You are on page 1of 11

Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12

N O N N N Ừ
Ủ Ề 1: MẠ O N

A. M Ắ LÝ UYẾ ÔN Ứ
1. Mạch dao động LC: Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện
kín (R = 0)
Nếu điện trở của mạch rất nhỏ coi như bằng không thì mạch là một mạch lí tưởng

2. ác biểu thức
a. Biểu thức điện tích q  q 0 cos t (Chọn t = 0 sao cho  = 0)
q
b. Biểu thức điện áp u  q  q0 cos(t   )  U 0cos(t   ) với U 0  0
C C C

b. Biểu thức dòng điện i  I 0 cos(t  ) với I 0  q0
2

d. ảm ứng từ B  B0cos(t    ) Trong đó:   1 là tần số góc
2 LC
q0
T  2 LC  2 chu kỳ riêng f  1 là tần số riêng
I0 2 LC
Nhận xét
- Điện tích q và điện áp u luôn cùng pha với nhau
- Cường độ dòng điện i luôn sớm pha hơn (q và u) một góc π/2
- Cảm ứng từ B luôn sớm pha hơn (q và u) một góc π/2
.S
Chú ý: Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng là C  , trong đó d là khoảng cách giữa
k.4d
hai bản tụ điện. Khi tăng d (hoặc giảm d) thì C giảm (hoặc tăng), từ đó ta được mối liên hệ với T,
f.
3. Năng lượng điện từ Tổng năng lượng điện trường tụ điện và năng lượng từ trường trên cuộn
cảm gọi là năng lượng điện từ BẢO TOÀN
1 1 q02 1 2
a. Năng lượng điện từ: W=Wđ  Wt ; W  CU 02  q0U 0   LI 0
2 2 2C 2
1 1 q2 2
b. Năng lượng điện trường Wđ  Cu 2  qu  ; Wđ  q0 cos2 (t   )
2 2 2C 2C
2
1 q
c. Năng lượng từ trường Wt  Li 2  0 sin 2 (t   )
2 2C
Nhận xét Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần
số góc 2, tần số 2f và chu kỳ T/2

4. Xét sự tương ứng giữa dao động điện từ và dao động điều hòa
Nếu xem q tương tự như x, i tương tự như v => WC như thế năng, WL như động năng

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP BẢN


1. ìm chu kỳ, tần số trong mạch dao động L
- Chu kỳ, tần số của mạch L đơn giản
Chu kỳ riêng của mạch dao động LC: √
Tần số riêng của mạch dao động LC:

Tần số góc của mạch dao động LC:

Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 1
Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12
√ √
Nếu C1≤C≤ C2 => {
√ √
Nhắc lại một số kiến thức liên quan:
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:
Với d là khoảng cách giữa hai bản tụ điện, S là diện tích của mỗi bản tụ, k = 9.109N.m2/C2
=> √ √ √ √ √

- hu kỳ, tần số của mạch L có chứa các tụ điện nối tiếp, song song.
ÉP NỐ ẾP GHÉP SONG SONG
Cách mắc : Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản thứ Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản thứ
nhất của tụ 2, cứ thế tiếp tục nhất của tụ 2, 3, 4 …
Điện tích QB = Q 1 = Q 2 = … = Q n QB = Q 1 + Q 2 + … + Q n
Hiệu điện thế UB = U 1 + U 2 + … + U n UB = U 1 = U 2 = … = U n
Điện dung 1 1 1 1 CB = C1 + C2 + … + Cn
   ... 
C B C1 C 2 Cn
Ghi chú CB < C1, C2 … Cn CB > C1, C2, C3

√ ( )
√ √

√ ( )

( )

=> √ ( )

=>

√ ( )

=>
√ ( )

=>
=>

=>

- hép cuộn cảm

Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 2


Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12
Cuộn dây L1 có các đại lượng T1, f1, cuộn dây L2 ta có các đại lượng T2, f2, cuộn dây Ln ta có các
đại lượng Tn, fn
+ Nếu mắc L1 nối tiếp L2 ta có: L = L1 + L2+…+Ln

+ Nếu mắc L1 nối tiếp L2 ta có:

Câu 1: Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 16 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của
cuộn dây đi 4 lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần?
Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có
dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi
điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
âu 3 ( - 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không
đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz
và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao
động riêng của mạch là
âu 4 ( – 2010) Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không
đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch
bằng 30 kHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu mắc nối tiếp
hai tụ điện thì tần số dao động riêng của mạch bằng
Câu 5: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động
là:
Câu 6: Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 =
3MHz. Khi mắc thêm tụ C2 song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là fss = 2,4
MHz. Nếu mắc thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng
Câu 7: Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu thay tụ điện C bởi các tụ điện
C1, C2, với C1 nối tiếp C2; C1 song song C2 thì chu kỳ dao động riêng của mạch lần lượt là T1, T2,
Tnt = 4,8 (μs), Tss = 10 (μs). Hãy xác định T1, biết T1 > T2 ?
Câu 8: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 để làm mạch dao
động thì chu kỳ dao động riêng của mạch là T1 = 3μs. Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L2 thì
chu kỳ dao động riêng của mạch là T2 = 4μs. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L3=(6L1-L2)/5 thì chu kỳ dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
Câu 9: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 để làm mạch dao
động thì tần số riêng của mạch là f1 = 20Hz. Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L2 thì tần số dao
động riêng của mạch là f2 = 30Hz. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L3=(4L1+7L2) thì chu kỳ dao động riêng của mạch là bao nhiêu?

2. Viết biểu thức điện áp, cường độ dòng điện, điện tích trong mạch dao động LC
Giả sử điện tích trên hai bản cực của tụ điện biến thiên với q = Q ocos(ωt + φ) thì
Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện áp u = Uocos(ωt + φ) với Qo = CUo
Biểu thức cường độ dòng điện i = Iocos(ωt + φ + π/2) với Io = ωQo

Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 3


Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12
-4
Ví dụ 1: Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và cuộn cảm 10 H. Biết ở thời điểm ban đầu
của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40mA. Tìm biểu thức của cường độ
dòng điện, của điện tích trên bản cực của tụ điện và biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực
của tụ điện.
Hướng dẫn:

Biết ở thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40mA =>
I0=40 mA => => i = 40cos( t) mA

Bài tập:
Câu 1: Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích
trên một bản của tụ điện có biểu thức là . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là q =
3.10-6cos2000t(C). Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ
điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao
động của điện tích ở bản tụ điện này là gì?

4. Bài toán về nạp năng lượng ban đầu cho mạch dao động LC
- ấp năng lượng điện trường ban đầu
+ Ban đầu khóa k ở chốt (1), tụ điện được tích điện (nếu thời gian đủ dài) đến
hiệu điện thế bằng suất điện động E của nguồn.
=> Năng lượng điện mà tụ tích được:
+ Chuyển khóa k sang chốt (2), tụ phóng điện qua cuộn dây. Năng lượng điện chuyển dần thành
năng lượng từ trên cuộn dây.
=> Hiệu điện thế cực đại trong quá trình dao động chính là hiệu điện thế ban đầu của tụ U 0 = E,
năng lượng điện ban đầu mà tụ tích được từ nguồn chính là năng lượng toàn phần (năng lượng
điện từ) của mạch dao động.

í dụ 1 Trong mạch dao động bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1, C2 giống nhau được cấp một năng
lượng 1μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2.
Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại
bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây?
Hướng dẫn
Năng lượng trong mạch:
C1= C2 và hai tụ ghép nối tiếp =>
=> =>
Điện dung cả bộ tụ: C=1,25.10-7F
Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại
bằng nhau => T/4=1μs => T=4μs => Độ tự cảm H
=> I0=0,785 A

- ấp năng lượng từ trường ban đầu.


+ Ban đầu khóa k đóng, áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch, dòng điện qua
cuộn dây không đổi và có cường độ:
Năng lượng từ trường trên cuộn dây không đổi và bằng: ( )
Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 4
Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12
+ Cuộn dây không có điện trở thuần nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (cũng chính là hiệu điện
thế giữa hai bản tụ điện) bằng không. Tụ chưa tích điện.
+ Khi ngắt khóa k, năng lượng từ của cuộn dây chuyển hóa dần thành năng lượng điện trên tụ
điện...mạch dao động.
=> Với cách kích thích dao động như thế này, năng lượng toàn phần (năng lượng điện từ) đúng
bằng năng lượng từ ban đầu của cuộn dây, cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động
đúng bằng cường độ dòng điện ban đầu qua cuộn dây

í dụ 1 Cho mạch điện như hình vẽ trên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10 -3H, tụ
điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động E = 3mV và điện trở trong r = 1Ω.
Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích
trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện.
Hướng dẫn:
Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm:
Năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện

=> | |

- ấp cùng lúc cả năng lượng từ trường và năng lượng điện trường ban đầu.
+ Nguồn có suất điện động E, điện trở trong r, tụ điện có điện dung C, cuộn dây có hệ số tự cảm
L và có điện trở R.
Ban đầu khoá k đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định ta có:
Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây khi ổn định là:
Điện áp 2 đầu tụ C lúc đầu: U0 = I0.R
Năng lượng lúc đầu của mạch:
+ Khi ngắt khóa K, mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. R càng lớn
thì sự tắt dần càng nhanh, R rất lớn thì không có dao động.
Năng lượng ban đầu của mạch sẽ chuyển hóa hết thành nhiệt lượng tỏa ra trên R của cuộn dây
khi tắt hẳn: QR = W.

í dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E = 12V
điện trở trong r = 1Ω, tụ có điện dung C = 100μF, cuộn dây có hệ số tự
cảm L = 0,2H và điện trở là R0 = 5Ω; điện trở R = 18Ω. Ban đầu K đóng,
khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá K. Tính nhiệt
lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao
động trong mạch tắt hoàn toàn?
Hướng dẫn:
Khi K đóng, cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây khi ổn định:
Điện áp 2 đầu tụ C lúc đầu: ( )
Năng lượng lúc đầu của mạch:
Vì R và R0 ghép nối tiếp
=> Năng lượng tỏa ra trên R và R0 tỉ lệ thuận với điện trở:
Khi mạch tắt hoàn toàn thì năng lượng W chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra trên R và R0:
=>

Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 5


Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12
Bài tập
Câu 1. Mạch dao động lý tưởng LC. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V cung
cấp cho mạch một năng lượng 25 (μJ) bằng cách nạp điện cho tụ thì dòng điện tức thời trong
mạch cứ sau khoảng thời gian π /4000 (s) lại bằng không. Xác định độ tự cảm cuộn dây
Câu 2: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C =
20 nF, cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất
điện động E. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ W L = sin2(2.106t)
(μJ). Giá trị lớn nhất của điện tích trên bản tụ là

5. Bài tập Mạch dao động L tắt dần


Cho mạch dao động LC, trong mạch có điện trở R (mạch dao động tắt dần)
• Khi mạch dao động có điện trở thuần R thì công suất tỏa nhiệt:
( ) ( ) ( ) ( )
√ √ √ √
I là cường độ hiệu dụng Io = I√2
• Để duy trì dao động điều hòa trong mạch thì cần cung cấp cho mạch công suất P đúng bằng
công suất bị mất ΔP: ΔP = I2R

Ví dụ 1: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung
2000 pF. Điện tích cực đại trên tụ là 5 μC. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1 Ω thì để duy trì dao
động trong mạch ta phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn
Để duy trì dao động trong mạch ta phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất:
( )

Bài tập:
Câu 1: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện
thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ
khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
Câu 2: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R =
1ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì
trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ
điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi
nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao
động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r
bằng bao nhiêu?
Câu 3: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và một tụ điện có điện
dung là C = 3 nF, điện trở của mạch là R = 0,1ω. Muốn duy trì dao động trong mạch với hiện
điện thế cực đại trên tụ là 10 V thì phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất là bao
nhiêu?
6. Bài toán tụ điện bị đánh thủng, nối tắt trong mạch dao động LC
- Mạch gồm hai tụ 1 và C2 ghép nối tiếp, sau đó tụ 1 bị đánh thủng hoặc nối tắt.
Vào thời điểm ngay trước khi đóng khóa K:

và hệ phương trình { ( )

Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 6


Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12
Giải hệ trên => biểu diễn được WL, WC1 , WC2 qua W.
Khi đóng khóa K thì tụ C1 bị nối tắt (hoặc ta đánh thủng tụ C1) và tụ C1 không tham gia vào mạch
dao động nữa, năng lượng của mạch sau đó là:
và tần số góc

í dụ 1 Hai tụ điện C1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện
động E = 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch
dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị
dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1. Điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch
dao động sau đó bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn
Điện dung của bộ tụ: C=1/C1 + 1/C2=2C0
Điện tích của bộ tụ: Q0=CE=6C0
- Trước khi nối tắt hai tụ W = WL + WC2 + WC2
Năng lượng ban đầu của mạch:
Dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại => I=I0/2
=> Năng lượng từ trường
=> Năng lượng của hai tụ lúc đó:
Mặt khác, hai tụ mắc nối tiếp => =>
- Sau khi nối tắt tụ C1 năng lượng của mạch LC2: = WL + WC2 = 4,5C0

=> V

- Mạch gồm hai tụ 1 và C2 ghép song song, sau đó ngắt khóa K ở tụ 1.


Vào thời điểm ngay trước khi đóng khóa K:

và hệ phương trình { ( )
√ ( )

Giải hệ trên => biểu diễn được WL, WC1 , WC2 qua W.
Khi đóng khóa K thì tụ C1 bị nối tắt (hoặc ta đánh thủng tụ C1) và tụ C1 không tham gia vào mạch
dao động nữa, năng lượng của mạch sau đó là:
và tần số góc

Chú ý: Nếu đóng (mở) ở thời điểm WC1 = 0 (q = 0, u = 0, i = ± I0) thì ta luôn có W’ = W.

