You are on page 1of 60

2.

5 Vật liệu trong


trường điện tĩnh

EM-Ch2 1
Vật dẫn và
bán dẫn
Tính
chất
Đối với bài toán điện
Điện môi
TĐT, vật liệu có
thể phân loại

Vật liệu từ Tính chất từ

EM-Ch2 2
2.5.1 Vật dẫn và bán dẫn :
a) Giới thiệu:
 Vật dẫn đặc trưng bởi tính chất dẫn điện, hiện tượng các
electron tự do chuyển động dưới tác dụng của trường điện bên
ngoài.
electron free electrons Electrons
cloud + bound
elecrons

nucleus Dòng điện

 Đối với vật liệu bán dẫn, dòng điện hình thành không chỉ
do electron mà còn do lỗ trống.

Electrons và lỗ trống Dòng điện


EM-Ch2 3
b) Vector mật độ dòng điện:
 Đối với môi trường dẫn (vật dẫn hay bán dẫn), vector mật độ
dòng thường sử dụng nhiều hơn dòng điện.
 
J = σ.Ε (Luật Ohm dạng vi phân)

σ = độ dẫn điện của môi trường dẫn (S/m)

µeNe|e| = vật dẫn.


σ=
µeNe|e| + µhNh|e| = bán dẫn.

µ = độ linh động của điện tử hay lỗ trống.


Ne,h = mật độ của điện tử hay lỗ trống.

EM-Ch2 4
Điện tích cảm ứng
Vật dẫn cô lập đặt trong trường điện tĩnh nhanh chóng
xuất hiện điện tích tự do trên bề mặt  Điện tích cảm ứng

ε ε + + +
+
+
+
+

σ σ +
+
E0 E0 +
+
+
+
+ +
+ + +

Điện tích cảm


σ
− t ứng
∂ρV σ
+ ρV =
0 ρV = ρ0e ε
∂t ε
Thời hằng τ=ε/σ ~ ns  xác lập rất nhanh (tức thì)
EM-Ch2 5
VD2.5.1: Vật dẫn trong trường điện tĩnh
Gọi ρ0 là mật độ điện tích khối tự do tại t = 0 trong vật dẫn có (ε
= ε0; σ = 6,17.107 S/m) , tìm qui luật thay đổi của ρv trong vật
dẫn khi đặt nó trong trường điện tĩnh tại t = 0 ?
Giải
→ ∂ρV σ → ∂ρV
 Từ ptrình liên tục: div J + =
0 div D+ = 0
∂t ε ∂t
∂ρV σ −σ
+ ρV = t
∂t ε
0
ρV = ρ 0 e ε

 Có thể thấy:
Tại t = τ = ε/σ = 1,43.10-19 s ρv = 0,368.ρ0

Tại t = 5τ ρv = 6,7.10-3.ρ0
EM-Ch2 6
c) Tính chất vật dẫn trong trường điện tĩnh:
c1) Tính chất 1: ρV = 0 ; ρS ≠ 0 .
Điện tích cảm ứng bề mặt

E bên ngoài = 0 E bên ngoài ≠ 0

ρV = 0 ρS

EM-Ch2 7
c) Tính chất vật dẫn trong trường điện tĩnh:

E0
+ + +
+
+
+
+
E0 +
+
E’ +

σ +
+
+

+ ++
+ +

Nhận xét: Điện tích cảm ứng tạo ra trường điện làm thay
đổi trường điện ban đầu bên trong & xung quanh vật dẫn
EM-Ch2 8
c) Tính chất vật dẫn trong trường điện tĩnh:
c2) Tính chất 2: Cường độ trường điện bên trong vật dẫn = 0.

Trường điện do điện tích cảm ứng <> trường điện ngoài

EM-Ch2 9
c) Tính chất vật dẫn trong trường điện tĩnh:
c3) Tính chất 3: Vật dẫn có tính đẳng thế .

c4) Tính chất 4: Trường điện vuông góc với bề mặt vật dẫn.

