You are on page 1of 49

BUỔI 1: KHU VỰC CÔNG VÀ TÀI CHÍNH

CÔNG (introduction)

1
• Đọc chương 1, 2, 3 “GS. TS. Nguyễn Thị Cành (2006). Tài
chính công”.

• Tham khảo chương 1, 2 “PGS. TS. Sử Đình Thành và Bùi Thị


Mai Hoài (2006). Lý thuyết tài chính công.”

2
• Nội dung buổi 1:
- Giới thiệu về khu vực công và tài chính công
- Vai trò, chức năng của tài chính công
- Công cụ phân tích:
+ Công cụ thực chứng (tools of positive analysis/ empirical
tools)
+ Công cụ chuẩn tắc (tools of normative
analysis/theoretical tools)

3
• Nhà nước là gì? Tại sao cần có sự tồn tại của nhà nước?

4
5
Most expensive wars in the U.S. history

6
KHU VỰC CÔNG
Vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế xã
hội

7
KHU VỰC CÔNG
• Kinh tế học khu vực công nghiên cứu vai trò của nhà nước trong nền
kinh tế
• Những câu hỏi then chốt:
- Hàng hoá gì được sản xuất?
- Hàng hoá đó được sản xuất như thế nào?
- Hàng hoá đó được sản xuất cho ai?
- Các quyết định được đưa ra như thế nào?

8
Tại sao cần nghiên cứu về khu vực công?

üBiết khu vực công tham gia vào những hoạt động gì và cách
thức tổ chức các hoạt động này
üTìm hiểu và dự đoán hệ quả của các hoạt động này
üĐánh giá các phương án chính sách
üGiải thích các quy trình chính sách

9
https://vnexpress.net/bo-giao-duc-va-dao-tao-de-nghi-cac-dai-hoc-khong-tang-hoc-phi-
4268119.html

10
KHU VỰC CÔNG
• Sơ đồ khu vực công & tư

11
Ví dụ: So sánh khu vực công & tư (st)
https://vi.sawakinome.com/articles/general/difference-between-public-sector-and-private-sector.html

Khu vực công Khu vực tư

Bộ phận của nền kinh tế của


Phần của nền kinh tế của
một quốc gia, nằm dưới sự
một quốc gia, được sở hữu
kiểm soát của chính phủ, cho
Ý nghĩa và kiểm soát bởi các cá nhân
dù đó là trung tâm, tiểu bang
hoặc công ty tư nhân được
hay địa phương, được gọi là
gọi là Khu vực tư nhân.
Khu vực công.

Mục tiêu cơ bản Phục vụ công dân nước nhà. Thu nhập lợi nhuận

Doanh thu công như thuế, Phát hành cổ phiếu và ghi nợ


nghĩa vụ, hình phạt… hoặc bằng cách cho vay…

Cảnh sát, Quân đội, Khai Tài chính, Công nghệ thông
thác, Y tế, Sản xuất, Điện, tin, Khai thác, Giao thông
Khu vực Giáo dục, Giao thông vận tải, vận tải, Giáo dục, Viễn
Viễn thông, Nông nghiệp, thông, Sản xuất, Ngân hàng,
Ngân hàng, Bảo hiểm, v.v.. Xây dựng, Dược phẩm, v.v..

An ninh công việc, trợ cấp


Gói lương tốt, môi trường
Lợi ích của công việc hưu trí, phụ cấp, tiếp viên,
cạnh tranh, ưu đãi vv.
v.v..
12
Cơ sở khuyến mãi Thâm niên N: Xứng đáng
TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ TƯ TƯỞNG

Việc chính phủ thực hiện các chức năng trong nền kinh tế chịu
ảnh hưởng bởi những quan điểm về mối quan hệ giữa cá nhân
và nhà nước như thế nào. Bao gồm:
• Quan điểm của chính phủ là một tổ chức
• Quan điểm của chính phủ là một cơ chế
QUAN ĐIỂM CHÍNH PHỦ LÀ MỘT TỔ CHỨC

• Xã hội được nhận thức như là một tổ chức tự nhiên. Mỗi cá nhân
là một phần của tổ chức này và chính phủ được xem như là trái
tim của nó.
• Các mục tiêu của xã hội do nhà nước đặt ra và nhà nước hướng
cả xã hội vào những mục tiêu đó.
• Cá nhân ít quan trọng hơn tổ chức
QUAN ĐIỂM CHÍNH PHỦ LÀ MỘT CƠ CHẾ

