You are on page 1of 4

13/12/2021

CHƯƠNG 8: SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ 1. Sự trục trặc của thị trường
TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
1.1. Cạnh tranh không hoàn hảo
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG 1.2. Ảnh hưởng của ngoại ứng
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ 1.3. Hàng hóa công cộng
1.4. Đảm bảo công bằng xã hội
1.5. Thông tin bất cân xứng

1. Sự trục trặc của thị trường


1.1. Cạnh tranh không hoàn hảo
• Sự trục trặc của thị trường là sự không hoàn hảo của cơ • So với thị trường CTHH, DN thuộc thị trường CT
chế thị trường, là thuật ngữ dùng để chỉ một nền kinh tế
mà việc phân bổ nguồn lực không đạt hiệu quả, hoặc sản không hoàn hảo bán hàng với giá cao hơn, sản lượng
xuất quá nhiều hoặc quá ít một loại hàng hóa nào đó. ít hơn  gây ra mất không/ tổn thất cho xã hội
• Các nguyên nhân dẫn đến sự trục trặc của thị trường: • Thặng dư xã hội sẽ đạt mức tối ưu khi các doanh
• Cạnh tranh không hoàn hảo
• Ngoại ứng nghiệp hoạt động trong điều kiện CTHH
• Hàng hóa công cộng
• Đảm bảo công bằng xã hội
• Thông tin không cân xứng.

1.1. Cạnh tranh không hoàn hảo


1.1. Cạnh tranh không hoàn hảo
• DN CTHH: sản xuất tại QB, Định giá tối đa

PB (ACmin < P* < P)


• DN CTKHH: sản xuất tại QA, • Trước định giá: P, Q, II


PA • Sau định giá: P* (<P), Q* (<Q),
II* (<II)
 Sản lượng TT thấp hơn, giá
bán cao hơn
 Tổn thất cho xã hội
13/12/2021

1.1. Cạnh tranh không hoàn hảo 1.2. Ảnh hưởng của ngoại ứng
• Một ngoại ứng xuất hiện khi nào có một quyết định sản xuất hay
tiêu dùng của cá nhân ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất hay
Luật chống độc quyền

tiêu dùng của những người khác mà không thông qua giá thị
Kiểm soát độc quyền tự nhiên
∙ trường.
• Có 2 loại ngoại ứng: Tiêu cực: Ô nhiễm => chi phí
• Ngoại ứng tiêu cực
• Ngoại ứng tích cực khám bệnh, tử vong ko tính
trong chi phí sản xuất. Gây ra
nhìu chi phí nhưng ko thể hiện
qua giá
Tích cực: giáo dục. Ít chi phí,
gây lợi nhưng ko thể hiện qua
giá

1.2. Ảnh hưởng của ngoại ứng 1.2. Ảnh hưởng của ngoại ứng
Ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tiêu cực
• Ngoại ứng tiêu cực gây ra chi phí cho một bên thứ ba mà • Cân bằng trên thị trường: Q1
người gây ra không đền bù hay chi trả cho hành động của • Cân bằng tối ưu của xã hội:
Q*
minh MC tư  DN gây nên ngoại ứng tiêu
• Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực (hay còn gọi là chi phí ngoại
ứng) là chi phí của việc sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch vụ mà nhân cực sản xuất nhiều hơn mức
những người không tiêu dùng nó phải chịu. sản lượng tối ưu của xã hội
 Gây nên tổn thất xã hội:
SEHF

1.2. Ảnh hưởng của ngoại ứng 1.2. Ảnh hưởng của ngoại ứng
Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tích cực
• Ngoại ứng tích cực tạo ra lợi ích cho một bên thứ ba • Cân bằng trên thị trường: Q1
• Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực (hay còn gọi là lợi ích ngoại • Cân bằng tối ưu của xã hội:
ứng) là lợi ích của việc tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ mà Q*
những người không tiêu dùng nó được hưởng.  DN tạo nên ngoại ứng tích
cực sản xuất ít hơn mức sản
lượng tối ưu của xã hội
 Gây nên tổn thất hiệu quả:
SEHF
- HH công cộng đem lại lợi ích lớn cho XH 13/12/2021
=> Cần thiết được cung cấp
- Dẫn đến tình trạng: kẻ ăn theo, lãng phí
=> Tư nhân không đầu tư