→ ρs →
E= an
ε0

EM-Ch2 10
 VD2.5.2: Vật dẫn trong trường điện tĩnh
Điện tích phân bố đều bên trong quả cầu bán IV
kính a với mật độ khối ρv, đồng tâm với vỏ cầu III
c II
bán kính trong là b, bán kính ngoài là c. Xác I
định vector cường độ trường điện các miền b ρv
(cho ε = ε0) và mật độ điện tích mặt trên 2 bề a
mặt của vỏ cầu dẫn.
Giải
Bài toán đối xứng cầu: mặt Gauss là mặt cầu, bán kính r.

a) Miền I (r < a): Điện tích chứa trong mặt Gauss :

 r 
4π 3 E1 = ρ v ar
Q =

r ρv
1
3 3ε 0

EM-Ch2 11
 VD2.5.2: Vật dẫn trong trường điện tĩnh
Điện tích phân bố đều bên trong quả cầu bán IV
III
kính a với mật độ khối ρv, đồng tâm với vỏ cầu c II
bán kính trong là b, bán kính ngoài là c. Xác I
định vector cường độ trường điện các miền b ρv
(cho ε = ε0) và mật độ điện tích mặt trên 2 bề a
mặt của vỏ cầu dẫn.
Giải

b) Miền II (a < r < b): Điện tích chứa trong mặt Gauss :

 a3 
4π 3 E2 = ρ v ar
Q =

a ρv
2
3 3ε 0r 2

EM-Ch2 12
 VD2.5.2: Vật dẫn trong trường điện tĩnh
Điện tích phân bố đều bên trong quả cầu bán IV
kính a với mật độ khối ρv, đồng tâm với vỏ cầu III
c II
bán kính trong là b, bán kính ngoài là c. Xác I
định vector cường độ trường điện các miền b ρv
(cho ε = ε0) và mật độ điện tích mặt trên 2 bề a
mặt của vỏ cầu dẫn.
Giải
c) Miền III (b < r < c): Miền vật dẫn nên theo tính chất :

E3 = 0
d) Miền IV (c < r): Điện tích chứa trong mặt Gauss giống như
khi tính cho miền II nên ta có:  3
a 
E4 = ρ v ar
3ε 0r 2
EM-Ch2 13
 VD2.5.2: Vật dẫn trong trường điện tĩnh
Điện tích phân bố đều bên trong quả cầu bán IV
III
kính a với mật độ khối ρv, đồng tâm với vỏ cầu c II
bán kính trong là b, bán kính ngoài là c. Xác I
định vector cường độ trường điện các miền b ρv
(cho ε = ε0) và mật độ điện tích mặt trên 2 bề a
mặt của vỏ cầu dẫn.
Giải
e) Mật độ điện tích trên bề mặt r = b:
 
ρs (r = a r 0 − ε 0E2
b) = ( ) r =b
− 3b2 ρ V
= a3

f) Mật độ điện tích trên bề mặt r = c:


 
(
c) a r ε 0 E 4 − 0
ρs (r == ) r =c
=
3c 2 ρV
a3

EM-Ch2 14
d) Màn điện:

Trường hợp 1: Có điện tích (nguồn) bên ngoài vật dẫn,


bên trong hốc rỗng không có điện tích

Hốc rỗng


E tr= ??
E 0 
E tr = 0

E ng ≠ 0

Màn điện
Kết luận: vật dẫn đóng vai trò là màn chắn trường bên
ngoài vào bên trong hốc rỗng
EM-Ch2 15
d) Màn điện:

Trường hợp 2: Không có điện tích (nguồn) bên ngoài vật


dẫn, bên trong hốc rỗng có điện tích

Hốc rỗng


E tr=≠00 
E ng ≠ 0

E ng ??

Kết luận: vật dẫn không chắn được trường bên trong hốc
rỗng ra bên ngoài
EM-Ch2 16
d) Màn điện:

Trường hợp 3: Không có điện tích (nguồn) bên ngoài vật


dẫn, bên trong hốc rỗng có điện tích, vật dẫn nối đất

Hốc rỗng


E tr=≠00 
E ng = 0

E ng ??

