition


Bệnh võng mạc (BVM) do ĐTĐ
• Bệnh nhân ĐTĐ có nguy cơ mù cao gấp 25 lần so với
người không ĐTĐ
• Nguyên nhân chủ yếu gây mù:
• BVM tiến triển và phù hoàng điểm
• Có 2 giai đoạn:
• BVM không tăng sinh
• BVM tăng sinh
• Phù hoàng điểm có thể xảy ra ở bất kì giai đoạn nào

Greenspan’s basic & clinical endocrinology, 9th edition


Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th Edition
Tầm soát

• Cần khám mắt và kiểm tra đáy mắt với thuốc giãn đồng tử cho các
đối tượng:
• Bệnh nhân ĐTĐ típ 1 ≥ 10 tuổi trong vòng 5 năm sau khi được chẩn đoán
• Tất cả bệnh nhân ĐTĐ típ 2 lúc mới chẩn đoán

• Sau đó khám mắt mỗi năm một lần, hoặc khi có triệu chứng, hoặc
theo yêu cầu của chuyên khoa mắt

DIABETES CARE, VOLUME 35, SUPPLEMENT 1, JANUARY 2012


Phương pháp tầm soát
• Soi đáy mắt (nhỏ giãn đồng tử) bởi BS nhãn khoa có
kinh nghiệm

• Chụp hình võng mạc


Bệnh võng mạc ĐTĐ

• Bệnh võng mạc ĐTĐ không tăng sinh:


• Tối thiểu, nhẹ, trung bình, nặng

• Bệnh võng mạc ĐTĐ tăng sinh:


• Sớm, nguy cơ cao, và tiến triển

• Phù hoàng điểm


BVM không tăng sinh
• Vi phình mạch

• Chấm xuất huyết

• Xuất tiết dạng bông gòn

• Phù võng mạc


BVM tăng sinh
• Tăng sinh mạch máu và mô sợi vào võng mạc và dịch kính.
• Gây xuất huyết vào dịch kính, sẹo xơ hóa và bong võng mạc
Bệnh thận mạn do ĐTĐ
• ĐTĐ là nguyên nhân hàng đầu gây suy thận giai đoạn cuối
và tử vong trên bệnh nhân ĐTĐ

• Tiểu albumin vi lượng và tiểu đạm đại lượng trên bệnh


nhân ĐTĐ đều liên quan với tăng nguy cơ tim mạch

• Bệnh nhân ĐTĐ đã có bệnh thận mạn thường kèm theo


bệnh võng mạc
Ảnh hưởng của tăng ĐH trên thận

Cầu thận bình thường Cầu thận bất thường


Protein (Albumin)
Chất thải Các muối Chất thải Glucose?
Các muối

Tiểu ĐM ra Tiểu ĐM vào Tiểu ĐM ra Tiểu ĐM vào


Đánh giá chức năng thận ĐTĐ
• Đo nồng độ creatinin máu.
• Ước tính độ lọc cầu thận (eGFR) (estimated glomerular filtration
rate):
• Công thức Cockcroft-Gaul.
• Công thức MDRD.
• Đo vi albumin niệu hoặc đạm niệu/24h.
• Đo chỉ số albumin/creatinin niệu.
Tính eGFR theo công thức MDRD, Cockcroft-Gaul
Các giai đoạn của bệnh thận mạn

GFR (mL/p/1,73
GĐ Mô tả
m2 da)
Tổn thương thận* với GFR bình thường
1 ≥90
hoặc tăng
2 Tổn thương thận* với GFR giảm nhẹ 60–89

3 GFR giảm vừa 30–59

4 GFR giảm nặng 15–29

5 Suy thận <15 hoặc lọc thận


Tỉ lệ Albumin/Creatinine niệu
• Mẫu nước tiểu ngẫu nhiên bất kỳ
• Bỏ nước tiểu đầu dòng hay tốt hơn lấy mẫu nước tiểu vào sáng sớm.
• Mức albumin được tính theo creatinine
• Bình thường: <30 mg/g
• Vi đạm niệu: 30-300 mg/g
• Tiểu đạm đại lượng >300 mg/g
Các phương pháp chẩn đoán tiểu albumin

