You are on page 1of 47

1.

Cơ sở kinh doanh thực hiện đúng pháp luật về môi trường nước:
Sử lý nước thải đúng quy định trước khi thải ra môi trường
2. Ở Việt Nam vị vua được tôn vinh Phật hoàng là:
Trần Nhân Tông
3. Để nhanh chóng đạt được mục đích của “diễn biến hòa bình”, chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thường tiến hành thủ đoạn:
4. Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước ta là:
Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc
5. Những hành động nào sau đây làm suy thoái môi trường:

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã

6. Vị Tổng thống Mỹ đã bổ sung, hình thành và công bố thực hiện


chiến lược “ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản là:
Truman
7. Tôn giáo có tính quần chúng, bởi vì:

Tôn giáo phản ánh sự khát vọng của quần chúng

8. Thực hiện thủ đoạn chính trị trong chiến lược “diễn biến hòa bình”,
các thế lực thù địch thường khai thác, tận dụng những sơ hở trong
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước ta để kích
động:

Quần chúng biểu tình, chống đối

9. Vì sao tổ chức cá nhân vi phạm môi trường ngay nơi sản xuất hoặc
ở khu dân cư mà khó phát hiện.

Chưa phát huy được tinh thần làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường
10. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng
nước ta hiện nay là toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội với:

Nhiều thủ đoạn tinh vi khó nhận biết

11. Các Tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là:

Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao Đài, Hòa Hảo Not

12. Vấn đề cốt lõi xuyên suốt trong công tác dân tộc ở nước ta hiện
nay là:
Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các
dân tộc
13. Đảng ta xác định nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện
nay là toàn diện, vì kẻ thù thực hiện chiến lược “diễn biến hòa
bình”:

Với nhiều đòn tiến công trên tất cả mọi lĩnh vực

14. Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :

Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng

15. Để phát minh, sáng chế công nghệ phục vụ cho bảo vệ môi
trường, đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi trường thực hiện
giải pháp:

Tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học, chuyên đề vê môi trường

16. Thực hiện thủ đoạn chống phá về chính trị trong chiến lược
“diễn biến hòa bình” đối với cách mạng Việt Nam, kẻ thù tiến hành:

Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”
17. Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch khích lệ lối sống tư sản, từng bước làm phai
nhạt mục tiêu, lý tưởng XHCN ở tầng lớp:

Thanh niên, nhất là sinh viên

18. Luật Bảo vệ môi trường quy định việc bảo vệ môi trường nhằm:

Bảo vệ sức khỏe của nhân dân, phục vụ sự phát triển bền vững của đất
nước

19. Hiện tượng chặt phá rừng còn xảy ra ở nhiều nơi rất nghiêm
trọng do:

Xử lý vi phạm pháp luật về môi trường chưa thực sự nghiêm minh

20. Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “diễn biến
hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở nước ta là:

Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa

21. Nội dung nào sau đây là trách nhiệm của sinh viên trong phòng
chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ?

Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng

22. Từ sau thất bại ở Việt Nam, Mỹ đã từng bước thay đổi chiến
lược chuyển từ tiến công bằng sức mạnh quân sự là chính, sang
tiến công bằng:

“Diễn biến hòa bình” là chủ yếu

23. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch kích động người
H’Mông đòi thành lập khu tự trị riêng ở:

Vùng Tây Bắc


24. Việc phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết
vấn đề tôn giáo nhằm:

Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

25. Để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam
của các thế lực thù địch, giải pháp cơ bản nhất là thực hiện tốt:

Chính sách dân tộc, tôn giáo

26. “Bạo loạn lật đổ” là thủ đoạn gắn liền với:

Chiến lươc “diễn biến hòa bình”

27. Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :

Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất

28. Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân
tộc và giải quyết vấn đề dân tộc:

Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kỳ thị dân tộc, tư tưởng dân tộc
lớn, dân tộc hẹp hòi

29. Khó khăn về xử lý vi phạm môi trường trong quá trình hội nhập
kinh tế:

Nhiều vi phạm về môi trừơng của chủ đầu tư nước ngoài

30. Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ,
chúng ta phải:

Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân

31. Chống phá về chính trị trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, kẻ
thù âm mưu thực hiện:
Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN

32. Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “diễn biến
hoà bình”:

Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ

33. Thực hiện thủ đoạn trong lĩnh vực tôn giáo, dân tộc của chiến
lược “diễn biến hòa bình”, kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc để kích
động tư tưởng:

Đòi ly khai, tự quyết dân tộc

34. Khó khăn trong quá trình xử lý về tội phạm môi trường:

Thủ đoạn của loại tội phạm này ngày một tinh vi hơn

35. Nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp phòng chống
chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ?

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động

36. Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước ta là:

Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức
là người dân tộc thiểu số

37. Trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, thủ đoạn về kinh tế được
kẻ thù xác định là:

Thủ đoạn mũi nhọn


38. Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện luật bảo vệ môi trường:
Từng người dân phải tìm hiểu luật bảo vệ môi trường và tự giác thực
hiện
39. Lĩnh vực trọng yếu mà các thế lực thù địch lợi dụng, lấy đó làm
ngòi nổ để chống phá cách mạng Việt Nam là:

Vấn đề dân tộc, tôn giáo

40. Trong các nhiệm vụ QPAN hiện nay ở nước ta, phòng, chống
chiến lược “diễn biến hòa bình” là:
Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu
41. Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các
thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là :
Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn
giáo của Đảng, Nhà nước
42. Để thực hiện thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống
phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch thường sử dụng
chiêu bài:

“nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do”

43. Một trong những lý do dẫn đến vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu
dài là do:

Dân số và trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc không đều
nhau

44. Các thế lực thù địch vẫn luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc
để chống phá cách mạng Việt Nam, chúng gắn vấn đề “dân chủ”,
“nhân quyền” với:

“Tự do tôn giáo” để chia rẽ tôn giáo, dân tộc


45. Bạo loạn lật đổ có thể xẩy ra ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất
nước, trọng điểm là:

Các trung tâm chính trị, kinh tế

46. Mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng
chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:

Xóa bỏ chế độ XHCN

47. Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo
loạn lật đổ được xác định là nhiệm vụ:

Cấp bách hàng đầu, thường xuyên và lâu dài

48. Tôn giáo đã trở thành nhu cầu tinh thần, đức tin, lối sống của
một bộ phận không nhỏ đã thể hiện rõ:

Tính quần chúng của tôn giáo

49. Đặc trưng của chiến lược “diễn biến hòa bình” là sử dụng:

Biện pháp phi quân sự

50. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, giải quyết vấn đề dân
tộc:

Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng XHCN

51. Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở
nước ta hiện nay, chúng ta phải thực hiện giải pháp:

Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch ,
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ.
52. Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam từ:

03/02/1994

53. Một trong những nội dung chống phá về kinh tế của chiến lược
“diễn biến hòa bình” là:

Làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, từng bước lệ thuộc chủ
nghĩa đế quốc

