You are on page 1of 12

1.

Mệnh đề:
Câu 1. (NB) Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Hải Dương là thủ đô của Việt Nam. B. Hưng Yên là thủ đô của Việt Nam.
C. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. D. Hải Phòng là thủ đô của Việt Nam.
Câu 2. (NB) Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Mùa thu Hà Nội đẹp quá! B. Bạn có đi học không?
C. Đề thi môn Toán khó quá! D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
Câu 3. (NB) Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. B. 3  1 .

C. 4  5  1 . D. Bạn học giỏi quá!

Câu 4. (TH) Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: x  , x 2  x  5  0 .

A. x  , x 2  x  5  0 . B. x  , x 2  x  5  0 .

C. x  , x 2  x  5  0 . D. x  , x 2  x  5  0 .

Câu 5. (TH) Cho mệnh đề: “ Có một học sinh trong lớp 10B không thích học môn Toán”. Mệnh đề
phủ định của mệnh đề này là:
A. “ Mọi học sinh trong lớp 10B đều thích học môn Toán”.
B. “ Mọi học sinh trong lớp 10B đều không thích học môn Toán”.
C. “ Mọi học sinh trong lớp 10B đều thích học môn Văn”.
D. “ Có một học sinh trong lớp 10B thích học môn Toán”.
Câu 6. (VD) Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề ‘Mọi số tự nhiên lẻ đều chia hết cho 3’:
A. Mọi số tự nhiên chẵn đều chia hết cho 3. B. Tồn tại số tự nhiên lẻ không chia hết cho 3.
C. Tồn tại số tự nhiên chẵn chia hết cho 3. D. Tồn tại số tự nhiên lẻ chia hết cho 3.

Câu 7. (VDC) Xác định số phần tử của tập hợp X  n   | n 4, n  2021 .

A. 505 . B. 503 . C. 504 . D. 506 .

2. Tập hợp:

Câu 8. (NB) Cho 2 tập hợp: A  1; 2;3; 4 ; B  4;5;6;7;8 . Số phần tử của tập hợp A  B là:

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .

Câu 9. (NB) Cho tập hợp A  6;7;8;9;10 . Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

 
Câu 10. (TH) Tập hợp A  x    x  1 x  2   x 3  4 x   0 có bao nhiêu phần tử?

1
A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .

Câu 11. (TH) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X   x   | 2 x 2  5 x  3  0 .

3  3
A. X  1 . B. X    . C. X  0 . D. X  1;  .
2  2

Câu 12. (VD) Cho tập hợp M  1; 2;3; 4;5 . Số các tập hợp con của M là

A. 10. B. 32. C. 64. D. 20.

Câu 13. (VDC) Xác định số phần tử của tập hợp X  n   | n 4, n  2021 .

A. 505 . B. 503 . C. 504 . D. 506 .

3. Các phép toán tập hợp

Câu 14. (NB) Cho tập A  0; 2; 4;6;8 ; B  3; 4;5;6;7 . Tập A \ B là

A. 0;6;8 . B. 0;2;8 . C. 3;6;7 . D. 0; 2 .

Câu 15. (NB) Cho 2 tập con của tập số thực: A  1; 4 ; B   2;5 . Hỏi tập A  B là:

A. 1; 4 . B. 1;5 . C.  4;5 . D.  2; 4 .

Câu 16. (NB) Cho A , B là hai tập hợp bất kì. Phần gạch sọc trong hình vẽ bên dưới là hình biểu diễn
của tập hợp nào sau đây?

A. A  B . B. B \ A . C. A \ B . D. A  B .

Câu 17. (TH) Cho tập hợp A  1; 2;3; 4 ; B   x / x  R; x 2  8 x  15  0 ; C   x / x  N ;6  x  0 .


