You are on page 1of 64

CHƢƠNG II: TỔ HỢP- XÁC SUẤT

Bài 1: QUY TẮC ĐẾM

I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Quy tắc cộng:
a) Quy tắc cộng cho hai phương án.
* Giả sử một công việc V có thể được thực hiện theo phương án A hoặc phương án B . Có m
cách thực hiện theo phương án A và có n cách thực hiện theo phương án B . Khi đó có m  n
cách thực hiện công việc V
b) Quy tắc cộng cho nhiều phương án.
* Giả sử một công việc V có thể được thực hiện theo một trong k phương án A1 , A2 ,..., Ak . Có n1
cách thực hiện theo phương án A1 , có n2 cách thực hiện theo phương án A2 ,…..có nk cách thực
hiện theo phương án Ak . Khi đó có n1  n2  ...  nk cách thực hiện công việc V .
c) Quy tắc cộng dưới dạng tập hợp
Cho A và B là hai tập hợp hữu hạn. Khi đó n  A  B   n  A   n  B   n  A  B  .
Đặc biệt: Nếu A  B   thì n  A  B   n  A   n  B  .
2. Quy tắc nhân:
a) Quy tắc nhân cho hai công đoạn.
* Giả sử một công việc V được thực hiện qua hai công đoạn liên tiếp A và B . Có m cách thực
hiện công đoạn A . Với mỗi cách thực hiện công đoạn A lại có n cách thực hiện công đoạn B .
Khi đó có m.n cách thực hiện công việc V .
b) Quy tắc nhân cho nhiều công đoạn.
* Giả sử một công việc V được thực hiện qua k công đoạn liên tiếp nhau A1 , A2 ,..., Ak . Có n1 cách
thực hiện công đoạn A1 , với mỗi cách thực hiện công đoạn A1 có n2 cách thực hiện công đoạn A2
,…., với mỗi cách thực hiện công đoạn Ak 1 có nk cách thực hiện công đoạn Ak . Khi đó có
n1.n2 ....nk cách thực hiện công việc V .
c) Quy tắc nhân dưới dạng tập hợp
Tích Đề các của hai tập hợp A và B là tập hợp A x B   x; y  | x  A, y  B
Cho A và B là hai tập hợp hữu hạn. Khi đó n  A  B   n  A  .n  B  .

II. BÀI TẬP


DẠNG 1: ĐẾM TRỰC TIẾP.
A. Phƣơng pháp đếm trực tiếp:
1. Nội dung phương pháp
Để đếm số cách thực hiện một công việc, ta phân chia cách thực hiện công việc đó thành các
phương án, trong mỗi phương án lại chia thành các công đoạn. Sau đó sử dụng quy tắc nhân và quy
tắc cộng để suy ra số cách thực hiện công việc đó.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 1
2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1
Bạn An có 3 cái áo và 4 cái quần. Hỏi bạn An có mấy cách chọn
a) một cái quần hoặc một cái áo?
b) một bộ quần áo ?

Lời giải
a) Để chọn một cái quần hoặc một cái áo ta có hai phương án lựa chọn
Phương án A- Chọn một cái quần: Có 4 cách thực hiện.
Phương án B- Chọn một cái áo: Có 3 cách thực hiện.
Theo quy tắc cộng ta có: 4  3  7 cách chọn một cái quần hoặc một cái áo.
b) Để chọn một bộ quần áo, ta phải thực hiện hai công đoạn liên tiếp
Công đoạn 1- Chọn một cái quần: Có 4 cách thực hiện
Công đoạn 2- Chọn một cái áo: Có 3 cách thực hiện.
Theo quy tắc nhân ta có 4.3  12 cách chọn một bộ quần áo.

Ví dụ 2
Một trường THPT được cử một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn
một học sinh tiên tiến trong lớp 11A hoặc lớp 12B. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu
biết rằng lớp 11A có học sinh tiên tiến và lớp 12B có học sinh tiên tiến.
Lời giải
Nhà trường có hai phương án chọn.
Phương án 1: Chọn học sinh tiên tiến của lớp 11A, có 15 cách chọn.
Phương án 2: Chọn học sinh tiên tiến của lớp 12B, có 13 cách chọn.
Vậy nhà trường có tất cả 15  13  28 cách chọn.

Ví dụ 3
Biển số xe máy của tỉnh A có kí tự, trong đó kí tự ở vị trí đầu tiên là một chữ cái , kí tự ở vị
trí thứ hai là một chữ số thuộc tập , mỗi kí tự ở bốn vị trí tiếp theo là một chữ số thuộc
tập . Hỏi nếu chỉ dùng một mã số tỉnh thì tỉnh A có thể làm được nhiều nhất bao nhiêu
biển số xe máy khác nhau?

Lời giải
Ta có 26 cách chọn chữ cái để xếp ở vị trí đầu tiên.
Tương tự có 9 cách chọn chữ số cho vị trí thứ hai.
Có 10 cách chọn chữ số cho mỗi vị trí trong bốn vị trí còn lại.
Vậy theo quy tắc nhân có tất cả:
26.9.10.10.10.10  2340000

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 2
Ví dụ 4
Trên giá sách có quyển sách tiếng Việt khác nhau, quyển sách tiếng Anh khác nhau và
quyển sách tiếng Pháp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách tiếng khác nhau?

Lời giải
Theo quy tắc nhân, có 10.8  80 cách chọn một quyển tiếng Việt và một quyển tiếng Anh; có
10.6  60 cách chọn một quyển tiếng Việt và một quyển tiếng Pháp; có 8.6  48 cách chọn một
quyển tiếng Anh và một quyển tiếng Pháp.
Vậy theo quy tắc cộng, ta có số cách chọn hai quyển sách tiếng khác nhau là
80  60  48  188

Ví dụ 5
Một người có áo trong đó có áo trắng và cà vạt trong đó có cà vạt màu vàng. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn áo và cà vạt nếu đã chọn áo trắng thì không chọn cà vạt màu vàng?

Lời giải
Trường hợp 1. Chọn áo trắng.
Bước 1 : Có 3 cách chọn.
Bước 2 : Vì không được chọn cà vạt màu vàng nên có 3 cách chọn cà vạt.
Vậy trường hợp 1 có 3.3  9 cách chọn áo và cà vạt.
Trường hợp 2. Không chọn áo trắng.
Bước 1 : Có 4 cách chọn.
Bước 2 : Có 5 cách chọn cà vạt.
Vậy trường hợp 1 có 4.5  20 cách chọn áo và cà vạt.
Do đó có tất cả 20  9  29 cách chọn áo và cà vạt thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Ví dụ 6
Nhãn mỗi chiếc ghế trong một hội trường gồm hai phần : phần đầu là một chữ cái , phần thứ hai
là một số nguyên dương nhỏ hơn 26. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu chiếc ghế được ghi nhãn khác
nhau ?

Lời giải
Gọi n là số nguyên dương nhỏ hơn 26.
Ta có: 0  n  26, n   n1, 2,3,..., 25 .
Chọn một chữ cái trong 24 chữ cái có 24 cách.
Chọn một số nguyên dương có 25 cách.
Theo quy tắc nhân có : 24.25  600 cách ghi nhãn khác nhau.

Ví dụ 7
Cho hai đường thẳng song song . Trên lấy điểm phân biệt, trên lấy điểm phân
biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của nó được chọn từ đỉnh nói trên?

Lời giải

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 3
 Trường hợp 1 : Lấy 2 điểm thuộc d , 1 điểm thuộc d ’ :
Lấy điểm thứ nhất thuộc d có 10 cách, lấy điểm thứ hai thuộc d có 9 cách
Lấy điểm thuộc d ’ có 15 cách.
Vì sự thay đổi các đỉnh trong tam giác không tạo thành một tam giác mới nên hai đỉnh lấy trên
d nếu đổi thứ tự lấy không tạo thành tam giác mới.
10  9
Do đó có 15  675 tam giác
2
 Trường hợp 2 : Lấy 1 điểm thuộc d , 2 điểm thuộc d ’ :
Lấy điểm thứ nhất thuộc d ’ có 15 cách, lấy điểm thứ hai thuộc d ’ có 14 cách
Lấy điểm thuộc d có 10 cách.
Vì sự thay đổi các đỉnh trong tam giác không tạo thành một tam giác mới nên hai đỉnh lấy
trên d nếu đổi thứ tự lấy không tạo thành tam giác mới.
15 14
Do đó có 10  1050 tam giác
2
Vậy có 675  1050  1725 tam giác.

Ví dụ 8
Tô màu các cạnh của hình vuông bởi màu khác nhau sao cho mỗi cạnh được tô bởi
một màu và hai cạnh kề nhau thì tô bởi hai màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách tô?

Lời giải
Trường hợp 1: Tô cạnh AB và CD khác màu:
 Số cách tô cạnh AB : 6 cách.
 Số cách tô cạnh BC : 5 cách .
 Số cách tô cạnh CD : 4 cách .
 Số cách tô cạnh AD : 4 cách .
Theo quy tắc nhân ta có: 6.5.4.4  480 cách tô cạnh AB và CD khác màu.
Trường hợp 2: Tô cạnh AB và CD cùng màu:
 Số cách tô cạnh AB : 6 cách.
 Số cách tô cạnh BC : 5 cách .
 Số cách tô cạnh CD : 1 cách .
 Số cách tô cạnh AD : 5 cách .
Theo quy tắc nhân ta có: 6.5.1.5  150 cách tô cạnh AB và CD cùng màu.
Vậy số cách tô màu thỏa đề bài là: 480  150  630 cách.

Chú ý: Kỹ thuật sử dụng vách ngăn

Ví dụ 1
Có bao nhiêu cách xếp bạn nam và bạn nữ thành một hàng ngang, sao cho không có hai bạn
nam nào đứng cạnh nhau.

Lời giải
Xếp 7 bạn nữ thành hàng ngang có 7.6.5.4.3.2.1  5040 cách xếp.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 4
Khi đó 7 bạn nữ chia hàng ngang thành 8 khoảng trống mà mỗi bạn nữ là một vách ngăn.
Xếp 5 bạn nam vào 8 khoảng trống đó sao cho mỗi khoảng trống xếp nhiều nhất một bạn nam. Số
cách xếp 5 bạn nam là: 8.7.6.5.4  6720 cách xếp.
Theo quy tắc nhân có: 5040  6720  33868800 cách xếp.

Ví dụ 2
Có bao nhiêu cách chia 10 cái bánh giống nhau cho 3 người sao cho mỗi người có ít nhất một
chiếc bánh.

Lời giải
Xếp 10 cái bánh thành một hàng, khi đó có 9 khoảng trống ở giữa các chiếc bánh. Để chia
10 chiếc bánh thành 3 phần mà mỗi phần có ít nhất một chiếc, người ta đặt hai chiếc đũa vào 2
khoảng trống trong 9 khoảng trống đó. Tuy nhiên vai trò hai chiếc đũa là như nhau nên có tất cả
9.8
 36 cách chia
2

Ví dụ 3
Tổ của lớp có học sinh nam và học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp bạn học
sinh vào dãy ghế đặt theo hàng ngang sao cho bạn học sinh nam không đứng cạnh nhau?

Lời giải
Có 4 vị trí để xếp 4 học sinh nữ
+ Vị trí 1: có 4 cách xếp
+ Vị trí 2: có 3 cách xếp
+ Vị trí 3: có 2 cách xếp
+ Vị trí 4: có 1 cách xếp
Ta có 4 học sinh nữ tạo thành 5 vách ngăn, ta đặt 2 học sinh nam vào 5 vách ngăn đó
+ Học sinh nam thứ nhất: có 5 cách chọn
+ Học sinh nam thứ hai: có 4 cách chọn
Theo quy tắc nhân: 4.3.2.1.5.4  480 cách chọn

Ví dụ 4
Có bao nhiêu cách xếp bạn nam và bạn nữ vào một bàn tròn có 12 chỗ ngồi, sao cho không
có hai bạn nam nào ngồi cạnh nhau.

Lời giải
Xếp 7 bạn nam vào bàn tròn có 1.6.5.4.3.2.1  720 cách xếp.
Khi đó 7 bạn nam chia vòng tròn quanh bàn thành 7 khoảng trống.
Xếp 5 bạn nữ vào 7 khoảng trống đó sao cho mỗi khoảng trống xếp nhiều nhất một bạn nữ. Số
cách xếp 5 bạn nữ là: 7.6.5.4.3  2520 cách xếp.
Theo quy tắc nhân có: 720  2520  1814400 cách xếp.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 5
DẠNG 2: ĐẾM GIÁN TIẾP.

1. Nội dung phương pháp


Để đếm số cách thực hiện một công việc nào đó, mà phương pháp đếm trực tiếp có nhiều
phương án, nhiều công đoạn phức tạp, người ta có thể sử dụng phương pháp đếm phần bù, nghĩa là
bỏ bớt đi một giả thiết quan trọng  P  nào đó gây ra sự phức tạp và đếm số cách thực hiện công
việc đó ta được m cách thực hiện. Trong số cách thực hiện đó ta đếm số cách thực hiện công việc
mà không thỏa mãn giả thiết quan trọng  P  được n cách thực hiện. Từ đó suy ra có m  n cách
thực hiện công việc đã cho.
2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1
Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh A, B, C, D, E vào một chiếc ghế dài sao cho bạn C không ngồi
chính giữa.

Lời giải
Số cách xếp 5 học sinh vào 5 vị trí là 5.4.3.2.1=120 cách.
Ta đếm số cách xếp để bạn C ngồi chính giữa.
Ta xếp C vào chính giữa, sau đó xếp A, B, D ,E.
Có 1 cách xếp C.
Xếp A vào 4 vị trí còn lại có 4 cách.
Xếp B vào 3 vị trí còn lại có 3 cách.
Xếp C vào 2 vị trí còn lại có 2 cách.
Xếp E vào 1 vị trí còn lại có 1 cách.
Như vậy theo quy tắc nhân có 1.2.3.4=24 cách xếp sao cho C không ngồi giữa.
Do đó có 120  24  96 cách xếp sao cho C ngồi giữa.

Ví dụ 2
Trong mặt phẳng có 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E. Hỏi có bao nhiêu véc tơ có điểm đầu và
điểm cuối là các điểm A, B, C, D, E thỏa mãn điểm A không phải là điểm đầu?

Lời giải
* Ta đếm số véc tơ được tạo thành từ 5 điểm.
Có 5 cách chọn điểm đầu.
Có 4 cách chọn điểm cuối trong 4 điểm còn lại.
Như vậy có tất cả 20 véc tơ.
* Ta đếm số cách chọn véc tơ được tạo thành từ 5 điểm mà điểm A là điểm đầu.
Ta chỉ cần chọn điểm cuối trong 4 điểm còn lại. Nên có 4 cách chọn.
Vậy có 20  4  16 véc tơ thỏa mãn.

Ví dụ 3
Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp T, 4 học
sinh lớp L và 3 học sinh lớp H. Cần chọn ra 3 học sinh tham gia trực tuần sao cho 3 học sinh đó
thuộc không quá 2 trong 3 lớp nói trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 6
Lời giải
* Ta đếm số cách chọn 3 học sinh bất kì trong 12 học sinh.
Chọn bạn thứ nhất có 12 cách. Chọn bạn thứ 2 từ 11 bạn còn lại có 11 cách. Chọn bạn thứ 3 từ 3
bạn còn lại có 10 cách.
12.11.10
Mà mỗi cách chọn như vậy lặp lại 6 lần nên có tất cả  220 cách.
6
*Ta đếm số cách chọn 3 học sinh ở cả 3 lớp.
Chọn 1 HS lớp T có 5 cách. Chọn 1 HS lớp L có 4 cách. Chọn 1 HS lớp H có 3 cách.
Theo quy tắc nhân có tất cả 5.4.3=60 cách.
Vậy có 220  60  160 cách.

Ví dụ 4
Mỗi mật khẩu máy tính gồm 6 ký tự, mỗi ký tự hoặc là một cữ cái hoặc là một chữ số và mặt
khẩu phải có ít nhất một chữ số. Hỏi lập được bao nhiêu mật khẩu?

Lời giải
Mỗi ký tự có 26  10  36 cách chọn. Do đó chuỗi gồm 6 ký tự có 366 cách lập.
Số chuỗi 6 ký tự không có chữ số là 266 .
Vậy có tất cả 366  266  1867866560 mật khẩu.

