You are on page 1of 3

QUAN HỆ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ

Do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên gắn bó mật thiết vs quần
chúng nhân dân với lãnh tụ
Đã là lãnh tụ thì phải gắn bó trực tiếp với qcnd, hy sinh quên mình vì lợi ích của dân
tộc, quốc tế và thời đại
Vd: Nguyễn Aí Quốc HCM, cả cuộc đời người phục vụ cho công cuộc gpdt tìm con
đường gpdt, cống hiến cả cuộc đời cho dân tộc VN. Người hy sinh cả nhu cầu, hạnh
phúc của bản thân để có đc trí tuệ, uyên bác, để tìm con đường CM VN đi đến thắng lợi
MQH:

Quần chúng nhân dân và lãnh tụ có mqh biện chứng vs nhau đc thể hiện qua những
khía cạnh cơ bản sau:
1. Tính thống nhất giữa qcnd và lãnh tụ: đó là không có ptrao cách mạng của
qcnd, không có các quá trình kinh tế - chính trị - xã hội của qcnd thì cũng không
thể xuất hiện lãnh tụCho nên lãnh tụ chính là xuất phát, xuất hiện từ phong trào
quần chúng. Những cá nhân ưu tú, những lãnh tụ vĩ nhân kiệt xuất là sản phẩm
của mọi thời đại. Vì vậy họ sẽ là những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát
triển của ptrao quần chúng. Cho nên khía cạnh đầu tiên chúng ta thấy là giữa
qcnd và lãnh tụ là nó thống nhất vs nhau
2. Thống nhất ở lợi ích và mục đích, lợi ích của mình: sự thống nhất về mục
tiêu, hành động của CM giữa qcnd và lãnh tụ do chính quan hệ lợi ích quy định.
Lợi ích biểu hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau như lợi ích về: kinh tế, chính trị,
văn hóa, tư tưởng Quan hệ lọi ích chính là cầu nối, là nội lực để liên kết cá nhân
cũng như là quần chúng nhân dân với lãnh tụ với nhau thành một khối thống
nhất về ý chí và hành động. Lợi ích đó thì nó vận động và phát triển tùy thuộc
vào thời đại, địa vị lịch sử của giai cấp cầm quyền, của giai cấp nắm ngọn cờ
cách mạng mà lãnh tụ là đại diện nó phụ thuộc vào khả năng nhận thức và vận
dụng để giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân, giai cấp, tầng lớp.Quần chúng
nhân dân và lãnh tụ thống nhất với nhau ở mục đích và lợi ích của mình, ta có
thể lấy ngay Ví dụ: về thực tiễn ở cách mạng VN, đó là sự thống nhất về
mục đích về lý tưởng, lợi ích của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, của Đảng với
toàn thể dân tộc VN
3. Sự khác biệt giữa QCND và Lãnh tụ biểu hiện trong vai trò khác nhau của
sự tác động đến lịch sử: Tuy cùng đóng vai trò quan trọng đối vs tiến trình phát
triển của lịch sử nhưng ta phải lưu ý: QCND là lực lượng quyết định sự phát triển
còn lãnh tụ là người định hướng, dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sự phát triển của
lịch sử. Ta phải lưu ý đây chính là QUAN ĐIỂM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ. Còn đói
với quan điểm DUY TÂM VỀ LỊCH SỬ thì lại không nhìn thấy sức mạnh của
quần chúng nhân dân, thổi phồng vai trò của những cá nhân kiệt xuất thì không
bao giờ có thể đưa cách mạng đến bến bờ thành công. ( khúc này bà để cái mũi
tên hay cái khung notes bự bự dùm tui nhe)Cho nên nói đến quan niệm của duy
vật lịch sử ở đây là trong mối quan hệ giữa QCND và LÃNH TỤ thì qcnd quyết
định sự phát triển còn lãnh tụ định hướng dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sự phát
triển của lịch sử
 Như vậy ta thấy mqh giữa QCND và LÃNH TỤ là mqh biện chứng thống nhất
nhưng cũng có sự khác biệt
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Khái niệm, vai trò pp luận:

- PP luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát có vai trò chỉ
đạo việc sử dụng các pp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm
đạt kết quả tối ưu.
- PP luận cũng có nghĩa là lý luận về hệ thống phương pháp, Triết học Mác Lê-nin
thực hiện chức năng pp luận chung nhất, phổ biến nhất cho hoạt động nhận thức
và hđ thực tiễn.
Vd:
Vai trò của pp luận:

- Đối với nhận thức và thực tiễn: pp luận có vai trò chỉ đạo sự tìm kiếm. Xây dựng,
lựa chọn các pp để thực hiện hđ nhận thức, thực tiễn, đóng vai trò định hướng
trong quá trình vận dụng phương pháp.
- Vai trò pp luận duy vật biện chứng là pp chung của toàn bộ nhận thức khoa học.
PP này trang bị cho con người hệ thống nguyên tắc pp luận chung nhất cho hđ
nhận thức và thực tiễn.
- Bồi dưỡng phương pháp luận duy vật biện chứng giúp mỗi người tránh được
những sai lầm do chủ quan, duy ý chí và do pp luận siêu hình gây ra.
 Ý nghĩa pp luận đối vs qcnd và lãnh tụ:

- Hiểu được vai trò quyết định của quần chúng nhân dân, từ đó xây dựng quan
điểm quần chúng: tôn trọng và tin tưởng vào sức mạnh và khả năng to lớn của
quần chúng, dựa vào quần chúng, phát huy nguồn sức mạnh tiềm tang của quần
chúng. Hiểu được quan điểm của Chủ tịch và Đảng ta. Coi sự nghiệp cách mạng
là sự nghiệp của quần chúng, người cán bộ là đầy tớ của quần chúng nhân dân.
Vd:
- Hiểu được vai trò to lớn của lãnh tụ, lựa chọn lãnh tụ có đủ tài đức để lãnh đạo
phong trào. Tôn kính lãnh tụ là tình cảm đạo đức đúng đắn, xuất phát từ chỗ
hiểu biết tài năng, phẩm chất và cống hiến của lãnh tụ. Trái lại, sung bái cá nhân
lãnh tụ xuất phát từ sự ngu dốt và mê tín, coi lãnh tụ là thần thánh, làm cho lãnh
tụ xa rời quần chúng, phạm sai lầm không khắc phục được
Vd:
- Đem lại phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu và nhận định
lịch sử cũng như việc nghiên cứu và đánh giá vai trò của mỗi cá nhân, thủ
lĩnh, vi nhân, lãnh tụ trong cộng đồng xã hội.
- Cung cấp một phương pháp luận khoa học để các đảng cộng sản phân
tích các lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân
dân trong công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

You might also like