Tổng các phần tử của tập hợp C \  A \ B  bằng:

A. 14. B. 2 . C. 3 . D. 6 .

Câu 18. (TH) Cho hai tập hợp A   4;1 , B   3; m  . Tìm m để A  B  A .
A. m  1. B. 3  m  1. C. 3  m  1. D. m  1.
Câu 19. (VD) Lớp 101 có 6 học sinh giỏi Toán, 4 học sinh giỏi Lý, 5 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh
giỏi Toán và Lý, 3 học sinh giỏi Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3
môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 101 là:

A. 15. B. 23. C. 7. D. 9.
4.Các tập hợp số
2
Câu 20. (NB) Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?

 
2 5

A.  ; 2   5;   . B.  ; 2    5;   .

C.  ; 2   5;   . D.  ; 2  5;   .

Câu 21. (NB) Cho tập hợp A  6;7;8;9;10 . Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 22. (TH) Tập hợp  2021; 2021   2021;   bằng tập hợp nào sau đây:
A. 2021 . B.  . C.  ; 2021 . D.  2021;   .

Câu 23. (VD) Cho A  1;   , B   x   | x 2  1  0 , C   0; 4  . Tập  A  B  C có bao nhiêu


phần tử là số nguyên.

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .

5. Số gần đúng
Câu 24. (NB) Đo độ cao một ngọn cây là h  17,14 m  0, 3m . Hãy viết số quy tròn của số 17,14 ?

A. 17,1 . B. 17,15 . C. 17, 2 . D. 17 .

Câu 25. (NB) Cho số a  4,1356  0, 001 . Số quy tròn của số gần đúng 4,1356 là

A. 4,135 . B. 4,13 . C. 4,136 . D. 4,14 .

Câu 26. (TH) Cho số a  367 653 964  213 . Số quy tròn của số gần đúng 367 653 964 là

A. 367 653 960 . B. 367 653 000 . C. 367 654 000 . D. 367 653 970 .

8
Câu 27. (VD) Cho giá trị gần đúng của là 0, 47 . Sai số tuyệt đối của số 0, 47 là
17

A. 0, 001 . B. 0, 003 . C. 0, 002 . D. 0, 004 .

6.Hàm số
2x
Câu 28. (NB) Tập xác định của hàm số y  là
x2  4x

A.  \ 0; 2; 4 . B.  \  0; 4 . C.  \  0; 4  . D.  \ 0; 4 .

Câu 29. (NB) Hàm số nào sau đây có tập xác định là  ?

3x
A. y  2
. B. y  x 2  2 x  1  3 .
x 4

3
2 x
C. y  x 2  x 2  1  3 . D. y  .
x2  4

Câu 30. (NB) Cho hàm số f  x   x 2  x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị của hàm số f  x  đối xứng qua trục hoành.

B. Đồ thị của hàm số f  x  đối xứng qua gốc tọa độ.

C. f  x  là hàm số lẻ.

D. f  x  là hàm số chẵn.

x 1
Câu 31. (TH) Tập xác định của hàm số y  là
x3

A.  3;    . B. 1; +  . C.  1; 3   3;    . D.  \ 3 .

Câu 32. (TH) Nêu tính chẵn, lẻ của hai hàm số f  x   x  2  x  2 , g  x    x ?

A. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số chẵn

B. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số chẵn.

C. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số lẻ.

D. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số lẻ.

2 x  2 3
 x2
Câu 33. (VD) Cho hàm số f  x    x 1 . Tính giá trị biểu thức P  f  2   f  2  .
 x 2 +1 x2

5 8
A. P  4. B. P  . C. P  . D. P  6.
3 3
2
Câu 34. (VD) Tập xác định của hàm số f  x   4  x  là:
x 1

A. T   ; 4 \ 1 . B. T   ;1 . C. T   ; 4 . D. T   4;   .

2x 1
Câu 35. (VDC) Tìm tập xác định D của hàm số y  6  x  .
1  x 1
A. D  . B. D   ;6 . C. D  1;   . D. D  1;6.
7. Hàm số bậc nhất

Câu 36. (NB) Hàm số f  x    m  1 x  2m  2 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi

A. m  1 . B. m  1 . C. m  1. D. m  0 .

Câu 37. (NB) Đường thẳng sau đây là đồ thị của hàm số nào?