Giai đoạn Tỉ số A/C Qua đêm 24 giờ

mg/g mcg/phút mg/24h

Albumin niệu bình thường < 30 < 20 < 30

Tiểu albumin vi lượng 30 – 300 20 – 200 30 – 300

Tiểu đạm đại lượng > 300 > 200 > 300

N Engl J Med 346:1145, April 11, 2002 Clinical Practice


Các giai đoạn của bệnh lí thận do ĐTĐ

 Giai đoạn 1:
Chưa có biểu hiện LS: tăng GFR, thận tăng kích thước
 Giai đoạn 2: Tiểu đạm vi thể.
Chỉ có thể phát hiện bằng tầm soát microalbumin niệu
Thường không có biểu hiện LS rõ
 Giai đoạn 3: Tiểu đạm đại thể.
BN có thể bắt đầu tăng HA, phù nhẹ hay tăng cân.
Khi đạm niệu > 3,5 g/24 giờ: HCTH thứ phát ĐTĐ
 Giai đoạn 4: Suy thận rõ ràng
Tăng HA, suy thận, phù, tiểu đạm đại lượng
 Giai đoạn 5: Suy thận giai đoạn cuối.
Các yếu tố làm albumin niệu dương tính giả

• Tập thể dục,


• Ăn quá nhiều đạm
• Suy tim
• Tăng huyết áp hoặc ĐTĐ chưa kiểm soát được
• Bệnh tiền liệt tuyến
• Tiểu máu
• Nhiễm trùng tiểu
• Lẫn dịch âm đạo vào mẫu nước tiểu
Chẩn đoán tiểu albumin vi lượng
Hàng năm
-
Xét nghiệm albumin
niệu vi lượng

Loại trừ các bệnh lý


làm tăng albumin niệu
thoáng qua

Lặp lại xét nghiệm


trong vòng
3 – 6 tháng

Không 2 trên 3 mẫu albumin Có


Bắt đầu
niệu vi lượng dương
tính điều trị
Tầm soát bệnh thận

• Tầm soát albumin niệu mỗi năm:


• Trên bệnh nhân ĐTĐ típ 1 với thời gian ≥ 5 năm
• Trên tất cả bệnh nhân ĐTĐ típ 2 lúc mới chẩn đoán

• Đo creatinin ít nhất mỗi năm:


• Trên tất cả bệnh nhân ĐTĐ bất kể mức bài tiết albumin nước
tiểu
• Cần sử dụng creatinin huyết thanh để ước tính GFR và giai
đoạn bệnh thận
Các biến chứng mạn của bệnh ĐTĐ

Mạch máu nhỏ Mạch máu lớn


Bệnh mạch vành
Bệnh mắt
Bệnh động mạch ngoại biên
Bệnh võng mạc (không tăng sinh/tăng sinh)
Bệnh mạch máu não
Phù hoàng điểm Khác

Bệnh thần kinh Biến chứng da


Nhiễm trùng
Cảm giác và vận động
(bệnh đơn dây/đa dây thần kinh) Đục thủy tinh thể
Tăng nhãn áp
Thực vật
Bệnh nha chu
Bệnh thận Giảm thính lực

Phỏng theo Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th Edition


Bệnh mạch vành trên bệnh nhân ĐTĐ

• Thường gặp hơn và xuất hiện sớm hơn so với người không ĐTĐ

• Có thể gặp nhồi máu cơ tim thể yên lặng

• Nguy cơ NMCT tương đương như người đã có tiền sử NMCT

• Nguy cơ suy tim cao hơn gấp 2-3 lần

• ECG, X- quang tim phổi thẳng, siêu âm tim, chụp mạch vành
Các yếu tố nguy cơ XVĐM hay đi kèm với bệnh ĐTĐ

• Rối loạn lipid máu (LDL-C)

• Hút thuốc lá

• Tăng huyết áp

• Đái tháo đường

• Béo phì trung tâm

• Ít hoạt động thể lực


Tầm soát và chẩn đoán bệnh mạch vành

• Đo ECG
• Nghiệm pháp gắng sức.
• Chụp mạch vành.
Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân ĐTĐ

• Nhiều gấp 20 lần so với người


không ĐTĐ

• Tăng nguy cơ đoạn chi dưới không


do chấn thương
Các yếu tố nguy cơ của BĐMNB

Giảm Tăng

Hút thuốc lá
ĐTĐ
Tăng huyết áp
Tăng cholesterol máu
Tăng homocystein máu
C-Reactive Protein

Nguy cơ tương đối 0 1 2 3 4 5 6

Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192.


Bắt mạch và đo chỉ số ABI
Cách đo chỉ số ABI
(chỉ số huyết áp cổ chân – cánh tay)

Huyết áp cổ chân cao nhất


(mạch mu chân/chày sau)

= Huyết áp cánh tay cao nhất


(1 trong 2 tay)

Biện luận kết quả ABI


≤ 0,90 : bệnh ĐMNB
Hiatt WR. N Engl J Med. 2001;344:1608-1621.
Biện luận kết quả

ABI Giải thích


0.90–1.30 Bình thường
0.70–0.89 Nhẹ
0.40–0.69 Trung bình
0.40 Nặng
>1.30 Mạch máu xơ vữa

Adapted from Hirsch AT. Family Practice Recertification. 2000;22:6-12.


