You are on page 1of 13

16/2/2022

1 2
Tài liệu tham khảo

Chương I: [1] Mai Văn Ngọc (2014), Giáo trình Hoá học vô cơ 1. Các
nguyên tố nhóm A, NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Các nguyên tố nhóm IA [2] Nguyễn Đình Soa (2012) Hóa Vô Cơ, NXB Đại Học Quốc
Group IA Gia TP Hồ Chí Minh
DR. TRẦN THỊ TỐ NGA [3] Chemistry libretexts organization

1 2

3 4
1. Hydrogen
1. Hydrogen Atomic Number: 1 Hydrogen is the most abundant chemical
Atomic Symbol: H substance in the universe, constituting roughly
2. Kim loại nhóm IA (Kim loại kiềm) 75% of all normal matter. Sun are mainly
Atomic Weight: 1.0079 composed of hydrogen in the plasma state.
2.1 Tổng quan về kim loại kiềm
Outline Electronic Configuration: 1s1 Most of the hydrogen on Earth exists
2.2 Các đơn chất kim loại kiềm in molecular forms such as water and organic
Oxidation States: 1, -1 compounds.
2.3 Một số hợp chất quan trọng của kim Atomic Radius: 78 pm
loại kiềm Melting Point: -259.34°C
Boiling Point: -252.87° C
At Room Temperature: Colorless & Odorless Diatomic Gas

3 4
16/2/2022

5 6
1.1 Tính chất của Hydrogen 1.2 Phản ứng của hydrogen

 Cấu tạo nguyên tử: lớp vỏ electron chỉ có 1 electron nên lực hút giữa hạt nhân với
electron này khá cao  năng lượng ion hoá của hydrogen là 1312 kJ/mol cao hơn Li  Giống kim loại kiềm
cùng ở nhóm 1 rất nhiều (520 kJ/mol). H được xếp đầu nhóm IA.
 Hydrogen là một phi kim và tạo ra H (hydride anions) với cấu hình giống halogen, và 𝐻( ) → 𝐻( ) +𝑒
nó cũng hình thành phân tử H2 giống halogen. Nhưng tính chất lại khác hoàn toàn với
halogen. Đôi khi H cũng được xếp đầu nhóm VIIA.  Giống phi kim halogen
 Hydrogen có khả năng tạo liên kết cộng hóa trị với hầu hết các nguyên tử khác (thiên về
cộng hóa trị chứ không phải ion). 𝐻( ) + 𝑒 → 𝐻( )
 Có khả năng hình thành liên kết hydrogen.
 Nhờ kích thước rất nhỏ nên có thể hòa tan (spillover) trong kim loại tạo metallic hydride

5 6

7 8
1.2 Phản ứng của hydrogen 1.2 Phản ứng của hydrogen

 Phản ứng của Hydrogen với kim loại điển hình  Phản ứng của Hydrogen với phi kim

 Kim loại kiềm - Alkali metals  Hydrogen + Halogen → Hydrogen Halide

2𝑁𝑎( ) + 𝐻 ( ) → 2𝑁𝑎𝐻( ) 𝐻 ( ) + 𝐶𝑙 ( ) → 2𝐻𝐶𝑙( )

 Kim loại kiềm thổ - Alkaline Earth metals A sample of sodium hydride  Phản ứng cháy – combustion: tỏa nhiệt lớn và có thể gây nổ

𝐶𝑎( ) + 𝐻 ( ) → 𝐶𝑎𝐻 ( ) 𝐻 ( ) + 1/2𝑂 ( ) → 𝐻 𝑂( )

 Không giống kim loại điển hình, hydrogen hình thành liên kết cộng hóa trị phân
 Phản ứng của Hydrogen với kim loại chuyển tiếp: không có tỉ lệ nhất định
cực với phi kim.
Video

7 8
16/2/2022

9 10
Câu hỏi? 1.3 Nguồn, điều chế và sản xuất

 Trạng thái tự nhiên


 Tại sao phản ứng của hỗn hợp khí H2 + O2 gây nổ?
H là nguyên tố phổ biến, chiếm 0,9 % khối lượng vỏ trái đất (17% nguyên
 H2 phân tử và H nguyên tử: chất nào hoạt động mạnh hơn,
tử hay 15% theo thể tích) nhưng ít gặp ở trạng thái khí phân tử H2. Thường
tại sao? gặp ở dạng hợp chất, phổ biến nhất là nước.
 Nêu một số phương pháp điều chế H2 trong PTN mà bạn  Trong vũ trụ thì H là nguyên tố phổ biến nhất, chiếm gần 75% vật chất,
biết. chiếm đến một nữa khối lượng của mặt trời và các vì sao. H của mặt trời
chủ yếu tồn tại ở trạng thái plasma.
Video  Hidro có 3 đồng vị là: proti (1H), dơtơri - deuterium (2H hay D) và triti -
tritium (3H hay T). T là đồng vị phóng xạ, D dùng trong phổ 1H-NMR.