Kết luận: vật dẫn đóng vai trò chắn trường bên trong hốc
rỗng ra bên ngoài
EM-Ch2 17
 Lồng Faraday:

EM-Ch2 18
2.5.2 Điện môi trong
trường điện tĩnh:

EM-Ch2 19
a) Tính phân cực của điện môi:

EM-Ch2 20
a) Tính phân cực của điện môi:

Điện môi ở trạng thái Điện môi được phân cực


bình thường
 Để đặc trưng cho mức độ phân cực, ta định nghĩa vector phân
cực P . Đối với điện môi tuyến tính:
    
P =χ eε 0 E =D − ε 0E =(ε − ε 0 )E [C/m ]
2

EM-Ch2 21
b) Điện tích phân cực (liên kết) :
Điện tích phân cực khối:
Chân không Điện môi
    
D = ε0 E0 D ε0 Ee + P
=
    
ρV divD
= = ε 0 divE 0 ρV divD
= = ε 0 divE e + divP
 
ρV − divP = ε 0 divE e
  
ρV → E 0 ρV − divP → E e


ρ PV = −divP (C/ m3 )

EM-Ch2 22
b) Điện tích phân cực (liên kết) :
Điện tích phân cực mặt:
   
ρ PV = −divP ρ PS =
−a n ( P1 − P 2 ) (C/ m 2 )

(--Tương tự mô hình điện tích tự do--)


   
ρV = divD= ρ S a n ( D1 − D 2 )
Kết luận: cùng một nguồn là điện tích tự do nhưng trường
điện sinh ra trong chân không sẽ khác trong điện môi. Do
trong điện môi các điện tích phân cực cũng sinh ra trường
điện và làm thay đổi trường điện ban đầu

EM-Ch2 23
b) Điện tích phân cực (liên kết) :

 Mật độ điện tích phân cực khối :



ρ pV = −div P

 Mật độ điện tích phân cực mặt: − ρ ps + ρ ps


ρ pV

→ → 
ρ pS =
− a n  P1 − P 2  =
−P1n + P2n [C/m 2 ]
 

EM-Ch2 24
c) Đánh thủng điện môi:
 Khi trường điện ngoài E ≥ Ect: điện môi trở nên dẫn điện.

 Uct: điện áp tạo ra E = Ect .

 Nếu điện môi không đồng nhất:

U brk = min{U brk1 , U brk2 , ... , U brkn }

EM-Ch2 25
 Thông số Ect của một số vật liệu:

EM-Ch2 26
VD 2.5.3: Điện môi trong trường điện
−1µ C m2
− − − − − − −
z=d

z
ε = 4ε 0

z=0
+ + + + + + +
1µ C m2

Khi 0 < z < d,


  −6 
=
(a) D ρ= a
S0 z 10 a z C m 2

EM-Ch2 27
VD 2.5.3: Điện môi trong trường điện
 −1µ C m2
 D −6 
= =
(b) E
ε
1
4ε 0
(10 az )
− − − − − − −
z=d

z
ε = 4ε 0
36π −6 
= −9
× 10 az
4 × 10 z=0
 + + + + + + +
= 9000π az V m 1µ C m2

  
(c) P= D − ε 0 E
−6  −6 
= 10 az − 0.25 × 10 az
−6 
= 0.75 × 10 az C m 2

EM-Ch2 28
 VD 2.5.4: Điện môi trong trường điện
Điện tích dương Q đặt tại tâm vỏ cầu
điện môi bán kính trong Ri, ngoài Ro,
có hằng số điện môi εr . Xác định các
vector cường độ trường điện, cảm
ứng điện, phân cực điện và thế điện
các miền.
Giải
Q Q
 Khi r > R0 :
D1 = 2 E1 =
4πr 4πε 0 r 2