54. Khái niệm dân tộc được hiểu theo nghĩa của một quốc gia là các
thành viên cùng dân tộc sử dụng:

Một ngôn ngữ chung để giao tiếp

55. Trách nhiệm của sinh viên phòng chống các vi phạm bảo vệ môi
trường:

Hình thành nếp sống thói quen giữ vệ sinh môi trường

56. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, thực chất của vấn đề dân
tộc là:

Sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân
tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế

57. Vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, là phải
gắn kết chặt chẽ với:

Vấn đề giai cấp

58. Nguyên nhân cơ sở sản xuất kinh doanh xả trộm nước thải chưa
được xử lý ra môi trường:

Vì lợi nhuận, thiếu đạo đức kinh doanh


59. Tăng cường ký kết hoặc gia nhập các công ước quốc tế trong lĩnh
vực môi trường là nội dung của:

Những giải pháp đấu tranh phòng chống những hành vi vi phạm và tội
phạm về môi trường

60. Đối với Việt Nam, sau thất bại về quân sự (năm 1975), chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực thù địch chuyển sang chiến lược “diễn biến
hòa bình” với nhiều thủ đoạn như:

Bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về ngoại giao

61. Để phát hiện hành vi vi phạm môi trường cần:

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra cơ sở, địa bàn có nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường

62. Tính chất của tôn giáo là:

Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị

63. Luật bảo vệ môi trường có hiệu lực:

Ngày 01/01 năm 2015

64. Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các
thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là:
Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân
tộc, các tôn giáo
65. Một trong những đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
là:

Cư trú phân tán và xen kẽ


66. Thực hiện thủ đoạn “diễn biến hòa bình” về văn hóa, kẻ thù tập
trung tấn công vào:

Bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam

67. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện chiến lược
“diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam từ khi nào?

Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam

68. Một trong những nội dung kẻ thù chống phá về chính trị trong
“diễn biến hòa bình” là:

Chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết toàn
dân tộc

69. Nội dung vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc theo tư
tưởng Hồ Chí Minh là:

Toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng

70. Ngày nay thế giới đã phát triển, đời sống ngày càng được nâng
cao nhưng con người vẫn tin vào tôn giáo, bởi vì:
Con người vẫn chưa hoàn toàn làm chủ tự nhiên và xã hội
71. Để chống phá các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN, chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện “diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ với:

Răn đe quân sự

72. Trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, đối với quân đội, công
an, các thế lực thù địch chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của
Đảng với luận điểm:

Phi chính trị hóa


73. Tôn giáo ra đời, tồn tại, biến đổi phản ánh và phụ thuộc vào sự
vận động, phát triển của tồn tại xã hội, nhưng nó sẽ mất đi khi con
người làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy, điều đó khẳng
định:

Tính lịch sử của tôn giáo

74. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ
vững ổn định chính trị xã hội là một trong những nội dung của:

Giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc,
tôn giáo

75. Để phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật
về môi trường chúng ta phải:

Dựa vào tinh thần tự giác của người dân

76. Vùng lãnh thổ của nước ta mà kẻ thù kích động đồng bào đòi ly
khai thành lập nhà nước Đề-ga:

Tây Nguyên

77. Quan hệ giữa “diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ:

“Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho
bạo loạn lật đổ

78. Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm có:

Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, hoặc bạo loạn chính trị với vũ
trang

79. Cơ sở manh nha hình thành chiến lươc “diễn biến hòa bình” là:

Thực hiện chiến lược “ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản
80. Luật bảo vệ môi trường được quốc hội thông qua:

Ngày 23/6 năm 2014

81. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực
khách quan theo:

Quan niệm hoang đường, ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của
con người

82. Đặc trưng cơ bản của một cộng đồng quốc gia dân tộc là:

Được thiết lập trên một lãnh thổ chung

83. Khởi đầu thực hiện bạo loạn lật đổ, các thế lực thù địch thường
tiến hành:

Gây rối, làm mất ổn định trật tự an toàn xã hội

84. Một trong những giải pháp cơ bản để vô hiệu hóa sự lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam của các thế lực thù địch là:

Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững
ổn định chính trị - xã hội

85. Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan
điểm của Lênin:

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

86. Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước ta là:

Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong
sự nghiệp cách mạng Việt Nam
87. Để cùng cả nước phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”,
BLLĐ, sinh viên phải:

Phát hiện và góp phần đấu tranh đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của
kẻ thù

88. Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đổ thường là:

Lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài

89. Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “diễn biến
hòa bình”, BLLĐ:

Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh

90. Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là các
dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và:

Trình độ phát triển không đồng đều

91. Xuất phát từ lợi ích, những lực lượng xã hội khác nhau lợi dụng
tôn giáo để thực hiện mục tiêu chính trị của mình, đó là:

Tính chính trị của tôn giáo

92. Chiến lược “diễn biến hòa bình” được bắt nguồn từ:

Nước Mỹ

93. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ QPAN ở nước
ta là:

Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
94. Để đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề
dân tộc, tôn giáo, chúng ta phải phát huy vai trò của:

Cả hệ thống chính trị

95. Một trong những chiêu bài mà chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch sử dụng trong “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:

Dân chủ, nhân quyền

96. Chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện âm
mưu “phi chính trị hóa” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch trong “diễn biến hòa bình” nhằm làm cho quân đội nhân dân
Việt Nam:

Mất bản chất cách mạng, xa rời mục tiêu chiến đấu

97. Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để mở
rộng:

Pham vi, quy mô, lực lượng, kêu gọi tài trợ của nước ngoài

98. Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch cho rằng, phải làm xói mòn tư tưởng, đạo đức,
niềm tin cộng sản của thế hệ trẻ để:

Tự diễn biến, tự suy yếu, dẫn đến sự sụp đổ, tan rã của các nước XHCN
còn lại

99. Lòng biết ơn, sự tôn kính đối với những người có công khai phá
tự nhiên và chống lại các thế lực áp bức trong tình cảm tâm lý con
người là nguồn gốc:

Tâm lý của tôn giáo


100. Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố :

Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý

101. Thủ đoạn trên lĩnh vực QPAN trong chiến lược “diễn biến hòa
bình” là:

Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực QPAN

102. Đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hòa bình” ở nước ta, chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực thù địch thường triệt để khai thác và lợi
dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà nước tạo nên sức ép,
từng bước chuyển hóa để:

Thay đổi đường lối chính trị, đi theo quỹ đạo chủ nghĩa tư bản

103. Đảng ta xác định rõ nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là
toàn diện, trong đó coi trọng:

An ninh kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng

104. Nguyên tắc xử lý khi có bạo loạn diễn ra là:

Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, không để lan rộng,
kéo dài

105. Thực hiện thủ đoạn “diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực tôn giáo
- dân tộc, kẻ thù triệt để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của
Đảng ta để:

Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc

106. Chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “diễn biến
hòa bình” kẻ thù thực hiện thủ đoạn:

Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước XHCN


107. Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố:

Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý

108. Các thế lực thù địch lợi dụng gây rối để:

Mở màn cho bạo loạn lật đổ

109. Để đạt được ý đồ thống trị thế giới và xóa bỏ các nước XHCN
còn lại, chủ nghĩa đế quốc tiếp tục điều chỉnh chiến lược toàn cầu,
trong đó chiến lược “diễn biến hòa bình” là:

Bộ phận trọng yếu

110. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện chiến lược
“diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam từ khi nào?