• Theo quan điểm này, chính phủ là một tổ chức do xã hội tạo ra để
giúp mọi thành viên trong xã hội đạt mục tiêu cá nhân thuận lợi
hơn. Cá nhân là quan trọng và chính phủ được tạo ra để phục vụ
cá nhân.
• Vấn đề là chính phủ sẽ phải hành động như thế nào để làm tăng
lợi ích cho các cá nhân trong xã hội.
QUAN ĐIỂM CHÍNH PHỦ LÀ MỘT CƠ CHẾ

• Chủ nghĩa tự do thì cho rằng chính phủ nên hạn chế can thiệp vào
xã hội. Những người theo chủ nghĩa tự do không đề cao vai trò của
chính phủ trong nền kinh tế vì không tin vào khả năng cải tạo phúc
lợi xã hội của chính phủ.
• Ngược lại, quan điểm xã hội dân chủ thì cho rằng chính phủ nên
can thiệp vào xã hội để làm tăng lợi ích của cá nhân: Đảm bảo việc
làm, phúc lợi xã hội, bình đẳng giới tính, giàu - nghèo…
ĐỊNH NGHĨA VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
Vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế:
1) Cơ quan hành pháp
2) Thu ngân sách
3) Chi ngân sách
4) Ổn định nền kinh tế vĩ mô
ØTài chính công = Lĩnh vực kinh tế nghiên cứu các hoạt động của chính
phủ và các phương cách lựa chọn chi tiêu tài chính của chính phủ.
Mục tiêu của nghiên cứu tài chính công là để hiểu tác động của các chi
tiêu, các quy định, thuế và vay mượn của chính phủ lên động cơ làm
việc, đầu tư và sử dụng thu nhập

17
https://ckns.mof.gov.vn/SitePages/home.aspx#ListReport
CÂN ĐỐI THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GOVERNMENT BUDGET BALANCE
Đơn vị: Tỷ đồng
Stt Chỉ tiêu Items Quyết toán 2019

A Thu NSNN và viện trợ State budget revenues and grants 1,553,611
1 Thu từ thuế và phí Taxes and Fees 1,391,030
2 Thu về vốn Capital revenues 157,448
3 Thu viện trợ không hoàn lại Grants 5,133
B Thu chuyển nguồn từ năm trước Brought forward revenues 434,357
C Thu từ quỹ dự trữ tài chính 1,101
Revenues from the financial reserve fund
D Thu kết dư năm trước Balance of local budget in the previous year 150,570
E Tổng chi ngân sách nhà nước Total state expenditures 1,526,893
Trong đó: Of which:
1 Chi đầu tư phát triển Investment and development expenditures 421,845
2 Chi thường xuyên Current expenditures 1,105,048
F Chi kết chuyển năm sau Brought forward expenditures 592,649
G Bội chi ngân sách Budget deficit 161,491
Bội chi so với GDP (%) Budget deficit/GDP (%) 2.67%
1 Ngân sách trung ương The Central Budget (Deficit) 161,491
2 Ngân sách địa phương Local Budgets (Surplus) 0
18
H Chi trả nợ gốc Principal repayment 188,214
QUY MÔ TÀI CHÍNH CÔNG

19
20
4 CÂU HỎI CỦA TÀI CHÍNH CÔNG

1) Khi nào chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế?

Thất bại thị trường và tái phân phối thu nhập

2) Chính phủ can thiệp như thế nào?

Thuế, trợ cấp, giới hạn mua/bán, giá trần, giá sàn…

3) Tác động của chính phủ đối với nền kinh tế là gì?

Tác động trực tiếp, gián tiếp

4) Tại sao chính phủ can thiệp vào nền kinh tế theo cách đã thực hiện?

Nghiên cứu chuẩn tắc, thực chứng 21


4 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH CÔNG

1) Huy động nguồn lực

2) Phân bổ nguồn lực tài chính công

3) Tái phân phối thu nhập

4) Giám sát

22
CN1: HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH
#⁄$
Phương trình tăng trưởng Harrod Domar: 𝑔! = #%&'
(1)

Trong đó 𝑔! là tốc độ tăng trưởng GDP, I là đầu tư, 𝑌 là GDP, ICOR là tốc độ
tăng trưởng vốn-đầu ra (giả sử ICOR = const).