Ví dụ 5
Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh A, B, C, D, E vào một chiếc ghế dài sao cho bạn C không ngồi
đầu.
Lời giải
Số cách xếp 5 học sinh vào 5 vị trí là 5.4.3.2.1=120 cách.
Ta đếm số cách xếp để bạn C ngồi đầu.
Ta xếp C trước, sau đó xếp A, B, D ,E.
Có 2 cách xếp C.
Xếp A vào 4 vị trí còn lại có 4 cách.
Xếp B vào 3 vị trí còn lại có 3 cách.
Xếp C vào 2 vị trí còn lại có 2 cách.
Xếp E vào 1 vị trí còn lại có 1 cách.
Như vậy theo quy tắc nhân có 2.1.2.3.4=48 cách xếp sao cho C ngồi giữa.
Do đó có 120  48  72 cách xếp sao cho C không ngồi đầu.

Ví dụ 6
Có 5 học sinh trong đó có An. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh vào một dãy ghế đặt theo
hàng dọc sao cho An không đứng đầu hàng?

Lời giải
Giả sử 5 ghế được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 5
Bước 1: Xếp 5 học sinh vào 5 ghế không phân biệt An ở vị trí nào
+ Vị trí thứ 1: có 5 cách xếp

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 7
+ Vị trí thứ 2: có 4 cách xếp
+ Vị trí thứ 3: có 3 cách xếp
+ Vị trí thứ 4: có 2 cách xếp
+ Vị trí thứ 5: có 1 cách xếp
Theo quy tắc nhân: 5.4.3.2.1  120 cách.
Bước 2: Xếp 5 học sinh vào 5 ghế nhưng An ở vị trí đầu tiên
+ Vị trí thứ 1: có 1 cách xếp
+ Vị trí thứ 2: có 4 cách xếp
+ Vị trí thứ 3: có 3 cách xếp
+ Vị trí thứ 4: có 2 cách xếp
+ Vị trí thứ 5: có 1 cách xếp
Theo quy tắc nhân: 1.4.3.2.1  24 cách.
Vậy số cách xếp 5 học sinh vào một dãy ghế đặt theo hàng dọc sao cho An không đứng đầu hàng là:
120  24  96 cách.

Ví dụ 7
Hội đồng quản trị của một công ty gồm 12 người, trong đó có 5 nữ. Từ hội đồng quản trị đó
người ta bầu ra 1 chủ tịch hội đồng quản trị, 1 phó chủ tịch hội đồng quản trị và 2 ủy viên. Hỏi
có mấy cách bầu sao cho trong 4 người được bầu phải có nữ.

Lời giải
- Bước 1: bầu 4 người tùy ý .
+ Bầu 1 chủ tịch hội đồng quản trị : có 12 cách
+ Bầu 1 phó chủ tịch hội đồng quản trị : có 11 cách
+ Bầu 2 ủy viên:
 Bầu ủy viên thứ nhất : có 10 cách.
 Bầu ủy viên thứ hai : có 9 cách.
9.10
Vì khi thay đổi thứ tự bầu 2 ủy viên thì cũng như nhau. Do vậy số cách bầu 2 ủy viên là  45
2
cách
Số cách chọn là 12.11.45  5940 cách
- Bước 2: bầu 4 người toàn nam.
+ Bầu 1 chủ tịch hội đồng quản trị : có 7 cách
+ Bầu 1 phó chủ tịch hội đồng quản trị : có 6 cách
+ Bầu 2 ủy viên:
 Bầu ủy viên thứ nhất : có 5 cách.
 Bầu ủy viên thứ hai : có 4 cách.
5.4
Vì khi thay đổi thứ tự bầu 2 ủy viên thì cũng như nhau. Do vậy số cách bầu 2 ủy viên là  10
2
cách
Số cách chọn là 7.6.10  420 cách
Như vậy số cách chọn là: 5940  420  5520 cách

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 8
Ví dụ 8
Một học sinh A thiết kế bảng điều khiển điện tử để mở cửa lớp mình. Bảng gồm 10 nút, mỗi nút
được ghi số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở cửa cần nhấn liên
tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đó theo thứ tự đã nhấn tạo thành 1 dãy số có tổng
lớn hơn 3. Học sinh B chỉ biết muốn mở cửa phải bấm liên tiếp 3 nút. Hỏi có bao nhiêu cách để
học sinh B có thể mở được cửa?
Lời giải
- Bước 1: Chọn 3 nút bất kì
+ Nút thứ nhất: có 10 cách.
+ Nút thứ hai: có 9 cách.
+ Nút thứ ba: có 8 cách.
Vậy số cách chọn: 10.9.8  720 cách
- Bước 2: Chọn 3 nút nhưng 3 số đó theo thứ tự đã nhấn tạo thành 1 dãy số có tổng nhỏ hơn hoặc
bằng 3
Chúng ta có các trường hợp có thể xảy ra  0;1; 2  ,  0; 2;1 , 1;0; 2  , 1; 2;0  ,  2;1;0  ,  2;0;1
Vậy số cách chọn: 6 cách
Như vậy số cách để học sinh B mở được cửa là: 720  6  714 cách

Ví dụ 9
Xét sơ đồ mạng điện như hình vẽ, có 7 công tắc khác nhau, mỗi công tắc có hai trạng thái đóng
và mở. Hỏi có bao nhiêu cách đóng-mở 7 công tắc để mạng điện thông mạch từ đến ?

Lời giải
Số cách đóng-mở 7 công tắc là 2  128 . 7

Đoạn PQ không thông mạch nếu cả hai đoạn AB và CD đều không thông mạch.
Số cách đóng- mở đoạn AB là 23 , số cách đóng-mở để AB thông mạch là 1 .
Do đó số cách đóng- mở để đoạn AB không thông mạch là 23  1 .
Tương tự số cách đóng -mở để đoạn CD không thông mạch là 24  1
Do đó số cách đóng- mở để đoạn PQ không thông mạch là  23  1 24  1  105 cách.
Vậy số cách đóng- mở để đoạn PQ thông mạch là: 128  105  23 cách.

Ví dụ 10
Một tổ có 5 bạn nam, trong đó có Q và 5 bạn nữ trong đó có T. Hỏi có bao nhiêu cách xếp xen
kẽ nam và nữ của tổ đó thành một hàng sao cho Q và T không đứng cạnh nhau.

Lời giải
Xếp 10 bạn thành một hàng, nam-nữ xen kẽ nhau có: 2.52.42.32.22.12  28.800 cách.
Xếp 10 bạn thành một hàng, nam-nữ xen kẽ nhau và Q-T đứng cạnh nhau ta thực hiện như sau:

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 9
- Xếp 4 nam và 4 nữ xen kẽ nhau (trừ Q và T) ra có: 2.42.32.22.12  1152 cách.
- Chèn cặp (Q-T) hoặc (T-Q) thích hợp vào một trong 9 khoảng trống ngăn cách bởi 8 bạn đã xếp.
Có 9 cách chèn.
Do đó có 1152.9  10368 cách xếp.
Vậy có tất cả: 28800  10368  18432 cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán.

DẠNG 3: MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐẾM SỐ CÁC SỐ TỰ NHIÊN THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN
CHO TRƢỚC
A. Phƣơng pháp
Để đếm số các số tự nhiên có n chữ số lập được từ một số chữ số cho trước, thỏa mãn điều
kiện K cho trước, ta gọi số lập được là a1a2 ...an và xếp các chữ số cho trước vào các vị trí
a1 , a2 , ..., an một cách thích hợp, thỏa mãn điều kiện K .
Trong quá trình đếm, ta cũng có thể phải chia thành nhiều trường hợp và trong mỗi trường
hợp có nhiều công đoạn. Từ đó sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân để đếm. Một số bài toán có
thể phải sử dụng phương pháp đếm gián tiếp.
B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1
Có bao nhiêu số tự nhiên có chữ số khác nhau lập thành từ các chữ số , , , , ?

Lời giải
Gọi abcd là số tự nhiên cần lập.
Khi đó
+ a  0 nên có 4 cách chọn.
+ b  a nên có 4 cách chọn.
+ c  a; b nên có 3 cách chọn.
+ d  a; b; c nên có 2 cách chọn.
Vậy có 4.4.3.2  96 số.

Ví dụ 2
Từ các chữ số , , , , , , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có chữ số khác
nhau trong đó luôn có mặt chữ số ?

Lời giải
Từ các chữ số trên ta có thể lập được 6.6.5  180 số có 3 chữ số khác nhau
Số các số có ba chữ số khác nhau lập từ các chữ số đã cho và không có mặt chữ số 2 là 5.5.4  100
số.
Vậy có 180  100  80 số thỏa đề.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 10
Ví dụ 3
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số
và số đó phải chia hết cho 3.

Lời giải
Từ 5 chữ số đã cho ta có 4 bộ gồm ba chữ số có tổng chia hết cho 3 là 1; 2; 3 , 1; 2; 6 ,
2; 3; 4 và 2; 4; 6 . Mỗi bộ ba chữ số này ta lập được 3! 6 số thuộc tập hợp S .
Vậy có 24 số thỏa mãn

Ví dụ 4
Cho tập hợp . Hỏi từ có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chia
hết cho và có bốn chữ số.

Lời giải
Giả sử dang của mỗi số cần tìm là abcd . Chọn d  2; 4;6;8 có 4 cách.
Chọn a , b có 92 cách. Để chọn c ta xét tổng S  a  b  d :
Nếu S chia cho 3 dư 0 thì c  3;6;9 suy ra có 3 cách.
Nếu S chia cho 3 dư 1 thì c  2;5;8 suy ra có 3 cách.
Nếu S chia cho 3 dư 2 thì c  1; 4;7 suy ra có 3 cách.
Do đó số các số chia hết cho 6 có bốn chữ số được lập từ X là 4.92.3  972 .

Ví dụ 5
Có bao nhiêu số có 5 chữ số chia hết cho và chữ số hàng đơn vị là số nguyên tố

Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng abcde  11k
Do số có tận cùng là số nguyên tố nên e  2;3;5;7
Suy ra k có tận cùng là 2 ; 3 ; 5 ; 7 .
Ta có số cần tìm có 5 chữ số nên 10010  11k  99990  910  11k  9090 .
Xét các bộ số  910;911,...919  ;  920;921;...929 ;  9080;9081...9089 
9090  910
Số các bộ số là  818 bộ.
10
Mỗi bộ số sẽ có 4 số k thỏa mãn. Do đó số các số chia hết cho 11 và chữ số hàng đơn vị là số
nguyên tố 818.4  3272

Ví dụ 6
Có bao nhiêu số Palindrome gồm năm chữ số ?

Lời giải
Số Palindrome thỏa mãn yêu cầu bài toán có dạng abcba .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 11
Chữ số a có 9 cách chọn, chữ số b có 10 cách chọn, chữ số c có 10 cách chọn.
Theo quy tắc nhân có tất cả: 9.10.10  900 .

Ví dụ 7
Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không lớn hơn số 345?

Lời giải
Kí hiệu số có ba chữ số khác nhau là abc(a  0)  abc  345  a 1;2;3.
Trường hợp 1: a  1; 2 , có 2 cách chọn a , có 9 cách chọn b và có 8 cách chọn c .
Suy ra có: 2.9.8  144 .
Trường hợp 3: a  3, b  4 , có 6 cách chọn c . Suy ra có 6 .
a  3, b  0;1; 2 có 3 cách chọn b và 8 cách chọn c . Suy ra có 3.8  24 .
Vậy có 72  72  6  24  174 .

Ví dụ 8
Tìm số các ước số dương của ?

Lời giải
Mỗi ước số dương của A có dạng U  2 .3 .5 p.7q
m n

 m, n, p, q  ;0  m  3; 0  n  4;0  p  7;0  q  6  .
Do đó: m có 4 cách chọn; n có 5 cách chọn; p có 8 cách chọn và q có 7 cách chọn.
Suy ra có 4.5.8.7  1120 ước số dương của A .

Ví dụ 9
Từ các chữ số , , , , , , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có chữ số khác
nhau trong đó luôn có mặt chữ số và ?

Lời giải
Gọi abc là số tự nhiên cần lập
TH1. a  2 , b  5  c có 5 cách chọn.
TH2. a  5 , b  2  c có 5 cách chọn.
TH3. a  2 , c  5  b có 5 cách chọn.
TH4. a  5 , c  2  b có 5 cách chọn.
TH5. b  2 , c  5  a  0 có 4 cách chọn.
TH6. b  5 , c  2  a  0 có 4 cách chọn.
Vậy có 28 số thỏa yêu cầu bài toán

Ví dụ 10
Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số là số lẻ và chia hết cho .

Lời giải

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 12
Ta có các số lẻ chia hết cho 9 là dãy 1000017 , 1000035 , 1000053 ,., 9999999 lập thành một cấp số
cộng có u1  1000017 và công sai d  18 nên số phần tử của dãy này là
9999999  1000017
 1  500000 . Vậy số các số tự nhiên lẻ có 7 chữ số và chia hết cho 9 là 5.105 .
18

Ví dụ 11
Có bao nhiêu số tự nhiên có tám chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 45.

Lời giải
Gọi a là số có 8 chữ số khác nhau chia hết cho 45 .
Khi đó a chia hết cho 5 và 9 .
Trường hợp 1: a có hàng đơn vị bằng 0 ; 7 chữ số còn lại có chữ số 9 và 3 trong 4 bộ số 1;8 ,
2; 7 , 3;6 , 4;5 .
Có 4 cách chọn 3 trong 4 bộ số nói trên, có 7.6.5.4.3.2.1  5040 cách xếp 7 chữ số đã chọn.
Áp dụng quy tắc nhân, có: 4.5040  20160 (số).
Trường hợp 2: a có hàng đơn vị bằng 5 ; 7 chữ số còn lại có chữ số 4 và 3 trong 4 bộ số 0;9 ,
1;8 , 2; 7 , 3;6 .
* Không có bộ 0;9 : có 1 cách chọn 3 bộ số còn lại, có 7.6.5.4.3.2.1  5040 cách xếp 7 chữ số đã
chọn.
* Có bộ 0;9 : có 3 cách chọn 2 bộ số trong 3 bộ số còn lại, có 6.6.5.4.3.2.1  4320 cách xếp 7 chữ
số đã chọn. Áp dụng quy tắc nhân, có: 3.4320  12960 (số).
Vậy có 20160  5040  12960  38160 số.

Ví dụ 12
Có bao nhiêu số có 4 chữ số được viết từ các chữ số , , , , , , , , sao cho số đó
chia hết cho ?

Lời giải
Đặt tập E  1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 .
x 3
Gọi số cần tìm có dạng x  abcd . Vì x 15    d  5 hay d có 1 cách chọn.
x 5
 Chọn a có 9 cách  a  E  .
 Chọn b có 9 cách  b  E  .
 Khi đó tổng a  b  d sẽ chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2 nên tương ứng
trong tứng trường hợp c sẽ chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 2 hoặc chia 3 dư 1 .
Nhận xét
 Các số chia hết cho 3 : 3 , 6 , 9 .
 Các số chia 3 dư 1 : 1 , 4 , 7 .
 Các số chia 3 dư 2 : 2 , 5 , 8 .
Mỗi tính chất như thế đều chỉ có 3 số nên c chỉ có đúng 3 cách chọn từ một số trong các bộ trên.
Vậy có 1.9.9.3  243 số thỏa yêu cầu.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 13
Ví dụ 13
Tìm số các ước dương của số 490000?

Lời giải
B  490000  7 .10  2 .5 .7 .
2 4 4 4 2

Vì các ước số dương của B có dạng U  2m.5n.7 p  m, n, p  , 0  m  4, 0  n  4, 0  p  2 


m có 5 cách chọn, n có 5 cách chọn, p có 3 cách chọn.
Áp dụng quy tắc nhân, có 5.5.3  75 ước dương của B .

Ví dụ 14
Cho các chữ số 1,2,5,7,8. Có bao nhiêu số lập ra gồm ba chữ số khác nhau từ 5 chữ số trên sao
cho số tạo thành bé hơn 278?

Lời giải
Gọi số có ba chữ số đã cho là abc , vì số đã cho bé hơn 278 nên ta có các khả năng sau:
Trường hợp 1: a  1 .
Chọn b có 4 cách, chọn c có 3 cách nên theo quy tắc nhân có 12 số thỏa yêu cầu.
Trường hợp 2: a  2, b  7 .
Chọn c có 2 cách nên có thêm 2 số thỏa yêu cầu.
Trường hợp 3: a  2, b  7 .
Chọn b có 2 cách và chọn c có 3 cách do đó có thêm 2.3  6 số thỏa yêu cầu.
Vậy có 12  2  6  20 số thỏa yêu cầu.

Ví dụ 15
Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị?