1975

111. Trước những thắng lợi của công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt
Nam, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã tuyên bố xóa bỏ
cấm vận, bình thường hóa quan hệ để chuyển sang những thủ
đoạn mới, đẩy mạnh hoạt động xâm nhập:

Dính líu, ngầm, sâu, hiểm

112. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược
“diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam nhằm:

Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng

113. Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan
điểm của Lênin là:

Các dân tộc được quyền tự quyết


114. Chiến lược “diễn biến hòa bình” bắt đầu hình thành từ:

Năm 1945

115. Tôn giáo là một cộng đồng xã hội với các yếu tố:

Hệ thống giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôn giáo với đội ngũ
giáo sỹ, tín đồ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo

116. Mục đích chống phá tư tưởng - văn hóa trong chiến lược “diễn
biến hòa bình” là:

Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

117. Đánh bắt hải sản bất hợp phát gây nguy hại cho môi trường:

Dùng xung điện khai thác hải sản

118. Trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, đối với sinh viên, kẻ thù
đặc biệt coi trọng:

Khích lệ lối sồng tư sản, từng bước làm phai nhạt mục tiêu XHCN

119. Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, BLLĐ, chúng ta
phải thực hiện giải pháp:

Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt

120. Hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản, một cách bừa bãi
gây huỷ hoại môi trường là nội dung của:

Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường

121. Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch lợi dụng sự viện trợ, giúp đỡ kinh tế, đầu tư
vốn, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam để gây sức ép về chính
trị, từng bước chuyển hóa Việt Nam theo con đường tư bản chủ
nghĩa là một trong những nội dung của:

Thủ đoạn về kinh tế

122. Việc mở rộng giao lưu giữa các tổ chức tôn giáo Việt Nam với
các tổ chức tôn giáo thế giới đã giúp cho việc tăng cường trao đổi
thông tin, góp phần xây dựng tinh thần hớp tác hữu nghị, hiểu biết
lẫn nhau vì:

Lợi ích của các giáo hội và đất nước

123. Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến
hành chiến lược “diễn biến hòa bình” là:

Biện pháp phi quân sự

124. Đấu tranh phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình” ở nước
ta là một cuộc đấu tranh:

Giai cấp, dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh
vực.

125. Trong phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật
đổ, chúng ta phải:

Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc

126. Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam từ:

11/7/1995

127. Vấn đề dân tộc, sắc tộc đã gây nên những hậu quả nặng nề về

Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường cho các quốc gia
128. Thủ đoạn về chính trị trong chiến lược “diễn biến hòa bình”,
được kẻ thù xác định là:

Thủ đoạn hàng đầu

129. Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá CNXH,
CNĐQ và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là:

Một trọng điểm

130. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên
địa bàn rộng lớn, chủ yếu là ở:
Miền núi, biên giới, hải đảo
131. Môt trong những giải pháp đấu tranh phòng chống những hành
vi vi phạm và tội phạm về môi trường:

Tổ chức thực hiện triệt để các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường

132. Tôn trọng tự do tín ngưỡng là phải không ngừng tạo điều kiện
cho quần chúng phát triển, tiến bộ về mọi mặt, bài trừ mê tín dị
đoan, bảo đảm cho:

Tín dồ, chức sắc tôn giáo hoạt động theo đúng pháp luật

133. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là vận động
quần chúng:

Sống “tốt đời, đẹp đạo”

134. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, vấn đề dân tộc là:

Vấn đề chiến lược của cách mạng XHCN

135. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, được hiểu là:


Mọi người đều được tự do theo hoặc không theo tôn giáo
136. Một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc có thể:

Sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc

137. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn
giáo, là một trong những nội dung:

Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta

138. Lợi dụng những khó khăn của đồng bào dân tộc ít người, những
khuyết điểm trong thực hiện chính sách của một bộ phận cán bộ để
kích động đòi ly khai, tự quyết dân tộc là một trong những nội
dung của thủ đoạn “diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực:

Dân tộc, tôn giáo

139. Lực lượng làm nòng cốt đấu tranh phòng chống tội phạm về môi
trường:

Cảnh sát hình sự

140. Nội dung chính của chiến lược “diễn biến hòa bình” là kẻ thù sử
dụng mọi thủ đoạn kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng, đối
ngoại, quốc phòng, an ninh… để:

Phá hoại, làm suy yếu các nước XHCN từ bên trong

141. Để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
và vi phạm pháp luật về môi trường phải:

Hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên
và môi trường
142. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, giải quyết vấn đề tôn
giáo trong cách mạng XHCN là phải quán triệt:

Quan điểm lịch sử cụ thể

143. “Diễn biến hòa bình” là:

Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động

Các quy chuẩn môi trường và tiêu chuẩn môi trường là:

Cơ sở pháp lý xác định có vi phạm pháp luật về môi trường hay không
Một trong những nguyên nhân điều kiện khách quan dẫn đến vi phạm pháp luật về môi trường
là:

 Công tác quản lý nhà nước về môi trường còn chồng chéo, trùng dẫm  

Môi trường nhân tạo bao gồm:

Các yếu tố vật chất do con người tạo ra  

Trong giải quyết tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường thì Pháp luật bảo vệ môi trường là:

 Xử lý hình sự, vi phạm hành chính và trách nhiệm dân sự  

“Tham gia tích cực và hưởng ứng các chương trình, hành động về bảo vệ môi
trường do Nhà nước, các Bộ, ngành phát động” là trách nhiện của:

 Nhà trường 

Pháp luật quy định:

Quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện và khi khai thác và sử dụng các yếu tố của môi
trường

Một trong các hành vi bị nghiêm cấm trong Điều 6 - Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:

Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên

Môi trường tự nhiên mang lại:

Không gian và điều kiện để con người sinh sống và tồn tại  

Pháp luật xây dựng hệ thống:


Các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường

Môi trường tự nhiên bao gồm:

Tất cả các yếu tố tự nhiên trên trái đất

Pháp luật quy định:

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia bảo vệ môi trường  

Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
là:

Đảng lãnh đạo trực tiếp, nhiều mặt đối với các cơ quan trực tiếp phòng, chống tội phạm vệ
môi trường

Một trong các hành vi bị nghiêm cấm trong Điều 6 - Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường  

Môi trường có tác động ảnh hưởng đến:

 Đời sống, kinh tế-xã hội và sự tồn tại và phát triển của con người, sinh vật tự nhiên.  

Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội có:

Tác động tiêu cực và gây tổn hại đáng kể đến các yếu tố của môi trường, tài nguyên  

Biện pháp pháp luật trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là:

Xây dựng các quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã
hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường  

Nội dung cơ bản của biện pháp tổ chức - hành chính phòng, chống vi phạm pháp luật vệ bảo vệ
môi trường là:

 Xây dựng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường

Một trong những nguyên nhân điều kiện chủ quan dẫn đến vi phạm pháp luật về môi trường là:

 Đội ngũ cán bộ chiến sĩ trực tiếp đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường còn
thiếu 

Một trong những nguyên nhân điều kiện chủ quan dẫn đến vi phạm pháp luật về môi trường là:
 Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trong phòng chống vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường

Một trong những nguyên nhân điều kiện khách quan dẫn đến vi phạm pháp luật về môi trường
là:

 Áp lực tăng trưởng kinh tế

Pháp luật có tác dụng rất lớn trong việc tạo ra:

Cơ chế hoạt động hiệu quả cho các tổ chức bảo vệ môi trường

Biện pháp tiến hành phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có sự kết hợp hài hòa:

Giữa biện pháp phòng ngừa với biện pháp điều tra, xử lý  

Mội trong những nội dung biện pháp kinh tế trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường là:

Xử lý, hạn chế lợi ích kinh tế của chủ thể vi phạm  

Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường:

 Xử lý hình sự, vi phạm hành chính và trách nhiệm dân sự

Pháp luật với tư cách là:

Công cụ điều tiết các hành vi của các thành viên trong xã hội  

Một trong những nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của các đôi
tượng vi phạm đến từ:

Thu lợi bất chính về kinh tế

“Tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững các quy định của pháp luật về phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường” là trách nhiệm của:
Sinh viên 

Môi trường là:

Hệ thống yếu tố tự nhiên

Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp có chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ gì trong công tác
phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Ban hành và hoàn thiện hệ thống pháp luật, Pháp lệnh, Nghị quyết về công tác bảo vệ môi
trường
Môi trường vừa là điều kiện sống vừa là:

Đối tượng tác động hàng ngày của con người 

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là:

Hoạt động của cơ quan Nhà nước 

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường để:

Kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường  

Thông qua pháp luật bảo vệ môi trường Nhà nước quy định:
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường  

Quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường là:

Cơ sở pháp lý cho việc xác định có vi phạm pháp luật về môi trường hay không.

Một trong những đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường:

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các chủ thể
tham trên cơ sở chức năng, quyền hạn được phân công  

Hình thức xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, bao gồm:

Xử lý hình sự, xử lý vi phạm hành chính, xử lý trách nhiệm dân sự.  

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thì thành phần môi trường bao gồm:

Các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo.  

Hầu hết các tội phạm về môi trường đều:

Nhằm mục đích thu lợi bất chính về kinh tế  

Chế tài được sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, vừa có tác dụng ngăn chặn các hành vi vi
phạm, vừa có tác dụng:

Giáo dục công dân tôn trọng pháp luật bảo vệ môi trường  

Trong giải quyết tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường thì pháp luật bảo vệ môi trường là:

Hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi, xử sự  

Văn bản quy phạm pháp luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường
là:
Hiến pháp

Thực chất của quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường:

Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật 

Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong:

Bộ Luật hình sự năm 2015 (bổ sung, sửa đổi năm 2017)  

Môi trường nhân tạo bao gồm:

Các yếu tố vật chất do con người tạo ta  

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thì môi trường là:

Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người  

Các chế tài được áp dụng trong khai thác, sử dụng các yếu tố môi trường là:

 Chế tài hình sự, chế tài kinh tế, chế tài hành chính, chế tài dân sự  

Môi trường tự nhiên bao gồm:

Tất cả các yếu tố tự nhiên trên trái đất  

Phòng, chống vi phạm pháp luật là tổng hợp các biện pháp:

Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và đấu tranh  

“Đội ngũ cán bộ, chiến sỹ trực tiếp đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường còn thiếu” là một trong những:

 Nguyên nhân, điều kiện chủ quan 

Một trong những nguyên nhân điều kiện chủ quan dẫn đến vi phạm pháp luật về môi trường là:

Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm  

“Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác
và sử dụng các yếu tố của môi trường” là nói đến:

Vai trò của pháp luật về bảo vệ môi trường  

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 được Quốc hội thông qua:

Ngày 17/11 năm 2020 

Hệ thống quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường do:
 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành  

Một trong những nguyên nhân điều kiện khách quan dẫn đến vi phạm pháp luật về môi trường là
do:

Áp lực tăng trưởng kinh tế 

Tội phạm về môi trường là xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, xâm
phạm đến các yếu tố môi trường làm thay đổi:

Trạng thái, tính chất của môi trường 

“Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách ưu đãi để phát
triển kinh tế mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường” là một trong những:

Nguyên nhân, điều kiện khách quan 

Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực từ:

 Ngày 01/01 năm 2022 

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm:

Ngăn chặn, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường  

“Phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng
các công cụ phương tiện nghiệp vụ và ứng dụng tiến bộ của KHCN” là:

Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường  

Một trong những nguyên nhâns, điều kiện chủ quan của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
là:

 Phần lớn cán bộ trong lực lượng trực tiếp đấu tranh phòng, chống còn thiếu các kiến thức
chuyên sâu về môi trường

Lực lượng nòng cốt xung kích trong đảm bảo trật tự, ATGT là:

Công an 

Mặt chủ quan của tội vi phạm tham gia giao thông đường bộ (Điều 11- Bộ luật Hình sự hiện
hành):

Thấy trước hành vi có thể gây hậu quả nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn
ngừa được. 

Cơ quan nào sử dụng các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn theo chức năng trong đảm bảo trật
tự, ATGT:
Bộ Công an

Một trong các giải pháp chủ yếu phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT?

 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo đảm trật tự, ATGT  

ATGT là tổng hợp:

Cách thức, biện pháp các được sử dụng để ngăn chặn người tham gia giao thông tử vong
hoặc bị thương nặng do tai nạn giao thông.

Đẩy mạnh hoạt động tuần tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trật tự, ATGT là:

Nhiệm vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT  

Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong hoạt động bảo đảm trật tự, ATGT; nâng cao ý thức
trách nhiệm của người thực thi công vụ về bảo đảm trật tự, ATGT là:

Mục tiêu phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT  

Một trong những biên pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT là:

Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
ATGT 

Điều 260 - Mục 1 của Bộ Luật hình sự quy định phạt tiền từ 30.000.000 đến 100.000.000 đồng,
phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm khi tham gia giao
thông:

Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của
những người này từ 61% đến 121% 

Trật tự, ATGT là trạng thái xã hội có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi:

 Các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông  

Điều 260, mục 1 của luật hình sự quy định phạt tiền từ 30.000.000 đến 100.000.000 đồng, phạt
cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm khi tham gia giao thông:

 Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể
61% trở lên

Cơ quan nào chịu trách nhiệm đề xuất, kiến nghị trong việc hoạch định các chính sách áp dụng các
biện pháp vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, ATGT:

 Bộ Công an 


Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy
điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao
thông đường bộ “Chở người ngồi trên xe sử dụng ô (dù)” sẽ bị:

Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng  

Tích cực tham gia học luật giao thông đường bộ, tìm hiểu nắm vững thêm các điều luật và quy
định đảm bảo trật tự, ATGT là nội dung của:

Trách nhiệm của sinh viên

Phòng, chống vi phạm về bảo đảm trật tự, ATGT Là sử dụng các biện pháp, phương tiện để phát
hiện, ngăn chặn, đấu tranh, điều tra. Nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến
phạm tội về vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, ATGT là:
 Khái niệm phòng chống vi phạm về bảo đảm trật tự, ATGT  
Một trong những biên pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT là:
Tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền các cấp đề ra chủ trương, biện pháp phòng
chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT

Điều chỉnh hành vi, ứng xử trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động chấp hành và điều
hành của Nhà nước, tổ chức, công dân.