9 10

11 12
1.3 Nguồn, điều chế và sản xuất 1.3 Nguồn, điều chế và sản xuất

 Điều chế Hydrogen (lab scale)


 Điện phân nước: Water electrolysis
 Phản ứng giữa kim loại (đứng trước H) và acid mạnh pha loãng 2 𝐻2𝑂(𝑙) → 2 𝐻2(𝑔) + 𝑂2(𝑔)
𝑍𝑛( ) + 2𝐻𝐶𝑙( ) → 𝑍𝑛𝐶𝑙 ( ) + 𝐻 ( )
 Tại sao không dùng H2SO4 đđ hoặc HNO3?
 Một số pp khác:
2 Al + 6 H2O + 2 OH− → 2 Al(OH)−4 + 3 H2
3 Fe(OH)2 → Fe3O4 + 2 H2O + H2

11 12
16/2/2022

13 14
1.3 Nguồn, điều chế và sản xuất 1.3 Nguồn, điều chế và sản xuất

 Methane pyrolysis: Industrial scale  Khử hơi nước - Steam reforming: Industrial scale
𝐶𝐻 ( ) → 𝐶( ) + 2𝐻 𝐶( ) + 𝐻 O( ) → 𝐶O( ) + 𝐻 ( )
( )
𝐶O( ) + 𝐻 O( ) → 𝐶O ( ) +𝐻 ( )
 Phương pháp thực hiện bằng cách đẩy khí methane qua xúc tác
kim loại nóng chảy ở nhiệt độ cao (khoảng 1065 C) Hoặc 𝐶𝐻 ( ) + 𝐻 O( ) → 𝐶O( ) + 3𝐻 ( )

 Nguồn cung cấp H2 là từ H2O, sử dụng các tác nhân khử như C, CO và CH4.
 Tạo ra khí thải nhà kính
 Cần xúc tác (Fe2O3, Ni) và phản ứng ở nhiệt độ cao (1000 C).

13 14

15 16
1.4 Ứng dụng 1.4 Ứng dụng

 Trong dầu khí – Petrochemical Industry  Phản ứng hydro hóa – Hydrogenation
 Hydrogenolysis: cắt các liên kết CO, CS, CN, CC…  Hydrogenation N2 để tạo ra ammonia bằng chu trình Haber-Bosch
 Hydrodesulfurization: loại sulphur,  Hydrogenation dùng để biến đổi các chất béo hoặc dầu chưa bão hòa
(unsaturated fats and oils) thành bão hòa.
 Hydrocracking: cắt ngắn mạch,
 Hydrogenation trong các phản ứng tổng hợp hữu cơ.
 Hydrodeoxygenation: loại oxy trong các dầu nhiệt phân sinh học.
 Các phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ cao với sự có mặt của xúc tác.

15 16
16/2/2022

17 18
1.4 Ứng dụng 1.4 Ứng dụng

 Sản xuất NH3 bằng chu trình Haber-Bosch  Năng lượng – Energy carrier
𝑁2 + 3𝐻2 ↔ 2𝑁𝐻3  Hydrogen không phải là dạng nhiên liệu đốt vì không có nguồn tự nhiên
 Hydrogen sản xuất từ các nguồn solar, biological, và electrical đòi hỏi
nhiều năng lượng hơn là năng lượng đốt hydrogen tạo ra.
 Fuel cell: hiệu quả gấp 2 lần động cơ đốt trong. Oxygen được khử ở
cathode và hydrogen được oxy hóa ở anode. Tuy nhiên việc ứng dụng
vẫn còn hạn chế vì chi phí rất cao.
 Dùng làm nhiên liệu cho các động cơ tên lửa.