P1 = 0 Q
ϕ1 =
4πε 0 r

EM-Ch2 29
 VD 2.5.4: Điện môi trong trường điện

Q
 Khi Ri < r < R0 : D2 = 2
4πr

Q
E2 =
4πε r 2

Q
P=
2 (ε − ε 0 ) 2
4πεr

Q Q
ϕ2 = + (ε r − 1)
4πε r 4πε R0

EM-Ch2 30
 VD 2.5.4: Điện môi trong trường điện
Q
 Khi r < Ri : D3 = 2
4πr

Q
E3 =
4πε 0 r 2

P3 = 0

Q Q Q
ϕ3
= + (ε r − 1) − (ε r − 1)
4πε 0 r 4πε R0 4πε Ri

EM-Ch2 31
 VD 2.5.5: Điện môi trong trường điện
Tụ phẳng, đặt dưới điện áp U = const . Cho x
d = 0,5 cm và điện môi lý tưởng ε = 4ε0 . d
a) Tìm E , D và P trong điện môi khi đặt tụ ε
0
dưới điện áp U = 200V ? U
b) Nếu Ect = 200 kV/cm, tìm hiệu thế điện
chọc thủng của tụ ?

 Dùng p-trình Laplace , tìm ϕ . Suy ra E , D và P .

 Cho Emax = Ect , suy ra Uct .

EM-Ch2 32
 VD 2.5.6: Điện môi trong trường điện
 Cho tụ phẳng hai lớp điện môi, có
d = 0,5 cm; d1 = 0,01 cm.
a) Xđịnh trường điện trong mỗi lớp ?
b) Tìm Uct nếu :
Ect(kkhí) = 30 kV/cm;
Ect(đmôi) = 200 kV/cm.
Giaûi
 A
a) Do :
 →
 E1 =
div D = 0 → = =  ε1
 D1 D 2 A →
D1n − D 2n =
0 E = A
→ U = ε d1 + ε (d − d1 )
A A 

2
ε2
1 2
→ ε2U → → ε1U →
E1 = ax E2 = ax
ε 2 d1 + ε1 (d − d1 ) ε 2 d1 + ε1 (d − d1 )
EM-Ch2 33
 VD 2.5.6: Điện môi trong trường điện

b) Cho: E1 = Ect(kkhí) -> Uct1

E2 = Ect(đmôi) -> Uct2

Uct = min{Uct1 , Uct2)

ε 2 d1 + ε1 (d − d1 )E ct (kkhi )
Dễ thấy: =
U U=
ct ct1
ε2

(4d1 + d − d1 )E ct (kkhi)
Vậy: U ct = 3,975 (kV )
4
EM-Ch2 34
2.6 Năng lượng trường điện (We )

EM-Ch2 35
a) Tính theo các vector đặc trưng :

1 → → 1 1 D 2
=∫ E.D dV = ∫ ε .E .dV ∫
2
We dV (J)
2 V∞ 2 V∞ 2 V∞ ε

1  1 2 1 2
=
we = ED = εE 3
D (J/m ) = Mật độ năng lượng
2 2 2ε
EM-Ch2 36
b) Tính theo thế điện & mật độ điện tích :
→ → →
(ϕ D) ϕ div D+ D gradϕ
div=
→ → → → →
ϕ div D − div(ϕ D) =
DE = ϕρV − div(ϕ D)

1 → → 1 1 →
We ∫
=
2 V∞
E.D dV ∫
2 V∞
ϕρV dV − ∫ div(ϕ D)dV (J)
2 V∞
 Xem thêm sách Trường Điện Từ trang 88-90
Ngô Nhật Ảnh – Trương Trọng Tuấn Mỹ

1 1
=We ∫
2 V
ϕρV dV + ∫ ϕρ S dS
2 S
EM-Ch2 37
b) Tính theo thế điện & mật độ điện tích :

1
We = ∫ ρ .ϕ .d 
2 L
1
We = ∫ ρ S .ϕ .dS
2 S
1
We = ∫ ρV .ϕ .dV
2 V

EM-Ch2 38
c) Năng lượng hệ N vật dẫn:
 Cho hệ n vật dẫn trong miền ρV = 0 : chỉ S1 ρV = 0 Sk
tồn tại ρS trên bề mặt các vật dẫn. ρv = 0