. Công cụ pháp lý để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước

Cơ quan bảo vệ pháp luật trong bảo đảm trật tự, ATGT bao gồm:

Công an; Viện kiểm soát; Tòa án 

Pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT là nhằm:

Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động chấp hành và điều
hành của Nhà nước, tổ chức, công dân.  

Một trong những biên pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT là:

 Tham mưu, đề xuất với Nhà nước xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật phục vụ
phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT  

Một trong những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật về trật tự, ATGT:

Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người thma gia giao thông  

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành, các
tổ chức đoàn thể từ Trung ương đến địa phương về bảo đảm trật tự, ATGT là:

Nhiệm vụ phòng chống vi phạm về bảo đảm trật tự, ATGT

Các giải pháp chủ yếu về phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, ATGT  
Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia giao thông tự giác chấp hành pháp luật trật tự, ATGT
là:

Trách nhiệm của sinh viên 

Trách nhiệm của công dân trong tham gia đảm bảo trật tự, ATGT:

Tích cực hợp tác, chia sẻ thông tin

Các dạng vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT bao gồm:

Vi phạm hành chính; vi phạm hình sự 

Tập trung nâng cao chất lượng xây dựng và kịp thời ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về
trật tự, ATGT là:

Nhiệm vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT  

Tiếp tục giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết, số người bị thương do tai nạn giao thông là:

Mục tiêu phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT  

Chấp hành nghiêm túc hệ thống báo hiệu đường bộ, đi đúng phần đường, làn đường quy định;
không sử dụng rượu, bia trước khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, không điều khiển
xe chạy quá tốc độ quy định là nội dung:

Trách nhiệm của sinh viên 

Cơ quan hay tổ chức nào trực tiếp chỉ đạo và phân công, phân cấp cụ thể cho các bộ, ngành, cơ
quan đoàn thể trong phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT:

 Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp

Cơ quan nào trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra thực hiện pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT:

 Bộ Công an 

Một trong các giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT?

Giảm ùn tắc giao thông

Chính phủ ban hành Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộ và đường sắt vào ngày:

Ngày 30/12/2019

Một trong những biên pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT là:
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT cho mọi công dân

Vi phạm hình sự xảy ra trong lĩnh vực bảo đảm trật tự ATGT được quy định trong bộ luật nào:

 Bộ luật hình sự

Lực lượng nào là lực lượng tham gia trực tiếp bảo vệ pháp luật về đảm bảo trật tự, ATGT:

Công an

Chủ thể tham gia giao thông đường bộ là:

Người đủ 16 tuổi trở lên có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi.

Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, ATGT gắn với phong trào:

 Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc  

Cơ quan chịu trách nhiệm nghiên cứu phân tích, đánh giá tình trạng vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, ATGT:

Bộ Công an 

Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, ATGT
là:

Các giải pháp chủ yếu về phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, ATGT  

Một trong các nhiệm vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT?

Tập trung nâng cao chất lượng xây dựng và kịp thời ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về trật tự,
ATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không  

Mặt khách quan của tội phạm xâm phạm ATGT là:

Phương tiện đi quá tốc độ, chở quá người quy định, vượt trái phép, không đúng làn đường

Bộ Luật hình sự Việt Nam được thông qua bởi:

Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 

Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT là:

Hoạt động của cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân  

Mục đích của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT là:

Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT  
Cơ quan nào chịu trách nhiệm trước chính phủ trong việc thực hiện quản lý Nhà nước về đảm
bảo trật tự, ATGT:

Bộ giao thông vận tải 

Độ tuổi quy định chủ thể không phải chịu trách nhiệm hình sự về lỗi vô ý khi vi phạm pháp luật
bảo đảm trật tự, ATGT:

 Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi 

Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 của Ban Bí thư
Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, ATGT là:

Các giải pháp chủ yếu về phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, ATGT  

Nâng cao nhận thức và ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông, xây
dựng văn hóa giao thông trong cộng đồng là:

Mục tiêu phòng chống vi phạm về bảo đảm trật tự, ATGT  

Một trong những nội dung hợp tác giữa các chủ thể tham gia đảm bảo trật tự, ATGT là:

Phối hợp tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT  

1. “Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự trong cộng đồng dân cư” là nội dung của biện pháp:
Văn hóa-giáo dục
2. Phạm tội mua bán người trong các trường hợp nào sau đây thì bị phạt từ từ 08 năm đến 15 năm
Vì động cơ đê hèn 
3. Người nào xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác phải chịu:
Trách nhiệm hình sự 
4. “Tăng cường mở các lớp đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động ở các địa phương” là
biện pháp:
Kinh tế - xã hội 
5. Nội dung nào thể hiện nhiệm vụ của Bộ Luật hình sự:
Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật và phòng, chống tội phạm
6. Bộ Luật hình sự quy định về tội hiếp dâm với mức án cao nhất là: 
Chung thân 
7. Nội dung nào thể hiện vai trò của Bộ Luật hình sự
Bảo vệ các quan hệ xã hội được các luật khác thiết lập
8. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người do người có năng lực trách nhiệm hình sự
và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện là:
Đặc điểm
9. Khách quan của tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
Cách xử sự nguy hiểm của chủ thể 
10. Phạm tội mua bán người trong các trường hợp nào sau đây thì bị phạt từ từ 12năm đến 20 năm
Có tính chất chuyên nghiệp
11. Bộ Luật Hình sự quy định về:
Tội phạm và hình phạt
12. Phạm tội làm nhục người khác, có thể bị phạt tiền:
Từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng
13. Phạm tội mua bán người trong các trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10
năm:
 Chuyển giao hoặc tiếp nhận người để giao, nhần tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác 
14. Gắn giáo dục kiến thức văn hoá với giáo dục kỹ năng sống” để phụ nữ và trẻ em:  
Tự bảo vệ mình trước các nguy cơ bị xâm hại
15. Nội dung nào thể hiện biện pháp kinh tế-xã hội phòng, chống các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người
Huy động các nguồn lực xã hội để đẩy mạnh đầu tư 
16. Tội làm nhục người khác là:
Hành vi xâm phạm đến quyền được bảo hộ về NP, DD của người khác 
17. Bộ Luật hình sự hiện hành của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là:
Bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017
18. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự con người được quy định trong:
Chương XIV - Bộ Luật hình sự hiện hành
19. “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người do người có năng lực trách nhiệm hình
sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện” là.
Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 14 tuổi trở lên
20. Phạm tội hiếp dâm trong các trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc
từ chung thân:
Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội
21. Tội lây truyền HIV cho người khác là:
Biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền HIV cho người khác 
22. Tội xâm phạm tình dục là:
Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật hình sự 
23. Bộ Luật hình sự bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan
đến:
Nhà nước và người phạm tội 
24. Phạm tội hiếp dâm trong các trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe cơ thể từ 31% đến 60% 
25. “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội”
là:
Đặc điểm của tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự 
26. Phạm tội mua bán người có thể bị phạt tiền:
Từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 
27. Bộ Luật hình sự hiện hành quy định về tội hiếp dâm là:
Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực để thực hiện hành vi quan hệ tình dục
28. Nhân phẩm, danh dự của con người là những yêu tố về tinh thần, bao gồm:
 Phẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm của người xung quanh đối với người đó 
29. Chủ quan của tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
 Lỗi, động cơ, mục đích của người phạm tội 
30. Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
Làm cho người đó bị xúc phạm, tổn thương về tinh thần và xấu hổ 
31. Phạm tội làm nhục người khác trong các trường hợp nào sau đây thì bị phạt từ từ 02 năm đến
05 năm
 Gây rối loạn tâm thần, tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên 
32. “Bộ Luật hình sự là công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng, chống tội phạm” là:
Vai trò của BLHS
33. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được quy định trong: 
Bộ Luật hình sự
34. Biện pháp văn hóa-giáo dục được xác định là biện pháp:
Thường xuyên, liên tục 
35. Người phạm tội có ý lây truyền HIV cho người khác có thể bị phạt tù:
Từ 01 năm đến 03 năm 
36.1.Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa:
Giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội 
2.Tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc về tội phạm và tệ nạn xã
hội, không để hình thành địa bàn phức tạp” là nghĩa vụ và trách nhiệm
của các cơ quan chức năng:
Công an - Viện Kiểm sát - Tòa án 
3.Khắc phục nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội là:
Hướng mang tính cơ bản, chiến lược và lâu dài 
4.Đối tượng xâm hại danh dự, nhân phẩm sử dụng những công cụ,
phương tiện khác nhau để gây ra:
 Thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho người khác 
5.Danh dự của con người được xác nhận dựa trên:
Giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp
6.Đâu là hướng ưu tiên hàng đầu trong phòng chống tội phạm:
Khắc phục nguyên nhân, điều kiện của tình trang phạm tội
7.Đối tượng tác động của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm là:
Con người cụ thể 
8.Danh dự, nhân phẩm của con người bao gồm:
 Phẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu mến của những người xung
quanh, của xã hội đối với người đó 
9.Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội xúc
phạm danh dự, nhân phẩm là:
Tàn dư của những hiện tượng tiêu cực do chế độ cũ để lại 
10.Nhân phẩm là phẩm chất, giá trị của một con người được:
Pháp luật bảo vệ 
11.Một trong những yếu tố hình thành nguyên nhân, điều kiện của tình
trạng phạm tội xúc phạm danh dự, nhân phẩm là:
Phân hóa giàu nghèo 
12.Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người là làm cho
người đó bị:
Xúc phạm, tổn thương về tinh thần và xấu hổ với người xung quanh 
13.“Thường xuyên tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân trong
đấu tranh, phòng, chống tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người” là trách nhiệm của:
Cấp ủy Đảng và chính quyền
14.Mục đích của phòng, ngừa tội phạm là:
Khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
15.Mặt khách quan của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con
người thể hiện ở:
 Những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm trực tiếp tới danh dự, nhân
phẩm của con người 
16.Đâu là hướng quan trọng trong phòng chống tội phạm xâm hại danh
dự, nhân phẩm:
Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm gây ra 
17.“Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các chủ thể lực phòng, chống các
tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở các địa phương” là
một trong những nội dung của:
Biện pháp phòng, chống
18.Tự giác chấp hành các quy định về phòng, chống các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con ngườiở nhà trường và địa phương nơi cư
trú” là:
 Vai trò, trách nhiệm của sinh viên
19.Một trong những nguyên tắc tổ chức, hoạt động phòng chống tội
phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm:
Nguyên tắc dân chủ XHCN
20.Một trong những nguyên tắc tổ chức, hoạt động phòng chống tội
phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm:
Nguyên tắc nhân đạo trong phòng ngừa
21.Chủ thể của tội xâm hại danh dự, nhân phẩm là:
Những người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi nhất định 
