You are on page 1of 4

Giáo án Công nghệ 8-Hồ Thị Lành

Tuần 12 Ngày soạn: 21 tháng 11 năm 2020


Tiết 22 Ngày dạy: 23 tháng 11 năm 2020
BÀI 25-MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH-MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm và phân loại được mối ghép cố định.
- HS hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một só mối ghép không tháo được
thường gặp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh.
3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực quan sát
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ kĩ thuật, năng lực vận dụng.
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: Cẩn thận, chăm chỉ, cần cù,có trách nhiệm trong học tập.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Thuyết trình kết hợp với đàm thoại tìm tòi
- Phương pháp trực quan
III. Chuẩn bị của gv và hs:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh hình 25.1, hình 25.2 (Một số mẫu vật về mối ghép)
2. Chuẩn bị của HS: xem trước nội dung bài học
IV. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động khởi động:
Kiểm tra bài cũ: Chi tiết máy là gì ? Gồm những nhóm nào? Lấy ví dụ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Mối ghép cố định
- GV: Yêu cầu HS quan sát 1 số tranh vẽ về I-Mối ghép cố định
các loại mối ghép. - Mối ghép cố định gồm hai loại:
- HS: Quan sát hình vẽ và mối ghép thảo luận + Mối ghép tháo được: Có thể tháo rời
trả lời các CH. các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.
? Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống + Mối ghép không tháo được: Muồn tháo
nhau? Muốn tháo rời các chi tiết trên ta làm rời các chi tiết ta phải phá hỏng một
ntn? thành phần nào đó của chi tiết.
? Vậy, mối ghép cố định gồm những loại nào?
? Các loại mối ghép đó thể hiện ở những loại
ghép nào ? Lấy ví dụ minh họa ?
- GV: Yêu cầu đại diện HS trả lời, các em khác
nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét và hoàn thiện.
Hoạt động 2: Mối ghép không tháo được
1. Tìm hiểu mối ghép bằng đinh tán: II. Mối ghép không tháo được.
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.2 và tìm 1. Mối ghép bằng đinh tán.
hiểu thông tin. a. Cấu tạo: Đinh tán là chi tiết hình trụ,
? Mối ghép hình 25.2 thuộc loại mối ghép gì ? đầu có mũ được làm bằng vật liệu dẻo
Vì sao ? (nhôm, thép ít cacbon).Các chi tiết được
? Nêu cấu tạo của đinh tán và vật liệu chế tạo ghép thường có dạng tấm.
đinh tán? b. Đặc điểm và ứng dụng:
- HS: Quan sát hình 25.2 tìm hiểu thông tin và * Đặc điểm:

1
Giáo án Công nghệ 8-Hồ Thị Lành
trả lời các CH của GV - Vật liệu khó hàn, mỏng dùng đinh tán.
- HS: Đại diện trả lời, các em khác nhận xét. - Mối ghép chịu được nhiệt độ cao và
? Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong chịu lực
trường hợp nào? * Ưng dụng: cầu cống, nhà xưởng...
- GV: Gọi đại diện trả lời, HS khác nhận xét.
2. Tìm hiểu mối ghép bằng hàn:
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.3 SGK và 2. Mối ghép bằng hàn
tìm hiểu thông tin. a. Khái niệm:
? Hãy cho biết cách làm nóng chảy vật hàn? - Dùng nhiệt làm nóng chảy cục bộ kim
? Hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép bằng loại tại chỗ tiếp xúc để kết dính các chi
đinh tán? tiết hoặc kết dính với nhau bằng vật liệu
? Tại sao người ta không hàn quai xoong vào nóng chảy khác.
xoong mà phải tán đinh? b. Đặc điểm và ứng dụng.
- HS: Quan sát hình 25.3 tìm hiểu thông tin và * Đặc điểm: Hình thành trong thời gian
trả lời các CH của GV ngắn, tiết kiệm vật liệu, giá thành rẻ, dễ
- HS: Đại diện trả lời, HS khác nhận xét. nứt và dòn, chịu lực kém
- GV: Gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận * Ứng dụng: Được sử dụng rộng rãi
xét và bổ xung.
- GV: Giáo viên nhận xét và hoàn thiện.
3. Củng cố và luyện tập:
- Mối ghép cố định là gì? Gồm mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại?
- Mối ghép bằng đinh tán và bằng hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của
chúng?
- HS đọc ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi sgk
4.Hướng dẫn tự học
- Học bài trong vở và SGK
- Trả lời CH 1, 2, 3 (SGK/89)
- Đọc trước bài 26: Mối ghép tháo được
- Mỗi nhóm chuẩn bị: Một số mối ghép tháo được: Bằng bu lông, viét cấy, đinh vít...
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