Lời giải
Kí hiệu số có hai chữ số thỏa mãn bài toán là ab  a  0, a  b  .
Với a  1 , có 1 cách chọn b là b  0 .
Với a  2 , có 2 cách chọn b là b  0;1 .
...
Với a  9 , có 9 cách chọn b là b  0;1; 2;3; 4;5;6;7;8 .
Vậy có 1  2  3  4  5  6  7  8  9  45 số thỏa mãn bài toán.

Ví dụ 16

Từ các chữ số thuộc tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6
chữ số khác nhau sao cho mỗi số tự nhiên đó đều chia hết cho 18.

Lời giải

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 14
Giả sử số lập được có dạng a1a2 a3a4 a5 a6 , a1  0 , ai  a j với i  j , i  1;6 , j  1;6 .

a a a a a a 9  a1  a2  a3  a4  a5  a6  9
Ta có a1a2 a3 a4 a5 a6 18   1 2 3 4 5 6  .
 1 2 3 4 5 6
a a a a a a 2 
 6
a 2

Vì  a1  a2  a3  a4  a5  a6  9 nên ta có các trường hợp sau

Trường hợp 1: a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 được chọn từ X 1  2;3; 4;5;6;7

Suy ra có 3.5!  360 số.

Trường hợp 2: a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 được chọn từ X 2  0;1; 2; 4;5;6

Trường hợp 3: a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 được chọn từ X 3  0;1; 2;3;5;7

Suy ra có 5! 1.4.4!  216 số.


Vậy có 360  408  216  984 số.

-------------------------------------

DẠNG 4: QUY TẮC CỘNG MỞ RỘNG


1. Nội dung quy tắc
Quy tắc cộng cho ta công thức tính số phần tử của hợp hai tập hợp hữu hạn không giao nhau. Tuy
nhiên trong nhiều trường hợp, chúng ta phải tính số phần tử của hợp hai tập hợp có giao khác rỗng.
Trong trường hợp này, khi cộng số phần tử của A với số phần tử của B , thì số phần tử của A  B
sẽ được tính hai lần, do vậy kết quả phải bớt đi số phần tử của A  B . Ta có quy tắc cộng mở rộng
sau:
Cho hai tập hợp hữu hạn bất kỳ A và B . Khi đó ta có công thức:
n  A  B   n  A  n  B   n  A  B 

Cho ba tập hợp hữu hạn bất kỳ A , B và C . Khi đó ta có công thức:


n  A  B  C   n  A  n  B   n  C   n  A  B   n  A  C   n  B  C   n  A  B  C 

2. Ví dụ minh họa

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 15
Ví dụ 1
Trong trường THPT, khối 11 có 160 học sinh tham gia CLB tin học, 140 học sinh tham gia CLB
ngoại ngữ, 50 học sinh tham gia cả 2 CLB và 100 học sinh không tham gia CLB nào. Hỏi khối
11 trường đó có bao nhiêu học sinh?

Lời giải
Gọi tập hợp học sinh khối 11 tham gia CLB tin học và ngoại ngữ lần lượt là n  A  , n  B  . Khi đó
tập hợp khối 11 tham gia CLB là n  A   n  B 
Theo bài ra ta có: n  A  160, n  B   140, n  A  B   50
Theo quy tắc cộng mở rộng: n  A  B   n  A  n  B   n  A  B   160  140  50  250
Vậy khối 11 đó có 250  100  350 học sinh.

Ví dụ 2
Tìm số các chuỗi 8 bit thỏa mãn điều kiện bit đầu tiên là 1 hoặc hai bit cuối là 0.

Lời giải
Gọi A là tập hợp các chuỗi 8 bit có bit đầu tiên là 1; B là tập hợp các chuỗi 8 bit có hai bit cuối
cùng là 0. Suy ra A  B là tập hợp các chuỗi 8 bit có bit đầu tiên là 1 và hai bit cuối là 0.

Giả sử S  s1.s2 ...s8 là chuỗi 8 bit có bit đầu tiên là 1. Vậy s1 có 1 cách chọn, si i  2,8 có 2 cách
chọn. Suy ra n  A  27 .
Tương tự: n  B   26 , n  A  B   25 .
Theo quy tắc cộng mở rộng:
n  A  B   n  A   n  B   n  A  B   27  26  25  160
Vậy có 160 chuỗi 8 bit có bit đầu tiên là 1 hoặc hai bit cuối là 0.

Ví dụ 3
Giờ kiểm tra môn toán có 3 bài, biết rằng mỗi học sinh làm được ít nhất 1 bài. Có 20 học sinh
làm được bài 1, có 14 học sinh làm được bài 2, có 10 học sinh làm được bài 3, có 6 học sinh làm
được bài 1 và 3, có 5 học sinh làm được bài 2 và 3, có 2 học sinh làm được bài 1 và 2, có 1 hoc
sinh làm được cả 3 bài. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?
Lời giải
Gọi A là tập hợp các học sinh giải được bài 1, B là tập hợp các học sinh giải được bài 2, C là tập
hợp các học sinh giải được bài 3.
Ta có: n  A   20 , n  B   14 , n  C   10
n  A  B   2 , n  A  C   6 , n  B  C   5 , n  A  B  C   1.
Ta cần tính n  A  B  C   ?
Theo quy tắc cộng mở rộng:
n  A  B  C   n  A  n  B   n  C   n  A  B   n  A  C   n  B  C   n  A  B  C 
 20  14  10  2  6  5  1  32 .
Vậy lớp có 32 học sinh.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 16
Ví dụ 4
Có bao nhiêu số nguyên dương là các ước của ít nhất một trong hai số 5400 và 18000?

Lời giải
Đặt A   x  / 5400 x , B   x  /18000 x .
Yêu cầu bài toán tìm n  A  B  .
Ta có:
5400  23.33.52
18000  24.32.53
Vận dụng kết quả bài toán tổng quát đếm số ước nguyên dương ta được:
n  A    3  1 3  1 2  1  48
n  B    4  1 2  1 3  1  60
Mặt khác tập hợp A  B là tập hợp ước chung của 5400 và 18000. Vì thế A  B cũng là tập hợp
các ước dương của ước chung lớn nhất của 5400 và 18000.
Mà UCLN  5400,18000   23.32.52
Vậy ta có: n  A  B    3  1 2  1 2  1  36 .
Vậy theo quy tắc cộng mở rộng: n  A  B   n  A   n  B   n  A  B   48  60  36  72 .

CHÚ Ý: * Bài toán tổng quát: Để đếm số ước của số A ta thực hiện theo các bước sau:
Bƣớc 1: Phân tích A ra thành thừa số nguyên tố.
A  p1n1 . p2n2 . p3n3 ... pknk , với pi  1, i  1, k và đôi một khác nhau.
Bƣớc 2: Số d là ước của A phải có dạng:
d  p1a1 . p2a2 . p3a3 ... pkak , với 0  a1  n1 , 0  a2  n2 , 0  a3  n3 ,..., 0  ak  nk *
Do đó ứng với mỗi số d là một cặp số  a1 , a2 , a3 ,..., ak  thỏa mãn điều kiện * . Vậy số các số d
bằng số cặp  a1 , a2 , a3 ,..., ak  .
Bƣớc 3: Theo quy tắc nhân số các ước tự nhiên của A là  n1  1 n2  1 n3  1 ...  nk  1

Ví dụ 5
Có bao nhiêu số nguyên của tập hợp mà chia hết cho 3 hoặc 5?

Lời giải
Đặt S  1, 2,...,1000 ; A  k  S / k 3 ; B  k  S / k 5
Yêu cầu bài toán là tìm n  A  B  .
1000 
Ta có: n  A     333
 3 
1000 
n  B    200
 5 

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 17
Mặt khác ta thấy A  B là tập các số nguyên trong S chia hết cho cả 3 và 5 nên nó phải chia hết
cho bội chung nhỏ nhất của 3 và 5 mà BCNN  3,5   15 nên:
1000 
n  A  B    66 .
 15 
Theo quy tắc cộng mở rộng: n  A  B   n  A   n  B   n  A  B   333  200  66  467

Ví dụ 6
Trong tập có bao nhiêu số không chia hết cho 2, 3 và 5?

Lời giải
Ta đếm xem trong tập S có bao nhiêu số chia hết cho ít nhất một trong các số 2,3,5.
Kí hiệu A1  k  S / k 2 , A2  k  S / k 3 , A3  k  S / k 5 .
Khi đó A1  A2  A3 là tập hợp các số chia hết cho ít nhất một trong các số 2,3,5.
 280   280   280 
Ta có: n  A1      140 , n  A2      93 , n  A3     56
 2   3   5 
Vì BCNN  2,3  6; BCNN  2,5   10; BCNN  3,5   15; BCNN  2,3,5   30 nên:
 280   280   280 
n  A1  A2      46 , n  A1  A3      28 , n  A2  A3     18
 6   10   15 
 280 
n  A1  A2  A3    9
 30 
Do đó theo quy tắc cộng mở rộng:
n  A1  A2  A3   n  A1   n  A2   n  A3   n  A1  A2   n  A1  A3   n  A2  A3   n  A1  A2  A3 
 140  93  56  46  28 18  9  206
Vậy trong tập S có: 280  206  74 số không chia hết cho 2,3,5.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 18
BÀI 2: HOÁN - CH NH HỢP - TỔ HỢP
A. HOÁN V
I. HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa: Cho tập A gồm n phần tử  n  1 . Mỗi kết quả của sự sắp thứ tự n phần tử của tập
A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.
Nhận xét: Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở thứ tự sắp xếp.
2. Số các hoán vị: Pn  n.  n  1 .  n  2  2.1  n ! .
Quy ƣớc: 0!  1.
II. CHÚ Ý
Dấu hiệu nhận biết một bài toán đếm có sử dụng hoán vị:
i.Có n phần tử khác nhau đem xếp vào n vị trí Số cách xếp là: Pn n! .
ii.Nếu trong k phần tử khác nhau a1,a2 ,...,a k mà
a1 xuất hiện r1 lần
a 2 xuất hiện r2 lần
…………………..
a k xuất hiện rk lần
Sao cho : r1 r2 ... rn n thì số cách xếp n phần tử đó vào n vị trí là: Pn r1 , r2, ,..., rk
Pn n!
.
r1 !r2 !...rk ! r1 !r2 !...rk !
iii.Có n phần tử khác nhau xếp vòng tròn Số cách xếp là: n 1 ! .

III. BÀI TẬP


DẠNG 1: SỬ DỤNG HOÁN V ÀO BÀI TOÁN ĐẾM

Ví dụ 1
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau?

Lời giải
Mỗi số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau là một hoán vị của 5 phần tử. Vậy có 5!  120 số.

Ví dụ 2
Cho tập hợp có phần tử trong đó có phần tử và . Tính số các hoán vị của tập sao
cho và không đứng cạnh nhau?

Lời giải
Số các hoán vị của tập X là n ! .
Ta tìm số các hoán vị của tập X sao cho a và b đứng cạnh nhau.
Ghép a với b có 2! cách và coi phần tử ghép của a và b là x ;
Khi đó x và  n  2  phần tử còn lại có  n  1 ! cách xếp.
Theo quy tắc nhân có 2!.  n  1!  2.  n  1! hoán vị của X mà 2 phần tử a và b đứng cạnh nhau.
Vậy số hoán vị cần tìm là n ! 2.  n  1 !   n  2  .  n  1! .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 19
Ví dụ 3
Cho tập . Hỏi có bao nhiêu hoán vị của tập mà các phần tử chẵn sẽ đứng ở
vị trí chẵn?

Lời giải
Vì có n phần tử chẵn đứng ở vị trí chẵn nên có Pn  n ! hoán vị, các phần tử lẻ chỉ có thể đứng ở vị
trí lẻ nên sẽ có Pn  n ! hoán vị.
 có  n ! hoán vị sao cho các phần tử chẵn đứng ở vị trí chẵn.
2

Ví dụ 4
Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số
?

Lời giải
Chọn một chữ số vào hàng đơn vị, có 2 cách .
Chọn 4 chữ số còn lại sắp xếp vào 3 vị trí còn lại, có 4! Cách.
Vậy số các số thỏa mãn bằng 2.4!  48 .

Ví dụ 5
Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ các chữ số
. Hỏi có bao nhiêu số thuộc mà trong số đó có chữ số và chữ số đứng cạnh
nhau?

Lời giải
Cách 1:
Để lập được số như vậy ta chia làm 2 trường hợp.
Trường hợp 1: Số 1, 2 nằm ở hai vị trí đầu. Xếp hai số này ta có 2!  2 cách, xếp năm số còn lại
vào năm vị trí còn trống của số đó ta được 5!  120 cách; theo quy tắc nhân ta được 2.120  240
số.
Trường hợp 2: Số 1, 2 không nằm ở hai vị trí đầu. Như vậy ta cần chọn chữ số đầu tiên khác 0 và
khác 1, 2 có bốn cách chọn. Coi 1, 2 là một số cùng bốn số còn lại xếp vào các vị trí sau ta được 5!
cách; đồng thời hoán vị hai số 1, 2 ta có 2!  2 cách. Do đó có 4.5!.2  960 số.

Theo quy tắc cộng ta có 240  960  1200 số.


Cách 2:
Xem hai chữ số 1, 2 là một cặp.

Sắp xếp cặp đó và năm chữ số còn lại , có: 2!.6! 2!.1.5!  1200 .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 20
Ví dụ 6
Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số sao
cho chữ số và chữ số không đứng cạnh nhau?
Lời giải
Số các số có 6 chữ số khác nhau là: 6! .
Số các số có 6 chữ số khác nhau mà chữ số 1 và chữ số 3 đứng cạnh nhau là: 2.5!
Số các số có 6 chứ số khác nhau mà chữ số 1 và chữ số 3 không đứng cạnh nhau là: 6! 2.5!  480 .

Ví dụ 7
Tổng của tất cả các số tự nhiên có năm chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 1; 2; 3; 4;
5 là
Lời giải
120
Ta có tất cả 5!  120 số tự nhiên thỏa mãn. Trong đó mỗi chữ số xuất hiện ở mỗi hàng là  24
5
lần.
Do đó tổng cần tính là 1  2  3  4  5  .24. 10 4  103  10 2  10  1  3999960 .

Ví dụ 8
Tổng của tất cả các số tự nhiên gồm chữ số khác nhau được lập từ các chữ số là

Lời giải
+/ Gọi số được lập là x  abcde
+/ Nếu chữ số đứng đầu có thể là chữ số 0 , thì có 5! số, bao gồm các cặp số có tổng bẳng nhau và
bằng: 01234  43210  Tổng các số được lập trong TH này là:
5!
  01234  43210  .
2
Ta xét các trường hợp sau:
TH1:
Nếu chữ số đứng đầu là a  0  x  0bcde  Tổng các số được lập trong TH này là:
4!
 1234  4321 .
2
TH2:
Nếu chữ số đứng đầu là a  0  Tổng các số được lập trong TH này là:
5! 4!
  01234  43210    1234  4321  2599980 .
2 2

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 21
Ví dụ 9
Từ các chữ số thuộc tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6
chữ số khác nhau sao cho mỗi số tự nhiên đó đều chia hết cho 18.

Lời giải

Giả sử số lập được có dạng a1a2 a3a4 a5 a6 , a1  0 , ai  a j với i  j , i  1;6 , j  1;6 .

a a a a a a 9  a1  a2  a3  a4  a5  a6  9

Ta có a1a2 a3 a4 a5 a6 18   1 2 3 4 5 6  .
 1 2 3 4 5 6
a a a a a a 2 
 6
a 2

Vì  a1  a2  a3  a4  a5  a6  9 nên ta có các trường hợp sau

Trường hợp 1: a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 được chọn từ X 1  2;3; 4;5;6;7

+ Có 3 cách chọn chọn a6 .

+ Có 5! cách chọn chọn bộ 5 số  a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; a5  .

Suy ra có 3.5!  360 số.

Trường hợp 2: a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 được chọn từ X 2  0;1; 2; 4;5;6

+ a6  0 , có 5! cách chọn bộ 5 số  a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; a5  .

+ a6  0 khi đó a6 có 3 cách chọn, a1 có 4 cách chọn và có 4! cách chọn bộ 4 số  a2 ; a3 ; a4 ; a5  .


Suy ra có 5! 3.4.4!  408 số.

Trường hợp 3: a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 được chọn từ X 3  0;1; 2;3;5;7

+ a6  0 , có 5! cách chọn bộ 5 số  a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; a5  .

+ a6  0 khi đó a6 có 1 cách chọn, a1 có 4 cách chọn và có 4! cách chọn bộ 4 số  a2 ; a3 ; a4 ; a5  .

Suy ra có 5! 1.4.4!  216 số.


Vậy có 360  408  216  984 số.