Sn
1 1 1 ρS ≠ 0
We = ∫ ρV ϕ dV + ∫ ρ Sϕ dS = ∫ ρ Sϕ dS
2 V 2 S 2 S
1 n 1 n
=∑ ∫
2 k 1=Sk
ρ Sϕk dSk ∑ ϕk ∫ ρ S dSk
2 k 1 Sk

1 n
= ∑ ϕk qk =
W 1
ϕ1q1 + ... + ϕn q n
1
2 k =1 e 2 2

EM-Ch2 39
 VD 2.6.1: Năng lượng trường điện
Điện tích phân bố đối xứng cầu ρ 0 (0 < r < R )
theo qui luật : ρ=
0 (r > R)
Xác định ϕ các miền & We tích lũy trong miền r < R ?

Dùng luật Gauss:


 ρ0 R 3 
a) Khi r > R : E1 = 3ε 0 r 2
ar
 
− ∫ E1d  + C1 =
ρ0 R 3
 Suy ra thế điện : ϕ1 = 3ε 0 r + C1

ρ0 R 3
 Do ϕ(r = ∞) = 0, C1 = 0. ϕ1
= 3ε 0 r + C1
EM-Ch2 40
 VD 2.6.1: Năng lượng trường điện (tt)
Điện tích phân bố đối xứng cầu ρ 0 (0 < r < R )
theo qui luật : ρ=
0 (r > R)
Xác định ϕ các miền & We tích lũy trong miền r < R ?
 ρ0 r 
b) Khi r < R : E2 = 3ε 0 ar
 
− ∫ E 2 d  + C2 =
ρ0 r 2
 Suy ra thế điện miền này : ϕ2 = − 6 ε 0 + C2
ρ0 R 2 ρ0 R 2
 ĐK liên tục: ϕ1(r = R) = ϕ2(r = R) :
3ε 0 =
− 6ε 0 + C2
ρ0 r 2 ρ0 R 2
ϕ2 =
− + 6ε 0 2ε 0
EM-Ch2 41
 VD 2.6.1: Năng lượng trường điện (tt)
Điện tích phân bố đối xứng cầu ρ 0 (0 < r < R )
theo qui luật : ρ=
0 (r > R)
Xác định ϕ các miền & We tích lũy trong miền r < R ?

We = ∫ ε E dV
2
c) Năng lượng trường điện: 1
2 V 0 2

R π 2π
We = ε 0 ∫ ∫ ∫
1
2 ( ) (r
ρ0 r 2
3ε 0
2
sin θdrdθ dφ )
0 0 0

R 2π ρ R 2 5


ρ02
= 1
2 9ε 0 r dr (4π )
4
We = (J)o
0
45ε 0
EM-Ch2 42
2.7 Tụ điện và điện dung cuả tụ điện:

EM-Ch2 43
a) Tụ điện:
 Tụ = Hệ 2 vật dẫn thỏa :
: Q1 + Q 2 =
0
Q1
 Các loại tụ cơ bản:

Q2 Vật dẫn

Cách điện

EM-Ch2 44
b) Điện dung của tụ điện:

 Điện dung C đặc trưng cho


mức độ tích lũy năng lượng ρS
trường điện của tụ điện.

 Hai phương pháp tìm C cơ bản :


I. Gán Q trước và tìm U theo Q (có dùng đến luật
Gauss ).

II. Gán U trước và tìm Q theo U (có dùng đến phương


trình Poisson – Laplace).
EM-Ch2 45
 Qui trình bài toán xác định C :
i. Chọn hệ tọa độ.

ii. Cho UAB = hiệu thế điện giữa 2 vật dẫn ( Hoặc gán các vật dẫn
mang điện tích Q và – Q).
 
iii. Xác định: D ( hay E)

  B  
iv. Xác định: Q ∫ DdS ( hay U AB
=
S ∫A
Ed l )

Q
v. Xác định: C = (F)
U AB
EM-Ch2 46
VD 2.7.1: Tính điện dung
Tìm điện dung của tụ phẳng, điện
môi ε, diện tích cốt tụ là S, cách
nhau một khoảng là d ?