2
Giáo án Công nghệ 8-Hồ Thị Lành
Tuần 12 Ngày soạn: 25 tháng 11 năm 2020
Tiết 24 Ngày dạy: 27 tháng 11 năm 2020
BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- HS biết được cấu tạo và đặc điểm của một số mối ghép tháo được thường gặp.
- Biết được ứng dụng của các mối ghép tháo được trong đời sống và kĩ thuật.
2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin.
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực quan sát.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ kĩ thuật
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: Cẩn thận, chăm chỉ, cần cù,có trách nhiệm trong học tập.
II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp trực quan
- Thuyết trình kết hợp với đàm thoại tìm tòi
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV: Một số mẫu vật: Mối ghép bu lông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít.
2. Chuẩn bị của HS: xem trước nội dụng bài học và chuẩn bị đồ dùng đã dặn ở tiết trước.
IV. Tiến trình lên lớp
1.Hoạt động khởi động:
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là mối ghép cố định? Mối ghép cố định gồm mấy loại? Lấy ví dụ cụ
thể?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về chi tiết máy
1. Mối ghép bằng ren 1. Mối ghép bằng ren.
a)Cấu tạo mối ghép a. Cấu tạo của mối ghép.
- GV: Yêu cầu HS quan sát các mối ghép - Mối ghép bu lông gồm: Đai ốc, vòng
hình 26.1 SGK và vật mẫu, tìm hiểu thông tin điệm, chi tiết ghép và bu lông.
để nhận biết các loại mối ghép và cấu tạo của - Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc, vòng
chúng. điệm, chi tiết ghép và vít cấy.
? Có mấy loại mối ghép đó là những loại nào? - Mối ghép đinh vít gồm: Chi tiết ghép và
? Mối ghép bu lông cấu tạo gồm mấy chi tiết? đinh vít.
Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết?
- HS: Nêu cấu tạo và quy trình tháo lắp của
từng loại mói ghép.
? Mối ghép vít cấy cấu tạo gồm mấy chi tiết?
Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết?
? Mối ghép đinh vít cấu tạo gồm mấy chi tiết?
Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết?
Trong mối ghép bằng ren để giữ cho các đai
ốc khỏi bị lỏng, ta có những bịên pháp nào?
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1,tìm
hiểu thông tin để nêu sự giống và khác nhau
giữa ba loại mối ghép bằng cách hoàn thành
phiếu học tập.
? Trong mối ghép bằng ren vòng đệm có công
dụng gì?
b)Đặc điểm và ứng dụng

3
Giáo án Công nghệ 8-Hồ Thị Lành
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đặc điểm và ứng b. Đặc điểm và ứng dụng.
dụng của mối ghép bằng ren. * Đặc điểm: Mối ghép bằng ren có cấu tạo
? Mối ghép bằng ren có đặc điểm gì? Nêu đơn giản, dễ tháo lắp và được sử dụng rộng
ứng dụng của từng loại mối ghép? dãi.
? Hãy kể tên một số đồ vật có mối ghép bằng * Ứng dụng:
ren mà em biết? - Mối ghép bu lông dùng để ghép các chi
tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
- Mối ghép vít cấy dùng ghép các chi tiết
chiều dày lớn.
- Mối ghép đinh vít dùng cho các chi tiết
ghép chịu lực nhỏ.
Hoạt động 2: Mối ghép bằng then và chốt
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.2 SGK và 2. Mối ghép bằng then và chốt.
tìm hiểu thông tin. a. Cấu tạo của mối ghép.
? Mối ghép then và chốt cấu tạo gồm mấy chi * Cấu tạo:
tiết? Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết? - Mối ghép bằng then gồm: Chi tiết ghép
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ trang và then
91/SGK để hoàn thành phần cấu tạo. - Mối ghép bằng chốt gồm: Chi tiết ghép
- HS: Quan sát hình vẽ SGK và tìm hiểu và chốt
thông tin. * Cách lắp:
- HS: Nêu cấu tạo và quy trình tháo lắp của - Then được cài trong lỗ nằm dài giữa 2
từng loại mói ghép. mặt phân cách của 2 chi tiết.
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đặc điểm và ứng - Chốt được cài trong lỗ xuyên ngang mặt
dụng của mối ghép bằng then và chốt. phân cách của chi tiết được ghép.
? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép b. Đặc điểm và ứng dụng.
bằng then chốt ? * Đặc điểm: Mối ghép bằng then,chốt có
- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn của cấu tạo đơn giản,dễ tháo lắp và thay thế
GV. nhưng khả năng chịu lực kém.
? Hãy kể tên một số thiết bị hoặc máy móc có * Ứng dụng(SGK)
sử dụng mối ghép bằng then và chốt?
3.Củng cố và luyện tập:
- Hãy kể tên các loại mối ghép bằng ren và cho biết đặc điểm và ứng dụng của từng mối
ghép?
- Mối ghép băng then và chốt có đặc điểm gì? Nêu sự khác biết giữa cách lắp then và
chốt?
4.Hướng dẫn tự học
- Học bài trong vở và SGK phần ghi nhớ.
- Trả lời các CH 1, 2 (SGK/91)
- Đọc trước bài 27: Mối ghép động
- Sưu tầm một số mối ghép động.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

You might also like