I = S + T − G + (EX − IM) (2)

Giả sử 𝑡 là tỷ suất thu thuế so với GDP, 𝑎 là tỷ lệ chi thường xuyên so với
GDP, s là tỷ lệ tiết kiệm của khu vực tư nhân, chính phủ thực hiện chính sách
cân bằng cán cân ngoại thương: I = s Y − tY + tY − aY (3)

( )*+ ,+*- #%&' ∗ /! * ( , -


𝑔! = #%&'
(4) hoặc t = )*(
(5) 23
CN2: PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH

Phân bổ
Nguồn lực
tài chính Quỹ ngân
công sách

Huy động Chi tiêu công

Nguồn lực
tài chính Hàng hoá
khu vực tư công
nhân
24
CN2: PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH

25
CN3: TÁI PHÂN PHỐI THU NHẬP

Thu nhập
Thu thuế cao

Thu nhập trung bình


cao
Quỹ ngân
sách
Thu nhập trung bình
Chi chuyển giao

Thu nhập trung bình thấp

Thu nhập thấp

26
CN4: GIÁM SÁT

1/ Kiểm tra hoạt động liên quan đến việc sử dụng nguồn lực tài chính công

Thanh tra chính phủ, kiểm toán nhà nước…

2/ Cung cấp thông tin cho người quản lý quỹ ngân sách

Bộ Tài chính, quỹ ngân sách địa phương…

3/ Đo lường phản ứng của thị trường đối với chính sách can thiệp và tái phân
phối của chính phủ

Viện chiến lược và chính sách tài chính – Bộ Tài chính

Vụ chính sách thuế 27


CÔNG CỤ PHÂN TÍCH

- Không có một chính sách nào là hoàn hảo. Nhà nước cần cơ sở cho việc ra
quyết định.

Ví dụ: Vấn đề về quy hoạch đô thị ở TPHCM, vấn đề phát triển phương tiện
giao thông công cộng, chống ngập nước, xây dựng khu đô thị mới (Phú Mỹ
Hưng…)

28
TÌNH HUỐNG VỀ THUẾ THU NHẬP VÀ CUNG LAO ĐỘNG

Tương quan
(correlation) hay nhân
quả (causality)?

29
Vai trò của lý thuyết

• Ưu điểm của lý thuyết: lý thuyết giúp chúng ta xem xét vấn đề


một cách toàn diện và dẫn dắt nghiên cứu thực chứng nên bắt
đầu như thế nào (intuition)
• Nhược điểm của lý thuyết: không thể chỉ ra mức độ của sự thay
đổi.
CÔNG CỤ THỰC CHỨNG

• Nghiên cứu thực chứng sẽ giúp chúng ta đo lường được mức


độ của sự thay đổi.
• Có 3 dạng nghiên cứu thực chứng: phỏng vấn cá nhân, thực
nghiệm và ước lượng kinh tế lượng
CÔNG CỤ THỰC CHỨNG - Phỏng vấn

• Phỏng vấn là việc hỏi trực tiếp các đối tượng có liên quan kết
quả của tác động đối với họ.
• Ưu điểm: có thể đạt được kết quả một cách trực tiếp
• Nhược điểm: (i) kết quả cần phải được nhìn nhận một cách
thận trọng và (ii) có thể người trả lời không trả lời thực
CÔNG CỤ THỰC CHỨNG - Thực nghiệm
(experiments)

• Thực nghiệm là việc thí nghiệm các tác động lên đối tượng và
ghi nhận lại kết quả của tác động.
• Có hai dạng: thực nghiệm trong phòng thí nghiệm và thực
nghiệm xã hội
Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm (Lab
experiments)

Là việc nghiên cứu hành vi của con người thông qua những thí
nghiệm trong phòng thí nghiệm
Ưu điểm: thực nghiệm xã hội rẻ hơn nhiều so với thực nghiệm
xã hội
Nhược điểm: (i) môi trường quan sát là nhân tạo, (ii) đối tượng
nghiên cứu không ngẫu nhiên.
Thực nghiệm xã hội (Field experiments)

Thực nghiệm xã hội là tiến hành những thí nghiệp kiểm chứng
lên các đối tượng nghiên cứu
Ưu điểm: thực nghiệm xã hội sẽ đưa ra những dự báo đáng tin
cậy
Nhược điểm: (i) tốn kém, (ii) người tham gia có thể thay đổi hành
vi
CÔNG CỤ THỰC CHỨNG – nghiên cứu kinh tế lượng
(econometrics)
• Kinh tế lượng là việc phân tích thống kê các số liệu kinh tế.
• Ưu điểm: có thể tính ra mức độ tác động của các yếu tố độc lập
lên biến quan sát
• Nhược điểm: (i) coi các đối tượng quan sát là đồng nhất, (ii)
thông số có thể thay đổi theo thời gian, (iii) thừa biến hoặc thiếu
biến, (iv) khó đo lường các biến, và (v) chỉ có tác động một
chiều của biến độc lập lên biến phụ thuộc
Nhắc lại một số nguyên lý của kinh tế học

• Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi (trade off)

• Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được

• Nguyên lý 3: Con người duy lý là phải tính đến thay đổi biên

• Nguyên lý 4: Con người phản ánh với các kích thích

• Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi

• Nguyên lý 6: Thị trường là phương thức tốt nhất để tổ chức hoạt động kinh tế

• Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết quả thị trường
37
CÔNG CỤ CHUẨN TẮC

Công cụ chuẩn tắc là các công cụ đồ thị và mô hình toán học để ra phân tích
và ra quyết định chính sách công.

Hàm hữu dụng: Hàm toán học phản ánh tập hợp sở thích các cá nhân
𝑈 = 𝑢(𝑋) , 𝑋0 , 𝑋1 , … )

Trong đó 𝑋) , 𝑋0 , 𝑋1 , … là số lượng hàng hoá 1, 2, 3 được tiêu dùng bởi cá nhân

Giả định là hàm thoả dụng của các cá nhân được xác định hoàn toàn.

: thu được từ một tổ hợp


Đường bàng quan: Thể hiện mức độ hữu dụng 𝑈,
hàng hoá
38
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Ví dụ có 2 loại hàng hoá: 𝑢 𝑋2 , 𝑋% = 𝑋2 ∗ 𝑋% , với 𝑋2 , 𝑋% lần lượt là số lượng
phim ảnh và đĩa ca nhạc

39
CÔNG CỤ CHUẨN TẮC

Hữu dụng biên: Mức thoả dụng tăng thêm từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị
hàng hoá.

Mức hữu dụng của cá nhân tăng


nếu lượng tiêu dùng
hàng hoá tăng:
∆4
𝑀𝑈 𝑀 = ∆5
> 0 (1)

∆54(5)
∆5
<0 (2)
40
CÔNG CỤ CHUẨN TẮC

Tỷ lệ thay thế biên (Marginal rate of substitution – MRS): Tỷ lệ mà người tiêu


dùng sẵn lòng đánh đổi một hàng hoá này lấy hàng hoá khác

Số lượng càng nhiều hàm ý mức


thoả dụng biên càng giảm :
54"
𝑀𝑅𝑆 = − (1)
54#

41
CÔNG CỤ CHUẨN TẮC

Giới hạn ngân sách (Budget Constraint): Tập hợp hàng hoá mà cá nhân có
thể mua được nếu sử dụng hết thu nhập

Giả sử cá nhân không để lại tiết kiệm:


𝑌 = 𝑃8 𝑄8 + 𝑃5 𝑄5 (1)

Độ dốc đường ngân sách là tỷ lệ


tại đó thị trường cho phép

đổi CDs lấy movies: − 9$D9%


42
CÔNG CỤ CHUẨN TẮC

Tối đa hoá thoả dụng (Constrained Optimization): Mức hữu dụng lớn nhất mà
người tiêu dùng có thể chi trả

Đường bàng quan cao nhất


mà cá nhân có thể đạt được
với ngân sách giới hạn:
54 :
𝑀𝑅𝑆 = − 54" = − :" (1)
# #

𝑌 = 𝑃8 𝑄8 + 𝑃5 𝑄5 (2)

43
Chứng minh

44
CÔNG CỤ CHUẨN TẮC
Tác động của thay đổi giá cả”

- Tác động thay thế (Substitution


Effects):

- Tác động thu nhập (Income


Effects):

45
Câu hỏi và thảo luận
See

46
VÍ DỤ: Lựa chọn chính sách?
Câu hỏi: Nâng mức lương tối thiểu ở Việt Nam có làm tăng thất nghiệp? Thảo luận
Vùng 1:
Vùng 2:
Vùng 3:
Vùng 4:

Phân loại 4 vùng xem


https://luong.com.vn/tien-luong/luong-toi-thieu-rate/luong-toi-thieu-rate-vung-chi-tiet-
cac-don-vi-hanh-chinh-theo-khu-vuc 47
VÍ DỤ: Lựa chọn chính sách?

48
VÍ DỤ: Lựa chọn chính sách?

49

You might also like