You are on page 1of 3

HS DS 03 Tranh chấp HĐLĐ: Thời gian làm việc tại Công ty: 07 năm 08 tháng =>

Công Ty Tnhh Hall Brothers International

Tóm tắt hồ sơ trình bày của chị Hà

- Ngày 2/3/2010: Chị Hà bắt đầu làm việc


- Ngày 30/12/2012 chị Hà ký HĐLD ko xác định thời hạn => Kế toán, lương 12,6 tr =>
Chưa bị kỷ luật ( nhưng trong HĐLĐ thì từ 1/1/2012 – Basic: 10,6 tr + pụ cấp)
- Ngày 30/10/2017 được mời vô phòng trao đổi vs LSU & cho nghỉ việc => Cty tái cơ
cấu => Yêu cầu đi ngay lập tức => Chị Hà cho rằng cho nghỉ là trái luật.

HĐ LĐ thì do ông: Siu Ricky Hin Nam ký


QĐ chấm dứt thì ông: Peter John Bryant ký
Người đại diện theo pháp luật: Ông Tobert K. Lauer; quốc tịch: Hoa Kỳ

Yêu cầu
- LSU giúp khởi kiện
- Bồi thường vì cho nghỉ trái luật

Hồ sơ gồm:
- Thông báo chấm dứt HĐLĐ
- QĐ chấm dứt HĐLĐ

- HĐLĐ, bản sao sổ HK & CV của phòng ĐKKD số 01 về việc cung cấp thông tin của
Cty H (Công ty TNHH H. International )

CTY thanh toán

1, Áp dụng khoản 10 Điều 36, khoản 1 Điều 48 Bộ luật lao động trả bà 1,5 tháng tiền
lương. Đây là khoản tiền do Công ty không được đóng tiền bảo hiểm thất

nghiệp cho bà (từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 11 năm 2011): 18.900.000 đồng

2. Áp dụng điểm a khoản 2 Điều 38, khoản 5 Điều 42 Bộ luật lao động trả bà 1,5 tháng
tiền lương do không báo trước: 18.900.000 đồng

3. Trả 1 tháng tiền lương thứ 13 của năm 2016 (chưa trả): 12.600.000 đồng 4. Trả 1 tháng
tiền lương thứ 13 của năm 2017: 12.600.000 đồng
5. Trả 10 ngày phép của năm 2017: 5.727.273 đồng
Tổng số tiền Công ty chúng tôi trả cho bà là: 68.727.273 đồng.
CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA

1, Thẩm quyền của ông Peter John Bryant

- Có giấy uỷ quyền ký hay điều hành Công ty không?


- Theo công văn của Sở KHĐT ngày 12/01/2018 thì ông Peter John Bryant ko phải là đại
diện theo PL của Công ty

2, Vấn đề trợ cấp

Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều NLĐ có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc,
thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo
quy định tại Điều 46 của BLLĐ, nếu người sử dụng lao động không thể giải quyết được
việc làm mà phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo quy
định tại Điều 49 của BLLĐ..

Lý do kinh tế thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế;

-Thực hiện chính sách của Nhà nước khi tái cơ cấu nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết
quốc tế.

1.7 Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách DN, hợp tác xã thì người sử dụng lao
động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc
sửa đổi, bổ sung HĐLĐ.

Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có, thì người sử dụng lao động kế
tiếp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại
Điều 46 của BLLĐ. Trong trường hợp người sử dụng lao động cho NLĐ thôi việc theo
quy định tại Điều này, thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều
49 BLLĐ

3. Thời hạn báo trước khi chấm dứt HĐLĐ

- Ít nhất 45 ngày đối với HĐLĐ không xác định thời hạn;
- Ít nhất 30 ngày đối với HĐLĐ xác định thời hạn;
- Riêng đối với trường hợp cho thôi việc vì lý do thay đổi cơ cấu, kinh tế hay chia tách
sáp nhật, DN phải thực hiện theo hướng dẫn tại Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn
BLLĐ (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 148/2018/NĐ-CP).
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-148-2018-ND-CP-
sua-doi-Nghi-dinh-05-2015-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Lao-dong-376235.aspx
NỘI DUNG

- Phải báo trước 45 ngày: 21,800,000 ( Lấy ngày công x số 45 ngày).

You might also like