17 18

19 20
1.4 Ứng dụng

 Fuel Cell

2. Kim loại kiềm – alkali


metal

19 20
16/2/2022

21 22
2.1 Tổng quan về kim loại kiềm

 Tính chất vật lí


 Tất cả kim loại kiềm đều có ánh kim, mềm, và hoạt động mạnh ở nhiệt
độ và áp suất thường.
Lithium (Li) 3 Sodium (Na) 11 Potassium (K) 19
 Chúng có thể bị cắt dễ dàng, bề mặt sau cắt có màu ánh kim nhưng
nhanh chóng bị mờ đi.
 Bảo quản các kim loại kiềm trong dầu hỏa.
 Caesium là kim loại hoạt động mạnh nhất trong nhóm.
Chất phóng xạ rất mạnh
 Khả năng hòa tan của các hydroxide trong nước tăng theo chiều:
LiOH (ít tan) < NaOH < KOH < RbOH < CsOH
Rubidium (Rb) 37 Caesium (Cs) 55 Francium (Fr) 87

21 22

23 24
2.1 Tổng quan về kim loại kiềm 2.1 Tổng quan về kim loại kiềm

 Tính chất vật lí


 Câu hỏi
 Bán kính nguyên tử  Năng lượng ion hóa
 Tại sao các kim loại kiềm mềm?
 Tại sao bề mặt sau cắt của kl kiềm nhanh chóng bị mờ đi?
 Tại sao bảo quản các kim loại kiềm trong dầu hỏa?

23 24
16/2/2022

25 26
2.1 Tổng quan về kim loại kiềm

 Tính chất vật lí


 Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi  Khối lượng riêng

25 26

27 28
2.1 Tổng quan về kim loại kiềm Tại sao màu ngọn lửa các kim loại kiềm khác nhau?

 Tính chất hóa học


 Màu ngọn lửa – flame test
Tại sao màu ngọn lửa các kim
loại kiềm khác nhau?

Màu ngọn lửa của strontium, cesium, sodium and lithium Na+ ion emits yellow flame when an electron Submicroscopic view of how electrons move between
gets excited and drops back to its ground state. different energy levels in Na+ ion

27 28
16/2/2022

29 30
2.1 Tổng quan về kim loại kiềm 2.1 Tổng quan về kim loại kiềm

 Tính chất hóa học  Tính chất hóa học


 Flame test  Phản ứng với nước
Nguyên tố Màu ngọn lửa
Lithium Đỏ đậm - red Khi cho một lượng nhỏ kim loại kiềm tác dụng với nước: Li không cho ngọn lửa, Na
Sodium Vàng cam - persistent orange
nóng chảy thành hạt tròn và chạy trên mặt nước. K bốc cháy (do H2 sinh ra cháy trong
không khí). Rb và Cs – nổ, dung dịch thu được gọi là dung dịch kiềm.
Potassium Tím hoa cà – lilac pink
Rubidium Đỏ tím - red-violet
a) Lithium: Lithium's density is only about half that of water, so it floats on the
surface, fizzing and giving off hydrogen gas. It gradually reacts and disappears,
Cesium Xanh tím - blue/violet
forming a colorless solution of lithium hydroxide. The reaction generates heat slowly,
Calcium Đỏ cam - orange-red and lithium's melting point is too high for it to melt (this is not the case for sodium).
Barium Xanh lục nhạt - pale green
Video

29 30

31 33
2.2 Các đơn chất kim loại kiềm 2.1 Tổng quan về kim loại kiềm

b) Sodium: Sodium also floats in water, but enough heat is given off to melt the  Tính chất hóa học
sodium (sodium has a lower melting point than lithium) and it melts almost at once to
form a small silvery ball that moves rapidly across the surface. The sodium moves  Phản ứng với oxygen
because it is pushed by the hydrogen produced during the reaction. If the sodium Kim loại kiềm hoạt động rất mạnh, phản ứng với oxygen và không khí ngay tại nhiệt
becomes trapped on the side of the container, the hydrogen may catch fire and burn
with an orange flame. The color is due to contamination of the normally blue hydrogen độ phòng, khả năng phản ứng tăng dần từ Li đến Cs.
flame with sodium compounds. Cần bảo quản Li, Na và K trong dầu hỏa. Rb và Cs bảo quản trong ống thủy tinh kín
c) Potassium: Potassium behaves like sodium except that the reaction is faster, and chứa khí trơ hoặc chân không.
enough heat is given off to ignite the hydrogen. This time the hydrogen flame is
contaminated by potassium compounds, so the flame is lilac-colored.
d) Rubidium: Rubidium sinks because it is less dense than water. It reacts violently
and immediately, with everything leaving the container. Rubidium hydroxide solution
and hydrogen are formed.
Sodium metal stored under oil. Rubidium metal sample