Tóm tắt

• Các hiểu rõ vai trò của các xét nghiệm trong chẩn
đoán ĐTĐ giúp chẩn đoán chính xác bệnh và giúp
theo dõi, đánh giá hiệu quả điều trị.

• Có thể tầm soát biến chứng của bệnh ĐTĐ từ giai


đoạn sớm bằng các xét nghiệm.
TUYẾN THƯỢNG THẬN
Hội chứng Cushing là gì?
• Hội chứng Cushing là một tình trạng cơ thể có nhiều rối loạn như giữ nước,
tăng cân, rạn da, tăng huyết áp, yếu cơ, loãng xương…

• Hội chứng Cushing xảy ra khi trong cơ thể người bệnh có một tình trạng
tăng quá mức các hormon (nội tiết tố) cortisol kéo dài gây ảnh hưởng đến
các cơ quan trong cơ thể.
Nhịp sinh học cortisol
Nguyên nhân của hội chứng Cushing?
● Bệnh Cushing do khối u tuyến yên sản xuất ra lượng hormon ACTH dư thừa, kích
thích tuyến thượng thận tăng sản xuất cortisol. U tuyến yên có thể gây ra triệu chứng đau
đầu, bán manh, nhìn mờ khi khối u chèn ép dây thần kinh thị giác, đồng thời có thể gây
ra biểu hiện ở những cơ quan khác do rối loạn một số hormon được tiết ra bởi tuyến yên.

● Hội chứng Cushing do u vỏ thượng thận gây tăng tiết cortisol. U thường lành tính,
ác tính ít gặp hơn nhưng rất nặng và tiến triển nhanh, triệu chứng rầm rộ.

● Hội chứng tăng tiết ACTH ngoại sinh: do một khối u không phải ở tuyến yên tiết
ra, là một biểu hiện bệnh lý ác tính (như ung thư phổi tế bào nhỏ, ung thư gan nguyên
phát, ung thư dạ dày…)
Cushing do thuốc
- Đây là hậu quả của tình trạng lạm dụng thuốc corticosteroid kéo dài không kiểm
soát, thường gặp trong các bệnh lý cơ xương khớp, bệnh lý về máu, hen phế quản...

- Trong thời gian gần đây, Cushing do thuốc rất phổ biến vì tình trạng lạm dụng
thuốc đông y không rõ nguồn gốc, corticosteroid trong các chế phẩm thuốc và thực
phẩm chức năng nhằm giảm đau, chống dị ứng.

- Đây là nhóm nguyên nhân thường gặp nhất và biến chứng nặng nề như suy thượng
thận cấp, suy kiệt rối loạn điện giải nặng, nhiễm trùng…
Các triệu chứng gợi ý hội chứng Cushing

● Tích tụ mỡ vùng trung tâm: “mặt tròn như mặt trăng”, ở vùng da như
mí mắt, cổ, bụng, bướu mỡ giữa 2 xương bả vai (bướu trâu).

● Tứ chi: mệt mỏi, yếu cơ, teo cơ tứ chi

● Biến đổi ở da: da mỏng, rậm lông, rạn da màu tím đỏ, dễ bầm máu,
nổi nhiều mụn trứng cá ở mặt, lưng.
Tác động trên cơ thể?
Do dư thừa lượng hormone cortisol trong cơ thể dẫn đến những rối loạn chuyển hóa, gây nên
những ảnh hưởng nghiêm trọng:

● Cơ địa dễ nhiễm trùng do suy yếu hệ miễn dịch, chậm lành vết thương.

● Rối loạn kinh nguyệt ở nữ giới, giảm ham muốn ở nam giới.

● Suy giảm khả năng sinh sản

● Rối loạn cảm xúc, tâm thần, chậm tăng trưởng ở trẻ em.

● Tăng nguy cơ các bệnh lý mạn tính như tăng huyết áp, tim mạch, đái tháo đường típ 2,
loãng xương, sỏi thận…
Đo Cortisol huyết thanh 8h sáng
Nghiệm pháp synacthen
• Đo cortisol huyết thanh
• Tiêm bắp/ mạch 250ug Synacthen
(ACTH) tác dụng ngắn
• Đo cortisol sau 30 60 phút
• Kết quả:
• Nếu cortisol <20ug/dl: suy thượng
thận
• Nếu cortisol >= 20ug/dL: vỏ thượng
thận có đáp ứng ACTH-> ngưng
corticoid
Hạ Canxi máu
DẤU CHVOSTEK
- Gõ trên má bệnh nhân
ở 1 điểm trước tai và
ngay trước xương gò má
để kích thích các dây
thần kinh mặt, làm co
các cơ mặt cùng bên.
Đây là dấu hiệu gợi ý
cho hạ canxi máu và
tăng kích thích thần kinh
cơ.

You might also like