4
2

A. y  2 x  4 . B. y  2 x  4 . O
-5 2 5

C. y  2 x  4 . D. y  2 x  4 .
-2

Câu 38. (TH) Tìm điều kiện của tham số m để hàm số


-4

y  m  x  2   x  2m  1 đồng biến trên .


1 1
A. m   . B. m   . C. m  2. D. m  1.
2 2

Câu 39. (TH) Hàm số f  x   ax  1  a đồng biến trên  khi và chỉ khi

A. 0  a  1 . B. a  1 . C. 0  a  1 . D. a  0 .
Câu 40. (VD) Hình bên là đồ thị của hàm số nào
.

A. y  2 x  1  3 . B. y  2 x  1  3 .

C. y  2 x  1  4 . D. y  2 x  1  3 .

Câu 41. (VDC) Đồ thị hàm số y  x  2m  1 tạo với hệ trục tọa độ Oxy tam giác có diện tích bằng
25
. Khi đó m bằng
2

A. m  2 ; m  3 . B. m  2 ; m  4 . C. m  2 ; m  3 . D. m  2 .

8. Hàm số bậc hai

Câu 42. (NB) Cho hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c  a  0  có đồ thị  P  , đỉnh của  P  được xác định
bởi công thức nào?

 b    b   b    b  
A. I   ;  . B. I   ;  . C. I  ; . D. I   ;  .
 2a 4a   a 4a   a 4a   2a 2a 

Câu 43. (NB) ] Bảng biến thiên nào dưới đây là của hàm số y   x 2  2 x  1 :

A. 2 B.
1
2

C. D.

5
Câu 44. (NB) . Parabol y   x 2  2 x  3 có phương trình trục đối xứng là
A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  2 .

Câu 45. (TH) Cho hàm số y  x 2  2 x  3 . Chọn câu đúng.

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;   . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1 .

C. Hàm số đồng biến trên  . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 .

Câu 46. (TH) Giao điểm của parabol  P  : y  x 2  3x  2 với đường thẳng y  x  1 là

A.  1; 2  ;  2;1 . B. 1;0  ;  3; 2  . C.  2;1 ;


 0; 1 . D.  0; 1 ;  2; 3 y
2

1
Câu 47. (VD) Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên x
O 1 2 3 5

A. y   x 2  2 x  3 . B. y   x 2  4 x  3 . 2

-3
C. y  x 2  4 x  3 . D. y  x 2  2 x  3 . 4

Câu 48. (VD) Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau:
y
x
O

A. a  0, b  0, c  0. B. a  0, b  0, c  0.

C. a  0, b  0, c  0. D. a  0, b  0, c  0.

Câu 49. (VDC) An và Bình là hai học sinh của trường THPT X tham gia câu lạc bộ bóng rổ của
trường để thư giãn và rèn luyện thân thể. Trong trận đấu kỷ niệm ngày thành lập Đoàn, An đứng tại vị
trí O thực hiện một đường chuyền bóng dài cho Bình đứng tại vị trí H , quả bóng di chuyển theo một
đường parabol (hình vẽ bên ). Quả bóng rời tay An ở vị trí A và tay Bình bắt được quả bóng ở vị trí B
, khi quả bóng di chuyển từ An đến Bình thì đi qua điểm C . Quy ước trục Ox là trục đi qua hai điểm
O và H , trục Oy đi qua hai điểm O và A như hình vẽ. Biết rằng OA  BH  1, 7 m; CK  3, 4625m;
OK  2,5m; OH  10m , hãy xác định khoảng cách lớn nhất của quả bóng so với mặt đất khi An
chuyền bóng cho Bình

y Quỹ đạo parabol


C

A 3,4625 B
OH
1,7m Mặt đất
O K H x 6
A. 4,03 m. B. 4,06 m. C. 4,02 m. D. 4,05 m

9. Đại cương về phương trình

Câu 50. (NB) Giá trị x  2 là điều kiện của phương trình nào sau đây?

1 1 1 1
A. x   2x 1 . B. x   x  2  0 . C. x   x  2 . D. x   0.
x2 x 4 x x2

Câu 51. (NB) Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: x2  2 x ?