Ví dụ 10
Xếp chữ số , , , , , thành hàng ngang sao cho hai chữ số giống nhau thì không xếp
cạnh nhau. Hỏi có bao nhiêu cách

Lời giải
6!
Số cách xếp sáu chữ số thành hàng một cách tùy ý là  180 .
2!.2!
*) Tìm số cách xếp sáu chữ số sao cho có hai chữ số giống nhau đứng cạnh nhau

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 22
4!
+) TH1: Số cách xếp sao cho có hai chữ số 1 đứng cạnh nhau 5.  60 .
2!
4!
+) TH2: Số cách xếp sao cho có hai chữ số 2 đứng cạnh nhau 5.  60 .
2!
+) TH3: Số cách xếp sao cho có hai chữ số 1 đứng cạnh nhau và hai chữ số 2 đứng cạnh nhau
-) Nếu hai chữ số 1 ở vị trí (1; 2) và (5; 6) ta có số cách xếp là 2.3.2  12 .

-) Nếu hai chữ số 1 ở ba vị trí còn lại thì số các xếp là 3.2.2  12 .
Vậy số cách xếp hai chữ số giống nhau đứng cạnh nhau là 60  60 12 12  96 .
 Số cách xếp không có hai chữ số giống nhau nào đứng cạnh nhau là 180  96  84 .

Ví dụ 11
Từ 5 học sinh không có bạn nào trùng tên nhau trong đó có bạn Hoa và Hồng. Hỏi có bao nhiêu
cách xếp 5 bạn đó vào một bàn dài 5 chỗ sao cho:
a) Số cách xếp là tùy ý.
b) Hoa và Hồng ngồi cạnh nhau.
c) Hoa và Hồng không ngồi cạnh nhau.
d) Hoa và Hồng ngồi cách nhau đúng một bạn.
e) Hoa và Hồng ngồi ở hai đầu bàn.

Lời giải
a) Số cách xếp tùy ý 5 bạn vào bàn dài 5 chỗ là: P5 5! 120 .

Chú ý: Với các dạng bài toán yêu cầu xếp 2 hay nhiều phần tử đứng cạnh nhau thì ta sẽ “buộc” các
phần tử này thành một nhóm và coi chúng như một phần tử
b) Coi 2 bạn Hoa và Hồng là một phần tử, 3 học sinh còn lại mỗi học sinh là một phần tử.
+) Xếp 4 phần tử này vào bàn dài thì có 4! cách.
+) Ứng với mỗi cách xếp đó lại có 2! Cách hoán vị 2 bạn Hoa và Hồng cho nhau.

Do đó có 4!.2! 48 cách xếp thỏa mãn ycb.

c) Số cách xếp thỏa mãn ycb = Số cách xếp tùy ý – số cách xếp 5 bạn vào bàn dài sao cho Hoa và
Hồng ngồi cạnh nhau. Do đó có 120 48 72 cách.
d) Giả sử bàn dài 5 chỗ được đánh số như hình vẽ:
1 2 3 4 5
Có 3 cách chọn vị trí sao cho khi xếp Hoa và Hồng vào thì cách nhau đúng 1 bạn đó là các vị trí 13;
24 ; 35.
Ứng với mỗi vị trí đó đem xếp 2 bạn Hoa và Hồng vào thì có 2! Cách.
Xếp 3 bạn vào 3 vị trí còn lại thì có 3! Cách.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 23
Do đó có 3.2!.3! =36 cách xếp thỏa mãn ycb.
e) Xếp 2 bạn Hoa và Hồng vào 2 đầu bàn có 2! Cách xếp.
Xếp 3 bạn vào 3 vị trí còn lại có 3! Cách.
Vậy có 2!.3! = 12 cách xếp thỏa mán ycb.

Ví dụ 12
Xếp 10 người trong đó có đúng một cặp vợ chồng vào một bàn tròn có 10 ghế .
a) Có bao nhiêu cách xếp tùy ý.
b) Có bao nhiêu cách xếp sao cho cặp vợ chồng đó ngồi cạnh nhau.
c) Có bao nhiêu cách xếp mà cặp vợ chồng đó không ngồi cạnh nhau.

Lời giải
a) Số cách xếp tùy ý 10 người vào 1 bàn tròn là: 9! = 362880 cách.
b) Xem cặp vợ chồng đó là một phần tử, 8 người còn lại mỗi người là 1 phần tử.
Xếp 9 phần tử này vào 1 bàn tròn có 8! Cách. Ứng với mỗi cách xếp đó lại có 2! Cách hoán đổi
vị trí 2 vợ chồng cho nhau. Do đó có 8!.2! = 80640 cách xếp thỏa mãn ycb.
c) Từ ý a và ý b suy ra số cách xếp mà cặp vợ chồng đó không ngồi cạnh nhau là:
9! 8!.2 282240 cách.

Ví dụ 13
Có bao nhiêu cách xếp cuốn sách Toán, cuốn sách Lý và cuốn sách Hóa lên một kệ sách
sao cho các cuốn sách cùng một môn học thì xếp cạnh nhau, biết các cuốn sách đôi một khác
nhau.

Lời giải
Ta xếp các cuốn sách cùng một bộ môn thành một nhóm
Xếp 3 nhóm lên kệ sách thì có: 3!  6 cách xếp
Với mỗi cách xếp 3 nhóm đó lên kệ ta có 5! cách hoán vị các cuốn sách Toán, 6! cách hoán vị các
cuốn sách Lý và 8! cách hoán vị các cuốn sách Hóa
Vậy theo quy tắc nhân có tất cả: 6.5!.6!.8! cách xếp.

Ví dụ 14
Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn nam và 6 bạn nữ vào 2 dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy 6 ghế sao
cho nam nữ không ngồi cạnh nhau?

Lời giải

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 24
Để nam nữ không ngồi cạnh nhau thì nam , nữ phải ngồi ở 2 dãy đối diện nhau. Có 2 phương án
xếp:
+) Phương án 1: Xếp 6 bạn nam vào dãy ghế thứ nhất có 6! Cách.
Xếp 6 bạn nữ vào dãy ghế thứ hai có 6! Cách.
Theo phương án này có 6!.6! cách.
+)Phương án 2: Xếp 6 bạn nữ vào dãy ghế thứ nhất và 6 bạn nam vào dãy ghế thứ 2 thì có 6!.6!
cách.
Vậy có cả thảy : 6!.6!.2=1036800 cách.

Ví dụ 15
Có 6 học sinh nam và 3 học sinh nữ xếp thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp để có
đúng 2 học sinh nam đứng xen kẽ với 3 học sinh nữ.

Lời giải
Trước tiên ta xếp 6 học sinh vào hàng ngang có 6! Cách. Sáu học sinh này sẽ tạo ra 7 khoảng trống
. Để xếp được đúng 2 học sinh nam xen kẽ với 3 học sinh nữ ta cần chọn ra 3 khoảng trống liên tiếp
nhau từ 7 khoảng trống trên , có 5 cách chọn.
Ứng với mối cách chọn đó xếp 3 bạn nữ vào khoảng trống đó sẽ có 3! Cách.
Vậy có 5.6!.3! = 21600 cách xếp thỏa mãn ycb.

Ví dụ 16
Có bao nhiêu cách xếp sách Văn khác nhau và sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài
nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?

Lời giải
Buộc 5 quyển sách văn lại, coi chúng như là một phần tử. 7 quyển sách toán mỗi quyển là một
phần tử. Xếp 8 phần tử này lên một kệ sách dài có 8! Cách.
Ứng với mỗi cách xếp đó ta lại có 5! Cách xếp 5 quyển sách văn.
Vậy có 5!.8! cách sắp xếp thỏa mãn ycb.

Ví dụ 17
. Trong tủ sách có tất cả cuốn sách. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho quyển thứ nhất ở
kề quyển thứ hai?

Lời giải
Chọn 2 vị trí liên tiếp trong 10 vị trí, có 9 cách.
Hoán vị hai quyển sách có 2 cách.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 25
Sắp 8 quyển sách còn lại vào 8 vị trí, có 8! cách.
Vậy có 9.2.8!  725760 cách.

Ví dụ 18
Một hội nghị bàn tròn có các phái đoàn 3 người Anh, 5 người Pháp và 7 người Mỹ. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho các thành viên sao cho những người có cùng quốc tịch thì ngồi gần
nhau.

Lời giải
Có 2! cách xếp 3 phái đoàn vào bàn tròn. Với mỗi cách xếp thì có:
3! cách xếp các thành viên phái đoàn Anh.
5! cách xếp các thành viên phái đoàn Pháp.
7! cách xếp các thành viên phái đoàn Mỹ.
Vậy có tất cả: 2!3!5!7!  7257600 cách xếp.

Ví dụ 19
. Lớp 11A1 có 41 học sinh trong đó có 21 bạn nam và 20 bạn nữ. Thứ 2 đầu tuần lớp phải xếp
hàng chào cờ thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp để 21 bạn nam xen kẽ với 20
bạn nữ ?

Lời giải
Giả sử ta đánh số hàng dọc từ 1 đến 41. Để xếp 41 học sinh gồm 21 nam và 20 nữ vào hàng dọc đã
đánh số sao cho nam nữ đứng xen kẽ nhau thì nam phải đứng ở vị trí lẻ và nữ phải đứng ở vị trí
chẵn do đó có 21!.20! cách sắp xếp .

Ví dụ 20
. Một hội nghị bàn tròn có 5 nước tham gia, Việt Nam có 5 đại biếu, Trung Quốc có 6 đại biểu,
Triều Tiên có 4 đại biểu, Mỹ có 5 đại biểu, Thái Lan có 4 đại biểu. Hỏi có bao nhiêu cách sắp
xếp chỗ ngồi sao cho những người có cùng quốc tịch luôn ngồi cạch nhau ?

Lời giải
Sắp xếp vị trí các nước trên bàn tròn có 4! Cách
Sắp xếp các đại biểu trong cùng một nước. Khi đó:
Việt Nam có 5! Cách
Trung Quốc có 6! Cách
Triều Tiên có 4! Cách
Mỹ có 5! Cách

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 26
Thái Lan có 4! Cách
Vậy có 4!.5!.6!.4!.5!.4! cách.

Ví dụ 21
. Một bàn dài có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 6 ghế. Người ta muốn xếp chỗ ngồi cho
6 học sinh trường A và 6 học sinh trường B vào bàn nói trên. Hỏi có bao nhiêu cách xếp để bất
cứ 2 học sinh nào ngồi đối diện nhau thì khác trường nhau?
Tác giả: Trần Thị Phƣơng ; Fb: Phuong Tran

Lời giải
Giả sử đánh vị trí ngồi như bảng sau:

A1 A2 A3 A4 A5 A6

B1 B2 B3 B4 B5 B6

Cách 1: Xếp vị trí A1 có 12 cách. Mỗi cách xếp vị trí A1 sẽ có 6 cách xếp vị trí B1 .

Mỗi cách xếp vị trí A1 , B1 có 10 cách xếp vị trí A2 , tương ứng sẽ có 5 cách xếp vị trí B2 .

Cứ làm như vậy thì số cách xếp thỏa mãn là:12.6. 10.5.8.4.6.3.4.2.2.1  33177600 .
Cách 2: Đánh số cặp ghế đối diện nhau là C1, C2, C3, C4, C5, C6
Xếp 6 học sinh trường A vào 6 cặp ghế có 6! cách.
Xếp 6 học sinh trường B vào 6 cặp ghế có 6! cách.
Ở mỗi cặp ghế, ta có 2 cách xếp một cặp học sinh trường A, trường B ngồi đối diện.
 Số cách xếp thỏa mãn là 6!.6!.26  33177600 .

Ví dụ 22
Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh trong đó có An và Bình vào 6 chiếc ghế kê thành hàng ngang
sao cho An và Bình ngồi cách nhau đúng 2 bạn.

Lời giải
Giả sử 6 chiếc ghế được đánh số như hình vẽ :
1 2 3 4 5 6
Có 3 cách chọn vị trí sao cho khi xếp An và Bình vào thì cách nhau đúng 2 bạn đó là các vị trí 14 ;
25 ; 36. Ứng với mỗi cách chọn đó xếp An và Bình vào thì có 2! Cách. Xếp 4 học sinh vào 4 vị trí
còn lại thì có 4! Cách. Vậy có 3.2!.4! = 148 cách thỏa mãn ycb.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 27
Ví dụ 23
Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh, gồm 5 nam và 5
nữ ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách
sắp xếp để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện một học sinh nữ.
Lời giải
Giả sử đánh vị trí ngồi như bảng sau:

A1 A2 A3 A4 A5

B1 B2 B3 B4 B5

Cách 1: Xếp vị trí A1 có 10 cách. Mỗi cách xếp vị trí A1 sẽ có 5 cách xếp vị trí B1 .

Mỗi cách xếp vị trí A1 , B1 có 8 cách xếp vị trí A2 , tương ứng sẽ có 4 cách xếp vị trí B2 .

Cứ làm như vậy thì số cách xếp thỏa mãn là: 10.5.8.4.6.3.4.2.2.1  460800 .
Cách 2: Đánh số cặp ghế đối diện nhau là C1, C2, C3, C4, C5
Xếp 5 bạn nam vào 5 cặp ghế có 5! cách.
Xếp 5 bạn nữ vào 5 cặp ghế có 5! cách.
Ở mỗi cặp ghế, ta có 2 cách xếp một cặp nam, nữ ngồi đối diện.
 Số cách xếp thỏa mãn là 5!.5!.25  460800 .

Ví dụ 24
Ông A mua một chiếc vali mới để đi du lịch, chiếc va li đó có chức năng cài đặt mật khẩu chữ số
để mở khóa. Có 3 ô để cài đặt mật khẩu, ông muốn cài đặt để tổng các chữ số trong 3 ô đó bằng
5. Hỏi ông có bao nhiêu cách để cài đặt?

Lời giải

Có 2 bộ số a; b; c có tổng các chữ số bằng 5 là: 0;1; 4 ; 0; 2;3 , mỗi bộ số có 3! hoán vị nên có
tất cả 12 cách để cài đặt.

Ví dụ 25
Hai nhóm người cần mua nền nhà, nhóm thứ nhất có 2 người và họ muốn mua 2 nền kề nhau,
nhóm thứ haicó 3 người và họ muốn mua 3 nền kề nhau. Họ tìm được một lô đất chia thành 7
nền đang rao bán . Tính số cách chọn nền của mỗi người thỏa yêu cầu trên

Lời giải
Xem lô đất có 4 vị trí gồm 2 vị trí 1 nền, 1 vị trí 2 nền và 1 vị trí 3 nền.
Bước 1: nhóm thứ nhất chọn 1 vị trí cho 2 nền có 4 cách và mỗi cách có

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 28
2!  2 cách chọn nền cho mỗi người. Suy ra có 4.2  8 cách chọn nền.
Bước 2: nhóm thứ hai chọn 1 trong 3 vị trí còn lại cho 3 nền có 3 cách và mỗi cách có 3!  6 cách
chọn nền cho mỗi người.
Suy ra có 3.6  18 cách chọn nền.
Vậy có 8.18  144 cách chọn nền cho mỗi người.

Ví dụ 26
Cho tứ giác như hình bên biết các cạnh và các góc của tứ giác không bằng nhau. Xếp 4 điểm
vào 4 đỉnh của tứ giác. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu tứ giác khác nhau?

Tác giả: Đặng Minh Tâm; Fb: Minh Tâm

Lời giải
Vì các góc và các cạnh của tứ giác không bằng nhau nên mỗi cách xếp khác nhau cho ra các tứ giác
khác nhau.
Xếp 4 điểm vào 4 đỉnh của tứ giác có 4!  60 cách.
Vậy có 60 tứ giác khác nhau.

Ví dụ 27
Cho đa giác đều cạnh. Xếp điểm vào các đỉnh của đa giác.
a. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu đa giác khác nhau?
b. Hỏi có bao nhiêu đa giác nhận đoạn thẳng làm cạnh.

Lời giải
a. Áp dụng công thức tính nhanh xếp 12 điểm vào 12 đỉnh của đa giác đều có 11! cách xếp. Vậy có
39916800 đa giác khác nhau.
b. Để A1 A2 là cạnh đa giác thì hai điểm A1 và A2 nằm ở hai đỉnh liền kề.

Xếp A1 , A2 vào hai đỉnh kề nhau: 2 cách.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 29
Xếp 10 điểm vào 10 vị trí còn lại: 10! cách.
Vậy có tất cả 2.10!  7257600 trường hợp.

Ví dụ 28
Xếp các điểm vào các vị trí trên đường tròn như hình vẽ sao cho cung
ngắn nhất. Hỏi có bao nhiêu trường hợp xảy ra?