31 33
16/2/2022

34 35
2.1 Tổng quan về kim loại kiềm 2.1 Tổng quan về kim loại kiềm

 Tính chất hóa học  Tính chất hóa học


 Phản ứng với oxygen  Phản ứng với oxygen
Lithium: Sodium:
Li phản ứng với oxygen trong không khí tạo oxit màu trắng Natri phản ứng tương đối nhanh với oxy ở nhiệt độ thường
4Li + O2→2Li2O Phương trình đơn giản: 4Na + O2→2Na2O
Li cũng phản ứng với nitrogen trong không khí và là nguyên tố duy nhất trong nhóm Phương trình peroxide: 2Na + O2→Na2O2
IA có phản ứng này: Potassium:
6Li + N2→2Li3N Kali còn có thêm phản ứng superoxide: K + 2O2→KO4

34 35

36 37
2.1 Tổng quan về kim loại kiềm 2.1 Tổng quan về kim loại kiềm

 Tính chất hóa học  Tính chất hóa học peroxide ion
 Phản ứng với oxygen  Phản ứng với oxygen
Rubidium và cesium:  Lithium (and to some extent sodium) form
simple oxides, X2O , which contain the
Rb và Cs phản ứng mãnh liệt/bốc cháy với oxy common O2− ion . Ion dương nhỏ Li+ có thể làm phân cực/gãy
trong không khí, hình thành superoxide ΔH (kJ/mol) liên kết O-O của 𝑂
 Sodium (and to some extent potassium)
Rb + O2 → RbO2 Rb2O -169.5 form peroxides, X2O2, containing the more
Rb2O2 -236 complicated 𝑂 ion.
Cs + O2→ CsO2
RbO2 -278.7  Potassium, rubidium and cesium form
Nếu môi trường nhiều O2, superoxide sẽ được superoxides, XO2. containing the
ưu tiên tạo ra. superoxide ion, 𝑂

36 37
16/2/2022

38 39
2.1 Tổng quan về kim loại kiềm 2.2 Các đơn chất kim loại kiềm

 Tính chất hóa học  Lithium


 Phản ứng với chlorine  Chỉ có Li cho phản ứng trực tiếp với N2 và C
 6Li + N2→ 2Li3N (xảy ra chậm ở nhiệt độ thường, phản ứng nhanh
Với halogen, nhóm IA cho phản ứng mãnh liệt, nhất là khi đun nóng.
ở 500 C)
2X + Cl2 → 2XCl  2Li + 2C → Li2C2 (xảy ra khi đun nóng)
Ở nhiệt độ thường Na bốc cháy trong khí clo ẩm,  Với khả năng hoạt động mạnh, lithium được ứng dụng trong pin,
Với Br2 lỏng, K, Rb, Cs nổ mạnh, còn Li, Na chỉ cho phản ứng trên bề mặt kim loại. phản ứng tổng hợp hạt nhân và vũ khí nhiệt hạch. Ngoài ra đây
là vật liệu rắn có nhiệt dung riêng cao nhất, nên được sử dụng Lithium atom
như chất làm mát trong các thiết bị truyền nhiệt.
 Lithium được tách ra từ các quặng spodumene (LiAl(SiO3)2)
hoặc petalite/castorite (LiAlSi4O10) hoặc từ các hồ nước mặn.

38 39

40 41
2.2 Các đơn chất kim loại kiềm 2.2 Các đơn chất kim loại kiềm

 Sodium  Potassium
 Natri là nguyên tố phổ biến thứ 6 trong lớp vỏ trái đất  Kali là nguyên tố phổ biến thứ 8 trong lớp vỏ trái đất
 Natri tồn tại ở dạng hợp chất trong các khoáng và nước  Kali tồn tại ở dạng hợp chất trong các khoáng, đất sét và nước biển
biển (NaCl) (0,75 g/L)
 Có rất nhiều ứng dụng trong đời sống, khoa học và  Thực vật, cây cối và con người cần K để sống và khỏe mạnh.
công nghệ.  95% lượng K được sản xuất ra để làm phân bón.
Sodium atom

40 41
16/2/2022

Key reactions of Potassium


42 43
Reactant Reaction Product 2.2 Các đơn chất kim loại kiềm
H2 begins slowly at ca 200°C; rapid above 300°C KH