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. Vô số.

Câu 52. (NB) Điều kiện xác định của phương trình x  3 x  5  0 là

A. x  5. B. x  5. C. x  5. D. x  3.

1 1
Câu 53. (TH) Số nghiệm của phương trình 2 x    x2  là
x 1 x 1

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

x4 2
Câu 54. (TH) Điều kiện xác định của phương trình 2
 là
x 1 3 x

A. x   4;    . B. x  4;3 \ 1 . C. x   ;3 . D. x   \ 1 .

Câu 55. (VD) Phương trình 2 x  3  1 tương đương với phương trình nào dưới đây?

A.  x  3 2 x  3  x  3 . B.  x  4  2 x  3  x  4 .

C. x 2 x  3  x . D. x  3  2x  3  1  x  3 .

Câu 56. (VDC) Tìm phương trình tương đương với phương trình
x 2
 x  6 x  1
 0 trong các
x 2
phương trình sau:

x2  4x  3
A. 0. B. x  2  x  1.
x4

2 x
C. x3  1  0 . D.  x  3  .
x2

10. Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai

Câu 57. (NB) Phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi:

  0   0   0   0
A.  . B.  . C.  . D.  .
P  0 S  0 P  0 S  0

7
Câu 58. (NB) Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:

1
A. x2. B.  x 2  4  0 . C. 2x  7  0 . D. x.  x  5  0 .
x
Câu 59. (NB) Cho phương trình ax  b  0 . Chọn mệnh đề sai:

A. Phương trình có vô số nghiệm khi và chỉ khi a  b  0 .

B. Phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi a  0 .

a  0
C. Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi  .
b  0

a  0
D. Phương trình luôn có nghiệm khi và chỉ khi  .
b  0

Câu 60. (TH) Một học sinh đã giải phương trình x2  5  2  x (1) như sau:
2
(I). (1)  x 2  5   2  x 

9
(II).  4 x  9  x 
4

9
(III). Vậy phương trình có một nghiệm là x 
4
Lý luận trên nếu sai thì sai từ giai đoạn nào
A. (I). B. (III). C. (II). D. Lý luận đúng.

4  2 2
Câu 61. (TH) Cho phương trình :phương trình: x 2  2
 4  x    1  0 , đặt t  x  ta được
x  x x
phương trình:

A. t 2  4t  3  0 B. t 2  4t  1  0
2
C. t 2  4t  1  0 D. t  2 0

Câu 62. (VD) Phương trình  x 2  6 x  17  x 2  x 2  6 x có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .

Câu 63. (VDC) . Phương trình 2 x  3  x  2 có nghiệm thực duy nhất dạng x  a  b 2 ,  a, b   
. Khi đó 2a  3b bằng:
A. 12. B. 10. C. 8. D. 6 .
11. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Câu 64. (NB) Cặp số  x; y  nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2 x  3 y  5 ?

5 
A.  x; y    ; 0  . B.  x; y   1;  1 .
2 
8
 5
C.  x; y    0;  . D.  x; y    2;  3 .
 3

2 x  y  3  0
Câu 65. (NB) Tìm nghiệm của hệ phương trình  .
 x  4 y  2

 10 1   10 1 
A.  x; y    2;1 . B.  x; y    ;  . C.  x; y     ;  . D.  x; y    2; 1 .
 7 7  7 7

x  3y  2
Câu 66. (TH) Hệ phương trình  có bao nhiêu nghiệm?
4 x  y  1
A. Có 1 nghiệm duy nhất. B. Có đúng 2 nghiệm. C. Có vô số nghiệm. D. Hệ vô
nghiệm.
Câu 67. (VD) Biết  x; y  với x  0; y  0 là một nghiệm của hệ phương trình
 x 2  1  y  y  x   4 y

 2 . Khi đó x  y bằng
 x  1  y  x  2   y

A. 2 B. 8 C. 6 D. 3
12.Các định nghĩa

Câu 68. (NB) Cho ba điểm A , B , C phân biệt. Có tất cả bao nhiêu véctơ khác véctơ – không có điểm
đầu, điểm cuối là hai điểm trong ba điểm A , B , C ?