Lời giải

Để AB ngắn nhất thì hai điểm A, B xếp cạnh nhau.

Xếp A, B vào hai vị trí kề nhau trên đường tròn: 2 cách.

Xếp 5 điểm C, D, E, F , G vào 6 vị trí còn lại: 5!  120 cách.

Vậy có tất cả 2.120  240 trường hợp.

DẠNG 2: CHỨNG MINH MỘT SỐ ĐẲNG THỨC

Ví dụ 1
Chứng minh đẳng thức , .

Lời giải
Ta có: VT  Pn  Pn 1  n.Pn 1  Pn 1   n  1 Pn 1  VP, n  
. Ta được điều phải chứng minh.

Ví dụ 2
Chứng minh đẳng thức .

Lời giải

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 30
Từ câu 2, ta đã có kết quả Pn  Pn 1   n  1 Pn 1 , n  
. Như vậy, bằng cách thêm bớt, ta có:
VT  Pn  Pn  Pn 1  Pn 1  Pn 2  Pn 2  Pn 3  ...  P3  P2  P2  P1  1
  Pn  Pn 1    Pn 1  Pn 2    Pn 2  Pn 3   ...   P3  P2    P2  P1   1
  n  1 Pn1   n  2  Pn2  ...  2 P2  P1  1  VP, n  
.

Ta được điều phải chứng minh.

Ví dụ 3

Chứng minh đẳng thức .

Lời giải

Ta có, VP 
1

1

 n  1  1  n  n2  VT , n  , n  2 . Ta được điều phải
 n  1!  n  2 !  n  1!  n  1! n!
chứng minh.

Ví dụ 4

Chứng minh đẳng thức .

Lời giải
Ta có,

n !  n  4  .  n  1
2 2
6
.  n4
 n  2 ! n 1 n 1
n ! n  2  n  2  n  1 n  1  n  4  n  1  6
 
 n  2  n  1 n ! n  1  n  1
  n  2  n  1   n  4  n  1  6
 n 2  3n  2  n 2  3n  2  0  0  Ð  , n  .

Vậy đẳng thức đã cho đúng

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 31
B. CH NH HỢP:
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa: Cho tập A gồm n phần tử  n  1 .

Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau tử n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một
thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
n!
2. Định lý: Ank  n  n  1 ...  n  k  1  với Ank là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử
 n  k !
1  k  n  .
Chú ý: Với k  0 thì An0  1 .
II. BÀI TẬP
DẠNG 1: SỬ DỤNG CH NH HỢP TRONG BÀI TOÁN ĐẾM

Ví dụ 1
Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm chữ số đôi một khác nhau trong đó hai chữ số và
luôn đứng cạnh nhau.

Lời giải
Cách 1:
1 2 3 4 5

Có 4 cách chọn vị trí để xếp bộ hai chữ số 1, 4 .

Có A83 cách sắp xếp 3 chữ số được chọn từ tập hợp 0, 2,3,5, 6, 7,8,9 .

Theo quy tắc nhân trường hợp này có 4.2!A83 cách sắp xếp.

Trong các trường hợp ở trên có những trường hợp chữ số 0 đứng đầu:

Có 3.2!.A72 số dạng này.

Vậy số các số tự nhiên thoả mãn bài ra là 4.2! A83  3.2! A72  2436 .

Cách 2:
Hai chữ số 1 và 4 luôn đứng liên nhau nên ta có thể có 14 hoặc 41

Gọi số cần tìm là abc (các chữ số khác nhau từng đôi một và a , b , c thuộc 0, 2,3,5, 6, 7,8,9 ),
sau đó ta chèn thêm 14 hoặc 41 để có được số gồm 5 chữ số cần tìm.

TH1: a  0 , số cách chọn a là 7 (trừ số 0,1, 4 ), số cách chọn b và c là A72 , sau đó chèn 14 hoặc
41 vào 4 vị trí còn lại nên có 7. A72 .4.2! cách

TH2: a  0 , số cách chọn a là 1, số cách chọn b , và c là A72 , sau đó chèn 14 hoặc 41 vào vị trí
trước a có duy nhất 1 cách nên có A72 .2 cách

Vậy có 7. A72 .4.2  A72 .2  2436 (số).

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 32
Ví dụ 2
Có bao nhiêu số tự nhiên có chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số đứng liền giữa
chữ số và chữ số ?
Lời giải
Cách 1:
1 2 3 4 5 6 7

Có 5 cách chọn vị trí để xếp bộ ba chữ số 1, 2, 3 .

Có A74 cách sắp xếp 4 chữ số được chọn từ tập hợp 0, 4,5, 6, 7,8,9 .

Theo quy tắc nhân trường hợp này có 5.2!A74 cách sắp xếp.

Trong các trường hợp ở trên có những trường hợp chữ số 0 đứng đầu:

Có 4.2!.A63 số dạng này.

Vậy số các số tự nhiên thoả mãn bài ra là 5.2! A74  4.2! A63  7440 .

Cách 2:
Chữ số 2 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 3 nên ta có thể có 123 hoặc 321

Gọi số cần tìm là abcd (các chữ số khác nhau từng đôi một và a , b , c, d thuộc 0, 4,5, 6, 7,8,9 ),
sau đó ta chèn thêm 123 hoặc 321 để có được số gồm 7 chữ số cần tìm.

TH1: a  0 , số cách chọn a là 6 (trừ số 0,1, 2,3 ), số cách chọn b , c và d là A63 , sau đó chèn 123
hoặc 321 vào 5 vị trí còn lại nên có 6. A63 .5.2 cách

TH2: a  0 , số cách chọn a là 1, số cách chọn b , c và d là A63 , sau đó chèn 123 hoặc 321 vào vị
trí trước a có duy nhất 1 cách nên có A63 .2 cách

Vậy có 6. A63 .5.2  A63 .2  7440 (số).

Ví dụ 3
Lập được bao nhiêu số tự nhiên có chữ số đôi một khác nhau chọn từ tập sao
cho mỗi số lập được luôn có mặt chữ số

Lời giải

Gọi số tạo thành có dạng x  abc , với a , b , c đôi một khác nhau và lấy từ A .
Chọn một vị trí a, b hoặc c cho số 3 có 3 cách chọn.

Chọn hai chữ số khác 3 từ A và sắp xếp vào hai vị trí còn lại của x có A42 cách.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 33
Theo quy tắc nhân có 3. A42  36 cách.

Mỗi cách sắp xếp như trên cho ta một số thỏa yêu cầu.
Vậy có 36 số cần tìm.

Ví dụ 4
Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số đứng liền
giữa hai chữ số và ?

Lời giải
Cách 1:
1 2 3 4 5 6

Có 4 cách chọn vị trí để xếp bộ ba chữ số 1, 5, 4 .

Có A73 cách sắp xếp 3 chữ số được chọn từ tập hợp 0, 2,3, 6, 7,8,9 .

Theo quy tắc nhân trường hợp này có 4.2!A73 cách sắp xếp.

Trong các trường hợp ở trên có những trường hợp chữ số 0 đứng đầu:

Có 3.2!.A62 số dạng này.

Vậy số các số tự nhiên thoả mãn bài ra là 4.2! A73  3.2! A62  1500 .

Cách 2:
Chữ số 5 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 4 nên ta có thể có 154 hoặc 451

Gọi số cần tìm là abc (các chữ số khác nhau từng đôi một và a , b , c thuộc 0, 2,3, 6, 7,8,9 ), sau
đó ta chèn thêm 154 hoặc 451 để có được số gồm 6 chữ số cần tìm.

TH1: a  0 , số cách chọn a là 6 , số cách chọn b và c là A62 , sau đó chèn 154 hoặc 451 vào 4 vị
trí còn lại nên có 6. A62 .4.2 cách

TH2: a  0 , số cách chọn a là 1, số cách chọn b và c là A62 , sau đó chèn 154 hoặc 451 vào vị trí
trước a có duy nhất 1 cách nên có A62 .2 cách

Vậy có 6. A62 .4.2  A62 .2  1500 (số).

Ví dụ 5
Một cuộc khiêu vũ có nam và nữ. Người ta chọn có thứ tự nam và nữ để ghép thành
cặp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

Lời giải

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 34
3
Số cách chọn 3 bạn nam từ 10 bạn nam là: A10 cách.

Số cách chọn 3 bạn nữ từ 6 bạn nữ là: A63 cách.

3 3
Số cách chọn có thứ tự 3 nam và 3 nữ để ghép thành 3 cặp là: A10 . A6 cách.

Ví dụ 6
Cho hàng ghế dài gồm 9 ghế đánh số từ 1 đến 9. Tìm số cách xếp 4 nam và 5 nữ vào hàng ghế
này sao cho 3 nam ngồi ở các vị trí 1, 2, 3.

Lời giải

Số cách chọn 3 nam trong 4 nam xếp vào 3 vị trí đầu tiên có A43 cách

Xếp 6 người còn lại vào 6 vị trí trống có 6! cách.

Suy ra A43 .6!  24.720  17280 cách.

Ví dụ 7
Một khối lập phương độ dài cạnh là được chia thành 27 khối lập phương cạnh . Hỏi có
bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) được tạo thành từ các đỉnh của hình lập phương cạnh .

Lời giải
Khối lập phương độ dài cạnh là 3cm được chia thành 27 khối lập phương cạnh 1cm .

Có 16 cạnh, mỗi cạnh chứa 4 đỉnh. Vậy có 64 đỉnh.

Số vectơ được tạo thành từ 64 đỉnh là: A642  4032 (vectơ)

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 35
Ví dụ 8
Cho hai đường thẳng song song . Trên đường thẳng lấy điểm phân biệt. Trên đường
thẳng lấy 15 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) được tạo thành từ 25
điểm trên nếu các vectơ cùng nằm trên cùng 1 đường thẳng ?

Lời giải

Trường hợp 1: Các vectơ nằm trên cùng đường thẳng d1 : A102  90 (vectơ)

Trường hợp 2: Các vectơ nằm trên cùng đường thẳng d 2 : A152  210 (vectơ)

Vậy có tất cả: 90  210  200 (vectơ)

Ví dụ 9
Cho đa giác đều có cạnh. Biết rằng có vecto (khác vectơ không) được tạo thành từ các
đỉnh của đa giác. Hỏi đa giác có bao nhiêu cạnh nếu:
1. Các vectơ nằm tùy ý?
2. Có vectơ và các vectơ không nằm trên cạnh của đa giác?

Lời giải
1. Các vectơ tùy ý
Đa giác đều n cạnh thì có n đỉnh
Số vectơ được tạo thành từ n đỉnh có điểm đầu và điểm cuối không trùng nhau là:
An2  240  n  16 (cạnh)

2. Có 130 vectơ và các vectơ không nằm trên cạnh của đa giác
Số vectơ không nằm trên cạnh của đa giác là: n  n  3  130  n  10 (cạnh)

Ví dụ 10
Cho đường thẳng . Trên lần lượt lấy 11 điểm cách đều nhau . Lấy
điểm tùy ý không nằm trên sao cho khoảng cách từ điểm này đến các điểm
lần lượt là . Có bao nhiêu vectơ (khác
vectơ không) khác phương đôi một được tạo thành từ 12 đỉnh trên. Tính tổng mođun lớn nhất
của các hình chiếu của các vectơ đó lên .

Lời giải
1. Các vectơ khác phương đôi một
Trường hợp 1: vectơ được tạo thành từ điểm Ao và một điểm trên d1 có: 11 (vectơ)

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 36
Trường hợp 2: vectơ nằm trên d1 . Vì các vecto khác phương đôi một nên chỉ có 1 (vecto)

Vậy tổng cộng có 12 vectơ khác phương đôi một được tạo thành từ 12 đỉnh trên
2. Tính tổng độ dài lớn nhất của các hình chiếu của các vectơ đó lên d1

Nhận xét: vì các điểm cách đều nhau và có khoảng cách là 1, 2, 5, 10, 17,...... 81, 101 đến
Ao nên khoảng cách giữa các điểm sẽ là 1.

Vậy tổng mođun các hình chiếu của Ao lên d1 sẽ là 0  1  2  3  ....  10  55

Để tổng mođun lớn nhất thì vectơ nằm trên d1 phải có mođun lớn nhất. Suy ra vectơ trên d1 là

A1 A11 . A1 A11  10

Vậy tổng mođun lớn nhất là: 55

Ví dụ 11
Cho đa giác đều nội tiếp trong đường tròn tâm . Biết rằng số tam giác có đỉnh là
trong điểm gấp lần so với số hình chữ nhật có đỉnh là trong điểm
. Tìm .

Lời giải

Số tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 2n điểm A1 ; A2 ;...; A2 n là C2n


3
.
Ứng với hai đường chéo đi qua tâm của đa giác A1 A2 ... A2 n cho tương ứng một hình chữ nhật có 4
đỉnh
là 4 điểm trong 2n điểm A1 ; A2 ;...; A2 n và ngược lại mỗi hình chữ nhật như vậy sẽ cho ra 2 đường
chéo đi qua tâm O của đa giác.
Mà số đường chéo đi qua tâm của đa giác đều 2n đỉnh là n nên số hình chữ nhật có đỉnh là 4 trong
2n điểm là Cn2
2n  2n  1 2n  2  20n  n  1
Theo đề bài ta có: C23n  20Cn2    n  8.
3! 2

Ví dụ 12
Cho hai đường thẳng song song . Trên đường thẳng lấy điểm phân biệt, trên đường
thẳng lấy điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác tạo thành mà ba đỉnh của nó được
chọn từ điểm vừa nói ở trên

Lời giải
Ta có 2 trường hợp:

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 37
TH1:tam giác gồm hai đỉnh thuộc d1 và một đỉnh thuộc d 2 . Số cách chọn bộ hai điểm trong 10
điểm thuộc d1 là C102 . Số cách chọn một điểm trong 15 điểm thuộc d 2 là C15
1
.Theo quy tắc nhân
thì có C102 C15
1
tam giác.

TH2: Gồm một đỉnh thuộc d1 và hai đỉnh thuộc d 2 . Tương tự ta tìm được C10
1
C152 tam giác thỏa
mãn.
Vậy theo quy tắc cộng thì có tất cả C102 C15
1
 C101 C152 tam giác.

Ví dụ 13
Cho hai đường thẳng song song . Trên đường thẳng có điểm phân biệt, trên đường
thẳng có điểm phân biệt . Biết rằng có tam giác có đỉnh là các điểm nói trên.
Vậy có giá trị là?

Lời giải
Tương tự ví dụ 4 ta có số tam giác được tạo thành theo n là
n  n  1
C101 Cn2  C102 Cn1  2800  10  45n  2800  n2  8n  560  0  n  20 .
2

Ví dụ 14
Trong mặt phẳng cho điểm, trong đó không có điểm nào thẳng hàng và trong tất cả các
đường thẳng nối hai điểm bất kì không có hai đường thẳng nào song song, trùng nhau hoặc
vuông góc. Qua mỗi điểm vẽ các đường thẳng vuông góc với các đường thẳng được xác định bởi
trong điểm còn lại. Số giao điểm của các đường thẳng vuông góc giao nhau nhiều nhất
là bao nhiêu?

Lời giải

*Gọi n điểm đã cho là A1 , A2 ,..., An . Xét một điểm cố định, khi đó có Cn21 đường thẳng được xác
định bởi 2 trong n  1 điểm còn lại nên sẽ có Cn21 đường thẳng vuông góc đi qua điểm cố định đó.
n  n  1 n  2 
*Do đó có tất cả nCn21  đường thẳng vuông góc nên có C n2 n1 n 2 giao điểm (tính
2 2

cả những giao điểm trùng nhau)


*Ta chia các điểm trùng nhau thành 3 loại

- Qua một điểm có Cn21 


 n  1 n  2 đường thẳng vuông góc nên ta phải trừ đi n  Cn21  1
2
điểm.
- Qua ba điểm A1 , A2 , A3 của 1 tam giác có 3 đường thẳng cùng vuông góc với A4 A5 và 3 đường
thẳng này song song với nhau nên ta mất 3 giao điểm, do đó trong TH này ta phải loại đi 3Cn3
- Trong mỗi tam giác thì ba đường cao chỉ có một giao điểm, nên ta mất 2 điểm cho mỗi tam giác,
do đó trường hợp này ta phải trừ đi 2Cn3 .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 38
Vậy số giao điểm nhiều nhất có được là: C n2 n 1 n 2   n  Cn21  1  5Cn3  .
2

CHÚ Ý: Một số công thức giải nhanh:


* Cho n - điểm trong không gian trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.
- Số vec tơ nối 2 điểm bất kì: n 2 .