í dụ 1 Hai tụ điện C1 = C2 = C0 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động
E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao
động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn
bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C 2 hở.
Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Hai tụ điện mắc song song => C= C1 + C2 = 2C0
Điện tích của bộ tụ: Q0=CE=2C0.6=12 C0
- Trước khi ngắt khóa K: W = WL + WC2 + WC2
Năng lượng ban đầu của mạch:
Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 7
Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12
Dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại => I=I0/2
=> Năng lượng từ trường
=> Năng lượng của hai tụ lúc đó:
Mặt khác, hai tụ mắc song song => =>
- Sau khi nối tắt tụ C1 năng lượng của mạch LC2: = WL + WC1 = 22,5C0
=> √ V

Bài tập
Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm 1 cuộn cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối
tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ bằng 8 lần
năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một trong hai tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Năng lượng toàn
phần của mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với năng lượng lúc đầu?
Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và hai tụ điện có điện dung lần lượt là
C1 = 4C0 và C2 = 3C0 mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện
trường trong các tụ bằng 3 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm, tụ C 1 bị đánh thủng hoàn
toàn. Điện tích cực đại giữa hai đầu cuộn cảm sau đó bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu ?
Câu 3: Hai tụ C1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E =
3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động
điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C 1.
Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó là bo nhiêu?
Câu 4: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống hệt nhau
ghép nối tiếp. Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng khóa K. Ban đầu khóa K mở, cung cấp
năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là V. Sau đó vào đúng
thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Hiệu điện
thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K là bao nhiêu?
Câu 5: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và hai tụ C giống nhau mắc
nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với cường độ dòng điện trong mạch là I0, thì đúng lúc
năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường. Khi đó, một tụ bị đánh thủng hoàn
toàn, sau đó mạch vẫn hoạt động với cường độ dòng điện cực đại là I’ 0. Xác định mối quan hệ
giữa I0 và I’0

Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 8


Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12
Ủ Ề 2: N N Ừ

A. M Ắ LÝ UYẾ ÔN Ứ
1. óng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian
a. ặc điểm sóng điện từ
- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ c=3.108 m/s
- Sóng điện từ là sóng ngang.
- Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha
- Sóng điện từ cũng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng
- Sóng điện từ mang năng lượng
- Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
b. ự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển Không khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung,
sóng cực ngắn; Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li.
Loại sóng Bước sóng Tần số
Sóng dài 1 km – 10 km 0,1 MHz – 1 MHz
Sóng trung 100 m – 1000 m (1 km) 1 MHz – 10 MHz
Sóng ngắn 10 m – 100 m 10 MHz – 100 MHz
Sóng cực ngắn 1 m – 10 m 100 MHz – 1000 MHz
Đặc điểm của các loại sóng vô tuyến
- Tầng điện li: Là tầng khí quyển ở độ cao từ 80 - 800 km có chứa nhiều hạt mang điện tích
là các electron, ion dương và ion âm.
- Sóng dài: Có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được
dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước.
- Sóng trung: Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được.
Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền đi xa được. được dùng trong thông tin liên lạc
vào ban đêm.
- Sóng ngắn: Có năng lượng lớn, bị tần điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ một đài
phát trên mặt đất thì sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng trong thông tin liên
lạc trên mặt đất.
- Sóng cực ngắn Có năng lượng rất lớn và không bị tần điện li phản xạ hay hấp thụ. được
dùng trong thông tin vũ trụ.
d. Bước sóng của sóng điện từ   2 (3.108 ) LC
Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.108m/s
Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được
= tần số riêng của mạch.
v q
Bước sóng của sóng điện từ    2 v LC = 2c 0
f I0

Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 9


Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12
Ủ Ề 3: N Ừ R ỜN

A. M Ắ LÝ UYẾ ÔN Ứ
Các giả thuyết của Măcxoen
Giả thuyết 1:
- Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường xoáy.
- điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
Giả thuyết 2:
- Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường biến thiên.
- Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện
trường.
Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện
từ trường.

Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 10


Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12
Ủ Ề 4: N UYÊN Ắ ÔN N L ÊN LẠ

A. M Ắ LÝ UYẾ ÔN Ứ
1. Nguyên tắc chung
a. Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi là sóng mang
b. Phải biến điệu các sóng mang: “Trộn” sóng âm tần với sóng mang
c. Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang
d. Khuếch đại tín hiệu thu được.
2. ơ đồ khối một máy phát thanh Micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch
đại và ăng ten.
3. ơ đồ khối một máy thu thanh Anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách
sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa.

Sưu tầm và tổng hợp từ nhiều nguồn 11

You might also like