O2 begins slowly with solid; fairly rapid with liquid K2O, K2O2, KO2
 Rubidium
extremely vigorous and frequently results in hydrogen–
H2O KOH, H2  Rubiđi là nguyên tố phổ biến thứ 23 trong lớp vỏ trái đất, nhưng có khá
air explosions
ít ứng dụng. Nhiệt độ nóng chảy rất thấp, 39 C
C(graphite) 150–400°C KC4, KC8, KC24
CO forms unstable carbonyls (KCO)  Rb phản ứng rất mãnh liệt và bắn lửa với H2, Cl2, không khí

dissolves as K; iron, nickel, and other metals catalyze in  Cesium


NH3 KNH2
gas and liquid phase  Xedi là kim loại kiềm có hoạt tính mạnh nhất, có thể nổ ngay cả khi
S molten state in liquid ammonia K2S, K2S2, K2S4 tiếp xúc với đá. Nó ở thể lỏng trong phòng ấm.
F2, Cl2, Br2 violent to explosive KF, KCl, KBr  Francium: Các đồng vị của franxi đều là chất phóng xạ cực mạnh, chu kỳ
I2 ignition KI bán rã là 22 phút. Là nguyên tố hiếm trên trái đất.
CO2 occurs readily, but is sometimes explosive CO, C, K2CO3

42 43

44 45
2.3 Một số hợp chất quan trọng của kim loại 2.3 Một số hợp chất quan trọng của kim loại
kiềm kiềm
 Hydride của các kim loại kiềm  Oxit của các kim loại kiềm
 Là các hợp chất ion (H-), kết tinh theo dạng tinh thể muối ăn NaCl, dẫn điện khi
nóng chảy, dễ dàng bị thủy phân tạo dung dịch kiềm và khí H2. M2O Li2O Na2O K2O Rb2O Cs2O
Trắng Trắng Trắng Vàng nhạt Da cam
 Bền hơn cả là LiH, nó là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở 680 C và phân hủy
trong chân không ở 450 C tạo thành hai đơn chất tương ứng. M2O2 Li2O2 Na2O2 K2O2 Rb2O2 Cs2O2
Trắng Vàng nhạt Vàng da cam Nâu tối Vàng
 Hidrua của các kim loại kiềm còn lại cũng được điều chế bằng cách cho H2 phản
ứng trực tiếp với chúng, nhưng khó hơn nhiều so với LiH, độ bền nhiệt giảm dần MO2 - - KO2 RbO2 CsO2
từ NaH đến CsH, nhiệt tạo thành cũng giảm dần. Vàng thẫm Vàng thẫm Vàng thẫm
 Các hidrua kim loại kiềm không tan trong các dung môi hữu cơ vì ion H- không
tồn tại trong dung dịch.

44 45
16/2/2022

46 47
2.3 Một số hợp chất quan trọng của kim loại 2.3 Một số hợp chất quan trọng của kim loại
kiềm kiềm
 Oxit của các kim loại kiềm  Hidroxit của các kim loại kiềm
 Li2O tan chậm trong nước tạo LiOH,  Hidroxitcủa các kim loại kiềm đều là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ
tương đối thấp, tạo ra chất lỏng linh động và trong suốt.
 Khi đốt nóng các kim loại kiềm trong O2 dư tạo nên các peroxide và superoxide
Ở trạng thái nóng chảy, hidroxit kim loại kiềm ăn mòn thủy tinh, sứ và khi có mặt
 Các peroxide và superoxide đều bền nhiệt, không bị phân hủy khi nung chảy, tất
chất oxi hóa (ngay cả không khí) ăn mòn cả platin, paladi.
cả đều hút ẩm mạnh, nên bị chảy rữa trong không khí ẩm. Các superoxide đều là
chất dễ bay hơi, tác dụng mạnh với nước và các axit,  Khi đun nóng đến nhiệt độ cao, chúng không bị phân hủy, trừ LiOH (tạo Li2O và
H2O), điều đó được giải thích là do ion Li+ có kích thước bé và chỉ có 2 electron,
 Các peoxit và supeoxit đều là chất oxi hóa mạnh,
nên hút oxi mạnh hơn so với các ion còn lại.
2KO2 + H2 → 2KOH + O2  Hidroxit các kim loại kiềm đều dễ tan trong nước, phân li hoàn toàn và phát ra
4KO2 + 2C → 2K2CO3 + O2 nhiều nhiệt, trừ LiOH ít tan hơn, chúng là những bazơ mạnh nhất và tính chất này
2KO2 + 3NO → KNO3 + KNO2 + NO2 tăng dần từ LiOH đến CsOH.

