You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CƠ SỞ VIỄN THÔNG
1. Tên và mã môn học: Cơ sở viễn thông (2502459)
2. Số tín chỉ:
Tổng số tín chỉ: 3 Lý thuyết: 3 (45 tiết) Thực hành: 0
3. Giảng viên phụ trách
Học hàm, học vị, tên các giảng viên phụ trách

STT Họ và tên Vai trò

1 Th.S Lê Văn Hùng Phụ trách chính

2 TS. Nguyễn Hoàng Việt Tham gia

3 TS. Bùi Thư Cao Tham gia

4 Th.S Mạc Đức Dũng Tham gia

4. Sách sử dụng (thường chiếm từ 50% nội dung sử dụng trở lên)
[1]. Bernard Sklar, Digital Communications : Fundamentals and Applications, 2nd Edition,
Prentice-Hall Inc, 2001(đã có ở TV: Digital communications : Fundamentals and
applications / Bernard Sklar/ 100287960, 1 cuốn XB 2014)
[2]. John G. Proakis, Masoud Salehi, Communication Systems Engineering, 2nd Ed Upper
Saddle River, New Jersey 07458
Tài liệu tham khảo (liệt kê tối đa 3 tài liệu tham khảo)
[1]. Vũ Đình Thành, Hệ thống viễn thông – NXB Khoa học Kĩ thuật, 1997.
[2]. Herbert Taub, Donald L. Schilling, Principles of Communication Systems, 2nd
Edition, Mc Graw Hill, 1987
[3]. A. Bruce Carlson, Communication Systems, 4th Edition, Mc Graw Hill, 2002
5. Thông tin về học phần
a. Mục tiêu học phần
Sau khi học môn học này, sinh viên có khả năng:
+ Trình bày được sơ đồ khối, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các khối chức
năng trong các hệ thống mạng viễn thông như: mã hoá nguồn, mã kênh truyền,
ghép kênh, điều chế/giải điều chế, đồng bộ, ghép kênh, trải phổ, kênh truyền.
+ Mô phỏng và đánh giá được một phần hoặc toàn bộ hệ thống viễn thông đơn giản.
+ Sử dụng xác xuất - thống kê, đại số tuyến tính và giải tích để giải các bài toán
viễn thông
+ Có khả năng tìm kiếm, sử dụng tài liệu chuyên ngành và trình bày báo cáo để
thuyết trình về chuyên đề viễn thông.
b. Mô tả vắn tắt học phần
Môn học Cơ Sở Viễn Thông là môn cơ bản của ngành viễn thông cung cấp kiến thức
về chức năng các khối cơ bản cấu thành hệ thống viễn thông. Thông qua môn học này
sinh viên có thể nắm bắt bắt nguyên lý cơ bản của hệ thống thông tin và có thể giải
thích được nguyên lý hoạt động của các công nghệ viễn thông đã và đang được ứng
dụng trong thực tế.
c. Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C)
Môn học trước: Không.
6. Chuẩn đầu ra của môn học
a. Chuẩn đầu ra của môn học.
Khi hoàn thành môn học, người học có khả năng:
CLOs Chuẩn đầu ra của học phần SO/PI
Xác định được cấu trúc, chức năng và nguyên lý hoạt động của các
1 a1
thành phần trong các hệ thống viễn thông
Sử dụng xác xuất - thống kê, đại số tuyến tính và giải tích để giải các
2 b1
bài toán viễn thông
Xác định đầu vào/ra bài toán thiết kế với các ràng buộc về tiêu chuẩn
3 d1
ngành, hiệu quả sử dụng, an toàn về môi trường và con người
Thiết kế sơ đồ khối hệ thống, xác định các biến vào /ra giao tiếp giữa
4 d2
các khối
Có kỹ năng soạn thảo văn bản và trình bày báo cáo theo dạng thức, cấu
5 g2
trúc logic, sử dụng các công cụ đồ họa để minh họa
6 Có khả năng sử dụng Tiếng Anh trong chuyên ngành viễn thông g3
7 Biết tìm kiếm và tra cứu tài liệu chuyên môn g4
b. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình
đào tạo.

