You are on page 1of 24

15-03-2020

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
----------

BÀI GIẢNG:
CHUYỂN MẠCH VÀ BÁO HIỆU
PHẦN CHUYỂN MẠCH

GVHD: ThS. LẠI NGUYỄN DUY

TP. HCM - 2019

LỜI NÓI ĐẦU


➢ Hạ tầng mạng viễn thông không ngừng phát triển.
➢ Thành phần cốt lõi của mạng viễn thông là các hệ
thống chuyển mạch.
➢ Hệ thống chuyển mạch đòi hỏi các mạng phải có
khả năng cung cấp nhiều dịch vụ hơn nữa và việc
vận hành cũng như bảo dưỡng trở nên dễ dàng hơn.

1
15-03-2020

CHUẨN ĐẦU RA
Hiểu rõ được các vấn đề cơ sở liên quan đến lĩnh vực
chuyển mạch, chức năng cũng như tầm quan trọng của
kĩ thuật chuyển mạch.

NỘI DUNG

Chương 1. Tổng quan hệ thống chuyển mạch

Chương 2. Chuyển mạch kênh

Cương 3. Chuyển mạch gói

Chương 4. Chuyển mạch MPLS

2
15-03-2020

CHƯƠNG 3. CHUYỂN MẠCH GÓI

3.1 Mô hình kết nối hệ thống OSI

3.2 Nguyên tắc cơ bản chuyển mạch gói

3.3 Các kiến trúc cơ bản chuyển mạch gói

3.4 Chuyển mạch phân chia theo thời gian TDS

3.5 Chuyển mạch phân chia theo không gian SDS

45

CHƯƠNG 3. CHUYỂN MẠCH GÓI

Tại sao phải sử dụng mô hình phân lớp?

➢ Giảm thiểu độ phức tạp của hệ thống


➢ Chuẩn hóa giao diện
➢ Đảm bảo tính tương thích về công nghệ
➢ Thúc đẩy sự chuyên môn hóa
➢ Thúc đẩy sự phát triển ngành công nghệ
mạng
➢ Đơn giản cho việc dạy và học

3
15-03-2020

3.1. MÔ HÌNH KẾT NỐI HỆ THỐNG MỞ OSI

Cung cấp các dịch vụ truyền thông


7 cho người sử dụng, quản lý truyền
Tạo rathông giữa cácdạng
các khuông ứngdữ liệu cho
dụng
6 lớp ứng dụng giữa các ứng dụng
Quản lý hệ thống
vàcác dịch vụtruyền
và điều khiển
thông
5
luồng số dữ liệu
Cung cấp các dịch vụ truyền tải dữ
4
liệu từ đầu cuối tới đầu cuối
Cung cấp chức năng định tuyến thiết
3
lập và quản lý các kết nối trong mạng
Cung cấp các chức năng liên quan tới
2
Cung cấp hệmôi trường
thống truyềntruyền
dẫn dẫn và
1 cách thức truyền bit trên phương tiện
truyền dẫn

3.1. MÔ HÌNH KẾT NỐI HỆ THỐNG MỞ OSI

4
15-03-2020

3.1. MÔ HÌNH KẾT NỐI HỆ THỐNG MỞ OSI

3.1. MÔ HÌNH KẾT NỐI HỆ THỐNG MỞ OSI

5
15-03-2020

3.2. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CM GÓI

➢ Sử dụng cho dữ liệu nên luôn phải sẵn sàng chấp nhận
lưu lượng bùng phát trong khi có thể không cần hướng
kết nối hoặc thời gian thực
➢ Đặc tính hướng kết nối yêu cầu các giai đoạn kết nối
phân biệt gồm: thiết lập kết nối; truyền thông tin; giải
phóng kết nối.
➢ Phi kết nối cho phép các thực thể thông tin truyền độc
lập với các đặc tính kết nối được thể hiện trong các tiêu
đề thực thể thông tin

10

10

3.2. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CM GÓI

11

11

6
15-03-2020

3.2. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CM GÓI

12

12

3.2. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CM GÓI

➢ Kỹ thuật chuyển mạch gói cho phép kết nối


thông tin từ đầu cuối tới đầu cuối qua quá trình
chia sẻ tài nguyên, sử dụng các tập thủ tục và các
liên kết có tốc độ khác nhau để truyền các gói tin
và có thể chuyển gói trên nhiều đương truyền
khác nhau
➢ Có hai kiểu chuyển mạch cơ bản: Chuyển
mạch datagram, chuyển mạch kênh ảo VC
(Vitural Circuit)

13

13

7
15-03-2020

3.2. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CM GÓI

14

14

3.3. CÁC KIẾN TRÚC CỦA TRƯỜNG CM GÓI

➢ Các hệ thống chuyển mạch gói trong mạng


internet còn được gọi là các bộ định tuyến
➢ Đã có rất nhiều cấu trúc được ứng dụng cho
các bộ định tuyến, các cấu trúc được lựa chọn để
đưa vào khai thác dựa trên rất nhiều yếu tố