46 47

48 49
2.3 Một số hợp chất quan trọng của kim loại 2.3 Một số hợp chất quan trọng của kim loại
kiềm kiềm
 Hidroxit của các kim loại kiềm  Hidroxit của các kim loại kiềm
 Tác dụng với một số phi kim như Si, C, P, S, halogen:  Khicần một lượng nhỏ rất tinh khiết, người ta cho kim loại kiềm tác dụng với
nước.
Si + 2OH- + H2O → SiO32- + 2H2
 Trong thực tế, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch muối clorua của
 Tác dụng với axit và oxit tạo muối: các kim loại kiềm với bằng than chì và catot bằng thép, có màng ngăn bằng lưới
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O Hoặc SO2 + 2OH- → SO32- + H2O sắt phủ miăng phủ quanh anot và thu được hidroxit ở catot.
 NaOH là chất được dùng rộng rãi và được sản xuất ở qui mô công nghiệp, chất
 Ăn mòn sứ và thủy tinh tạo silicat:
dùng trong sản xuất xà phòng, giấy, tơ nhân tạo, chế biến dầu mỏ, phẩm nhuộm,
SiO2 + 2OH- → SiO32- + H2O dược phẩm…
 Tác dụng với một số muối tạo kết tủa hoặc tạo ra các bazơ yếu:  KOH được dùng chủ yếu trong công nghiệp sản xuất xà phòng mềm, làm khô các
khí, hấp thụ khí CO2 …
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 Hoặc NH4+ + OH- → NH3 + H2O

48 49
16/2/2022

50 51
2.3 Một số hợp chất quan trọng của kim loại 2.3 Một số hợp chất quan trọng của kim loại
kiềm kiềm
 Muối của các kim loại kiềm  Muối của các kim loại kiềm
 Muối của các kim loại kiềm đều không màu, trừ những trường hợp anion có màu,  Halogenua của các kim loại kiềm
như KMnO4 có màu tím là do màu của anion pemanganat, K2Cr2O7 có màu cam là  Đều là những chất ở dạng tinh thể không màu. Tất cả đều là hợp chất ion, trừ LiI có
do màu của anion dicromat. một phần tính cộng hóa trị. Trừ LiF (Tt = 3,8. 10-3), các halogenua khác đều dễ tan
trong nước
 Hầu hết chúng đều dễ tan trong nước, trừ một số muối của Li+ tương đối khó tan
 NaCl là muối quan trọng nhất, có nhiều trong nước biển và mỏ muối tự nhiên, rất cần
(ví dụ như LiI vì ion Li+ có bán kính ion bé nhất, tác dụng phân cực hóa mạnh lên thiết cho cơ thể con người, được dùng nhiều công nghiệp.
anion I- có bán kính lớn, làm cho liên kết Li-I có một phần cộng hóa trị).
 KCl là thành phần chính của phân Kali
 Muối của kim loại kiềm thường đặc trưng bằng nhiệt độ nóng chảy cao, tính dẫn  KI là tinh thể không màu, dễ hút ẩm, chảy nước, chảy rữa có màu vàng nâu, dung dịch
điện ở trạng thái nóng chảy và tan tốt trong nước. KI hòa tan tốt iot.
 KBr là tinh thể không màu, dùng làm thuốc an thần.

50 51

52 53
2.3 Một số hợp chất quan trọng của kim loại
kiềm
 Muối của các kim loại kiềm
 Carbonate của các kim loại kiềm
 Muối của các kim loại kiềm tạo hai loại muối hidrocacbonat và cacbonat.
 Tất cả muối hidrocacbonat của kim loại kiềm đều dễ tan, chỉ có NaHCO3 là ít tan,
dung dịch NaHCO3 có môi trường kiềm rất yếu
Thank you
 Khi đun nóng dung dịch MHCO3 bị phân hủy tạo khí CO2 và M2CO3, nên môi trường
có tính kiềm mạnh hơn. Ở trạng thái khô, MHCO3 là những tinh thể nhỏ không ngậm
nước, ngay ở nhiệt độ thường và trong không khí không chứa CO2 thì nó cũng bị phân Q&A
hủy chậm. Độ bền nhiệt tăng lên rõ rệt từ Na đến Cs.
 Các muối cacbonat M2CO3 rất bền nhiệt. Ở nhiệt độ nóng chảy (trong khí quyển CO2)
vẫn chưa bị phân hủy.

52 53

You might also like