==> Chính phủ đứng ra cung cấp HHCC

1.3. Hàng hóa công cộng 1.3. Hàng hóa công cộng
• Hàng hoá công cộng là những hàng hoá dịch vụ mà việc tiêu
dùng của người này không loại trừ sự tiêu dùng của người • Hàng hoá công gây nên hiện tượng:
khác. • “Kẻ ăn không”
• Đặc điểm: • Lãng phí
• Tính không cạnh tranh: lợi ích giữa những người tiêu dùng  Tư nhân không cung ứng
không cạnh tranh hay xung đột với nhau.  Nhà nước phải cung cấp HHCC vì HHCC đem
• Tính không loại trừ: Không thể ngăn cản người khác sử lại lợi ích lớn cho XH
dụng hàng hóa công cộng.
Đèn đường (HH thuần tuý) => ko thể ngăn ng khác dùng và thêm đc
nhìu ng khác dùng
Thở(HH thuần tuý) => bạn ko thể ngăn ng khác thở và ng khác thở ko
ảnh hưởng đến mình.
Quốc phòng (HH thuần tuý): ko ngăn ng khác được bảo vệ và ng khác
được bảo vệ ko ảnh hưởng đến mình
Xe bus, máy bay (HH ko thuần tuý): ko loại trừ và có cạnh tranh (ng khác
đi đông quá ảnh hưởng đến mình)

1.4. Công bằng xã hội 1.5. Thông tin bất cân xứng
• Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong một giao dịch một
Sự phân phối thu nhập trong xã hội không đồng bên có thông tin đầy đủ và tốt hơn so với bên còn lại.
đều  phân phối lại thu nhập qua các chính sách: • Xảy ra trong nhiều lĩnh vực
• Trợ cấp, miễn giảm HH • Thông tin không cân xứng dẫn đến hai hiện tượng: lựa chọn
• Xây trương học, nhà cửa bất lợi và rủi ro đạo đức.
• Nâng cấp cơ sở hạ tầng
• …
Ko có CBXH chỉ làm cho sự chênh
lệch XH ít đi vì:
- Thuế đóng ko bằng nhau => ng đóng
nhìu ko có động lực làm việc nếu phải
làm việc = ng đóng thuế ít hơn
=>CP trợ cấp, miễn giảm HH
CP xây trường học, nhà cửa
CP nâng cấp cơ sở hạ tầng=> thúc
đẩy XH phát triển nhanh hơn
2. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế
1.5. Thông tin bất cân xứng 2.1. Chức năng kinh tế
Lựa chọn bất lợi • Xây dựng pháp luật, các quy định và quy chế điều tiết
• Diễn ra trươc cuộc giao dịch Ng mua ko biết
• Ổn định và cải thiện các hoạt động của nền kinh tế
• Người mua không biết đầy đủ thông tin  lựa chọn hàng
kém chất lương (lựa chọn “ngược”) • Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực
• VD: Bảo hiểm • Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết
Rủi ro đạo đức Ng bán ko biết cấu hạ tầng
• Diễn ra sau cuộc giao dịch
• Người mua “tha hóa đạo đức” thay đổi hanh vi gây bất lợi
cho bên kia
VD: Bảo hiểm xe
13/12/2021

2.2. Công cụ điều tiết


Thông qua hệ thống luật pháp và các công cụ
kinh tế như:
+ Kiểm soát lương tiền lưu thông
+ Kiểm soát chi tiêu chinh phủ
+ Thuế, trợ cấp

You might also like