You are on page 1of 5

Bình tách đứng

1. Tính vận tốc hơi cuối theo chiều thẳng đứng:

( )
1 /2
ρ L− ρV
U T =K
ρV

Đặt vận tốc hơi bằng 75% vận tốc lắng cuối:
U V =0.75 U T

2. Tính toán lưu lượng thể tích hơi:


WV
QV =
(3600)(ρV )

3. Tính đường kính Vessel:

( )
1/ 2
4 QV
D VD =
π UV

Nếu có bộ khử sương, cộng thêm 3 đến 6 in vào DVD để chứa vòng đỡ để có được D. Nếu
không có bộ khử sương mù D = DVD)
4. Tính lưu lượng thể tích lỏng:
WL
Q L=
(60)( ρL )
5. Lựa chọn thời gian holdup và tính thể tích holdup:
V H =(T H )(Q L )

6. Nếu thể tích surge không được chỉ định, hãy chọn thời gian surge từ Bảng 2 và tính
toán thể tích surge:
V S =(T S)(Q L )

7. Có được chiều cao mực chất lỏng ở mức thấp, HLLL, từ Bảng 3:
Bảng 3. Chiều cao mực chất lỏng ở mức thấp
8. Chiều cao mực lỏng từ mức thấp đến mức ổn định (LLL-NLL)
VH
H H= 2
(π /4) D V
9. Tính toán chiều cao từ mức chất lỏng ổn định đến mức chất lỏng cao (hoặc báo động
mức cao):
VS
H S=
( π /4 )D2V

10. Tính chiều cao từ mực chất lỏng cao đến đường tâm của vòi đầu vào:
H LIN =12+d N (w ith∈let di verter)

H LIN =12+1/2(d ¿¿ N )( w ithout ∈let di verter) ¿

Với dN được tính như sau:


QL
λ=
Q L +Q V

ρm =ρL λ+ ρV (1−λ)
Q M =Q L +QV

( )
1 /2
4 Qm
dN ≥
π 60/ √ ρm

11. Tính chiều cao thoát hơi, từ đường tâm của vòi đầu vào đến:
a. Đường tiếp tuyến trên cùng của vessel nếu không có bộ khử sương:
H D=min { 0.5 DV , 36+1 /2(d N ) }

b. Dưới của tấm chắn sương:


H D=min { 0.5 DV , 24 +1/2(d N ) }

12. Nếu có bộ khử sương, lấy 6 in cho tấm chắn sương và lấy 1 ft từ đỉnh của tấm chắn
sương đến đường tiếp tuyến trên cùng của bình.
H ME=1 ft +6 ∈¿
13. Tính chiều cao tổng của Vessel, HT:
H T =H LLL + H H + H S + H LIN + H D + H ME

Bình tách nằm ngang


1. Tính lưu lượng thể tích hơi, QV:
WV
QV =
(3600)( ρV )
2. Tính lưu lượng thể tích lỏng, QL:
WL
Q L=
(60)( ρL )

3. Tính vận tốc hơi cuối theo chiều thẳng đứng:

( )
1 /2
ρ L− ρV
U T =K
ρV

Đặt vận tốc hơi bằng 75% vận tốc lắng cuối:
U V =0.75 U T

4. Lựa chọn thời gian holdup và tính thể tích holdup:


V H =(T H )(Q L )

5. Nếu thể tích surge không được chỉ định, hãy chọn thời gian surge từ Bảng 2 và tính
toán thể tích surge:
V S =(T S)(Q L )

6. Ước tính L/D từ Bảng 5 và ban đầu tính toán đường kính theo:

( )
1 /3
4(V H +V S )
D=
( π ) (0.6)( L/ D)

Tính tổng diện tích mặt cắt ngang:


π 2
AT = D
4

7. Tính toán chiều cao mực chất lỏng thấp, HLLL bằng cách sử dụng Bảng 3 hoặc
H LLL=0.5 D+7.∈.

trong đó D tính bằng ft và làm tròn đến gần nhất (in). Nếu D  4'0 ", HLLL = 9 in.
8. Sử dụng HLLL/D, lấy ALLL/AT theo Bảng 6 và tính diện tích chất lỏng mức thấp, ALLL

9. Nếu không có tấm chắn sương, chiều cao tối thiểu của diện tích thoát hơi (AV) là lớn
hơn của 0.2D hoặc 1 ft. Nếu có tấm chắn sương, chiều cao tối thiểu của tối thiểu thoát
hơi là lớn hơn 0.2D hoặc 2 ft. Do đó, đặt HV thành lớn hơn O.2D hoặc 2 ft (1 ft nếu
không có bộ khử sương). Sử dụng HV/D, lấy AV/AT bằng cách sử dụng Bảng 6 và tính
toán AV
10. Tính toán chiều dài tối thiểu để chứa chất lỏng holdup/surge:
V H +V S
L=
AT − AV − A LLL

11. Tính thời gian dropout của lỏng:


HV
ϕ=
UV

12. Tính vận tốc hơi thực tế:


QV
U VA =
AV
13. Tính chiều dài tối thiểu cần thiết để tách hơi-lỏng, LMIN:
L MIN =U VA ϕ

14. Áp suất vận hành tối đa được lấy cao hơn 25 psi so với vận hành bình thường.
MOP=NOP+ 25

 Áp suất thiết kế của vessel:


DP=max { MOP+25 , 1.1 MOP }
 Nhiệt độ thiết kế:

{OTOT>200 degF , DT =OT +25 degF


<200 degF , DT =250 degF

15. Tính độ dày của vỏ và đầu:


 Độ dày của phần đầu:
PD
t H=
2 SE−0.2 P

 Độ dày của phần vỏ:


PD
t S=
2 SE−1.2 P

 Độ dày của tấm hợp kim:


t=max {t H , t S }

16. Tính diện tích bề mặt của vỏ và đầu:


A S=πDL

A H =1.09 D2

17. Tính trọng lượng gần đúng của bình:

W =490 ( 12t ) ( A +2 A )
S H

You might also like