- Số vec tơ ( khác 0 ) nối 2 điểm bất kì: An2  n  n  1 .

n  n  1 n  2 
- Số tam giác được tạo thành: Cn3  .
6
- Nếu trong n - điểm không có 4 điểm nào đồng phẳng thì số tứ diện được tạo thành : Cn4 .

*Cho đa giác lồi n - đỉnh:

- Số đường chéo của đa giác: Cn2  n .

- Số đường chéo cùng đi qua 1 đỉnh của đa giác: n  3 .


- Nếu không có 3 đường chéo nào đồng quy thì số giao điểm giữa các đường chéo:
n  n  1 n  2  n  3
Cn4  .
24
n  n  1 n  2 
- Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác: Cn3 
6
- Số tam giác có đúng 1 cạnh của đa giác , 2 cạnh còn lại là 2 đường chéo: nCn1 4  n  n  4  .

- Số tam giác có 2 cạnh là cạnh của đa giác, cạnh còn lại là đường chéo : n .
- Số tam giác có cạnh đều là đường chéo của đa giác: Cn3  n  n  n  4  .

*Cho đa giác đều 2n - đỉnh  n  2  :

- Số đường chéo xuyên qua tâm = số hình chữ nhật: Cn2 .

- Số tam giác vuông:  2n  2  Cn2 .

*Cho đa giác đều n - đỉnh:


- Số tam giác tù được tạo thành từ 3 trong n – đỉnh :

+ Nếu n – chẵn: n.C n2 2  Số tam giác nhọn  Cn3  (số tam giác vuông + số tam giác tù)
2

+ Nếu n – lẻ: n.C n21 .


2

DẠNG 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC, BẤT ĐẲNG THỨC LIÊN
QUAN

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 39
Ví dụ 1

Tìm tất cả các số hạng âm của dãy .

Lời giải

xn 
 n  4 ! 143  n  4  n  3 143 4n2  28n  95
   
n ! n  2 ! 4.n !
Ta có:
n! 4.n! 4n !

19 5
Từ đó suy ra xn  0  4n2  28n  95  0   n .
2 2

Vì n 
*
 n  1; 2

63
n 1 x 
4
23
n2 x 
8

63 23
Vậy dãy đã cho có hai số hạng âm là: x1   ; x2   .
4 8

Ví dụ 2
CMR: với mọi .

Lời giải
Ta có:

1

1
 ... 
1 0! 1! 2!
    ... 
 n  2 !  1  1  ...  1 
A22 A32 An2 2! 3! 4! n! 1.2 2.3  n  1 .n
 1 1 1 1 1  1
 1        ...     1  1  khi n  2 
 2  2 3  n n 1  n

Vậy bất đẳng thức được chứng minh.

Ví dụ 3
Chứng minh rằng với : .

Lời giải

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 40
n!
Ta có công thức: Ank  . Khi đó:
 n  k !

Ank1  kAnk11 
 n  1! k .  n  1!
 
 n  1! 1  k 
 n  1  k !  n  k !  n  1  k !  n  k 
n  n  1 ! n!
   Ank
 n  k  n  1  k !  n  k !
Vậy đẳng thức được chứng minh.

Ví dụ 4
Chứng minh rằng với , : .

Lời giải
Ta có:

Annk2  Annk1 
 n  k !   n  k !   n  k !   n  k !   n  k ! 1  1 
 k  2 !  k  1!  k  2 !  k  1 k  2 !  k  2 !  k  1 

 n  k ! k
. 
 n  k  !k 2
 k 2 Ann k
 k  2 ! k  1 k!

Vậy đẳng thức được chứng minh.

Ví dụ 5

Chứng minh rằng với : .

Lời giải
Ta có:

n 1  1 k  1  n  1   n  k  1 !  k  1 n  k !
 k  k 1     
n  2  An 1 An 1  n  2   n  1!  n  1! 
n  1  n  k  ! n  k  1  k  1
 .
n2  n  1!
n  1  n  k  ! n  2   n  k ! 1
 .   k
n2  n  1! n! An

Vậy đẳng thức được chứng minh.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 41
Ví dụ 6

Chứng minh rằng biết .

Lời giải

Điều kiện: n  3, n  N *

An21  2 An2 2  2 An23  An2 4  298 


 n  1!  2(n  2)!  2  n  3!   n  4 !  298
 n  1! n!  n  1!  n  2 !

  n  1 n  2  n  2  n  1  2  n  3 n  2    n  4  n  3  298
n  5
 n 2  4n  45  0  
 n  9

An41  3 An3 A64  3 A53 3


Kết hợp với điều kiện ta chọn n  5 . Khi đó   .
 n  1! 6! 4

Vậy đẳng thức được chứng minh.

C. TỔ HỢP
ĐỀ NGH TỔ BỔ SUNG LÝ THUYẾT
I. Đ NH NGHĨA
Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm k phần tử,  0  k  n  của tập A được gọi là
một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.

II. SỐ CÁC TỔ HỢP


n!
Số các tổ hợp chập k của n phần tử là: Cnk  .
 n  k  !k !
III. MỘT SỐ HỆ THỨC
1. Cnk  Cnnk ;  k  0;1;2;...; n .
2. Cnk  Cnk 1  Cnk11;  k  0;1;...; n  1 .
3. kCnk  nCnk11 với 1  k  n .

IV. BÀI TẬP


DẠNG 1: SỬ DỤNG HOÁN V , CH NH HỢP, TỔ HỢP TRONG BÀI TOÁN ĐẾM

a. Phƣơng pháp giải


Dựa vào hai quy tắc cộng, quy tắc nhân và các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, đếm gián tiếp,
đếm phần bù.
Một số dấu hiệu giúp chúng ta nhận biết được hoán vị, chỉnh hợp hay tổ hợp.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 42
1) Hoán vị: Các dấu hiệu đặc trưng để giúp ta nhận dạng một hoán vị của n phần tử là:
♦ Tất cả n phần tử đều phải có mặt
♦ Mỗi phần tử xuất hiện một lần.
♦ Có thứ tự giữa các phần tử.
2) Chỉnh hợp: Ta sẽ sử dụng khái niệm chỉnh hợp khi
♦ Cần chọn k phần tử từ n phần tử, mỗi phần tử xuất hiện một lần
♦ k phần tử đã cho được sắp xếp thứ tự.
3) Tổ hợp: Ta sử dụng khái niệm tổ hợp khi
♦ Cần chọn k phần tử từ n phần tử, mỗi phần tử xuất hiện một lần
♦ Không quan tâm đến thứ tự k phần tử đã chọn.

Ví dụ 1
Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau
sao cho luôn có đúng ba chữ số chẵn?

Lời giải

Chọn 3 chữ số chẵn trong 4 chữ số chẵn: có C43 cách.

Chọn 3 chữ số lẻ trong 5 chữ số lẻ: có C53 cách.

Xếp 6 chữ số trên vào 6 vị trí: có 6! cách.

Vậy có tất cả: 6!C43C53  28800 số cần tìm.

Ví dụ 2
Từ các chữ số , , lập được bao nhiêu số tự nhiên có chữ số, trong đó chữ số có mặt
lần, chữ số có mặt lần, chữ số có mặt lần?

Lời giải

Chọn vị trí cho 2 chữ số 2 có C92 cách.

Chọn vị trí cho 3 chữ số 3 có C73 cách.

Chọn vị trí cho 4 chữ số 4 có C44 cách.

Vậy số các số tự nhiên thỏa yêu cầu bài toán là: C92 .C73 .C44  1260 số.

Cách 2 : Ta có thể lấy 2 số 2 , 3 số 3 , 4 số 4 sắp xếp rồi trừ lại các trường hợp trùng lặp:
Tức là: 9!  2!.3!.4!  1260 số.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 43
Ví dụ 3
Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có chữ số, trong đó có
một chữ số lặp lại 3 lần, một chữ số khác lặp lại 2 lần và một chữ số khác với hai chữ số trên?
Lời giải
- Chọn một chữ số lặp lại 3 lần: có 8 cách.

Chọn vị trí cho chữ số này: có C63 cách.


- Chọn một chữ số lặp lại 2 lần: có 7 cách.
Chọn vị trí cho chữ số này: có C32 cách.
- Chọn chữ số còn lại: có 6 cách.

Vậy số các số tự nhiên thỏa yêu cầu bài toán là 8.C63 .7.C32 .6  20160 số.

Ví dụ 4
Từ 2 chữ số 1 và 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số sao cho không có hai chữ số 1
đứng cạnh nhau?

Lời giải
TH1: Có 8 chữ số 8. Suy ra có 1 số thỏa.
TH2: Có 1 chữ số 1 và 7 chữ số 8.
Có 8 cách xếp chữ số 1 nên có 8 số thỏa.
TH3: Có 2 chữ số 1 và 6 chữ số 8.
Xếp 6 chữ số 8 ta có 1 cách.
Từ 6 chữ số 8 ta có 7 chỗ trống để xếp 2 chữ số 1 nên có C72 cách.
Suy ra ta có: 1.C72  21 số thỏa.
TH4: Có 3 chữ số 1 và 5 chữ số 8.
Xếp 5 chữ số 8 ta có 1 cách.
Từ 5 chữ số 8 ta có 6 chỗ trống để xếp 3 chữ số 1 nên có C63 cách.
Suy ra ta có: 1.C63  20 số thỏa.
TH5: Có 4 chữ số 1 và 4 chữ số 8.
Xếp 4 chữ số 8 ta có 1 cách.
Từ 4 chữ số 8 ta có 5 chỗ trống để xếp 5 chữ số 1 nên có C54 cách.
Suy ra ta có: 1.C54  5 số thỏa.
Vậy có: 1  8  21  20  5  55 số thỏa yêu cầu bài toán.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 44
Ví dụ 5
Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ một công ty sữa, người ta đã gửi đến bộ phận kiểm nghiệm
hộp sữa cam, hộp sữa dâu và hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên hộp
sữa để phân tích mẫu. Hỏi:
a) Có bao nhiêu cách chọn được hộp sữa cùng loại.
b) Có bao nhiêu cách chọn được hộp sữa sao cho có đủ cả loại.

Lời giải
a) TH1: Chọn 3 hộp trong 5 hộp sữa cam có C53 cách.
TH2: Chọn 3 hộp trong 4 hộp sữa dâu có C43 cách.
TH3: Chọn 3 hộp trong 3 hộp sữa nho có C33 cách.
Vậy có C53  C43  C33  15 cách chọn.
b) Bước 1: Chọn 1 hộp trong 5 hộp sữa cam có C51 cách.
Bước 2: Chọn 1 hộp trong 4 hộp sữa dâu có C41 cách.
Bước 3: Chọn 1 hộp trong 3 hộp sữa nho có C31 cách.
Vậy có C51.C41 .C31  60 cách chọn.
Sai lầm thƣờng gặp: Không phân biệt được quy tắc cộng và quy tắc nhân. Cụ thể:
Ở câu a), áp dụng quy tắc nhân, ta có C53 .C43 .C33 cách chọn.
Ở câu b), áp dụng quy tắc cộng, ta có C51  C41  C31 cách chọn.

Ví dụ 6
Một lớp có học sinh nam và học sinh nữ.
a) Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra một học sinh làm lớp trưởng, một học sinh làm lớp phó và
một học sinh làm thủ quỹ, hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu lớp trưởng phải là học sinh nam?
b) Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra học sinh để tham gia trồng cây, hỏi có bao nhiêu cách
chọn sao cho có ít nhất học sinh nam.

Lời giải
a) Bước 1: Chọn 1 học sinh trong 25 học sinh nam để làm lớp trưởng có C25
1
cách.
Bước 2: Chọn 2 học sinh trong 39 học sinh còn lại cho 2 chức danh còn lại có A39
2
cách.
1
Vậy có C25 . A392  37050 cách chọn.
Sai lầm thƣờng gặp:
1. Không để ý số lượng mẫu được chọn có thể giảm đi sau mỗi bước. Cụ thể, ở bước 2: Chọn 2 học
2
sinh trong 40 học sinh cho 2 chức danh còn lại có A40 cách.
2. Không phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp. Cụ thể, chọn 2 học sinh trong 39 học sinh còn lại cho
2
2 chức danh còn lại có C39 cách.

b) TH1: Chọn 5 nam và 1 nữ.


Bước 1: Chọn 5 học sinh trong 25 học sinh nam có C25
5
cách.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 45
Bước 2: Chọn 1 học sinh trong 15 học sinh nữ có C15
1
cách.
5
Vậy TH1 có C25 .C151 cách chọn.
TH2: Cả 6 học sinh được chọn đều là nam có C25
6
cách.
5
Vậy, có tất cả C25 .C151  C256  974050 cách chọn.
Sai lầm thƣờng gặp: Không để ý rằng các phần tử còn lại trong tập còn lại có thể tùy ý. Cụ thể, ta

Bước 1: Chọn 5 học sinh trong 25 học sinh nam có C25
5
cách.
Bước 2: Chọn 1 học sinh trong 35 học sinh còn lại có C35
1
cách.
(Khi đó 6 học sinh được chọn luôn thỏa mãn có ít nhất 5 học sinh nam).
-Nếu bước 1, ta chọn được 5 học sinh là A, B, C, D, E; bước 2, ta chọn được học sinh F thì ta có 6
bạn là
A, B, C, D, E, F.
-Nếu bước 1, ta chọn được 5 học sinh là A, B, C, D, F; bước 2, ta chọn được học sinh E thì ta lại có
6 bạn
là A, B, C, D, E, F.
Như vậy, số cách chọn 6 bạn A, B, C, D, E, F đã bị lặp.

Ví dụ 7
Đội thanh niên xung kích của trường THPT A gồm 9 Đoàn viên nam và 6 Đoàn viên nữ, trong
đó có 2 Đoàn viên nam là ủy viên ban chấp hành. Đoàn trường cần chọn một nhóm 3 Đoàn viên
đi kiểm tra việc thực hiện nội quy nhà trường trong sáng thứ hai. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao
cho có cả nam, nữ, ủy viên ban chấp hành.

Lời giải
Có 3 trường hợp:
Nam không ủy viên Nam ủy viên Nữ không ủy viên
(7) (2) (6)
TH1 1 1 1
TH2 0 1 2
TH3 0 2 1
Vậy có tất cả C71.C21.C61  C21.C62  C22 .C61  120 cách chọn.
Sai lầm thƣờng gặp: Xác định không đủ tất cả các trường hợp xảy ra. Cụ thể thường thiếu TH2 và
TH3.
Nhận xét: Nên vẽ bảng phân tích rõ số lượng từng thành phần của mẫu cần chọn.

Ví dụ 8
Có bao nhiêu cách xếp 3 viên bi đỏ giống nhau và 5 viên bi xanh khác nhau vào 10 ô trống khác
nhau nằm ngang sao cho mỗi ô chứa nhiều nhất 1 bi?

Lời giải
Bước 1: Chọn 3 ô trong 10 ô có C103 cách.
Bước 2: Xếp 3 bi đỏ giống nhau vào 3 ô đã chọn có 1 cách.
Bước 3: Chọn 5 ô trong 7 ô còn lại có C75 cách.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 46
Bước 4: Xếp 5 bi xanh khác nhau vào 5 ô đã chọn có 5! cách.
Vậy có C103 .C75 .5!  302400 cách chọn.
Sai lầm thƣờng gặp:
1. Đọc không kỹ đề dẫn đến sai lầm ở bước 2 là có 3! cách.
2. Thiếu bước làm. Ở đây, thường thiếu bước 3 và bước 4.

Ví dụ 9
Có bao nhiêu cách chia 12 học sinh thành 3 nhóm gồm 3 học sinh, 4 học sinh và 5 học sinh,
trong mỗi trường hợp sau
a) Không phân biệt thứ tự của các nhóm.
b) Phân biệt thứ tự các nhóm là: nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3.

Lời giải
a) Bước 1: Chọn 3 học sinh trong 12 học sinh để lập nhóm 1 có C123 cách.
Bước 2: Chọn 4 học sinh trong 9 học sinh còn lại để lập nhóm 2 có C94 cách.
Bước 3: Chọn 5 học sinh còn lại lập nhóm 3 có 1 cách.
Vậy có C123 .C94 .1  27720 cách chọn.
Chú ý rằng, việc đổi thứ tự các nhóm không cho cách chọn mới.
Sai lầm thƣờng gặp: C123 .C94 .1.3! cách chọn.
b) Bước 1: Chọn 3 học sinh trong 12 học sinh để lập nhóm 1 có C123 cách.
Bước 2: Chọn 4 học sinh trong 9 học sinh còn lại để lập nhóm 2 có C94 cách.
Bước 3: Chọn 5 học sinh còn lại lập nhóm 3 có 1 cách.
Vậy có C123 .C94 .1.3!  166320 cách chọn.
Chú ý rằng, việc đổi thứ tự các nhóm cho ra cách chọn mới.
Sai lầm thƣờng gặp: C123 .C94 .1 cách chọn.