22.Một trong những nguyên tắc tổ chức, hoạt động phòng chống tội
phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm:
Nguyên tắc cụ thể hóa trong phòng ngừa tội phạm 
23.Một trong những nguyên tắc tổ chức, hoạt động phòng chống tội
phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm:
Nguyên tắc pháp chế 
24.“Chú trọng giáo dục đạo đức lẫn kiến thức; lồng ghép nội dung giáo
dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho học sinh” là trách nhiệm chính của:
Nhà trường 
25.Một trong những nguyên tắc tổ chức, hoạt động phòng chống tội
phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm:
Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phòng ngừa
26.Trong phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm cơ quan
nào giữ vai trò quản lý, điều hành, bảo đảm điều kiện cần thiết:
Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp 
27.Công dân với tư cách:
Chủ thể trong phòng chống tội phạm
28.Trong phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm cơ quan
nào giữ vai trò ban hành, điều chỉnh các luật, văn bản pháp lý có liên
quan:
Quốc hội, Hội đồng nhân các cấp
29.Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
xúc phạm danh dự, nhân phẩm là:
Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường 
30.Trong nguyên tắc pháp chế phòng chống tội phạm xâm hại danh dự,
nhân phẩm nhấn mạnh: Mọi hoạt động phòng ngừa tội phạm của các cơ
quan Nhà nước, tổ chức, các công dân phải:
 Hợp hiến, hợp pháp
31.Một trong những tàn dư chế độ cũ để lại làm nảy sinh các hiện tượng
tiêu cực trong đó có tội phạm là:
Tư tưởng trọng nam, khinh nữ 
32.Trong phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm các cơ
quan nào giữ vai trò nghiên cứu, phân tích tình trạng phạm tội, xác
định nguyên nhân, điều kiện của tội phạm
Công an, Viện kiểm sát, Tòa án 
33.Phòng ngừa tội phạm là thể hiện:
Tư tưởng chỉ đạo trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm
34.Mục đích của phòng, ngừa tội phạm là:
Ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi
đời sống cộng đồng
37.An toàn thông tin mạng là:
Sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin mạng
38.Thông tin trên không gian mạng có nội dung:” Chiến tranh tâm lý, kích động
chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân
dân các nước”. Là nội dung vi phạm:
Thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam 
39.Luật An toàn thông tin mạng gồm bao nhiêu chương, điều?
08 chương, 54 điều 
40.Chủ thể thông tin cá nhân là:
Người được xác định từ thông tin cá nhân đó
41.Các hành vi bị nghiêm cấm của luật an toàn thông tin mạng.
Phát tán thư rác, phần mềm độc hại, thiết lập hệ thống thông tin giả mạo, lừa
đảo 
42.Luật An ninh mạng của nước ta có hiệu lực từ khi nào:
01/01/2019 
43.Theo Điều 101 của Nghị định này, hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin giả
mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ
quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân sẽ bị phạt từ.
10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng 
44.Phạt tiền đối với hành vi Sử dụng không đúng mục đích thông tin cá nhân đã
thỏa thuận khi thu thập hoặc khi chưa có sự đồng ý của chủ thể thông tin cá
nhân; Cung cấp hoặc chia sẻ hoặc phát tán thông tin cá nhân đã thu thập, tiếp
cận, kiểm soát cho bên thứ ba khi chưa có sự đồng ý của chủ thông tin cá
nhân; Thu thập, sử dụng, phát tán, kinh doanh trái pháp luật thông tin cá
nhân của người khác:
20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng
45.Phạt tiền đối hành vi Thu thập thông tin cá nhân khi chưa có sự đồng ý của
chủ thể thông tin cá nhân về phạm vi, mục đích của việc thu thập và sử dụng
thông tin đó; Cung cấp thông tin cá nhân cho bên thứ ba khi chủ thể thông
tin cá nhân đã yêu cầu ngừng cung cấp:
10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng
46.Luật An ninh mạng gồm bao nhiêu chương, điều?
07 chương, 43 điều 
47.Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối
an ninh, gây rối trật tự công cộng:
Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ
trang hoặc dùng bạo lựcnhằm chống chính quyền nhân dân 
48.An toàn thông tin mạng nhằm:
Tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, sửa đổi hoặc phá hoại trái phép thông tin
49.Mục đích của an toàn thông tin mạng nhằm:
Đảm bảo tính nguyên vẹn, tính bảo mật và tính khả dụng của thông tin 
50.An ninh mạng là sự đảm bảo hoạt động trên không gian mạng không gây
phương hại đến:
An ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội 
51.Phạt tiền đối với hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở
hữu cơ sở dữ liệu hoặc cản trở việc sử dụng cơ sở dữ liệu của chủ sở hữu khi
thực hiện tái sản xuất, phân phối, quảng bá, truyền đưa, cung cấp nội dung
hợp thành cơ sở dữ liệu:
100.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng 
52.Khủng bố mạng là:
Việc sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện
tử để thực hiện hành vi khủng bố, tài trợ khủng bố 
53.Mục tiêu chủ yêu tin tặc tấn công liên quan tới lĩnh vực:
Tài chính 
54.Thông tin trên không gian mạng có nội dung xâm phạm trật tự quản lý kinh
tế:
Thông tin bịa đặt, sai sự thật về sản phẩm, hàng hóa, tiền, trái phiếu, tín
phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá trị khác 
55.Số liệu thống kê cho thấy tin tặc tấn công vào lĩnh vực chính trị, tình báo
chiếm:
21%
56.Theo số liệu thống kê từ năm 2012 -2013, số lần tin tặc tấn công vào cổng
thông tin, trang điện tử của Việt Nam là:
6000 lượt 
57.Một trong những yếu tố góp phần làm giảm các vụ tin tặc tấn công mạng
trong thời gian qua là do:
Các quy định, chế tài pháp luật đã đầy đủ và có tính răn đe cao 
58.Bảo vệ an ninh mạng là:
Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng 
59.Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, làm thất bại mọi
hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; sẵn
sàng ngăn chặn các nguy cơ đe dọa an ninh mạng là nội dung:
Nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng 
60.Nghị định 15/2019/NĐ-CP quy định mức phạt tiền đối với hành vi gửi hoặc
phát tán thư điện tử rác, tin nhắn rác, phần mềm độc hại là:
80 triệu đồng
61.Bảo đảm an ninh, an toàn thông tin là nhiệm vụ mang tính:
Quan trọng và cấp thiết trong tình hình hiện nay
62.Thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân; Chiến tranh tâm lý,
kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn
giáo và nhân dân các nước; Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca,
vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc
63.Tội phạm công nghệ cao gây tổn hại đến:
Lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân 
64.An toàn thông tin nhằm duy trì các tính chất (…) của thông tin trong lưu trữ,
xử lý và truyền dẫn trên mạng.
 Bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng 
65.Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì thông tin được xem là:
Một dạng tài nguyên
66.An toàn thông tin là:
An toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin 
67.Chính phủ đã ban hành Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện,
công nghệ thông tin và giao dịch điện tử  khi nào?
Ngày 03 tháng 02 năm 2020 
68.Ngăn chặn, yêu cầu tạm ngừng, ngừng cung cấp thông tin mạng; đình chỉ,
tạm đình chỉ các hoạt động thiết lập, cung cấp và sử dụng mạng viễn thông,
mạng Internet, sản xuất và sử dụng thiết bị phát, thu phát sóng vô tuyến theo
quy định của pháp luật là nội dung:
Biện pháp bảo vệ an ninh mạng 
69.Số liệu thống kê cho thấy tin tặc tấn công vào lĩnh vực tài chính chiếm:
73%
70.Tin giả là:
Những thông tin sai sự thật, mang tính giật gân, được phát tán dưới vỏ bọc
tin tức
71.Các đối tượng sử dụng không gian mạng để đăng thông tin độc hại nhằm
mục đích:
Gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự,an toàn xã hội 