A. 3 . B. 4 . C. 5 .
D. 6 .
   
Câu 69. (NB) Cho AB khác 0 và cho điểm C . Có bao nhiêu điểm D thỏa AB  CD ?

A. Vô số. B. 1 điểm. C. 2 điểm. D. Không có điểm nào.


   
Câu 70. (TH) Cho tứ giác ABCD có AB  DC và AB  BC . Khẳng định nào sau đây sai?
 
A. AD  BC . B. ABCD là hình thoi.
 
C. CD  BC . D. ABCD là hình thang cân.

Câu 71. (TH) . Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,
AD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
       
A. AB  CD . B. AN  MO . C. OC  OD . D. AM  BM .

Câu 72. (VD) Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Ba vectơ bằng vectơ BA là
           
A. OF , DE , OC . B. CA , OF , DE . C. OF , DE , CO . D. OF , ED , OC .

13. Tổng và hiệu hai véc tơ

Câu 73. (NB) Cho hình bình hành ABCD , đẳng thức véctơ nào sau đây đúng?
           
A. CD  CB  CA . B. AB  AC  AD . C. BA  BD  BC . D. CD  AD  AC .

9
    
Câu 74. (NB) Véctơ tổng MN  PQ  RN  NP  QR bằng
   
A. MR . B. MN . C. PR . D. MP .

Câu 75. (NB) Cho hình bình hành ABCD, M là điểm tùy ý. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng
định sau:
       
A. MA  MB  MC  MD . B. MB  MC  MD  MA .
       
C. MC  CB  MD  DA . D. MA  MC  MB  MD .
Câu 76. (TH) Cho hình bình hành ABCD tâm I. Đẳng thức nào sau đây đúng?
           
A. BC  DB  AB . B. AB  IA  BI . C. AB  DC  0 . D. AC  AB  AD
.
Câu 77. (TH) Cho 4 điểm bất kì A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
             
A. OA  CA  CO . B. OA  OB  BA . C. BC  AC  AB  0 . D. OA  BA  OB  0 .
 
Câu 78. (VD) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Độ dài AD  AB bằng

a 2 a 3
A. 2a B. . C. . D. a 2 .
2 2
   
Câu 79. (VD) Cho tam giác ABC . Vị trí của điểm M sao cho MA  MB  MC  0 là

A. M trùng C . B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CBAM .

C. M trùng B . D. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CABM .


   
Câu 80. (VDC) Cho hai lực F1  MA , F2  MB cùng tác động vào một vật tại điểm M cường độ hai
 
lực F1 , F2 lần lượt là 300  N  và 400  N  . 
AMB  90 . Tìm cường độ của lực tổng hợp
tác động vào vật.

A. 0  N  . B. 700  N  . C. 100  N  . D. 500  N  .

14.Tích véc tơ với một số


  
Câu 81. (NB) Cho tam giác ABC . Điểm M thỏa mãn AB  AC  2 AM . Chọn khẳng định đúng.

A. M là trọng tâm tam giác. B. M là trung điểm của BC .

C. M trùng với B hoặc C . D. M trùng với A .

Câu 82. (NB) Cho ABC có trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây đúng?
     
A. AG  AB  AC . B. AG  2 AB  AC . 
 1    2  

C. AG  AB  AC .
3
 
D. AG  AB  AC .
3

Câu 83. (TH) Cho tam giác ABC, trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng?
     
A. AB  BC  AC . B. GA  GB  GC  0 .

10
     
C. AB  BC  AC . D. GA  GB  GC  0

Câu 84. (TH) Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện cần và đủ để G là trọng tâm của tam giác
ABC, với M là trung điểm của BC.
     