Ví dụ 10
Có bao nhiêu cách chia 8 đồ vật đôi một khác nhau cho 3 người sao cho có một người được 2 đồ
vật và hai người còn lại mỗi người được 3 đồ vật?

Lời giải
Bước 1: Chọn 2 đồ vật trong 8 đồ vật và chọn 1 người trong 3 người để đưa 2 đồ vật đó có C82 .C31
cách.
Bước 2: Chia 6 đồ vật còn lại cho 2 người còn lại, mỗi người được 3 đồ vật có C63 .C33 cách. Chú ý
rằng, việc đổi thứ tự 2 người còn lại không cho cách chọn mới.
Vậy có C82 .C31.C63.C33  1680 cách chọn.
Sai lầm thƣờng gặp: C82 .C31.C63 .C33 .2! cách chọn.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 47
Ví dụ 11
Một đội thanh niên có 9 người, trong đó có 6 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội
về 3 tỉnh sao cho mỗi tỉnh có 3 người trong đó có 1 nữ.

Lời giải
Cách 1:
Bước 1: Chọn 2 nam trong 6 nam và 1 nữ trong 3 nữ phân công về tỉnh thứ nhất có C62 .C31 cách.
Bước 2: Chọn 2 nam trong 4 nam còn lại và 1 nữ trong 2 nữ còn lại phân công về tỉnh thứ hai có
C42 .C21 cách.
Bước 3: Còn lại 2 nam và 1 nữ phân công về tỉnh thứ ba có 1 cách.
Vậy có C62 .C31.C42 .C21.1  540 cách chọn.
Chú ý rằng, việc đổi thứ tự các tỉnh không cho cách chọn mới.
Sai lầm thƣờng gặp: C62 .C31.C42 .C21.1.3! cách chọn.
Cách 2:
Bước 1: Xếp 3 nữ vào 3 tỉnh sao cho mỗi tỉnh có 1 nữ có 3! cách.
Bước 2: Chọn 2 nam trong 6 nam phân công về tỉnh thứ nhất có C62 cách.
Bước 3: Chọn 2 nam trong 4 nam còn lại phân công về tỉnh thứ hai có C42 cách.
Bước 3: Còn lại 2 nam phân công về tỉnh thứ ba có 1 cách.
Vậy có 3!.C62 .C42 .1  540 cách chọn.

Ví dụ 12
Một lớp học có 20 học sinh gồm 10 nam và 10 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 9 học sinh sao
cho:
a) Có đủ cả nam và nữ?
b) Không có quá 7 em nữ?

Lời giải
9
Chọn 9 học sinh bất kỳ trong 20 học sinh có C20 cách.
a) Xét bài toán đối: Chọn ra 9 học sinh không đủ cả nam và nữ, nghĩa là 9 học sinh được chọn ra
hoàn toàn là nam hoặc hoàn toàn là nữ có C109  C109 cách.
9
Vậy có C20   C109  C109   167940 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.
b) Xét bài toán đối: Chọn ra 9 học sinh có quá 7 em nữ, nghĩa là có 2 trường hợp
TH1: Chọn 8 học sinh nữ và 1 học sinh nam có C108 .C10
1
cách.
TH2: Chọn 9 học sinh đều là nữ có C109 cách.
9
Vậy có C20   C108 .C10
1
 C109   167500 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.
Sai lầm thƣờng gặp: Xác định không đủ tất cả các trường hợp của bài toán đối.

Ví dụ 13
Từ 20 câu hỏi trắc nghiệm gồm 9 câu dễ, 7 câu trung bình và 4 câu khó. Người ta chọn ra 7 câu
đề làm đề kiểm tra sao cho phải có đủ 3 loại dễ, trung bình, khó. Hỏi có bao nhiêu đề kiểm tra?

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 48
Lời giải
7
Chọn 7 câu bất kỳ trong 20 câu hỏi có C 20 cách.
Xét bài toán đối: Chọn ra 7 câu sao cho không đủ 3 loại.
Ta phân tích các trường hợp bằng hình vẽ sau. Ký hiệu: Dễ (D), Trung bình (T), Khó (K)

TH1: Chọn 7 câu trong đó không có câu khó (chỉ có D hoặc chỉ có T hoặc chỉ có D&T), nghĩa là
chọn 7 câu trong 16 câu có C167 cách.
TH2: Chọn 7 câu trong đó không có câu trung bình (chỉ có D hoặc chỉ có K hoặc chỉ có D&T),
nghĩa là có C137  C97 cách (vì chỉ có D đã được tính ở TH1).
TH3: Chọn 7 câu trong đó không có câu dễ (chỉ có K hoặc chỉ có T hoặc chỉ có K&T), nghĩa là có
C117  C77 cách (vì chỉ có T đã được tính ở TH1).
7
Vậy có C20   C167  C137  C97  C117  C77   64071 đề kiểm tra được tạo ra thỏa yêu cầu bài toán.

Sai lầm thƣờng gặp: Có những trường hợp trùng lặp, bị đếm hai lần mà không biết. Cụ thể, trong
TH2 thường quên trừ đi C97 và TH3 thường quên trừ đi C77 .

Ví dụ 14
Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có học sinh nam và học sinh nữ. Trong buổi
lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách
xếp sao cho học sinh nữ không đứng cạnh nhau.

Lời giải
Bước 1: Xếp 8 học sinh nam thành một hàng ngang có 8! cách.
Xem 8 học sinh này như 8 vách ngăn nên có 9 vị trí để xếp 4 học sinh nữ thỏa yêu cầu bài toán.

Bước 2: Chọn 4 vị trí trong 9 vị trí đó có C94 cách.

Bước 3: Xếp 4 học sinh nữ vào 4 vị trí đã chọn có 4! cách.

Vậy có 8!.C94 .4!  121927680 cách xếp.

Sai lầm thƣờng gặp: Thiếu bước 2 (chọn vị trí rồi mới xếp).

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 49
Ví dụ 15
Bình, Hưng và Hòa đến nhà Thiên mượn sách. Thiên có 1 cuốn tiểu thuyết và 8 cuốn giáo khoa
khác nhau. Bình mượn 2 cuốn trong đó có 1 cuốn tiểu thuyết. Hưng mượn 2 cuốn giáo khoa và
Hòa mượn 3 cuốn giáo khoa. Hỏi có mấy cách khác nhau để Thiên cho mượn sách?

Lời giải
Bước 1: Bình chọn 1 cuốn tiểu thuyết và 1 cuốn trong 8 cuốn giáo khoa có 1.C81 cách.
Bước 2: Hưng chọn 2 cuốn trong 7 cuốn giáo khoa còn lại có C72 cách.
Bước 3: Hòa chọn 3 cuốn trong 5 cuốn giáo khoa còn lại có C53 cách.
Vậy có C81.C72 .C53  1680 cách chọn.

Ví dụ 16
Lớp 11A có 2 tổ. Tổ I có 5 bạn nam, 3 bạn nữ và tổ II có 4 bạn nam, 4 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 bạn đi lao động trong đó có đúng 3 bạn nữ?

Lời giải
TH1: Chọn 2 nữ tổ I, 1 nữ tổ II, 1 nam tổ II có C32 .C41.C41 cách.
TH2: Chọn 2 nữ tổ II, 1 nữ tổ I, 1 nam tổ I có C42 .C51.C31 cách.
Vậy có tất cả C32 .C41.C41  C42 .C51.C31  138 cách chọn.

Ví dụ 17
Có 5 nhà toán học nam, 3 nhà toán học nữ và 4 nhà vật lí nam. Lập một đoàn công tác có 3
người gồm cả nam lẫn nữ, cần có cả nhà toán học và nhà vật lí. Hỏi có bao nhiêu cách?

Lời giải
Có 3 trường hợp:
Nam Toán Nữ Toán Nam Lý
(5) (3) (4)
TH1 1 1 1
TH2 0 1 2
TH3 0 2 1
Vậy có tất cả C51.C31.C41  C31.C42  C32 .C41  90 cách chọn.

Ví dụ 18
Một tổ có bạn gồm nam và nữ. Chọn từ tổ ra bạn và xếp vào bàn học ngang có thứ
tự vị trí. Có bao nhiêu cách xếp sao cho bạn được chọn có nữ và nam.

Lời giải
Bước 1: Chọn 2 nữ trong 9 nữ có C92 cách.
Bước 2: Chọn 3 nam trong 8 nam có C83 cách.
Bước 3: Xếp 5 bạn được chọn vào 5 vị trí có: 5! cách.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 50
Vậy có C92 .C83 .5!  241920 cách chọn.

Ví dụ 19
Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người,gồm 12 nam và 3 nữ.Hỏi có bao nhiêu cách phân
công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và
một nữ?

Lời giải
Bước 1: Xếp 3 nữ vào 3 tỉnh sao cho mỗi tỉnh có 1 nữ có 3! cách.
Bước 2: Chọn 4 nam trong 12 nam phân công về tỉnh thứ nhất có C124 cách.
Bước 3: Chọn 4 nam trong 8 nam còn lại phân công về tỉnh thứ hai có C84 cách.
Bước 3: Còn lại 4 nam phân công về tỉnh thứ ba có 1 cách.
Vậy có 3!.C124 .C84 .1  207900 cách chọn.

Ví dụ 20
Đội văn nghệ của nhà trường gồm học sinh lớp 12A, học sinh lớp 12B và học sinh lớp
12C. Chọn ngẫu nhiên học sinh từ đội văn nghệ để biễu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?

Lời giải
Chọn 5 học sinh bất kỳ trong 9 học sinh có C95 cách.
Xét bài toán đối: Chọn ra 5 học sinh sao cho không đủ 3 lớp.
Vì số học sinh của mỗi lớp đều nhỏ hơn 5 nên không thể xảy ra trường hợp cả 5 học sinh đều thuộc
cùng một lớp. Do đó, còn lại trường hợp chỉ có 2 lớp trong 5 học sinh được chọn có C75  C65  C55
cách.
Vậy, có C95   C75  C65  C55   98 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.

Ví dụ 21
Đội thanh niên xung kích có của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4
học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này
thuộc không quá 2 trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?

Lời giải
Chọn 4 học sinh bất kỳ trong 12 học sinh có C124  495 cách.
Xét bài toán đối: Chọn ra 4 học sinh sao cho mỗi khối lớp có ít nhất 1 em.
A B C
(5) (4) (3)
TH1 2 1 1
TH2 1 2 1
TH3 1 1 2
Vậy có C52 .C41.C31  C51.C42 .C31  C51.C41.C32  270 cách chọn.
Do đó, có 495  270  225 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 51
Ví dụ 22
Có 5 học sinh lớp chuyên Toán, 5 học sinh lớp chuyên Văn, 5 học sinh lớp chuyên Anh, 5 học
sinh lớp chuyên Sử được xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Tính xác suất để 5 học sinh lớp
chuyên Toán xếp cạnh nhau.

Lời giải
Bước 1: Xếp 15 học sinh không thuộc lớp chuyên Toán thành hàng ngang có 15! cách.
Xem 15 học sinh này như 15 vách ngăn nên có 16 vị trí để xếp 5 học sinh lớp chuyên Toán.
Bước 2: Chọn 1 vị trí trong 16 vị trí để xếp 5 học sinh lớp chuyên Toán có C16
1
cách.
Bước 3: Đổi chỗ 5 học sinh chuyên Toán có 5! cách.
1
Vậy có 15!.C16 .5! cách chọn.

Ví dụ 23
Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt sao cho ba điểm bất kì không thẳng hàng. Hỏi:
1. Có bao nhiêu véc tơ khác véc tơ – không có điểm đầu và điểm cuối thuộc 2010 điểm đã cho.
2. Có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó thuộc vào 2010 điểm đã cho.

Lời giải
1. Mỗi véc tơ thỏa yêu cầu bài toán ứng với một chỉnh hợp chập 2 của 2010, nên số véc tơ cần tìm
là A22010 .
2. Mỗi tam giác thỏa yêu cầu bài toán ứng với một tổ hợp chập 3 của 2010, nên số tam giác cần tìm
là C 32010 .

Ví dụ 24
Cho hai đường thẳng song song . Trên đường thẳng lấy điểm phân biệt,
trên lấy điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ
vừa nói trên.

Lời giải
Số tam giác lập được thuộc vào một trong hai loại sau
Loại 1: Gồm hai đỉnh thuộc vào d1 và một đỉnh thuộc vào d2
2
Số cách chọn bộ hai điểm trong 10 thuộc d1 : C10
Số cách chọn một điểm trong 15 điểm thuộc d2 : C115
2 1
Loại này có: C10 .C15  tam giác.
Loại 2: Gồm một đỉnh thuộc vào d1 và hai đỉnh thuộc vào d2
Số cách chọn một điểm trong 10 thuộc d1 : C110
2
Số cách chọn bộ hai điểm trong 15 điểm thuộc d2 : C15

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 52
Loại này có: C110 .C15
2
 tam giác.
2 1
Vậy có tất cả: C10 C15  C110 C15
2
tam giác thỏa yêu cầu bài toán.

Ví dụ 25
Cho hai đường thẳng song song và . Trên có 6 điểm phân biệt, trên có điểm phân
biệt . Tìm , biết rằng có 96 tam giác có đỉnh là các điểm đã cho.

Lời giải
Cứ 3 điểm không thẳng hàng là tạo thành 1 tam giác. Do đó số tam giác được tạo thành từ n 6
điểm gồm: 6 điểm (thẳng hàng) thuộc d1 v n điểm (thẳng hàng) thuộc d 2 là Cn3 6 C63 Cn3 .

Theo giả thiết, ta có Cn3 6 C63 Cn3 96 với n 3, n .

n 6! n!
20 96
3! n 3! 3! n 3 !
n 4 n 5 n 6 120 n 2 n 1n 576
n 4
18n 2 72n 576 .
n 8

Đối chiếu điều kiện ta chọn n 4 thỏa yêu cầu bài toán.

Ví dụ 26
Cho một đa giác đều đỉnh nội tiếp đường tròn . Chọn ngẫu nhiên đỉnh của
đa giác đó. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật mà bốn đỉnh của nó được chọn từ vừa nói trên.

Lời giải
Gọi đường chéo của đa giác đều A1 A2 ... A12 đi qua tâm đường tròn O là đường chéo lớn thì đa giác
đã cho có 6 đường chéo lớn. Mỗi hình chữ nhật có các đỉnh là 4 đỉnh trong 12 đỉnh A1 A2 ... A12 có
các đường chéo là hai đường chéo lớn. Ngược lại, mỗi cặp đường chéo lớn có các đầu mút là 4
đỉnh của một hình chữ nhật. Do đó số hình chữ nhật được tạo thành là số cách chọn 2 đường chéo
lớn trong 6 đường chéo lớn.
2
Suy ra số hình chữ nhật thỏa yêu cầu bài toán là C6 15.

Ví dụ 27
Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?

Lời giải
Đa giác có n cạnh (n ∈ N, n ≥ 3).
Khi đó số đường chéo trong đa giác là: C2n  n.
n  7
Ta có C2n  n  2n  n(n  1)  6n   .
n  0

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 53
Vậy số cạnh của đa giác đó là 7.

Ví dụ 28
Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có n
điểm phân biệt (n ≥ 2). Biết có 2800 tam giác có đỉnh là các điểm nói trên. Tìm n?

Lời giải
Tam giác cần lập thuộc hai loại
Loại 1: Gồm một đỉnh thuộc vào d1 và hai đỉnh thuộc vào d2
Loại này có: C110 .C n2 tam giác.
Loại 2: Gồm một đỉnh thuộc vào d2 và hai đỉnh thuộc vào d1
2
Loại này có: C10 .C1n . tam giác.
n(n  1)
Theo bài ra ta có: C110 C2n  C10
2 1
Cn  2800  10  45n  2800  n  20.
2

Ví dụ 29
Cho đa giác đều nội tiếp trong đường tròn tâm O. Biết rằng số tam giác có đỉnh là 3
trong 2n điểm gấp 20 lần so với số hình chữ nhật có đỉnh là 4 trong 2n điểm
. Tìm n?