Giải
 Đặt tụ dưới hiệu thế U , ta xác
định vectơ cường độ trường điện:
→ U→ → εU →
E = ax D= ax
d d
 Điện tích cốt tụ tại x = 0 : Luật Gauss tích phân: Q = D x .S

Q εS
 Điện dung của tụ phẳng: C =
U
C=
d
EM-Ch2 47
VD 2.7.2: Tính điện dung đường dây
Đường dây song hành, bán kính dây dẫn là a, hiệu thế U,
cách nhau d .Tìm điện dung đơn vị của đường dây ( giả sử d
>> a) ?

Giải

Tương đương 2 dây dẫn là 2 trục mang điện mật độ dài ± λ


tại tâm dây dẫn.

EM-Ch2 48
VD 2.7.2: Tính điện dung đường dây (tt)
 Thế điện tại 1 điểm bên ngoài 2 dây dẫn:

λ r−
ϕ= ln
2πε r +

λ  d −a a  λ d −a
⇒ U = ϕ A − ϕB = ln a − ln d − a  = πε ln a
2πε

Do C0 =
λ πε
C0 =
U d −a
ln
a
EM-Ch2 49
Điện dung đơn vị của các loại đường truyền

εW 2π ε
C0 = C0 =
d ln(b/a)

πε
C0 =
cosh −1 (d/2a)
EM-Ch2 50
a
λ r −
λ ϕP = ln +
r+ 2πε r
A P
y
x0
x= h − a
h 2 2 2
0
r-
O x

x0

−λ

EM-Ch2 51
c) Tính C dùng năng lượng trường điện:

1 → → 1 1 D 2
=∫ E.D dV = ∫ ε .E .dV ∫
2
We dV (J)
2 V∞ 2 V∞ 2 V∞ ε

ϕ1 Q1
1
We = CU 2

ϕ2 Q2 2

Có thể tính We thông qua C hoặc ngược lại.

EM-Ch2 52
VD 2.7.3: Tính C dùng We
Tính C của tụ cầu gồm 2 lớp điện môi lý tưởng ?
a b
Giải
 Đặt tụ đưới hiệu thế điện U (ϕa = U; ϕb = 0),
dùng phương trình Laplace xác định thế điện và ε2 ε1
cường độ trường điện trong mỗi lớp điện môi:
abU 1 aU
ϕ= ϕ= −
(b − a) r (b − a)
1 2

  abU 1 
E= E= a
(b − a) r
1 2 2 r

EM-Ch2 53
VD 2.7.3: Tính C dùng We (tt)
Tính C của tụ cầu gồm 2 lớp điện môi lý tưởng ?
a b
Giải
 Năng lượng trường điện của hệ:

1 
ε2 ε1
∫ ε1E1 dV + ∫ ε 2 E 2 dV
2 2
We

2 1 V V2 
a 2 b 2 U 2  b π π ε1 b π 2π ε 
2  ∫a ∫0 ∫0 2
sin θ drdθ dφ + ∫ ∫ ∫ 2 sin θ drdθ dφ 
2
2(b − a)  r a 0 π r

abU 2
2π ( ε1 + ε 2 ) 2We 2π ab
We
2(b − a) =C = ( ε1 + ε 2 )
U 2
(b − a)
EM-Ch2 54
VD 2.7.4: Tính C tụ không đồng nhất
x
Tụ phẳng, điện môi lý tưởng – ρS
d
không đồng nhất hằng số điện môi U
εr = ax + b
εr = ax + b (a,b =const), nối vào 0 +
nguồn DC hiệu thế U.
diện tích A
Mật độ điện tích mặt ρS

a) Giả sử điện tích mặt trên cốt tụ tại x = 0 là ρS và trên cốt tụ tại
x = d là – ρS. Tính vector cảm ứng điện và cường độ trường
điện trong điện môi ?
b) Theo câu a), xác định hiệu thế điện U (theo ρS) và điện dung
của tụ ?
c) Theo câu a), xác định mật độ điện tích phân cực khối trong
điện môi (theo ρS) ?