15

15

8
15-03-2020

3.3. CÁC KIẾN TRÚC CỦA TRƯỜNG CM GÓI

❖ Bộ định tuyến thế hệ đầu tiên

16

16

3.3. CÁC KIẾN TRÚC CỦA TRƯỜNG CM GÓI

❖Bộ định tuyến thế hệ đầu tiên


➢ Nhược điểm
✓ Dữ liệu phải đi hai lần qua bus sau khi vào bộ định
tuyến và BUS chỉ có thể sử dụng cho 1 card đường
truyền tại một thời điểm
✓ CPU sẽ phải thực hiện rất nhiều công việc gồm cả
định tuyến lẫn chuyển gói
✓ Hiệu năng phụ thuộc rất lớn vào tốc độ BUS và
năng lực xử lý của bộ xử lý trung tâm

17

17

9
15-03-2020

3.3. CÁC KIẾN TRÚC CỦA TRƯỜNG CM GÓI

❖ Bộ định tuyến thế hệ thứ 2

18

18

3.3. CÁC KIẾN TRÚC CỦA TRƯỜNG CM GÓI

❖Bộ định tuyến thế hệ thứ hai


➢ Biện pháp cải thiện
✓ Tăng cường tính năng cho các giao diện, bằng cách
sử dụng bộ nhớ lớn hơn với các bản định tuyến có
kích thước tăng lên
✓ Nhằm phân tán và giảm tốc độ truyền bằng các khối
chuyể gói song song, như vậy cấu trúc này tận dụng
được băng thông của bus sử dụng chung

19

19

10
15-03-2020

3.3. CÁC KIẾN TRÚC CỦA TRƯỜNG CM GÓI

❖ Bộ định tuyến thế hệ thứ 3

20

20

3.4. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO THỜI GIAN
➢ Cấu trúc chuyển mạch phân chia theo thời gian TDS
được nhìn nhận như một cấu trúc truyền thông đơn chia
sẻ tài nguyên cho các gói tin vào/ra hệ thống
➢ Thành phần chia sẻ tài nguyên này có thể là Bus, mạch
vòng Ring hoặc bộ nhớ
➢ Các cấu trúc này có thể dễ dàng mở rộng để hổ trợ cho
các điều hành kết nối đa hướng hoặc multicast

21

21

11
15-03-2020

3.4. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO THỜI GIAN
3.4.1. Chuyển mạch chia sẻ phương tiện
➢ Các gói tin tại cổng vào được ghép kênh theo thời
gian và chuyển trên phương tiện. Độ thông qua của
phương tiện chia sẻ này quyết định năng lực của toàn
bộ chuyển mạch.
➢Kích thước trường chuyển mạch N giới hạn bởi tốc độ
bộ nhớ
➢ Trong thực tế, khi tất cả N gói đầu vào đều cùng ra 1
cổng đầu ra, FIFO ko thể lưu toàn bộ N gói tin
➢ Việc thiếu bộ nhớ đệm FIFO sẽ gây tắc nghẽn cục bộ
tại đầu ra

22

22

3.4. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO THỜI GIAN
3.4.1. Chuyển mạch chia sẻ phương tiện
➢ Nhược điểm:
✓ Bộ nhớ phải duy trì một không gian tối thiểu đồng
thời phải mềm dẻo đáp ứng sự bùng nổ của lưu
lượng
✓ Tốc độ ghi đọc bộ nhớ phải lớn hơn gấp N lần tốc
độ luồng đầu vào

23

23

12
15-03-2020

3.4. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO THỜI GIAN
3.4.1. Chuyển mạch chia sẻ phương tiện

24

24

3.4. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO THỜI GIAN
3.4.2. Chuyển mạch chia sẻ bộ nhớ

➢ Các gói tin được ghép


theo thời gian thành một
luồn dữ liệu đơn và
chuyển tuần tự vào bộ nhớ
chia sẽ
➢ Căn cứ vào tiêu đề của gói
tin, các gói tin sẽ được
chuyển tới các đầu ra
tương ứng

25

25

13
15-03-2020

3.4. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO THỜI GIAN
3.4.2. Chuyển mạch chia sẻ bộ nhớ
➢ Ưu điểm: Có thể tối ưu bộ nhớ khi chia sẻ tài
nguyên. Kích thước của bộ nhớ có thể đặt phù
hợp với yêu cầu để giữ tỉ lệ mất mát tế bào dưới
một giá trị chọ trước.
➢ Nhược điểm:
✓ Bộ nhớ phải duy trì một không gian tối thiểu đồng
thời phải mềm dẻo đáp ứng sự bùng nổ của lưu
lượng
✓ Tốc độ ghi đọc bộ nhớ phải lớn hơn gấp N lần tốc
độ luồng đầu vào

26

26

3.4. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO THỜI GIAN

Kết luận
✓ Hai kiểu chia sẻ này hướng đến hai tiêu chí
ngược nhau: tiêu chí chia sẻ và tiêu chí công
bằng.
✓ Vì vậy nếu chọn một trong hai tiêu chí thì tiêu
chí còn lại sẻ là nhược điểm.