A. GA  2GM . B. AG  GB  GC  0 .
      
C. GA  GB  GC  0 . D. GB  GC  2GM .
   
Câu 85. (TH) Cho tứ giác ABCD có AB  DC và AB  BC . Khẳng định nào sau đây sai
   
A. AD  BC . B. CD  BC .

C. ABCD là hình thang cân. D. ABCD là hình thoi.


  
Câu 86. (VD) Cho tam giác ABC , M và N là hai điểm thỏa mãn: BM  BC  2 AB ,
  
CN  x AC  BC . Xác định x để A , M , N thẳng hàng.
1 1
A. 3. B.  . C. 2. D.  .
3 2

Câu 87. (VDC) Cho hình thang ABCD vuông tại A, D có AB  a, AD  2a và CD  3a . Gọi M, N lần
 1 
lượt là trung điểm của các cạnh AD và DC. Khi đó 2 AM  DC bằng:
2
5a 3a
A. . B. 5a . C. 3a . D. .
2 2
15. Hệ trục tọa độ

Câu 88. (NB) Cho hai điểm A  3;1  và B 1; 3 . Tọa độ của vectơ AB là

A.  2; 2  . B.  1; 1 . C.  4; 4  . D.  4;4  .


     
Câu 89. (NB) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai vectơ a  2i  3 j , b  i  2 j . Khi đó tọa độ vectơ
 
a  b là

A.  2; 1 . B. 1; 2  . C. 1;  5  . D.  2;  3 .

Câu 90. (NB) Trong mặt phẳng Oxy , cho A  x1; y1  và B  x2 ; y2  . Tọa độ trung điểm I của đoạn
thẳng AB là

 x  y x  y2   x  x y  y2 
A. I  1 1 ; 2 . B. I  1 2 ; 1 .
 2 2   3 3 

x x y y   x  x y  y2 
C. I  2 1 ; 2 1  . D. I  1 2 ; 1 .
 2 2   2 2 

Câu 91. (TH) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  3;  1 , B  1; 2  và I 1;  1 . Tìm tọa độ điểm C
để I là trọng tâm tam giác ABC .
11
A. C 1;  4  . B. C 1;0  . C. C 1; 4  . D. C  9;  4  .
    
Câu 92. (TH) Cho a  1; 2  và b   3; 4  . Vectơ m  2a  3b có toạ độ là
   
A. m  10; 12  . B. m  11; 16  . C. m  12; 15 . D. m  13; 14  .

Câu 93. (VD) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1; 5 , B  3;0  , C  3; 4  . Gọi

M , N lần lượt là trung điểm của AB , AC . Tìm tọa độ vectơ MN .
   
A. MN   3; 2  . B. MN   3; 2  . C. MN   6; 4  . D. MN  1;0  .
     
Câu 94. (VD) Cho a   2; 1 , b   3; 4  , c   4; 9  . Hai số thực m , n thỏa mãn ma  nb  c .
Tính m 2  n 2 .

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .

Câu 95. (VDC) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tọa độ điểm N trên cạnh BC của tam giác ABC có
A 1; 2  , B  2;3 , C  1; 2  sao cho S ABN  3S ANC là

1 3  1 3 1 1  1 1
A.  ;  . B.   ;   . C.  ;   . D.   ;  .
4 4  4 4 3 3  3 3

16. Giá trị lượng giác


Câu 96. (NB) Cho hai góc nhọn  và  trong đó    . Khẳng định nào sau đây sai?

A. sin   sin  . B. cos   cos  .

C. cos   sin       90 . D. cot   tan   0 .

Câu 97. (NB) Cho  là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .

sin x  2 cos x
Câu 98. (TH) Cho tan x  1 . Tính giá trị của biểu thức P  .
cos x  2 sin x
A.  1 . B. 1 . C. 2 . D. 2 .

Câu 99. (TH) Tính giá trị biểu thức P  sin 30 cos 60  sin 60 cos30 .

A. P  1 . B. P  0 . C. P  3 . D. P   3 .

1 3sin   4cos 
Câu 100. (VD) Cho cot  . Giá trị của biểu thức A  là:
3 2sin   5cos 

15 15
A.  . B. 13 . C. . D. 13 .
13 13

12

You might also like