Lời giải
Số tam giác có các đỉnh là 3 trong 2n điểm A1 ,A2 ,...,A2n là: C 32n .
Ta thấy ứng với hai đường chéo đi qua tâm O của đa giác A1A2 ...A2n cho tương ứng một hình chữ
nhật có 4 đỉnh là 4 điểm trong 2n điểm A1 ,A2 ,...,A2n và ngược lại mỗi hình chữ nhật như vậy sẽ
cho tương ứng hai đường chéo đi qua tâm O của đa giác. Mà số đường chéo đi qua tâm của đa giác
là n nên số hình chữ nhật có đỉnh là 4 trong 2n điểm bằng C 2n .
2n(2n  1)(2n  2) n(n  1)
Theo giả thiết: C32n  20Cn2   20 n8.
3! 2

DẠNG 2: CHỨNG MINH MỘT SỐ ĐẲNG THỨC, BẤT ĐẲNG THỨC


a) Phƣơng pháp giải:
Các công thức cần ghi nhớ và áp dụng:
4. Pn  n ! .
n!
5. Cnk  .
k ! n  k !
n!
6. Ank  .
 n  k !
7. Cnk  Cnnk ;  k  0;1;2;...; n .
8. Cnk  Cnk 1  Cnk11;  k  0;1;...; n  1 .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 54
9. kCnk  nCnk11 với 1  k  n .
b) Ví dụ:

Ví dụ 1

Tính , biết .

Lời giải
Ta có:
2 n
Cn Cn
Cn1  2. 1
 ...  n. n 1
 45
Cn Cn
n! n! 1! n  1! n !  n  1!
  2. .  ...  n. .  45
 n  1! 2! n  2 ! n! n! n!
 n   n  1   n  2   ...  1  45
n  n  1
  45
2
 n 2  n  90  0
 n  9  thoûa maõn 

 n  10  khoâng thoûa maõn 

Ta lại có:
1 1 1
B 2
 2
 ...  2
A2 A3 An
1 1 1
B   ... 
1.2 2.3  n  1 n
1 1 1 1 1
 B  1     ...  
2 2 3 n 1 n
1
 B  1
n
8
Thay n  9 suy ra B  .
9
8
Vậy B  .
9

Ví dụ 2

Tính biết .

Lời giải
Ta có:

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 55
Cn21  2Cn2 2  2Cn23  Cn2 4  149


 n  1!  2  n  2 !  2  n  3!   n  4 !  149
2  n  1! 2n ! 2  n  1! 2  n  2 !
n  n  1  n  4  n  3  149
   n  2  n  1   n  3 n  2  
2 2
 6n  24n  270  0
2

 n  5  thoûa maõn 

 n  9  khoâng thoûa maõn 
Thay n  5 vào biểu thức M ta có:
A64  3 A53 3
M  .
6! 4
3
Vậy M  .
4

Ví dụ 3

Chứng minh rằng

Lời giải

Ta có:
C k
n 1

 n  1!  k ! n  k !  n  1 .
C n
k
k ! n  k  1! n! n  k 1

Ví dụ 4
Chứng minh rằng

Lời giải

Ta có: k  k  1 Cnk  k  k  1
n!  n  2! n  1 n  n n  1 C k 2 .
   n2
k ! n  k !  k  2 ! n  k !

Ví dụ 5

Chứng minh rằng với

Lời giải
n 1  1 1  n  1  k !(n  k  1)! (k  1)!(n  k )! 
Ta có:  k  k 1     
n  2  Cn 1 Cn 1  n  2  (n  1)! (n  1)! 
n  1 k !(n  k )!(n  k  1  k  1) n  1 k !(n  k )!(n  2) k !(n  k )! 1
      k .
n2 (n  1)! n2 (n  1)! n! Cn

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 56
Ví dụ 6
Chứng minh rằng với mọi , thì ta có: .

Lời giải

1  n  2 ! 1 1 1
Với n  1, 2, 3, ...., n ta có:    
2
An n! n  n  1 n  1 n

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 n 1
Vậy  2  2  . 2  1      1  .
2
A2 A3 A4 An 2 2 3 n 1 n n n

Ví dụ 7

Chứng minh rằng

Lời giải

Ta có: Cn1  n ;
2Cn2
 2
n!

 n  1!  n  1 , 3Cn3  3 n!  2! n  2 !  n  2
Cn1 2! n  2 ! n! Cn2 3! n  3! n!

kCnk nCnn
Và  n  k  1 ; 1
Cnk 1 Cnn 1

2Cn2 3Cn3 nCnn


Do đó Cn1     n   n  1   n  2    n  k  1 .  2  1
Cn1 Cn2 Cnn 1

n  n  1
 1  2  3 ..  n  (điều phải chứng minh).
2

Ví dụ 8
Giải phương trình : với là số nguyên dương, là tổ hợp chập của phần
tử.

Lời giải
Điều kiện : n  3; n  .

n! n! n!
Ta có : Cn1  Cn2  Cn3  9n     9n
1! n  1! 2! n  2 ! 3! n  3!
n  n  1 n  n  1 n  2 
 n   9n  n2  49  0  n  7 .
2 6
Vậy nghiệm của phương trình là n  7 .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 57
Ví dụ 9
Giải phương trình : với là số nguyên dương, là tổ hợp chập
của phần tử.
Lời giải
Điều kiện : x  1; x  .

Ta có : Cx21  2Cx2 2  2Cx23  Cx2 4  149 


 x  1!  2  x  2 !  2  x  3!   x  4 !  149
2! x  1! 2! x ! 2! x  1! 2! x  2 !

 x  x  1  2  x  1 x  2   2  x  2  x  3   x  3 x  4   298  x 2  4 x  45  0

 x  5 hoặc x  9 (loại).
Vậy nghiệm của phương trình là x  5 .

Ví dụ 10
Giải phương trình : với là số nguyên dương, là tổ hợp chập của
phần tử.

Lời giải
Điều kiện : n  .

Ta có : Cnn41  Cnn3  7  n  3   Cnn31  Cnn3   Cnn3  7  n  3  Cnn31  7  n  3

 n  3!  7 n  3   n  2  n  3  7 n  3  n  2  7  n  12 .
    
 n  1!2! 2 2

Vậy nghiệm của phương trình n  12 .

Ví dụ 11

Giải hệ phương trình : với là số nguyên dương, là tổ hợp chập của

phần tử.

Lời giải
x  y  1
Điều kiện : 
 x, y 

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 58
Ta có :
  x  1!   x  1!

C  C   y  1! x  y ! y ! x  y  1!  y  1! x  y !  y ! x  y  1!
y 1 y
x 1 x 1
 y   
 3  x  1!  5  x  1! 3  y  1! x  y  2 !  5 y ! x  y  1!
y 1
3Cx 1  5Cx 1
 y ! x  y  1!  x  y  2 !

 y 1  x  y 1
 x  2 y  0 x  6
   (thỏa điều kiện).
3  x  y  2   5 y
 3x  8 y  6  y  3

x  6
Vậy nghiệm của hệ phương trình là 
y  3

Ví dụ 12

Giải hệ phương trình : với là số nguyên dương, là tổ hợp chập của

phần tử, là chỉnh hợp chập của phần tử.

Lời giải
Điều kiện x, y  ; x  y .

2 Ayx  5C yx  90  Ayx  20


Ta có:  x  x .
5 Ay  2C y  80 C y  10
x

20
Từ Ayx  x !C yx suy ra x !  2 x2
10

 y  4 (loai)
Từ Ay2  20  y  y  1  20  y 2  y  20  0  
y  5

Vậy nghiệm của hệ phương trình là x  2; y  5 .

Ví dụ 13
Giải bất phương trình : với là số nguyên dương, là tổ hợp chập của
phần tử.

Lời giải

Điều kiện : n  N * , n  3

n(n  1)(n  2) (n  1)n(n  1) n(n  2) (n  1)n


Ta có: 6n  6  Cn3  Cn31  6n  6    6 
6 6 6 6
⇔ n  12 . Đối chiếu điều kiện ta có n  3, 4,5, 6, 7,8,9,10,11,12

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 59
Vậy nghiệm của bất phương trình là n  3, 4,5, 6, 7,8,9,10,11,12

Ví dụ 14
Giải bất phương trình : với là số nguyên dương, là tổ hợp

chập của phần tử.

Lời giải
Điều kiện : n  và n  5

5  n  1!   n  1!  5 n  2 n  3  0
Ta có Cn41  Cn31   n  2  n  3  0    
4 4! n  5! 3! n  4 ! 4

 n 1 n  2 n  3 n  4   n 1 n  2  n  3  5  n  2  n  3  0


24 6 4

 n  1 n  4  n  1  5  0  n2  5n  4  4
  n  1  30  0
24 6 4

 n2  9n  22  0  2  n  11 . Đối chiếu điều kiện ta có n  5,6,7,8,9,10 .


Vậy nghiệm của bất phương trình là n  5,6,7,8,9,10

Ví dụ 15
Cho thỏa mãn : . Xác định giá trị của

Lời giải

n! n!
Sử dụng công thức: Ank  ; Cnk  , 1  k  n  .
 n  k ! k ! n  k !

n! n!
Ta có: An3  Cn2  14n    14n .
 n  3! 2!.  n  2 !
n  n  1  n 1 
 n  n  1 n  2    14n  n  n  1 n  2    14   0 .
2  2 

 n  n  5  2n  5   0  n  5 .

Ví dụ 16
Chứng minh rằng với , :

Lời giải

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 60
Sử dụng hằng đẳng thức sau Cnk  Cnk 1  Cnk11 ta có:

Cnk  3Cnk 1  3Cnk  2  Cnk 3  (Cnk  Cnk 1 )  2(Cnk 1  Cnk  2 )  (Cnk  2  Cnk 3 )
 Cnk1  2Cnk11  Cnk12
 (Cnk1  Cnk11 )  (Cnk11  Cnk12 )
 Cnk 2  Cnk21  Cnk3

Vậy đẳng thức được chứng minh.

BÀI 3. NH THỨC NIU-TƠN


I. NH THỨC NIU-TƠN
Cho a, b là các số thực và n  *
. Ta có:
n
 a  b   Cnk .a nk .bk  Cn0 .a n  Cn1 .a n 1.b  Cn2 .a n 2 .b2  ...  Cnn 1abn 1  Cnnbn
n

k 0

NHẬN XÉT:
 Trong khai triển  a  b  có n  1 số hạng và các hệ số của các cặp số hạng cách đều số hạng
n

đầu và số hạng cuối thì bằng nhau: Cnk  Cnnk .


 Trong khai triển  a  b  thì dấu đan nhau, nghĩa là  , rồi  , rồi  , …
n

 Số mũ của a giảm dần từ n đến 0 , số mũ của b tăng dần từ 0 đến n nhưng tổng số mũ của a
và b bằng n .


Cn0  Cn1  Cn2  ...  Cnn  2n


Cn0  Cn1  Cn2  Cn3 ..  (1)n Cnn  0

II. TAM GIÁC PASCAL


Các hệ số của khai triển:  a  b  ,  a  b  ,  a  b  , …,  a  b  có thể xếp thành một tam giác gọi
0 1 2 n

là tam giác PASCAL.


n0 : 1
n 1 : 1 1
n2 : 1 2 1
n3 : 1 3 3 1
n4 : 1 4 6 4 1
n5 : 1 5 10 10 5 1
n6 : 1 6 15 20 15 6 1
n7 : 1 7 21 35 35 21 7 1
................................................................................................
Hằng đẳng thức PASCAL:
Cnk11  Cnk1

Cnk

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 61
Tức là trong tam giác số này, bắt đầu từ hàng thứ hai, mỗi số ở hàng thứ n từ cột thứ hai đến cột
n 1 bằng tổng hai số đứng ở hàng trên cùng cột và cột trước nó.

III. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1. Khai triển nhị thức bằng công thức nhị thức Niu-tơn hoặc tam giác Pascal

Ví dụ 1

Khai triển các nhị thức sau:

a)

b)

c)

d)

4
 x  1   C4k .x 4 k .1k  C40 .x 4  C41 .x3 .1  C42 .x 2 .12  C43 .x.13  C44 .14
4
a)
k 0

 x 4  4 x3  6 x 2  4 x  1
5
 x  2y   C5k .x5k .  2 y 
5 k
b)
k 0

 C50 .x5  C51.x 4 .  2 y   C52 .x 3 .  2 y   C53 .x 2 .  2 y   C54 .x.  2 y   C55 .  2 y 


2 3 4 5

 x5  5 x 4 .2 y  10 x3 .4 y 2  10 x 2 .8 y 3  5 x.16 y 4  32 y 5

 x5  10 x 4 y  40 x3 y 2  80 x 2 y 3  80 xy 4  32 y 5
6 k
 1 6
1
c)  x     C6k .x 6k .  
 x  k 0  x
2 3 4 5 6
1 1 1 1 1 1
 C .x  C .x .    C62 .x 4 .    C63 .x3 .    C64 .x 2 .    C65 .x.    C66 .  
0
6
6 1
6
5

 x  x  x  x  x  x
1 1 1 1 1 1
 x6  6 x5 .  15.x 4 . 2  20.x3. 3  15 x 2 . 4  6.x. 5  6
x x x x x x
15 6 1
 x6  6 x4  15x 2  20   
x 2 x 4 x6
6
1   1 
6 k
 6
6k  1
d)  2 x     2 x        C6k .  2 x  .   
 x   x  k 0  x

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 62
2 3 4
 1 4  1 3  1 2  1
 C .  2 x   C .  2 x  .     C62 .  2 x  .     C63 .  2 x  .     C64 .  2 x  .   
0 6 1 5
6 6
 x  x  x  x
5 6
 1  1
 C65 .2 x.     C66 .   
 x  x

 1 1 1 1 1 1
 1.26.x 6  6.25.x5 .     15.24.x 4 . 2  20.23.x3 . 3  15.22.x 2 . 4  6.2 x. 5  6
 x x x x x x

60 12 1
 64 x6  192 x 4  240 x 2  160   
x2 x 4 x6

Ví dụ 2
Khai triển các nhị thức sau bằng phương pháp tam giác Pascal
a) b)

a)  a  b 
4

Ta có n  4 , vì vậy các hệ số của việc khai triển sẽ tương ứng với hàng thứ 5
Việc khai triển tuân theo quy tắc  a  b   c0 a nb 0  c1a n 1b1  ...  cn 1a1b n 1  cn a0b n . Các giá trị của
n

hệ số, từ tam giác Pascal ứng với hàng thứ 5 là 1  4  6  4  1


Vậy:  a  b   1a 4b 0  4a 3b1  6a 2b 2  4a1b3  1a 0b 4  a 4  4a3b  6a 2b2  4ab3  b4
4

b)  x  2 y 
5

 1.x5 .  2 y   5.x 4 .  2 y   10.x3 .  2 y   10.x 2 .  2 y   5.x1.  2 y   1.x 0 .  2 y 


0 1 2 3 4 5

 x5  10 x 4 y  40 x3 y 2  80 x 2 y 3  80 xy 4  32 y 5

Ví dụ 3
Viết đầy đủ dạng khai triển các các nhị thức sau:
a. b. c.

d. e. f.

Lời giải:
a.  a  b 
6

a  b  1a 6b 0  6a 5b1  15a 4b 2  20a 3b3  15a 2b 4  6a1b5  a 0b 6


6

 a6  6a5b  15a 4b2  20a3b3  15a 2b4  6ab5  b6


b.  a  1
7

 a  1  a 7  7 a 6  21a 5  35a 4  35a 3  21a 2  7 a  1


7

 3x  2 y 
5
c.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 63
 3x  2 y   1.(3x)5 .  2 y   5.(3x)4 .  2 y   10.(3 x)3.  2 y   10.(3 x) 2 .  2 y 
5 0 1 2 3

5.(3x)1.  2 y   1.(3x)0 .  2 y 
4 5

 243x5  810 x 4 y  1080 x3 y 2  720 x 2 y3  240 xy 4  32 y5

 
6
d. 2  3x 2

 2  3x   1.2 . 3x   6.2 .  3x   15.2 .  3x 


2 6 2 0 2 1 2 2
 20.23.  3 x 2   15.22.  3 x 2 
6 5 4 3 4

6.2 .  3x   1.2 .  3x 


1 2 5 0 2 6

 64  576 x 2  2160 x 4  4320 x6  4860 x8  2916 x10  729 x12


4
1 
e.   1
x 
4 4 3 2 1 0
1  1 1 1 1 1 1 4 6 4
  1  1.    4.    6.    4.    1.    4  3  2   1
x   x  x  x  x  x x x x x
5
 2
f.  x  2 
 x 

5 0 1 2 3 4
 2 5  2 4  2 3  2 2  2 1  2
 x  2   1.x .   2   5.x .   2   10.x .   2   10.x .   2   5.x .  2 
 x   x   x   x   x   x 
5
 2
1.x .   2 
0

 x 
40 80 80 32
 x5  10 x 2    
x x 4 x7 x10

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán! Trang 64

You might also like