You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022

MÔN : TOÁN 9
A - LÝ THUYẾT
I. ĐẠI SỐ:
1) Định nghĩa, tính chất căn bậc hai
a) Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a.

b) Với a ³ 0 ta có x = Û
c) Với hai số a và b không âm, ta có: a < b Û

d)
2) Các công thức biến đổi căn thức
1. 2. (A ³ 0, B ³ 0)

3. (A ³ 0, B > 0) 4. (B ³ 0)
5. (A ³ 0, B ³ 0) (A < 0, B ³ 0)

6. (AB ³ 0, B ¹ 0) 7. (A ³ 0, A ¹ B2)

8. (B > 0) 9. (A, B ³ 0, A ¹ B)
II. HÌNH HỌC :
1. Các hệ thức về cạnh và đường cao lượng trong tam giác vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A A
Khi đó ta có
1) b2 = ab/ b
c
c = ac
2 / h
2) h2 = b/c/ b/ c/
3) bc = ah B H C
1 1 1 a
2
= 2+ 2
4) h b c
5) Định lý Pytago : a2 = b2 + c2
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn

Cạnh đối Cạnh kề


sin = cos =
Cạnh huyền Cạnh huyền 

Cạnh đối Cạnh kề


tan = cot =
Cạnh kề Cạnh đối

3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác


a) Cho hai góc  và  phụ nhau. Khi đó
sin = cos
tan = cot;
cos = sin;
cot = tan
b) Cho góc nhọn .
Ta có: 0< sin <1 ; 0< cos <1 ;
c) Một số hệ thức lượng giác : Cho góc nhọn .

1) sin2 + cos2 = 1
sin α
2)tan = cosα ;
cosα
3)cot = sin α ;
4) tan.cot = 1
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Cho tam giác vuông tại A.
+) b = a.sinB c = a.sinC b = c.tanB c = b.tanC
+) b = a.cosC c = a.cosB b = c.cotC c = b.cotB 5. Giải tam giác
vuông
B. BÀI TẬP
Dạng 1 : T×m §KX§ cña biÓu thøc :
ài 1 : T×m x ®Ó c¸c biÓu thøc sau cã nghÜa.( T×m §KX§ cña c¸c biÓu thøc sau ):

Dạng 2 : Rút gọn các biểu thức về căn bậc hai


Bài 2 : Rút gọn các biểu thức sau:

a) b)

c) d)

f)

Bài 3 Rút gọn các biểu thức sau:


a) 17  3 32  17  3 32 b) 8  60  8  60
5 5
42 3  42 3  
c) d) 32 2 3 8

Dạng 3 : Giải phương trình :


Bài 4. Giải phương trình :

a. b.
c. d. √ x−2−3 √ x 2−4=0
e)

Bài 5 : Giải phương trình

a)

b)
Dạng 4 : Rút gọn các biểu thức về căn thức bậc hai ( dạng tổng hợp) :

Bài 6 : Cho hai biểu thức: vµ


a) TÝnh gi¸ trÞ cña A khi x = 100

b) Rót gän B

c) T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó B >

d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =B:A .

Bài 7 : Cho biểu thức và với


a) Tính giá trị của khi .

b) Chứng minh .
c) Đặt . Hãy so sánh với 3.

Bà8: Cho biểu thức : P =


( √ x−
1
√x
: )( √ x−1 + 1− √ x
√ x x+ √ x )
a) Rút gọn P
2
b) Tính giá trị của P biết x = 2+ √3
c) Tìm giá trị của x thỏa mãn : P √ x=6 √ x −3− √ x−4

Bài 9 : Cho hai biểu thức và với


1) Tính giá trị của biểu thức khi .

2) Chứng minh .
3) Tìm tất cả các giá trị của để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.

Dạng 5 : Hình học

Bài 10: Giải tam giác vuông


a.Giải tam giác vuông ABC vuông tại A, biết AB = 30cm, và C = 300.
b: Giải tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 5cm,  C = 300
c. Giải tam giác DEF vuông tại D biết: DE = 9cm; góc F = 470.
d.Cho tam giác ABC vuông tại A. Giải tam giác vuông biết BC = 32cm; AC = 27cm
(Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, góc làm tròn đến độ)
3
Bài 11: Biết sin  = 2 .Tính cos  ; tan  ; và cot 
Bài 12: Tính:

Bài 13 :
a) Tìm x trên hình vẽ sau b) Cho B = 500, AC = 5cm. Tính AB
A
B
4 H
5cm
9
x

50 
A C B C
c) Tìm x, y trên hình vẽ
y
6

3 x

Bài 14 : Cho  ABC có AB = 5cm; AC = 12cm; BC = 13cm Tính độ dài đường cao AH;
Bài 15 : Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 3,6cm ; HC = 6,4cm
a) Tính độ dài các đoạn thẳng: AB, AC, AH.
b) Kẻ HE AB ; HF AC. Chứng minh rằng: AB.AE = AC.AF.
Bài 16 : Cho hình chữ nhật ABCD. Từ D hạ đường vuông góc với AC, cắt AC ở H. Biết
rằng AB = 13cm; DH = 5cm. Tính độ dài BD.
Bài 17: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.
b) Trên cạnh AC lấy điểm K (K A, K C), gọi D là hình chiếu của A trên
BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC

c) Chứng minh rằng:


Bài 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 6cm, HC = 8cm.
a/ Tính độ dài HB, BC, AB, AC
b/ Kẻ HD  AC (D  AC) . Tính độ dài HD và diện tích tam giác AHD.
(Kết quả về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Bài 19: Cho tam giác ABC, BC = 15cm, góc B = 340, góc C = 400. Kẻ AH vuông góc
với BC (H  BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH.
Bài 20: Cho α là góc nhọn.
a)Rút gọn biểu thức:A = sin6 α + cos6 α + 3sin2 α – cos2 α
b) Cho tan + cot = 3. Tính giá trị của biểu thức A = sin.cos
Bài 21: Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5m. Để bắt mèo xuống cần phải đặt thang sao
cho đầu cầu thang đạt độ cao đó, khi đó góc của hình thang với mặt đất là bao nhiêu, biết
chiếc thang dài 6,7m.
.
Dạng 6 : Toán năng cao
Bài 22 : Giải phương trình
a)

c)(x + 1)(x + 4) = 5
d)
Bài 23.. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Bài24. Chứng minh rằng A = có giá trị là số tự nhiên.

Bài 25 . Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 2. Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức

Bài 26. Với . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 27.. Cho x, y là các số dương . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

………….Chúc các con ôn tập tốt ….......

You might also like