CLOs a b c d e f g h i j

1 x

2 x

3 x

4 x

5 x

6 x

7 x
7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy

Phương pháp
STT Nội Dung Thời gian CLOs
dạy và học

Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin tương tự và hệ


thống số
1.1. Tổng quan hệ thống thông tin tương tự
1.2. Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số, vai
1 Tuần 1 L 1
trò của các khối trong hệ thống số
1.3. Những đặc điểm nổi bật của hệ thống thông tin
số so với hệ thống thông tin tương tự

Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự


2.1 Tín hiệu và phổ tín hiệu
2 2.2. Điều chế tuyến tính Tuần 2-3 L, Q, IH 1,2,3
2.3. Điều chế hàm mũ

Chương 3: Mã hóa nguồn-Mã đường truyền


3.1. Lượng tử hóa
3.2. Điều chế xung mã (PCM, DPCM) 1,2,3,
3 Tuần 4-5 L, Q, IH
3.3. Mã hóa nguồn cho dữ liệu số 4
3.4. Mã đường truyền
3.5. Đánh giá các loại mã hóa

Chương 4: Điều chế và giải điều chế số


4.1. Điều chế dịch biên độ ASK.
4.2. Điều chế dịch tần số FSK.
4 4.3. Điều chế dịch pha PSK Tuần 6-7 L, Q, IH 1,2
4.4. Điều chế dịch biên trực pha QAM
4.5. Giải điều chế số
4.6. Đánh giá các kỹ thuật điều chế số

Chương 5: Kỹ thuật mã hóa và giải mã dữ liệu


5 Tuần 9 D 1
5.1. Giới thiệu về hệ thống mật mã
5.2. Mã cổ điển (classic ciphers)
5.3. Các phương pháp mã hóa
5.4. Mã hóa chuỗi dữ liệu
5.5. Hệ thống mã hóa sử dụng khóa công cộng
5.6. Đánh giá các kỹ thuật mã hóa

Chương 6: Mã hóa kênh truyền


6.1. Mã kiểm tra chẵn lẻ (Parity Check Codes)
6.2. Mã khối tuyến tính (Linear Block Codes)
6 6.3. Mã vòng (Circle Codes) Tuần 10-12 L, Q, IH, PS 1,2
6.4. Mã chập (mã xoắn) – Convolutional Codes
6.5. Mã Turbo
6.6. Đánh giá các kỹ thuật mã hóa kênh truyền

Chương 7: Đồng bộ kênh truyền


7.1. Đồng bộ bên thu
7 Tuần 13 RP 1,5,6,7
7.2. Đồng bộ mạng
7.3. Giới thiệu các chuẩn đồng bộ trong mạng

Chương 8: Kĩ thuật trải phổ


8.1. Giới thiệu
8.2. Trải phổ trực tiếp (Direct spread)
8.3. Trải phổ bằng phương pháp nhảy tần
(Frequency hopping)
8 8.4. Trải phổ trong CDMA Tuần 14 L, D 1
8.5. Trải phổ FMT (Filter Multi Tone)
8.6. Đồng bộ hóa
8.7. Ứng dụng kĩ thuật trải phổ trong các hệ thống
thương mại
8.8. So sánh và đánh giá các kỹ thuật trải phổ

Chương 9: Ghép kênh và đa truy cập


9 9.1. Ghép kênh Tuần 15 L, D 1
9.2. Đa truy cập

10 Chương 10: Khảo sát kênh truyền Fading Tuần 16 D, RP 1,5,6,7


10.1. Giới thiệu thông tin trên kênh truyền fading
10.2. Đặc tính truyền của sóng di động
10.3. Các loại fading
10.4. Các phương pháp làm giảm ảnh hưởng của
kênh truyền fading

D: Discussions PS: Problem Solving IH: Instructions for Homework

S: Seminar WA: Work Assignment RP: Research Projects

E: Essay L: Lecture Q: Questions/ Inquiry

De: Demonstrations Si: Simulations RP: Role Play

M: Models FT: Field Trip Ex: Experiment

O: Observation P: Practices I: Instructions in serving as model

8. Phương pháp đánh giá


a. Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần
Tỷ trọng
CLOs Phương pháp đánh giá
%

1 Thường kỳ 20

Giữa kỳ 40

Cuối kỳ 40

2 Thường kỳ 20

Giữa kỳ 40

Cuối kỳ 40

Thường kỳ 0

3 Giữa kỳ 30

Cuối kỳ 70

Thường kỳ 0

4 Giữa kỳ 30

Cuối kỳ 70
5 Thường kỳ 100

6 Thường kỳ 100

Thường kỳ 100
7

b. Các thành phần đánh giá


Tỷ trọng
Phương pháp đánh giá
%
Lý thuyết Đánh giá thường kỳ 20
Kiểm tra giữa kỳ 30
Kiểm tra cuối kỳ 50

Ngày biên soạn: 02 tháng 07 năm 2018


Giảng viên biên soạn : Th.S Lê Văn Hùng

Trưởng bộ môn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

You might also like