27

27

14
15-03-2020

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN
➢ Các đường dẫn được thiết lập đồng thời giữa các cổng
đầu vào và các cổng đầu ra
➢ Theo lý thuyết, dung lượng của trương chuyển mạch
không gian là vô hạn
➢ Có thể không đáp ứng được việc thiết lập cho tất cả các
yêu cầu đấu nối đồng thời và nó phụ thuộc rất nhiều
vào cấu trúc của chuyển mạch, trường hợp đó gọi là tắc
nghẽn nội
➢ SDS được phân chia dựa trên số lượng đường dẫn khả
dụng giữa các cặp đậu vào và đầu ra

28

28

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN
Phân chia không
gian

Đơn đường Đa đường

Kết Banyan Đa Quay


Crossbar Banyan Clos
nối đủ mở rộng mặt vòng

29

29

15
15-03-2020

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

3.5.1 Chuyển mạch crossbar


➢ Là một ma trận chuyển mạch hai chiều thường là ma
trận vuông, được cấu tạo bởi các phần tử kết nối chéo hai
trạng thái (cross – bar )
➢ Các phần tử đấu nối thực hiện trực tiếp việc kết nối
➢ Có khả năng tự định tuyến

30

30

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

31

31

16
15-03-2020

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN
➢ Đặc điểm ưu việt
✓ Không tắc nghẽn nội
✓ Cấu trúc đơn giản
✓ Có thể cấu trúc theo module
➢ Tuy nhiên, độ phức tạp phần cứng sẽ tăng theo số
lượng điểm kết nối chéo và vẫn có khả năng tranh
chấp đầu ra

32

32

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

3.5.2 Chuyển mạch kết nối đầy đủ


➢ Trường chuyển mạch với các kết nối trung gian đầy
đủ cho phép các gói tin luôn lựa chọn được một tuyến
đường giữa hai cổng của trường chuyển mạch
➢ Không tắc nghẽn của trường chuyển mạch nhưng làm
tăng độ phức tạp của phần cứng khi số điểm kết nối
tăng lên

33

33

17
15-03-2020

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

34

34

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

➢ Ưu điểm
✓ Đơn giản và cấu trúc không tắc nghẽn
➢ Nhược điểm
✓ Cần có tốc độ xử lý tiêu đề lớn, dung lương chứa
tiêu đề cao

35

35

18
15-03-2020

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

3.5.3 Chuyển mạch dựa trên cấu trúc Banyan


➢ Là một họ chuyển mạch tự định tuyến dựa trên các
phần tử chuyển mạch
➢ Mạng Banyan là mạng cho phép kết nối bất kỳ một
đầu vào đến một đầu ra bất kỳ
➢ Các họ Banyan gồm có: delta, omega, mạng Banyan

36

36

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

37

37

19
15-03-2020

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN
➢ Ưu điểm của chuyển mạch dựa trên cấu trúc Banyan
✓ Độ phức tạp phần cứng của các điểm kết nối chéo
giảm
✓ Không cần cơ chế định tuyến
✓ Có thể xây dựng các cấu trúc song song để phục vụ
cho các kết nối đa đường
➢ Nhược điểm:
✓ Tắc nghẽn nội làm giảm hiệu năng đường truyền đáng
kể khi kích thước của trường chuyển mạch tăng

38

38

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

39

39

20
15-03-2020

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

Các trường chuyển mạch Banyan


➢ Đặc tính cơ bản
✓ Mạng Banyan gồm k = log2N, và mỗi tầng có N/2
node
✓ Mạng Banyan có đặc tính tự định tuyến qua sử dụng k
bit địa chỉ, mỗi bit được sử dụng để định tuyến qua một
tầng
✓ Luật đấu nối được thực hiện dễ dàng băng các mạch
điện tử tích hợp cao

40

40

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN
Các trường chuyển mạch Banyan
➢ Đặc tính cơ bản

41

41

21
15-03-2020

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

Các trường chuyển mạch Banyan


➢ Hiện tượng nghẽn nội trong mạch Banyan
✓ Xảy ra khi có hiện tượng tranh chấp liên kết giữa các
tầng chuyển mạch

42

42

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN
Các trường chuyển mạch Banyan
➢ Hiện tượng nghẽn nội trong mạch Banyan

43

43

22
15-03-2020

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

Các trường chuyển mạch Banyan


➢ Hiện tượng nghẽn nội trong mạch Banyan
✓ Để tránh hiện tượng nghẽn nội cũng như nâng cao
hiệu năng chuyển mạch, mang Banyan thường được kết
hợp với kỹ thuật phân lô batcher
✓ Mạng phân lô được tạo ra từ một loạt các mạng ghép
hợp với các kích thước khác nhau
✓ Mạng ghép hợp là mạng có khả năng phân lô hai
chuỗi có thứ tự có chiều dài N/2 thành một chuỗi có thứ
tự chiều dài N

44

44

3.5. CHUYỂN MẠCH PHÂN CHIA


THEO KHÔNG GIAN

Các trường chuyển mạch Banyan

45

45

23
15-03-2020

46

46

24

You might also like