EM-Ch2 55
VD 2.7.4: Tính C tụ không đồng nhất (tt)
x
Giải
d
a) Theo xếp chồng: U
 εr = ax + b
 1  
=
D 1
ρ a + 2 ( − ρS )( − a x=
2 S x
) ρS a x 0 +
 
ρS 1  diện tích A
E= =
D
ε ε 0 ax + b
ax Mật độ điện tích mặt ρS

b) Theo định nghĩa hiệu thế điện:

( )
d d dx
∫ ∫
ρS ρS ρS
U= Edx= = ln(ax + b) = ln 1 + adb
d
0 ε0 0 ax + b ε0a 0 ε0a

 Điện tích trên cốt tụ: Q(x = 0) = A.ρS.


Q(x = 0) ρS A Aε 0 a
 Điện dung của =
tụ: C = =
U ρS  ad   ad 
ln 1+  ln 1+ 
ε0a  b   b
EM-Ch2 56
VD 2.7.4: Tính C tụ không đồng nhất (tt)
x
Giải
d
c) Vector phân cực điện : U
εr = ax + b
  0 +
P= (ε − ε 0 )E
diện tích A
 ρS  ax + b −1  Mật độ điện tích mặt ρS
P ε 0 (ax + b − 1) ε
= 1
ax + b
a= x ρS ax + b a x
0

 Điện tích phân cực khối :



ρ PV −divP =
= ∂
−ρS ∂x ( ax + b −1
ax + b )=
− ρS a
(ax + b)2

EM-Ch2 57
VD 2.7.5: Tính C tụ không đồng nhất
+
Tụ trụ, bán kính trong a = 1cm, bán U b
kính ngoài b = 2,5cm, điện môi lý
tưởng không đồng nhất hằng số điện a

môi εr = (0,1 + r)/r, nối vào nguồn DC


ε
hiệu thế U. Xác định:
a) Cường độ trường điện và cảm ứng điện trong điện môi ?
b) Điện tích trên cốt tụ trong và điện dung của tụ (bằng số) trên
đơn vị dài ?

a) Do tính đối xứng của bài toán, cảm ứng điện có dạng:
   1 ∂
D = D r a r (hệ trụ) Và: divD = 0 (rD r ) = 0
r ∂r
Dr = A
r
(Với A = const)
EM-Ch2 58
VD 2.7.5: Tính C tụ không đồng nhất (tt)
+
 

E= =
D
ε
A 1
ε 0 0,1+ r
ar U b

 Theo định nghĩa hiệu thế điện:


ε

( )
b

0,1+ b
= = ln(0,1 + r)=
A dr A b A
U ε0
ln
a 0,1+ r ε0 a ε0 0,1+ a

A = ε 0 U / ln ( )
0,1+ b
0,1+ a

Vậy:  
ε0 U 1 U 1 
D= ar E= ar
ln ( )
0,1+ b
0,1+ a
r ln ( )
0,1+ b
0,1+ a
0,1 + r

EM-Ch2 59
VD 2.7.5: Tính C tụ không đồng nhất (tt)
+
b) Điện tích trên cốt tụ trong trên 1m: U b
  ε0 U 1
Q r =a ∫=
= DdS .2π r a
S
ln ( ) 0,1+ b
0,1+ a
r
ε
2π ε 0 U
Q r =a =
( )
0,1+ b
1m
ln 0,1+ a

 Điện dung trên đơn vị dài:


Q r =a 2π ε 0 2π .8,842.10−12
=
C0 = = = 434,6 pF
U 0,1+ b
ln 0,1+ a ( ) 0,125
ln 0,11 ( )
EM-Ch2 60

You might also like