You are on page 1of 4

HIẾN PHÁP

A. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP:


1.Đối tượng điều chỉnh:
* Là những QHXH cơ bản nhất liên quan đến:
+ Chế độ chính trị
+ Quyền con người, quyền công dân
+ Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường
+ Bảo vệ Tổ quốc
+ Bộ máy nhà nước
*Đặc trưng của đối tượng điều chỉnh:
- Phạm vi điều chỉnh rộng nhất
- Mức độ điều chỉnh khái quát nhất
 Luật Hiến Pháp chỉ điều chỉnh những vấn đề cơ bản còn những vấn đề cụ thể
chi tiết do các ngành luật chuyên ngành điều chỉnh.
2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến Pháp:
- Xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng trên các lĩnh vực của đời
sống xã hội.
- Quy định quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể chức năng, nghĩa vụ, quyền hạn
cho các cơ quan nhà nước.
3.Nguồn của Luật Hiến pháp:
* Là nơi chứa đựng các quy phạm của Luật Hiến pháp
 Văn bản quy phạm Pháp luật (Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm Pháp
luật 2015).
*Một số văn bản là nguồn của luật hiến pháp:
- Hiến pháp;
- Các Luật về tổ chức bộ máy nhà nước (Luật tổ chức chính phủ, Luật Tổ chức
Quốc hội, Luật tổ chức Tòa án nhân dân,…);
- Các văn bản quy phạm pháp luật khác có chứa đựng quy phạm Luật Hiến
pháp.
*Hai bước để xác định:
-B1: Xác định văn bản đó có phải là văn bản quy phạm pháp luật hay ko?
( Xem Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm Pháp luật 2015). Nếu không,
loại. Nếu có thì tiếp tục thực hiện bước 2
B2: Xác định văn bản có chưa quy phạm luật Hiến pháp hay ko? ( Xem nó có
liên quan với 5 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật
hiến pháp).
*Phân biệt thuật ngữ Luật Hiến pháp và Hiến pháp:
- Luật HP là một ngành Luật trong hệ thống Pháp luật VN, có đối tượng điều
chỉnh, Phương pháp điều chình và nguồn.
- Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, là
nguồn cơ bản và quan trọng nhất của luật HP.

B. LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP:


1. Sự ra đời và phát triển của hiến pháp:
 Hiến pháp không ra đời cùng với nhà nước, mà sự ra đời của hiến
pháp gắn liền với thành công của cách mạng tư sản.
 Hiến pháp đầu tiên trên thế giới
- Căn cứ vào hình thức, Hiến pháp được chia làm 2 loại:
+ Hiến pháp thành văn
+ Hiến pháp không thành văn
 Văn bản có tính chất hiến pháp đầu tiên trên thế giới là đạo luật năm
1653 về hình thức cai quản của Anh, Scotland, ireland..( đây là 1 bộ
phận hợp thành hiến pháp không thành văn của Anh).
 Hiến pháp thành văn đầu tiên trên thế giới là hiến pháp Hoa kỳ năm
1787
 Quá trình phát triển của hiến pháp:
- 1917-1945:Đánh dấu sự ra đời của Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa.
Mở rộng ra để quy định them về KT, VH, XH, GD, KHCN
- 1945-XX: Là sự phát triển của Hiến pháp mang tính chất toàn cầu.
- Từ XX đến nay: giai đoạn Hiến pháp chuyển đổi.
2. Khái niệm và đặc trưng của Hiến pháp:
 Hiến pháp có 4 đặc trưng sau:
+ Chủ thể thông qua
+ Nội dung
+ Phạm vi và mức độ điều chỉnh
+ Hiệu lực pháp lý
- Chủ thể thông qua:
+ Nhân dân: thông qua hiến pháp bằng con đường trưng cầu ý dân.
Đây là con đường dân chủ nhất để thông qua hiến pháp. Quốc gia
phải đạt 1 số điều kiện sau thì mới có thể thực hiện trưng cầu ý
dân: An ninh chính trị ổn định. Trình độ dân trí cao, người dân có
ý thức chính trị tốt. kinh tế quốc gia phát triển…
+ Quốc hội lập hiến: cơ quan này được thành lập chỉ để thông qua
hiến pháp. Sau khi HP đc thông qua Quốc hội lập hiến sẽ giải tán.
+ Quốc hội lập pháp: cơ quan này vừa có chức năng xây dựng và
thông qua hiến pháp, vừa có chức năng xây dựng và thông qua
luật. Tuy nhiên, các nhà lập hiến trên thế giới khuyến nghị rằng:
không nên để quốc hội lập pháp thông qua hiến pháp
- Nội dung của HP:
+ Bản hiến pháp có 2 nội dung sau:
Quyền con người quyền công dân
Tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước

*Liên hệ về hiệu lực pháp lý của HP trong Hiến pháp 2013:


- So sánh cách quy định về hiệu lực pháp lý của Hiến pháp
trong điều 146 Hiến pháp 1992 với điều 119 Hiến pháp 2013:
+ Giống: đều quy định HP là luật cơ bản có hiệu lục pháp lý cao
nhất. Đều quy định mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp
với HP.( tính tối cao của HP trong hệ thống Pháp luật
+ Khác:

Năm 1992 Năm 2013


-Hiến pháp là luật cơ bản của -Hiến pháp là luật cơ bản của
nhà nước CHXHCNVNBộ nước CHXHCNVN hình ảnh
máy nhà nước để quản lý nhà đại diện cho toàn thể nhân dân
nước. VN.
-Hiến pháp là công cụ trong tay -Hiến pháp là công cụ trong tay
nhà nước để quản lý nhân dân. nhân dân để kiểm soát quyền
lực nhà nước.
-Chỉ thể hiện được tính tối cao - Bổ sung quy định về tính tối
của HP trong hệ thống pháp cao của HP về đời sống xã hội
luật. và quy định vè cơ chế bảo hiến

3. Quy trình lập Hiến: Xây dựng HP mới và Sửa đổi HP hiện hành
Tiêu chí 1946 1992 2013
Chủ thể đề nghị sửa
đổi HP
Thành lập Ủy ban dự
thảo
Lấy ý kiến nhân dân
Thông qua Hiến pháp

You might also like