72.Năm 2018, thiệt hại do virut máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam
ước tính là:
14.900 tỷ đồng
73.Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống:
Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác 
74.Các đối tượng sử dụng không gian mạng để đăng thông tin độc hại nhằm
mục đích:
Tuyên truyền tệ nạn xã hội 
75.Các đối tượng sử dụng không gian mạng để đăng thông tin độc hại nhằm
mục đích:
Gây hoang mang trong nhân dân 
76.Luật An toàn thông tin mạng Có hiệu lực thi hành từ:
Ngày 01 tháng 07 năm 2016 
77.Các đối tượng sử dụng không gian mạng để đăng thông tin độc hại nhằm
mục đích:
Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành quả cách mạng 
78.Các đối tượng sử dụng không gian mạng để đăng thông tin độc hại nhằm
mục đích:
Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội 
79.Nghị định nào hiện nay quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bưu
chính viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến?
Nghị định 15
80.Tin giả có thể được tạo ra và lan truyền nhằm mục đích:
Chính trị 
81.Tiền đối hành vi bẻ khóa, trộm cắp, sử dụng mật khẩu, khóa mật mã và
thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng.
10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng 
82.Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, nguy cơ đe
dọa an ninh mạng, hành vi xâm phạm an ninh mạng cho cơ quan có thẩm
quyền, lực lượng bảo vệ an ninh mạng là nội dung:
Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng 
83.Tin giả có thể được tạo ra và lan truyền nhằm mục đích:
Thương mại 
84.Hiện nay các đối tượng tạo tin giả bằng cách sử dụng công nghệ để:
Giả tiếng, giả hình, giả video 
85.Phạt tiền đối với hành vi phá hoại cơ sở hạ tầng thông tin hoặc phá hoại
thông tin trên môi trường mạng:
140.000.000 đồng đến 170.000.000 đồng 
86.An ninh mạng là sự đảm bảo hoạt động trên không gian mạng không gây
phương hại đến:
Quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân 
87.Nguy cơ xâm phạm biên giới đất liền, biển đảo, vùng trời của Tổ quốc là
một trong những thách thức, nguy cơ đối với:
An ninh truyền thống 
88.An ninh quốc gia chính là:
Sự ổn định, bình yên của đất nước 
89.Mục tiêu của an ninh quốc gia là:
Củng cố nền tảng vững chắc bên trong, phòng ngừa sự tiến công xâm phạm
từ bên ngoài 
90.Mục tiêu của an ninh quốc gia là:
 Bảo vệ vững chắc chủ quyền và an ninh quốc gia 
91.Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống không những tác động đối với Việt
Nam mà còn tác động đến:
Toàn cầu
92.Trong phạm vi quốc gia, Đảng ta đã ra nghị quyết số 24/NQTU về chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường vào năm:
2013 
93.Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa của an ninh phi truyền thống đối với
an ninh con người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia và an ninh nhân loại
là nghĩa vụ và trách nhiệm của:
Mọi công dân
94.An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống đều nói về an ninh quốc
gia, nhưng:
Phạm vi nội hàm không hoàn toàn giống nhau
95.Bảo vệ an ninh quốc gia là phải:
Loại trừ những mối uy hiếp đối với lợi ích cơ bản của quốc gia 
96.Nguy cơ, thách thức đối với an ninh truyền thống là:
Khủng hoảng kinh tế, xã hội
97.Những tác động từ các hiểm họa của an ninh phi truyền thống đã ảnh hưởng
đến công tác xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng, các công trình phòng
thủ quốc gia, là những thách thức, đe dọa từ an ninh phi truyền thống đối với
lĩnh vực:
Quốc phòng, an ninh 
98.An ninh truyền thống chính là:
An ninh quốc gia 
99.Toàn cầu hóa, các yếu tố an ninh phi truyền thống đe dọa đến sự giữ gìn và
phát triển bản sắc văn  hóa của mỗi dân tộc là thách thức đe dọa đối với lĩnh
vực:
Văn hóa xã hội 
100. Hiện nay trên thế giới, về an ninh phi truyền thống bởi xuất phát từ
các góc độ nghiên cứu, chế độ chính trị, vị thế và tiềm lực kinh tế của từng
nước, nên:
Vẫn có những quan niệm khác nhau về an ninh phi truyền thống 
101. Chủ động tích cực phòng ngừa ứng phó với các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống là một trong những:
Nội dung phòng ngừa, ứng phó đe dọa từ an ninh phi truyền thống 
102. An ninh phi truyền thống xuất phát từ các yếu tố do con người gây ra
như:
Tội phạm, khủng bố, tham nhũng
103. Đối với nước ta, việc phối hợp quốc tế để giải quyết một số vấn đề về
an ninh phi truyền thống đã được Đảng, Nhà nước:
Hết sức quan tâm và thực hiện có hiệu quả
104. Nội dung cơ bản của an ninh quốc gia là bảo vệ:
Lợi ích của quốc gia 
105. Những thách thức và đe dọa từ an ninh phi truyền thống đối với lĩnh
vực quốc phòng, an ninh đã ảnh hưởng lớn đến:
Nguồn lực phát triển quốc phòng, an ninh 
106. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trong đó hợp tác về phòng
ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thông qua cơ chế
và:
Phương thức đa tầng, đa dạng và linh hoạt 
107. Đảng đã chỉ rõ “sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh truyền
thống và phi truyền thống” tại:
Đại hội lần thứ XII 
108. An ninh phi truyền thống do các yếu tố:
 Phi chính trị, phi quân sự gây ra 
109. Phòng ngừa kiểm soát và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống, chúng ta phải:
Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế 
110. An ninh phi truyền thống có thể hiểu là một loại hình:
An ninh xuyên quốc gia
111. Gây ra những hệ lụy như: sản xuất đình trệ, thất nghiệp gia tăng, đứt
gãy chuỗi cung ứng sản xuất và tiêu dùng, kinh tế suy thoái, kém phát triển,
đời sống người dân gặp khó khăn… là những thách thức, đe dọa từ an ninh
phi truyền thống đối với lĩnh vực:
Kinh tế 
112. Các thế lực thù địch lợi dụng các yếu tố từ an ninh phi truyền thống
để:
 Kích động gây rối, làm mất ổn
113. Để quản trị và kiểm soát các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có
hiệu quả, chúng ta phải:
Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội 
114. An ninh phi truyền thống xuất phát từ các yếu tố do con người và tự
nhiên cùng gây ra như:
Dịch bệnh, ô nhiễm môi trường 
115. Những thách thức, nguy cơ đối với an ninh truyền thống là:
Nguy cơ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 
116. Thách thức và đe dọa từ an ninh phi truyền thống, chúng ta phải chịu
tác động không nhỏ từ các luồng văn hóa, đạo đức, lối sống thực dụng, độc
hại, không lành mạnh, làm lệch chuẩn:
Tư tưởng, phẩm chất, đạo đức lối sống của giới trẻ 
117. An ninh phi truyền thống xuất phát từ rất nhiều các yếu tố, trong đó
cũng có yếu tố:
Do cả con người và tự nhiên cùng gây ra 
118. An ninh phi truyền thống xuất phát từ rất nhiều các yếu tố:
Do con người, do tự nhiên gây ra 
119. Đối tượng tác động của an ninh phi truyền thống là:
Thế giới, quốc gia, con người 
120. Các thế lực thù địch lợi dụng xu thế toàn cầu hóa để đưa ra những yêu
cầu, khuyến nghị  trong các quan hệ  nhằm hạn chế hiệu quả lãnh đạo của
Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước là những thách thức đe dọa từ an ninh
phi truyền thống đối với lĩnh vực:
Chính trị tinh thần
121. Giải quyết các nội dung về an ninh phi truyền thống phải là nhiệm vụ:
Mang tính toàn cầu
122. Thách thức và đe dọa từ an ninh phi truyền thống trên lĩnh vực kinh tế
là: 
An ninh năng lượng 
123. An ninh phi truyền thống xuất phát từ các yếu tố do tự nhiên gây ra
như:
Biến dổi khí hậu, thiên tai, bão lũ, hạn hán, sóng thần 
124. Những vấn đề được thể hiện trên nhiều lĩnh vực nhưng nằm ngoài vấn
đề quân sự, trong bối cảnh liên kết quốc tế ngày càng phát triển đe dọa đến
an ninh phi truyền thống, đó là:
Cạn kiệt tài nguyên, biến đổi khí hậu
125. Nội hàm của an ninh phi truyền thống rất rộng, rất đa dạng, giải quyết
không phải một lần, một giai đoạn nhất định mà hết, nó có thể:
 Ngày càng gia tăng, không có điểm dừng 

You might also like